LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nao và đưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Phùng Thị Thu Huyền
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Dé tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cé phan Đầu tw Xây dựng và Phát triển năng lượng Vinaconex” viết tắt là Vinaconex P&C
được hoàn thành tại trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội Trong suốt quá trình nghiên
cứu, ngoài sự phần đấu nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành cám ơn PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo va cán bộ Trường Dai hoc Thuy lợi đã
giảng dạy, giúp đỡ đề tôi có thể hoàn thành khóa học và luận văn.
Đồng thời, xin dành sự biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp trong cơ quan vì những chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất dé tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
il
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH ANH
Hinh 2.1 Quy m6 ctia COng 217 a 40
Hình 2.2 Các cổ đông sáng lap cecececescssessessessessesscssesssessessessesssssessesessssessessesseseesees 40
Hình 2.5: Biểu đồ nhân lực Công ty Vinaconex P&C -: -¿©2csz+cx2cxees 44
Hình 2.6: Biéu đồ cơ cấu theo độ tuổi của Công ty -2- ++2+2c+x+rxsrxcres 46
Hình 2.8 Biéu đồ doanh thu và vốn chủ sở hữu - ¿22+c++>xczx++zzzxerxrres 49
11
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bang tông hợp kết quả sản xuất kinh doanh 2017 2 ¿-c5¿55s¿ 47 Bang 2.2: Một số chỉ tiêu về hiệu quả chủ yếu trong sản xuất kinh doanh 48
Bang 2.4 So sánh chênh lệch các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tong hợp 50 Bảng 2.5: Bang ton thất điện năng 2-2252SE+2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECrkrrrkrrkee 54
Bảng 2.7: Tỉ trọng nguồn vốn giai đoạn 2013-2018 2 ¿- 5¿©c++2++zx++zxesree 62
1V
Trang 5Từ viết tắt
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết đầy đủ
DTT Doanh thu thuần
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNTT Lợi nhuận trước thuế NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TSCD Tài sản có định VCĐ Vốn có định
Vinaconex P&C Công ty Cổ phan Đầu tư Xây dựng va Phát triển năng lượng
Công ty Cổ phan Công ty Cổ phan Dau tư Xây dựng và Phat triển năng lượng
Vinaconex P&C Vinaconex
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ON oo vcescsssessessessssssessessessusssessessecsusssessscsessussueesessessusssessessecsussuessessessnssseeseeses ii DANH MỤC SƠ ĐỎ, HINH ANH w cccccsscsssssessesssessessessecsvssssssessessessusssecsessessessseeseeses iii DANH MUC BANG ou cecssessesssessessessussseesscsussusssessecsessussusessssussusssessecsessussueesessessussseeseeses iv
5798/9627 |
CHUONG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE HIỆU QUA SAN XUẤT
1.1 Lý luận cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1.2 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 7
1.1.6 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - 13
1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.2.1 Chỉ tiêu về doanh thu +¿++++t2EE+vttEktttrrtrrtrrtrrrrttrrrrtrrrrrrrieg 15 1.2.2 Chỉ tiêu về chi phí Các chỉ tiêu hiệu quả kinh đoanh . -s- 16 1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tong hợp -‹ 16
1.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận 18
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 20
1.4 Kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 26
1.4.2 Nhitng bai hoc rit ra 33
1.5 Nhitng nghiên cứu có liên quan đến đề tai oes essessessesesessessessessesseeee 34 Két 8010090018888 3434Ý 38
VI
Trang 7CHUONG2 PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG HIỆU QUA SAN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY VINACONEX P&C 22©52cccccxccrczrerxee 39
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh sản xuất kinh doanh của Công ty Vinaconex
20 43
2.2.1 Cơ cấu tô chức và nhân sự công ty -¿-©¿2-++++++zx++rx+zxerxeerseee 43 2.2.2 Kết quả kinh doanh và bảng cơ cấu tài sản của công ty - 47
2.3.3 Giá bán điện bình Quân x1 91 2119119919 11v ng nh nh g gkp 56
2.4.1 Những kết quả dat QUOC cc.cccscccssssssseessesssesssessecssesssssscssecsuessecssecsessseeasess 56 2.4.2 Những ton tai và nguyên nhân gây ra tỒn tai ececcccesstesseesseeseestesseeeses 59 Kết luận chương 2 -¿- ¿52-52 S SE 3E 1211211211211 1111 11110112111 1111 1111.1111 rre 67
CHƯƠNG3_ MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA SAN XUẤT KINH
DOANH CUA CONG TY CO PHAN VINACONEX P&C uo cecececeeseeseeteeteeteeaeeeeens 68
3.1 Định hướng phat triển của Công ty trong thời gian tới . : - 68
3.2 Mục tiÊU L TH ngư 70
3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
3.3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực và tô chức bộ máy quản trị 71
3.3.4 Giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa hoc công nghệ, tăng năng suất lao
3.3.5 Giải pháp về công tác xây dựng kế hoạch và công tác tài chính 78 3.3.6 Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn cố định 82
3.3.8 96209 04 1 85
Vil
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công ty Cổ phẩn Đầu tư Xây dựng và Phát triển năng lượng Vinaconex (gọi tất là Vinaconex P&C) tiền thân là Công ty Cổ phần Thủy điện Ca Đạt, được thinh lập
ngày 18/5/2004 Trưởng thành từ dự án đầu tilà dự ấn thủy điện Của Dat, định
hướng cét lõi của Vinaconex PALC là đầu tư xây dụng và vận hành các nhà máy thiy
diện và năng lượng tii tạo Nhiệm vụ chủ yếu hiện nay của Vimaconex PAC là sảnxuất và bán điện năng của các nhà máy thủy điện.
Trong sự phát triển kinh tế đắt nước sau hơn 30 năm đổi mới, thủy điện đóng vai trò
võ cùng to lớn, là một cầu phn quan trọng của ngành điện đảm bao cung ứng điện cho
cquá trình hội nhkinh tế quốc tế, Hiện nay, thủy điện hiện đang chiếm khoảng 35%tổng sản lượngn toàn hệ thống.
Ngày 08/11/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg quy định
về lộ trình, các điều kiện va cơ cấu ngành điện để hình thành và phát triển các cắp 46
thị trường điện lực tại Việt Nam Thị trường điện lực được hình thành và phát triển
qua 03 cấp độ: Thị trường phát điện cạnh tranh (cấp độ 1), thị trường bán buôn điện
can tranh (cắp độ 2), thị trường bin lề điện cạnh tranh (cấp độ 3) Thị trường phát
điện cạnh tranh Việt Nam được chính thức vận hành từ ngày 01/7/2012, thị trườngcàng trở nêi động hơn, cạnh tranh hơn, Vinaconex P&C đã tham gia vào thịtrường này Theo lộ trình thì thị trường bản buôn điện cạnh tranh sẽ hoạt động từ năm
2021 -2025, thị trường bản lẻ điện cạnh tranh sẽ hoạt động sau năm 2025 Vì vậy, việc
tim các giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Vinaconex P&C dé đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị trường là vẫn đề cần phải
nghiên cứu và giải quyết trong thời gian ti
‘Qua quá trình làm việc thực tế tại Vinaconex P&C từ năm 2005 đến nay, với những
kiến thức đãh lay được trong quá trình học tập, cùng nhận thức được tim quan
trọng và cấp thiết của vẫn để này, học viên đã lựa chọn đ tài “Giái pháp nang cao hiệu quả sin xuất Kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vinaconex P&C” làm đề tải luận
văn tốt nghiệp.
Trang 10Mục dich nghĩ
ích nghiên cứu của đề tải
cửu của để cửa đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vinaconex P&C.
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp thing kết
- Phương pháp hệ thống hồa
+ Phương pháp phân tích so sinh;~ Phương pháp phân tích tổng hợp;
~ Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.a Đi tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuấtvà kinh doanh điện năng và những nhân tổ ảnh hưởng.
b, Phạm vi nghiền cứu:
= Phạm vi về nội dung: Hiệu qua sản xuất kinh doanh; các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu «qua sin xuất kinh doanh và giỏi pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
+ Phạm vi về không gan: Nghiền cứu được tiễn hành tại Công ty Cổ phần Vinaconex
= Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ sử dung các số iệu thu thập từ năm 2013 — 2018
của Công ty Cổ phần Vinaconex P&C để phân tích đánh giá Các giải pháp được dé xuất cho giai đoạn 2019 ~ 2022.
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
a Ý nghĩa khoa học
Trang 11Đề tài nghiên cứu làm rõ các cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp; sự cần thiết đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những kết quả nghiên cứu của luận văn ở một mức độ nào đó, có giá trị tham khảo trong học tập, giảng dạy các vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
b Ý nghĩa thực tiễn:
Những phân tích đánh giá và giải pháp đề xuất là những tham khảo hữu ích có giá trị gợi mở trong công tác nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Vinaconex P&C nói riêng, các doanh nghiệp nói chung.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Luận văn đạt được các kêt quả sau:
- Làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp như khái niệm, vai trò, sự cần thiết, các chỉ tiêu đánh giá, các phương pháp phân tích đánh giá, những nhân tố ảnh hưởng, những bài học kinh nghiệm và những công trình nghiên cứu có liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Vinaconex P&C những năm gần đây (2010 - 2017), qua đó rút ra những thành tựu cần
phát huy, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân cần có giải pháp khắc phục.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cụ thể, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vianaconex P&C trong
thời gian tới (2018-2023).
7 Nội dung của luận văn
Luận văn ngoai phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 chương
Nội dung chính sau:
Trang 12Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phân Vinaconex P&C.
Chương 3: Mới số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổphần Vinaconex P&C.
Trang 13'CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HIỆU QUA SAN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1 Lý luận cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp LLL Khải niệm về hiệu quá
Hiệu quả (Efficiency) là sự liên quan giữa nguồn lực đầu vào khan hiểm (như lao động, vốn, máy móc với kết quả trung gian hay kết quả cuối cùng Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rai trong tit cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội.
theo nghĩa rộng, hiệu quả thé hiện mỗi tương quan giữa các biến số đầu ra thu được
(outputs) so với các biến số đầu vào đã được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra
Hiệu qua phân bổ (Allocative effeieney): Là khả năng đạt được lợi nhuận ti da ở một
mức giá cho trước với những đầu ra và đầu vào cho trước [1]
Hiệu quả kinh tế (Economic efkieney): Hiện qui kinh t là một phạm tr kinh tế phân
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tai lực, vật lực ) dé đạt được mục tiêu.
Xác định.
H=KIC ay Với H: là hiệu quả kinh tímmộthiện tượng (qué trình kinh tế nào đổ);
K: là kết quả thu được từ biện tượng (quá trình) kinh đó;
C là chỉ phí toàn bộ để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kính tế và được xác định bởi
qua đó,
(Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế, Vậy hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trả kin tế phản ánh tình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy
móc, thết bi, nguyên vật liệu và tin vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệpđã xác định
Trang 14Bản c ất của hiệu quả kinh trong sản xuất kinh doanh lề
Khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kính tế của hoạt động sản xuất kinh
doanh nói iêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh trong hoạt động sin xuất
kinh doanh là phan ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền
vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mục tiêu tôi đa hó lợi nhuận
Tay nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trả hiệu quả kinh té của hoạt động sẵn xuất
kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết qua của
hoạt động sin xuất kinh doanh Hiểu két quả hoại động sản xuất kinh doanh của doanh:
nghiệp là những gi mà doanh nghiệp đạt được sau một qué tình sản xuất kinh doanh
nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong
đo đếm được như số sản phẩm tiêu thy mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, và cũng có thể là các đại lượng chỉ phí phân ảnh mặt chit hượng hoàn toàn có tinh chất
định tỉnh như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩm, Như thể, kết quả
bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong khi đó, công thức (1.1) lại cho thấy
trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiêu
vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
kết quả (đầu ra) và chỉ phí (các nguồn lực.doanh.
‘Dé tiến hành bắt kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nảo cũng như thực hiện sự kết hop giữa ao động với các yu tổ vit chất đ tạo ra ết quả phủ hop với ý đồ của doanh
nghiệp và từ đó có th tạo ra lợi nhuận Như vậy, mục tiêu bao trim lâu dài của kinh
doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực sẵn có Để dat
được mục tiêu này, quản tri doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.
Hiệu quả kinh doanh là một công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị
của mình Việc xem xét và nh toán hiệu quả kính doanh không những chỉ cho
việc sản xuất đạt trình độ nào ma côn cho phép các nhà quan ti phân tích, im ra các
nhân tổ để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cử hai phương diện tang kết quà, giảm
chỉ phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả.
Trang 15Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn
lực đầu vào Đây là điều kiện tiên quyết dé doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa Do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tim ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất dé đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tẾ, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở góc độ tông hợp, đánh giá chung trình độ
sử dụng tong hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi hoạt động của toàn doanh
nghiệp, mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng của từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận
cau thành của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là đã nâng cao khả
năng sử dụng các nguồn lực có hạn trong sản xuất, đạt được sự lựa chọn tối ưu Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực sản xuất thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện không thể không đặt ra đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.
Từ công thức định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỷ lệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” sẽ có thể cho một dãy các giá trị khác nhau Vấn đề được đặt ra là trong các giá trị đạt được thì giá trị nào phản ánh tính hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng như những
gia tri nao năm trong miên không đạt hiệu quả.
+ Hiệu qua kỹ thuật là khả năng tạo ra một lượng đầu ra cho trước từ một lượng đầu vào nhỏ nhất hay khả năng tạo ra một lượng đầu ra tối đa từ một lượng đầu vào cho trước, ứng với một trình độ công nghệ nhất định
1.1.2 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh đầy đủ các lợi ích đạt được từcác hoạt động SXKD của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh kết quả thu được với chỉphí bỏ ra dé thực hiện các hoạt động SXKD đó.
Trang 16Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế biéu hiện của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định Trong cơ chế thị trường, voi su tồn tại của nhiều thành phần kinh tế va hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả cao, lấy thu bù chỉ và có lãi Vì vậy, hiệu quả kinh doanh là không chỉ là thước đo trình độ tô chức quản lý mà còn là vấn
đề sống còn đối với doanh nghiệp.
1.13 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội chính sự khan hiểm nguồn lực và nhu cầu của con người là
vô hạn nên yêu cầu đặt ra là phải khai thác, tận dụng triệt dé và tiết kiệm các nguồn
lực sao cho có hiệu quả cao nhất Dé đạt mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản
xuât và tiêt kiệm mọi chi phí.
