Phụ lục 3 Mẫu Đề cương luận văn i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra t[.]
Trang 1LOI CAM DOAN
Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dân Những thông tin, dữ liệu, sô liệu đưa ra trong luận văn được trích dân rõ ràng, đây đủ vê nguôn gôc Những sô liệu thu thập và tông hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực
Hà Nội ngày thang năm 2016 Tác giả
Đỗ Thị Thu Phương
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình hoàn thành chương trình cao học và Luận văn này, bên cạnh những nỗ
lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình của
các quý thầy cô, gia đình và bạn bè
Tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy Cô trong Khoa
Kinh Tế và Quản lý và quý Thay Cô của Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo cơ hội và
tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu giúp học viên hoản thành nhiệm vụ học
tập nghiên cứu tại cơ sở đào tạo
Xin cảm ơn phòng quản lý công nghiệp, ban quản lý các cụm công nghiệp Hà Nội thuộc sở công thương thành phố Hà Nội; tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên Trung tâm
phát triển cụm công nghiệp huyện Gia Lâm đã động viên tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tích cực trong quá trình tác giả học tập thu thập số liệu và triển khai nghiên cứu
Luận văn được hoàn thành có sự chia sẻ thân thương, thầm lặng và đóng góp không
nhỏ của các thành viên trong gia đình về mọi mặt để tác gia co diéu kién va dong luc
dé tập trung vào nghiên cứu
Cuối cùng, xin cảm ơn các cá nhân, đồng nghiệp đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập đến tận ngày báo cáo
Mặc dù đã có nhiễu cô gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhưng do năng lực
nghiên cứu còn hạn chế, luận văn chắc han van còn nhiều thiếu sót Kính mong nhận
được nhiều ý kiến đóng góp của Hội đồng Khoa học, quý thây cô và quý vị bạn đọc để
Luận văn được hoàn thiện hơn
Xin tran trong cam on!
HaNoi,ngay thang nam 2016 Tac gia
Đỗ Thị Thu Phương
Trang 3MUC LUC
LOI CAM DOAN Wioeeeccececccsscsccssscsscsssescssssscssssscsssscscsssssscsssssscsssesscatsssestsssessssssenseeseene I LOL CAM ON iieeeccccccccecscccsscsescsscscscsscscsesscscssscscsscscsssssscsssssscsssecscansecscsnsscsesnsecstsnsecasenees II DANH MUC BANG BIEU wuieeecececccsccsceccscsscscsscsescsscscsssscscsssscscsssscscsssscsssssecsssnsseseenseeaes VI DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT uu.ecececcececcseecsscseesesesesescssessssssestssssesnseseeee VII PHAN MO DAU cccssssossssssossssecossssesossesecsssesecossecssossscacsssesacsssssacssscacsssscassesecacssseces VII 1 TINH CÁP THIẾT CỦA ĐẼ TÀI 5-2 2 52 SE£E+EEE£ESEEEEEEEEEEEEEEEErErErrkrkee VIII 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI - ¿2-52 2+s+£+£E£E+Ez£E£EzEzreresrsred IX 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÍỨU - ¿2 2 2E EE£E+E£EE£E#EEEEEEEEEEEEEEErkrkrrered IX 4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐÊ TÀI 2-s-s+<scse- Ix 5 ĐỒI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22-5 2 2+s+£z££zE+£zrxzezrsred x 6 KẾT QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢCC - - SE EEEEEEEE 11111112 x CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE CONG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI VIỆC PHÁT TRIÊN CÁC CỤM CÔNG NGHIẸP 1 1.1 Cơ sở lý luận về cụm công nghiệp wo ecccscscsescssscscececssevscevetsestsesesscscssnsasasaveveens 1 1.1.1 Khái niệm và phân loại cụm công nghiỆp - << 555533322 *++++ssssssssseess2 1 1.1.2 Vai trò của cụm công nghiỆp - S3 00200211111999311 1111111111 1111118882235 1 11kg 4 1.1.3 Hiệu quả của phát triển cụm công nghiỆp . - - + + xxx £kekekeereeesree 7 1.2 Quản lý Nhà nước đối với cụm công nghiệp - - + + xxx #kekekekreeersee 7 1.2.1 Sự cân thiệt và đặc điêm của quản lý nhà nước đôi với việc phát triên các cụm
1.4.1 Kinh nghiệm của thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương . - << 55555: 20
1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 20 1.4.3 Những bài học kinh nghiỆm TÚT ra 1111111 EEEEEEEEEEeeessssssseeesss 22 1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5-2 - s+s+s+s+eseee 24
Trang 4Kết luận chương Í -¿- SE 5 SE 11 1111919151111 1111111111111 111110011 24 CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC DOI VOI VIEC PHAT TRIEN CAC CUM CONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN
079.87 26
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiÊn CỨU - - - - ( c 1010101 10111133331111119933 1111111 1 ng vờ 26
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .- :-ct2 t2 2 re 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 56: 522ct2 t2 t2 tre 27 2.2 Tình hình phát triển của các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện 29 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển các cụm công nghiệp - - + «se: 29 2.2.2 Thực trạng phát triển các cụm công nghiệp ¿+ + +k+x+E#EeEeEeEsrerrerees 34 2.3 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp
trên địa bàn huyỆn - 1000001111111 1111111800330 101111 1H00 0 11 k1 re 40
2.3.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý cụm công nghiệp . - - + xxx: 40 2.3.2 Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển cụm công 2.3.3 Quản lý về đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp - 42
2.3.4 Công tác chỉ đạo, tô chức thực hiện các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động đầu tư và
sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong cụm công nghiệp 45 2.3.5 Công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý Nhà 2.3.6 Công tác quản lý môi trƯỜng - 0101011111 11111 1111111118823 1111111 re 48
2.3.7 Thực trạng công tác kiêm tra, kiêm soát đôi với việc phát triên các cụm công
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Ga LÂm - (<< << 1111111131133 exre 52
2.4.1 Nhtmg thanh tuu d@ dat Quoc cccccceeessssssssscceeeeeeeeeeeeesessssssaeeeeeeeeeeesens 52
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân - - + + SE EESESE+E+E+EEEEEEEeEeEerrxrerees 53 Két ludn Chuong 2 vovcccccccccccscssccscscssssscscscsesesesssscscecscscavsvevevsnststssesssssssasavavavevenenseeeses 58 CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC DOI VOI VIEC PHAT TRIEN CAC CUM CONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYỆN GIÁ LÂM 5-<55£ 5< so se EsESEeEsesEEeEsesereeseserscse 59
Trang 53.1 Quan diém, dinh hướng, mục tiêu hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn
huyện Gia Lâm đến năm 20200 - (+ Ss S333 S1E1E19E915E5E1E1 1111111111111 E2 EeE 59 3.1.1 Quan điỂm - xxx 212111 11111111111 1 011111111111 1101 5151111111111 1111 11g gen 59
3.1.3 MUC thOU .a ggẢ 62 3.2 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm .- +22 +s+s+x+s+s+s+esese 65 3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy và các thủ tục hành chính 65 3.2.2 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về cụm công nghiệp 5 55¿ 67 3.2.3 Giải pháp về đất đai -c-c- cv E1 11111151 11111111111 1111111111111 E111 11x ckrkrki 75 3.2.4 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước -<< «<< ss+2 76 3.2.5 Giải pháp bảo vỆệ môi trƯỜng - + 2222226231111 1111111111111 188822551111 xe 77 Kết luận chương 3 oeeeeccesecscsesesescsscscscscscsvsvevecscscsessecscscscssacavsvavevsvsususessesssnsasasavavavavans S0 KẾT LUẬN — KIÊN NGGHỊ[, .2 << << <4 3x3 9eseSeSeEeEeEevee 81
2 Kiến nghị - - - s11 E111 11915 111111111 1111111111111 1111111111111 T111 1111110111111 Teen 82 TÀI LIỆU THAM KH ÁOO 5° 5< 5 5 5 << << << 5s E44 4 4s sesesesese 83
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1 Tốc độ chuyên dịch cơ cấu kinh tế qua các năm đvt: % - - sec: 28 Bang 2.2 Tình hình quy hoạch phát triển CCN đến năm 2010 5- 2 2 s+s+s2 35 Bảng 2.3 Tình hình đầu tư phát triển cụm công nghiệp đến tháng 8/2015 36 Bảng 2.4 Tình hình xây dựng hạ tầng kỹ thuật tại các CCN đến tháng 8/2015 37 Bảng 2.5 Tống số lao động làm việc trong các CCN đến tháng 8/2015 37 Bang 2.6 Tổng hợp đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiỆp -. - 2 55552 44
Trang 7DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT
Ký hiệu viết tat
BCT CCN CNDP CNH CSHT DN DT GPMT HDH HTKT KCN QD QLNN SXKD TT TTg TW
Nghia day đủ
Bo cong thuong Cum cong nghiép
Cong nghiép dia phuong Công nghiệp hóa
Cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp
Diện tích
Giải phóng mặt bằng
Hiện đại hóa
Hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Quyết định
Quản lý nhà nước Sản xuất kinh doanh Thông tư
Thủ Tướng
Trung ương
Trang 8PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong những năm gần đây hệ thống các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế, khu chế xuất và cụm công nghiệp (CCN) ngày càng phát huy được vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế, là động lực quan trọng đây nhanh quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa (CNH) hiện đại hóa (HH) của cả nước đồng thời hiện
đang là điểm đến của nhiều tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước Việt Nam đang phẫn
đầu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Để đạt được mục
đích đó thì công nghiệp giữ vai trò quan trọng, trong đó có sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp
Gia Lâm được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của Thủ đô Hà Nội Trên địa bàn huyện có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các trung tâm
thương mại được hình thành Sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp trong gần 10 năm trở lại đây đã mở ra hướng đi mới cho phát triển công nghiệp vừa và nhỏ của huyện, các cụm công nghiệp của Gia Lâm đã phát triển một cách nhanh chóng, hiệu quả, tạo niềm tin cho các nhà đâu tư trong và ngoài nước, làm tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện cũng như cả
huyện Gia Lâm Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Gia Lâm vẫn còn
những điểm hạn chế như: Công tác quản lý của Nhà nước đối với các cụm công nghiệp còn nhiều bất cập làm hạn chế phát huy các tiềm năng phát triển công nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội của huyện; các chính sách, biện pháp nhăm mục đích phát triển CCN con mang tính chất chung chung, chậm đôi mới, công tác quy hoạch thực hiện chưa tốt, tình trạng ô nhiễm môi trường trong các CCN chưa được giải quyết triệt để đã ảnh hưởng không nhỏ đền sản xuât và đời sông của nhân dân
Chính vì vậy nhằm góp phân giải quyết những vẫn đề bức xúc đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước về phát triển CCN trên địa bản huyện Gia Lâm, học viên đã chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đổi với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận
văn thạc sỹ Đê tài được thực hiện nhăm đê ra các ý kiên làm tôt hơn việc quản lý nhà
Trang 9nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm của thành phố Hà Nội
2 MUC DICH NGHIEN CUU CUA DE TAI
Đề xuất những giải pháp để tăng cường công tác quản lý của Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội trong thời gian tới
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin:
+ Thu thập thông tin thứ cấp: Các văn bản pháp luật, quy định về những vấn đề liên quan đên cụm công nghiệp vân đê bảo vệ môi trường: thông tin và sô liệu về tình hình kinh tế - xã hội và các vẫn để liên quan khác
+ Thu thập thông tin sơ cấp: Thông qua điều tra, phỏng vấn các cán bộ chuyên gia - Phương pháp xử lý sô liệu và phân tích: xử lý các sô liệu liên quan đên các cụm công
nghiệp, phân tích các thông tin, tài liệu thu thập được
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc: Kế thừa chọn lọc những kết quả thực hiện của các
đề tài tương ứng: nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp
4 Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA DE TAI
a Y nghia khoa hoc
Những kết quả đánh giá thực tiễn và nghiên cứu đề xuất các giải pháp biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm là những nghiên cứu có giá trị bỗổ sung vào vào hệ thống lý luận cơ sở về công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp
trên địa bàn cả nước
b Y nghĩa thực tiễn
Những phân tích đánh giá và nghiên cứu đê xuât các giải pháp tăng cường công tác
Trang 10giá trị tham khảo trong công tác quản lý Nhà nước đôi với việc phát triên các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung 5 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU
a Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước đôi với các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội
b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi vé noi dung: Nghién cuu thuc trang phat trién Cum cong nghiép trén dia ban
huyện Gia Lâm và các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp đó nhằm phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa hạn chế mặt tiêu cực trong xây dựng và phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới
- Phạm vi về không gian: Đê tài tiên hành nghiên cứu các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội
- Phạm vi về thời gian: Đề tài dự kiễn nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 2013 đến năm 2015, từ đó đề xuất các giải pháp cho thời gian từ nay đến năm 2020
6 KET QUA DU KIEN DAT DUOC
- Hệ thông hoá những lý luận và thực tiễn về phát triển cụm công nghiệp, công tác quản lý nhà nước trong việc phát triên các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện
- Tìm hiêu hiện trạng công tác quản lý Nhà nước trong việc phát triên các cụm công nghiệp tại huyện Gia Lâm và hiệu quả phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian tới.
Trang 117 NOL DUNG CUA LUAN VAN
Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sỹ như: Phần mở đầu, Kết
luận và kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm có
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát
triên các cụm công nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với việc phát triên các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm
Trang 12CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE CONG TAC QUAN LY NHA NUOC DOI VOI VIEC PHAT TRIEN CAC CUM CONG NGHIEP
1.1 Cơ sở lý luận về cụm công nghiệp
1.11 Khái niệm và phân loại cụm công nghiệp 1.1.1.1 Khai niém cum cong nghiép
Cụm công nghiệp là một khái niệm đã xuất hiện trong nên kinh tế thế giới, tuy nhiên do những cách tiếp cận khác nhau, do những sự khác biệt về trình độ nền sản xuất
công nghiệp cũng như các điều kiện kinh tế xã hội, đã dẫn tới có nhiều quan điểm và khái niệm khác nhau về cụm công nghiệp
Cum céng nghiép “Geographical clusters” hay “Industrial districts” xuat hién vao cudi thế kỷ 19 bởi Alpred Marshall, xuất phát từ việc nghiên cứu của ông về sự tập trung sản xuất công nghiệp ở miền Bắc nước Anh Theo Marshall, các cụm công nghiệp có
ba lợi thế cơ bản từ sự tập trung: Sự lan toả của thông tin; sự chuyên môn hoá và phân
công lao động giữa các cơ sở với nhau và sự phát triển của thị trường lao động dạng có tay nghề cao
Cụm công nghiệp theo cách tiếp cận của Michael Porter Cụm công nghiệp là sự tập trung về mặt địa ly của các công ty và tổ chức có liên quan trong một lĩnh vực cụ thể nào đó và bao gồm các ngành găn kết với nhau Cụm công nghiệp tập trung các nhà cung cấp đầu vào, các khách hàng tiêu thụ sản phẩm, cũng như các nhà sản xuất các sản phẩm khác có liên quan Các cụm công nghiệp cũng có thể bao gồm các tổ chức
như trường đại học, viện nghiên cứu trường đào tạo nghê và các hiệp hội thương mại
Theo OECD (Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế): các cụm công nghiệp có thê được coi“là hệ thống sản xuất gồm có các hãng phụ thuộc lẫn nhau (các nhà cung cấp chuyên nghiệp), các tổ chức đào tạo,các tô chức trung gian và khách hàng, liên kết với nhau trong một hệ thống sản xuất gia tăng giá trị”
Ở Việt Nam từ khi có Quyết định 132/2000/QĐ- TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách, khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn đến trước khi có quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009, cụm công nghiệp được hiểu và gọi tên rất khác nhau
Trang 13giữa các địa phương trong cả nước, nơi thì gọi là cụm công nghiép lang nghé, noi goi là cụm công nghiệp nông thôn, nơi gọi là cụm công nghiệp vừa và vừa nhỏ
Theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ : “Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống: được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di đời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ va
vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do Ủy
ban nhân dân (UBND) các tỉnh quyết định thành lập”
Theo Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày 10/9/2010 của UBND thành phó Hà Nội: “Cụm công nghiệp là nơi tập trung sản xuất công nghiệp và dịch vụ phục vụ công nghiệp;
có ranh giới địa lý xác định, có hàng rào tách biệt, không có dân cư sinh song: có hệ thống
kết cầu hạ tầng kỹ thuật chung được xây dựng đồng bộ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện để
sản xuât kinh doanh thuận lợi, an toàn và bên vững”
Cụm công nghiệp có quy mô tối đa không quá 50ha (trường hợp mở rộng tối đa không quá 75ha) do UBND thành phố quyết định thành lập được đầu tư xây dựng nhằm chủ yếu thu hút các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa; các cá nhân, hộ sản xuất tại các làng nghề; di dời các cơ sở sản xuất không phù hợp quy hoạch, gây ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư vào đâu tư sản xuất kinh doanh
* Phán biệt cụm công nghiệp với khu công nghiệp:
Khu công nghiệp là “khu tập trung các doanh nghiệp, khu công nghiệp chuyên sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới
địa lý xác định, không có dân cư sinh sống: do Thủ tướng quyết định thành lập - Điểm giống nhau:
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quan hệ mật thiết vì chúng đều là hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ và nói chung chúng giống về mục đích, nội dung hoạt
động chỉ có khác nhau về mức độ, trình độ phát triển Bên cạnh đó chúng cũng có nhiêu điềm khác nhau.
Trang 14- Diém khdc nhau:
Về quản lý: KCN do Chính phủ quyết định thành lập và quản lý CCN do chính quyền địa phương quyết định thành lập và quản lý
Về quy mô: KCN có quy mô lớn, CCN có quy mô vừa và nhỏ, giới hạn trong địa
phương một tỉnh, huyện, hoặc xã
Về trình độ sản xuất: KCN có trình độ sản xuất hiện đại, CCN là hình thức biêu hiện
thấp của KCN, có trình độ sản xuất ở mức trung bình 1.1.1.2 Phan loai cum công nghiệp
Cụm công nghiệp khá phong phú, đa dạng, có thể phân loại theo các căn cứ sau đây:
Thứ nhát, theo tính chất của sự liên kết, CCN được chia thành:
Cụm công nghiệp liên kêt theo chiêu ngang: Tập trung vào việc cùng có chung các điêu kiện đâu vào hoặc các nguôn lực tương tự giữa các doanh nghiệp trong CCN Hoặc trong cụm có sự liên kêt giữa các doanh nghiệp cùng sản xuât một loại sản phâm ví dụ: CCN may tập trung các doanh nghiệp may
Cựm công nghiệp liên kết theo chiêu dọc: Trong cụm có sự liên kết giữa các doanh nghiệp đảm nhận những công đoạn khác nhau của một quá trình sản xuất và kinh doanh Ví dụ: CCN gốm sứ, tập trung các doanh nghiệp: khai thác vận chuyền đất, chế biến đất, tráng men, nung, phân phối sản phẩm gốm sứ
Cựm công nghiệp kết hợp liên kết theo chiều dọc và liên kết theo chiều ngang Thứ hai, căn cứ vào tính chất chuyên môn hoá, CCN được chia thành:
Cụm công nghiệp đơn nghẻ, tập trung các cơ sở chuyên sản xuất — kinh doanh một mặt hàng Cụm công nghiệp đa nghề, tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất nhiều mặt hàng thuộc các ngành
Thứ ba, căn cứ vào nguồn gôc của các cơ sở sản xuât kinh doanh tham gia, CCN bao gôm 2 loại:
Cum cong nghiệp vừa và nhỏ: CCN vừa và nhỏ được hình thành và phát triển chủ yếu
Trang 15dé thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ di dời từ những nơi thành thị, đông dân cư,
sản xuất gây ô nhiễm và thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới khởi sự
Cum cong nghiệp làng nghề: CCN được hình thành và phát triển chủ yếu để tập trung các cơ sở sản xuất — kinh doanh của làng nghề nhằm mở rộng mặt băng sản xuất, nâng cao cơ sở hạ tầng (CSHT) như: đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, viễn thông, xây dựng trạm xử lý nước thải nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề
1.1.2 Vai tro cua cum cong nghiép
Việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cụm công nghiệp trong
những năm qua thực sự là một động lực thúc đây mạnh mẽ sự nghiệp CNH, HDH đất
nước Chính vì vậy việc thành lập và phát triển các CCN là hết sức cần thiết và có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung và mỗi địa phương có CCN nói riêng CCN ở nước ta có những vai trò sau:
1.1.2.1.Gop phần quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế, chuyên dịch cơ cau kinh tê theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đất nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức to lớn và đang vững bước đi lên
Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nền kinh tế Việt Nam trong 10 năm 2001-2010 duy trì được tốc độ tăng trưởng khá Tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 2001-2005 bình quân mỗi năm tăng 7,51%
Giai đoạn 2005-2010 đã đạt được kết quả là: “ Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5
năm đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,6 lần so với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP Mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn đâu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá Sự phát triển ốn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Kinh tế nông thôn và đời sống nông dân được cải thiện hơn trước Việc tập trung đầu tư xây dựng kết câu hạ tầng nông thôn, đầu tư, phát triển giỗng mới có năng suất, chất lượng cao, phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp đã có tác động tích
cực đến việc sản xuất, tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo Sản phẩm công nghiệp
Trang 16từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo cung câu của nên kinh tê, giữ vững thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuât khâu Đã đâu tư phát triên một sô ngành công nghiệp mới, công nghệ cao Khu vực dịch vụ có tôc độ tăng trưởng ôn định, cơ cầu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH
Cùng với sự đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế của nước ta trong những năm qua không thể không kế đến sự đóng góp của việc phát triển các CƠN Trên bình diện quốc gia, đã hình thành 6 vùng kinh tế: vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ và vùng đồng băng sông Cửu Long Trong đó, có 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước
Các địa phương cũng đây mạnh việc phát triển sản xuất trên cơ sở xây dựng các CCN tập trung, hình thành các vùng chuyên canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá trên cơ sở điều kiện
tự nhiên, kinh tế — xã hội của từng vùng Điều này tạo thuận lợi cho phát triển công
nghiệp chế biến, góp phần tạo nên xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp đồng thời phát triên nhanh hơn sản xuât hàng hoá, hướng vê xuât khâu
Nhờ phát triển mạnh các KCN, CCN nhiều tỉnh, thành phố đã đang nổi lên, trở thành khu
vực có tốc độ tăng trưởng cao theo hướng CNH, HDH thực hiện quá trình chuyển dịch cơ
câu kinh té theo hướng hiện đại kết hợp nâng cao mức sống người dân như: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bà Rịa - Vũng Tàu
1.1.2.2 Phát triển cụm công nghiệp góp phan giải quyết việc làm tăng thu nhập và phúc lợi cho người lao động từ đó nắng cao chát lượng đời sông dán cư
Phát triển CCN sẽ mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới có rất nhiều
tiềm năng để thu hút lao động và giải quyết việc làm CCN là nơi sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế Do đó, đóng góp rất lớn vào đảo tạo nguồn nhân lực để hình thành đội ngõ lao động của nên công nghiệp hiện đại.
Trang 17Đến nay, cac KCN, CCN thu hut hon 1,76 triệu lao động trực tiép, trong dé 70% số
công nhân được đảo tạo ngắn hạn ngay tại cơ sở sản xuất góp phần nâng cao năng lực cho lực lượng lao động Tính bình quân 1 ha đất công nghiệp cho thuê thu hút trên 70 lao động trực tiếp (trong khi đó 1 ha đất nông nghiệp chỉ thu hút 10-12 lao động Thống kê cho thấy phần lớn lao động việc làm trong các KCN, CCN là lao động trẻ,
có khả năng nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới, hiện đại, phương thức tô
chức và quản lý sản xuất tiên tiễn Sự phát triển các KCN, CCN cũng đã hình thành được một đội ngũ công nhân có tác phong công nghiệp và ý thức kỷ luật lao động cao 1.1.2.3 Đóng góp vào quá trình tăng tốc độ áp dụng khoa học công nghệ mới
Ngày nay, khoa học và công nghệ ở các nước trên thế giới đã phát triển ở trình độ cao
Ở Việt Nam, trình độ khoa học công nghệ còn yếu kém, chậm phát triển, nên cho dù
một doanh nghiệp của nước ta có tiềm lực về vốn lớn đến đâu cũng không thể tự túc
mọi chỉ tiết sản phẩm để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn chất lượng
quôc tế, mà nếu có sản xuất được thì cũng bất lợi về chi phí, làm tăng giá thành sản phẩm Vi vay phat trién KCN, CCN là để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đâu tư vào các KCN, CCN cùng với những dây chuyển sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có những dự án công nghiệp kỹ thuật cao, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém và cần khuyến khích phát triển như cơ khí chính xác, điện tử
1.1.2.4 Thu hút đầu tư
Sự ra đời và hoạt động của các KCN, CCN đóng góp đáng kế vào kết quả thu hút đầu
tư của cả nước, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài Phát trién KCN, CCN có sức thu
hút nguồn vốn lớn và liên tục, với tổng lượng vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước hiện tới trên 80 tỷ USD
1.1.2.5 Góp phân đi đời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ở khu vực thành thị và khu đông dân cư
Hiện nay ở nước ta vẫn còn tình trạng các doanh nghiệp ở trong nội thành, khu đông dân cư đang sản xuất các ngành nghẻ thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của cộng đồng xung quanh và tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp và thủy sinh Do vậy
Trang 18hiệu quả tải nguyên va nang lượng, tập trung các nguồn phế thải vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả quản lý nguồn thải và bảo vệ môi trường 1.1.3 Hiệu quả của phát triển cụm công nghiệp
Kết quả xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố nói chung và phát triển các cụm công nghiệp huyện Gia Lâm đã tạo dựng hệ thống kết cấu hạ tâng kỹ thuật phù hợp với định hướng phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của thành pho
Đã đáp ứng nhu cầu về mặt băng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của các hộ, cơ sở sản xuất trong làng nghề, khắc phục tình trạng manh mún của công nghiệp làng nghề hiện nay và tình trạng ô nhiễm môi trường trong các làng nghề, lưu thông hàng hóa, dễ dàng trong công tác quản lý và an toàn sản xuất Các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản
xuất, áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật
Thu hút được các doanh nghiệp trong và ngoài huyện vào đâu tư các ngành nghè, lĩnh vực theo định hướng phát triển công nghiệp của Thành phô
Sử dụng hiệu quả quỹ đất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất Góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế của xã từ nông nghiệp sang công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa Giải quyết công ăn việc làm, đồng thời tăng nguôồn thu cho ngân sách huyện hàng năm
Tranh thủ các nguôn vôn chương trình mục tiêu, nguôn vôn khuyên công cua Trung ương và dành một phân nguôn vôn khuyên công của địa phương cho đâu tư phát triên hạ tầng cụm công nghiệp
Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của các cấp chính quyển từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp và người dân, ý thức bảo vệ môi trường ngày được cải thiện và nâng cao
1.2 Quản lý Nhà nước đối với cụm công nghiệp
1.2.1 Sự cân thiết và đặc điểm của quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp
1.2.1.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp
Trang 19Quan ly nha nước đối với các CCN là một tất yếu khách quan vì những lý do:
- Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp là một chức năng đặc thù của quản lý nhà nước nói chung Việc phát triển các cụm công nghiệp có mỗi quan hệ trực tiếp tới sự phát triển công nghiệp vừa và nhỏ của địa phương cũng như của cả nước nói chung
Đồng thời nó cũng chịu sự tác động, sự chi phối của nhiều yếu tô khác như luật pháp
kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó nhà nước cần tiến hành quản lý quá trình hình thành và phát triên của các cụm công nghiệp
- Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, do đó nhà nước cần sử dụng
quyền lực và sức mạnh của mình đề điều tiết và khống chế những hành vi không có lợi của doanh nghiệp đối với cộng đồng, khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị truờng, điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp theo những
mục tiêu đã định Bởi vậy, mục tiêu của hoạt động quản lý nhà nước đối với cụm công
nghiệp là tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguôn vốn đầu tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp có hiệu quả, thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó, quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp phải nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư vào cụm công nghiệp, thực hiện cơ cấu trong cụm công nghiệp phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ câu nền kinh tế Mặt khác, quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp còn nhăm phát huy ưu điểm và thế mạnh của mỗi cụm công nghiệp, thúc đấy quá trình hợp tác giữa các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp trong nước Đông thời, quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp phải nhằm khai thác được các lợi thế của phát triển công nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân, đặc biệt phát huy được lợi thế về nguồn nhân lực, về tài nguyên thiên nhiên cũng như các nguồn lực khác của nên kinh tế Việc quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp còn nhăm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bên ngoài chuyển vốn vào hoạt động kinh doanh cũng như triển khái các hoạt động sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp Qua đó phát huy vai trò của từng doanh nghiệp cũng như của các cụm công nghiệp đối với sự phát triển công nghiệp
vừa và nhỏ.
Trang 20- Thông qua việc ban hành các thể lệ, chính sách và giám sát thực thi các quy định của
pháp luật thì đồng thời nhà nước đã tạo ra môi trường thuận lợi để thúc đây việc xây dựng, phát triển cụm công nghiệp thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đât nước
- Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp là điều kiện cần thiết, góp phần giúp cho các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết
kiệm và có hiệu quả, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Bên cạnh đó nhà nước còn
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển mở rộng hợp tác với nhau thông qua việc hình thành chuỗi cung ứng trong cụm công nghiệp Chính công tác quản lý nhà nước nhăm đảm bảo cho các cụm công nghiệp được phát triển theo quy hoặch đã định, chủ động phối hợp mục đích riêng của từng doanh nghiệp nhằm đạt tới mục đích chung của nên kinh tê
1.2.1.2 Đặc điêm của quản lý nhà nước đổi với cụm công nghiệp
Quản lý nhà nước nói chung có đặc điểm là hoạt động mang quyên lực nhà nước thể hiện ở việc các chủ thể có thấm quyên thể hiện ý chí nhà nước thông qua phương tiện
nhất định, trong đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trọng được sử dụng là văn bản
quản lý hành chính nhà nước; quản lý nhà nước là hoạt động được tiễn hành bởi những chủ thể có quyền năng hành pháp và quản lý nhà nước là hoạt động có tính thống nhất,
được tô chức chặt chẽ
Đối với sự phát triển của các cụm công nghiệp, do phát triển các cụm công nghiệp có những đặc điểm đặc thù riêng Những đặc điểm đặc thù này chịu sự ảnh hưởng của
nhiều yếu to, trong dé phu thudc rất lớn vào đặc điểm, tính chất của đối tượng quản lý,
chủ thể quản lý và công cụ quản lý cho nên quản lý nhà nước đối với phát triển các CCN cũng có những đặc điểm riêng
Thứ nhất, QLNN đối với phát triển các cụm công nghiệp là để khắc phục nhược điểm,
khuyết tật, kiểm soát các quy luật của nên kinh tế thị trường tác động vào quá trình
phát triển của các CCN để định hướng cho quá trình phát triển các CCN theo mục đích
đã đặt ra trước.
Trang 21Cụm công nghiệp là kiểu hình thức tô chức sản xuất công nghiệp, trong quá trình phát
triển cũng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế Thực tế đã chứng minh, nên kinh tế thị trường không thể phát triển một cách tự phát nếu thiễu sự can thiệp và hỗ trợ của
Nhà nước Nhà nước với vai trò quản lý và điều hòa phúc lợi, khắc phục những nhược điêm của nên kinh tê thị trường chính vì thê mà cân phải có sự quản lý của nhà nước Thứ hai, Quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp nhăm để điều hòa mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các chủ thể tham gia và liên quan đến sự hình thành và phát triển của CCN
Trong quá trình phát triển các CCN, sinh ra nhiều lợi ích và cũng là một môi trường chứa đựng nhiều mâu thuẫn của các bên liên quan, đó là:
- Mâu thuẫn giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động trong các CCN
- Mâu thuẫn giữa doanh nghiệp với cộng đồng: Quá trình hình thành phát triển các CCN cần phải huy động nguồn lực của xã hội để phục vụ quá trình phát triển như đất đai, nhân lực xu hướng các doanh nghiệp muốn tối thiểu hoá chỉ phí và sử dụng tối
đa các nguồn lực trên dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong xã hội Tính chất đặc biệt của các
mâu thuẫn trên trong lĩnh vực kinh tế là phô biến, thường xuyên và căn bản Phố biến
vì chúng diễn ra khắp nơi, động chạm đến các bên Vì vậy, nhà nước không thể buông
lỏng sự quản lý của nhà nước mà phải quản lý nhăm điều hòa các mâu thuẫn để phát triển theo định hướng chứ không thể để nó tự phát được
Thứ ba, quản lý nhà nước đối với phát triển các CCN nhằm hỗ trợ, đảm bảo, tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong các CCN phát triển
Kinh tế thị trường chủ yếu chỉ chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán,
không chú ý những nhu cầu cơ bản của xã hội Mục đích chủ yếu là đặt lợi nhuận lên
hàng đầu, cái gì có lãi thì làm, không có lãi thì thôi nên nó không giải quyết được cái
gọi là hàng hóa công cộng như đường xá, công trình văn hóa, y té, giao duc Do vay, can phải có sự hỗ trợ của nhà nước điều tiết nhịp nhàng, có hiệu lực, tạo nhiều cơ chế,
chính sách, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp
Trang 22Một trong những điểm khác biệt cơ bản nhất của pháp luật về các CCN là các quy định luôn hướng tới việc dành những điều kiện thuận lợi nhất, ưu đãi nhất cho các CCN phát triển, thông qua việc quy định một hệ thống chính sách của nhà nước
1.2.2 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý Nhà nước đổi với cụm công nghiệp
Trong quá trình xây dựng và phát triển các khu, cum công nghiệp Chính phủ, các Bộ,
ngành, ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành rất nhiều văn bản nhăm thống nhất
quản lý, khuyến khích, thu hút đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cụm công
nghiệp như:
- Quyết định số 25/2005/QĐ-UBND ngày 18/02/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quy chế quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội; - Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế
- Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND ngày 10/7/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quy chế quản lý cụm sản xuất làng nghề tập trung trên địa bản thành phố Hà Nội
- Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ Công Thương ban hành
Quy định nội dung trình tự, thủ tục lập thâm định, phê duyệt quy hoạch phát triển
- Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày 10/9/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phó Hà Nội ban hành Quy định quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn thành phó
Trang 23- Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND ngày 18/9/2012 của UBND thành phố Hà Nội về việc bố sung, sửa đối một số điều của Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày
10/9/2010 về quy định quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bên cạnh các chính sách về xây dựng, quản lý hoạt động, thành phố còn ban hành một số chính sách khuyến khích đầu tư phát triển các cụm công nghiệp như: Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư
trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số chính sách khác như: chính sách đầu tư
xây dựng công trình hạ tầng ngoài hàng rào, hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt băng, hỗ trợ kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp phục vụ mục tiêu di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, chính sách giao đất dịch vụ cho hộ dân bị thu hồi
đất, chính sách đào tạo lao động ưu tiên sử dụng lao động địa phương
1.2.3 Nội dung công tác quản lý Nhà nước đổi với cụm công nghiệp
Theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ Tướng Chính phủ, ban hành Quy chế quản lý Cụm công nghiệp, thì nội dung công tác quản lý Nhà nước đôi với cụm công nghiệp bao gôm:
- Xây dựng, ban hành, pho bién, hướng dẫn và tô chức thực hiện pháp luật, cơ chế,
chính sách, tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật liên quan đến việc thành lập và hoạt động của cụm công nghiệp
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển cụm
công nghiệp
- Cấp, điều chỉnh, thu hồi các loại giấy chứng nhận đâu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận liên quan đến hoạt động trong cụm công nghiệp
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động đầu tư và sản xuất kinh
doanh của các tô chức, cá nhân trong cụm công nghiệp
- Xây dựng và quản lý thông tin về cụm công nghiệp; chỉ đạo các hoạt động xúc tiễn đầu tư vào cụm công nghiệp
Trang 24- Tô chức bộ máy, đào tạo và bôi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan quản lý nhà nước về cụm công nghiệp
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm và giải quyết các vẫn đề phát sinh trong quá trình hình thành, hoạt động và phát triển cụm công nghiệp
1.2.4 Quản lý Nhà nước đổi với phát triển cụm công nghiệp, tiêu chỉ đánh giá 1.2.4.1 Quan niệm về phát triển cụm công nghiệp
Theo quan điểm biện chứng, phát triển là khuynh hướng của vận động, đi từ thấp đến cao, quá trình đó vừa dần dần vừa nhảy vọt, cái mới ra đời thay thế cái cũ Phát triển là quá trình thay đối dần dần về lượng đến thay đổi về chất Phát triển gồm có: phát triển trong tự nhiên là thích nghi cơ thể với môi trường: trong xã hội là nâng cao năng lực tự nhiên ; trong tư duy là hoàn thiện khả năng nhận thức của con người
Phát triển CCN được hiểu là sự thay đối về quy mô, số lượng cụm công nghiệp găn với sự phân bồ hợp lý, khai thác hiệu quả các nguồn lực đất đai, con người, vốn, kỹ thuật góp
phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của một địa phương
Quá trình phát triển CCN diễn ra từ khi có chủ trương phát triển CCN đến nghiên cứu lập
quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, hoạt động của các doanh nghiệp trong CCN
cùng với bộ máy quản lý đề vận hành toàn bộ quá trình trên 1.2.4.2 Các tiêu chí đánh giá
- Tiêu chí về vị trí cụm công nghiệp: là tiêu chí đánh giá tổng hợp, tiêu chí này yêu cầu vị trí phát triển CCN vừa đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, hạn chế sử dụng
đất nông nghiệp xa khu dân cư nhưng có các điều kiện thuận lợi về gân duong giao
thông, bến cảng, nha ga, gan ngu6én nguyên liệu, thị trường tiêu thụ là những điều kiện hâp dân nhà đâu tư
- Fiêu chí vê đánh giá về sô lượng: Tiêu chí này phản ánh về sô lượng, diện tích được quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn
- Tiêu chí về chất lượng phát triển các CCN: Tiêu chí này đảm bảo sự phát triển của
CN ngay từ giai đoạn đầu quy hoạch Nó thê hiện tính đồng bộ, khoa học, hiệu quả,
Trang 25thực tiễn trong quy hoạch các yếu tố chủ đạo của CCN như lĩnh vực các ngành thu hút
đầu tư, đất đai, bố trí mặt bằng, cơ sở hạ tang ky thuat nhằm đạt được các mục tiêu
kinh tế, môi trường
- Tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp: Tiêu chí này được căn cứ vào mục tiêu của quy hoạch và điều kiện hoạt động của CCN Tỷ lệ lấp đầy CCN băng tỷ lệ diện tích đất cho thuê trên tổng diện tích đất CCN
- Tổng vốn đăng ký, tổng vốn thực hiện: Tiêu chí phán ánh về khả năng thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp về mặt tài chính
- Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp (DN) trong CCN Thể hiện qua các chỉ tiêu về doanh thu, tông giá trị gia tăng, giá trị xuất khẩu
- Tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa của CCN: tác động lan tỏa của CCN được thể hiện
qua các nội dung: lan tỏa về kinh tế, làn tỏa về công nghệ, lan tỏa về xã hội thông qua các chỉ tiêu đóng góp tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ câu kinh tế, đóng góp
ngân sách, năng lực cạnh tranh, đôi mới công nghệ, mức độ khai thác hợp lý tài
nguyên, bảo vệ môi trường
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quan lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp
một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện bang cơ quan Nhà nước (lập
pháp, hành pháp, tư pháp) Chính phủ, Bộ (Trung ương) và Uỷ ban nhân dân các cấp (địa phương) là bộ máy trực tiếp (chủ thế) quản lý hành chính kinh tế
Cụm công nghiệp là một hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp Quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý được biểu hiện:
Trang 26+ Với tư cách là chủ thể quản lý, Nhà nước phải thực hiện hàng loạt các nhiệm vụ: xây
dựng, ban hành, tô chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, kiểm soát, tiến hành xử lý vi phạm pháp luật trong mọi quá trình vận động và phát triển của CCN
+ Với tư cách là đối tượng quản lý, sự vận động và phát triển của CCN phải được tổ chức vả vận động trên cơ sở các quy định của Pháp luật và chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thâm quyên Vì vậy, nội dung quản lý Nhà nước đối với
sự phát triển của CCN thực chất là sự tác động của Nhà nước trên cả hai khía cạnh: xét
theo quá trình hình thành của CCN và các chủ thể tham gia vào quá trình quá trình đầu tư, xây dựng và hoạt động trong CCN Tác động của Nhà nước là nhằm đảm bảo các
điều kiện cần thiết để thực hiện các giai đoạn của các quá trình hình thành, phát triển;
còn đối với các chủ thể tham gia vào quá trình đầu tư, xây dựng và hoạt động trong
CCN là buộc họ thực hiện tốt chức nang, vai tro cua minh Đề tăng cường quản lý nhà
nước (QLNN) đối với phát triển CCN, trong may chuc năm qua nhà nước ta đã không ngừng hoản thiện cơ chế chính sách liên quan đến bộ máy tô chức quản lý các cụm công nghiệp
QUNN đổi với phát triển CCN do Chính phủ, các bộ chức năng và các cấp trực tiếp quan lý
Bộ kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách về dầu tư liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư như cấp giấy phép đầu tư
Bộ Công thương cơ trách nhiệm quản lý ngành về CCN, xây dựng các cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển CCN
Các Bộ ngành liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách để quản lý ngành, lĩnh vực liên quan trong quá trình vận hành của CCN
UBND thành phố, huyện chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp các CCN trên địa bàn, chịu
trách nhiệm triển khai các chính sách của trung ương (TW) đảm bảo đúng quy định và phù hợp với tình hình thực tế ở mỗi địa phương Thành lập bộ máy giúp UBND các tỉnh, thành phố quản lý các CCN
Thứ hai, năng lực cán bộ quản lý nhà nước:
Trang 27Chủ thể của quản lý nhà nước đối với phát triển CCN là các cơ quan quản lý nhà nước về CCN Các cơ quan này có cơ cấu, tổ chức nhất định từ cấp vĩ mô là các Bộ, ngành
trung ương thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu và ban hành chính sách đến cấp thực
thi chính sách pháp luật là các tỉnh, thành phố, các quận, huyện .Việc quản lý nhà
nước đối với phát triển CCN diễn ra ở cả hai khâu nghiên cứu, ban hành và thực thi chính sách nên phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người bởi hai khâu đó Năng
lực của đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật nói chung và thực thu pháp
luật về phát triên CCN nói riêng, còn nhiêu hạn chê
- Do ngân sách thành phố, huyện, vốn của doanh nghiệp khó khăn, vì vậy việc bồ trí
nguồn von dé dau tu ha tang trong quá trình thực hiện dự án chậm, chưa bảo tiến độ
thực hiện dẫn đến công tác quản lý, hiệu quả quản lý nhà nước
- Ý thức tuân thủ luật pháp, chính sách của các nhà đầu tư trong CCN: Bên cạnh các doanh nghiệp có ý thức tuân thủ pháp luật, chính sách của nhà nước trong việc đầu tư trong các cụm công nghiệp thì còn không ít các nhà đầu tư chưa tuân thủ các quy định này Nhiều nhà đâu tư được cấp phép đầu tư vào cụm công nghiệp nhưng quá trình đầu tư xây dựng kéo dải, tuyển nhân công không đúng với cam kết ban đầu, xây dựng các hạng mục công trình không đúng với thiết kế đã được cấp phép
Đối với các nhà đầu tư đang sản xuất trong cụm công nghiệp thì sử dụng đất không đúng với mục đích được cấp phép ban đầu, sản xuất các mặt hàng không có trong dự án đầu tư, trong quá trình sản xuất không sử lý rác thải, nước thải gây mất vệ sinh cho môi trường chung
1.3.2 Các nhân tô khách quan
- Chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của nhà nước đối với phát triển các cum công nghiệp: Phát triển công nghiệp luôn được đặt trong trung tâm của đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước ta Đường lối, chủ trương phát triển công nghiệp được xác định phù hợp với yêu cầu điều kiện và bối cảnh đất nước
trong mỗi giai đoạn cụ thể, phát huy lợi thế so sánh và bảo đảm hiệu quả của hội nhập
kinh tế quốc tế Chủ trương, đường lỗi của Đảng và Nhà nước ta về phát triển công nghiệp chính là căn cứ để các địa phương đề ra những chính sách phát triển các ngành
Trang 28công nghiệp phù hợp với khả năng, thế mạnh và nhu cầu thực tế của từng địa phương,
lãnh thổ Chính sách kinh tế là công cụ để đảm bảo cho luật pháp được thực thi, trong Cuộc song, qua đó mà thực hiện chức năng điều tiết, kích thích và định hướng đối vơi
sự phát triển kinh tế xã hội Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
(XHCN) Nhà nước có các chính sách cơ bản như sau:
+ Chính sách đối với các thành phần kinh tế: Chủ trương của nhà nước là “Thực hiện
nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo Pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”
+ Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế: Theo tỉnh thần văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị
các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đăng và cùng có lợi Khi hội
nhập, nên kinh tế nước ta sẽ tận dụng được công nghệ, vốn và kinh nghiệm quan lý của thế giới, cần tăng cường đảo tạo kỹ năng hội nhập quốc tế cho các cán bộ: Quản lý quy hoạch, xây dựng văn bản pháp quy, thắm định phê duyệt dự án, thiết kế, cấp giấy phép và kiểm tra chất lượng công trình
+ Chính sách quản lý và sử dụng đất đai: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với toàn bộ vốn đất đai, Nhà nước tôn trọng và thừa nhận các quyền của người sử dụng đất nhăm phát huy mọi tiềm năng đất đai, lao động, vốn để phát triển kinh tế băng chính sách giao quyền sử dụng đất (thu tiền hoặc không thu tiền) và chính sách cho thuê đất Người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, đề lại thừa kế quyền sừ dụng đất phù hợp với các quy định của Pháp luật dân sự và Pháp luật đất đai Chính
sách này nhăm khơi thông sự vận động của vốn đất đai, bào đảm sử dụng đất đai hợp
lý, có hiệu quả, vẫn đề tái định cư, huy động vốn từ đất có liên quan mật thiết tới đầu tư phát triển cho nền kinh tế
+ Chính sách tài chính: Nhà nước có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về vốn, mặt băng
và thông tin; doanh nghiệp phải trả tiền khi sử dụng công sản của Nhà nước
Trang 29+ Chính sách tín dụng: Nhà nước thực hiện chính sách bình đăng với các thành phần
kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng là lãi suất công băng và có lãi suất tài trợ cho dự án được khuyến khích
- Trình độ phát triển kinh tế của huyện: Ngay sau khi nhận được Chỉ thị số 15/CT- UBND ngày 29/8/2014 Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 29/8/2014 của Chủ tịch UBND thành phó Hà Nội vẻ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016- 2020 đồng thời cũng đã đề ra mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu đó là: tập trung huy động có hiệu quả các nguôn lực, đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng, bên vững Phấn dau đến năm 2016 đạt thu nhập bình quân đầu người băng mức bình quân chung cả thành phố Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, đây mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá Phát triển kinh tế găn với
phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo an sinh xã hội Giữ vững ôn định chính trị, trật tự an toàn xã hội Để đạt được các mục tiêu trên cân phải thực hiện được một sô nhiệm vụ và giải pháp chính sau:
Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, bên vững trọng tâm là các ngành công nghiệp trong các khu công nghiệp
Đây mạnh đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công
nghiệp, lựa chọn nhà đầu tư hạ tang vua co nang luc, diéu kién dau tu ha tang, vua co
khả năng thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp Tích cực vận động thu hút các doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ kỹ thuật cao vào huyện Củng cô và phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, tạo thêm nhiều nghề mới, nhất là ngành nghẻ xuất khâu Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhăm đáp ứng nhu câu tuyên dụng của nhà đâu tư và nhu câu phát triên của nên kinh tê Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đây mạnh xây dung nông thôn mới
Chuyển nhanh chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung kiểu công nghiệp, bán công nghiệp, găn với xây dựng khu giết mồ tập trung và chợ nông sản
Trang 30Phái triên mạnh các ngành thương mại, dịch vụ đáp ứng nhu cấu sản xuát và đời sông
nhân dân
Phát triển đa dạng và nâng cao chất lượng phục vụ của các hoạt động dịch vụ Chú trọng phát triển mạnh thị trường nội địa, nhất là nông thôn và khu vực xung quanh các khu, cụm công nghiệp, đô thị Khuyến khích xây dựng các trung tâm thương mại, siêu
thi; tập trung cải tạo, nâng cấp chợ ở đô thị và nông thôn
Tăng cường công tác bảo vệ môi trường: quản lý, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả
Thực hiện tốt các quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên, khoáng sản vả Đề án bảo vệ môi
trường 2010 - 2015 Nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên - khoáng sản Tăng cường thanh, kiểm tra, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường Xử lý triệt đê các cơ sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng
Tập trung nguôn lực đâu tư xây dựng kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, tập trung cho kết cấu hạ tầng giao thông
Tập trung phát triển kết cầu hạ tầng đồng bộ, phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
- Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ kỹ thuật, công nghệ thông tin trong quản lý
còn hạn chê
- Ngoài ra còn một số nhân tố khách quan khác ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà
nước đối với các cụm công nghiệp như: Địa bàn rộng việc phân bố giữa các cụm công
nghiệp lại cách xa nhau Hơn nữa tính chất mỗi cụm công công nghiệp lại có những đặc trưng ngành nghề riêng dẫn đến các chi phí phát sinh trong quá trình quản lý Cụm công nghiệp gặp khó khăn về thu hồi đất, đền bù bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt băng (GPMB) trong thời gian dài do giá đất biến động qua các năm và do sự chênh lệch so với giá thị trường Hơn nữa cơ quan được phân cấp về GPMB không thực sự
quyết tâm, ngại va chạm dẫn đến việc chậm thuê đất cho các doanh nghiệp và gây trở
ngại cho công tác quản lý
Trang 311.4 Kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp 1.4.1 Kinh nghiệm của thị xã Thuận Án tỉnh Binh Duong
Thuận An là một xã công nghiệp thuộc tỉnh Bình Dương, nằm giữa thành phố Thủ
Dầu Một và thành phố Hồ Chí Minh Tuy là một thị xã mới hành lập năm 2011 nhưng Thuận An luôn là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH của tỉnh Quy hoạch, phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025 được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt vào tháng 12/2013 là cơ sở để định hướng cho công nghiệp phát triển theo hướng bên vững, hiện đại Việc quy hoạch các cụm công nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với phát triển công nghiệp của tỉnh nói chung và đối với thị xã Thuận An nói riêng, góp phân cung cấp cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo thành mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong cụm và giữa các cụm công nghiệp với nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giải quyết van đề ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp và bó trí tái định cư, xây dựng các khu thương mại Thuận An có hai cụm công nghiệp là: An Thạnh và Bình Chuẩn, cả hai cụm công nghiệp này đã được thành lập trước khi có quyết định số 105/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã đi vào hoạt động và lấp day nhưng chưa xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, sau năm 2009 các cụm công nghiệp đã tập trung đầu tư hạ tầng theo quy định của quyết định số 105/QĐ-TTg, đặc biệt là xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Một số các ngành nghề gây ô nhiễm như dệt, nhuộm sẽ không bố trí vào các cụm công nghiệp, đồng thời khuyến khích thu hút các doanh nghiệp có máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiễn Các cụm công nghiệp được bố trí ở xa dân cư, có hệ thống thoát nước tự nhiên, không dẫn đến tình trạng ngập úng Theo báo cáo của sở công thương tỉnh Bình Dương thì trong 09 tháng đầu năm 2016, thị xã Thuận An tiếp tục chứng minh là một trong những địa phương có mức đóng góp lớn vảo giá trị sản xuất công nghiệp, thương mại của cả tỉnh: giá trị sản xuất công nghiệp của thị xã ước đạt 131.180 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ
1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Bình Chánh là một huyện của thành phố Hỗ Chí Minh- nơi hoạt động kinh tế năng động nhất đi đầu cả nước về tốc độ phát triển kinh tế Do vậy, việc phát triển công nghiệp của huyện là điều tất yếu đồng thời cũng là một địa phương đầu tiên tập trung
Trang 32phat triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, chế
tạo thiết bị công nghệ và các ngành công nghệ cao khác Để quản lý các cụm công nghiệp, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có Quyết định số 47/2011/QĐ- UBND ngày 12 tháng 7 năm 2011 ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quy chế này quy định về công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn của UBND thành phố và UBND quận, huyện để thực hiện quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bản thành phố Hỗ Chí Minh
Về nguyên tắc nhằm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và phân công trách nhiệm để nâng
cao hiệu quả hoạt động hoạt động của các cụm công nghiệp nói chung và công tác quản
lý nhà nước đối với cụm công nghiệp nói riêng quá trình thực hiện sẽ do một cơ quan chủ trì và một hoặc nhiều cơ quan khác tham gia phối hợp giải quyết công việc Sự phân công trách nhiệm cụ thể của của toàn bộ quá trình quản lý nhà nước về CNN như sau: Thứ nhát, về công tác quy hoạch phát triển cụm công nghiệp:
Huyện Bình Chánh là địa phương đã thực hiện quy định quản lý nhà nước về lập, thâm định và phê duyệt quy hoạch phát triển cụm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời cũng thực hiện quy định về thành lập, mở rộng và bồ sung cụm công nghiệp Thực hiện quy định về lập, thâm định quy hoạch chỉ tiết xây dựng cụm công nghiệp Thứ hai, về đầu tư phát triển kết cầu hạ tầng trong các cụm công nghiệp:
Huyện Bình Chánh đã thực hiện quy trình lựa chọn đơn vị kinh doanh hạ tang cum
công nghiệp theo quy định của thành phố Quá trình lựa chọn đơn vị kinh doanh ha
tang cụm công nghiệp được thực hiện như sau:
Sở Công thương chủ trì cùng Ủy ban nhân dân huyện xem xét phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư, xác định các chủ đầu tư đủ năng lực, kinh nghiệm làm đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp Trường hợp có từ 02 (hai) nhà đầu tư có đủ năng lực, kinh nghiệm đăng ký tham gia trở lên thì tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư làm đơn vị kinh doanh hạ tầng
Trang 33Trong trường hợp đơn vị kinh doanh hạ tầng đã được bàn giao đất mà không tiễn hành
triển khai dự án trong thời hạn quy định hoặc sử dụng đất sai mục đích mà không có
sự chấp thuận của cơ quan có thâm quyên thì bị thu hồi đất theo quy định của Luật Đất đai và bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư
Thực hiện quy định về lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp theo quy định Sau khi có quyết định thành lập, mở rộng các cụm công nghiệp và quyết định phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng các cụm công nghiệp thì đơn vị kinh doanh hạ tầng hoặc Trung tâm phát triển các cụm công nghiệp (nếu có thành lập) tiễn hành lập và trình cấp có thầm quyển phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạ tang các cụm công nghiệp để triển khai thực hiện
Thực hiện quy định về bồi thường, giải phóng mặt băng theo quy định
Ủy ban nhân dân huyện (Hội đồng bồi thường của dự án) chủ trì, phối hợp cùng đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp xây dựng các phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư (phương án tổng thể và phương án chỉ tiết), trình cơ quan có
tham quyền thâm định, phê duyệt
Ti ba, về các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong các cụm công nghiệp: Huyện đã thực hiện quy định về tiếp nhận doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vào các cụm công nghiệp, các chính sách ưu đãi về đầu tư trong các cụm công nghiệp
Thứ tw, về đất đai đôi với phát triển các cụm công nghiệp:
Thực hiện quy định về thủ tục giao đất hoặc thuê đất
Don vị kinh doanh hạ tầng các cụm công nghiệp nộp hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất
tại Sở Tài nguyên và Môi trường: trình tự, thủ tục giao đất hoặc cho thuê đất thực hiện
theo quy định của Luật đất đai và các quy định liên quan
Thứ năm về môi trường đôi với phát triên các cụm công nghiệp: Thực hiện quy định về công nghệ và môi trường
1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra
Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển cụm công nghiệp ở một số địa phương có
Trang 34Thứ nhát, việc xây dựng quy hoạch: Quy hoạch phải đi trước một bước so với yêu cầu thực tiễn Đề thực hiện điều này, công tác xây dựng quy hoạch một mặt cần được hoạch định cho những thời kỳ đủ dài để có những dự tính mang tính chất chiến lược
Quy hoạch cần dự tính vị trí đặt cụm công nghiệp đảm bảo tính bền vững Việc bồ trí
các cụm công nghiệp gân các đô thị lớn và các khu dân cư tập trung thời gian qua đã thể hiện nhiều điểm bất cập (ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông ) Do vậy, trong công tác quy hoạch phát triển cụm công nghiệp cần xác định rõ những vị trí có thể xây dựng các cụm công nghiệp cũng như những ngành nghề cụ thể được phép đầu tư Thứ hai: Về đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật:
Cần quy định về quy mô tối thiểu cho từng loại cụm công nghiệp Việc phát triển các cụm công nghiệp có quy mô quá lớn hoặc nhỏ sẽ khó đảm bảo tính chất bền vững của chính cụm công nghiệp Với cụm công nghiệp có diện tích quá lớn sẽ khó lấp đầy, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất: còn cụm công nghiệp quá nhỏ thì việc đầu tư cơ sở hạ tang, hé thong quản lý môi trường và các dịch vụ đi kèm sẽ gặp nhiều khó khăn và
không đảm bảo hiệu quả hoạt động
Tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ ngành trung ương và các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm tập trung đây mạnh sự phối hợp và liên kết vùng cho phát triển bền vững các cụm công nghiệp là: Trao đối, cung cấp thông tin giữa các địa phương trong vùng: xây dựng và đưa nội dung hợp tác vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của mỗi ngành, mỗi địa phương
Ti ba, về quản lý hoạt động các dự án đầu tư phát triển trong cụm công nghiệp:
Can chú trọng hoạt động xúc tiên đầu tư, đặc biệt cân có sự tập trung với sự tham gia
và hô trợ của các cơ quan nhà nước trung ương, cơ quan điêu phôi vùng kinh tê trọng
điêm Hoạt động này cân có sự chỉ đạo tập trung bởi một cơ quan chuyên trách, được
sử dụng ngân sách nhà nước để tiễn hành hoạt động
Thứ tr, về đất đai, môi trường, dân cư:
Cần cụ thể hóa kịp thời các quy định về quản lý nhà nước của TW áp dụng với tinh
Trang 35hình thực tế của mỗi địa phương Chú trọng chăm lo với đời sống người lao động, bố
trí, sắp xếp quy hoạch nhà ở, trạm xá, trường học và hạ tang kinh tế xã hội phù hợp với
phát triển cụm công nghiệp ở địa phương
1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây có nhiều đề tài viết về giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp trên cả nước trong đó nỗi bật hơn cả là các công trình:
- Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quốc Bình (2012): “Một số giải pháp nhăm phát triển khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế”
- Nguyễn Đình Trung, “Xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp ở Hà Nội” Luận
án tiễn sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2012
- Luận văn thạc sĩ Kiều Tiến Hiệp (2014): “Tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam” Trường Đại học Kinh tế quôc dân Hà Nội
- Luận văn thạc sĩ Lưu Văn Minh (2015): “Quản lý nhà nước đối với hoạt động của cụm
công nghiệp Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” Trường Đại học thương mại Hà Nội Kết luận chương 1
Quản lý nhà nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp là một tất yếu khách quan Việc phát triển các Cụm công nghiệp có mối quan hệ trực tiếp tới sự phát triển công nghiệp vừa và nhỏ của huyện Gia Lâm cũng như của cả thành phố Hà Nội nói
chung Đồng thời nó cũng chịu sự tác động, sự chi phối của nhiều yếu tố khác như luật pháp kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó nhà nước cần tiến hành quản lý quá trình hình
thành và phát triển của các CCN
Quản lý nhà nước đôi với việc phát triên các Cụm công nghiệp vừa tạo điều kiện tôi đa
cho Doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của họ, vừa hướng mục tiêu của Doanh nghiệp vào việc thực hiện tôt nhât mục tiêu chung của phát triên kinh tê xã hội Mặt khác,
Trang 36mạnh của mỗi Cụm công nghiệp, thúc đấy quá trình hợp tác giữa các Doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp trong nước Đồng thời, nhằm khai thác được các lợi thế của phát triển công nghiệp đối với
nên kinh tế quốc dân, đặc biệt phát huy được lợi thế về nguồn nhân lực, về tài nguyên
thiên nhiên cũng như các nguồn lực khác của nên kinh tế Việc quản lý nhà nước đối với các Cụm công nghiệp còn nhằm đảm bảo quyên và nghĩa vụ của các Doanh nghiệp
trong Cụm công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp bên
ngoài chuyển vốn vào hoạt động kinh doanh cũng như triển khái các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Cụm công nghiệp Qua đó phát huy vai trò của từng Doanh nghiệp cũng như của các Cụm công nghiệp đôi với sự phát triên công nghiệp vừa và nhỏ Quản lý nhà nước đối với việc phát triển các Cụm công nghiệp là điều kiện cần thiết, góp phân giúp cho các Doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và có hiệu quả, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Bên cạnh đó nhà nước còn tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp phát triển mở rộng hợp tác với nhau thông qua việc hình thành chuỗi cung ứng trong Cụm công nghiệp Chính công tác quản lý nhà nước đã đảm bảo cho các Cụm công nghiệp được phát triển theo quy hoạch đã định, chủ động phối hợp mục đích riêng của từng Doanh nghiệp nhằm
đạt tới mục đích chung của nên kinh tế
Trang 37CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC DOI
VOI VIEC PHAT TRIEN CAC CUM CONG NGHIEP TREN DIA BAN
HUYEN GIA LAM
2.1 Đặc điểm dia ban nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1 Vi tri dia ly
Gia Lâm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Đông thành phố Hà Nội, huyện có
vị trí địa lý như sau:
Phía Bắc giáp quận Long Biên, huyện Đông Anh và tỉnh Bắc Ninh Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yên
Phía Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên
Huyện Gia Lâm co vi tri dia ly thuận lợi trong phát triển kinh tế — xã hội và giao lưu
thương mại Khu vực nông thôn huyện Gia Lâm là địa bàn hấp dẫn các nhà đầu tư do có những thuận lợi về địa lý kinh tế
2.1.1.2 Địa hình
Huyện Gia Lâm thuộc vùng đồng băng châu thổ sông Hồng, có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình và theo hướng dòng chảy của sông Hồng Tuy vậy, địa hình của huyện khá đa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan
tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng
và khu công nghiệp, đảm bảo yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội của huyện
2.1.1.3 Khí hậu
Huyện Gia Lâm mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa nóng âm và mùa
khô hanh
Trang 382.1.1.4 Thuỷ văn
Huyện Gia Lâm năm tại Tả Ngạn sông Hồng Tuyến sông Đuống từ phía Tây Bắc chạy qua trung tâm sang phía Đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phía Nam huyện Đây là hai con sông đang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện
Với các đặc điêm về điêu kiện tự nhiên như trên đã tạo cho huyện Gia Lâm một sô
thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và là đầu mối giao thông quan trọng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.2.1 Dân số, lao động, mức sống và thu nhập
- Dan so
Tính đến năm 2014 dân số trung binh toan huyén Gia Lam là 243.957 người và 61806 hộ Qua các năm, quy mô dân số của huyện ngày một gia tăng cả về số lượng và chất
lượng Ty lệ tăng dân số tự nhiên trên địa bàn huyện năm 2014 đạt mức 1,5%
Mật độ dân số trung bình toàn huyện là 2.126 người/kmˆ, dân số phân bố không đều giữa các xã trên địa bàn huyện Dân số chủ yếu là dân tộc Kinh Phân lớn dân số tập trung ở khu vực nông thôn với 20 xã vùng nông thôn, chiếm 85,5% tông dân số toàn huyện, dân số đô thị chỉ tập trung ở khu vực hai thị trân Yên Viên và thị trần Trâu Quỳ chiếm 14.5% tông dân số toàn huyện
- Lao động
Chương trình lao động về việc làm luôn được cấp Đảng, chính quyền và các ban ngành trong huyện quan tâm Huyện có nhiều hình thức tạo việc làm cho lao động trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ Đã giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao
động Tuy nhiên, vẫn còn một tý lệ đáng kế thanh niên đến tuổi lao động, những người bị dôi dư trong quá trình chuyến dịch kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
Năm 2014, toàn huyện có 124.458 người trong độ tuổi lao động chiếm 51,02% tông số dân tự nhiên toàn huyện Trong đó, tổng số lao động ở khu vực nông thôn năm 2014
của huyện là 106.929 lao động, tốc độ tăng 2,39%/năm, lao động đang làm trong các
ngành nghề kinh tế có 101.761 người
Trang 39Chất lượng nguồn lao động tương đối khá Năm 2104, tý lệ lao động qua đào tạo tại các trường Đại học, Cao đăng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghẻ là 25%
Tuy nhiên, hàng năm trên địa bàn huyện van có một lượng lớn người bước vào độ tuôi lao động Do đó, huyện cũng đang nỗ lực giải quyết việc làm băng nhiều hình thức và đòi hỏi có các giải pháp mang tinh kha thi
-_ Mức sống — thu nhập
Là một huyện ngoại thành, đa phần người dân trên địa bàn huyện sinh song bang nghé nông
nghiệp Thu nhập của cư dân nông thôn huyện Gia Lâm ngày càng được cải thiện, theo đánh
giá thực tế đạt khoảng 17,9 triệu đồng/người/năm, cao hơn thu nhập bình quân của cư dân nông
thôn toàn thành phố
Kết quả giảm nghèo đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Năm 2015 theo tiêu chuẩn
nghèo mới của thành phố Hà Nội, khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, tỷ lệ hộ nghèo
chỉ còn khoảng 3,0% Trên địa bàn huyện đến nay vẫn còn 3 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao la Trung Mau, Lệ Chi va Duong Quang
2.1.2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế và chuyên dịch cơ cấu kinh tế
Tăng tưởng kinh tế trên địa bàn huyện Gia Lâm đạt 11,3%/năm Cơ câu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 25,76%/năm xuống còn 20,06% năm 2015 Kết quả chuyền dịch cơ câu kinh tế được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bang 2.1 Tốc độ chuyền dịch cơ câu kinh tế qua các năm đvt: %
(Nguôn: Tĩnh toán theo số liệu phòng thông kê huyện Gia Lâm)
Chuyến dịch cơ cầu kinh tế của huyện khá nhanh theo hướng công nghiệp - xây dựng,
thương mại - dịch vụ, nông, lâm, thủy sản Năm 20135, tỷ trọng cơ cầu kinh tế của
Trang 40huyện đạt tương ứng như sau: 54,3% - 23,6% và 22,1% Năm 2015, sự chuyển dịch tương ứng như sau: 54,7% - 25,5% và 19,8%
2.2 Tình hình phát triển của các cum công nghiệp trên địa bàn huyện 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển các cụm công nghiệp
2.2.1.1 Théng tin chung
Cụm công nghiệp là hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ, nó là kết quả tất yếu của quá trình tích tụ, tập trung sản xuất của quá trình sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở sản xuất - kinh doanh nhằm khắc phục ô nhiễm môi trường, tạo CSHT tốt hơn cho sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các cụm công nghiệp Các CCN được hình thành và phát triển sau khi có Quyết định số 132/2000/QĐÐ - TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn
Từ năm 1998 tại công văn số 17/CP-KCN của Thủ tướng Chính phủ đồng ý để UBND thành phố Hà Nội xây dựng thí điểm 2 CCN trong đó có 1 CCN ở huyện Gia Lam dé di chuyển dần một số nhà máy, xí nghiệp trong nội thành ra ngoại thành nhằm tập trung sản xuất, chỗng ô nhiễm môi trường UBND huyện Gia Lâm đã có Quyết định số 7234/QĐ-UBND ngày 02/12/2013 về việc tổ chức lại Ban quản lý dự án Khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ huyện Gia Lâm thành Trung tâm phát triển cụm công nghiệp huyện Gia Lâm Giai đoạn đầu khi mới được thành lập các nhà đầu tư còn nhỏ
lẻ, sản xuất phân tán, đất sản xuất chưa được quy hoạch tong thé dé tap trung phat trién
sản xuất, hạ tầng kỹ thuật CCN co bản đã hoàn thành đồng bộ tuy nhiên chưa có trạm xử lý nước thải Trong những năm qua, việc đầu tư xây dựng và phát triển các CCN trên địa bàn huyện Gia Lâm đã được các cấp, các ngành từ thành phố đến các cơ sở
triển khai khẩn trương, tích cực nhằm tạo môi trường thu hút đầu tư cho các doanh
nghiệp, hộ gia đình, cá nhân thuê đất mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bản huyện
Đến nay, huyện đã có 07 cụm công nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 174.7 ha Các doanh nghiệp hoạt động trong các CCN đã đóng góp tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao, góp phần chuyển dịch cơ