Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ TSG

68 2 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ TSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN TAI CONG TY TNHH THUONG MAI VA DICH VU TSG

Ho va tén sinh vién : Nguyễn Thị Thư

Mã sinh viên : 11164988

Lớp : Quan lý thuế

Ngành : Tài chính — Ngân hang

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Hoang Xuân Quế

Hà Nội - 6/2020

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TAT DANH MUC BANG

DANH MUC BIEU DO

LOT MO Đ Â UU << << 9 3S 3S 9 9 9g xe 1

CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE HIỆU QUA SU DỤNG TÀI

SAN CUA DOANH NGHIỆP 5< 5< ©s<sseEsstseEseEvserserserssrrsrrssrs 3 1.1 Khái quát về tài sản trong doanh nghiỆp - 2-2 z+sz+zs+cxee: 3

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiỆp - 555 <c+c++ 8

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dung tài sản trong doanh nghiệp 8

1.2.2 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dung tài san của doanh nghiép 8

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng tài sản của doanh nghiệp 15 1.3.1 Nhân tố khách quan - 2 2 2+ +E+EE+EE+EE+EE+EE£EEEerkerxerxrrerree 15 1.3.2 Các nhân tố chủ quan ¿- 2 2 £+E+EE+EE+EE+EE+E£E£Eerkerxerxrrkrree 17

CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG TAI SAN TAI CONG TY TNHH THUONG MẠI VA DỊCH VU TSG -sss©ss¿ 20

2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 20 2.1.1 Cơ cầu tô chức và mạng lưới hoạt động -2- ¿55+ 20 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 24

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thương mại và

IĐiui0 08c 27

2.2.1 Tình hình tài sản và sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thương mại8909.0200861 27

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản -¿-2- 5 552 29 2.2.3 Phân tích hiệu qua sử dụng tài sản ngắn hạn - 2-52 30

2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dai hạn - 5 - 55+ +<<+ 42

Trang 3

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thương mại và

loi 00162177 49

2.3.1 Kết quả đạt được -¿- s22 2+22xt2ExEEEEEEEEEEEErkerkrrrrerrree 49 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ¿2 2 2+E£+E++EE+EE+EEzEE+Exerxerxee 49

CHUONG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA SỬ DỤNG TAI SAN

TẠI CÔNG TY TNHH THUONG MẠI VÀ DỊCH VỤ TSG 52

3.1 Dinh hướng phát triển công ty trong thời gian tới - 5s 52

3.1.1 Những thuận lợi chủ yếu -¿- 2 2 E+2E£+E++EE+EEerEezEezrxerxrred 52

3.1.2 Những khó khăn trước mắt ¿- ¿+ ©s++x2zx+zx++rxezrxesrxee 52 3.1.3 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 53

3.2 Giải pháp nang cao hiệu quả sử dụng tai san tại công ty TNHH Thuongmại và Dich vụ TS 11111192 11H 1v ng trec 53

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung tài sản ngắn hạn 53

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài san dai hạn 55

3.2.3 Các giải pháp khác oe eee ee eeeeeecseceeceseeseeeesecsecsecseceseeseeeesesaeeaeens 57

3.3 Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước - 2-2 s2 58 4000900075 — 60 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO c - set 61

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1-1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 24

Bảng 2.1-2 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017-2019 25

Bảng 2.1-3 Cơ cau nợ phải trả của công ty giai đoạn 2017-2019 - 26

Bảng 2.2-1 Cơ cấu tài sản ngăn hạn của công ty giai đoạn 2017-2019 27

Bảng 2.2-2 Co cấu tài sản dai hạn của công ty giai đoạn 2017-2019 28

Bảng 2.2-3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty giai đoạn 2017-2019 cccccsssesssesssessesssesssessuessesssessuessesssecssesssessesssessuessesssesssesseessessseessee 29 Bảng 2.2-4 Vốn lưu động ròng của công ty giai đoạn 2017-2019 31

Bảng 2.2-5 Cơ cau nợ ngắn hạn của công ty giai đoạn 2017-2019 32

Bảng 2.2-6 Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han của công ty S0: i0200//206117Ẻ77 a 33

Bảng 2.2-7 Vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2017-2019 -: :-: 41

Bang 2.2-8 Vong quay khoản phải thu giai đoạn 2017-2019 ‹ 41

Bảng 2.2-9 Các hệ số phản ánh hiệu qua sử dung tài sản dai hạn giai đoạn 2017-2019 2c 21 121122102121211211 1111 1 T1 11T 111g crre 42 Bảng 2.2-10 Cơ cấu tài sản cô định giai đoạn 2017-20109 -c 5+: 46 Bảng 2.2-11 Hệ số khấu hao tài sản hữu hình giai đoạn 2017-2019 46

Bảng 2.2-12 Cơ cấu nợ dai hạn của công ty giai đoạn 2017-2019 47

Trang 6

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.2-1 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn giai đoạn 2017-2019 34

Biểu đồ 2.2-2 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn 2017-2019 35

Biểu đồ 2.2-3 Kha năng thanh toán ngắn hạn của công ty giai đoạn 36

Biểu đồ 2.2-4 Hệ số khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2017-2019 37

Biểu đồ 2.2-5 Hệ số khả năng thanh toán ngay của công ty giai đoạn 38

Biểu đồ 2.2-6 Biến động của chỉ số khả năng chuyền đổi tài sản ngắn hạn thành tiền giai đoạn 201/7-2019 -¿- -©tS++ExSE2E12121121217111211211211211 211111111 cy 39 Biểu đồ 2.2-7 Chênh lệch khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 20177-2011Ó - ác 23c 31311211 1113551 1111111111111 11 g1 T1 ng nr ry 40 Biểu đồ 2.2-8 Biến động hệ số sức sinh lợi tài sản dai hạn giai đoạn 43

Biểu đồ 2.2-9 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 2017-2019 -: 44

Biểu đồ 2.2-10 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 2017-20109 -: 45

Biểu đồ 2.2-11 Hệ số khả năng thanh toán nợ dai hạn giai đoạn 2017-2019 48

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việc tối đa hóa hiệu quả sử dụng từng đồng tài sản mang ý nghĩa vô cùng

quan trọng trong việc hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị

tài sản của các chủ sở hữu Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảncòn mang ý nghĩa to lớn trong việc giảm các chi phí trong quá trình hoạt động

như: chi phí sản xuất và chi phí lưu thông, từ đó hạ giá thành sản pham và tăng

khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Hơn nữa, tăng cường công tác quản lý và

nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cũng giúp phát triển trình độ sản xuất, đạt hiệu quả trong kinh doanh và hệ thông trang thiết bị hiện đại liên tục được cải tiến Từ đó sẽ giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả quản lý và chất lượng của sản phẩm được nâng cao Khi khai thác tốt hiệu quả sử dụng tài sản, doanh nghiệp sẽ cắt giảm được chi phí, từ đó giúp giảm chi phí lãi vay và tạo ra nhiều co hội đầu tư hơn trên thị trường Từ các lý do trên cho thấy sự cần thiết của công tác quản

lý hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp và việc nâng cao hiệu quả sử dụng

tài sản là điều kiện tiên quyết trong sự tôn tại và phát trién của doanh nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG được thành lập từ năm 2010

đến nay đã có được vị trí nhất định trong ngành dịch vụ công nghệ thông tin Sau 10 năm hoạt động trên thị trường, công ty đã đạt được những thành tựu nhất định và có rất nhiều hợp đồng với các doanh nghiệp, tổ chức lớn Hiện tại công ty đang chú trọng mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, song công tác phân tích tài chính chưa được chú trọng nhiều Bộ phận tài chính — kế toán của

công ty mới chỉ dừng lại ở việc hạch toán — kế toán, tién hành các thủ tục về thuế

của doanh nghiệp Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá tình hình tai san của công ty

là vô cùng quan trọng dé tìm ra các giải pháp giúp công ty có được hiệu quả tốt

hơn nữa trong việc sử dụng tài sản vào hoạt động của mình.

3 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ TSGgiai đoạn 2017-2019.

Trang 8

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Sử dụng bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG giai đoạn 2017-2019.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong khuôn khổ chuyên đề thực tập, những phương pháp nghiên cứu sau

sẽ được sử dụng:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập các thông tin có liên quan

đến vấn đề nghiên cứu: Giáo trình, Luật, Nghị định, Thông tư dé hệ thống hóa phần cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Với phương pháp này, tác giả thu thập số liệu từ đơn vị thực tập sau đó toàn bộ số liệu thô được chọn lọc và xử lý để đưa vào chuyên đề sao cho thông tin đến với người đọc một cách dễ hiểu nhất.

- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Những nhận

xét, đánh giá và bàn luận trong chuyên đề được xem xét nghiên cứu trong xu hướng phát triển đi lên của kinh tế - xã hội.

- Phương pháp phỏng van trực tiếp: Phương pháp này được dùng dé hỏi

trực tiếp người nắm thông tin và các dữ liệu đầu vào cần thiết cho việc tìm hiểu đề tài này.

5 Kết cau chuyên đề thực tập

Ngoài danh mục bảng biểu, danh mục các từ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo; chuyên đề thực tập gồm phần mở đầu, kết luận và 03 chương:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh

Trang 9

CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE HIỆU QUA SỬ DỤNG TAI SAN CUA DOANH NGHIEP

1.1 Khái quát về tài sản trong doanh nghiệp

a Doanh nghiệp

Khái niệm

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tai sản, có trụ sở giao

dịch ôn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục

đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện liên tục

một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh lợi.

Doanh nghiệp là một chủ thé kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận Trên thực tế, doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: doanh nghiệp, cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, tô chức kinh doanh, ” — trích giáo trình Tài chính doanh nghiệp — NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - 2019.

“Các loại hình doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường phát triển, các doanh nghiệp tồn tại dưới 3 hình thức chính là kinh doanh cá thể, kinh doanh hợp vốn và công ty:

Kinh doanh cá thể

Là loại hình kinh doanh chỉ có một chủ sở hữu Chủ sở hữu bỏ vốn thực hiện kinh doanh, trực tiếp quản lý các hoạt động kinh doanh, hưởng các lợi ích

do hoạt động kinh doanh và chịu mọi rủi ro từ hoạt động kinh doanh đó.

Kinh doanh hợp vốn

Là loại hình doanh nghiệp do một số người góp vốn, họ cùng đứng ra tổ

chức quản lý quá trình kinh doanh, cùng nhau chia lợi ích cũng như rủi ro từhoạt động kinh doanh.

Công ty

Là loại hình doanh nghiệp được tô chức cao nhất được hình thành bằng vốn

góp của nhiều chủ sở hữu khác nhau mà hầu hết không trực tiếp tham gia quản lý

hoạt động kinh doanh Các chủ sở hữu của công ty được hưởng toàn bộ lợi ích từ

hoạt động kinh doanh của công ty mang lại nhưng chỉ chịu rủi ro giới hạn ở phần

vốn góp (trách nhiệm hữu hạn).

Trang 10

Ở Việt Nam, các doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên

doanh, công ty nước ngoài,

Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và quan lý hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động công ích nham

thực hiện các mục tiêu kinh tê xã hội do Nhà nước giao.

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Công ty cô phan là công ty, trong đó:

- Số thành viên gọi là cô đông mà công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là 7 người.

- Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phan bang nhau gọi là cô

phan Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu Mỗi cổ đông có thé mua một

hoặc nhiều cổ phiếu.

- Cổ phiếu được phát hành có ghi tên hoặc không ghi tên Cổ phiếu của

sáng lập viên, của thành viên hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có ghi

- Cô phiếu không ghi tên được tự do chuyền nhượng Cổ phiếu có ghi tên chi được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị Riêng số cỗ

phiếu của thành viên hội đồng quản trị không được chuyển nhượng trong suốt

thời gian tại chức và trong thời gian hai năm ké từ ngày thôi giữ chức thành viên hội đồng quản trị.

Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty trong đó:

- Phần vốn góp của tất cả các thành viên phải được đóng đủ ngay khi thành lập công ty Các phần vốn góp được ghi rõ trong điều lệ công ty Công ty không

được phép phát hành bat kỳ một loại chứng khoán nao.

- Việc chuyên nhượng vốn góp giữa các thành viên được thực hiện tự do Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải là thành viên phải

được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất 3⁄4 số vốn điều lệ của

công ty.

Công ty liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu

hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Đây là hình thức doanh nghiệp thực sự

đem lại nhiêu lợi thê cho cả nhà đâu tư Việt Nam và nhà đâu tư nước ngoài Đôi

4

Trang 11

với các nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc hưởng phan phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà dau tư Việt Nam còn có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý kinh tế

tiên tiến Đối với bên nước ngoài, lợi thé được hưởng là được bảo đảm kha năng

thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nếu

không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Tuy nhiên, hình thức doanh nghiệp liên doanh cũng có bat lợi là có sự ràng

buộc chặt chẽ trong một pháp nhân chung giữa các bên hoàn toàn khác nhau

không chỉ về ngôn ngữ mà còn về truyền thống, phong tục, tập quán, phong cách kinh doanh, do vậy có thé phát sinh những mâu thuẫn không dễ gì giải quyết.

Công ty nước ngoài là các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu của các tổ

chức, các nhân người nước ngoài, đầu tư thành lập theo hình thức công ty trách

nhiệm hữu hạn, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam.” — trích giáo

trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB đại học Kinh tế Quốc dân — 2019.

b Tài sản trong doanh nghiêp

Khái niệm tài sản của doanh nghiệp

“Tài sản (Assets) là các nguồn lực kinh tế được kỳ vọng là sẽ tạo ra dòng ngân lưu hoặc sẽ giúp làm giảm dòng ngân lưu ra trong tương lai, là tất cả những tài sản có giá trị bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình gắn với những

lợi ích trong tương lai của doanh nghiệp và thỏa mãn các đặc trưng: Tài sản

thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát của doanh nghiệp mà doanh nghiệp kỳ

vọng sử dụng tài sản này trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ làm tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai và được đo lường bang thước do giá trị.” — trích giáo

trình Nguyên lý kế toán — TS Phan Đức Dũng - NXB Thống kê.

Phân loại tài sản của doanh nghiệp

Có nhiều cách phân loại tài sản tại doanh nghiệp: theo thời gian thu hồi/ sử dụng (tài sản ngắn hạn/ tài sản dai han), theo hình thái tồn tại (tài sản hữu hình/

tài sản vô hình), theo tính chất vật lý (động sản/ bất động sản), theo tính chất sở hữu (tài sản công/ tài sản tư), Sự phân chia này mang tính tương đối và thường

dan xen với nhau Trong dé tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG, tác giả lựa chọn cách tiếp cận theo cách phân loại tài sản theo thời gian thu hdi/ sử dụng của chúng:

“Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền

và các tài sản ngăn hạn khác có thê chuyên đôi thành tiên, có thê bán hay sử

Trang 12

dụng trong vòng không quá 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường

của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho

và tài sản ngắn hạn khác.

Thứ nhất, tiền và các khoản tương đương tiên là chỉ tiêu tong hợp phan ánh toàn bộ số tiền và các khoản tương đương tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), tiền đang chuyên và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp.

Thứ hai, đầu tư tài chính ngắn hạn là chỉ tiêu tông hợp phản ánh tông giá

trị của các khoản đầu tư ngắn hạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá chứng

khoán kinh doanh), bao gồm: Chứng khoán nắm giữ vì mục đích kinh doanh, các khoản đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn và các khoản đầu tư khác có kỳ hạn còn

lại không quá 12 tháng ké từ thời điểm báo cáo.

Thứ ba, khoản phải thu ngắn hạn: là chỉ tiêu tông hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu ngắn hạn có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 tháng

hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo (sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi), như: Phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiễn độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, phải thu về cho vay và phải thu ngắn hạn khác.

Thứ tư, hàng ton kho: Là chỉ tiêu tong hợp phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh

nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo.

Thứ năm, tài sản ngắn hạn khác: là chỉ tiêu tông hợp phản ánh tông giá trị các tài sản ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng không quá 12 tháng tại thời điểm báo cáo, như chỉ phí trả trước ngắn hạn, thuế giá trị gia tăng còn

được khấu trừ, các khoản thuế phải thu, giao dịch mua bán lại trái phiêu Chính phủ và tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báo cáo.

Tài sản dài hạn: là các tài sản có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng tại thời điểm báo cáo, như: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

Các khoản phải thu dài hạn: phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải

thu có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh tại thời điểm báo cáo, như: Phải thu của khách hàng, vốn kinh doanh ở đơn vị trực

Trang 13

thuộc, phải thu nội bộ, phải thu về cho vay, phải thu khác (sau khi trừ đi dự

phòng phải thu dài hạn khó doi).” — trích thông tư 200/2014/TT-BTC.

Tài sản co định:

“Tài sản co định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái

vat chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cổ định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chat ban dau như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ” Trích điều 2,

thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng

và trích khấu hao tài sản có định.

“Tài sản cô định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được dau tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cô định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chỉ phí liên

quan trực tiếp tới dat sử dung; chỉ phí về quyên phát hành, bằng phát minh,

bằng sáng chế, bản quyển tác giả ” - Trích điều 2, thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quan lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố

“Tài sản cô định thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của

công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyên lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại

thời điểm ký hợp đồng ”

“Bat động sản đầu tr là những bat động sản, gồm: Quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần của nhà, hoặc cả nhà và đất; Cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích

thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải dé:

- Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các

mục đích quản lý, hoặc:

- Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường ” — trích chuẩn mực kế

toán số 05 mục II, thông tư 161/2007/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán.

“Tài sản dài hạn khác: phản ánh tong giá trị các tài sản dai hạn khác có

thời hạn thu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng tại thời điểm báo cáo, như: Chi phí

trả trước dài hạn, tài sản thuê thu nhập hoãn lại và tài sản dài hạn chưa được

Trang 14

trình bày ở các chỉ tiêu khác tại thời điểm báo cáo” - trích thông tư

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp

Hiệu quả là một thuật ngữ thé hiện mối quan hệ giữa kết quả khi thực hiện các mục tiêu của chủ thê và chi phí mà chủ thé bỏ ra dé có kết quả đó trong điều

kiện nhất định Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong mối quan hệ với chi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được xem xét đưới quan điểm đánh giá của các chủ thể nghiên cứu.

Mỗi doanh nghiệp có thé có rất nhiều mục tiêu khác nhau dé dé ra nhưng dưới góc độ quản trị tài chính, mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài

sản của chủ sở hữu Mặc dù chủ sở hữu doanh nghiệp khác nhau tùy theo từng

loại hình doanh nghiệp, nhưng tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu là mục tiêu chung của bắt cứ loại hình doanh nghiệp nào.

Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ,

năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho tôi da hóa giá trị

tài sản của chủ sở hữu.

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Hệ số khả năng sinh lợi của tổng tài san (Return on Assets - ROA)

Cách tính

Lợi nhuận sau thuế

ROA (lan) = Tổng tài sản bình quân

, „ TTS đầu kỳ + TTS cuối kỳ

Tông tài sản bình quân = 2

Y nghĩa: “ROA đo lường khả năng sinh lợi của tài sản mà không quan tâmtới câu trúc tài chính, cho biêt một đông tài sản tạo ra mây đông lợi nhuận sauthuê Tri sô của ROA càng lớn, khả năng sinh lợi của tài sản càng cao, thê hiện

cơ cấu đầu tư, trang bị, quản lý sử dụng và sử dụng tài sản hợp lý, hiệu quả và

Trang 15

ngược lai.” — trích giáo trình phân tích báo cáo tài chính — NXB Dai học Kinh tế Quốc dân — 2017.

Từ công thức xác định ROA, ta có:

ROA = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

— Doanh thu thuần * Tông tài sản bình quân

=ROS x TATTrong đó:

“ROS là sức sinh lợi của doanh thu thuần, cho biết một đồng doanh thu thuần có bao nhiêu phần là loại nhuận sau thuế Chỉ số càng cao cho thấy chất lượng quản lý chi phí của doanh nghiệp đã được nâng cao, doanh nghiệp đã tiết

kiệm được những khoản chi phí phát sinh trong sản xuất bao gồm chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công (nếu có đối với doanh nghiệp xây lắp) và chi phí ngoài sản xuất (bao gồm chi phí bán hang

và chi phí quan lý doanh nghiệp).

TAT là số lần luân chuyển tài sản, cho biết khả năng tạo doanh thu thuần

trong kỳ của tài sản Số lần luân chuyền tài sản càng lớn chứng tỏ tài sản vận động càng nhanh, lượng doanh thu thuần tạo ra càng nhiều, doanh nghiệp càng có điều kiện đề tăng lợi nhuận Ngược lại, trị số của TAT càng nhỏ, khả năng tạo

doanh thu thuần của tài sản càng thấp, doanh nghiệp càng ít có điều kiện dé năng

cao kha năng sinh lợi.” trích giáo trình phân tích báo cáo tài chính —- NXB Dai

học Kinh tế Quốc dân — 2017.

Như vậy, phân tích ROA cần dựa vào 2 nhân tổ là ROS va TAT Dé nâng cao trị số của chỉ tiêu ROA cần phải đây mạnh số lần luân chuyền tài sản và sức

sinh lợi của doanh thu thuần.

Trang 16

Hiệu quả sử dụng tài sản ngăn hạn

a Sức sinh lợi cua tài sản ngăn hanCách tính:

Lợi nhuận sau thuê

Sức sinh lợi của TSNH (lần) = Tài sản ngắn hạn bình quân

Ý nghĩa: Hệ số cho biết bình quân 1 đồng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Trị số của chỉ tiêu càng

lớn, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

b Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Cách tính:

Doanh thu thuần — + 100

Hiệu suất sử dung TSNH (%) = “Tai sản ngắn hạn bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng tài sản ngắn hạn bình quân qua 1 kỳ phân tích tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần cho doanh nghiệp Chỉ

số này có giá trị càng cao chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp vận động

nhanh và thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt c Hệ số kha năng thanh toan nợ ngắn hạn

Cách tính:

„ ‹ Tài sản ngắn hạn

Kha năng thanh toán nợ ngăn hạn (lan) =

-Giá trị nợ ngăn han

Ý nghĩa: “Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng TSNH

của doanh nghiệp Nó cho biết một đồng nợ ngắn han được bảo đảm bởi may đồng tài sản ngắn hạn Nói cách khác, với giá trị thuần của tài sản ngăn hạn hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay không.

Về mặt lý thuyết, nếu trị số của chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng IC= 1), doanh

nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính

bình thường hoặc khả quan Ngược lại, nếu hệ số nhỏ hơn 1 (<1) , doanh nghiệp không bao đảm đáp ứng được các khoản nợ ngăn hạn Trên thực tế, khi không có áp lực phá sản, không một doanh nghiệp nào lại bán hết TSNH hiện có dé thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn bởi sẽ dẫn tới gián đoạn hoạt động Vì thế, trên thực tế, khi trị số của chỉ số này lớn hơn hoặc bằng 2 (>=2), doanh nghiệp mới hoàn toàn

bao đảm khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và các chủ nợ mới có thé yên tâm thu

10

Trang 17

hồi được khoản nợ của mình khi đáo hạn.” trích giáo trình phân tích báo cáo tài chính — NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2017.

d Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Cách tính:

TSNH- Hàng tần kho

Khả năng thanh toán nhanh (lan) =

-Nợ ngăn han

Ý nghĩa: “Hệ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một doanh nghiệp có lành mạnh không Về nguyên tắc, hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán công nợ cảng cao và ngược lại Hệ số này bang 1 hoặc lớn hon, cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn cao Doanh nghiệp không gặp khó khăn nếu cần phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Trái lại, nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ khoản nợ ngăn hạn hay nói chính xác hơn, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Phân tích sâu hơn, nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán hiện thời rất nhiều cho thấy, tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho Trong trường hợp này, tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn là tương đối

thấp Tắt nhiên, với tỷ lệ nhỏ hơn 1, doanh nghiệp có thể không đạt được tình

hình tài chính tốt nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị phá sản vì có nhiều cách dé huy động thêm von cho việc trả nợ Ở một khía cạnh khác, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao.” trích giáo trình phân tích báo cáo tài

chính — NXB Dai học Kinh tế Quốc dân — 2017 e Hệ số khả năng thanh toán ngay

Cách tính:

Tiền và các khoản tương đương tiền

Kha năng thanh toán ngay =

Nợ ngăn hạn

Ý nghĩa: Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền so với nợ ngắn hạn Nếu chỉ tiêu này có trị số quá cao, gan bang một (=1), chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn thấp vì bị ứ đọng những tài

sản có tính thanh khoản rat cao Ngược lại nêu tri sô cua chỉ tiêu này quá thâp và

11

Trang 18

kéo dài khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không trả được nợ và phá

sản; thông thường chỉ tiêu này có giá trị nhỏ hơn một (<1).

Hệ số khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền

Cách tính:

Khả năng chuyển đổi TSNH thành tiền = Tiền và các khoản tương đương tiền

Tài sản ngăn hạn

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng chuyền đối thành tiền và các khoản

tương đương tiền của các TSNH Chỉ tiêu có trị số càng cao chứng tỏ tốc độ

chuyên đổi của TSNH thành vốn bằng tiền hay những tài sản có tính thanh khoản càng nhanh, thúc day khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhung chỉ tiêu này có tri sé cang cao (tién gan đến một) chứng tỏ doanh nghiệp đang nắm

giữ quá nhiều lượng TSNH bằng tiền, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

g Vòng quay hang ton kho

Cách tinh:

‹ Doanh thu thuần

Vong quay hàng ton kho =

Hang ton kho binh quan

Ý nghĩa: Tỷ số cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng trong kỳ dé tao

ra số doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó Ty số càng cao có thé là dấu hiệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng

tồn kho hiệu quả như thé nào Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh

giành thị phần.

12

Trang 19

h Vòng quay khoản phải thu

Cách tính:

l Doanh thu thuần

Vong quay khoản phải thu (lan) =—————Khoản phải thu bình quân

Ý nghĩa:

Vòng quay khoản phải thu cho biết trong một kỳ, khoản phải thu quay bao

nhiêu vòng để tạo ra số doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó Chỉ số thê hiện

được chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ

của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

a Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn

Cách tính:

„ ‹ Lợi nhuận sau thuế

Hệ số sinh lời tài san dài hạn (lan) =

Tài sản dài hạn bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản dai hạn Nó cho biết mỗi đơn vị giá trị TSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu don vi lợi nhuận

sau thuế Chỉ số này có giá trị càng cao chứng tỏ tài sản dài hạn của doanh

nghiệp vận động nhanh và thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp càng tốt.

b Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Cách tính:

Doanh thu thuần

Tài sản dài hạn bình quân

Hiệu suất sử dụng TSDH (%) = x 100

Y nghĩa: Chi tiêu hiệu này cho biết cứ 100 đơn vị giá trị tài sản dài hạn trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu Nếu chỉ tiêu có giá tri lớn,

chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn càng cao và ngược lại.

13

Trang 20

c Hiệu suất sử dụng tài sản co định (TSCĐ)

Cách tính:

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%) = TSCD bình quân x 100

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này chỉ ra rằng cứ 100 đồng TSCĐ bình quân qua 1 kỳ phân tích tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần cho doanh nghiệp Chỉ số này có giá trị càng cao chứng tỏ tài sản có định của doanh nghiệp vận động

nhanh và thé hiện hiệu qua sử dụng tài sản có định của doanh nghiệp càng tốt d Hệ số hao mòn tài sản cô định hữu hình (TSCDHH)

Hệ số hao mòn tài sản cố định cho biết tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Hệ số càng tiến về 1 tức là tỷ lệ khấu hao của tài sản lớn chứng tỏ máy móc càng cũ và lạc hậu, hệ số càng nhỏ chứng tỏ tài sản càng mới

Hệ số này cho biết khi có một đồng nợ dài hạn đến hạn phải trả thì doanh nghiệp có thé đem bao nhiêu đồng tài sản dài han dé trang trải Nếu chỉ tiêu có

trị số bằng một (=1) cho thấy toàn bộ TSDH được đầu tư bằng nợ dài hạn Nếu

chỉ tiêu càng lớn hơn một (>1) chứng tỏ nợ dai hạn không đủ tài trợ TSDH nên

phải dùng thêm các nguồn vốn khác (như vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn) khiến

doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán và ngược lại.

14

Trang 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 1.3.1 Nhân tổ khách quan

a Môi trường kinh doanh

Chu kỳ kinh tế có bốn giai đoạn là suy thoái, khủng hoảng, phục hồi và

hưng thịnh tương ứng với hai trạng thái chính là suy thoái và tăng trưởng Mọi

biến động của nền kinh tế đều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi một nên kinh tế khỏe mạnh, lạm phát được kiểm soát, doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển tốt về nhiều mặt như kha năng tiếp cận vốn, chi phí nhân công, ưu đãi trong kinh doanh, dẫn đến có hiệu qua cao hon trong

hoạt động của mình.

Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái và khủng hoảng, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt nhiều hơn với các rủi ro bao gồm cả rủi ro hệ thống và rủi ro hoạt động Chi phí đầu tư vào có thể biến động theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp, khả năng tiếp cận vốn kém làm hạn chế khả năng hoạt động của doanh nghiệp Khi đó, nhu cầu thị trường cũng bị giảm dẫn đến việc đầu tư vào các tài sản của doanh nghiệp bị giảm hiệu quả Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế quản lý tài sản linh hoạt, hiệu quả là điều tất yêu đối với mọi doanh

b Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý đóng một vai trò vô cùng quan trong trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Một hệ thống luật pháp nhất quán và dễ hiểu, dễ thực hiện sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh Nếu các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước ban hành tạo được cho doanh nghiệp một môi trường đầu thuận lợi và ồn định thì sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và hiệu quả kinh doanh sẽ cao Ngược lại, nếu môi trường pháp lý không thuận lợi sẽ làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Bat kỳ sự thay đổi nào trong cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của Nhà nước cũng có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp.

c Moi trường khoa học công nghệ

Sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của các tiến bộ khoa học đã làm cho

các TSCĐ của doanh nghiệp bị lỗi thời và lạc hậu Đây là nguyên nhân quan

trọng ảnh hưởng tới công tác nâng cao hiệu quả sử dựng tài sản tại doanh

nghiệp Một tài sản có hiệu suất sử dụng cao không chỉ giúp doanh nghiệp giảm

15

Trang 22

chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn tạo cho doanh nghiệp lợi thé khi cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng Từ những lý do đó có thê thấy môi trường khoa học công nghệ góp phần không nhỏ va là yếu tố không thé

thiếu trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả

sử dụng tài sản nói riêng.

d Những rủi ro bat thường

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khó có thể

tránh khỏi các rủi ro bất thường như: rủi ro về nợ khó đòi, các thảm họa thiên

nhiên có thể

làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, dẫn đến việc hao hụt tài sản, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

e Sự biến động của thị trường

Kế hoạch sử dụng tài sản của doanh nghiệp bị chi phối rất lớn từ những biến động của thị trường như biến động về số lượng, giá cả và cung

cầu Những biến động tích cực sẽ kích thích việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian thu hồi vốn Ngược lại, khi thị trường có các biến động tiêu cực, việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp sẽ khó khăn hon, hàng hóa có thé bị ứ dong gây lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp

va gia tăng các chi phí liên quan, khi đó vòng quay tải sản sẽ chậm lại và hiệuquả sử dụng tài sản của doanh nghiệp sẽ bị giảm.

# Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tang

Các điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, tài nguyên khoáng sản, có ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới

cung cầu do tính chất mùa vụ

Điều kiện môi trường sinh thái như các van đề về 6 nhiễm, xử lý phế thải và các chính sách xã hội về môi trường cũng ảnh hưởng phan nào tới chi phí kinh doanh, năng suất và chat lượng sản phẩm Một môi trường thuận lợi sẽ giúp hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra tốt đẹp, môi trường có nhiều van dé sẽ làm tăng chi phí kinh doanh, chất lượng va năng suất của sản

phẩm, dịch vụ.

Cơ sở hạ tầng của một nền kinh tế có sức ảnh hưởng vô cùng to lớn tới sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng Hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bat thông tin thị

16

Trang 23

trường, khả năng huy động vốn, các giao dịch thanh toán giữa các chủ thé, kha

năng sử dụng tài sản của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.2 Các nhân tổ chủ quan

a Ngành nghề kinh doanh

Mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ có các đặc thù không giống nhau như tính thời vụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh, Tinh chất mỗi ngành nghé thé hiện ở quy mô và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp dẫn tới những khác biệt về tốc

độ luân chuyên tài sản, chính sách và phương thức thanh toán Những điều này dẫn tới sự khác biệt về quy mô và cơ cấu tài sản của mỗi ngành nghề khác nhau

và ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh

b Trình độ quan lý và tay nghề của người lao động

Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Trình độ quản lý tốt và người lao động có tay nghề cao sẽ giảm việc thất thoát và hư hỏng tài sản, tránh lãng phí cho doanh nghiệp và thậm chí có thể kéo dài thời gian sử dụng của tài sản.

Ngược lại, nếu công tác quản lý không được chú trọng hoặc trình độ sử dụng của

người lao động kém sẽ làm cho tài sản nhanh bị hư hỏng, doanh nghiệp phải bỏ

nguồn lực để sửa chữa, mua sắm tài sản mới khi chưa hết thời hạn sử dụng sẽ

làm tăng chỉ phí của doanh nghiệp và không phát huy hết hiệu suất của tài sản.

c Lựa chọn phương án dau tư sản xuất kinh doanh

Việc nghiên cứu thị trường và nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng trong mối

tương quan với năng lực của chính doanh nghiệp là tiền đề quan trọng để doanh

nghiệp hoạch định các phương án và chiến lược kinh doanh phù hợp với từng

thời điểm, đáp ứng các yêu cầu của thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Những chiến lược kinh doanh sáng tạo, hiệu quả và phù hợp với từng thời điểm

sẽ giúp doanh nghiệp có được những thành tựu to lớn trong hoạt động và nângcao được hiệu quả sử dụng tài sản.

17

Trang 24

d Sự hợp lý giữa cơ cầu tài sản và nguồn vốn kinh doanh

Một cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp tối thiêu hóa chi phí và tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình Cơ cấu tài sản, nguôồn vốn hợp lý cũng làm giảm gánh nặng nợ nan, giúp doanh nghiệp 6n định kinh doanh và phát triển.

e Mức độ sw dụng năng lực sản xuất hiện có

Sử dụng lãng phí tài sản hoặc không tận dụng hết các nguồn lực đều khiến

cho đồng vốn không sinh lời và gây lãng phí Nhưng nếu tận dụng quá mức mà không có phương án dé duy trì và nâng cao năng lực sản xuất thì doanh nghiệp

cũng khó có thé ton tai và phát triển lâu dai được.

Công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp

Năng lực quản lý tài sản là một trong những nhân tố quyết định đến hiệu

quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Quản lý tài sản một cách khoa học, chặt

chẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp được thê hiện chủ yếu trong các nội dung sau:

Quản lý ngân quÿ: Tiền mặt là tiền dé trả lương, mua nguyên vật liệu, mua

tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ, Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không

sinh lợi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất Tuy nhiên, việc nắm giữ tiền mặt cũng cần thiết

bởi các lý do:

- Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày Những giao dịch này thường là

thanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng, từ đó tạo nên số dư trong

giao dịch.

- Bu dap cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh

- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trước được của các dòng tiền vào và ra.

- Hưởng lợi thé trong thương lượng mua hàng, hưởng lợi thé chiết khấu.

- Duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh nghiệp có thé mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng mức tín dụng rộng rãi.

- Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng các cơ hội kinh doanh.

- Có đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu trong trường

hợp khan cấp như vượt qua khó khăn do yếu tố mùa vụ và chu kỳ kinh doanh.

18

Trang 25

Quản lý tiền mặt bao gồm các nội dung chủ yếu như: xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền, tính toán dé luôn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn cho doanh nghiệp, lập kế hoạch lưu chuyền tiền té

Quản lý các khoản phải thu: Đề thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp có thé sử dụng chiến lược về chat lượng sản phẩm, quảng cáo, gid ca, dịch vụ giao hang va các dịch vụ sau khi mua hàng như vận chuyền, lắp đặt, Tuy nhiên, trong nên kinh tế thi trường, việc mua bán chịu là một việc không thê thiếu bởi bán chịu là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn và có tác dụng kích thích nhu cau Tín dụng thương mại có thé làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng có thể đem lại những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chính sách bán chịu như thé nào dé vừa thu hút được khách hàng lại có thé giảm thiêu các rủi ro là điều tất yếu mà doanh nghiệp cần xem xét tới Chính vì vậy, công tác quản lý khoản phải thu là rất cần

thiết dé nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp.

Quản lý hàng tồn kho: Trong quá trình luân chuyên của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh, việc tồn tại hàng tồn kho là bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp Việc dự trữ hàng tồn kho

hop lý vừa giúp giảm các chi phi trong quá trình lưu trữ hàng hóa trong kho vừa

giúp doanh nghiệp ra các quyết định đề tránh lãng phí vốn.

19

Trang 26

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN TẠI

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TSG

2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019

2.1.1 Cơ cau tổ chức và mạng lưới hoạt động

a Cơ câu tô chức

Thông tin chung về công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG

Tên giao dịch : Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụTSG

Mã số thuế : 0104904200

Địa chỉ trụ sở : Số nhà 17E, tô 12A, Phường Thượng Đình,

quận Thanh Xuân, Hà Nội

Giấy phép kinh doanh : 0104904200 - ngày cấp: 14/09/2010

Ngày hoạt động : 08/09/2010Điện thoại : 0422460785

Giám đốc : BÙI ĐỨC SƠN

Đặc điểm hoạt động sản xuất — kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh: Tư vấn và Thương mại các sản phẩm linh kiện tin

học và điện tử

Ngành nghề kinh doanh:

- Tư vấn chuyên giao công nghệ thông tin

- Thực hiện các dịch vụ bảo hành, bảo trì, lắp đặt hệ thong liên quan tới

công nghệ thông tin

- Đại lý phân phối các sản pham máy tính, thiết bi mạng

- Đại lý phân phối tông đài, thiết bị tổng đài, bộ đàm, bộ lưu điện

- Kinh doanh máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể cho hội thảo, giảng dạy - Cung cấp và lắp đặt hệ thống ấm thanh hội trường, trường học

- Kinh doanh máy photocopy, máy in mã số vạch, máy huỷ tài liệu

- Kinh doanh phần mềm dạy học

- Cung cấp và lắp đặt hệ thống camera bảo vệ, phục vụ văn phòng, siêu thị

và biệt thự

- Cung cấp, lắp đặt hệ thông tong dai Viba, tong dai dién thoai

- Thiết kế, lắp đặt mang máy tính LAN — WAN

20

Trang 27

Cơ cáu tô chức

Phòng Phòng Tổ Phòng

Kế toán chức - Kinh

— Tài Hành doanhchính chính

Sơ đồ Error! No text of specified style in document.-1.M6 hình tổ chức bộ máy

quản lý của Công ty

(Nguồn: Phòng Kế toán — Tài chính)

Giám đốc điều hành: Người có thâm quyền cao nhất của Công ty, quản lý tình hình hoạt động kinh doanh, thông tư các chiến lược, phương án, nhiệm vụ

sản xuất kinh doanh va đầu tư và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ với Nhà nước, theo đúng quy định của pháp luật Phòng Kế toán — Tài chính: Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý tài chính, có trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, đảm bảo về tài chính, vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo về tiền lương và

thực hiện chức năng giám sát, quản lý hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm

trước cơ quan tài chính về nghiệp vụ và hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong

công tác tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, lao động tiền lương, hành chính

đời sống và xây dựng cơ bản.

Trang 28

- Thực hiện theo dõi, đôn đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh dé kịp tiễn độ hợp đồng đã ký kết với khách hàng

- Chiu trách nhiệm trước bộ phan ban giám đốc về các hoạt động phát triển của doanh nghiệp với các nhiệm vụ và thâm quyền được giao.

Phòng kỹ thuật có trách nhiệm quản lý, thực hiện và kiểm tra công tác kỹ

thuật, thi công nhằm đảm bảo tiến độ, an toàn, chất lượng, khối lượng và hiệu quả

kinh tế của công ty Quản lý sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

b Mạng lưới hoạt động

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG thuộc hình thức Công tyTNHH, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định khác của nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính đến năm 2020, công ty đã hoạt động được gần 10 năm trên thị trường, lĩnh vực kinh doanh ngày càng được chú trọng đến chất lượng và mở rộng thêm quy mô, sự phát triển của Công ty đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước trong những năm vừa qua.

Hiện tại công ty có một văn phòng đại diện và một chi nhánh:

- CHI NHANH CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TSG Mã số thuế : 0104904200-001

Ngày thành lập : 28/01/2013

Địa chỉ trụ sở : GF-C12A Crescent Mall 101 Tôn Dat Tiên Phú Mỹ

Hung - Phường Tân Phú - Quận 7 - TP Hồ Chí Minh

Chủ sở hữu : Đặng Xuân Thái

22

Trang 29

- VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH

Chủ sở hữu : Đặng Xuân Thái

Sau 10 năm hình thành, TSG hiểu rõ khả năng và trách nhiệm đối với khách hàng Với mong muốn tạo ra giá trị đích thực, đơn giản và hiệu quả, công ty luôn lấy khách hàng là trung tâm và nỗ lực hết mình dé tự khang định và làm

hài lòng khách hàng.

Thứ nhất, là đối tác phân phối của nhiều nhà sản xuất phần mềm Hiện tại TSG là đối tác VÀNG của nhiều hãng lớn trên thế giới như Microsoft, ESET, ADOBE - đối tác hang đầu trong lĩnh vực cung cấp bản quyền phần mềm trên

thị trường Việt Nam.

Thứ hai, kinh nghiệm tư van và phân phối giải pháp phần mềm: Với hơn 9 năm hoạt động, TSG xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên kinh doanh giàu kinh nghiệm trong tư vấn và đội ngũ kĩ thuật day dặn trong thực thi và cai dat

giải pháp công nghệ cho nhiều đối tác lớn như SamSung, Toshiba, Nissan

Thứ ba, sản pham da dạng: TSG phân phối đa dang sản phẩm, giải pháp công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng và quản lý của nhiều đối tượng khách hàng, từ khách hàng cá nhân đến khách hàng doanh nghiệp.

Thứ tw, tinh thần trách nhiệm: Với phương châm phát triển “Chất lượng

hàng đầu — Dich vụ hoàn hảo”, TSG luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất để mang đến cho khách hàng giải pháp uy tín với chất lượng tối

ưu va chi phí cạnh tranh.

Thứ năm, tiềm năng con người: Đội ngũ chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực phần mềm bản quyền và chuyên viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm trong tư vấn

giải pháp doanh nghiệp Chính sách tập trung vao con người va dao tạo chuyênmôn toàn diện, hướng tới phát triên bên vững.

23

Trang 30

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019

Bang Error! No text of specified style in document.-1 Kết quả hoạt động kinh

doanh của công ty giai đoạn 2017-2019

Đơn vị tính: Triệu dong

Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong giai đoạn

2017-2019 có sự biến đổi khá lớn Năm 2017, doanh thu của công ty đạt

69738.81 triệu đồng, giảm 4.15% so với năm 2016 Năm 2018, doanh thu đạt

110732.44 triệu đồng, tăng 40993.63 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tốc độ tăng 58.78% Nhưng đến năm 2019, doanh thu lại bị giảm tới 18173.597 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 16.41 %.

Lợi nhuận sau thuế cũng có sự biến động bất ôn Năm 2017, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 1204.02 triệu đồng, giảm 12.17% so với năm 2016 Năm 2018 lợi nhuận sau thuế tăng mạnh 708.35 triệu đồng và đạt tới giá trị

1912.37 triệu đồng Năm 2019, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 1588.80

triệu đồng, giảm khá mạnh tới -16.92 % so với năm 2018.

Nhìn chung, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp có sự biến động lớn nhất vào năm 2018, lý do là vào năm 2018, doanh nghiệp ký được nhiều hợp đồng lớn nên doanh thu có sự biến động.

Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuê của doanh nghiệp cũng biên động cùng chiêu với

24

Trang 31

doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, thể hiện được công tác quan lý chi phí trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khá tốt.

Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2017-2019

Bang Error! No text of specified style in document.-2 Cơ cấu tài sản, nguồn

vôn của công ty giai đoạn 2017-2019 (Nguon: Tính toán từ bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2017-2019)

Từ bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG giai đoạn 2017-2019, có thê thấy giá trị tổng tài sản và tổng nguồn vốn

25

Trang 32

của công ty giai đoạn này biến động không đáng kẻ, chỉ dao động trong khoảng -3.81 % đến 2.17 % Cụ thể:

Giá tri tai sản ngắn hạn của công ty có sự giảm nhẹ -0.50 % vào năm 2018, tuy nhiên trong cả 2 năm 2017 và 2019 đều ghi nhận sự gia tăng tương ứng các tốc độ tăng 1.57 % và 3.99 % Mặc dù giá trị của tài sản ngăn hạn có thay đổi cả tăng và giảm, song tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản lại ghi nhận sự gia tăng đều đặn: từ 75.21 % năm 2017 đã tăng lên tới 77.80 % và 79.19 %

tương ứng với các năm 2018, 2019.

Bên cạnh đó, trong cả 3 năm, tài sản dài hạn của công ty đều có xu hướng

giảm đáng ké cả về giá trị và tỷ trọng trong tông tài sản Năm 2018 ghi nhận sự

giảm mạnh nhất của tài sản dài hạn (giảm tới 13.83% giá trị so với năm 2017 và

tỷ trọng giảm 10.42 %).

Trong cơ câu vốn của doanh nghiệp, nợ phải trả đang có xu hướng giảm cả

về giá trị và tỷ trọng trong tông nguồn vốn Năm 2017 và năm 2019 có sự giảm nhẹ về giá tri và ty trọng của nợ phải trả trong tong nguồn vốn Nhưng đến năm

2018, nợ phải trả giảm khá sâu (giảm 8,90 % về giá tri và 5.29 % về tỷ trọng

trong tông nguồn vốn).

Song song với đó, trong giai đoạn 2017-2019, vốn chủ sở hữu của công ty

dang dan gia tăng qua các năm Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang có xu

hướng giảm dan tỷ trọng nợ, giảm sự lệ thuộc vào các nguồn tài chính đến từ đi

vay và làm giảm rủi ro về thanh toán cho doanh nghiệp Cơ cấu nợ phải trả

Bang Error! No text of specified style in document.-3 Cơ cấu nợ phải trả của

công ty giai đoạn 2017-2019

Trang 33

(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2017-2019)

Ta có thé thấy nợ phải trả của doanh nghiệp đã giảm đáng ké trong giai

đoạn 2017-2019 Trong đó, mặc dù nợ ngắn hạn giảm về giá trị, song tỷ trọng

trong tổng nợ phải trả lại tăng lên, tuy nhiên tốc độ tăng khá nhỏ Điều này đồng nghĩa với việc tỷ trọng nợ dài hạn trong cơ cấu nợ của công ty giảm xuống Tốc độ giảm nợ dài hạn khá lớn Như vậy, 3 năm gần đây, nợ của doanh nghiệp đang

có xu hướng giảm ty trọng nợ dai hạn và tăng nợ ngắn hạn.

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thương mại và

Dịch vu TSG

2.2.1 Tinh hình tài sản và sw dung tài sản tại công ty TNHH Thương mai vàDịch vụ TSG

Như phân tích về cơ cấu tài sản ở trên, có thé thấy nhìn chung, giá trị tong

tài sản của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG giai đoạn 2017-2019 có

biến động rất nhỏ, thể hiện được phần nào tính 6n định về tài sản của công ty Trong 3 năm qua, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn đang tăng dần và đồng nghĩa với việc giảm tỷ trọng của khoản mục tài sản dài hạn Cụ thé:

Cơ cấu tài sản ngắn han

Bảng Error! No text of specified style in document.-4 Cơ cấu tai sản ngắn han

của công ty giai đoạn 2017-2019

Trang 34

(Nguồn: báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2017-2019)

Tài sản ngắn hạn của công ty giai đoạn 2017-2019 có sự thay đối về giá tri theo xu hướng không ổn định khi tăng năm 2017 và 2019 và giảm năm 2018,

song tỷ trọng đang tăng lên thay vì tăng tài sản dài hạn.

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho chiếm lên

tới 69.645 % năm 2017 và lên tới 73.998 % năm 2018, sau đó có giảm tuy nhiên

vẫn ở mức rat cao — lên tới 72.540 % vào năm 2019.

Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền — tài sản có tính thanh khoản lớn nhất của doanh nghiệp có sự biến động về giá trị và tỷ trọng rất lớn Năm 2017, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 7.73 % trong tổng tài sản

ngắn hạn, song đến năm 2018 đã bị giảm xuống còn 5.39 % Và tới năm 2019 lại tăng khá mạnh và chiếm tỷ trọng 9.23 % trong tổng tài sản ngăn hạn.

Bên cạnh đó, có thể thấy các khoản phải thu ngắn hạn của công ty đang

giảm dần cả về giá trị và tỷ trọng trong tông tài sản ngắn hạn Đây có thể là tín

hiệu cho thấy công ty đang có chiến lược giảm dần việc bị chiếm dụng vốn bởi

các đối tác và khách hàng.

Bang Error! No text of specified style in document.-5 Cơ cấu tài sản dài hạn

của công ty giai đoạn 2017-2019

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan