cầu về cơ sở hạ ting kỹ thuật đối với nhà đầu ur nước ngoài NĐTNN, mặt bằng sạch sẵn sàng để tiếp nhận các dự án đầu tư DADT còn hạn chế; Nguồn nhân lực có chấtlượng cao, dip ứng được yê
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng học viên Các sô liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng Việc tham khảo các nguôn tai
liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguôn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Trang
Trang 2LỜI CÁM ON
“Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn nảy, học viên đã nhận được nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của các tập thé, cá nhân trong và ngoải trường Trước.
sĩ Ngõ Thị Thanh
Van - người hướng din Khoa học đã tận tinh giúp đỡ học viên về kiến thức chuyên
cho học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phó Giáo su, Tid
môn cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình triển khai và hoàn thành luận văn này.
Học viên cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè - những người luôn
thường xuyên hỏi thăm, động viên, là động lực tinh thin cho học viên trong quá trình thực hiện luận văn này.
Có được kết quá nghiên cứu này học viên đã nhận được những ý kiến đóng góp vô.cùng quỷ báu của các thầy cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi sự tận tinh cung cấp
thông tin, số liệu để hoàn chỉnh luận văn của bạn bè, đồng nghiệp hiện đang làm việc
tại Sở Tai chính Lang Sơn, phòng Kinh té đổi ngoại của Sở Ké hoạch và Đẫu tư Lạng
Sơn Học viên xin được ghi nhận và cảm ơn những sự giúp đỡ này.
Mặc dù bản thân đã rất 6 gắng để thực hiện đề ải được hoàn chỉnh nhất, nhưng luận
văn này không trình khỏi những thiếu sót Vì vậy, học viên rt mong nhận được sự chỉ
dẫn, góp ý của quý thay, cô giáo và tắt cả bạn be
Tae giả luận văn
Phạm Thị Thu Trang
Trang 3MỤC LUC
MG ĐẦU eeeetitririiiiiirirrrirrrrrirrrrareeCHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC THU HUT
DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài s1.1.1 Khải niệm, đặc điểm, nguyên nhân hình thức, nhân tổ ảnh hưởng và xu
hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
1.1.2 Đặc điểm va vai trở thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài 21.2 Nội dung tha hút đầu tr trực tiếp nước ngoài 29
1.2.1 Xác định mục tiêu thu hút của địa phương 30
1.2.2 Xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tư cia địa phương 30
1.2.3 Xây dựng danh mục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 30
1.2.4 Phat triển nguồn nhân lực 31
1.2.5 Tạo lập môi trường thuận lợi cho nhà đầu ne 311.2.6 Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư 321.3 Cúc tiêu chí đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 32
1.3.1 Vốn đăng ký, vốn đầu tưthực hiện 3
1.3.2 Đối tác đầu tr 33 13.3 Công nghệ M
1.3.4 Linh vục đầu te và hình thúc đầu tr 31-4 Cúc yêu tổ ảnh hưởng đến thu hút đầu tưtrự tiếp nước ng 35
1.4.1 Tinh hình chính trị 35
1.4.2 Chính sích - pháp luật 36
1.4.3 Vị trí dia lý và điều kiện tự nhiên 36
1.4.4 Trinh độ phát triển của nén kinh tế m
1.4.5 Đặc điểm phát tién văn hỏa xã hội 37 1.4.6 Quy mô thị trường 38
1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu tự trực tiếp nước ngoài một số tinh và bãi học cho tỉnh
Lạng Sơn 38
1.5.1 Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh 3 1.5.2 Kinh nghiệm của Bắc Ninh 39
Trang 41.5.3 Kinh nghiệm thu hút FDI của Hà Nội 41 1.5.4 Bài học rút ra cho tinh Lang Sơn 43
1.6 Các nghiên cứu liên quan đến đề ải 4KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 46
HUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC:
NGOÀI CUA TINH LANG SƠN 47
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 4T
a 47
st
2.1.3 Đánh giá chung về điêu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến.
sông tc thu hút đầu tw trực tgp nước ngoài ởtỉnh Lạng Son 54
2:2 Thực trạng công tác thu hút FDI ở tinh Lạng Sơn 36
2.2.1 Kết quả công te thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tinh Lạng Sơn 562.2.2 Xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tr 632.2.3 Xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư 652.24 Phát tiển nguồn nhân lực ở địa phương, 65
2.2.5 Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi T0
2.2.6 Vận động, xúc én đầu tr T0 2.3 Đánh giá chung n 2.3.1 Thành công Ta 2.3.2 Những hạn chế 1 23.3 Nguyên nhân T5
KET LUẬN CHƯƠNG 2 719CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC THU HUT DAU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TINH LANG SƠN si
3.1 Mục tiêu, định hướng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Lạng
Sơn si
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xa hội đến năm 2020 si3.1.2 Định hướng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tinh Lạng Sơn
82
Trang 53.2 Nghiên cứu đỀ xuất một số giải phập tăng cường công tác thụ hút đầu tơ trực tiếp
nước ngoài vào tỉnh Lạng Sơn 85
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch và phát iển cơ sở hạ ting 853.32 Giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ và ưu đãi dầu tư 90
3.2.3 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chi số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh 2
3.24 Củi cách thủ tục hành chính, moi trường đầu tr 93
3.25 Giải pháp về tăng khả năng tp cận đất dai, mặt bằng sản xuất “
3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 95
3.2.7 Giải pháp hỗ try thong tn, xúc tiến đâu tr 9
3.2.8 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Lạng Sơn 09 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 101
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 102DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 10
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ vị tí địa lý ỉnh Lạng Son
Hình 2.2 Số dự án EDI trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 1987 dén nay
Hình 2.3 Tỷ lệ số dự án theo ngành kinh tế tại Lạng Sơn đến thắng 7 năm 2017
Hình 2.4 Tỷ tong số dự án theo địa bản ti nh Lạng Sơn đến thing 7 năm 2017
4 sĩ
59
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng I.1 Bảng xếp hang năng lực cạnh tranh toàn cu giai đoạn 2016-2017
Bảng L2 Môi trường đầu tr rực tiếp nước ngoài nước tiếp nhận đầu tư
Bảng 1.3 Tổng FDI của thể giới liên tục tăng
Bang 2.1 Một số vùng cây tập trung trên địa bản tỉnh
Bảng 22 Tốc độ tang trường kinh tế của tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3 Lực lượng lao động Lạng Sơn phân theo loại hình kinh tế
Bảng 2.4 Tốc độ t
Bảng 2.5 Cơ edu vốn FDI theo ngành kinh tế đến hết tháng 7 năm 2017.
ig trường kính tế của tinh Lạng Sơn
Bảng 26 Cơ edu vốn FDI theo đối tác đầu tư năm 2014
Bảng 27 Cơ cầu vốn FDI theo hình thức đầu tư năm 2014
15 18 19
50
3 56
58
60
61
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGO"
Khu vực mu dich tr do ASEAN - Trung Quốc
(ASEAN-China Free Trade Area) Khu vực mậu dịch tự do Asean (Asean Free Trade arca) Hiệp hi
(Association ofS
các quốc gia Đông Nam A
uth East Asian Nations)
Hop đồng hợp tic kinh đoanh (Contractual business co-operation)
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
(Building Operate Transfer)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Building Transfer)
Hợp
(Building Transfer Operate)
1g xây dựng - chuyỂn giao - kinh doanh.
Chủ đầu ne
CChỉ sổ gi tiêu dùng (Consumer price index) Cum Công nghiệp
Dự n đầu wr
Liên minh châu Âu (Europe Union)
Đầu tư trực tiếp nước ngoi (Foreign Directed Investment) Khu vực thương mại tự do (Free-Trade Area)
Giấy chứng nhận đầu tư.
“Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Giá trị ia tăng
Hội đồng nhân dân Quy tiền tệ quốc tế (Intemnatinal Monetary Fund)
Khu công nghiệp
Khu kinh tế Khu kinh tế cửa khẩu Kinh xã hội
“Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation)
Nha đầu tự.
Trang 9NDTNN Nhà diu tư nước ngoài
NGO _ Vốnphichínhphủ nước ngoài (Non-Governmental Organization) NICs Các nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Countries) ODA \Vign trợ phát triển chính thức (Offical Development Assistance)
OECD Tổchúc Hợp tác và Phat trién Kinhtế
(Organization for Economic Co-operation and Development)
OPEC Té chức các nước xuấtkhẩu dầu mỏ
(Organization of Petroleum Exporting Countries) PCI Chi số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
(Provincial Competitiveness Index) R&D Đầu tư nghiên cứu và phat triển (Research & Development)
TNCs Tậpđoànđaquốc gia (Transational Corporations)
TNHH _ Trích nhiệm hữu han
TNHH _ Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên
MTV
UBND Ủybannhândân
UNCTAD nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển
(United Nations Conference on Trade and Development)
USD Đô la Mĩ (United State Dollar)
VAT “Thuế giá trị gia ting (Value-added Tax)
VCCI Phong Thương mai và Công nghiệp Việt Nam
(Vietnam Chamber of Commerce and Industry)
VNCI Duran sáng kiến năng lực cạnh tranh Việt Nam.
(Vietnam Competitiveness Initiative)
WEF Điễn dan Kinh t thé giới (World Economic Forum)
WTO Tổ chúc Thương mai Thé gibi (World Trade Oganization)
XTĐT Xúc tiến đầu tư
Trang 10MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin ĐỀ ti
Cảng với xu thể quốc tế hóa đời sông kinh tế - xã hội (KTXH), đầu tr trực tiếp nướcngoài là một rong những nguồn vẫn quan trong cho đầu tr phát tiễn, có tae dung thúcday chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điềukiện khai thác các lợi th so sinh, mở ra nhiễu ngành nghề, in phẩm mới, nâng cao
năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều
việc làm Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã dn nhận nhiều lần sóng đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDP) đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Nhật Bản, Hin Quốc,
Singapore Chính nguồn vốn này đã tác động rit tích cực lên nhiều khía cạnh khác
nhau của đồi sống KTXH của Việt Nam Lạng Sơn cũng không nằm ngoài xu thé này
Ngoài nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ra, Lạng Sơn còn đón nhận những nguồn.vốn khác như ngân sách nhà nước, vốn phi chính phủ nước ngoài (NGO), hỗ tro phát
triển chính thức (ODA) và vốn tư nhân Trong những nguồn vốn này, nguồn vốn đầu
tự trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ trọng kỉ én khích, tăng cường.lớn, vi vậy cần khu)
công ác thu hit đầu tr trực tiếp nước ngoài ti tỉnh Lạng Sơn, góp phn tác động lên
sự phát triển kinh tế của tính nhà.