Chính vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc phải đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo nguồn lực va chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Ở đây ta hiểu chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá tri cua sự hy sinh công việc để thực hiện
hoạt động kinh doanh này Chính vì nó có ý nghĩa như vậy nên chi phí cơ hội, phải
được bồ sung vào chi phí kế toán thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, sản
xuât các mặt hàng có hiệu quả nhât.
1.1.4 Dac điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác Sở di phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy hiệu quả
sản xuất kinh doanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả
đạt được từ hoạt động sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hoặc kinh doanh (doanh
Trang 17nghiệp thương mai, dịch vu ) và chi phí bỏ ra dé thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Trong khi cả hai đại lượng kết quả và chi phí đều khó xác định chính
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thấy hầu như rất ít khi các doanh nghiệp xác định được chính xác các kết quả mà doanh nghiệp thu được ở một thời điểm nào đó do các quá trình tạo ra kết quả diễn ra trong các doanh nghiệp thường có
sản phẩm do dang, bán thành phẩm, Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không phải chỉ tạo ra kết quả (sản phẩm, dịch vụ) mà còn phải bán được các kết quả đó và quá trình bán hàng và quá trình tạo ra kết quả luôn không trùng nhau Một doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó có thê có nhiều sản phẩm được sản xuất ra nhưng lại tiêu thụ được rất ít, như thế chưa thé nói doanh nghiệp đã dat được kết quả (mục tiêu) Nếu xét trên góc độ giá trị, đại lượng kết quả của sản xuất kinh doanh không phải là
đại lượng đánh giá dé dang vì ngoài các nhân tố ảnh hưởng trên, kết quả sản xuất kinh doanh còn chịu ảnh hưởng của thước đo giá trị (đồng tiền với những thay đổi của nó trên thị trường) Mặt khác, chính hoạt động của con người là luôn nhăm đến và đạt đến kết quả nhất định, song không phải lúc nào con người cũng năm chắc được, biết hết được các kết quả do chính hành động của họ Như vậy, phạm trù kết quả là một phạm trù phức tạp mà không phải lúc nào chúng ta cũng đánh giá đầy đủ được nó.
Việc xác định đại lượng chi phí cũng không dễ dàng Nếu xét trên phương diện lý
thuyết thì chi phí tính bằng đơn vị hiện vật là chi phí sử dụng tài nguyên, chi phí "thực" dé tạo ra kết quả của doanh nghiệp song điều đó không thê xác định được trong thực tiễn Ở mọi doanh nghiệp, việc kiểm kê, kiểm tra xem đã sử dụng bao nhiêu đơn vị nguyên nhiên vật liệu mỗi loại cũng không phải lúc nào cũng tiễn hành được Trong khi đó, ở mọi doanh nghiệp lại còn nhiều loại nguồn lực đầu vào không chỉ liên quan
đến một quá trình tạo ra sản phâm nào đó mà nó liên quan đến nhiều quá trình kinh
doanh khác nhau Điều này dẫn tới việc xác định hao phí một cách chính xác vào mộtquá trình kinh doanh cụ thể gặp nhiều khó khăn Nếu xét trên phương diện giá trị, chỉphí kinh doanh thường được hiểu là giá trị của toàn bộ tài nguyên đã sử dụng trongkinh doanh Ban thân việc sử dụng các yếu tố đầu vào đưới dạng chi phi sử dụng tainguyên đã là không xác định được trong tính toán bằng tiền, độ phức tạp và thiếu
Trang 18chính xác côn lớn hơn nhiều vì nỗ hàm chứa rit nhiễu yu tổ chủ quan của con người
(chi phí la chỉ phí tính toán) Cùng với sự phát triển của khoa học quản trịkỉnh doanhcon người ngày căng đưa chỉ phi tính toản tip cận đến gin chỉ phi kỉnh tế hơn Hom
nữa, không chỉ những chỉ phi rực tgp trong sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đem lại kết quả cho doanh nghiệp, ma còn rit nhiều chỉ phí cho hoạt động xã hội
nhự: Giáo dục, ải tạo môi trường, sức kho c tác động không nhỏ tới kết quả inh
doanh của doanh nghiệp Các chỉ phí này rit khó tính toán được trong quá trình xem Gt hiệu quả kinh tẾ, Mặt khác, trong thự tế kh ra các quyết định săn xuất kỉnh doanh
của mình, các doanh nghiệp thường hướng vào mye tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn
đến xu hướng chỉ phí biên cá nhân (MPC) thấp hơn chi phi biên xã hội (MSC) Điều
này dẫn đến sự tách biệt giữa kết quả và hiệu quả cá biệt xã hội Đ rút ngắn sự tích biệt này, các biện pháp can thiệp vĩ mô của Nha nước là hoàn toàn can thiết Cũng cẳn thấy rằng khi doanh nghiệp ra quyết định sản xuất kinh doanh theo hướng giảm chi phí
biên cá nhân so với chỉ phí biên xã hội sẽ tạo ra ảnh hưởng ngoại ứng đối với các
doanh nghiệp sin xuất khắc cũng như đối với người tiêu dũng và trong nhiều trường
hop cũng ảnh hưởng trực tgp đến ban thân doanh nghiệp với tư cách là một thành viên
trong đó Nhiều doanh nghiệp cổ tỉnh giảm thiểu chỉ phi cho việc xử lý chất thải, gây 6
nhiễm môi trường và sự ô nhiễm ngày một tăng ảnh hưởng đến cả khu vực rộng lớn và
cuối cùng dẫn đến việc đóng cửa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các biện pháp pháp luật Như thể kết quả và hiệu quả dat được trước mắt của doanh nghiệp đã dẫn đến không có hiệu quả và thậm chí phi hiệu quả kinh tế nếu xét trong thời gian
LS Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qui sin xuất kình doanh cia doanh nghiệp Trong quả trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với th trường nhất Tà trong một nén kinh tẾ mở Do vậy mà để thấy được vai trò của nông cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nén kinh tế trước hết chúng ta nghiên cứu cơ chế thị trường và hoạt động của doanh nghiệp trong thị trường,
Thị trường là nơi diễn ra quá tình trao đổi hàng hồn Nó tôn tại một cách khách quan
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nào Bởi vì, thị trường ra đời và phát triển gắn
liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa Ngoài ra, thị trường còn có một
10
Trang 19"vai tro quan trong trong việc điều tiết và lưu thông hàng hóa Thông qua nó các doanh
nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thông giá cả
trên thị trường.
