1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Traphaco

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Traphaco
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 14,9 MB

Nội dung

Từ việc nghiên cứu cách phân loại và các phương thức tài trợ cho nguồn vốn kinh doanh cho thấy: doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương thức tài trợ sao cho có hiệu quả kinh tế mang lại là

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC SO BO, BANG BIỀU - 5G SE E2 2 2121111111111 ce 3

014001081 Ả 6

1.1.Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiỆp - 2-2 2 2 £+E£+Ee£E+£++£EzEszxezez 6 1.1.1.Khái niệm về nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp - 6

1.1.2.Phân loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp -. - 7

1.1.3.Quan lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp 16

1.1.4 Vai trò của nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp -. - +: 19

1.2.Hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp . - 21

1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp 21

1.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung nguồn vốn kinh doanh tại doanh ¡401271177 = 22

1.2.3.Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại ñIi1i80i14011 20 1077 25

1.3.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh TGNIED ÀẶẰẴẰ ỀỒÚ 30

Chương 2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cỗ phần Traphaco33 2.1.Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Traphaco -: 2¿©zcs++2x+2sze: 33 2.1.1.Tổng quan về Công ty - ¿+ kSE+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEE2112111 11111 xe 33 2.1.2.Quá trình hình thành va phát triển của Công ty - 2-2 + s+csc+2 34 2.1.3.Tầm nhìn và sứ mệnh -. -©©2+++222++tEEE1 E1 re 35 2.1.4.Giá trị cốt lõi - 22 HH HH re 36 2.1.5.Quan điểm phát triỀn - 2:2 5222++2EE£EEEEEEESEEEEEEEEEEEEECEEErrkrerkrerkee 36 2.1.6.Các giải thưởng đạt ẨƯỢC - 2G n1 11H S1 HH HH ng kg 36 2.1.7.CAC CO SO SAN XUAL n§h§›¬aảââi‡i 37

2.1.8.Co cau tô chức bộ máy quan lý của Công ty ccecccecseessesssesssecstecseessecssecseeses 37 2.1.9.Các phòng bann - Ú- Gv HT ng HH HH HH krự 38 2.1.10 Hoạt động san xuất kinh doanh của Công ty Cổ phan Traphaco trong 3 nam 800i: )0/2008 0/201) 42

2.2.Thực trang sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phan Traphaco 44

1

Trang 2

2.2.1.Tình hình tổ chức vốn kinh doanh tại Công ty - 25 + =s+cs+s+2 44 2.2.2.Thực trạng sử dụng nguồn vốn cô định tại Công ty -5-5z=52 46

2.2.3.Thực trạng sử dụng nguồn vốn lưu động tại Công ty . - 47

2.3.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Traphaco - 50

2.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có định tại Công ty 50

2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty 53

2.4.Đánh giá hiệu quả sử dung vốn kinh doanh tại Công ty Cô phần Traphaco 57

QZ AL Thanh ố 44 57

2.4.2.Hạn chế và nguyên mhan ecceecessesssessessecssessesseeseessessessessessessessessseseeseesess 57 Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CO phar 80v)0)71 1001588 59

3.1.Định hướng phát trién Công ty Cổ phan Traphaco -2- z5: 59 3.2.Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cô phân Traphaco - - c1 119111191119 11121 1H ng ng ky 61 3.2.1.Giải pháp đối với việc huy động vốn - 2-2 2+ z+Ex+EEeEEzrkerxerkeres 61 3.2.2.Giải pháp đối với việc sử dụng vốn -¿- 2 5++c++EEeExtEECEErrkerkerkrres 62 3.3.Một số kiến nghị - + 2-52 SE SE EEE1211211211211111111111 111111111111 c0 65 3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nước - + 2 + x+EE+2E++EE+EEtEEerEEzrkerxerkeres 65 3.3.2.Kiến nghị đối với các công ty kiểm toán ¿ s¿©++cx++cxtzrxrrresree 67 3.3.3.Kiến nghị đối với Bộ Y tẾ - ¿22-7222 E2E1E2121121122171211 21111 cre, 68 {0 8 3-1 69

Danh mục tài liệu tham khảo - c5 2533223321335 EErrrrrirrrrrree 71

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Sơ đồ 2.1.Bộ máy quản lý của Công y - 2 2 2+SE+tE+E2EEeEEeEEzErrkerkerreee 39

Bảng 2.1.Tinh hình biến động nguồn vốn kinh doanh của Công ty 2011-2013 44

Bảng 2.2.Tình hình vay nợ của Công ty c1 SH HH HH ng rt 45

Bảng 2.3.Tình hình vốn cố định của Công ty -2- 2 522£+E+£EezEzEsrxerxerex 46Bảng 2.4.Tình hình vốn lưu động của Công ty - 2-2222 ++£x+zE+Ezrxerxcrex 47Bảng 2.5.Cơ cau vốn lưu động của Công ty 2¿-©5¿22+22++2x+erxsrxrrreeree 49Bảng 2.6.Hiệu suất sử dụng vốn CO định - ¿+ st+x+E+EvEE+ESEEEESESEeEkrksrerereeree 51Bang 2.7.Ty lệ doanh lợi trên vốn cố định - 2-2 22+££+£E+£EezE+zExzrxerxezez 52Bảng 2.8.Hiéu suất sử dụng vốn lưu động 2-22 5¿©2+22++2xterxsrxrrreeree 53Bang 2.9.Thời gian luân chuyên bình quân vốn lưu động -:5¿5+ 54Bang 2.10.Ty lệ doanh lợi trên vốn lưu động - 2 2 2 2+s+zx+£x+zxzzszs+2 55Bảng 2.11.Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 2-22 52222 £+2x£+£x2zxzxesrsz 56

Trang 4

Lời mở đầu

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệpnào, là một trong các yêu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và lưu thông hanghóa Vì thế các doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có

yếu tố tiền đề là vốn Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh

của doanh nghiệp tồn tại trong nhiều quá trình và dưới nhiều hình thái khác nhau.Khi kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh, thì số vốn đó phải sinh sôi và tiếp tụcđược đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo

Trong cơ chế kế hoạch hóa, quan liêu bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp đều được bao cấp qua nguôồn cấp phát từ ngân sáchnhà nước Điều này đã gây thụ động và triệt tiêu mọi động lực sản xuất của doanhnghiệp Việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh không được đặt ra như mộtnhu cầu cấp bách Doanh nghiệp cũng không cần quan tâm đến sự phát triển của

mình.

Tuy nhiên,khi bước vào nền kinh tế thị trường, ở đó là một môi trường cạnhtranh mạnh mẽ mà sự tham gia của các thành phần kinh tế, nếu như có sức mạnh vàđôi chân vững chắc mới có thể thoát khỏi được cơn bão thị trường Có nhiều

nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của doanh nghiệp, trong đó một trong những

nguyên nhân cơ bản là sử dụng không hiệu quả nguôn vôn kinh doanh của mình.

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng

trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng nhằm mang lại lợi nhuận caocho doanh nghiệp Nó còn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp khăng định chỗđứng vững chắc của doanh nghiệp mình trên thị trường

Trong năm 2014, nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu khởi sắc, tuynhiên đâu đó vẫn còn tiềm an những van đề như tổng cầu của nền kinh tế còn tăngchậm, tỷ lệ thất nghiệp hiện chưa được giải quyết một cách triệt dé, nợ xấu ở cácngân hàng thì vẫn chậm được giải quyết Điều này khiến nhiều doanh nghiệp gặp

khó khăn Trong quãng thời gian thực tập tại Công ty Cé phần Traphaco, em nhận

thấy Công ty vẫn duy trì được mức tăng trưởng ấn tượng, với việc doanh số bán

Trang 5

hàng và lợi nhuận sau thuế của công ty tăng nhanh qua các năm, mạng lưới bánhàng đã dần được mở rộng vào Miền Trung và Miền Nam, thị phần của công ty

luôn được giữ vững Nguyên nhân là do Công ty đã biết sử dụng hiệu quả từng đồng

vốn bỏ ra Với mong muốn có cái nhìn sâu sắc hơn về công tác tổ chức và sử dụng

vốn kinh doanh của Công ty cùng với đó là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh hơn nữa, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh tai Công ty Cổ phần Traphaco” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình

Nội dung của chuyên đề gồm có 3 chương chính:

Chương 1.Lý thuyết chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của

Do còn nhiêu hạn chê vê mặt lý luận và nguôn dữ liệu, nên các phân tích của

em chưa mang tính khát quát cao va còn nhiêu thiêu sót Em rat mong sự đóng góp

ý kiên quý báu của thây và các bạn đê chuyên đê của em được hoàn thiện hơn trong

những lân sau.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành Đạt, các cô chú ban lãnh

đạo trong Công ty cùng các anh chị nhân viên đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề

tốt nghiệp này

Sinh viên thực tập

Nguyễn Phạm Tùng Anh

Trang 6

Chương 1.Lý thuyết chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

của doanh nghiệp

1.1.Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm về nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệpTrong nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều loại hình doanhnghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, bình dang trước pháp luật trong việclựa chọn ngành nghé cũng như lĩnh vực kinh doanh Nền kinh tế đang chứng kiến

sự đa dạng về hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Song về bản chấttat cả các hoạt động đó đều tìm lời giải đáp cho ba câu hỏi cơ bản của nền kinh tế

đặt ra đó là: "sản xuât cái gi?", "sản xuât như thê nao?", và "san xuât cho ai?"

Nhu vậy, trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có quyền tự do kinhdoanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cam Họ chủ động lựa chọnngành nghề, hình thức kinh doanh, họ thương lượng về giá cả mà họ sẽ trả hoặc

nhận và tự xác định xem khách hàng của mình là ai Các doanh nghiệp luôn tự vạch

ra các mục tiêu kết hợp với mục tiêu của toàn nganh do nhà nước hoạch định và

phải có những biện pháp cụ thê để thực hiện mục tiêu đó Có thể nói mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào về bản chất đều nhằm giải quyết những

vân đê cơ bản của thị trường nhăm mưu câu lợi nhuận.

Đề thực hiện được vấn đề này một cách tốt nhất đòi hỏi doanh nghiệp phải

có một lượng tiền vốn kinh doanh nhất định dé thực hiện các khoản đầu tư cần thiếtban đầu như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua nguyên vật liệu, trảlương, Ngoài ra còn đầu tư thêm vào công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị dé táisản xuất mở rộng và phát triển doanh nghiệp Vốn kinh doanh là điều kiện cần thiết,

cơ bản với mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Vậy vốn kinh doanh là gì?

Do là lượng tiền vốn nhất định cần thiết ban đầu nhăm đảm bao cho các yếu

tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh (mua sắm nguyên vật liệu, trang bị tàisản cô định, trả tiền công cho người lao động ) Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

là biêu hiện băng tiên của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đâu tư

Trang 7

vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinhdoanh còn được coi là một quỹ tiền tệ đặc biệt không thể thiếu của doanh nghiệp.

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên vốnkinh doanh của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng tạo ra sự tuần hoàn vàchu chuyền của vốn Sự vận động của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp được môphỏng theo sơ đồ sau:

TLSX

T-H SX-H'-T' (T>T)

`

SLĐ

Vòng tuần hoàn của vốn bắt đầu từ hình thái vốn tiền tệ (T) chuyên hoá sang

hình thái vốn vật tư hàng hoá (H) dưới dạng các tư liệu lao động và đối tượng laođộng, qua quá trình sản xuất vốn được biểu hiện dưới hình thái (H)( vốn thànhphẩm hàng hoá) và cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ (T') Do sự luân chuyển

không ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn

kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới các hình thức khác nhau tronglĩnh vực sản xuất lưu thông

1.1.2.Phân loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệpTrong mọi doanh nghiệp, vốn kinh doanh của doanh nghiệp đều bao gồm hai

bộ phận: Vốn chủ sở hữu và nợ; mỗi bộ phận này lại được cấu thành bởi nhiều

khoản mục khác nhau tùy theo tính chất của chúng Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồnvốn trong các doanh nghiệp khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một

loạt các nhân tô như:

- Trang thái của nền kinh tế

- Ngành nghề kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

- Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

- Trinh độ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý.

- _ Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp

- Thai độ của chủ doanh nghiệp.

Trang 8

- _ Chính sách thuế,

Tùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cu thé, mỗi doanh nghiệp

có thể có thé có các phương thức huy động vốn khác nhau Trong điều kiện kinh tếthị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp được đa dạng hóanhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế Sau đây là các nguồn vốn và các

phương thức huy động vốn mà các doanh nghiệp có thé sử dụng

1.1.2.1.Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Đối với mọi loại hinh doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao

gôm các bộ phận chủ yêu:

- _ Vốn góp ban đầu

- Loi nhuận không chia.

- _ Tăng vốn bang phat hành cô phiếu mới

Vốn góp ban đầu

Khi doanh nghiệp được thành lập, bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có

một số vốn ban đầu nhất định do các cô đông - chủ sở hữu góp Khi nói đến nguồnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở hữu củadoanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn

của bản thân doanh nghiệp.

Đôi với doanh nghiệp Nhà nước, vôn góp ban đâu chính là vôn đâu tư của Nhà nước Chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước.

Đối với các doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải

có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp

Đối với công ty cổ phan, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định

dé hình thành công ty Mỗi cỗ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu tráchnhiệm hữu hạn trên trên giá trị số cô phần mà họ nắm giữ Tuy nhiên, các công ty

cổ phần cũng có một số dạng tương đối khác nhau, do đó cách thức huy động vốn

cổ phan cũng khác nhau Trong các loại hình doanh nghiệp khác như công ty trách

nhiệm hữu hạn, công ty có von đâu tư trực tiêp nước ngoài (FDI), các nguôn von

8

Trang 9

cũng tương tự như trên; tức là vốn có thé do chủ đầu tư bỏ ra, do các bên tham gia

các đối tác góp, Tỷ lệ và quy mô góp vốn của các bên tham gia công ty phụ thuộc

vào nhiều yếu tô khác nhau (như luật pháp, đặc điểm ngành kinh tế-kỹ thuật, cơ cầu

liên doanh).

Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia

Quy mô số vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuynhiên, thông thường, số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển của doanhnghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt

động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi dé tăng trưởng

nguồn vốn Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được

sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia - nguồn vốn nội bộ là một phương thứctạo nguồn tài chính quan trọng và khá hap dẫn của các doanh nghiệp, vì doanhnghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài Rất nhiều doanhnghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư từ lợi nhuận dé lại, họ đặt ra mục tiêu phải cómột khối lượng lợi nhuận dé lại đủ lớn nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng

tăng.

Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhụân để lại chỉ có thể thực hiện được nếu nhưdoanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận, được phép tiếp tục đầu tư Đối

với các doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào khả

năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến

khích tái dau tư của Nhà nước.

Tuy nhiên, đối với các công ty cổ phan thì việc dé lại lợi nhuận liên quan đến

một số yếu tô rất nhạy cảm Khi công ty dé lại một phan lợi nhuận trong năm cho táidau tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó dé chia lãi cổ phần, các cổ đông khôngđược nhận tiền lãi cổ phần (cỗ tức) nhưng bù lại, họ có quyền sở hữu số vốn cổphần tăng lên của công ty

Như vậy, giá trị ghi sô của các cô phiêu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài trợ băng nguôn vôn nội bộ Điêu này một mặt, khuyêt khích cô đông giữ cô phiêu lâu

Trang 10

dài, nhưng mặt khác, dé làm giảm tính hap dẫn của cổ phiếu trong thời kỳ trước mắt(ngắn hạn) do cô đông chỉ nhận được một phần cé tức nhỏ hơn Nếu tỷ lệ chi trả cô

tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hap dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm sút

Khi giải quyêt vân đê cô tức và tái đâu tư, chính sách phân phôi cô tức của

công ty cô phần phải lưu ý đến một số yếu tô có liên quan như:

- _ Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ

- _ Mức chia lãi trên một cô phiếu của năm trước

- Su xếp hạng cô phiếu trên thị trường

- _ Hiệu quả của việc tai dau tư.

- C6 phiếu thường:

Cé phiếu thường (còn gọi là cô phiếu thông thường) là loại cổ phiếu thôngdụng nhất vì nó có những ưu thế trong việc phát hành ra công chúng và trong quátrình lưu hành trên thị trường chứng khoán Cổ phiếu thường là chứng khoán quantrọng nhất được trao đối, mua bán trên thị trường chứng khoán, điều đó cũng đủ déminh chứng tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác

- C6 phiếu ưu tiên:

Cô phiếu ưu tiên thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cô phiếuđược phát hành Tuy nhiên trong một số trường hợp, việc dùng cổ phiếu ưu tiên làthích hợp Cổ phiếu ưu tiên có đặc điểm là nó thường có cổ tức có định Người chủ

của cô phiếu này có quyền được thanh toán lãi trước các cô đông thường Nếu số lãi

chỉ đủ dé trả cổ tức cho các cô đông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽ không được

10

Trang 11

nhận cô tức của kỳ đó Việc giải quyêt chính sách cô tức được nêu rõ trong điêu lệ

công ty.

Phần lớn các công ty cô phần quy định rõ: công ty có nghĩa vụ trả hết số lợitức chưa thanh toán của các kỳ trước cho các cô đông ưu tiên, sau đó mới thanhtoán cho các cô đông thường

Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu hồi lại (chuộc

lại) khi công ty thấy cần thiết

1.1.2.2.Nguôn vốn nợ của doanh nghiệp

Dé bồ sung vốn cho quá trình sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp có thé sử

dụng nợ từ các nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại và vay thông qua

phát hành trái phiếu

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại

Có thé nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng

nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với

toàn bộ nên kinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đềugan liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó

có việc cung ứng các nguôn vôn.

Không một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụngtín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thươngtrường Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân hàng dé dam

bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có

đủ vôn cho các dự án mở rộng hoặc đâu tư chiêu sâu của doanh nghiệp.

Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thê được phân loại theo thời hạn vay,

bao gồm: vay dài hạn (thường tinh từ 3 năm trở lên), vay trung hạn (từ 1 năm đến 3

năm) và vay ngắn hạn (dưới 1 năm) Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian dé phânloại trong thực tế không giống nhau giữa các nước, và có thể khác nhau giữa các

ngân hàng thương mại.

11

Trang 12

Tuỳ theo tính chất và mục đích sử dụng, ngân hàng cũng có thể phân loại chovay thành các loại như: cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay đầu tư tài sản lưuđộng, cho vay đề thực hiện dự án Cũng có những cách phân chia khác như: cho vaytheo ngành kinh tế, theo lĩnh vực phục vụ hoặc theo hình thức bảo đảm tiền vay.

Nguôn vôn tín dụng ngân hàng có nhiêu ưu điêm, nhưng nguôn vôn này

cũng có những hạn chê nhât định Đó là các hạn chê về điêu kiện tín dụng, kiêm

soát của ngân hàng và chi phí sử dụng vôn (lãi suât).

Điều kiện tín dụng: các doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàng thương

mại cần đáp ứng được những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng

Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tin cần thiết mà ngânhàng yêu cầu Trước tiên, ngân hàng phải phân tích hồ sơ xin vay vốn, đánh giá cácthông tin liên quan đến dự án đầu tư hoặc kế hoạch sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp vay vốn

Các điều kiện bảo đảm tiền vay: khi doanh nghiệp xin vay vốn, nói chungcác ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp đi vay phải có các bảo đảm tiền vay,

phô biến nhất là tài sản thé chấp Việc yêu cầu người vay có tài sản thé chap trong

nhiều trường hợp làm cho bên đi vay không thé đáp ứng được các điều kiện vay, kê

cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ, v.v do đó, doanh nghiệp cần tính đến yếu tố

này khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Sự kiểm soát của ngân hàng: một khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thì

doanh nghiệp cũng phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục đích và tình hình

sử dụng vôn vay.

Lãi suất vay vốn: lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn Lãi suất vốn

vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trường trong từng thời kỳ.

Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn lớn

và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp Có những thời kỳ ở nước ta, lãi suất vayvốn khá cao và thiếu tính cạnh tranh do đó không tạo điều kiện cho các các doanh

nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh.

12

Trang 13

Các doanh nghiệp cũng thường khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại haycòn gọi là tín dụng của người cung cấp Nguồn vốn này hình thành một cách tựnhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp Nguồn vốn tíndụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ với các doanh nghiệp mà

cả đối với toàn bộ nền kinh tế Trong một số doanh nghiệp, nguồn vốn tín dụng

thương mại dưới dạng các khoản phải trả có thể chiếm tới 20% tổng nguồn vốn,thậm chí có thé chiếm tới 40% tông nguồn vốn

Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại là một

phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh; hơn nữa, nó còn tạo

khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền Các điều kiệnràng buộc cụ thé có thé được ấn định khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hopđồng kinh tế nói chung Tuy nhiên, cần nhận thấy tính chất rủi ro của quan hệ tín

dụng thương mại khi quy mô tài trợ quá lớn.

Chi phí của việc sử dụng các nguồn vốn tín dụng thé hiện qua lãi suất củakhoản vay, đó là chi phí lãi vay, sẽ được tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ

Khi mua bán hàng hoá trả chậm, chi phí này có thé "ân" dưới hình thức thay đổimức giá, tuỳ thuộc quan hệ và thoả thuận cụ thé giữa các bên Trong xu hướng hiênnay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các hình thức tín dụng ngày càng được đadạng hoá và linh hoạt hơn, với tính chất cạnh tranh hơn; do đó các doanh nghiệp

cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh

nghiệp.

Phát hành trái phiếu công ty

Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn, baogồm: trái phiếu Chính phủ và trái phiếu công ty Trái phiếu còn được gọi là trái

khoán Một trong những vấn đề cần xem xét trước khi phát hành là lựa chọn loạitrái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và tình hình trên

thị trường tài chính.

Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rat quan trọng vì có liên quan đến chiphí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu Trước

13

Trang 14

khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và ưu nhược điểm của mỗi loại tráiphiếu Trên thị trường tài chính ở nhiều nước, hiện nay thường lưu hành những loạitrái phiéu doanh nghiệp như sau:

- Trai phiếu có lãi suất có định

Loại trái phiếu này thường được sử dụng nhiều nhất, tức là phổ biến nhấttrong các loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi suất được ghi ngay trên mặt trái phiếu vàkhông thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó Như vậy cả doanh nghiệp (người đi vay)

và người giữ trái phiếu (người cho vay) đều biết rõ mức lãi suất của khoản nợ trongsuốt thời gian tồn tại (kỳ hạn) của trái phiếu Việc thanh toán lãi trái phiếu cũng

thường được quy định rõ.

- Trai phiếu có lãi suất thay đổi (trái phiếu thả nổi).

Tuy gọi là lãi suất thay đôi nhưng thực ra loại này có lãi suất phụ thuộc vào

một số nguồn lãi suất quan trọng khác Chang hạn, lãi suất LIBOR (LodonInterbank Offered Rate) hoặc lãi suất cơ bản (Prime Rate)

Khi nào nên phát hành loại trái phiếu thả nổi? Trong điều kiện có mức lạmphát khá cao và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thé khai thác

tính ưu việc của loại trái phiếu này Do các biến động của lạm phát kéo theo sự giao

động của lãi suất thực, các nhà đầu tư mong muốn được hưởng một lãi suất thoảđáng khi so sánh với tình hình thị trường Vì vậy, một số người ưa thích trái phiếu

thả nôi Tuy nhiên, loại trái phiêu này có một vài nhược điêm:

Doanh nghiệp không thé biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điềunày gây khó khăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính

Việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phảithông báo các lần điều chỉnh lãi suất

- _ Trái phiếu có thé thu hồi.

Một số doanh nghiệp lựa chon cách phát hành những trái phiếu có thé thuhồi, tức là doanh nghiệp có thé mua lại vào một thời gian nào đó Trái phiếu nhưvậy phải được quy định ngay khi phát hành để người mua trái phiếu được biết

14

Trang 15

Doanh nghiệp phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khi doanh nghiệp chuộc lại tráiphiếu Thông thường, người ta quy định thời hạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị

thu hồi, ví dụ trong thời gian 36 tháng

Loại trái phiếu có thé thu hồi có những ưu điểm sau:

Có thê được sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng Khi không

cân thiệt, doanh nghiệp có thê mua lại các trái phiêu, tức là giảm sô von vay.

Doanh nghiệp có thể thay nguôn tài chính do phát hành trái phiếu loại nàybăng một nguồn tài chính khác thông qua mua lại các trái phiếu đó

Tuy nhiên, nếu không có những hấp dẫn nào đó thì trái phiếu này không

được ưa thích.

- Ching khoán có thé chuyên đồi

Các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty Mỹ, thường phát hành những

chứng khoán kèm theo những điều kiện có thể chuyên đổi được Nói chung, sự

chuyền đổi và lựa chọn cho phép các bên (doanh nghiệp, người đầu tư) có thể lựa

chọn cách thức đầu tư có lợi và thích hợp

Có một số hình thức chuyên đổi, ở đây chỉ đề cập hai loại:

Giây bảo đảm: Người sở hữu giây bảo đảm có thê mua một sô lượng cô

phiếu thường, được quy định trước với giá cả và thời gian xác định

Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép có thé chuyển đổi thànhmột số lượng nhất định các cô phiếu thường Nếu thị giá của cổ phiếu tăng lên thì

người giữ trái phiêu có cơ may nhận được lợi nhuận cao.

Từ việc nghiên cứu cách phân loại và các phương thức tài trợ cho nguồn vốn

kinh doanh cho thấy: doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương thức tài trợ sao cho

có hiệu quả kinh tế mang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng vốn là thấp nhat,doanhnghiệp cần nhận thấy ưu điểm lớn của việc huy động vốn nợ là tạo cho doanhnghiệp một cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn Sử dụng đòn bay tài chính là để khuếchđại doanh lợi vốn chủ sở hữu nếu như hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

15

Trang 16

Mức doanh lợi đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn thì việc huy động vốn nỢ sẽcàng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nhanh hơn; mặt khác các doanh

nghiệp cần tập trung tăng cường tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn

hiện có, ngoài ra cần phải chủ động khai thác các nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu

sản xuât kinh doanh của mình.

1.1.3.Quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

Đề quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cách có hiệu quả, ta chianguôn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thành các loại sau

Vốn cố định

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường việc mua sam, xây dựng hay lắp đặt

các tài sản cô định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chỉ trả bằng tiền Số vốnđầu tư ứng trước dé mua sam, xây dựng hay lắp đặt các tài sản có định hữu hình và

vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Do là số vốn dau tư ứng trước vì

số vốn này nếu được sử dụng có hiệu qua sẽ không mat đi, doanh nghiệp sẽ thu hồilại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình

Vì là số vốn đầu tư ứng trước dé mua sắm, xây dựng các tài sản cô định nên

quy mô của vốn có định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định, anh

hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nhưng ngược lại đặc điểm kinh tế của tài sản cố địnhtrong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn

và chu chuyên của vốn cố định Ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận

động của vôn cô định trong quá trình sản xuât kinh doanh như sau:

Mot la: Von cô định tham gia vào nhiêu chu kỳ sản xuât san phâm, điêu này

do đặc điêm của tài sản cô định được sử dụng lâu dài, trong nhiêu chu kỳ sản xuât

quyết định

Hai là: Vôn cô định được luân chuyển giá trị dần dan từng phan trong cácchu kỳ sản xuất, khi tham gia các chu kỳ sản xuất một bộ phận vốn cô định đượcluân chuyển và cau thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu

16

Trang 17

hao) tương ứng với phân hao mòn của tài sản cô định, một phân được cô định trong

nó Vốn cô định được tách thành hai bộ phận:

Bộ phận thứ nhất tương ứng với giá tri hao mòn của tài sản cố định đượcchuyền vào giá trị sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và được tích luỹ lạithành quỹ khấu hao sau khi sản phẩm hang hoá được tiêu thụ Quỹ khấu hao dùng

để tái sản xuất tài sản cố định Trên thực tế khi chưa có nhu cầu đầu tư mua sắm tài

sản có định các doanh nghiệp cũng có thé sử dụng linh hoạt quỹ này dé đáp ứng nhu

câu kinh doanh của mình.

Bộ phận thứ hai tức là phân còn lại của vôn tài sản cô định ngày càng giảm

đi trong những chu kỳ sản xuất tiếp theo

Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cô định mới hoàn thành một vòng luânchuyền Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyền vào giá trị sản phâmdan dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản có định lại dần giảm

xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó mới hoàn

thành một vòng luân chuyền

Trong các doanh nghiệp vốn cô định là một bộ phận vốn quan trọng chiếm tỷ

trọng tương đối lớn trong toàn bộ vốn đầu tư nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói

chung Quy mô của vốn cố định, trình độ quản lý và sử dụng nó là nhân tố ảnhhưởng đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh Từ những đặc điểmtrên của vốn có định đòi hỏi trong việc quản lý vốn cô định phải luôn gắn liền vớiviệc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định của doanh nghiệp Vìđiều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Từ những phân tích trên ta có thé đưa ra khái niệm về vốn cố định như sau:

Vôn cô định của doanh nghiệp là một bộ phận của vôn đâu tư ứng trước về

tài sản cô định mà đặc điêm của nó là luân chuyên dân dân từng phân trong nhiêu chu ky sản xuât và hoàn thành một vòng tuân hoàn khi tài sản cô định hét thời gian

sử dụng.

Vốn lưu động

17

Trang 18

Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn kinh doanh ứng trước vềtài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục.

Trong các doanh nghiệp tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại: nguyênnhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong

quá trình dự trữ sản xuất hoặc chế biến Tài sản lưu động trong quá trình lưu thông

bao gồm thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoảnchi phí chờ kết chuyên, chi phí trả trước Tài sản lưu động năm trong quá trình sảnxuất và tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông luôn thay đổi cho nhau, vậnđộng không ngừng nhăm làm cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục

Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cố định, tài sản lưu động củadoanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm Và giá trị của nócũng được dịch chuyển một lần vào giá tri sản phẩm tiêu thụ Đặc điểm này quyếtđịnh sự vận động của vốn lưu động tức hình thái giá tri của tài sản lưu động là: khởi

đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lưu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng

hoá dự trữ Qua giai đoạn sản xuất, vật tư được đưa vào chế tạo bán thành phẩm và

thành phẩm Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi hàng hoá được tiêu thụ, vốn lưu động

lại trở về hình thái tiền tệnhư điểm xuất phát ban đâu của nó.

Các giai đoạn vận động của vốn được đan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuấtđược lặp đi lặp lại Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ

sản xuât.

Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động

và lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực

hiện thường xuyên liên tục Vốn lưu động luân chuyền toàn bộ giá trị ngay trongmột lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một Vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản

xuât.

Ngoài các nguồn von cô định và von lưu động ở trên, trong nguôn von kinh

doanh của các doanh nghiệp trong nên kinh tê thị trường hiện nay còn có vôn đâu

tư tài chính Vậy vốn đầu tư tài chính là gì?

18

Trang 19

Vôn đâu tư tải chính còn gọi là vôn đâu tư ra bên ngoài của doanh nghiệp nhăm tìm kiêm lợi nhuận và khả năng đảm bảo an toàn về vôn.

Xuất phát từ quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, làm cho cácdoanh nghiệp luôn đứng trước nguy cơ phá sản nếu như họ chỉ có một lĩnh vực đầu

tư bên trong lại dang gặp bat lợi Dé đối phó với tình hình trên, việc sử dụng vốn

linh hoạt cho nhiều mục tiêu đầu tư sẽ cho phép doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ

nhiều phía cũng như nhằm phân tán rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh

doanh của doanh nghiệp.

Có nhiều hình thức đầu tư tài chính ra bên ngoài như: doanh nghiệp bỏ vốn

dé mua cổ phiếu, trái phiếu của các công ty khác, hin vốn liên doanh với các doanhnghiệp khác Trong nhiều trường hợp nhờ đầu tư tài chính ra bên ngoài mà cácdoanh nghiệp có thé tự tháo gỡ những khó khăn bên trong, tránh nguy cơ phá sản,thay vì một hướng đầu tư đang gặp bất lợi chuyển sang một lĩnh vực kinh doanhmới khả quan hơn Đó cũng là một giải pháp dé kéo dài chu kỳ sống của một doanh

nghiệp.

Trong khi phân tích những ưu thế của việc đầu tư ra bên ngoài cũng khôngnên quên những hạn chế của hình thức đầu tư này Điều quan trọng nhất khi đi tới

quyết định đầu tư tài chính ra bên ngoài là cần hết sức cân nhắc độ an toàn và tin

cậy của dự án Vì thé, nhà kinh doanh phải am hiểu tường tận những thông tin cầnthiết, phân tích, đánh giá những mặt lợi, hại của dự án để chọn đúng đối tượng vàloại hình đầu tư phù hợp Thông thường các dự án có lợi nhuận càng cao thì mức độrủi ro càng lớn, ở đây không chỉ vì lợi nhuận trước mắt mà còn tính đến độ an toàn

của vôn.

1.1.4.Vai trò của nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

- _ Về pháp luật:

Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên của doanh

nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy

định cho từng loại hình doanh nghiệp) Vốn có thể được xem là một cơ sở quantrọng dé bam dam cho sự tồn tại hợp pháp của doanh nghiệp trước pháp luật

19

Trang 20

- — Về kinh tế:

Bắt kỳ một doanh nghiệp nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần có vốnkinh doanh Vốn kinh doanh là yếu tố quan trọng hang dau trong chiến lược pháttriển của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp.Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp cần phải cómột lượng vốn nhất định, lượng vốn đó không những đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục mà còn phải được sử dụng dé cảitiễn máy móc thiết bị và hiện đại hóa công nghệ Mục đích cuối cùng của doanhnghiệp là tìm kiếm lợi nhuận Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập vàchi phí doanh nghiệp bỏ ra dé đạt được thu nhập đó từ hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đó đem lại Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không chỉ

tồn tại đơn thuần mà còn cạnh tranh gay gắt với nhau Nếu thiếu vốn sẽ dẫn đến

năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, doanh nghiệp sẽ càng tụt lùi vì vòng quay

của vôn càng ngăn lại thì quy mô của doanh nghiệp càng co lại.

Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp có một lượng vốn tương đối thì doanhnghiệp sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn phương thức sản xuất kinh doanh hợp

lý, hiệu quả, đảm bảo an toàn tổ chức, hiệu quả của vốn nâng cao, huy động tài trợ

dễ dàng, khả năng thanh toán đảm bảo, có đủ tiềm lực dé khắc phục khó khăn và

một số rủi ro trong kinh doanh

Vốn cũng là yếu tố quyết định doanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹp phạm

vi hoạt động của mình Khi đồng vốn doanh nghiệp càng sinh sôi nảy nở, thì doanhnghiệp sẽ mạnh dạn mở rộng phạm vi hoạt động vào các tiềm năng mà trước đódoanh nghiệp chưa có điều kiện thâm nhập và ngược lại khi đồng vốn bị hạn chế thìdoanh nghiệp chỉ nên tập trung vào những hoạt động mà doanh nghiệp có lợi thế

trên thị trường.

Ngoài ra đối với các doanh nghiệp tiếp nhận vốn nước ngoài, ngoài việc

được sử dụng nguồn vốn này, họ còn có thé tiếp thu được những kinh nghiệm quan

lý cũng như những kỹ năng và các công nghệ hiện đại Hơn nữa, họ còn có thể rútngắn thời gian tích lãy vốn ban dau và thu một phan lợi nhuận của các công ty nước

ngoài.

20

Trang 21

Trong doanh nghiệp, vốn kinh doanh là cơ sở dé mua sắm các trang thiết bi,

máy moc, nha xưởng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho

người lao động Ngoài ra, vốn kinh doanh còn được sử dụng trong quá trình tái sản

xuất xã hội nhăm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh

doanh, dịch vụ.

Tóm lại, vốn kinh doanh luôn là điều kiện cho các doanh nghiệp nâng caochất lượng sản phẩm, đổi mới thiết bị công nghệ, tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành,tăng lợi nhuận cho doanh nghiép, va vai trò của vốn kinh doanh chỉ được phát huytrên cơ sở thực hành tiết kiệm và hiệu quả Do đó doanh nghiệp phải sử dụng hợp lývốn kinh doanh dé tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp mình.

1.2.Hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại doanh

nghiệp

Vốn là điều kiện cần cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi

doanh nghiệp, nhưng chưa đủ dé đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệpbởi vì trong nền kinh tế thị trường, mục đích cao nhất của mọi doanh nghiệp chính

là nâng cao lợi nhuận Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải khai thác và

sử dụng triệt để mọi nguồn lực sẵn có của mình, trong đó việc sử dụng hiệu quả

nguôn vôn kinh doanh là yêu câu phải có của mọi doanh nghiệp.

Dé hiệu rõ khái niệm hiệu qua vôn kinh doanh ta phải hiéu được hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo cách hiểu thông thường, hiệu quả là mối tương quan giữa đầu vào vàđầu ra của một quá trình kinh tẾ - kỹ thuật nhăm đạt được những mục đích xác định.Hiệu quả kinh doanh là mối tương quan giữa đầu vào và đầu ra của quá trình kinhdoanh (hàng hóa, dịch vụ) Mối tương quan này được đo lường bằng thước đo tiền

tệ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ khai thác các nguồn

lực của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh của mình Hay có thé hiểu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù

21

Trang 22

kinh tế phan ánh trình độ sử dụng các yếu tô đầu vào của doanh nghiệp dé đạt đượckết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí tiết kiệm nhất Khái

niệm hiệu quả kinh doanh được dùng làm một tiêu chuẩn dé xem xét các tài nguyên

được phân phối ở mức độ tốt như thế nào

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh được sử dụng nhằm

thu được lợi nhuận trong tương lai Nói cách khác, mục đích của việc sử dụng vốn

là thu được lợi nhuận, cho nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thường được đánh giádựa trên so sánh tương đối giữa lợi nhuận và nguồn vốn kinh doanh bỏ ra hay hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh Ta có khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

như sau:

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai

thác, sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục

tiêu sinh lợi tối đa với chi phí hợp lý

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của doanh

nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không những đảm bảo an toàncho doanh nghiệp về mặt tài chính, hạn chế rủi ro, giúp mở rộng sản xuất kinh

doanh, nâng cao lợi nhuận mà còn giúp doanh nghiệp tăng uy tín, nâng cao khả

năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Có thê nói hiệu quả

sử dụng vốn kinh doanh thực chat là thước đo trình độ sử dụng nguồn lực, tài chính

của doanh nghiệp, đó là vấn đề cơ bản gắn liền với sự tồn tại và phát triển của mỗi

doanh nghiệp.

1.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh

tại doanh nghiệp

Mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là lợinhuận Muốn vậy các doanh nghiệp phải khai thác triệt dé mọi nguồn lực sẵn có lànâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, đây là yêu cầu bắt buộc đối với các

doanh nghiệp Đề đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần có một hệ thong chi tiéu

đánh giá hiệu quả sử dung vốn kinh doanh bảo đảm phản ánh va đánh giá được hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp.

22

Trang 23

Đề đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh một cách chung nhất người tadùng các chỉ tiêu chung, chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sử dụng vốn cô định và vốn lưu

động sau.

1.2.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

1.2.2.1.1.Hiệu suất sử dụng vốn có định

Hiệu suât sử dụng vôn cô định đo lường việc sử dụng vôn cô định như thê

nào Nó phản ánh một đông vôn cô định tạo ra bao nhiêu đông doanh thu

thuân.Công thức xác định: Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suât sử dụng vôn cô định = Vốn có định bình quân trong kỳ

Thông thường, người ta lay kỳ tính các chỉ tiêu thường là 1 năm Khi đó vốn

có định sử dụng bình quân trong ky được tinh theo công thức:

Von cô định đâu năm+Vôn cô định cuôi năm

Vốn có định bình quân năm = 5

1.2.2.1.2.Tỷ lệ doanh lợi trên vốn có định

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vôn cô định Chỉ tiêu này thê

hiện một đông vôn cô định bỏ vào sản xuât đem lại bao nhiêu đông lợi nhuận sau thuê Khả năng sinh lời của vôn cô định càng cao thì hiệu quả sử dụng vôn càng tôt Công thức xác định:

Loi nhuận sau thuê

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cé định = t—r=

ye mea ES Ome om Von cô định bình quân trong ky

1.2.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

23

Trang 24

1.2.2.2.1.Hiệu suất sử dụng vốn luu động

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động là nhanh haychậm, trong một chu kỳ kinh doanh vốn lưu động được quay bao nhiêu vòng Vốn

lưu động luân chuyên càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao và

ngược lại Nếu chỉ số này tăng so với những kỳ trước thì chứng tỏ hoạt động luân

chuyền vốn của doanh nghiệp có hiệu quả hơn Công thức xác định:

Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Ở đây, người ta cũng hay lấy một kỳ bằng 1 năm Khi đó vốn lưu động sử

dụng bình quân trong kỳ được tính theo công thức:

Von lưu động dau năm+Vôn lưu động cuôi năm

Vốn lưu động bình quân năm =

2

1.2.2.2.2.Thời gian luân chuyển bình quân cua von lưu động

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho một vòng quay của vốn lưu động

trong kỳ phân tích (thường là 1 năm) Thời gian luân chuyển của vốn lưu động càng

ngắn thì càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động rất linh hoạt, tiết kiệm

và tôc độ lưu chuyên của nó sẽ càng lớn Công thức xác định:

360

Thời gian luân chuyền bình quân vốn lưu động =

Hiệu suât sử dụng vôn lưu động

1.2.2.2.3.Ty lệ doanh lợi trên vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động Nó cho biết mỗi

đơn vi von lưu động có trong kỳ dem lại bao nhiêu đơn vi lợi nhuận sau thuê Hệ sô

24

Trang 25

sinh lời của vôn lưu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vôn lưu động càng cao Công thức xác định:

Loi nhuận sau thuê

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động = :

Vôn lưu động bình quân trong kỳ

1.2.2.2.4.Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Hệ số này cho biết dé đạt được mỗi don vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử

dung bao nhiêu đơn vi vốn lưu động Mức đảm nhiệm vốn lưu động càng thấp, hiệu

quả kinh tê càng cao, sô von lưu động tiét kiệm được càng lớn Công thức xác định:

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Doanh thu thuần trong kỳ

1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh

doanh tại doanh nghiệp

Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vận động liên tục, chuyền

từ hình thái này sang hình thái khác Tại một thời điểm vốn kinh doanh tôn tại dướinhiều hình thái khác nhau Trong quá trình vận động đó, vốn sản xuất kinh doanhchịu sự tác động bởi nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh của doanh nghiệp.

Xét vê mặt khách quan, hiệu quả sử dụng vôn sản xuât kinh doanh của doanh

nghiệp chịu ảnh hưởng bởi một số nhân tổ sau

1.2.3.1.Nhân tố khách quan

Môi trường kinh doanh

Trong nén kinh tế thị trường hiện nay, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải

tôn tại và phát triên trong môi quan hệ qua lại với môi trường xung quanh.

25

Trang 26

- _ Môi trường kinh tế:

Khi doanh nghiệp đã tham gia vào thị trường thì mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh phải dựa trên sự vận động của nền kinh tế Vì thế môi trường kinh tế có tácđộng rất lớn đến các doanh nghiệp Những nhân tố có tác động đến việc tô chức vàhuy động vốn từ bên ngoài đều có thể ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh của doanh nghiệp Những nhân tố kinh tế đó có thé là lạm phát, sức épcủa môi trường cạnh tranh và những rủi ro hệ thống mà doanh nghiệp không thêtránh khỏi Và ở một mức độ nào đó, chúng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và đến công tác quản lý và sử dụng vốn

nói riêng.

- Môi trường Chính trị - Văn hóa — Xã hội:

Chế độ chính trị quyết định nhiều đến cơ chế quản lý kinh tế, các yếu tố văn

hoá, xã hội như phong tục tập quán, thói quen hay sở thích của khách hàng là

những đặc trưng của đối tượng phục vụ của doanh nghiệp do đó nó cũng gây ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

-_ Môi trường pháp ly:

Là hệ thống các chủ trương chính sách, hệ thống pháp luật do nhà nước đặt

ra nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp phải tuân theo các quy định của pháp luật về thuế, về lao

động, bảo vệ môi trường, an toàn lao động Các quy định này trực tiếp và gián tiếptác động lên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpkinh doanh theo những lĩnh vực được nhà nước khuyến khích thì họ sẽ có những

điều kiện thuận lợi để phát triển Ngược lại, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi kinh

doanh theo lĩnh vực bị nhà nước hạn chế Từ khi chuyên sang nền kinh tế thị trườngmọi doanh nghiệp được lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp

luật, Nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp, hướng hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các chính sách vĩ mô của

Nhà nước Do vậy, chỉ một sự thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý của Nhà nước sẽ

26

Trang 27

làm ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, nêu Nhà nước tạo ra cơ chế

chặt chẽ, đồng bộ và ôn định sẽ góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp.

- _ Môi trường kỹ thuật công nghệ:

Ngày nay tiến bộ khoa học công nghệ phát triển không ngừng, việc áp dung

những thành tựu đạt được vào hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trò vô cùngquan trọng Hiện nay, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của thông tin và nềnkinh tế tri thức Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra

những thời cơ thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh

doanh Nhưng mặt khác nó cũng đem đến những nguy cơ cho doanh nghiệp nếu

như các doanh nghiệp không bắt kịp được tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật vì

khi đó các tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ bị hao mòn vô hình và sẽ có ảnh

hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Môi trường tự nhiên:

Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như thời tiết, khíhậu Khoa học ngày càng phát triển thì con người cũng không phải quá lệ thuộcvào tự nhiên như thời xa xưa Tuy nhiên cũng cần nhận thức được rằng chúng ta là

bộ phận không thể tách rời của tự nhiên Các điều kiện làm việc trong môi trường tựnhiên phù hợp sẽ làm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc

Mặt khác, điều kiện tự nhiên phù hợp còn tác động đến các hoạt động kinh tế

và cơ sở vật chất của doanh nghiệp Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt gay khó khăncho rất nhiều doanh nghiệp và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh

Trang 28

lý sử dụng máy móc thiết bị và tác động tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của

doanh nghiệp.

Ngoài ra, nếu thị trường doanh nghiệp tham gia là thị trường tự do cạnhtranh, sản phâm của doanh nghiệp đã có uy tín với người tiêu dùng thì sẽ rất thuậnlợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn đối với thị trườngkhông ổn định thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng không 6n định do kết quakinh doanh thất thường nên vốn không được bồ sung kịp thời

1.2.3.2.Nhân tố chủ quanNgành nghề kinh doanh

Day là điểm xuất phát của doanh nghiệp, có định hướng phát trién trong suốtquá trình tồn tại Trong nền kinh tế thị trường, quy mô và tính chất sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp là do thị trường quyết định Khả năng nhận biết, dựđoán thị trường và nắm bắt thời cơ là những nhân tố quyết định đến thành công haythất bại trong kinh doanh Vì vậy, việc lựa chọn đúng phương án và ngành nghềkinh doanh có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp Các phương án kinh doanh phải được xây dựng trên cơ sở tiếp cận thị

trường Có như vậy sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp mới có khả năng tiêu thu

được, vốn lưu động luân chuyên đều đặn, tài sản có định mới có khả năng phát huyhết công suất, hiệu quả sử dụng vốn cao Một ngành nghề kinh doanh đã được lựachọn buộc người quản lý phải giải quyết những vấn đề như:

- _ Cơ câu tài sản, mức độ hiện đại của tài sản.

- _ Cơ câu von, quy mô von, khả năng tai chính của doanh nghiệp.

- _ Nguồn tài tro cũng như lĩnh vực đầu tư

Trình độ quản lý tổ chức sản xuất

Quá trình sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp gôm các giai đoạn là mua

sam, dự trữ các yêu tô dau vào, quá trình sản xuât và quá trình tiêu thụ Nêu công ty

làm tôt các công tác quản lý, tô chức trong quá trình này thì sẽ làm cho các hoạt

động của mình diễn ra thông suốt, giảm chi phí tăng hiệu quả Một doanh nghiệp

28

Trang 29

hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao khi mà đội ngũ cán bộ quản lý cuả

họ là những người có trình độ và năng lực , tổ chức huy động và sử dụng các nguồn

lực của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

- Trình độ tổ chức quan lý của lãnh đạo:

Vai trò của người lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, thé

hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hài hoà giữa các yếu tô của quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm giảm những chỉ phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt các cơ hộikinh doanh đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển

- Trinh độ tay nghề của người lao động:

Thể hiện ở khả năng tự tìm tòi sáng tạo trong công việc, tăng năng suất lao

động Đây là đối tượng trực tiếp sử dụng vốn của doanh nghiệp, quyết định phần

lớn tới hiệu quả trong sử dụng vốn kinh doanh

- Trình độ tô chức hoạt động kinh doanh:

Đây cũng là một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp Chỉ trên cơ sở tổ chức hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả mới đem lại những kết quả đáng khích lệ

- Trình độ quan lý và sử dụng các nguồn vốn:

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Công cụ chủ yếu dé quan lý các nguồn tài chính là hệ thống kế toán

tài chính Nếu công tác kế toán được thực hiện không tốt sẽ dẫn đến mat mát, chiếm

dụng, sử dụng không đúng mục đích gây lãng phí tài sản đồng thời có thê gây racác tệ nạn tham ô, hối lộ, tiêu cực là các căn bệnh xã hội thường gặp trong cơ chế

hiện nay.

Các môi quan hệ của doanh nghiệp

Những mối quan hệ này thể hiện trên hai phương diện là quan hệ giữa doanhnghiệp với khách hàng và giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp Điều này rất quantrọng bởi nó ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất kinh doanh, khả năng phân phối sảnphẩm, lượng hàng hoá tiêu thụ và đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của

29

Trang 30

doanh nghiệp Dé tạo được mối quan hệ này doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thê

trong việc củng cô các bạn hàng truyền thống và tìm kiếm thêm bạn hàng mới Các

biện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng như: mở rộng mạng lưới giao dịch, tìm

nguồn hàng, tiến hành các chính sách tín dụng khách hàng, đổi mới quy trình thanh

toán sao cho thuận tiện, tăng cường công tác xúc tiên, quảng cáo, khuyên mại

Cơ cau von dau tư

Bô trí cơ cau von càng hợp ly bao nhiêu thì hiệu qua sử dung von cảng được nâng cao Bô trí cơ câu vôn không phù hợp làm mât cân đôi giữa tài sản lưu động

va tài sản cô định dẫn dén tình trạng thừa hoặc thiêu một loại tài sản nao đó sẽ làm

giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu có tác động trực tiếp hoặc gián tiếpđến hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra đối vớimỗi một doanh nghiệp cụ thé sẽ có những nguyên nhân cụ thé khác nhau Nắm bắt

được những nguyên nhân trên sẽ giúp doanh nghiệp có những phương hướng và

biện pháp thích hợp đề khắc phục và từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp mình.

1.3.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại

doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh được thê hiện trực tiếp thông qua

lợi nhuận thu được của doanh nghiệp Ngoài ra, vốn kinh doanh của doanh nghiệpcũng được biểu hiện chủ yếu qua các tài sản cô định và tài sản lưu động Vì vậy để

khắc phục các yếu té còn tồn tại từ đó góp phan nâng cao hiệu qua sử dụng nguồnvốn kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp nhằm

nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp, ngoài ra cũng cần có các biện pháp quản lý cáctài sản có định và tài sản lưu động phù hợp, hiệu quả Cụ thé ta có các biện pháp

như sau:

Thứ nhất, lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp và hiệu quả.Doanh nghiệp cần nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường dé có những bước diphù hợp Phương án có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của thị trường và người tiêu

30

Trang 31

dùng sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm, từ đó tiếp tục mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận.

Thứ hai, tổ chức tốt từ công tác sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phâm Doanhnghiệp cần phải phối hợp hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận để không ngừng nângcao năng suất lao động và chất lượng sản pham Da dang hóa sản phẩm, tăng chat

lượng, mẫu mã, tăng cường công tác quảng cáo, marketing, pr nhằm mở rộng thị

trường tiêu thụ, tăng vòng quay của vốn kinh doanh, gia tăng lợi nhuận

Thứ ba, xác định nhu cầu vốn kinh doanh chính xác, đầy đủ và kịp thời đểtránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp Việc xác định vốncần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng Nó giúp chodoanh nghiệp tránh được tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn, ảnh hưởng đến quátrình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó cũng tránh được tình trạng ứ đọng và dưthừa vốn gây lãng phí và kém hiệu quả

Thứ tư, doanh nghiệp cần quản lý tốt hàng dự trữ, ton kho Trong quá trìnhluân chuyên của vốn lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì việc

ton tại vật tư hàng hóa dự trữ, tồn kho là những bước đệm cần thiết cho quá trình

hoạt động bình thường của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốnkém chỉ phí, ứ động vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinhdoanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo

Thứ năm, doanh nghiệp cần xác định chính xác nhu cầu tiền mặt của mình

và có những biện pháp quản lý phù hợp Trong kinh doanh, tiền mặt nhằm đáp ứng

khả năng toán của doanh nghiệp như chi trả các hóa đơn hay lương cho cán bộ công

nhân vién, Duy trì một lượng tiền mặt thích hợp sẽ vừa đáp ứng kha năng chi trảcủa doanh nghiệp, vừa tránh bị gây lãng phí hay bào mòn nguồn vốn

Thứ sáu, cần có các chính sách tín dụng thương mại phù hợp Tín dụngthương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và trở nên giàu

có nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Vì thé các nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm của

31

Trang 32

việc cấp tín dụng thương mại để ra quyết định hay có những chính sách phù hợpnhằm tăng hiệu quả kinh doanh.

Thứ bảy, tận dụng tôi đa các tài sản cô định hiện có, sử dụng tôi đa công suât, nâng cao hiệu quả khi tài sản bị hao mòn Ngoài ra cũng phải có các phương

để đưa ra những biện pháp phù hợp và cụ thê nhất giúp nâng cao hiệu quả kinh

doanh một cách tốt nhất

32

Trang 33

Chương 2 Thực trang sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ

phần Traphaco

2.1.Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Traphaco

2.1.1.Téng quan về Công ty

Giới thiệu công ty

- _ Tên giao dịch : CÔNG TY CO PHAN TRAPHACO

- _ Tên giao dịch quốc tế : Traphaco JOINT STOCK COMPANY

- _ Tên viết tắt : Traphaco

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp với mã số 0100108656 do Sở Kế

hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Đăng ký lần đầu: ngày 24 tháng 12năm 1999 Đăng ký thay đổi lần thứ 19: ngày 10 tháng 09 năm 2013

Lĩnh vực hoạt động

- San xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư y té

- Thu mua, gieo trong, ché bién duoc liéu

- Pha chế thuốc theo đơn

- _ Tư vấn sản xuất được phẩm, mỹ phẩm

- Kinh doanh xuất nhập khâu nguyên, phụ liệu làm thuốc, các sản phâm thuốc

- San xuất, buôn bán mỹ pham

- Sản xuat, buôn bán thực phẩm

- Tu vấn dịch vụ khoa học, chuyên giao công nghệ trong lĩnh vực y dược

- San xuất, buôn bán rượu, bia, nước giải khát (không bao gồm kinh doanh

quán bar)

- _ Xuất nhập khâu các mặt hàng Công ty kinh doanh

33

Trang 34

2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công tyGiai đoạn Trước Cô phần hóa (năm 1972 đến năm 1999):

Tổ sản xuất thuốc thuộc Ty y tế Đường Sắt, thành lập ngày 28/11/1972 Với

15 cán bộ công nhân viên nhiệm vụ chủ yếu pha chế thuốc theo đơn Sản xuất huyết

thanh, dịch truyền, nước cất phục vụ cho Bệnh viện ngành Đường sắt trong thời kỳkháng chiến chống Mỹ cứu nước Trụ sở tại 75 Yên Ninh - Hà Nội cùng với Ty Y tếĐường sắt

Xí nghiệp dược Đường Sắt, thành lập ngày 1/6/1993 (tên giao dịch làRAPHACO), có tư cách pháp nhân, có con dau, có tài khoản riêng, hoạt động độc

lập theo nghị định 388 của Chính Phủ.

Năm 1994, do cơ cấu tổ chức Sở y tế Đường Sắt được chuyền đổi thành Sở y

tế GTVT, Xí nghiệp dược phâm Đường Sắt cũng được đổi tên thành Công ty Dược

và thiết bi vật tư y tế Bộ Giao thông vận tải (tên giao dịch là Traphaco) Công ty bổ

sung chức năng hoạt động, tăng cường các quay bán hàng tại trung tâm Hà Nội vàbắt đầu xây dựng hệ thống phân phối tại các tỉnh miền Bắc

Quyết định cô phần hóa thành Công ty cổ phần dược và thiết bị vật tư y tế

giao thông vận tải ngày 27/9/1999 với 45% vốn nhà nước, theo chủ trương đổi mới,

cải cách doanh nghiệp của Nhà nước để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Đây là thời điểm quan trọng nhất, Ban lãnh đạo và toàn thể CBCNV đã tích cựcchuẩn bị mọi điều kiện pháp lý cho Đại hội đồng cô đông sáng lập được tô chức

ngày 15/11/1999.

Giai đoạn thực hiện cỗ phần hóa (năm 2000 - nay):

Tháng 1/2000, Công ty cổ phần dược và thiết bị vật tư y tế giao thông vận tai

chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Đến ngày 5/7/2001 Công ty cỗ

phần dược và thiết bị vật tư y tế GTVT đổi tên thành Công ty cổ phanTRAPHACO, với mục đích kinh doanh đa ngành nghề phù hợp với xu hướng nền

kinh tế mới Lĩnh vực kinh doanh chính: Dược phẩm, Dược liệu, Hoá chất, Vật tư

và thiết bị y tế, Thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, Mỹ pham, Tư van, Dịch vụ

34

Trang 35

khoa học kỹ thuật, Chuyên giao công nghệ trong lĩnh vực y, được và Kinh doanhxuất nhập khẩu.

Năm 2002, Công ty thành lập Chi nhánh đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh Năm

2004, Công ty khánh thành đưa vào sử dụng Nhà máy sản xuất thuốc Hoàng Liệt Hoàng Mai - Hà Nội (Nhà máy sản xuất của Công ty được chuyên từ Phú thượng về

-Hoàng Liệt) Nhà máy -Hoàng Liệt đã được Cục quản lý Dược Việt nam công nhận

đạt tiêu chuân GMP WHO vào 1/2007 Năm 2006, Thành lập Chi nhánh thứ 2 tại

TP Đà Nẵng Năm 2007, Công ty khánh thành Nhà máy sản xuất thuốc đông đượctại Văn Lâm - Hưng Yên theo tiêu chuẩn GMP-WHO và thành lập Công ty cổ phầncông nghệ cao TRAPHACO Ngày 26 tháng 6 năm 2009, ra mắt Công ty TNHH

một thành viên TRAPHACOSAPA tại Lào Cai, TRAPHACO chính thức sở hữu

100% vốn, chuyên đổi từ công ty liên doanh giữa TRAPHACO và Công ty được

Lào Cai Khánh thành Chi nhánh thứ 3 tại TP Nam Định Năm 2010, thành lập

thêm 4 Chi nhánh tại: Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Phòng, Vĩnh Long.

Các công cụ quản lý hiện đại cũng được đưa vào áp dụng tại Công ty: ISO

9001-2000 do Tổ chức BVQI cấp (2006) Ngày 7/3/2007, Công ty được tổ chứcQUACERT cấp chứng chi ISO 14001-2004, Tháng 10, TRAPHACO đã chính thứcđược cấp chứng chỉ thực hành tốt 5S (Công cụ quản lý 5S của Nhật Bản đã được áp

dụng hiệu quả tại Công ty).

Là nhà cung câp và công hiên cho xã hội những sản phâm - dịch vụ mang

tính thời đại và giàu giá trị truyền thống, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

Luôn hướng tới sự thỏa mãn nhu câu khách hàng, tạo ra những công việc có

ý nghĩa và cơ hội thăng tiến cho người lao động

35

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w