Tuy là một tinh miễn núi nằm ở phía Đông Bắc của đất nước Việt Nam nhưng LạngSơn lại có một vị thể chiến lược quan trọng, hội tụ nhiều năng và điều kiện thuận
lợi cho phát triển KTXH Lạng Sơn có hệ thống giao thông thuận lợi với đường biên
giới đắt liền dij 253 km, tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, tinh Quảng Tây
Trung Quốc, có 02 cửa khẩu quốc tế, 01 cửa khẩu chính, 09 cửa Khẩu phụ và 07 cặp
chợ đường biên Trung tâm tinh ly là thành phố Lang Sơn, cách thủ đô Hà Nội 154
km, cách sân bay quốc tế Nội Bai 165 km, cách cảng biển 114 km, nằm cạnh tam giác.kinh tế Hà Nội - Hai Phòng - Quảng Ninh Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt
rit thuận lợi, bao gm 7 đoạn quốc lộ di qua địa bàn tỉnh với tổng chiều đài 544 km
như: là đầu mỗi tuyén Quốc lộ 1A; noi bắt nguồn của con đường 4B ra Trà Cổ, vịnh
Hạ Long - Quảng Ninh; đường 4A lên Đắc Bồ - Cao Bằng: đường 1B sang TháiNguyên; đường 3B sang Na Ri - Bắc Kạn; tuyến 31, 279 và tuyển đường sắt liên vận.quốc tế Việt Nam - Trang Quốc vươn tới các nước Đông A dài 80 km Điều đó đã tgo
Trang 11điều kiện rit thuận lợi để Lạng Sơn trở thành đầu mỗi giao lưu kinh tế, thuận lợi cho
phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của các tỉnh trong cả nước với Trung Quốc và
ngược lại, tạo động lực thúc day tăng trưởng và phát triển kính té chung toàn tính
`Với những tiém năng, lợi thể nỗ bật trên, kết qui của công te thủ hút đầu tư trực tiếpnước ngoải chưa thật sự tương xứng với các tiém năng va lợi thé của tỉnh, đóng gopvào ngân sich nhà nước chưa lớn, nhưng đã có xu thé tăng din qua các năm, các thời
kỳ, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phin tạo ra một số sản
kinh tế phẩm mới có tính cạnh trình cao rên thị trường, thúc diy chuyển dich cơ
theo hướng công nghiệp hóa, hiện dại hóa Nguyên nhân hạn chế do công tác quyhoạch còn nhiễu bắt cập, một số khu, cụm công nghiệp (CCN) chưa đáp ứng được yêu
cầu về cơ sở hạ ting kỹ thuật đối với nhà đầu ur nước ngoài (NĐTNN), mặt bằng sạch
sẵn sàng để tiếp nhận các dự án đầu tư (DADT) còn hạn chế; Nguồn nhân lực có chấtlượng cao, dip ứng được yêu cầu công việc không nhiều: Công tác xúc tiến đầu tư(QXTĐT) chưa phát buy được công tác quảng bá hình ảnh, iềm năng, cơ hội đầu tr,chưa phát huy được các lợi thé vé vị tri địa lý của tinh dẫn đến hiệu quả thu hút vốn
đầu tr chưa cao; Chính sách wu đãi đầu tr chưa đủ sức hip dẫn đối với một số ngành,
Tĩnh vực cin khuyến khích đầu tư như lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ:định hướng thu hút chưa rõ răng, chưa chú trọng đến chit lượng dự ấn
Trong tình hình mới, năm 2014 Quốc hội khóa 13 đã ban hành Luật Đầu tư số
61/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực thi hành từ ngảy 01/7/2015; cả nước dang
thực hiện Nghỉ quyết 11/NQ-CP của Chính phủ v8 hạn chế đầu tr công: ngày09/5/2012 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 454/QĐ-TTg về Quyhoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội của tinh đến năm 2020, nhằm gốp phần thực
hiện các mục tiêu trong Quyết định, tranh thủ đầu tư công theo hướng giảm dẫn đầu tư
ngân sich và tăng tinh hiệu quả việc thu hút vốn đầu tr nước ngoài được xem là giải pháp mang tính hiệu quả nhất, cắp bách nhất nhằm huy động được vốn, công nghệ và
kinh nghiệm quản lý phục vụ mục tiêu phát triển KTXH của tinh,
Với lý do
"hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Lạng Sơn” làm dé tải nghiên cứu cho Luận văn
su trén, học viên mạnh dan chọn đề *Giải pháp tăng cường công tác thu
tốt nghiệp của mình
Trang 122 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mặc dich của luận văn là nghiễn cứu các giải pháp, đưa ra các phương hướng, mục
tiêu nhằm diy mạnh công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tinh Lạng Son,
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử đụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thông kê,
~ Phương pháp so sánh,
- Phương pháp phân ts tn định tính, định lượng = tổng hop:
~ Phương pháp kế thừa và sử đụng có chọn lọc những đề xuất cũng như các s liệu
trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác có nội dung liên quan, và trong một số văn bản, báo cáo chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm qu đài
báo, báo cáo h, tạp chí có liên quan đến chủ đề nghiên cứu cũng như một số
phương pháp kết hợp khác.
4 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu cúc nội dung của để tả là công tác thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài trên địa bản tỉnh Lạng Sơn bao gồm việc ban hành và thực th các cơchế chính sách về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoải vào địa bản tinh Lạng Sơn
Phạm vi nghiên cứu
"Đánh giá thực trang công tác thu hút FDI tại tỉnh Lạng Sơn từ khi có Luật Đầu tư nước
ngoài đến năm 2017, đề xuất ce giải pháp tăng cường hoạt động này đến năm 2020
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
Những kết quả nghiên cứu góp phần hg thống hóa có chọn lọc để làm 18 các vẫn đ lýluận cơ bản về công ác thu hút đầu tr trực iếp nước ngoi, tổng kế kinh nghiệm, để
xuất giải pháp, kế hoạch hành động để tăng cường công tác thu hút đầu tr trực tiếp
Trang 13nước ngoài trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020,
b Ý nghĩa thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu có giá tị tham khảo cho UBND tinh Lang Sơn, các cơ quan, chính quyền cấp tỉnh cũng như các doanh nghiệp có liên quan, có gi trí gợi ma
để góp phần đẩy mạnh công tác thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
6 Kết quả dự kiến đạt được
Kết quả dự kiến đạt được bao gồm:
- Xây dung hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thu hút đầu tư trực tiếp
đầu tự nước ngoài, các tiêu chí đánh gid kết quả thu hút, những kinh nghiệm thu
trực tiếp nước ngoài của một số tỉnh và bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Sơn.
~ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địabản tỉnh Lạng Sơn trong hỏi gian vữa qua, đưa ra những đánh giá chung về tổng thé
những thành công, hạn chế và một số nguyên nhân đang gặp phải
- Nghiên cửa, đề xuất những giải pháp nhằm tang cường công tác thu hút FDI ti tỉnhLạng Sơn để giải quyết những tn ta, khó khăn và phát huy những kết quả đã có
7 Nội dung của luận văn
Luận văn ngoài Phin mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Danh mục tải liệu tham khảo và
Phu lục còn có 3 Chương nội dung chính:
Chương 1: Cơ sở ý uận và thực iễn về công tác thụ hút đầu tư trụ tiếp nước ngoài
“Chương 2: Thực trang công ác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ti tinh Lạng Sơn
“Chương 3: Một số giải pháp tang cường công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại tỉnh Lạng Sơn
Trang 14CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC THUHUT ĐẦU TƯ TRỰC NƯỚC NGOÀI.
1-1 Khái niệm, đặc điểm, vai trồ của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
LLL Khải niệm, đặc điểm, nguyên nhân, hình thức, nhân tổ ảnh hướng và xuTướng vận động của đầu t trực iếp mước ngoài
LLL Khải nig đu trực tiếp nước ngoài (FD)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế được hiểu theo nhiều góc
độ khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào được oi là hoàn chỉnh
Quy tiền tệ quốc tế (IMF) đã đưa ra khái niệm năm 1977: FDI là việc để
hiện nhằm thu về những lợi ich lâu dã cho doanh nghiệp hoại động ở một
tự được thực
én kinh tế
khác với nền kinh tế thuộc đất nước của nhà đầu tư Mục đích của nhà đầu tư là giành
được ng nói có hiệu quả trong việc quả lý doanh nghiệp đó
Tô chức Thương mại Thể giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau: Đầu tư trực tiếp
nước ngoài xây ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư ((CĐT)) có đượctải sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tu) cũng với quyền quản lý ti sản đồ,
Phương điện quản lý là thứ dé phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong.
phần lớn trường hợp, cả NDT lẫn ti sản mà người đó quản ý ở nước ngoài là các cơ
sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "sông
ty mẹ” và các tài sản được gọi là "công ty con” ha "chỉ nhánh công Ly”,
‘Theo luật FDI tại Việt Nam ban hành năm 1987 và hoàn thiện bổ sung sau 4 lần sửa
đổi (1989, 1992, 1996, 2000): "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức và cá
nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bắt kỳ tải sản nào
được chính phir Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc
thành ập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài
Theo Tổ chức Hop tác và Phát triển kinh tế (OECD): "Một doanh nghiệp đầu tu trực
tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân,trong đỗ nhà đầu tr sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyển biểu quyếtĐiểm mẫu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty.”
Trang 15[Nr vậy, chúng ta có th hiểu một cách khii quát rằng: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là
một hi h thức đầu tư quc tế, đó là hình thức đầu tư di hạn của cá nhân hay công ty
nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay
công ty nước ngoài đồ sẽ nắm quyền quan lý cơ sở sản xuất kinh doanh này, Sự ra đời
của FDI là kết quả tt yếu của qué ình quốc tế hoa và phân công lao động quốc 611.1.2 Đặc điễm của đầu ne trực tiếp nước ngoài
~ Đầu tư trực ấp nước ngoài chủ yẾu thực hiện bằng nguồ tự nhân, CDT chịu
trách nhiệm về quản lý kinh doanh, l, lãi Đây là hình thức có tính khả thi và nh hiệu
quả cao, không để lại gánh nặng nợ nin cho nên kinh tế.
Các CDT phải ding gop một số vin tối thiểu, tay theo quy định của từng quốc gi để
có quyền trực tiếp quan lý điều hành DADT
- FDI bao gồm không chỉ sự lưu chuyển mà còn thường di kèm theo công nghệ,
kiến thức kinh doanh và gắn với mạng lưới phân phối rộng lớn trên phạm vi toàn edu,
Vi thể, đối với các nước nhận đẫu tư, nhất là các nước đang phát triển tì hình thứcđầu tư này ô ra có nhiều tủ thể hơn
~ Hoạt động FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại
toản bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động ở các nước nhận dầu tư hoặc sắp
nhập các doanh nghiệp với nhau.
- Các CBT thực hiện hoạt động đầu t phải tuân theo quy định pháp luật của nước
nhận đầu tư.
+ Sau khi hoàn thành nghĩa vụ với nước nhận đầu tư, CBT cỏ quyển chuyển số lợinhuận hợp pháp thu được về nước hoặc tiép tục ti đầu tơ Tỷ lệ góp vấn là cơ sở để
phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên.
- Hoat động FDI phần lớn vì mục đích lợi nhuận nên chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực, các vùng miền có điều kiện thuận lợi mang lại lợi nhuận cao cho NBT
- FDI là dự én mang tinh chất lâu i, gin in với việc xây dựng cúc cơ sở, chỉ nhánhsản xuất, kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư Nói cách khác, vốn trong FDI có tinh
Trang 16chất “bên 18" ở nước sở tại nên không thé rút đi trong mội thời gian ngắn
~ FDI có sự tham gia quản lý của Nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN), quyền quản lý này
phy thuộc vào tỷ lệ góp vồn của CDT trong vốn pháp định của dự án Doanh nghiệp có.
100% vốn gốp nước ngoài sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào sở hữu của NĐTNN và do họ
sở hữu toàn bộ Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia.
cho các bên theo tỷ lệ vin góp vio vốn pháp định su khi nộp thuế cho nước sở tạ và
tr lợi tức cỗ phần nếu có Tỷ lệ vốn gép của NĐTNN vào vốn pháp định của dự án
dat mức tối thiểu theo Luật đầu tư của từng nước quy định Vi dụ, ở Mỹ quy định tỷ lệ
này là 10%, ở một số nước khác là 20-25%, các nước kin té thị trường ở phương Tây
cquy định chung ty lệ này la trên 10%, ở Việt Nam là 30%.
- Đi kêm với dự án EDI là 3 yếu tổ: hoạt động thương mạ (xuất nhập khẩu), chuyểngiao công nghệ, di chuyển lao động quốc tế Trong đó di chuyền lao động quốc ốp
phần vào việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp FDI.
~ FDI hình thức kéo dai “chu kỳ tuổi thọ sản xuất”, “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật" và
“nội bộ hóa di chuyển kỹ thuật” Trên thực tế, nhất là trong nền kinh tế hiện đại có một
sé yếu tổ liên quan đến kỹ thuật sin xuất, kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất phải
lựa chọn FDI như là một sự lựa chọn cho sự tồn tại và phát triển của minh Ngoài ra,
đầu tư trực tp ra nước ngoài giáp cho doanh nghiệp thay đổi được đây chuyển công
nghệ lạc hậu ở nước mình nhưng dễ chấp nhận ở nước có trình độ thấp hơn và góp.
phần kéo dài chu ky sống của sản phim
~ FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của NBT và nước tiếp nhận đu tư
~ FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về FDI của mỗi quốc
sia thể hiện chính sách me cửa và quan điểm hội nhập qu
1.1.1.3 Các nguyên nhân dẫu đến đầu trục tấp nước ngoài
a) Lý thuyết chủ ky sống quốc tẾ của sản phẩm
Lý thuyết này gii thích nguyên nhân nhà sản xuất chuyển hướng hoạt động kinhdoanh từ xuất khẩu hàng hóa sang thực hiệ boạt động FDI
Trang 17Lý thuy cho ring, đầu tiên nha sin xuất giành được lợi thể độc quyền xuất khẩu nhờ
vào việc sản xuất những sin phẩm mới hoặc cải tiến những sin phẩm dang được sản
xuất dành riêng cho thị trường nước họ Trong thời kỳ đầu vòng đời sin phẩm, sảnxuất vẫn ti tục được thực hiện ở chỉnh quốc, ngay cả khi chỉ phi sản xuất ti nước
ngoài có th thấp hơn Trong thời kỳ này, nhà sản xuất thực hiện thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua việc xuất khẩu hàng hóa Khi sản phẩm được tiêu chun héa
trong thời kỳ tăng trưởng, các nhà sản xuất khuyến khích đầu tư ra nước ngoài nhằm.
tận đụng chỉ phí sản xuất thấp và quan trọng là ngăn chặn khả năng để rơi thị trường
vào tay nhà sản xuất địa phương.
by Lý thuyết vỀ quyển lực trường
Lý thuyết cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độc quyền nhóm trên
phạm vi quốc tế nhằm hạn chế cạnh tranh, mở rộng thị trường và ngăn chặn không cho
đối thú khác thâm nhập vio ngành như phản ứng độc quyén nhóm:
FDI theo chiều dọc tn tai khi các công ty thâm nhập vào thị trường nước khác và sản
xuất ra các sản phẩm rung gian, sau đồ các sản phẩm này được xuất khẩu ngược trởTại với tự cách là đầu vào cho sản xuất của nước chủ nhà, hay tiêu thụ những sản phẩm,
đã hoàn thành cho người tiêu thụ cuối cùng
Theo lý thuyết này, các công ty thực hiện FDI vi một số lý do nhất định sau
Thứ nhất, do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày cing khan hiểm, các công ty địa
phương không đủ khả năng thăm đỗ khai thác, do vay các Công ty đa quốc gia (MNC)
tranh thủ lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu địa phương iu đó giải
thích tại sao FDI được thực hiện ở các nước đang phát tri
Thứ hai, thông qua liên kết FDI dọc, các công ty độc quyền nhóm lập nên các hing rio
không cho các công ty khác tiếp cận nguồn nguyên liệu của mình
Thứ ba, FDI theo chiều dọc còn tạo ra lợi thé về chi phí thông qua việc cải tiến ky
thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyển giao công sản phẩm giữa các công đoạn
khác nhau của quá trình sản xuất
Trang 18©) Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường
Thị tường hoàn ảo là tị trường có khả năng đáp ứng diy đủ và thuận lợi nhủ cầu
sửa người tiêu dòng ở mức gi thấp nhất có th, Song hầu hết trên thục tế không tổntại vi nhiều yếu tổ Chúng ngăn cin quá nh hoạt động có biệu quả của ngành côngnghiệp Các yêu tổ này được gọi là các nhân tổ không hoàn bảo của thị trường,
Ly thuyết các yêu ổ không hoàn hảo của thị trường cho ring khi thị trường xuất hiện
các yếu tổ không hoàn hảo sẽ làm cản trở quá trình kinh doanh của công ty Lúc này,
sắc công ty sẽ thực hiện đầu tơ ra nước ngoài nhằm vượt qua các yếu ổ không hoàn
bảo này Có hai yêu tổ không hoàn bảo của thị trường là
Các mào cán thương mại: Thuế và hạn ngạch, các quy định đối với hàng hóa (kiểmdich hàng hóa, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, thuế chống bin pha gi nguồn gốc xuất xử
cia sản phim, ) là những ào cản trong thương mại quốc tế, Các rio cán này được sử
‘dung ngày một nhiều dé bảo hộ ngành sản xuất trong nước Việc NBT tiền hành đầu tư trực tiếp vào các nước này là một biện pháp tốt nhất để tránh được những rào cản đó, Kiến tức đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ st hay những khả năng tip thị đặc biệt của nhà quân lý Những kiến thức này tạo nên thé mạnh cạnh tranh khác
thưởng của một công ty so với các công ty khác trên thị trường Nếu những kiến thứcnày chỉ là những kiến thức chuyên môn kỹ thuật thi cée công ty có thé bán cho công ty
nước ngoài với giá nhất định để họ sản xuất sản phẩm còn mình thì thu được một
khoản lợi Nhưng kiến thức đồ lại nằm trong con người, nên giải pháp duy nhất để sửdung tốt cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực hiện FDI Mặt khác, nếu các công ty
‘ban các kiến thức đặc biệt cho người nước ngoài thì có thé vô hình chung đã tạo ra đối
thủ trong tương lai Do đó, kiến thức đặc biệt là một dang của yếu tổ không hoàn hảo.
cia thị trường dẫn đến việc khuyến khích đầu tư trụ tiếp nước ngoài
4) Lý thuyết trit trung
Lý thuyết tiết trung giải thích nguyên nhân NDT thực hiện FDI khi hội tụ đủ ba yêu
tổ: lợi thé về sở hữu, lợi thé về địa điểm, lợi thé về nội vi hóa
ri thé vẻ sở hữu: NDT mun tiễn hành đầu tư phải sở hữu một tài sản nhất định, nhất
Trang 19là tai sản vô hình như ý tưởng, bí quyết kinh doanh, kiến thức kỹ thuật, nhãn hiệu sản phi
Lợi thé về dia dim: Đây li việc NDT lựa chọn địa điểm thuận lợi cho hoạt động du
tư như gần thị trường, gần nguồn nguyên liệu, nguồn lao động rẻ, thuận tiện cho vậntải, bến bãi
Lợi thé nội vi hoa: Ưu thể đạt được do nội hôa hoạt động sản xuất thay vi chuyển nó
đến một thị tưởng kém hiệu qua hơn là khai thác quan hệ thuộc nội bộ các MNC, tiết
kiệm được chỉ phí giao dich, tránh được hing rio thuế quan, hạ chế sự kiểm soát của
chính phủ.
Lý thuyết này giải thích nguyên nhân thực hiện FDI của MNC với tiềm lực về vốn,
công nghệ, kinh nghiệm quản lý, uytín ức là có đủ ba yếu tổ trên.
©) Ngoài ra ngày nay các nhà kinh tẾ học đã
tư trực tiẾp nước ngoài như sau:
= Nền kinh té tư bản có tính chu ky, Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nên kinh tế các nước công
nghiệp rơi vào khủng hoảng Dé vượt qua giai đoạn này và p tue phát „họ phải
đội mới tr bản cổ định, Ngày nay, chủ kỳ kính tế ngày một ngắn di, do đó yêu cầu đôimới công nghệ trở nên rit cấp bách Đầu tư ra nước ngoài là giải pháp tốt nhất để các
nước công nghiệp phát rin có thể chuyỂn máy móc va thiết bị cin thay thé sang các
nước kém phát triển và thu hồi chỉ phí không nhỏ bù dip cho mua sim máy móc mới.
~ Sự quốc té hoa kinh té toàn cầu gia tăng dẫn đến sự hợp túc phân công lao động khuvực và quốc tẾ phát tiễn theo hướng mới, các nước di trước như Mỹ, Nhật Bản, EU
phải chuyển dich cơ cầu lao động lên cao hơn và những lợi thé cũ để phát triển ngành
dật, lắp rip, chế biển được chuyển sang Hin Quốc, Singapore sau đồ là Thái
Lan, Philipines và hiện nay là Việt Nam Chính sự thay đổi trong phân công lao động
ích thích hoạt động FDI ra nước ngoài để chuyển dich cơ cấu kinh tế
ày là động lực
nhằm khai th có hiệu quá những lợi thé so sánh mới
Trang 201.1.14 Các hin thức đầu tự trục tiếp nước ngoài
Xét về hình thức sở hữu: Theo quy định của Luật đầu tư Việt Nam 2005, các hình thức.