“Trên thị trường luôn luôn tồn tại các quy luật vận động của hang hóa, giá cả,nt.
như các quy luật thing dư, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh Các quy luật này tạo.
thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là linh hồn là cha đẻ của cơ chế
thí trường Như vậy, cơ chế thị trường được hình thành bởi sự tác động tổng hợp của
sắc quy luật trong sản xuất, rong lưu thông trên thi trường, Thông qua các quan hệ
mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cơ chế thị đường tác động đến việc điều tiết
sản xuất tiêu ding, đầu tư và làm thay đổi cơ edu sin phẩm, co sầu ngành Nói cảch khác cơ ch thị trường điều tiết quá tình phân phối, phân phối lại các nguồn trong sản xuất kinh đoanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu nhất
“Tom lại, sự vân động da dang, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự biễu hiện gin
đúng nhu cầu thị trường của xã hội Song các doanh nghiệp không được đánh giá quả.
cao hoặc tuyệt đối hóa vai tr của th trường, coi cơ chế thị trường là hoàn hào Bởi lẽ
thi trường luôn chứa đựng những khuyết tật của nó như: Đầu cơ, lta lọc, độc quyền
Do vậy mỗi doanh nghiệp phải xác định được cho mình một phương thức hoạt độngriêng phù hợp với doanh nghiệp Cụ thể là
Doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trên hai thị trường đầu vio và đầu ra dé đạt một kết quả cao nhất va kết quả này không ngùng phát tiễn ning cao hiệu quả về mặt chat cũng như về mặt lượng Như vậy, trong cơ chế của việc nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh cổ vai trò đối với đoanh nghiệp
~ Thứ nhất: Năng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh là mục tiêu phát triển nén kinh
tế hing hóa nhiề thảnh phin,
Van kiện đại hội Đăng toàn quốc lin VII nếu rõ: "Một thành tựu khác về đổi mới kinh tệ là bước đầu hình thành nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước"
in
Trang 20Phát triển kinh tế nhiều thành phần phải đảm bao cho tổng sản phẩm xã hội ctv+m va thu nhập quốc dân m+v đủ dé thỏa mãn 2 yêu cau sau:
Một là: Bu đắp day đủ, kịp thời chi phí về tư liệu sản xuất và chi phí lao động đã hao phí (c+v) trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phan.
Hai là: Bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân có được một bộ tích lũy quan trọng để tái
sản xuât mở rộng và đáp ứng những nhu câu của xã hội.
- Thứ hai: Nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản dé đảm bảo tồn tai và phát triển của doanh nghiệp.
Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị
trường trong khi đó lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự có mặt này, đồng thời là mục tiêu của tat cả các doanh nghiệp là: Luôn tồn tại, phát triển một cách vững chắc Do vậy thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng nâng lên Nhưng trong điều kiện vốn và các kỹ thuật chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì dé tăng lợi nhuận bat buộc các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong công việc đảm bảo sự ton tại và phát triển của doanh nghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hóa,
của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thời tạo ra tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên đảm bảo thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh như là một tất yếu.
Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là một yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng doanh nghiệp lại là một yếu tố quan trọng Bởi vì sự phát triển, mở rộng của doanh nghiệp không những đòi hỏi sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn đòi hỏi sự tích lũy đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển Như vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra dé phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích lũy
12
Trang 21dap ứng nhu câu tái sản xuat mở rộng và một lần nữa nâng cao hiệu quả sản xuât kinh
doanh được nhắn mạnh.
- Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đây cạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh.
Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không phải là các mặt hàng mà cạnh tranh cả chất lượng, giá cả Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu t6 làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng cũng có thé bóp chết doanh nghiệp trên thị trường Do vậy, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Đề được điều này thì các doanh nghiệp phải có hàng hóa, dịch vụ
có chất lượng tốt, giá cả hợp lý.
Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được hoàn thiện nâng cao Như vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả, chính là hạt nhân cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh Và các dạng cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh là con đường của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình.
1.1.6 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong thực tiễn, dựa trên những tiêu thức đánh giá khác nhau và nhằm những mục
đích khác nhau có thể có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh Đề tạo điều
kiện thuận lợi trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, chúng ta có các cách phân loại sau:
1.1.6.1 Hiệu quả tuyệt đối và tương đổi
Căn cứ vào chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, chúng ta có thé phân loại hiệu quả SXKD thành hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
- Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinh doanh
cụ thé bằng cánh xác định mức loi ích thu được với lượng chi phi bỏ ra.
13
Trang 22ic chỉ
- Hiệu quả tương đối được xác định bằng cánh so sánh hiệu quả tuyệt đối của các phương án với nhau, bay chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối
của các phương án.
Vige xác định hiệu qua tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối (so sánh)
Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu qui tương đối được xác định không phụ thuộc
vio việc xác định hiệu quả tuyệt đối Ching hạn, việc so sánh mức chi phí của các
phương án khác nhau để chọn ra phương án có chỉ phí thấp nhất thực chất chỉ là sự so
sánh mức chỉ phí của các phương án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu quả
tuyệt đồi của các phương án
1.1.6.2 Hiệu quả của chỉ phí bộ phận và hiệu quả của chỉ phí tổng hợp
Can cứ vào phạm vi xác định hiệu quả, hiệu quả SXKD được phân loại thành hiệu quảcủa chỉ phí tổng hợp và hiệu quả của chỉ phí bộ phận.
- Hiệu quả chi phí bộ phận thé hiện mỗi tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí
của từng yếu tổ cần thiết đã được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ SXKD như chỉ phí
bán hàng, chỉ ph quản lý doanh nghiệp, chi phí khẩu hao ti sản cổ định, chỉ phí dich
Vụ thuê ngoài,
- Hiệu quả chỉ phí tổng hợp thể hiện mỗi tương quan giữa kết quả thu được và tổng
hợp tắt cả các loại chỉ phí bỏ ra để thực biên nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp
Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cin đánh giá tổng hop
các loi chí phí trên đồng thời phải đánh giá hiệu quả của từng loại chỉ phí Điều
này có ý nghĩa quan trọng giúp công tác quản lý tìm được hướng giảm chỉ phi tong
hợp và chỉ phí bộ phận, thông qua đồ góp phần nâng cao hiệu quả kính doanh của
doanh nghiệp,
1.1.6.3, Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh té quốc dan
Can cứ vào đối tượng cần đánh giá hiệu quả, có thể phân loại hiệu quả SXKD thành
hiệu qua kinh tế quốc
Trang 23- Hiệu quả kinh đoanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt độngSXKD của từng doanh nghiệp, biểu hiện chung của hiệu qua kinh doanh cá biệt là
lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được
a sự đồng góp cửa nó vào việc phát triển sản xuất,
= Hiệu quả kinh tế quốc dan
đổi mới co cầu kinh tg, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tang thu cho
ngân sách, giải quyết việc làm, cái thiện đời sống nhân dân.
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quá kinh tế quốc dân có quan hệ nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thé dat được
trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp như.
một té bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đồng gớp vào
hiệu quả chung của nền kinh t8 Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh t sẽ à tiền để tích cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quá
sao Đó chính là mỗi quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi fh bộ phân với lợi
ích tông thể.
nghiệp và một nền kinh tế vận.
nh hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh.
ành tốt là môi trường thuận lợi dé doanh nghiệp hoạtdong và ngày một phát triển.
Vi vay, trong hoại động kinh doanh của minh các doanh nghiệp phải thường xuyên
quan tâm đến hiệu quả kinh té quốc dân, đảm bảo lợi ích riêng hài hoà với lợi ích
chung, VỀ phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai rd định hướng cho sự phát triển của nén kinh tế cin có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có
thể hoạt động đạt hiệu qui cao nhất trong khả năng có thể của mình.
1.2 Hệ thống các chiêu đánh giá hiệu qua sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Chỉtiêu về doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng và cung cấp.dich vụ cho khách hàng Doanh thu là một chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng
tồi với sự tổn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp, cụ thể
- Doanh thu phản ánh vị thé của doanh nghiệp trên thị trường.
Trang 24~ Doanh thu là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD của doanh nghiệp,
phản ánh tổng hợp quy mô và tổ chức hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đồng thời
cũng là điễu kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể thực hiện tấi sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mỡ rộng.
~ Doanh thu là nguồn bù đắp các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá
trình SXKD, là nguồn để thanh toán nghĩa vụ với ngân sách, thanh toán các khoản ng
của doanh nghiệp, đồng thời là nguồn chính để tạo ra lợi nhuận
1.22 Chỉtiêu vềchỉ phí các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng phản anh
trình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là vấn dé sống còn của doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh t thị trường ngày càng mỡ rộng, muỗn tổn tại và phát triển thì
đồi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả kinh doanh cảng cao,
hoạt động kinh doanh, đối với
doanh nghiệp hiệu quả kính tế chính l lợi nhuận thu được trên cơ sở không ngừng mỡ
doanh nghiệp cing có điều kiện mở rộng và phát
xông sản xuất, tăng uy tin và thể lực của doanh nghiệp trên thương trường,
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại li vẫn đề phức tạp cố quan hệ đếntoàn bộ các yếu tổ của quá trinh kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có thé đạt được hiệu«qua kính doanh khí sử dung các yếu tổ cơ bản của qué tình kinh doanh có hiệu quả.Chúng ta chiara làm hai nhóm chi tiêu:
1.2.3 Các chỉtiều phản ánh hiệu quả kành doanh ting hop
"Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, gồm:
Chỉ pl rên 1 đổng (hoặc 1.000 đồng) doanh thu: Là chỉ tiêu phản ánh số chỉ phí doanh nghiệp phải chỉra để có 1 đồng (hoặc 1.000đ) doanh thu thuần
Công thức;
“Các khoán chỉ phí trong sản xuất KD
Chi phí trên 1 đồng =
Doan thu thuậna2)
Các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh bao gầm:
Trang 25- Giá vốn hàng bản
~ Chỉ phí quân lý doanh nghiệp
- Chỉ phí khác
Ý nghĩa: Chi ph trên 1 đồng (hoặc 1.000 4) doanh thu cảng gần đến 1 hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cảng thấp.
1.2.3.1Doanh lợi của doanh thu bản hàng
Doanh lợi của doanh thu bán hàng được xác định bằng công thức;
Lợi nhuận sau thuế x100%
Doanh thu thuận
Doanh lợi của doanh thu bán hing
anày choquả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhié
nhuận từ một đồng doanh thu bán hing, Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các
doanh nghiệp ting doanh thu giảm chỉ phí Nhưng để có hiệu quả thi te độ tăng doanh
thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
1.2.3.2 Chi tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí
Chi tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí được tính bằng công thức
Chỉ a này phán ánh trình độ lợi đụng các yếu t chỉ ph trong sin xuất, Nó cho
với một đồng chỉ phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc đội
tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chỉ pi
Lợi nhuận sau thuế x100%
Ti suất lợi nhuận theo chỉ phi= ——————————— (4)Tổng chỉ phí trong
17
Trang 261.2.3.3 Chỉ tiên doanh thu trên một đằng vẫn sản xuất
Doanh thu trong kì
Doan thụ trên một đồng vẫn sin xuất = as) Vấn kinh doanh bình quân trong ki
Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thủ, chỉ tiêu này cảng lớn cảng tốt
1.2.34 Doanh lợi của toàn bộ vấn kink doanh
Lợi nhuận sau thuế x 100%,
Doanh lợi vốn kinh doanh = (16)
‘Vin kinh doanh bình quân trong kỉ
Chỉ tiêu nảy cho biết hiệu quả sử dung vốn kinh doanh Một đồng vốn kinh doanh tạo.
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trinh độ lợi dụng vào các yêu tổ vốn kinh doanh cia doanh nghiệp Chỉ tiêu này cảng lớn cảng tốt điều này chứng tỏ đoanh
nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp.
1.24 Nhóm chỉ tiêu phân ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận
Bên cạnh các chí tiêu hiệu quả tổng quát phân ánh khái quát và cho phép kết luận về
hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng
tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh đoanh trong một thời kỳ nhất
định (ue iệu sin xuất, nguyên, nhiên vật liệu, lao động, và tt nhiên bao hàm cả tác
động của yếu tố quản trị đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố trên) thì người ta còn dũng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tổ sản xuất cụ thể.
Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phân dim nhiệm hai chức năng cơ bản sau:
- Phân tích có tính chất bé sung cho chỉ iê tổng hợp để trong một số trường hợp kiểmtra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.
- Phân tích hiệu quả từng mặt hoại động, hiệu quả sử dụng từng yếu tổ sin xuất nhằm
tìm biện pháp làm tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp Đây là chức năng chủ yếu.
Trang 27“Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận bao gồm: ~ Lợi nhuận trên doanh thu thuần
“Chỉ tiêu này cho biết cứ | đồng (hoặc 1.000 đ) doanh thu thuẫn của doanh nghiệp tạo
ra được bao nhiều,ig lợi nhuận.Công thức:
Lợi nhuận sau thuế x 100%
Lợi nhuận trên doanh thu thu an
"Doanh thu thuần
Ý nghĩa chỉ tiêu cho biết: Trong một ki phân tích vốn quay được bao nhiêu vòng Số.
vòng quay vốn cảng lớn hiệu suit sử dụng vốn cảng lớn
Hiệu quả sử dụng lao động,= Số võng quay ải sin
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn (19)
“Tổng tài sản bình quân trong kì
Tỷ số này cho biết mỗi đồng tải sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiều đồng doanh thu, Ti suất này căng cao căng tốt, cho thấy hiệu quả sử dụng tải sản tốt
Trang 28- Tỉ suât lợi nhuận trên tai san:
„ ; Lợi nhuận sau thuế x100%
Sô vòng quay vôn = - (1.10)
Tông tài san bình quân
Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu cho biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao càng tốt cho thay hiệu quả sử dụng tài sản là tương đối tốt.
Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh
tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt động kinh tế diễn ra ở từng
bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp Đó có thé là các chỉ tiêu phản ánh hiệu qua đầu
tư đổi mới công nghệ hoặc trang thiết bị lại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ
phận bên trong doanh nghiệp; hiệu quả ở từng bộ phận quản trị và thực hiện các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp; hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh và thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp; Tùy theo từng hoạt động cụ thé có thé xây dựng hệ thống chỉ tiêu va tiến hành đánh giá hiệu qua hoạt động thích hợp.Về nguyên tắc, đối với hiệu quả của từng bộ phận công tác bên trong doanh nghiệp (từng phân xưởng, từng ngành, từng tô sản xuất, ) có thé xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tương tự như hệ thống chỉ tiêu đã xác định cho phạm vi toàn doanh nghiệp Riêng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư, do tính đặc thủ của hoạt động này đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp
13 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
1.3.1 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp
1.3.1.1 Nhân tổ quản trị
Doanh nghiệp là một tổng thé thống nhất, vận hành như một xã hội thu nhỏ trong đó có day đủ các yếu tố về kinh tế, văn hóa, xã hội ngoài ra còn có một cơ cấu tổ chức nhất định Trong đó, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có ảnh hưởng rat lớn đến kết
quả hoạt dộng SXKD của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
20
Trang 29= Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanh nghiệp
một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nêu xây dựng được một chiến
lược kinh doanh và phat triển doanh nghiệp hợp lý, phù hợp với môi trường kinhdoanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ tạo ra cơ sở định hướng cho doanh nghiệp
tiến hành các hoạt động SXKD một cách có hiệu quả.
~ Xây dựng các kế hoạch kính doanh, phương án kinh doanh và ké hoạch ho các host
động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanh.
nghiệp đã được xây dựng
~ TỔ chức thục hiện các kế hoạch, các phương án và các hoại động SXKD đã đề ra
~ Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chính các quá tình trên 1.3.12 Nhân tổ lao động
Lao động là một trong các yếu tổ đầu vào quan trọng, tham gia vào mọi hoạt động,
‘moi giai đoạn, moi quá trình SXKD của doanh nghiệp Trình độ, năng lực và tỉnh thin
trích nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tắt cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phim, độ tiếu thụ sin phẩm do đó ảnh hưởng trực tgp đến hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp.động tới t
Ngoài ra, công tác tổ chức phải phân bổ lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất,
giữa các cá nhân trong doanh nghiệp, sử đụng người lao động sao cho phát huy ốt
nhất năng lực sở trường là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao.
động của doanh nghiệp nhằm myc tu Him cho hoạt động kính doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả cao.
Jin để tiến hành SXKD thì công tác
tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả.
Thự vậy, nu coi chất lượng ao động điều kiện
Cong tác tổ chức bổ trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp cũng như chiến huge, kế hoạch và phương án kinh doanh đãđề
au
Trang 30Tuy nhiên, công tác tổ chức lao động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng việc, quy định quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động.
1.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống trao đổi xử lý thông tin - Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng
phục vụ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp, làm nền tảng quan trọng để doanh
nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tong tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đây các hoạt động kinh doanh, thé hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua
hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi, Cơ sở vật chất kỹ thuật của
doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần dem lại hiệu qua cao bấy nhiêu Điều này thé hiện một cách rõ ràng nếu doanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao, và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh
doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
- Hệ thống trao đổi xử lý thông tin:
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng phát triển, bao
gồm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Đề thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thống nhất thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những người lao động trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải
giao tiép, liên lạc và trao đôi các thông tin cân thiết.
22
Trang 31Do đó, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đồi thông tin Việc hình thành quá trình trao đối thông tin giữa các cá nhân, các phòng ban trong doanh nghiệp tạo ra sự phối hợp trong công việc, sự hiểu biết lẫn nhau, bồ trợ kinh nghiệm, kiến thức cho nhau một cách thuận lợi, nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết dé doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các
hoạt động SXKD.
1.3.1.4 Nhân tổ vốn
Nhân tố vốn được thê hiện dưới hình thái khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh không những đảm bảo cho các hoạt động
SXKD diễn ra liên tục và 6n định mà còn giúp cho doanh nghiệp có kha năng đầu tu
đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí,
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu như khả năng tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảm bảo được hoạt động SXKD diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và
chất lượng sản phẩm.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp đối với các đối tác tiêu thụ sản phẩm cũng như các đối tác cung cấp nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp Ngoài ra khả năng tài chính còn ảnh hưởng tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiêu hoá chi phí băng cách chủ động khai thác va sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào.
1.3.2 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp 1.3.2.1 Nhân tổ dau vào nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình SXKD, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu
và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm do đó ảnh
23
Trang 32hưởng tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp, chỉ phi sử dụng nguyên vật liệu của cácdoanh nghiệp công nghiệp thường chiếm ty trọng lớn trong chỉ phí kinh doanh và giáthành đơn vi sản phẩm choviệc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu cónghĩa rất
lớn đối với việc ning cao hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vige sử dung tiết kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng
một lượng nguyên vật liệu.
Mae khác, để quá tình kính doanh của doanh nghiệp được tiến hành liền ục không bi
in đoạn tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh thì việc cung ứng nguyên
‘at liệu phải kip thời đầy đỏ đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được
diễn ra liên tục, không bị gián đoạn.
Nhu vậy nguyên vật liệu giữ một vai trò quan trọng trong quá tình SXKD, vì thé
doanh nghiệp phải lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu sao cho đảm bảo được
ding tiến độ, số lượng, chủng loại và quy cách với chi phí thấp nhất.13.2.2 Nhân tổ giá cả
Giá cả là nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp,
phản ánh mỗi quan hệ rên cơ sở cân bằng cung ~ cầu rên thị trường
= Nếu cung > cầu tức là lượng hàng hoá, sản phim được cùng ứng trên th trường lớn
hơn nhủ cầu của người tiêu đăng, sẽ dẫn đến vige giá bán của sản phẩm, hing hos
~ Ngược lại, nếu cung < cầu tức là lượng hàng hoá sản xuất ra không đú đáp ứng nhu
câu người tiêu dng thì sẽ dẫn đến tình trạng khan hiểm bàng hoá, khi đó giá bán của
sản phẩm sẽ tăng lên.
Như vay, để có thể đưa ra quyết định về giá bán hàng hóa dich vụ của mình một cách
hợp lý và chính xác thì một trong những vẫn để quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần
nghiên cứu trước tiên là mọi biến động của quan hệ cung - cầu trên thị trường tùytheo mức độ cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp sẽ có chiến lược về giá sản
phẩm để tôi ưu hóa lợi nhuận của mình.
Trang 331.3.2.3 Môi trường pháp lý
Moi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy tình, quy phạm kỹ
thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động Tắt cả các hoạtđộng của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán
cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy từ đâu đều phải tuân theo các quy định của pháp luật Doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, thực hiện các nghĩa vụ.
của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thé nào là do luật pháp
quy định Có thể nói luật pháp là nhân tổ kìm ham hoặc khuyến khích sự tổn tại và
phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tối hiệu quả SXKD củadoanh nghiệp,
13.2.4 Môi trường kinh tế
Diy là nhân tổ tác động rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nó bao adm các chính sách đầu tu, chính sách phát tiễn kinh t, chính sách vĩ mô ác
động tích cực hay tiêu cực tới sự phát triển của từng ngành, lĩnh vực hay khu vực.
kinh tế từ d6 tác động đến doanh nghiệp thuộc ving, ngành kinh tẾ đó, Mỗi trường
kinh tế tốt sẽ tạo ra sự dự báo tốt để doanh nghiệp ra quyết định đúng đắn các hoạt
động đầu tu của mình Do đó, Nhà nước phải các hoạt động đầu tư, chính
xách vĩ mô phải được xây dựng thống nhất và phù hợp với môi nường hiện ti,
tránh phát triển theo hướng vượt cầu, hạn chế độc quyển, tạo ra sự cạnh tranh bình
đẳng, trinh sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, tạo mỗi kinh té đối ngoại, tỷ
giá hối đoái phù hop qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nếu tốc độ tang trường nên kính tế quốc din cao, c © chính sách của Chính phủ
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tw mở rộng sản xuất, sự biển động tiên tệ là không
đáng kẻdiều
tình quân đầu người tăng sẽ to
lên cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và ngược lại
1.3.2.5 Các ngành có liên quan
25
Trang 34“Các ngành có liền quan, ảnh hướng trực tip tới hoạt động SXKD của doanh nghiệp
hư: cung ứng nguyên nhiên vật iệu, giao thông vận tải, thông ti liền lạc, ngân hàng— ti chính, có tác động cũng chiều tối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
“Các ngành này phát triển sẽ góp phần tạo điều kiện hỗ trg cho hoạt động SXKD của
cdoanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi từ đó doanh nghiệp cũng phát triển theo, giúp cho
doanh nghiệp có thể rất ngắn chu ky kinh doanh tăng vòng quay vốn, tạo cơ hội gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.4 Kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
LAI Kinh nghiệm của một số đuanh nghiệp 14.1.1 Công ty Điện lực Lâm Đẳng
Do những đặc thủ của ngành điện vé kỹ thuật - kinh tế và đặc điểm của sin phẩm điện năng đòi hỏi phải tập trung thống nhất về tổ chức và quản lý ở trình độ cao mới đưa lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất va kinh doanh điện năng, nên Công ty điện.
