“Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo chi bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 thành phố Hồ Chí Minh” Chuyên ngành : Dịch tễ học Mã số : 62 72 70 01 Họ tên nghiên cứu sinh : PHẠM VĂN BẮC Họ tên cán hướng dẫn : GS.TSKH PHẠM MẠNH HÙNG PGS.TS NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN Tên sở đào tạo : Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh (TP.Hồ Chí Minh) kết thúc giai đoạn (1992-2003) đạt thành tựu to lớn nhiều mặt[8] Từ đầu năm 2004, thành phố khởi động thực chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2004-2010), nâng mức chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập bình qn đầu người hộ triệu đồng năm, với mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2010 thành phố khơng cịn hộ nghèo theo mức chuẩn nghèo [71] Để thực đựợc mục tiêu đòi hỏi phải huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia thực Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm chương trình tổng hợp có tính chất liên ngành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục đích tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Được đạo xuyên suốt Thành Ủy [26],[27],[28],[29],[30] từ năm 1992 Ủy ban nhân dân thành phố thành lập Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố để tổ chức thực thúc đẩy chương trình xóa đói giảm nghèo TP Hồ Chí Minh [68] Hàng lọat giải pháp thực để hỗ trợ người nghèo như: vay vốn để lao động sản xuất, tạo công ăn việc làm, giáo dục dạy nghề…[4],[5],[6] Song song giải pháp kinh tế xã hội, từ năm 1992 thành phố có chủ trương cấp sổ khám chữa bệnh miễn phí, sau thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo [43],[44][70] thực hỗ trợ phần viện phí cho trường hợp gặp khó khăn đột xuất không thuộc đối tượng hưởng chế độ khám chữa bệnh cho người nghèo mắc bệnh nặng, chi phí cao điều trị bệnh viện nhà nước, người lang thang, nhỡ Đến năm 2001, thành phố chuyển sang thực mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hộ nghèo kể người già yếu, neo đơn hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội nguồn ngân sách thành phố nguồn vận động xã hội hóa Bình qn cấp khoảng 250.000 sổ, thẻ/năm, năm thành phố dành khoảng tỷ đồng cho trung tâm y tế quận - huyện trạm y tế (TYT) phường - xã cấp phát thuốc thực xét nghiệm miễn phí cho dân nghèo; đồng thời, bệnh viện chuyên khoa thành phố dành 20% số giường để khám chữa bệnh thực miễn, giảm viện phí cho bệnh nhân nghèo Riêng năm 2007, thành phố mua 244.565 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo với tổng số tiền 19.565.200.000 đồng.[8] Đây chủ trương việc làm phù hợp với quan điểm đảng ta chăm sóc sức khoẻ xây dựng hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho ngươì dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày cao…[33],[42],[60] Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện, hiệu việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo chưa đánh giá đề tài khoa học thực Nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi: Ở người nghèo TP Hồ Chí Minh cấp thẻ bảo hiểm y tế năm 2007 có đặc điểm dân số học gì, tỉ lệ sử dụng bao nhiêu, loại bệnh tật người nghèo hay mắc, yếu tố ảnh hưởng đến việc không sử dụng thẻ số tiền chi trung bình BHYT cho lượt người nghèo khám chữa bệnh năm 2007 bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ đặc điểm dân số học người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế nghèo: giới, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng lao động Xác định tỉ lệ người nghèo có thẻ bảo hiểm y tế sử dụng bị bệnh Xác định tỉ lệ nhóm bệnh người nghèo mắc phải sử dụng BHYT Xác định yếu tố có liên quan đến khả người nghèo không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế bị bệnh Xác định số tiền chi trung bình BHYT cho lượt người nghèo khám chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chuẩn nghèo Là khái niệm động , biến động theo khơng gian thời gian Về khơng gian, biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội vùng hay quốc gia Ví dụ Việt Nam, chuẩn nghèo biến động theo vùng sinh thái khác nhau, vùng thị, vùng nông thôn đồng vùng nông thôn miền núi Về thời gian, chuẩn nghèo có biến động lớn thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu người theo giai đoạn lịch sử, kinh tế-xã hội phát triển đời sống người cải thiện tốt chuẩn nghèo điều chỉnh theo 1.1.1 Chuẩn nghèo quốc gia Bộ Lao động-Thương binh Xã hội lần công bố chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình qn đầu người cho giai đoạn cụ thể khác nhau: giai đoạn 1993-1995, giai đoạn 1996-2000 giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2001-2005: Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/9/2001 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2001-2005 [61]: Vùng đô thị : 150.000 đồng/tháng/người (1,8 triệu/năm/người) Vùng nông thôn đồng bằng:100.000 đồng/tháng/người (1,2triệu/năm/người) Vùng nông thôn miền núi: 80.000 đồng/tháng/người (0,96triệu/năm/người) Giai đoạn 2006-2010: Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 sau: [62] Khu vực nơng thơn, hộ có thu nhập bình qn đầu người tháng từ 200.000 đồng trở xuống (2.400.000 đ/người/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị, hộ có thu nhập bình qn đầu người tháng từ 260.000 đồng trở xuống (3.120.000 đ/người/năm) trở xuống hộ nghèo 1.1.2 Chuẩn nghèo hộ nghèo TP.Hồ Chí Minh Xây dựng chuẩn nghèo dựa tiêu chí [7]: Tiêu chí mức thu nhập bình qn đầu người dựa vào trình độ phát triển kinh tế mức sống trung bình người dân chấp nhận thời điểm để tính chuẩn nghèo (thơng thường người có mức thu nhập 1/3 mức thu nhập trung bình xã hội) khả tiếp cận, hưởng thụ dịch vụ xã hội, cụ thể sau: Trong giai đoạn (1992-2003) thành phố lần điều chỉnh chuẩn nghèo: Vào đầu tháng năm 1992, chương trình xóa đói giảm nghèo triển khai thí điểm huyện ngoại thành phường có nơng nghiệp quận: quận 8, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, xác định diện hộ nghèo đói hộ thiếu đói (thường bị đứt bữa ăn nhiều tháng) có danh sách trợ cấp xã hội hàng năm nơng thơn ngoại thành Số hộ thực có mức thu nhập bình quân đầu người 500.000 đ/năm (40.000đ/tháng, tương đương 13 kg gạo) Vào tháng 10/1992, chương trình sơ kết mở rộng tồn thành phố, chuẩn nghèo điều chỉnh có phân loại riêng chuẩn nghèo huyện nông thôn ngoại thành quận nội thành điều kiện mức sống khu vực có chênh lệch nhau, cụ thể mức thu nhập bình quân hàng năm hộ nghèo đói ngoại thành 700.000đ/người nội thành triệu đ/người Năm 1995, tiếp tục điều chỉnh chuẩn nghèo triệu/người/năm ngoại thành 1,5 triệu/người/năm nội thành Năm 1996 chuẩn nghèo triệu/người/năm ngoại thành 2,5 triệu/người/năm nội thành Năm 1997 đến 2003 chuẩn nghèo triệu/người/năm quận nội thành gồm quận 1,3,4,5,6,8,10,11, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gị vấp, Tân Bình; 2,5 triệu/người/năm huyện ngoại thành quận gồm quận 2, 7, 9, 12, Thủ Đức, huyện Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ Bắt đầu giai đoạn (2004-2010), chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố điều chỉnh nâng chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập bình qn đầu người triệu đồng/người/năm trở xuống (không phân biệt quận nội thành huyện ngoại thành); phân sau: Bước 1: thời gian năm 2004-2005: phấn đấu thực khơng cịn hộ nghèo có mức thu nhập triệu đồng/người/năm trở xuống Bước 2: thời gian năm từ 2006-2010; phấn đấu thực đạt mục tiêu khơng cịn hộ nghèo có mức thu nhập triệu đồng/người/năm trở xuống 1.2 Cơng chăm sóc sức khỏe (CSSK) Luật Bảo Vệ Sức Khỏe Nhân Dân [54] ghi rõ: “Sức khoẻ vốn quý người, điều để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc” Như vậy, tất cơng dân “có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế” Công CSSK loại công xã hội Công CSSK có điểm khơng giống cơng dịch vụ xã hội khác (giáo dục, du lịch, thể dục thể thao ) Tính phổ biến nhu cầu CSSK cao nhiều so với công dịch vụ xã hội khác Bởi tất người có nhu cầu CSSK, dịch vụ khác có số người có nhu cầu So với loại hình dịch vụ văn hố xã hội khác, nhu cầu CSSK có tính phổ biến rộng xã hội [42] Xét tính đối xử theo nhu cầu, để có cơng CSSK cần thực chia sẻ từ người khoẻ cho người ốm, từ người độ tuổi lao động (tức người tạo cải vật chất nhiều hơn) cho trẻ em người già (tức người tạo cải vật chất hơn), từ người giàu cho người nghèo nhằm tạo cách đối xử theo nhu cầu (chứ đối xử ngang nhau) sức khoẻ Đó cơng việc xã hội mang đầy tính phức tạp, khơng giải luật pháp mà cần giải pháp thuộc phạm trù đạo đức, tinh thần Công CSSK áp dụng khái niệm công cống hiến hưởng thụ loại hình dịch vụ khác Những người bị bệnh bẩm sinh, khả lao động cống hiến cho xã hội người bình thường, xã hội phải dành khoản kinh phí lớn để CSSK cho họ Những người mắc bệnh xã hội, bệnh mạn tính khơng có nhiều cống hiến cho xã hội, xã hội phải dành nguồn tài đáng kể để chăm sóc cho họ Tuỳ thuộc vào trình độ kinh tế, người ta chọn tiêu chí cho cơng CSSK cách khác Có hai loại tiêu chí: Tiêu chí ‘tiếp cận” tiêu chí ‘sàn”[42] Tiêu chí "tiếp cận" lấy khả đáp ứng nhu cầu tiếp cận dân với hệ thống y tế tiêu chí đánh giá cơng CSSK Theo tiêu chí này, hệ thống y tế mà người dân dễ tiếp cận (không phân biệt giàu nghèo, xa cách địa lý ) tính chất cơng thể nhiêu Trái lại người dân không dễ tiếp cận với hệ thống y tế họ có nhu cầu CSSK tính chất cơng hạn chế nhiêu Tiêu chí "sàn" quy định dịch vụ thiết yếu công đánh giá chỗ không người dân đáp ứng thấp dịch vụ thiết yếu Tuy chưa quan tâm nhiều việc nghiên cứu tiêu chí cơng CSSK, thực tế theo đuổi cách áp dụng tiêu chí "tiếp cận" Điều thể rõ chỗ phấn đấu xây dựng y tế cho người dân, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số, không phân biệt sống nông thôn hay thành thị, miền xuôi hay miền ngược, tiếp cận với dịch vụ CSSK kể phòng bệnh lẫn chữa bệnh phục hồi chức Khi xác định mục tiêu y tế Việt Nam từ 2001 đến 2010, Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001) rõ: "Mục tiêu chung: Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ CSSK ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nịi" [60] Khi đề cập đến cơng tác CSSK, văn kiện đại hội IX nhấn mạnh:" Nâng cao tính công hiệu tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân"[32] Nghị số 46/NQ-TW ngày 23 tháng năm 2005 "Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới" nêu rõ năm quan điểm đảng ta CSSK là:"Đổi hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày cao, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển BHYT toàn dân, nhằm bước đạt tới công CSSK, thực việc chia sẻ người khoẻ với người ốm, người giàu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công đãi ngộ cán y tế."[33] Bảo hiểm y tế (BHYT) biện pháp thực công CSSK nhằm xố bất cơng người giàu người nghèo, để người có bệnh điều trị với điều kiện họ có tham gia BHYT Với BHYT, người bình đẳng hơn, điều trị theo bệnh, đặc trưng ưu việt BHYT BHYT mang tính nhân đạo cao xã hội hố theo ngun tắc “Số đơng bù số ít” Số đơng người tham gia để hình thành quỹ quỹ dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh cho số người khơng may gặp phải rủi ro bệnh tật Tham gia BHYT vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho xã hội Sự đóng góp người đóng góp phần nhỏ so với chi phí khám chữa bệnh họ gặp phải rủi ro ốm đau, chí đóng góp đời người khơng đủ cho lần chi phí mắc bệnh hiểm nghèo Do đóng góp cộng đồng xã hội để hình thành nên quỹ BHYT tối cần thiết thực theo phương châm: “Mình người, người mình”, khoẻ để hỗ trợ người ốm đau, không may ốm đau ta lại nhận đóng góp cộng đồng, điều thực mang lại công khám chữa bệnh BHYT giúp cho người tham gia khắc phục khó khăn ổn định mặt tài khơng may gặp phải rủi ro ốm đau [1],[58],[73] Nhờ có BHYT, người dân an tâm phần sức khoẻ kinh tế, họ có phần quỹ dự phịng giành riêng cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ [50],[57],[59],[89],[91], đặc biệt với người nghèo chẳng may mắc bệnh Vì lý đây, BHYT xem phận sách xã hội phủ nước quan tâm người dân nhiệt tình hưởng ứng [50],[58] Cho đến hàng trăm nước giới thực BHYT với nhiều hình thức, mức độ, phạm vi hoạt động khác Mặc dù nước khác có hình thức tổ chức khác nhau, có nước tổ chức độc lập với loại hình bảo hiểm khác, có nước lại coi chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) [1],[50],[76] Nhưng mục đích triển khai, BHYT tương đối thống nhất, là: nhằm chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho người dân cộng đồng giảm bớt phần khó khăn gia đình nghèo khó, thu nhập thấp sở tham gia BHYT cộng đồng đóng góp [50] 1.3 Tổ chức BHYT chăm lo sức khỏe cho người nghèo số quốc gia giới 1.3.1 Ở Đức Trước có hệ thống BHYT theo luật định (cịn gọi BHYT cơng), Đức tồn nhiều nhóm tương trợ lẫn mang tính chất tự nguyện, họ đóng góp khoản tiền để hỗ trợ gặp rủi ro, ốm đau Đặc biệt, thời kỳ cách mạng công nghiệp, số lượng người lao động làm công ăn lương tăng nhanh, nguồn sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu 4.6 Những điểm mạnh hạn chế đề tài Về mặt hạn chế, sử dụng kiện thứ cấp trung tâm y tế bệnh viện lưu quan giám định BHYT nên việc phân loại bệnh tật khơng xác Cũng phụ thuộc vào kiện thứ cấp quan BHYT (các bảng toán bệnh viện trung tâm y tế) phụ thuộc vào điều kiện làm việc sở phường xã (tổ chức họp dân thảo luận nhóm vấn sâu…) nên việc thu thập liệu để hoàn thành đề tài bị chậm trễ nhiều Nghiên cứu muốn khảo sát yếu tố khơng hài lịng khiến người nghèo có bảo hiểm y tế không sử dụng khám chữa bệnh, đối tượng vấn người có khám chữa bệnh không nêu ý kiến người khơng hài lịng khơng sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Do phải thiết kế nghiên cứu cắt ngang, vấn ngẫu nhiên kết có giá trị gợi ý yếu tố có liên quan đến việc khơng sử dụng BHYT kết luận nguyên nhân khiến người nghèo không sử dụng BHYT Việc định nghĩa biến số khơng sử dụng phức tạp, sau sử dụng lần bệnh nhân thấy khơng hài lịng lần sau khơng sử dụng nữa, sau vài lần bệnh nhân thấy khơng hài lịng khơng sử dụng chí bệnh nhân chưa sử dụng nghe dư luận từ người nhà người quen khơng sử dụng Do định nghĩa biến số khơng sử dụng khó tồn diện, phải chấp nhận định nghĩa khơng sử dụng có lần bị bệnh không sử dụng bảo hiểm y tế Định nghĩa sai lệch trường hợp bệnh nhân bị bệnh nhẹ không cần phải sử dụng bảo hiểm y tế Về điểm mới, nghiên cứu mang tính khoa học đầu tiên, xác định nhu cầu thiết thực hữu ích BHYT người nghèo TP.Hồ Chí Minh, trường hợp bệnh mạn tính, bệnh có chi phí cao Đề tài xác định tỉ lệ sử dụng BHYT mức chi trung 91 bình BHYT cho bệnh nhân nghèo khám chữa bệnh tuyến điều trị Trong năm 2007 ngân sách thành phố Hồ Chí Minh bội chi gấp 3,45 lần số tiền mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, điểm ưu việt sách xã hội chăm lo cho sức khỏe người nghèo thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Kết gợi ý cho ngành y tế, ngành thương binh xã hội quan bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh có dự tốn kinh phí cho kế hoạch chăm lo sức khỏe người nghèo Nghiên cứu xác định cách khoa học yếu tố ảnh hưởng đến việc không sử dụng BHYT người nghèo Đặc biệt đại đa số người nghèo điều trị tuyến quận huyện, tuyến có trang thiết bị khơng cao có mức chi trung bình BHYT thấp Trong chừng mực đó, nghĩ vài thông tin liên quan đến BHYT người nghèo đề cập, nhiên, khơng dựa vào chứng khoa học, chứng từ nghiên cứu góp phần tạo cở sở giúp cho nhà hoạch định sách đưa định xác hợp lý 92 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế cho người nghèo số tiền chi BHYT cho người nghèo khám chữa bệnh năm 2007 thành phố Hồ Chí Minh, kết luận sau: Về đặc điểm dân số học người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế nghèo: Tuổi người nghèo cấp thẻ BHYT tập trung lứa tuổi lao động (60% từ 20-59 tuổi) Hầu hết có trình độ học vấn thấp (từ cấp trở xuống chiếm đến 87%) Có việc làm có thu nhập ổn định chiếm 30% Người có tình trạng sức khoẻ bình thường khơng mang bệnh mạn tính chiếm đa số (87%) Tỉ lệ sử dụng thẻ BHYT người nghèo TP Hồ Chí Minh năm 2007 14%, số lượt bình quân sử dụng thẻ BHYT người nghèo năm 2007 0,97 lượt/thẻ/năm Tỉ lệ sử dụng BHYT có bệnh 41% Về loại bệnh người nghèo sử dụng BHYT, nhóm bệnh hơ hấp tiêu hóa nhiễm khuẩn tương đương với số liệu thống kê mơ hình bệnh tật Bộ Y Tế Số lượt khám bệnh mạn tính tăng huyết áp, hen phế quản, đái tháo đường suy thận mạn có tỉ lệ khoảng 40% Tỉ lệ khám chữa bệnh ngoại trú 93% hầu hết (85%) người sử dụng thẻ BHYT nghèo điều trị tuyến quận, huyện Người nghèo cho thẻ BHYT cần thiết hữu ích, yếu tố ảnh hưởng đến việc không sử dụng thẻ BHYT người nghèo ghi nhận là: ảnh hưởng đến công việc làm ăn, bị phân biệt đối xử, BHYT khơng có đủ thuốc Đặc biệt, người có việc làm kết hợp với yếu tố thời gian đợi khám bảo hiểm lâu, khả không sử dụng tăng người không việc làm tuổi tăng thêm năm, khả sử dụng nhiều Về số tiền BHYT chi cho khám chữa bệnh người nghèo: tổng số tiền bảo hiểm chi cho người nghèo khám chữa bệnh năm 2007 87.112.306.057 đồng, số tiền mua BHYT 19.565.200.000 đồng Bội 93 chi 67.547.106.057 đồng, gấp 3,45 lần so với chi phí mua thẻ ban đầu Số tiền chi trung bình cho lượt điều trị ngọai trú bệnh viện tuyến quận huyện 60.000 đồng Mức chi trung bình lượt điều trị ngoại trú bệnh viện tuyến thành phố 211.000 đồng Số tiền chi trung bình lượt điều trị nội trú bệnh viện quận huyện 732.299 đồng số tiền chi trung bình cho lượt điều trị nội trú bệnh viện thành phố 3.161.452 đồng KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thu được, xin có số kiến nghi sau đây: Về phân tuyến kỹ thuật: đề nghị Bộ Y Tế nghiên cứu việc phân tuyến kỹ thuật danh mục thuốc tuyến điều trị thực tế đại đa số người nghèo đăng ký BHYT khám chữa bệnh tuyến quận huyện theo phân cấp danh mục kỹ thuật danh mục thuốc bệnh viện tuyến quận huyện chưa ngang bệnh viện tuyến thành phố Hơn nữa, cần quy định danh mục thuốc danh mục kỹ thuật thống toàn quốc Các sở điều trị thuộc tuyến đương nhiên thực theo danh mục kỹ thuật phân cấp, xin duyệt Tránh trường hợp bệnh nhân không hưởng số kỹ thuật sở điều trị không xin duyệt Vì chưa thực cơng chăm sóc sức khỏe theo khái niệm có bệnh phải chăm sóc điều trị Về sở khám chữa bệnh BHYT: địa bàn quận huyện rộng, tập trung khám BHYT Trung tâm y tế quận huyện người nghèo khám chữa bệnh khó khăn Cần tổ chức nhiều sở khám bệnh BHYT, sử dụng bác sĩ gia đình sở y tế tư có đủ điều kiện, để người bệnh dễ dàng sử dụng BHYT giảm tải bệnh viện 94 Đối với quan BHYT: Cần có biện pháp quản lý cơng tác khám chữa bệnh cho người có thẻ BHYT cách khoa học hơn, có phần mềm thống quản lý toàn bệnh nhân sở khám bệnh bảo hiểm y tế để quản lý tình hình bệnh tật chi phí sử dụng bệnh nhân Tránh thủ tục hành rườm rà phức tạp đồng thời quản lý chặt chẽ số tiền chi khám chữa bệnh cho người sử dụng BHYT Vấn đề chi trả BHYT, cần thực người bệnh không phân biệt sở điều trị, mắc bệnh giống hưởng quyền lợi Tránh trường hợp mức trần chi khác số thẻ BHYT đăng ký ban đầu sở khác danh mục kỹ thuật người bệnh hưởng khác sở điều trị danh mục kỹ thuật tuyến kỹ thuật theo quy định Bộ Y Tế ban hành Hướng nghiên cứu tiếp tục: cần có nghiên cứu phân tích chi phíhiệu (cost-effectiveness) đề đánh giá hiệu chi phí điều trị cho người có BHYT nghèo cấp, đặc biệt tuyến quận, huyện 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Văn Bắc (2010) Đặc điểm dân số học người cấp thẻ bảo hiểm y tế nghèo Tp Hồ Chí Minh năm 2007 Y Học Thành phố Hồ Chí Minh Phụ Tập 14 *Số 1* 2010 tr 255-259 Phạm Văn Bắc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Thế Dũng (2010) Những yếu tố liên quan đến việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo Tạp chí Y- Dược Học Quân Sự Số 7-2010 tr 24-28 Phạm Văn Bắc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Thế Dũng (2010) Phân tích chi phí điều trị nội trú, ngoại trú bệnh nhân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế nghèo TP Hồ Chí Minh Tạp chí Y Học Thực Hành (732) Số năm 2010 tr 71-76 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngọc Anh (2004) “Bảo hiểm y tế Thái Lan” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số 6/2004) Phạm Văn Bắc (2005) “Xác định lý Sử dụng dịch vụ y tế tư nhân người dân quận TP.Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học thực hành (503) số 2/2005 tr 39-42 Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh (1997) Hợp đồng trách nhiệm ngày 03 tháng năm 1997 Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (1997) Hợp đồng trách nhiệm ngày 16 tháng năm 1997 Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1998) Chương trình liên tịch số 02/HĐTN-BCĐ ngày 01 tháng năm 1998 Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Công ty Dịch vụ Xuất lao động Dịch vụ Chuyên gia thuộc Sở Lao động Thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1998) Thỏa thuận phối hợp trách nhiệm số 03/TTPHTN-BCĐ ngày 18 tháng năm 1998 Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo việc làm – UBND TP.Hồ Chí Minh (2005) Tài liệu tập huấn Một số nội dung hoạt động Chương trình xóa đói giảm nghèo TP.Hồ Chí Minh giai đoạn (2004-2010) Tháng 11/2005 Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo việc làm - UBND TP.Hồ Chí Minh (2008) Tài liệu Hội nghị tổng kết Chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm năm 2007 Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh (2008) Báo cáo Tổng hợp tình hình tốn chi phí khám chữa bệnh năm 2007 97 10 Bộ Y Tế (2002) Thống kê y tế “Mơ hình bệnh tật tử vong” http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoList.jsp?area=58&cat=14 50 11 Bộ Y Tế - Bộ Tài Thơng tư liên tịch số: 21 /2005/TTLT-BYTBTC Hướng dẫn thực BHYT bắt buộc ngày 27-7-2005 12 Bộ Y Tế Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT Về việc ban hành Quy định phân tuyến kỹ thuật Danh mục kỹ thuật khám chữa bệnh Ngày 30-8-2005 13 Cục thống kê TP HCM [2004] Kết điều tra hộ nghèo năm 2004 14 Nguyễn Văn Cư (2003) “Văn đạo công tác y tế họat động khám chữa bệnh Sở Y tế TP.HCM” Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu sinh Đại học Y Dược TP.HCM, năm 2003 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998) Nghị định 58/1998/NĐ-CP ngày 13/08/1998 Ban hành Điều lệ BHYT 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16-5-2005 Ban hành Điều lệ BHYT 17 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 18 Đàm Viết Cương cộng (2005) “Tác động quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo hộ gia đình nghèo hai tỉnh Hải Dương Bắc Giang” công bố Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2005 19 Đàm Viết Cương, Trần Văn Tiến cộng (2007) “Tình hình bảo hiểm y tế (BHYT), sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu y tế tỉnh Hải Dương Bắc Giang: kết điều tra bản” cơng bố Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2007 20 Đàm Viết Cương cộng (2007) “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo năm tỉnh miền núi phía Bắc Tây 98 ngun“ cơng bố Phái đồn Ủy ban Châu Âu Việt Nam năm 2007 21 Đàm Viết Cương cộng (2007) “Phát triển BHYT nông thôn công bền vững nhằm nâng cao chăm sóc sức khoẻ người dân - Báo cáo kết nghiên cứu định tính” cơng bố Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2007 22 Phạm Huy Dũng cộng (1999) ”Viện phí nguời nghèo Việt Nam” công bố Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 1999 23 Phạm Huy Dũng cộng (2002) “Sự công chăm sóc sức khỏe (CSSK) việc sử dụng dịch vụ y tế Ba Vì, Hà Tây” Nơi công bố: Trường Đại học Y Hà Nội năm 2002 24 Nghiêm Trần Dũng (2008) “Các chương trình BHYT Trung Quốc” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số3/2008) 25 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1991) Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ V, Phần Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 1991 – 1995 26 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1996) Văn kiện Đại hội lần thứ VI Tháng năm 1996, phần thông qua Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 1996-2000 27 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2000) Văn kiện Đại hội lần thứ VII, tháng 12 năm 2000 28 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2005) Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, tháng 12 năm 2005 29 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2007) Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa VIII Tháng 11 năm 2007 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện đại hội đại biểu tịan quốc lần thứ VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 99 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 88 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 46/NQ-TW ngày 23 tháng năm 2005 Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 77 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009) Chỉ thị số 38-CT/TW Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khoá X) ngày 07-9-2009 36 Minh Đạo (2004) “BHYT Philippin” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số 8/2004) 37 Đơn vị Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng Đại học Y khoa Hà Nội Phương pháp nghiên cứu định tính (1996) tr 10-23, tr 41-49 38 Khánh Hiền (2004) “Hệ thống BHYT Hàn Quốc” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số 11/2004) 39 Lê Quang Hồnh cộng (2000) “Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo giai đoạn nay” công bố Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2000 40 Hội Đồng Bộ Trưởng (1992) Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992 Hệ thống Tổ chức Bảo hiểm Y tế Việt Nam 41 Bùi Văn Hồng (2009) “BHYT cho người nghèo - Thực trạng giải pháp” Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6B/2009 (132) 42 Phạm Mạnh Hùng (2007) Quản lý y tế Tiếp tục tìm tịi học tập chia sẻ Cơng chăm sóc sức khỏe Nhà xuất Hà Nội 2007 43 Liên Sở Y Tế Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh (1999) Văn số 04/LS-SYT-XĐGN Ngày 31 tháng năm 1999 Hướng dẫn Ban đạo xóa đói giảm nghèo Quận Huyện Trung tâm Y tế Quận Huyện thực sách chăm lo sức khỏe cho người nghèo thuộc hộ xóa đói giảm nghèo thành phố 100 44 Liên Sở Lao động – Thương binh Xã hội Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh Hướng dẫn số 1580/LĐTBXH-YT hướng dẫn Phòng Lao động –Thương Binh Xã hội Trung tâm y tế Quận Huyện phối hợp thực Sổ khám chữa bệnh miễn phí Thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo chờ cấp Thẻ Bảo hiểm Y tế 45 Từ Nguyễn Linh (2005) “Nét đại cương chế độ BHYT Nhật Bản” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số4/2005) 46 Từ Nguyễn Linh (2007) “Tổng quan hệ thống An sinh xã hội BHXH Nhật Bản”.Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam” (Số05/2007) 47 Nhật Linh (2005) “Tổng quan an sinh xã hội BHXH Trung Quốc Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam” (10/2005) 48 Nguyễn Thị Mai Loan (2008) “BHYT toàn dân theo luật định CHLB Đức” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam” (Số4/2008) 49 Vương Lan Mai (2005) ”Sự khác biệt giới sẵn sàng chi trả cho mơ hình BHYT dựa vào cộng đồng vùng nông thôn Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Umea Thuỵ Điển năm 2005 50 Hải Nguyên (2007) “Đôi nét pháp luật BHYT số nước” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số 08/2007) 51 Nguyễn Đỗ Nguyên (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học Bộ môn Dịc h tễ Khoa Y tế Công cộng Đại học Y Dược TP.HCM 52 Nguyễn văn Quang (2006) “Khảo sát số hài lòng người dân dịch vụ cơng năm 2006 thành phố Hồ Chí Minh” Viện Nghiên cứu phát triển Tp.HCM 53 Nguyễn Vinh Quang (2005) “Hàn Quốc: Kinh nghiệm BHYT tồn dân” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số5/2005) 54 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1989) Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30/06/1989 101 55 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2008) Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 56 Nguyễn Thị Thanh, cộng (2002) “Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã huyện Hải Phịng” cơng bố Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2002 57 Đặng Thảo (2008).“BHYT Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số7/2008) 58 Dương Tất Thắng (2005) “BHYT cộng hòa Liên bang Đức” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số7/2005) 59 Hồng Kiến Thiết (2006) “Chính sách BHYT Philippines” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số10/2006) 60 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 61 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/9/2001 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2001-2005 62 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 63 Nguyễn Chí Tỏa (2005) “Khủng hoảng BHYT Hàn Quốc, đường tìm kiếm mơ hình chế mới” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số 11/2005) 64 Nguyễn Chí Tỏa (2006) “Quỹ dự phịng trung ương Singapore” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số1/2006) 65 Nguyễn Chí Tỏa (2006) “Chế độ khám chữa bệnh miễn phí Canada” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số2/2006) 66 Nguyễn Chí Tỏa (2006) “Chế độ 30 bạt chương trình BHYT tồn dân Thái Lan” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số7/2006) 102 67 Trung tâm Thông tin Hợp tác Truyền thông Quốc tế Saigon 24h.vn Giới thiệu Quận http://www.saigon24h.vn/home.php?left=cnsg&cat_id=437&mid=2&nid=25 68 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1992) Quyết định số 539/QĐ-UB thành lập Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố, ngày 03 tháng năm 1992 69 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1995) Quyết định số 01/QĐUB-NN ban hành Quy chế quản lý sử dụng quỹ xóa đói giảm nghèo, ngày 03 tháng 01 năm 1995 70 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000) Cơng văn số 2183/UB-VX, Chỉ đạo việc mua sổ Bảo hiểm y tế cho người nghèo cho số người thuộc diện trợ cấp xã hội thường xuyên số người thuộc diện nghèo Ngày 23 tháng năm 2000 71 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2008) Cơng văn Số 6130/TTr-UBND ngày 02-10-2008 Báo cáo tổng kết 16 năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn Tp Hồ Chí Minh, 1992-2008 72 Đồn Tường Vân (2004) Indonesia: “Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người bệnh tham gia BHYT” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số10/2004) 73.Đoàn Tường Vân (2007) “BHYT Hàn Quốc: Thành cơng thách thức” Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Số 04/2007) TIẾNG ANH 74.Asia-Pacific Health Economics Network APHEN (2001)) “The Universal Coverage Policy of Thailand: An Introduction, 19th July 2001” 75.Bob R (2008) “Health care in US ranks lowest among developed countries” BMJ 337 BMJ 2008;337:a889 Published 21 July 2008 103 76.Briet R (2005) “Le service public de la santé” Toạ đàm Diễn đàn Kinh tế Tài Việt-Pháp Hà Nội, ngày 10 11 tháng 11 năm 2005 77.Canadian Institute for Health Information Health Care in Canada http://secure.cihi.ca/cihiweb/dispPage.jsp?cw_page=AR_43_E 78.Centers for Medicare and Medicaid Services www.cms.gov 79.Chinese health statistical digest-2006 80.Chovan T, Yoo H and Wildsmith T (2005), “Individual Health Insurance: A Comprehensive Survey of Affordability, Access, and Benefits” America's Health Insurance Plans , August 2005) 81.Davis K, Schoen C, Schoenbaum S C (2007) “Mirror, Mirror on the Wall: An International Update on the Comparative Performance of American Health Care” Deborah Lorber Vol 59 May 15, 2007 82.Families USA (2009) Press release summarizing a Lewin Group (wholly owned by United Healthcare insurance company) study: New Report Finds 86.7 Million Americans Were Uninsured at Some Point in 2007-2008 83.WHO (2005) Health Insurance in China (country case study) in Social Health Insurance(2005) -Selected case studies from Asia and the Pacific WHO, March 2005 84 Lwanga S.K and Lemeshow S (1991) Sample size determination in health studies World Health Organisation Geneva 1991 85 Ministry of Health of China Health for all through harmonious development: Review and outlook on rural primary health care develoment in China The International Conference on the Development of rural primary health care in China, November, 1-2, 2007, Beijing, China 86 Ministry of Public Health (2001) The 30 Baht Project Health Reform Forum March-April, 2001 104 87 Montreal Economic Institute (2005) “Two myths about the US health care system" http://www.iedm.org/uploaded/pdf/juin05_en.pdf 88 Ogawa S, Hasegawa T, Carrin G and Kawabata K (2003) “Scaling up community health insurance: Japan’s experience with the 19th century Jyorei scheme” Health policy and planning; 18(3): 270–278 © Oxford University Press, 2003 89 Pratique.fr(2009) Couverture maladie universelle http://www.pratique.fr/couverture-maladie-universelle-cmu.html 90 Sauviat C (2004) “États-Unis: Un système de santé en crise…bien que privatisé! " Chronique Internationale de l’IRES – no Novembre 2004 91 Singapore Ministry of Health website Healthcare System www.moh.gov.sg 92 Tang S, Cheng X, Xu L (2005) “Developing Urban Social Health Insurance in a Rapidly Changing Economy of China: Problems and Challenges” 93 Thomasson M (2003) "Health Insurance in the United States" EH.Net Encyclopedia April 17, 2003 http://eh.net/encyclopedia/article/thomasson.insurance.health.us 94 US Census Bureau(2007) “Income, Poverty, and Health Insurance Coverage in the United States: 2007." Issued August 2008 95 Wang H et al (2006) “Adverse selection in voluntary rural mutual health care health insurance scheme in China” Social Science and Medicine, 2006 96 WHO (2010).World Health Statistics 2010 Health expenditure 97 WHO khu vực Tây Thái Bình Dương ( 2005): “Chiến lược tài y tế cho quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á (2006-2010)” Nhà xuất WHO khu vưc – Manila, Phillipine 105 ... Khơng sử dụng thẻ BHYT nghèo: Một người có thẻ BHYT chưa sử dụng khơng bị bệnh Một người có thẻ BHYT có lần khám chữa bệnh khơng sử dụng thẻ BHYT - Có sử dụng thẻ BHYT nghèo: có nghĩa người có BHYT... dân số học người nghèo có bảo hiểm y tế (mục tiêu 1), số lượt bình quân người nghèo sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (mục tiêu 2) phân loại bệnh tật thường gặp người nghèo khám bảo hiểm y tế (mục tiêu... trú 0,07 lượt /thẻ/ năm 3.3 Tỉ lệ nhóm bệnh người nghèo cấp BHYT sử dụng khám chữa bệnh năm 2007 Dựa kết 1030 lượt khám chữa bệnh người nghèo sử dụng thẻ bảo hiểm y tế năm 2007 tìm th? ?y mục tiêu 2,