1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ

113 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 206,26 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Phượng i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn cô hướng dẫn – PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân hết lịng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trântrọng cảm ơn ban Lãnh đạo toàn thể cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đại Từ đãquan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Những lời sau cùng, Tác giả xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp phịng, quan chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tác giả cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Kim Phượng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ .vii MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận khoáng sản khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Vai trị tài ngun khống sản phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Tổng quan hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2 Quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Cơ sở pháp lý công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khống sản 10 1.2.2 Nội dung cơng tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản .11 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản 14 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản số nước giới Việt Nam 15 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản số nước giới 15 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản Việt Nam .17 1.4 Bài học kinh nghiệm từ lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản số nước giới Việt Nam 22 Kết luận chương 24 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA HUYỆN ĐẠI TỪGIAI ĐOẠN 2010 - 2015 26 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đại Từ .26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Tài nguyên khoáng sản huyện Đại Từ 28 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2 Thực trạng hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 37 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ 52 2.3.1 Công tác tổ chức máy quản lý nhà nước khai thác khống sản .52 2.3.2 Cơng tác xây dựng văn pháp luật 53 2.3.3 Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch khai thác khống sản .54 2.3.4 Cơng tác cấp giấy phép khai thác khoáng sản 58 2.3.5 Công tác tra, kiểm tra 58 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ 62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Những vấn đề tồn 64 2.4.3 Nguyên nhân tồn 66 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ 71 3.1 Định hướng quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ đến năm 2020 71 3.2 Định hướng tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đại Từ nói riêng hoạt động khai thác khoáng sản 73 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ 75 3.3.1 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động khai thác khoáng sản 77 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 79 3.3.3 Giải pháp lao động, xã hội 81 3.3.4 Nâng cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, đạo quyền từ huyện đến xã 82 3.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 83 3.3.6 Giải pháp vốn 85 3.3.7 Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản 86 Kết luận chương 93 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp khai thác khoáng sản 39 Bảng 2.2 Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh .41 Bảng 2.3 Lực lượng lao động doanh nghiệp khai khoáng .43 Bảng 2.4 Tỉ lệ phân bốlao động doanh nghiệp khai khoáng .44 Bảng 2.5 Kết khai thác khoáng sản giai đoạn 2012 –2015 45 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất theo giá thực tế 47 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước theo giá so sánh 1994 49 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước theo giá so sánh 1994 51 Bảng 2.9 Thống kê hoạt động nộp ngân sách 52 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BCĐ Ban đạo BVMT Bảo vệ mơi trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐTM Đánh giá tác động mơi trường HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTV Một thành viên NQ-TW Nghị – Trung ương NSNN Ngân sách nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QPPL Quy phạm pháp luật QLNN Quản lý nhà nước SNN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn KT-XH Kinh tế - Xã hội UBND Ủy ban nhân dân VPCP Văn phịng phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun có 30 đơn vị hành (trong có 28 xã thị trấn), khống sản phân bố 21 xã 30 xã tồn huyện, hầu hết xã có điểm mỏ khoáng sản, tập trung chủ yếu xã: An Khánh; Cù Vân; Hà Thượng; Tân Thái; Lục Ba; Tân Linh; Phục Linh; Hùng Sơn; Ký Phú; Cát Nê; Khôi Kỳ; Phú Thịnh; Phú Lạc; Đức Lương; Phúc Lương; Phú Cường; Minh Tiến; Yên Lãng; Na Mao, Bản Ngoại, La Bằng với nhiều loại khoáng sản khác như: than; quặng sắt; quặng thiếc; vonfram; đồng; floris; bismusth; quặng titan; quặng chì kẽm; vàng; crơm; ba rít; cát, đá, sỏi, sét cao lanh Bên cạnh khống sản làm vật liệu xây dựng phân bố khắp xã, thị trấn huyện Hiện huyện Đại Từ có 15 đơn vị (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, …) khai thác khoáng sản với 25 điểm mỏ khoáng sản cấp giấy phép hoạt động, mỏ lớn hoạt động gồm có mỏ đa kim Núi Pháo; mỏ than Núi Hồng; mỏ than Phấn Mễ; mỏ than Khánh Hòa; mỏ Barit Lục Ba; mỏ Chì kẽm Cơi Kỳ; mỏ sắt đá liền xã Hà Thượng; mỏ than xã Hà Thượng; mỏ thiếc Bismusth Tây Núi Pháo; mỏ Cao lanh xã Phú Lạc; mỏ Sắt xã Ký Phú Các mỏ lại chủ yếu giai đoạn bồi thường giải phóng mặt chưa vào khai thác Là huyện có nguồn tài ngun khống sản phong phú, điều góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, tạo cơng ăn việc làm ổn định thu nhập cho hàng nghìn lao động Tuy nhiên, việc quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện diễn phức tạp, thể việc cấp giấy phép thăm dị, khai thác khống sản cịn nhiều bất cập, chồng chéo, tình trạng thăm dị, khai thác khống sản trái phép, tranh chấp mỏ, tàn phá mơi trường diễn phổ biến Một số biện pháp, giải pháp quản lý chưa thực thực chậm so với kế hoạch, hiệu thấp như: Việc tra, kiểm tra công tác công ix tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản đơn vị, để xảy tình trạng khai thác khống sản trái phép Một thực tế khơng thể phủ nhận rằng, không dễ dàng kết hợp hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng cách hiệu tài nguyên thiên nhiên, nước ta, mà kinh tế phải dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản, nguồn tài ngun khống sản khơng tái tạo nhân tố quan trọng góp phần đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước nói chung huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên nói riêng Xác định tầm quan trọng tài nguyên khoáng sản, vấn đề quản lý khai thác khoáng sản vấn đề quan trọng, cấp bách nay, quản lý khai thác cách có hiệu góp phần vào mục tiêu chung xây dựng phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế khách quan đó, tơi lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ" Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hoá sở lý luận cơng tác quản lý khai thác khống sản, từ tìm số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước việc khai thác khoáng sản địa bàn cấp huyện Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích, khả thi cho huyện Đại Từ công tác quản lý hoạt động khai thác khống sản địa phương Mục đích đề tài Dựa sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý khai thác khống sản phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2010-2015, đề tài nghiên cứu tìm số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp nghiên cứu hệ thống văn pháp quy; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích so sánh số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản nhân tố ảnh hưởng b Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý hoạt động khai thác khống sản giới hạn địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015 đề xuất giải pháp cho năm tới Kết dự kiến đạt Kết nghiên cứu luận văn đạt gồm: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý khai thác khống sản Phân tích thực trạng cơng tác quản lý khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ, từ kết đạt tồn cần khắc phục giai đoạn 2010-2015 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ thời gian tới Nội dung luận văn Từ vấn đề trình bày hình thành nội dung nghiên cứu Những nội dung thể luận văn sau: hồi giấy phép hoạt động khoáng sản, giấy chứng nhận đầu tư, đăng ký kinh doanh ngành nghề khoáng sản tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng cố tình vi phạm quy định pháp luật sau bị xử phạt vi phạm hành lần trở lên Tổ chức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất công tác quản lý nhà nước khoáng sản UBND cấp huyện, cấp xã, đặc biệt địa phương để xảy tình trạng khai thác khống sản trái phép kéo dài Kiểm điểm làm rõ trách nhiệm xử lý nghiêm cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây sai phạm cơng tác quản lý nhà nước tài ngun khống sản tiếp tay, bao che cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản trái phép Chủ tịch UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND huyện hoạt động khoáng sản trái phép địa bàn quản lý 3.3.7.3 Công tác cấp giấy phép khai thác khoáng sản UBND tỉnh Thái Nguyên kết hợp UBND huyện Đại Từ trực tiếp đạo rà sốt việc cấp giấy phép thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản cấp theo thẩm quyền việc ban hành văn cho phép thu hồi khống sản diện tích đất quốc phịng, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, dự án khu du lịch Thu hồi giấy phép, định, văn ban hành khơng thẩm quyền trình tự thủ tục, làm rõ trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm Đồng thời chấm dứt tình trạng trường hợp cấp phép đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản manh mún, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, cấp phép núi nằm gần tuyến đường đối ngoại tỉnh, mỏ mà khai thác, vận chuyển làm ảnh hưởng đến môi trường đời sống nhân dân Chỉ cho phép doanh nghiệp có lực cơng nghệ đại, thân thiện với mơi trường tham gia thăm dị, khai thác, chế biến loại khoáng sản: Nước khoáng, puzolan, đá ốp lát, đá xây dựng Kiến nghị UBND tỉnh việc cấp phép khai thác, giấy phép khai thác vật liệu san lấp nên xem xét, đánh giá lực tài để tránh trường hợp cấp phép khai thác xong, doanh nghiệp không tiến hành bước theo quy định làm ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất người có đất dự án; đồng thời nên cấp phép 01 điểm mỏ cho 01 đơn vị, tránh cấp phép nhiều đơn vị điểm mỏ, gây tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, không ảnh hưởng đến công tác quản lý, kiểm tra khai thác mà ảnh hưởng đến công tác cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Rà sốt, đánh giá tình hình thực quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản, khu vực cấm tạm cấm hoạt động khoáng sản phê duyệt để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế Phịng tài ngun mơi trường tổ chức rà sốt, đánh giá, xác định cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung; tổ chức lấy ý kiến hoàn chỉnh hồ sơ điềuchỉnh, bổ sung quy hoạch theo quy định trình lãnh đạo xem xét, có ý kiến đạo Trung tâm cơng nghệ thơng tin phối hợp với phịng tài ngun mơi trường biên tập nội dung có điều chỉnh, bổ sung đồ khu vực cấm tạm cấm hoạt động khoáng sản sau phê duyệt điều chỉnh, bổ sung, đồng thời niêm yết cơng khai đồ Phịng quản lý tài ngun mơi trường vào Quy hoạch khống sản phê duyệt, Quy hoạch khác có liên quan, tình hình thực tế địa phương nơi có mỏ khoáng sản xin đầu tư khai thác, quy định chủ trương đầu tư thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản trung ương, HĐND, UBND huyện để tham mưu cho lãnh đạo Sở ban ngành UBND tỉnh chủ trương, thỏa thuận địa điểm, cấp giấy chứng nhận đầu tư khai thác chế biến khoáng sản, đảm bảo tuân thủ yêu cầu nêu 3.3.7.4 Tăng cường trao đổi thông tin xử lý vụ việc đặc biệt địa điểm có khống sản nằm địa phận giáp ranh liên tỉnh, liên huyện, liên xã Hiện nay, điểm có khống sản nằm địa phận giáp ranh, phối hợp mang tính đơn lẻ, chưa nên tình trạng khai thác khống sản trái phép cịn diễn nhiều Trong đó, hoạt động trao đổi thơng tin để nắm bắt tình hình tổ chức giải tỏa chưa bên thực thường xuyên nên hiệu mang lại chưa cao Đặc biệt, hầu hết hoạt động khai thác khoáng sản quý trái phép xảy đất lâm nghiệp khu vực dự án thuộc địa bàn xa xơi, hẻo lánh, địa hình phức tạp nên gây khơng khó khăn cho lực lượng chức hai huyện Các đối tượng khai thác trái phép lợi dụng thiếu hiểu biết phận đồng bào dân tộc để gây cản trở, khó khăn cho cơng tác giải tỏa… Mặt khác, nay, khơng có diện tích rừng sản xuất, rừng phịng hộ, mà cịn có diện tích rừng đặc dụng nên cơng tác phối hợp việc quản lý, bảo vệ rừng khu vực giáp ranh cần thiết… Vì vậy, để nâng cao công tác đạo, lãnh đạo đồng bộ, nhịp nhàng việc ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng khai thác khoáng sản, huyện, xã cần ký kết quy chế phối hợp quản lý, bảo vệ rừng khai thác khoáng sản khu vực giáp ranh Theo đó, Hạt kiểm lâm hai huyện tăng cường phối hợp thực chức tham mưu cho UBND huyện công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp khoáng sản vùng giáp ranh tăng cường tuần tra để phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời đối tượng có hành vi vi phạm luật Các ngành liên quan như: Kiểm lâm, tài nguyên & môi trường, chủ rừng UBND xã vùng giáp ranh phải xác định cụ thể khu vực trọng điểm khai thác khoáng sản trái phép, khu vực, địa điểm cất giấu khống sản trái phép khu dân cư để có kế hoạch triệt phá Bên cạnh đó, quy chế cần nêu cao trách nhiệm địa phương ngành liên quan việc phối hợp thực cơng việc Trong đó, quyền xã vùng giáp ranh hai huyện phải chịu trách nhiệm để dân địa phương phá rừng khai thác khoáng sản trái phép mua bán, cất giữ lâm sản, khoáng sản trái phép khu vực dân cư Trong quy chế cần nêu rõ, việc trao đổi, xử lý thơng tin hai bên phải bảo đảm bí mật, kịp thời xác; đồng thời, đơn vị, cấp, ngành định kỳ tổ chức giao ban để đánh giá, rút kinh nghiệm, giúp cho công tác phối hợp quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên khu vực giáp ranh hai địa phương ngày tốt UBND cấp huyện cần ban hành phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn, phối hợp với địa phương có chung địa giới hành ban hành quy chế phối hợp việc quản lý khoáng sản vùng giáp ranh để chủ động triển khai giải pháp ngăn chặn sớm nguy xảy khai thác khoáng sản trái phép nâng cao hiệu công tác này; kiên xử lý truy cứu trách nhiệm hình tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản trái phép, kể người đứng đầu cấp quyền địa phương để xảy khai thác khoáng sản trái phép kéo dài mà không xử lý dứt điểm./ Thực bổ sung quy định truy suất nguồn gốc khống sản hay hồ sơ khống sản Nói cách khác, quy định pháp luật để bảo đảm khoáng sản đưa vào chế biến, sản xuất, vận chuyển, lưu trữ kinh doanh phải có nguồn gốc hợp pháp để phân biệt với khoáng sản khai thác trái phép (khơng có giấy phép vượt sản lượng nộp thuế) xuất khẩu, vận chuyển, buôn bán đưa vào chế biến, sản xuất mà không kiểm sốt đầy đủ Kiến nghị UBND huyện phịng tài ngun mơi trường thiết lập đường dây nóng ủy ban huyện, địa phương nhằm tiếp nhận thơng tin khai thác khống sản trái phép để kịp thời xử lý Kiến nghị UBND huyện quan chức tỉnh thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động lưu hành phương tiện ghe thuyền tham gia khai thác, vận chuyển khoáng sản không đăng ký, đăng kiểm, chở tải, khổ kiểm tra giấy phép sử dụng vùng nước đường thủy nội địa khu vực bãi tập kết vật liệu xây dựng địa điểm kinh doanh nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng hoạt động khoáng sản trái phép địa bàn huyện Đại Từ nói riêng địa bàn tỉnh nói chung 3.3.7.5 Khen thưởng, thưởng nóng tổ chức, cá nhân có thành tích Hằng năm tổng kết đánh giá, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác quản lý nhà nước tài ngun khống sản Khơng xét thi đua, khen thưởng các tổ chức, cá nhân vi phạm cơng tác quản lý nhà nước tài ngun khống sản Kiến nghị UBND huyện có chế bảo vệ khen thưởng cho người cung cấp thông tin khai thác khoáng sản trái phép; kiến nghị UBND tỉnh, sở Tài sở ngành liên quan cần sớm ban hành hướng dẫn cách lập dự toán chi ngân sách cho cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác, để địa phương có sở thực Thưởng nóng cho đơn vị, cá nhân kịp thời phát hiện, trình báo, bắt giữ đối tượng có hành vi khai thác, vận chuyển khống sản trái phép Kết luận chương Huyện Đại Từ có nhiều điểm mỏ khống sản nằm rải rác, khơng phân bố tập trung, địa hình khúc khuỷu, quan tâm UBND Tỉnh ban ngành khác đạo tình hình hoạt động khống sản trái phép địa bàn huyện quản lý chặt chẽ ổn định, song nhiều tiềm ẩn diễn biến phức tạp Tại số sở cịn tượng khai thác khống sản trái phép lút, nhỏ lẻ khai thác đất sét trắng xã Phú Lạc; quặng sắt xã Tân Linh, xã Yên Lãng; cát, sỏi xã thuộc khu vực ven lòng Hồ Núi Cốc…, UBND huyện đạo liệt, xử lý ổn định Sự phối kết hợp địa phương với ngành có lúc, có nơi thiếu chặt chẽ, tính tích cực chủ động việc kiểm tra xử lý chưa cao, đặc biệt cấp quyền sở Thực tốt giải pháp đề góp phần tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tài nguyên khống sản; khắc phục tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý địa bàn; kịp thời ngăn chặn hạn chế hoạt động khoáng sản trái phép; bảo vệ tài ngun khống sản chưa khai thác; góp phần khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kết luận Quản lý tài nguyên khoáng sản nội dung lớn quản lý nhà nước Hiệu hoạt động quản lý khoáng sản thước đo hiệu quản lý kinh tế quản lý nhà nước nói chung Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao q trình nước ta bước nhập Yêu cầu quản lý tài nguyên khoáng sản đạt trụ cột cải cách hành thể chế nhà nước Luận văn tổng hợp có hệ thống lý thuyết chung tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, quản lý hiệu quản lý tài ngun khống sản mang tính khoa học lô-gic Kết hợp với lý luận thực tiễn, luận văn trình bày kinh nghiệm quản lý tài nguyên khoáng sản nước giới đề xuất kinh nghiệm cho tỉnh Thái nguyên nói chung huyện Đại Từ nói riêng Luận văn trình bày cụ thể đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đại Từ, đưa đánh giá q trình quản lý tài ngun khống sản, kết đạt huyện hoạt động quản lý khoáng sản Bằng phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, luận văn đánh giá tổng quát chi tiết tiêu hoạt động quản lý, đóng góp hoạt động khai thác khống sản doanh nghiệp, đơn vị khai thác đến kinh tế - xã hội huyện Luận văn đề xuất kiến nghị tỉnh Thái Nguyên huyện Đại Từ việc nâng cao hiệu quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên huyện Đại Từ - Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khai thác khoáng sản huyện Đại Từ, luận văn đưa nhóm giải pháp với kỳ vọn góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động quản lý khai thác khoáng sản nhằm thúc đẩy nhanh trình CNH – HĐH Kiến nghị Kiến nghị tỉnh Thái Nguyên - Kịp thời rà soát văn bản, sửađổi văn bản, quy định chưa phù hợp trình tổ chức thực hiện, điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh thực tế phù hợp với văn quy định hệ thống văn pháp luật khoáng sản, tính quán sách, tính đồng bộ, khả thi tổ chức thực hoạt động khống sản - Tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên khoáng sản, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên khoáng sản Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra hoạt động khoáng sản phải tạo phối hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương với ngành nhằm tạo hiệu cao - Giao nhiệm vụ có chế hợp lý phân cấp cho ngành, địa phương; kinh phí hoạt động quản lý tài ngun khống sản Sớm thành lập quỹ bảo vệ môi trường theo quy định Tiếp tục thực tốt đề án quản lý tài nguyên khoáng sản theo giai đoạn tỉnh, đồng thời phải có hoạt động đánh giá, tổng kết để rút học kinh nghiệm quản lý tài nguyên khoáng sản, giải pháp kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành chức chuẩn bị cho giai đoạn - Quan tâm công tác tái định cư giải vần đề đào tạo nghề, việc làm ổn định bền vững cho người dân có đất bị thu hồi phục vụ cho hoạt động khai thác chế biến khoáng sản - Chỉ đạo ngành chức trọng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật tài ngun khống sản đến người dân nhằm tránh tình trạng đơn thư, khiếu nại - Chỉ đạo cấp, ngành chức năng, kiểm tra, xử lý giải dứt điểm đơn thư khiếu nại, kiến nghị người dân hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đơn vị doanh nghiệp - Chỉ đạo cụ thể để xử lý doanh nghiệp không thực việc đầu tư theo dự án không tuyển dụng lao động địa phương cam kết, vấn đề an tồn lao động, việc bảo vệ mơi trường sau khai thác TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Sách [1] TS Bùi Thị Nga (2008), Giáo trình Cơ sở khoa học mơi trường, Đại học Cần Thơ [2] TS Lê Ngọc Uyển, Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Luật [3] Quốc hội, Luật khoáng sản số 60/2010/QH12, Hà Nội, 2012 Các báo cáo nghiên cứu [4] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên [5] Đảng tỉnh Thái Nguyên ( 2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII ( Nhiệm kỳ 2011 – 2015) [6] Diễn đàn kinh tế Việt Nam - VEF (2011), Các nước Đông Nam Á thắt chặt quản lý tài nguyên quốc gia [7] Đỗ Ngọc Tiến (2009), Tư liệu địa lý Việt Nam, NXB Hà Nội [8] Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2011), Chính sách tài nguyên khoáng sản số nước, liên hệ với Việt Nam [9] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 4/5/2007) [10]Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện Tư vấn phát triển (2010), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá "Thực trạng quản lư khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam" [11]UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Nghiên cứu luận khoa học để xây dựng tiêu nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 phục vụ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII [12]UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án "Tăng cường công tác quản lý nhà nước khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015" [13]UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 - 2009 - 2010 2011 [14]Ủy Ban thường vụ quốc hội (2012), Báo cáo kết giám sát "Việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường" [15]UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt, quặng titan địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến 2020 [16]Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản nhóm khống chất cơng nghiệp tỉnh thái ngun giai đoạn 2009 - 2015, có xét đến 2020 B Các nguồn tài liệu điện tử Trang Web [17]Viện khoa học địa chất khống sản (Bộ Tài Ngun Mơi trường), http://vigmr.vn/vi/thong-tin-khoa-hoc/cac-de-tai-nghien-cuu/3111.html [18]Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, http://thainguyen.gov.vn [19]Từ điển Bách khoa toàn thư, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01 Lực lượng lao động doanh nghiệp khai khoáng Chỉ tiêu Tổng số lao động huyện Đại Từ Doanh nghiệp khai Khai thác than Khai thác quặng kim loại Khai khoáng Dịch vụ Cơ cấu (%) Doanh nghiệp khai Khai thác than Khai thác quặng kim loại Khai khoáng Dịch vụ Nă% tốc đ 2012 2013 2014 2015 61.342 65.156 67.180 71.016 2013/ 2012 ộ tăng (+), giảm (2014/ 2015/ 2013 2014 6,22 3,11 5,71 2.153 2.279 2.747 2.447 5,85 20,54 (10,92) 1.064 1.285 1.436 1.447 20,77 11,75 0,77 376 361 636 531 (3,99) 76,18 (16,51) 713 608 25 554 121 469 (14,73) 0,00 (8,88) 384,00 (15,34) 0,00 100 100 100 100 49,42 56,38 52,28 59,13 17,46 15,84 23,15 21,70 33,12 26,68 20,17 19,17 0,00 1,10 4,40 0,00 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 02 Giá trị sản xuất theo giá thực tế Chỉ tiêu GTSX toàn huyện GTSX DN khai khoáng Khai thác than Khai thác quặng kim loại Khai khoáng khác Dịch vụ Cơ cấu (%) GTSX DN khai khống/Tổng GTSX tồn tỉnh Khai thác than Khai thác quặng kim loại Khai khoáng khác Dịch vụ Năm 2012 2013 2014 20.694,20 25.206,00 29.685,40 636,3 777 1.281,20 403 557,7 964,5 122,8 101,7 190,3 109,5 99 103,3 18,6 23,1 3,07 3,08 4,32 2015 37.362,60 2.308,50 1.072,00 954,9 242,1 39,5 % tốc độ tăng (+), giảm (-) 2013/2012 2014/2013 2015/2014 21,80 17,77 25,86 22,11 64,89 80,18 38,39 72,94 11,15 (17,18) 87,12 401,79 (9,59) 4,34 134,37 1760,00 24,19 71,00 6,18 63,33 71,78 75,28 46,44 19,3 13,09 14,85 41,36 17,21 12,74 8,06 10,49 0,16 2,39 1,8 1,71 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 03 Giá trị sản xuất theo giá so sánh 1994 Nă Chỉ tiêu GTSX toàn huyện GTSX DN khai khoáng Khai thác than Khai thác quặng kim loại Khai khoáng khác Dịch vụ Cơ cấu (%) GTSX DN khai khống/Tổng GTSX tồn tỉnh Khai thác than Khai thác quặng kim loại Khai khoáng khác Dịch vụ 2012 2013 % tốc độ tăng (+), giảm (-) 2014 2015 8.749,50 10.311,60 11.611,20 13.200,80 309,7 350,3 405 60 598 80 232,5 273,9 311,7 307 30 27,2 22,4 42,2 187,9 49,4 44,8 45 93,5 0,6 9,2 6,7 10,1 309,7 350,3 405,6 598,8 3,54 3,40 3,49 4,54 75,07 78,19 76,85 51,32 8,78 6,39 10,40 31,38 15,95 12,79 11,09 15,61 19 63 65 69 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013/2012 2014/2013 2015/2014 17,85 13,11 17,81 (17,65) (9,31) 1433 33 12,60 15,79 13,80 88,39 45 (27,17) 13,69 47,63 (1,41) 345 26 107 78 50,75 ... 1.2 Quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Cơ sở pháp lý công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản 10 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng. .. 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ 71 3.1 Định hướng quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng. .. tác quản lý khai thác khống sản địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2010-2015, đề tài nghiên cứu tìm số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện thời

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Bùi Thị Nga (2008), Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ [2] TS. Lê Ngọc Uyển, Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh2. Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường", Đại học Cần Thơ[2] TS. Lê Ngọc Uyển, "Kinh tế Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: TS. Bùi Thị Nga
Năm: 2008
[8] Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (2011), Chính sách về tài nguyên khoáng sản của một số nước, liên hệ với Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách về tài nguyênkhoáng sản của một số nước
Tác giả: Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Năm: 2011
[16]Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp tỉnh thái nguyên giai đoạn 2009 - 2015, có xét đến 2020B. Các nguồn tài liệu điện tử 3. Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biếnvà sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp tỉnh thái nguyên giaiđoạn 2009 - 2015, có xét đến 2020
Tác giả: Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2009
[17]Viện khoa học địa chất và khoáng sản (Bộ Tài Nguyên Môi trường), http://vigmr.vn/vi/thong-tin-khoa-hoc/cac-de-tai-nghien-cuu/3111.html[18]Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, http://thainguyen.gov.vn [19]Từ điển Bách khoa toàn thư, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://vigmr.vn/vi/thong-tin-khoa-hoc/cac-de-tai-nghien-cuu/3111.html"[18]Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, "http://thainguyen.gov.vn"[19]Từ điển Bách khoa toàn thư
[4] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Khác
[5] Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên ( 2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII ( Nhiệm kỳ 2011 – 2015) Khác
[6] Diễn đàn kinh tế Việt Nam - VEF (2011), Các nước Đông Nam Á thắt chặt quản lý tài nguyên quốc gia Khác
[9] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 4/5/2007) Khác
[10]Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Viện Tư vấn phát triển (2010), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá "Thực trạng về quản lư khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam&#34 Khác
[11]UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Nghiên cứu luận cứ khoa học để xây dựng các chỉ tiêu nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 Khác
[12]UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án "Tăng cường công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015&#34 Khác
[13]UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội các năm 2008 - 2009 - 2010 và 2011 Khác
[14]Ủy Ban thường vụ quốc hội (2012), Báo cáo kết quả giám sát "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường&#34 Khác
[15]UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt, quặng titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w