lực Lâm Đẳng được tổ chức và hoạt động với các nhiệm vụ chính sau:
~ Sản xuất, phân phối, kinh doanh điện năng;
- Quản lý, vin hành, sữa chữa: nguồn điện: đường dy và trạm biển ap cấp điện áp
-Chtạo và sửa chữa thibị điện: gia công cork
ip điện áp 35kV;
loại phụ kiện;
- Xây lấp đường dây và trạm biển áp đi
~ Kinh doanh vật tư, thiết bị điện;
- Tự vẫn khảo sắt thiết kể, lập dự toán và giám sắt thi công các công trình lưới điện cỏ
cấp điện áp đến 35kV;
- Tự vẫn lập dự án đầu tư, đầu thầu đường đây và trạm bin áp đến cấp điện áp 35KV:
~ Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp 35kV;
- Kiểm định phương tiện do:
~ Đại lý cung cắp dich vụ bưu chính viễn thông;
~ Kinh doanh thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông và thiết bị công nghệ thông tin;
- Xây lắp, giảm sắt các công trình viễn thông công cộng:
~ Kinh doanh khách sạn;
Trang 35~ Xây dựng công trình din dụng, công nghiệp;
ấp đặt truyền hình cáp Dịch vụ viễn thông cổ định (nội hạt, đường dài trong
nước, quốc tổ, dịch vụ thuê kênh:
- Quảng cáo thương mại:
~ Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô, đường thủy nội địa Kinh doanh vận
tải biển Dịch vụ thì công cơ giới:
~ Đại lý bảo hiểm;
~ Kinh doanh bit động sản, cho thuê mặt bằng, văn phòng;
~ Kinh doanh các ngành, nghề khác theo quy định của pháp luật
~ Thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao.“Quản lý vẫn và tài sản
Công ty được Tổng công ty giao vn, tả sin và các nguồn lục đ thự hiện nhiệm vụ
“Tổng công ty giao, có trách nhiệm sử dụng ti sản, vẫn, quỹ đúng mục đích, đứng chế
độ, bảo toản và phát triển vn, làm tron ng vụ với Nha nước, với Tổng công ty theo
uy định của pháp luật và quy chế phân cắp của Tổng công ty.
a cấu tổ chức quan lý của Công ty gồm: Ban Giám đốc (GD và 3 PGB), 15 phông
ban, 2 phân xưởng, 12 điện lực trực thuộc cỏ chúc năng như sau
Những điễn mạnh và điễm yếu trong hoạt động sản xuất kink doanh của Công t
Điểm mạnh
‘Trong những năm qua Công ty Điện lực Lâm Đồng không ngừng mở rộng hoạt động
kinh doanh, nâng cao mức sống của người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và đã đạt được thành tựu nhất định:
+ Hang năm đều hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao như sản lượng điệnthương phẩm, ty lệ điện tổn thất, giá bản điện bình quân, thu nộp tiền điện.
+ Cơ cấu tổ chức quân lý phi hợp với tỉnh hình kinh doanh trong nm kinh tị
trường Thực hiện cơ chế quản lý phân cắp có hiệu quả, từng bước mở rộng quyền tự.
27
Trang 36chủ cho cácin lực huyện trong kinh doanh Ding thời tăng cường trách nhiệm của
các Điện lực huyện trong quản lý điều hành doanh nghiệp,
++ Xây dựng các mô hình quản ý thích hợp như các tổ quả lý tổng hợp, ổ kiểm tra
điện cùng với việc hoàn thiện các phòng ban chức năng đã góp phần quan trọng
trong thực nhiệm vụ kinh doanh điện năng của Công ty Điện lực Lam Đồng đề
+ Hoàn thiện phương thức quan lý từ kỹ hợp đồng đến theo đôi thanh toán thủ tiền
điện Các biện pháp thực hiện khá đồng bộ gớp phin lãm tốt công tác thu iễn điện
phát sinh, giảm nợ đọng
+ Chú trọng các giải pháp kỹ thuật tăng cường đầu tư cải ạo hệ thống trạm bin ấp,
lưới diện, không ngùng mở rộng mang lưới tới các dia bản tiêu thụ Nhờ đó thị trường
tiêu thụ được mở rộng, giảm dẫn tốn that điện năng do nguyên nhân lạc hậu kỹ thuật gây ra, Cùng với quả tình đầu tư, ning cắp đội mới mạng lưới điện là quá trình tăng.
cường bồi huấn quản lý kỹ thuật, giảm các sự cổ kỹ thuật và nhanh chóng khắc phục Khi có sự cổ xây ra
+ Về lao động: Công ty Điện lực Lâm Đồng đã thu hút được người lao động trong và
ngoài địa bản tinh Lâm Đồng, tạo điều kiện cho người lao động có công ăn iệc lâm n định, góp phần cho sự phát iển kinh tế xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả
nước nói chung.
Điển yéu
Trong những năm qua, bên cạnh những thành tựu đạt được đáng khích lệ thi công tác
kinh doanh điện năng của đơn v c rit nhiều tồn ti cin khắc phục
* VỀ công tác tiết kiệm chỉ phí trong SXKD: Nhân tổ này tác động không nhỏ đến kết
quả hoạt động kinh doanh của Ngành Điện lực Mặc dủ vậy, trong những năm qua,
công tác này vẫn chưa được tập thể CBCNV Công ty quấn triệt, quan tâm thực hiện,
tinh trang sử dụng lăng phí tải sản công vẫn còn tổn tại Nhược điểm này trách nhiệm trước hết thuộc về Ban lãnh đạo Công ty, chưa có biện phấp tuyên truyén, cơ chế
28
Trang 37thưởng phạt rõ rằng, dé cho tỉnh trạng nay xdy ra trong những năm gần đây ảnh
hướng đến hiệu quả kính doanh của Công ty
* VỀ điều hành lưới dims Một số ving lưới điện đã quá cũ nit, đã lâu không được cải
tạo, thay thể nên rất khó khăn trong công tác quản lý và kỉnh doanh điện năng Trong
khi đó nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp nên không thé tiến hành đầu tư lớn đồng bộ cho
công tác hoàn thiện lưới điện được Quá trình đô thị hoá và xây đựng ở nhiều nơi trong
tinh Lâm Đồng không có kế hoạch, nê việc cắp điện cho những khu mới xây dựng
thường bị động, chấp vá gây khó khăn cho công tác quy hoạch và phát tiển lưới điện
cũng như công tác quản lý vận hành, sửa chữa lưới điện
* Về phát triển khách hàng: Công tác phát triển khách hing còn cỏ trường hợp thực
hiện chưa đúng với luật Điện lực và quy định của ngành, vẫn còn hiện tượng gây khó
khan cho khách hàng Mỗi quan hệ giữa PCLĐ với khách hảng còn bat cập Do việc kinh doanh điện năng có những đặc thủ riêng như tiêu ding trước trả tiễn sau, ngành
điện còn giữ vị thế độc quyền trong kinh doanh điện năng, số lượng khách hàng đông,
rải rác phân tin rộng nên dồi hỏi phải có phương pháp và lực lượng quản lý via đủmạnh và thích hợp đảm bảo cho Ngành Điện lực hoạt động có hiệu quả, đồng thời tạo
điều kiện giải quyết nhanh chóng những yêu cầu của khách hàng Hiện nay công tác
quản lý khách hàng và phương pháp kinh doanh điện năng tuy đã được ci thiện nhưng,
so với yêu cầu thực tẾ đặt ra vẫn chưa đáp ứng được, Vita quản lý tt cả khách hàng
vita xây dựng mỗi quan hệ tốt với khách hàng la một đòi hỏi quan trong, cấp thiết đốivới đơn vị trong thời gian tới Việc thực biện quy trình kinh đoanh ban điện như lập.hoá đơn, truy thu, thoái hoàn, quản lý hỏa đơn côn chưa đứng Nghiệp vụ kinh doanh
và tinh thần trách nhiệm của các nhân viên làm việc rực tiếp chưa cao nén việc áp giá
n còn thiểu chính xác, gy thất thoát cho Ngành Điện lực Việc thực
báo cáo hàng kỳ chưa nghiêm tic Thủ tục kỹ kết hợp đồng còn gây nhiều phiên hà
cho khách hàng,
khiến công việc tinh toán hiệu suất trạm không chính xác.
