Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN SỸ HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340401 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Ninh, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Hùng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn tới GS-TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, thầy cô giáo Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán Cục Thống kê, Sở Kế hoạch đầu tư, Ban quản lý Các khu cơng nghiệp, Phịng Lao động - TBXH, Cơng đồn KCN huyện Tiên Du, nhà quản lý lĩnh vực lao động, DN nhiệt tình cung cấp thơng tin cho đề tài Trong q trình học tập thực luận văn tơi nhận động viên quan, bạn bè gia đình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn quan tâm q báu Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan I Lời cảm ơn II Mục lục III Danh mục chữ viết tắt VI Danh mục bảng VII Danh mục hình VIII Trı́ch yế u luâ ̣n văn VIII Thesis abstract VIII Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước sử dụng lao động 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước sử dụng lao động 2.1.3 Quản lý Nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước sử dụng lao động 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp giới 20 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp Việt Nam 22 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Phương pháp tiếp cận 28 3.1.1 Tiếp cận theo lĩnh vực quản lý Nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp 28 3.1.2 Tiếp cận theo trình thực quản lý Nhà nước 28 3.2 Chọn điểm nghiên cứu 29 3.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.3.1 Thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 35 3.3.2 Thu thập số liệu liệu sơ cấp 35 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 40 4.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp huyện Tiên Du 40 4.1.2 Quản lý nhà nước hộ tịch, hộ lao động doanh nghiệp huyện Tiên Du 41 4.1.3 Quản lý nhà nước tiền lương doanh nghiệp 46 4.1.4 Quản lý nhà nước vệ sinh lao động an toàn lao động 49 4.1.5 Quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội 54 4.1.6 Quản lý nhà nước giải mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột bên có liên quan 58 4.1.7 Quản lý giám sát kiểm tra thực pháp luật doanh nghiệp 62 4.1.8 Những kết đạt hạn chế quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 63 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 65 4.2.1 Hệ thống sách quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp 65 iv 4.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp 66 4.2.3 Trình độ nhận thức người lao động doanh nghiệp 68 4.2.4 Năng lực quan quản lý 69 4.3 Các giải pháp công tác quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp huyện tiên du 69 4.3.1 Đổi quản lý nhà nước hộ tịch, hộ lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 70 4.3.2 Hoàn thiện quản lý nhà nước tiền lương doanh nghiệp 72 4.3.3 Hoàn thiện quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội 73 4.3.4 Hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động 73 4.4.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cán bộ, công chức huyện 80 4.4.6 Xây dựng, củng cố mối quan hệ quan nhà nước với chủ doanh nghiệp 81 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 86 5.2.1 Kiến nghị Nhà nước 86 5.2.2 Kiến nghị UBND tỉnh Bắc Ninh 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BCH Ban chấp hành BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CĐ Cơng đồn CĐCS Cơng đồn sở CN - XD Công nghiệp – xây dựng CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CNLĐ Công nhân lao động CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động DNCVĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐH, CĐ, CĐN Đại học, Cao đẳngm Cao đẳng nghề HĐLĐ Hợp đồng lao động KCN Khu công nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCCĐCS Tổ chức cơng đồn sở TCN, SCN Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015 - 2018 30 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Tiên Du giai đoạn 2016 - 2018 31 Bảng 3.3 Số lượng doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 32 Bảng 3.4 Số lượng cấu lao động huyện Tiên Du năm 2016 - 2018 34 Bảng 3.5 Đối tượng số lượng mẫu điều tra 36 Bảng 4.1 Tình hình khai báo đăng ký tạm vắng, tạm trú lao động doanh nghiệp huyện Tiên Du 43 Bảng 4.2 Số người lao động điều tra có đăng ký tạm vắng, tạm trú huyện Tiên Du 44 Bảng 4.3 Tiền lương bình quân qua năm bao gồm phụ cấp 46 Bảng 4.4 Kết khảo sát người lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du công tác tiền lương doanh nghiệp (n=100) 47 Bảng 4.5 Mức độ hài lòng người lao động tiền lương thu thập người lao động 48 Bảng 4.6 Mức độ hài lòng NLĐ hoạt động phòng Lao động – Thương binh xã hội vấn đề tiền lương thu nhập khác .49 Bảng 4.7 Tình hình tai nạn doanh nghiệp huyện Tiên Du 50 Bảng 4.8 Kết khảo sát hoạt động cơng đồn doanh nghiệp tham gia vào nâng cao điều kiện làm việc cho lao động 51 Bảng 4.9 Mức độ hài lịng NLĐ hoạt động cơng đồn sở 52 Bảng 4.10 Công tác tuyên truyền hỗ trợ doanh nghiệp người lao động bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du giai đoạn 2016 - 2018 55 Bảng 4.11 Số đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo hiểm xã hội doanh nghiệp bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du .56 Bảng 4.12 Kết tra, kiểm tra công tác BHXH BHXH huyện Tiên Du doanh nghiệp 57 Bảng 4.13 Số vụ đình cơng phân theo lĩnh vực hoạt động doang nghiệp 59 Bảng 4.14 Số lượng vụ đình cơng cơng đồn hịa giải 59 Bảng 4.15 Số doanh nghiệp tiến hành tra, kiểm tra Tiên Du 63 Bảng 4.16 Kết khảo sát đại diện doanh nghiệp luật liên quan đến sử dụng lao động doanh nghiệp 67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 29 Hình 4.1 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp huyện Tiên Du 40 Hình 4.2 Kết khảo sát người lao động nguyên nhân không đăng ký tạm vắng, tạm trú 45 Hình 4.3 Mức độ hài lịng NLĐ giải đình cơng tổ chức cơng đồn 60 Hình 4.4 Mức độ hài lòng người lao động vai trò cơng đồn sở giải tranh chấp đình cơng 61 Hình 4.5 Cơ cấu loại hình doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du năm 2018 66 Hình 4.6 Kết điều tra trình độ chủ doanh nghiệp thuộc diện điều tra 67 Hình 4.7 Kết điều tra trình độ lao động thuộc diện điều tra 68 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Sỹ Hùng Tên luận văn: “Quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340401 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp bao gồm: phân cấp quản lý; quản lý hộ tịch hộ khẩu; quản lý tiền lương; quản lý bảo hiểm xã hội; quản lý vệ sinh an toàn lao động; quản lý giải tranh chấp; quản lý giám sát sử dụng lao động Số liệu thu thập từ tài liệu, báo cáo tổng kết, niên giám thống kê tỉnh, báo cáo sở ban ngành có liên quan Thu thập số liệu sơ cấp phương pháp khảo sát đối tượng đại diện 90 doanh nghiệp (40 doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp 50 doanh nghiệp khu công nghiệp) 100 người lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du - Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh; phương pháp phân tổ thống kê Kết kết luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du theo nội dung sau: Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp; Quản lý nhà nước hộ tịch, hộ khẩu; Quản lý nhà nước tiền lương; Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động; Quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội; Quản lý nhà nước giải mâu thuẩn, tranh chấp, xung đột bên có liên quan; Quản lý giám sát, kiểm tra thực pháp luật sử dụng lao động doanh nghiệp ix Trung ương đến điạ phương với nhiều hình thức khác để đại phận quần chúng nhân dân hiểu thực theo quy định Nhất với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh ngiệp có vốn đầu tư nước ngoài; người sử dụng lao động người lao động Bên cạnh đó, Luật BHXH cần sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo tính cơng bền vững chế độ sách, tạo điều kiện khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, đảm bảo quyền lợi người tham gia BHXH thân nhân họ hưởng chế độ BHXH Xử phạt hành việc vi phạm lĩnh vực BHXH cần sửa đổi theo hướng nâng cao hình phạt, xem trọng việc truy cứu trách nhiệm hình sự, để từ giữ vững kỷ cương đảm bảo tính nghiêm minh việc thực thi sách BHXH Thường xuyên cập nhật thơng tin, sách trang web quan BHXH Việt Nam, sở lao động thương binh xã hội tỉnh, BHXH huyện., đồng thời gửi văn bản, sách, quy định, thơng tư hướng dẫn xã, thị trấn, triển khai phổ biến đến đối tượng thông qua hệ thống loa phát địa phương, cán xã, thị trấn Ngoài ra, việc thông tin, tuyên truyền từ đối tượng hưởng chế độ trợ cấp, tri hàng tháng có ảnh hưởng quan trọng việc giải đáp số thắc mắc, quy trình tham gia thủ tục quan BHXH huyện từ giúp cho đối tượng khác dễ dàng nắm bắt thông tin mới, thực quyền lợi NLĐ, người hưởng chế độ sách Cơng tác tun truyền khâu đột phá, phải tiến hành trước bước nhằm tác động vào nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành vi, hướng dẫn dư luận nhận thức đúng, tư tưởng thông, công việc thực dễ dàng, thống nhất, đồng nghị yêu cầu cấp ủy đảng, quyền cấp cần xác định rõ trách nhiệm việc lãnh đạo, đạo thực sách, chế độ BHXH điều cho thấy tính quán việc đánh giá vai trò quan trọng hàng đầu trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực sách, pháp luật BHXH tổ chức đảng quyền cấp Bởi lẽ, quan báo chí, truyền thơng cơng cụ lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, vào thống nhất, đồng với tinh thần trách nhiệm cao tạo nên sức mạnh tổng hợp hệ thống trị thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHXH Tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHXH, cho thấy thực nhiệm vụ, giải pháp 79 nhằm khắc phục tồn tại, yếu công tác tuyên truyền thời gian qua chưa quan tâm mức, hiệu chưa cao Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tun truyền sách BHXH phương tiện thơng tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật BHXH cho người SDLĐ, NLĐ đối tượng hưởng chế độ sách; giúp họ nắm nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi tham gia BHXH Phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh xây dựng chuyên mục Hỏi - đáp chế độ sách BHXH truyền hình Tổ chức thi tìm hiểu BHXH Tiến hành tuyên truyền trực tiếp thông qua phát hành tờ rơi, tờ gấp, panơ, áp phích, băng rơn, hiệu Tranh thủ quan tâm Ban tuyên giáo huyện ủy, định kỳ tháng lần tổ chức họp báo để giải thích chủ trương, văn mới, vấn đề vướng mắc nảy sinh đặt thời kỳ BHXH để tham mưu cho Thường trực huyện ủy, HĐND, UBND huyện, UBND huyện đạo thực sách BHXH địa bàn Chủ động kế hoạch để phối hợp với Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, Ban quản lý khu kinh tế để nắm bắt tình hình doanh nghiệp; đồng thời dựa vào tổ chức Cơng đoàn đơn vị SDLĐ để tạo sức ép doanh nghiệp huyện phải thực đầy đủ quyền lợi BHXH cho NLĐ Ngoài việc tuyên truyền sách, pháp luật chế độ BHXH cần đặc biệt quan tâm đến việc tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, vai trị, chất nhân văn BHXH, để bước thay đổi tâm lý nặng nề người SDLĐ NLĐ bắt buộc đóng BHXH, từ hình thành thái độ tự giác, tự nguyện tham gia BHXH Thông qua công tác tuyên truyền để nêu gương điển hình thực hiện, chấp hành tốt sách BHXH rõ trường hợp vi phạm Luật BHXH với hình phạt cụ thể nhằm răn đe, giáo dục 4.