1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kêt quả nghiên cứu và các kêt luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bât kỳ

một nguôn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tài liệu (nêu

có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội ngày tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thu Huyền

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Thủy

Lợi, được sự đồng ý của Trường Đại học Thủy Lợi và sự nhất trí của giảng viên hướng dẫn TS Tô Minh Hương, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn thạc si Quản lý kinh tế

với đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế Tài nguyên khoáng

sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”.

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng

dẫn, giúp đỡ quý báu của các quý thầy cô, các anh chị trong tập thê lớp Với lòng kính trọng và biệt ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn;

TS Tô Minh Hương, Cô đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này;

Xin gửi lời cảm ơn tới những ý kiến đóng góp và sự động viên của gia đình, bạn bè, các anh, chị trong lớp cao học 25QLKTI2 trong suốt quá trình học tập và nghiên

cứu luận văn thạc sĩ;

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn, can bộ các Phòng chuyên môn đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu dé hoàn thành luận văn này.

Hà Nội ngày tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thu Huyền

il

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 56-222 21 221 211221221211 2T 1 T1 T11 T1 T1 H1 1 1 nêu ii DANH MỤC BANG BIEU cessessesssssssesssesssessecssecssssssessecssecsusesscssecsueesusssecsueesseesseseeees viii DANH MỤC CÁC TU VIET TAT we cssessesssesssessusssesssesssessesssecssessssssecssecsssssesssesssesseeeseseses x LOI MO DAU oiececccsssssesssesssesssessesssecssessssssecssessusssesssecssessesssecsuessusssessuecssessesssecssessesesessses 1

CHUONG 1 CO SG LY LUAN VA THUC TIEN VE THUE TAI NGUYEN VA QUAN LY THU THUE TAI NGUYEN KHOANG SAN TREN DIA BAN TINH

00 e9 5

1.1 Cơ sở lý luận về thuế tài nguyên và quan lý thuế tài nguyên khoáng sản 5 1.1.1 Khái niệm về thuế tài nguyên khoáng sản . + 2552 5sccs+csc5e2 5 1.1.2 Nội dung quản lý thu thuế tài nguyên 2-2-5252 +EecEe£xerxerxreee 10

1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên 25

1.2 Thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên và kinh nghiệm quản lý thuế tài nguyên khoáng sản của các địa phương khác, bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lạng

l0 aa -: 28 1.2.1 Kinh nghiệm ở một số địa phương 2-2 2 2+2+E+E+£xe£xerxerxereee 28

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cụ thể như: Đề tài “Tăng cường

quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Cục Thuế tỉnh

Tuyên Quang” Hà Phúc Huấn (2014) [8] trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và một số bài học nghiệm thực tiễn của các tỉnh trên cả nước về công tác quản lý các khoản thu thuế tài nguyên đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý các khoản thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa ban tỉnh Tuyên Quang Từ đó, tac giả đề xuất một số giải

pháp đối với Cục thuế tỉnh Tuyên Quang và kiến nghị với các cấp, ngành có liên quan nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên từ hoạt động khai thac trên địa

bàn tỉnh cho đến năm 2016 Đề tài có đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã

Đề tài của Đào Thị Hồng Thái (2015) “Quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh TháiNguyên” [11] đề tài này dựa trên nghiên cứu thực trạng quản lý tại địa phương, dé

Trang 4

xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nano: dd 33

Nguyễn Thị Hoài An (2017) với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk” [12] đã đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tăng cường quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh để nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đảm bảo trong việc kê khai, nộp thuế, chống thất thu thuế và tăng thu cho NSNN 33 Đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp” của Bạch Hưng Đoàn (2017)[13] Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế tài nguyên đồng chỉ ra được những thực trạng trong công tác quản lý thuế tài nguyên tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế tai nguyÊn -¿- 2-52 22s EEEEEE12112112111 111111111 34 Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập ở mức độ nhất định về quản lý

thu thuế tài nguyên khoáng sản Tập trung phân tích, đánh giá một cách khái quát nhất

về công tác quản lý các nguồn thu thuế tài nguyên, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tăng cường quan lý thuế tài nguyên trên địa ban tinh dé nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đảm bảo trong việc kê khai, nộp thuế, chống thất thu thuế và tăng thu cho NNN 0 34 Kết luận Chương 1 oi.ccecceccsccessesssessessessessvessessecsesssessessessessssssessessessuessessessecssessessesaveaseeses 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUÊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SAN TREN DIA BAN TINH LANG SƠN TẠI CỤC THUE TINH LANG SƠN 35

2.1 Khái quát về tình hình tài nguyên và khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa

bản tinh Lang SƠN - ch HT TH HH HH TH TT HH Hàng 35

2.1.1 Tình hình chung về tài nguyên của Lạng Sơn -2 55+¿ 35 2.1.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh Lang Sơn 36

2.1.3 Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản của tỉnh Lạng Sơn hiện nay 38

2.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản tại Cục Thuế tỉnh

2.2.1 Thực trạng bộ máy ngành thuế Lạng Sơn với nhiệm vụ quản lý thu thuế

18113)/918:4:195i158- 01 39

iv

Trang 5

2.2.2 Đánh giá công tác quản lý thuế tài nguyên khoáng sản tại tỉnh Lạng Sơn 2.2.3 Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý

2.2.4 Công tác phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc quản lý thu thuế

2.3 Đánh giá công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng lo — -:-5:. : 61

2.3.2 Những tồn tại, hạn chế . - - s+x+x+EEk+ESEEEESESEEEEEESEEEEEkrkrErrkrkrrerrree 64

23.3 NGUYEN MAAN 00 64 Neauyén mhan Chu Quant 0177 64

Thứ nhất, Do thuế tai nguyên là một sắc thuế có số thu vào NSNN nhỏ so với

các sắc thuế khác như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Số lượng các đơn vị khai thác tài nguyên không nhiều, so với

tổng số đơn vị quản lý trên địa bàn Trong quá trình thực hiện quản lý thuế theo quy trình, thuế tài nguyên thường ít được quan tâm do thuế tài nguyên được quản lý chung cùng với các sắc thuế khác và được thực hiện chung trong các quy trình về thanh tra, kiểm tra thuế, kê khai và kế toán thuế và quản lý nợ "n4 65

CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LY THU THUE TAI NGUYEN KHOANG SAN TREN DIA BAN TINH LANG SON TRONG THOI

60001900775 70 3.1 Phương hướng, mục tiêu trong công tác quản lý thu thuế tài nguyên 70

S.1.0 Phirong WON 1 Ô 70

E7 00 1j TT 72

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh

3.2.1 Tăng cường công tác quản lý thuế tài nguyên theo các quy trình quản lý

Trang 6

3.22 Tăng cường công tác dio tạo và phân công cẩn bộ quản lý thuế ti

nguyên 83

én truyềi

4.2.3 Tăng cường công tác u hỗ trợ người nộp thuế vỀ chính sách

thu ti nguyên, nâng cao ý thức chấp bành chính sách pháp uit cho người nộp thuế 85

3.2.4 Giải pháp khác $6

Kết luận Chương 3 88

KET LUẬN & KIÊN NGHỊ 89 TAL LIEU THAM KHẢO 92

PHY LUC 93

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy cục thuế tinh lạng sơn 41

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 2.1 Bảng đánh giá số lượng don vị khai thác tải nguyên văn phòng Cue “Thuế dang quan lý và tỷ lệ cán bộ từ năm 2016 đến năm 2018 4 Bảng 2.2 Bảng số thu thuế tài nguyên với số cán bộ tại văn phòng Cục Thuế tinh

Lang Sơn giai đoạn từ 2016 - 2018 4

Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu tập huấn về thuế tài nguyên tại VP Cục Thuế tỉnh

Lạng Sơn trên số cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT năm 2016 đến

năm 2018 4Bảng 2.4 Số lượt giải đáp vướng mắc về thuế tải nguyên qua điện thoại và tiếp

xúc trực tiếp tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn từ năm 2016 đến năm 2018 46 Bing 2.5 Bang khảo sát mức độ hai lòng của NNT đối với công tác tuyên truyền.

hỗ trợ tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn 47

Bảng 2.6 Bảng ty lệ tờ khai thuế tài nguyên bình quân trên số cán bộ KK&KTT từ năm 2016 đến năm 2018 „48,

Bảng 2.8 Tỷ lệ hồ sơ khai thuế tài nguyên đúng các chỉ tiêu 49 Bang 2.7 Bảng tổng hợp tỷ lệ hỗ sơ khai thuế nộp đúng hạn

Bảng 2.9 Bảng tổng hợp chứng từ nộp thuế tdi nguyên qua công tác kê khai và

kế toán thuế từ năm 2016 đến năm 2018 50

Bảng 2.10 Bảng khảo sát mức độ hai lòng của NNT đối với công tic KK&KTT

tại Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn 51 Bảng 2.11 Bang tỷ lệ số nợ tiền thuế tải nguyên trên số thu thuế tải nguyên tại ‘VP Cục Thuế tỉnh Lang Sơn từ năm 2016 đến năm 2018 ` Bảng 2.12 Bảng ty lệ nợ thuế tài nguyên đã nộp NSNN tại VP Cục Thuế từ năm 2016 đến năm 2018 5

Bảng 2.13 Bảng tý lệ đánh giá đơn vị khai thác tải nguyên đã được thanh tra,

kiểm tra trên số can bộ thanh tra, kiểm tra tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn từ năm 2016 đến năm 2018 55

Trang 9

Bảng 2.14 Bảng tổng hợp số thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra thuế tải nguyên của VP Cục Thuế từ năm 2016 đến năm 2018 56

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

HĐND Hội đổng nhân din

HSKT Hồ sơ khai thuế

KK&KTT Kế khái và kế toán thuế

KBNN Kho bạc nha nước.

