1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Trần Thị Phương Tân

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tác giá xin trân trọng cám ơn các thầy, e6va các đồng nghiệp tai phòng Đảo tạo Đại

học và Sau đại học đồng góp ý kiến cho việc soạn thảo tả liệu Hướng,

Luận văn thạc sĩ này,

Trang 3

MỤC LỤCLOI CAM DOAN

LOI CẢM ONDANH MỤC SƠ ĐỎ HÌNH ANHDANH MỤC BANG BIEU, DANH MỤC SƠ ĐÔ HÌNH ẢNHDANH MỤC BANG BIÊU.

DANH MỤC VIET TATPHAN MỞ DAU

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ SỬ DỤNG QUỸ VÌ NGƯỜI NGHÈO.

1-1 Cơ sở lý luận vỀ Quản ý sử dụng quỹ vi người nghèo.

1.1.1 Khái niệm vai trồ quỹ vì người nghèo

1.1.2 Nguyên tắc quản lý sử dung quỹ vì người nghèo,

1.1.3 Công cụ quản lý sử đụng quỹ vì người nghèo1.1.4 Nội dung quân lý sử dụng quỹ vi người nghềo.

1.1.5 Những đổi tượng tham gia quản lý quỹ vì người nghèo:

1:2 Nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý quỹ vì người nghèo,

c cắp chính quyền, các tổ chức chin tr xã hội, Ban

vận động Ngày vì người nghèo các cấp >

1.3 Bài học thực tiễn về quan lý sử dụng quỹ vì người nghèo 2

1.3.1 Những kinh nghiệm vé quan lý sử dụng quỹ vi người nghèo ở các địa

phương 2

1.3.2 Bài học kinh nghiệm về quan lý sử dung quỹ vì nghèo của huyện Hạ

Hòa 251.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu 261.4.1 Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 261.4.2 Các nghiên cứu của các tác giã wong nước 28

Kết luận chương 1 30

CHUONG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ SỬ DUNG QUI VÌ NGƯỜI NGHEO CUA

HUYỆN HẠ HOA, TINH PHU THỌ 31

2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ, 31

Trang 4

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhỉ 31

3.1.2 Đặc điểm về xã hội 3

2.1.3 Đặc điểm về kinh tế 41

2.2 Thực trạng quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú

2.2.1 Cơ cấu bộ máy quan lý quỹ vì ngư nghèo, 3

2.2.2 VỀ chính sách của tỉnh, huyện đối với công tác xóa đói, giảm nghèo 4

2.2.3 Tiêu chí xác định hộ nghèo 22.2.4 Quan lý thu quỹ vi người nghèo 182.2.5 Quản lý chi quỹ vi người nghèo, 442.2.6 Hoạt động kiểm tra, giám sát 46

2.3 Đánh giá thực trang quản lý quỹ vì người nghèo của huyện Ha Hòa, tỉnh Phú

‘Tho 47

2.3.1 Những kết quả của qui vi người nghèo ở huyện Hạ Hòa 47 3.3.2 Những hạn chế của quản lý sử dụng qui vì người nghèo s2

Kết luận chương 2 %4

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TANG CUONG QUAN LÝ SU DỰNG QUY VÌ NGƯỜI

NGHEO CUA HUYỆN HẠ HOA, TINH PHU THỌ 58

3.1 Quan điểm, định hướng về việc quản lý sử dụng quỹ vi người nghèo trên địa

bàn huyện Hạ Hòa 58

3.1.1 Quan điểm về việc quản lý sử dụng quỹ vi người nghèo 35 3.1.2 Mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu về xóa đối giảm

nghèo trên địa bàn huyện Hạ Hòa 55

3.1.3 Mục tiêu quan lý sử dụng quỹ vi người nghèo đến năm 2022 56

3.2 ĐỀ xuất tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo 37

3.2.1 Đổi mới công tác ban hành văn bản và xây dựng kế hoạch tổ chức

triển khai thực hiện 4

3.2.2 Tang cường công tác phổ bi

Nha nước về Quỹ vì người nghèo 61

Giải pháp tăng cường huy động quỹ vi người nghèo 633.2.4 Giải pháp tăng cường quản lý thu qui vi người nghèo 64

Trang 5

3.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra 683.2.6 Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách và tổ chức thực hiệnquan lý guỹ vi người nghèo 103.2.7 Nhóm giải pháp tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo, hộ nghèoTa

3.2.8 Các giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo 16 3.3 Một số kiến nghị 83

3.3.1 Kiến nghị với Chính phù 33

3.3.2 Kiến nghị với Ban Thường trực Uỷ ban TWMTTQ Việt Nam 84

3.3.3 Kiến nghị đối với Ban quản lý qui vì người nghèo huyện Hạ Hòa 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIEU THAM KHẢO 87

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐÔ HÌNH ANH

Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý quỹ vì người nghèo huyện Hạ Hòa

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Chun mực đánh giá nghèo đối qua các giai đoạn 21

Bảng 2.1 Hiện trang sử dung đắt của huyện Hạ Hòa a4

giải đoạn 2016 - 2018 34Bảng 2.2 Tình hình biến độfin số vi lao động của huyện Hạ Hòa 37

Bang 2.3 Tinh hình phát triển giáo dục đảo tạo của huyện Hạ Hòa 40

Bảng 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hạ Hỏa giai đoạn 2016 - 201843, Bảng 2.5 Kết quả thực hiện giảm nghèo của Hạ Hòa 3 năm (2016 - 2018) 1 Bang 2.6 Thực trang nghèo của nhóm hộ điều tra 3

Bảng 2.7 Chuẩn nghèo theo thu nhập, 14Bang 2.8 Tình hình Quỹ vì người nghèo qua giải đoạn từ năm 2016 - 2018 18Bảng 2.9 Tinh hình chi Quy vi người nghèo qua giai đoạn từ năm 2016 - 2018 45

Bảng 3,1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tẾ của huyện Hạ Hòa giai đoạn 2019 - 2022 56

Trang 8

vier TAT

DHTL Đại học Thủy lợi

IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers

LYTAS Luận văn Thạc sĩ

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài nghiên cứu.

Đôi nghèo là một vấn để xã hội bức xúc của cả thể giới nói chung và Việt Nam nói

riêng; Trên thé giới hiện nay có tới 4 dân số đang sống trong tinh trang đói nghèo; hàng triệu người không có cơ hội được hưởng những thành quả văn minh tiến bộ của

loài người, đói nghèo không chi có ở những nước nghèo, chậm phát triển mà ngay cả

trong lòng những nước lớn, phát triển; đối nghèo gây ra những hậu quả rất nghiêm

trọng đối với phát triỂn kinh tế tân phá môi trường sinh thái Déi nghèo không

được giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng như các quốc

gia đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình én định, đảm bảo các“quyển con người được thực hiện.

“Trong 30 năm dat nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã để ra các chủ trương, chính sách nhằm phát triển kính tế xã h tạo động lực phát triển đất

nước; bên cạnh việc phan đầu cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, Đáng, Nhà nước.

.đã đặt biệt quan tâm và tạo cơ hội cho người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đối, từngbước xây dựng xã hội công bing, dan chủ, văn minh Chính phủ đã đầu tr kinh phicho chương trình xoá đói giảm và hỗ trợ các xã, huyện đặc biệt khó khăn trong cảnước; các địa phương, bộ, ngành, đoàn thé đã tiễn khai thực hiện chương trình xoá dồi.

giảm nghèo với nhiễu biện pháp linh hoạt, sáng tạo giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo tháo.

gỡ khó khăn như: Vay vốn tin dung ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội, hướngdã cách làm gidu, chuyển giao kỹ thuật sin xuất, khám chữa bệnh mim phi, giúp đỡ học sinh nghèo được đến trường: xây dựng nhà “Đại đoàn &ếi", nhà "Mái ẩm cho

"người nghèo nơi biên giới”, nhà tình thương, nhà tỉnh nghĩa Xoá đói giảm nghèo làchính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, là thể hiện tính ưu việt

nga, vừa Khuyén khích nhân dân làm gidu chính đáng, vừa giáp đỡ người nghềo tự tin vươn lên hoà nhập với sự phát triển chung của đắt nước trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tẾ ngày càng sâu rộng

Trang 10

Công tác xóa đói, giảm nghèo được Đảng bộ huyện Hạ Hoa sắc định là một tongnhững nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung nguồn lục để sóm đưa huyện Hạ Hòa thoátkhỏi tính nghèo, từng bước vươn lên tinh khá trong khu vực Công tác xóa đi, giảm

nghèo của tinh trong những năm qua uy đã dat được nhiều kết quả, song chưa tương xứng với khả năng của tinh và tiền lực cổ thé huy động từ các nguồn lực trong và

ngoài huyện.

Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiênna XỀ công tác xóa đối giảm nghèo,

sắc công trình trước chủ yéu nghiên cứu về chính sich xóa đổi giảm nghèo, thực trang đối nghèo, thực hiện đề án quốc gia về xóa đôi giảm nghèo nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn điện, có hệ thống về công tác xóa đồi, giảm nghèo,

ngay cả nghiên cứu về sử dụng các nguồn vốn của Nhà nước về xoá đôi, giảm nghèo ởhuyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ,

Xuất phát từ những lý do như trên học viên đã chọn đỀ tài “Qucn lý sử dụng quỹ v

người nghèo của huyện Hạ Hoa" làm đề tài nghiên cho luận văn thạc sĩ của mình, với

mong muốn đồng góp một phần nhỏ bể vào công cuộc xo đối giảm nghèo của huyệnFa Hòa thông qua công tác quân lý sử đụng quỹ vì

2 Mục đích nghiên cứu

ười nghèo.

Mục dich nghiên cứu của đề tài là nhằm đánh giá đúng thực trang của công tác quản lýsử dụng Qui

nguyễn nhân; đồng thôi phải đề xuất được các giải pháp nhằm tăng cường quản ý sử người nghèo của huyện Hạ Hòa, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, dụng quỹ vi người nghèo của huyện Hạ Hòa đến năm 2022 Từ mục đích trên, đề tài

có 3 nhiệm vụ sau

Hệ thống hóa một số vin đề lý luận về: Quản lý sử dụng quỹ vi người nghèo,

+ Phin tích, đánh gid thực trạng quản lý sử dụng quỹ vi người nghèo của huyện HạHòa từ đó rút ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của công tíc quản lý sử dụng quỹ vìngười nghềo của huyện Hạ Hồn

= Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng quỹ vi người

nghèo của huyện Hạ Hòa đến năm 2022.

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

Trang 11

ý luận và thực tiễn về quản lý quỹ vì

Đối tượng nghiên cửu của dé tà: Những vấn để

người nghèo của huyện Hạ HòaPhạm vi nghiên cứu:

~ VỀ nội dong: Công tác xoá đôi, giảm nghèo nói chung, công tác quản lý sử dụng guy vì người nghẻo nói riêng đã và đang mang lại nhiều kết quả quan trọng trong việc

giảm nghèo nhanh và bền vững; ĐỀ tài quản lý sử dung quỹ vi người nghèo của huyện

Ha Hòa, tinh Phú Tho là một nội dung của công tác XDGN, dé tài nghiên cứu về thực.

trạng, những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong công tie quan lý sử dụng quỹ

vi người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2018 ĐỀ xuất giải

pháp quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa đến năm 2020,- Về không gian: Địa bàn huyện Hạ Hòa

~ Về thời gian: Công tác quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo giai đoạn 2016 — 2018 và

giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo đến năm 2022.4 Phương pháp nghiên cứu.

"Để thực hiện Š ti may, học viên đã sử dụng một sé phương pháp thu thập dữ liệ sau:

Với dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệ thứ cắp được thu thập qua các số liệu báo cáo của

UBND huyện, Ủy ban MTTQ huyện Hạ Hòa, phòng Lao động thương binh và xã hội.

Ban Dân tộc huyện, Ban Vận động quỹ vi người nghèo huyện qua các năm 2016 đến 2018; Nghị quyết Đại hội Đăng bộ tinh Phú Thọ lẫn thứ XI, nhiệm kỳ 2015 ~ 2020,

Van kiện Đại hội Đảng bộ tinh Phó Thọ Hin thứ XIV, nhiệm kỳ 2015 ~ 2020.

tơ cấp: Để nghiên cứu sâu hơn và có cơ sở cho các nhận xét, đánh giá về

công tắc quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, học viền đã tiến hànhnghiên cứu khảo sát, thu thập thêm thông tin sơ cấp qua phương pháp điều tra bằng."bảng hỏi được thiết kế sẵn (Phigu khảo sát, phụ lục )

Khảo sát qua lấy ý kiến của lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo Uỷ ban MTTQ huyện,

Ban vận động Ngày vì nghèo, lãnh đạo các ngành LDTB&XH, Ban Dân tộc huyện, lẫy

ý liến của người da, ý kiến của các hộ đang được công nhận à hộ nghèo v8 các

Trang 12

chính th của buyền đối với công tác xóa đồi, giảm nghèo Bảng hồi được phát cho

150 người

Thời gian khảo st: Từ tháng 9/2018 đến thing 11/2018.

Két quả đã khảo sit được thực trạng công tác quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của

huyện Hạ Hòa trong giai đoạn 2016 ~ 2018; qua nội dung của phiếu khảo sát người dân đã tham gia đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đối vớ các chính ách hỗ

trợ hộ nghèo và công tác xóa đói, giảm nghèo của huyện.

6 Ý nghĩa của vẫn đề nghiên cứu

Luận văn đã kế thửa, tiếp thu nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến công tác xoá đói

„ rên cơ sở đỏ có bổ sung, hát tiễn phù hợp với yêu cầu của đối tượng

giảm nghị

nghiên cúu, đó là

~ Làm rõ sự cin thiết khách quan cần tăng cường va trò của Nhà nước, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, sự ủng hộ của các nhà hio tim, sự đồng thuận của quan ching nhân dân đối với công tác XDGN, đặc biệt là với một tỉnh còn nhiều khó khăn như.

huyện Hạ Hòa

~ Với những kiến nghị và giải pháp đưa ra sẽ góp phần từng bước nang cao chất lượng

ng cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cao, bi in giới, ving đặc biệt khó.

7 Kết cấu của đề tài

Dé tài được Âu, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tà liệu tham khảo và phụ

Ie, nội dung của luận văn gm 3 chương.

“Chương 1: Một số vẫn đề lý luận cơ bản về quân lý sử dụng quỹ "Vitgười nghèo ”

Chương 2: Thực trạng quản lý sử dung quỹ "Vì người nghèo” của huyện Hạ Hòagiai đoạn 2016 - 2018

“Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng qwÿ “Vì người nghèo” của huyện

Ha Hòa giai doạn đến năm 2022

Trang 13

CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ SỬ DUNG

QUY VÌ NGƯỜI NGHÈO

1.1 Cơsỡ lý huận về Quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo

LLL Khái nigm vai trồ quỹ vì người nghèo

= Khái niệm vé nghèo

‘Theo Hội nghị chống đối nghèo khu vực Chân A ~ Thai Binh Dương do ESCAP tổ

chức tại Bang Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 định nhĩa: “Nghéo là tình trạng một bộ.

phận din cư không được hưởng thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những

nhủ cầu này đã được xã hội thừa nhận theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong

tục tập quán của địa phương”,

‘Tai Hội nghị thượng đình thé giới về phát tiễn xã hội tổ chức tại Copenhagen - Dan

Mach năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thé hơn về nghèo đói như sau: "Người

là tt cả những ai mà thủ nhập thấp hơn 1 déla (USD) mỗi ngày cho mỗi người số tin được coi như đủ để mua sin phẩm thiết ếu tổn tử

“Theo quan điểm của Ngân hàng Thể giới WB (World bank):

'Ngưỡng nghèo là mốc mà nếu cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập nằm dưới mốc này thi bị coi là nghèo, Ngưỡng nghèo là yếu tổ chính yéu để quy định thành phn nghèo

của một quốc gia, Theo WB thì đối nghèo là những hộ không có khả năng chỉ trả cho

số hàng hóa lương thực của mình đủ cung cấp 2.100 calori mỗi người mỗi ngày

‘Tém lại những quan niệm về đồi nghèo nêu trên đều phản ánh ba khía cạnh chủ yéu

của người nghẻo đó là:

(C6 mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư

Không được thụ hưởng nhũng nhu cầu cơ bản ở mức ti thiểu dành cho con người

"Thiếu cơ hội lựa chọn và tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.

“Khái niệm về xóa đối, giảm nghèo:

Xóa đói là làm cho bộ phận dân cư nghéo sống dưới mức tôi thiểu và thu nhập không.

đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy tì mức sống, img bước ning cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ dé đảm bảo nhu cầu về vật chat để duy trì cuộc

sống.

Trang 14

Giảm nghèo là giúp bộ phận dân cư nghéo nâng cao mức sống tùng bước thoát khỏi

tình trạng nghèo Điều này được thể hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo

giảm xuống Hay giảm nghèo là quá tình chuyển bộ phận dân cư nghêo lên mức sống

cáo hom,

Sự thống nhất giữa hai mục iêu này: Nếu giảm nghèo đạt được mục tiêu tì đồng thời

cũng xóa được đói, Do vậy thực chất giảm nghèo và xóa đói là đồng nghĩa.

~ Khái miệm về quỹ vì người nghèo:

Tại Quyết định số 901/QĐ-TMTW-BTT, ngày 25/9/2011 của Ban Thường trực UY bạn

Trung ương MTTTQ Việt Nam quyết định ban hành Quy chế xây dựng, quân lý và sử

dụng "Quỷ vì người nghéo” sửa đổi, khẳng định:

“Quỹ vì người nghèo được hình thành trên cơ xở vận động sự tự nguyện ting hộ của cánhân, tổ chức trang và ngoài nước Quy hoạt động không vì mục dich lợi nhuận mà ápdung hình thức trợ giúp cho người nghèo, hộ nghèo theo chuẩn mục của Nhà nước

công bổ từng thời ki”.

(Quy vì người nghèo được thành lập ở 4 cọ: Trang ương nh (hành ph), huyện quận, tị

x8) xã (phường thì tấn)

Ở mỗi cấp có Ban vận động xây dựng quản lý và điều hành "Quy vì người

nghèo" gọi chung là Ban vận động Quy.

Ban vận động Quy các cấp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tổ chức, quản lý và

điều hành Quy.

Tổ chức vận động ủng hộ "Quỹ vì người nghèo" mỗi năm tập trung cao điểm từ 17/10

đến 18/11 và khuyến khích các tổ chức, cá nhân ủng hộ nhiều

năm trước được chuyển sang năm sau sử dung"

ig kinh tẾ khó khăn.

Véi nỗ lực của Đảng, Nhà nước, nhân dân, công cuộc xéa đối giảm nghèo đã dat được

Sau khi nước nhà giành được độc lập, đời số ä hội gặp rất nhiễ

những kết quả rất quan trọng Tuy nhiên, sau 25 năm giải phóng, một bộ phận dân cư.

nhất là ở vùng nông thôn, miễn núi vẫn còn trong tình trạng nghèo đối

Chính vì vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các đoàn thé chính trị-xã hội đã nhận

trích nhiệm vận động xã hội góp công sắc, tr tuệ để hỗ trợ nhân ân thoát nghèo bin

Trang 15

vũng Ngày 17-10-2000, hưởng ứng "Ngày thể giới chống đôi nghèo" cia Liên hợp

cquốc, trên cơ sở thống nhất với Chính phủ, Mật trận Tổ quốc Việt Nam đã phát động

Cuộc vận động "Ngày vì người nghèo”, gắn với dé là hình thành Quy "Vi ngườinghèo” trên phạm vi cả nước và lấy ngày 17-10 hàng năm là "Ngày Cả nước vì ngườinghèo."

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Trung ương Mat trận Tổ quốc Việt Nam, thông qua

'Cuộc vận động đã huy động được sự hỗ trợ rit lớn của xã hội Cụ thé, từ khi phát động đến nay (17-10-2000 đến 30.9.2016) Quỹ "Vĩ người ng

nhận được 11.454 tỷ đồng; vận động ủng hộ trực tiếp cho chương trình an sinh xã hội

4 cấp đã vận động, tiếp ở các địa phương được rên 31.150 tỷ đồng Nguồn vốn này đã hỗ trợ người nghèo hết

sức có ý nghĩa

Kết qua, từ sự vận động trên, Uy ban Mặt trận Tỏ quốc Việt Nam các cắp đã phối hợp.

với chính quyền hỗ trợ xây đựng, sữa chữa gin 1.5 triệu căn nha Đại đoàn kết cho hộ„tự liệu sản x

nghèo; hàng chục triệu lượt hộ nghéo được hỗ trợ ; hàng nghìn

công trình dân sinh (trường học, trạm xá, cầu dân sinh, đường giao thông nông thôn )

được xây dựng; hàng triệu người được hỗ trợ kinh phí để khám, chữa bệnh.

Vai trò của công tác XĐGN:

XXoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội hướng vào phát triển conngười, nhất là đối với nhóm người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình.phát triển kinh tA hội của nước Ngay từ những ngây đầu tiên của chế độ mới CChủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa vấn đề xoá đối giảm nghèo vào danh mục những công

việc bức xúc của cl phủ cần làm ngay Do đó thấy được vai trồ quan trọng của xoấ

đối giảm nghèo đối xã hội [5]ới sự ngh ệp phát triển kinh tế

C6 thể nói rằng xoi đối giảm nghéo có vai trò đặc biệt quan trong trong việc thúc diy tăng trưởng kinh tế, ôn định xã hội góp phần khắc phục hậu quả tiê cực của phân hoá

giàu nghèo Nếu dé xảy ra tinh trạng trên, gây mắt ôn định chính trị xã hội, làm chệch.

hướng xã hội chủ nghĩa Không giải quyết thành công về win dé xoá đối giảm nghèo sé không thực hiện được mục tiêu công bằng xã hội và như vậy mục tiêu phát triển bên vững của CNXH cũng không thé thực hiện được.

Trang 16

Xoi đôi giảm nghèo có vai t quan trong tạo tiền để cơ sở cho sự phít triển xã hội:

xoá đối giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội hướng vào phát triển con

người, nhất là nhóm người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình phát triển

kinh tế - xã hội của đắt nước như: Phát triển kinh

dich vụ co bản như: học hành, khám chữa bệnh mihọc góp phần nâng cao đời s

tăng thu nhập, được tiếp cận với các

phi, tiếp cận với thông tin khoa.

ig vật chất và tinh thin cho nhân dân, nhất la đồng bioinh sống ở miễn núi

Xod đối giảm nghèo góp phần dim bảo trật tự an toàn xã hội và là cơ sở dé bảo vệ môi

trường sinh thái

Đối nghéo là một nguy cơ, là một nguyên nhân chủ ygây nên lội phạm, các tỆ nạn

xã hội, bạo lực, mắt an toàn xã hội Nó không cÍkếo theo hệ quả kinh tế - xã hội

nghiêm trọng cho các nước đang phát triển nói chung, miễn núi và vùng đồng bào dân

tộc nói riêng mà còn là nguyên nhân quan trọng của xung đội, mit ôn định chính trị

Vi vậy xóa đối giảm nghèo là một trong những biện pháp góp phin đảm bảo ỏn định

chính tj và trật tự an toàn xã hội [5]

Lịch sử đã chứng minh rằng, đói nghèo bao giờ cũng tham gia vào quá trình khai thácbừa bãi tai nguyên, tần phá môi trường sinh thái Bởi vậy xoá đối giảm nghèo có vaitrò cực kỳ quan trong nhằm bảo vệ môi trường sinh thái giữ gìn thiên nhiên đa dang

hoá sinh học Tạo điều kiện cho khai thác hợp lý tài nguyên ở miễn núi.

Xod đối giảm nghèo gép phẫn mở rộng cơ hội lựa chọn cho cá nhân nhất là nhóm người nghẻo nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số ở miễn núi nơi có điều kị

xống cực kỳ khó khăn, nâng cao năng lực cá nhân để thực hiện có hiệu quả sự lựa chọnlệc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống Mặt khác xoá đói giảm

nghèo tạo đi in đồng đều giữa các vankiện và cơ hội cho sự phít giảm khoảngcách và sự chênh lệch quá mức về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa miễn

ni và miễn xui, giữa đồng bào các din tộc thiểu số với đồng bào kinh

‘oa déi giảm nghèo tham gia vào điều chỉnh cơ cầu đầu tư hợp lý hơn, từng bước thực

hiện sự phân phối công bằng cả trong khâu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản.

xuất cho mọi người, nhất là nhóm người nghèo.

Trang 17

XXoá đối giảm nghèo tạo cơ hội cho người nghèo nhất là đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở miễn núi có điều kiện tiếp cận các dich vụ xã hội như: giáo dục, chăm sóc sức

khoẻ và hưởng thy các hoạt động văn hoá.

“Trong kế hoạch phát triểnan vững của Việt Nam về thực thiện các mục tiêu thiên

niên kỷ Việt Nam cam kết dành ưu tiên hàng đầu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo là

định hướng quan trọng để tranh thủ sự giúp đỡ nhiều mặt của cộng đi

Kinh nghiệm, kỹ thuật và nguồn lực, góp phần đưa nền kinh tế m

nền kinh tế thé giới [5]

- Vai trò của quỹ vì người nghèo:

‘Quy vi người nghèo có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác XĐGN, góp phần

thúc day tăng trưởng kinh tế - xã hội, khắc phục hậu quả của sự phân hóa giàu nghèo;

tạo cơ hội cho người nghèo có điều kiện cải thiện đời sống, tăng thu nhập, được tiếp.

cận với các dich vụ cơ bản như: Học tập, khám chữa bệnh tiếp cận với thông tin, khoa

học công nghệ, khoa học kỹ thuật; góp phần đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ môi

trường sinh thái [5]

“Trong những năm qua từ nguồn quỹ vi người nghèo đã hỗ trợ tích cục cho chương

trình xo8 đôi giảm nghgo như hỗ trợ các hộ nghèo đang ở nhà dột nát có điều kiện cảithiện nhà ở, nhà "Dai đoàn kér"; xây dựng nhà "Mái dm cho người nghèo nơi biên

giới"xây đựng các công trình dân sinh như: Lớp học cắm bản, xây dựng nhà Văn hoá;

hỗ trợ người nghèo đón Tốt hỗ trợ vốn sản xuất cho hộ nghèo; hỗ trợ học sinh nghèo

sinh viên được đến trưởng, làm đường giao thông nông thônđường giao thông liên

ban, liên xa,

Giip cho người nghèo được mở rộng cơ hội lựa chon cho cá nhân nhất là những người

nơi có điều ki

nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ống cực

kỳ khó khăn, nâng cao năng lực cá nhân để thực hiện có hiệu qua sự lựa chọn việctăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa.

các vùng, giữa các đồng bào nt thiêu số vi đồng bào kính

Trang 18

Tir sự hỗ trợ của quỹ vi người nghèo, sự vào cuộc của Uy ban MTTQ Việt Nam các

cấp và các tổ chức thành viên, công tác xoá đối giảm nghèo của tỉnh từng bước được

quan tâm, đầu tư và triển khai có hiệu quả, tình hình kính té- xã hội e6 bước phát triểnkhá, mức sống và thu nhập của các hộ nghèo ngày cảng được năng lên rõ rột về mọimặt [5]

11.2 Nguyên tắc quân lý sử đụng quỹ vì người nghèo

- Hoạt động của Quy theo nguyên tắc tự tạo vốn, tự trang trải các chỉ phí cho hoạt

động vi người nghèo, hộ nghèo, khuyỂn khích việc Uy ban nhân dân cùng cấp hỗ trợ

ngân sách cho công tác quản lý quỹ [8]

- Ban vận động “Ney vĩ người nghéo” các cắp được sử dụng con dẫu riêng để giao

dịch; có tư cách pháp nhân; được mở tài khoản tại hệ thống Kho bạc Nhà nước để theo.

dõi thu, chỉ Quy.

- Quỹ "Vi người nghèo” các cấp chỉ được mở tài khoản tại Ngân hing để tiếp nhận các

khoản ủng hộ bằng ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài và tién hành quy

đổi ra VND để chuyển về Kho bạc Nhà nước cùng cắp sử dụng theo Quy chế Quỹ.

- Ban vận động ở từng cấp có nhiệm vụ về quản lý tải chính như sau

Chi đạo việc xây dựng, quản lý, sử dụng Quỹ; kiểm tra các hoạt động của Quỹ thuộc

cấp mình quản lý, đảm bảo thụ, diing quy định; thực hiện công khai mọi khoản thu,chỉ và chấp hành đúng chế độ tài chính, kế toán của Nha nước.

Lập dự toán thu, chỉ Quỹ báo cáo Ban vận động cấp trên và cơ quan Tài chính cùng.

sắp Ở cắp Trung wong, Ban vận động lập dự toán th, chỉ báo cáo Bộ Tai chính.

Ban vận động cắp trên trực tiếp có quyền điều tiết số iễn huy động được từ cắp có

nguồn thu cao sang cắp có nguồn thu thấp Vi chuyễn do Trưởng ban vận độngcấp trên quyết định, sau khi có sự trao đổi thống nhất với cấp bị điều tiết, để sử dung

theo các nội dung chỉ quy định tại Digu 8, Quyết định số: 901/QĐ-MTTW, ngày

25/4I2011 “VE việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và sử dụng quÿ Vi người

nghèo” sửa đổi.

10

Trang 19

1.1.3 Công cụ quản lý sử đụng quỹ vì người nghèo

~ Quân lý bing văn bán pháp luật: Trên cơ sở các Văn bản luật và văn bản quy phạmtư 77/2007/TT-BTC ngày 05/7/2007 của Bộ Tài

“chính về hưởng dẫn kế toán áp dụng cho “Qui vi người nghéo”; các văn bản của UBND

pháp luật về quản lý ti chính, Thi

tinh ban hành các quy định về sử dụng kinh phí đối với công tác xoá đi , giảm nghèo;

nguồn ngân sách cấp cho Ban vận động thực hiện cuộc vận động, kinh phí huy động tir

nhân dân,

= Quản lý thông qua các cơ quan, đơn vị: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam chủ ì việc vận động xây dựng Quỹ: Phi hợp với các Bộ ngành liên quan rong

việc quan lý và sử đụng Quỹ, cụ thể như sau: Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

hướng dẫn xác định đổi tượng hộ nghèo được hỗ trợ căn cứ vào chuẩn nghèo theo quy

định của Nhà nước Uy ban Dân tộc và miễn núi xác định mức hỗ trợ đối với người

nghèo, hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn miễn núi cao, vùng sâu, vùng xa, biên.

giới, hải dio, Bộ Tài chính hướng dẫn, kiếm tra, giám sát việc th, chỉ Quy theo dingpháp luật và chế độ tài chính, kế toán, thống kê của Nhà nước.

~ Quan lý thông qua dư luận của quan chúng nhân dân: Trong trién khai các chính sich ống của nhân dân, ý kiến phin hồi của nhân dân có yếu tổ quyết định đến sự thành

liên quan đến di

1g hay thất bại, chính sách nhận được sự đồng thuật L sự ủng hộcủa nhân dân thì được nhân dân hưởng ứng, nhân dân tham gia thực hiện; chính sách

đi ngược lại lòng dân và nhân dân không đồng thuận thì chính sách đó không được

triển khai thực hiện Nhân dan không chỉ phản hồi về chính sách mà còn phản hồi cảxề thái độ phục vụ nhân dan của cán bộ được thay mặt nhà nước trực tiếp làm việc vớinhân dn, I8]

1.1.4 Nội đang quản lý sử dụng quỹ vi người nghềo

Quản lý Qur vi người nghèo

~ Quân lý qui vì người nghèo là một hình thức của quản lý kinh tế, có sự tác động giữa

chủ thể quản ý và đối tượng quan lý "Việc quan lý, sử dụng quỹ vì người nghèo được

Bộ Tai chính, Uỷ ban Trung MTTQ Việt Nam ban hành các van ban quy định rất chật

chẽ, cụ thể cho từng nội dung”

"

Trang 20

1 Công ác kế toán, quyết toán thu, chỉ và quản lý quỹ:

Quy vì người nghèo các cấp phải tổ chức và thực hiện công tác kế toán, thống kê theo

uy định của pháp luật về kế toán, thống kê; mỡ số sách ghi chép đầy đủ danh sách cáccơ quan, tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ và danh sách, địa chỉ các đối tượng đượcQuy vì người nghèo giúp đỡ.

Việc hạch toán kế toín, quy người nghèo thực hiện theo “Thông tự 71/2007/TT-BTC ngùy 05/7/2007 của Bộ Thi chính về hướng dẫn kế toán áp dạng cho Quỹ vi người nghèo Nghiêm cấm việc để ngoài số sách kế toán bit kỳ

toán kinh phí của Quỹ

khoản thụ, chỉ, một loại tài sản, tiễn quỹ, công nợ hay khoản đóng góp nào của các đơn

vị, tổ chức, cá nhân.

Đối với các nguồn viện trợ, thực hiện theo doi, hạch toán và quyết toán theo đúng các quy định hiện hành của Nha nước vé việc tiếp nhận, quản lý, sử dung các nguồn viện

Hang quý, năm, quỹ vì người nghèo các cắp có trách nhiệm lập báo cáo tài chính và quyế toán thụ chỉ Quỹ báo cáo Ban vận động cùng cặp, Ban Thường trực Uy ban Mặt

trận Tổ quốc cùng cấp và Ban vận động cấp tên"

2 Công tác quản lý Quỹ:

(Quy vì người nghèo phải thực hiện công khai mọi khoản thu, chỉ và chấp hành đúng chế độ

tài chính, kế toán của Nhà nước nhằm cung cấp những thông tin cin thiết phục vụ cho công.

tác quản lý, chỉ đạo điều hành thu, chỉ của Quy.

Định ky và đột xuất, Uy ban Mặt trận Tổ quốc và cơ quan ti chính cùng cấp có trách

nhiệm kiểm tra việc quân lý, sử dụng nguồn Hi chính của Quỹ, Trường Bạn vận động

từng cấp chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động thu, chỉ của Quy.

«= Nghiêm cắm các tổ chức, cá nhân lợi dung thin lập và hoạt động của Quỹ để

thu lợi và hoạt động bit hợp pháp".

= Quỹ "Vi người nghèo" được sử dụng theo nguyên tắc dân chủ, công khai và được hỗ ượi

đúng đối tượng vào các nội dung:

Trang 21

Ht cho người nghèo, hộ nghèo, trợ giáp tiền mua vật tư nông nghiệp như giống

cây, con : Trợ giúp xây dựng mới và sửa chữa nhà ở; Trợ giúp cho con đi học; Trợ

iúp chữa bệnh khí ôm đau nằm viện dài ngày: Trợ giúp cứu đói khi cần thiết

Mize chỉ, cụ thể cho các nội dung nêu trên do Trưởng Ban vận động Quỹ từng cấp

cquyẾt định sau khi cố ý kiến thing nhất của các thành viên Ban vận động Quỹ, bảo

‘dam phù hợp với tình hình thực tế và khả năng của Quy Đối với các dự án được tài

‘rg, nội dung và mức chỉ thực hiện theo thoả thuận hoặc văn bản ký kết giữa Quỹ và

nhà tài trợ.

3 Chỉ cho hoạt động quản lý quỷ: Các khoản chỉ hoạt động quan lý Quỹ không đượcvượt quá 5% tổng số tiễn thu hing năm của Quy ở từng cấp: Nội dung chỉ hoạt động.

quấn lý Quỹ bao g van động huy động nguồn lực choym: Chỉ công tác tuyên truy

Quy: Chỉ cho công tác khen thưởng các don vị, ổ chỉ -4 nhân có công đồng góp chohoạt d1g của Quy: Chỉ Hội nghị sơ kết, tổng kết, Chi công tác phí phục vụ công tác.

chỉ đạo, kiểm tra;Chỉ lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ hợp đồng.

(Quy; Chỉ thanh toán dịch vụ công cộng; Chỉ văn phòng phẩm; Các khoản chỉ nghiệpvụ khác [8]

Mức chỉ cho các nội dung nêu rên theo định mức, clộ chỉ tiêu tài chính hiện hành.

của Nhà nước đổi với cơ quan hành chính, sự nghiệp Riêng đổi với các khoản chỉ chocác hoạt động nghiệp vụ đặc thù của Quy (khoản 8)bu tên, mức chỉ cụ thé cho từng

nội dung do Trưởng Ban vận động Quỹ từng cấp quyết định sau khi có ý kiến thông nhất của các thành viên Ban vận động Quỹ.

~ _ Tuỷ theo tình hình thực tế, “Quy vi người nghèo” các cấp có thể được phân bổcho các tổ chức thành viên của MTTQ cùng cấp để chăm lo cho hộ nghèo theocquy chế quỹ”

= Hiệu quả quản lý quỹ

“Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 các nguồn quỹ, các cấp, các ngành đã hỗ trợ 60317 nh tạm, nhà đột nát cho hộ nghèo với số tiền trên 32 tỷ đẳng, Qua 3 năm đã giúp 46 hàng nghìn hộ nghèo về giống, cây trồng, vật nuôi, phân bón với số vốn

B

Trang 22

trên 620 triệu đồng Cụ thé năm 2016 đã hỗ trợ được 315 hộ, năm 2017 hỗ trợ 325 hộvà năm 2018 hỗ trợ 335 hộ Vận động nhân dân cùng các nguồn tải trợ xây dựng được

33 nhà tinh nghĩa cho các gia định chỉnh sich vớ số tiễn hỗ trợ gn 1,5 tỷ đồng, hỗ trợ

tu sửa 64 nhà bị thiên tai sat lở đất và bị hỏa hoạn, xây đựng trường mim non xã Đan

Ha bị sập do bão lốc trị giá 2 ty đồng Những việc kim thiết thực đó đã góp phần quan

trọng cùng Nhà nước chăm s e tốt hơn người có công để họ có cuộc sống ổn định hon

về mọi mặt và giúp những gia đình bị thiên tai ôn định cuộc sống.

4 Giám sắt quỹ:

Việc triển khai thực hiện làm nhà ở cho hộ nghèo từ nguồn kinh phí hỗ trợ của “Quỹ

người nghèo”, “Quy cứu trợ”tỉnh đối với các đối tượng:

+ Nhà ở cho hộ nghèo tại các xã đăng ký v8 dich nông thôn môi

+ Nhà ở cho hộ nghèo đã được các đơn vị khảo sát gửi về Ban vận động "Ngày vi

người nghèo” tinh cuỗi năm 2014 để hỗ trợ làm nhà ở

+ Nhà ở cho hộ nghèo đối với các đơn vị nằm trong diện được hỗ trợ làm nhà tránh

bão lũ theo Quyết định 48 của Thủ tướng Chính phủ (nếu có)

= Việc phân bổ nguồn hỗ trợ, lựa chọn đổi tượng, tiến độ làm nhà và giải ngân nguồn

kinh phí trích từ nguồn Quy “vi người nghề:“Quỹ cứu trợ” của tinh hỗ try làm nhàở cho hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn.

Catch thức giám sát:

- Ban vận động "Ngày vì người nghèo” ính thành lập 0lđoàn giám sit, đôn đốc việc triỄn khai thực hiện tại các huyện, thành phd, thị xã

- Trên cơ sở danh sách các hộ nghẻo được hỗ trợ tại các quyết định đối với các đội

tượng mà xã đăng ký về đích nông thôn mới; hộ nghèo các xã còn lại đã được các đơn

vị khảo sắt để hỗ rg làm nhà ở và hộ nghèo được hỗ trg theo Quyết định 48 của Thủ

tướng Chính phủ, đoàn giảm sắt sẽ trực tiếp xuống trao đổi với các hộ được hỗ trợ và

sau đó về làm việc với Ban Thường trực, Ban vận động “Ngày vì người nghéo” các

huyện, thành phố, thị xã

4

Trang 23

LLS Những đÃI tượng tham gia quản lý quý vì người nghèo

“Tại điều 9, chương 3, Quy chế xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ vì người nghèo sửaGi, ban hành kèm theo Quyết định số 901/QD-TMTW-BTT, ngày 25/9/2011 của Ban

“Thường trực Uy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, quy định về Tổ chức, quán lý và

điều hành quỹ vì người nghèo, như sau

~ Ban vận động "Ngày vi người nghèo" các cấp đồng thời là Ban vận động “Quy vì

người nghèo”:

Ban vận động cấp Trung ương do Chủ ich Ủy ban Trung ương Mật trận Tổ quốc Việt

Nam quyết định thành lập trên cơ sở có sự thống nhất giữa Uj ban Trung ương Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam với Bộ Lao động Thương bình và Xã bội, Ủy ban Dân tộc, BộTai chính.

Ban vận động cắp Trung ương do Chủ ch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam lim Trưởng ban; Lãnh đạo Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ.

Lao động Thương binh và Xã hội, Uy ban Dân tộc lâm phố Trưởng ban

thành viên bao gồm: đại diện lãnh đạo Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam, Bộ Tài Chính Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng

Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương

Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Liên hiệp các tô chức Hữu.nghị Việt Nam, Liên minh các hợp tác xã Việt Nam, Phòng Thương mại và Công

nghiệp Việt Nam, Uy ban người Việt Nam ở nước ngoài, Báo Nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam

Ban vận động cấp tỉnh do Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh quyết

định thành lập trên cơ sỡ đề nghị cia Thưởng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cắp tinh, Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Trưởng ban Dân tộc, Sở Tài chính Ban vận động cấp tỉnh do Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tỏ quốc cấp tỉnh làm

“Trưởng ban; Lãnh đạo Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Ban dân tộc làm phó

“Trưởng ban, Các thành viên gồm: lãnh đạo một số thành viên của Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam và Sở Tài chính, một số cơ quan báo eltruyền thông cấp tỉnh

Is

Trang 24

Ban vận động cắp huyện do Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện

quyết định thành lập theo đề nghị của Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

cắp huyện, phòng Tổ chức Lao động Thương bình và Xã hội, phòng Tài chính Banvan động cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện làmTrưởng ban; Lãnh đạo phòng Tổ chức Lao động Thương binh và Xã hội làm phó.

‘Tring ban; Các hành viên gồm: dại diện lãnh đạo cắp huyện cia một sổ ngành, một

tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện, đại diện cơ quan

truy thông cùng cấp

Ban vận động cấp xã do Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cắp xã quyết

định thành lập theo để nghị của Ủy ban Mặt tận Tổ quốc Việt Nam cấp xã Ban vận động cắp xã do Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cắp xã làm Trưởng ban;

“Trưởng ban xoá đối giảm nghèo xã làm phó ban, Các thành viên giđại diện lãnhđạo của một chức thành viên của Mặt hận TS quốc Việt Nam cấp xã

~ Thường trực của Ban vận động từng cap gồm Trưởng ban va các phó Trưởng ban.

- Bạn vận động cấp Trung wong, cép tỉnh và cắp huyện só bộ phận giúp việc gồm một

số cán bộ kiêm nhiệm của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Lao động Thương binh và Xã

hội, Uy ban Dân tộc, Tải chính Văn phòng giúp việc đặt tại cơ quan Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam cùng cấp

Ban vận động cắp xã có bộ phi giúp việc đặt tại trụ sở xã

Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ky Ủy ban Trung wong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

hướng dan việc thành lập và hoạt động của bộ phận giúp việc Ban vận động từng cấp.

- Đối tượng vận động xây dựng Quỹ được quy định cho từng cắp chủ yếu như saư:

Cap xa, vận động những đối trợng trên địa bàn cấp xã tực tiếp quản lý

Cap huyện vẫn động nhàng đổi tượng đang làm việc tại các cơ quan bình chính, đơn

vi sự nghiệp cấp huyện; Các cơ quan của Đảng, các tổ chúc chính trị-xã hội, tổ chức

xã hội và tổ chức xã hội-ngh nghiệp do cấp huyện trực tiếp quản lý; Các doanh

nghiệp do cấp huyện trực tiếp quản lý.

16

Trang 25

Ấp tinh, vận động những đối tượng dang làm việc ti c nghiệp

tổ chức xã hội-nel

c cơ quan hành chính sự.

tỉnh; Các cơ quan của Đảng, các tổ chức chính tä hội, tổ chức xã hội và

nghiệp do cấp tinh trực iếp quản lý: Các doanh nghiệp do cấp tỉnh

trựcquản lý (trừ các doanh nghiệp Trung ương đóng trên địa bàn ở cấp tỉnh)

Cp Trung ương vận động đối với những đối tượng đang làm việc tại các cơ quan hành

Trung ương; Các cơ quan của Trung ương Đảng, các tổ chức,xã hội, tổ chức xã hội và tổ chức xã hội-nghề nghiệp; Các doanh nghiệp do

“rang ương trực tếp quản lý.

i lực lượng vũ trang (Thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công An) ủng hộ theo hệ

g của minh và nộp về Quỹ cắp Trung ương,

“Các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính tri - xã hội, tổ chức xã hịvà cá nhân nước ngoài

(ca những người Việt Nam đang làm việc và học tập ở nước ngoài) ủng hộ vào Quy sắp nào là ty thuộc vào sự tự nguyện của đơn vi 18 hức, c nhân đó

= Quy có các nguồn thu sau: Các khoản thủ từ sự đóng góp tr nguyện bằng ti n hoặc.

hiện vật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài: viện trợ quốc:

tế Tiếp nhận tài ượ có mục đích, có địa chỉ cụ thể để thực hiện theo uỷ quyền của cơ

‘quan, tổ chức, cá nhân tài tg Lãi thu được tử các khoản tiễn gửi, các Khoản thu hoppháp khác (nếu có) (8}

1.2 Nhân tế ảnh hưởng đến quản lý quỹ vì người nghèo

1.2.1 Chính sách của Nhà mước

Nhà nước đã quan tâm ban hành nhiều chính sách nhằm diy mạnh công tác xoá đổi,

giảm nghèo; đầu tư nguồn vốn cho mục tiêu xoá đối, giảm nghèo; đầu tư xây dựng cosở hạ tằng đặc biệt là đối với vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới, hai đảo để thúc.

đấy ting trưởng kinh Ế, cải thiện xã hội nhằm từng bước xoá đối, giảm nghèo Trong những năm qua Nhà nước đã đặtbiệt quan tâm ban hành nhiều chính sich chăm lo đến người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, người dân tộc thiểu s6, như: [8]

4+ Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tr cơ sở hạ tng, hỗ trợ phát tiỄn sản xuất cho các

xã ĐBKK, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản ĐBKK;

17

Trang 26

+ Chính sách hỗ tợ nhà ở, đất ở, đắt sin xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS

nghèo theo Quyết định 15922009/QĐ-TTg và Quyết định 755/QĐ-TTE ngày

20/05/2013 của Thủ tướng Chính phủ;

+ Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vũng theo Nghị quyết số 304/2008/NQ-CP'

của Chỉnh phủ i Š huyện nghèo;

+ Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện DCDC theo Quyết định 33/2007/QĐ-TTg.

+ Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo theo Quyết định

+ Chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào DTTS theo Quyết định

18/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:

+ Chính sách cắp một số Ấn phẩm báo chí cho vùng DTTS và miỄn núi, vũng đặc bit khó khăn theo Quyết định 975/2006/TTg và Quyết định 2472/2011/TTg của Thủ

tướng Chính phú:

+ Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nông thôn mới trong đồng bào dân tộc

thiểu số:

+ Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015;

+ Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tưởng Chính phù về việc ban hành một số chính sách hi trợ cho học sinh bản trú và trường pho thông dân tộc

ban t

+ Quyết định số 12/2013/QD-TT ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ Quy định

chính sách hỗ toy học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt

khó khăn;

+ Quyết định số 36/2013/QĐ-TTE ngày 18/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc

Chính sich hỗ trg gạo cho học sinh tại các trường ở khu vục có điều kiện kinh tế - xã

hội đặc biệt khó khăn;

18

Trang 27

++ Nghĩ định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14 thing 11 năm 2006 của Chính phủ Quy định chế độ cir tuyển vào các cơ sử giáo dục tình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo đục quốc đâm,

+ Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn theo Quyết định 32/2007/QĐ-TTg và “Quyết định 54/2012/QĐ-TTg;

+ Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/200E/QĐ-TTg ngày

12/12/2008 của Thủ tưởng Chính phủ:

+ Chính sích hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở theo Quyết định số

22/2013/QĐ-TTg ngày 24/6/2013 của Thủ tướng Chính phi [1847]

Cá chính sich rên giáp người nghèo có digu kiện phát tiễn khi ế - xã hội tấp cân

nhu cầu, dịch vụ thiết yếu để ngườ nghèo có điều kiện vươn lên trong cuộcsống, thúc day nhanh công cuộc xoá đối, giảm nghèo của cả nước nói chung và củatỉnh Son La nói riêng.

1.2.2 Phát triển kinh tế- xã hội

Trong giai đoạn 2016 ~ 2018, nền kinh tế của đắt nước đã vượt qua nhiều khó khăn,

thách thức, quy mô và iễm lực được nâng lên: kinh tế vimô din ổn định lạm phát due kiểm soit ting trưởng kinh tế ty thấp hơn Š năm trước, nhưng vẫn đạt tốc độ khá và có chiều hướng phục hồi Đỗi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nn inh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược được tập trung thực hiện, đạt kết quả tích cực bước đầu; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Giáo dục và dio tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, xã hội tiẾp tục phát triển Ansinh xã hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo dim, đời sống của nhân dân.tue được cải thiện Bảo vệ tải nguyên, môi trường và ứng phó với biển đổi khí hậucó những chuyển biển tích cực Chính trị - xã hội én định; quốc phòng, an ninh được

tăng cường; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thé của Tỏ quốc, hòa bình,

46n định được giữ ving để phát triển đắt nước Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế

ngày càng sâu rộng, có hiệu quả Vị thé, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được ns cao Din chi xã hội chủ nghĩa và sức mạnh dại đoàn kết toàn din tộc tếp tục được

phát huy [8]

19

Trang 28

1.2.3 Chuẩn quy định hộ nghèo

‘rong những năm qua Việt Nam tn tại song song một số phương pháp xác định chuẩn

nghèo phục vụ cho các mục đích khác nhau, đó là cách xác định chun nghèo củaChính phù do Bộ LD-TB&XH công bo, Chuan nghèo của Tổng cục thông kê và Ngânhàng thé giới đưa ra để đánh giá nghéo đói trên giác độ vĩ mộ, [8]

- Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Tổng cục thông kê và Ngân hàng thể giới: Tổng cục Thông kế với vai td thu thập, công bổ và đảnh giả số liệu cắp quốc gia và có

thể so sánh quốc tế đã cùng ngẫn hàng thé giới áp dung phương pháp xác định chuẳn

nghèo theo phương pháp đo lường mức sống của thể giới được thực hiện rong các cuộc khát sát mức sống dân cư ở Việt Nam (các năm 1992 ~ 1993 và 1997 ~ 1998) để

xây dựng đường đói nghèo.

Đường đối nghèo ở mức thấp là đường đói nghéo về lương thực, thực phẩm, được xác

định bởi chi phí cin thiết để mua lương thực, thực phẩm cung cấp đủ lượng calo tiêu

dũng bình quân 1 ngườïingày (2.100 calo) Dường đối nghèo ở mức cao hơn gọi là

đường đối nghèo chung (bao gồm các mặt hàng lương thục, thực phẩm và phi lương

thực, thực phẩm) Trên cơ sở xây đựng đường đói nghèo Tổng cục Thống kế và Ngânhành thể giới đưa ra chuẩn nghèo của Việt Nam như sau:

hun nghèo đói về lương thực, thực phẩm 1993 là 750 nghìn đồng/người/năm vànăm 1998 là 1.287nghin đồng/người/năm trơng đương với 92 USD.

- Chuẩn nghèo đối chung năm 1993 là 1.160 nghì/người/năm và năm 1998 là 1.788nghin/ngườï/năm trơng đương 128 USD,

Tuy nhiên phương pháp này có một số hạn chế đó là: Chỉ sử dụng rổ hàng hóa từ năm

1993 đến nay đã hơn 20 năm không thé phản ánh được thực tẾ tiêu dung hiện tại của

đại da số người dân Việt Nam Sử dụng chuẩn nghèo duy nhất áp dụng cho cả thành

thị và nông thôn, không xác lập được danh sách hộ nghèo của từng địa phương.

= Phương pháp xác định chuẩn nghètheo tiêu chí quốc gia:

20

Trang 29

Đến nay chun nghèo đổi theo tiêu chi Quốc gia đã được xây dựng qua 6 giai đoạn, giai đoạn đầu chuẩn nghèo được xác định dựa vào nhu cầu chỉ tiêu, sau đó chuyển sang mức thu nhập, kết quả của các lần công bổ chain nghèo đối cho từng giai đoạn

Khác nhau (Bảng 1.1,

* Giai đoạn 2006 ~ 2010:

- Chuẩn nghèo:

Đối với khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân từ 200.000đ/người/tháng hoặc -.400.000đingười năm trở xuống là hộ nghèo.

Đối với khu vực thành thị: Thu nhập bình quân từ 260.000đ/ngườitháng hoặc

3.120.0008/người/năm trở xuống là hộ nghèo,

Bang 1.1 Chuẩn mực đánh giá nghèo đói qua các giai đoạn

“Thụ nhập bình quân/người bắng qua các gi đoạn

itn ni hà do ‘isk ese | “ffgmo | 008M

Đông bằng tung du ig so | ©MMgmma | 1000006 (Nguôn: Theo Bộ Lao động - Thương bình và xã hội Việt Nam)

* Giai đoạn 2011 ~ 2015:~ Chuẩn nghèo:

au

Trang 30

Đối với khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân từ 400.000d/nguéithing hoặc

.4.800.000đ/người/năm trở xuống là hộ nghèo.

Đổi với khu vực thành tị: Thu nhập bình quân từ 500/00đinguỏiMhíng hoặc6.000.000đ/nguờinăm trở xuống là hộ nghèo.

Ở mỗi giai đoạn khác nhau, chuẩn quy định hộ nghèo cũng khác nhau, khi chuẩn quy

định hộ nghèo thay đổi thì số hộ nghèo cũng thay đổi, chuẳn thay đổi tăng lên theo thu

nhập thì số hộ nghèo cũng tăng theo tý lệ thuận với chun quy định nghèo Sơn La là

một ví dụ, năm 2010 Chính phủ đang áp dụng chuẩn quy định hộ nghèo có thu nhập.

bìh quân đổi với khu vực nông thôn là từ 200000đngvờitháng hoặc

2.400.000d/ngudi/nim trở xuống là hộ nghèo, đối với khu vực thành thị là

260.0004/người/tháng hoặc 3.120.000đ/người/năm trở xuống là hộ nghèo; với chuẩn

uy định nghèo như trên, năm 2010 Phú Thọ có số hộ nghèo giám còn trên 28%; năm

2011 chuẩn quy định hộ nghèo của Chính phủ có thay đổi nâng mức thu nhập bình

quan đối với khu vực nông thôn là từ 400.000đ/ngườiAháng hoặc

44800,000a/nguifnm tờ xuống là hộ nghèo, đối với Khu vục thành thị là từ 500.000đ/người/tháng hoặc 6.000.000đ/người/năm trở xuống là hộ nghèo, thì số hộ.

nghèo cũng tng lên 31,91%

1.24 Hoạt động của các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội, Ban vận

động Ngày vì người nghèo các cấp

Cuộc vận động Ngày vi người nghèo được phát động từ năm 2000 đến nay đã ác động

tích cực đến công tic xoá đổi, giảm nghèo nói chung và sự tham gia đóng góp quỹ vìngười nghèo nói riêng; từ cuộc vận động trên đã kêu gọi được rất nhiều nguồn lựctham gia công tác xoá đối, giảm nghèo; kêu gọi sự hảo tâm của cán bộ, công chức,

Trang 31

viên chức, chiến sỹ các lực lượng vũ trang, quần chúng nhân dân, các cơ quan, đợn vỉ,

doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà hảo âm trong và ngoài nước đóng góp bằng vật

chất tinh thin cho công cuộc x08 đói, giảm nghèo [8]

Hàng năm Ban Vận động ngày vì nghèo các cấp luôn được đón nhận sự giúp đỡ cả về

vật chất, tinh thần cho cuộc vận động Ngày vì người nghèo; của cấp uỷ, chính qu

các tổ chức chính trị xã, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức, cá nhân; của đội ngũ cán bộ,

công chức, viên chức, chiến sỹ các lực lượng vũ trang, quản chúng nhãn dân, các cơ

‘quan, đơn vị, doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà hảo tâm đã tích cực tham gia xây

dựng quỹ vì người nghèo, đóng góp quan trong vào việc giúp đỡ người nghéo có điều

kiện vươn lên trong cuộc sống.

Cue vận động Ngày vi người nghèo đã in shu vào tiềm thúc của mỗi người dân Việt

Nam, đứng trước các hoàn cảnh khó khăn người đân luôn sẵn sàng chia sẽ, động.

vin, nhường cơm sẻ áo với tinh thin "Tương thân, tương di"; Đắt nước còn nhiễu khó khăn xong với truyền thống đoàn kết qui báu "Lá lành dim lá rách" Việt Nam đã có nhiễu thành công trong công cuộc xoá đổi, giảm nghèo duy tì khoảng cách giàu

nghèo hợp lý |8]

12 Bài học thực tiễn về quản ý sử dụng quỹ vì người nghèo

1 Những kink nghiện về qu

lý sử dụng quÿ vì người nghèo ở các địa

1.3.11 Kinh nghiệm của Huyện Tân Sơn

Tin Som được thinh lập năm 2007, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính tách

huyện Thanh Sơn thành hai huyện Thanh Sơn và Tân Sơn Tách ra từ một huyệnnghẻo, Tân Sơn trở thành huyện miỄn núi vùng cao với số dn gin 77 nghĩn người,

trong đồ 23% là đồng bào din tộc tiểu số (đông nhất là đần tộc Mường, Dao, Mông,

Tay) Ty lệ hộ nghèo chiếm gần 629%, Đây là huyện nghèo nhất inh Phú Thọ và cũng

là một trong 62 huyện nghèo của cả nước Chính quyển và nhân dân địa phương đã có

nhiều cgắng trong giảm nghèo Với sự giúp đỡ của nhiều nguồn lực khác nhau đặc,biệt là từ Quỹ vì người nghèo của huyện mà cuộc sống của người dân Tân Sơn đãđược đổi thay rõ rột TY

2011

Trang 32

Mac dù còn gặp nhiều khó khăn vỀ nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực cổ tình độ về nguồn vốn đầu tu Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tân Sơn xác định trong giả đoạn tới sẽ tập trung thực hiện các nhiệm vụ về phát triển kinh tế, kết hop hài hoà giữa phát triển kinh tế với dy mạnh phát triển văn hoá, xã hội, đảm bảo an sinh xã hội Huy động tối da và sử dụng có hiệu qua các nguồn vốn dau tư xã hội để tiếp tục thực hiện 3 khâu đột phá vé đầu tư kết su hạ ting then chỗt, dio tạo nguồn

nhân lực, phát triển kinh tế phục vụ du lịch Dé giảm nghèo nhanh và bên vững, Tân.

Sơn đã và dang tgp tục trién khai đồng loạt các chính sich đã quy định trong Nghỉ tết 30a, đặc biệt là chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người

dân Đảm bio đạt được các nội dung của đề án giảm nghèo nhanh và bền vững theo"Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ vào năm 2015,

1.3.1.2 Kinh nghiệm của huyện Cẩm Khê

Cảm Khê là một huyện miễn núi thuộc tinh Phú Thọ, Huyện có 1 thị trấn và 30 xã vớisố dan gần 13 vạn người Trong phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện day mạnh

chuyển dịch cơ cấu, cây trồng, con nuôi nhằm tăng giá trị trên một đơn vị diện tích

canh tác Quy hoạch và khuyến khích nông dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông

nghiệp để khoanh vùng chăn nuôi thủy sản, đầu tư trồng chè, trồng rừng và chin nuôi

gia súc gia cằm.

Đến nay, điện tích lúa hú lúa chất lượng cao chiểm 50.70% diện tích gieo trồng của toàn huyện Trong năm 2018, Cảm Khê gieo trồng được gin 15.000 ha trong đó diện tích trồng lúa hơn 7.600 ha, tổng sản lượng lương thực có hạt hơn 51,000 tắn, năng uất lúa đạt cao nhất từ trước ới nay, bình quân đạt 541 tha, Huyện đã nhân rộng được hing trim mô hình cánh đồng, khu đồi rừng có tha nhập cao Điễn hình như môi

hình: Cá rô phi đơn tính, chép lai 3 máu, tôm căng xanh, trồng nắm, khoai tây, đậutương, ngô lai, lúa lai,

Những năm gần đây, Cảm Khê đã day mạnh phát triển thủy sản một ngành kinh tế

trọng điểm mũi nhọn của huyện với nhiều chính sách Năm 2018, Cẳm Khê duy tì 5 lớp trung cắp nghề, mỡ 22 lớp sơ cắp nghề cho 842 lao động, góp phin tạo việc làm

mới cho 2203 người Từ việc diy mạnh phát triển kinh tế, đa dang hóa các ngành

nghề liễu thủ công nghiệp, chứ trọng các chương tinh inh tẾ trọng điểm, mỗi nhọn,

Trang 33

Cảm Khé đã giảm tỷ trọng nông nghiệp xuống còn 44,9%, tăng mức thu nhập bình

quan đạt gần 10,13 triệu đồng/ người/ năm.

ĐỂ có nguồn lực đầu tr cơ sở hạ ting, huyện Cim Khê đã ling ghép nhiễu chương trình, dự án phát iển kinh t, nhất là huy động nguồn lực đầu tư xây đựng, cải thiện cơ sở hạ ting về giao thông, thuỷ lợi, giáo dục và y t tập trùng triển khai hiệu quánhiều dự án lớn trên địa bàn huyện như: Dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai CảmKhê còn thực hiện khá tốt các chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội theo

đúng quy định Năm 2018, cấp trên 41.000 thé bảo hiểm y tễ cho người nghéo, đối

tượng bảo trợ xã hội; hỗ trợ tiễn điện cho gần 31.000 lượt hộ nghèo với số tin trên 3

tỷ đồng; ch trả tợ cắp khó khăn cho 2.572 can bộ, công chức, viên chức, người hưởng,

lương hưu có mức lương thấp, người có công, hộ nghèo có đời sng khó khăn với số

trên 503 tỷ đồng.

“Các hoạt động thấm hỏi tặng qua cho đối tượng chính sách học sinh nghèo tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn được tổ chức thường xuyên, góp phin

động viên, hỗ tro kip thời cho hộ nghéo vươn lên DỀn cubi năm 2018, toàn huyện đãđồng góp vốn, công lao động xây dựng xóa xong 1.090 ngôi nhà tạm cho hộ nghèo

“Triển khai đồng bộ, có hiệu quả các iải pháp trên, Cẩm Khê đã tạo ra nhiễu bước đột

phá mới trong công tác giảm nghèo, tý lệ hộ nghèo từ 30,61% năm 2010 xuống còn

24,78% năm 2018 (giảm 532) Kết quả này s tiếp tue phát tid

à tiền đề quan trọng để Cẩm Khê

kinh tế - xã hội một cách nhanh và bền vững trong lộ uình giảm nghèo Nhằm phan đấu giảm ty lệ hộ nghèo xuống dưới 20% trong năm 2018, huyện

tiếp tụ thực hiện các chính sich hỗ tro người nghéo, di đôi với việc diy mạnh xây

dựng cơ sở sản xuất chế biến, phát triển ngành nghề, từng bước đưa khoa học kỹ thuật

ào chế biển tiêu thu sản phẩm và ngoài ra đồng thời diy mạnh công tác xuất khẩu lao động

1.32 Bài hạc kinh nghiện về quần lý sử dụng quỷ vì nghèo của huyện Hạ Hoa Huyện Hạ Hòa là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Phú Thọ có nhiều nét tương đồng với hai

huyện trên Với những kinh nghiệm giảm nghèo từ Quỹngười nghềo của dia

phương ta có thể rit ra một số kinh nghiệm guy báu cho Huyện Hạ Hòa trong thực

hiện quản lý sử dụng Quy vi người nghèo góp phin trong công tic giảm nghèo là:

25

Trang 34

- Tiến hành điều tra cặn kể để xây dựng được cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, từ đó

xác đình được quy mô, đặc điểm, mức độ nghèo đổi của từng vùng cụ thể để đưa rũchính séch, giải pháp phù hợp nhầm thục hiện có hiệu quả các mục tiêu giảm nghèotrên địa bàn huyện.

~ Để làm tốt chương trình giảm nghèo, trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của chính quyề ấp, nhân dân các xã nghèo, xã đặc

biệt khó khăn, xoá bỏ tư tưởng ÿ lại, trồng chờ vào sự hỗ rợ của Nhà nước và chính

quyền địa phương Đồng thi cin phải chú trong việ c kiện toàn bộ máy chính qu

cơ sở, đo tạo, tập hun nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như phim chất

đạo đức cho cán bộ ở cơ sở để đảm bảo triển khai các chương trình giảm nghèo có

hiệu quả.

- Xã hội hoá các hoạt động giảm nghèo, tạo ra phong trio sôi động trong toàn

huyện huy động sự tham gia của cấc cấp uy Ding, chính quyền, sự chia sé trách

nhiệm của các cơ quan, đoàn thé và cộng đồng xã hội trong việc giúp người nghèo.

sm việc đầu tư,

- Kinh phí của chương trình giảm nghèo phải được đầu tự cổ trong

hỗ trg của chương trình phải gắn chặt với việc hướng dẫn, kiểm tra để đảm bảo cho

các nguồn lực được sử dung đúng mục đích và đạt kết quả KT-XH Thị lập được cơchế lồng ghép các chương trình phát triển KT-XH với giảm nghèo mọi sự giúp đỡ của

Nha nước, cộng đồng phải hướng tới nâng cao năng lực nội tại của hộ nghèo để họ tự

ươnlên tự giả quyết ấy việc làm, thu nhập trong tương li một cích bên vững.

1.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu

1.4.1 Các nghiên cứu của các tác giả mước ngoài

Với mục tiêu hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược tin công đói nghèo.

toàn điện, thời gian qua có rất nhiễu công trình nghiên cứu của các tác giả trê thể giới

và tổ chức phi chính phủ đã được thực hiện Hau hết các nghiên cứu này tập trung chit

yếu vào vấn đề đi nghèo, chỉ một số rất nhỏ đánh giá một chính sách hoặc một số

chính sách cụ thể trong hệ thống chính sách xóa đối giảm nghèo ở nước ta.

26

Trang 35

Một nghiên cứu được coi là đầu tiên của Ngân hàng thể giới (WB) được thực hiện với

quy mô và phạm vi lớn hơn với tự đề ®Đánh giá đối nghèo và chiến lược 1995 Ngân

hàng thé giới, Việt Nam; Đánh giá đói nghèo và chiến lược, Hà Nội

Công trình nghiên cứu này bên cạnh việc đánh giá thực trạng đói nghèo của Việt Nam

ống các chính sách đã được hoạch.

ing hóa các giải pháp của hệ t

inh và thực hiện tác động đến giảm nghèo ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thầy, đ in phải cóin cong đói nghẻo không chỉ có các chính sách tăng trưởng kinh tế mà

sở hạ ting (CSHT), giáo dục và y tế đã được đ cập đến.

Một nghiên cứu của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cũng được tiến hành đồng thời với tựa đề * Xóa đối, giảm nghèo ở Việt Nam'", 1995 Điểm nỗi bật

trong nghiên cứu này là đã làm rõ nguyễn nhân gây ra đôi nghèo ở Việt Nam và phântích các nhóm giải pháp được thực hiện tương ứng để giải quyết các nguyên nhân của

đối nghèo, Cé thé nói các nghiên cửu trên đều có một điểm chung đó là để cập đến một số chính sich liền quan trực tiếp đến XDGN Các nghiên cứu này đã sóp phin

quan trọng giúp cho Chính Phủ tong việc xây dựng chương tình XĐGN giai đoạn

1995-2000, Sau khi tiển khi chính sách XDGN (giai đoạn 1998 - 2000), với hệ hổng chính sách trụ tiếp tác động đến người nghèo, một lost các nghiên cứu của các tổ iép tục hỗ trợ Chính phú xây dựng

chức phi Chính phủ được thực hiện với mục tié

chính sách XBGN trong những giai đoạn tếp theo

Một nghiên cứu khác về XDGN là công trình *

đi Việt Nam, Kinh nghiện tenn kinh tế chuyển đổi của Tuan Phong Don và Hosein

Wghèo đái và chính sách giảm nghèo

Jalian, 1997, Poverty and Policy of poverty reduction in Vietnam, experience fromtransformation economy, Hanoi, Trong nghiên cứu này các ác giả đã tập trang phântích, đánh giá một số chính sách giảm nghèo như; chính sich đắt đai, chính sich in

dụng ưu đãi cho người nghèo và chính sách xây đựng cơ sở hạ ting Với việc nghiên cứu những hợp phần cơ bản của chỉnh sich xóa đối gảm nghèo tai Việt Nam, các tác giả đã phác họa tương đối rõ nét về bức tranh nghẻo đói cũng như hệ thống chính sách. giải quyết vấn 8 nghèo đối ở Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ ra được tim

‘quan trọng của các chính sách giảm nghèo trong công cuộc XDGN ở Việt Nam.

Trang 36

Nghiên cứu với tựa đề "tấn công đi nghẻo", 2000 của WB được coi

đầu tiên mà trong đó điểm nỗi bật là các đánh giá tác động của chính sách XDGN trên

nghiên cứu

phạm vi toàn quốc, kết quả đánh giá cổ ý nghĩa rt lớn vi đã chỉ ra những ti động ích cite của các chính sich cũng như những điểm bắt hợp lý của hệ thống chính sách giảm nghèo Chính những điểm bắt hợp lý mà nhất là những bat hợp lý trong khâu tô chức.

thực hiện đã tạo ra rho cân cho việc dat được mục tiêu của chính sich Đây được xem

là nguồn cứ liệu quan trọng cho công tác hoạch định chính sách XDGN giai đoạn

20012005 tại Việt Nam.

1.4.2 Các nghiên cứu của các tác giả trong nước.

“Trong giai đoạn 2006-2010, điểm khác biệt so với các giai đoạn trước đó, các nghiên

cứu được tiễn khai theo ving hay trên phạm vỉ toàn quốc được thực hiện có phẫ i đi tài

mà thay vào đó là các nghiên cứu tập trung vào những chính sách cụ thể như;

NCKH cấp bộ: “Đánh giá việc thực hiện chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo

6 mién núi phía Bắc”, 2006, của tác giả Nguyễn Thành Trung và các cộng sự đã tậptrung đảnh gi tác động của chính sách hỗ trợ y tẾ cho người nghèo Nghiên cứu của

Viện Chiến lược và Chính sách Y té: “Tie động của Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo đối với hộ gia dinh tại hai tinh Hải Dương và Bắc Giang", 2005, của te giả

Đảm Việt Cường Củ hai công trình của hai nhóm tác giả này đều có chung một nhậnxét là chính sách có tác động tích cực đên người nghèo nhưng chưa thực sự cao vì

nhiều lý do liên quan đn cơ chế chính sich mã đặc biệt là quá tình tổ chức triển khai

thực hiện chính sách Bên cạnh những nghiên cứu trên, các cơ quan có trích nhiệmtổ chức thực hiện chính sách XDGN cũng đã tién hành những đánh giá riéng lẻ từngchính sách nhưng cũng chưa lâm rõ những thành tựu cũng như tồn ta rong quá tình

tô chức triển khai thực hiện chính sách XDGN của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là.

chưa đảnh giá được hiệu lực va chỉ ra được những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu lực thực

thi chính sách XĐƠN trên phạm vi cả nước nói chung và ở từng vùng lãnh thổ nóiriêng Phin lớn các đảnh giá này mang nặng tính hành chính nhiễu hơn là một nghiêncứu, do đồ kết quả của nghiên cứu cũng không phục vụ được nhiều cho công tác thựchiện chính sách.

28

Trang 37

Năm 2009 có một công tình nghiên cứu luận án tiền sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hoa

với tựa đề “Hoàn thiện các chính sách xóa đối giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến “ấm 2013" đây là một công tình nghiên cứu công phu dựa vào khung lý thuyết vé tân

công đối nghèo của WB và phương pháp đánh giá chính sich đói nghèo Nghiên cứu

góp phân bổ sung các vấn dé lý luận và thực tiễn vê công tác hoạch định chính sách. XDGN, qua đó tác giả đã tập trung đánh giá tình hình thực hiện một số chính sách XDGN chủ yếu Quá trình phân tích và đánh giá được dựa trên các sô liệu cập nhật nhất, đã chỉ ra mặt được mà mỗi chính sách mang lại đồng thời cũng tim ra các vẫn để bắt cập trong triên khai thực hiện chính sách, tác giả đã tiên hành đánh giá chính sách XDGN nhằm chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cục của mỗi chỉnh sách đến công

cuộc giảm nghèo của Việt Nam Trên cơ sở dé đỀ xuất định hướng cũng như giải pháphoàn thiện chính sách XDGN của Việt Nam đến năm 2015

CCang tong năm 2009 một nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giá Lê Văn Bình với để tài "Quản lý nhà nước vẻ xóa đôi giảm nghèo ving Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung

6 trong giai đoạn hiện nay”, nghiên cứu đã hệ thông hóa lý luậnrung bộ và Duyên hải 1

kinh nghiệm thực

tiễn của Việt Nam và khu vực Bắcrung bộ trong việc giảicquyẾt đói nghéo từ đô tạo ra cơ sở lý luận để đổi mới công tác quản lý nhà nước về

XDGN nói chung đặc biệt là khu vực Bắc Trung bộ và Duyên hãi Trung bộ Từ nghiên

cứu của mình tác giả đã đưa ra những ý kiến nhận xét v8 việc giải quyết, xử lý thực

trạng nghèo đối khu vục Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ, những điểm mạnh.

điểm yếu của chính sách, trong tổ chức bộ máy quản lý và quy trình vận hành nhằm.

thực hiện mục tiêu XĐGN,

C6 thể thấy đã có rt nhiễu công trình nghiên cứu về công tác xóa đối giảm nghèo, các

công tình trước chủ yéu nghiên cứu về chính sich xóa đổi giảm nghèo thực tạng đối

nghèo, thục hiện để án quốc gia về xóa đối giảm nghèo nhưng chưa cố một công le về công tác sa đồi, giảm nghềo,

của Nhàtrình nào nghiên cứu một cách toàn diệt „có hệ

quan lý quỹ vì người nghèo, ngay cả nghiên cứu về sử dụng các nguồn ví

nước về xoá đồi, giảm nghèo ở huyện Ha Hòa, tinh Phú Thọ Chính vì vậy việc nghiên.

cửu công tác quản lý quỹ vì người nghèo ở huyện Hạ Hòa là hết sức cần thiết

Trang 38

'Kết luận chương 1

Đổi nghèo là một trong những lực căn đối với quá trình phát triển KT-XH Tùy theo

quan điểm phat triển KT-XH và chủ trương XĐGN ở mỗi quốc gia mà các chính phủ

công cuộc XDGN ri

nước hiện nay là phát triển KT-XH theo hướng bên vũng Chính sich XĐƠN là mộtsẽ có những cách thức thực hi tự của mình Xu hướng của

trong những bộ phận cấu thành quan trọng của phát triển KT-XH nhằm khắc phục

những tác động tiêu cực của đói nghèo đến quá trình phát triển KT-XH Để thực hiện

tốt chính sách XDGN thì công tác quản lý Quy vi người nghèo phải được đặt lên hàng đầu tong thời gian sip tới.

Nội dung của chương 1 đã tập trung khái quát những vấn đề cơ bản mang tính lý luậnVỀ công tác quản lý Quy vì người nghèo như: vai trò của qunguyên tắc sứ dụng 4các công cụ để quản lý quỹ và nội dung quản lý Quy vi người nghèo Trong chương

này luận văn cũng đã nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm của một số địa phương trong

công tác quản lý Quỹ vi người nghèo đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho

huyện Hạ Hòa trong công cuộc XDGN sắp tới Đồng thời một số các công trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến công tác xóa đổi, giảm nghèo đã được

đưa ra

30

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ SỬ DỤNG QUI VÌ NGƯỜI NGHEO CUA HUYỆN HẠ HÒA, TINH PHU THO

2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hạ Hò -3L1 Đặc diém về điều kiện tự nhiền

2.1.1.1 Vị trí địa Wy, địa hình, khí hậu~ Vị trí địa lý:

Hạ Hòa là một huyện miễn núi nim phía Bắc của th Phú Thọ, cách thành phổ Việt

“Trì khoảng 70km, phía Bắc giáp huyện Yên Bình, Trin Yên, Văn Trin của tỉnh YênBái, phía Tây giáp huyện Yên Lập, phía Đông giáp huyện Đoan Hùng, phía Nam giáp.huyện Sông Thao và Thanh Ba,

“Trên địa bàn huyện có sông Thao chảy qua địa giới của 9 xã hữu ngạn và 11 xã phía tảngạn, trong huyện có nhiễu ngồi lớn như Ngôi Lao, Ngôi Giảnh, Ngôi Van, Ngồi Lửa

Việt, có một hỏ lớn như hồ Ao Châu, Chính Công, Đầm Đào, Đầm Xây, Dim Thanh.

Ba Từ đặc điểm trên đã hình thành trên địa n huyện nhiễu ving đất khác nhau vừa có thuận lợi cho việc ph tiễn hệ thông thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và

cũng gây ra không it những ảnh hưởng của thiên tai như là lạt, hạn han ở nhiều xãtrong huyện.

Với địa bàn chủ yếu là đôi, núi, giao thông di lại còn khó khăn, dân số phân bổ không

dang đều và đặc biệt là trước khi được tái lập năm 1996 thì Hạ Hòa gồm 33 xã thuộc

Vùng sâu, vùng xa của huyện Thanh Hoà và Sông Thao, do vậy có nhiều khó khăn, giao lưu văn hoá, khoa học kỹ thuật với các vùng khác

iia hình: Do vì tr địa lý của huyện nằm trong vàng trung du miễn núi phi Bắc

nên huyện Hạ Hòa chịu ảnh hưởng và mang đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới gió

mùa, nóng dm, thời tiết khí hậu ở đây được chia làm bổn mùa, nhưng biểu hiện thành

bai mùa rõ rột là mùa mưa và mùa khô.

= Mila mưa kéo đài tir tháng 4 đến tháng 10 với đặc điểm là oi bức, nắng lắm mưa nhiều, độ âm rất cao (rên 90%), mùa này thường xảy ra là lụt

aL

Trang 40

= Mùa khô thường k

bắc, thời tiết hanh khô và giá ết

tir tháng 11 đến thang 3 năm sau, thường có gié mia đông

Nhiệt độ trung bình hàng năm trên phạm vi toàn huyện là 24°C, mức cao nhất là 38°C và thấp nhất là 14°C, có những năm trời rét đậm nhiệt độ xuống tới 10'C; Độ âm trung

bình là 85%, biên độ giao động giữa các tháng trong năm khoảng từ 3 - 6%.

Hàng năm ở khu vục này vào thing riêng và thắng bai thường có sương mũ và sương

muối, vào mia mưa thỉnh thoảng có mưa đá, gió mùa đông bắc thường xảy ra gây không ít thiệt hại và khó khăn đến sin xuất nông nghiệp ảnh hướng đến đồi sống và

nhân dan trong huyện.

+ Khí hậu: Hạ Hòa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mang nhiều nét đặc trưng

của khí hậu miền núi phía tây bắc Nhiệt độ trong năm trung bình từ 22” 24” cao nhất

vào tháng 5 - 6 là 33,6", có lúc lên tới 41; thấp nhất vào tháng 1 là 13,4%C có lúc

xuống tới 4? C Lượng mưa trung bình trong toàn huyện đo được 2.000 mm Mia mưa

tir tháng 5 - 10, chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm (cao điểm vào các tháng 6.7.8)

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 12 chiếm 15-20% lượng mưa cả năm.

2.1.1.2 VẺ tài nguyên thiên nhiên

= Tai nguyên nước: Hạ Hòa có nguồn tài nguyên nước dồi dào, với một hệ

đầm rất phong phú như dim Chính Công, Phai Lớn (Quân Khê); Móng Hội, Đầm Trì

(Lâm Lợi); Ling Thượng, Thùi (Chué Lưu); Him Ky (Xuân Ang); Cửa Hoàng (Văn

Lang); Khe Bảo, Khe Gần (Võ Tranh); Đầm Đào (Minh Céi); Đồng Phai (Hậu Bỏng):

(Cita Khâu (Phụ Khánh); Khe Luén (Yên Luật).

ng hồi

`Với mạng lưới sông ngời và hỗ dim phong phú như vay không chỉ giúp cho vicùng cắp nước cho sản xuất và sinh hoạt, tạo điều cho giao thông đường thuỷ mà còngì

lượng nước mưa thưởng xuyên, mức độ trung bình khoảng 2.000 mrn/năm Đồng thời p cân bằng moi trường sinh thi Bên cạnh đó, Hạ Hồn còn hudn được bổ sung một

có lượng nước ngầm chất lượng khá tốt và có trữ lượng tương đối lớn Có thể nói, tài

nguyên nước ở Hạ Hòa rat dồi dào, tuy nhiên huyện cần có quy hoạch bảo vệ và khai

thác một cách hợp lý theo hướng lâu dai, bền vững.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3 Tình hình phát triển giáo dục đảo tạo của huyện Hạ Hi - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.3 Tình hình phát triển giáo dục đảo tạo của huyện Hạ Hi (Trang 48)
Bảng 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016 - 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016 - 2018 (Trang 51)
Bảng 2.5 Kết quả thực hiện giảm nghèo của Hạ Hòa 3 năm (2016 - 2018) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.5 Kết quả thực hiện giảm nghèo của Hạ Hòa 3 năm (2016 - 2018) (Trang 52)
Bảng 2.6 Thực trạng nghèo của nhóm hộ, - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6 Thực trạng nghèo của nhóm hộ, (Trang 54)
Bảng 2.9 Tình hình chi Quy vì người nghèo qua giai đoạn từ năm 2016 - 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.9 Tình hình chi Quy vì người nghèo qua giai đoạn từ năm 2016 - 2018 (Trang 75)
Bảng dưới đây: - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng d ưới đây: (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w