còn xây ra tinh trạng nhằm lẫn khách hàng giữa các trạm bi ấp
29
Trang 38+ VỀ tổn thấ điện năng: Hiện nay vẫn đề tổ thất điện năng là một vẫn đề bức xúc,
ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình kinh doanh điện năng gây nên tình trang tôn thất
gồm các nguyên nhân sau:
+ Đo sự cũ kỹ của lưới din, bán kinh cấp điện quả lớn, không đảm bảo an toàn kỹ
thuật gây nên thất thoát điện trong quá trình truyén tải ở các ranh giới, đẫu mỗi của
đường đây.
+ Do một số thiết bị chuyên dùng chưa đạt được chit lượng tin cây nÊn tỉnh trạng,
chết, cháy, hong hóc ở các tram bin áp, đường dây và các thiết bị đo đếm thường
Xuyên xây ra
kiểm tra và thay thé công to, TU, TI chưa kịp thời mà đặc biệt là những nơi
tận hộ dẫn đến tồn thất cao tiếp nhận bán điện dé
+ Trong công tác quản lý của Công ty Điện lực Lâm Đồng còn chưa chặt chẽ dẫn đến.
tỉnh trạng lấy cấp điện vẫn còn mặc dù Công ty đã tiến hành kiểm tra xử lý nghiêm, nhưng mức độ vi phạm vẫn không giảm Tuy nhiên, cũng không thé phủ nhận những sổ ging nỗ lực mà Đảng bộ, Ban lãnh đạo và CBCNV Công ty Điện lực Lâm Đẳng.
năm 2018 đã cổ gắng đưa tỷ lệ tổn thất điện năng xuống còn 7.09% nhưng vẫn còn
cao, trong khi con trung bình của Tổng công ty là 5,46%.
Nhận sóc Điểm số của Công ty Điện lục Lâm Đồng ở mức xắp xỉ mức trung bình của “Tổng Công ty trong đó có những mặt mạnh tích cực và những mặt cần được cải thiện
Những mặt mạnh tích cực:
+ Tuyên truyền an toàn, tiết kiệm điện+ Đồng góp phát triển cộng đồng,+ Thái độ nhân viên,
+ Giải quyết chuyên nghiệp,
30
Trang 39Nhang mặt cần được ei hiện
+ Không gây những nhiễu (Theo khảo sắt Khách hàng còn bị gây khó khăn những
nhiễu, tiêu cục trong vie kip đặ điện kể vã dịch vụ sửa chữa dig.)
+ Thông tin liên lạc (Khách hàng thông tin báo mắt điện gặp khó khăn, các cuộn hẹn
qua điện thoại chưa chính xác )
14.12 Chỉ nhánh Cảng Chùa Vẽ Công ty Cổ phin Công Hat Phòng
- Tên gọi: Chỉ nhảnh Căng Chia Vẽ - Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng
- Sản phẩm chủ yêu: Dịch vụ xếp đỡ Container, dịch vụ xắp đỡ đảo chuyển
container, ich vụ lưu kho bãi,
~ Địa chỉ: Số 5 Đường Chia Vẽ,
- Điện thoại: 02253.765784.
lịch vụ khai thác hang lẻ ( CFS.
- Fax: 02253765784Chúc năng
“ang là khu vực thu hút và giải toa hàng hoá.
- Thực hiện việc bốc, xếp dỡ hang hoá.
= Cung cắp các dịch vụ cho tau như một mắt xích trong đây chuyển.
- La điểm lu,cchuyén hàng hoá và hành khách.
- La nơi tiếp nhận những đầu mỗi giao thông giữa hệ thống vận tai trong nước
và nước ngoài
= Cơ sở phát triển thương mại thông qua Cảng.
Nhiệm vụ
~ Ki kết hop đồng xếp đỡ, giao nhận, ảo quả uw kho hing hoá với chủ hàng
- Giao hàng xuất khẩu cho phương tiện vận tải và nhận hàng nhập khẩu từ
phương tiện vận tải nếu được uỷ thác.
Kết toán việ giao nhận hing hoá va lập các chứng từ cằntht
~ Tiến hành xếp đỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hoá.
31
Trang 40Nhìn chung, trong giai đoạn 2012-2106 Công ty đã gặp rit nhíkhó khăn từ những
Xu tố khách quan như khó khăn chung của ngành cũng như sự cạnh tranh ngày cảng say gắt trong hoạt động SXKD dẫn đến kết quả kinh doanh bị suy gi n Tuy nhiên,
cũng cln phải ghi nhận những nỗ le của đội ngũ lãnh đạo cũng như cần bộ công nhân
viên của Công ty trong việc cổ gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh,
lực dim bảoCéng ty đã duy tri công ăn việc làm én định cho đội ngũ lao động,
quyền lợi cho người lao động Công ty luôn chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bio một nguồn nhân lục cổ tình độ chuyên môn cao, phẩm chit
tốtphục vụ cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán được duy tì ở mức ôn định, hạn chế một cách ối đa những rũ ro
ải chính có thể xây ra
'Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động và hàng tồn kho luôn ở mức cao giúp cho Công
ty hạn chế được nhu cầu về vốn hoạt động, giảm thiểu các chi phí tải chính, giúp cho
Cong ty tiếp tục hoạt động SXKD với một nguồn vén lưu động thấp,
Điễn yên
Không thể phủ nhận kết quả SXKD của Công ty ở mức thấp là do tác động của rất
nhiễu khó khăn khách quan, uy nhiên hoạt động SXKD cũa Công ty còn nhiều hạn
chế như sau
Mô hình hoạt động của Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, không được tự chủ về tài chính dẫn đến việc Công ty bị động trong việc đưa ra các chính sich để ứng ph kịp thời với những thay đổi rit nhanh của môi trường kinh doanh Công ty không được tự chủ về nguồn vốn din đến việc không huy động được vốn để phục vụ nhu cầu mở rộng
SXKD trong thời gian sắp tới
Co chế chính sich để thủ hút khách hing còn nhiều han chế dẫn ti việc số lượng đơn
hàng bị st giảm mạnh khiến cho hoạt động kính doanh gặp nhiều khó khăn Đặc thù
kinh doanh cảng biển đòi hỏi Công ty phải có một chiến lược kinh doanh hết sức linh.
32