1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

112 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Khu Kinh Tế Cửa Khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Lê Trung Dũng
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Anh Tuần
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

trường hấp dẫn thu hút đầu tư, mổ rộng giao lưu kính tế qua biên giới, phát triển thương mại và các loại hình dịch vụ, gắn với xây dựng và phát triển tình hữu nghị ổndính, bin vũng về ch

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đông Đăng Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu riêng của tôi Các số liệu, nội dung được tìm hiểu, phân tích trong luận văn phản ánh đúng thực trạng tại Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó Tôi xin chịu trách nhiệm về đề

-tài nghiên cứu của mình.

Tác giả

Lê Trung Dũng

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trong quá trình học tập, nghiên ứu và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự.

siti đỡ tân tình của nhiều cá nhân, tập thể tong và ngoài trường:

“rước hết em chân thành cảm ơn toàn thể các thủy, cô giáo Viện đảo tạo sau đại họ

-“Trường Đại học Thủy Lợi, đã trang bị cho em những kiến thức cơ ban và những định

hướng đúng din trong học tập và tu đường đạo đức, tạo em học tập và

nghiên cứu,

Đặc biệt, em bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Anh Tuần đã dành nhiềuthôi gian tận ình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt qu tình thực hiện luận văn này,

Em bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới tập thể cán bộ, nhân viên Uỷ ban nhân dân

tinh Lạng Sơn, Ban Quan lý Khu kinh tế của khẩu Đồng Đăng đã tạ

thuận lợi, giúp đỡ em trong quá tinh nghiên cứu và điều tra, khảo sát thực tế.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã động viên,khích lệ chia sẽ khó khăn cũng như giáp đỡ nhiều mặt để em hoàn thành khóa luận.Mie di đã hết sức cổ gắng, nhưng do điều kign thi gian và tỉnh độ, ính nghiệm cũa

sóc Kính bản thân còn hạn chế nôn chắc cl luận văn không tránh khỏi những thi

mong thầy giáo, cô giáo góp ý đẻ nội dung nghiên cứu được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LUC LOI CAM ĐOAN i

LOICAM ON ii

MỤC LUC ii

DANH MỤC SƠ DO, BIEU ĐỎ víDANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT vũCHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN PHÁT TRIÊN KHU KINH TẾCUA KHÁU 7

1.1 Những vin đề chung về khu kinh tế cửa khẩu 7

1.1.1 Quan niệm vẻ khu kinh tế cửa khâu T

1.1.2 Đặc điểm cơ bản của các khu kinh tế của khẩu 1B

1.1.3 Các mồ hình khu kính tế cửa Khẩu 15

1.2 Những vin đề chung về phát triển khu kin cửa khẩu 19

1.2.1 Khái niệm phát triển khu kinh tế cửa khẩu 19

1.2.2 Vai trỏ, ý nghĩa của phát triển khu kinh tế eta khẩu, 21

1.23 Nội dung phat iển khu kinh tế cửa khẩu 25

1.24 Tiêu chí đánh giá phát triển khu kinh tế cửa Khẩu 30 1.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát tiễn khu kính tế cửa khẩu au

1.3 Kinh nghiệm phat trién khu kính tẾ cửa khẩu của một số nước và bài học rit rạ

cho tinh Lạng Sơn 36

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế eta khẩu của một số nước 36

1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Som 43

1.4 Tổng quan tinh hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn 45

1.4.2 Các nghiên cứu ở trong nước, 46

Kết luận chương 1 48CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHAT TRIÊN KHU KINH TE CUA KHẨU BONG

ĐĂNG - LANG SON, TINH LANG SON 50

2.1 Qué tinh hình thành, phát triển KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn 50

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hộtỉnh Lang Sơn 50

2.1.2 Qda tinh hình thành, phát u KKTCK Dis Đăng - Lang Sơn 53

Trang 4

2.2 Thực trang phát tiển KKTCK Ding Ding - Lạng Sơn s4

2.2.1 Tình hình phát triển không gian lãnh thé về kinh tế và dân cư 54

3.22 Thực trang phat iển ánh xã hội gi KKTCK Đẳng Đăng - Lạng Sơn

56

sr

2.3 Đánh gid chung v thực trạng phát viền KKTCK Đồng Đăng - Lang Sơn 6{

2.31 Những kết qua đạt được 642.3.2 Những han chế, tồn tại 66

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế, 68

Kết luận chương 2 ?

CHUONG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KHU KINH TẾ CUA KHAU ĐÔNG ĐĂNG

- LANG SON, TINH LANG SON 715

3.1 Cơ hội và thách thie đối với phát triển KKTCK Đông Đăng - Lang Sơn những năm tới 7 3.11 Cơhội 1 3.1.2 Những khó khăn, thách thức 19

3.2 Phương hướng phát triển KKTCK Đẳng Đăng - Lang Sơn si3.3 Một số giải pháp tiếp tục phát tiển KKTCK Đẳng Đăng - Lang Sơn, tinh Lang

Sơn $6

3.3.1 Tiếp tục ra soát, iễu chỉnh quy hoạch ké hoạch, chính sách phát triểnKKTCK Đồng Dang - Lạng Sơn 863.3.2 Tiếp tục hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tại khu

kinh tế cửa khẩu 87

3.3.3 Tạo bước đột phá về xây dựng và nâng cấp chit lượng kết cầu hạ ting kthuật phục vụ cho phát riển kinh tế KKTCK Đẳng Đăng - Lạng Sơn 90

3.34 Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư và đa dang hóa nguằn vốn

dẫu tư vào KKTCK Đồng Đăng - Lang Sơn 913.3.5 Ning cao tinh chủ động, đẩy mạnh cải tiến ứng dụng tiến bộ công nghệ

và tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam ta

KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn %“

Trang 5

3.3.6 Ning cao chất lượng nguồn nhân lực, ting cường bảo vỆ môi trường

nhằm phát triển khu kinh tế cửa khẩu theo hướng bền vũng %

3.3.7 Tang cường công cổ quốc phòng an ninh 9%Kết luận chương 3 9KETLUAN VÀ KIÊN NGHỊ lôi

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO l0

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO.

Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuat-nh§p khẩu qua KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn giai

2018 37

‘Tinh hình thu thuế từ hoạt động xuắt-nhập khẩu tại các cửa khẩu thuộc

KKTCK Đồng Đăng - Lang Son giai đoạn 2015-2018 58

Biểu đồ 2,3 Số lượt người và phương tiện xuất nhập cảnh qua KKTCK Đồng Đăng

-Lang Sơn giải đoạn 2015-2018 6

Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ ding góp vào nguồn thu ngân sách của KKTCK Đồng Đăng - Lạng

Sơn giai đoạn 2015-2018 ot

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tài

Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) thường được xác định là một không gian kinh tế nhấtđịnh có đặc tính gắn với của khẩu biên gi

ính sách đặc thù

dat lin; được hình thành và phát triển dựa trên nhiều riêng biệt nhằm khai thác tối đa lợi thé sẵn có, tạo môi

trường hấp dẫn thu hút đầu tư, mổ rộng giao lưu kính tế qua biên giới, phát triển

thương mại và các loại hình dịch vụ, gắn với xây dựng và phát triển tình hữu nghị ổndính, bin vũng về chính tị giữa hai nước có chung biên giới, từ đó diy mạnh phát

triển kinh ế xã hội, đặc biệt à bảo vệ an ninh biên giới quốc gia

Ở Việ Xam, từ năm 1996, Chính phủ đã cho phép thi điểm chính sách phát triển đầu

tiên ở Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Quá tinh hình thành và phát triển các KKTCK trong những năm qua đã đem lại những tác động lan toa rô ột, làm tăng vị thể của các tinh có KKTCK, thúc đầy phát tiễn kinh tẾ vùng biên và giao lưu

kinh tẾ giữa nước ta với các nước láng giéng, gớp phần vào phát triển kinh tế xã hội

sửa cả nước Các KKTCK cũng đã thu hit một lượng lớn dân cư đến làm an, sinh sống, tạo thành những khu dân cư tập trung, những đô thị biên giới, làm tăng tiềm lực kinh quốc phòng ti tuyển biên giới, góp phần cing cổ an ninh quốc phòng

Lạng Sơn là tỉnh miễn núi, biên giới, cách thủ đô Hà Nội 154 km, có đường biên giới

quốc gia dài trên 231 km tiếp giáp với Quảng Tây, Trung Quốc, với 474 cột mốc biên

giới (344 mốc chính, 130 mốc phụ), (huộc địa bàn 05 huyện, 20 xã và OL thị trần biên

giới; có 02 cửa khẩu quốc tế (Hữu Nghị, Ga Đồng Đăng), 01 cửa khẩu song phường

(Chi Ma) và 09 cửa khẩu phụ NÌ

thương mại của tinh, ngày 14/10/2008, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số

13/2008/QĐ-TTg về

Lạng Sơn với mục tiêu xây dựng và phát triển thành khu kinh tế tổng hợp, đa chức.

khai thác những lợi thể về phát triển kinh tếthành lập Khu kinh tế ‘ita khâu Ding Dang- Lang Sơn, tỉnh

năng, dan xen yếu tổ kinh tế với xã hội, quốc phòng an ninh, trong đó lĩnh vực mũi

nhọn là phát triển kinh tế cửa khẩu, kết hợp phát triển du lịch, dich vụ và các ngành.

kinh tế khác, là một trong 9 Khu kinh tế cửa khu trọng điểm của cả nước

“Trong những năm qua, tính Lạng Sơn luôn xúc định việc phát tiễn kinh tẾ cửa khẩu là

Trang 9

một trong những nhiệm vụ trọng tâm để tập trung chỉ đạo, điều hành Tính đã có nhiều

cỗ gắng tong việc cụ thể hóa, vận dụng linh hoại các chủ trương, chỉnh sich của

Ding, Nhà nước, đặc bigt à cơ chế wu tiên đầu tư hát tiển khu kinh tế cửa khẩu, đạtđược nhiều kết quả to lớn Tuy nhiễn, sau hơn 10 năm xây đựng và phát tiễn thực 8hoạt động của KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn cũng còn nhiễu mặt hạn chế, bắt cập,chưa khai thác hết được tim nang, thé mạnh: kết cấu hạ ting chưa đồng bộ: việc thu

hút đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu gặp nhiều khó khăn; nguồn vốn đầu tư còn khá

doanh nghiệp.

tính chuyên nghiệp chưa cao; hoạt động xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnh

khiêm tố lầu tư kinh doanh chủ yếu là các doanh ngt quy mô nhỏ,

chưa én định; đông góp còn khiêm tốn, chưa thể hiện vai trở động lực phát triển như mục tiêu đề ra, Thực trạng đồ cũng với bối cảnh tình hình thể giới, khu vực, trong

nước hiện nay, nhất là khi nước ta đang day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắtnước, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc ổ, đối hỏi phải tgp tục phat iển các

KKTCK nói chung, KKTCK Đồng Đăng - Lang Sơn nồi riêng, Do vậy, tác giả chọn

vấn đề “Gia pháp phát triển Khu kinh tế cia k

ài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Kinh tế, Đây là vẫn để

Ding Đăng - Lạng Son, tinh Lạng Sơn" là đề

số tinh thời sự, có ý nghĩa thực iễnto lớn hiện nay

2 Me đích, nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứna

Nghiên cứu, luận giải im rõ nhũng vấn đ lý luận cơ bản vé phát in khu kinh tế cia

Khu kinh

khẩu, đánh giá thực trang, từ đó đề xuất một số giải pháp tiếp tục phát wid

tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Son, tinh Lang Sơn

* Nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Luận giải những vin đề lý luận cơ bản vé phát triển khu kinh tế cửa khí

+ Đánh giá đúng thực rạng phát tiển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Son,

tỉnh Lạng Sơn;

- ĐỀ xuất giải pháp tiếp tục phát triển Khu kinh tẾ cứa khẩu Đồng Đăng - Lạng Son,

tỉnh Lạng Son.

Trang 10

3 Đắi tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đổi tượng nghiên cứu

Hoạt động phát triển Khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

* Phạm vi nghiên cứu:

~ Phạm vi nội dung: Hoạt động phát triển Khu kinh tế cửa khấu Đồng Dang - LạngSơn, tỉnh Lạng Sơn.

- Pham vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng,

ang - Lạng Son, tỉnh Lang Sơn từ năm 2015 đến nay

- Phạm vi không gian: Khu kính tẾ cửa khâu Đồng Đăng - Lang Sơn, tỉnh Lang Sơn

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận

4.1.1 Phương pháp diy vật biện chứng

Mục dich: Nhằm nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống thực trang phít triển Khu

kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Sơn, tỉnh Lạng Sơn, thấy được mỗi quan hệ tác

động qua lạ của vẫn để nghiên cứu với các vẫn để khác, từ đó thấy được những thuận

lợi, khó khăn trong quá trình tổ chúc thực hiện

"Nội dung: Nghiên cứu, thu thập thông tin tổng thé về địa bàn nghiên cứu có tác động

dn phát tiễn Khu kính cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tính Lạng Sơn

4.1.2 Phương pháp 16 gic — lịch sử:

Là phương pháp tai hiện trung thực thực trạng phát triển Khu kinh tế cửa khâu Đẳng

‘Dang - Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn, trong đó, hoạt động phát triển Khu kinh tế cửa khâu.

Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn lược thể hiện cụ thể qua các hoạt động,

chương trình đã từng diễn ra theo đúng tinh tự không gian và thời gian

Phương pháp 16 gic — lịch sit đi hỏi phải có tính biên niền, tính toàn diện và tính cụ thể Điều đó yêu cầu khi nghiên cứu về hoạt động phát triển Khu kinh tế cửa khẩu.

Trang 11

Đồng Đăng - Lạng Son, tinh Lạng Sơn cần phải trình bảy theo đúng trinh tự diễn ra

trên thực tế, nghiên cứu đẩy đủ các bước, các hoạt động, tránh qua loa, đại khái; đồng

thời phải bám sát và phản ánh chỉ tiết, cụ thé quá trình thực hiện gắn với thời gian, đại điểm, đối tượng cụ thể

42 Phương pháp cụ thể

4.2.1 Phương pháp nghiên cửu vẫn Bản và tài liệu

Aue đích: Phương pháp này được sử dụng nhằm khái quát cơ sở lý luận của vấn đề

nghiên cứu, đồng thời giúp tác giả có cái nhìn tổng quan từ những nghiên cứu đi trước

về phát triển khu kinh tẾ cửa khẩu

Nội dung: Tập trung vào nghiên cứu các công tình của các tác giả trong và ngoài nước về khu kinh tế cửa khẩu, phát tiên khu kinh tế cửa khẩu; nghiên cứu các văn

kiện, văn bản của Dang, Nhà nước liên quan đến khu kinh tế cửa khẩu, phát triển khu

báo cáo, tài liệu của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn

kinh tế của khẩu; nghiên cứu cá

vé khu kinh t cửa khẩu, phát triển khu kinh t cửa khẩu

Cie bước tiễn hành

~ Thu thập va phân loại sơ bộ tà liệu

- Phân tích ti liệu

= Doe lông quất

~ Đọc kĩ và ghi chép.

~ Thực hiện tóm tắt lược thuật

~ Tổng hợp dữ liệu thu thập được

4.2.2 Phương pháp phân tích

Được sử dụng để phân tích tài liệu sơ cấp và thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gằm các văn bản pháp luật của Nhà nước và văn kiện, nghị qu tủa Dang có liên quan, các số liệu

Trang 12

thông kê chính thức của cơ quan cô thấm quyển Tà liệu thứ cắp bao sằm các công

trình khoa học, đề tài, tạp chí, kết luận đã được các te giả khác thực hiện

4.2.3 Phương pháp ting hop

‘Buge sử dung để tổng hợp các số liệu có từ hoạt động phân tích tài liệu, tham khảo ý

kiến của chuyên gia Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa ra những luận giải, đề xuất

của chính tác giả

4.2.4 Phương pháp nghiền cứu so sánh:

Tip trung so sánh sinh giữa các KKTCK tong với nhau và giữa Việt Nam với một số

nước khác trong việc phát triển KKTCK.

5 Ý nghĩa khoa học và thye tiễn của luậ

$1 Ý nghĩa Khoa học

Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ góp phần phân tích tổng quan các nội dung, vấn

để, lý thuyết liên quan dn Khu kinh tế cia khẩn, phát tiển Khu kinh tế cửa khẩu5.2 Ý nghĩa thực tiến

Kết quả thực tiễn của luận văn gop phần đánh gid chung về những kết quả, tổn ti, hạn

chế và nguyên nhân trong quá tình phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, để từ đó phấn tích cơ hội, thách thức và én nghị một số giải pháp nhằm phattriển Khu inh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn trong giai đoạn tip theo

Luận văn cũng có thể

đề

dụng làm kinh nghiệm để vận dung ở các địa phương khác,

thời có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứ, giảng dạy và học tập trong các nha trường.

6 Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ thối ha những vấn để lý luận và thực tiễn cơ bản trong phát triển Khu kinh tế

cửa khẩu nói chung

Trang 13

+ Đảnh giá thực trang quả tình hình thành và phát triển của Khu kinh tế cửa khẩu

Đồng Đăng - Lang Sơn, tinh Lạng Sơn

Phan tích cơ hội, thách thúc để đưa rà một số giải pháp tiếp tục phát triển Khu kính tế

cửa khẩu ng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn tiếp theo

1 Kết chu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục ti iệu tham khảo, nội dung của luận văn

gm có 3 chương:

Chương Ì: Cơ sở ý luận và thực tiễn phát triển Khu kính tế cửa khẩu

Chương 2: Thực trạng phát iển Khu kính tế cửa khẩu Đẳng Dang - Lang Sơn, sinh

Lạng Sơn.

Chương 3: Giải pháp tiép tục phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Som,

tinh Lạng Sơn.

Trang 14

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN PHÁT TRIEN KHU

KINH TE CUA KHAU

LA Những vấn đề chung về khu kinh tế cửa khẩu

1.1.1 Quan niệm về khu kinh tễ của khẩu

“Thuật ngữ KKTCK được dùng ở Việt Nam một

cận và quan niệm khác nhau về KKTCK:

năm gần đây Có nhiều cách tiếp

Aột là, trong những năm đổi mới vừa qua trong sách báo ở nước ta xuất hiện nhiều

thuật ngữ có liên quan đến KKTCK Có thể néu lên một số khái niệm có liên quan với

KKTCK như:

- Khu kinh tế là khu vục có không gian kinh tế riêng biệt với mỗi trường dầu tư và

kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nha đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, do cấp

số thim quyền quyết định thành lập [1]

~ Khu kinh tẾ tự do là một loại hình của khu kinh ế, Trong khi khu kinh tế we do là tên

gọi phổ bin thì một sé nước lại có các tên gọi khác nhau như đặc khu kinh tế (hay khukinh tế đặc big) khu kinh tế mỡ, khu thương mại tự do,

khu kinh.

thậm chí đơn giản chỉ làKhu tự đo Mặc dit tên gọi có thé khác nhau song về thực chất thi đầy là

mmột khu vực không gian kính tế được thành lập trong một quốc gia nhằm thụ hút dầu

‘ur trong và ngoài nước, thúc day các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nghiên cứukhoa học bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt (vu dai về thuế quan, đầu tr, cơ sở

hạ tang ) [2]

~ Khu phi thu quan là khu vue địalý có ranh giỏi xác định trong phạm vi một quốcgia được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hing rào cứng, có cổng và cửa ra vàobao đảm điều kiện cho sự kiểm soát của cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng

cf liên quan, cổ cơ quan Hai quan giám sát, kiếm tra bàng ha và phương tiện ra vào khu [3]

~ Khu hợp tác kinh tế biên giới (khu hợp tic kinh tế xuyên biên giới): là mô hình khu

kinh tế cửa khẩu đặc biệt, liên kết hai quốc gia, tạo ra vùng lãnh thổ đặc thù, hai bên có.

Trang 15

thể thôn thuận bằng một Hiệp óc, theo 46 chỉ a vàng lãnh thổ hop lý, có hàng ro,

không có dân ew sinh sông 4]

~ Khu giao lưu kinh tẾ biên giới trong phạm vi hẹp nó bao gồm các hoạt động trao đổi hàng hoá, trao đổi thương mại giữa các cư dân hay các đơn vị sản xuất kinh doanh nhỏ

lẻ tên địa bản các địa phương biên giới, thưởng là nơi có các cửa khẩu biên giới Tuy

nhiên trên thực tẾ, các hình thúc giao lưu kinh tế này có thể thực hiện ở các cặp chợ biên giới, các điểm buôn bán nhỏ dọc tuyển biên giới hoặc đường mòn biên giới với một khối lượng hàng hoá và giá trị được xác định theo quy định của nhả nước hoặc chính quyền địa phương nơi có cửa khẩu, chợ, điểm buôn bán hoặc đường mòn biên

giới Giao lưu kinh tế biên giới là hình thức giao lưu kinh tế phổ biển ở tất cả các khuvực din cư biên giới giữa các quốc gia có đường biên giới trong điều kiện hod bình

Tuy nhiên quy mô, mức độ trao đổi hàng hoá, thương mại diễn ra r khác nhau giữa

các vùng, miễn, Khu vục biên giới tong cả nước, Điều này phụ thuộc vào nhiều

nguyên nhân khác nhau, như: tinh độ phát wign kính tế, điều kiện tự nhiên, vi trí địa

lý chín s

trị Do đó xuất hiện một nội dung rộng hơn, bao quát hơn, hay nói cách khác, giao lưu

th biên mau, các iểm năng thé mạnh tại chỗ, sự ôn định vé an ninh chính

kinh tế qua bin giới theo nghĩa rộng là tắt cả các hoạt động kính tế, thương mại, đầu

tự, khoa học kỹ thudt qua các cửa khẩu biên giới ta các quốc gia có đường biên

giới chung Như vậy, nội dung của giao lưu kinh tế biên giới theo nghĩa rộng, không.

chi đơn thuần là trao đổi, buôn bán hing hoa thông thường, mà nó bao hầm cả hoạt

động hợp tác về khoa học và công nghệ, đầu tư, xuất nhập khẩu, phát triển hạ ting, dụ

lich qua biên giới 4]

- Cửa khâu à nơi người, phương tiện giao thông vận ti, hàng hồa ra, vào qua biên

giới đắ liền

~ Khu vực xung quanh biên giới bao gém những địa bàn năm trên tuyến hành lang,vành đại hoặc bị ảnh hướng bởi tuyển hành lang, vành đai

+ Hành lang kinh tế là một không gian kinh tẾ có giới hạn về chiễu diva chiều rộng

liên vùng lãnh thổ hoặc liên quốc gia, dựa trên việc thành lập một hoặc nhiều tuyển

giao thông kết hợp với những chính sách kính té nhất định để thúc đấy phát tin kính

Trang 16

tế trén toàn không gian đó Hành lang kinh tế thường được thành lập để diy mạnh sự

hội nhập về kinh tế giữa những vùng kém phát tiển hơn và thường à vùng sâu, vùng

xa với những vùng phát triển hơn và thường là vùng duyên hải [4].

