LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp
đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của
cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.
HàNội ngày thang năm 2016 Tác giả
Đỗ Thị Thu Phương
Trang 2LỜI CẢM ƠN
“Trong quá trình hoàn thảnh chương trình cao học và Luận văn nảy, bên cạnh những nỗ
lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tinh của
các quý thầy cô, gia đình và ban bi
Tác giả xin được bảy tô lời cảm ơn chân thành đến toàn thé quý Thay Cô trong Khoa
Kinh và Quan lý và quý Thay Cô của Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo cơ hội và
tận tình truyền đạt những kithức quý báu giúp học viên hoàn thành nhiệm vụ họctập, nghiên cứu tại cơ sở đảo tạo.
Xin cảm ơn phông quản lý công nghiệp, ban quản lý các cụm công nghiệp Hà Nộithuộc sở công thương thành phố Hà Nội tập th lãnh đạo, cán bộ nhân viên Trang tim
hát tiễn cụm công nghiệp huyện Gia Lâm đã động viên, tạo didu kiện thuận lợi và hỗ
trợ tích cực trong quá trình tác giả học tập, thu thập số liệu và trién khai nghiên cứu.Luận văn được hoàn thành có sự chia sé thân hương, hầm lặng và đồng góp không
nhỏ của các thành viên trong gia đình về mọi mặt dé te giả có điều kiện và động lực
dểtrung vào nghiên cứu
Cuối cùng, xin cảm on các cá nhân, ding nghiệp đã hỗ trợ tác giả trong suốt quế trình
học tập đến tận ngày báo cóo.
Mặc dù đã có nhiều có gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhưng do năng lực nghiên cứu còn hạn chế, luận văn chắc hin vẫn còn nhiễu thiếu sót Kinh mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Hội đồng Khoa học, quý thầy cô và quý vi ban đọc để
Luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội ngày thắng nim 2016“Tác gi
Đỗ Thị Thu Phương
Trang 3MỤC LỤC
LỎI CAM DOAN 1
LỜI CẢM ON "
DANH MỤC BANG BIEU VỊ
DANH MỤC CÁC KÝ HIEU VIET TAT VI PHAN MO ĐẦU «series WELL 1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL VI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI 1x 3 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C Ix 4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VA THỰC TIEN CUA BE TAL 1x
5 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU x
6 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC x
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THEN VE CÔNG TÁC QUAN LY
NHÀ NƯỚC DOI VỚI VIỆC PHÁT TRIEN CÁC CUM CÔNG NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm và phân loại cụm công nghiệp I1.1.2 Vai trỏ của cụm công nghiệp 41.1.3 Hiệu quả của phát triển cụm công nghiệp 7
1.2 Quan lý Nha nước đối với cum công nghiệp M
1.2.1 Sự cần thiết và đặc điểm của quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm
1.4, Kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp 20
1.4.1, Kinh nghiệm của thị xã Thuận An tinh Bình Dương 20
1.4.2 Kinh nghiệm của buyện Binh Chánh, thành phổ Hỗ Chí Minh 20
1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24
Trang 4Kết luận chương 1 24
CHUONG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI VIỆC PHÁT TRIÊN CÁC CUM CÔNG NGHIỆP TREN DJA BAN HUYỆN
2.1, Đặc điểm địa bản nghiên cứu 26
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26
2.2 Tinh hình phát triển của các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện 292.2.1, Quá trình hình thành va phat triển các cụm công nghiệp, 29
2.2.2 Thực trang phát triển các cụm công nghiệp 3
2.3 Binh giá công tie quản lý Nhà nước đối với iệc phát tiễn các cum công nghiệp
trên địa bin huyện 402.3.1 Công tác tổ chúc bộ may quản lý cụm công nghiệp 402.3.2 Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát trién cụm công
nel 41
2.3.3 Quan lý về đầu tư phát triển ha tang kỹ thuật cum công nghiệp 2
2.3.4, Công tác chỉ đạo, tổ chức thực biện các dich vụ công hỗ trợ hoạt động đầu tư và
sẵn xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong cụm công nghiệp 452.3.5 Công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý Nhà
nước, 4
2.3.6 Công tác quản lý môi trường 48
2.3.7 Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với việc phát triển các cụm công.
nghiệp 49
24, Dánh giá chung về công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công.
nghiệp trên địa bản huyện Gia Lam s24.1 Những thành tựu đã đạt được 52
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân s
Kết luận chương 2 58
CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI VIỆC PHÁT TRIEN CAC CUM CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN GIA LAM 9
Trang 53.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu hoạt động của các cụming nghiệp trên địa bản
huyện Giá Lâm đến năm 2020 39
3.1.1 Quan điểm 593.1.2, Định hướng )3.13, Mục tiêu
32 một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với
triển các cụm công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm
3.2.1, Hoàn thiện cơ chế quản ý tổ chức bộ mấy và các thù ye hành chính
3.2.2, Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về cụm công nghiệp “1
3.2.3 Giải pháp về đất dai 75
3.2.4, Nâng cao năng lực đội ngũ cần bộ quản lý Nhà nước T6
3.2.5, Giải phập bảo vệ mỗi trường T7
Trang 6DANH MỤC BANG BIÊU
Bảng 2.1 Tốc độ chuyển dịch cơ edu kinh tế qua ede năm dvt: %
Bảng 22 Tinh hình quy hoạch phát triển CCN đến năm 2010,
Bang 2.3 Tình hình đầu tư phát triển cụm công nghiệp đến tháng 8/2015 Bảng 2.4 Tinh hình xây dựng hạ ting kỹ thuật tại các CCN đến thing 8/2015,
Bang 2.5 Tổng số lao động làm việc trong các CCN đến tháng 8/2015
Băng 2.6 Tổng hợp đầu tư xây dựng hạ ting cụm công nghiệp
353637
37
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TATCum công nghiệp
Công nghiệp địa phươngCông nghiệp hóa
Trang 8PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TAL
Trong những năm gin day, hệ thống các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế, khu chế xuất và cụm công nghiệp (CCN) ngày cing phit huy được vai trồ đầu tiu trong phát triển kinh tế, là động lực quan trọng đẩy nhanh quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hỏa (HĐH) của cả nước đồng thỏi hiện
đang là điểm đến của nhiều tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước Việt Nam đang phấn
đầu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Để đạt được mục
đích đó thi công nghiệp giữ vai trồ quan trong trong đó có sự phát tiển của các khu,cụm công nị
Gia Lâm được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của Thủ đô Hà Nội Trên địa bànhuyện có nl khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các trung tâm.thương mại được hình thành Sự hình thảnh và phát triển các cụm công nghiệp tronggin 10 năm trở lại đây đã mở rà hướng đi mới cho phát triển công nghiệp vừa và nhỏcủa huyện, cắc cụm công nghiệp của Gia Lâm đã phát triển một cảch nhanh chồng
hiệu quả, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, làm tăng nhanh tốc độ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa va tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện cũng như cả.
huyện Gia Lâm Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Gia Lâm vẫn còn
những điểm hạn chế nh: Công tác quản ý của Nhà nước đổi với các cụm công nghiệp
p làm hạn chế phát huy các iềm năng phát triển công nghiệp cũng nhưnh tế - xã hội của huyện; các chính sách, biện pháp nhằm mục dich phát triểnính chất chung chung, chậm đổi mới, công tác quy hoạch thực hiện chưa
tốt tỉnh trạng 6 nhiễm môi trường trong các CCN chưa được giải quyết miệt để đã ảnh
hưởng không nhỏ đến sản xuất va đời sống của nhân dân.
Chính vì vậy nhằm góp phần giải quyết những vin dỀ bức xúc đặt ra đối với công tác
quản lý nhà nước về phát iển CCN trên địa bàn huyện Gia Lâm, học viên đã chọn đề
tài: “Giải pháp tầng cường công tắc quân lý Nhà nước déi với việc phát trin các
cum công nghiệp trên dja bàn huyện Gia Lâm, thành phổ Hà Nội” làm đề tài lận
văn thạc sỹ, D8 tài được thực hiện nhằm để ra các ý kiến làm tốt hơn việc quản lý nhà
Trang 9nước đố với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm củathành phổ Hà Nội
2 MYC DICH NGHIÊN CUU CUA ĐÈ TÀI
ĐỀ xuất những giải pháp để tăng cường công tác quản lý của Nhà nước đổi với việc
phát triển các cụm công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội trong
thời gian ti.
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
~ Phương pháp thu thập thông tin:
+ ‘Thu thập thông tn thứ cắp: Các văn bản pháp luật, quy định về những vin đ liên
“quan đến cụm công nghiệp, do vỆ môi trường; thông tin và số liệu về tinh hình
kinh tế - xã hội và các vấn lin quan khác
+ Thu thập thông tin sơ cấp: Thông qua điều tra, phỏng vẫn các cán bộ, chuyên gia+ Phương pháp xử lý số liu và phân tic: xử Lý các số lệu liên quan đến các cụm công
nghiệp, phân tích các thông tin, tai liệu thu thập được.
~ Phương pháp ké thửa có chon lọc: Kế thửa chọn lọc những kết quả thực hi
đề tài tương ứng; nghiên cứu những tải liệu có liên quan đến công tác quản lý Nhà
nước đổi với việc phát triển các cụm công nghiệp.
4Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THYC TI a ¥ nghĩa khoa học
Những kết quả đánh giá thực tiễn và nghiên cứu đề xuất các giải pháp, biện pháp nhằm.
tăng cường công ác quản lý nhà nước đối với việc phát tin các cụm công nghiệp trên
địa bản huyện Gia Lâm là những nghiên cửu có giá trị bd sung vào vào hệ thống lý luận cơ sở về công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp.
trên địa bản cả nước,
b Ý nghĩa thực tiễn
hn phin tích đánh giá và nghiên cửu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác
quản lý nhà nước đối với việc phat tiễn các cụm công nghiệp là những nghiên cứu có
Trang 10giá tị tham khảo trong công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm
công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm nói riêng và trên địa bản cả nước nói chung.
5 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU
a ĐỐi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên
địa bàn huyện Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội
bộtạm vi nghiên cứu
= Pham vi về nội dung: Nghiên cứu thực trang phát triển Cụm công nghiệp trên địa banhuyện Gia Lâm và các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đổi với việcphát trién các cụm công nghiệp đó nhằm phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa hạn chế
mặt tiêu cực trong xây dựng và phát triển cụm công nghiệp trên địa ban huyện trong
thời gian tới
~ Phạm vi về không gian: Dé tài tiến hành nghiên cứu các cụm công nghiệp trên địa
bàn huyện Gia Lâm thuộc thành phổ Hà Nội.
= Phạm v về thời gian: ĐỀ tài dự kiến nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước đổi vớiviệc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm từ năm 2013 đến năm.
2015, tử đó để xuất các giải pháp cho thời gian từ nay đến năm 2020 6 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
- Hệ thống hoá những lý luận và thực tiễn về phát tiễn cụm công nghiệp, công tác
quán lý nhà nước trong việc phát trícác cụm công nghiệp trên địa bản huyện.
- Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý Nhà nước trong việc phát triển cácm công.
nghiệp tại huyện Gia Lâm và hiệu quả phát triển cụm công nghiệp trên địa bản huyện.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý
Nha nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm
trong thời gian tới
Trang 117 NỘI ĐUNG
Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sỹ như: Phin mở đầu, Kết
Iuận và kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có.
3 chương:
Chương T: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát
triển các cụm công nghiệp.
Chương 2: Thực trang công tác quản lý Nhà nước đổi với việc phát triển các cụm.
công nghiệp tja bàn huyện Gia
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát
triển các cụm công nghiệp trên địa bản huyện Gia Lâm
Trang 13'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI VIỆC PHAT TRIEN CÁC CUM CÔNG NGHIỆP.
1.1 Cơ sở lý luận vỀ cụm công nghiệp
1.1.1 Khái niện và phân loại cụm công nghiệpLLL Khải niện cụm công nghiệp
(Cum công nghiệp là một khái niệm đã xuất hiện trong nén kinh tế th giới, tuy nhiên
do những cách tiếp cận khác nhau, do những sự khác biệt về trình độ nén sản xuất
sông nghiệp cũng như cúc điều kiện kinh tế xã hội, đã dẫn tới o6 nhiều quan điểm và
khánhn khác nhau về cụm công nghiệp.
‘Cum công nghiệp “Geographical clusters” hay “Industrial districts” xuất hiện vào cuối thể kỹ 19 bởi Alpred Marshall, xuất phit từ việc nghiên cửu của ông vé sự tập trung
sản xuất công nghiệp ở miễn Bắc nước Anh Theo Marshall, các cụm công nghiệp cóba lợi thé cơ bản từ sự tập trung: Sự lan tod của thông tin: sự chuyên môn hoá và phâncông lao động giữa các cơ sở với nhau và sự phát trign của thi trườnlao động dạng có
tay nghề cao,
Cum công nghiệp theo cách tiếp cận của Michael Porter Cụm công nghiệp là sự tập
trung vẻ mặt địa lý của các công ty và tổ chức có liên quan trong một lĩnh vực cụ thé
nào dé và bao gồm các ngành gắn kết với nhau Cụm công nghiệp tập trang các nhà
cung cấp đầu vào, các khách hing tiêu thụ sản phẩm, cũng như các nhà sản xuất các
sản phẩm khác có liên quan Các cụm công nghiệp cũng có thể bao gồm các tổ chức
như trường đại học, viện nghiên cứu, trường đảo tạo nghề và các hiệp hội thương mại.
Theo OECD (Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế): các cụm công nghiệp có thé được.
soi"là hệ thống sản xuất gồm 6 các hing phụ thuộc lẫn nhau (các nhà cung cấp
chuyên nghiệp), các ổ chức dio tạo các tổ chức trung gian và khách hàng, liên kết với
nhau trong một hệ thống sản xuất gia ting giá tr
© Việt Nam, từ khi có Quyết định 132/2000/QĐ- TTg ngày 24/11/2000 về một số chính
sách, khuyến khích phát tiến ngành nghề nông thôn đến trước khi có quyết định
105/2009/QD-TTg ngày 19/8/2009, cụm công nghiệp được hiểu và gọi tên rit khác nhau'
Trang 14giữa các dia phương trong cả nuớc, nơi thi gợi cum công nghiệp làng nghề, nơi gọi làcum công nghiệp nông thn, ơi gợi là cụm công nghiệp vừa và vừa nh
Theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ Cụm công nghiệp là khu vục tip trung các doanh nghiệp, cơ sử sản xuất công nghiệp
iéu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: có ranh giới đị lý xác định, không có dân cư sinh sống: được đầu tư xây dưng:
chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và
vita, các cá nhân, bộ gia đình ở địa phương vào đầu tư sin xuất, kinh doanh; do Ủy
fin (UBND) các tỉnh quyết định thành lậpban nhân
Theo Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày 10/9/2010 của UBND thành phố Hà Nội
“Cum công nghiệp là nơi tập trung sản xuất công nghiệp và dich vụ phục vụ công nghiệp:
có ranh giới địa lý xác định, có hàng tảo tách biệt, không có dn cư sn sống; có hệ thống hạ ting kỹ huật chung được xây dựng dng bộ, đảm báo diy đủ các điều kiện để sản xuất kinh doanh thuận lợi an toàn và ba vững”
Cum công nghiệp có quy mô tối da không quá 50ha (trường hợp mỡ rộng tôi đa không
quá 75ha) do UBND thành phổ quyết định thành lập được đầu tư xây dựng nhằm chủ yêu
thu hút các đoanh nghiệp có quy mô nhỏ va vừa; các cá nhân, hộ sản xuất tại các làng.
nghề: di d mỗi trưởng trong
các khu dan cư vào đầu tư sản xuất kinh doanh.
ca sở sản xuất không phủ hợp quy hoạch, gây 6
* Phân biệt cụm công nghiệp với khu công nghiệp:
Khu công nghiệp là "khu tập trung các doanh nghiệp, khu công nghiệp chuyên sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xá định không có đân cư sinh sống; do Thi tướng quyết định hình lập
- Điểm giống nhau:
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp cố quan hệ mặt thiết vi chúng đều là hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ và nối chung chúng giống về mục đích, nội dung hoạt động chỉ có khác nhau về mức độ, trình độ phát triển Bên cạnh đó chúng cũng có nhiều điểm khác nhau.
Trang 15Điễn Khúc nha
V6 quản lý: KCN do Chính phủ quyết định thành lập và quản lý CCN do chính quyền
địa phương quyết định thành lập và quan lý.
VE quy mổ: KCN có quy mô lớn, CCN có quy mô vừa và nhỏ, giới hạn trong địa
phương một tỉnh, huyện, hoặc xã.
VỀ trình độ sản xuất: KCN có trình độ sản xuất hiện dai, CCN là hình thức biểu hiện.
thấp của KCN, có trình độ sản xuất ở mức trung bình.1.1.1.2 Phân loại cụm công nghiệp,
‘Cum công nghiệp khá phong phú, da dang, có thể phân loại theo các căn cứ sau đây:
Thứ nhất, theo tính chất của sự liên kết, CCN được chia thành:
Cum công nghiệp liên kế theo chi ngang: Tập trung vào việc cùng cổ chung các điều kiện đầu vào boặc các nguồn lực tương tự giữa các doanh nghiệp trong CCN Hoặc trong cụm có sự liên kết giữa các doanh nghiệp cũng sản xuất một loại sản phẩm
ví dụ: CCN may tập trung các đoanh nghiệp may.
Cum công nghiệp liên két theo chiễu dọc: Trong cụm có sự liên kết giữa các doanh nghiệp dim nhận những công đoạn khác nhau của một quá tình sản xuất và kinh doanh Vi dụ: CCN gồm sứ, tập trung các doanh nghiệp: khai tác vận chuyển đắt, chế biển đắt tring men, nung, phân phi sản phẩm gốm sử
Cum công nghiệp kết hợp lên lế theo chiều doe và liên kế theo chiều ngang
Thứ lui, căn cử vào tỉnh chit chuyên môn hoá, CCN được chia thành:
Cum công nghiệp đơn nghề, tập trung các cơ sở chuyên sản xuất ~ kinh doanh một mặt hàng, ‘Cum công nghiệp đa nghé, tập trung các doanh nghiệp vừa vả nhỏ sản xuất nhiều mặt
Trang 16để thu hit các doanh nghiệp vừa và nhỏ di đồi từ những nơi thành thi, đồng din cư,
sản xuất gây 6 nhiễm và thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới khỏi sự.
‘Cum công nghiệp làng nghề: CCN được hình thành và phát triển chủ yếu dé tập trung.
các cơ sở sản xuất ~ kinh đoanh của làng ngt mở rộng mặt bằng sản xuất, nâng,
cao cơ sở hạ ting (CSHT) như: đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, viễn thong, xây dưng tram xử lý nước thi nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề
1.1.2, Vai to của cụm công nghỉ
Việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cụm công nghiệp trong
những năm qua thực sự là một động lực thúc day mạnh mẽ sự nghiệp CNH, HDH đắt
nước, Chính vi vậy vige thành lập và phát triển các CƠN là hit sức cằn thiết và có vai
trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung và mỗi địa
phương có CCN nói riêng CCN ở nước ta có những vai trỏ sau:
1.1.2, 1.Gáp phan quan trọng trong việc thúc day tăng trưởng kink tế, chuyển dịch cơ
cấu kink 16 theo hưởng công nghiệp hỏa, hiện đại hóa
Dit nước ta đã vượt qua những khó khăn, thích thức to lớn và dang vững bước đi lên
Kinh tế tăng tưởng với tốc độ tương đối cao, cơ cầu kinh
t Nam trong 10 năm 2001-2010
duy trì được tốc độ tăng trưởng khá Tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 2001-2005
tue chuyển dich theohướng công nghiệp hóa, hiện dai hóa Nền kinh tế V
quân mỗi năm tăng 7,51%
Giai đoạn 2005-2010 đã đạt được kết quả là: * Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Š
năm đạt 76 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gip 2,6 lần so với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP Mặc dt khủng hoàng tải chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng thu "hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao Hu hết các ngành, Tinh vực của nền
kinh tế đều có bước phát triển khi Sự phát tiổn định trong ngành nông nghiệp,
nhất là sản xuất lương thực đã đảm bảo an nỉnh lương thực quốc gia Kinh tẾ nông
thon và đời sống nông din được cải thiện hon trước Việc tập trung đầu tư xây dựngkết cấu hạ ti 1g nông thôn, đầu tư, phát triển giống mới có năng suất, chất lượng cao,phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, tid thủ công nghiệp đã có tác động ích
cực đến việc sin xuất tạo việc lâm và xóa đối giảm nghèo Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại, chất lượng được cải thiện,
4
Trang 17từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo cung cả giữ vũng
thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu Đã đầu tư phát triển một số
ngành công nghiệp mới, công nghệ cao Khu vực dich vụ có tốc độ tăng trưởng ổn
định, cơ cầu kinh tế tiếp tục được chuyển dich theo hướng CNH, HĐH.
ing với sự đồng gộp quan trong vào quá tinh phát tein kinh tế của nước ta trong những năm qua không thể không kế đến sự đồng góp của vige phát trién các CCN
Trên bình diện quốc gia, đã hình thành 6 vùng kinh tế: vùng trung du miỄn núi phía
Bic, vùng đồng bing sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miễn Trung ang
“Tây Nguyên, ving Đông Nam bộ và vũng đồng bing sing Cứu Long Trang đô có 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước.
“Các địa phương cũng diy mạnh việc phát triển sản xuất trên cơ sở xây dựng các CCN
tập trung, bình thành các vùng chuyên canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biển, nuôi trằng thuỷ sẵn, ình thành các vũng sẵn xuất hing hoá trên cơ sở điều kiện
tự nhiền, kinh tế — xã hội của từng ving, Điều này tạo thuận lợi cho phát triển công
nghiệp chế biển, góp phần tạo nên xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, giêm tỷ trọng ngành nông nghiệp đồng thời phát triển nhanh hơn sản xuất hàng hoá, hướng về xuất khẩu.
Nhờ phát viễn mạnh cic KCN, CCN nhiều tính, thành phố đã dang ni lên, hở thành khu
‘ue có ốc độ tăng trưởng cao theo hướng CNH, HĐH thực hiện quá tình chuyén dich cơ
cấu kinh đại
CChíMinh, Đồng Na, Bình Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bà Ria Vũng Ta
theo hướng & hợp nâng cao mức sống người dân như: thành phố Hỗ 1.1.2.2 Phải triển cum công nghiệp gúp phản giải quyét việc làm tăng thu nhập và
phúc lợi cho người lao động từ đó nâng cao chất lượng đời song dan cw
Phát triển CCN sẽ mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới có rat nhiều tiềm năng để thu hút lo động và giải quyết việc lâm CCN là nơi sử đụng lao động cổ
chuyên môn kỹ thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt tình độ
khu vực và quốc tế Do đó, đồng góp rất lớn vào đào tạo nguồn nhân lực để hình thành
độitgữ lao động của nền công nghiệp hiện đại.
Trang 18Đến nay, các KCN, CCN thu hút hơn 1,76 triệu lao động trực tiếp, trong đó 70% sốcông nhân được đảo tạo ngắn hạn ngay tại cơ sở sản xuất góp phần nâng cao năng lực
cho lực lượng lao động Tính bình quân 1 ha đất công nghiệp cho thuê thu hút trên 70
lao động trực tiếp (trong khi đó 1 ha đất nông nghiệp chỉ thu hút 10-12 lao động.
Thống kê cho thấy phần lớn lao động việc làm trong các KCN, CCN là lao động trẻ,
có khả năng nhanh chống tiếp thu kỹ thuật công nghệ m , hiện đại, phương thức tổ
chức và quản lý sản xuất tiên tiến Sự phát triển các KCN, CCN cũng đã hình thành
được một đội ngũ công nhân có tác phong công nghiệp và ý thức kỷ luật lao động cao1.1.23, Đồng gip vào quá trình tăng te độ áp dụng khoa học công nghệ mới
gây nay, khoa học và công nghệ ở các nước trên thể giới đã phát tiễn ở tình độ cao.
Ở Việt Nam, trình độ khoa học công nghệ còn yếu kém, chậm phát triển, nên cho dù
một doanh nghiệp của nước ta cổ tiềm lực vé vốn lớn đến đâu cũng không thé tự túc
mọi chỉ tiết sản phẩm để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh đạt tiêu chuẳn chất lượng
có sản xuất được thi ci 1g bat lợi về chi phi, lim tăng giá thành sản
him Vì vậy phát triển KCN, CCN là dé thu hút các nha đầu tư nước ngoài đầu tư vào
bt y pl 1
quốc tẾ, ma nế
cúc KCN, CCN cùng với những diy chuyển sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại,
trong dé có những dự án công nghiệp kỹ thuật cao, những lĩnh vực mà chúng ta còn
yếu kém và cin khuyến khích phát triển như cơ khí chính xác, điện tử.
1.1.24 Tu hút đầu tr
Su ra đồi và hoạt động của các KCN, CCN đồng g6p đăng kể vào kết quả thu hút đầu
tu của cả nước, đặc biệt là thu hút đầu từ nước ngoài Phát triển KCN, CCN có sức thu "hút nguồn vốn lớn và liên tục, với tổng lượng vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế
trong và ngoài nước hiện tới trên 80 tỷ USD.
1.1.2.5 Gáp phần di dai các cơ sở sản xuất gay 6 nhiễm mỗi trường ở khu vực thành
thị và khu đồng dân cw
Hiện nay ở nước ta vẫn còn tinh trang các doanh nghiệp ở trong nội thành, khu đồng
dân cư đang sin xuất các ngành nghề thải ra mỗi trường một lượng lớn các chất thải
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong, ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộcing của cộng.
đồng xung quanh và tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp và thủy sinh Do vậy
phát triển các CCN với mục tiêu tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp, sử dụng6
Trang 19hiệu qu ti nguyên và năng lượng, tập trừng các nguồn phé hải vào các khu vực nhất
định, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả quản lý nguồn thải và bảo vé mỗi rường
1.1.3 Hiệu quả của phát triển cụm công nghiệp
Kết quả xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp trên địa bản thành phổ nói chung và phát tiễn các cụm công nghiệp huyện Gia Lâm đã tạo dụng hộ thống kết cấu hạ
ting kỹ thuật phù hợp với định hướng phát triển sin xuất công nghiệp, tiễu thủ công
nghiệp của thành phố
‘Da đáp ứng nhu cầu về mặt bằng đẻ đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của các hộ, cơ sở.
sản xuất trong làng nại phục tinh trạng manh min của công nghiệp làng nghề hig
nay vi tình trang ô nhiễm mỗi trường trong các làng nghề, lưu thông hàng hóa, dễ ding
trong công tác quản lý và an toàn sản xuất Các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản
xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
Thu hút được các doanh nghiệp trong và ngoài huyện vào đầu tư các ngành nghề, lĩnh
vực theo định hướng phát triển công nghiệp của Thanh phổ,
Sử dung hiệu quả quỹ đắc nâng cao hiệu quả sử dung đắc Góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế của xã từ nông nghiệp sang công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa -hiện dai hóa Giải quyết công ăn việc làm, đồng thỏi tăng nguồn thu cho ngân sich
huyện hằng năm.
“Tranh thủ các nguồn vốn chương trình mục tiêu, nguồn vốn khuyến công của Trung
ương và đành một phần nguồn vốn khuyển công của địa phương cho đầu tư phát triển
hạ tầng cụm công nghiệp.
Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp đã và dang nhận được nhiều sự quan tâm của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp vi người dân, ý thức bảo vệ mỗi
trường ngày được cải thiện và nâng cao.
1.2 Quản lý Nhà nước đối với cụm công nghiệp
1.2.1 Sự cần thiết và đặc điểm của quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm.
công nghiệp
1.2.1.1 Sự cân thiết quân lý nhà nước đổi với cum công nghiệp7
Trang 20(Quin lý nhà nước đối với các CCN là một it yếu khách quan vì những lý do:
- Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp là một chức năng đặc thủ của quản lý nhànước nói chung Việc phát triển các cụm công nghiệp có mỗi quan hệ trực tiếp tới sựphát triển công nghiệp vừa và nhỏ của địa phương cũng như của cả nước nói chung.
Đồng thời nó cũng chịu sự tác động, sự chi phối của nhiều yếu tổ khác như luật pháp,
hóa, xã hội Do đó nhà nước cần tiến hành quản lý quá trình hình thành và‘cia các cụm công nghiệp.
~ Mue tiêu của doanh nghiệp là tối đa hỏa lợi nhuận, do đồ nhà nước cẩn sử dựng quyền lực và sức mạnh của minh để dit tết và khống chế những hành vỉ không có li của doanh nghiệp đổi với cộng đồng, khắc phục những khiểm khuyết của cơ chế thị tring, điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp theo những
mục tiêu đã định Bởi vậy, mục tiêu của hoạt động quản lý nhà nước đối với cụm công
nghiệp là tạo ra mỗi trường đầu tư hấp dẫn để huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp
6 hiệu quả thúc diy qué trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước Do đó, quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp phải nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư vàn cụm công nghiệp, thực hiện cơ cấu trong cụm công nghiệp phù hợp với yêu cầu chuyển dich cơ cấu nén kinh tổ, Mat khác, quản lý nhà nước đối với các cụm công
nghiệp còn nhằm phát huy wu điểm và thé mạnh của mỗi cụm công nghiệp, thúc déy
quá trình hợp tác giữa các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp, nâng cao sức cạnhtranh của các sản phẩm công nghiệp trong nước Đồng thời, quản lý nhà nước đối với
các cụm công nghiệp phải nhằm khai thác được các lợi thé của phát triển ing nghiệp. đối với nền kinh t quốc dân, đặc biệt phát huy được li thé v8 nguồn nhân lực, về ti
nguyên thiên nhiên cũng như các nguồn lực khác của nền kinh tế, Việc quản lý nhà
nước đối với các cụm công nghiệp còn nhằm đảm bảo quyển và nghia vụ của các
doanh nghiệp trong cụm công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp bên ngoài chủ Vào hoạt động kinh doanh cũng như triển khái các hoạt
động sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp Qua dé phát huy vá trỏ của tùng
doanh nghiệp cũng như của các cụm công nghiệp đổi với sự phát triển công nghiệp
vừa và nhỏ,
Trang 21- Thông qua việc ban hành các thé 1g, chính sách và giám sát thực thi các quy định của.pháp luật thì đồng thời nhà nước đã tạo ra môi trường thuận lợi để thúc đẩy việc xây
‘dug, phát triển cụm công nghiệp, thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hóa,
hiện đại hóa dat nước.
~ Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp la điều kiện cần thiết, góp phần giúp cho
các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết
kiệm và có hiệu quả, đồng thai bảo vệ môi trường sinh thái, Bên cạnh đó nhà nước còn
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát tiễn mỡ rộng hop tie với nhan thông qua vi
hình thành chuỗi cung ứng trong cụm công nghiệp Chỉnh công tác quản lý nhà nước
nhằm đảm bảo cho các cụm công nghiệp được phát triển theo quy hoạch đã định, chủ
động phối hợp mục đích riêng của từng đoanh nghiệp nhằm dat tới mục dich chung
của nền kỉnh tế,
12.1.2, Đặc dim của quân lý nhà nước đối với cụm công nghiệp
“Quản lý nhà nước nói chung có đặc điểm là hoạt động mang quyền lực nha nước 1 hiện ở việc các chủ thể có thắm quyền thể hiện ý chí nhà nước thông qua phương tiện nhất định, trong đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trong được sử đụng là văn bản,
‘quan lý hinh chính nhà nước; quản lý nhà nước là hoạt động được tiến hành bởi những
chủ thể có quyền năng hành pháp và quản lý nhà nước là hoạt động có tinh thống nhất,
được tổ chức chất
"Đối với sự phát triển của các cụm công nghiệp, do phát triển các cụm công nghiệp có
những đặc điểm đặc thù riêng Những đặc điểm đặc thù nảy chịu sự ảnh hưởng của.
nhiễu yếu tổ, trong đồ phụ thuộc rt lớn vào đặc điểm, tính chất của đối tượng quản ý, chủ thể quản lý và công cụ quản lý cho nên quản lý nhà nước đối với phát triển các
CCN cũng có những đặc điểm riêng
Thứ nhất, QLNN đối với phát triển các cụm công nghiệp là để khắc phục nhược điểm,
phát triển của các CCN để định hướng cho quá trình phát trién các CCN theo mục đích
ật, kiểm soát Je quy luật của nền kinh tế tị trưởng tác động vào quả trìnhđã đặt ra trước.
Trang 22Cum công nghiệp là kiểu hình thức tổ chức sin xuất công nghiệp, trong qué tình phat,
triển cũng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế Thực tế đã chứng minh, nền kinh
tế thi trường không thể phát triển một cách tự phát nêu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của [Nha nước, Nhà nước với vai trd quản lý và điều hòa phúc lợi, khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế thị trường chính vi thé ma cin phải có sự quản lý của nhà nước, Thứ hai, Quan lý nhà nước đối với phát tiễn các cụm công nghiệp nhằm để điều hòa
mẫu thuẫn về mặt lợi ích giữa các chủ thể tham gia và liên quan đến sự hình thành và
của CON,phat
“Trong quả trình phát triển các CCN, sinh ra nhiề lợi ích và cũng là một môi trường
chứa đựng nhiều mâu thuẫn của các bên liên quan, đó là:
~ Mau thuẫn giữa lợi ich của nhà nước và lợi ich của các doanh nghiệp tham gia hoạt
động trong các CON.
~ Mau thuẫn giữa doanh nghiệp với công đồng: Quá tình hình thành phát tién các CCN cần phải huy động nguồn lực của xã hội để phục vụ quá tình phát tiễn như đất
đai, nhân lực xu hướng các doanh nghiệp mu và sử dung tôi
đa các nguồn lự trên dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong xã hội Tinh chit đặc biệt của các mâu thuẫn trên trong lĩnh vực kinh tế là phổ biển, thường xuyên va căn bản Pho biến vì ching diễn ra khip noi, động cham đến các bên, Vì vậy, nhà nước không thể buông,
lông sự quản lý của nhà nước ma phải quan lý nhằm điều hòa các mâu thuẫn để phát
triển theo định hướng chứ không thể đnó tự phát được.
Thứ ba, quản lý nhà nước đối với phát triển các CCN’ nhằm hỗ trợ, đảm bảo, tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong các CCN phát triển.
Kinh tẾ thị trường chủ yéu chỉ chú trong đến những nhu cầu cổ khả năng thanh toán, không chú ý những nhu cầu cơ bản của xã hội Mục đích chủ yếu là đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lã thì làm, khong có lãi thi thôi nên nó không giải quyết được cải
soi là hằng hóa e ng cộng như đường xá, công trình văn hóa, y dục Do vậy,
phải có sự hỗ trợ của nhà nước điều tiết nhịp nhàng, có hiệu lực, tạo nhíchính sách, h trợ ti chính cho các doanh nghiệp
Trang 23Một trong những điểm khác biệt cơ bản nhất của pháp luật về các CCN là các quy định.luôn hướng tới việc dinh những điều kiện thuận lợi nhất, ưu dai nhất cho các CCN
phát triển, thông qua việc quy định một hệ thống chính sách của nhà nước.
1.12 Cơ sở pháp lý của công tác quân lý Nhà nước đổi với cụm công nghiệp
“Trong quả trình xây dựng và phát tiễn các khu, cụm công nghiệp Chính phủ, các Bộ.
ngành, ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành rất nhiều văn bản nhằm thống nhất
cquản lý, khuyến khích, thu hút đầu tư, nâng cao hiệu qui hoạt động của các cụm côngnghiệp như:
t định số 25/2005/QĐ-UBND ngày 18/02/2005 của Ủy ban nhân din thành phổ
Hà Nội ban hành Quy chế quản lý các cụm công nghiệp trên địa bản thành phố Hà Nội:
~ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế
~ Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND ngày 10/7/2008 của Ủy ban nhân dân thành phổ.
1a Nội ban hành Quy chế quản lý cụm sản xuất ling nghề tp trung trên địa bản thành
phố Hà Nội
~ Quyết định }5/2008/QD-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ Công Thương ban hành.
Quy định nội dung tình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phút triển
lĩnh vực công nghiệp,
- Quyết định số 105/2009/QĐ-TTy ngày 19/8/2009 của Thủ Tướng Chính phủ, ban
hành Quy chế quản lý Cụm công nghiệp.
~ Thông tư số 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 của Bộ Công Thương hướng dẫn
thực hiện Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ Tưởng Chính
phủ, ban hanh Quy chế quản lý
~ Quyết định số 4420101QĐ-UBND ngày 10922010 của Uy ban nhân dân thành phổ Hà Nội
ban hành Quy định quản lý cụm công nghiệp trên dia bản thình phổ,
um công nghiệp.
Trang 24- Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND ngày 18/9/2012 của UBND thành phố Hà Nội về
việc bổ sung, sửa đổi một số điều của Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày
10/9/2010 về quy định quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bên cạnh các chính sách về xây dựng, quản lý hoạt động, thành phố còn ban hảnh một
Số chính sch khuyến khích đầu t phát iển ác cụm công nghiệp như: Quyết inh số
31/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy định một số nội dung,
trên địa ban thành phố Ha Nội và một số el
quan lý các dự án đầu twsách khác như: chính sách đầu tr
xây dựng công tình họ ting ngoài hàng rio, bỗ tr kinh phí git phóng mặt bằng, hỗ
trợ kinh phí xây dung hạ ting kỹ (huật các cụm công nghiệp phục vụ mục iêu dĩ dời
các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, chính sách giao đất dịch vụ cho hộ dân bị thu hồi
đất, chính sách dio tạo lao động, ưu tiên sử dung lao động địa phương.1.2.3 Nội dung công tác quản lý Nhà nước đi với cụm công nghiệp
Theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ Tướng Chính phủ,
ban hành Quy chế quản lý Cụm công nghiệp, thi nội dung công tác quản lý Nhà nước.đối với cum công nghiệp bao gồm:
+ Xây dưng, ban hành, phổ biển hướng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật, cơ chế,
chỉnh sách. chun quy phạm kỹ thuật liên quan đến việc thành lập và hoạt động
của cụm công nghiệp.
iy đựng và chỉ đạo thục hiện quy hoạch, chương tình, kế hoạch phít tiễn cụm
công nghiệp.
- Cấp, điều chính, thu hồi các loại giấy chứng nhận đầu tư, chứng nhận đăng kỷ kinh doanh, các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận liên quan đến hoạt động trong cụm,
công nghiệp.
- Chỉ đạo,chức thực hiện các dich vụ công hỗ trợ hoạt động đầu tư và sản xuất kinh
doanh của các tổ chức, cá nhân trong cụm công nghiệp,
- Xây dng và quản ý thông tin về cụm công nghiệp; chỉ đạo các hoạt động xúc én
đầu tư vào cụm công nghiệp.
Trang 25- Tổ chức bộ máy, dio tạo và bôi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan quản lý nhà nước vềcam công nghiệp
~ Thực hiện công ức than trụ, kiểm tra, giám sắt, đảnh giá hiệu quả đầu tr, giải quyết khiếu
nại, tổ cáo, khen thưởng, xử lý vỉ phạm và giải quyết các vấn đề phát sinh rong quá tình
ình thành, hoạt động và phát triển cụm công nghiệp.
1.24 Quản lý Nhà nước đối vớ phát trién cụm công nghiệp tiêu chỉ dinh giá
1.24.1 Quan niện về phát triển cụm công nghiệp
chứng, phát triển li khuynh hướng của vận động, đi từ thấp đến cao,
‘Theo quan điểm bi
‘qui trình đó vừa dần dần vừa nhay vot, cái mới ra đời thay thé cái cũ Phát triển là quá trình
thay đổi din dần về lượng đến thay đổi về chất Phát triển gồm có: phát triển trong tự nhiên
là thích nghỉ cơ thể với môi trường; trong xã hội là năng cao năng lực tự nhiên ; trong tr
cduy là hoàn thiện khả năng nhận thức của con người.
Phát triển CCN được higu là sự thay đổi về quy mô, số lượng cụm công nghiệp gắn với
sir phin bé hop lý, kha thc hiệu quả các nguồn lực đất dai, con người, vốn, kỹ thuật gop
phần vào việc phát iển nh x hội của mộ ia phương
“Quá tinh phát tiễn CCN diễn r từ khi có chủ trương phát tiển CCN đến nghiên cấu lập
quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hoạt động của các doanh nghiệp trong CCN
cùng với bộ mấy quân lý đ vận hành toàn bộ quả tình rên.1.24.2, Các tiên chỉ đánh giá
~ Tiêu chi về vị trí cụm công nghiệp: là tiêu chí đánh giá tổng hợp, tiêu chí này yêu cầut dai, hạn cl
vj tri phát rin CCN vừa đảm bảo sử dụng hợp Lý ải nguy r dung
đất nông nghiệp, xa khu din cư nhưng có các điều kiện thuận lợi về gin đường giao thông, bên cảng, nhà ga, gần nguồn nguyên lig, thị rường tiêu thụ là những điều kiện hp dẫn nhà dầu tư
~ Tiêu chí về đánh giá về số lượng: Tiêu chí này phân ánh v số lượng, diện tích được
‘quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn.
~ Tiêu chi về chất lượng phát triển các CCN: Tiêu chí này đảm bảo sự phát triển của
CCN ngay từ giải đoạn đầu quy hoạch Nó thể hiện tính đồng bộ, khoa học, hiệu quả,
B
Trang 26thực tiễn trong quy hoạch các yếu tổ chủ đạo của CCN như lĩnh vực các ngành thu hitđầu tự, đất đai, bổ tsi mặt bằng, cơ sở hạ ting kỹ thuật nhằm đạt được các mục tiêu
kinh tế, mỗi trường.
- Tỷ lệ lắp đầy cụm công nghiệp: Tiêu chí này được căn cứ vào mục tiêu của quy
hoạch và điều kiện hoạt động của CCN, Tỷ lệ lắp đầy CCN bằng tỷ lệ diện tích đắt cho thu trên tổng điện tích đất CON
~ Tổng vốn đăng ký, tổng vốn thực hiện: Tiêu chí phán ánh về khả năng thu hút đầu tư
vào cụm công nghiệp về mặt tài chính.
- Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp (DN) trong CCN Thể hin qua các chỉ tiêu
về doanh thụ, tổng giá trị gia tăng, giá trị xuất khâu.
+ Tiêu chi đánh giá tác động lan ta của CCN: ác động lan tỏa của CCN được thể hiện
qua các nội dung: lan tỏa về kinh tế, làn tỏa về công nghệ, lan tỏa về xã hội thông.
«qua các chỉ tiêu đồng góp tăng trưởng kinh t, chuyển dich cơ cấu kinh ế, đóng góp,ngân sich, ning lục cạnh tranh, đổi mới công nghệ, mức độ khai thác hợp lý tảnguyên, bao vệ môi trường.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với các cụm công
1.3.1 Các nhân tỔ chủ quan
~ TỔ chức bộ máy quản lý nhà nước và năng lục cần bộ quản lý nhà nhà nước đối với
phat triển các cụm công nghiệp:Thứ nhắc
CCN la các quy định của Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm qu
3) máy quản lý nhà nước đối với phát tiễn CCN: Cơ chế quân lý đối với các an về các nội dung
quản lý làm chế tai dé quản lý hoạt động đầu tư xây dựng CCN Quản lý Nhà nước là
một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện bằng cơ quan Nhà nước (lập
pháp, hành pháp, tư pháp) Chính phủ, Bộ (Trung ương) và Uy ban nhân dân các cấp
(địa phương) la bộ may trực tigp (chủ thé) quản lý hành chính kin tế
Cum công nghiệp là một bình thức tổ chức sin xuất công nghiệp, Quan bệ giữa chủ
quan lý và đối tượng quản lý được biểu hiện
Trang 27+ Với tự cách là chỉ thể quản ý, Nhà nước phải thực hiện hing loạt ee nhỉ n vụ: xây
dưng, ban hành, tổ chúc thực hiện pháp luật kiểm tr, kim soát, tiến hành xử lý vi phạm
pháp luật trong mọi quá trình van động và phát triển của CCN.
+ Với tư cách là đối tượng quản lý, sự vận động và phát triển của CCN phải được tổ
chức và vận động trên cơ sở các quy định của Pháp luật và chịu sự kiểm tra, giám sắt
cca các cơ quan Nhà nước có thấm quyn Vì vậy, nội dung quản lý Nhà nước đối với
sự phát triển của CCN thực chất là sự tác động của Nhà nước trên cả hai khía cạnh: xéttheo quá trình hình thành của CCN va các chủé ham gia vào quá trình quá trinh đầu,tu, xây dựng và hoạt động trong CCN Tác động của Nhà nước là nhằm đảm bảo các
điều kiện cần thiết để thực hiện các giai đoạn của các quá trình hình thành, phát triển:
cồn đối với các chủ thể tham gia vào quả trình đầu tư, xây dựng và hoạt động trong
CON là buộc họ thực hiện tốt chức năng, vai trỏ của mình Để tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) đối với phát triển CCN, trong mẫy chục năm qua nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến bộ máy tổ chức quản lý các cụm
công nghiệp.
QLNN đối với phát iển CCN do Chính phủ, các bộ chức năng và các cấp trực tiếp
quản lý.
Bộ kế hoạch Diu tư có trách nhiệm: Nghiễn cứu, xây đựng cơ chế chính sich
liền quan đến quản lý nhà nước về đẫu tr như cắp giấy phép đầu tr
Bộ Công thương cơ trách nhiệm quản lý ngành vỀ CCN, xây dựng các cơ chế, chính
sách liên quan đến phát triển CCN
'Các Bộ ngành liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách để quản lý ngành, lĩnh vực
liên quan trong quá trình vận hành của CCN.
UBND thành phố, huyện chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp các CCN trên địa bản, chịu
trách nhiệm triển khai các chính sich của trang vong (TW) đâm bảo đúng quy định về
phủ hợp với tinh hình thực té 6 mỗi địa phương, Thành lập bộ máy giúp UBND các
tinh, thành phổ quản lý các CON.
Thứ hai, năng lye cán bộ quản lý nhà nước:15
Trang 28Chủ ứtủa quản lý nhà nước đối với phát triển CCN là các cơ quan quản lý nhà nướcvề CCN Các cơ quan này có cơ cấu, tổ chức nhất định từ cấp vĩ mỏ là các Bộ, ngành
trung ương thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu và ban hành chính sách đến cấp thực thi chính sich pháp Iuit là các tinh, thành phổ, ác quận, huyện Việc quản lý nhà nước đối với phát triển CCN diễn ra ở cả hai khâu nghiên cứu, ban hành và thực thi
chính sich nén phụ thuộc vào tình độ nhận thức của con người bởi ai khẩu đó Nănglực của đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật nói chung và thực thu pháp.THật về phát tiển CCN nói riêng, còn nhiều hạn ỉ
~ Do ngân sách thành phổ, huyện, vốn của doanh nghiệp khó khăn, vi vậy việc bổ trí
nguồn vốn để đầu tư bạ ting trong quá trình thực hiện dự án chậm, chưa báo tiến độ
tực hiện dẫn đến công tác quản lý, hiệu quả quản lý nhà nước
thức tuân thủ luật pháp, chính sách của các nhả đầu tư trong CCN: Bên cạnh các
doanh nghiệp có ÿ thứ tuân thủ pháp luật, chính sich của nhà nước trong việc du tơ
trong các cụm công nghiệp thì còn không it các nha đầu tư chưa tuân thủ các quy định
này Nhiều nhà đầu tr được cấp phép đầu tr vào cụm công nghiệp nhưng qué tình đầu tr xây dựng ko dài, tuyển nhân công không ding với cam kết ban đầu, xây dựng các hạng mye công trình không đúng với thiết kế đã được cáp phép.
Đối với các nhà tư dang sản xuất trong cụm công nghiệp thi sử dụng đất không
đúng với mục đích được cắp phép ban đầu, sản xuất các mặt hang không có trong dự
án du tư, trong quá trình sin xuất không sử lý rie thi, nước thi gây mắt vệ sinh cho
môi trường chung.
1.3.2 Các nhân tổ khách quan
~ Chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của nhả nước đổi với phát triển các cụm.
công nghiệp: Phát iển công nghiệp luôn được đặt trong trang tâm cia đường lỗi, chủ
trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng va nhà nước ta Đường lỗi, chủ trương phát
triển công nghiệp được xác định phủ hợp với yêu cầu, điều kiện và bôi cảnh đắt nước trong mỗi giai đoạn cụ thể, hát huylợi thế so sánh và bảo đảm hilu quả của hội nhập
kinh tế quốc tế Chủ trương, đường lỗi của Đảng và Nhà nước ta về phát triển công nghiệp chính là căn cứ để các địa phương 48 ra những chính sich phát tiễn các ngành
16
Trang 29công nghiệp phù hợp với khả năng, thế mạnh và nhu cầu thực tế của từng địa phương,
lãnh thổ Chính sách kinh ế à công cụ để đảm bảo cho luật php được thực thi, rong
cuộc sống, qua đó ma thực hiện chức năng điều tiết, kích thích và định hướng đối vơi sự phát tiễn kinh tế xã hội Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
(XHCN), Nhà nước có các chính sách cơ bản như sau:
+ Chính sách đối với các thành phần kính tế: Chủ trương của nh nước là "Thực hiện
nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh t kinh
doanh theo Pháp luật đều Li bộ phận cầu thành quan trọng của nén kinh tế thị trường
định hướng XHCN, củng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lãnh mạnh"
+ Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế: Theo tỉnh thần văn kiện Đại hội Đảng toàn
để phát 0
thứ IX là: Chủ động hội nhập kinh t quốc „ích cực chuẩn bị sắc điều kiện về nh tế, thể chế, cán bộ để thực hiện thành công quá tình hội nhập
trên cơ sở phát huy nội lye, bảo dim độc lip, tự chi, binh đẳng và cùng có lợi Khi hội
nhập, nền kinh tế nước ta sẽ tận dụng được công nghệ, vốn và kinh nghiệm quản lý
cola thể giới, cần tăng cường đảo tạo kỹ năng hội nhập quốc tế cho các cần bộ: Quản lýcquy hoạch, xây dựng văn bản pháp quy, thẳm định phê duyệt dự án, thiết kế, cắp giấy
phép và kiểm tra chất lượng công trình.
+ Chính sich quản lý và sử dụng đất đai: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với
toàn bộ vốn đắt dai, Nhà nước tôn tong và thừa nhận các quyén của người sử dụng đất
nhằm phát huy mọi tim năng dit dai, lao động vốn để phát triển kinh tẾ bằng chính sich giao quyền sử dụng đất (thu tiền hoặc không thu tiền) và chính sách cho thuê đắt Người sử dụng đất có quyển chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, để lại thừa kế quyền.
sử dụng đắt phủ hợp với các quy định của Pháp luật dan sự và Pháp luật đắt đại Chỉnh
sich này nhằm khơi thông sự vận động của vốn dit dai, bảo đảm sử dụng đất đại hợp,
đầulý, có hiệu quả, ái định cư, huy động
kinh tế.
n từ đất có liên quan mật
tư phát triển cho nề
4+ Chính sich ti chính: Nhà nước có chính sich hỗ trợ doanh nghĩ về vốn, mặt bằng
‘va thông tin: doanh nghiệp phải trả tiền khi sử dụng công sản của Nhà nước,
Trang 30+ Chính sách tín dụng: Nhà nước thực hiện chỉnh sách bình đẳng với các thành phần
kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn vốn tin dụng là lãi suất công bằng và có lãi suấttải trợ cho dự án được khuyén khích.
- Trinh độ phất triển kinh tế của huyện: Ngay sau khi nhận được Chi thị số
I5/CT-UBND ngày 29/8/2014, Chi thị số 16/CT-I5/CT-UBND ngây 29/8/2014 của Chủ tịch I5/CT-UBND thành phố Hà Nội về in kinh việc xây dựng kế hoạch phát t tế - xã hội và kế hoạch
đầu tư công trung hạn 5 năm 2016- 2020 đồng thời cũng đã dra mục tiều nhiệm vụ
và giải php chủ yếu đó là: tập trung huy động có hiệu quả các nguồn lực, dy nhanh tốc độ phát tiễn kinh ế theo hướng nắng cao chất lượng tăng trưởng, bén vũng Phin đấu đến năm 2016 đạt thu nhập bình quản đầu người bằng mức bình quản chung cả thành phố, Chuyển dịch cơ cu kinh tế heo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp
-dịch vụ, đấy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Phát triển kính tế gắn với
phát tiễn vn hoá, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, dim bảo
an sinh xã hội Giữ vững ổn định chỉnh tr, tật tự an toàn xã hội, Để đạt được các mục
tiêu trên cần phải thực hiện được một số nhiệm vụ và giải pháp chính sau:
"Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, bén vững trọng tâm là các ngành công nghiệp
trong các khu công nghiệp.
Diy mạnh đầu tr hoàn chỉnh hạ ting kỹ thuật các khu công nghiệp, cụm tu thủ công
nghiệp, lựa chọn nhà đầu tư hạ tng vừa có năng lực, điều kiện đầu tư hạ ting, vừa cókhả năng thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghỉTích cực vậnđộng thu hút các đoanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ kỹ thuật cao vào huyện.
Củng cỗ và phát triển các nghé tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề tạo thêm nhiều
nghề mới nhất là ngành nghề xuất khẩu Dio tạo năng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhủ cầu tuyển dụng của nhà đầu tư và nhủ cầu phát triển của nên kinh
Phat triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh xây dựngnang thôn mới
Chuyển nhanh chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tần sang chăn nuôi tập trung kiểu công nghiệp,bán công nghiệp, gắn với xây dựng khu giết mé tập trung va chợ nông sản.
18
Trang 31"hát triển mạnh cic ngành thương mại, dịch vụ dp ứng nhu cu sản xuất vã đời sống
nhân dan
Phát triển da dang và nâng cao chất lượng phục vụ của các hoạt động dịch vụ Chú trọng phát triển mạnh thị trường nội địa, nhất la nông thôn và khu vực xung quanh các khu, cum công nghiệp, đô thi, Khuyến khích xây đựng các trung tâm thương mại, siêu.
thị, tập trung cải tạo, nông cấp chợ ở đô thị và nông thôn,
Tăng cường công tác bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng tải nguyên tiết kiệm, hiệu quả
“Thực hiện tốt các quy hoạch, kế hoạch vé ti nguyên, khoáng sản và ĐỀ ân bảo vệ môi
trường 2010 - 2015 Nang cao hiệu quả khai thác tài nguyên - khoáng sản Tang cường
thanh, kiểm tra, kiên quyết xứ lý các trường hợp vi phạm trong lĩnh vực tài nguyên ~
môi trường Xử lý triệt để các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Tập trung nguôn lực dầu tr xảy dựng kết cấu ha ting kinh tế - xã hội theo hướng hiện đi, tập trung cho kết cấu hạ tng giao thông
Tập trung phát triển kết cấu hạ ting đồng bộ, phủ hợp với quy hoạch xây dựng vùng,
cquy hoạch phát triển kinh
= Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ kỹ thuật, công nghệ thông tin trong quản lý
còn hạn chế,
Ngoài ra côn một số nhân tổ khách quan khác ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với các eum công nghiệp như: Địa bin rộng, việc phân bổ giữa các cụm công
nghiệp lại cách xa nhau Hơn nữa tính el cụm công công nghiệp lại có những
đặc trưng ngành nghề riêng dẫn
công nghiệp gặp khó Khăn về thu hồi đất, đền bù bồi thường, hi trợ giải phóng mặt
bằng (GPMB) trong thời gian đãi do
lệch so với giá thị trường Hơn nữa cơ quan được phân cấp về GPMB không thực sự
các chỉ phí phát sinh trong qué trình quản lý Cụm
á đất biển động qua các năm và do sự chênh.
“quyết tâm, ngại va cham dẫn đến việc chim thuê đất cho các doanh nghiệp và gây trở
ngại cho công tác quản If
Trang 321.4 Kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước đốt với các cụm cũng nghỉ
1.41 Kinh nghiệm của thị xã Thuận An tinh Bình Dương
Thuận An là một xã công nghiệp thuộc tinh Bình Dương, nằm giữa thành phổ Thủ Đầu Một và thành phố Hồ Chí Minh Tuy là một thị xã mới hành lập năm 2011 nhưng:
“Thuận An luôn là một trong những địa phương đi dau trong sự nghiệp CNH-HDH của.
tỉnh Quy hoạch, phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướngđến năm 2025 được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt vào tháng 12/2013 là cơ sở đểđịnh hướng cho công nghiệp pháttheo hướng bền vững, hiện đại Việc quy hoạchcác cụm công nghiệp đóng vai t quan trọng đối với phát triển công nghiệp của tỉnh
nói chung và đối với thị xã Thuận An nói riêng, góp phần cung cấp cơ sở hạ ting cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo thành mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong cụm
và giữa các cụm công nghiệp với nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giải quyết vấn để 6 nhiễm mdi trường tai các khu công nghiệp và bổ tr tải định cư, xây dựng các
khu thương mại Thuận An có hai cụm công nghiệp là: An Thạnh và Bình Chuẩn, cả
bai cụm công nghiệp này đã được thành lập trước khi có quyết định số 105/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã đi vào hoạt động và lắp đầy nhưng chưa xây dựng nhà
máy xứ lý nước thải tập trung Tuy nhiên, sau năm 2009 các cụm công nghiệp đã tập
trung đầu tơ hạ ting theo quy định của quyết định số 105/QĐ-TTg, đặc biệt là xây
đựng nhà may xử lý nước thả tập trung, Một số các ngành nghề gây 6 nhiễm như đệt,
nhuộm sẽ không bổ tr vàn ác cụm công nghiệp đồng thoi khuyến khích thu hút ícdoanh nghiệp có máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiền C
cụm công nghiệp được
xa din cư, có hệ thông thoát nước tự nhiên, không dẫn đến tình trạng ngập.
ling Theo báo cáo của sở công thương tỉnh Bình Dương th trong 09 thing dầu năm
2016, thị xã Thuận An tiếp tục chứng minh là một trong những địa phương có mức.
đồng gép lớn vào gi t sin xuất công nghiệp, thương mại của cả tỉnh: giá trị sản xuất
sông nghiệp của thị xã túc đạt 131.180 tỷ dng, tăng 8% sơ với cùng kỳ
1.42 Kinh nghiệm của huyện Bình Chánh thành phố HỖ Chỉ Minh
Bình Chánh là một huyện của thành phố Hồ Chỉ Minh- nơi hoạt động kinh tế động nhất đi đầu cả nước về tốc độ phát iễn ảnh t8 Do vậy, việc phát iển công
nghiệp của huyện là điều tắt yêu đồng thoi cũng là một địa phương đầu tiên tập trung
20
Trang 33hát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận ti, chế tạo
tạo thiết bị công nghệ và các ngành công nghệ cao khác ĐỂ quản lý các cụm công
+ định số 47/201 1/QĐ-UBND ngày 12 thing 7 năm 2011 ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối nghiệp, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chi Minh đã có Quy
với cụm công nghiệp trên địa bàn thành phổ Hồ Chi Minh Quy chế này quy định về
công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn của UBND thành phố và UBND
cquận, huyện để thực hiện quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn
thành phd H Chi Minh.
V8 nguyên tắc nhằm thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ và phân công trách nhiệm để nàng
cao hiệu quả hoạt động hoạt động của các cụm công nghiệp nói chung và công tác quản.
lý nhà nước đối với cụm công nghiệp nói riêng quá trình thực hiện sẽ do một cơ quan
chủ trì và một hoặc nhiều cơ quan khác tham gia phối hợp giải quyết công việc Sự phân
công trich nhiệm cụ thé của của oàn bộ quả trình quản lý nhà nước
Thứ nhi, về công tác quy hoạch phát triển cụm công nghiệp:
Huyện Bình Chính là địa phương đã thực hiện quy định quản lý nhà nước về lập thảm
lò Chí Minh
định và phê duyệt quy hoạch phát tiễn cụm công nghiệp của thành phố
Đồng thời cũng thực hiện quy định về thành lập, mở rộng và bộ sung cụm công nghiệp “Thực hiện quy địnhvỀ lập thấm định quy hoạch chỉ đế xây dơng cụm công nghiệp Thit hai, về đầu tư phát triển kết cau hạ tang trong các cụm công nghiệp:
Huyện Bình Chánh đã thực hiện quy tình lựa chon đơn vi kinh doanh hạ ting cụm sông nghiệp theo quy định của thành phổ, Qua trình lựa chọn đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp được thực hiện như sau:
S Công thương chủ tri cùng Uy ban nhân dân huyện xem xét phối hợp cũng Sở KEhoạch và Đầu tr, xác định các chủ đầu tư đủ năng lực, kinh nghiệm làm đơn vị kinh
doanh hạ ting cụm công nghiệp Trường hợp cổ từ 02 (hai) nhà đầu tự có đồ năng lự,
kinh nghỉm đăng ký tham gia trở lên thì tổ chức đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư im
don vị kinh doanh hạ ting.
Trang 34“Trong trường hợp đơn vị kinh doanh hạ ting đã được bin giao đắt ma không tiến hành
triển khai dự án trong thời han quy định hoặc sử dụng dit sai mục dich mà không có
sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền thi bị thu hồi đất theo quy định của Luật dai và bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư.
Thực hiện quy định vé lập dự án đầu tư xây dụng hạ ting cụm công nghiệp heo quy định.Sau khi có quyết định thành lập, mở rộng các cụm công nghiệp và quyết định phe
duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng các cụm công nghiệp thì đơn vị kinh doanh ha ting
hoặc Trung tâm phát triển các cụm công nghiệp (nêu có thành lập) tiễn hành lập và
tình cắp có thằm quyền phê đuyệt dự án đầu tư xây dựng hạ ting các cụm công
nghiệp để triển khai thực hiện.
“Thực hiện quy định về bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định.
{Uy ban nhân dn huyện (Hội đồng bồi thường của dự án) chủ tr phối hợp cùng đơn vi kinh doanh hạ ting cụm công nghiệp xây dưng các phương án bồi thường giải phông mặt bằng và ti định cư (phương án tổng thể và phương ấn chỉ ti), trình cơ quan có tham quyển thẳm định, phê duyệt
Thứ bạ,sie dự án đểtự phát triển sản xuất kính doanh trong các cụm công nghiệp:Huyện đã thực hiện quy định về tiếp nhận doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vào các
cum công nghiệp, các chính sách tru đãi về đầu tư trong các cụm công nghiệp Thứ ne, về đất dai đối với phát tiễn các cụm công nghiệp:
Thực hiện quy định về thủ tục giao đắt hoặc thuê đắt
Đơn vị kinh doanh ha ting các cụm công nghiệp nộp hỗ sơ xin giao đắt hoặc thuê đất
tại Sở Tài nguyên và Môi trường; trình tự, thủ tục giao đắt hoặc cho thuê đất thực hiệntheo quy định của Luật đất dat và các quy định lên quan.
Thứ năm, về môi trường đối với phi tiên các cụm công nghiệpThe hiện quy định về công nghệ và môi trường
1.4.3 Những bài học kình nghiệm rất ra
Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát tiễn cụm công nghiệp ở một số địa phương có
thể giúp cho huyện Gia Lâm đó là
Trang 35Thứ nhát, việc xây đựng quy hoạch: Quy hoạch phải di trước một bước so với yêu cầu
thực tiển Để thực biện điều này, công tác xây dựng quy hoạch một mặt cần được
hoạch định cho những thời kỳ đủ dai để có những dự tính mang tinh chất chiến lược, ‘Quy hoạch cin dy tính vị tri đặt cụm công nghiệp dim bảo tính bền vững Việc bố tri các cụm công nghiệp gin các đô thị lớn và các khu dan cư tập trung thời gian qua đã thể hiện nhiều điểm cập (6 nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông ) Do vậy,
trong công tác quy hoạch phát triển cụm công nghiệp cần xác định rõ những vị tri cóây dựng các cụm công ngicũng như những ngành nghề cụ thể được phép đầu tư.
Thứ lai: VỀ đầu tr xây đụng hạ ng kỹ thuật:
‘Cin quy định về quy mô tối thiểu cho từng loại cụm công nghiệp Việc phát triển các ‘cum công nghiệp có quy mô quá lớn hoặc nhỏ sẽ khó dim bảo tính chất bén vững của
chính cụm công nghiệp Với cụm công nghiệp có diện tích quá lớn sẽ khó lắp đầy, gây
lăng phí nguồn tải nguyên đất, côn cụm công nghiệp quá nhỏ thi việc đầu tư cơ sở hạ
tổng, hệ thông quản lý môi trường và các dich vụ đi kim sẽ gặp nhiều khó khăn và
không đảm bảo hiệu quả hoạt động.
“Tăng cường sự phối hợp giữa cúc Bộ, ngành trang ương vả các tỉnh, thành phố trong Ving kính tế trọng điểm tập trung đấy mạnh sự phối hợp và liên kết vùng cho phát tiển bền vững các cụm công nghiệp là: Trao đổi, cung cắp thông tin giữa các dia
phương trong vùng; xây dựng và đưa nội dung hop tác vào kế hoạch phát tiễn kinh tế
~ xã hội hing năm của mỗi ngành, mỗi địa phương.
Thứ bó v quản lý hot động các dy ân đầu tự phat tiễn trong cụm công nghiệp
chi trọng hoại động xúc iến đầu t, đặc bi sự tp trung vớ sự tham giá
vã hỗ tg của các cơ quan nhà nước trung ương, cơ quan diều phối vàng kinh tẾ trọng điểm Hoạt động nảy cần có sự chỉ đạo tập trung bởi một cơ quan chuyên trách, được
sử dụng ngân sách nhà nước để tiến hành hoạt động.Thiet, về đất dai, mỗi trường, dân cư:
cu thể hoa kịp thời ác quy định về quản lý nhã nước của TW ấp dụng với inh
2B
Trang 36ình thục tế của mỗi địa phương Chi trọng chăm lo với đời sống người lao động, bố
tí, sắp xếp quy hoạch nha ở, trạm xá, trường học và hạ ting kinh tế xã hội phù hợp với
phát triển cụm công nghiệp ở địa phương.
1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài
để tài viết về giải pháp tăng cường công tác
Trong những năm gin đây có nhỉ
quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp trên cả nước trong đó nỗi
bật hơn cả là các công trình:
~ Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quốc Bình (2012): "Một số giải pháp nhằm phát
tiễn khu công nghiệp và cảm công nghiệp trên địa bùn Hà Nội rong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế"
~ Nguyễn Dinh Trung, *Xây dựng cơ sở hạ ting các cụm công nghiệp ở Hà Nội”, Luận án tiến si kinh tế, Trường Dai học kinh tế quốc din, Hà Nội 2012
= Luận văn thạc sĩ Kiểu Tidn Hiệp (2014): "Tăng cường quản lý nhà nước đổi với phát triển các cụm công nghiệp trên địa bản tỉnh Hà Nam” Trường Đại học Kinh
quốc dân Hà Nội
~ Luận văn thạc sĩ Lưu Văn Minh (2015): "Quản lý nhà nước
công nghiệp Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” Trường Đại học thương mại Hà Nộivới hoạt động của cụm.
KẾt luận chương 1
Quan lý nhà nước đối với việc phát iển các cụm công nghiệp là một it yếu khách
quan, Việc phất iển các Cụm công nghiệp có môi quan hệ trực tiẾp tới sự phát triển
công nghiệp vừa và nhỏ của huyện Gia Lâm cũng như của cả thành phố Hà Nội nói
chung Đồng thời nó cũng chịu sự tác động, sự chỉ phối của nhiều yếu tổ khác như luật
óa, xã hội Do đó nhà nước cinhành quản lý quá trình hình
thành và phát triển của các CCN.
Quin lý nhà nước đối với vige phát tiễn các Cum công nghiệp vữa to điễu kiện tố dacho Doanh nghiệp thực hiện mục tiều của ho, vừa hướng mục tiêu của Doanh nghiệp
vào việc thục hiện tốt nhất mục tiêu chung của phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, quản lý nhà nước đối với các Cum công nghiệp còn nhằm phát huy ưu diém và thé
24
Trang 37mạnh của mỗi Cụm công nghiệp, thúc đầy quá trinh hợp tác giữa các Doanh nghiệptrong Cum công nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp trong
nước, Đẳng thai, nhằm khai thác được các lợi thể của phát triển công nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân, đặc biệt phát huy được lợi thể vé nguồn nhân lực, v tải nguyên
thiên nhiên cũng như các nguồn lực khác của nẻn kinh tế, Việc quản lý nhà nước đối
với các Cụm công nghiệp côn nhằm dim bảo quyễn và nghĩa vụ của các Doanh nghiệp
tương Cụm công nghiệp, đồng thời tao điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp bên
ngoài chuyển vốn vio hoạt động kinh doanh cũng như triển khái các hoạt động sản
xuất kinh doanh trong Cụm công nghiệp Qua đó phát huy vai tò của từng Doanh.
nghiệp cũng như của các Cụm công nghiệp đối với sự phát trién công nghiệp vừa vả nhỏ.
Quan lý nhà nước đối với việc phát triển các Cụm công nghiệp là điều kiện cần thiết,úp phần giúp cho các Doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp sử dụng tài nguyên thiênnhiên một cách tiết kiệm và có hiệu quả, đồng thời bảo vệ môi trường sinh
canh đồ nhà nước còn tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp phát triển mở rộng hợp tác
với nhau thông qua việc hình thành chuỗi cung ứng trong Cụm công nghiệp Chính
công tác quan lý nhà nước đã đảm bảo cho các Cụm công nghiệp được phát triển theo
quy hoạch đã định, chủ động phối hợp mục đích riêng của từng Doanh nghiệp nhằm
dot tdi mục đích chung của nỀn kính tế
Trang 38VỚI VI PHÁT TRIEN CAC CUM CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYEN GIA LAM
2.1, Đặc diém địa bàn nghiên cứu.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên2.111 Vị trí địa lý
Gia Lâm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Đông thành phố Hã Nội, huyện có
VÌ tí đa lý như su
Phía giáp quận Long Biên, huyện Đông Anh và tinh Bắc Ninh.
Phía Đông giáp tinh Bắc Ninh, tinh Hung Yên.Phía Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai.Phía Nam giáp tinh Hung Yên,
Huyện Gia Lâm có vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển kinh tế ~ xã hội và giao lưu
thương mại Khu vực nông thôn huyện Gia Lâm là địa bàn hấp dẫn các nha đầu tư do
có những thuận lợi về địa lý kinh tế.
2.1.1.2 Địa hình
Huyện Gia Lâm thuộc vùng đồng bằng châu thé sông Hồng, có địa hình thấp din từ
Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình và theo hướng dòng chảy
của sông Hing Tuy vậy, địa hình của huyện khé đa dang, làm nền tang cho cảnh quan tw nhiên, tạo thuận lọ cho phá iển kin, xây đựng các công nh hạ tổng dn đụng
và khu công nghiệp, dim bảo yêu cầu cho phát iển kinh tế xã hội của huyện.
Trang 392.1.1.4 Thuỷ vẫn
Huyền Gia Lâm nằm lại Tả Ngạn sông Hồng Tuyến sông Duống từ phia Tây Bắc chay qua trung tâm sang phía Đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phía Nam
huyện Đây là hai con sông đang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện.
Với các đặc điểm về điều kiện ự nhiên như trên đã tạo cho huyện Gia Lâm một số thuận lợi để phát tiễn kinh, văn hóa, xã hội và là đầu mỗi giao thông quan trọng.
21.2 Đặc
2.1.2.1 Dân số, lao động, mức sống và thu nhập,
~ Dân số
và 61806
Tinh đến năm 2014 dân số trung bình toàn huyện Gia Lâm là 243.957 ng
hộ Qua các năm, quy mô dan số của huyện ngày một gia tăng cả về số lượng và chất lượng Ty lệ tăng dân số tự nhiên trên địa bin huyện năm 2014 đạt mức 1
Mặt độ dân số trung bình toàn huyện lả 2.126 người/km”, dân số phân bé không đều giữa các xã rên địa bàn huyện Dân số chủ yếu là din tộc Kinh Phần lớn din số tập trăng khu vực nông thin với 20 xã vùng nông thôn, chiếm 55% tng din s tản huyện,
cdân số đô thị chi tập trung ở khu vực hai thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỷ el
14,5% tổng dân số toàn huyện.~ Lao động,
“Chương trình lo động về vie làm luôn được cắp Đảng, chính quyển và các ban ngành,
trong huyện quan tâm Huyện có nhiều hình thức tạo việc làm cho lao động trong các
cơ sở sản xuấ kinh doanh và dich vụ Đã giải quyết việc làm ti chỗ cho nhiễu lao
động Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ đáng kể thanh niên đến tudi lao động, những người
bị đôi dư trong quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.
Nam 2014, toàn huyện có 124.458 người trong độ tuôi lao động chiếm 51,02% tổng số.
cdân tự nhiên toàn huyện Trong đó, tổng số lao động ở khu vực nông thôn năm 2014cca huyện là 106.929 lao động, tốc độ tăng 2,39%4/năm, lao động dang làm trong các
ngành nghề kinh tế có 101.761 người
mm
Trang 40chi lượng nguồn lao động tương đối khá Năm 2104, tỷ lệ lao động qua đảo tạo tạicác trường Đại học, Cao đẳng nghề, trung cắp nghé, sơ cắp nghề là 25%.
‘Tuy nhiên, hing năm trên địa bản huyện vẫn có một lượng lớn người bước vào độ tuổi
Jao động Do đồ, huyện cũng đang nỗ lve giải quyết việc làm bằng nhiễu hình thức và
đời hỏi có các giải pháp mang tinh khả thi,
Mitng — thu nhập
Là một huyện ngoại thành, đa phần người dn rên địa bản huyện sinh sống bằng nghề nông
nghiệp Thu nhập của cư din nông thôn huyện Gia Lâm ngày cảng được ei thiện, (heo đánh
i get dt khoảng 179 triệu đồng/người hãm, cao hơn thu nhập binh quân của cư din nông
thôn toàn thành phổ,
Kết quả giảm nghèo đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Năm 2015 theo tiêu chuẩn
nghèo mới của thành phó Hà Nội, khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, tỷ lệ hộ nghèo.
chỉ côn khoảng 3,0% Trên địa bản huyện đến nay vẫn côn 3 xã có Lý lệ hộ nghẻo cao
là Trang Mẫu, Lệ Chi và Dương Quang.
2.1.2.2 Tình hình tăng trưởng kinh té và chuyển dich cơ cầu kinh tế
‘Tang tưởng kinh tế trên địa bàn huyện Gia Lâm đạt 11,3%lnam, Cơ cầu kinh tế chuyển dịch theo hưởng giảm din tỷ trong ngành nông nghiệp từ 25,6%//năm xuống còn
20,06% năm 2015 Kết quả chuyển dịch cơ cau kinh tế được thé
Bảng 2.1 Tốc độ chuyển dich cơ cầu kính tế qu c _ Ngành kinh tế Năm Năm | Năm Năm (Nguốn: Tỉnh toán theo số liệu phòng thông ke luyện Gia Lâm)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện khá nhanh theo hướng công nghiệp - xây dựng, thương mại - dich vụ, nông lâm, thủy sản Năm 2013, ý trọng cơ cấu kinh tế của
28