Với nhiều chủ trương, chính sách về phát triển thủy lợi, đặc biệt sau ngày đất nước thống nhất và những năm đổi mới, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á có hệ thốn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Lê Trọng Phan
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thoàn thành tại Trường Dai học Thủy lợi, có được bản luận van nay,
tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kinh tế và Quản lý, Bộ môn Quản lý xây dựng và các bộ môn khác thuộc Trường Đại học Thủy lợi; đặc biệt là PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng đã trực tiếp hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các Thay, Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên ngành kinh tế thủy lợi và quản lý xây dựng cho bản thân tác giả suốt những năm tháng qua.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp, và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học công phu, nghiêm túc của bản thân tác giả, tuy nhiên do điều kiện tài liệu, thời gian và kiến thức có hạn nên không thé tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Tác giả rất mong nhận được sự tham gia góp ý và chỉ bảo của các Thay cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp.
Cuôi cùng, một lân nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các thây cô giáo, các cơ quan,
đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Lê Trọng Phan
il
Trang 3DANH MỤC BANG BIÊU 5< 5< 2s SsSs£ssEssEEseEssEeeetserserserssessrrssrse vii DANH MỤC VIET TAT cccccscssessssssessessesssssssocssessnsssssscssscsussacsoesnssnssncescesecssceseeees viii
MỞ ĐÂUU G5 6 9 9E g9 9 0 0 3 00 19003 ix CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE HIEU QUA KINH TE
CUA HE THONG CÔNG TRINH THUY LOL c.cccsssssssssesssessssssesssessssssssssesssessseese 1
1.1.Hệ thống công trình thủy lợi và vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân 1
1.1.2 Vai trò của hệ thông công trình thủy lợi đối với nền kinh tế quốc dân của nước ta
2
1.1.3 Các mặt hiệu quả mà hệ thống công trình thủy lợi mang lại đối với nền kinh tế
1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế của hệ thong công trình thủy lợi - 11 1.2.2 Tam quan trong của việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình thủy
ID" :11 11
1.2.3 Thực chat hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình thủy lợi - 13 1.3 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành của hệ thong cOng trinh thiy lod 8N 14 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành của hệ thong cong trinh l)ì)0 (UP N l6
1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành
1.5.1 Nan t6 0n) nn Ả 25 1.5.2 Nan t6 CHU QUAD ớNận :':'.: - 26
11
Trang 4CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE TRONG GIAI DOAN QUAN
LÝ VAN HANH CUA HE THONG TƯỚI PHAN RÍ - PHAN THIÉT 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên cứu -s- 30 2.1.1 Đặc điểm tự Mien oe eeccccccccccsesssessessesssssessessessusssessessessusssessessessesssessesssseeeseeses 30
2.2.3 Hiện trang phân cấp quản lý vận hành hệ thống . ¿- ¿252752 39 2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống tưới Phan Ri - Phan Thiết 40 2.3.1 Hiệu quả kinh tế của công trình theo thiết kế -2- ¿c+¿+++2x++zx++z+z 40
2.3.3 So sánh hiệu quả kinh tế của công trình theo thực tế va theo thiết kế 54
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH TE TRONG GIAI DOAN QUAN LÝ VẬN HANH CUA HỆ THONG TƯỚI PHAN
RI - PHAN THIET u cssssssssssesssesssssoscssesssecsssssscssccenecsnsssscssecasscsscssscssecanssesesseaneesseese 62 3.1 Định hướng phát triển công tác thủy lợi trên địa bàn tinh Binh Thuận từ nay đến
I 0220000010157 -.- 1._ 62
3.1.1 Quan điểm - 5k St x EEEkEETEE 1 111511111111 1111 111111111111 111111 Treo 62
3.1.3 Định hướng cụ thé về công tác thủy lợi của tỉnh Bình Thuận giai đoạn
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vân hành của
3.3.1 Rà soát, điều chỉnh nhiệm vụ của hệ thống, nghiên cứu phương án khai thác
iv
Trang 53.3.2 Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống công trình -¿¿+2cs++zx+zs++¿ 69 3.3.3 Nâng cao chất lượng quản lý khai thác công trình thủy lợi - 70 3.3.4 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý vận hành công trình thủy
"» an nn : - 80
PHU LUC 0 — 88
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp khi không có công trình 42 Bang 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp khi có công trình 43 Bảng 2.4: Giá trị thu nhập thuần túy tăng thêm hàng năm từ sản xuất nông nghiệp theo
"8 1 44 Bang 2.5: Bang tính NPV, B/C theo thiết kế (với hệ số chiết khấu rp = 9%) 48 Bảng 2.6: Giá trị thu nhập thuần túy tăng thêm hàng năm từ sản xuất nông nghiệp theo
I009i0i 01177 5 51
Bang 2.7: Tổng thu nhập thuần túy thực tế hàng năm của dự án -5¿ 52
VI
Trang 8DANH MỤC VIET TAT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
CTTL Công trình thủy lợi
NPV Giá trị thu nhập hiện tại ròng
PTNT Phát triển nông thôn
IRR Suất thu lợi nội tại
TNHH MTV Trach nhiệm hữu han một thành viên
B/C Tỷ số lợi ích trên chỉ phí
Vili
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò và vị thế quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Các thành tựu đạt được sau hơn 25 năm đổi mới trong nông nghiệp đã được nhiều nước trên thế giới thừa nhận Từ một nước luôn thiếu lương thực, nước ta đã trở thành một trong những nước dư thừa gạo dé xuất khâu Với nhiều chủ trương, chính sách về phát triển thủy lợi, đặc biệt sau ngày đất nước thống nhất và những năm đổi mới, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường.
Bình Thuận là một trong những tỉnh khô hạn nhất của Việt Nam có lượng mưa thấp và
hạn hán thường xuyên xảy ra Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, trong những
năm vừa qua tỉnh Bình Thuận được đầu tư xây dựng hàng loạt các hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp, trong đó điển hình là hệ thống tưới Phan Ri — Phan Thiết, tính đến năm 2015, toàn tỉnh có 78 công trình thủy lợi đã đưa vào khai thác sử dụng, tổng năng lực tưới thiết kế 70.360 ha, tổng dung tích trữ nước đạt 324,14 triệu
mỶ Các công trình thủy lợi sau khi được xây dựng đi vào phục vụ đã có những đóng
góp đáng ghi nhận đối với tiến trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cộng
đồng, phát triển sản xuất và kinh tế của địa phương Tuy vậy, trên thực tế còn nhiều công trình sau khi đưa vào sử dụng, việc phát huy hiệu quả kinh tế, hiệu quả khai thác của các công trình còn chưa phát huy tiềm năng và hiệu quả theo thiết kế, thiếu cơ chế chính sách phù hợp để tạo động lực và phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế,
tổ chức xã hội và cộng đồng tham gia đầu tư và quản lý khai thác công trình thủy loi do đó việc phân tích đánh giá làm rõ tính hiệu quả kinh tế của các hệ thống công trình thủy lợi trong giai đoạn quản lý vận hành so với giai đoạn đầu tư xây dựng dé thấy rõ những nguyên nhân tồn tại và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa các
mặt hiệu quả của chúng là rat cân thiệt.
1X
Trang 10Xuất phát từ các vẫn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành của hệ thông tưới Phan Ri - Phan Thiết?
làm đê tài luận văn thạc sĩ của mình.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế
trong giai đoạn quản lý vận hành của hệ thống công trình thủy lợi nói chung của hệ thống tưới Phan Ri — Phan Thiết nói riêng.
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên của dé tài: Hiệu quả kinh tế của hệ thống tưới Phan Ri — Phan Thiết
và những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của hệ thống trong giai đoạn quản lý
vận hành.
b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Dé tài tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành của hệ thống công trình thủy lợi.
- Phạm vi về không gian và thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu thuộc hệ thống tưới Phan Ri — Phan Thiết, tinh Binh Thuận trong thời gian qua và dé xuất các giải pháp cho giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020;
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé hoàn thành các nội dung và giải quyêt các vân dé nghiên cứu của đê tai, luận van
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp thu thập, tông hợp và phân tích số liệu;
- Phương pháp hệ thống hóa;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế;
- Phương pháp kế thừa và một số phương pháp kết hợp khác.
X
Trang 115 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
a Ý nghĩa khoa học
Đề tài hệ thống hoá những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi, phân tích khách quan và toàn diện các nhân tố anh hưởng có lợi cũng như bắt lợi đến hiệu quả khai thác của hệ thống các công trình thủy lợi, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi, nhằm phát huy hơn nữa các mặt hiệu quả
trong giai đoạn quản lý vận hành của công trình.
b Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp của luận văn là những gợi ý hữu ich cho hoạt động quan lý vận hành của hệ thống Tưới Phan Ri — Phan Thiết trong giai đoạn hệ thống đi vào quản lý khai thác.
6 Kết quả dự kiến đạt được
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình thủy
lợi;
- Đánh giá thực tế hiệu quả kinh tế đạt được trong giai đoạn quản lý vân hành của hệ thống tưới Phan Ri — Phan thông qua hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả Qua đó phân tích, phát hiện những nhân tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến việc phát huy
hiệu quả kinh tế của hệ thống tưới này;
- Dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành của hệ thống tưới Phan Ri — Phan Thiết.