đầu tư trực tiếp nước ngoải bao gồm:
a) Hình thức 100% vốn nước ngoài (100% Foreign capital enterprise): Doanh nghiệp100% vin nước ngoài là doanh nghiệp do CDT nước ngoài bỏ 100% vốn ti nước sửtại, và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định pháp
luật của nước sở tại.
b) Doanh nghiệp liên doanh: dược thành lập do các CBT nước ngoài góp vốn với
doanh nghiệp nước sở tại trên cơ sở hợp đồng iên doanh Các bên tham gia điều hành
doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu ri ro tho ti lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn
điều lệ Phin góp vốn của bên nước ngoài không được it hom 30% vẫn pháp định.e) Các hình thức hợp đồng khác
Hop đồng hop tic Kinh doanh (Contractual business co-operation) sau đầy sợi tt là
BCC: là hình thức đầu tư được ký giữa các NBT nhằm hợp tá kinh doanh phân chia
lợi nhuận, phân chia sin phẩm mà không thình lập pháp nhân, NDT được ky kết hợp
đồng BCC để hợp tác sản xuất phân ch lợi nhuận, phân chia sin phẩm và các hình
thức hợp tác kinh doanh khác Đổi tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh,
quyờ
chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng Hợp tác BCC thường hình
nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và các tổ
thành trong lĩnh vục tim kiếm, thấm dồ, khai hức dầu khí và một số ti nguyễn khác
Hop đồng xây dung - kinh doanh - chuyển giao (Building Operate Transfer) sau đây
goi tất là BOT: là hình thức đầu tư được ky giữa cơ quan Nhà nước có thắm quyển và
NDT để xây dung, kinh doanh công trình kế
hết thời hạn, NDT chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam
ấu hạ ting trong một thời bạn nhất định,
Hop đồng xây ding - chuyén giao - kinh doanh: (Building Transfer Operate) sau đây
sại tit li BTO: là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thẳm quyền và
NDT để xây dựng kết cầu hạ ting; sau khi xây đụng xong NDT chuyển giao công trinh
đồ cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho NDT quyền kinh doanh công tinh
Trang 21đổ trong một thời hạn nhất định để tha hồi vẫn và lợi nhuận
Hop ding xây dụng - chuyển giao (Building Transfer) sau đây gọi tit là BT: là hình
thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nha nước có thắm quyền và NDT để xây dựng kếtcấu hạ ng: su khi xây đụng xong, NDT chuyên giao công trình đồ cho Nhà nước
"Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho NDT thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu
tự và lợi nhuận hoặc thanh toán cho NDT theo thỏa thuận trong hợp đỏng BT.
4) Đầu tự phát triển kinh doanh: NDT phát triển kinh doanh thông qua các hình
thức sau đây:
Ma rộng quy mô, nâng cao công uất, năng lực kinh doanh;
- Đổi mới công nghệ, nâng cao chit lượng sản phim, giảm 6 nhiễm mỗi trường;
$) Mua cỗ phần hay vấn góp để tham gia quản lý hoạt động đầu or
NDT được góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chỉ nhánh tại Việt Nam Tỷ lệ gópvốn, mua cổ phần của NĐTNN đối với một số lĩnh vực, ngành nghề do Chính phủ Việt
Nam quy định.
Ð Đầu tư thực hiện việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
Điều kiện sắp nhập, mua lại công ty, chỉ nhánh theo quy định của Luật đầu tr ban
hành năm 2005 của Việt Nam, pháp luật về cạnh tranh va các quy định khác của pháp.
luật có liên quan,
#) Các hình thức FDI hợp pháp khác.
- Phan loại theo mục dich đầu tu:
FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI} là việc một công ty tiên hành đầu tư rực tiếp
nước ngoài vào ngành sản xuất mà họ đang có khả năng cạnh tranh ở một loại sảnphim nào đó Với lợi thé , họ muốn mở rộng và thôn tinh thị trường nước ngoài
Hình thức này thường dẫn đến cạnh tranh độc quyển mà Mỹ, Nhật Bản đang dẫn đầu.
FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): là hình thức đầu tư với
tải nguyên thiên nhiên và yếu tổ đầu vào rẻ như lao động, đất đại ở nước tiếp nhân đầu
mục dich khai thác nguồn
Trang 22tu, Do NDT thường chú ý khai thác lợi thế cạnh tranh của
Ku rong một quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm trong phân công lao động quốc
té nên các sản phẩm thường được hoàn thiện qua lắp rip ở nước tiếp nhận đầu tư Sau
46 sin phẩm này được nhập khẩu về nước đầu tư hay qua xuất khẩu sang nước khác.
‘ay là hoạt động FDI khá phổ biển tại các nước đang phát triển
- Phân loại theo địa điểm đầu tw:
Đâu ne vào Khu công nghiệp (Industrial Zone): Khu công nghiệp (KCN) là khu chuyên sản xuất hing công nghiệp va thực hiện các địch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định và được thành lập theo quy định của Chính phủ.
"Đầu tr vào lu chế xuất (Export Processing Zone) là KCN chuyên sân xuất hing xuấtkhẩu, thực hiện dich vụ cho sin xuất hing hóa xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, cổ
ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.
Đâu ne vào khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát trién, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đảo tạo nhân lực công nghệ cao, sản.
xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, được thành
Tập theo quy định của Chính phủ.
Dau te vào khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu
tur và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các NDT, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phú
11.15 Cúc nhân tổ ảnh hưởng tới FDI
“Các nhân tổ tác động tới hoạt động FDI đề cập sau đây tổng hợp theo báo cáo kinh tế
(UNCTAD) năm 1998
“Thể giới của Hội nghị Thương mại va Phát triển Liên hop qi
"bao gồm các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động thu hút FDI ở cắp độ quố.
Điều kiện đẻ doanh nghiệp nước ngoài tién hành hoạt động FDI tại nước tiếp nhận đầu
tụ do nhiều nhà kinh tẾ họ thần nhận rộng ri, bao gồm: Doanh nghiệp nước ngoài sở
hữu lợi thé cạnh tranh so với doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư; được ưu đãi vả
kiện thuận lợi tại nước iếp nhận đầu tư, có lợi thể về đầu tư lớn hơn so với các
Trang 23doanh nghiệp nước đầu tư.
~ Về lợi thể cạnh tranh, đây là lợi thé mà công ty nước ngoài có (vốn, công nghệ, trình
độ quán lý) nhằm bù đắp lại những chỉ phí bỏ sung cho việc thành lập doanh nghiệp tạinước tiếp nhận vốn đầu tư
~ Về những ưu dai và điều kiện thuận lợi tại nước tiếp nhận đầu tư, bao gồm: chính
sắch ưu đã đối với FDI về thuế, thả tue thành lập, thị trường lớn, chỉ phí sản xuất thấp
có tài nguyên thiên nhiên, có cơ sở hạ ting thuận lợi
- VỀ lợ ich đầu tư, khi kết hợp lợi thể của mình và li th ti nước tiếp nhận vẫn đầu
tu, doanh nghiệp FDI sẽ có lợi Ích đầu n lớn hơn so với doanh nghiệp nước tiếp nhậnđầu tư
Sau diy là những lý luận cơ bản về mỗi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài
3) Khai niệm môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài
‘Theo quan điểm của UNCTAD: Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài l tong thể các
sách của nước tiếp nhận đầu tư chỉ phối đến hoạt động đầu
tự, kinh
xếu tổ, điều ki
tự nước ngoài, định bình cho các cơ hội và động lục để doanh nghiệp FDI
doanh có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng sản xuất; có thé thay đổi và chịu sự chỉ
phối của Chính phủ nước tiếp nhận đầu tu; thay đổi khi nước tiếp nhận đầu tư ký kết
hoặc gia nhập Hiệp định Khuyến khích va báo hộ đầu tư song phương, khu vực và da
phương
gây nay, môi trường đầu tự nước ngoài tốt phải bao gồm các yếu tổ: Thuận lợi, thông:thoáng, dn định, bắp dẫn, bình đẳng, cạnh tranh, hiệu quả, Một môi trường đầu tr tốt
có hiệu quả thu hút đầu tư cao, là tiễn đề cho năng lực cạnh tranh cao vé thu hút FDL
a có nhiều cuộc diễn din khác nhau đánh giá vỀ môi trường đầu tu nói chung và môitrường đầu tr trục tiếp nước ngoài ni riêng ở cả hai góc độ: Quốc gia và địa phươngDin din kinh tế toàn cầu (WEF) là diễn din bio cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu
hàng năm dựa trên các tiêu chí: Thể chế, cơ sở bạ ting, kinh tế v nd, y tế và giáo dục tiểu học, đào tạo và giáo dục bậc cao, hiệu quả thị trường, trình độ kỹ thuật, mức độ
Trang 24hiểu biết trong kinh doanh và đổi m« sing lạo Nhiều nước chấp nhận báo cáo này
như một đánh giá và phân loại về môi trường đầu tư kinh doanh của các quốc gia
“Theo công bố trong bảo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2016-2017 của Diễn đànkinh tế thể giới, thứ hạng của Việt Nam xếp theo Chỉ sé năng lực cạnh tranh tổng hop
là 60/138 quốc gia với điểm số 4,31/7, trong khí năm 2015-2016 là 56/140 quốc giađược xếp hạng Như vậy, thứ hạng của Việt Nam năm 2016 sụt giảm so với năm 2015
là 4 bậc Tuy nhiên, WEF đã đưa ra đánh giá ring xu hướng chung của Việt Nam là môi trường kinh doanh ngày càng được cải thi
Bang 1.1 Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu giai đoạn 2016-2017
Thế
Be Th Th Thứ | guạc | Bm | ME | Taw | vuạc idm | hạng | THe | quy | Điểm | hạng
Ts bara eer 5 |5] Em— TL
EM
> |[Snmm| 372) 2 | N | Đam t8) Si 398 | m San ñ mod | a9
a =mxnmmrrirnrnm ma"
HH HE IEEETE II ïTEnEnm SE.IE)
{NHI TT [Ma iar attra fee spar bm Srp sf Beane lái] are Nhan Pf
7 | Am [549 | 10 | 8 | Kathen I6 | » | yk, | ase | 9
pom fsa ofp 6ssfls fiT{-Ø-[ T08} pm | T8}
RE ss Tan mẽ n Por
B + | [mem 439 | st NET
IS xErimmEannr.immnrsnrwrr im"
Te : [wavy [sae [57 | ptt ca] a7 | | Menga | aa! | 108
7 |BnWei|LEff[-TE-| SE [ me aan foe | am sa Tố HÀNG [sar] te | 59 | comm | a2 | 6 | 0s |AIsdsse | oat | %
1 Áo B x ‘Slovakia "" Kyreyz | 3, 102” 22 | 23 | 6 | nguy 433 | 6T Republic_| 978 | 102
Em 330" [ aoe "Sa ape ei Sed Pac T1 HH LiALL Đ | 8| đại T421 8| H1} hen 134 từ
2 | cúc [sar] ar | ox | HE ĐSÀ laz | wo [ats | Grama | 36 | 119
aia Poe ar sana bis agp are
TL THAI TẤN TM đã | [UP | twat
Trang 25Nhe Dominica
2 ra [Se saa ra 25TH Quác | 501} 2s | 72 | Babsde 4D | mà HR Zmba | 161}
27— | hại | 486| 29 | 71 | Unig AU| 7H [| Gmsmam | 3584 1E
Tene [49s | 28 = ran | Le
oe [fe [aos [om | m [cue Cai | 7 [tan | teen |à | us
DA [ee ass | anes a | Bains [35107
Ee Paka [3.9
ai | eM Tare Lai | T7 | TajMsm | 412 | s0 Gambia, The | 347 | 123
2 ee 468 | 33 | 78 | Guatemala | 408 | 78 | 126 Benin 37
mẽ | đe | se [as [m | Amaa aor eas | Mác | sa |
M | main [4e [32 [xo | Abma [406 | gì | In | ZmAghee | 34L | ty
35 | Dung | 460 | 36 | M | Ba ne fas |U7| Xem | 3| Hà
Mã | Balan [456 | di | $3 | Monn 405 | T0 | IÀY | Malsaea| 3 | ĐĨ
Cơghop
3 |Aehsgn| 466 | d0 | ss | cas ae | 65 | ray | “Simons | 339 | ng
Cũng 25
3 maa aaa as Venera | 327 [2
So [anpg [as [sss Ui | 9 ike [331-29
af Mana [452-[ae [ay tgp) aa Sev eo [3 16 37 Sedov [-452-[37— [ar [Aner 398 [97 Morante [1 [ 130 4E [ Paman [451 [50 [a | Wome [3N [a DOM 308 |S
a | Ha lạm | as | áp | Samet lay | 90 | uss | mann | 306 | D6
[Yas at Seti |B am mr-in.) S6 [ Wwii[48-J a6 [91 Restor 39676 Nn | 291 TY
a6 | PRCT gas | ae | oz | CEM luc | oe [tax | vemen | 274 | gà
“Nguồn: Búo odo Ning lực cạnh tranh tồn edu 2015-2016 của WEF
Givi chú: (1) Điểm số được tính từ 1 đến 7:
= (2) Năm 2015-2016 xép hạng trên bao gm 140 quốc gia, vùng lãnh thổ:
ni: khơng tham gia xép hạng
‘Co nhiều chỉ tiêu khác nhau ở những cuộc khảo sát khác nhau do nhiễu cơ quan, nhĩm.chuyên gia đánh gi về mi trường đầu tư, kính doanh của các tỉnh, thinh phổ trong cả
nước Mỗi cuộc khảo sát đánh giá rên những gĩc độ và phạm vi nhất định Trong đĩ
cĩ hai cuộc khảo sát lớn đề cập sau đây ví như cuộc sát hạch về mơi trường đầu tư ở
cấp độ địa phương:
= Bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chỉ số CPI do Phịng Cơng nghiệp
và thương mại Việt Nam (VCCI) phối hợp với Dự án sing kiến năng lực cạnh tran
"Việt Nam (VNCI) thực hiện Các nhà phân tích, các chuyên gia kinh tế đánh giá cuộc.