+ Vanh đai nh tổ là một không gian kính 1 có giới hạn về chiỄn đài và chiều rộng,liên vùng lãnh thổ hoặc liên quốc gia, dựa trên việc thành lập một hoặc hiễu trục giao

thông ven biển kết hợp với những chính sách kinh t8 nhất định để thúc day phát triển

kinh tế trên toàn không gian đó Vành dai kinh tế thường được thành lập để day mạnh,

sự hội nhập về kinh tế giữa những vùng phát triển ven biễn, tạo một khu vực kính tế

năng động, có sức thúc đẩy phát trién kinh tế của cả vùng hoặc quốc gia [4]

Hai lò, ki niệm khu kinh tễ cửa Khẩu biên giới: Cùng với quá trình mở cửa hội nhậpkinh tế quốc té, theo đó là sự gia tăng các hoạt động thương mại, đầu tr, du lich qua

cửa khẩu giữa nước ta với các nước có chung biên giới Thuật ngừ KKTCK biên giới.

được dùng ngày càng nhiều rong các văn kiện của cơ quan quản lý Nhà nước, xuất

"hiện nhiều trên các sách, báo và các cuộc hội thảo trong thời gian gần đây Đã có một

số nghiên cứu h chit chuyên đề như hoạt động thương mại ở KKTCK biên giới,

thu hút đầu tư, hay là phát triển các dịch vụ trong KKTCK biên giới Xung quanhcác nghiên cứu về KKTCK biên giới, có thực tế là cùng đổi tượng nghiên cứu nhưng

ddo mục đích nghiên cứu mỗi chuyên đề không giống nhau, do đồ cỏ những cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu khác nhau Chính vì lẽ đó mà tổn tại những quan niệm

với nhau về KKTCK biên giới Ở đây, mới & cập đến những quan

niệm chưa phải là những khái niệm khoa học và cũng phải nhắn mạnh rằng đó là

những quan niệm không đồng nhất nhưng không phải à quan niệm đổi lập nhau Nhânthức về KKTCK biên giới còn nhiễu ý kiến chưa thống nhất, nhưng tựu chung lại hiệnnay tổn tại hai nhóm quan niệm tử hai cách tiếp cận xem xét KKTCK đó là:

Thứ nhắt, từ góc độ quản lý nhà nước về kinh tế đối với các hoạt động kinh tế đốingoại Theo Bộ Kế hoạch và Dau tư, trong dé án quy hoạch phát triển KKTCK ViệtNam đến năm 2020 cho rằng: KKTCK là loại hình khu kinh tế,

cqua cửa khẩu (cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính) làm nồng cốt, có ranh giới xác

Ấy giao lưu kinh tế

định, được thành lập bởi cấp 6 thẩm quyền, có cơ chế hoạt động riêng, mô hình quản.

lý riêng và có quan hệ chat chẽ với khu vực xung quanh và nội địa phía sau [5].

Trang 17

Thứ hai, từ sốc độ nghiên cứu khoa học, để xuất các biện php, giải pháp và kiến nghỉ

với Chính phủ, các cắp chính quy8n nhằm phát tiển các KKTCK ở nước ta Ý kiến

này cho rằng: KKTCK là một không cian kinh tế, gin với cửa khẩu, có dân cư hoặc

không có dân cư sinh sống và được thực hiện dựa trên cơ chế chính sách phát triển

riêng, phù hợp với đặc điểm ở đó nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội Mục đích.

dù được nhìn nhận dưới góc độ nào thì đều thống nhất ở nội dung cơ,

ny, điểm khác Song về nhận thức

bản Có thể xem đây là những hạt nhân hợp lý để phát trién trong khái niệm KKTCK

đó là

~ KKTCK, xác định một không gian kinh tế, tại địa điểm là các cửa khẩu biên giớidiễn ra các hoạt động kink tế có quan hệ với quốc gia có cùng chung biên giới và nộiđịa phía sau Như vậy, từ góc độ địa kính tế KKTCK được xem như là trùng tâm giao

ưu kinh tế quốc tế và là động lực thúc dy quan hệ kinh tế đối ngoại [4]

= Đặc trưng hoạt động kinh tế của KKTCK chủ yéu tập trung vào các lĩnh vục: thương

mại, xuất nhập khẩu, các loại inh dich vụ (du lịch, tải chính ngân hằng , đầu tr,xây dụng, gia công chế biến [4L

~ Được các cấp có thắm quyền thành lập và Nhà nước quản lý KKTCK bằng cơ chế,

chính sách riêng phù hợp với điều kiện cụ thể, trong những giai đoạn phát triển của

nền kinh tế, đối với mỗi đối tác nhất định Rõ rằng, KKTCK hình thành và đi vào hoạt

động không phải là tự phá mà được tổ chức quản lý bằng coc chính sách riêng Vì vậy, chất lượng hiệu quả hoạt déng của KKTCK phụ thuộc rất nhiều vào trình độ năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước [4]

Những nội dung trên, có thể nhận dạng, định hình được KKTCK, phân biệt KKTCK

với các loại khu kinh tế khác giúp cho các cơ quan hoạch định chính sách có các cơ

chế, chính sách thích hợp.

“Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, nội hm khái niệm KIKTCK được xét đến các

Trang 18

nội dung:

~ Trước hếi, KKTCK là một phạm trù kinh tế nó phản ánh mặt nảo đó của quan hệ sản

xuất, đồ là quan hệ tổ chức — quản ý Trong đó Nhà nước là chủ thể đại điện cho lợiích của quốc gia tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc t, đối tượng quản lý 1a quan

hệ kính tế đối ngoại Cần chỉ ra rằng, quan hệ kính tế đối ngoại và quan hệ kính tế

quốc t ng nhất Quan hệ kinh

tế quốc tế, đó là toàn bộ các quan hệ kinh tế, quan hệ thương mại, đầu tư, hợp tác sản

hông phải ngoại là bộ phận của quan hệ kinh

xuất, chuyển giao khoa học, công nghệ của nước ta với các nước khác và các tổ

chức kinh tế quốc tế khác Con quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ kinh tế giữa hai

nước hoặc nhiều nước với nhau Trong xu thể toàn cầu hóa, Khu vực hóa, các quốc gia không phân biệt trình độ phát triển, thể chế chính tị, ngày càng phụ thuộc vào nhau,

thì các quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kính tế quốc tế có mỗi liên hệ dan xen với

nhau Như vậy, KKTCK là một hình thức tổ chức kinh tế thực hiện các quan hệ kinh tế

đối ngoại trong điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất quốc tế và nền kinh tế thị

đại Khái niệm KKTCK phản ánh quan hệ thức tổ chức kinh tế, là hình thức thực hiệ

trường thể giới lỗ chức quản lý là hình

quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta với

các nước có cùng chung biên giới Trên ý nghĩa đó mà xét, thi quan niệm cho rằng

*KKTCK là loại hình của khu kinh tẾ" (thuộc nhóm ý kiến thức nhất, đã đến gần với

khái niệm KKTCK nhưng chưa chỉ rõ nó phản ánh những quan hệ kính té nào.

- Thứ hai, KKTCK là ỗ chức kinh tế hoạt động trong một không gian kinh tế xã hội

(KT-XH) tại các vùng cửa khẩu biên giới, xác định về phạm vi ranh giới cụ thể Đó là

không gian kinh tế mở, được xế rên hai phương điện: một mặt mở cửa giao lưu kinh

16, khoa học ~ kỹ thuật, đầu tơ kinh doanh với quốc gia có cùng chung biên giới: mặt

Xhác, mở của tăng cường liên kết kính tẾ với các ngành, các vùng, các miễn của cánước Như vậy, KKTCK xét về dia kinh ế, vừa có ảnh hưởng lan tôn vừa có sự hội tụ

‘ca một trung tâm, đầu mỗi kinh tế Đồng thời, việc xây dựng phát triển các KKTCK ởước ta hiện nay không chi thie dy phát triển kink tế mà côn có tác động tích cực đếncác mặt của đời sống chính trị - xã hội; giữ vững an ninh nơi biên giới và bảo vệ chủquyển quốc gia Sự phát triển KKTCK gắn liền với quá trình đô thị hóa và hình thành

các khu dé thị ở vùng cửa khẩu biên giới Xu hướng phát triển các khu kinh tế hiện dại

Trang 19

trên th giới hiện nay theo mô hình thành phố - trung tâm kinh tế: vừa tổ chức các hoạt

động kinh tế, sản xuất kinh doanh, địch vụ vừa tổ chức đời lạ xã hội của bộ phận

thứ hai

dân cw sinh sống trong các khu kinh tế nổi chung và KKTCK nói riêng Ý ki

cho rằng: “KKTCK có dân cư hoặc không có dân cư sinh sống”, đỏ chi là những quy

định của cắp có thẳm quyền ra quyết định thành lập KKTCK phù hop với điều kiện cụthể về thời gian, phạm vĩ, tính chit hoạt động của KKTCK Song về cơ bản KKTCK là

không gian tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội

Thứ ba, các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trong các KKTCK lấy giao lưu kinh tế

với các quốc gia có cùng chung biên giới làm nòng cốt: như là thương mại, xuất nhập,

khẩu, đầu tư kinh doanh, các loại hình dich vụ Có thé coi đây là đặc trưng cơ bản của.

KKTCK, phân biệt KKTCK với các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ

cao Do tính đặc thù của các hoạt động kinh tế, đòi hỏi phải có cơ chế, chính sách quản

lý riêng cho các KKTCK Chúng tôi đồng tinh chin sé với các tác giả, các cơ quan

nghiên cứu quan niệm này về KKTCK, Nhà nước quản lý các KKTCK bằng chiến

lược, định hướng phát tiễn các KKTCK được thé hiện ở quy hoạch, kế hoch cũ cắp, các ngành và địa phương có cửa khẩu Trên cơ sở đ ban hành cơ chế, chính sich phù hợp với hoạt động kinh tế đặc thù của KKTCK Cơ chế hoạt động của KKTCK hải tuân thủ các quy dịnh của pháp luật Việt Nam đồng thời phù hợp với các thông lệ

của luật pháp quốc tế và các cam kết quốc tế về thuế quan, tự do thương mại, xuất

nhập khẩu,

- Thứ tư, KKTCK với tự cách là hình thức chức kinh tế, được Nhà nước lập ra nhằm

mục đích nhất định Ngay từ khi lập đề án xây dựng KKTCK đã xác định rõ mục dichcur thể hoạt động của KIKTCK là gi, phương hướng, mục đích phát triển của nó như thểnào, sẽ là khiếm khuyết, thiểu hoàn chính nếu trong khái niệm KKTCK không thể hiện

rõ mục dich hoạt động của KKTCK Bởi vì, một trong những nguyên tắc cơ bản của

quản lý kinh tế là phải xác định đúng đắn, mục dich đạt được của hoạt động kinh tế đó.

trong cả quá tình hoặc từng giai đoạn nhất định Các biện pháp chính sách kinh tế cụ

thể nhằm đạt được các mục đích đã xác định Mục đích cơ bản, lâu dài hoạt động của

KKTCK là thực hiện một cách có hiệu quả quan hệ kinh tế đổi ngoại và phát triển kin

tổ - xã hội bln vững tại địa phương có các cửa khẩu biên giới Như chúng ta đã biết,

