Khai niệm tài sản tại công ty chứng khoán Theo Luật Doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp là các tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN TÀI CHÍNH - NGAN HANG
~~~~~~*~~~~~~
Dé tai:
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN TAI
CONG TY CO PHAN CHUNG KHOAN VNDIRECT
Giảng viên hướng dẫn : ThS Khúc Thế Anh
Sinh viên thực hiện : Phạm Thu Thảo
MSSV : 11164834
Lép : NGAN HANG A
: 58
HA NOI - 2020
Trang 2MỤC LỤC
h9 ,ÔỎ i
09/80.) 0) iii/.9):0/10/0:70)02 12157 ivCHUONG I: CO SO LY LUAN VE TAI SAN VA HIEU QUA SU DUNG
TAI SAN TAI CÔNG TY CHUNG KHO ÁN 2-5 se ©s<©ssessecsees 1
1.1 Tài sản của công ty chứng khoá¡n o5 5 5< 5< S595 59 5585996 1
1.1.1 Khái niệm tài sản tai công ty chứng khoán -‹++-+++<+++ 1
1.1.2 Các loại tai sản của công ty chứng khoán - - «<< c<<ccse++ 2 1.1.3 Vai trò của tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng
154 60) 0 8
1.2 Hiệu qua sử dung tai san của công ty chứng khoán <- 9
1.2.1 Khái niệm hiệu quả và hiệu qua sử dụng tài sản - 9 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 11
1.2.2.1 Các chi tiêu phản ánh hiệu qua sử dung tổng tài sản Il1.2.2.2 Các chi tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 12
1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản anh hiệu quả sử dụng tài sản dai hạn 13
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của công ty
chứng KhOAN << 5 9 9 9.9.9.0 0009.0009.004 0000400809609 80996 14
1.3.1 Nhân tố chủ quan - + 2 2 £+E£+E£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkrei 141.3.2 Nhân tố khách quan 2 2¿©5¿+x++2x+2EE£EE+SEEEEEerkrerkrsrkerrre 18
CHƯƠNG II: THUC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TAI SAN TAI CÔNG
TY CO PHAN CHUNG KHOAN VNDIRECTT <s<ssecssessee 21
2.1 Khái quát về Công ty Cô phan Chứng khoán VNDIRECT 21
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Chứng khoán
VNDIRECT occ csscsssesssessesssesssessesssecssesssessesssesssessssssesssesssesssssecssessessessseessess 21
2.1.2 Cơ cầu tô chức của Công ty oececcecccsssesssessessessseessecsescseessesstecseesseessees 232.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VNDIRECT từ 2017 — 2019 28
2.2 Thực trạng hoạt động quản lý tài sản tại Công ty «-s« 30
2.2.1 Thực trạng quản lý tổng tài sản 2-2 2 2+EcEeEkeExeEerxrrxres 30
Trang 32.2.2 Thực trạng quản lý tài sản ngăn hạn cesses 32
2.2.3 Thực trạng quản lý tài sản dai hạn - - 55c c++cxsseesees 34
2.3 Hiệu qua sử dụng tài Sả1n <5 5 9 0 000 96 35
2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản -¿-©5¿©7+c2ccccxrerxsrxrrrrees 362.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn -¿©2+©5++cx++zxccxeees 37
2.3.3 Hiệu quả sử dụng tài sản dải hạn .- Sc cv sssereerrrsrrsrree 37
2.4 Đánh giá CHUØ o5 <5 << s9 9 9.9 9 9 00 00 0004 08004 06 38
2.4.1 Kết quả dat được -¿- 5: 2x 2x2 x22 2212211211211 re 38
2.4.2 Hạn chế -. : 22+ctttt tt re 40
2.4.3 [20:0 0 42
2.4.3.1 Nguyên nhân Chủ HđH - ScSSt vn hhitriterreserrreerkrree 42
2.4.3.2 Nguyên nhân khách Quan . «c<S< + k+seesseeeeers 43
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA SỬ DUNG
TÀI SAN TẠI VNDIRECT -.5- 5< s2 ©ssSs£SsEssEssessetserssessessrrssrssrsee 46
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty trong thời
IAM COL ả o SG cọ Họ HH l0 0000100000100 0004.0000906 09080996 46
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản -.-s- s<<<< 48
3.3 Một số kiến NQHi c.cssssssessessesssessessesssssssssesssssssssssesssssssscsseesessesssseseeees 53
3.3.1 Khuyến nghị đối với Công ty Cổ phần chứng khoán VND 543.3.2 Khuyến nghị đối với nhà đầu tư -¿ ¿2+++++zx+zzxz+zxe2 55
3.3.3 Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước 56
CHƯƠNG 4: KET LUẬN .s-s- 252 5< se SsSsSsESsESsESEseEseEsersersessese 58
il
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng phát triển về quy mô và số
lượng các giao dịch và đảm đương vai trò trung gian trên thị trường chứng khoán
là các công ty chứng khoán Nhờ có các công ty chứng khoán, hoạt động mua
bán của nhà đầu tư được đảm bảo an toàn hơn, các doanh nghiệp tiết kiệm được
chi phí trong việc phát hành chứng khoán cũng như đây mạnh được giá trịthương hiệu của mình trên sàn giao dịch chứng khoán Đồng thời, thông qua cáccông ty chứng khoán, cơ quan quản lý cũng có thể theo dõi, giám sát các hoạtđộng diễn ra trên thị trường Có thể cho rằng, sự phát triển của nền kinh tế nóichung và thị trường chứng khoán nói riêng không thể phủ nhận sự đóng góp tolớn của các công ty chứng khoán — một chủ thé trung gian đóng vai trò quan
trọng trên thị trường tải chính.
Đối với em — là một sinh viên thuộc khoa Tài chính — Ngân hàng trựcthuộc trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, thực tập tốt nghiệp là một cơ hội quý
báu dé em có thé tiếp xúc với môi trường thực tế và thông qua đó áp dụng nhữngkiến thức về chuyên môn đã được thầy cô giảng dạy trong quá trình học tập tại
trường.
Thông qua cơ hội được là thực tập sinh tại Công ty Cổ phần Chứng khoánVNDIRECT, được trực tiếp tham gia một số hoạt động tại phòng ban cùng với sựtìm hiểu và quan sát tình hình thực tế tại quý Công ty, em đã tổng hợp được một
số thông tin chính và hoàn thành bai báo các thực tập tổng hợp này
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng viên trường Đạihọc Kinh Tế Quốc Dân, Ths Khúc Thế Anh và các anh chị làm việc Công ty Côphần Chứng khoán VNDIRECT đã cung cấp cho em kiến thức kinh tế - xã hội,trực tiếp hướng dẫn dé em có thể hoàn thành ban báo cáo thực tập này một cáchtốt nhất Tuy nhiên, do đây là lần đầu em được tiếp xúc với thực tế và hạn chế vềmặt kiến thức, kinh nghiệm; vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót nên emrất mong nhận được sự góp ý và nhận xét của thầy cô để bài báo cáo của em
được hoàn thiện hơn.
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Phạm Thu Thảo
ill
Trang 5DANH MỤC BANG
Bang 2.1: Cơ cau cô đông của VNDIRECT năm 2019 2- 5522522522 25Bang 2.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lí 2-2 + ++££+Ee£Eerxerxerxerxzrxee 26Bảng 2.3: Tình hình biến động doanh thu và chi phí các hoạt động kinh doanh
Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng và hệ số sinh lợi của tài sản năm 2017 — 2019 4I
Bảng 2.8: Cơ cau nguồn vốn của VND năm 2017 — 2019 :-¿-: 42
1V
Trang 6CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÀI SAN VÀ HIỆU QUA
SỬ DỤNG TÀI SAN TẠI CÔNG TY CHUNG KHOÁN
1.1 Tài sản của công ty chứng khoán
1.1.1 Khai niệm tài sản tại công ty chứng khoán
Theo Luật Doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp là các tổ chức có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
nhăm mục đích kinh doanh.”
Tài sản trong doanh nghiệp là tất cả những gì có giá trị tiền tệ thuộc sở hữucủa một cá nhân, hoặc một tô chức; với mục dich là dé sản xuất hàng hoá, dịch vụhay tạo ra lợi nhuận Ba đặc tính không thể thiếu của một tài sản là tính hợp pháp,
có kết quả ngay từ hợp đồng kinh doanh hoặc giao dịch đầu tiên và có thé tạo ra lợinhuận Tài sản của các doanh nghiệp rất phong phú, đa dạng, tồn tại dưới dạng hữuhình hoặc vô hình tại một thời điểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích cho
doanh nghiệp.
Việc phân biệt sự khác nhau giữa tài sản và nguồn vốn là rất quan trọng, vìtài sản được hình thành từ nguồn vốn Trong khi tài sản những gì doanh nghiệpđang sở hữu và có khả năng tạo ra lợi nhuận thì nguồn vốn lai là những quan hệ tàichính mà từ đó doanh nghiệp có thé huy động một số tiền nhất định dé đầu tư cho
tài sản và vốn chủ sở hữu được phân bổ một cách hợp lí Thông qua các danh mục
trong nguồn vốn, ta sẽ biết tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ đâu — đây làmối quan hệ mật thiết trong quan hệ kinh tế xã hội
Tại QD sé 27/2007/QD-BTC, CTCK được định nghĩa là: “Công ty chứng
khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm
một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứngkhoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.”
CTCK là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, tuy nhiên vì là một chủ thểkinh doanh, CTCK cũng có những điểm tương đồng với tô chức và hoạt động củacác doanh nghiệp khác nói chung CTCK là một định chế tài chính đóng vai trò
quan trọng đôi với nên kinh tê, tài sản chủ yêu là các tài sản tải chính như là: trái
Trang 7phiếu, cô phiếu, các khoản cho vay thay vì là các tài sản thực như nhà cửa, công cụ
hay nguyên vật liệu.
Khi các định chế tài chính trung gian là các tô chức tai chính với tư cách làmột nhà đầu tư trung đứng giữa nguồn cung và cầu vốn, nhằm giúp cung và cầu gặpnhau thì CTCK là một định chế tài chính bán trung gian — tô chức đứng giữa nguồncung và cầu với tư cách là một nhà môi giới, nhằm giúp cung và cầu vốn gặp nhau
Họ không tạo ra các tài sản tài chính của chính họ như các tô chức tài chính trunggian mà chủ giúp chuyền các tài sản tài chính từ người phát hành đến các nhà đầu
tư.
Tài sản của CTCK là toàn bộ tài sản có giá trị mà CTCK hiện có quyén sở
hữu, định đoạt một cách hợp pháp và được hình thành trong quá trình sử dụng
nguồn vốn Tuỳ vào mỗi tiêu thức phân loại như là: căn cứ vào hình thái, căn cứ vàotính chất tuần hoàn, căn cứ vào quyền sở hữu tài sản, căn cứ va thời hạn sử dụng taisản, mả tải sản sẽ được phân chia theo các nhóm khác nhau Với đặc điểm củaCTCK là tổ chức tài chính, việc lựa chọn phân tích cụ thể theo một tiêu thức là rấtkhó, vì vậy, dựa theo bảng cân đối kế toán của các CTCK, tài sản được chia ra làmmục chính là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Trong đó, tài sản ngắn hạn lànhững tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyền trong một năm hoặc mộtchu kỳ kinh doanh, tai sản dai hạn là tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn
đều được xếp vào tài sản dài hạn
1.1.2 Các loại tài sản của công ty chứng khoản
Tài sản ngắn hạn
(i) Tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng cho hoạt động của công tychứng khoán, tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành và tiền gửi về bù trừ
và thanh toán giao dịch chứng khoán của công ty Khoản mục này dùng để chỉ trảbằng tiền nhanh chóng, tuy nhiên, chúng không sinh lời và mat chi phí phát sinh
như bảo quản, kiểm dém,
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu
hồi hoặc đáo han từ ngày đầu tư không quá ba thang, có khả năng chuyên đổi dé
Trang 8dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền
kể từ ngày mua khoản dau từ đó
Vì khoản mục này gần như không có tính sinh lời nên các CTCK luôn cốgắng giữ nó ở một mức thấp nhất Tuy nhiên, loại tai sản này lại có tính thanhkhoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên của công ty
(ii) Tài sản tài chính (FVTPL, AFS, HTM)
FVTPL — Tài sản tài chính ghi nhận qua lã¡/Iỗ: theo quy định mới nhất, loạitài sản này sẽ được hạch toán theo giá trị thị trường thay vì giá vốn điều chỉnh cho
các khoản thua lỗ chưa thực hiện từ 2016 trở về trước Theo đó, các khoản lãi chưa
thực hiện nhờ thị giá cao hơn giá vốn sẽ được ghi nhận cho du chứng khoán đó đã
được bán hay chưa và thị giá vào ngày cuối kỳ trước sẽ được lay là giá dé tinh lãi/lỗ
chưa thực hiện cho kì tiếp theo
AFS — Tài sản tài chính sẵn sàng dé bán: lã¡/lỗ chưa thực hiện sẽ không hạchtoán trên báo cáo kết quả kinh doanh mà tùy thuộc vào tình trạng lỗ hay lãi để thựchiện nghiệp vụ kế toán Nếu lỗ chưa thực hiện sẽ được ghi vào bảng “báo cáo thunhập toàn diện khác”, sau đó, được ghi nhận trực tiếp vào mục “đánh giá lại tài sản”trong phần VCSH trên bảng cân đối kế toán Nếu lãi chưa thực hiện (tức là giá vốnthấp hơn thị giá) sẽ không được ghi vào lợi nhuận luôn mà chỉ đến khi chứng khoán
này ban được ra ngoài thì mới ghi nhận.
HTM — Các khoản dau tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: chủ yếu là tiền gửingân hàng nên không liên quan đến việc ghi nhận lãi không thường xuyên từ danhmục tự doanh Ở một số công ty có nghiệp vụ kinh doanh nguồn vốn hưởng chênhlệch lãi suất thì khoản mục này thường chiếm tỷ lệ rất lớn
(iii) Các khoản cho vay: với cac nhà đầu tư khi đã tham gia thị trường
chứng khoán đủ lâu và nắm bắt được những thời điểm quan trọng dễ mua chứngkhoán nhưng tài sản không có đủ dé đầu tư thì cách nhanh va dé dàng nhất chính là
vay kí quỹ margin tại công ty chứng khoán Đây là khoản mục công ty chứng khoán
cho khách hàng vay kí quỹ margin để đầu tư chứng khoán và tài sản đảm bảo chính
là các cô phiêu, trái phiêu nhà đâu tư vay đê mua.
Trang 9(iv) Các khoản phải thu: là các khoản tạm ứng trước cho người bán trong
ngắn hạn Ngoài ra, trong khoản mục này ở công ty chứng khoán, còn có các khoản
lợi tức chưa nhận được từ việc đầu tư chứng khoán của công ty
(v) Tài sản khác: một sô khoản mục bảo lãnh, cầm có, thế chap, ký quỹ
Tài sản dài hạn
(i) Tài sản cô định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng
dài cho các hoạt động của doanh ngihệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả các
tiêu chuẩn sau
- _ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dung
tài sản đó.
- — Nguyên giá tài sản phải được xác định một cach tin cậy.
Trong điều kiện hiện nay, VIỆC đầu tư đổi mới tài sản cố định là
một trong các yếu tô quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,
bởi vì:
- _ Tài sản cố định là yếu tố quyết định năng lực sản xuất- kinh doanh
của doanh nghiệp
- — Nhờ đổi modi tai sản cố định mới có được năng suất cáo, chất
lượng sản phẩm và dịch vụ tốt, chỉ phí tạo ra sản phẩm, dịch vụ thấp tạo điều
kiện đây mạnh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đó làm tăng doanh thu và do đó
doanh nghiệp có đủ sức mạnh trên thị trường Xét trên góc độ này, dau tư đổi
mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi
doanh nghiệp.
- — Xét trên góc độ tai chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong đầu tư
đổi mới tài sản cố định là một nhân tô quan trọng để giảm chi phí như: Chi
phi sửa chữa lớn tài sản cố định, hạ thấp hao phi năng lượng, giảm chi phí
biến đổi tạo ra sản phẩm và là biện pháp rất quan trọng dé hạn chế hao mòn
vô hình trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, mạnh
như hiện nay.
Trang 10Tài sản cố định được phân loại dựa trên các tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thường
có một số cách thức phân loại chủ yếu sau:
+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo phương pháp này, toàn bộ tai sản cố định của doanh nghiệp được
chia thành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản có định vô hình.
Tài sản có định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất
cụ thé do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh như: Nhà cửa, vật kiến trúc, maý móc, thiết bị , phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Tài sản cô định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chat
nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các
hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác
thuê phủ hợp với tiêu chuẩn tai sản cô định vô hình Thông thường, tài sản cố định vô hình bao gồm: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyên phát hành, phan mềm máy tính, bản quyền, bằng sáng chế,
Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu
đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, là căn cứ dé quyết định đầu tư dai hạn hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp va có biện pháp
quan lý phù hợp với mỗi loại tài sản cố định.
+ Phân loại tài sản cố định theo mục dich sử dụng:
Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tải sản cố định của doanh nghiệp được
chia làm hai loại.
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp.
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: là những tài sản cố định không mang tính chất sản xuất do doanh
nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt
động đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Trang 11Cách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được kết cấu tài sản cô định theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao tài sản cố định có tỉnh chất sản xuất, có biện
pháp quan lý phù hợp với mỗi loại tài sản cô định.
+ Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vao tình hình sử dụng tai sản cố định, có thé chia toàn bộ tai sản
cố định của doanh nghiệp thành các loại sau:
- _ Tài sản cố định đang dùng
- _ Tài sản cố định chưa cần dùng
- _ Tài sản cô định không cần dùng và chờ thanh lý.
Dựa vào cách phân loại này, người quản ly nắm được tổng quát
tình hình sử dung tài sản cố định trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó dé ra các biện pháp sử dụng tối đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh các tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh ly dé thu hồi vốn.
(ii) Các khoản đầu tư tài chính dai hạn: La các khoản đầu tư vào việc mua
bán các chứng khoán có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh băng tiền, băng hiện vật, mua cổ phiếu có thời hạn trên một năm Có
thé nói tài sản chính dài hạn là các khoản vốn và doanh nghiệp dau tư vào các
lĩnh vực kinh doanh, ngài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong thời hạn trên một năm nhằm tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho doanh
nghiệp
Cụ thê, tài sản tài chính đài hạn bao gồm:
- Các chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá trị các khoản đầu tư cho việc mua bán các cô phiếu và trái phiếu có thời hạn trên một năm và có thể
bán ra bat cứ lúc nào với mục địch kiếm lợi nhuận: Bao gồm:
+ Cổ phiếu doanh nghiệp: Là chứng chỉ xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đang hoạt động hoặc bắt đầu thành lập Doanh nghiệp
mua cô phân được hưởng lợi tức cô phân ( cô tức) căn cứ vào hoạt động sản
Trang 12xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng đồng thời chủ sở hữu vốn cũng phải chịu rủi ro khi doanh nghiệp đó bị thua lỗ, giải thể hoặc phá sản theo
Điều lệ của doanh nghiệp và luật phá sản của doanh nghiệp Cổ phần doanh
nghiệp có thé có cổ phần thưởng và cô phan ưu đãi Mỗi cổ đông có thé mua
một hoặc nhiều cổ phan.
+ Trai phiếu: là chứng chi vay nợ có kỳ hạn và có lãi do Nha nước hoặc
doanh nghiệp hay các tô chức, cá nhân phát hành nhằm huy động vốn cho việc đầu tư phát triển Có 3 loại trái phiếu:
Trái phiếu Chính phủ: là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ do Bộ Tài chính phát hành dưới các hình thức: Trái phiếu kho Bạc, trái phiếu công trình, trái phiế xây dựng Tổ quốc.
Trái phiếu địa phương: là chứng chỉ vay nợ của các hính quyền Tỉnh,
Thành phố phát hành.
Trái phiếu Công ty: là chứng chỉ vay nợ do doanh nghiệp phát hành nhằm vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và đổi mới trang thiết
bi, công nghệ của doanh nghiệp Gia trị chứng khoán đầu tư dài hạn được xác
định là giá trị thực tế( giá gốc) bằng giá mua + các chỉ phí thu mua ( nếu có),
như: Chi phí môi giới, giao dịch., lệ phí, thuế và phí ngân hàng.
- Cac khoản góp vốn liên doanh: góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tư tài chính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp
khác dé nhận kết quả kinh doanh và cùng chịu rủi ro( nếu có theo tỷ lệ góp vốn) Vốn góp liên doanh của doanh nghiệp, bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ké cả vốn vay dài hạn
dùng vào việc góp vốn kinh doanh.
(iii) Téng tài sản tài chính dài hạn khác: Chi phí trả trước hạn, tài sản thuế
thu nhập hoãn lại, tài sản dài hạn khác.
Trang 131.1.3 Vai trò của tài sản trong hoạt động kinh doanh cua công ty chứng khoán
Hiện nay, tài sản của một doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động kinh doanh Tài sản được hình thành từ nguồn vốn và đây là các khoảnmục mà doanh nghiệp cần phải chi ra dé có cơ hội tao ra doanh thu
Một doanh nghiệp có khối lượng tải sản tốt sẽ đảm bảo được những hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như có khả năng mở rộng được quy mô
phát triển trong tương lai nếu doanh nghiệp đó sử dụng tốt tài sản của mình
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Nhà quản trị doanh nghiệp là người trực tiếp quản lý và điều hành doanh nghiệp, biết tất cả các thông tin bên trong cũng như bên ngoài của
doanh nghiệp Việc phân tích sử dụng tài sản hiệu quả sẽ đem lại cái nhìn
rõ ràng sẽ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Do đó, sử dụng hiệu quả tài sản doanh nghiệp đối với nhà quản lý có
vai tro:
- Tao ra những kỳ đều đặn dé đánh giá hoạt động quan lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân băng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng
thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp
- Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ phân phối lợi nhuận
- Cung cấp thông tin cơ sở cho các đoán tài chính.
- Căn cứ để kiểm tra kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp
- Phân tích hoạt động tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài
chính, mà dự đoán là nền tang của hoạt động quan lý, làm sang tổ, không chỉ
chính sách tài chính ma còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.
Đối với các chủ dau tư
Điều mà các chủ đầu tư quan tâm nhất đó là sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức sinh lãi, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cần những thông tin về tài chính, tình trạng hoạt động., kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng
Trang 14trưởng của doanh nghiệp Do đó họ thường phân tích báo cáo tài chính của
các don vị qua các thời kỳ, dé quyết định dau tư vào đơn vị đó không? Đầu tư dưới hình thức nào? Và đầu tư vào lĩnh vực nào?
Đối với chủ nợ Đối với chủ nợ( Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan
tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Do đó họ cần chú ý
đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vi.
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước
Dựa vào các báo cáo tài chính, các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện
phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh,
hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và pháp luật quay định không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành,
tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và khách hàng
Đối với người lao động
Bên cạnh nhà đầu tư, nhà quản lý và các chủ nợ của công ty cô phần,
người được hưởng lương trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thông
tin tài chính của doanh nghiệp Điều này cũng dé hiểu bởi kết quả hoạt động
của doanh nghiệp có tác động tới tiền lương, khoản thu nhập chính của người lao động Ngoài ra trong một số doanh nghiệp, người lao động còn tham gia
góp vốn khi nắm giữ một lượng cổ phiếu nhất định của doanh nghiệp Như vậy, họ chính là những người chủ doanh nghiệp, công ty cổ phần đó nên có quyên lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp.
1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chứng khoán
1.2.1 Khai niệm hiệu qua và hiệu quả sử dụng tai sản
Đối với mọi doanh nghiệp, việc hoạt động kinh doanh và cần đầu tư vào cácloại tài sản nhằm mục đích sinh lời thì việc hiệu quả sử dụng tài sản luôn là điều mà
các doanh nghiệp cân phải xem xét.
Trang 15Hiệu quả sử dung tài sản của doanh nghiệp là một phạm tra kinh tế phản ánh
năng lực, trình độ khai thác va sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động kinh
doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chỉ phí,
Có thé nói rang, hiệu quả sử dụng tài sản là một chỉ tiêu đánh giá một cáchchính xác va rõ rang về trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp dé đạt kết quả caonhất trong hoạt động kinh doanh Do đặc điểm của từng loại tài sản trong mỗi doanhnghiệp là khác nhau nên ta có thé hiểu hiệu qua sử dụng tai sản cho từng loại là
khác nhau.
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ trong kinh tế học chỉ ra mối quan hệ giữakết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thé và chi phí mà chủ thé bỏ ra để có đượckết quả đó trong điều kiện nhất định Do vậy, hiệu quả được phản ánh từ kết quả
thực hiện các mục tiêu hành động với chi phí cần bỏ ra và đồng thời cũng được xemxét và đánh giá đưới góc nhìn của chủ thé nghiên cứu
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay
đều cần phải quan tâm tới hiệu qua tài sản vì đó là cơ sở dé một doanh nghiệp kinh
doanh có thể tồn tại và phát triển
Mỗi doanh nghiệp đều có mục tiêu và tầm nhìn khác nhau, Song, tất cả cácmục tiêu cụ thê đó đều hướng đến việc tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
Đề đạt được những mục tiêu đã được đề ra, mọi doanh nghiệp đều phải nỗ lực sửdụng triệt dé các tài sản của mình dé nó đem lại lợi ích cao nhất
Đặc biệt, với loại hình kinh doanh đặc biệt như công ty chứng khoán, và đặc
biệt hơn là các tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là chứng khoán, giấy tờ có giá,
thì việc quản lí tài sản sao cho hiệu quả còn là một thách thức với công ty Vì ngoai
những rủi ro có thê tính toán thì sẽ có những rủi ro xảy ra mà doanh nghiệp khôngthé lường trước được
Có thé nói hiệu quả sử dụng tài sản là một chỉ tiêu đánh giá một cách chính xác và rõ ràng về trình độ sử dụng tai sản của doanh nghiệp dé đạt kết
quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh Do đặc điểm của từng loại tài sản
trong doanh nghiệp khác nhau nên ta có thé hiểu hiệu quả sử dụng tài sản cho
từng loại tài sản khác nhau.
10
Trang 161.2.2 Các chỉ tiêu đánh gia hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tông tài sản:
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân
Trong đó: Tổng tài sản bình quân là bình quân số học của tổng tài sản có ởđầu kì và cuối ki
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản (bao gồm cả TSNH
lẫn TSDH) của doanh nghiệp, cho biết mỗi đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị
doanh thu hay trong một kỳ phân tích, tài sản quay được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu
này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt và ngược lại, chỉ tiêu này càngthấp thì hiệu quả sử dụng tài sản càng thấp Dé có được kết luận chính xác về mức
độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp cần so sánh hệ số của
doanh nghiệp đó với trung bình ngành.
Ngược lại với lợi nhuận biên tế (là tỷ lệ giữa tỷ suất lợi nhuận
Hệ số sinh lợi tổng tài sản (ROA)
Lợi nhuan sau thuế+ lãi vay
ROA = Téng tài sản bình quân trong ki
Y nghia: ROA cho biết một đơn vi tai sản tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
sau thuế và lãi vay Chỉ tiêu này được sử dụng để đo hiệu quả của việc tài trợ cho
các nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay Nếu chỉtiêu này lớn hơn chỉ phí nợ thì đầu tư bằng nợ có lợi cho doanh nghiệp hơn đầu tưbằng vốn chủ
Chỉ số thể hiện mối tương quan giữa mức sinh lời của doanh nghiệp so với
tài sản của doanh nghiệp đó Nó được sử dụng dé đo lường hiệu quả của việc tài trợcho các nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng VCSH và vốn vay cũng như là
công cụ dé đánh giá năng lực quản lí của Ban lãnh dao Công ty
Việc cộng thêm chỉ phí lãi vay vào LNST trong công thức trên nhằm xem xét
việc sử dụng doanh thu hoạt động trước lãi vay Tuy nhiên, ROA mục đích chính
vẫn là cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin về các khoản lãi tạo ra từ tài sản.Ngoài ra, ROA còn là công cụ kiểm tra hiệu quả chuyển đổi nguồn vốn thành lợi
nhuận, tuy nhiên, chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào rat nhiêu các yêu tô vê đặc diém
11
Trang 17ngành Và ngoài ra, khi phân tích ROA, ta cũng có thể kết hợp thêm mô hình phântích Dupont phô biến hiện nay.
Phân tích ROA theo phương pháp Dupont
Mô hình Dupont là kỹ thuật được doanh nghiệp sử dụng để phân tích khả
năng sinh lời bằng các công cụ quan lí hiệu quả truyền thống Mô hình này phô biến
vì nó tích hợp các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.Ban chất việc phân tích theo Dupont xem xét một đồng tài sản mà doanh nghiệpđang sử dụng với khả năng sinh lời của nó ảnh hưởng đến khoản mục nảo và từ đó,bám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và đồng thời là công
cụ phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính
LNST DTT ROA =——x_———— -~ ROS x Sô vòng quay tài sản
DTT Tổng tài san bình quan
Trong đó:
ROS (Tỷ suất sinh lời trên doanh thu): ROS càng coa thì khả năng sinh lời
cua tài sản cảng tăng Chỉ tiêu nay bi ảnh hưởng bởi doanh thu va chi phí, doanh
nghiệp muốn tăng sức sinh lời của doanh thu thì cần có biện pháp giảm chỉ phí.Thực tế, khi doanh thu tăng thì chi phí cũng tăng, bởi vậy, doanh nghiệp cần phântích những khoản mục chỉ phí để có được biện pháp phù hợp
Số vòng quay tài sản càng cao chứng tỏ sức sản xuất của tài sản càng nhanh
và là yêu tố quyết định khả năng sinh lời của tài s
1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tải sản ngắn hạn
nâng cao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 18Chỉ tiêu nay phản ánh khả năng sinh lời của TSNH, cho biết 1 đồng giá trịTSNH tạo ra bao nhiêu đồng LNST.
Kha năng thanh toán ngắn han
TSNH
Khả năng thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho thấy sự bảo đảm về các khoản nợ trong ngắn hạn bằng cácTSNH của doanh nghiệp Chỉ số này có thể đem so sánh với tỷ số bình quân ngành,
tỷ số thanh khoản năm trước hoặc với 1 Nếu mức đảm bảo lớn hơn 1 tức là doanhnghiệp có đủ TSNH dé đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình thanhkhoản tốt và ngược lai
Kha năng thanh toản nhanh
TSNH—Hang tồn kho
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh =
Bởi vì công ty chứng khoán không có hang tồn kho như các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh thông thường mà là một tô chức tài chính nên không có hangtồn kho Vì vậy, khả năng thanh toán nhanh chính là khả năng thanh toán ngắn hạn
Kha năng thanh toán tức thời
a oy ras xẻ Tiền va các khoản tương đương tiền
Khả năng thanh toán tức thời = ——————
Nợ ngắn han
Chỉ tiêu này cho biết ngay tại thời điểm đó, doanh nghiệp có khả năng trả nợđược ngay hay không, nếu chỉ số này quá nhỏ thì công ty sẽ gặp khó khăn trongviệc thanh toán các khoản nợ tức thời Nếu hệ số này quá lớn phản ánh lượng tiềntrong quỹ nhiều, hiệu quả sử dụng khoản mục tài sản này thấp Ngoài ra, hệ số này
còn phụ thuộc vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, kỳ thanh toán các khoản
phải trả, phải thu trong kì Công ty cần cân nhắc dự trự một lượng tiền và các
khoảng tương đương tiền một cách hợp lí để mang lại hiệu quả cao nhất
1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kì tạo ra bao nhiêu đơn
vị doanh thu Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng TSDH cảng cao.
13
Trang 19Hệ số sinh lợi TSDH
LNST
TSDH bình quan trong ki
Hệ số sinh lợi TSDH =Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSDH trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị
dụng tài sản hiệu quả, bởi khi sử dụng thông tin không chính xác hay phù hợp thì
kết quả lựa chọn đầu tư của công ty chứng khoán sẽ dẫn đến việc thua lỗ nặng nè
Vì vậy,việc năm bắt chính xác các thông tin liên quan đến kinh tế - tài chính trên thịtrường và phân tích được một cách chính xác chính là nên tảng của việc đưa ra được
sự lựa chọn đầu tư đúng đắn
Hiện nay, tình hình nền kinh tế trong nước và trên thế giới không ngừng biến
động, những điều này có sự ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp đến điều kiện kinh
doanh và sử dụng tài sản của doanh nghiệp Và đặc biệt, với loại hình doanh nghiệp
đặc biệt như công ty chứng khoán, tài sản của công ty có một phần chủ yếu là tiền
và chứng khoán thì việc dự đoán giá trị tài sản trong tương lai là điều cưc kì cầnthiết Thiếu đi sự chính xác và phù hợp thì thông tin không còn đủ độ tin cậy và đây
là điều tất yếu ảnh hưởng đến chất lượng tài sản của công ty
e — Trình độ cán bộ - nhân viên, quản lí các cấp
Có thể nói, con người là nhân tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào.Trong hoạt động sản xuất — kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trò quyết định
đến hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệt là
trình độ quản lý và tay nghề người công nhân
Trình độ can bộ - nhân viên: Với đặc thù là công ty chứng khoán, tự doanh
và cung cấp dịch vụ liên quan đến đầu tư chứng khoán, thì việc có được thông tinchính xác là điều kiện cần, tuy nhiên, điều kiện đủ để đi đến việc sử dụng hiệu quả
tài sản lại là việc xử lí thông tin đó như nào dé có được một kết quả phân tích đúng
14
Trang 20đăn và kịp thời lại là điều không hề đơn giản Từ những con số, thông tin trên thịtrường không có sự liên kết lại với nhua thì sẽ không nói lên được điều gì cả và điềunày phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích Việc tìm ra mốiliên hệ giữa các thông tin rời rạc, kết hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp và
từ đó đưa ra đến những quyết định phân bổ tài sản tạo ra hiệu quả nhất định sẽ cần
đến những cán bộ - nhân viên có trình độ chuyên môn cao bộ phận công nhân là bộphận trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên lànhân tố trực tiếp sử dụng tài sản của doanh nghiệp Đối với công nhân sản xuất có
tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo, tự
chủ trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trong quá trình vận hành
thì tài sản sẽ được sử dụng hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất
lượng cao, hạ giá thành góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.Ngược lại, nếu trình độ tay nghề người công nhân thấp, không nắm bắt được cácthao tác kỹ thuật, ý thức bảo quản máy móc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãngphí nguyên vật liệu, giảm tuổi thọ của máy móc làm tăng giá thành, giảm chất lượngsản phẩm Điều đó có thể làm giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp dẫnđến hiệu quả sử dụng tài sản giảm
Trình độ quản lí các cấp: đây cũng là một trong các nhân tô ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp thông qua những định hướng, tầm nhìncủa các cán bộ quản lí Thông qua các chiến lược, chính sách cụ thé sẽ giúp doanh
nghiệp tối đa hóa được việc sử dụng tài sản một cách hợp lí, từ đó góp phần thúc
đây hoạt động kinh doanh én định, hiệu quả Trình độ cán bộ quản lý thể hiện ởtrình độ chuyên môn nhất định, khả năng tổ chức, quản lý và ra quyết định Nếu cán
bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, khả năng tổ chức, quan lýtốt đồng thời đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình của doanhnghiệp và tình hình thị trường thì hiệu quả sử dụng tải sản cao, mang lại nhiều lợi
ích cho doanh nghiệp Nếu khả năng tổ chức, quản lý kém, quyết định sai lầm thì tài
sản không đựơc sử dụng một cách hiệu quả dẫn đến doanh nghiệp có thể thua lỗ,thậm chí phá sản Như vậy, trình độ cán bộ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng
đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Do đó, yêu cầu
đôi với bộ phận này là rat cao, họ cân có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tinh
15
Trang 21thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn,
kip thời cho doanh nghiệp
e Kha năng huy động vốn và cơ cấu vốnVốn là điều kiện không thê thiếu vì vốn là nguồn hình thành nên tài sản Khảnăng huy động vốn cũng như van đề cơ cấu vốn như thé nao sẽ có ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp Nếu vị thế của doanh nghiệp tốt, có khảnăng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mở rộng cơ hội kinh doanh và đa dạng hóa
các danh mục đầu tư làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc duytrì được cơ cấu vốn hợp lí cũng sẽ làm tăng tính hiệu quả của việc sử dụng tài sản vìviệc tối thiểu hóa chi phí vốn sẽ góp phan làm giảm chi phí, từ đó gia tăng lợi nhuận
ròng của doanh nghiệp.
e Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp
Quản lý tài sản một cách khoa học, chặt chẽ sẽ góp phần làm tăng hiệu quả
sử dụng tài sản của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình cụ thểnhư: tình hình biến động giá trên thị trường, quan hệ cung cầu trên thị trường vềloại tài sản đó, xu hướng về tiến bộ kỹ thuật trong nganh Người quản lý đưa raquyết định xử lý tài sản một cách chuan xác như điều chỉnh mức khấu hao hoặcphương pháp khấu hao, thanh lý, nhượng bán dé đổi mới TSCD, hiện đại hoá TSCD
thông qua sửa chữa lớn
Quản lý tài sản của doanh nghiệp đựơc thể hiện chủ yếu trong các nội dung
sau:
e = Quan lý tiền mặt
Quan lý tiền mặt là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt, cụ thé là đi tìm bài toán
tối ưu dé ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tổng chi phi đạt tôi thiểu
mà vẫn đủ đề duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp
Việc xác định lượng tiền mặt dự trữ chính xác giúp cho doanh nghiệp đápứng các nhu cầu về: giao dịch, dự phòng, tận dụng được những cơ hội thuận lợi
trong kinh doanh do chủ động trong hoạt động thanh toán chi trả.
Đồng thời doanh nghiệp có thé đưa ra các biện pháp thích hợp dau tư những
khoản tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận như đầu tư chứng khoán ngắn hạn Điều này
đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phân tích và phán đán tình hình trên thị trường
16
Trang 22tiền tệ, thực trạng tình hình tai chính của doanh nghiệp, từ đó có sự lựa chon dé đưacác quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn, làm giảm tối đa các rủi ro về lãi suấthoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngăn hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản.
Quản lý tiền mặt hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn
hạn nói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản nói chung cho doanh nghiệp.
e = Quản lý các khoản phải thu.
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chiu hay còn gọi là tín dungthương mai là một hoạt động không thé thiểu đối với mọi doanh nghiệp Do đó,
trong các doanh nghiệp hình thành khoản phải thu.
Tin dụng thương mại giúp cho DN day nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm,thu hút khách hang, tăng doanh thu ban hàng, giảm chi phí tồn kho của hàng hoá,góp phan làm tăng hiệu quả sử dụng tai sản cố định va hạn chế hao mòn vô hình.Tuy nhiên, tín dụng thương mại cũng có thể đem đến những rủi ro cho doanhnghiệp như làm tăng chi phí quản lý, chi phí đòi nợ, chi phí bù đắp cho vốn thiếuhut, làm tăng chi phí nếu khách hàng không tra được nợ
Do vậy, các nhà quản lý cần so sánh giữa thu nhập va chi phí tăng thêm
để quyết định có nên cấp tín dụng thương mại không cũng như phải quản lý cáckhoản tín dụng này như thé nào dé dam bao thu được hiệu qua cao nhất
Nội dung chủ yếu của chính sách quản lý các khoản phải thu bao gồm:
Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, phân tích đánh giá khoản tín dụng
được đề nghị, theo dõi các khoản phải thu
e _ Quản lý các khoản dau tư tài chính
Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn chính làtổng mức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu
và tổng chi phí hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Ngoài việc so sánhtheo hướng xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối chỉ tiêutổng mức sinh lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn, còn phântích sự biến động tổng mức sinh lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố
- Tổng doanh thu hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
- — Mức chi phi dé tao ra mét đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chinh
đài hạn.
17
Trang 23- Mức sinh lợi nhuận được tạo ra từ một đồng chi phí hoạt động đầu tư tài
chính dài hạn.
Từ mối quan hệ trên, có thê xây dựng phương trình kinh tế sau:
Tổng mức lợi nhuận hoạt động đầu tư tài chính dài hạn = Tổng doanhthu hoạt động đầu tư tài chính dai hạn * Mức chi phí cho một đồng doanh thu từhoạt động đầu tư tài chính dài hạn* Mức lợi nhuận được tạo ra từ một đồng chi phíhoạt động đầu tư tài chính dài hạn
Vận dụng phương pháp loại trừ có thể phân tích sự ảnh hưởng lần lượt
từng nhân tố dé chỉ tiêu tong mức lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính
dai hạn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đánh giá, phân tích va xem
xét trong số các hoạt động đầu tư tải chính, hoạt động nào mang lại lợi ích kinh tế
cao nhất, nhằm lựa chọn hướng đầu tư, loại hình đầu tư, quy mô đầu tư, danh mụcđầu tư hợp lý nhất và đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp
e — Quản lý tài sản có định
Đề đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cô định, doanh nghiệp
phải xác định quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá trình sản xuất- kinh
doanh Đây là van đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanh nghiệp phải cânnhắc kỹ càng các quyết định về đầu tư dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy trìnhphân tích dự án đầu tư Nếu mua nhiều tài sản có định mà không sử dụng hết sẽ gây
sự lãng phí vốn, song nếu phương tiện không đủ so với lực lượng lao động thì năng
suất sẽ giảm Trên cơ sở một lượng tải sản cố định đã mua sắm, một mặt doanhnghiệp phải tận dụng tối đa thời gian và hiệu suất của máy, thực hiện an toản, tiếtkiệm trong vận hành máy, cô gắng khấu hao nhanh dé sớm đôi mới va áp dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại Điều đó sẽ tạo tiền đề cho doanh
nghiệp luôn luôn được đổi mới theo hướng tích cực, cung cấp những sản phẩm, dich
vụ phù hợp với nhu cầu thị trường, mang tính cạnh tranh cao
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao có tácđộng lớn đến các chỉ tiêu Do đó, doanh nghiệp cần xác định phương pháp tính khấu
hao tài sản có định cho thích hợp
13.2 Nhân tô khách quan
e Chính sách và cơ chê quản lý của Nhà nước
18
Trang 24Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường và có giấy phép kinh doanhđồng nghĩa với việc phải chịu sự quản lí của nhà nước thông qua những chính sách
và cơ chế được ban hành Nhà nước sử dụng những công cụ kinh tế như ban hành
mức lãi suất trần hoặc sàn, điều kiện để các doanh nghiệp được phát hành cô
phiếu, để quản lí hoạt động của tất cả doanh nghiệp Ở mỗi chu kì của nền kinh
tế, Nhà nước loại có những chính sách khác nhau sao cho phù hợp với sự phát triểncủa nền kinh tế Vì vậy, các doanh nghiệp cần năm bắt đúng đắn và kịp thời nhữngchính sách, quy định của Nhà nước dé tránh gặp phải những sai sót không đáng cótrong việc quản lí tài sản Đặc biệt, khi nền kinh tế rơi vào khó khăn thông qua cácchính sách ban hành, Nhà nước cũng hỗ trợ gián tiếp doanh nghiệp bằng việc điềutiết nền kinh tế trị trường trở về trạng thái cân bằng hoặc thậm chí hỗ trợ doanhnghiệp bằng những chính sách ưu đãi khác Bởi vậy, bất cứ cơ chế hay chính sáchnào được ban hành đều cũng sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư tài sản của doanh
nghiệp.
e — Biến động của nên kinh tế
Sự biến động của nền kinh tế tác động không nhỏ đến việc phân bồ tai sản
của doanh nghiệp Biến động của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến thị trườngchứng khoán Khi nền kinh tế đi vào suy thoái, các doanh nghiệp niêm yết trên sàn
chứng khoán đa số bị ảnh hưởng, khiến các nhà đầu tư e ngại với tình hình thịtrường hạn chế đầu tư dẫn đến việc kinh doah của công ty chứng khoán giảm; đặc
biệt, nghiệp vụ tự doanh chứng khoán của công ty cũng bị ảnh hưởng nặng nề Vàngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng, việc kinh doanh của công ty cũng không gặpnhiều khó khăn và đây cũng là khoảng thời gian các doanh nghiệp cạnh tranh gaygắt dé giành thị phan
e _ Sự phát triển của khoa học - công nghệ
Với thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, khoa học — công nghệ là công cụ cạnh
tranh hữu hiệu nhất của doanh nghiệp, nó tạo nên sự khác biệt giữa các doanhnghiệp với nhau Một doanh nghiệp muốn tốn tại và phát triển thì cập nhật, pháttriển và đầu tư những thiết bị khoa học công nghệ tiên tiến nhất Không phải ngẫunhiên mà mọi doanh nghiệp đều chi đầu tư cho những loại tài sản này, bởi, đây làmột trong những yêu tô có thể quyết định đến sự thành công của của doanh nghiệp
19
Trang 25e Doi thú cạnh tranhĐây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tốn tại và phát triểncủa doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh của doanhnghiệp Thị trường chứng khoán tại Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng vadần dần khăng định được vị thế của ngành trong nền kinh tế thì việc các công tymới “mọc lên như nam” là điều dé hiểu Dé gia tăng thị phần của mình, các công ty
đêu cân phải có những lợi thê riêng của mình.
20
Trang 26CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN
TẠI CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOAN VNDIRECT
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phan Chứng khoán
+» Tên giao dich chứng khoán: VNDS
% Von điều lệ (tính đến 31/12/2018): 2.204.301.690.000 VND (Hai nghìnhai trăm lẻ bốn tỷ ba trăm lẻ một triệu sáu trăm chín mươi nghìn đồng)
¢ Trụ sở chính: Số 1 Nguyễn Thượng Hiền, phường Nguyễn Du, quận Hai
Bà Trưng, Tp Hà Nội
s* Mang lưới hoạt động:
- — 6 chỉ nhánh trải đài trên cả nước: Tp Hồ Chi Minh, Da Nẵng, Cần Tho,
Binh Dương, Quảng Ninh, Vinh — Nghệ An.
- 2 phòng giao dịch: Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh
Trang 27- Tu van dau tu, tu van tai chinh
- Tu doanh chứng khoán
- — Bảo lãnh phát hành
- Quản lí danh mục đầu tư
Công ty Cổ phan Chứng khoán VNDIRECT (sau đây gọi tắt là VND) là một
trong những công ty uy tin trong lĩnh vực tài chính — chứng khoán Việt Nam va
thuộc top 3 công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam và thị phần môi giới đứng thứ 2trong đầu năm 2019 trên cả hai sàn HOSE và HNX (theo HOSE và HNX công bổ).Tham gia thị trường vào ngày 16/11/2006 với mục dihe mang lại cho nhà đầu tư
những công cụ hỗ trợ đắc lực trong đầu tư chứng khoán, công ty được thực hiện cáchoạt động với đầy đủ nghiệp vụ kinh doanh theo giấy phép của UBCKNN Với sự
hỗ trợ và định hướng của công ty mẹ là Tập đoàn Đầu tư IPA cùng với đội ngũ cán
bộ quản lí dày đặn kinh nghiệm về môi trường kinh doanh và mạng lưới quan hệhợp tác, trong hơn 13 năm thành lập, VND đã dần khẳng định vi trí của mình trênsàn chứng khoán Việt Nam với nhiều thành tựu đáng kể
* Tháng 11/2006: Công ty Cổ phan Chứng khoán VNDIRECT nhận Giấychứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103014521 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thànhphố Hà Nội cấp ngày 07/11/2006 và Giấy phép hoạt động số 22/UBCK-GPHDKD
do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 16/11/2006 với vốn điều lệban đầu là 50 tỷ đồng
+ Năm 2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng và là doanh nghiệp
đầu tiên tại Việt Nam cung cấp giải pháp giao dịch chứng khoán trực tuyến toàn
diện.
* Năm 2010: Vốn điều lệ tăng lên 1.000 tỷ đồng vào cuối năm và chínhthức niêm yết cô phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán
là VND.
*_ Năm 2011: VND dan đầu thị phần môi giới chứng khoán tại sàn giao
dịch HNX và nhận giải thưởng Doanh nghiệp có giao dịch trực tuyến tin cậy nhất
do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam trao tặng.
+ Năm 2014: VND tăng vốn điều lệ lên gần 1.550 tỷ đồng, vốn chủ sở hữuxấp xỉ 1.900 tỷ đồng và lọt TOP 3 công ty chứng khoán có vốn lớn nhất trên sàn
22
Trang 28giao dịch đồng thoi VND được HNX vinh danh là 1 trong 9 công ty chứng khoántiêu biểu trong giai đoạn 2009 — 2014.
* Năm 2015: VND nằm trong TOP 10 công ty chứng khoán có thị phần
giao dịch trái phiếu lớn nhất tren cả 2 sàn HOSE và HNX và được vinh danh là 1
trong 3 công ty có dịch vụ môi giới tốt nhất giai đoạn 2005 — 2015
+ Năm 2016: VND dan dau thị trường về số tài khoản cá nhân và tong tàisan ròng của khách hàng do VND quản lí dat xấp xi 26.000 tỷ đồng
* Năm 2017: VND nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng
khoán phái sinh và cung cấp các dịch vụ liên quan đến chứng khoán phái sinh của
UBCKNN.
* Năm 2018: VND được UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng kí thay đổi
tăng vốn lên 2.204,3 tỷ đồng và trở thành Công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn
thứ 3 trên thi trường.
Ké từ khi thành lập tới nay, VNDIRECT luôn cam kết đặt lợi ích của khách
hàng lên hàng đầu và xây dựng sự tin tưởng của khách hàng trên cơ sở chất lượng
của dịch vụ cung cấp Bên cạnh các dịch vụ cơ bản và phục vụ trực tiếp lợi ích củacác nhà đầu tư trên thị trường vốn như: môi giới chứng khoán, tư van dau tư chứng
khoán, lưu ký chứng khoán, VNDIRECT đã trở thành một địa chỉ tin cậy đối với
các doanh nghiệp có nhu cầu về các dịch vụ liên quan tới dịch vụ tư vấn tài chính,đầu tư như: phát hành chứng khoán huy động vốn, cổ phần hóa, niêm yết chứng
khoán, tái cơ cấu vốn, sát nhập doanh nghiệp,
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
M6 hình tổ chức
s* Hội dong quan trị và cô đông nội bộ
Tỷ lệ sở hữu cỗ
năm giữ tính : :
Chức danh phan có quyên
dén dau năm bid ất(%)
1eu quyet(“%
2019
Chu tich HDQT kiém
Pham Minh Huong , ; , 6.414.458 2,914
Tông Giám doc
23
Trang 29Vũ Nam Hương Giám đốc tài chính
- , Trưởng Ban Kiểm toán
Điêu Ngọc Tuân ;
nội bộ
Nguyễn Thi Ha Ninh [Kế toán trưởng
*.
s*_ Cơ cau cô đông
Sô lượng cô Sô lượng cô
Cô đông đông phần Giá trị (đồng) Ty lệ (%)
Trang 30Bang 2.1: Cơ cấu cỗ đông của VNDIRECT năm 2019
Cơ cau cổ đông của VNDIRECT năm
2019
Cổ đông khác
Công ty TNHH MTV Tài chính IPA
#8 Pyn Fund Management Ltd
Vietnam Invesments Fund I, L.p.
@ Yurie Vietnam Securities Invesment Trust
= Ba Pham Minh Hương
Dựa trên biểu đồ trên có thé thay Pyn Elite Fund hiện dang sở hữu 9,34% cổ
phiếu (tưởng đương với 20,6 triệu cô phiếu), và là cô đông lớn thứ hai của VND chỉsau Công ty TNHH MTV Tài chính IPA trực thuộc Tập đoàn Đầu tư IPA do ông
Vũ Hiền làm Chủ tịch Các tổ chức trong nước va nước ngoài nam giữ gần 2/3 số
lượng cổ phiếu của VND va 7.438 cá nhân trong nước nắm giữ 24,62% (tương
đương hơn 54 trệu cổ phiếu) trong đó đứng dau là bà Pham Minh Hương — hiện
đang là Chủ tịch HĐQT của VNDIRECT.
Cơ cấu bộ máy quản líVNDIRECT quản trị theo hướng phát triển trong đài hạn và bền vững, tạo
nền tảng vững chắc cho việc xây dựng thương hiệu của công ty Chiếc lược quan trịcủa công ty cũng thay đôi theo từng giai đoạn dé phù hợp với đúng tinh than đưa ra
và luôn hướn tới lợi ích bên vững của khách hàng Hội đồng quản trị của VND phântách trách nhiệm điều hành theo từng chức vụ với mục tiêu đạt được hiệu quả hoạtđộng của toàn hệ thống và tạo nền tảng bền vững cho tương lai Với nguyên tắcquản trị rõ ràng, VND luôn công bằng, minh bạch và tạo động lực mới trong phát
25
Trang 31triển kinh doanh và xây dựng một tập thể mạnh có sức sáng tạo và có năng lựcchuyên hóa những khó khăn thử thách thành cơ hội mới.
Dựa trên khuôn khổ pháp lí của Nhà nước, VND luôn tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định liên quan đến quản trị công ty nói chung cũng như các quy định quản
trị riêng áp dụng cho công ty đại chúng niêm yết Bên cạnh đó, để duy trì cũng như
nâng cao tính tuân thủ thực hiện quy định pháp luật về quản trị công ty, VND luôn
cụ thể hóa các quy định của Nhà nước thông qua việc ban hành các quy chế nội bộ
hay quy trình nghiệp vụ cho nhân viên thuộc công ty Ngoài ra, VND không ngừng
nâng cao chất lượng quản trị theo tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế nhằm nâng cao tínhchủ động, đảm bảo cập nhật kịp thời và đầy đủ các quy định để giúp công ty luônduy trì và phát triển giá trị doanh ngiệp theo từng định hướng đề ra
Bang 2.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quan lí
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
marae
— fT a
HỘI ĐỒNG QUAN TRI
TONG GIAM ĐỐC
Ss = =
vé Hội đông kiêm soát nội bộ
- — Kiểm tra, giám sát tuân thủ các quy định pháp luật, quy định, quy trình
Trang 32Y Hội đồng nhân sự
- Tham mưu cho HĐQT về các vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị
nhân sự của công ty
- — Phê duyệt các chế độ chính sách nhân sự, cơ chế lương thưởng, phúc lợi
cho nhân viên
- Thay mặt HĐQT quyết định việc tuyên dụng, bé nhiệm, miễn nhiệm, kỷluật các cán bộ quản lí thuộc thâm quyền của HĐQT
Y Hội đồng QTRR
- _ Quản lí rủi ro ảnh hưởng tới cân đối giữa tài sản nợ - có
- Đánh giá các rủi ro tài chính, đầu tư nhằm đưa ra khuyến nghị cho công
* Hội đồng quản trị rủi ro
- — Thực hiện đổi mới mô hình quan tri, đôi mới cơ cấu tô chức theo chuẩnmực và thông lệ quốc tế
- Ban hành chiến lược, chính sách quản lí rủi ro, thực hiện giám sát các
hoạt động quản lí rủi ro
Y Ban truyền thông
- Quang bá thương hiệu
- Quan lí hoạt động quan hệ công chúng
v Ban điều hành
- Do Thường trực Ban Giám đốc bồ nhiệm và giao nhiệm vụ
- — Tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của Công tytheo chiếc lược và kế hoạch kinh doanh hàng năm
27