điều tra này như một thước đo cho chất lượng mơi trường đầu tư nĩi chung và mơi
Trang 26trường FDI của các tỉnh, thành phố trong cả nước nổi riêng, ti hành hàng năm và cdựa trên các chỉ tiêu như: Chỉ phí gia nhập thị trường tiếp cận đất đai và sự ôn định
trong sử dung đất dai, tính minh bạch và tiếp nhận thông tin; chỉ phí thời gian để thực
hiện các quy dịnh của Nhà nước; chỉ phí không chính thúc; ưu đãi đối với Doanh nghiệp nhà nước (môi trường cạnh tranh); tính năng động vả tiên phong của lãnh đạo.
tinh; chính sich phát iển khu vực kinh tư nhân, đảo tạo lao động, thiết chế pháp ý:
= Bảng xếp hạng môi trường đầu tư cấp tinh là bảng xếp hạng đầu tiên về môi trường
đầu te kinh doanh của 63 tinh, thành phố trên cả nước Cuộc khảo sắt được iễn hành
thông qua việ lẾy ý kiến của trên 9.500 doanh nghiệp thuộc 63 tinh, thành phố (chiếm8,3% tổng số doanh nghiệp cả nước) với các tiêu chí như sau: Các trở ngại trong môi.trường đầu tr, cơ sở ha ting và dich vụ tiêu chí về đất dai ma chủ yéu là chỉ phí và
thời gian dé doanh nghiệp có thể sử dụng đất cho mục đích kinh doanh của minh; tiêu
chí về quan hệ lao động: môi trường pháp lý và xử lý tranh chấp Trong
tiêu chí các trở ngại của môi trường đầu tư, Tổng cục Thống kê tập trung vào tim hiểunhững khó khăn, cản trở trong quá trình thực hiện các thủ tục, dịch vụ về thuế, viễn
thông, đất dai, lao động Các nhà điều tra cũng rat chú ý tới thời gian dé doanh nghiệp
hoàn tit các thủ tục giấy phép để đi vào kinh doanh; đánh giá về chất lượng và hiệu{qui các dich vụ do các cơ quan chính quyển địa phương cung cấp Yếu tổ thay đổi
chính sách pháp luật của chính quyền như tiêu chí về môi trường pháp lý và xử lý
tranh chấp nhắn mạnh việc có ảnh hướng gì đến hoạt động của doanh nghiệp; Đặc it,
các nhà điều tra đã đưa vào đây một số câu hỏi về độ tin tưởng được luật pháp bảo vệ
trong các trường hợp tranh chap kinh doanh
b) Phân loại môi trường đầu tư:
Thit nhất, dựa vào các nhân tố chính tác động đến hoạt động đầu tư Theo cách nay,môi trường đầu tu trực tiếp nước ngoài bao gồm: Khung chính sách đối với hoạt độngFDI; Nhóm nhân tổ kinh tế; Nhóm nhân t6 hỗ trợ kinh doanh
Trang 27Bảng 1.2 Mỗi trường đầu tư trực tiếp
MỖI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
nước ngoài - nước tiếp nhận đầu tr
JOM NHÂN TÔ KINH TẾ CHỦ YEU.
1 KHUNG CHÍNH SÁCH
Tỉnh hình ine, chính tị và xã hội dn định:
(Quy định ign quan đến thành lập và hoạt động
“Chính sách đối với chức năng và cấu trú thị
trường (Chính sich canh tranh và sắp nhập doanh,
nghiệp)
Gia nhập ác điều ước quốc về FDI
= Chính sách tư nhân hỏa
Chinh sách Dương mia (Thế quan và phi
thu quan)
~ Chính sch thuế
II NHÓM NHÂN TÔ KINH TẾ CHỦ YÊU
UL NHÓM NHÂN TÔ HỖ TRỢ KINH DOANH
= Xúc in dẫu ux (bao gồm xây đựng các hình
ảnh, các hoại động quảng bổ đầu tư và cũng cấp
So thích của người tiêu ding
sân thị tường khu vực và thể
= Câu trú thị ứng 1B TÀI NGUYÊN, KHOẢNG SAN
"Nguyên nhiề vật iệu xây dung
(Chi phí nhân công thấp
Trinh độ lao động cao
“Thừa nhận và bảo hộ tài sản công nghệ, thương
p dịnh Khu vực và thé giới để
thiết lập mang lưới hợp tác
- Gia nhập các
Nguồn: UNCTAD, Thứ hai, dựa vào giai đoạn hình thành và hoạt động
thành lập, hoạt động, giải thé hoặc phá sản et
này, môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài
của nước tiếp nhận vốn đầu tr có tác động
WAR 1998, T:9I
tư (bao gdm các quá trình tủa doanh nghiệp FDI) Theo cách tiếp cận
bao gồm "Tổng thé các yếu tố, chính sách
trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình thành
lập, hoạt động, giải thể hay phá sin của doanh nghiệp nước đi đầu tu", Các yếu tổ này
bao gằm; chính sich của một quốc gi đổi với FDI, cơ số vật chất, trình độ ao động về
tình hình an ninh chính ti của nước tiếp nhhận đầu tư.
Trang 281.1.1.6 Xiu hướng vận động của đồng dé tự trực tiếp nước ngoài hiện nay
a) FDI tỉ
kinh tế đối với mỗi quốc gia
1g nhanh và ngày fm ty trọng lớn trong vấn đầu tr phát triển
Giai đoạn (1997-2000) dòng vốn FDI có xu hướng giảm sút do tác động của cuộc
khủng hoảng tải chính tiền tệ Châu A Năm 2000 cùng với da phục hồi tăng trưởngkinh tế thể giới, lượng vốn FDI lấy lại di tăng trưởng sau một thời gian ngưng trệ do.chịu tác động của khủng hoảng tải chính - tién tệ Châu A (1997-1999)
Theo Báo cáo Dau tư trên thé giới năm 2007 (World Invetsment Report 2007) của Hội.nghi Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài rên toàn cầu trong năm 2006 dat 1.200 tỷ USD, ting 34% so với năm 2005
Theo Bio cáo mới nhất về xu hướng đầu tư toàn cầu vừa được công bổ tại Hội nghỉLiên Hợp Quốc về thương mại và phát triển UNCTAD, mi quan tâm hàng đầu củasắc nền kinh tế vẫn là việc tăng kích thích đầu tự sản xuất để tạo việc làm và nâng caonăng suất lao động Theo báo cáo này, năm 2016, do ting trưởng kinh tế và thươngmại suy yếu nên dòng vốn FDI toàn cầu đã giảm 13% so với năm 2015 và hiện ở mức
1.520 tỷ USD Tuy nhiên, UNCTAD cũng dự báo FDI toàn cầu năm 2017 sẽ tăng
trường khoảng 10%, trong đó những nén inh tẾ châu A như Trung Quốc, Hàn Quốc,Singapore sẽ tiếp tục lả những điểm đến hấp dẫn
Trang 29b) Sự phân bổ dòng vén FDI không đều, phần lớn tập trung ở các nước côngnghiệp phát triển
Những năm đầu thể kỷ XX, khoảng 70% lượng vốn FDI trên thé giới đầu tư vào các
nước dang phát triển Nhưng đến cuỗi những năm 90, FDI vào các nước công nghiệp
phát triển tăng nhanh, đến năm 2000 đã chiém 79,1%, năm 2006 tăng 48%, đạt 800 ty
USD Mỹ đã khôi phục vị tí nước thu hút
nước đứng đầu thể giới về thu hút FDI trong năm 2005 EU tiếp tục là khu vục thu hút
năm 2006, nhiều vốn FDI nhất, chiếm tới 45% tổng vốn FDI toàn ef
Nguyên nhân chủ yếu của việc thu hit ngày cảng ting lượng FDI toàn th giới vào cácquốc gia phát triển trong giai đoạn hiện nay được giải thích như sau: Thứ nhất, do tácđộng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đã dẫn đến việc xuất hiện
nhiều ngành sản xuất có hàm lượng công nghệ cao và cần nhiều vốn đầu tư lớn cũng.
như cơ sở hạ ting, trang thiết bị nghiên cứu và sản xuất hiện đại phù hợp với khả năng
của nước công nghiệp phát triển 7hứ hai, do chính sách bảo hộ thương mại của các nước công nghiệp phát triển ngày càng chặt chẽ buộc các NDTNN phải tổ chức sản xuất và tiêu thy ngay tại thị trưởng đó để trắnh các rio cản thương mại tinh vi Thi ba,
đây là kết quả của làn sóng hợp nhất, thôn tính các công ty diễn ra chủ yếu ở các nước
công nghiệp phát triển.