7 Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được bố cục với 3 chương, nội dung
Trang 12- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản
lý vận hành của hệ thống tưới Phan Ri — Phan Thiết.
xii
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HIEU QUA KINH TE
CỦA HỆ THÓNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1 Hệ thống công trình thủy lợi và vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Khái niệm hệ thống công trình thủy lợi
11.1.1 Khái niệm công trình thủy lợi
Theo điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình, “Công trình thuỷ lợi” là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại [11].
1.1.1.2 Khái niệm hệ thống công trình thủy lợi
Theo điều 2 của Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ nông nghiệp và Phát trién nông thôn (PTNT) hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cap quản
lý, khai thác công trình thủy lợi, hệ thống công trình thủy lợi được khái niệm như sau:
Hệ thống công trình thuỷ lợi là tập hợp các công trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc một khu vực nhất
định [12].
Hệ thống công trình thuỷ lợi liên tỉnh là hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vị
hành chính tương đương trở lên.
Hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện là hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hoặc
đơn vi hành chính tương đương trở lên.
Hệ thống công trình thuỷ lợi liên xã là hệ thong công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã hoặc đơn vị
hành chính tương đương trở lên.
Trang 141.1.2 Vai tò của hệ thống công trình thủy lợi đỗ với nền kinh tế quắc đâm của
nước ta
“hủy lợi là một trong những cơ sở hạ ting thiết yếu để ổn định và từng bước nâng cao
đồi sống vật chất tình thần của nhân dân Thiết lập những tiễn đề cơ bản và tạo ra môi
trường thuận lợi, thúc đấy quá tình phát triển kinh tế xã hội của đắt nước Ngày10/05/1999, Quốc hội đã thảo luận vé báo cáo của Chính phủ cho rằng:
nước ngoài cũng phải đầu tư cho thủy lợi” Biu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để
sổ di vay
phát triển kinh t, kinh nghiệm cho thấy ở đầu có thủy lợi thì ở đó cổ sản xuất pháttiễn và đời sống nhân dan bn định Thủy lợi thực hiện ting hợp các biện pháp sử dungcác nguồn lực của nước trên mặt đất đưới mặt đắt đẻ phục vụ sản xuất nông nghiệp,
xinh hoạt nông thôn, đồng thời bạn cÍ và sinh tác hại của nước gây ra cho sẵn xi hoạt của nông dân, Như vay, thủy lợi hóa là một quá trình lâu dài nhưng có ý nghĩa to
phát triển nền nông nghiệp nước ta,
Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp, nông nghiệp là khu vựcsản xuất vật chất chủ y thu hút tới 70,5% lực lượng lao động xã hội và làm ra
khoảng 23.6% GDP Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gdm trồng tot, chăn mui, chế
iến, lâm nghiệp, ngư nghiệp tắt cả các hoạt động này dều rất cần có nước Vì vậy
nên kinh tẾ nước ta pha thuộc rất nhiễu vào thiên nhiên nếu như thời tết khí hậu thuận
Joi thì đồ là môi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời
kỳ mà thiền tai khắc nghiệt như hạn hán, bo lụt th sẽ gây ảnh hưởng nghiêm tong
đối với đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự phát iển của ngành nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan
Trong những năm qua, cùng với tiền trình phát triển kinh tế, xã hội, chúng ta đã đầu trxây dựng nhiều công tình, bệ thống công tình thuỷ lợi lớn nhỏ, hình thành nên một
hệ thống cơ sở vật chit ha tang hết sức to lớn, quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới iêu
cho nông nghiệp, nuối trồng thuỷ sản, cất lồ giao thông, phát điện, ngin mặn giữ ngọt,
du lịch bao đảm cho sin xuất và đồi sống dân sinh Đặc biệt, thu lợi đã góp phần
ổn định sin xuất giờ vũng và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, đảm bảo an
ninh lương thực, xoá đối giảm nghèo ở nông thôn, đưa nước ta từ một nước thiếu
Trang 15lương thực, trở thành một nước không chi én định lương thực mi còn cổ vượt như cầu
trong nước để trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thé
sii Có thể nói rằng, hệ thống các công tình thủy lợi số một vi tr v6 cùng quan trọng
trong việc phát iển kinh tế xã hội góp phần đảm bảo đời sống an sinh và bảo vệ môi
trường, Vì vậy mà bệ thống thuỷ lợi có vai trò ác động rốt lớn đối với nễn kinh tế của
nước la như su
1 Di bảo tri, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà có thể cung cắp nước cho những khu vục bị hạn chế vềnước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tình trạng khi thiếu mưa kéodai và gây ra hiện tượng mắt mia mã trước đây tỉnh trạng này là phd big Sự phát
triển của hệ thống thủy lợi đã cung cấp đủ nước cho đồng ruộng làm tăng năng suất
của cây trồng và khảnăng ting vụ Hiện nay do sự quan tâm của Đăng và Nhà nước
nên ngành Thủy lợi có sự phát triển đáng ké và góp phần vào vẫn đề xóa đối giảm
sin lượng cây tring ting đã đưa Việt Nam ở thành nước đứng thứ 2 trên ThE
giới về xuất khẩu gạo.
Nhờ có hệ thông thủy lợi kim tăng năng suất cây trồng đã tạo điều kiện để phát triển.nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, làm ting giá tr
tổng sản lượng của nước ta nồi tiêng và khu vực nói chung.
2 Gép phn phát triển du lịch sinh thái
“Các công tình thủy lợi đặc bí hỗ chứa nước luôn được tận dụng và kết hợp đểphát iển du lịch (như các hồ Núi Cóc, Tuyển Lâm, Cửa Dat, Kẻ Gỗ, Đồng Mô, SuốiHai, Đại Lai, Đầm Vạc, ), một số sân đánh gôn, các nhà nghỉ cũng được xây dung
<quanh các hồ thuỷ lợi Đại Lai, Xa Hương, Đẳng Mô Một số hệ thông thủy lợi cũng
được kết hợp thành tuyến giao thông - du lịch Ngoài ra, các công trình thuỷ lợi còn cấp,
thoát nước cho các làng nghề dụ lịch,
3 Phục vụ phat triển công nghiệp, thủy điện
Trang 168: Cửa Đạt, Núi
& hop cấp nước cho thuỷ điện như cácCốc, Cim Sơn, Khuôn Than, Tà Keo, Yazun hạ,
trình hồ chứa thuy lợi đã
4 Phục vụ phát tiễn diém nghiệp
Cac hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò rat quan trọng cho việc sản xuất muỗi thông qua hệthống kênh mương din lấy nước biển vào các cánh đồng sin xuất mui, hộ thống
bờ bao ngăn ngừa nước lũ tràn vào đồng muối phá hoại các công trình nội đồng,
phần tiêu thoát nước mưa và nhanh chống thio nước ngọt ra khỏi đông muỗi
5 Cấp hước sinh hoạt và đồ tị
Công trình thủy lợi trực tiếp ấy nước từ các hỒ chứa và công trình đầu mối, thông qua
hệ thống kênh mương dẫn cấp cho các khu dân cư, đô thị đảm bảo cung cấp nguồnnước sinh hoạt cho dân sinh, Hệ thống công tình lấy nước từ Hồ Ha Bình về cấp cho
Mà Nội là một công trình tiêu biểu về sắp nước đô thị
6 Phục vụ mudi trắng thủy sản và chân nuôi
Các công tình thủy lợi luôn đồng vai trò phục vụ tích cực, có hiệu qua cấp thoát nước cho nuôi trồng thuỷ sản, cung cắp mặt nước cho môi trồng thủy sin (các hỗ chúa), Hệ
thống thủy lợi còn là mỗi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát nước chongành chin nuôi gia sic, gia cằm và thủy cằm, cấp nước tưới cho các đồng cỏ chinnuôi, cắp, thoát nước cho các cơ sở giết mô gia súc, gia cằm,
7 Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thông
Cúc công inh thay lợi ạ các tính miền núi, trong do, Tây nguyên và đông Nam bộ,
cắp nước, git dm cho các vườn wom cây, cung cắp nước bio vệ phòng chống cháy
rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh muong, mặt đập dâng,
đập hồ chứa, cầu máng được tận dụng kết hợp giao thông đường bộ Hỗ chứa, dường kênh tưới tiêu được kết hợp lâm đường giao thông thủy được phát triển mạnh ở vùng
Đồng bằng sông Cứu Long
8 Gop phần phòng chẳng thiên tai, bảo vệ mỗi trưởng
Các công trình thủy lợi có tác dụng phòng chống ting ngập cho diện tích đất canh tác
và làng mạc, đặc biệt là những vũng trùng, góp phần cải tao và phát triển môi trường sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân Điều tiết nước trong mùa lũ để bổ sung cho mùa
4
Trang 17ki chống lại hạn hin, chống xa mạc hóa, chẳng xâm nhập mặn Hệ thing để sông.
để biển, công tình bảo vệ bở, hd chin có tắc dụng phòng chống lũ lụt từ sông bin.chống x6i 10 bờ sông, bờ biển Ngoài ra các công tình thủy lợi còn điều tiết nước
giữa mit lũ và mia kiệt lâm tăng lượng đồng chảy kiệt đồng chảy sinh thé cho sông
ngời, bổ sung nguồn cho nước ngằm Công rình thủy lợi có vai td to lớn rong việc
cái tạo dit, giáp đất số độ âm cin thiết để không bị bạc miu, đã ong h 3 chống cát
cực cải tạo điệu kiện vi bay, cát nhảy và thoái hóa đất Các hồ chứa có tác động tí
khí hậu của một vùng, làm tăng độ ẩm không khí, độ ẩm đất, tạo nên các thảm phủ
thực vật chống xói mòn, rửa trôi đắt đai.
1LI-3 Các mặt hiệu quả mà hệ thẳng công trình thủy lợi mang lại đối với nén kinh:
tế quốc dân của nước ta
Là một nước nông nghiệp, từ hing nghìn năm nay, cuộc sống của người dân Việt Nam.
gắn liễn với các công việc về thủy lợi Xã hội ngày càng tiến bộ tạo điều kiện đễ thủylợi phát tiễn, phục vụ đắc lực nhu cầu ngày căng cao hon, đa dang và phong phú hơncủa sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước [3]
Nằm ở vũng Đông Nam A chịu anh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đi gió mùa Việt
Nam có lượng mưa va ding chảy khá phong phú Lượng mưa bình quân hằng năm của.
sả nước đạt gin 2000 mm, Việt Nam có mật độ sông ngời cao, có 2360 sông với chiều
dài từ 10 km trở lên và bầu hết sông ngồi đều chây ra biển Đông Tổng lượng dn
chảy bình quân vào khoảng 830 tỷ mÏ/năm, trong đó có 62% là từ lãnh thổ bên ngoài
Phả a bổ mưa và đồng chảy tong năm không đều, 75% lượng mưa và đồng chiy tập trung vào 3 4 thing mia mưa Mùa mưa lại rừng với mùa bio nên Việt Nam luôn
phải đối mặt với nhi thiên ti vỀ nước, đặc biệt là i ụt
Là quốc gia có nền nông nghiệp lia nước, dân số đông Tổng diện tích đất nông
nghiệp luôn được khai phá mở mang thêm nhưng đến năm 2015 mới chỉ đạt 10,2 triệu
ha trong khi dan số là 90,7 triệu người Nếu tính riêng diện tích trồng lúa cả nước có 4
trig ha thì bình quân một nông dân ở nhiều vùng chỉ có 300-400m/người Đây làmức thấp nhất trong khu vực, đồng thời cũng là mức thp nhất th giới
Dé đảm bao lương thực cho dat nước có số dân đông trong điều én thiên tai ác liệ
từ xa xưa, tổ tiên người Việt đã phải sớm xây dựng các công trình khai thác, di
5
tiết
Trang 18nguồn nước, dẫn nước, sử dụng nước tử nhỏ, thô sơ ạm bo, thời vụ cho dn í sông
trình có quy mô lớn KẾ thừa truyền thống của cha ông, từ sau năm 1954 khi miễn Bắcđược giải phóng; Đảng, Nhà nước ta đã khôi phục nhanh chóng các hệ thống thủy lợi
bị chiến tanh tin phá, đầy mạnh xây dựng các công tinh thủy lợi từ nhỏ đến lớn như
hồ Cấm Sơn, Núi Cốc, hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải, các hệ thống tram bơm
ở Bắc Hà Nam, Nam Định Thấi Bình
Năm 1975, sau khi nước nhà thống nhất với sự tăng cường của lực lượng cán bộ khoa.
học, kỹ thuật miền Bắc, công việc quy hoạch và xây dựng các hệ thống thủy lợi đãnhanh ching được trién khai mạnh mé ở miền Trung và miỄn Nam, tạo ra bước đột
phát về phát triển thủy lợi trong phạm vi cả nước.
© Đẳng bằng sông Cửu Long do có chủ trương kỹ thuật và bước di thích hợp để cải
tạo các vùng bị ngập lũ, chua phèn và xâm nhập mặn bằng các hệ thống kênh trục,
kênh ngang, cổng, đập, bờ bao Nên đã tạo ra khả năng để chuyển vụ lúa mồi
năng suất thấp sang 2 vụ lúa đông xuân, hè tha có năng suit ao trên một vùng rộng:
lớn ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Tây Sông Hậu
6 miễn Đông Nam Bộ, miễn Trung, Tây Nguyên ngoài phát tiễn các hệ thông thủylợi vừa và nhỏ đã xây dựng nhiều công trình hồ đập lớn như Dau Ti >, Phú
Ninh, Thạch Nham Đá Bản, Sông Quao, Yaun, Krong Buk.
tụ, Kế
Ở miễn Bắc tiếp tục nâng ấp và làm mới các công trình tưới, tiêu dng và nâng cắp hệ
thống đề điều
Thanh quả chung của công ác thủy lợi đã đưa lại cho đất nước là rt to lớn và đã góp
phin thúc day phát triển nông nghiệp và phòng chống thi tai có bước phát tiển
mạnh mẽ, góp phần cấp nước cho sin xuất nông nghiệp công nghiệp sinh hoạt, và ải
to môi trường, Cổ thé khái quát những mặt hiệu quả mà thủy lợi đồng góp cho đất
nước trong thời gian qua như sau
1 Hiểu quả cắp nước neti, phục vụ sẵn xuất nông nghiệp
Năm 1945 không kẻ ở đồng bằng sông Cừu Long, cả nước có 13 hệ thống thủy nông
tập trùng ở các tinh rung du, đồng bằng Bắc Bộ, khu Bồn cũ, Duyên bái miễn Trung,
Trang 19đập Thác Huống trên sông Cầu, đập Bái Thượng trên sông Chu, dip Đô Lương rên
sông Ci, đập Đồng Cam trên sông Ba Tổng năng lực tưới của các công trình đập lớn
cùng với 13 hệ thống thủy nông nói trên đã đảm bảo tưới cho 324.900 ha, tiêu cho
77.000 ha.
Từ năm 1956 đến năm 2009, cả nước đã xây dựng được rên 500 hỗ đập thủy nôngloại lớn và vừa, trong đó có những đặp cao như: Cắm Sơn cao 40,5 m chứa 338 triệum’, Kẻ Gỗ cao 40 m chứa 425 triệu m’, Phú Ninh cao 38 m chứa 425 mỶ, Cửa Dat cao
118 m chứa 1,5 tỷ m’, Diu Tiếng cao 30 m chứa 1.45 tỷ m?
Tinh đến cuối năm 2009, các hồ đập cùng các biện pháp công tình thay lợi khác nhưtrạm bơm, cống, kênh đã đảm bảo cho trên 7 triệu ha đất lúa được tưới, trong đó; vụ
đông xuân 2.04 triệu a, hề thu 2.3 triệu ha, vụ mita 2.51 triệu ba Các công tình thuỷ
lợi cũng đã tạo nguồn nước tưới cho 1,15 triệu ha; tiêu úng cho 1,8 triệu ha (trong đó
1.45 triệu ha đt ruộng tring): ngăn mặn cho trên 800 nghìn ha ở ĐBSCL: ci tạo chữa
phèn cho 1.6 trigu hà
“hành quả trên đã gốp phn ting sin lượng lúa từ 16 triệu tắn năm 1986 lên 192 triệutấn năm 1990; 24,9 triệu tấn năm 1995; 32.5 triệu tin năm 2000 và 38.7 triệu tắn năm
2008, để đến năm 2015 khối lượng xuất khấu gạo của nước ta đã đạt 6,58 triệu tấn
tác loại hoa mẫu cây công nghiệp cũng phát triển nhanh.
Cùng với lúa sản xuất nô,
chóng góp phần phát t n chăn môi gia súc và tao vành đai thực phẩm ổn định cho
các đô thị.
2 VỀ công tác để điều - phòng chống và giảm nhẹ thiên ti
Nằm trong vùng nhiệt đói gió mùa và gin một tong 5 trung tâm bão lớn nhất của thể
giới, hing nam kèm lật Nam phải chịu ng chục cơn bão lớn, thông thưởng bão
theo mưa lớn gây nên những thiệt hại lớn về người, tài sản và sản xuất nông nghiệp
6 miền Bắc và khu Bốn cũ để chống bão lụt, ngăn nước biển dang từ xa xưa ông cha
ta đã đắp de, làm kẻ nhưng mức đảm bảo không cao Chỉ riêng năm 1945 hệ hổng để
sông Hồng đã có 79 đoạn bị vữ, để khu 4 cũ cũng luôn trong tỉnh rang không an tần
Tir 1956 đến may, hệ thống dé sông luôn được củng cổ Cùng với các giải pháp điều
Trang 20tiết hỗ chứa khi có mùa lũ và chỉ đạo phòng chống ạt bão kịp th, đã góp phin bảo về
dân cu, mùa màng, hạn chế được nhiễu thiệt hại bởi thiên tai
đồng bằng sông Cửu Long nơi thường xuyên bị ngập từ 1.2 - 1,6 triệu ha về mùa lũ
và có đến 100 nghìn ha bị mặn xâm nhập Từ sau năm 1975 đã dip hệ thông bờ bao
on 0 sm, họ chế xâm nhập nặn và nhiễu ông nk thoát lũ, bệ hổng để biển cũng từng bước được xây dựng ở nhiều địa phương, nhờ vậy đã bảo vệ được
diện tích gieo trồng lúa hè thu ở vùng lũ và lúa đông xuân ở vùng trùng không bị lũ sớm đe doa và nước biển xâm nhập,
ước sinh hoại, nước công nghiệp và nudi trằng thủy sản
Các hệ thống thủy lợi được xây dung trong nhiều năm liên tục được phân bổ rộng
khắp trên mọi vùng của đất nước đã góp phần cung cấp nước sinh hoạt cho dẫn cư
xung quanh công trình nhiều
đô thị như hd Song Ray (Bà Rịa - Vũng Tâu), hỗ Mỹ Tân (Ninh Thuận), Hòa Sơn(Khánh Hòa), cụm hồ Thủy Yên - Thủy Cam (Thừa Thiên Hi
‘Trang (Hà Tĩnh), Ban Mong (Som La), la Keo - Nà Cay (Lạng Sơn), Nỗi bật nhất l đã
xây đựng được các công tình cấp nước cho 30 vạn đồng bio ving cao đặc biệt là
nước sinh hoạt cho các điểm công nghiệp và
Ngân Trười - Cảm
những ving núi đã vôi như Trả Linh, Hà Quảng, Lục Khu (Cao Bằng) Yên Ninh,
Quang Bp, Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) nhiễu huyện vàng cao ở Lào Cái, Lai Châu, Sơn La.
Thuỷ lợi cũng cắp nước cho nôi trồng thủy sản, hàng vạn ha mặt nước của các ao hồnuôi thủy sản đều dựa chủ yếu vào nguồn nước ngọt từ các hệ théng thủy lợi; đổi vớicác vùng ven biển, phần lớn các công nh thủy lợi đều t nhiễu đồng góp và việc tạo
ra môi trường nước 1, nước mặn để mới tôm và một số loài thủy sản quý hiểm, tạo diéu kiện cho việc nuối trồng thủy sin có bước phat triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của nhân dân trong nước và xuất khẩu
4 Đồng góp vào xóa đối giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới
là vùng sâu, vùng xa do ruộng đất it, tập, quán canh tác còn lạc hậu, dân số tăng nhanh, vi vậy cuộc sống gặp nhiều khó khăn, có
nơi còn quá nghèo; các công trình thủy lợi nhỏ được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn
Trang 21khác nhau đã giúp cho nông dân có nước để canh tác, sóp phần xóa đói giảm nghề
cho nhiều vùng rit khó khăn
NNhiễu công tình đã ạo ra nguồn nước đ trồng rt và định canh, định cư để xó đốigiảm nghèo và bảo vệ rừng, han chế được việc đốt nương ty
"Những công trình kênh mương ở đồng bằng sông Cửu Long thực sự là điểm tựa để
lâm nhà tránh lũ, phân bổ lại dân cư và tiến sâu vào khai phá những ving đất còn hoang hóa.
TNhững công trình như 6 trạm bơm ở Bắc Hà Nam, Nam Định thực sự đã xón đi cảnh
"6 thắng di chân, 6 thing đi tay” của người dân địa phương, đấy lõi được căn bệnh dau
mắt hột, bệnh chân voi của người dân nơi đây,
5, Tắc động của thủy lợi đối với mỗi trường
“rong những năm qua, thủy lợi đã gp phin quan trọng vào mở mang tải nguyên đắt
và edi tạo mỗi trường đất Điều này có thé thấy rất rõ khi nghiên cứu vé lịch sử phát
triển của các đồng bằng đặc bigt là ở đồng bằng sông Cửu Long Tại đây, đã cho thấy
thủy lợi đã có những đóng g6p quan trọng để mở mang tài nguyên đất dai và cải tạo
môi trường đất: Từ một cánh đồng phù sa lớn còn hoang sơ cách đây hơn 200 năm, sau
khí nhà Nguyễn cho đào các kênh Rạch Rá - Hà Tiên, kênh Vĩnh TE đã có 520,000
ha đắt hoang được khai phá, đưa vào trồng trọt, sau đó đưa tau cuốc vào đào kênh thi
điện tích đất đã được tăng lên nhanh chống vả đạt đến 1170000 ha (1890); 1.530.000 ha (1910), 1.930.000 ha (1920), 2200.000 ha (1935)
Cáfc kênh khi mở ra đã là các điểm tựa làm nhà chống 10, phân bổ lại dân cư để tiếnsâu vào khai phá những vùng đắt mới còn hoang hóa tạo ra mạng lưới giao thông thủy
thuận
thị trong vùng
cho phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu đời sống xã hội ở nông thôn các đô
Với đặc điểm địa hình tring thấp, chế độ lũ, triều phúc tạp ở ding bằng sông Cửu, Long đã làm cho 1,6 triệu ha bị chua phèn, trên 80 vạn ha bị nhiễm mặn nhưng với các giải pháp làm kênh din nước ngot từ sông Tién, sông Hậu vào để ém phèn rồi lại xổ
phèn qua hệ thống kênh cổng, đập đã cải tạo dẫn được vùng đắt phèn rộng lớn ở Đồng
Trang 22Tháp Mui
dựng ở các cửa sông để giữ ngọt, ngăn mặn xâm nhập và rửa mặn trên đồng ruộng đã
Tứ giác Long Xuyên và với nhiều con đập và cổng lớn nhỏ được xây
cải tạo din được hàng trăm ngàn ha đất bị nhiễm mặn, chua phèn
iêm khê mùa thối” chấm dứt được cảnh
“Thủy lợi đã và đang cải tạo những ving di
1g ngâm da, chết ngẫm xương” và các bệnh đau mắt hột ở các vùng chiêm trững,tiêu thoát nước thải bin, nước gây ngập ng khi mưa và tiểu đăng cho nhiễ đô thị
6 Các hỗ chữa nước th lợi đã tạo điều kiên cho phát triển d lịch, nghỉ ngơi
Trong những năm qua, nhiều hỒ chứa nước không chỉ cung cẤp nước cho sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của dân cư trong vùng mà cỏn tạo nên những.
vùng sinh thái có cảnh quan đẹp, không khí rong lành, biển những ving đất hoang sơ thành những khu du lịch, nghi ngơi, góp phần phân bổ lại dân cư, tạ việc làm và thu
nhập cho nhiều người lao động Các công trinh như vậy hầu như có ở rit nhiễu dia
Hoà Bình, Dầuphương trong đó phải ké đến các vùng nổi tiéng như các hồ Thác
, Ding Mô, Suối Hai Cée, Cắm Sơn, Đại Lai và nhiều nơi kh:
7 Đồng gấp vio việc quản lý tài nguyên nước, phát triển công nghiệp, thủy điện
Bộ Thủy lợi trước diy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nong thôn ngày nay cũng đã lâm
nhiều công việc để quản lý có hiệu quả nguồn tải nguyên nước như quản lý lưu vực
sông, quản lý rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ để bảo vệ và phat triển nguồn nước,
chống làm nhiễm bản và cạn kiệt nguồn nước, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài
nguyên nước thông qua việc xây dựng Luật Tài nguyên nước và nhiều văn bản dưới
Mật ác nhà khoa học Thuỷ lợi cũng đã nghiên cứu và phối hợp với nhiều ngành,
nhiều tinh để lập quy hoạch lưu vực sông, sử dụng tổng hợp tải nguyên nước, pháttiễn thuỷ điện kết hợp với thủy lợi và sử dụng nguồn nước để cải tạo đất, chống xâm
nhập mặn và củi tạo môi trường sinh thi, tạo ra nguồn năng lượng sạch và có th ti
tạo đảm bảo an ninh năng lượng, phục vụ phát triển bền vũng nén kính tế của đất nước
trong những năm qua
Ving Đồng bing sông Hồng có nhiễu tim năng, điều kiện phát triển công nghiệp nên
đã phát triển trở thành vùng công nghiệp chủ yếu của đất nước với các khu công
Trang 23nghỉ quy mô tại Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Dinh, Hưng Yên với các ngành sản xuất đa dang và phong phú như:
Các công tình thuỷ lợi (CTTL) đã trực tgp hoặc gián tp cung cấp nước cho pháttiễn công nghiệp, tiêu công nghiệp, các làng nghề nh kênh mương thu lợi cung cấp
một phần nước sản xuất cho các xí nghiệp, cung cấp nước cho công nhân sinh hoạt
trực iếp hay giá tiếp làm tăng nước ngim trong các in) phin lớn các làng nghề ở
nông thôn đều nhờ hệ thống thuỷ lợi cắp và thoát nước,
CCác ing nghễ, khu công nghiệp nhỏ ti các tinh Phú tho, Thái Nguyên, Lạng Son, Bắc
Ninh, Thi Bình, Hà Nam, Nam Định, Vinh Phúc, Ha Nội, Hải Phòng Cũng được hệ
thống thuỷ lợi cắp, thoát nước toàn bộ hoặc một phần (trực tiếp hay gi tán tiếp).
aid
at, Núi Cốc, Cắm Sơn, Khuôn Thin, Tà Keo, Yazun ha.
công tình hỒ chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ điện như các hỗ: Cửa
1.2 Hiệu quả kình tế của hệ thống công trình thủy lợi
.L3.I-Khái niện hiệu quả kinh tễ của hệ thắng công trình thấy lợi
Hiệu qua kinh tế của công trình là toàn bộ mục tiêu kinh tế đã được dé ra của công.trình, được đặc trưng bằng hai lại chỉ ig là ác chi tgu định tinh thé hiện ở ác loi
hiệu quả đạt được của công trình) và bằng các chỉ tiêu định lượng (thể hiện quan hệ
giữa chỉ phí đã bỏ ra của công trình và các kết quả dat được theo mục iêu của công
trình) Ngoài các lợi ích khó lượng hóa thành tiền như: lợi ích về môi trường; lợi ích
tx Mue tiêu kính tẾ của một dự án thủy lợi là hiệ quả từ sắp nước chosản xuất nông nghiệp; hiệu quả từ cấp nước cho sinh hoạt, chăn nuôi; hiệu quả cấpnước cho công nghiệp; hiệu quả cắp nước cho phát triển thủy s a
im quan trong của việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình
Mục dich của phân tích kính té là nhằm xem xét và đánh giả khả năng và mức độ đóng
sóp về mặt lợi ích của dự án xây dựng công trình cho nền kinh tế quốc dân Phân tích
kinh tẾ nhằm giúp các cơ quan có thẳm quyền: Đưa ra được quyết định nên hay Không
nên triển khai thực hiện dự án dựa trên cơ sở mức độ khả thi kinh tế của dự án; Lựa
chọn được phương án hiệu quả nhất trong số các phương én có thể, Đánh giá rút kinh
in
Trang 24nghiệm điều chính nhằm tăng tính hiệu quả của dự án đối với các dự án đầu tư xây
dựng công trình đã di vào giai đoạn vận hành khai thác.
Trong giai đoạn lập dự án, để lựa chọn được phương ấn tôi wu cho một dự ấn đầu trxây dựng công trình người ta có thể dùng 3 loại phân tích là phân tích kinh tế - kỹ
thuật, phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội.
“Thông thường, sau khi các phương ấn kỹ thuật được phân tích kỹ thuật giúp
người ta lựa chọn được các phương án hợp lý Đến lúc này, néu có đủ các s liệu cần
thi L người ta có thể ti hành so sánh, lựa chọn phương án tru thông qua phân tích kinh tế - kỹ thuật, nghĩa là dùng các phương pháp như phương pháp giá trị - giá trị sử
dụng hay phương pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để lựa chọn
phương én t wu, Nếu bước phần tích kinh kỹ thuật đã lựa chọn được phương ấn
tối ưu đốt nhất thì bước phân tích tài chính và phân tích kinh - xã hội sẽ khẳng định
tính hiệu quả (hay không hiệu quả) của phương án đó về mặt tài chính và kinh tế - xã hội Nếu bước phân tích kính tế - kỹ thuật không thực hiện được do không đủ số liệu
hoặc thực hiện rồi nhưng vẫn chưa lựa chọn được phương án tôi ưu (nhưng ít nhấtcũng phải chỉ ra được một tập hợp các phương án khả thi nhất) thì bước phân tích tài
chính và phân tích kinh tế à công cụ đắc lực để chỉ ra phương án tối ưu cần được lựa
chọn [7].
Phin ích ti chính xem xét dự án đầu tư theo giác độ lợ ích trực iếp của chủ đầu tr.
‘Tei yi phân ch kin loi đánh giá đự ấn xuất phát từ lợi fh của toàn bộ én kính tếquốc dân và toàn xã hội Phân tích kinh tế rt cn thiết vì
~ Trong nén kinh tế thị trường, tuy chủ trương đầu tư phin lớn là do các doanh nghiệp,
tw quyết dinh xuất phát tr lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp, nhưng nổ không được
tr với luật pháp và phải phù hợp với đường lồi phát triển kinh tế - xã hội chung của
đất nước, trong dé lợi ích của đắt nước và doanh nghiệp được kết hợp chat chế Những: yêu cầu này phải được thể hiện thông qua phần phân tích kinh tế của dự án;
Phân tích kinh tẾ đối với nhà đầu tư đổ là căn cử chủ yêu để thuyết phục Nhà nước,sắc cơ quan có thắm quyền chip thuận dự án, thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn,thuyết phục nhân dân địa phương đặt dự án ủng hộ chủ đầu tư thực hiện dự án;
12
Trang 25~ Đối với Nhà nước, phân tích kinh tế là căn cứ chủ yếu để Nhà nước xét duyệt
giấy phép đầu nr
~ Đối với các tổ chức viện try dự án, phân tích kinh tế cũng lä một căn cứ quan trọng
là đối với các tô chức viện trợ nhân đạo, viện trợ cho
4 họ chấp thuận viện trợ, nhấ
các mục dich xã hội, viện trợ cho việc bảo vệ môi trường;
Đối vị ác dự án phục vụ lợi ích công công cho Nhà nước rực i thì phin
phân tích lợi ích kinh tế đồng vai trở chủ yêu trong dự án, loại dự ấn này hiện nay &
nước ta khí ph biển và chiếm một nguồn vốn khá lớn mà các dự án đầu te xây dựng
các công trình thủy lợi là một minh chứng;
- Đổi với các dự ân đã đi vào quản lý kh thác, việc phân la đự ấn luônluôn giữ một vai tò quan rọng tong việc rút ra các bi học, đánh giá những kết quả
đạt được và tim ra giải pháp để góp phan nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
qu kính tế của hệ thống câng trình thủy lợi lánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án xây dựng công trình thủy lợi là một vi
làm hốt sức phức tạp và khó khăn Chúng ta không thé dùng một chỉ don độc hay
một phương pháp đẻ xác định, ma cần phải dùng nhiều chỉ tiêu, nhiều nhóm chỉ tiêu,nhiều phương phíp, vì mỗi chỉ tiêu, mỗi nhóm chỉ tiêu, mỗi phương pháp chỉ tiêu, chỉ
phản ánh, thể hiện được một mặt hiệu quả kinh tế của công trình Hiệu quả kinh tế của
mrột dự án đầu tư xây dựng công tình thủy lợi được thể hiện vàchịu ảnh hưởng bởi (8:
~ Thành quả và chất lượng của công tác thủy lợi được đánh gi thông qua sản phim
nông nghiệp, năng suất sân lượng, giá tỉ sin lượng của sản xuất nông nghip là cơ sởcăn cir quan trọng để xác định hiệu quá kinh tế của công nh thủy lợi
~ Hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, như
mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh, giá cả thị trưởng, và bị các yếu tổ này chỉ phối, làm ảnh.
hưởng Nói một cách khác, chỉ khi loại trừ được các yêu tổ tác động kể trên mới có thể
thấy hết được hiệu quả kinh tế thực mà công trình thủy lợi mang lại;
Trang 26- Chế độ thâm canh, loại cây trồng và giá tị kinh tế hàng hóa của cây trồng, cơ
cây trồng, tình độ sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi:
= Ngoài việc đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, các công tình thủy lợi còn đem li các
hiệu quả to lớn mà khó có thể tính toán bằng tiền, như: hiệu quả về mặt chính trị, quốc.phòng, hiệu quả đối với xã hội môi trường và các ngành không sản xuất vật chất khác1.3 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tẾ trong giai đoạn quản lý vận hành của
hệ thống công trình thủy lợi
Khi phân ‘h đánh giá hiệu quả kinh tế mà công trình thủy lợi mang lại cần phải tuân
theo các nguyên tắc sau:
+ Phải xem xét, phân tích hiệu quả kinh tế của công trình trong trường hợp có và
không có dự án Hiệu qui mà dự án mang lại là phần hiệu quả tăng thêm giữa trường hợp có so với khi không có dự án;
~ Khi đính giá hiệu quả kính tế hiệu quả kính tế của một dự ân có ign quan đến việc
sii quyết những nhiệm vụ phát win lâu dài của hệ thông thủy li, của việc áp dungnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, dự án khai thác những khu vựcmới th việc đánh giá được xác định với điều kiện công tình đã được xây dựng hoàn
chỉnh, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng, sản xuất và sản phẩm của khu vực mới đã được thực hiện Trong những trường hợp cần thiết có thé thay đổi giá trị và tiêu chuẩn hiệu quả kính t
~ Khí xác định hiệu quả kính té của việc ding nước tiêu thải để tưới cho diện tích đất
nông nghiệp thì hiệu quả nh tẾ của công tầnh được xác định trên kết quá cũ việc
thực hiện 2 nhiệm vụ: là nông cao năng suất cây trồng và bảo vệ môi tưởng;
~_ Khi nghiên cứu, xác định hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi, ngoài việc đánh.
giá hiệu quả vỀ mat kinh tẾ còn phi đánh giá hiệu quả vỀ mặt bảo vệ mỗi trường và
việc cải thiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác;
= Khi phân tích tính toán hiệu quả vốn đầu tơ, edn xem tới sự gián đoạn về mặt thỏi gian thực hiện dự án trong giai đoạn bỏ vốn và giai đoạn thu nhận kết quả.
4
Trang 27+ Giai đoạn 1: là giai đoạn bỏ vốn đầu tr nhưng vẫn thu được kết quả Hiệu quả kinh
t trong gii đoạn này phy thuộc vào khoảng thời gian bỏ vốn xây dụng công tình+ Giải đoạn 2: là giai đoạn khai thác công trình, rong giai đoạn này hiệu quả kinh tế
ác tiết kế
“của công trinh phụ thuộc vào quảng thai gian công trình đạt được công st
~_ Khi lập dự án, thiết kế công trình, nhất thiết phải đưa ra các phương án dé xác địnhhiệu quả kinh tế so sánh của các phương án Mặt khác cin phải đánh giá hiệu quả kinh
tẾ của phương án lựa chọn với tiêu chuẳn hiệu qua đã được quy định Không nên tiến
hình xy đựng công tình bằng moi giá, nế công tình không hiệu quis
= Ngoài việc phân tích những nguồ lợi mà đự án xây dựng công trình đem lạ, cũng
cin phải phân ích, đánh gi nhồng tiệt bại do việc xây dmg công tinh gây ra một
cách khách quan và trung thực;
= Không được xem xét hiệu quả kinh tế theo giác độ lợi ích cục bộ và đơn thuần của
một dự án công trình, mà phải xuất phát từ lợi ích toàn cục, toàn điện của cộng đồng, của Quốc gia
~ Không đơn thuẫn xem xét hiệu quả kinh tế là mức tăng sản lượng của một công trình nào đó, điều quan trong là mức tăng sản lượng của tổng hợp tắt cả các công trình.
(kể cả công nghiệp, sản xuất hàng hóa, xuất khẩu, );
~ Trong trường hợp đặc biệt, không nên chỉ xem xét hiệu quả kinh té của công tình là
nguồn lợi kinh tế Có những khi vì mục đích chính tị, quốc phòng, nhu cần cấp thiết
của dân sinh, v phải tiến hành xây dựng công trình Trong trường hợp này hiệt quả
của công tinh là hiệu qua về mặt chính ti quốc phòng;
= Khi xây dựng công tình, vừa phải quan tâm đến lợi ch trước mắt li vừa phải quantâm đến lợi ích lâu dài Không nên v lợ ch trước mắt ma không tính lợi ích lâu
cài, hoặc hạn chế việc phát huy hiệu quả của công trình trong tương lại;
~ Phải xem sết hiệu quả kinh tế cia công tình cả về mặt kinh tế và về mặt tài chính.
Hay nói cách khác phải đứng trên giác độ nên kinh té quốc dân và chủ đầu tư để xem
Trang 28tính hiệu quả của dự ấn Dự án chỉ kh thì khi đạt hiệu quả cả về mặt kinh
mặt tài chính,
= Do tiễn tệ có giá tị theo thời gian nên trong nghiên cứu hiệu quả kinh tế phải xét tới
ếu ổ thoi gian của cả dồng tiền ch phí và thu nhập của dự ấn
~_ Dự án chỉ thực sự khả thi khi nó đảm bảo thỏa mãn cả hiệu quả về mặt kinh tế và
hiệu quả về mặt tài chính.
14 Các
hệ thống công trình thủy lợiiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận hành của.
Hiệu quả kính tế của công tình thủy lợi là hiệu quả mang tinh tổng hợp, vì công tinh
thủy lợi thường là công trình công ích phục vụ đa mục tiêu Dé đánh giá được hiệu quả.
kinh tế mà công winh thủy lợi mang lại, người ta thường sử dung nhiều nhóm chỉ tiêu
trong mỗi nhóm chỉ tiê lại có nhiễu chỉ tiêu Các nhóm chỉ tiêu thường được sử dụng
trong đánh gi
= Nhóm chỉ tiều đánh giá từng mặt hiệu quả kinh tế của công trình, nhóm này gồm.
các chỉ tiêu: Chỉ tiêu về sự thay đổi diện tích đất nông nại tăng năng suất
cây trồng: Chiêu vé ự thay đổi gi tr tổng sản lượng; Ch tiêu v sự thay đổi nh
hình lao động; Chi tiêu về sự thay đổi tỷ suất hàng hoá nông sản; Tăng thêm việc làm.cho người dân trong vòng dự ẩn: Tang thu nhập cho người hưởng lợi Góp phần xóa
các chỉ ti
đối giảm nghèo này được sử dụng khi cần phân biệt tinh vượi trội của
một hoặc một số mặt hig quả mã nhì đầu tự cần quan tâm;
~ Nhóm chỉ tiêu phân tich trình độ sử dụng đồng vốn gồm các chỉ tiêu: Chỉ iêu
lượng vốn đầu tư cho một đơn vị diễn tích đắt anh tác; Chi tiêu lượng vốn đầu tư choimột đơn vi điện tích đắt gieo trồng: Chỉ iéu về lượng vẫn đầu tư cho một đơn v giá tỉ
sản lượng nông nghiệp tăng thêm; Chỉ tiêu hệ số hiệu quả vốn đầu tư; Chỉ tiêu về trang
bị vốn cho lao động:,
= _ Nhóm chỉ tiêu thời gian hoàn vốn và bà vấn đầu tr chênh lệch Nhóm chỉ tiêu này
nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư của dự én cho chủ đầu te Chi tiêu thời
gian bù vốn đầu tư chênh lệch dùng trong so sánh lựa chon phương án (Chi tiêu sử
dụng tương đương với chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng chỉ phí hoặc chỉ phí đơn vị tố thiểu
16
Trang 29Zmvin) Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn dùng trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của mộtphương án so với tiêu chuẩn kỹ vọng của chủ đầu tự về thời gian hoàn vốn;
~ Nhóm chi tiêu phân tích chỉ phí lợi ich Đây là phương pháp mới, hiện đại hiện
it phổ bid
này so với các phương pháp sử dụng các chỉ tiêu nêu trên là xét tới yếu
đang được sử dụng Một trong những wu điểm vượt trội của phương pháp.
của đồng tiền dự án Một cách tiếp cfm rt phù hợp trong điều kiện nén kinh tế thị
trường,
“Trên thực tễ, khi phân tích lựa chọn phương án, thẩm định tính kinh tế dự án hay phân tích iu quả kănhtế hực tế đại được của dự án đầu tư xây dựng thủy li, tủy theo đặc
điểm của từng dự án, người ta thường hay sử dụng một số chỉ tiêu sau day
1.4.1 Nhám chỉ tiêu đánh giá từng mặt hiệu quả của công trình:
Dự án tư xây đựng công tình thủy lợi mang lại lợi ích vỀ kinh tế và hiệu quả xã hội rt lớn Trước khi có công trình đời sống của người dân trong khu vực thưởng gặp nhiễu khó khăn, do thiểu nước tưới nên điền tích đắt canh tác và gico trồng bị hạn chế, năng suất cây trồng thấp Nhưng sau khi công tinh hoàn thành, diện tích đất canh
tác được mỡ rộng, số vụ gieo rồng trong một năm tăng lên, năng suất cây tng ting,góp phần làm ting tổng thu nhập của nén kinh tế quốc dân, nâng cao đổi sống của
nhân da trong vùng dự án Các ch tiêu thường được sử dụng đánh giá gồm:
= Chỉtiêu 1: về sự thay đổi diện tích đắt nông nghiệp
“Thông thường một dự án thuỷ lợi nếu được xây dựng với mục đích phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp là hủ yếu chi điều đầu tiên người ta quan m là sự thay đổi về diện
tích đất có khả năng trồng trọt
Việc thay đổi diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện để có thể khai thác
những vùng đất bị bỏ hoang do thiếu nguồn nude, cải tạo những vùng đắt chua, mặn.thành đất canh ác, hoc biển những vũng đt chỉ gieo trồng | vụ thành 2, 3 vụ
+ thay đối điện tích đất canh tá
Ag = Oa" = Ga (ha) ay
Trang 30Trong 46: e¿`, ox" diện tích canh tác kh có và không có dự án (ha),
"Nếu A@y > 0 có nghĩa là điện tích canh tác được mé rộng.
Nếu Ao,, < 0 có nghĩa là diện tích canh tác bị thu hẹp.
+ hay đổi diện ích gieo tring
Aog = Og! - og (ha) a2)
Trong đó: Aooz, - diện tích gieo trồng tăng thêm nhờ có dự án (ha)
@g”, og" - điện tích gieo tréng khi có và không có dự án (ha)
Khi tính toán các chỉ tiêu này cần chú ý: Diện tích thực tế được tính bình quân quanhiều năm Khi có nhiề loại cây trồng, hoặc nhiều mức chủ động trới thì điện tích
phải được quy đổi về cing loi
~_ Chi tiêu 2: Chi iêu tăng năng suất cây tréng
Năng suất cây ting phụ thuộc vio nhiều yếu tổ khác nhau: Điều kiện tự nhiên (hờitiết, khí hậu, thé nhường ), các biện pháp nông nghiệp, công tác thuỷ lợi Xác địnhphần năng suất cây trồng ting thêm do thu lợi mang lạ theo công thức
Trong đó: Y,.Y, năng suất cây trồng sau và trước khi có công trình tính theo năm,
được xác định theo công thức bình quân gia quyền
ŠY,xø,
: (Tha) 4)
ro
Voi: n số năm tả liệu thống ke
,, Y, - Diện tích, năng suất cây trong năm thứ i,
~_ Chi tiêu 3: Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng
18
Trang 31Diy là chỉ tiêu tổng hợp cả ha yêu tổ thay đổ di ích và năng suất, thường khi xác định chỉ tiêu này, người ta xác định cho 2 trường hợp thực tế và thiết kế để so sánh
+ Theo thiết kể:
Giá trị tng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công trình theo thiết
kế được xác định như sau:
AM Ê glo YaslPepu-P)]- oF Sỹ } (nam) as)
“Trong đó;
~ AM, - giá tr tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công trình.
theo thiết ké (8)
~ a~ số loại cây trồng trong khu vực phụ trách của công trình
- giá một đơn vi sản lượng loi cây trồng thứ ¡ (2/1.
= Gaus Yuu = diễn tích (ha) và năng suất năm loi cây trồng thứ i (ha) theo thiết kế sau khi có công trình thuỷ lợi.
-Y điện tích (ha) và năng suất (T/ha) bình quân năm của loại cây trồng thứ ¡
trước khi có công trình thuỷ lợi
= P= tin suất thiết kế của côn win (%6)
giám sản loại cây trồng thứ ¡ ở những năm phục vụ ngoài tần suất thiết kế.
hệ
+ Theo thực tễ
Gia trị tng sản lượng tăng thêm bình quân hang năm sau khi có công trình trường hợp
thực tế được xác định như sau:
AM= Ÿ g.@i¥i-aor Yi) (đam) d6
“Trong đó
Trang 32“21+ YÖ điện tích và năng suất bình quân nhiều năm trong thực tẾ của loại cây trồng
thứ i sau khi có công trình thuỷ lợi.
@1 +)” ` điện tich và năng suất bình quân nhiều năm tong thực tế của loại cây
trồng thứ ỉ trước khi có công trình thuỷ lợi.
1.4.2 Nhóm chỉ tiêu phân tích chi phí và lợi ích:
+ Chỉ tiêu 1: Chỉ tiêu giá trị hiện tại rồng (NPV)
Chỉ tiêu giá trị thu nhập rong hiện tại NPV (còn gọi là giá trị hú tại thuần) của một
dự án đầu tư là lợi nhuận rong của dự án trong vòng đời kinh tế của nó được quy về
hiện tại [1] Tùy theo mục đích của việc xá định lợi ích của dự án mà ta có chỉ tiêu giá trị biện tại rong trong phân tích kinh tế, và được xác định theo công thứ
H - Giá trj thu hồi khi kết thúc dự án;
nn Thời kỳ tính toán (tôi thọ của dự án hay thời kì tổn tại của dự án);
1 TY lệ chiết khẩu (còn gọi lal sud chiết khẩn);
NPV là giá trị rồng quy về hiện tại của dự ân đầu tr, ngoài ra cũng là mọi chỉ phí vàthủ nhập của dự án thuộc đồng tiền tỷ đều đã nh trong NPV Mọi dự án khi phân tích
là khi
kinh tế, nếu NPV > 0 đều được xem là có hiệu quả Điều này cũng có ng
NPV = 0 thi dự án được xem là hoàn vốn, khi NPV < 0
Trang 33~ Trường hợp các dự án độc lập tức là các dự án không thay thé cho nhau được
“Trong trường hợp này nếu lượng vốn đầu tr không bi chặn, tì tắt cả các dự án NPV >
0 đều được xem là hiệu quả nên đầu tư;
-_ Trưởng hợp ác đ án loại ở lẫn nhan, tức là nỗ đầu tr cho dự ấn này tì khôngcần đầu tư cho dự án kia và ngược lại, thì dự án nào có NPV lớn nh: được coi là dự
lu tư nhất
ấn có hiệu quả kinh tế cao nhấ
~_ Trưởng hop có nhiều dự án độc lập và đều có chỉ tiêu NPV > 0, trong khi vốn đầu
tư có hạn, thì cần chọn các dự án vớ tổng số vẫn nằm trong giới hạn của nguồn vốn,
đồng thời NPV phải lớn nhất Và trong trường hợp này nên sử dụng thêm một số chỉ
tiêu kinh tế khác dé so sánh, lựa chon,
‘Uu nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu NPV để đánh giá hiệu quả kinh tế
công trình [9]
© Ui điểm:
+ Có inh đến sự biển động của chỉtiê thời gian
+ C6 tính toán cho cả vòng đời của dự ấn
+ Có tính đến giá trị tiền tệ theo thời giam
+ C6 thể tính đến nhân tổ trượt giá và lạm phát thông qua việc diéu chỉnh các chỉ tiêuDoanh thụ, chi phí và tr số của suất chiết khẩu
+ Cé tính đến nhân tổ rủi ro thông qua mức độ tăng trị số của suất chiết khấu.
+ Có thể so sinh các phương án có vốn đầu tư khác nhau với điều kiện lãi uất đi vay
và lai uất cho vay bằng nhau như một cách gần ding
Trang 34biểu diễn đới dạng tỷ số, chưa được so với một ngưỡng hiệu quả
có tri số dương khác 0.
tư theo kiểu
-_ Hệ quả: Từ chi tiêu NPV, có thể xác định thi hạn thu h
a
+ Chỉ tiêu Chi iêu tỉ số lợi ích và chỉ phi- BC
Ty số lợi ích và chi phí (Benefit-Cost Ratio) còn có tên là Hệ số kết quả chỉ ph ký
hiệu B/C (hoặc BCR) là tỷ lệ giữa tổng giá trị quy vé hiện tại của đồng thu với tổng
gi tr quy về hign ti của đồng chi phí (gdm cả chỉ phí v
~ 1 thời điểm tính toán, thường là cuối các năm,
= ˆB, - tổng thu nhập của dự dn trong năm t;
~_ Cụ tổng chỉ phí của dự án trong năm t;
~ TI tudi thọ kinh tế của dự án;
= r là lãi suất chiết khấu;
Một dự án được coi là có hiệu guả kinh t, dì tỷ số BIC phải lớn hơn hoặc bằng 1
Điều này cũng có nghĩa là tổng giá trị quy về hiện tại của thu nhập (tử số) lớn hơn tổng
ï quy v8 hiện tại của chỉ phí (mẫu số), Như vậy, điều kiện này cũng chính là dim
2
Trang 35bao NPV > 0 và IRR > r, Chi tiêu B/C không n sử dng trực tgp để lựa chọn
các dự án loại từ nhau hoặc lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tư có hạn.
Uu nhược điểm của phương pháp BIC:
Chi tiêu tỷ số B/C có các wu điểm tương tự như chỉ tiêu NPV, nhưng ít được sử dung
u khác, chỉ là
hơn, vì đây không phải là chỉ tiêu xuất phát để tính các chỉ
cho điều kiện cin và không phát la chỉ tiêu để chọn phương án
= Chỉ tiêu 3: Chi tiêu Suất thu lợi nội tại IRR
Suất thu lợi nị tại hay côn được gọi là hệ số hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return
IRR) là mức ai suất mà nếu dùng nó làm lãi suất chiết khẩu để quy đổi dong
của dự án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chỉ phí
“Chỉ tiêu IRR là một loại suất thu lợi tối thiểu đặc biệt ở trong các công thức tính toán chỉ tiêu NPV sao cho NPV = 0, nghĩa là IRR là nghiệm của phương trình
$ fa
nev => HtŸ may Ÿ my (+IRR} (1+IRR) `"
"Để đơn giản tính toán có thể giải IRR theo công thức gần di
NPY,
IRR = 1, +7, -1,) ——
a NPY, +|NPV,| a9)
“Trong đó
= Là một giá trị lãi suất ảo đó để sao cho NPV,> 0
ty ~ là một trị số lãi suất nào dé sao cho NPV, <0
“Chú ý: Chọn rạ ry sao cho NPVa>0 và NPVb <0 Khi đó IRR được tính theo công thức (1.9)
Về thực chất chỉ số IRR là suất thu lợi được tính theo các kết số còn lại của vốn đầu tư
4 đầu các thời đoạn và khi sử dung chỉ tiều IRR như là mức sinh lợi cho nội bộ của dự
án sinh ra, người ta đã ngằm công nhận rằng hiệu số thu chi dương thu được trong quá
2
Trang 36trình hoạt động của dự án đều được đem đầu tư lại ngay lập tức cho dự án với suất thulợi bằng chính tị số IRR, và ngược lại những higu số thu chỉ âm sẽ được bi dip ngay
nh trị số IRR
bằng nguồn vốn chịu lãi suất bằng
Chỉ tiêu IRR là khả năng cho lãi của dự án, nó thường được đem ra để so sánh với
suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (hiểu đơn giản là lãi suất đi vay của
1) Để (NPV = 0) thi điều kiện bắt buộc là IRR lâu tư kinh tế không b > r
IRR căng lớn hơn mức lãi suất di vay (r,) của vốn thì độ rủi ro cài thấp Tuy nhiên vì
đây là một chỉ tiêu tương đối cho nên nó không phản ánh mức lợi nhuận thu về cụ thể
là bao nhiều như chỉ số NPV Chỉ tiêu này phụ thuộc vào chỉ phí và thu nhập hàng
năm, đời sống của dự án, nhưng lại độc lập với lãi suất sử dụng vốn r Vì th, nó phảnánh hiệu quả kinh ế của dự án khách quan hơn
Hiện nay IRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá hiệu qua đầu tư, vì việc
tính toán IRR chi cin dựa vào một tỷ lệ -hiết khẩu tính sẵn (định mức chọn trước gọi
là Suit thụ lợi ối thiểu chấp nhận được , ) = đó là ty suất ding làm hệ số chiết tính
để tính toán các giá trị tương đương cũng như để làm “ngường” trong việc chấp nhận
hay bác bỏ một phương án đầu tu).
'Khi sử dụng chỉ tiêu IRR trong phân tích ta cin chứ ý một số trường hợp sau đây:
~_ Trường hợp các dự án độc lập và vốn dau tư không bị giới hạn thi tắt cả các dự án
có IRR lớn hơn hoặc bằng tỷ suất chiết khẩu quy định, thì dự án được xem là có hiệu quả kin tổ:
= Đối với các dự án loại trừ nhau (dr án loi trừ là nếu chấp nhận dự án này sẽ loại bỏ
hoàn toàn dự án khác, Tức là trong n dự ấn loại trừ thi chỉ được chọn ra 1 dự án duy
nhất có NPV lớn nhất (cùng 1 thời gian) thì sử dụng chỉ iêu IRR sẽ không hoàn toàn
chính xác, trường hợp này nên sử dụng chỉ tiêu NPV;
= ‘Trung hợp có nhiễu dự ân độc lập, IRR lớn hơn với tỷ lệ chiết khẩu quy định tong
Khi nguồn vốn đầu tư có hạn thi không thể sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn mà phải
dùng các chỉ tiêu khác.
Trang 37Ưu nhược đ :m của phương pháp dùng chỉ tiêu IRR để đánh giá hiệu qua kinh
+ Việc tinh oán trì số IRR phúc tạp nhất là khi dmg tiền tệ đ
1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý vận.hành của hệ thống công trình thủy lợi
1.5.1 Nhân tổ khách quan
15.1.1 Nguyên nhân do chưa lường trước những biển động trung tương lại trong giai hạn quy hoạch
“Trong giai đoạn quy hoạch việc xác định lượng nước đến cũng như như cầu dùng nước
cho tương lai chỉ mạng tinh ước đoán, định tính Nhu cầu cho phát triển kinh tẾ xã
hội của vùng có nhiễu biển động, những chủ trương định hướng phát iển về cấy trồng,
vat mudi, cơ cầu kinh té nông nghiệp và kinh té chung cia vùng nghiên cứu chưa đượcxác định chính xác nên gây khó khăn cho công tác quy hoạch xây dựng, nâng cấp công
trình thủy lợi phục vụ cho các ngành Hệ thống thủy lợi mới chỉ được quy hoạch cho
công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp là chính, chưa có quy hoạch, bố tríhop lý để kếc hợp nuôi trồng thủy sản trên hỗ chứa trên các ao hd nhỏ được kênhtmương của hỒ chứa cấp, thoát nước mà hầu hết đều do dân làm tự phát, chấp vá, thiểu
25
Trang 38ng bộ kém én định, không chủ động cho việc cắp thoát nước phục vụ yêu cầu cho.các khu nuôi Tuy nhiên, do yêu cầu phát triển kinh té - xã hội ngày cảng tăng của khu
vực dẫn đến yêu cầu nước ngày cảng tăng, đồi hỏi công trình thủy lợi không chỉ phục
vụ cho nông nghiệp như nhiệm vụ thiết kế ban đầu, mà còn phục vụ cho các ngành
kinh tế khác, dẫn tới làm giảm diện tích phục vụ tưới so với thiết kế ban đầu.
1.5.1.2 Nguyễn nhân do điều kign tự nhiên, phát triển Kinh tế, xã hội
1 Nguyên nhân về đặc điểm diéu kiện tự nhiên
Sự phân phối dong chảy trong năm của khu vực có sự phân mùa rõ rộ Dòng chảy
được chia thành mùa lũ và mùa kiệt và được phân ra các iễu vùng khác nhau, Lượngđồng chảy đến tập trung chủ yếu vào mùa lũ, từ tháng 8 đến tháng 11 Tổng lượng
dong chảy các tháng mùa lũ chiếm khoảng 70% lượng dòng chảy năm, mùa kiệt
thường khan hiểm nước, dòng chảy trung bình nhỏ Những ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu ngày càng có chiễu hướng gia tăng , khắc nghiệt tin suất xuất hiện những trận lũ
lụt, bão to, lĩ quất gây tác động nguy hiểm tới sự ổn định và an toần của công tình thủy lợi
2 Nguyên nhân về đặc điễn điều kiện kinh td xã hội
Do sự thay ddi cơ cấu kinh tế chung, cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu cây tring: gieo trồng
những giống cây mới có năng suất cao, ngắn ngày, thời vụ khắt khe, yêu cầu ding
nước đồng loạt trong thời gian ngắn, phát tin canh tác cây công nghiệp, lâm nghỉ
cây ăn quả làm cho công trình thuỷ lợi không đủ năng lực phục vụ Ngày nay, trước
sự phát tiển kinh tế - xã hội, khi diện tích sản x it nông nghiệp có xu thé giảm
hiện quả sin xuất không cao mà nhu cầu cung cấp nước cho các ngành kinh tế khác cóhiệu quả cao ngày càng cấp thiết, đòi hỏi phải nâng cấp công trình dé phục vụ đa mục
1.52 Nhân tổ chủ quan
1.5.2.1 Nguyên nhân về khảo si, thiết kế
Tài liệu khảo sat, điều tra cơ bản còn thiểu chính xác và nhiều khi còn thiểu cả tà liệu
á tình thiế quan trắc trước trong q kế và quản lý khai thác rất thiếu thốn,
4, thậm chí hầu như không đáng kể Một số quy trình, quy phạm còn lạc hậu
26
Trang 39chưa cập nhật, chưa phản nh kip tiến bộ kỹ thuật và yêu cầu phát tiễn của thực
‘Tinh mỹ thuật công trình và yêu cầu kiến trúc còn ít được quan tâm.
1.5.2.2, Nguyên nhân
dung
tây dựng công trình, về trang thiết bị trong giai đoạn xây
'Công tình đầu mỗi hồ chứa quan trọng nhất là đập, công lấy nước và tràn xả lũ, nhưngcác hạng mục công tình này thường không hoàn chỉnh về thết ké và thi công như
mặt cắt ngang đập không đảm bảo, mái dốc chưa phủ hợp, công lấy nước không,
cầu công tác không đảm bảo an toàn gây khó khăn cho công tác quản lý Các thi bị
cảnh báo dự báo, quan trắc, đóng mở cửa van còn thiểu ại thô sơ, lạc hậu gây khókhăn cho việc quản lý sử dụng Hẳu hết hệ thống kênh mương không được xây dựng
bộ hoàn chỉnh cho tới mặt ruộng, về kết cầu kênh dẫn trên các hệ thông chủ yếu
là kênh dt, sau một số năm sử dụng bị sat 1, bồi lắp không được khối phục kịp thời
làm giảm khả năng dẫn nước và khả năng dim bảo điều kiện tới tự chảy đặc biệt là
hệ thông kênh nội đồng Các công trình trên kênh đã được xây dựng nhưng thiếu đồng
bộ, hoàn chỉnh và do thời gian đưa vào khai thác, sử dụng đã nhiều năm, lại khôngcược đầu tư tu bổ, sửa chữa iy đủ, kịp thời và đúng mức nên phần lớn bị xuống cấp
nhanh chống
1.5.2.3 Nhâm nhân tổ trong giai đoạn quản lý, vận hành
Hệ thống công tình thủy lợi đồng vai trồ quan trong tong nền kinh tế quốc dân tuy
vay theo một số đánh giá thì rất nhiều hệ thống công trinh thủy lợi lớn đã không đem
ai hiệu ích kinh tế, môi trường như đã được đánh giá trong quá trình lập dự án Lý do.
phát huy hiệu quả kém có thể do trong giai đoạn thiết thông chú ý đầy đủ đến chế
độ quản lý vận hành sau khi dự án hoàn tắt, không lường trước được các yêu cầu, mye
tiêu này sinh rong quá trình vận hành hệ hống sau khi hoàn thành vi dụ như các yêu
cầu về cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, yêu clu duy trì dòng chảy môi trường sông,
duy trì sinh thái vùng hạ lưu Mâu thuẫn nảy sinh giữa các mục tiêu sử dụng nước có.
thể coi là nguyên nhân chính din đến kém hiệu quả trong vận hành khai thác hệ thống
hồ chứa
‘Vin đề quản lý, khai thác, vận hành công trình chưa có sự thống nhất về mô hình, bộ
máy quản lý nhà nước ở các địa phương Việc quản lý vận hành chưa lập và thực hiện
27
Trang 40kế hoạch phân phối nước khoa học, hợp lý trên hệ thống; chưa thực hiện theo dði và
đánh giá hiệu quả tưới, iêu thường xuyên qua các năm khai thác công tỉnh Các công
ty quản lý vận hành hệ thống công trình thủy lợi chỉ trực tiếp quản lý công trình hồ.chứa, hộ thống kênh và công trình trên kênh chính, kênh cấp 1, các cắp kênh còn lại
đến nội đồng đã giao cho địa phương trực tiếp quản lý nên còn thiểu cản bộ có chuyên
môn Việc điều hành quản lý hệ thing công trình thủy lợi chưa chat chế, lập và thực
hiện quy tinh vận hành, điều tiết và quản lý hồ chứa chưa phủ hợp quy tình đóng mởi
phân phối nước trên hệ thống kênh mương theo kế hoạch chưa thực hiện nghiém
chỉnh, mà còn tuỷ tiện gây lãng phí nước Hệ thống thiết bi quan trắc đo đạc còn thiểu
và lạc hậu nên không thực hiện được thường xuyên việc kiểm tra theo đôi đo đạc, quan trắc các thông số cin thiết để đánh giá trạng thái hoạt động của công trình do đó không
phát hiện kịp thời các hư hỏng để có kế hoạch sửa chữa phủ hợp, kịp thời
inh Trong quá trình quản lý khai thác vận hành, do các y xã hội, môi trường luôn thay đổi so với khi quy hoạch thiết kế, những thay đổi này có thé làm phát sinh
những yếu tổ mới có thể đầu tư để khai thác những lợi ich và nguồn lợi này, như: Xây
dựng thủy điện dé tận dụng cột nước, nuôi trồng thủy sản trên mặt hỗ, cắp nước, du lịch, giao thông thủ)
1.6 Những công tình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Cö rất nhiều nghiên cứu liên quan đến để tải Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống
công trình thủy lợi, có thể kể ra một số công trình nghiên cứu sau:
Luận văn Phân tich, đánh giá hiệu quả kink té cia hệ thẳng các công trình thủy li
trên dia bàn tink Thải Nguyên trong giai đoạn quản lý khai thúc của học viên Nguyễn Văn Hưng năm 2012, Luận văn đã phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế của các
inh thủy lợi trong giai đoạn quán lý vận hành - áp dụng cho công trình thủy lợi
bốc từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của các công trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn quản lý vận hành.
Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành các
công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Bình của học viên Lê Thị Hường năm 2014.
Luận văn dã phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý vận hành công trình thủy
28