Trang 11

LỜI MỞ DAU

1h cấp thiết của đề tài

Những năm gần đây, hệ thống quan lý thuế luôn được đảng, nhà nước quan tâm

yy đựng và kiện toàn Hệ thống chính sich pháp luật về thuế được sửa đổi, bổ

sung để phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước và thé giới Số thu về thuế,

phí - lệ phí trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, số thu năm sau

luôn cao hơn năm trước Trong sổ các nguồn thu chiếm tỷ lệ cao về thu ngân sách

có nguồn thu về thuế tài nguyên của hoạt động khai thác khoáng sản.

Khoảng sin là loại tải nguyên không thé tú tạo và có số lượng cổ định, vige đánh

siá, nhận định đúng tiềm năng, trữ lượng, quản lý bảo vệ khai thác dé sử dụng hợp.in vũng an ninh, quốc phòng làvấn đề hết sức quan trọng cả trước mắt và lâu dài Người nộp thuế có hoạt động

khai thác khoáng sản phải nộp các loại thuế theo quy định của pháp luật về thuế, đó là thu môn bài, thuế giá trì gia tăng, thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp,

phí và lệ phí (phí bảo vệ môi trường) Những đóng góp của hoạt động khai thác

khoảng san góp phần quan trọng cho ngân sách nhà nước và sự phát triển bén ving

không it những hạn ché Khoáng sản khai thie chưa có cơ sở chế biển sâu để trở

thành sản phẩm cỏ giá trị cao ma chỉ xuất bản dưới dang thô Thu ngân sách nha

nước từ hoạt động khai hắc khoáng sản trên địa bản tỉnh chưa trong ximg với sản

lượng thực tẾ khai thác, nói cách khác là còn thất thủ từ khoản thu này, hay hiệu

«qua quản lý thu từ khoản thu này còn thấp, Công tác phối hợp giữa các cơ quan

chức năng trên địa bàn trong việc quản lý khai thác khoáng sản còn hạn chế, chưa

đồng bộ dẫn đến hiệu quả quan lý chưa cao, hiện tượng trén thuế, phí - lệ phí còn

phổ biến đẫn đến tinh rạng tht thu ngân sách trên địa bản

Trang 12

tải nguyên trên địa ban tinh lạng sơn vẫn còn tồn tại một số bắt cập: do hệ thống

h sách thuế tài nguyên còn một sổ điểm chưa phù hợp với thực tế của địa

phương: sự phi hợp giữa chính quy én địa phương và cá c ngành chức ning với cơ

quan thu chưa đồng nhất một số tổ chức, cá nhân được cơ quan nhà nước có thắm

quyền cấp giấy phép khai thác tài nguyên nhưng chưa thực hiện hoặc đã thực hiện.

kê khai, nộp thuế tải nguyên với cơ quan thuế nhưng chưa thực sự kip thời y đủ,

chính xác theo quy định gây thất thoát cho NSN Chính vi vậy, việc nghiên cứu

ế tải

tinh hình và đưa ra giải pháp quản lý nhà nude đối với công tác quản lý thu thnguyên khoáng sản trên địa bản tỉnh Lang Sơn là nhu cầu cấp thiết Để tài "Giảipháp tầng cường công the quần lý thu thud tồi nguyên khoảng sin trêu dja bản

tỉnh Lạng Sơn” được lựa chọn làm đề ti luận văn thạc st Đề ải sẽ gớp phần giải

quyết những tồn tại, hạn chế, đồng thời dé xuất các giải pháp hoàn thiện quan lý thu.

thuế tải nguyên khoáng sản trên địa bản tỉnh Lạng Sơn 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

6 cơ sở khoa học và

thực tiễn, cổ tinh khả thi nhằm tầng cường hơn nữa công tie quản lý thu thuế ti

nguyên khoảng sản trên địa ban tinh Lạng Sơn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

«a, ĐI tượng nghiên cite

Đối tượng nghiên cứu của đề tả là công tác quản lý thu thuế tải nguyên đối với

hoạt động khai thác khoáng sản và những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này trên

địa bản tinh Lạng Sơn.

b Phạm vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu vé không gian và nội dung của dé tài là công tác quản lý thụ

thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bin tỉnh Lạng Sơn,

thuộc phạm vi quan ly của Cục Thuế tỉnh Lạng Son, Phạm vi nghiên cứu về thời giaa

Trang 13

~ phạm vi thời gian phân tích: giai đoạn: 2016-2018

~ phạm vi giải pháp: giai đoạn 2019-2022

.4 Phương pháp nghiên cứu

“Trong quá trình thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử

dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thé là

- phương pháp thu thập thông tin.

~ phương pháp tổng hợp thông tin

- phương pháp phân tích số

~ phương pháp đổi chiếu, so sánh

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài A.Y nghĩa khoa học của d

“Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản ý thu thuế tải nguyên, Kết quả dé tà

có thể giúp cho việc nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lý thu thuế tảinguyên.

B Ý nghĩa (hực tiễn của để ti

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé được dùng làm tải liệu để ngành thuế lạng

sơn tham khảo, vận dụng vào qué trinh công tác của ngành, gớp phần hoàn tcông tác quản lý thuế tải nguyên.

Luận văn có thể sử dụng làm tải liệu tham khảo cho công chức của ngành trong quá

thực hiện nhiệm vụ quản lý thụ thuế ti nguyên 6 Kết quả dự kiến đạt được

Trang 14

~ thông qua phân tích, đánh giá thục trạng tại địa phương, đề xuất giái pháp tăng

cường quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tinh Lạng Sơn trong thời gian tiếp

7 Nội dụng của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiển nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về thuế tải nguyên và quản lý thu thuế ti

nguyên trên địa bản tính Lạng Sơn

Chương 2: thực trạng quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bin tỉnh

Lạng Sơn tại Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn.

Chương 3: giải pháp ting cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản

trên địa bản tỉnh Lang Son trong thời gian tới.

Trang 15

CHUONG 1_ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE THUE TÀI NGUYÊN

VA QUAN LÝ THU THUE TAI NGUYÊN KHOANG SAN TREN DJA BAN

TINH LANG SON

1.1 Cơ sở lý luận về thuế tài nguyên va quản ly thuế tài nguyên khoáng san

1.1.1 Khái niệm về thuế tài nguyên khoáng sản

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế

Thuế là một phạm trù kinh tế tài chính mang tính khách quan, đồng thời cũng là một phạm trù lịch sử, nó ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, ton tại và phát

triên của một nhà nước.

Trong các sách báo kinh tế trên thế giới, cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất tuyệt

đối khái niệm về thuế Nhiều quan điểm đưa ra mới nhìn nhận từ những khía cạnh khác nhau của thuế nên chưa phản ánh đầy đủ bản chất chung nhất của phạm trù này.

Theo các nhà kinh điển thì thuế được quan niệm rất đơn giản C Mac đã chi rõ: “Dé duy trì quyên lực công cộng đó, can phải có những sự đóng góp của những người công dan của Nhà nước đó là thuế má [1].

Sau này khái niệm về thuế ngày càng được bồ sung và hoan thiện hơn Trong cuốn từ điển kinh tế của hai tác giả người Anh Chrisopher Pass và Bryan Lowes cho rằng:

“Thuế là một biện pháp của Chính phủ đánh trên thu nhập cua cải và vốn nhận được

của các cá nhân hay doanh nghiệp (thuế trực thu), trên việc chỉ tiêu về hàng hóa và dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài sản ” Một định nghĩa về thuế tương đối hoàn chỉnh

được nêu lên trong cuốn “Kinh tế học” của hai nhà kinh tế Mỹ Makkollhell và Bruy như sau: “Thué là một khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc là chuyển giao bằng hàng hóa, dịch vụ) của các công ty và các hộ gia đình cho Chính phi, mà trong sự trao đổi đó họ không nhận được một cách trực tiếp hàng hóa hoặc dịch vụ nào cả,

khoản nộp đó không phải là tiền phat mà tòa án tuyên phạt do hành vi vi phạm pháp luật” [2].

Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze, trong cuốn “Tài chính công” đã đưa ra một định nghĩa tương đối cô điển nhất: “Thué là một khoản trích nộp bang tiền, có tính chất xác

định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con

Trang 16

đường quyên lực nhằm bù đắp những chỉ tiêu của Nhà nước” [3]

Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền

tệ tập trung của Nhà nước dé dap ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Trên góc độ người nộp thuế, thué được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ

chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu cau chỉ tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét như là một biện pháp đặc biệt, theo đó,

Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyên một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nham thực hiện các chức năng kinh tê-xã hội của Nhà nước.

Ở nước ta đến nay cũng chưa có một định nghĩa thống nhất về thuế Theo từ điển tiếng Việt - Trung tâm từ điển học (1998), thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tùy theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp buộc phải nộp

cho Nhà nước theo mức qui định.

Mặc dù còn nhiều các định nghĩa khác nhau, song nếu khái quát chung dé tìm các hạt nhân hợp lý của từng quan điểm, có thể rút ra một số đặc trưng chung của thuế sau

Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các mối quan hệ tiền tệ phát

sinh giữa Nhà nước với các pháp nhân và các thê nhân trong xã hội.