Ngoài hai xu hướng trên, trong giai đoạn hiện nay còn có những đặc điểm mới của dòng vận động FDI
9) Có sự thay đối lớn trong tương quan lực lượng của CDT quốc tế, một số nướcđang phát triển dẫn trở thành NDTNN
Đầu thé kỷ XX, Anh, Đức, Hà Lan là những nước đứng đầu thé giới vỀ xuất khẩu tr
bản, Giữa thé ky XX, vị trí này được nhường cho Mỹ, Anh, Pháp Giai đoạn
1970-1990, các NDT lớn đứng đầu thé gii là Mỹ, Anh, Canada, Italia (Nhật, Pháp, Đức do
bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên đầu tư ra nước ngoài giảm sút) Cũng.
trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện một số CDT méi, tập trung ở khu vực ĐôngNam A, đó là các nước công nghiệp mới (NICs) Đông Nam A và một số nướcASEAN, Ngoài ra còn có dòng vốn đầu tư của các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)
20
Trang 30chủ yếu dưới dạng tin dụng dài hạn và trung bạn Dòng vốn này cổ tỷ lệ không lớn chủ
yếu được lưu chuyển giữa các nước ASEAN, hoặc giữa Trung Quốc và các nước
ASEAN hoặc giữa các nước Châu Mỹ Latin với nhau.
Hiện nay, Mỹ là nước cung cắp FDI quan trọng nhất trên thé gi, sau đó là Ảnh, Đức
và Trung Quốc Điều đáng quan tâm là không chỉ có Trung Quốc mà nhiều nước đang
phất tiễn khác như Nam Phí in Độ, Brazil, Malaysia và Hin Quốc cũng nằm trong danh sách 15 nước đứng đẳu, Xu hướng này được giải thích như sau:
Thứ nhất là sự me cửa tương đối nhanh của những thị trường lớn trong cũng một khu
vực địa lý (Trung Quốc và các nước ASEAN ) đã tạo sức hút với công nghệ trung
bình sẵn có của NICs,
Thứ lai, là do các nước ASEAN tut hậu về công nghệ so với NICs, là điều kiện thuậnlợi cho NICs đầu tr vio các nước này dưới ình thức chuyển giao công nghệ
Thứ bạ, 1à da lỗ hồng cơ cấu trong nền kinh tẾ của các nước công nghiệp phát tiễn tạo
ra một bộ phận dân cư thu nhập thấp và một số ving phát triển chậm đã không phihợp và không hip din NDT lớn, nên NICs tăng cường đầu tư sang các nước công
nghiệp phát tiển ở cúc ngành ph hợp
4) Có sự thay đối lớn trong lĩnh vực đầu tr, chuyển từ đầu tư vào những lĩnh vực
truyền thống sang đầu tư vào dịch vụ và những ngành có hàm lượng công nghệ
và kỹ thuật cao
Đầu thé kỷ XX, đồng vốn FDI hướng vào các lĩnh vực truyễn thống như: khai thi tảinguyên, xây dựng đồn điền, chế biển nông sản, xây dựng cơ sở hạ tằng chủ yếu lànhững ngành cin nhiễu lao động để khai thác lao động rẻ và tài nguyên đồi đào của
nước tiếp nhận đầu tư Hiện nay những lĩnh vực đó không côn hip din nữa do tỷ suất
lợi nhuận cao và thị trường đa dạng ở những lĩnh vực đầu tư mới
Hiện nay, lĩnh vực dịch vụ thu hút được nhiều vỗn FDI hơn so với các ngành chế tác
và sơ chế Một số inh vực được nhiều NBT quan tâm là: máy tinh, công nghệ thông
tin, các tgn ích công (sản xuất và phân phối điện, ga, nước), giao thông: du lich, khách
sạn và nhà hing, xây dựng, ngân hàng và bảo hiểm, buôn bán le, dich vụ kinh doanh.
Trang 31+) Có nhiều dang mới của hình thức đầu tư
Hop đẳng licensing: trong dé chủ sở hữu bằng phát minh cung cắp bằng phát minh với
sự cố vẫn thêm về kỹ thuật va bí quyết công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Dé đáp.Ini, việ thanh toán được thực hiện theo nhiều cách khác nhau: phi cả gối, % giá bin
hàng, % lợi nhuận hoặc được ưu tiên mua lại hằng với giá rẻ.
Hop đồng quân lý công trình đầu te do người nước ngoài bỏ vẫn: người kỹ hợp đồng
(thường là MNC) có trách nhiệm thay mặt chủ hợp đồng xây dựng các nhà máy hoặc
hạ ting cơ sở ở nước chủ nhà, dim bảo cho nỗ hoạt động, duy tri sự hoại động trong
một thời gian Sau đó giao lại cho nước tiếp nhận đầu tư quản lý.
Hop đẳng phản chia sản phẩm: chủ yéu thường gặp trong công nghệ tìm kiếm, khai
thác, thăm đồ dầu khí và các khoáng sản Công ty nước ngoài nhận thăm dò vả khai
thác, nếu cố dầu và khoáng sản thi liên kết với các công ty nước chủ nhà trong một
thời gian nhất định và phân chia một phần sản phim quy định
1.1.2 Đặc dé và vui trò thụ hút đầu tr trực iếp nước ngoài
1.1.2.1 Khái niệm thu hủ đẫu tự trực tiếp nước ngoài
‘Thu hút đầu tư là việc tạo ra môi trường, diều kiện đầu tư thuận lợi, cuốn hút, hấp dẫn;đồng thời tiến hành các hoạt động quảng bá, giới thiệu, khuyến khích, động viên đểsắc NDT thấy hiệu quả nếu tiến hành đầu tư; phát huy những mặt tích cực, han chế
mặt tác động tiêu cực của đầu tư đối với tình hình kinh tế, xã hội; từ đó lôi cuốn ngày.
sàng nhiễu cúc chi thể đến thực hiện hoạt động đầu tư trên phạm vi địa bản lãnh thổ,
mang lại hiệu quả kinh tế cho cả NDT và cộng đồng, địa phương sở tại; thúc
trưởng, phát triển KTXH, cải thiện đời sống nhân dân
‘Thu hút FDI là hoạt động nhằm tha hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài vio một quốc
gia Như vậy, bản chất của hoạt động thu hút FDI là hoạt động thu hút các NĐTNN
đầu tự vốn và trực tgp quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại quốc gia
nước sở tại
1.1.2.2 Đặc diễn thu hút đẫu tr tực tiếp nước ngoài
+ Là hoại động có định hướng dựa rên chiến lược phát tiễn và mục tiêu thu hút FDI
2
Trang 32+ Thực hiện đưới nhiều hình thie đa dạng phong phủ
“ing có lợi" là nguyên the co bản để giải quyết quan hệ giữa các bên trong quả
trình thu hút FDI.
+5 sự gặp gỗ, cọ sắt giữa các nỀn văn hod khác nhau trong quá tình thực hiện,
1.1.2.3 Vai trồ của thự hút đu etree tiếp nước ngoài
2) FDI không để lạ gánh nặng nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư
So với hình thức ODA hay các bình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại,
phát hành trái phiểu ra nước ngoài thi FDI không dé lại gánh nang nợ cho chính phủ,
nước tiếp nhận đầu tư Bởi vi chính các NDTNN tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếpđiều hành sản xuất kinh doanh, làm ăn lâu dai ở nước sở tại hoàn toàn tự chịu tráchnhiệm vẻ kết quả đầu tư (heo nguyên tie "lời ăn, 16 chịu), Nước tiếp nhận FDL í phảichịu những điều kiện rằng buộc kém theo của người cung ứng vốn như tiếp nhận
ODA, kể cả kèm theo những điều kiện về chính trị, có ảnh hưởng đến công việc nội
bộ, chủ quyển của dit nước di vay Các khoản vay ODA tuy e6 mức lãi suất ưu đãi,
nhưng chỉ phi thực tế nhiều khi rit eao, an náu trong việc nhà tải erg chỉ định nhà tư
vẫn, thiết bị, thuê chuyên gia tư vấn cho nên lãi suất thực trả nhiều khi không thua
km ai suất vay thương mại Mặt khác, ODA để to ra âm lý sử dụng lãng phí thiểu
ch trọng hiệu quả: hậu quả à để lại gánh nặng nợ lâu dài về sau cho quốc gia đi vay:
“Thực hiện liên doanh với nước ngoài, việc bo vốn đầu t của cúc doanh nghiệp trong
nước có thể giảm được rủ ro về ti chính, khi gặp rủ ro thì các đối tác nước ngoài cũng sẽ là người cùng chia sé rủi ro với các công ty của nước sở tại
Đo vậy, FDI là hình thức thu bút và sử đụng vốn đầu tr nước ngoài tương đổi rủi rocho nước tiếp nhận đầu tư, Day là điều nhiễu nước dang phát triển và kém phát triển
rất quan tâm, vi khả năng trả nợ của họ, nhất là phải trả nợ bằng ngoại tệ mạnh, thưởng,
là yếu kém,
b) Nhà đầu tr không thể rit vin ra khỏi nước sở tại dễ dàng như đầu tư gián tiếp
“Cuộc khủng hoảng tải chính, tiền tệ khu vực năm 1997 cho thấy, những nước chịu tác
động nặng né của khủng hoảng thưởng là những nước nhận nl đầu tư gián tiếp
Trang 33nước ngoài (kh lâm sự thì xuất hiện phan xạ cỏ tinh "bly đản": Mot số NDT lớn rit
vin kéo theo việc rút vin 8 at của những NBT khác bằng cách "bán tổng, bin tháo” cỗ
phiếu, trái phiêu mình đang nắm giữ, làm sụt giá chứng khoán, gây đỗ vỡ thị tường
chứng khoán): ngược lại những nước thu hút nhiều FDL (hạn chế, kiểm soát chặt chế
các dòng vốn đầu tr gián tiếp) thường chịu tác động của khủng hoảng ít hơn, nhẹ hơn
1, tiền tệ như MexicôKinh nghiệm của một số nước lâm vào khủng hoảng ti cl
(năm 1984) và Argentina (năm 2001) cũng đã cho nhận định tương tự Chính vì vay,
‘ude khủng hoảng tai chính, tiễn tệ các nước đang phát triển nên thay đổichính sich theo hướng thận trọng hơn với đầu tư gin ip, chủ trọng hơn đến việc thụ
hú
| sử dụng FDI Đối với FDL, NDT thường tính chuyện làm ăn lâu dai, không mang
lại tính đầu cơ như đầu tư giản tiếp Trong trường hợp không muốn làm ăn tiếp, NDT
cũng không thé rút vốn dễ dàng, nhanh chóng như đầu tư gián tiếp, vì vốn đầu tư của
họ nằm trực tiếp trong nhà xưởng, thiết bị trên đắt nước tiếp nhận đầu tư, phải chuyển
đồi thành bằng cách bán lại hoặc thanh lý nhà my mới thu hồi vốn và chuyển về
nước,
©) FDI có thể duy trì lâu đài hơn so với ODA
FDI có một lợi thé nữa so với ODA là có thể duy tri sử dụng lâu dai, từ khi nền kinh tếcòn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trinh độ phát trgn rất cao Bởi vốn
ODA chủ đành yếu cho những nước kém phát triển (có thu nhập bình quân đầu người
dưới một mức nhất định), sẽ giảm đi và chim dữt khỉ nước tiếp nhân thoát ra khỏi nh
trang kém phát tiển, trở thành nước công nghiệp túc là bị giới hạn trong một thời kỳ
nhất định FDI không phải chịu giới hạn này và có thể sử dụng rất lâu dài trong suốt
aq tình phát tiễn của mỗi nền kinh tẾ ty theo chính sách của nước tiếp nhân
Với những wu thé quan trọng như trên, ngày càng nhiều nước coi trọng FDI hoặc ưu.tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu tư nước ngoài khác trong
chiến lược phát triển của mình Trong thực tế một số nước đã áp dung mô hình phát
" sau đây: Trong giai đoạn đầu thì sử dụng ODA của các nước lớn để tạo "cú
huých” hoặc vay nợ để có vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu; nhưng sau đóchuyển sang thu hút FDI để đối mới công nghệ, nâng cao năng suất, sức cạnh tranh vàKhi đã có vị thể nhất định, có công nghệ tiên tiễn thì các doanh nghiệp trong nước
z
Trang 34vươn ra đầu tư ở nước ngoài, thu lợi nhuận chu ước.
* Xuất phát từ những lợi thể so sánh nêu trên, ta nhận thấy rõ vai tồ của FDI trong
quá trình phát triển KTXH của mỗi quốc gia, cụ thể như sau:
- Bé sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Trong giai đoạn đầu tư phát triển kinh tế, các nước đang phát triển đều rơi vào cái
“ving luẫn quản", đồ lic tha nhập thấp dẫn đến tích luỹ thấp, vĩ vậy đầu te thấp và rồi
hậu quả là li thụ nhập thấp Tinh trạng luỗn quân này chính là điểm nút khó Khan nhất
mà các nước này cần phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng và hiện đại
Trở ngg lớn nhất đễ vượt qua chính là vốn và kỹ thuật Vốn I co sở để tạo ra công ăn
việc làm trong nước, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao dong từ đó tạo.
tiễn đề tăng tha nhập, tang đầu tw tích luỹ cho đầu tư phát triển, Do vậy, vốn đầu trnước ngoài sẽlà một “et huých” để sớp phần độ phá cái "vòng luẫn quản” này, Trong
443, FDI là một nguồn vốn quan trọng vĩ nỗ vữa có thể khắc phục được tỉnh trang thiểu
vốn, vừa trình được ginh nợ nin cho các nước tiếp nhận đầu tư, không như các nguồn
vốn nước ngoài khác như tin dụng quốc té, chứng khoán quốc tế, ODA
Loại hình FDI không quy định mức đầu tr tối đa mã chỉ quy định mức tối thiểu, do
vậy cho phép các nước sở tại khai thác được nguồn vốn bên ngoải, làm tăng thêm.
nguồn lực để tăng trưởng và phát iển kinh tế, Nguồn vốn FDI có thể hoạt động trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội và thường là vốn đầu tư dai han,
do các NDTNN "tự làm - ự chủ” nên có hiệu quả để tăng trưởng kinh té bén vững
Hơn nữa, nhờ dng ngoại tệ và các nguồn lực từ ngoài đưa vào, cũng như nhờ sự giatăng sản xuất hàng hoá - dịch vụ trong nước khi tiến hành triển khai các dự an FDI
tắt cả đã tạo cơ sở vật chất kinh tế để cũng cổ sức mạnh đồng bản Điều quan trong
hơn nữa là FDI có hiệu ứng tích cực đổi với hệ thống tài chính của nước tiếp nhận đầu
t thể hiện qua như cầu tăng huy động và tạo điều kiện thúc diy đầu tư từ nguồn vốn
nội địa cũng như thúc dy và trợ giúp sự hình thành các thể chế ải chính như hệ thông ngân hàng, thị trường chứng khoán.
~ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kín tế
Trang 35Lich sử phát tiễn của xã hội loài người cho thấy, các nước phi trải qua giai đoạn
trồng trot, chấn nuôi sau đó mới phát tiễn thủ công nghiệp và côt nghiệp Việc
chuyển giao từ giai đoạn này sang giai đoạn kia phải mắt hàng thể kỷ Các nước pháttiển trên thể giới bầu hết đều là những nước nông nghiệp hoặc đang trong quả tình
công nghiệp hoá, Do đó khi thu hút FDI, các nước này đã không những tranh thủ được
một nguồn vốn lớn bổ sung cho nguồn vỗn đầu tư trong nước mà cả công nghệ, kỹ
thuật và kinh nghiệm quản lý để rút ngắn giai đoạn, đầy nhanh quá trình phát triển
én kinhsắc ngành nghề trong nước, âm tăng tỷ phần của nổ trong é quốc din
Với việc dua công nghệ và kinh nghiệm quản lý, kính doanh hiện đại vào, FDI không
những làm tăng năng suất lao động ở các ngành nghé, lĩnh vực kinh doanh đó mà còn
go theo sự phát tin của một số ngành nghề có iên quan như ngành bổ trợ đầu vào,ngành liên quan đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra và một số vùng lân cận, tạo ra những
động lực và điều ki kinh tế cho sự chuyển dich nhanh cơ
= FDI làm xuất hiện một sé Tinh vực và ngành nghề mới và đồng thời cũng làm mai
một đi và ngành Ngoài ra, thông qua một số ưu đãi đầu tự
Chính phủ các nước cũng hướng NDTNN vio một số ngành nghề và địa phương mong
muốn Do đó, đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cau ngành nghề va cơ cấu vùng lãnh tho
theo hướng tích cực.
- Thúc đấy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý kính doanh của
nước ngoài Déi với các nước phát triển, FDI gớp phin bi sung và hoàn thiện công
nghệ của mình FDI là một phương tiện hữu hiệu để nhập công nghệ có tình độ cao
hơn từ bên ngoài bằng các con đường khác nhau như:
+ Thông qua việc mua bằng sáng chế phát minh và cải tién công nghệ nhập khẩu trở thành công nghệ phủ hợp cho mình (như Nhật Bản và Hàn Quốc đã di), Con đường này giúp các nước tạo lập được nén tảng công nghệ riêng và giảm mức độ phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.
+ Khi tiến khai DAĐT vào một nước, CDT nước ngoài không chỉ chuyển vào đồ vẫn bằng tiền mà côn chuyển cả vẫn hiện vật như máy móc, thiế bị, nguyên vật liệu (còn
sọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình như công nghệ, tỉ thức khoa học, bí quyết quản
26
Trang 36lý, kỹ năng tiếp cặn thị trường (còn gọi là công nghệ mém) cũng như đưa chuyên
gia nước ngoài vio hoặc đào tạo các chuyên gia bản xứ về các Tinh vực đó Điều này
cho phép các nước nhận đầu tư không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần mà còn nắm
vũng cả các kỹ năng, nguyên lý vận hành, sửa chữa, mô phông và phát trién nó, nhanh,
chống tiếp cận với công nghệ hiện đại ngay cả khi nén ting công nghệ quốc gia chưa
tạo lập được dy đủ
i, đây chính là lợi ích cơ bản nhất đối với các nước nhận đầu tư Việc
ch thích
Đứng về lu dài
chuyển giao công nghệ thông qua FDI của MNC có vai trò to lớn trong việc
các doanh nghiệp trong nước tự nâng cao trình độ công nghệ và thông qua chuyển giao
công nghệ tạo nhiều sản phẩm mới, kiểu đáng đẹp, chất lượng cao, nâng cao sức cạnh
tranh của bản thân cả trên thị trường trong nước lẫn thị tưởng quốc
"Thông qua các chương trình đảo tạo và quá trình vừa học vừa lim, nước nhận đầu tư
44 06 điều kiện tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiễn của nước ngoài trong
sản xuất kinh doanh, nâng din kiến thức kinh doanh hiện đại cho cần bộ và trình độ kỹ
thuật, tay nghề cho đội ngũ công nhân như kinh nghiệm xây dựng và đánh giá dự én,
kinh nghiệm tổ chức điều hành doanh nghiệp quân lý ải chỉnh ké toán, quản lý công
nghệ, nghiên cứu thị trường, nghệ thuật tiếp thị, thông tin quảng cáo, tổ chức mạng.
lưới dich vụ.
~ Góp phần phát triển phân công lao động trong nước và quốc tế, nâng cao hiệu quá
kinh tế và mở rộng thị trường cho nước tiếp nhận đầu tư
Việc thu hút FDI cho phép nước tiếp nhận đầu tư tham gia rộng và sâu hơn vào phân
công lao động quốc tế, nhất là khi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài la chỉ nhánh
ccủa các MNC lớn trên thể giới và phân công lao động trong nước thông qua việc phát
triển các doanh nghiệp vệ tỉnh của các doanh nghiệp có vốn đầu tw nước ngoài Hon
nữa, bằng kinh nghiệm, công nghệ, vin, FDI cho phép các nước tiếp nhận, tận dung vả
phát huy được các lợi thể v8 ti nguyên, vị trí địa lý và nguồn lao động của mình Đặc
biệt nhờ kênh tiêu thụ sẵn có của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhờ sự
in chất lượng và danh mục hàng hoá xuất khẩu sin xuất trong nước với sự giúp.
49 và xúc tiến của FDI, nước tiếp nhận FDI có điều kiện tiếp cận, mở mang thị trường
Trang 37quốc dia,cling như mỡ rộng thị trường n
~ Giải quyết một phần tinh trạng thắt nghiệp và giáp tăng thu nhập, tạo phong cách và
tư duy lao động mới ở các nước đang phát triển
“Thông qua FDI, mục tiêu đầu tư của MNC là thu lợi nhuận cao và tìm kiểm thị trườngmới, củng cô chỗ đứng và duy trì thé cạnh tranh của công ty trên thị trường quốc tế
Các công ty nảy đặc biệt chú trọng đến lộc tận dụng nguồn lao động rẻ ở các nước
tiếp nhận đầu tư Thông qua việc tạo ra các doanh nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô.
cita các đơn vị hiện cổ FDI đã tạo ra công ăn việc làm cho một s6 lượng khổ lớn người
ao động, đặc biệt đối với nhiều nước dang phát triển - nơi cỏ nguồn lao động dội dionhưng thiểu vốn để khai thác và sử dụng Kinh nghiệm ở các nước cho thấy FDI vào.sắc ngành sản xuất hàng xuất khẩu sẽ ạo ra nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập cho
người lao động v tiền lương tr từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường
cao hơn các doanh nghiệp trong nước, góp phần năng cao mặt bằng tiễn lương trong
nước lên Thông qua FDL, một bộ phận dân cư có thé có được mức thu nhập cao và kéo theo đó là mức tiêu đồng và it kiệm cao, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển cũng như mỡ rộng hoạt động tấi đầu tư
‘Tom lại, FDI giữ vai trồ to lớn và khá toàn diện đối với sự phát triển KTXH của các
nước tiếp nhận đầu tư Với những ưu điểm nỗi bật như trên thì việc thu hút ngày càng
nhiều FDI tử thành một chiến lược phát tri kinh tế của mỗi quốc gia, Tuy nhiên tha
hút tới mức nào còn uỷ thuộc vào điều kiện, abu cầu io vốn để phít tiễn kinh t mỗi
nước và một số yêu tổ khác sẽ được đỀ cập đưới đây vì bên cạnh những ưu diém tì
FDI cũng có những hạn chế nhất định, đó là
Thứ nhắc, FDI là do CDT trực tiếp sở hữu và quản lý vốn vì các mục tiêu của mình
nên họ thường đầu tư vào các ngành, lĩnh vực nhiều khi không trùng khớp với mong
muốn của nước sở ti Vì thể nếu không có những quy hoạch và cơ chế quản lý FDI
hữu hiệu có thể dẫn đến tỉnh trạng đầu tr tràn lan, kém hiệu qua, tải nguyên thiên
nhiên bị khai thác quá mức, nạn 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng, cơ
mồ hoặc chậm được cái thiện, tích tụ những nguy cơ mắt én định của toàn bộ nền kinh
tẺ, xã hội quốc gia (xây ra khi đồng FDI rút ra đột ngột hoặc sự sa thải công nhân đồng
28
Trang 38loạt nonin khó thanh toán gia tng của các đố ác trong nước tham gi các dự án FDI kém hiệu quả )
Thứ hai, nước tgp nhận EDI phải đương đầu với các CBT quốc t giàu kinh nghiệm,
sinh sỏi trong kinh doanh nên trong nhiều trường hợp dễ ị thua thiệt hoặc chịu sức ép
mạnh trên nhiễu lĩnh vực như chính trị, kỹ thuật, giá cả, thị hi Ngoài ra, nước tiếp nhận FDI còn có thể chịu cảnh "chảy máu chất xám” và dòng ngoại tệ chảy ngược thông qua việc các dự án FDI thu hút các nhà quản lý giỏi ở nước mình chuyển về
nước CDT với lợi nhuận từ đầu tư, ưu đãi vẻ thui cả thủ đoạn trốn thui
Thứ ba, Không ít trường hợp việc tiếp nhận FDI đi liên với sự du nhập những công
nghệ lạc hậu với giá dit đỏ gây ra những chỉ phí lớn cho sự đỡ bỏ, thay thé hoặc khắc.Phuc hậu gua về sau, đồng thôi làm tăng thêm ô nhiễm môi tường
Thứ we, trong việc thu hút FDI néu kéo dai xu hướng thay thể nhập khẩu và chuyển lợi
u dai FDI có nhuận qua nước ngoài sẽ làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán và về
thể lâm giảm tỷ lệ tết kiệm và đầu tư nội địa, Sự lần At, thậm chí độc quyỂn của FDL
sẽ làm ting sự phá sẵn của các cơ sở kinh tế và các ngành nghề tuyễn thông, làm tăng
tâm lý sảng bái hing ngoại, thất nghiệp và tăng tinh bắt bình ding trong cạnh tranh trong nước
1L2 Nội dung tha hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
"Để đưa ra quyết định đầu tw ở nước ngoài, bit kỳ NDT nào cũng quan tâm đến những
uu dai, lợi ich ma họ được hưởng trong quá trình đầu tư, các vấn đề liên quan đến việc
thành lập, tiễn khai và vận hành dự án Trong việ triển khai hành lập dự án NDT sẽ
«quan tâm đến thủ tục hành chính, các cơ chế chính sách hỗ trợ, ưu dai đầu tư, cácchính sich v8 thuế, đắt đai khi thực hiện triển khai dự én, NDT sẽ quan tâm đến cácthủ tục trong quả tình tiến hành xây dựng nhà xưởng nhập khẩu thiết bị máy móc,
chính sách lao động trong việc tuyển dụng công nhân cũng như chuyên gia nước.
ng È liên quan đến khuyến khích đầu tr Nội dung của hoại động thu
hút FDI bao gồm:
Trang 391.2.1 Xác định mục tiêu thu hút của địa phương
Điều đẫu tiên và quan trong nhất của nội dung thu hút đầu tự là địa phương cần căn cứ:
ìm năng, lợi thế, nhu cau và tình hình phát triển KTXH, mục tiêu giải pháp phát
tiễn kinh ổ của địa phương để lim căn cứ đưa ra các mục tiêu thụ hút đầu tư của địaphương, cho cả một thời ky hay một giai đoạn, xác định mục tiêu, định hướng thu hútđầu te, xác định danh mục lĩnh vụ, dia bản, đối tác thụ hit đầu Mr ir đổ có cơ sở
tiễn khai các chương trình, kế hoạch XTĐT hàng năm trong và ngoài nước để thu hút đầu tự,
1.3.2 Xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tự của địa phương
Sur dn định của nền kinh tế vĩ mô và chính tị được xem là ắt quan trọng Bên cạnh dó,chính sách cởi mở và nhất quán của chính phủ cũng đóng một vai trò rất quan trọng
“Chính sich của nước tiếp nhận đầu tư đi với FDI có tác động trực tiếp đến số lượng,quy mô, cũng như đối tác của nguồn vin FDI Nếu chính sách cởi mở, thuận lợi chosắc NDTNN thi sẽ thu hút được một số lượng lớn các NDT và ngược li, chính sách
không cởi mở sẽ là yêu tổ ngăn cân các NDTNN thực hiện hoạt động FDI
Do vậy, chính sách có vai trò đặc biệt quan trọng trong thu hút FDI, có ý nghĩa song
còn quyết định đến thành công hay thất bại của DADT, trên cơ sở chính sich của
quốc gia, với mue tiêu phát tiễn KTXH của tinh, để xuất những giii pháp định
hướng của địa phương trong thu hút đầu tự trực tiếp nước ngoài
1.2.3 Xây dựng danh mục thu hút tự trực tiếp nước ngoài.
Danh mục thu hút đầu tư phục vụ công tác XTĐT để các NBT có điều kiện tim hiểu
kỹ định hướng wu tiên đầu tư về ngành, lĩnh vực và dia bản cụ thể Trong danh mục
dự ân có các nội dung cơ bản vé tên dự án, quy mô, vốn, địa điểm đầu tư, hình thức
đầu ta ừ đồ đối chiếu các cơ chế chính sách ưa đãi đầu ne, nhu cầu đầu tư, điềukiện kết cầu hạ ting, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thy và các vấn đỀ cổ liên quan
khác Đó là những nội dung mà các NBT nghiên cứu làm cơ sở cho việc quyết định đầu tự hay khong đầu tr
30
Trang 401.24 Phát riẫn nguễn nhân lực
Bảo đảm én định về số lượng, không ngừng nang cao về chất lượng Chất lượng
nguồn nhân lực bao gồm cả sức khỏe thể chất; kỳ năng, trình độ tay nghề; độ cần củ,cham chỉ: sức sáng tạo; ý thức kỷ luật ao động Đối với mỗi quốc gia, nguồn lực
‘con người là nguồn tải nguyên tái tạo quan trong nhất quyết định sự phát triển, thịnh.vượng của quốc gia đỏ, Các NBT khi tìm hiểu dia chỉ đầu tư cùng với quan tâm khai
&u t lợi thể tự nhiên cũng đặc biệt quan tâm đến yêu ổ lao động, Bản chất của
thác
du tự, suy cho cùng là việc mang vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản hợp
với tải nguyên, lao động và các điều kiện lợi thể khác của dia phương đầu tư, nhằmđạt hiệu quả kinh doanh lớn nhất Do vậy, bảo đảm về số lượng và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực là một nội dung quan trọng để thu hút đầu tư Chất lượng.
nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó các sự nghiệp dân số, y tế,
giáo dục, đảo tạo, văn hỏa là những yếu tổ tác động mạnh nh.
1.2.5 Tạo lập môi trường thuận lợi cho nhà đầu te
“Tạo lập môi trường chính tri, pháp lý, hành chính: môi trường kinh tế, văn hóa, xã
hội thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư Đây cũng là những yếu tổ có tác động ritlớn đến khả nang thu hút vốn đầu tư của các địa phương, các khu, CCN Chỉ có môi
trường chính trị xã hội, chính sách, cơ chế pháp lý ổn định: quan lý hành chính, quản
lý kinh tế khoa học, mình bạch, công khai mới tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất
rùi do chính sách”
kinh doanh thuận lợi, én định cho các doanh nghiệp, bạn chế các
ất nước ta mới chuyển đổi cơ chế
ngoài dự đoán của các NDT.
trong thời gian chưa lâu, các mặt chính sách, pháp luật, bộ máy và cơ chế quản lý
do vậy yêu cầu hoàn thiện, ổn định các môitrường này dang đặ ra như là một thách thức quản lý để tăng cường th hút đầu tư.vẫn đang trong quá trình hoàn tl
“Cần chú trọng làm tốt công tác quản lý nhà nước đổi với hoạt động đầu tư nước
ngoài là việc diy mạnh cải cách hành chính: xây dựng các cơ chế ưu di, hỗ trợ đầu
tư cụ thể trong tùng lĩnh vực, địa bản đầu tư Bên cạnh đó, môi trường văn hồa xã hội
cũng có tác động to lớn đến tính hấp dẫn đầu tư Nó thể hiện ở tính đồng thuận xã hộitrong việc ứng hộ bảo vé quyŠn lợi, ãi sản đoanh nghĩ giữ gìn an ninh; cách ứng,
xử nhân văn, văn hóa, thân thiện, cởi mớ; phong tục, tập quán của người dân, người