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cán bộ, công chức huyện Trước hết, tồn thể cơng nhân, viên chức, lao động cần phải nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng cán công tác cán Cơng đồn có vai trị trung tâm tập hợp đồn kết giáo dục cơng nhân, viên chức, lao động cầu nối quần chúng công nhân, lao động với Đảng, người cộng tác đắc lực với Nhà nước Thứ hai, công tác cán công chức viên chức huyện, cần nghiên 80 cứu đề xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh cán Tiêu chuẩn cán xuất phát từ chỗ cán đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức, lao động Vấn đề đặt cần xây dựng chức danh cán làm để xây dựng chương trình đào tạo, quy định ngạch bậc lương, xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn, đánh giá quy hoạch cán cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp, vấn đề xây dựng tiêu chuẩn cán phức tạp song vấn đề quan trọng cần quan tâm Trong điều kiện tiêu chuẩn cụ thể cán là: Có lĩnh vững vàng, có tâm huyết, nhiệt tình với cơng tác; có lực chun mơn, nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức lối sống tốt; có nhiệt tình phương pháp cơng tác cơng đồn Các tiêu chuẩn cán có quan hệ hữu cơ, hỗ trợ bổ sung cho nhau, tiền đề, điều kiện nhau, thiếu tiêu chuẩn trên, cán gặp khó khăn cơng tác Do vậy, xác định rõ tiêu chuẩn cán vấn đề quan trọng, điểm xuất phát để tạo khả cho cán đủ sức thực nhiệm vụ, quyền hạn Khi xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn cán vấn đề tiếp tục đào tạo bồi dưỡng, rèn luyện cán vấn đề quan trọng, có vai trị định đến việc nâng cao lực cán Công tác đào tạo cán hiểu việc tổ chức giảng dạy học tập dài ngày, gắn việc giáo dục nhân cách cung cấp kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nhằm chuẩn bị cho người học có khả đảm nhiệm cơng việc định Cịn bồi dưỡng trang bị, bồi dưỡng thêm kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động thực tiễn công đồn để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác cán nhằm hình thành nên phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, tâm lý, tác phong đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cán 4.3.6 Xây dựng, củng cố mối quan hệ quan nhà nước với chủ doanh nghiệp Quan hệ quan nhà nước với chủ doanh nghiệp quốc doanh thực chất quan hệ người chủ sở hữu tư liệu sản xuất với đại diện người làm thuê doanh nghiệp Mối quan hệ có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tới việc làm đời sống công nhân, lao động Giữa lợi ích người lao động, mà Cơng đồn người đại diện, với lợi ích người sử dụng lao động có 81 quan hệ biện chứng, tách rời Do vậy, việc xây dựng củng cố quan hệ Cơng đồn với giới chủ nhiệm vụ thường xuyên quan trọng, có ý nghĩa định đến lợi nhuận giới chủ, đến việc làm, đời sống người lao động Đây không trách nhiệm tổ chức cơng đồn, người lao động, mà trách nhiệm người sử dụng lao động Để xây dựng mối quan hệ Cơng dồn với chủ doanh nghiệp, cần tuyên truyền để người sử dụng lao động hiểu rõ chất, vai trị, vị trí, chức Cơng đoàn Việt Nam, chủ động xây dựng quan hệ hợp tác với Cơng đồn Nhận thức đầy đủ chất, vị trí, vai trị chức Cơng đồn quyền lợi, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động Cơng đồn, tầm quan trọng việc xây dựng quan hệ hợp tác Cơng đồn với chủ doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng, củng cố mối quan hệ bình đẳng, hợp tác tơn trọng lẫn Cơng đồn người sử dụng lao động Đối với người sử dụng lao động người có trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ sâu cần phải tranh thủ đồng tình để họ trở thành tun truyền viên tốt cho tổ chức Cơng đồn Ngược lại, tổ chức cơng đồn phải kênh thơng tin nội kịp thời xác, có độ tin cậy cao giúp chủ sử dụng lao động điều chỉnh quan hệ theo hướng tích cực, gắn kết người lao động với doanh nghiệp lâu dài Khi chủ doanh nghiệp nhận thức rõ xây dựng quan hệ Cơng đồn với chủ doanh nghiệp thực chất thúc đẩy tăng trưởng, chủ doanh nghiệp Cơng đồn ngày có gắn kết tin cậy Đối với cán cơng đồn: Để mối quan hệ Cơng đoàn chủ doanh nghiệp ngày củng cố sở tôn trọng hợp tác chặt chẽ lợi ích chung doanh nghiệp, xã hội đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán cơng đồn có lực, trình độ am hiểu pháp luật, có lĩnh khả vận động thuyết phục để nắm tâm lý, tình cảm người sử dụng lao động, lựa chọn phương pháp vận động thích hợp Mặt khác, cán cơng đồn phải ủng hộ chủ trương chủ doanh nghiệp để từ vận động tổ chức cơng nhân, viên chức, lao động thực tốt chủ trương Thơng qua hoạt động Cơng đồn, chủ doanh nghiệp thấy rõ hoạt động Cơng đồn khởi xướng tổ chức thực mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp Thực chế sách pháp luật tham gia xây dựng hoàn thiện 82 chế, sách pháp luật: Quan hệ Cơng đoàn chủ doanh nghiệp quốc doanh thực chất quan hệ chủ sở hữu tư liệu sản xuất với tổ chức quần chúng lao động rộng lớn, đại diện hợp pháp công nhân, lao động Quan hệ pháp luật thừa nhận, vậy, việc thiết lập thể chế hoá mối quan hệ sở tôn trọng tạo điều kiện cho hoạt động cần thiết Trong trình thực quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tổ chức cơng đồn, hai bên đồng thời có trách nhiệm phối hợp tham gia xây dựng hoàn thiện chế nội doanh nghiệp kiến nghị với quan có thẩm quyền điều chỉnh hồn thiện sách pháp luật 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Để phát triển kinh tế - xã hội, huyện Tiên Du cần phải quan tâm tới doanh nghiệp lực lượng lao động hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp quan trọng, nhà nước giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, nhà nước đảm bảo quyền lợi cho người lao động trình làm việc doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp cịn bộc lộ khơng hạn chế từ nhận thức, đến mục đích, cách tổ chức tổ chức quản lý Vì cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du Thông qua phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp, điều tra khảo sát đối tượng, phân tích so sánh tổng kết thực tiễn, dựa vào quan điểm nhận thức sử dụng lao động doanh nghiệp, luận văn “Quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” ra: Nội dung quản lý Nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp bao gồm: Bộ máy quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp; Quản lý nhà nước hộ tịch, hộ lao động hoạt động doanh nghiệp; Quản lý nhà nước tiền lương thu nhập khác; Quản lý nhà nước BHXH; Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động; Quản lý nhà nước giải xung đột, mâu thuẩn tranh chấp; quản lý giám sát kiểm tra việc thực pháp luật doanh nghiệp Luận văn nêu thực trạng quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du với nội dung thu kết là: Quản lý nhà nước hộ tịch, hộ khẩu: Công tác đăng ký quản lý hộ tịch cấp xã hầu hết uỷ ban nhân dân xã quan tâm lãnh đạo công tác đăng ký, quản lý hộ tịch Tuy nhiên, chưa có kiểm soát việc đăng ký tạm vắng, tạm trú theo khối doanh nghiệp cịn 3127 lao động chưa khai báo tạm trú (chiếm 28,26% tổng số lao động từ nơi khác tới) địa bàn Quản lý nhà nước tiền lương thu nhập người lao động thực 84 tiếp nhận giải vướng mắc người lao động; thực thành tra, kiểm tra công tác chi trả lương doanh nghiệp Tuy nhiên, theo số liệu điều tra tác giả, có 55% lao động khơng hài lịng khơng hài lịng với tiền lương phục cấp khác Nguyên nhân do, quan quản lý khơng kiểm sốt việc doanh nghiệp tính khoản phụ cấp cho người lao động, trình trả lương cịn chậm Cơng tác quản lý thu chi trả BHXH doanh nghiệp nâng cao Tuy nhiên, theo kết kiểm tra BHXH huyện Tiên Du, năm 2018 293 lao động chưa tham gia BHXH 432 lao động đóng thiếu BHXH, nguyên nhân số lượng cán phụ trách BHXH quản lý thu chi BHXH doanh nghiệp cịn mỏng áp lực cơng việc lớn Cơng tác quản lý vệ sinh an toàn lao động nâng cao thông qua công tác tập huấn tuyên truyền cho doanh nghiệp Tuy nhiên, số vụ tai nạn năm 2018 vụ, số người chết người số người bị thương 22, số giảm so với năm 2016 trình kiểm tra phát doanh nghiệp vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động chưa kịp thời, chưa có chế tài Cơng tác hịa giải quan quản lý nhà nước sử dụng lao động quan tâm Tuy nhiên, 12% người chưa hài lịng với vai trị cơng đồn đơn thư khiếu nại người lao động giải đáp chọn chậm chưa đủ sức thuyết phục; công tác ký kết thỏa ước đạt kết chưa cao lực cán cơng đồn cấp thiếu kinh nghiệm, chưa đủ mạnh người hưởng lương nên chưa mạnh dạn bảo vệ người lao động; Về công tác giảm sát tra, kiểm tra doanh nghiệp thực pháp luật trình sử dụng lao động quan tâm, nhiên chưa có phối hợp quan trình quản lý doanh nghiệp Để giải nguyên nhân gây hạn chế, tác giả xây dựng giải pháp: (i) Đổi quản lý nhà nước hộ tịch, hộ lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du; (ii) Hoàn thiện quản lý nhà nước tiền lương doanh nghiệp; (iii) Hoàn thiện quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội; (iv) Hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động; (v) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cán bộ, công chức huyện; (vi) Xây dựng, củng cố mối quan hệ quan nhà nước với chủ doanh nghiệp 85 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Nhà nước Về phía Nhà nước cần có sách thiết thực, Chính phủ cần quan tâm xây dựng, hồn thiện sách khuyến khích việc khai thác có hiệu nguồn lực lao động Cần có quy định luật hóa tiêu chuẩn cán cơng đồn theo hướng đảm bảo quyền đại diện hợp pháp cho quyền lợi ích đáng người lao động Về việc thành lập tổ chức cơng đồn sở, văn luật, văn pháp quy cần quy định rõ điều kiện cần có để doanh nghiệp hoạt động phải có tổ chức cơng đồn Những doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn bị đình không cho phép hoạt động 5.2.2 Kiến nghị UBND tỉnh Bắc Ninh - Phát huy vai trò lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng doanh nghiệp việc thực chế độ BHXH NLĐ - Có chiến lược phát triển BHXH tất khối quản lý doanh nghiệp đưa mục tiêu phát triển tham gia BHXH khu vực vào Nghi ̣quyết thành phố Ngoài cần phải có quan tâm sâu sát , đạo trực tiế p, hướng dẫn tổ chức thư ̣c hiê ̣n chı́nh sách BHXH, trọng tâm khu vực doanh nghiệp địa bàn; - Cải cách thủ tục hành cơng tác quản lý hộ khẩu, hộ tịch 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ & TBXH (2014) Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Bộ LĐ & TBXH (2015) Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều tiền lương Nghị định 05/2015/NĐ-CP - Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH Quy định cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động Bộ LĐ & TBXH (2015) Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 05/2015/NĐ-CP Chang Hee Lee (2006) Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Tài liệu tham luận ILO Chính phủ (2013) Nghị định 41/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Điều 220 Bộ luật lao động Danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng Chính phủ (2013) Nghị định 45/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Chính phủ (2013) Nghị định 46/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động tranh chấp lao động Chính phủ (2013) Nghị định 49/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Lao động tiền lương Chính phủ (2014) Nghị định 75/2014/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Lao động tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 10 Chính phủ (2015) Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số nội dung Bộ luật lao động 2012 11 Chính phủ (2016) Nghị định 11/2016/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam 12 Chính phủ (2018) Nghị định 121/2018/NĐ-CP Sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐCP hướng dẫn Bộ luật lao động tiền lương 13 Chính phủ (2018) Nghị định 140/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 14 Chính phủ (2018) Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ – CP 87 15 Đinh Thị Thảo (2009) Phân bổ sử dụng lao động công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà”, LVTN 2009, Trường ĐHNNHN 16 Đồng Thị Vân Hồng(2006) Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động nông nghiệp huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ, trường ĐHNNHN 17 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2007) Giáo trình Quản lý nhà nước NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thị Hồi Thu (2011) Thực trạng quản lý Nhà nước quan hệ lao động Truy cập ngày 20/03/2019: http://www.molisa.gov.vn /vi/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=20924 19 Mạnh Tình (2018) Tăng cường đảm bảo an ninh trật tự KCN huyện Quế Võ Truy cập ngày 20/03/2019 http://quevo.bacninh.gov.vn/news/-/details/22344/tangcuong-am-bao-an-ninh-trat-tu-tai-cac-khu-cong-nghiep-doanh-nghiep-fdi 20 Minh Tân (2015) Tăng cường quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp Báo Nam Định Truy cập ngày 15/12/2018 http://baonamdinh.com.vn/channel /5085/201507/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong-tai-cac-khu-cong-nghiep2427822/ 21 Nguyễn Văn Ngọc (2006) Từ Điển kinh tế học Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Quốc hội (2012) Bộ Luật lao động 2012 23 Quốc hội (2014) Luật Bảo hiểm xã hội 2014 24 Quốc hội (2014) Luật hộ tịch 2014 25 Quốc hội (2015) Luật An toán, vệ sinh lao động năm 2015 26 Tống Thị Thúy (2009) Nghiên cứu tình hình sử dụng lao dộng Công ty cổ phần môi trường công trình thị Bỉm Sơn LVTN 2009, Trường ĐHNNHN 27 UBND huyện Tiên Du (2016) Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 19/01/2016 Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du trọng tâm công tác tư pháp địa bàn huyện 28 UBND huyện Tiên Du (2018) Kế hoạch số 4612/KH – UBND ngày 29 tháng 11 năm 2018 UBND huyện Tiên Dutriển khai thực “Đề án thực liên thơng thủ tục hành chính: Đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, hưởng chế độ tử tuất/hỗ trợ chi phí mai táng/hưởng mai táng phí” 29 UBND huyện Tiên Du (2018) Quyết định số 159/QĐ - UBND ngày 26 tháng 01 năm 2018 Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du việc ban hành kế hoạch công tác tư pháp năm 2018 30 UBND huyện Tiên Du (2018) Quyết định số 6215/QĐ – UBND ngày 19 tháng 11 năm 2018 UBND huyện Tiên Du việc phê duyệt danh mục thủ tục hành thực tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt trả kết Trung tâm hành cơng huyện Tiên Du 88 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho người lao động PHẦN I: ĐÔI NÉT VỀ CÔNG VIỆC VÀ BẢN THÂN Bộ phận công tác Anh/Chị công ty: ………………………………………………………………………………………… Vị trí cơng tác Anh/Chị thuộc nhóm: Cơng nhân viên Nhân viên phịng ban Đội trưởng/phó Trưởng/phó phịng Giới tính: Trình độ chun mơn: Sơ cấp TC Cao đẳng Đại học Sau đại học Trình độ văn hoá: Cấp Cấp Cấp Tuổi đời Anh/Chị:……………………………tuổi Thời gian làm việc công ty: Dưới năm Từ – năm Từ – năm Trên năm Thu nhập trung bình/tháng Anh/Chị (tính khoản ngồi lương) thuộc nhóm: Dưới triệu – triệu Từ – 10 triệu 10 triệu II NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh (chị) có hộ khẩu, đăng ký tạm trú, tạm vắng chỗ không Hộ đăng ký Nguyên nhân không đăng ký tạm trú, tạm vắng là: Không cần thiết Thủ tục hành Vừa chuyển tới Ngun nhân khác 89 Khơng đăng ký Tình hình chi trả lương, thưởng doanh nghiệp bạn - Trả lương cho người lao động Cố định Theo sản phẩm Theo ngày Hỗn hợp - Thưởng Vượt kế hoạch định mức Các ngày lễ, tết Không thưởng - Phụ cấp Phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp độc hại Phụ cấp tăng ca - Các hoạt động khác Thăm hỏi ốm đau Thăm quan nghỉ mát Khơng tham gia Mức độ hài lịng anh chị tiền lương thu nhập Rất hài lịng Hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hoạt động bảo vệ quyền lợi cho người lao động thang lương; định mức lao động phịng LĐ&TBXH Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Cơng tác tuyên truyền chế độ sách tiền lương phòng LĐ&TBXH Rất hài lòng Hài lòng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng 90 Bình thường Mức độ hài lòng anh chị hoạt động cơng đồn sở Rất hài lịng Chỉ tiêu Hài lịng BT Khơn g hài lịng Rất khơng hài lịng - Cơng tác tun truyền, giáo dục - Tham gia tổ chức tập huấn ATVSLĐ - Thực công tác kiểm tra ATVSLĐ - Yêu cầu không gian làm việc, điều kiện làm việc cho NLĐ sở - Tư vấn chun mơn ATVSLĐ Mức độ hài lòng giải quyếttranh chấp đình cơng cơng đồn Rất hài lịng Hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng 91 Bình thường PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho cán đại diện doanh nghiệp PHẦN I: ĐÔI NÉT VỀ CÔNG VIỆC VÀ BẢN THÂN Bộ phận công tác Anh/Chị cơng ty: ………………………………… Vị trí cơng tác Anh/Chị thuộc nhóm: Phịng nhân Ban lão đạo Phịng Tài – Kế hoạch Cơng đồn cơng ty Giới tính: Trình độ chun mơn: Sơ cấp TC Cao đẳng Đại học Sau đại học Tuổi đời Anh/Chị:……………………………tuổi Thời gian làm việc công ty: Dưới năm Từ – năm Từ – năm Trên năm Thu nhập trung bình/tháng Anh/Chị (tính khoản ngồi lương) thuộc nhóm: Dưới triệu – triệu Từ – 10 triệu 10 triệu PHẦN II NỘI DUNG KHẢO SÁT Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp tham gia vào nâng cao điều kiện làm việc cho lao động - Công tác tuyên truyền, giáo dục - Tham gia tổ chức tập huấn ATVSLĐ - Thực công tác kiểm tra ATVSLĐ - Yêu cầu không gian làm việc, điều kiện làm việc cho NLĐ sở - Chế độ phụ cấp độc hại 92 Sự hiểu biết luật liên quan đến sử dụng lao động doanh nghiệp - Về luật lao động hành Nắm rõ Hiểu Biết Không rõ Hiểu Biết Không rõ Hiểu Biết Không rõ Hiểu Biết Không rõ - Về hộ tịch, hộ Nắm rõ - Về Luật ATVSLĐ Nắm rõ - Về BHXH Nắm rõ Xin chân thành cảm ơn 93 ... quản lý nhà nước sử dụng lao động Trên địa bàn huyện Tiên du, tỉnh Bắc Ninh chưa có nghiên cứu quản lý nhà nước sử dụng lao động, với tình hình thực tế quản lý nhà nước sử dụng lao động tai huyện, ... đến quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất số giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du,. .. nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh