Là một sinh viên Tài chính- Ngân hàng, trong quá trình học tập và rènluyện tại trường KTQD, nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô đối với các kiến thức lý thuyết liên
Trang 1Dé hoàn thành Chuyên dé Thực tập tốt nghiệp này cũng là nhờ những góp
ý, hướng dan, các tài liệu, các thông tin xác thực và can thiết đến từ các cán bộtại MB Thanh Xuân Em xin gửi lời cảm ơn đến những tình cảm tốt đẹp mà các
Cán bộ, Nhân viên của chỉ nhánh đã dành cho em.
Do trình độ còn hạn chế và chưa có nhiễu kinh nghiêm, Chuyên đề Thựctập Tot nghiệp của em chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót Rat mong nhận đượcnhưng ý kiến đóng góp cua Thay cô và các bạn để Chuyên dé Thực tập tốt nghiệpcủa em được hoàn thiện hơn nữa, giúp em có những định hướng tốt hơn trong
tương lai.
Em xin cam đoan Chuyên dé Thực tập Tốt nghiệp này là do chính emnghiên cứu, trau dồi, hoàn thành sau quá trình học tập tại trường và sau thờigian thực tập thực té tại Ngân hàng TMCP MB- chỉ nhánh Thanh Xuân Em xinchịu trách nhiệm về Chuyên dé Thực tập tốt nghiệp của mình
Hà Nội, thang 5 nam 2020
Sinh viên Phan Thị Diệu Hương
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
LOT MO DAU Qu cssessssesscsssscsseccssssccsseccssseessecessscssnssesssecsssecessecesseessnesssnseesssesenseessee 1CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG 3
CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAL ° s- 2 sscse se sseessesseessers 3
1.1 KHÁI QUÁT VE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 5: 55¿ 3
1.1.2 Chức năng và vai trò của Ngân hang Thương mại - 4 1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHÏTÌM -.- án ri, 6
1.2 HOAT ĐỘNG TÍN DUNG CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9
1.2.1 Khái niệm tín dụng tại NHTM . Ă S21 S+sesesireesereeee 9 1.2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hang Thương mại 9 1.2.3 Phân loại tín dụng của Ngân hang Thương mại - 11
1.2.4 Quy trình tín dụng tại NHTTÌM - Ă CS re, 14
1.2.5 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng: - 2 z+cz+csscxeee 161.3 CHẤT LƯỢNG TIN DUNG CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.3.1 Khái nIỆm s1 9 9119119 HH HH Hư nh nh 16
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng TD của NHTM 171.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng tin dụng của ngân hàng thương
¡0 +1 21
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG CUA NGAN
HANGTHUONG MAI CO PHAN QUAN ĐỘI- CHI NHÁNH THANH 7.) 1 26
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUẦN ĐỘI- CHINHÁNH THANH XUAN ¿- 2-52 SSE‡EEEEEEEEE2E121121111111 1111111 xe 262.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội — chi
nhánh Thanh Xuân (MB Thanh Xuân ) << 5+2 +sseerseseexrs 26
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCPQUAN ĐỘI- CHI NHÁNH THANH XUAN -5+©52+5<+cs+c5e2 302.2.1 Tình hình huy động vốn - ¿22+ x+£E+E++EE+Extrxzxerrxerxeee 302.3 THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG TMCPQUAN ĐỘI- CHI NHANH THANH XUAN 2-2 2 +s+c+Eerzeerxee 37
Trang 32.4 CHAT LUGNG TÍN DUNG TẠI NGAN HÀNG TMCP QUAN ĐỘI-CHI NHÁNH THANH XUÂN -:-©22:¿22++v2£xxtsrrrtrsrrrrrrrrrrrree 4I
2.4.1 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân
đội Chi nhánh Thanh Xuân và đánh g1á - - c5 + £+x£+s£+sssessevee 41
2.4.2 Kết quả đạt QUOC! o.ccccccccscsssesssesssssseesseesuesssessscssecsussscssecsseesessseeasesseeess 45 2.4.3 Đánh giá thực trang chất lượng tín dụng của Ngân hang thương mai cỗ
phần Quân đội — chi nhánh Thanh Xuân (MB Thanh Xuân) 46
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN QUAN DOI - CHI NHÁNH I);9 04070072757“ ÔỎ 49 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTMCP QUAN ĐỘI- CHI NHÁNH THANH XUAN GIAI DOAN 2017-0 5 49 3.2 GIÁI PHÁP NANG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG TMCP QUAN ĐỘI- CHI NHÁNH THANH XUÂN - 49
3.2.1 Tăng cường hoạt động huy động vốn 2 ¿5c + s£s+£zz£zzce2 49 3.2.2 Day mạnh công tác quản lí và thu hồi nợ, - 2-5 z+cszs+2 50 3.2.3 Day mạnh công tác tuyển dụng va đào tạo cán bộ - 50
3.2.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ - - + 51
3.2.5 Đồi mới, nâng cấp công nghệ phục vụ hoạt động của chi nhánh 51
E8.4i8)600 7 52
3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội - 2-2-2 s+s2zs+£++cxeee 52 3.3.2 Kiến nghị đối với NHTTW -¿- +: ©2+22E 22x 2222112212211 crkrcrki 53 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước -¿ 2¿- +: ©2++2x+2Ex2EEtEExerErsrkrrrrerkrsree 53 3.3.4 Điều kiện thực thi đề xuất và dự kiến kết quả đạt được 54
KET LUAN 0 56 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s- 5° s2 ©ss©ssesse=ssesse 57
Trang 4DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
CHU VIET TAT NOI DUNG
CBTD Can bộ tin dung
HDTD Hop đồng tin dụng NHNN Ngân hang nhà nước NHIM Ngân hàng Thương mại
NHTMCP Ngan hang Thuong mai Cé phan
Trang 5DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHTM CP Quân đội — 27Bảng 2.1 : Quy mô tăng trưởng nguồn huy động vốn của Ngân hàng TMCP
Quân đội CN Thanh Xuan - <5 <5 <5 5< 990.0 0000900906 30
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của MB Thanh Xuân ( năm
2017-2) T Ê))) 5< < << HH HH HH HH II HH 000000000904 31
Bang 2.2 : Cơ cấu huy động vốn của NH TMCP Quân đội 32Bang 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dung tại - 34Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Quân đội Chi nhánh Thanh Xuan o 5-5 <5 < << 954 36935655565569556 35
Biéu đồ 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phan Quân đội
MB-Chỉ nhánh Thanh XUÂN c- 5< 5< s00 00508086801 896 000 36 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm của NH TMCP Quân đội
— ÔÔÔỒ 38
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng qua các năm của Ngân hàng TMCP Quân
đội Chỉ nhánh Thanh Xuânn 5< G 5G 5 5 59 %9 5994 9.99 95995585095849998 39
Bảng 2.7: Cơ cấu nợ theo nhóm nợ qua các năm của NH TMCP Quân đội
CN Thanh XUAN 5 <5 < 5< 2< 9 9090909996 05.05 4050050050 040.6 40
Bang 2.8: Doanh số cho vay, thu nợ và hệ số thu nợ . -ss-«¿ 41
Bang 2.9: Nợ quá hạn và tỉ nợ nợ qua han << 5< 55s ssssssssssse 42
Bảng 2.10: Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu -s s-s<ssssesseeserssessesserssrssrsee 43Bảng 2.11: Vòng quay vốn tín dụng se- se sessesseessesseesseessee 43
Bang 2.12: Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng <- << =e<ses«ese 44
Trang 6LOI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Dé tàiTrong điều kiện nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa, đất nước ta cũngđang bước vào thời kỳ phát trién Đứng trước những thời cơ lớn, nền kinh tế đấtnước cũng đối mặt với những thách thức khó khăn Một trong những lĩnh vựcquan trọng và được coi như là một trong những mắt xích cấu thành nên sự nhịpnhàng của nền Kinh tếđó chính là Tài chính- Ngân hàng Cùng với sự phát triểncủa các lĩnh vực kinh tế khác, Ngân hàng có nhiệm vụ phát triển thị trường vốn,tao công ăn việc làm cho người lao động, góp phần kiềm chế lạm phát, bình ônthị trường tiền tệ,
Hoạt động tín dụng là một hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất trong cáchoạt động của Ngân hàng để tạo ra doanh thu và lợi nhuận Trong xu thế toàncầu hóa như hiện nay, tín dụng đối với các thành phần kinh tế càng trở nên cấpthiết hơn Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của NH, có nhiều nguyên nhângây ra những rủi ro không mong muốn tác động trực tiếp đến Ngân hàng và gây
ra những hậu quả xấu cho nền kinh tế và xã hội Vì vậy, việc hạn chế rủi ro, đảmbảo chất lượng tín dụng là một hoạt động cấp thiết và lâu dài
Là một sinh viên Tài chính- Ngân hàng, trong quá trình học tập và rènluyện tại trường KTQD, nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình của thầy
cô đối với các kiến thức lý thuyết liên quan đến chuyên ngành mình theo học.Sau thời gian Thực tập em đã có một cái nhìn khái quát về hoạt động của NHTMnói chung và hoạt động tín dụng của MB Thanh Xuân.Trong những năm gần đây,tình hình về hoạt động tín dụng của MB Thanh Xuân đã có những chuyên biếntích cực nhưng vẫn còn tồn đọng những kết qủa không mong muốn như tỉ lệ nợxấu vẫn còn khá cao, chất lượng tín dụng của chi nhánh còn nhiều hạn chế Dovậy, sau khi kết thúc quá trình Thực tập , em quyết định chon đề tài: “ Gidi phápnâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội- chỉ nhánhThanh Xuân”làm chuyên đề Thực tập tốt nghiệp của mình để tìm hiểuvềnguyên nhân nhằm có những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM
Cổ phan Quân đội- chi nhánh MB nói riêng và các Ngân hàng khác nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu
Chuyên đề tập trung tìm hiểu về thực trạng chất lượng tín dụng của
NHTMCP MB- Thanh Xuân, qua việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh
của chi nhánh, qua các số liệu báo cáo, bảng biểu Từ đó chúng ta đánh giá đượcnhững thiếu xót trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nhằm nêu ra đượcnhững hướng di và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hạn chế rủi ro tin
Trang 7dụng một cách hiệu quả và cụ thé nhất.
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong bối cảnh nhiều ngân hàng đang chuẩn bị về nguồn lực, về vốn, vềcông nghệ đề nâng cao những tiện ích sẵn có và mở rộng thêm cáctiện ích, dịchvụkhác Để minh họa cho vấn đề cần nghiên cứu, lấy Ngân hàng MB ThanhXuân làm đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp: Bộ phận TD của MBThanh Xuân được cấu thành những bộ phận riêng, phụ trách các nhiệm vụ khácnhau Từ việc phân tích các nhiệm vụ chúng ta sẽ có những đánh giá dé đưa ranhững điểm mạnh và điểm yếu trong công tác TD Dé từ đó có được những nhậnđịnh về chất lượng tín dụng dé đưa ra các biện pháp trong tương lai
Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: Từ những số liệu đã có, ta sẽ cómột cái nhìn chính xác về hoạt động tín dụng của Ngân hàng dé làm rõ các nội
dung liên quan
Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh giữa lý luận và thực tế; so sánh
giữa các Ngân hàng trên địa bàn với nhau Từ đó đánh giá được đúng năng luc
hiện tại của MB.
5 Kết cấu của Chuyên đềNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung củaChuyên đề được chia thành 3 Chương:
Chương I:Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hang Thương mạiChương II: Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại
cô phan- chỉ nhánh Thanh Xuân
Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hang
TMCP Quân đội- Chi nhánh Thanh Xuân
Trang 8CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG
CUA NGÂN HANG THUONG MAI
1.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG THUONG MAI
1.1.1.Khái niệm
Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức quan trọng của nềnkinh tế, được hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của nềnKinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại đã có tác độngrất lớn đến sự phát triên của nhiều thành phan kinh tế Thông qua các hoạt độngtín dụng mà NHTM tạo ra lợi ích cho người di vay, người gửi tiền và cho chínhNgân hàng do việc chênh lệch lãi suất mà thu được lợi nhuận cho Ngân hàng
Hiện nay, có khá nhiều những khái niệm khác nhau về NHTM
Ở Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài
chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính.
Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay tổ chức nhận tiền gửi của côngchúng dưới hình thức ký thác hoặc những hình thức khác dé dùng vào các dịch
Theo luật số: 47/2010/QH12 của Quốc hội, luật các Tổ chức tín dụng Việt
Nam khang định: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tin dụng có thé được thực
hiện tất cả các hoạt động của Ngân hàng Theo tính chất và mục tiêu hoạt động,các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách,
ngân hàng hợp tác xã”.
Luật Ngân hàng của nhiều nước trên thế giới cho rằng: Ngân hàngThương mại là những tổ chức tài chính trung gian với nhiệm vụ là nhận tiền gửi
thương xuyên của công chúng dưới hinhg thức ký thác, hoặc dưới các hình thức
khác, và sử dụng các nguồn lực trong đó có các nhiệm vụ về chiết khấu, tín dụng
và tài chính.
Trang 9Từ đó, có thé nhận định rang, NHTM là một trong những định chế tàichính, mà đặc trưng là thực hiện các nhiệm vụ về cho vay, nhận tiền gui, cungứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, Ngân hàng thương mại còn cung cấp các
dịch vụ khác như trao đổi, mua bán ngoại té; chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh ;
huy động vốn, bảo hiểm ; làm thẻ, ủy thác nhăm đáp ứng tối đa nhu cầu của
khách hàng.
1.1.2 Chức năng và vai trò của Ngân hàng Thương mại
NHTM có những chức năng và vai trò hết sức quan trọng trong sự pháttriển của nền Kinh tế Dưới đây là những chức năng và vai trò cơ bản và quantrọng nhất của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế và xã hội hiện nay
1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính
Đây được coi là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của NHTM Với
chức năng trung gian tài chính, NHTM trở thành nơi gặp gỡ giữa những người có
tiền dư thừa và những người thiếu vốn Trong nền kinh tế thị trường nói chung vàtrên thị trường tài chính nói riêng luôn tồn tại hai phạm trù là cung và cầu Khichưa có sự tham gia của ngân hàng thì việc có sự tiếp xúc giữa chủ thé có thing
dư vốn và những chủ thể thâm hụt vốn là rất khó khăn Đây cũng là một trongnhững nhược điểm của tài chính trực tiếp NHTM ra đời đã giải quyết dễ dàngvan đề này Đóng vai trò vừa là người di vay vừa là người cho vay, NHTM đãgop phần khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi, mang lại thu nhập cho người tiết kiệmđồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian cho những nhà đầu tu trong quá trình tìmkiếm nguồn vốn dư thừa trong xã hội, qua đó mang lại lợi nhuận cho ngân hàngthông qua chênh lệch lãi suất huy động và cho vay
Bên cạnh đó, với vai trò là trung gian tài chính, NHTM cũng đã khắc phụckhá triệt dé nhược điểm của tài chính trực tiếp về quy mô, kì hạn cũng như thờiđiểm đầu tư Có thé thay rang hầu như các dự án dau tư thường có nhu cầu vốnlớn trong khi giá trị của các nguồn huy động thường nhỏ hơn rất nhiều Đồngthời kì hạn đầu tư thường dài trong khi nhu cầu tiết kiệm thường ngắn Vì vậyNHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi của các chủ thể trong nềnkinh tế trên cơ sở đó đáp ứng nhu cầu vốn cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Một đóng góp khác của NHTM với vai trò trung gian tài chính đó là phân
tán rủi ro cho các nhà đầu tư Có thể thấy các nhà đầu tư trên thị trưởng rất khókhăn trong việc thu thập và phân tích thông tin để đánh giá rủi ro cũng như việc
tìm kiêm von trong tài chính trực tiép sẽ đưa nhà dau tư đôi mặt với rat nhiêu bat
Trang 10trắc Đảm nhiệm chức năng này, NHTM sẵn sàng chấp nhận những khoản chovay với rủi ro lớn để cung cấp cho những người gửi tiền các dịch vụ có rủi rothấp hon Như vậy giúp cho việc kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế
được an toàn hơn.
- Với người gửi tiền, ngân hàng đảm bảo an toàn cho những khoản tiềngửi đồng thời mang lại nguồn lợi nhuận cho khách hàng thông qua số tiền lãi thuđược từ khoản tiền gửi của họ
- Với người đi vay, NH giúp người di vay thỏa mãn vốn dé kinh doanh,chi tiêu, thanh toán mà không làm mất sức lực, thời gian, chi phí cho việc timkiếm nơi cung ứng vốn
- Với NHTM, chức năng này mang lại lợi nhuận tuef sự chênh lệch lãi
suất cho vay và lãi suất tiền gửi Việc này là cơ sở dé NHTM tôn tại và phát triển
- Đối với nền kinh tế,chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúcđây tăng trưởng kinh tế, kích thích quá trình luân chuyền vốn
Chức năng trung gian tài chính được coi là một chức năng quan trọng nhất
vì nó phản ánh được đúng ban chat của NHTM là đi vay dé cho vay; điều này
quyết định sự duy trì và phát triển của NHTM, là cơ sở để thực hiện các chức
năng về sau.
1.1.2.2 Chức năng tạo phương tiện thanh toán
Tạo phương tiện thanh toán là chức năng quan trọng phản ánh rõ bản chấtcủa NHTM NHTM là doanh nghiệp kinh doanh đặc thù với hàng hóa là tiền tệ
mà tiền lại có chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán Ngày nay,bên cạnh tiền giấy thì ngân hàng còn cung cấp rất nhiều các phương tiện thanhtoán Với việc cung cấp các phương tiện thanh toán này giúp giảm bớt chi phíphát hành cũng như bảo quản tiền mặt
Với việc phát triển hoạt động thanh toán qua ngân hàng đã có tác động
mạnh mẽ tới tong phương tiện thanh toán trong nền kinh tế Đại lượng tiền tệ bao
gồm nhiều bộ phận Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông, thứ hai là số dư trêntài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại các ngân hàng, thứ ba là tiềngửi trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn Khi ngân hàngcho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, kháchhàng có thé dùng dé mua hàng và dịch vụ Do đó, thông qua viêc cấp tín dụng
cho khách hàng, ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán
Trang 111.2.2.3 Chức năng trung gian thanh toán
Với chức năng này NH thực hiện thanh toán theo nhu cầu đến từ kháchhàng như việc trích tiền từ tài khoản tiền gửi của ho dé thanh toán hàng hó, dịch
vụ Do vậy, khi thực hiện chức năng này, NH đóng vai trò là thủ quỹ cho các KH
và DN khi DN là nguời giữ tiền cho KH Với chức năng tủng gian thanh toán,NHTM cúng cấp cho khách hàng những công cụ thanh toán thuận lợi như séc, ủynhiệm chi, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, dé đáp ứng tùy theo nhu cầu củakhách hàng Khách hàng sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và giao dịch được antoàn Chức năng này góp phân thúc đây sự lưu thông hàng hóa, đấy nhanh tốc độthanh toán, tốc độ luận chuyền vốn từ đó góp phần làm tăng trưởng kinh tế
Với NHTM, chức năng này còn góp phần thu lợi nhuận cho NH thông quaviệc thu lệ ohis thanh toán Nó là cơ sỏ để hinhg thành chức năng tạo tiền củaNHTM.
Dé có thé thực hiện chức năng trung gian thanh toán ngân hang cần phải
có mạng lưới rộng khắp, có quan hệ đại lí với các TCTD khác trong và ngoàinước, đồng thời cần có hệ thống công nghệ thông tin chất lượng cũng như đội
ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao.
1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM
1.1.3.2 Nghiệp vụ huy động tiền gửi
Tiền gửi tại NHTM gồm: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn và tiền
gửi tiết kiệm.việc gửi tiền của khách hàng vào Ngân hàng sẽ được áp dụng theomột mức quy định về lãi suất của Ngân hàng Số lượng tiền gửi nhiều hay ít tùythuộc vào lãi suất danh nghĩa của ngân hàng cao hơn lãi suất thực tế cộng vớimức lạm phát hay không ?
Trang 121.1.3.3 Nghiệp vụ huy động vốn vay
Vốn đi vay là quan hệ vay vốn giữa NHTM và NHTW hoặc giữa cácNHTM với nhau hay các tô chức tín dụng khác
Các NHTM sẽ đi vay vốn dé b6 sung vào vốn hoạt động của mình khingân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động Trongtrường hợp vốn vay trên tiếp tục không đáp ứng được cho đủ nhu cầu sử dụng
của NHTM thì NHTM sẽ đi vay của Ngân hàng Trung ương.
động kinh doanh.
Hoạt động tín dụng của NHTM là một trong những hoạt động chính và
quan trọng của NHTM tuy nhiên nó phức tạp và chứa nhiều rủi ro Do vây, đểđưa ra những quyết định đúng đắn, chính xác và tiết kiệm nhất thời gian, chi phíthì hoạt động tín dụng đòi hỏi cần tuân thủ nghiêm ngặt qua các quy trình tíndụng.
1.1.4.5 Các nghiệp vụ khác:
> Dịch vụ thanh toán
NHTM cung cấp các phương tiện thanh toán như: séc; thư TD; ủy nhiệmchi ủy nhiệm thu và thực hiện các dịch vụ Thanh toán khác có thể kế đến nhưchuyên tiền, thanh toán Quốc tế, kiều hối,
> Dịch vụ thu hộ, chỉ hộ
Đây là nghiệp vụ hoàn toàn mang tính chất dịch vụ đơn thuần Ngân hàngkhông cần phải đầu tư thêm vốn dé hoạt động phục vụ khách hàng Nghiệp vụnày không hề ảnh hưởng tới bảng tông kết tài sản của NH mà xuất phát từ yêucầu của khách hàng bằng tất cả các điều kiện và phương tiện sẵn có ngân hàng sẽđáp ứng một cách nhanh chóng, chính xác các yêu cầu đó và NH sẽ được hưởngmột khoản phí, gọi là “hoa hồng”
> Dịch vụ ngân quỹ
- Dịch vụ thu tiền: Được thực hiện trên cơ sở khách hàng nộp tiền vào
Trang 13ngân hàng trong các trường hợp sau: gửi tiền, trả nợ tiền vay, lãi vay hoặc nộptiền mặt bán hàng thu được vào ngân hàng.
- Dịch vụ phát tiền: Dịch vụ phát tiền của NH tương ứng với việc lĩnh tiềncủa khách hàng như: khách hàng rút vốn tiền gửi, lĩnh lãi tiền gửi, nhận tiền vay,rút tiền mặt đề chỉ tiêu
- Nghiệp vụ chuyển tiền: Nghiệp vụ này là một nghiệp vụ thanh toán đơngiản, khi đó người chuyền tiền ủy nhiệm cho NHTM một số tiền nhất định cho
người thụ hưởng.
> Dịch vụ tư vấnDịch vụ tư vấn là loại dịch vụ được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết
và cung cấp cho bên được tư vấn những trợ giúp của những nhân viên được đàotạo về chuyên môn một cách khách quan và độc lập Những trợ giúp này tậptrung vào việc phân tích các van dé cần giải quyết, kiến nghị các giải pháp và nếuđược yêu cầu có thé giúp đỡ trong quá trình thực hiện các giải pháp đó
> Dịch vụ ủy thác
Việc sở hữu tài sản dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ quản lý tài sản, và việc
quản lý tài sản cho người khác được thực hiện dưới mọi hình thức và với những
phương thức khác nhau là công việc của các tô chức cung cấp dịch vụ ủy thác.Các dịch vụ ủy thác có thể do cá nhân hoặc các công ty, bao gồm các văn phòng
ủy thác của NHTM cung cấp
> Chiết khấu
Chiết khấu là việc mua có kì hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi cáccông cụ chuyền nhượng, giấy tờ có giá của người thụ hưởng trước khi đến hạnthanh toán
Ngân hàng không tiến hành chiết khấu cô phiếu do rủi ro cao, như chiếtkhẩu thương phiếu, tín phiếu kho bạc do đây là các GTCG chất lượng cao
> Bảo lãnh
Theo thông tư Quy định về Bảo lãnh Ngân hàng số 07/2015/TT-NHNNngày 25 tháng 6 năm 2015 của thong đốc NHNN: “ Bảo lãnh ngân hàng là hìnhthức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh
không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận
bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh.”
Bảo lãnh đem lại lợi ích cho Ngân hàng thông qua việc thu phí bảo lãnh Chi phí thu được từ hoạt động bảo lãnh đóng góp một khoản không nhỏ trong
Trang 14tổng phí dịch vụ của các Ngân hàng hiện nay Ngoài ra, hoạt động bảo lãnh trongNHTM còn làm đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, là ột hoạt động ít rủi ro, giúp
nâng cao uy tín của NHTM.
> Cho thuê tài chính
Theo Khoản 7 Điều 3 Nghị định 39/2014/ND- CP của Chính phủ về hoạt động
của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính thì: “ Cho thuê tài chính là
hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chínhvới bên thuê tài chính Bên cho thuê tài chính cam kết mua tài sản cho bên thuêtài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính và nằm giữ quyền sở hữu đối với tàisản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài chính sử dụng tàisản thuê tài chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định tronghợp đồng cho thuê tài chính”
Với nghiệp vụ này, ngân hàng có thể tránh được những rủi ro thiệt hại, mất vốncũng như hạn chế được sự ảnh hưởng của lạm phát đồng thời vốn được tài trợ sử
dụng đúng mục đích.
1.2 HOAT ĐỘNG TÍN DUNG CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm tín dụng tại NHTM
Tín dụng( credit) xuất phát từ chữ Latinh có nghĩa là tin tưởng, tín
nhiệm-là một phạm trù kinh tế và nó cũng nhiệm-là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa Đó nhiệm-làquan hệ vay mượn giữa các chủ thé trong nền kinh tế ( người cho vay và người divay) dựa trên nguyên tắc hoàn trả và chữ tín
Trong lĩnh vực ngân hàng thì tín dụng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa
ngân hàng và khách hàng trong đó ngân hàng là bên cấp tín dụng cho kháchhàng Là việc thỏa thuận để một tổ chức hoặc cá nhân sử dụng một khoản tiềntheo nguyên tắc hoàn trả với Ngân hàng bằng các nghiệp vụ như; cho vay, chothuê tài chính, chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ TD khác”
1.2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại
1.2.2.1 Với NHTM
NHTM thuc hién cap tín dụng cho khách hang và thu lợi nhuận từ chênhlệch lãi suất cho vay-lãi suất huy động Đây là hoạt động rất quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Hoạt động TD của NHTM cũng lànguồn thu được nhiều lợi nhất
Trang 15doanh được thông suốt, doanh nghiệp nhờ vào nguồn vốn này mới có thể mởrộng quy mô sản xuất Day là nguồn vốn nợ nên sức ép trả nợ sẽ giúp kháchhàng có ý thức hơn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Từ đó, nâng caohiệu quả kinh tế của các dự án, kế hoạch kinh doanh.
1.2.2.3 Đối với nền kinh tế
> Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, duy trì và thúcđây mở rộng sản xuất
Nền kinh tế nói chung phát triển được dựa trên cơ sở các tế bào là doanhnghiệp Doanh nghiệp thực hiện hoạt động SXKD dựa trên nguồn VCSHvànguồn vốn đi vay trong đó vốn vay ngân hàng là nguồn tài trợ hết sức quan trọng.Với việc đảm bảo yêu cầu của ngân hàng dé được vay vốn( tinh khả thi của dự
án, hoạt động hiệu quả, uy tín tốt ) đồng thời với nghiệp vụ giám sát khoản chovay sau khi giải ngân của ngân hàng, doanh nghiệp buộc phải sử dụng vốn cóhiệu quả Điều đó mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp nói riêng và toàn
bộ nền kinh tế nói chung
Không những thế, mục đích vaycủa doanh nghiệp thường là xây dựng mới
hay mở rộng quy mô hoạt động, do đó với sự tài trợ của tín dụng ngân hàng, quá
trình tái sản xuất mở rộng được diễn ra thuận lợi hơn.
> Tín dụng ngân hàng góp phần luân chuyển vốn, làm tăng tốc độ chuchuyên tiền tệ trong nền kinh tế
Trên thị trường luôn ton tại hai đối tượng, một bên có vốn nhàn rỗi, mộtbên có nhu cầu vay tiền trên thực tế việc tìm nguồn tài trợ là rất khó khăn TD
NH ra đời đã đưa tiền nhàn rỗi từ những đối tượng thừa vốn đến những đối tượng
có nhu cầu sử dụng như vậy tín dụng đã góp phần khai thông sự ứ đọng vốn,đảm bảo cho sự vận động của đồng tiền là liên tục hơn thế nữa, việc sử dụngnguồn vốn vay ngân hàng giúp cho khách hàng tiết kiệm được thời gian trongviệc tìm kiếm vốn đầu tư từ những nguén khác, góp phan làm tăng tốc độ chuchuyên tiền tệ
> Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến lược kinh tế các chínhsách tiền tệ
Một chức năng quan trọng của NHTM là chức năng tạo tiền Thông quahoạt động tín dụng và thanh toán, ngân hàng đã tạo ra một bội số tiền trong lưuthông NHTW điều
> Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tếTrong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động xuấtnhập khẩu càng trở nên phát triển NHTM lại càng thúc day mối quan hệ này hon
10
Trang 16khi cung cấp cho doanh nghiệp các dịch vu cho vay, bảo lãnh, tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện tốt các hoạt động ngoại thương của mình.Như vậy, nhờ NHTM mà hoạt động của đất nước không chỉ gói gọn trong phạm
vi quốc gia mà đã vươn ra tầm quốc tế
1.2.3 Phân loại tín dụng của Ngân hàng Thương mại
1.2.3.1 Phân loại theo thời gian
a, Tín dụng ngắn hạnTín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay mà thời hạn không quá 12tháng Mục đích của hình thức tín dụng nay là dé tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốnngắn hạn của khách hàng hay tài sản lưu động Ngân hàng có thể cho các TCTDvay nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc có thể cho nhà nước vay dé tài trợcho nhu cầu chi Đối với các doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuấthay đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu, NH có thế cấp TD với điều kiện
có thé chấp Đối với KHCN, NH có thé cho vay những khoản tiền có giá trị nhỏ
để đáp ứng nhu cầu sử dụng của họ
Dé được vay vốn, khách hang cần có kế hoach sử dụng vốn một cách rõ
ràng, sau khi thực hiện phân tích tín dụng cũng như đánh giá hiệu quả sử dụng và
khả năng thu hồi vốn, ngân hàng sẽ tiễn hành cấp tín dụng
Tín dụng ngắn hạn gặp ít rủi ro hơn tín dụng trung và dài hạn do trongmột khoảng thời gian ngắn thường ít có những biến động lớn ảnh hưởng tới tìnhhình sử dụng vốn của khách hàng cũng như việc hoàn trả vì vậy lợi nhuận mànguôn này mang lại có tính 6n định cao hơn
b, Tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn là những khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 3năm( đối với tín dụng trung hạn) và trên 5 năm( đối với tín dụng dài hạn) Ngânhàng cấp tín dụng này cho khách hàng nhằm tài trợ cho những tài sản cố địnhchậm thu héi vốn NH cũng có thé cho KHCN vay với những món vay có giá trinhằm đáp ứng nhu cầu của Khách hàng như nhà cửa, xe cộ
Để có được vốn cho công việc KD của mình, doanh nghiệp có thé pháthành trái phiếu nhằm tài trợ cho quá trình hình thành TSCD của mình Ngânhàng thực hiện tài trợ cho doanh nghiệp bằng cách tiến hành mua các trái phiếunày sau khi đã tính toán và xem xét đến khả năng sinh lời cũng như mức độ antoàn của công cụ nợ này Ngoài ra, NH có thể tài trợ cho khách hàng thông quaphân tích tính khả thi của dự án mà khách hàng có nhu cầu vay vốn đây là khoảncho vay mang lại nguồn lợi lớn cho NH nhưng đồng thời cũng đưa tới nhiều rủi
ro hơn Vì vậy ngân hàng cần có một chính sách tín dụng hợp lí cũng như một
11
Trang 17quy trình tín dụng chặt chẽ dé hạn chế những rủi ro có thé xảy ra.
1.2.3.2 Phân loại theo hình thức tài trợ
Với hình thức này, TD được phân thành những mục sau:
a, Cho vay
Cho vay là một hình thức cấp TD; bên cho vay sẽ giao hoặc cam kết giaocho khách hàng một khoản tiền hoặc một vật dé khách hàng sử dụng vào mụcdích nào đó trong một thời gian nhất định đã được thảo thuận với nguyên tắchoàn trả cả gốc và lãi
Có nhiều phương thức cho vay như: thấu chi, cho vay từng lần, cho vaytheo hạn mức tín dụng, cho vay trả góp, cho vay gian tiếp
b, Chiết khấuChiết khấu là việc mua có kì hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi cáccông cụ chuyền nhượng, giấy tờ có giá của người thụ hưởng trước khi đến hạn
đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ
và hoàn trả cho bên bảo lãnh.” (Theo thông tư Quy định về Bảo lãnh Ngân hàng
số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 6 năm 2015 của thống đốc NHNN)
Bảo lãnh đem lại lợi ích cho Ngân hàng thông qua việc thu phí bảo lãnh Chi phí thu được từ hoạt động bảo lãnh đóng góp một khoản không nhỏ trong
tổng phí dịch vụ của các Ngân hàng hiện nay Ngoài ra, hoạt động bảo lãnh trongNHTM còn làm đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, là một hoạt động ít rủi ro,
giúp nâng cao uy tín của NHTM.
d, Cho thuê tài chính
Theo Khoản 7 Điều 3 Nghị định 39/2014/ND- CP của Chính phủ về hoạt động
của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính“ Cho thuê tai chính là hoạt
động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính vớibên thuê tài chính Bên cho thuê tài chính cam kết mua tài sản cho bên thuê tài
chính theo yêu câu của bên thuê tài chính và nam giữ quyên sở hữu đôi với tài
12
Trang 18sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài chính sử dụng tàisản thuê tài chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định tronghợp đồng cho thuê tài chính” ( theo Khoản 7 Điều 3 Nghị định 39/2014/NĐ- CPcủa Chính phủ về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính)
Với nghiệp vụ này ngân hàng có thế tránh được những rủi ro thiệt hại, mấtvốn cũng như hạn chế được sự ảnh hưởng của lạm phát đồng thời vốn được tài
trợ được sử dụng đúng mục đích
e, Bao thanh toán Đây là một nghiệp vụ đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thông qua việc thu
phí Đây là một hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng qua việc
mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa được bên bán hàng và bên mua hàng đã thỏa thuận trọng hợp đông mua bán hàng hóa.
1.2.3.2 Phân loại theo hình thức đảm bảo
a,Tín dụng không có tài sản đảm bảo
Là hình thức cho vay mà trong đó nghĩa vụ hoàn trả tiền vay không đượcbảo đảm bằng các tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay Ngân hàng
thực hiện cấp loại hình tín dụng này đối với đối tượng khách hàng thân thuộc của
ngân hàng và có uy tín cao Đây cũng được coi là hình thức TD đảm bảo bằng tínchấp Bên cạnh đó ngân hàng cũng chi vay không cần TSĐB với các khoản vay
theo chỉ thị chủa chính phủ hay những khoản vay mà ngân hàng có khả năng giám sát chặt chẽ hoạt động của khách hàng
b,Tín dụng có tài sản đảm bảo
Hình thức này cho vay mà trong đó nghĩa vụ trả nợ tiền vay được bảo đảmbằng tài sản của bên vay hoặc của người thứ ba hay đảm bảo băng chính tài sảnhình thành từ vốn vay Với hình thức cấp TD này, ngân hàng có thể phòng ngừa
và giảm thiêu rủi ro, cũng tạo động lực giúp cho khách hang nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
1.2.3.3 Phân loại theo mức độ an toàn
Theo điều 6 Quyết định về việc sửa đôi, bổ sung một số điều quy định về phân
loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng
của tô chức tín dungs6: 18/2007/QD-NHNN ngày 22 thang 4 năm 2007, tổ
chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm như sau:
Nhóm 1( Nợ di tiêu chuẩn) :
- Các khoản nợ trong hạn; các khoản nợ mà TCTD đánh giá có khả năng thu hồiđược cá gốc và lãi đúng hạn;
13
Trang 19- Các khoản nợ quá hạn duwois 10 ngày được TCTD đánh giá là có khả năng thu
hồi day đủ gốc lãi bị quá hạn và thu hồi được day đủ gốc lại tong thời gian còn
lại
Nhóm 2( Nợ can chú ý) :
- Cá khoản nợ quá hạn từ 10 - 90 ngày
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đói với khách hàng là doanh
nghiệp, TCTD phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);
Nhóm 3( Nợ dưới tiêu chuẩn) :
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 -180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng:
Nhóm 4( Nợ nghỉ ngo) :
- Các khoản nợ quá hạn từ 181- 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thờihạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) :
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợđược cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời han trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn
dụng của ngân hàng
1.2.4 Quy trình tín dụng tại NHTM
Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng là hoạt động mang lại
nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng nhiều rủi ro nhất Để đảm bảo hoạt động antoàn, giảm thiểu rủi ro một cách tối đa, ngân hàng cần có một quy trình tín dụng
hợp lí.
Một quy trình tín dụng cơ bản có thê chia làm 5 bước:
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốnKhi khách hàng đề xuất yêu cầu được cấp tín dụng, CBTD hướng dẫnkhách hàng về điều kiện cũng như thủ tục vay vốn Sau khi được khách hàng
14
Trang 20chấp nhận, cán bộ tín dụng tiến hành lập hồ sơ vay vốn Một bộ hồ sơ vay vốncần thê hiện đầy đủ được những nội dung sau:
- Năng lực pháp lí, hành vi dân sự của khách hang
- Khả năng sử dụng vốn vay
- Khả năng trả nợ
Vì vậy trong bộ hồ sơ cần có giấy tờ:
- Giấy chứng nhận tư cách pháp nhân/ thể nhân
- Giấy đề nghị vay vốn
- Phương án sản xuất kinh doanh và phương án trả nợ
- Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất
- Hợp đồng thé chấp, cầm cé tài sản giấy tở gốc chứng minh quyền sởhữu đối với tài sản đó
- Giấy tở khác: hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ, giấy phép kinhdoanh xuất nhập khâu
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của kháchhàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cảsốc và lãi
Cán bộ tín dụng thực hiện điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích cácthông tin về khách hàng dựa vào nguồn do khách hàng cung cấp và do cán bộ tựđiều tra Nội dung phân tích bao gồm thâm định khách hàng, phương án vay vốn,
đảm bảo TD của khách hàng và môt trường kinh doanh.
Đối với khách hàng, CBTD tiến hành đánh giá năng lực pháp lí, tư cách,
uy tín của khách hàng cũng như năng lực tài chính, khả năng kinh doanh của họ.
Việc đánh giá này sẽ xem xét được năng lực cũng như biết được khả năng trả nợ
của Khách hàng.
Đối với phương án vay vốn, ngân hàng cần phân tích dựa trên các mặt:
mục đích, tổng nhu cầu vay vốn, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ, khả năngthực hiện phương án Điều đó giúp ích cho việc đảm bảo an toàn cho nguồntrả nợ của NH
Đối với môi trường kinh doanh, cán bộ tín dụng cần phân tích và đánh giánhững ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô và vi mô có ảnh hưởng đến sự
hoạt đông của khách hàng
Đối với các đảm bảo tín dụng, ngân hàng cần thâm định kĩ càng tính pháp
lí cũng như quyền sở hữu đối với tài sản đó của khách hàng
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
15
Trang 21Sau bước một và hai, NH ra quyết định tin dụng Đối với những hồ sơ đápứng được yêu cầu, NH sẽ đồng ý cho vay Tuy nhiên, có nhiều trường hợp NH sẽmắc những lỗi khi cho vay đối tượng không tốt hay không cho vay một đối tượngtốt Vì vậy khâu phân tích tín dụng là cực kì quan trọng
Bước 4: Giải ngân
Sau khi đồng ý cấp tín dụng cho khách hàng,CNTD tiến hành triển khaitheo hạn mức đã ký của khách hàng Tùy theo mục đích sử dụng tiền vay,
phương thức thanh toán mà ngân hàng có các hình thức giải ngân khác nhau
Bước 5: Giám sát và thanh lí hợp đồng tín dụngSau khi tiến hành giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thườngxuyên theo dõi và giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem vốnvay có được sử dụng đúng mục đích không, có hiệu quả không Đề từ đó dự báođược những rủi ro có thể phát sinh Cán bộ tín dụng cũng phải dựa vào tình hìnhhoạt động của khách hàng dé có các quyết định bổ sung như thu hồi nợ trước
hạn, gia hạn nợ
Sau khi khách hàng thanh toán hết nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng tiễn hànhđối chiếu, tất toán tài khoản cho vay đối với món nợ đó
1.2.5 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng:
Hoạt động TD của NHTM dựa trên những nguyên tắc nhăm đảm bảo sự
an toàn cũng như khă năng tạo ra lợi nhuân Những quy định này được cụ thể hóa
trong các quy định của NHNN và NHTM.
Khách hàng vay vốn cần cam kết sử dụng TD theo đúng mục đích đã thỏathuận trước đó với Ngân hàng, hoàn trả đúng vốn và lãi với thời gian đã đượcxác định Với Ngân hàng, thì các khoản TD của Ngân hàng là các khoản tiền gửicủa khách hàng Do vậy, Ngân hàng cần phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và
lãi cho khách hàng.
Khách hàng khi vay vốn tại Ngân hàng phải thực hiện theo đúng những
quy định của pháp luật, và những điều khoản đã ghi trong HĐTD
NH tài trợ dựa trên những phương án và dự án thu được hiệu quả Thực
hiện nguyên tắc này là điều kiện dé thực hiện nguyên tắc thứ nhất, theo đó cáckhoản tài trợ của NH phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay.TSĐB đôi khi là một trong những tài sản thế chấp của Ngân hàng( như nhà đất,
xe cộ) Ngoài ra còn có thé thé chap bằng thiết bị và máy móc
1.3 CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI
1.3.1 Khái niệm
16
Trang 22Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng mang lại nhiều lợinhuận nhưng cũng tiềm tàng nhiều rủi ro nhất, kế cả đối với các khoản cho vay
có tài sản đảm bảo Mỗi một quyết định trong quá trình cấp tín dụng cho kháchhàng đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh doanh và uy tín của
NH Do vậy, để tránh rủi ro hệ thống có thể gặp phải, và đảm bảo an toàn chomình ngân hàng nhất thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Vậy chất lượng tín
dụng là gi?
Chất lượng nói chung là một khái niệm khá quen thuộc song đối với mỗi
đối tượng khác nhau thì nó lại mang những ý nghĩa khác nhau Theo Tổ chứcquốc tế về tiêu chuân hóa đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau:“chấtlượng là khả năng tập hợp các đặc tính của sản phẩm, hệ thống hay quá trình đểđáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”
Như vậy, chất lượng của một hoạt động có thé được hiểu là khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mà hoạt động đó mang lại Chất lượng của một hoạt
động được đánh giá dựa trên mức độ đáp ứng nhu cầu của hoạt động trong từngthời điểm cũng như sự phù hợp với chi phí mà họ bỏ ra
Qua những nhận định nói trên, ta có thé được hiểu chat lượng TD là sựđáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong một quan hệ tín dụng,phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước trong từng thời kì,đồng thời đảm bảo tính an toàn và sinh lời cho ngân hàng
Chất lượng tín dụng được hình thành và đảm bảo từ cả phía ngân hàng vàkhách hàng Vì vậy dé tránh rủi ro và thu được nguồn lợi nhuận lớn nhất có thểthì ngân hàng nhất thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của mình
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng TD của NHTM
Dé có thé đánh giá được chất lượng tin dụng cũng như tình hình hoạt động
TD chung của một NH Chúng ta cần sử dụng các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng
để đưa ra những nhận xét và những đánh giá chính xác nhất về tình hình TD tại
một Ngân hàng Các NH khác nhau sẽ có những cách đánh giá khác nhau, những
cơ bản chúng ta phải đảm bảo một số tiêu chí như sau:
Chỉ tiêu hiệu suất sw dung von vay
Tổng dư nợ cho vay
Hiệu suât sử dụng vôn vay H= ———*~†90%
Tổng nguồn vốn huy động
Hệ sô hiệu suat sử dung von vay cho biệt được Ngân hàng có sử dụng
17
Trang 23nguồn vốn dé dau tư hiệu quả hay không Nếu hệ suất này cao thì do doanh số
của NHTM tăng quá nhanh và việc đó có thé dẫn đến tôn thất cho NH Nếu chỉ
tiêu này quá thấp, thì nó co biết được NH đang trong tình trạng ứ đọng vốn và
việc sử dụng của Ngân hàng kém hiệu quả.
Chỉ tiéu dw nợ cho vay Đây là một chỉ tiêu định lượng, phản ánh khả năng cung ứng tín dụng và
mở rộng thị trường, thông qua đó đánh giá được chất lueongj tín dụng mà mình
đang cung cấp cho khách hàng Khi xem xét chỉ tiêu này chúng ta nên đánh giá
cả quá trình chứ không phải trong một thời kỳ riêng lẻ để phán ánh chỉ tiwwu này
được một cách hiệu quả nhất
Dé biết được tình hình dư nợ cho vay tai Ngân hàng Thuong mai, ta sửdụng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay:
Tốc độ tăng trưởng Dư nợ cho vaynam (t) _ Dư nợ cho vaynăm (t-1)
dư nợ cho vay = Dư nợ cho vay năm (t-1)
vốn của Ngân hàng Vong quay này càng cao thé hiện được nguồn vốn Ngân
hàng phát ra luân chuyền nhanh, tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất và lưu thông
hàng hóa của DN Chỉ tiêu này cũng đánh gái dduocj khả năng tổ chức quản lý
Trang 24Thu nhâp từ hoạt động cho vay chứng minh được năng lực của NH Khi
chỉ tiêu này càng cao, thì hoạt động TD của NH càng tốt, năng lực và uy tín của
NH cũng ngày càng được nâng cao và nhận được sự tin tưởng từ phía khách
hàng Vì hoạt động Tín dụng cho vay là một hoạt động cung cấp nguôn thu chủ
yêu giúp NH tôn tại và phát triển
Mức sinh lời từ hoạt động cho vay
Mức sinh lời từ Tổng thu lãi cho vay — Chi phí hoạt động cho vayhoạt động cho vay Tổng dư nợ bình quân
Mức sinh lơi từ hoạt động cho vay cho biết được NH có những phươngpháp quản lý hoạt động cho vay có hiệu qua hay không, mà nguồn sinh lời chủ
yếu trong hoạt động của NH hiện nay là từ việc cho vay Vì vậy, nâng cao chất
lượng cho vay là một điều kiện kiên quyết giúp NH phát triển và khang định uy
tín của mình.
No quá han.
No quá hạn hiện nay xảy ra ở hau hết ở tat cả các NHTM Nguyên nhân
do khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Tỷ lệ nợ
quá hạn mà càng cao sẽ là điều mà không một NH nào mong muốn Do việc gia
tăng nợ quá han sẽ làm NHTM gia tăng chi phí đòi nợ cũng như phải bỏ chi phí
xử lý TSDB, Của khách hàng đã thé chấp từ trước đó Việc gia tăng tỷ lệ nợ
quá hiện chứng tỏ hoạt động cho vay của NHTM đang gặp nhiều khó khăn Nếu
tỷ lệ này càng cao, thì ty lệ mất v6 của NHTM càng cao; còn lợi nhuận của
19
Trang 25Chúng ta chia tỷ lệ nợ quá hạn thành hai loại: nợ quá hạn có khả năng thu
hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi Hai chỉ tiêu này giúp chúng ta biếtđược có bao nhiêu % là nợ không thể thu hồi và bao nhiêu % là nợ có khả năngthu hồi, dé từ đó NHTM có những giải pháp xử lý kịp thời
Tỷ lệ nợ quá hạn có khả Nợ quá hạn có khả năng thu hồi
mm ° * 100%
năng thu hồi No quá hạn
Tổng dư nợ món vay có phát sinh
Tỷ lệ nợ quá hạn không có ,
` nợ quá hạn
* 100%
khả năng thu hồia nang thu hoi No qua han
Tổng dư nợ món vay có phát sinhoan ah ae ng qua han
Ty lệ dau tư rủi ro “4 `
Tổng dư nợ
Ngoài ra, NHTM còn sử dụng chỉ tiêu đầu tư rủi ro để quản lý tốt hơn đốivới các khoản vay vì chỉ tiêu nợ quá hạn chỉ xem xét đến giá trị các khoản nợ quáhạn trọng khi đó, chỉ tiêu này giúp NHTM biết được các khoản vay sẽ phát sinh
nợ quá hạn dé từ đó có những biện pháp dự phòng, trawnhs được tình trạng con
số nợ quá hạn quá lớn gây ra những tốn thất không đáng có cho NHTM
Doanh số cho vayDoanh số cho vay là số tiền ngân hàng đã thực sự giải ngân cho kháchhàng trong một khoảng thời gian nhất định Nó phản ánh khối lượng các khoảntín dụng mà ngân hàng đã giải ngân cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để đầu tư
mở rộng sản xuât kinh doanh Nghiên cứu doanh sô cho vay nhiêu thời kì sẽ cho
20
Trang 26thấy xu thế hoạt động tín dụng.
Doanh số thu nợ tín dụngPhản ánh khối lượng nợ TD mà NH đã thu hồi được từ khách hàng vayvốn trong một thời kì nhất định
Tổng dự nợTổng dư nợ của NHTM bao gồm tất cả các dư nợ cho vay gồm trung hạn,ngắn hạn và dai hạn Đây là chỉ tiêu này cho biết khối lượng TD mà ngân hangcấp cho nền kinh tế tại một thời điểm nhất định Chỉ tiêu này thấp, thé hiện hoạt
động TD của NHTM kém, không mở rộng được khách hàng cũng như không mở
rộng được thị trường Ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao, thì chưa chắc khoản vaynay da tốt vì còn phụ thuộc vào việc NH có thu hồi được vốn đã cho vay hay
có thê quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tư vào một lĩnh vực hợp lý để vừa bảo
đảm an toàn vôn cho vay vừa có thê mang lại lợi nhuận cao nhât cho Ngân hàng.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng
thương mại:
1.3.3.1 Nhân tô chủ quan
Các nhân tố chủ quan là các nhân tố thuộc về ngân hàng, bao gồm các yếut6 sau:
a Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngân
hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Nó quyết định đến sự tổn tại,
hoạt động đúng hướng và phù hợp với định hướng phát triển của ngân hàng
Chính sách của NHTM hợp lý và đúng đắn sẽ đáp ứng nhu cầu của kháchhàng về vốn Khi đó, NHTM thành công trong việc thữ hiện mục tiêu mở rộngtín dụng và đảm bảo chất lương của hoạt đông TD
Điều đó cũng có nghĩa nếu việc xác định chính sách tín dụng của NH
không phù hợp trong từng thời kì, tức ngân hàng có một CSTD không hợp lí và
thiếu tính khoa học thì chắc chắn chất lượng tín dụng của ngân hàng sẽ rất kém
Ví dụ như trong thời kì nên kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp hoạt động kémhiệu quả, khả năng trả nợ không tốt thì việc nên làm đối với ngân hàng là hạn chế
21
Trang 27tăng tưởng tín dụng, nếu như trong thời kì này chính sách tín dụng lại là mở rộngquy mô tín dụng thì điều đó sẽ ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng hoạt động tín
dụng nói riêng và sự tôn tại của ngân hàng nói chung.
Đề đảm bảo được mục tiêu kiểm soát và năng cao chất lượng TD NHTM
cần phải xây dựng một chính sách quản lý TD chặt chẽ, hợp lý, phù hợp với môitrương và đặc điểm của NHTM, hạn chế những điểm yếu, phát huy những điểm
mạnh, thu được lợi nhuận cho NHTM.
b Quy trình tín dụng
Quy trình TD luôn có những ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của
NH Việc tuân thủ đúng quy trình cấp tín dụng giúp ch CBTD có thê làm việcđược dé dàng và hiệu quả hơn dé từ đó đảm bảo chất lượng TD Trong các bướccủa quy trình tín dụng thì bước phân tích tín dụng có thê coi là bước quan trọngnhất quyết định đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Vì vậy công tác thâmđịnh dự án cần thực hiện thật tốt Hơn thế nữa, một quy trình hợp lí nhưng đơngiản và linh hoạt sẽ giúp ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn
Ngược lại, một quy trình tín dụng với thủ tục quá rườm rà, phức tạp, các
tiêu chuẩn được đặt ra quá khắt khe hoặc không chặt chẽ đều ảnh hưởng khôngtốt đến chất lượng tín dụng Một quyết định cho vay sai lầm sẽ gây ra nhiều tổnthat anh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cả một ngân hàng Vì vậy có thé thấyquy trình tín dụng có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với chất lượng của hoạt độngtín dụng Chính vì thế trong quá trình hoạt động, ngân hàng cần không ngừng
hoàn thiện quy trình tín dụng của mình
c Chất lượng cán bộ tín dụngMọi hoạt động của ngân hàng sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu nhân
tố con người và hoạt đông tín dụng cũng vậy Với sự phát triển ngày càng phong
phú của các nghiệp vụ tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên
môn cũng như phâm chất đạo đức tốt Ngược lại nếu đội ngũ nhân viên của ngânhàng là những người yếu trong chuyên môn, kém trong phẩm chất sẽ dé dàng dẫnđến những quyết định sai lầm mang lại nhiều rủi ro cao cho ngân hàng Như vậy,chất lượng cán bộ quyết định sự thành bại của một hợp đồng tín dụng nói riêng
và chất lượng tín dụng nói chung Vì vậy dé đảm bảo ngân hàng hoạt động tín
dụng có hiệu quả thì cần tuyển dụng và đảo tạo đội ngũ nhân viên có chất lượng
tốt và phải có sự bố trí, săp xếp vị trí phù hợp với năng lực chuyên môn của từng
nhân viên
22
Trang 28d Hệ thống thông tin tín dụngTrong hoạt động tín dụng, thông tin là yếu tổ cực kì quan trọng và cầnthiết ké từ khi bat đầu tiếp xúc với khách hàng Bat kì một quyết định cấp tíndụng nao đều dựa trên việc tìm kiếm, tổng hợp và phân tích thông tin Do vậyviệc năm bắt thông tin một cách kịp thời sẽ giúp cho cán bộ tín dụng dễ dàng hơntrong việc đưa ra những quyết định tín dụng một cách sáng suốt nhất đồng thờigiúp ngân hàng có những điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
Ngược lại, nếu việc cập nhật thông tin chậm trễ và kém tính chính xác thìngân hàng sẽ rất khó khăn trong các quyết định cho vay cũng như việc theo dõiviệc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ của khách hàng điều đó dẫn đến việcngân hàng đưa ra các quyết định như thu hồi nợ sớm, gia hạn nợ, một cáchthiếu kịp thời, sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng tín dụng
Như vậy hệ thống thông tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nângcao chất lượng tín dụng ngân hàng có thé tìm kiếm thông tin thông qua trungtâm có uy tín hay thông qua trung tâm quan lí dữ liệu của NHTW để từ đó xâydựng nên cơ sở dữ liệu về khách hàng tín dụng của mình
e Vấn đề kiểm tra, kiểm soát, thanh tra
Kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực chưa đựng nhiều rủi ro đặc biệt với nghiệp
vụ tín dụng Nhằm mục đích hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng,
ngân hàng cần thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Đây
là biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng phát hiện kịp thời và sửa đổi những sai sóttrong nghiệp vụ cũng như để thanh lọc những cán bộ tín dụng có pham chatkhông tốt
Tuy nhiên nếu việc kiểm tra kiểm soát không được tiến hành hay được
thực hiện một cách qua loa, mang tính chất chống đối thì sẽ tồn tại rất nhiều
khiếm khuyết trong hoạt động tín dụng, có thé là do vô tình hoặc cố ý của cán bộ
tín dụng Cũng chính vì thế, việc kiểm tra kiểm soát không được thực hiện
nghiêm túc sẽ tạo điều kiện cho những CBTD có cơ hội trục lợi
1.3.3.2 Nhân tô khách quan
a Nhân tố thuộc về khách hàng
- Uy tín, đạo đức của khách hang
Đạo đức của khách hàng là yếu tố quan trọng trong công tác thâm định déđưa ra quyết định tín dụng Moi quyết định đều dựa trên thông tin mà trong số đó
có thông tin do khách hàng cung cấp Tính trung thực và chính xác do kháchhàng cung cấp có ý nghĩa quan trọng giúp cho cán bộ tín dụng dễ dàng nắm bắttình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc theo dõi và giám sát quản
23
Trang 29lí vốn vay
Uy tín của khách hàng cũng là yếu tố đáng được quan tâm Nó thể hiệnthiện chí trả nợ của khách hàng Uy tín của khách hàng được thé hiện ở hiệu qua
hoạt động cũng như uy tín của khách hàng trong những quan hệ tín dụng trước
đó Mọi hành vi gian lận, chây i trong việc tra nợ đều có ảnh hưởng xấu tới chất
lượng tín dụng của ngân hàng
- Năng lực quản lí kinh doanh của khách hang
Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bởi vì đó là yếu tố quyết định đến việc trả nợ của kháchhàng Do đó năng lực sản xuất kinh doanh cũng như trình độ quản lí có ảnhhưởng rât lớn tới chất lượng tín dụng ngân hàng.Nếu khách hàng có khả năngquản lí công việc kinh doanh của mình tốt sẽ làm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa mình, cũng nhờ đó mà ngân hàng yên tâm hơn đối với nguồn trả nợ củakhách hàng Nếu trình độ của khách hàng còn kém, thiếu kinh nghiệm điều hànhquản lí cũng như không đưa ra được chiến lược kinh doanh hiệu quả sẽ dẫn đếntình trạng thua lỗ, khách hàng sẽ không có khả năng trả nợ, chất lượng tín dụngcũng vì thế mà giảm sút
b Nhân tố khác
- Môi trường pháp lí
Moi hoạt động của ngân hàng đều phải tuân theo những quy định của phápluật, đặc biệt là những quy định liên quan đến vấn đề tín dụng Mọi sự thay đôitrong pháp luật đều ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng cũng như của cánhân và tổ chức Một đất nước có những quy định về Điều đó có ảnh hưởng trựctiếp tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Vì vậy xây dựng một hệ thống phápluật lành mạnh và bình đăng có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả hoạt đông
của ngân hàng
- Những chủ trương chính sách của NHTW Những chủ trương chính sách của NHTW có tác động mạnh mẽ và trực
tiếp tới hoạt động tín dụng của ngân hàng NHTW đưa ra những định hướng vàhướng dẫn thực hiện chi tiết cho NHTM trong hoạt động tín dụng NHTM thựchiện đúng các chủ trương chính sách sẽ đảm bảo chất lượng tín dụng
- Môi trường kinh tếTính ổn định của môi trường kinh tế có tác động rất lớn tới chất lượng tíndụng của ngân hàng trong môi trường kinh tế 6n định và phát triển sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Do đó nhu cầu vay vốn
cũng tăng cao hơn và khả năng trả nợ của khách hàng cũng được đảm bảo Đây
24
Trang 30là điều kiện giúp ngân hàng mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng.
- —_ Môi trường chính trị
Một đất nước có môi trường chính tri ồn định sẽ tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất Moi sự thay đổi về đường lối chính trịđều ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế hay những bat ồn về chínhtrị sẽ tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng do đó tác động đến chất lượng
tín dụng
- _ Các nhân tố bất khả khángNhững nhân tố bat khả kháng là những nhân tố vượt quá tầm kiêm soátcủa ngân hàng và khách hàng như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh đều có tácđộng đến khách hàng nó gây tồn thất lớn và làm giảm khả năng trả nợ gây anhhưởng xấu tới chất lượng tín dụng
25
Trang 312.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hang thương mại cỗ phần Quân đội — chi
nhánh Thanh Xuân (MB Thanh Xuân )
2.1.1.1 Sơ lược quá trình phát triển
- Tên ngânhàng : Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân.
- Tên viết tắt : MB Thanh Xuân
- Dia chỉ : Số 475, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Là một trong những chi nhánh được thành lập sớm của Ngân hàng TMCP
Quân đội, ngày 4/11/1997 theo quyết định số 140/2003/NHQĐ-HĐQT ngày
11/3/2003 của Chủ tịch HDQT- Ngân hàng TMCP Quân đội MB Tháng
11/2003, chỉ nhánh được chuyên thành chỉ nhánh cấp 2 trực thuộc chỉ nhánhĐiện Biên Phủ Đến năm 2005, khi Sở giao dịch được thành lập thì Chi nhánhThanh Xuân được chuyên về trực tiếp thuộc Sở giao dịch Hà Nội
Trong năm 2008, trong điều kiện nền kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh,nhất là sự bùng nỗ của thị trường chứng khoán và bat động sản, kéo theo sự tăngtrưởng mạnh về tín dụng của các Ngân hàng thương mại, chỉ nhánh Thanh Xuâncũng đạt mức tăng trưởng cao và 6n định trong các năm liên tiếp Vì thế ngày25/11/2008, theo quyết định số 613/QD-MB-HDQT, MB Thanh Xuân được tách
ra khỏi Sở giao dich và trở thành 1 đơn vi trực thuộc Hội Sở.
Hiện nay chi nhánh có 3 phòng giao dịch là Định Công, Nhân Chính, Lê Trọng
Tấn Trụ sở chính của chi nhánh được dat tại số 475, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội Chi nhánh Thanh Xuân là một trong số ít các chỉ nhánh hội tụ được đầy
đủ những ưu thế tiềm lực bởi số lượng dân cư đông, có nhiều công ty và cáctrường đại hoc lớn, có rat ít chi nhánh của các ngân hàng khác tại đây Tuy vậy,
thu nhập trung bình của người dân nơi đây còn thâp nên hiên nhiên, vôn nhàn roi
26