Trang 20

chủ trương của Đảng ta trong hoạt động kinh tế đối ngoại là: chủ động tham gia hội

nhập kinh tế quốc tế, thục hiện đa dang hóa, da phương hóa quan hệ kinh tế đi ngoại

i ngoại Thực hiện các chủ trương trên hay nổi

va nâng cao hi «qua quan hệ kinh tế

liền các chủ trương thành hiện thực được tổ chức tự giác, thông qua hoạt động củaKKTCK, Đẳng thời ở nước ta cửa khẩu biên giới ở những nơi xa các rung tim kỉnh

18, văn hóa, kinh t kém phát triển, cơ sở hạ ting thấp kém, đồi sống nhân dân còn

nhiều khó khăn Mục đích xây dựng các KKTCK nhằm phát triển kinh tế - xã hội,

chuyển dich cơ cầu kính Ế tạo việc làm và tha nhập én định cho người lao động bảo

Vệ môi trường và bảo vệ chủ quyển quốc gia

112 Đặc diém cơ bản của các khu kinh tễ của khẩu

Thứ nhất, cách xa các trung tâm kinh tẺ chính tr văn hóa của tỉnh, của đất nước

Điểm khác nhau cơ bản giữa KKTCK và các KKT khác là ở vị trí digu kiện hình

thành, Để thành lập KKTCK trước hết phải gắn với vị trí cửa khẩu biên giới đắt liền.Cũng với điều kiện đặc thù của cấu tạo địa lý, các KKTCK ở nước ta đễu nằm ở khu

vực miền núi, giáp biên giới, thường là ở khu vực đặc biệt khó khăn và đều cách xa

các trung tâm kinh tẾ - chính trị - văn héa của tinh, của đất nước Vì vậy, cơ sở hạ ting

thiết yếu của các KKTCK (như hệ thống đường giao thong, bến bãi, kho hàng, cáctrung tâm thương mại, hệ thông chợ,, ) thường khó khăn, thiểu đồng bộ nhưng lại có.suy mô đầu tư lớn, suất đầu tư cao; tong khi đầy chủ yếu là các công tinh công cộng

không có khả năng thu hồi vốn nên ít nhà đầu tư có ý định đầu tư, việc đầu tư phát

triển cơ sở hạ ting KKTCK phụ thud: c chủ yếu vào ngân ách nhà nước Điều nay đôi hỏi nhà nước phải có quy hoạch đồng bộ phát triển hệ thống cửa khẩu trên phạm vi cả nước, có kế hoạch lựa chọn các KKTCK có lợi thé hơn để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, phù bợp với điều kiện ngân sách trong từng giai đoạn, đảm bảo hiệu

quả đồng vốn đầu tư.

Thứ hai, có sự trơng đằng về văn hóa nhưng khác biệt vé trình độ phát triển KT-XH ở khai bên biển giới

‘Quan hệ giao lưu qua biên giới giữa các nước có chung đường biên giới thường có lịch

, xuất phát từ vi

sử từ lâu di qua lại biên giới để trao đổi các vật phẩm địa phương

Trang 21

phục vụ nhu c thành nên các sinh hoạt và sản xuất của cư dân biên giới, phiên chợ biên giới, chợ cửa khẩu, trung tâm thương mại quy mô lớn như hiện nay Do

đi cir din hai bên biên giới thưởng có sự tương đồng về

ưu qua lại từ nỉ

gia

văn hóa truyỄn thông, tin ngưỡng tôn giáo Tuy vậy, do trình độ phát triển của mỗinước có sự khác nhau, chính sich biên giới của mỗi nước cũng không giống nhau nênmức độ phát triển cơ sở hạ ting, mỗi trường, các vẫn đề về giáo dục, y LẺ và chất

lượng cuộc sống của người dân hai bên biên giới cũng có những khác biệt và ảnh

hưởng nhiễu đến sự phát iển kinh ế cửa khẩu Các KIKTCK là cánh cửa rộng mở cho

hop tác giao lưu kinh tẾ qua biên giới, cũng là nơi tao ra sức ép trong cạnh tranh khi hàng hóa qua lại với số lượng ngày càng lớn, lá cả cạnh tranh, cùng các tệ nạn và hoạt động tội phạm.

“Trên khía cạnh kinh tế, trình độ phát triển KT-XH ở khu vực biên giới của nước nàycao hơn vital cơ hội phát tiển, vita là thách thức cho phía bên kia biên giới Điều đó,

đồi hỏi nước có KT-XH kém hơn phải có nỗ lực trong đầu tư phát triển cơ sở hạ ting

và nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần cho người dân khu vực biên giới, cải cách chính sách và các hoạt động quản lý, không ngừng nắng cao năng lực cạnh tranh để

tận dung được cơ hội hợp tác và phát triển bén vững Càng chậm trễ thì nguy cơ tuthậu càng cao và càng tụt hậu càng khó hợp tác và càng nhiều bat lợi hơn Từ đây, côngtác quản lý KKTCK có những thách thức lớn hơn rit nhiều, nhất là khâu huy động cácnguồn lự, sử dụng và kiểm soát đầu tư

Thứ ba, hoạt động giao ưu kinh tế qua biên gid là chủ yếu.

Khu kinh tế cửa khẩu được hình thành gin với cửa khẩu quốc tế hoặc của khẩu chính

niên hoạt động kinh tế cửa khẩu chủ yếu là giao lưu kinh tế qua biên giới Theo nghĩn

tông, giao lưu kinh tế qua biên giới không chỉ đơn thuần là việc xuất khẩu, nhập Khai buôn bán, trao đổi hàng hóa thông thường mà còn bao gồm cả các hoạt động hợp tác

phát triển cơ sở hạ ting, chuyển giao kỳ thuật công nghệ, sản xuất hàng hóa, xuất

cảnh, nhập cảnh, dich vụ, du ich qua biên giới Hoạt động giao lu kỉnh tế qua biên

iới càng phát iể thì cảng thu hút din cư đến làm ăn, sinh sống, người din gắn bó

ới khu vực biên giới an ninh quốc phòng cảng được cing cổ, giữ vũng

Trang 22

Tuy nhiên, quá tình quản lý, điều hành hoạt động các KKTTCK liên quan đến rit nhiều

én các thông lệ quốc té, các hiệp định thỏa thuận chung của hai nước láng giễng và

điều kiện thục tẾ của cửa khẩu và địa phương có KKTCK hay các tuyến hành langkinh tế Chẳng hạn các KKTCK giáp với Trung Quốc thường có lợi thể trong hoạtđộng giao lưu kinh tế qua biên giới hon so với các KKTCK giáp Lào và Campuchianhưng cũng tiềm ấn nhiều vẫn đỀ phúc tap hơn trong an ninh biên giới Vì vậy, nhà

nước cần có chính sách phát triển và cơ chế quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể của.

từng KKTCK hoặc nhóm KKTCK mới khai thie được tidm năng lợi thé của KKTCK

một cách có hiệu quả, đảm bảo nguyên tic tôn trọng chủ quyén của nhau, bình đẳng các bên cùng có lợi

Thứ tư, hoạt động sản xuất kính doanh trong KKTCK chủ yếu là hợp tác và cạnh

tranh

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong KKTCK chủ yếu là hợp tác và cạnh tranh Trên

phương diện lý thuyết, sự hợp tác hay cạnh tranh nay tuân theo ; tguyên tắc thị

trường, cin được thực thi trên nguyên tắc tự do cạnh tranh Tuy nhiê „ những bắt cập hay thất bại của thị trường là xu thế khó tránh khỏi vì vay công tác quản lý các

KKTCK phải có những điều chỉnh, định hướng dẫn dit và kiểm chế những hạn chếnay của thị trường, những hạn chế do cạnh tranh hay hợp tác mang tính chất ph thị

trường đem lại

1.1.3 Các mô hình khu kinh tế cửa khẩu

6 nước ta, cho nay trong các văn bản quy phạm pháp luật của nha nước không có cquy định cụ thé nào về các mô hình KKTCK Thuật ngữ mô hình KKTCK chỉ được sử

dụng trong một số đ tà, bài viết nghiên cứu về KKTCK nhưng chưa có

đúc kết hết toàn bộ các mô hình KKTCK trên thể giới

liệu nào

Do đặc trưng của cúc KKTCK là gin với các cửa khẩu và hot động thương mi ch

‘vy là chủ yếu, Vì vậy, tủy vào điều kiện cụ thé của từng nơi

Trang 23

tắc kiểm tra, kiểm soát cửa khẩu biên giới

h KKTC

in và đặc điểm phân bổ dân cư biên giới, có thé phân loại thành 03 mô hi như sau:

1.1.3.1 Mô hình khu kinh tế cứa khẩu biệt lập

Là Khu kinh tế cửa khẩu có hàng rào cứng cách ly với bên ngoi | không có ân sinh 1g thường là có quy mô nhỏ từ vai trăm đến vài nghìn hecta Quan hệ trao đổi hàng.

hóa, dich vụ giữa KKTCK và thị trường trong và ngoải nước là quan hệ xuất khẩu,

nhập khẩu; có tổ chức Hải quan thực hiện việc kiểm tra, giám sát hàng hóa Vì vậy

KKTCK cũng là khu phi thuế quan vừa là khu chế xuất Phân khu chức năng gồm có:

Khu kiểm soát (có 2 cửa kiểm soát là Cửa khẩu Cổng A, và Công kiểm soát nội địa

-Cổng B); Khu lưu trú cho các lục lượng chức năng làm việc tại KKTCK; Khu kinh

doanh thương mại, chợ, bán hàng miễn thuế; Khu kho, bãi tập kết hàng hóa, phương

tiện; Khu du lịch, địch vụ; Khu sản xuất

Mô hình này có ưu điểm là nhỏ gọn, đơn giản và đễ quản lý, dễ thu hút vốn đầu tư từ

khu vực tư nhân vào phát triển kinh doanh cơ sở hạ ting, công nghiệp, thương mại,

mô hình này là

dịch vụ, du lich Với tính chất biệt lập không có dân cư sinh số:

bước đệm thuận lợi cho việc bình thành một khu kinh tế chung với nước láng ging có quy mô rộng lớn hơn.

Han chế của KKTCK này là: KKTCK vừa là khu chế xuất nhưng lại Không có nhiềudiện tích để phát tiễn sản xuất công nghiện: người, phương in, hàng hóa ừ nội địa

đua cửa Kh và từ bên kia biện giới vào nội địa phi kim tra hai lẫn, Do đồ, vẫn để

đặt ra đối với quản lý nhà nước nếu áp dung mô hình này là cần phải đầu tư đồng bộ

cơ sở hạ ting ding chung, trang thiết bị, phương tiện kiểm tra, kiểm soát cho các lực

lượng chức năng trước khi di vio hoạt động: xây dựng các chính sách ưu đãi va cơ chị phân cấp quản lý, phối hợp hoạt động đối với KKTCK, đồng thời phải đảm bảo tính ổn

định về eo chế chính sách để các hoạt động tại KKTCK được thông suốt

Đến nay mô hình này mới chỉ áp dụng ở một số it noi trên thé giới, và thường là ở các

cửa khẩu mà cả hai bên đều bổ trí một khu biệt lập với mục tiêu tién tới thành lập một

khu hợp tá kinh tế chung của hai quốc gia láng giềng, chẳng hạn như khu vực cửa

khẩu Trung-Nga tại Suifenhe và Pogranichny, bắt đầu xây dựng từ năm 2004 với mục

Trang 24

di én tới thành lập một khu kinh tế chung giữa hai nước này Việt Nam hiện chưa

có KI K biệt lập nào.

1.1.3.2 Mô hình khu kính tế của khẩu thông thường

La KKTCK có dân cư sinh sống, thường là có quy mô lớn đến hàng chục ngàn hecta,

không có hàng rào cứng cách ly với bên ngoài Phân khu chức năng trong KKTCK có

thể bao gồm: Khu phi thuế quan; Khu chế xuất; Khu công nghiệp; Khu thương mại,

dich vụ, du lịch; khu hành Khu đô thị, khu dân cư; và các khu chức năng

khác Phía bên kia biên giới có thể có hoặc không có khu kinh tế đối xứng, Đây là

ới cũng như ở Việt Nam hiện nay Những nơi có hai KKTCK loại này đối xứng nhau qua đường biên

lập Khu hợp tác kinh tế biên giới

Một biến thể của KKTCK loại này là toàn bộ ranh giới của KKTCK là khu phi thuế

quan, khi đó KKTCK cũng có 2 công kiểm soát như đối với mô hình KKTCK biệt lap,

"ngoài ra có thé có các chốt chan ở các tuyến đường phụ và lối mòn do Hải quan kiểm

ng B Việt Nam có KKTCK quốc

én thể này,

soát để dam bảo hàng hóa chỉ đi qua Công A và

tế Cu Treo và Lao Bảo hiện dang áp dung mô hình

Ưu điểm của mô hình KKTCK này là tận dụng được một số cơ sở hạ ting dùng chung

có sẵn của địa phương biên giới Quy đắt rộng lớn, đễ bổ 1 đất để xây dựng các khu chức năng Khu kinh tế cửa khẩu có thể hoạt động ngay mà chưa cần phải xây dựng

đồng bộ cơ sở hạ ting

Hạn chế của KKTCK này là: phải đầu tư nhiễu công tình hạ tng, cần vốn lớn, khó

thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ ting cũng như thu hút sản xuất công

nghiệp tong KKTCK Do không có hàng rào cứng cách ly với bên ngoài nên tinh

trạng buôn lậu theo các lỗi mòn đường rồng núi, sông suối diễn ra phúc tạp hơn Do hạ

ting, phương tiện, thiết bị, chính sách và trình độ quan lý của các lực lượng chức năng

sự khác biệt

bai bên biên giới thường có nh kh kiểm soát chung Khu kinh tế

số din sinh ống, có chính quyên địa phương (sắp xã) nên cổ sự song trừng ong quân

sự hiện diện của nhiều cơ quan quản lý đối với KKTCK Vì vậy, quản lý nhà

Trang 25

nước đối với mô hình KKTCK này bao gồm nhiều vẫn để phúc tạp hơn so với mô hình

KKTCK biệt lập.

1.13.3 Mô hình thụ hap tác kính tế biên giới

Hai mô hình trên, mỗi nước tự quy hoạch, ấp dụng các chính sich và biển pháp riêng

để phát triển KIKTCK của nước mình Mặc dù cả hai bền đều có những hợp tác nhấtđịnh trong phát triển kinh tế cửa khẩu nhưng hoạt động của KKTCK vẫn còn mang

tính đơn phương là chủ

Ngược li, ình thức hợp tác kinh tế biên giới song phương giữa ha quốc gia king

giễng sẽ chuyển hai KKTCK ở hai bên bi

giới, được cách ly với bên ngoài (nội địa của mỗi bên) và hoạt động theo một số chính

giới thành một Khu hợp tác kinh tế biên.

sách chung đây, hai nước tự nguyện hợp tác, cùng nhau trao đổi, thỏa thuận quy

hoạch, lựa chọn các chính sách và biện pháp quản lý chung, thúc đầy mở cửa va tăng

cường hợp tác khu vực biên giới Mô hình này gồm hai loại:

Mor là, Khu kinh tế xuyê biên giới (KKTXBG): Trên cơ sở hai KKTCK biệt lập ở hai

bên biên giới, hai nude cùng nhau thỏa thuận dé thành lập Khu kinh tế xuyên biên

giới có nhiều đặc điểm cơ bản giống như KKTCK biệt lập; điểm khác nhau là hai bên

ký thỏa thuận một số chính sich ưu đãi về kinh tế và cơ chế quản lý để áp dụng chungcho toàn khu; việc kiểm soát xuất nhập khẩu được thực hiện ở Công B của mỗi nước,

ở cửa khẩu biên giới chỉ kiểm soát xuất nhập cảnh.

Hai là, Khu hop tác kính tế biên giới: Dược thành lập trên cơ sở hai KKTCK đổi xứng

nhau qua cửa khẩu biên giới, có diện tích rộng lớn (hàng chục đến hing trăm km2), có

dân cư sinh sống, được cách ly với bên ngoài bởi địa hình tự nhiên là các dãy núi hoặc

xông subi hiểm trở (6 thể kết hợp cả với những bức tường rào cứng) và hoạt động

theo một số chính sách chung Do có diện tích lớn nên Khu hợp tắc kinh tế biên giới

có nhiều phân khu chức năng, thường có nhiễu cổng kiểm soát nội địa trên nhữngtuyển đường chính vào Khu hợp tác kính tế biên giới và các chốt gác ở cúc tuyểnđường phy, các lối mòn để ngăn chặn thẳm lậu hàng hóa ra bên ngoài

Trang 26

1.2 Những vin đề chung về phát triển khu kinh tế cửa khẩu

1.2.1 Khái niệm phát trién khu kinh ita khẩu

Phát triển KKTCK là khái niệm phúc tp và còn khá mới mẻ Vận dụng phương php của kinh tế - chính tri Mácxít và những nguyên lý của kinh tế học phát tiễn, để xem xét sự phát triển KKTCK ở các khía cạnh sau đây:

Phát triển KKTCK, trước tiên đó là quá trình kinh tế được nhận thức tự giác, tổ chứckhông gian kinh tế thực hiện hoạt động kinh tế đối ngoại với các quốc gia có cùngchung biên giới Chúng ta biết, bắt cử quá trình kinh tế nào diễn ra đều chịu sự chỉ

phối của các quy luật khách quan Song tính khách quan của quy luật không đồng nghĩa với tự phát và khách quan không có nghĩa là không có sự tham gia của con

người Đặc điểm hoạt động của quy luật kính tế thông qua hoạt động của con người và con người là thực thể có ý thức, nhận thức vận dụng tự giác, tổ chức hoạt động kinh tế phù hợp với yêu cầu của các quy luật ánh tế không được nhận thức vận dụng tự

thì quá tình kinh tẾ vẫn diễn ra nhưng mang tính tự phát như: "bàn tay vô hình” của

A Smith hay C Mác cho rằng đó là "lực lượng ding sau người sản xuất” Angghen cònsợi đó là "bà chủ quỹ quái”, nhưng khi da hiểu được bản chất của nó, thì có thể biển

nó thành “e6 đầy tớ trung thành, ngoan ngoãn”,

Do vậy, về nhận thức nếu cho rằng phát trim KKTTCK là khách quan hay chủ quan,

hoặc là thé này hoặc là thể kia ở hai thái cực đỗ

n, phát triển KKTCK không còn là khái niệm trừu

lập nhau thì đều là phiễn điện Theo

cách hiểu như đã phân tích &

tượng nữa mà là quá trình kinh tế diễn ra trong hiện thực Đó là quá trình nâng cao

trình độ mức độ và chit lượng hoạt động KKTCK dựa trên những điều kiện tiền đề

nhất định về cơ sở hạ ting kỹ thuật, xã hội, năng lực, higu lực quản lý của Nhà nước,

đường lỗi kinh tẾ đối ngoại, quan hệ với đối ác Phát triển KKTCK là quá tình từthấp đến cao, từ giản đơn đến phức tp, từ chưa hoàn thiện tn hoàn thiện, đây là quátrình biển đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chit hoại động của KKTCK, Diễu đó cónghĩa là, không thé áp đặt một ình thúc tổ chức quản lý khí chưa di những điều hiện

cẩn thiết

- Phát triển KKTCK là sự mở rộng không gian kinh tế, tăng trưởng thương mại, kim

Trang 27

ngạch xuất-hập khẩu (XNK) tăng quy mô vốn đầu tơ, tăng doanh thy các hoạt động

dịch vụ: du lịch, ti chính ngân hàng, thương mại Sự tăng lên về quy mô, tốc độ, sản

hoàn thiện thê chế kinh.

tổ, Như vậy, hiểu phát iển KKTCK không chỉ đơn thuần tăng thêm về lượng của cáclượng đó gắn liền với chuyển dịch hoàn thiện cơ cấu kinh t

bộ phận, các yếu tố Tuy nhiên phát triển KKTCK, trước hết phải là tăng trưởng.

thương mại, các dịch vụ, quy mô dẫu tu, nếu không có ting trường các hoạt động sản

tốc độ, sản lượng là quá tình ích lũy về lượng dẫn đ

bộ phận cầu thành ức là thay đổi cấu trúc (cơ cầu kinh tế, Đó là quá trình chuyển dich

cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại Phát triển KKTCK được thực hiện trong thẻ chếkinh tẾ nhất định Ở nước ta hiện nay, dang trong quả trinh hoàn thiện thể ch kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (KHCN) Theo đó, hoạt động kinh tế của các KKTCK vừa tuân theo nguyên tắc thị trường vừa chịu sự quản lý của Nhà nước Đảm

ảnh tế

bảo cho các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt đội

đối ngoại cạnh tranh bình đẳng twin thủ quy định của pháp luật Việt Nam và những

thông lệ quốc tế

- KKTCK là hình thức tổ chức thực hiện các quan hệ kinh tế đối ngoại Mục đích phát

triển KKTCK là nhằm mở rộng, năng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, ning cao sức

cạnh tranh của nền kinh tế và phát triển không gian kinh tế xã hội bền vững khu vực

của cửa khẩu biên giới, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo về

chủ quyền quốc gia,

Nhu vậy, phát triển KKTCK đó là quá trình nâng cao trình độ, mức độ, chất lượng.hoạt động của KKTCK dựa trên những điều kiện tiễn đề nhất định Đó là sự mở rộngkhông gian kinh tế - xã hội, tăng trưởng thương mại, tăng thêm kim ngạch XNK, tăngdoanh thu các loại dịch vụ gin liỄn với quá tình chuyển dich cơ cầu kinh tế theo

hướng hiện đại hóa và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhằm

mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đổi ngoại và phát triển bn văng khu vực cửa khẩu

biên giới.

Trang 28

Khái niệm phát iển KKTCK biên giới như trên làm rỡ bai vẫn để

1) Nội dung phát triển KKTCK là phát triển không gian lãnh thổ về kinh tế, không

gian lãnh thé về xã hội (đân cư) và hoạt động trung tâm là giao lưu kinh tế qua cửa khẩu biên giới.

2) Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của KKTCK liên quan đếncco chế, chính sách, tổ chúc quản lý phù hợp với vùng biên giới

1.3.2 Vai trỏ ý nghĩa của phát triển khu kinh té tea khẩu

Thứ nhấi, phát tiển KKTCK nhằm thúc đây giao thương giữa các quốc gia qua của khẩu.

Hop tác kinh tế và hội nhập hiện dang là xu thé không thé đảo ngược của phát tiểnkinh tế thể giới hiện nay Xu thé này đã được thúc dy mạnh mẽ từ giữa thập ky 80 của

thể ky trước cùng với các quá trình cải cách kinh tế theo hướng tự do hóa và mở cửa

kinh tế tại nhiều nước Hội nhập kinh tế, nói theo nghĩa rộng là sự liên kết quốc tế

ngày cing sâu sắc các quá tình sin xuất, kinh doanh và các loại hình thị trường giữa

sắc nước, Quá tình này dy nhanh không chỉ thương mại hàng hóa, dịch vụ truyền

thống, mà còn cả những giao dịch mới khác qua biên giới

CCác lý thuyết kinh tẾ học phát triển da chỉ rõ rằng quá tình hội nhập kinh té sẽ tạođiều kiện cho các quốc gia phát huy lợi thể so sánh, giảm chỉ phí nhờ mở rộng quy mô,

chuyển giao vốn, công nghệ và kỹ thuật tiê tiến, phát triển nguồn nhân lực, loi bò

những hạn chế và ch ạc của tị trường bị cít cứ, bố hẹp ong từng quốc gia VE mặt

dai hạn, hợp tác kinh tế cho phép cic nước có th tận dung lợi thé so sánh của mình

thúc đẩy và duy tì tăng trưởng bên vững, nâng cao phúc lợi dân cư thông qua việc

phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn Về mặt ngắn han, hợp tác kinh tế đồihỏi các nước phải diều chỉnh cơ cấu kinh tế, xem xét ại để có quyết sich thích hợp đối

với những ngành kém hiệu quả, thiểu tính cạnh tranh,

Giao lưu kinh tế qua biên giới với tr cách là một hình thức mở của kinh tế giữa cácnước láng giềng có thé mang lại nhiễu lợi thé: tận dụng được wu thể liễn núi, liễn sông,

li đường ita các nước láng giễng: bd sung cho nhau giữa din cư, doanh nghiệp hi

2I

Trang 29

nước ling giéng, do đó, mức cạnh tranh chưa gay gắt như các giao lưu kỉnh tế qua

hàng không, đường biển; sản phẩm giao lưu kinh tế qua biê n giới không quá chênh

lệch về cơ cấu ngành ngh, sin phẩm, nguyên liệu, nhu cầu thị trường; có những hình

thức da dang hơn so với buôn bán qua các cita khẩu hàng không, hàng hai qua đó thúc

day phát triển đa dạng quan hệ, trao đổi chính thức ở cấp Nhà nước Chính nhờ có.những lợi thé đó mà giao lưu kinh t qua khu vực cửa khẩu biên giới được coi là một

trong những hình thức xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế đáng được quan tâm.

Hình thành và pl tu in KKTCK sé tạo ra một địa bàn dé tăng cường giao lưu giữa hai nước, khai thác tiềm năng du lịch, công nghiệp để phát triển du lịch và công nghiệp, tin dụng được các ợi th tiém năng của từng địa phương ở cả bai bên đường

biên, huy động sự tham gia của nhiề lĩnh vực kinh tế - xã hội như ngoại giao, sản xuấthàng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ, tài chí h, của các tỉnh, các vùng có biên giới với các nước láng gi ig vào hoạt động kinh tế đi ngoại ở khu vực biên giới

Công với việc hình thành KKTCK sẽ hình thành hệ théng kết edu bạ ting tổng hợp với

mạng lưới giao thông nỗi id

diéu

giữa KKTCK với nước ban và nội địa của nước ta, tạo

én lôi kéo và thúc đầy hợp tác liên vùng về kinh tế - xã hội giữa các vùng của

đất nước,

Thứ hai, phát triển KKTCK sẽ tạo điều kiện th lập quan hệ hữu nghị, hợp tác giữaViệt Nam với các nước láng giéng và vươn tới các nước khác

Ngày nay, những đổi thay trong đời sống kinh tế thé giới cho thấy có nhiều nguyên

nhân dẫn đến nhu cầu vé mở cửa và hợp tác giữa các nước láng giễng, trong đó quan

trọng nhất phải kể đến các yếu tổ như xu hướng hợp tác và hội nhập chung trên thé

aii và khu vực và yếu tổ địa lý, lich sử, văn hóa Những nước láng giéng là những

nước gin gũi nhau v8 mặt địa lý, li à những nước có nhiễu đặc điểm chung về truyền

thống, văn hỏa, tập quan, nên thường có những điểm tương đồng về trình độ phát tiễncách tư duy kinh tế, thị hiểu tiêu dùng Những đặc điểm này chính là điều kiện tiênquyết aé đi đến quyết định hợp tác trong kính tế thương mi

Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng thương mại thường giữ vai td chính yếu nhất trong

các hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới các nước Đẩy nhanh hoạt động thương

Trang 30

mại tại khu vực các cửa khẩu giới sẽ là động cơ thúc diy tăng trưởng kinh tế

thông qua việc tăng xuất khẩu; đến lượt mình, xuất khẩu tăng sẽ làm tăng tổng năng

suất các yêu tổ, Dương nhiên, việc tăng cường các hoạt động giao lưu thương mái quabiên gi đa li những ảnh hưởng không mong muốn nhất dịnh Song, cáccũng s

cảnh hưởng tiêu cực, nếu có, đều có thể kiểm soát và giảm thiểu được.

“Thông qua việc hình thành và phát iển các KKTCK sẽ góp phin tăng cường, ms

rộng và nang cao hơn nữa quan hệ hợp tác kính tế, thương mại giữa nước ta với Trung

“Quốc, Lio, Campuchia và qua các nước đó tối các nước khác, thúc đẩy phát triển kinh

tế~ xã hội của các địa phương hai bên biên giới và cùng nhau khai thc các tiềm năng

và lợi thé của KKTCK ở mỗi bên.

Việc phát triển các KKTCK ở khu vực biên giới sẽ tạo lập quan hệ hữu nghị, thân

thiện, hiểu biết lẫn nhau giữa các nước chung đường biên giới; cùng hợp tác khai thác

kinh tế, xây dụng vùng biên giới hữu nghị, hợp tác, phát triển

Đây cũng là cách giúp chuyển dich cơ edu kinh tế của các tinh có KKTCK; gia tingbuôn bán và du lich biên giới sẽ thie dy quả tình đô thị hóa, cãi thiện cơ sở hạ ting

khu vực Cùng với phát trién du lịch, thương mại cửa khẩu sôi động sẽ là quá trình đôi thị hóa để thu hút du khách, hương nhân tong ving, khắp mọi miễn dit nước, từ các nude láng giềng ham gia di hi vận chuyển hàng hóa ạo ra nhiễu việc làm phi

nông nghiệp cho dân cư các nơi có KKTCK Gắn lién với đó sẽ là các dự án hợp tácthương mại và đầu giữa Việt Nam và các nước láng giéng, qua đó với nhiều nước

khác.

Thứ ba, phát triển KKTCK tạo điều kiện nâng cấp hoạt động buôn bán tiểu ngạch qua biên giới

“Trong hoạt động kinh doanh khu vực hành lang kinh tế, buôn bán tiểu ngạch qua biên.

giới ty có mang lạ li ich kinh tế trước mắt nhưng đây là inh thức trao đổi thươngmại quốc té cắp thắp, thiểu sinh ổn định, chứa đựng nhiễu yếu tổ kinh tế ngằm, bắt hợppháp sây ảnh hưởng bắt loi đối với an sinh xã hội Buôn bin tiễu ngạch vùng biên

giới thường mang tính tự phát; không được Nhà nước, tổ chức hay công ty lớn nào bảo

2B

Trang 31

đảm và không có bảo hiểm nên gặp nhiễu ri ro, lim nan lòng các doanh nghiệp sản

xuất và kinh doanh ở khu vục biên giới

Khi chính sich của nước láng giéng đột ngột thay đổi, các doanh nhân của ta chưa kịpthời nắm bit thông tin nên dẫn đến tình trang hàng đã đến biên giới sau khi trải quahang trăm, hàng nghìn cây số và rit nhiều khó khăn trong bảo quản, kiểm dich, lại bịcắm hoặc đánh thuế quá cao so với chỉ phí kính doanh và vận chuyển

Việc hình thành các KKTCK là nhằm đưa các hoại động trao đổi thương mại vào tổ

chức hoạt động đúng hướng đúng tim vỀ quy mô và cắp độ, giám sát chặt chế (thuế

quan, chất lượng, xuất xứ ), cung cấp kip thời thông tin (giá củ, chính sich, sự thay đổi chính sách của chính quyền sở tại hai bên đổi với thị trường khu vực) tạo điều

kiện xây dưng hệ thẳng dịch vụ bảo đảm về ti chính, tín dụng để khắc phục những

tiêu cực trong buôn bán qua biên giới và giúp cho các hoạt động này đạt hiệu quả, đem.

lại niềm tin cho các doanh nghiệp.

Thứ tu, phát triển KKTCK góp phân thực hiện các chính sách tru dai đổi với nhân dan văng biên giới

Việc tạo ra những KKTCK với những cơ chế chính sách đặc biệt nhằm tạo ra sức bậtnâng cao đời sống đồng bào các dân tộc, tạo cơ sở để dn định sự đoàn kết dân tộc và

ổn định vùng biên giới Việc áp dụng những co chế chính sách hạn chế trên một địa

bàn nhỏ, trước khi nhân rộng ra địa bàn cả nước là biểu hiện của các tiếp cận tiệm tiền

xề không giam, chẳng hạn như khu vục cửa khẩu Nhữ 1 khu vực biên giới trên bộ, trừ

một vài cửa khẩu quốc tẾ quan trọng của các nước, phần lớn là những khu vực châm

phát tiển so với trình độ kinh tế và mặt bằng xã hội của quốc gia Do vậy vi áp

dụng những cơ chế chính sách đặc biệt cho KKTCK ngoài việc thúc đẩy sự phát triển

kinh 1 xã hội trên địa bàn này còn trục tiếp bù đắp lợi ích, thu nhập, giảm bớt những

khó khăn của những người sinh sống, làm việc tại các khu vực này Hơn nữa, những

người dân sống trên địa bàn biên giới thường là đồng bào dan tộc không chiếm đa sốtrong cộng đồng dân cư của quốc gia Do đó, việc thực hiện các chính sich tu đãi với

sắc khu vục biên giới để kính tế phát triển và cũng để nâng cao đồi sông các dân tộc,

hòa ding các quan hệ dân tộc tong quốc gia

Trang 32

Thứ năm, phải triển KKTCK đảm bảo cũng cổ quốc phòng, gin giữ am nin, én định xã

Tội ở vùng biên giới quốc gia

Phít triển KKTCK biên giới, thúc diy hot động giao lưu kinh tế tg khu vực các của

khẩu biên gi i không những làm tăng tiềm lực kinh tế cho khu vực biên giới mà còn

làm cho người dân vùng biên nhận thức được sự cin thiết phải giữ gin môi trường hoà

Đình, hợp tác để làm an lâu di Điều đồ cảng khuyỂn khích người dân gắn bó máu thịt

với vùng biên, sẵn sàng bảo vệ biên giới khi cin thiết Bên cạnh đó, giao lưu kinh tễ

«qua các cửa khẩu cồn đồi hỏi phân bổ lại din cư và lao động trong vàng, tạo nÊn sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng với nhân dân trên địa ban, Đây là yếu tổ quan

trong và cố ý nghĩa to lớn của giao lưu kinh tế qua cửa khẩu biên giới đối với nhiệm

vụ giữ vững an ninh - quốc phòng và bảo vệ biên cương của Tổ quốc.

Phat triển giao lưu kinh tế nhở các hoạt động thương mại qua biên giới sẽ lim tăng

thêm sự hiễu biết lẫn nhau về vin hoá, từ đồ cãi thiện an ninh biên giới Trên cơ sở mở

rộng hoạt động kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp nhằm tạo ra thể vũng mạnh về

quốc phòng an minh

“Thực hiện phát triển kinh t ti các khu vực cửa khẩu chính là tạo nền ting cơ sở vậtchất thu hút nhân tài, vật lực tir trong nhân dân, góp phan giữ vững chủ quyền biên

giới Đây cũng chính 1 chủ tương của Đăng và Chính phủ về phát iển kinh tế vùng

biên giới; đẩy nhanh qua trình hội nhập của các tỉnh biên giới, thực hiện Chiến lược vàquy hoạch phát triển kinh tẾ vàng biên giới gắn với giữ gin tinh hãu nghị hợp tae vốn

số tuyễn thing lâu đời giữa nước tava các nước láng giềng

1.33 Nội dung phát triển khu kinh tế của khẩm

1.2.3.1 Phát tiễn không gian lãnh thổ Kinh t và đân cư tại khu inh tế củ khẩu

Tổ chức không gian lãnh th kinh tế của các KKTCK biê

giới dia lý của KKTCK để tiến hành các hoạt động kinh tế Trong việc xác định này

iới là việc xác định ranh

cần chú ý một số vấn đề sau:

Thứ nhấ, phải tôn trọng chủ quyền của các quốc gia về lãnh thd Các KKTCK đều cóđặc điểm chung về hành chính là nơi tiếp giáp hai hay nhiều quốc gia; có vị tí địa lýriéng trên đất lên, biển và thém lục địa, sông b nằm trong tài liệu phân chia bil

25

Trang 33

inh sách.

giới theo Hiệp định và được Nhà nước cho áp đặt một s ng Nguyên chung của mô hình không gian lãnh thé là KKTCK phái tôn trọng chủ quyền lãnh thổ,

lãnh hãi, vùng trời, theo hiệp định đã ký và các quy ước quốc tế Cáclục địa,

hoạt động ở khu vục phải xét đến yéu 6 địa lý, tự nhiền để không làm tổn hại đến lợi

ích các bên vé các mặt, chú ¥ đến lĩnh vực môi trường Bảo đảm sự phối hợp tốt nhấtcác yếu tổ tự nhiên để các bên cùng có lợi Khi thành lập KKTCK, cần có sự bàn bạc

cụ thể khi triển khai các hoạt động trong khu vực nhằm tạo ra sự hợp tác các nguồn lực

nm kiểm các vị trí ạo rà khả năng phát in đối súng (ác yếu tổ tương

đồng): tìm kiếm và hướng tới các vị tí mà ở đó có mỗi liên hệ tốt tong nội địa để bù

đắp các thiểu hụt về nguồn nhân lực, v trao đổi hàng hóa tránh các vị tí bắt lợi, vị tí

để tội phạm hoạt động hoặc có thể xây ra tranh chấp, lắn chiếm.

Trong xu thé hợp tác và hội nhập, các quốc gia có thé tim ra các mô hình KKTCK

thích hợp nhằm tạo ra quá trình quốc tế hóa, mở rộng cạnh tranh khu vực, tạo ra

mô hình đầu tàu, hay các đường dẫn tăng trưởng cho nền kinh tế, đầu ra của sản xuất

nội dia

Thứ hai, phải xác định cúc loại hình hoạt động kink tế mong KKTCK

Nhu đã nói, trong KKTCK biên giới phải xác định ty lệ và quan hệ hợp lý về phát triển

giữa các ngành, các lĩnh vực Với thuộc tính vốn có của nó, hoại động nồng cốt củaKKTCK là giao lưu kinh tế, giao lưu thương mại Song về lâu dai, sự phát tiển kinh tế

tại các KKTCK không đừng lại ở đó Một khi trình độ phát triển của sản xuất cao hơn,

hoạt động kính tế gi các KKTCK sẽ được mở rộng sang lĩnh vực sản xuất, gia công

chế biển Vì thể, việc phát triển không gian lãnh thd kinh tại KKTCK biên giới cin

chú ý đến triển vọng của sự phát triển các ngành kinh té trong tương lá, thể hiện một

sơ cấu kinh hop lý, đem lại hiệu quả tối vu đối với các hoạt động tai KKTCK

Thứ ba, trong tổ chức không gian lãnh th Kinh ti các KKTCK, cần chỉ ý én các

loại hình dịch vụ thương mại và du lịch

Day không những là nơi diễn a hoại động mua bán hàng hóa, phục vụ nhủ cầu mua sắm, mà còn là các trung gian xúc tiền thương mại như hội chợ, triển lãm, trưng bảy,

giới thiệu và quảng cáo sản pl ; tổ chức gặp gỡ, trao đổi tìm hiểu, ký kết hợp đồng.

26

Trang 34

giữa các tổ chức kinh tẾ các doanh nghiệp giữa các nước; tham quan, du lịch Tỉnh

độ phát triển của các KKTCK trước hết thể hiện ở trình độ phát triển, mức độ sim uất các loại hình dich vụ thương mại va du lich tại KKTCK.

Thứ tư, phát triển dân cứ tại KKTCK.

“Tổ chức lãnh thổ được hiểu như toàn bộ quá trình hay hành động của con người nhằm.phân bé các cơ sở sản xuất dich vụ phân bổ dân cư, sử dụng nguồn lực tự nhiên có

tính 4 mỗi liên hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng Do vậy trong phát triển

KKTCK phải quan tim đến việc phít tiễn dân cư VỀ căn bản phát iển dân cư ti cácKKTCK phải dim bảo sự hài hòa giữa phân bổ dân cư, phân bổ lực lượng sản xuất và

môi trường sinh thái

Xuất phát từ tính chất của KKTCK, hoạt động trong tâm của KKTCK là giao lưu

thường mại tỷ lệ dn s phi nông nghiệp phải chiếm tỷ tome lớn trong cơ cầu dân

can sơ cấu lao động của KKK Đặc điểm din cư tại các KKTCK, do đồ mang tính

chất của dân cư đô thị Va đây cũng là cơ sở khách quan cho việc phít triển các

KKTCK trở thành các đô thị ven biên giới

Đn lượt nó, để phá tiển dan cư đô thi tai KKTCK cần chú ý tới những vấn đề thenchốt như quỹ đất cho xây dựng nhà 6; xây dựng cơ sở hạ 1g kỹ thuật và cơ sở hạ

tổng xã hội, hệ thống dich vụ sản xuất và đồi sống trong KKTCK; dng thời chủ ý đến

yêu cầu quản lý xã hội đô thị tại KKTCK biên giới.

1.2.3.2 Phat miễn giao ưu Kinh qua cửu khẩu

Thứ nhất, hoạt động mua bán hàng hóa

Trong điều kiện của nền kinh tế tự nhiên tự cắp tự túc, nén kinh tế phân tấn theo các

vùng lãnh thổ, khép kín Sự phát triển kinh tế các vũng khắc nhau được tập trung bởi quần thể làng, xã, điền dja Giao lưu hằng hóa chưa có điều kiện phát triển Trong cơ

chế kế hoạch hóa tập trung, ta cũng thấy hoạt động thương mại, giao lưu hàng hỏa.

cũng chưa phát triển.

Khi cơ chế quan lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bị xoá bỏ, cơ chế thị trườngtảng bước được hình thành, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế mạnh mẽ thì tình

7

Trang 35

hình i thay đổi cơ bản Tính chất cát cứ, địa phương, cha cất lơ thông the địa dơ

hành chính, phạm vi quốc gia dần dần bị bãi bỏ, được thay thé bằng chính sách mở cửa

kinh tế, Trao đổi, mua bán hàng hoá trở thành vẫn để sông còn đối với mỗi doanhnghiệp, mỗi địa phương, mỗi quốc gia Trong điều kiện chuyển tang thái nền kính tế

tự nhiên, tự cắp, tự túc sang kinh tế bàng hoá, phát triển thành kinh tế thị trường và hội

nhập quốc tẾ vai trò tiên phong mở đường thuộc về thương mại Với việc phát triển

kinh tế thị trường, thực hiện tự do lưu thông hàng hoá, chấn lưu các quan hệ giao lưu

hàng ho tiễn tệ thi thi trường mở ra, không gian, thỏi gian trao đổi hàng hoá cũng

được mở rộng ra Giao lưu hàng hóa không những chỉ diễn ra giữa các vàng miỄn của

đất nước mà còn diễn ra ngày cing mạnh mé giữa các nước mà các cửa khẩu là đầu

mối tiếp giáp cho sự giao lưu này

‘Vige mua bán hàng hóa tại các KKTCK bao gồm cả mua bán hàng hóa trên thị trường.

nội địa và mua bán hàng hóa quốc tế Trong phát triển kinh t tạ các KKTCK, hoạt

động mua bán hàng hóa quốc tế được quan tâm hang đầu Luật Thương mại của nước

ta quan niệm hoạt động mua bản hing hỏa được thực hiện dưới các hình thức xuất

khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.

Thứ hai, cung ứng dich vụ

Cong ứng dịch vụ là hoại động thương mại, theo dé bên cung ứng dich vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán: bên sử đụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dich vụ và sử dụng dich vụ theo thỏa

thuận Tại các KKTCK, các hoạt động dich vụ chủ yếu bao gdm các hoạt động phục

vụ cho mua bản hàng hóa như: Dịch vụ vận chuyển hàng hóa; Dịch vụ thanh toán; Dịch vụ thông tin; Dịch vụ logisies là hoại động thương mại, theo đó thương nhân tổ

lưa kho, chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chu)

ưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hing, đồng gói

bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các địch vụ khác có liên quan đến hàng hoá

theo thoả thuận với khách hàng,

Thứ ba, xúc tiễn thương mại.

thương mại là hoại động thúc diy, im kiế cơ hội mua bán hàng hoá và

2

Trang 36

sung ứng dich vu, bao gdm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày,

giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại Thông thường tại các

KKTCK, hoạt động xúc tiễn thương mại không dừng lại ở mục tiêu bán hàng hóa mà

còn nhằm tim hiểu thị trường, tim kiếm đối tác và thu hút đầu tư [6]

Thứ tự, gia công trong thương mai

Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhi công đoạn trong quá trình sản xuất theo yé cầu của bên đặt gia công

dé hưởng thà lao Tại các KKTCK, hoạt động gia công thương mại có ý nghĩa rit lớn trong việc làm tăng giá tri hàng hóa.

Thứ năm, hoại động du lịch tại các KKTCK.

Sự phát triển hoạt động du lịch tại KKTCK có những điềm giống vả điểm khác biệt

với hoạt động du lich của nén kinh tế, Điểm giống nhau giữa du lịch tại KKTCK với

<u lịch wong nền kinh tế là ở chỗ chúng đều nhằm mục dich "sử dung” tài nguyên du

lịch mà nơi ở thường xuyên của người di du lịch không có, và đương nhiên muốn “sử

dung” được tài nguyên du lịch ở nơi nào dé buộc con người ta phải mua sắm và tiêuđăng các hàng hoá và dịch vụ khác phục vụ cho chuyén hành trình của mình “đi đến

nơi về đến chốn" Tuy nhiên, giữa du lịch tại KKTCK với du lịch trong nền kinh tế có

sự khác nhau,

Da lich tại các KKTCK gắn liền với hoạt động xuất nhập cảnh Chính vi thể, du lịch

tại các KKTCK phải tuân theo các quy định xuất nhập cảnh của các nước có chung

biên giới Thông thường công dân của nước ling giéng có biên giới đối điện với

KKTCK được qua lại KKTCK tham quan du lịch có thể bằng hộ chiếu, bằng chứng

"mình thu biển giới hoặc giấy thông hành biên giới tùy theo cơ quan có thẩm quyển của

sắc nước quy định; trường hợp muốn vào các địa điểm khác của tinh có khu kinh tẾcửa khẩu thi co quan quản lý tại các địa phương cỏ cửa khẩu có thé cắp giấy phép mộtlên, có giá tị tong một thời gian nhất định

Du lịch tại các KKTCK còn gắn liền với mục đích hoạt động kinh doanh quốc tế Với

29

Trang 37

tư cách là đầu mỗi giao lu kinh tế qua biên giới giữa các nước, người nước ngoài, du

lich tại các KKTCK không chỉ dừng lại ở mục đích "sử dụng” tài nguyên du lịch, mà

du lịch tại KKTCK còn gắn liền với các hoạt động đầu tr, kinh doanh Do đổ, du lịchtại các KKTCK còn bao gồm cả việc việc quản ý các phương tiện XNC như 6 tô, cácphương tiện vận tải khác Việc quản lý các hoạt động này cũng tùy theo thỏa thuận của

1.34 Tiêu chỉ đánh giá phát tiễn khu kinh tế của khẩm

Tiêu chi đánh giá sự phát triển KKTCK phản ánh kết quả về mặt số lượng và chi

lượng hoạt động của KKTCK Chính vì thé

KKTCK cần phải dựa vào những căn cứ sau

ệc xác định tiêu chi đánh giá phát tiễn

Một là, nội dung của phát tiễn KKTCK,

‘Theo đó, các tiêu chí đánh giá sự phát triển KKTCK phải phản ánh được nội hàm của

khái niệm này Theo quan niệm của Luận văn, nội hàm phát triển KKTCK bao gồm

phát triển không gian lãnh thé kinh tế và dân cu tại các KKTCK, do đó các tiêu chỉ đánh giá cũng phải phản ánh được các nội dung vé diện tích, đắt dai, dân số, lao động

và ngành nghề phát triển tại các KKTCK.

Hai la, trình độ phát tiễn của KKTCK.

Sự phát triển các KKTCK là một quá trình từ thấp đến cao Do đó, số lượng các tiêu

chi đánh giá cũng có sự phát triển ít đến nhiều,

"Xuất phát từ đó, các tiêu chí đánh giá sự phát triển KKTCK chủ yếu là:

~ Các tiêu chí phản ánh không gian lãnh thổ về kinh tổ: Các tiêu chí này phan ánh quy

mô diện tích của KKTTCK, các ngành nghề chủ yêu hoạt động trong KKTCK.

- Các ta chí phản ánh sự phát triển xã hội tại KKTCK: Các tiêu chí này phản ánh

quy mô dân số, quy mô lao động, tỷ lệ dân số đô thị, thủ nhập, đời sống của dân cư ti

KKTCK.

~ Các tiêu chí về phát tiển kin tẾ rong KKTCK, bao gồm:

+ Mức độ tăng trưởng thương mại và địch vụ (phản ánh sự gia tăng về số lượng): Thể

30

Trang 38

hiện khối lượng và giá trị hàng hoá được trao đổi tại KKTCK; tổng kim ngạch xuất

nhập khu hai chiễu qua các cửa khẩu tại KKT K; quy mô, tốc độ đầu tư tại KKTCK;

sé lượng người và phương tiện xuất nhập cảnh qua các cửa khâu tại KKTCK; các loại

Hình dịch vụ phục vụ phát triển thương mại và du lịch: số lượng du khách tại KKTCK

++ Hiệu suắt hiệu quả kinh tế dom lại (phân ánh chit lượng các hoạt động tại KKTCK):

“Thể hiện sự đồng góp vào ngân sich nhà nước thông qua các khoản thuế, phí, lệ phí:

hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua mức sinh lời của vin đầu tư ( suất lợi nhuận):

cân cân thương mại thể hiện tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu qua các cửa khẩu ti KKTCK: cơ cấu kinh tế thể hiệ tỷ trong các ngành kinh tế và chuyỂn dịch cơ cấu các ngành kinh tẾ trong KKTCK,

1.35 Các nhân tổ ảnh hưởng dén phát triễn khu kinh tế của khẩm

1.28.1 Các nhân tổ khách quan

* Điều kiện tự nhiên

Các KKTCK ở nước ta có đặc diém là gắn với cửa khẩu quốc tế hay của khẩu chính

nh phạm vi ranh giới KKTCK thì vi của quốc gia Khi xác đầu tiên là phải dựa vào

vị trí địa lý và các ic điểm tự nhiên khác như địa hình, địa chit, í hậu và tài nguyé

thiên nhiên nhằm khai thác tối da, có hiệu quả các lợi thé sẵn có của từng KKTCK,

trước hết là các lợi thé về điều kiện tự nhiên Vì vậy, điều kiện tự nhiên của KKTCKtrước hết là có ảnh hưởng đến phát triển KKTCK,

Mặt khác, khoảng cách từ các KKTCK đến các trung tâm kinh tế chính trị - văn hóa

của địa phương và của nước láng giéng là khác nhau nên có các điều kign thuận lợi và

khó khăn khác nhau, do đó vị tí địa lý có ảnh hưởng đến giao lưu kinh tế, văn hóa,

go theo là ảnh hưởng đến một loat các hoạt động của KKTCK như quản lý XNK,

XNC và cả đảm bảo an ninh quốc phòng Digu kiện địa hình, dia chit, khí hậu, thủyvăn, của KKTCK ảnh hưởng đến việc quy hoạch, ké hoạch và quản lý đầu tư xây

cưng các công tình hạ ting của KKTTCK Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây dụng và phát triển KT-XH n6i chung và KKTCK nồi

riêng Do đó, vin để quản lý và sử dụng hợp li đi đổi với việc bảo về và ti tạo ti

31

Trang 39

nguyên thiên nhiền đang được đặt ra nhằm dim bảo những điều kiện

phát triển bén ving của KKTCK hiện tại và trong tương lai

trong nước và của quốc gia ing g

Kinh tế trong nội địa càng phát tiễn thi lượng hàng hóa và địch vụ có xu hướng dịch

chuyển ngày càng nhanh và càng lớn qua các cửa khẩu để đến các thị trường ngoàinước và ngược la; viộ đầu tr nâng cp, phát iễn cơ sử hạ ting KKTCK và hệ thonggiao thông cũng phụ thuộc lớn vào yếu tố phát triển kinh tế của nước Vì vậy, khí

ban hành cơ chế, chỉnh sich đối với KIKTCK cần phải xem xét, inh toán dựa trên điềukiện kinh tế, xã hội trong nước vàcác nước láng giồng để có sự điễ tết phù hợp

Khi lượng hang hóa, người và phương tiện qua cửa khẩu càng lớn thì hoạt động quan

lý suất khẩu, nhập khẩu, thu ngân sich, quản lý thị trường, lao động và xuất cảnhnhập cảnh, cũng như đảm bảo an ninh trật tự và quốc phòng càng phức tạp và ngược

lại, Do đó, quy mô vã cách thức hoạt động phòng chống buôn lu, gia lận thương mại căng như kiểm tra, giám sắt, kiểm soát, thanh tra, xử lý vi phạm và các vẫn đề phát sinh ở các KKTCK phải phù hop với nh hình XNK, XNC ở từng KKTCK,

Ngoài ra các vẫn để như văn hoá, truyền thống, tin ngưỡng tôn giáo, giáo dục, yt, vàchit lượng cuộc sống của người dân hai bên biên giới ở các KKTCK thường có nhữngkhác nhau, dẫn đến các hoạt động di hạ, giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa của cưdin biên giới qua cửa khẩu cũng có những đ e điểm riêng, ảnh hướng đến chính sách

biên miu và quản lý tại KKTCK,

* Quan hệ đối ngoại và quan hệ kinh tế- chính trị của quốc gia với các nước trong khu

vực, đặ biệt là với nước láng giễng o6 chung đường iên giới

“rong bối cảnh hội nhập kinh té khu vực và thé giới ngày cing sâu rộng với mức độcạnh tranh ngày cing gay git thi nhân tổ này tác động rit lớn đến việc phân ích, xử lý

và ban hành các chiến lược, quy hoạch phát triển đổi với KKTCK (chẳng hạn việc

tham gia các Hiệp định thương mại liên quan đến lộ trình cắt giảm thuế các m t hàng.

XNK và tác động đến thu ngân sich tại KKTCK), Đặc biệt là mỗi quan hệ đối ngoại

và quan hệ kinh tế - chính trị giữa hai nước láng giềng là yêu tổ quyết định đến hệ

3

Trang 40

thông chính sách kinh tế cửa khâu của mỗi nước (ví dạ: chính sách hạn chế m hàng

nhập khẩu ho e chính sách quá cảnh của hàng hóa sang nước thứ 3), thậm chí khi quan

hệ hai nước lắng xuống phải đồng cửa hàng loạt cửa khẩu biên giới đất liễn Vì vậy,mỗi quốc gia, khi xây đụng và ban hành các chiến lược, quy hoạch phát triển đối vớiKKTCK cần phải dựa vào yêu tổ quan hg đối ngoại và quan hệ kính tẾ ~ chính tr vớisắc nước trong khu vực, nhất là với nước Hig gi ig: cần phân nhóm các KKTCK có

tính chất tương đồng về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và quan hệ kinh tế - chính

tị với nước láng giéng dé có chiến lược và các chính sch phát tiển phù hợp

* Khung khổ pháp lý và chính sách của nhà nước Trung ương đối với KKTCK

CCác hoạt động của KKTCK chịu sự điều chính của hệ thông khung pháp luật, hệ hổng

sơ chế, chính sách đ e th và các quy định về dich vụ công khá rộng lớn và phức tp.liên quan đến rất nhiều các lĩnh vực Khung khổ pháp lý đó thường được ban hành tử

tỉnh nơi có KKTCK chủ yếthi, Một thực tế là hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách và các quy định vẻ dịchnhà nước cấp trung ương, các địa phương cố thực

vụ hanh chính công đối với KKTCK không phải lúc nào cũng đảm bảo cho các hoạt

động ở KKTCK được thông suốt Sự rối rim, chẳng chéo của hệ thống pháp lý đó cóthé làm các doanh nghiệp và người dân trong KKTCK khó tiếp cận hay nắm bắt đượcđầy đủ các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vục hoạt động đầu tư, sản xuất,

‘kinh doanh, cụ thể của minh, dẫn đến edn phải có sự trợ giúp của các cơ quan QLNNđịa phương ti KKTCK Việc giải quyết các vấn đề tùy thuộc vào từng tình huỗng cụ

thể để áp dụng luật và các văn bản cổ liên quan, tuy nhign, cũng có những tình huống

nằm ngoài phạm xi ho e chưa được quy định trong luật, ho e do sự chồng cho, vướngmắc giữa các văn bản của các cơ quan quản lý cắp Trung ương ban hành về cùng mộtvẫn để hay đối tượng quản lý Khi đó, edn phải có văn bản hướng dẫn của cơ quan

quản lý cấp Trung ương để giải thích hoặc "gỡ rối"

Do vậy, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và các quy

định, hướng dẫn vé các dich vụ công của cơ quan quản lý nhà nước cắp Trung ương

đối với KKTCK là một yếu tổ có ảnh hưởng đến phát triển KKTCK Yếu tổ này đồi

"hối phải có tính chính xác và tính kịp thời, nếu một vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt

động của doanh nghiệp trong KKTCK không được hướng dẫn giải quyết chính xác thì

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN