1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp nâng cao hiệu qua kinh doanh thương mại điện tử của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục quốc tế Á Châu

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

( J

DE TAI:

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH

THUONG MAI DIEN TU CUA CONG TY CO PHAN

DAU TU VA PHAT TRIEN GIAO DUC QUOC TE A CHAU

Ho va tén sinh vién : Pham Thi Khanh Huyén

Trang 2

MỤC LỤC

LOT MỞ DAU s -«°++eSSE 4EE7E2439702440E7E2440E702440 0702441 07024810 pntre 1

1 Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu -s-s-s<ssessesscsssssesseesess 1

2 Mục đích nghiên CỨU - << << Ă 9.99 0099 005805809809889808 8.86 2

3 Đối tượng nghiên CỨU - c5 s° << s£s£Ss£EsEsESsESsESSES9EsEseEseEsE2sessessee 2

4 Pham vỉ nghién CỨU do G6 9 5% 99 9999 99 99969 989.999.9909899809 99056 25 Phương pháp nghiÊn CỨU d5 2 5 9.99 99.999.999.900 50509998896 2

6 Kết cấu đề tài nghiên cứu s- << <©s£©s£©s£s£ se sessessessesrsersersee 2

CHUONG 1: NHUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3

1.1 Khái niệm và đặc điểm của TIMĐTT e- << s< se sessessessessesseseese 3DDD, N4 1 UaD 3 V1.2 DGC Gite nghẽn 4

1.2 Phan loại mô hình kinh đ0anh o5 5s 59 6 99 93 595.99 5889 95895 41.2.1 Mô hình thương mai điện tlt B2C - ác Sàn re 41.2.1 Mô hình thương mại điện tit B2B2C - nghi, 51.2.2 M6 hình TMĐT B2Ì - SẶ SH HH HH HT Tnhh tết 51.2.3 Mô hình TMĐT B2G (Business to GOrverMeNnt) cẶẶẶS<<< 52 61.2.4 Mô hình TMDT B2E (Business to Employee) cccccecceeeeses 61.2.5 M6 hitth N/nnnốốốỐỐ 6

1.2.0 G2G (Government to Government/Chinh phi với Chính phủ) 6

1.2.7 G2C (Government to Citizen/Chinh phủ với Công dân) 6

1.2.8 G2E (Government to Employee/Chinh phủ với Công chức, viên chức) 7

1.2.9 C2G (Citizen to Government/Céng dân với Chính phú hoặc Consumer toGovernment/Khadch hàng với Chính pÏ1ủ) ằà c cScksssireirtrirerrrerreerresee 71.2.10 M6 hình thương mại điện tử C2C -.- SĂĂSSSssieieirsirres 71.2.II C2B (Consumer to Business/Khách hàng với Doanh nghiệp) 7

1.3 Lợi ích của thương mai Gién tii 5G G5 G 5S 95 9 995886958995 81.3.1 Lợi ích của thương mai điện tử với doanh nghiệp 8

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng ccccccecceccecsessesssessessesssessessessesssessessessesssesses 9

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội 5c 5c 5c E222 erreo 10

1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh thương mại điện tử của doanh

Trang 3

1.4.1 Yếu tỐ VĨ MG cccccccccscccscscscsssssscscscscsvsveeussesssesescscavsvevasuessassssssesvscsvavevsvsneeees 10 1.4.2 Yếu tô Vi mô trong doanh nghiệp 2-52-5252 SEctectererkerrrrrsree 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG KINH DOANH SAN THUONG MAI DIEN TU TẠI CONG TY A CHAU TRONG NHUNG NAM GAN ĐÂY 13

2.1 Tong quan chung về công ty A Châu -.2- 2-22 se ©ssessesssss+s 13

2.1.1 Thông titt CHUNG Gv nSnS SH HH TH kg kệ 13

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triỄn - 55c ©5e+c<+cecxerecrrrreerkee 14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản Ìý 5-5 5S EEEEEEE221221211 2112112111111 cte 15 214, SGN PNGM na ốốốaốaaa 17

VI MÔN 0n 06 na ốn.ố.ốố.e 182.1.6 Thị trường và khách Hùng - ng key 19

2.1.7 DOi tic Kim Coan na 20 2.1.8 Đối thủ cạnh: frdHiÏi 5c 5c CS tt E211 121i 21

2.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh gần đây của công ty Á Châu 21

2.3 Thực trạng kinh doanh trên sàn TMĐT trong nước của công ty 24

2.3.1 Tình hình TMDT Việt ÌNGHHH SG HH HH ri, 24

2.3.2 Thực trạng kinh doanh trên sàn TMĐT của A Châu - 27 2.4 Đánh giá tình hình kinh doanh TMĐT cua công ty A Châu trong những

năm gân đÏẦyy - G5 s9 9 Họ cọ 0 0.0 000 000 0009000600 342.4.1 Những chỉ Hêu đánh giá hiệu quả kinh doanh TMĐT 34

2.4.2 Đánh giá hiệu quả kinh doanh TMĐT của công ty A Châu - 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ CUA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 43 3.1.Xu hướng phát triển TMDT hiện nay 5-5 << s2 se =se=sessessese 43

3.1.1 Xu hướng về kinh doanh TIMĐTT, - - sec tt EEEeEkerererkerrerererkee 43

3.1.1.1 Mô hình D2C ĂĂ KT SH HH HH hp 43

3.1.1.2 Giới thiệu sản phẩm bằng video cc©cc©cccccccecrecereercees 44

3.1.1.3 Nội dung tạo ra bởi người đÙng, s-c Sexy 453.1.1.4 Thương hid rIÊNg Ă ST SQ KH key 45

3.1.1.5 Nhiéu lựa chọn hoàn tắt đơn hàng ©ce+ce+ccsceerrcrrsrsees 45

3.1.1.6 Dropshipping cà chu 463.1.1.7 Dịch vụ đăng ky (SuSCTIDfOPI) che re 47

3.1.1.9 Thanh toán trực tuyến Mà 48 3.1.2 Các xu hướng về công nghệ, - 5 St th EEEEEE E1011112.kee 48

il

Trang 4

3.2 Dinh hướng phát triển của A Châu -2- 2s cs<sssessesssessees 52

3.2.1 Định hướng phát triển chuig, - 5s 5e+ce+tccteEterterererrrrrrrree 52

3.2.2 Định hướng thúc day hiệu quả kinh doanh TMĐT của công ty 53

3.3 Giải pháp nâng cao phát triển hiệu quả kinh doanh TMDT của công ty 53

BBD GiGi Pldyp vit 106 nnn 53

KXSUAN(C 7) 70.1,.0nn8ea- ố ề 55

0n ,Ô 57

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 s2 sesseessesssesse=s 59

ill

Trang 5

DANH MỤC BANG- BIEU DO

Bang 2.1 Bảng tiêu chí chon nhân sự công ty 2019 - eeeeeeceeeeeeeeeseeaees 17

Bảng 2.2 BCKQ hoạt động kinh doanh của công ty Á Châu giai đoạn 2017-2019 22 Bảng 2.3 Tình hình mua sắm trực tuyến tại Việt Nam năm 2015 — 2018 25 Bang 2.4 Phân loại sản phâm kinh doanh của A Châu 2-2 2255: 28 Bang 2.5 Trích BCKQ kinh doanh của công ty A Châu - 2-2 5+: 35 Bang 2.6 Trích BCKQ hoạt động kinh doanh của công ty A Châu - 36 Biểu đồ 2.1 Doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2015 — 2018 (ty USD) 24

Biểu đồ 2.2 Đánh giá hiệu quả của việc quảng cáo website/ứng dụng di động 26

Biéu đồ 2.3 Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương 26 Biểu đồ 2.4 Tổng hợp số lượng sản phẩm và loại sản phẩm của A Châu từ năm 2016 đến 2010 - +22 E1221271211211271111211 211 1111211111111 11 1cee 27 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nhân viên sử dụng phan cứng -2- 2-2 s++s++ss+zx+cse+ 29 Biéu đồ 2.6 Mục đích sử dụng internet của công ty A Châu - - 30

Biểu đồ 2.7 Mục đích sử dung website của công ty A Châu - 31

Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ đặt hàng TMĐT qua các kênh - 2 2 ¿+ s+sc++zs+cxzz 32 Biểu đồ 2.9 Các hình thức giao hàng của công ty A Châu -5:5¿ 33 Biểu đồ 2.10 Ty lệ người dân dùng internet cho các mục dich sử dụng 38 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ mua sắm online qua các phương tiện internet - 40 Biểu đồ 3.1 Ty lệ phản hồi khách hàng qua các dịch vụ . -: szz 48

iv

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐÒ-HÌNH

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự công ty A Châu -2 5+ 15 So đồ 2.2 Phân bồ thị trường trong nước của công ty A Châu năm 2019 19

Hình 2.1 Giá trị tiêu thụ TMĐT Việt Nam tháng 1/2020 37

Hình 2.2 Xếp hang các website và ứng dụng TMĐT Việt cho quý 3/2019 39

Hình 3.1 Mô hình Dropshipping - - - - c 31313 rệt 46Hình 3.2 Mô hình bán hàng đa kênh G5 xtnv nh ng g g nnnưy 47

Hình 3.3 Thống kê người Việt Nam sử dụng mạng xã hội và internet vào tháng 1

0002002 0000ẼẺẼẺ0Ẻn88Ẻ8 49

Hình 3.4 Ty lệ mua sắm qua các diễn đàn năm 2018 và 2019 -: - 50

Hình 3.5 Tỷ lệ người dùng sẵn sàng/ không sẵn sang áp dung công nghệ 51

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

STT Từ viết tắt Tên tiếng Việt

1 TMĐT Thương mại điện tử

2 TMQT Thương mại quốc tế

8 AFTA Khu vực mau dich tự do ASEAN

9 NAFTA Hiệp định mau dich tự do Bac My

10 ACFTA Khu vực mau dich tự do ASEAN- Trung Quốc

11 APEC Dién dan Hop tac kinh té chau A-Thai Binh Duong 12 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thai Binh Dương

13 CSKH Chăm sóc khách hàng

14 COD Trả tiền mặt khi nhận hàng

15 CTV Cộng tác viên

16 CLSP Chất lượng sản phẩm

17 ERP Phần mềm hoạch định nguồn nhân lực

18 BCTMDT Bao cáo thương mại điện tử

19 BCKQ Báo cáo kết quả

VI

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu

Trong xu hướng hội nhập toàn cầu cũng như sự bùng nỗ mạnh mẽ của internet, thương mại điện tử đã trở thành một mô hình kinh doanh đầy tiềm năng và là chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế TMĐT đã đang và ngày càng khang định được vị trí của mình trong việc góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh tốt cũng như thúc đây sự phát triển kinh tế của một quốc gia.

Tầm quan trọng của thương mại điện tử được thể hiện ở nhiều khía cạnh và

đối tượng Đối với DN, TMĐT tạo điệu kiện góp phần tạo ra những chiến lược kinh

doanh mới có thé thúc day tăng doanh thu, giảm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả KD đồng thời mở ra một thị trường rộng lớn với mọi đối tượng khách hàng từ trong đến ngoài nước Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử hình thành xu hướng

mua hàng online chỉ qua một vài động tác click chuột và lướt web đem lại sự thuận

tiện, tiết kiệm thời gian mà vẫn có thể được trải nghiệm mua hàng trên các thị trường ở khắp moi nơi trên thé giới Thương mại điện tử luôn được coi là một yếu tố quan trọng trong quá trình thúc day sự hiện đại hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế Qua TMĐT, bat kỳ DN nao trên khắp thế giới, không phân biệt quy mô, quốc gia, chủng tộc đều có thé có kha năng tiếp cận được thị trường lớn, nguồn khách hang

lớn, nguồn thông tin rộng rãi chỉ qua sự kết nối internet TMĐT đã làm cho hoạt

động thương mại của các doanh nghiệp vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, và trở thành

hoạt động mang tính toàn cầu.

Hiện nay, TMĐT đang phát triển một cách nhanh chóng, doanh nghiệp trong nước phải hiểu rõ, nắm bắt cơ hội và thời cơ để có thể tiếp cận được sự phát triển của thé giới, đem lại lợi nhuận cho DN và cho nền kinh tế đất nước.

Bên cạnh đó, sự phức tạp về mặt công nghệ, sự đầu tư thiếu đồng bộ về cơ sở hạ tầng, sự thiếu chuyên nghiệp của đội ngũ nguồn nhân lực, trình độ kinh doanh, ngoại ngữ đang là rào cản, làm cho việc triển khai thương mại điện tử gặp

nhiều khó khăn Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, yếu về vốn, nhân lực còn hạn chế,

sự cạnh tranh gay gắt khi tiếp cận thị trường nước ngoài sẽ gây ra áp lực lớn lên vai

các DN.

Công ty giáo dục Á Châu là một trong những DN nhỏ mới thành lập được 5

năm đang gặp không ít những khó khăn trong kinh doanh khi tham gia vào thịtrường TMDT.

Vì vậy, việc nghiên cứu kinh doanh thương mại điện tử trong doanh nghiệp

là cần thiết, đồng thời, cần phân tích thực trạng và các nhân tổ tác động đến sự phát

triển kinh doanh thương mại điện tử, từ đó tìm ra các biện pháp thúc day sự phát

1

Trang 9

triển, hạn chế được những điểm yếu và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị

trường, dem lại hiệu quả kinh doanh TMDT.

2 Mục đích nghiên cứu

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về thương mại điện tử, có thêm những kiến thức thực tế và hiểu biết giúp năm bắt được thị trường và phương pháp, giải pháp thúc đây phát triển kinh doanh TMĐT Đồng thời phân tích, nghiên cứu các hoạt động kinh doanh và đặc điểm thị trường của công ty, từ đó có thể đưa ra được những đánh giá về những điểm hạn chế, những điểm mạnh can phát huy, đồng thời đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả KD nhằm hỗ trợ công tác thực hiên kế

hoạch KD trong giai đoạn 2020-2021.

3 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử của Công ty Cổ phan đầu tư và Phát triển Giáo dục quốc tế Á Châu.

4 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Chuyên đề đi sâu phân tích hoạt động và thị trường kinh doanh

trên sản thương mại điện tử của công ty Á Châu.

Thời gian: Chuyên dé tập trung phân tích thực trạng hoạt động phát triển thị

trường kinh doanh trên sàn thương mại điện tử trong khoảng thời gian từ năm 2015

đến năm 2019, định hướng và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh TMĐT của công ty đến năm 2022.

5 Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào các số liệu thống kê, sau đó đưa ra những phân tích đánh giá 6 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì được chia làm ba chương như sau: Chương I: Những cơ sở lý luận về thương mại điện tử

Chương II: Thực trạng kinh doanh trên sàn thương mại điện tử của

công ty Á Châu trong những năm gần đây

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thương mại điệntử của công ty trong những năm tới.

Trang 10

CHUONG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm và đặc điểm của TMĐT

1.1.1 Khái niệm

TMDT theo nghĩa hep là “quá trình tiến hành một phan hay toàn bộ hoạt

động trao đổi mua bán sản phẩm, dich vụ thông qua các nền tảng điện tử sử dụng

mạng viễn thông” Các quá trình này bao gồm tất cả các hoạt động như giao dịch,

mua bán, thanh toán, đặt hàng.

Một số khái niệm TMĐT được mở rộng theo định nghĩa từ các tô chức lớn uy tín trên thế giới như sau:

e Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thuong mại điện tử bao gốm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh

toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản

phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".

e© Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu A - Thái

Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang

tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thong có nên tảng dựa trên Internet."

e Theo Uy ban châu Âu: "Thuong mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ

chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt

hàng và dịch thông qua mạng máy tinh, nhưng thanh toán và quả trình vận

chuyển hàng hay dịch vụ cuối Cùng co thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng

phương pháp thủ công ”

Có thé thấy TMĐT chỉ xảy ra trong môi trường KD mạng Internet, các

phương tiện điện tử giữa các nhóm hoặc cá nhân với nhau thông qua các công cụ,

kỹ thuật và công nghệ điện tử Tuy nhiên cần phân biệt rd thương mại điện tử và kinh doanh điện tử Đây là 2 khái niệm khác nhau và rất dé bị đồng nhất Thực tế,

kinh doanh điện tử rộng hơn bao trùm cả thương mại điện tử, vì bên cạnh việc mua

bán, trao đồi, chuyền nhượng trên mạng điện tử, nó đòi hỏi phải có sự tương tác cao giữa các bên tham gia vào hoạt động kinh doanh Hai đặc điểm chính của KD điện

tử giúp phân biệt được E-business so với E-comercial là:

Trang 11

— KD điện tử áp dụng kỹ thuật số cho phép giao dịch và tự động hóa các quy trình trong doanh nghiệp, sử dụng hệ thống cở sở thông tin mà có sự kiểm soát của

doanh nghiệp.

— Không bao gồm các giao dịch thương mại giữa các tô chức, hoặc giao dịch

thương mai với khách hang

1.1.2 Đặc diém

- Có ở khắp nơi - Ubiquity

- Phạm vi toàn cầu - Global reach

- Chuan mực quốc tế - Universal standards - Nhiéu thông tin - Information richness

- Tuong tac — Interactivity

- _ Tần suất thông tin - Information density - (C4 thé hóa — Đồng sáng tao

- _ Công nghệ xã hội hóa - Social technology1.2 Phân loại mô hình kinh doanh

Có rất nhiều cách dé phân loại các mô hình TMĐT, tuy nhiên phân loại theo chủ thé tham gia là phổ biến hiện nay Có 3 chủ thé tham gia chính: B- business,

C -customer, G- gorverment Bên cạnh đó còn cOTMDT nội bộ doanh nghiệp là

1.2.1 Mô hình thương mai điện tử B2C

*Khái niệm: B2C (Business to Consumer - bán lẻ) là mô hình thương mạiđiện tử giữa DN và người tiêu dùng, theo đó, các công ty sẽ bán hàng hóa hoặc dịch

vụ trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng Mô hình B2C còn được biết đến với tên gọi bán lẻ trực tuyến Doanh nghiệp ở đây có thể là nhà sản xuất, nhà phân phối hoặc đại lý Đây là loại giao dịch quen thuộc và phổ biến nhất trong thương mai điện tử Nguồn gốc phát sinh từ những yêu cầu mua, bán lẻ hàng hóa rao trên

* Đặc điểm mô hình B2C

Mô hình B2C sử dụng cho hình thức kinh doanh không chứng từ Người

tiêu dùng vào website của công ty, chọn các món hàng cần mua, cung cấp thông tin về mình là khách hàng bằng cách điền vào các form đã định sẵn trên website, chọn hình thức thanh toán chuyên tiền qua bưu điện, chuyển khoản, hay thanh toán điện

tử, cách vận chuyền hàng hóa

B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Doanh nghiệp

tiết kiệm được nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê

người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm hơn Người tiêu dùng sẽ cảm

4

Trang 12

thấy thuận tiện vì không phải đến tận cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc.

Có 7 mô hình kinh doanh chính:

- _ Cổng thông tin (Portal) Ví dụ: Yahoo.com, AOL,

- Nhà bán lẻ điện tử (E-tailer) Ví du: Amazon.com,

- Nhà cung cấp nội dung (Content provider Ví dụ: CNN.com, ESPN.com,

sportsline.com,

- Nhà trung gian giao dich (Transaction broker) Vi dụ: E-trade.com, Expedia,-_ Nhà tạo thị trường (Market creator) Ví dụ: eBay.com, priceline.com,

- Nhà cung cấp dịch vụ (Service provider) Ví dụ: Lawinfo, oneDrive,

GoogleDrive,

- Nhà cung cấp cộng đồng (Community provider).

1.2.1 Mô hình thương mai điện tw B2B2C

B2B2C (Business to business to Consumer) là mô hình thương mại điện tử

kết hợp giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và doanh nghiệp với người tiêu

dùng (B2C) cho một giao dịch sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn chỉnh B2B2C là một quá trình hợp tác, theo lý thuyết, tạo ra các kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ

cùng có lợi.

1.2.2 Mô hình TMDT B2B

Mô hình kinh doanh B2B (Business to Business) dùng dé chỉ hình thức kinh

doanh, buôn bán giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp, thông thường là mô hình kinh

doanh thương mại điện tử và các giao dịch diễn ra chủ yếu trên các kênh thương mại điện tử hoặc sàn giao dịch điện tử, một sỐ giao dịch phức tạp hơn cũng có thể diễn ra bên ngoài thực tế, từ lập hợp đồng, báo giá cho đến mua bán sản pham.

Mô hình này chiếm tới trên 80% doanh số TMĐT trên toàn cầu Mô hình B2B được rất nhiều doanh nghiệp ưu chuộng bởi:

- Giảm chi phí về việc nghiên cứu thị trường:

- Marketing hiệu quả, độ nhận diện cao;

- Tang cơ hội hợp tác giữa nhiều doanh nghiệp với nhau;

- Các DN có thé chào hàng, tìm kiếm ban hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng,

thanh toán.

Có 4 mô hình B2B thường gặp là:

- M6 hình B2B chủ yếu thiên về bên mua - _ Mô hình B2B chủ yếu thiên về bên bán

- Mô hình B2B dạng trung gian

Trang 13

- Loai hình thương mại hợp tác

Ví dụ một số mô hình B2B thành công: Alibaba.com, vietnamesemade.com;

Vietgo.vn; Bizviet.net

1.2.3 Mô hình TMDT B2G (Business to Gorverment)

Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G): thương mai

giữa công ty và khối hành chính công gồm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ.

Hình thái này của thương mại điện tử có hai đặc tính:

- Khu vực hành chính công có vai trò dẫn đầu trong việc thiết lập thương mại

điện tử

- Có nhu cầu trong việc hỗ trợ các hệ thong mua bán trở nên hiệu quả hon.

1.2.4 Mô hình TMDT B2E (Business to Employee)

Theo Wikipedia “Doanh nghiệp với Nhân viên (viết tắt là B2E) là sử dụng mạng máy tính cho phép doanh nghiệp (công ty, tập đoàn, nhà máy) cung cấp sản pham/dich vụ tới nhân viên trong doanh nghiệp (công ty, tập đoàn, nhà máy) Thông thường, các công ty sẽ dùng mạng B2E dé tự động hóa quá trình này”.

Một vài mô hình về ứng dụng B2E bao gồm:

- _ Chính sách quản lý bảo hiểm trực tuyến - _ Thông báo phổ biến doanh nghiệp

- _ Cung ứng các yêu cầu trực tuyến

- Bao cáo các lợi ích dành cho nhân viên

1.2.5 Mô hình TMĐT G2E

Theo Wikipedia “Chính phủ với Doanh nghiệp (viết tắt G2B) là hình thức tương tác trực tuyến không mang tính thương mại giữa chính phủ (địa phương và trung ương) và thành phần doanh nghiệp thương mại Đây là một trong ba yếu tố chính trong Chính phủ điện tử Một số hình thức giao dịch điên hình đó là: cung cấp các thông tin về luật, quy chế, chính sách và các dịch vụ hành chính công trực tuyến cho doanh nghiệp chủ yếu thông qua Internet.”

1.2.6 G2G (Government to Government/Chinh phi với Chính phi)

Chính phủ với Chính phủ (viết tắt G2G) là hình thức giao dich trực tuyến không mang tính thương mại giữa các tổ chức chính phủ, phòng ban và chính quyền với các tô chức chính phủ, phòng ban và chính quyền khác với nhau Hình thức này

sử dụng nhiều ở nước Anh.

1.2.7 G2C (Government to Citizen/Chinh phủ với Công dan)

Chính phủ với Công dân (Government-to-citizen) là mối liên kết thông tin

giữa chính phủ và các công dân hoặc cá nhân riêng lẻ Mô hình này thường xảy ra

6

Trang 14

thông qua các Công nghệ Thông tin Liên lạc (ICT) nhưng cũng bao gồm gửi thư trực tiếp và các chiến dịch truyền thông G2C có thể xảy ra trong các mức độ như

đảng phái, bang và địa phương.

1.2.8 G2E (Government to Employee/Chinh phi với Công chức, viên chức)

Chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữa chính phủ đối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khoẻ,

nhà ở

1.2.9 C2G (Citizen to Government/Céng dân với Chính phi hoặc Consumer toGovernment/Khach hang với Chính phi)

Mô hình này cho phép người tiêu dùng đăng phản hồi hoặc yêu cầu thông tin liên quan đến các lĩnh vực công trực tiếp đến chính quyền hoặc cơ quan chính quyền Chang hạn, khi bạn thanh toán hóa đơn tiền điện qua trang web của chính phủ, thanh toán bảo hiểm y tế, thanh toán thuế, v.v.

1.2.10.Mô hình thương mai điện tw C2C

* Khái niệm: “C2C (Consumer to Consumer) là hình thức thương mại điệntử giữa những người tiêu dùng với nhau Trong đó cả người mua và người bán sản

phẩm hay dịch vụ đều là cá nhân không phải doanh nghiệp.”

* Đặc điểm của mô hình C2C:

Mô hình C2C chủ yếu là việc mua bán, trao đôi sản phẩm, dịch vụ giữa các cá nhân người tiêu dùng Lợi ích của mô hình C2C đó là không tốn nhiều chi phi, nhanh, phạm vi quảng cao rộng, chi cần 1 website giới thiệu.

Các dạng mô hình kinh doanh của mô hình C2C:

- Pau giá trên một công, ví du eBay, cho phép đấu giá trên mạng cho những mặt

hàng được bán trên web;

- _ Hệ thống hai đầu là một giao thức chia sẻ dữ liệu giữa người dùng sử dụng diễn

đàn nói chuyện với nhau và các hình thức trao đôi tập tin và tiền;

- Quang cáo phân loại tại một công Nghĩa là một thị trường mạng trao đôi qua

lại nơi người mua và người bán có thể thương thuyết và với đặc thù “người mua hướng tới và muốn quảng cáo.”

1.2.11.C2B (Consumer to Business/Khách hàng với Doanh nghiệp)

Consumer-to-business (C2B) là một mô hình kinh doanh trong đó người tiêudùng (cá nhân) tao ra giá tri và doanh nghiệp tiêu thụ giá trị đó Ví dụ: khi người

tiêu dùng viết đánh giá hoặc khi người tiêu dùng đưa ra ý tưởng hữu ích cho phát

triển sản phâm mới thì người tiêu dùng đó đang tạo ra giá trị cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sử dụng thông tin đầu vào Các khái niệm ngoại trừ là tìm nguồn cung

ứng đám đông và đồng sáng tạo.

Trang 15

Hay ví dụ dễ hiểu nhất là người dùng tạo ra nội dung chất lượng trên ngay chính Video Youtube của họ, và trên đó họ có đề cập đến sản phẩm của công ty cần

quảng cáo Đặc biệt là đối với thị trường âm nhạc Hiện nay Tiki, Shopee, Sendo đang làm rất tốt công việc này khi kết hợp với các nghệ sĩ tên tuổi, có sức ảnh hưởng Từ đó, đưa thương hiệu của mình đến gần công chúng hơn thông qua lượng

fan khủng của một nghệ sĩ nào đó.

Tùy vào mỗi quốc gia sẽ có nhưng mô hình TMĐT phổ biến Ở Việt Nam có 3 mô hình thương mại điện tử dién hình là B2B, B2C và C2C Tuy nhiên việc phân chia mô hình TMĐT mang nặng tính giáo trình, các mô hình TMĐT có thé đan xen

hòa quyện lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của cá nhân hay doanh nghiệp.

Trên thực tế, các doanh nghiệp hay cá nhân có thé áp dụng linh hoạt các mô hình TMDT theo một cách phù hợp Vi dụ như B2B2C, một DN có thể vừa bán lẻ vừa

bán sỉ.

1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

1.3.1 Lợi ích của thương mại điện tử với doanh nghiệp

Tăng cơ hội mở rộng thị trường: Các công ty có thê dễ đàng mở rộng thị

trường tìm kiếm và tiếp cận nhà cung cấp, khách hàng và các đối tác của mình trên

khắp thế giới mà không cần phải tốn chi phí đầu tư lớn như các mô hình thương mại truyền thống Đồng thời, khi việc này cho phép các doanh nghiệp tiếp cận nhiều nhà cung cấp hơn nên có thể mua hàng với một mức giá thấp và khi mạng lưới khách hàng được mở rộng thì cơ hội bán được nhiều sản phâm hơn cũng tăng.

Giảm chỉ phí sản xuất: Tat cả các quá trình chủ yếu qua mang internet nên

doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được khoản không nhỏ về chi phí giấy tờ, chia sẻ thông

tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

Cái thiện hệ thống phân phối: Vẫn đề tồn kho luôn là một bài toán khó cho

mọi doanh nghiệp TMĐT dường như là một quá trình khép kín, nên việc giảm

lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng sẽ thuận tiện hơn rất nhiều Các showroom trên mạng sẽ hỗ trợ và giảm thiêu được chi phí đầu tư cho hệ thong cửa hàng giới thiệu sản pham.

Vượt giới hạn về thời gian: hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được thực hiện 24/7/365 mà không cần thêm nhiều chi phí phát sinh biến đổi thông qua

các giao dịch tự động trên web và internet.

Mô hình KD mới: Hình thành nên các mô hình KD mới với những đặc điểm

khác nhau đem lại những điều kiên thuận lợi, những giá trị mới cho khách hàng Điển hình của sự thành công là mô hình của Amazon com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B.

8

Trang 16

Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trưởng: Voi su kết nối toaàn cầu và sự nhanh chóng cua internet, một doanh nghiệp muốn tung ra sản phẩm là điều hoàn

toàn dễ dàng và nhanh chóng tiết kiệm chỉ phí và thời gian.

Giảm chỉ phí thông tin liên lạc: qua internet, mọi thứ có thé được chia sẽ

với nhau thuận lợi.

Giảm chỉ phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính

(80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

Thông tin cập nhật: doanh nghiệp có thê cập nhật nhanh chóng và kịp thời tất cả các thông tin về sản phẩm, dịch vụ lên trang web.

Các lợi ích khác: Nang cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyền; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động

kinh doanh.

1.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

Giá thấp hon: Với lượng thông tin rộng rãi, người tiêu dùng có thé dé dàng

chọn lựa giá cả giữa các nhà cùng cấp.

Vượt giới hạn về không gian và thời gian: cho phép khách hàng ngồi tại chỗ

vẫn có thé giao dịch trên toàn thế giới.

Nhiễu lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: với việc TMĐT đang phủ song toàn thế giới cho phép khách hàng có nhiều thông tin hơn cũng như có nhiều sự lựa chọn

Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đỗi với các sản phâm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm việc giao hàng được thực hiện dễ

dàng thông qua Internet

Thuế: Nhiều quốc gia trên thé giới hiện nay khuyến khích tham gia TMĐT bằng cách miễn thuế đôi với các giao dịch trên mạng.

Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: khách hàng có thể trải nghiệm được thông tin sản phẩm một cách sinh động, thực tế, day đủ dé đưa ra quyết định.

Đấu giá: Đây là mô hình trực tuyến mới mẻ và thú vị cho phép mọi khách

hàng có thé tham gia mua và bán những sản phẩm mình quan tâm trên san dau giá hoặc sưu tầm những món hàng hiếm trên mọi nơi thế giới.

Cộng dong TMĐT: Với tốc độ lan truyền của internet, mọi người có thé hợp

tác, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm nhanh chóng trong môi trường kinh doanh của

TMDT.

Trang 17

1.3.3 Lợi ích đối với xã hội

Hoạt động trực tuyến: Giảm thiểu việc di chuyển, giảm thiểu ô nhiễm môi

trường từ xe cộ và tai nạn giao thông khi mọi người làm việc, mua sắm và giao dịch trực tuyến trong môi trường TMĐT.

Nâng cao mức sống: Con người có khả năng mua sắm cao hơn bởi nhiều hàng hóa và nhà cung cấp cạnh tranh sẽ đây giá thấp xuống, lợi ích của khách hàng

sẽ được nâng cao cùng với mức sống.

Lợi ích cho các nước nghèo: Bây giờ những quốc gia nhỏ nghèo khó trên thế giới cũng có thê tiếp cận với mạng lưới sản phẩm, dịch vụ, công nghệ, kiến thức tiên tiến từ các nước phát triển thông qua TMĐT và internet đồng thời họ có thể học hỏi, 4p dụng được những kỹ năng, kinh nghiệm được dao tạo trực tuyến qua

Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Hiện nay qua các mô hình TMĐT cung cấp cho người dùng các dich vụ công cộng trực tuyến với chi phí thấp

mà rút ngắn được thời gian làm việc truyền thống Một số mô hình thành công về các dịch vụ y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ như cấp các loại giấy

phép qua mạng, tu vấn y tế, khai báo trực tuyến

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh thương mại điện tử của doanh

1.4.1 Yếu tố Vĩ mô

1.4.1.1 Công nghệ-cơ sở hạ tang

Một trong những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của hệ thống TMĐT là CSHT công nghệ-kỹ thuật Bởi lẽ TMĐT được hình thành dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt ra sự ra đời của internet Nếu ví TMĐT như một cây thì hệ thống CSHT KT-CN sẽ là rễ dé nuôi dưỡng cả cây TMĐT sẽ luôn song hành cùng sự phát tiễn của công nghệ, nó tạo điều kiện tốt nhất dé đem lại sự thỏa mãn người dùng, thúc đây được quy mô KD và đem lại lợi nhuận cho DN TMDT có phát triển ở một quốc gia hay không là do ảnh hưởng phụ thuộc vào trình độ công nghệ kinh tế và con người.

1.4.1.2 Chính trị-pháp lý

Sự phát triển của bat kỳ một lĩnh vực kinh tế nào đều gắn liền với môi trường pháp lý Một cơ sở pháp lý có thé đảm bao được quyên lợi của doanh nghiệp lẫn

người tiêu dùng, dam bảo được sự tin cậy trong chuyền giao công nghệ, ngăn trở, xử lý các hành vi gây tôn thất cho hoạt động kinh doanh TMĐT.

Môi trường chính trị và luật pháp trong khu vực hoặc quốc gia được xác định thông qua chính phủ, xã hội và các nhóm vận động người tiêu dùng Trên hết chính

10

Trang 18

phủ nhà nước đóng vai trò quan trọng, là nhân tố kiểm soát và thúc đây sự phát triển

của TMĐT qua internet và hệ thông thông tin Tuy nhiên nó doi hỏi các cơ quan

phải hợp tác với các quốc gia trên thế giới để có thể xây dựng một môi trường

TMĐT an toàn cho các giao dịch.

Từng chính sách, kế hoạch phương án của chính phủ đều sẽ tác động đến môi trường của TMĐT Các tô chức có trách nhiệm cần theo dõi môi trường vĩ mô của TMĐT và thực hiện các thay đổi cần thiết dé duy trì tính cạnh tranh và có lợi

1.4.1.3 Xã hội

Yếu tố xã hội được đo lường bằng mức độ sử dụng internet của người tiêu dùng, trình độ sử dụng công nghệ và hành vi mua săm online.

Hành vi mua hàng của người tiêu dùng là nhân tố quan trọng nên được nắm rõ, nghiên cứu dé có thé đưa ra những chiến lược kinh doanh, phát triển sản phẩm sao cho phù hợp với thị trường thị hiếu khách hang Hành vi mua hàng của người

tiêu dùng luôn thay đổi theo từng thời gian, không gian, bat kỳ yếu tô kinh tế, xã hội nào đều ảnh hưởng đến việc xu hướng mua sắm, đặc biệt là với hành vi mua sắm

online của người tiêu dùng.

1.4.1.4 Kinh tế

Toàn cầu hóa đã góp phần hoàn thiện và thúc day sự phát triển thương mai trên thế giới Điều này được thể hiện ở những vấn đề sau:

- Giam sự khác biệt xã hội và văn hóa giữa các quốc gia, thúc đây văn hóa tiêu chuẩn hóa giá cả và giảm các trung gian.

- _ Giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo các cam kết song phương

và đa phương.

- Cac DN có quyén KD tự do ở mọi thi trường, trên các lĩnh vực được cam kết, không có sự phân biệt đối xử.

- Các khu vực mau dịch tự do được hình thành đã tạo ra một môi trường hoạt

động thương mại tự do, thuận lợi, tiếp cận được nhiều công nghệ và kinh nghiệm của các nước phát triển trong khu vực cũng như thế giới Ví dụ như

AFTA, NAFA, ACFTA, APEC, TPP.

1.4.2 Yếu tổ Vi mô trong doanh nghiệp

Hình thức thanh toán: Hình thức thanh toán là khâu cuối trong quá trình mua

hàng của người tiêu dùng Nó có thuận tiện với khách hàng hay không quyết định một phan sự hài lòng của khách hàng dành cho sản pham và doanh nghiệp Thanh toán điện tử đang được ưu chuông nhưng đồng thời nó đòi hỏi độ bảo mật rất cao.

11

Trang 19

An toàn bảo mật thông tin: Mọi giao dịch TMĐT đều được thực hiện thông qua các website, các sàn giao dịch cho nên việc rò rỉ thông tin cá nhân là điều hoàn

toàn có thé xảy ra và rất dé bị kẻ gian lợi dụng để tiến hành lừa đảo Việc này cả bên bán lẫn mua đều có những lo ngại về các van đề bảo mật thoogn tin liên quan đến các hoạt động thương mại của mình Ví dụ người mua lo sợ việc lộ thông tin ngân hàng, thẻ tín dụng sẽ bị kẻ xấu ăn cắp và sử dụng bất hợp pháp, còn bên bán sẽ lo ngại về việc thanh toán qua internet của người mua Đây là yếu tố quan trọng mà

mỗi doanh nghiệp nên chú trọng và cải thiện.

Chuyển phát hàng hóa: Một trong những khâu quan trọng trong chu trình giao dịch TMĐT là chuyển phát hàng hóa hay còn gọi là giao hàng Khâu này đòi hỏi chi phí phát sinh khá lớn mà đôi khi các DN để thu hút khách hàng sẽ không thu phí Chi phí giao hàng phụ thuộc vào trọng lượng hàng hóa Thêm một yếu tố dành cho quyết định mua hàng, người tiêu dùng sẵn sàng mua 1 hàng hóa khi nó được

miễn phí ship hơn là phải trả một khoản phí.

Nguồn nhân lực: TMĐT là một lĩnh vực mới, cộng hưởng của rất nhiều

ngành nghề kinh tế nên đòi hỏi ở yếu tố nhân lực chuyên môn khá cao Trên hết,

con người luôn là nền tảng của bat cứ hoạt động của một t6 chức nào Vi tính đặc thù của TMĐT, nguồn nhân lực có ảnh hưởng nhất định chia làm hai mảng nghiệp

vụ và kỹ thuật.

- Về nhân lực nghiệp vụ: đòi hỏi nhân sự phải có sự hiểu biết nhất định về các nghiệp vụ ngoại thương, sử dụng ngoại ngữ trong giao dich với đối tác và khách hàng nước ngoài, và năm bắt được kiến thức TMĐT như mô hình kinh doanh,

thanh toán,

-Về nhân lực kỹ thuật: Bộ phần này sẽ phụ trách về công nghệ, kỹ thuật đảm bảo sao cho hệ thống CNTT của DN vận hành một cách trơn tru, ôn định Họ phải

có khả năng khắc phục được các sự cô về trang web, thanh toán điện tử, phát triển

các phần mềm, tiện ích, các công cụ công nghệ mới và cập nhật được xu thế phát triển của công nghệ trong các hoạt động giao dich TMĐT.

12

Trang 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU TẠI CÔNG TY A CHAU TRONG NHỮNG

NAM GAN DAY

2.1 Tống quan chung về công ty A Châu

2.1.1 Thông tin chung

- Tên tiếng Việt: Công ty Cé phần Đầu tư và Phát triển giáo dục quốc tế A

- - Tên giao dịch: A Chau International Education Development and InvestmentCorporation

- Dia chỉ: Số 8, lô 2 Dự án nhà ở Phùng Khoang, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

- Mã số thuế: 0313551559

- Ngay hoạt động: 25/11/2015

- Linh vực kinh doanh chính: giáo dục

- Chi nhánh: hiện công ty có 2 chi nhánh, ở Hà Nội và ở quận Tân Bình thành

phố H6 Chi Minh (Số 14, Hẻm 371 Trường Chinh, Phường 14, Quận Tân Binh, TP Hồ Chí Minh)

- _ Điện thoại: 0945917287

- Website: http://hocgioitoan.com.vn

e Giá trị cốt lõi

Công ty A Châu là một tập thé thống nhất, là tập hợp các nét giá trị độc đáo, riêng biệt của mình dé có thé phân biết, định vị bản thân với nhiều công ty, tổ chức

khác Công ty đưa ra những phong cách, quan điểm, nguyên tắc làm nền tảng cơ

bản, thiết yếu tạo nên văn hóa của công ty giáo dục quốc tế Á Châu Những nguyên tắc sẽ mang tính lâu dài, làm chuẩn mực cho mọi hành vi ứng xử của nhân viên, làm nhận diện thương hiệu cho khách hàng một cách chi tiết và rõ ràng hơn và hình

thành nên tầm nhìn, xây dựng một nền tảng vững chắc cho công ty Hệ thống giá trị

cốt lõi của công ty Á Châu phản ánh rõ niềm tin của mọi nhân viên, không có sự

Đúng hay Sai, không có Tốt hay Xấu, chỉ thê hiện tinh thần của toàn công ty.

Đoàn kết: Tạo sức mạnh chung để thành công chung Công ty quan điểm

rằng chỉ có sự đồng lòng, cùng chung chí hướng, cùng nhau nỗ lực thì mới tạo nên được thành công, tạo nên một công ty vững mạnh và phát trién.

Sáng tạo: và hành động dé tao ra các sản phẩm chất lượng cao hữu ích cho cả

công ty và cộng đồng Công ty luôn ưu tiên sự sáng tạo trong mọi hoạt động, là một công ty trẻ, sự sáng tạo là yêu cầu bắt buộc dé có thé cạnh tranh, phát huy được thé

13

Trang 21

mạnh của đội ngũ trẻ, năng động và nhiệt huyết Sự sáng tạo được áp dụng vào những giá trị đem lại cho khách hàng từ sản phẩm đến dịch vụ luôn được đổi mới và phát triển Công ty tin tưởng sự sáng tạo sẽ đem lại thị trường khách hàng lớn, đem

lại sự độc đáo, riêng biệt cho hình ảnh công ty và đem lại sức trẻ trên quá trình phát

triển lâu dài.

Nâng cấp trách nhiệm: Nhằm mục đích chinh phục các mục tiêu cao hơn Nâng cấp mục tiêu không ngừng vươn lên thành một doanh nghiệp mạnh mẽ và đầy

tham vọng.

Con người: Hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và lấy con người làm trung tâm, luôn đặt con người tượng trưng cho lòng tự trọng, tình bạn với đồng nghiệp, lòng tốt với người khác và họ trân trọng gia đình của họ Ngành giáo dục là ngành mang tính nhân văn rất cao, chính vì thế mà công ty lấy giá trị con người làm mục tiêu, là cái đích hướng đến đề từ đó dựa trên tỉnh thần đó, không ngừng nỗ lực mang lại những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho con người, kiến thức thế giới cho thế hệ trẻ

của Việt Nam.

e Sứ mệnh: “Sử dụng những cuốn sách hay dé cải thiện giáo duc, mở rộng kiến thức của học sinh và nâng cao kỹ năng của thanh niên Việt Nam” Với giá trị cốt lõi là con người, công ty đưa ra một sứ mệnh để lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động công ty Vì một nên giáo dục và vì một thế hệ tương lai cho đất

e Nhiệm vụ:

- Để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, tập trung cao độ vào việc xuất bản sách truyền đạt các giá trị giáo dục và nhân đạo cho học sinh.

- Truyén bá kiến thức va cảm hứng của việc đọc và học.

- Tao xu hướng xuất bản mới tại Việt Nam với sách hàng hóa trong nước và quốc tế Dé cung cấp cho độc giả Việt Nam kiến thức và trí tuệ của

con người.

e Mục tiêu: tạo ra các sản phâm giáo dục dé giúp giới trẻ Việt Nam phát huy tối đa thành công của họ qua từng giai đoạn của quá trình học tập Dé có thé giúp đỡ các em, nâng cao được kiến thức và kĩ năng, dé các em có một nền giáo dục ngang tầm với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là những mong mỏi ấp ủ của công ty Á Châu.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

25/11/2015: Thành lập công ty Cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục quốc tế

Á Châu Địa chỉ công ty nằm ở Tổ 27, cụm 5, Phường Hạ Đình, Quận Thanh

Xuân, Thành phố Hà Nội

14

Trang 22

2016: A Châu mở rộng kinh doanh, mở thêm chi nhánh ở thành phó Hồ Chí

Minh ở quận Tân Bình

2017: Á Châu chuyền trụ sở chính về địa chỉ hiện tại ở số 8, lô 2 phố Phùng

2018: A Châu bắt đầu mở rộng kinh doanh, 6n định thị trường, đồng thời mở

rộng quy mô bán hàng, nhân sự.

2019: Tiếp tục phát trién thêm mảng kinh doanh thứ 2-lĩnh vực thiết bị giáo

dục và cho ra đời bộ sản phẩm đồ chơi khoa học cho trẻ em STEM, ồn định lĩnh

vực phát hành và kinh doanh sách ngoại quốc.

2.1.3 Cơ cau tô chức quản lý

Á Châu tô chức quản lý theo mô hình như sau:

Phó giám đốc

Phòng kinh Phòng kế phòng nhân Phòng kế toán Phòng

doanh hoạch sự-hành chính tài chính marketing

Chăm sóc = ~

: ` BP thu mua BP sản xuất BP khokhach hang

Nguồn: Phong Nhân sự

Giám đốc: là người đại diện pháp luật của công ty Ở đây là bà Vũ Thị Thanh

Thúy, chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước xã hội Việt Nam.

Giám đốc là tông chỉ huy, lãnh đạo, chỉ đạo, bao quát mọi hoạt động của công

Giám đốc là chủ tài khoản duy nhất, xử lý liên quan đến mọi vấn đề tài chính

của công ty.

Phó giám đốc: là người hỗ trợ, giúp đỡ giám đốc và điều hành một mảng nội bộ trong công ty, điều hành hoạt động công ty theo ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc

Phòng kinh doanh: phụ trách quản lý các hoạt động về kinh doanh như bán sản phẩm; quản lý hoạt động của bộ phận chăm sóc khách hàng, tìm kiếm khách hàng,

15

Trang 23

tạo mối quan hệ cũng như cung cấp các dịch vụ hậu mãi của sản phẩm đến với

khách hàng.

Bộ phận chăm sóc khách hàng có nhiệm vụ hỗ trợ, đề xuất các kế hoạch chăm sóc khách hàng nhằm làm hài lòng khách hàng, triển khai và thực hiện các chiến lược dé việc chăm sóc đạt hiệu quả, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng và đề ra biện pháp khắc phục Phòng KD chịu trách nhiệm và hoạt động theo phân công của giám đốc.

Phòng kế hoạch: phụ trách quản lý tất cả các hoạt động phát triển sản phẩm, điều chỉnh và nâng cao CLSP; nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thị trường; đưa ra các kế hoạch kinh doanh mới, tìm kiếm nguồn sản phẩm mới cũng như chịu trách nhiệm thu mua sản phẩm; chịu trách nhiệm trước giám đốc và thâm quyền được

Phòng hành chính-nhân sự: có nhiệm vụ quản lý và thực hiện các hoạt động

nội bộ của công ty, tô chức các cuộc họp, sự kiện; tuyển dụng nhân viên và đồng

thời chịu trách nhiệm đào tạo, quản lý, theo dõi và đánh giá; lưu trữ hồ sơ.

Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ liên hệ với nhà cung cấp, nhà máy, các đối tác

kinh doanh dé tổ chức, tạo ra các sản phẩm thỏa mãn khách hàng và chịu trách nhiệm giải quyết các van đề liên quan đến kỹ thuật cho khách hàng.

Phòng tài chinh-ké toán: có chức năng tham mưu cho giám đốc, thực hiện các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán, tai chính; đảm bảo phục vụ tốt hoạt động kinh doanh; kết hợp với phòng kế hoạch dé đề xuất các phương án kinh doanh; chịu trách nhiệm trước giám déc.

Bộ phận kho quản lý mọi hoạt động của kho, nhập, theo dõi, thống kê sản phẩm xuất ra và đi vào; kết hợp với phòng kinh doanh dé đưa ra các phương án bán hàng, tiếp thị tốt nhất.

Phòng marketing: phụ trách quản lý và chịu trách nhiệm về các vấn đề tiếp thị và thông tin, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và tư vấn về sản phâm; xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing.

Chính sách tuyển dụng của công ty A Châu: phù hợp với từng vị trí, làm việc

và kết hợp với nhau hiệu quả, có đạo đức và nhân phẩm tốt; có tinh thần trách

nhiệm cao, năng động và sáng tạo.

Mục đích tuyển dụng: đáp ứng đủ và vận hành trơn tru các hoạt động, các bộ

phận của công ty.

Các tiêu chí tuyên dụng: Năm 2019, nhân sự trong công ty tăng lên rõ rệt bởi

mở rộng hoạt động kinh doanh; tỷ lệ nhân sự nam- nữ luôn có sự cân băng Cụ thê bảng dưới đây là tiêu chí chung dành cho tuyển dụng năm 2019

16

Trang 24

Bảng 2.1 Bảng tiêu chí chọn nhân sự công ty 2019

Chuyển viên | Đại học Ky năng chuyên môn nhất định

Lam việc nhóm

Lập kế hoạch bao cáo

Nhân viên Cao dang- đại học - Teamwork

- Kỹ năng chuyên mon

- Kỹ năng giao tiếp

- Kindang vi tính văn phòng

Nguồn: Phòng Nhân sự - Hành Chính

Về quy mô DN: Á Châu là DN nhỏ, với số lượng nhân viên hiện tại là 49 người ở cả 2 chi nhánh và rất nhiều cộng tác viên Điều này sẽ phải đối mặt với sức

cạnh tranh lớn từ các công ty sách lớn, lâu năm.

Về quan lý nhân sự: Có thể nhận thấy cơ cau nhân sự công ty còn chưa chin chu, rõ rang và hệ thống, một số phòng ban chưa được tách rõ như bộ phận kho, bộ

phận sản xuất Cơ cấu này khiến cho người quản lý khó năm bắt và điều hành và

xuất hiện tình trạng một người phụ trách 2-3 vi trí khác nhau Tuy nhiên, Á Châu

có đội ngũ chuyên viên có kinh nghiệm bán hàng và marketing hiệu quả, các phòng

ban biết cách phối hợp với nhau làm việc hiệu quả Nhân viên ở đây chủ yếu là

những người trẻ có đam mê, nhiệt huyết trong công việc.

2.1.4 Sản phẩm

Á Châu hiên đang kinh doanh 2 lĩnh vực với đa dạng sản phẩm, thê loại, mẫu

Một là: in an, mã ngành: 1811, cụ thé là sách Công ty chuyên kinh doanh

chủ yếu mặt hàng sách ngoại quốc, ngoại văn nhập từ các quốc gia lớn có hệ thống giáo dục tiên tiễn trên thé giới; xuất bản sách tham khảo hay và nổi tiếng trên thé giới các môn Toán, Khoa học, Tiếng Anh, cho trẻ em, học sinh đủ các độ tuổi Gồm 2 loại sách

Sách ngoại văn bao gôm: luyện thi TOEFL, TOEIC, IELTS, từ điền, giáo trình, tham khảo, truyện tranh thiếu nhi , sách học ngữ, từ vựng, ngữ pháp, da dạng về nội dung, nhưng chủ yếu xoanh quanh các chủ đề, kiến thức về khoa học,

kỹ thuật, toán học, vật lý, địa lý và sinh học Sách được nhập từ các nhà xuất bản lớn trên thế giới như: Cambridge, Willey, Mc Graw-Hill, Workman Publishing,

17

Trang 25

Pearson Education, Oxford, Macmillan, DK, Usbone, , có độ nồi tiéng nhat dinh Chiếm khoảng 60% mặt hàng.

Sách song ngữ (Anh- Việt): công ty xuất bản rất nhiều ấn phẩm, sách tham khảo hay từ các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới như từ Australia, Singapore, Mỹ

và Anh Bên cạnh đó, là các đầu sách nồi tiếng được nhiều độc giả quan tâm về bất

kỳ nội dung kiến thức nào.

Hai là dụng cu, thiết bị phục vụ giáo dục và đồ chơi khoa học phát triển trí tuệ dành cho trẻ em, hàng tiêu dùng và các thiết bị công nghệ-kỹ thuật số.

Bộ đồ chơi khoa hoc, phát trién trí thông minh cho trẻ: đa dạng hình thức, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt được nhập từ các nước có nền công nghệ tiên tiến về

sản xuất như Mỹ, Anh, Trung Quốc Một số mặt hàng nổi bat và được ưa chuộng

như bộ thí nghiệm cho trẻ, bộ kính hiển vi, bộ lắp ghép mô hình,bộ khám phá côn

trùng ( STEM-Kits : Sience-technology-engineering-maths) Đây là nhóm san

phẩm mới phát triển của công ty gần đây, nhận được nhiều sự quan tâm và yêu thích

từ khách hàng.

Thiết bị công nghệ, giáo dục khác: từ các thiết bị, đồ dùng tiện ích trong gia

đình đến phục vụ học tập như trợ lý loa Google thông minh, bản đổ, quả địa cầu,

bảng vẽ LCD tablet

Hiện tại số đầu sách của công ty đã lên tới hàng nghìn, là ngành kinh doanh chính, chiếm hơn 70% tổng doanh thu Mặt hàng kinh doanh thứ hai chủ yếu được nhập khâu hoặc gia công trong nước.

2.1.5 Mô hình kinh doanh

Trong thời thế dẫn đầu của công nghệ, kĩ thuật số, lĩnh vực TMĐT đang là một xu thế chiếm lĩnh mọi thị trường và phát triển một cách đáng kinh ngạc bởi

những lợi ích to lớn mà nó mang lại Trên cơ sở đó, Á Châu kinh doanh chủ yếu

dựa trên mô hình kinh doanh B2C (Business to Custom) là hình thức kinh doanh

từ DN, công ty tới khách hàng Đây là loại hình kinh doanh phô biến và dễ dàng hiện nay Á Châu kinh doanh trên trang fanpage mạng xã hội rộng lớn và vô cùng tiềm năng là Facebook, và trên website chính của công ty.

Bên cạnh đó, nguồn thu chủ yếu của việc kinh doanh đến từ việc tham gia

sàn TMDT lớn ở Việt Nam là Shopee, Tiki.

Ngoài mô hình kinh doanh B2C, Á Châu đóng vai trò là nhà cung cấp sản

phẩm cho các DN bán lẻ khác và xây dựng hệ thông cộng tác viên sản phẩm của

chính mình.

18

Trang 26

2.1.6 Thị trường và khách hàng

2.1.6.1 Thị trường

A Châu hiện cung cấp gần 100% sản phẩm cho thị trường nội địa Với 2 chi

nhánh ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nên công ty có thể vận chuyền và kinh doanh các mặt hàng đến mọi miền trong nước Dựa trên báo cáo thống kê đơn đặt hàng, có thé chia thị trường sản phẩm theo cơ cấu như sau:

So đồ 2.2 Phân bố thị trường trong nước của công ty A Châu năm 2019

DV: tỷ lệ %

Nguồn: Phòng Kế hoạch

Có thể thấy, vùng khách hàng của công ty vẫn chủ yếu tập trung vào 2 thành phố lớn Sự phân bố này hoàn toàn dé hiểu bởi công ty là DN kinh doanh TMĐT, trong khi đó tỷ lệ sử dụng mạng xã hội, internet và mua sắm online vẫn tập trung ở 2 thành phố lớn của cả nước Đây là 2 thị trường nội địa chủ lực của Á Châu, tuy nhiên TMĐT càng phát triển thì sự cạnh tranh càng gay gắt, công ty đã cố gắng đưa ra những kế hoạch kinh doanh, phát triển, nâng cao chất lượng sản phầm dé có thé

đứng vững trong hiện tại và tương lai.

2.1.6.2 Khách hàng

Đầu tiên, khách hàng mà được công ty đầu tư nhắm đến là các đại lý bán buôn, bán lẻ, là các nhà sách ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và hệ thong cộng tác viên san pham Dé có thé đưa sản phâm của mình phát triển và phổ biến moi nơi thì

hệ thống phân phối đại lý bán buôn bán lẻ luôn được coi trọng và chiếm được sự ưu tiên đặc biệt Á Châu đã có nhiều chính sách về dịch vụ cũng như ưu đãi giá cả,

19

Trang 27

chiết khấu hợp lý dành riêng cho hệ thống phân phối sản phẩm đề có thé duy trì mối quan hệ hợp tác và hình thành nên chuỗi cung cấp sản phẩm lâu dài trên toàn quốc.

Khách hàng thứ hai của công ty Á Châu đó là các cá nhân, gia đình và trường học Đây là nguồn khách hàng trọng yếu Vì tỷ lệ sản phâm hơn 70% là sách nên A Châu luôn hướng đến vùng khách hàng tiềm năng là học sinh, phụ huynh ở mọi độ tuôi, đặc biệt chú trọng vào độ tuôi 9+ và trung học phô thông Có thể thấy rõ, giáo dục luôn là một lĩnh vực được tất cả mọi người quan tâm va đầu tư dé phát triển, đặc biệt trong một thời đại hội nhập toàn cau, phụ huynh học sinh luôn cô gang tìm hiểu và đầu tư hết mình vào việc học tập của con cái Chính vì thế, Á Châu đưa ra các sản phẩm hay nhất, phù hợp nhất và tiềm năng nhất cho khách hàng Kết hợp với các trang TMĐT, tiện ích của mạng internet và xu thế mua sắm online, Á Châu có thé thu hút được lượng lớn khách hàng là phụ huynh học sinh Bên cạnh đó, trường học cũng là một nguồn khách hàng tiềm năng mà Á Châu hướng tới Trong

thời gian qua, Á Châu đã ký kết các hợp đồng cung ứng sách và thiết bị dạy học cho một số trường trên địa bàn Hà Nội như trường THCS Lương Thế Vinh, trường Tiểu

học Khương Trung, Trường THCS Hoài Đức,

Khách hàng thứ ba đến từ thị trường nước ngoài, hiện trong quá trình lên kế

hoach trong tương lai.

2.1.7 Đối tác kinh doanh 2.1.7.1 Đối tác trong nước

e_ Đối tác kinh doanh: Ở đây là hệ thống đại lý phân phối và cộng tác viên trên

toàn quốc Một số nhà sách bán lẻ có hợp tác nhập nguồn sách từ công ty:

- Nha sách Minh Thuận

- Nhà sách Tiến Thọ

- Nhà sách Fahasa

- Nha sách Tiền Phong

- Nha sách Thăng Long (Tp HCM)

- Nha sách Hoa Hồng (Tp HCM)

- Nha sách Fahasa Sài Gòne Nha sản xuât:

Công ty hợp tác làm ăn với một số nhà cung ứng dé sản xuất sản pham: - _ Công ty cổ phan in sách Việt Nam

- _ Công ty cô phan in Quốc Duy - _ Công ty cô phan in Bắc Son - _ Tập đoàn hóa chất Đức Giang

- Nhà sách Fahasha

20

Trang 28

2.1.7.2 Đối tác ngoài nước

Tuy thời gian không dai nhưng công ty đã có đủ kinh nghiệm dé hợp tác kinh doanh với rất nhiều NXB lớn trên thế giới Hiện công ty đã và đang là đại lý phân phối của nhiều nhà xuất bản có uy tín như: DK publishing, EPH( Educational publishing house- Nhà Xuất bản Singapore), Hattede publishing, Usborne, Oxford,

Cambridge,Workman Publishing, Willey publishing, Pearson, Parragon, PenguinGroup UK, Simon & Schuster, Harper Collins, SAP (Singapore Asian Publisher),

Penguin Random House

Ngoài ra trong ngành hàng thứ 2, dé có thé cung cấp ra thị trường nội địa trong nước những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, công ty đã cô gắng tìm và hợp tác với nhiều nhà cung cấp có uy tín trong KD và có công nghệ tiên tiễn trong sản xuất cung ứng sản phẩm Một số nhà cung cấp đã, đang có mối quan hệ hop tác với A Châu: tập đoàn Ingram Micro chi nhánh Mỹ, công ty Dipper Global Technology

Co., Ltd; Yiwu Trieagle Optical Electronic Co., Ltd,

2.1.8 Đối thủ cạnh tranh

Trong lĩnh vực in ấn và xuất bản, thị trường sách hiện nay khá phát triển Với

nhu cầu tăng cao về tri mở rộng tri thức, nghiên cứu, giải trí trong thời kỳ hiện đại tiên tiến của khoa học công nghệ, hàng loạt các DN sách lớn nhỏ được thành lập.

Trong 5 năm gan đây, theo nhận định của đồng chí Trương Minh Tuan-Pho trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ trưởng Bộ TT&TT, lĩnh vực in ấn, xuất bản sách có rất nhiều đột phá và phát triển, cũng chính vì thế theo thống kê chưa đầy đủ số

lượng nhà sách, hiệu sách, công ty sách, siêu thị sách tăng lên nhanh chóng, từ

13000 cơ sở lên tới 14000 trên toàn quốc vào năm 2017 Bên cạnh đó số lượng công

ty phát hành sách đang tăng lên mỗi ngày, công ty Á Châu ngày càng đang phải

cạnh tranh khốc liệt trong thị trường này.

Là một công ty còn non trẻ trong ngành phát hành sách, Á Châu đang phải đối mặt và cạnh tranh với rất nhiều công ty cùng ngành, và phải chịu sức ép không nhỏ từ những nhà sách lớn hàng đầu Việt Nam như: NXB Việt Nam, NXB Trẻ,

Kim Đồng, Fahasha, NXB Lao động, NXB Nhã Nam,

Tuy phải cạnh tranh khốc liệt như thế nhưng cũng đem lại nhiều tích cực, khuyến khích và thúc đây công ty đưa ra những phương hướng chiến lược KD tốt, phù hợp với yêu cầu thị trường nhưng lại mang đặc điểm riêng dé phát triển và cạnh

tranh với sức ép của DN cùng ngành.

2.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh gần đây của công ty Á Châu

Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Á Châu trong

những năm gần đây từ 2017 đến 2019 (PV: VN đồng)

21

Trang 29

Bảng 2.2 BCKQ hoạt động kinh doanh của công ty Á Châu giai đoạn 2017-2019

(ĐV: VN đồng)

STT | Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Doanh thu bán hang | 3,459,166,108 | 3,855,011,786 | 4,570,996,087

Nguồn: Kế toán Á Châu

Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Á Châu, có thê thấy

rằng, trong những năm gần đây, công ty đã có những hình thái tích cực trong hoạt động kinh doanh thể hiện qua: Doanh thu bán hàng có xu hướng tăng qua hàng

22

Trang 30

năm, tăng hơn 1 tỷ đồng trong vòng 2 năm (2017-2019) Điều này chứng minh rang công ty A Châu đang có những bước tiến ôn định, đội ngũ nhân sự và cơ cấu hoạt động của công ty đã thực hiện rất tốt Doanh thu bán hàng tăng là do Á Châu luôn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến đội ngũ cũng như mở rộng thị trường sản phâm Năm 2019 đánh dấu một bước chuyên mình khi Á Châu mở rộng sản phẩm kinh doanh sang lĩnh vực thứ 2 là hệ thống đồ chơi khoa học STEM dành cho trẻ em Đây là một dự án kinh doanh đã đem lại những kết quả tích cực cho Á Châu về mặt thương hiệu và doanh thu bán hàng Ngoài ra lĩnh vực kinh doanh mới này khiến cho Á Châu có thêm lợi thế riêng biệt để cạnh tranh với rất nhiều DN phát hành sách khác trên toàn quốc.

Doanh thu hoạt động tài chính đóng góp một phần vào tổng doanh thu của công ty Xu hương biến động của doanh thu hoạt động tài chính tăng nhẹ từ năm 2017 đến năm 2018 và giảm nhẹ vào năm 2019 Cụ thể năm 2017 doanh thu hoạt động tài chính của công ty là khoảng 173 triệu đồng, năm 2018 là gần 193 triệu

đồng và năm 2019 là xấp xỉ 183 triệu đồng Bản chất các khoản doanh thu này là các khoản tiền lãi gửi của công ty nằm trong ngân hàng Việc thay đổi nhẹ này cho thấy công ty đã sử dụng hiệu qua dòng tiền của mình tạo ra dé mở rộng đầu tư.

Tổng chỉ phí bán hàng năm 2017 là 1,9 tỷ đồng, năm 2018 hơn 2,2 tỷ đồng, và năm 2019 là 3,76 tỷ đồng Trong đó tỷ trọng giá vốn hàng hóa chiếm cao nhất Giá vốn hàng hóa tăng nhẹ ~1,2% 2018 so với 2017 và ~1,96% từ 2019 so với 2018 Việc giá vốn hàng hóa tăng nhẹ vào 2018 không ảnh hưởng nhiêu đến lợi nhuận gộp, gấp 1,056 lần 2017 nhưng vì mở rộng mặt hàng kinh doanh vào năm 2019 dẫn đến lợi nhuận gop giảm 651,918,595 triệu đồng so với 2018 Về chi phí bán hàng và quản lý DN có sự tăng qua các năm, có thể nhận thấy công ty đã mở rộng quy mô bán hàng và nhân sự trong công ty để phục vụ cho việc mở rộng thị

trường Cũng theo xu hướng đó, chi phí tài chính 2018 tăng 0.41% so với 2017 vàtăng nhẹ 0,54% vào 2019 so với 2018 Các chi phí này là các khoản lãi vay, các

khoản vay ngoại tệ nên yếu tố tỷ giá tác động đến kết quả kinh doanh của công ty, tỷ giá biến động không có lợi, điều này khiến chi phí tài chính tăng lên Nhưng rất may là không tăng mạnh nên nó không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận sau thuế.

Tóm lại tuy tông chỉ phí tăng, đặc biệt tăng mạnh vào 2019 nhưng ảnh hưởng tích cực từ việc mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm đã làm cho doanh thu bán hàng tăng mạnh, từ đó tổng lợi nhuận sau thuế vẫn có xu hướng tăng.

23

Trang 31

2.3 Thực trạng kinh doanh trên sàn TMDT trong nước của công ty

2.3.1 Tình hình TMĐT Việt Nam

Tại Việt Nam, theo báo cáo của VECITA (Cục Thương mại điện tử và Kinh

tế số), Việt Nam có tổng cộng 14305 website B2C(2017), trong đó số lượng website thương mại điện tử chiếm hơn 94% được xem là đại diện cho phần lớn các hoạt

động thương mại online Trong một báo cáo khác, top 50 trang thương mại điện tử

hàng đầu ở Việt Nam thì có tới 44 là hình thức B2C, còn lại là C2C Có thé thấy rang, mô hình kinh danh B2C đang là xu hướng phổ biến được các DN trong nước

ưa chuộng sử dụng.

Về phía khu vực, thương mại điện tử B2C ở Việt Nam là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Biểu đồ 2.1 Doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2015 — 2018

Từ biểu đồ, tỷ lê tăng trưởng TMĐT B2C từ 37% vào năm 2015 giảm xuống 23% trong năm 2016 và tăng trở lại đến 30% năm 2018 Theo đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, từ năm 2016, TMĐT Việt Nam chuyên Sang giai

đoạn mới với tốc độ phát triển nhanh và 6n định, khép lại giai đoạn 2 của quá trình phát triển thương mại điện tử Việt Nam, kéo dài từ năm 2006-2015 (giai đoạn phé cập thương mại điện tử) cho nên đã có sự tụt giảm tăng trưởng như trên biéu đồ.

24

Trang 32

Bảng 2.3 Tình hình mua sắm trực tuyến tại Việt Nam năm 2015 — 2018

Ước tính giá trị mua sắm tuyến của một người (USD) 160 170 186 302

Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán 28% 3% 3,6% 4.2%

lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước

Tỷ lệ người dân sử dụng Internet 54% 54,2% 58,1% 60%

Nguôn: BCTMĐTVN 2019

Theo Cục TMĐT và CNTT - Bộ Công Thương, hoạt động giao dịch TMĐTB2C ở Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2018 — 2020.

Trên sự dự báo đó, nếu trong năm 2019 và 2020 tốc độ tăng trưởng tiếp tục ở mức

30% thì quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD vào năm 2020 Quy mô này sẽ cao

hơn mục tiêu nêu trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn

2016 — 2020 là đạt 10 ty USD ở quy mô thương mại điện tử bán lẻ vào năm 2020,

chiếm khoảng 5,2% tổng doanh số bán lẻ cả nước.

TMĐT ngày càng thé hiện tầm quan trọng, thiết yếu đem lại điều kiện phát

triển thuận lợi cho ngành thương mại bán lẻ tại Việt Nam Mô hình TMĐT B2C được nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng, tốc độ phát triển nhanh, tuy nhiên

vẫn chưa thực sự bền vững do lòng tin của người tiêu ding còn chưa cao, bên cạnh đó là sự hạn chế yếu kém về mặt CN TT của DN.

W Tình hình quảng cáo website và ung dụng di động của B2C

Năm 2018 thông qua mạng xã hội vẫn là hình thức quảng cáo được doanh

nghiệp ưa chuộng nhiều nhất (52%) Quảng cáo thông qua các công cụ tìm kiếm

chiếm 40% và tăng đáng kể so với năm 2017 Có thể nhận xét rằng công cụ và

mạng xã hội là hai hình thức quảng cáo góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho DN.

25

Trang 33

Biểu đỗ 2.2 Đánh giá hiệu quả của việc quảng cáo websiteứng dung di động

Chi phí cho việc quảng cáo website/img dụng di động qua các phương tiện

trực tuyến năm 2018: chỉ có 32% doanh nghiệp chi từ 10-50 triệu đồng, giảm 4% so với năm 2017, và mới có 11% doanh nghiệp chi trên 50 triệu đồng cho hoạt động

quảng cáo website/img dụng di động (tang 3% so với 2017)

Số lượng doanh nghiệp TMĐT B2C đầu tư lớn cho hoạt động tiếp thị sản phẩm còn chiếm tỷ lệ thấp, dẫn đến hoạt động kinh doanh chậm phát trién.

Biểu dé 2.3 Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố

Tỷ trọng những doanh nghiệp chú trọng đầu tư cao vào marketing quảng cáo chủ yếu van ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, cho thấy hoạt động thương mại điện tử thực sự phát triển thiếu đồng bộ, chỉ có ở những thành phố lớn Việc tiếp cận đến kỹ thuật công nghệ còn chưa cao, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phân bồ thị trường khách hàng và đồng thời gây ra những hạn chế nhất định

26

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w