Thứ hai, những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan

và có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyền giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo

mệnh lệnh của Nhà nước.

Thứ ba, xét theo khía cạnh luật pháp, thuế là một khoản nộp cho Nhà nước được pháp

luật qui định theo mức thu và thời hạn nhất định.

Từ những nội dung trên, có thể nêu lên khái niệm tổng quát về thuế như sau:

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước

Trang 17

theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công

Thuê có năm đặc diém phân biệt với các công cụ tai chính khác.

Thứ nhất, thuê là một khoản chuyên giao thu nhập của các tang lớp trong xã hội

cho Nhà nước mang tính bắt buộc.

Thứ hai, việc chuyên giao thu nhập dưới hình thức thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp.

Thứ ba, việc chuyên giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định băng pháp

Thứ tư, các khoản chuyền giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu sự ảnh hưởng của

các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội trong những thời kỳ nhất định.

Thứ năm, các khoản chuyên giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn

trong phạm vi biên giới quốc gia với quyền lực pháp lý của Nhà nước đối với con

người và tài sản.[4] * Vai tro:

Thứ nhất, Thuê là công cụ chủ yếu huy động tập trung nguồn lực cho Nha nước.

“Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước”.

Thứ hai, Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thứ ba, Thuê góp phần điều hòa thu nhập và thực hiện công bằng xã hội trong phân

1.112 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tài nguyên

Tùy theo các quan điểm quản lý, xác lập quyền sở hữu tài nguyên của quốc gia mà

có cách quản lý và điều tiết đối với hoạt động khai thác tài nguyên dưới hình thức là một khoản thuế, hay là khoản thu trên quyền khai thác tài nguyên.

Ở nước ta, việc điều tiết đối với hoạt động khai thác tai nguyên được ban hành dướihình thức là một sắc thuê, áp dụng đôi với mọi tô chức, cá nhân tiên hành hoạt

Trang 18

động khai thác tài nguyên.

Do vậy, thuế tài nguyên được định nghĩa như sau: Là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm điều tiết một phần giá trị tài nguyên thiên nhiên khai thác đối với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên hợp pháp trên lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế của một quốc gia, tạo nguồn thu NSNN, đảm bảo quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên (Nguồn: Bài giảng thuế tài nguyên, Trường Nghiệp vụ thuế - Tổng cục Thué).[5]

* Đặc điểm:

Thuế Tài nguyên là một khoản thu của NSNN đối với người khai thác tài nguyên

thiên nhiên do Nhà nước quản lý

Cũng như các loại thuế khác, thuế tài nguyên là một khoản thu của NSNN, mặc dù không phải là loại thuế đem lại khoản thu chủ yếu cho NSNN nhưng cũng đóng góp một phần không nhỏ, tăng thêm nguồn thu cho Nhà nước Khoản thu này đối

với người khai thác tài nguyên thiên nhiên do Nhà nước quan ly.[5]

Thuế tài nguyên được tính trên sản lượng và giá trị thương phẩm của tài nguyên

khai thác mà không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên

Dé thu thuế tài nguyên, Nhà nước tính thuế dựa trên sản lượng và giá bán sản phẩm

tai nguyên ma không phụ thuộc vào mục đích khai thác tai nguyên.

Thuế tài nguyên được cấu thành trong giá bán tài nguyên mà người tiêu dùng tài nguyên hoặc sản phẩm được tạo ra từ tài nguyên thiên nhiên phải trả tiền thuế tài nguyên

Thuế tài nguyên là thuế gián thu, Nhà nước thu tiền thuế từ người khai thác tài nguyên, nhưng thực chất người tiêu dùng mới là người phải trả tiền thuế đó Người khai thác tài nguyên tính toán số thuế tài nguyên phải nộp trên mỗi đơn vị tài

nguyên khai thác, câu thành trong giá bán sản phẩm tài nguyên cho người tiêu

dùng Vì lẽ đó, người tiêu dùng cuối cùng là người phải trả tiền thuế tài nguyên [5]Đối tượng nộp thuế tài nguyên là: Mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên

Trang 19

nhiên, không phụ thuộc vào mục đích sử dụng tài nguyén.[5]

Mọi tô chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc mục đích sử dụng tài nguyên, đều phải nộp thuế tài nguyên dé đảm bảo sự nhất quán, công bằng và tận thu thuế tài nguyên đóng góp vào nguồn NSNN.

* Vai trò của thuế tài nguyên

Tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN

Một nền tài chính lành mạnh phải dựa vào nguồn thu nội bộ từ nền kinh tế quốc

dân Một ngân sách lành mạnh trước hết phải dựa vào nguồn thu ồn định trong

nước, trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu trong hệ thống đòn bay của cơ chế mới.

Nhờ có khoản đóng góp này, bộ máy nhà nước mới tồn tại và hoạt động được Ngay từ buổi sơ khai, thuế đã được sử dụng với mục tiêu quan trọng là tập trung

thu nhập vào tay Nhà nước Lich sử tồn tại va phát triển của thuế qua các thời kỳ và

ở các nước cũng cho thấy: tỷ trọng thu bang thuế thường chiếm phan lớn trong tổng

thu nhập của NSNN Hiện nay, ở hầu hết các nước trên thế giới, sau khi thực hiện

cải cách hệ thống thuế, số thu băng thuế, phí chiếm trên 90% tổng số thu NSNN.

Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phan, hệ thống thuế mới được áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế Thuế phải bao quát được hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của các doanh nghiệp va dân cư dé đảm bảo

yêu cầu huy động được nhiều vốn, thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao hơn

trong giai đoạn hiện tại và phát triển lâu dai, góp phần kiềm chế và day lùi lam phát, ôn định kinh tế xã hội.

Thuế tài nguyên trong hệ thống thuế nói chung, là khoản thu bắt buộc của Nhà nước đối với tổ chức hoặc cá nhân khi phát sinh những hoạt động liên quan đến khai thác tài nguyên Thực tế nguồn thu từ thuế tài nguyên tăng cao qua các năm và ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình trong tổng số thu NSNN Cụ thé, trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2018, số thu thuế tài nguyên của cả nước (bao

gồm số thu từ dầu khí và các tài nguyên khác) đạt mức bình quân khoảng 36.322 tỷđồng/năm (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu nội địa của Tổng cục Thuế) [6]

Trang 20

Góp phần tăng cường quản lý Nhà nước trong việc bảo vệ quản lý, sử dụng hiệu

quả tai nguyên quôc gia.

Thuê tài nguyên là một trong những công cụ tài chính, thê hiện vai trò sở hữu của

Nhà nước đôi với tài nguyên quôc gia và thực hiện chức năng quản lý nhà nước đôi

với hoạt động khai thác, sử dụng thuế tài nguyên.

Với công cụ của mình, Nhà nước điều tiết việc sử dụng, khai thác nguồn tài

nguyên, thé hiện ở việc áp dụng mức thuế suất thuế tài nguyên cao hay thấp theo loại tài nguyên có giá trị cao hay ít giá trị, trữ lượng tài nguyên hiện có nhiều hay ít, cần phải hạn chế sử dụng hay không.

Bên cạnh đó, nguồn thu từ thuế tài nguyên sẽ góp cùng nguồn thu từ các sắc thuế khác vào NSNN để có nguồn kinh phí cho các chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho việc cải tạo môi trường sinh thái, nâng cao nhận thức xã hội về vai trò nguồn tài nguyên quốc gia.

1.12 Nội dung quản lý thu thuế tài nguyên

Thuế tài nguyên cũng như các sắc thuế khác được thực hiện quản lý theo các quy trình thống nhất toàn ngành thuế, do Tổng cục Thuế ban hành.

* Đối tượng chịu thuế tài nguyên theo quy định là các tài nguyên thiên nhiên trong

phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, bao gồm:

1 Khoáng sản kim loại.

2 Khoáng sản không kim loại.

3 Sản phâm của rừng tự nhiên, bao gôm các loại thực vật và các loại sản phâm khác

của rừng tự nhiên, trừ động vật và hôi, quê, sa nhân, thảo quả do người nộp thuê trông tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.

4 Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển.

10

Trang 21

5 Nước thiên nhiên, bao gôm: Nước mặt và nước dưới đât; trừ nước thiên nhiên dùng

cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biển dé làm mát máy 6 Yến sảo thiên nhiên, trừ yến sao do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư

xây dung nha đê dan dụ chim yên tự nhiên vê nuôi và khai thác.

7 Tài nguyên thiên nhiên khác do Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết

* Người nộp thuế tài nguyên là tô chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:

1 Đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thì người nộp thuế là tổ chức, hộ

kinh doanh được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

Trường hợp tổ chức được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy phép khai thác

khoáng sản, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên va có quy định riêng về người nộp thuế thì người nộp thuế tài nguyên được xác định theo văn

bản đó.

Trường hợp tô chức được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản, sau đó có văn bản giao cho các đơn vi trực thuộc thực hiện khai thác tai

nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là người nộp thuế tài nguyên.

2 Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh

nghiệp liên doanh là người nộp thuế;

Trường hợp Bên Việt Nam và bên nước ngoai cùng tham gia thực hiện hop đồng hợptác kinh doanh khai thác tài nguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải đượcxác định cụ thé trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Nếu trong hợp đồng hợp tác kinhdoanh không xác định cụ thể bên có trách nhiệm nộp thuế tài nguyên thì các bên thamgia hợp đồng đều phải kê khai nộp thuế tài nguyên hoặc phải cử ra người đại diện nộpthuế tài nguyên của hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Trang 22

3 Tổ chức, cá nhân nhận thầu thi công công trình trong quá trình thi công có phát sinh

sản lượng tài nguyên mà được phép của cơ quan quản lý nhà nước hoặc không trai quy

định của pháp luật về quản lý khai thác tài nguyên khi thực hiện khai thác sử dụng hoặc tiêu thụ thì phải khai, nộp thuế tài nguyên với cơ quan thuế địa phương nơi phát sinh tài

nguyên khai thác.

4 Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi để phát điện là người nộp thuế

tài nguyên theo quy định tại Thông tư này, không phân biệt nguồn vốn đầu tư công

trình thuỷ lợi.

Trường hợp tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi cung cấp nước cho tô chức, cá nhân

khác để sản xuất nước sinh hoạt hoặc sử dụng vào các mục đích khác (trừ trường hợp sử dụng nước đề phát điện) thì tổ chức quản lý công trình thủy lợi là người nộp thuế.

5 Đối với tài nguyên thiên nhiên cắm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp t6 chức được giao bán tài nguyên trước khi trích các khoản chỉ phí liên quan

đến hoạt động bắt giữ, bán đấu giá, trích thưởng theo chế độ quy định.[7]

* Căn cứ tính thuế

1 Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế tài nguyên, thuế suất thuế tài nguyên.

2 Xác định thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ

Thuế tài Giá tính thuế Thuê suất

Sản lượng tài nguyên ,

nguyên phải = , x don vị tai x thuê tài

tính thuê

nộp trong kỳ nguyên nguyên

Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một

đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được xác định như sau: Thuế tài = Sản lượng tai nguyên x Múc thuế — tài

12

Trang 23

nguyên — phải tính thud nguyên Ấn định trênnộp trong kỳ một don vf tài

nguyên khai thác

Việc Ấn định thuế tải nguyên được thục hiện căn cử vào cơ sở dữ liệu của cơ quan

“Thuế, phủ hợp với các quy định

thuế [7]

in định thuế theo quy định của pháp luật

* Sản lượng tài nguyên tính thuế

1 Đổi với loi tải nguyên khai thác xác định được số lượng, trong lượng hoặc khối

lượng thi sản lượng tải nguyên inh thué là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của

tải nguyên thực tế khai thác trong ky tính thuế,

“Trường hợp tải nguyên khai thác thú được sản phim tả nguyên có nhiễu cấp độ, chit lượng, giá tri thương mại khác nhau thi sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định.

theo sản lượng từng loại tài nguyên có cũng cấp độ, cllượng, giá tỉ thương mại như

nhau hoặc quy ra sản lượng của loại tài nguyên có sản lượng bán ra lớn nhất để làm.

căn cứ xác định sản lượng tinh thuế cho toàn bộ sẵn lượng tii nguyên khai thác trong

2 Đối với thi nguyên không xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực té của tii nguyên khai thác do chứa nhiễu chất, tạp chất khác nhau và được bắn ra sau khi sàng tuyển, phân loại thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định như sau:

8) Đôi với tải nguyên sau khi sảng tuyển, phân loại thu được từng chất riêng thi sản

lượng tài nguyên tinh thuế được xác định theo số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng.

loại tài nguyên hoặc từng chit cỏ trong tài nguyên thu được sau khi sing tuyển, phân.loại

“Trường hợp đắt đá, phế ái, bã ít thu được qua sing tuyển mã bn ra tì phải nộp

thuế tôi nguyễn đối với lượng tải nguyên có tong ph thái, bã xít bán ra theo giá bán và thuế suất tương ứng của tài nguyên có trong phế thải, bã xít

Trang 24

9) Đối với tải nguyên khai thác có chứa nhiều chất khác nhau (quặng đa kim) quasing, tuyển, phân loại mà không xác định được sản lượng từng chất có trong tài

nguyên Khai thác (quặng) thi sin lượng tải nguyên tính thuế được xắc định đối với từng chất can cứ sản lượng tải nguyên thực ế khai thác (quặng) và tỷ ệ của từng chất có trong tải nguyên Tỷ lệ từng chất có trong tải nguyên được xác định theo mẫu tải

nguyên khai thắc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyỂn kiểm định và phê duyệt

Trường hợp, tỷ lệ của từng chất có trong tải nguyên khai thác thực tế khác với tỷ lệ

từng chất có trong mẫu tải nguyên (quặng) thi sẵn lượng tính thuế được xác định căncứ kết quà kiểm định về tỷ ệ ting chit có trong tải nguyên khai thác thực tế của cơ

quan nhà nước có thẳm quyển.

3 Đối với ải nguyên khai thác không bin ra mã phải qua sản xuất, chế biển mới bán ra (tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu) thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác

định như sau

Đổi với tải nguyên khai thác không bán ra mà phải qua sản xuất, chế biến mới bán ra

(điêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu) thi sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tàinguyên khai thác được xác định bằng cách quy đổi từ sản lượng sản phẩm sản xuấttrong kỳ để bán ra theo định mức sử dụng tài nguyên tinh trên một đơn vị sản phẩm.Định mức sử dung tai nguyên tinh trên một dom vi sin phẩm do NNT kê khai căn cứ

dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiêu chuẩn công nghệ thiết kế để sản xuất

sản phẩm đang ứng dụng, trong đó:

~ Trường hợp sản phẩm bán ra là sản phẩm tài nguyên thi căn cứ định mức sử dung tài

nguyên tinh trên một đơn vi sản phẩm tai nguyên sản xuất bán ra

- Trường hợp sản phẩm bán ra la sin phẩm công nghiệp thi căn định mức sử dụng tàinguyên tính trên một đơn vị sản phẩm công nghiệp sản xuất bản ra.

'Việc xác định sản phẩm bán ra sau quá trình chế biển là sản phẩm công nghiệp hay

không phái sản phẩm công nghiệp do Bộ quản lý nhà nước chuyên ngành thực hiện

theo thim quyền.

Trang 25

4, Đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện thì sản lượng tải nguyên tinh thuế 1a sản lượng điện của cơ sở sin xuất điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện hoặc sản lượng điện giao nhận trong trường hợp không có hợp đồng mua bin điện được xác định theo hg thống đo đếm đạtiều chuẳn do lường chit lượng Việt

Nam, có xác nhận của bên mua, bên bán hoặc bên giao, bên nhận.

5 Đối với nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiễn, nước thiên nhiễn tinh lọc

đồng chi, đóng hộp, nước thiên nhiên ding cho san xuất, kinh doanh thì sản lượng ti

nguyên tính thuế được xắc định bằng mét khi (m`) hoặc lit (I) theo hệ thống đo

đạt iêu chun đo lường chất lượng Việt Nam.(7]

* Giá tính thuế tài nguyên

Gia tính thuế tải nguyên là giá ban đơn vị sin phẩm tài nguyên của tổ chức, cá nhân

khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng nhưng không được thấp hơn giả tính thuế

tải nguyên do UBND cấp tỉnh quy định; Trường hợp giá bản đơn vị sản phim tải

nguyên thấp hon giá tính thuế tài nguyên do UBND cấp tinh quy định thì tính thuế tài

nguyên theo giá do UBND cấp tỉnh quy định.

“Trường hợp sin phẩm tài nguyên được vận chuyển di tiêu thụ, trong đồ chỉ pl

chuyển, giá bán sản phẩm tài nguyên được ghi nhận riêng trên hóa đơn thi giá tinh

th tải nguyên à gid bán sản phẩm tải nguyên không bao gồm chỉ phi vận chuyển.

1 Đối với loại tải nguyên xác định được gid bán đơn vị sản phẩm tải ng

Gif tính thuế tải nguyên là giá bản đơn vị sin phẩm tii nguyên cổ cùng phẩm cấp, chất

lượng chưa bao gồm thuế giá tr gia ting và được úp dung cho toàn bộ sản lượng tài

nguyên khai thác trong thắng; Giá bán của một đơn vị tả nguyên được tính bằng tổng

cdoanh thu (chưa có thuế GTGT) của loại tải nguyên bán ra chia cho tổng sản lượng tàinguyên tương ứng bán ra trong tl

“Trưởng hợp trong thing có khai thắc ti nguyễn nhưng không phát sinh doanh thu bin

tài nguyên thi giá tính thuế tai nguyên là giá tính thuế đơn vị tai nguyên bình quân gia cquyỄn của thing trước gin nhất cỏ doanh thu; nếu gi tính thuế đơn vỉ tải nguyên bình

quân gia quyền của thing trước gần nhất có doanh thu thấp hơn giá tinh thuế tài

Trang 26

nguyên do UBND cấp tinh quy định thi áp dụng giá tính thuế ti nguyên do UBND

cắp tỉnh quy định

“Trường hop các tổ chức li pháp nhân kha the tii nguyên cho Tập đoàn, Tổng công ty để tập trung một đầu mỗi iều thụ theo hợp đồng thoả thuận giữa các bên hoặc bắn ra theo giá do Tổng công ty, Tập đoàn quyết định thi giá tính thuế tài nguyên là giá do “Tổng công ty, Tập đoàn quyết định nhưng không được thấp hơn giá do UBND cấp tỉnh

tại địa phương nơi khai thie tài nguyên quy định

2 Đối với loại tai nguyên không xác định được giá bán đơn vị tải nguyên khai thác do

có chứa nhiều chất khác nhau.

Giá tính thuế là giá bán đơn vịti nguyên của từng chất, được xác định căn cứ tổng

doanh thủ bán tài nguyên trong thing (chưa có thu GTGT) tinh cho từng chất có

trong tai nguyên khai thác theo tỷ lệ ham lượng của từng chất đã được cơ quan nha

nước có thim quyển kiểm phê duyệt và sản lượng tả nguyên ban ra ghỉ trên chứng từ

bán hàng tương ứng với từng chất

3 Đối với tải nguyên khai thác không bán mì mã phải qua sản xuất, chế biển mới bin

ra (bán trong nước hoặc xuất khẩu)

4) Trường hợp bán ra sản phẩm tải nguyên thi giá tính thuế là giá bán đơn vị sản phẩm

tài nguyên (trường hợp bán trong nước) tương ứng với sản lượng tải nguyên bán ra ghỉkhẩu

trên chứng từ bán hing hoặc trị giá hải quan của sản phẩm tài nguyên xui

(trường hợp xuất khẩu) không bao gồm thuế xuất khẩu tương ứng với sản lượng tài

nguyên xuất khẩu ghi trên chứng từ xuất khẩu nhưng không thấp hơn giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy định

Trị giá hải quan của sin phẩm tải nguyên xuất khẩu thực hiện theo quy định vé trị giá

hải quan đối với hing hỏa xuất khẩu tại Luật Hai quan và các văn bản hướng din thi

hành va sửa đổi, bổ sung (nếu có),

b) Trường hợp bán ra sản phẩm công nghiệp thi giá tinh thuế tải nguyên là giá bán sản phim công nghiệp trừ đi chỉ phí chế biển phát sinh của công đoạn chế bin từ sản

Trang 27

phẩm ti nguyên thành sin phẩm công nghiệp nhưng không thấp hơn giá tinh thu do

Uỷ ban nhân dân cắp tỉnh quy định

Chi phí chế

phẩm công nghiệp được trữ khi xác định giá tính thuế căn cứ công nghệ chế biến của

in phát sinh của công đoạn chế biến từ sản phẩm tải nguyên thành sản

doanh nghiệp theo Dự án đã được phê duyệt nhưng không bao gồm chỉ phí khai thác,

sảng, tuyển, làm giảu him lượng,

©) Trường hợp giá tính thuế mà NNT xác định thấp hon giá tính thuế tại Bảng giá do

UBND cấp tỉnh quy định thi áp dung gia tính thuế do UBND cấp tỉnh quy định

Trường hợp tại Bảng giá của UBND cấp tỉnh quy định chưa có giá đổi với loại sản

phẩm nàythì cơ quan thế phối hợp với cơ quan chức năng thực hiện kiém tra, Ấn định

theo pháp luật về quản lý thud

4) Trường hợp tải nguyên khai thác đưa vào chế biển, sản xuất sản phẩm và thu được

sản phẩm tải nguyên đồng hành thi áp dung giá tính thuế don vị tải nguyên theo từng.

trường hợp cụ the.[7]

* Nội dung quản lý thuế tai nguyên gém các công việc chính theo một trình tự thống nhất như sau:

1.1.2.1 Công tắc tuyén tmuyễn, hỗ tre NNT

Phé biển, hướng dẫn, tuyên truyền Pháp luật thuế tài nguyên bằng công tác tuyên.

truyền, hỗ tro NNT để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tắc quản lý thuế nốichung và thuế tài nguyên nói riêng của cơ quan thuế, đồng thời hướng dẫn, giáp đỡ

NNT thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế của mình.

Phong tuyên truyền, hỗ trợ NNT thực hicác bước công vi

Lập kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT: căn cứ vào chương trình công tác, nhiệm

vụ, biện pháp quản lý thụ NSNN của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế: căn cứ vào các

thay đổi về chế độ chính sách thuế; căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT để xây dựng kế hoạch tuyển truyền, hỗ trợ NNT KẾ hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT phải được lập hàng năm, đảm bảo tính kịp thời,

; đảm bao cân

hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế tai cơ quan th giữa

Trang 28

nhu cầu cần hỗ trg của NNT với nguồn nhân lực, cơ sở vật chit của cơ quan th

hướng tới mục tiêu chung của toàn ngành thuế, Kế hoạch nay bao gồm kế hoạchloạch hỗ trợ NNT.

tuyên truyền về thuế và

Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ NNT như Tuyên truyễn qua

hệ thống tuyên giáo; tuyên truyền qua tờ rơi, ấn phẩm, pano, áp phích; tuyên truyền

trên các phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyỄn qua trang thông tin điện từvà các trang mạng khác; tổ chức tập huấn, đổi thoại với NNT khi có các thay đổichính sách thuế hoặc khi cõ vướng mắc về chính sách thuế, thi tục hành chính

thuế: xây dựng và cấp phát tà liệu hỗ tro NNT; giải đáp vướng mắc về thuế cho

NNT; 16 chức các cuộc hop chuyên đề vé công tác tuyên truyền hỗ try NNT; khảo, sit, thăm đò ý kiến về nhu cầu hỗ trợ của NNT Tắt cả các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ nhằm đảm bảo cho NNT nắm vững quy định về luật quản lý thuế và (hực hiện quyển, nghĩa vụ thuế của minh một cách tốt nhất

Báo cáo đánh giá công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để có cái nhìn tổng quát về

hiệu quả công tác tuyển truyền hỗ trợ, đưa ra những tổn tại, nguyên nhân, biện pháp khắc phục và đỀ ra phương hướng nâng cao chit lượng, hiệu quả công tắc tuyên truyền hỗ trợ NNT.

Ngoai ra, bộ phận tuyên tuyển, hỗ trợ NNT còn có nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hỗ sơ thủ tục hành chính thuế của NNT theo quy chế "một cửa",

nhằm giáp đỡ NNT giảm bớt thủ tục bình chính trong qua trình thực hiện nghĩa vụ

thuế, đồng thời tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng ở cơ

quan thuế,

11.22 Công tie ké khai và KẾ toán thuế

“Thực hiện các công việc nhằm đảm bảo theo doi, quản lý NNT thực hiện các thủ tue hành chính về khai thuế, nộp thuế, kế toán thuế, hoàn thành nghĩa vụ thuế diy

đủ và đúng quy định

Phòng Kê khai và kế toán thuế thực hiện quy trình kê khai, nộp thuế và kế toán

thuế bao gồm các nội dung sau:

Trang 29

Quan lý khai thuế của NNT: bộ phận kế khai và kế toán thuế “8 nhiệm vụ quản lý

tinh trang kế khai thuế của NNT, như quản lý NNT phải nộp hồ sơ khai thuế theo

từng sắc thuế, từng mẫu hỗ sơ khai thuế, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế để xác định số lượng hồ sơ khai thu phải nộp và theo dõi, đôn đốc tỉnh trạng kế khai của NNT: quản lý NNT thay đối về kê khai thuế để theo dõi cập nhật về nghĩa vụ kê khai có liên quan; quản lý khai thuế qua tổ chức kinh doanh dịch vụ lim thủ tục thuế

Sau khi nắm rõ tình trạng kế khai thuế của NNT, bộ phận Kê khai và kế toán thuế

tiến hành xử lý hồ sơ khai thuế như cung cấp thông tin hỗ trợ NNT thực hiện kể

khai thuế; phối hợp cùng bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT; thực hiện tiếp nhận hd

sơ khai thuế qua mạng internet; hồ sơ giấy tờ NNT nộp qua bộ phận “một cửa” và sắc hồ sơ gẤy tờ có lin quan khác qua bộ phận hành chính văn thư Tiếp đến kiểm tra, xử lý hồ sơ khai thuế như kiểm tra lỗi thông tin định danh của NNT hay lỗi số học và lập thông bảo yêu cầu NNT giải nh, điều chỉnh hd sơ khai thuế néu phát

hiện có lỗi phát sinh; xử lý hồ sơ khai thuế đichỉnh, bổ sung của NNT; điều

im lẫn, sai sót Với hỗ sơ khai chính hỗ sơ khai thué của NNT do cơ quan thu ahi

thuế có gia hạn, su khí tgp nhận hồ sơ ia hạn từ bộ phận “một cửa” hoặc bộ phận.

Hanh chính văn thư, bộ phận Kê khai và kế toán thuế kiểm tra tinh đúng đắn và tiễn.

hành xử lý hd sơ gia hạn theo quy định Bước công việc cuối cùng của xử lý hỗ sơ khai thuế là lưu hỗ sơ khai thuế theo từng hình thức lưu hỗ sơ khai thuế bằng giấy, lưu hồ sơ khai thuế điện tir và lưu tại cơ sở dữ u của ngành,

"Xử lý vi phạm về nập hồ sơ khai thuế là bước công việc tiếp theo, bất đầu từ việc

đôn đốc NNT hoặc đại lý thuế nộp hồ sơ khai thuế thông qua thư nhắc nộp hỗ sơ khai thuế hoặc thông báo đôn đốc NNT hoặc đại lý thuế chưa nộp hỗ sơ khai thuế, Nếu NNT không nộp hỗ sơ khai thuế, tién hành ấn định số thuế phải nộp: NNT nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy định thi tiền hành xử lý vi phạm hành chính thuế Kế toán thuế: bao gồm kế toán thu NSNN và kế toán theo dồi thu nộp thuế của NNT Với công tác kế toán theo dõi thu nộp thuế của NNT, sau khi nhận các văn

bàn xử lý về thuế đối với NNT do cơ quan thuế thực hiện, bộ phận kê khai và kế

của NNT và hạn

nộp của các khoản thu và kiểm tra, hạch toán vio sổ theo doi thủ nộp thế, tính số

toán thu tiến hành nhập các thông tin

Trang 30

vụ thuế của NNT Đối với thuế, khóa số theo đối hing thing và đối chiếu nel

NNT có thay đổi MST hay cơ quan thuế quản lý, tiến hành chuyển đổi nghĩa vụ

thuế và có xắc nhận tinh hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN của NNT khi cổ yêu cầu Khi NNT chim dit hoạt động và đóng MST, bộ phận kê khai và ké toán thuế thực hiện kết thúc theo dõi thu nộp sau khi đối chiểu số tiền thuế còn nợ, tiền phạt côn thiểu còn tira hoặc được khẩu trữ để chuyển tối các bộ phận có liên quan giải

quyết Tiền hành in và lưu số theo đồi thu nộp thuế hàng tháng

Báo cáo định kỳ nhằm theo dõi, đảnh giá kết quả thựctông tác kế khai và kếtoán thuế và có những giải pháp phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong cơ quan

thuế để thực hiện có hiệu quả quy trình

Ngoài ra, bộ phận kê khai và kế toán thuế còn nắm và thực hiện một số quy trình khác như quy trình kiểm tra hóa đơn, quy trình hoàn thuế, quy trình miễn giảm thuế nhằm đưa ra các bước công việc, trién khai thực hiện thống nhất các nội dung trong công tie quản lý thu theo từng chức năng, đạt hiệu quá cao trong quá

trình thực hiện quản lý th

1.1.2.3 Công tắc quản lý nợ thi

Quy định trách nhiệm, nội dung, trình tự, thủ tục, thời gian dé triển khai thực hiện

thống nhất trong cơ quan thuế các cấp trong việc xây dựng và thực hiện chỉ ti đôn đốc thu hồi và xử lý các khoản tiền thuế nợ của NNT có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN đã được quy định tại Luật quan lý thuế và các văn bản hướng dẫn vé thuế,

Phong Quan lý nợ thục biện quy tinh này bao gồm các bước công việc như sau:

Xây dựng chỉ tiêu thu tiễn thuế nợ: xác định số tiền thuế nợ năm thực hiện căn eit

n thuế nợ năm trước và tiền thu nợ tại thời điểm lập chỉ tiêu thu tiền thuế nợ: lập chỉ iêu thu tiền thuế nợ năm kế hoạch; bảo cáo và chờ phê duyệt chỉ tiêu thu tiền thuế nợ; triển khai thực hiện chỉ tiêu thu tiền thuế nợ.

Đôn đốc tha và xử lý tiền thuế nợ: phân công quản lý nợ thuế cho công chức quản

lý nợ thuế theo từng loại hình doanh nghiệp va tinh huồng phát sinh nợ thuế, phân.

Jogi tiên thu nợ đối với timg nhóm nợ, khoăn nợ theo quy định: lập nhật kỹ và số

20

Trang 31

tổng hợp theo di tiền thuế no: đổi chiếu số liệu và thực hiện đôn đốc thu nộp

Ngoài ra, xử ý các văn bản, hỗ sơ để nghị xóa nợ tiên thuế, gia hạn nộp thuế

thuế kiêm bit trữ: xử lý tiền thuế đã nộp NSNN dang chờ điều chỉnh: khó thu và một số nguyên nhân gây chênh lệch nợ thuế; đôn đốc tiền thuế nợ đối với các đơn

vị xây dựng cơ ban vãng lai ngoại tinh, các don vị hạch toán phụ thuộc va đơn vi

tủy nhiệm thu Thực hiện bảo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý nợ và lưu trữ

tải liệu quan lý ng,

1.1.2.4 Công tác kiển tra thuế

Quy trinh này nhằm mục đích ting cường kiểm tra, giám sit hd sơ khai thuế cia NNT nhằm chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế: nga chặn và xử lý kịp thời những vi phạm vẻ thuế; nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong vige thực hiện kế khai thuế, tinh thuế và nộp thuế; Thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế tử đó tránh gây phiền nhiễu và tạo điều kiện thuận

lợi cho NNT phát triển sản xuất, kinh doanh hing hóa, địch vụ

Phòng Kiểm tra thuế thực hiện các nội dung của quy trình bao gồm:

Kiểm tra hỗ sơ khai thuế ti trụ sở cơ quan thu: bước đầu của quy trình kiểm tra

15 sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế là thu thập, khai thác thông tin dé kiểm tra

hồ sơ khai thị ; dựa t phân tích rủi ro để lựa chon cơ sở kinh doanh, lập danh sách kiểm tra hồ sơ khai thuế, Thủ trưởng cơ quan thuế quyét và giao nhiệm vụ kiểm tra hỗ sơ khai thuế; lên nội dung kiểm tra hỗ sơ khai thuế và cuối cùng là xử lý kết quả kiểm tra hd sơ khai thuế ti trụ sở cơ quan thuế Công tác kiểm tra hỗ sơ

khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế là công tác thường xuyên, liên ty, đảm bảo kiểmtra giám sát chặt chẽ hỗ sơ khai thuế của cơ quan thuế, phát hiện sai phạm và xử lytheo từng mức độ vi phạm.

Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế: đối với các đơn vị thuộc đổi tượng phải kiểm tra

tại trụ sở đơn vị (không giải trình được thông tin tải liệu chứng mình số thuế khai là

đúng hoặc phát sinh các sự vụ yêu cầu phải kiểm tra như hoàn thuế, chia tách, sáp

Trang 32

thu của đơn vi mà đơn vị không thể giải trình được trong quá trinh kiểm tra tại trự

sở cơ quan thu, hoặc giải quyết các sự vụ có liên quan tới việc thực hiện quyền và

nghĩa vụ thuế của đơn vị Việc kiểm tra được diễn ra tuần tự, có quy định cu thể vé

số ngày của từng bước công việc và những điều cán bộ thuế được phép hay không

được phép làm trong quá trình kiểm tra tại đơn vị Kết thúc kiểm tra tại đơn vị, có.

biên bản ghi nhận những thực trang, sai sót mà đơn vị mắc phải được phát hiện sau

kiểm tra, Cơ quan thuế sẽ ban hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế

quy định rõ vé số tiền truy thu, số tiền phạt hoặc hình thức xử lý tương ứng với

mức độ vi phạm của đơn vi

Tổng hợp báo cáo và lưu trữ tải liệu kiểm tra thuế: sau khi thục hiện kiểm tra, cơ

quan thuế các cấp, theo nhiệm vụ công việc được phân công sẽ có trích nhiệm bảo sáo và lưu giờ những tài liệu để có được số iệu tổng quất, phản ảnh về chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra cũng như có cơ sở dữ liệu phục vụ công tắc quản lý và

kiểm soát của cấp trên nếu cần

1.1.2.3 Công tác thanh tra thuế

Mục dich tạo sự thống nhất trong việc thực hiện công tác thanh tra trong toàn ngành thuế nhằm phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời các tổ chức, cá nhân có hành vi gian lận, trồn thuế Phòng Thanh tra thuế xử lý nghiệp vụ về thuế đổi với

các hành vi vi phạm có mức độ nghiệm trọng và phức tap hơn là kiểm tra thuế,

Bước công việc đầu tiên của quy trình thanh tra đó là lập kế hoạch thanh tra năm:

dựa trên nguồn thông tin thu thập, khai thác được từ nội bộ ngành thuế và các cơ

quan khác có liên quan, cơ quan thuế tién hành đánh giá, phân tích để lựa chọn đổi

tượng lập kế hoạch thanh tra, sau dé tỉnh duyệt kế hoạch thanh tra năm, có điều

chỉnh bổ sung theo thực té công tác quản lý.

“Tổ chức thanh tra tại trụ sở NNT: tuân theo các bước twin tự theo quy định về

chuẩn bị thanh tra, công bố quyết định thanh tra, phân công công việc va lập nhật

ký thanh tra; thực hiện thanh tra theo các nội dung có trong quyết định thanh tra;

thay đổi, bổ sung nội dung thanh tra hoặc gia hạn thời gian thanh tra; lập biên bán

thanh tra, công bổ công khai biển ban thanh tra.

Trang 33

Xử lý kết quả sau thanh tra thuế: sau khi kết thúc thanh tra thuế tại trụ sở NNT:

Trưởng đoàn thanh tra phải tập hợp đẩy đủ hỗ sơ trình Thủ trưởng cơ quan thuế để

số cơ sở xử lý vi phạm pháp luật về thuế tương ứng với mức độ vi phạm và thẳm quyền xử lý vĩ phạm.

“Công tác tổng hợp báo cáo và lưu tr hồ sơ thanh tra thuế: được thực hiện nhằm ảnh giá hiệu quả công tác thanh tra thuế cũng như có cơ sở dữ liệu phục vụ công

tác quan lý và kiểm tra nội bộ khi cần.

11.3 Tiêu chí đánh giá

“rên giác độ quản lý cấp ngành thuế, cũng với công tác quản lý thuế nói chung.hiệu quả của công tác quản lý thuế ải nguyên được đánh giá qua các nhóm chỉ số,

mà cụ thé là các chỉ số đánh giá mức độ hoạt động Tuy nhiên, do số lượng đơn vị

khai thắc tải nguyên là rất nhỏ so với tổng số lượng đơn vị quản lý trên địa bản, nên

sẽ có những chỉ tiêu được xem xét chung với công tác quản lý thuế và có những chỉ

tiêu không đã dữ liệu để đảnh giá

11.3.1 Tiêu chí đánh giá hoại động chung

Số NNT bình quân trên một cán bộ thuế:

nguyên do ngành thuế quản lý trên tổng số cán bộ của cơ quan 1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá công tác tuyên truyền hỗ trợ

Bai viết tuyên truyền về thuế tai nguyên trên các phương tiện thông tin đại chúng; Số lượt giải đáp vướng mắc của NNT tai cơ quan thuế trên số cần bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT;

ăn bản trả lời NNT đúng hạn;

Số cuộc đối thoại, lớp tập budn đã tổ chức trên số căn bộ của bộ phận tuyên truyền

hỗ trợ NNT:

Trang 34

‘Ty lệ hỗ sơ khai thuế bình quân trên một cần bộ bộ phận kê khai và kế toần thuế

‘TY lệ hỗ sơ khai thuế nộp đúng hạn trên số hỗ sơ khai thuế đã nộp;

Ty lệ hồ sơ khai thuế đã nộp trên số hồ sơ khai thuế phải nộp;

Ty lệ hỗ sơ khai thuế khai đúng các chỉ tiêu trên số tờ khai thuế đã nộp;

Mức độ hai lòng của NNT với công tác kế khai và kế toán thuế, 1.1.3.4 Tiêu chí dink gid công tác quân lý nợ và cưỡng chế nợ thud

- Đảnh giá tỷ lệ tin nợ thuế tải nguyên với số thực hiện thu thuế tii nguyên của

ngành thuế,

= Binh giá số iền nợ thuế của năm trước thu được trong năm nay với số nợ có khả

năng thu tại thời điểm 31/12 năm trước.

~ Chỉ tiêu số tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh.

1.1.3.5 Tiêu chí đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra

- Đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp đã thanh tra, kiểm tra;

- Tỳ lệ doanh nghiệp thanh tra, kiểm tra phát hiện có sai phạm;

= Đánh giá số tiền truy thu bình quân trên một cuộc thanh tra, kiểm tra

= Tỷ lệ doanh nghiệp đã thanh tra, kiểm tra trên số cán bộ của bộ phận thanh tra,

6 thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra trên tổng số thu thuế tài nguyên do ngành.

thuế quản lý,

1.1.3.6 Tiêu chí đảnh giá công tác phát triển nguồn nhắn lực

SỐ cán bộ lim việc tại các phòng chức năng quản ý thuế:

- Bảng ty If cần bộ có tinh độ đại học trở lên;

- Bảng số cân bộ tăng giảm do tuyển đụng môi, chuyển công ti hoặc nghỉ hườ;

- Bảng tỷ ệ cần bộ thu được khen thưởng va bị kỹ lật trên tổng số cần bộ của cơ

Trang 35

"Với vai tỏ là người thực thi luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành,

cán bộ thuế đóng vai trò nòng cốt, quyết định đến hiệu quả của công tác quản ly thuế nồi chung và quan lý thuế ải nguyên nồi riêng

“Thuế tai nguyên cùng với các sắc thu khác được quy định, hướng dẫn thực thi bởi

Luật và các văn bản dưới luật Những quy định này được tuyên truyỄn rộng rãi và phổ biến đến NNT để NNT nắm rõ và thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụ thuế của mình Tuy nhiên, trong thực tế khi thực hiện, NNT hoặc do sự thiếu quan tâm hiểu biết, hoặc do cổ tinh trdn, gian lận thuế nên phát sinh rắt nhiều các tỉnh huống mà nếu cần bộ thuế không vững vé chuyên môn nghiệp vụ, sẽ không thé hướng

đc đốc, kiêm tra, phát hiện và xử lý vi phạm

nh vực khai thác tải nguyên khoáng sản là lĩnh vực hoạt động phúc tạp, địa bản

quan lý rộng, có tính đặc thủ do tài nguyên khoáng sản luôn gắn với tự nhiên,việc khai thác sử dung là khó kiểm soát, đặc biệt là khai thác, sử đụng nhỏ lẻ Các

đơn vị khai thác tài nguyên cũng luôn tìm cách lách luật để trốn tránh nghĩa vụ

thuế, cảng đôi hỏi cán bộ thuế phải am tường luật pháp và trau dỗi ky năng chuyên.

môn nghiệp vụ để xử lý kịp thời và triệt để, tránh thất thu NSNN, mặt khác đem lại

hiệu quả quản lý về mặt xã hội

“rảnh độ chuyên môn nghiệp vụ của cần bộ quản lý thuế được hiểu bao quát về cả tài, cá đức, nói như Bác Hồ, người cán bộ phục vụ quần chúng nhân dân phải "vừa hồng vừa chuyên", để không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ chính tị mà phải được lòng dân, dân trong giác độ quản lý thuế chính là NNT, người trực tiếp đóng góp.

Trang 36

Đảng và Nhà nước cũng có những thay đổi phù hợp với thực tế Về phương điện

quần lý thuế nói chung và quản lý thế ti nguyên nồi riêng, các chính sách cũng

luôn được cập nhật, bổ sung những yêu tổ mới, sửa đổi những yêu tổ chưa phủ hợp

để ngày cảng làm hoàn thiện hơn các văn bản quy phạm pháp luật, để quản lý có

hiệu quả hơn Cán bộ thuế, ngươi trực tiếp đại diện Nhà nước thi hành pháp luật về thuế cũng phải luôn cập nhật, trau đồi, học hỏi chính sách pháp luật cũng như nghiệp vụ chuyên môn để truyền đạt, hướng dẫn tận tỉnh cho NNT cũng như kiểm

tủa mình.

tra, giám sát NNT thực hiện đúng đắn nghĩa vụ thuế

* Cơ chế phối hợp giữa các phòng chức năng trong cơ quan thuế và giữa cơ quan

thuế với các cơ quan hữu quan

Bộ máy hoạt động của cơ quan thuế bao gồm các phòng ban chức năng, thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của tổ chức, đứng đầu là người lãnh đạo Công tác.

quản lý thuế cũng được quản lý theo từng phòng chức năng, chịu trich nhiệm công

việc tương ứng với các quy trình quản lý thuế ĐỂ tạo thành một thể thống nhất,

quân lý hiệu quả thuế nói chung và thuế tài nguyên nói riêng, nhất t phả

phối hợp giữa các phòng ban chức năng trong cơ quan thuế,

Công tác quản lý thuế theo quy trình quy định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, từng

bước công việc trong quá trình quản lý thu va bước công việc nào phối hợp cũng

với phỏng ban nào và phòng ban nao có chức năng nhiệm vụ cùng phối hợp thực.

hiện Điều này tạo ra sự tương tic, gắn kết giữa các phòng ban, để vừa cổ sự

chuyên âu trong quản lý, vừa có sự liên kết giữa các bộ phận để cùng nhau thực

hiện nhiệm vụ chính tị chung của ngành là thực hiện tốt công tae quản lý thuế Quin lý nguồn tải nguyên khoáng sin tạo ra mỗi ign hệ giữa rắt nhiễu các cơ quan tổ chí rất nhiều e:„ không chỉ cơ quan thuế, cơ quan khác cùng tham gia, tác

động vào để quản lý nguồn ti nguyên khoáng sin của quốc gia như Sở Tài nguyên

môi trường, Uy ban nhân dân tỉnh Do đó, trong công tác quản lý thuế tải nguy

phải có sự phối hợp với cơ quan thuế với các cơ quan hữu quan để cũng đưa ra cic

aii pháp via đảm bảo đúng quy định pháp luật về thuế tài nguyên, vừa dim bảo

phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và các quy định cụ thể của địa phương Diễu

26

Trang 37

niy tao sự nhất quân giữa cơ quan thu và các cơ quan trên địa bản tỉnh Bởi bản

thân thuế tài nguyên là nguồn thu quan trọng của ngân sách địa phương do được

điều tiết 100% cho ngân sách địa phương (tnt dẫu khí) theo Luật NSNN.

1.14.2 Nhân tổ Mách quan

* Trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật của NNT

NNT là người trực tiếp đóng góp, tạo số thu NSNN thông qua việc thực hiện nghĩa.

vụ thuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh NNT là người bạn đồng hình của

cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế, eo quan thu không thé quản lý tốt nếu

như không có sự hợp tác của NNT.

Véi cơ chế "tự khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm”, NNT có nhiễu sự chủ động trongviệc thựcng

huồng vĩ phạm pháp luật

định pháp luật về thuế, hoặc do tr

vụ thuế, nhưng đi cùng với đó là vi

8 thuế do NNT hoặc không am hiểu tường tận về quy th độ nghiệp vụ liên quan tới thuế hạn chế, hoặc inh trốn thuế, gian lận thuế, Đồi hỏi cơ quan thu phải sắt sao hơn trong

công tác phổ biển, hướng dẫn các quy định pháp luật về thuế, kiểm tra va giám sắt

việc khai thuế, nộp thuế của NNT.

“Thuế tài nguyên là loại thuế đặc thù do sản phẩm chịu thuế là tnguyên, lấy từ

thiên nhiên, và thuộc sở hữu của Nhà nước Và mô hình chung, Nhà nước là của

an, chính bởi lẽ đó ma đổi tượng khai thác tải nguyên vẫn thưởng tự cho minh quyén được khai thác và thu lợi nhuận từ tải nguyên đó trong khi lơ là nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Thuế tải nguyên vẫn được coi là sắc thuế mới và luôn được.

xem xét để bỗ sung, sửa đổi cho phù hợp, chính vì vậy, bản thân NNT một mặt

không cập nhật kịp thời và diy di quy định, một mặt vẫn giữ thói quen lấy từ thiên nhiên không phải trả phí, nên gây rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý S từ thuế tải nguyên không lớn, người nộp thuế không nhiều (so với các s

khác), nhưng công tác quản lý thuế tải nguyên luôn đỏi hỏi sự đầu tư, quan tâm và

giám sắt quản lý chặt chẽ của cơ quan thuế, RO rằng là trình độ và ý thức của NNT

Trang 38

* Sự thay đỗi của hệ thồng chính sách pháp luật thuế ti nguyên

Sự thay đổi về hệ thống chính sách thuế tải nguyên là tác động mang tinh vĩ mô và

sự tác động này mang ý nghĩa đổi với công tác quản lý thuế ti nguyên bởi thuế tài nguyên được quy định thực hiện trong chính sich pháp luge thu ti nguyên.

Thời điểm bắt đầu có quy định về thuế tài nguyên là năm 1990 với Pháp lệnh vẻ thuế tai nguyên, những quy định mang tinh chất khởi đầu và bao quát, tắt yếu trong

quá trình thực hiện này sinh nhiều vướng mắc, bắt cập và yêu cầu được sửa đổi

Nam 1998, Pháp lệnh thuế tài nguyên sửa đổi ra đồi, có quy định chỉ tiét hơn, rõ

ring hơn về loai tải nguyên khoáng sản thuộc sở hữu của Nhà nước, về đối tượng chịu thuế, vỀ căn cứ tính thu Tuy nhiên, trong quá trình thục thi vẫn phát sinh

những vin đề vướng mắc, bit cập cần được sửa dồi bổ sung, rit nhiều các Nghị

định, Thông tư hướng dẫn thi hành sửa đổi bổ sung và cho đến khi Luật thuế tài nguyên ra đời năm 2009, Sự ra đời của Luật thuế ti nguyên đánh dẫu việc hệ thống hóa đối với chính sách pháp luật về thuế tài nguyên Và sau khi Luật thuế tải

nguyên được đưa vào sử dụng, Bộ Tài chính cũng ra các văn bản hướng dẫn thi

hành để hướng dn chỉ it

Mỗi lần bổ sung, sửa đổi chính sich về thuế ti nguyên là một lẫn giúp công tác quản lý thuế được hoàn thiện hơn Có những thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho cơ

quan thuế, nhưng lại thất chặt các quy định trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của

NNT; có những thay đổi giúp cho NNT thực hiện quyển lợi và nghĩa vụ tốt hom,

Nhưng nhìn chung, sự thay đổi về hệ thống chính sách có tác động đến cách thức

quản lý thuế của cơ quan thuế,

1/2 Thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên và kinh nghiệm quản lý thuế

tài nguyên khoáng sản của các địa phương khác, bài học kinh nghiệm cho tỉnh

Lạng Sơn

1.2.1 Kinh nghiệm ở một số địa phương

1 Công tác quản lý thu tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là một tinh có nguồn tài nguyên khoáng sản kim loại có giá trị, đặc biệt

là Sit và Bauxit, Cao Bằng thu hút rất nhiều các đơn vị khai thác khoáng sản tối

28

Trang 39

hoạt động khai thác Số thu thuế tài nguyên từ các hoạt động khai thác khoảng sản

đồng góp đáng kể vào số thu NSNN của Cục Thuế tinh Cao Bằng quản lý, ý nghĩa

hơn nữa khi số thu này được điều tiết 100% cho nguồn ngân sich của địa phương Do đó, Cục Thuế tỉnh Cao Bằng luôn nỗ lực trong công tie quản lý để đảm bảo số thu thuế tai nguyên, đồng thời phối hợp với các cơ quan hữu quan trên địa bản để

quan lý nguồn tnguyên khoáng sản vô giá

Thực tế tại Cao Bằng các don vị khai thác khoáng sản nợ thuế tài nguyên khoáng,

5/6 doanh

sản rất lớn và khó xử lý, Như ở địa bản hu mn Trùng Khánh, có tị

lập đang khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa ban nợ 17 tỷ 131 triệu đồng

én dự toán thu của Cục Thuế tinh

tiền thuế Điều này gây khó khăn cho việc thực.

Cao Bằng, Xuất phát từ thực tế khó khăn, Cục Thuế tinh Cao Bằng đã mạnh dan để xuất phương an phối hợp với Ủy ban Nhân dân tinh để ra Thông bảo đôn đốc, cưỡng chế nợ thuế và có hướng xử lý tạm thời thư hồi giấy phép khai thắc khoáng

sản cho tới khi nộp đủ tiền thuế tải nguyên vào NSNN Đây là biện pháp quản lý nợ.

thuế tải nguyên đem lại hiệu quả cao đổi với các đơn vị chây ÿ nợ thuế trên địa bản

Bên cạnh việc đảm bảo nguồn thu thuế tai nguyên vào NSNN, Cục Thuế tinh Cao

Bang cũng dé xuất với Sở Tài nguyên tinh để trình Uy ban Nhân dân tinh chỉ cấp.

giấy phép khai thác cho các đơn vị cổ cơ sở chế biển khai thác sâu ti các vùng cỏ nguồn quặng trữ lượng lớn, ưu tiên các vùng chưa được khai thác.[8]

2 Công ác quản i thud tài nguyên tại Cục Thuế tinh Lào Cai

Lao Cai là một trong các tỉnh gidu tải nguyên khoáng sản trên cả nước với 150 mỏvà điểm mo, khai thác trên 30 loại khoáng sản, trong đó có một số mỏ khoáng sin

4a được tham đồ, đánh giá trữ lượng, chất lượng thuộc loại quy mô lớn nhất nước in; mỏ sắt Qu

và khu vực như: mỏ Apatit Cam Đường trữ lượng 2,5 tỷ

lượng 124 triệu tắn; mỏ đồng Sin Quyền trữ lượng 53 trigu tắm: mỏ Molipden Ô Quy Hồ trừ lượng 15,4 nghìn tan, Day lả cơ sở cho ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoảng sản là ngành công nghiệp mỗi nhọn của tỉnh, đem lại số thu thuế

Trang 40

thực hiện quản lý thuế tải nguyên theo đúng quy định của pháp luật, bên cạnh đó.

đưa ra các biện pháp quản lý thuế tài nguyên triệt để đối với các đơn vị khai thie tải

nguyên khoáng sẵn trên địa bản.

Cục Thuế Lio Cai dang quản ý các Tập đoàn, các Tổng công ty lớn trong nước đến đầu tự, lĩnh vực chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản Trong đó, lớn

nh là Tổng công ty hỏa chất Việt Nam đầu tư khai thắc sản xuất chế biến quặng

Apait Tổng công ty khoáng sản Việt Nam đầu tư dự án khai thác và chế biến tinh

quặng đồng; Tổng công ty thép Việt Nam đầu tư vào dự án khai thác và chế biến

tinh quặng sắt Tắt cả các doanh nghiệp này đều đặt nhà máy khai thác và chế biến

tại Lào Cai, nhưng sản phẩm lại không tithy tại đầy ma bin về cho Tổng công ty

theo giá nội bộ (giá giao khoán), được quy dịnh bằng hoặc thấp hơn chỉ phí sản xuất của các nhà máy - công ty con.

Neay từ khi các công ty con thuộc các tổng công ty khai thie khoảng sản trên dia

ban đi vào sản xuất kinh doanh, phát sinh đoanh thu tiêu thy sản phẩm, Cục Thuế tinh Lio Cai đã nhận thấy cổ hiện tượng chuyển giá trong nội bộ doanh nghiệp

‘Theo quy định, giá tính thuế tải nguyên la gid bán tài nguyên tại nơi khai thác Tuy

nhiên, các tổng công ty này lại quyết định giao khoán, định giá bán sản phẩm cho.

các đơn vị trực thuộc theo giá nội bộ, Dựa vào quyết định đó, các đơn vi phụ thuộc

đã kê khai thuế tai nguyên theo giá bản sản phẩm cho tổng công ty, sau đó tổng công ty làm thủ tục xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cái Trên số

sich à vậy, nhưng thực chất hàng hóa không được chuyển về tổng công ty để chế

biến, mà vẫn do các đơn vị trực thuộc vẫn chuyển sang cửa khẩu Trung Quốc Khảo sắt thực tế tại Công ty mỏ tuyển đồng Sinh Quyển, Cục Thuế Lào Cai nhận thấy giá xuất khẩu của tổng công ty chênh lệch so với giá bán nội bộ là 7.018.276 đồngiấn Khảo sắt tại Chi cục Hai quan cửa khẩu Lào Cai cũng thấy có hiện tượng

giá xuất khẩu quặng sắt qua cửa khẩu Lảo Cai của Tổng công ty thép Việt Nam.

chênh so với giá bin cũa Công ty khoáng sin luyện kim Việt Trung bản cho Tổng

công ty thép là 290.000 déng/tin, Trước thực tế đó, Cục Thuế tinh đã phối hợp với

Sở Tải chính đề xuất Ủy ban Nhân dân tinh Lao Cai ra quyết định điều chỉnh lại giá

tính thuế tài nguyên và mức thu thuế tài nguyên trên địa ban tỉnh Năm 2017, Bội

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN