1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn

nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã đượcthực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Hoàng Anh Tú

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Dưới dự phân công của nhà trưởng và cô giáo hướng dẫn PGS.TS, Ngô Thị ThanhVân, tôi đã thực hiện đề tài luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên

địa bàn huyện Hạ Hòa, tinh Phú Tho”.

"Để hoàn thành luận văn này tôi xin cảm ơn đến ban Hình đạo cùng các đồng nghiệpcông tác tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hạ Hòa đã tạo mọi điều kiện giúp tôi

hoàn thành luận van này.

ân thành cảm ơn đến cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vận đã tận tình, chỉ bio,hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn nay.

Cuối cing, xin cảm ơn đến các thầy, cô giáo của trường Đại học Thủy Lợi đã giúp đỡtôi rit nhiều trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trường.

“Tác giả luận văn

Hoang Anh Tá

Trang 3

LỠI CAM ĐOANLỜI CÁM ON.

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT.PHAN MỞ DAU

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CAP XA

thu, nhiệm vụ chỉ của NSNN cấp xã.

1.3 Nội dung công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã

1.3.1 Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp xã

1.3.2 Công tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp xã1.3.3 Công tác quyết toán ngân sách nhà nước cấp xã

1.34 Cong tc thanh tra, kiểm tra ngân sách nhà nước cấp xã.1.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã

1.5 Các yếu 16 ảnh hưởng công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã1.5.1 Nhóm nhân tổ chủ quan.

1.5.2 Nhóm nhân tổwie quan

1.6 Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý ngân sich nhà nước1.6.1 Kinh nghiệm quan lý ngân sách ở một số địa phÿồng,

1.6.2 Những bài học rút ra cho các xã thuộc huyện Hạ Hòa

1.7 Các công tình nghiên cứu có liên quan tới đ tài

cấp ngân sách nhà nước.

262ï

Trang 4

22 Thực trang cơ quan trự tiếp quan lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa 34

2.2.1 Ban Tài chính xã, Phòng Tài chính = Kế hoạch huyện Hạ Hòa a42.2.2 Kho bạc Nhà nước Hạ Hòa 38

2.2.3 Chi cục thuế huyện Hạ Hòa 41

2.3 Thực trang công tác quản lý ngân sách xã trên dja bàn huyền Hạ Hòa 46

2.3.1 Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp xã 46

2.3.2 Công tác chip hành dự toán ngân sách nhà nước cấp xã 502.3.3 Công tác quyết toán ngân sách nhà nước cấp xã 602.3.4 Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách cấp xã 672.4 Đánh giá về công tác quan lý ngân sách xã huyện Hạ Hòa _

2.4.1 Những kết quả đạt được s92.4.2 Những hạn chế 10

3.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý ngân xách xã tại huyện Ha

Trang 5

314.1 Giải pháp v hoàn thiện công tác lãnh đạo của các cấp chính quyền 4

3.4.2 Thu hút đầu tư phát tiễn kính tế địa phương 853.4.3 Hoàn thiện phân cấp quán lý ngân sách nha nước 86

3.44 Thực hiện tốt quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước

phù hợp với điều kiện của địa phương 87

3.4.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, Khen thường và xử lý kịp thôi vi phạmtrong quản lý ngân sách nhà nước 943.4.6 Nang cao trinh độ cain bộ quan ý ngân sách nhà nước 96

Kết luận chương 3 98KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 100DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 103

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Hệ thông ngân sách nhà nước

Hình 2.1 Tổ chức bộ máy Phòng Tài chính ~ KẾ hoạch.

Hình 2.2 Sơ dd cơ cấu tổ chức bộ máy Chỉ cục th huyện Hạ Hòa.

37

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang1 4 tri, cơ cầu ngành kinh tế huyện Hạ Hòa giai đoạn 2015 - 2017 31Bang 2.2 Dân số va lao động của huyện Hạ Hòa giai đoạn 2015 - 2017 33

Bảng 2.3 Tình hình dự toán chỉ ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hoa qua 3 năm.2015-2017 48Bang 2.4 Công tác lập dự toán thu ngân sách xã huyện Hạ Hỏa quan 3 năm 2015-2017

Bang 2.5 Tinh hình chấp hành dự toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa

‘qua 3 năm 2015-2017 32

Bang 2.6 Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa ban

huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 5s

‘Bang 2.7 Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết (%) ngân sách.

xã trên địa bàn huyện Hạ Hoa 37

Bảng 2.8 Tinh hình chấp bành dự toán chỉ ngân sich xã trên địa bàn huyện Ha Hòa

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

buy’ Bao hiểm y tế

BHXH: Bảo hiểm xã hội

CNH - HDI Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa.

éu thủ công nghiệp

Ủy ban nhân dân

Van hóahộiXây dựng cơ bản

Trang 9

PHAN MỞ DAU1 Tính cấp thiết ein đề tài

“Cùng với sự phát triển của đất nước, công tác quản lý ngân sách có nhiều sự đổi mớiđồng vai tr quan tong tong việc định hướng phát biển sản xuất điều tế thị trường,

bình ôn giá và chống lam ph, tập trung nguồn ti lực đảm bảo duy tổ sự tn ti cũngnhư mọi hoạt động của bộ máy Nhà nước, đồng thời là công cụ thiết yếu giúp Nhà nước

ip ứng yêu cầu thie thực về đội mới cơ chế quản lý kinh tr nhiều năm nay, Đảng

và Nhà nước ta luôn quan tâm công tác quản lý ngân sách Nhà nước, mà đặc biệt làngân sich cắp huyện Điều đó đã được thể hiện bằng những văn bản Luật và những văn

bản có tính chit pháp lý như: Luật Ngân sich Nhà nước số 83/2015/QH13 của Quốc

hội: Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngây 21 thing 12 năm 2016 của Chính phủ quy

định chỉ tiết thì hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước; Thông tư số

312/2016/TT-BTC ngày 30 thing 12 năm 2016 quy định chỉ

một số điều của Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 21 thắng 12 năm 2016 của Chínhvà hướng dẫn th hànhphủ quy định chỉ tế thi hành một số điều của Luật ngân sich nhà nước

Ngân sich huyện, xã có vai trỏ đặc biệt quan trọng, là điều kiện vật chất giúp chính

<quyén huyện hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Vì vậy thường xuyên quan tâm củng

cổ quản lý ốt nguồn ngân sách cơ sở này để tương xứng với yêu chu nhiệm vụ trongtình hình mới hiện nay là một đòi hỏi khách quan Bởingân sách huyện là một côngcụ tài chính quan trọng bảo đảm phương tiện vật chất cần thiết cho chính quyền cấp

huyện thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình, như; Giữ vững an ninh

chính tr, trà tự an toàn xã hội rên địa ban, én định đời sống nhân din, xây dựng cơ sở

hạ ting kinh tế xã hội, phát triển khu vue nông thôn nhằm đưa sự nghiệp CNH - HĐH,nông nghiệp nông thôn ở nước ta đi đến thing li

“Trong điều kiện hiện nay, công tác quả lý ngân sách xã van còn những bắt cập nhấtđịnh cả về công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát, bổ trí nhân lựcsẵn được nghiên cứu tim kiếm nhũng giải pháp hoàn thiện dé đáp ứng được sự phát

Trang 10

tiển lớn mạnh của nền kinh tế đắt nước cả về chiễu rộng lẫn chiều sâu phù hợp với

thời đại hội nhập mới

Do vậy dé chính quyền huyện thực thi được hiệu quả những nhiệm vụ kinh tế - xã hộimà nhà nước giao cho thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế diaphương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có mộtngân sich xã đủ mạnh và phù hợp là một đồi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phần đầuđối với cấp xã Vì thể hơn bao giờ hết công tác quản lý ngân sách xã là một nhiệm vụluôn được quan tâm Xuất phát từ những yêu cầu và thực tim trên, học viên lưa chonđề tài "Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hoa, tinh

"Phú Tho” ilà để tài có tính cấp thiết và ý nghĩa cho luận văn của mình2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

"Mục dich của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách huyện nhằm.

tìm ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Hạ Hòa một cách

tiết kiệm, hiệu quả

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu.

Luận văn chủ yếu nghiên cứu v8 hệ thống lý luận và thực vé công tác quản lýngân sách xã trên dia bàn huyện Hạ Hòa dé có những giải pháp nhằm hoàn thiện quản

lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa phù hợp hơn với đặc thù nên kinh tế địa

phương và của Việt Nam,b, Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiông tác

quản ý ngân sách nhà nước cắp xã

~ Phạm vi về thời gian: Công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa giai

đoạn 2015-2017 và đề ra những biện pháp trong thời gian tới

~ Phạm vi về không gian: Đánh giả công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện

Hạ Hòa, tỉnh Phú Tho.

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

~ Phương pháp thông kê:

- Phương php hệ thống hóa;

~ Phương pháp phân tích so sánh,

- Phương pháp phân tích tổng hợp,

~ Phương pháp đối chiều với hệ thống văn bản pháp quy.

5 Nội dung của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 Nội dung,chính sau:

Chương 1: Co sởlý luận và thự tiến về ngân sich nhà nước và công tác quản lý ngân sách

nhà nước cắp xã.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnhPhú Thọ.

huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ.

\: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn

Trang 12

CHUONG 1_ CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÈ NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP XÃ

11 Tổng quan về NSNNLIL Khái nigm về NS VN

Trong thời kỳ mở cửa hội nhập cùng kinh tế quốc tế ở nước ta như hiện nay không.

những doi hỏi sự chuyển đổi về thể chế và cơ cấu kinh tế nói chung mà còn đòi hỏi

những chuyển biến cần thiết về cả nhận thức và thể chế tải chính, ngân sách Do đó

việc nhận thức đúng đắn bản chất, chức năng NSNN sẽ giúp cho chúng ta sử dụng

nhạy bến công cụ NSN trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mo.

6 Việt Nam, khái niệm ngân sách nhà nước được thể hiện ở khoản 14 Điều 4 luật

Ngân sách Nhà nước năm 2015: "Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ

của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ

quan nhà nước có thâm quyỄn quyết định để đảm bảo các chức năng nhiệm vụ của

Nha nước"

[hur vậy, NSNN phản ánh các mỗi quan hệ kinh tgiữa một bên là Nhà nước với một

bên là các chủ thể khác trong xã hội Các quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá tinh

[Nha nước tham gia phân phối các ngu tài chính quốc gia phục vụ cho việc thực hiện

nhcác chức năng của

1.1.2 Đặc diém vi NSD N

NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhả nước, Nhà nước bằng quyền lực chính trịvà xuất phát từ nhu cầu về tải chính để đảm bảo thục hiện chức năng, nhiệm vụ củamình đã đặc ra những khoản thu, chỉ của NSNN Điều này cho thấy chính sự tồn tại

ý KT-XH là những y

định sự tồn tại và tinh chất hoạt động của NSN.

của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với đờiquy

NSNN là hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Hoạt động này được tiễn hành trên

nhiều inh vục khác nhau và tác động đến mọi chủ thể KT-XH, Tuy nhiên, chúng cómột số đặc điểm chung sau:

Trang 13

lực, kinh tế - ct

‘Cac hoạt động thu chỉ NSNN luôn gắn chặt với quy trị của Nhànước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định Đằng sau những

i chính đó chúa đựng nội dung KT-XH nl

các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định Trong các quan hệ lợi ich đó, lợi íchhoạt động thu, chỉ định và chứa đựng

quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng đặt trên hàng đầu và chỉ phối các mặt lợi ích khác.

trong thu, chỉ NSNN [5]

Hoat động ngân sich nhà nước là hoạt động phân phối lại các ng

hiện ở bai lĩnh vue thụ, chỉ của NSN.

tài chính, nó thể

NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi ích chung, lợicông,

NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt của NSNN là

một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, nó được chia làm nhiễu quỹ nhỏ khác nhau có

tác dụng riêng, sau đồ mới được chi dùng cho những mục đích đã xác định.

Hoạt động thu, chỉ NSNN được thực hiện theo nguyên tác không hoàn trả trực tiếp là

chủ yến

11.3 Vai tro của NSNN

‘Thu của NSNN đều mang tính chat bit buộc, còn các khoản chỉ của NSNN lại mang

tính chất không hoàn lại Đây là đặc trưng nổi bật của NSNN trong bắt cứ một nhànước nào Xuất phát từ quyền lực của Nhà nước và các như cầu về tả chính để thựchiện chức năng quản lý và điều hành của Nhà nước đổi với én kinh tế xã hội Do

nhu cầu chỉ iêu của mình, Nhà nước đã sử dụng quyên lực thông qua hệ thông phápuật tài chính, buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải đồng góp một phần thu nhập củamình cho NSNN, tức là các chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước.

Sự bắt buộc đó là hoàn toản khách quan, vi lợi ích của toàn xã hội chứ không phải

phục vụ cho lợi ích riêng của Nhà nước, Các đổi tượng nộp thuế cũng hoàn toàn ý thức

được nghĩa vụ của mình trong việc dim bảo sự tồn ti và phát tiển của Nhà nước Họcũng hiểu được vai trò của Nhà nước trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm.thực hiện các chúc năng kính tế xã hội do nhân dân giao phó (5)

Trang 14

địnhSự tổn tại và hoạt động của Nhà nước chính I

của NSNN, nói lên bản chất của NSNN Mọi hoạt động của NSNN đều nhằm vào việc

có lợi ích kinh tế và đầu

xuất chính là các thành viên trong xã hội Mọi thin

tranh bảo vệ lợi ích kính tẾ đó, nghĩa à thông qua quyển lực của mình Nhà nước sửch của

dụng các công cụ, chính sách giải quyết hài hoà giữa lợi ích Nha nước và lợi

sắc thành viên trong xã hội Do vậy muỗn cỏ NSNN đúng đắn, lình mạnh thì phải tôn

trong và vận dụng các quy luật kinh tế một cách khách quan, phải dựa trên cơ sở đảmbảo hài hoà lợi ích của Nhà nước và lợi ich cho các thành viên trong xã hội Một

NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ sở khuyỂn khích phát triển sản xuấtkinh đoanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu để đáp ứng nhu

cầu chỉ ngày cing ting

NSNN có 2 chức năng chính sa: NSNN là chức năng phân phối và là giảm đốc quátrình huy động các khoản tha và thực hiện các khoản chỉ.

1.1.3.1 NSNN là chức năng phân phối

Bắt kỳ một Nhà nước nào, muốn tn tại va duy tri được các chức năng của mình, trướchết phải có nguồn lực chính Đồ là các khoản chi cho bộ máy quản lý Nhà nước,cho lực lượng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tổ, phúc lợi xã hội,

chỉ cho đầu tư phát triển Nhưng muốn tạo lập được NSNN, trước hết phải tập hợp.

các khoản thu theo luật định, cân đối chỉ tiêu theo tiêu chuẩn định mức đúng với chính

xách hiện hành, Đó chính là sự huy động các nguằn lục tải chính và đảm bảo nhu cầu

Trang 15

chỉ tiêu theo ké hoạch của Nhà nước, thực hiện iệc cân đối thu chỉ bằng tiền của Nhà

vụ nộp NSNN hoặc bị lạm dụng, làm trái pháp luật, coi thường pháp luật và các chính.

sich động viên khác Trong khâu cắp phát nếu buông lòng việc kiểm tra, kiểm soát chỉthì đễ dẫn đến tình trang làm sai luật định và các chế độ chỉ quy định Đồng thời thông

‘qua kiếm tra, kiếm soát hoạt động thu chỉ NSNN giúp ta giám sắt việc chấp hành các

chế độ, chính sách của Đăng và Nhà nước, Thông qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế vàhiệu quả xã hội của vốn NSNN, hiệu quả của các chủ trương, chính sách, chế độ doĐảng và Nhà nước đề ra Như vậy, hai chức năng phân phối và giám đốc luôn có mốiquan bệ mật thiết với nhau, có vị trí và tầm quan trọng như nhau, không thé coi chức.

năng này hơn chức năng kia, mà phải coi trọng cả hai chire năng ở mọi lúc, mọi nói

trong tạo lập và sử dụng vốn NSNN,

Hoạt động và sự tổn ti của Nhà nước chính là nhân tổ quyết định đến tính chất hoạtđộng ciia NSNN Mọi hoạt động của NSNN đều là nhằm vào việc thủ, chỉ các nguồnlực tài chính; nó phản ánh mối quan hệ giữa Nhà nước và ác chủ thé KT-XH.

1.4 Tổ chức hệ thắng ngân sách nhà nước va phân cấp ngân sách nhà nước.1.1.4.1 Nguyên tắc tổ chức hệ thong NSNN

Hệ thống NSNN là tổng thể ngân sách của các cấp chính quyền nhà nước Tỏ chức hệ

thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tố mà trước hết đó là chế độ xã hội củamột nhà nước và phân chia lãnh thổ hành chính Thông thường ở các nước hệ thốngngân sách được tổ chúc phà hợp với hệ thống hành chính Ở nước ta với mô hình nhànước thống nhất nên hệ thống ngân sách được tổ chức theo hai cấp: ngân sách trung

‘ung và ngân sách của các cấp chính quyển địa phương, trong đ ngân sich địa

phường bao gồm các cắp ngân sách: ngân sách thành phổ (hay tỉnh), ngân sách quận

(huyện), ngân sách xã (phường) [13]

Trang 16

Ở Việt Nam, hệ thống NSNN được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thể

hiện : tinh thống nhất, tính tập trung và tính dân chủ

114.2 Hệ thẳng NSNN

Hệ thống NSN tai mỗi quốc gia khác nhau, tay theo hệ thống tổ chức bình chính

Nha nước và phicấp quản lý ngân sách cttừng nước Hiện nay theo Luật NSN

năm 2015, hệ thống NSNN ở Việt Nam gồm Ngân sách Trung ương và ngân sách địa

phương (theo Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/9/2015)

- Ngân sách Trung ương bao gồm các đơn vị dự toán của cấp này Mỗi bộ, cơ quan

ngang bộ là một đơn vị dự toán của Ngân sách Trung wong.

- Ngân sich địa phương bao gồm ngân sách tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương:(eọi chung là ngân sch cấp tỉnh): ngân sách huyện quận thị xã, thành phổ thuộc tính(eoi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sich xã, phường, thị trấn (gọi chung là

ngân sách cấp xã) (6)

Ngân sich Trung ương: phân ánh nhiệm vụ thu, chỉ theo ngành, tập trung các nguồn

lực cơ bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nước và giữ.

Trang 17

“Theo Luật NSNN năm 2015, Hệ thống NSNN Việt Nam được tổ chức theo sơ đồ sau

Ngân sách huyện, quận, thị xi, thành.

phố trự thuộc tinh

"Ngân sil xã, phường, thị rắn

Hình 1.1 Hệ thống ngân sich nhà nước1.1.4.3 Phân cấp quản lý NSNN

Nội dung phân cấp quản lý NSNN: bao gém thẳm quyền ban hành các ch độ, chính

sich thu chỉ của NSN, các nguồn thu từng cấp được hưởng, nhiệm vụ của từng cấpngân sách phải chỉ nhiệm vụ, quyền hạn, trích nhiệm của từng cấp chính quyền

‘Trung ương, tỉnh, huyện và xã Luật NSNN đã phân cắp nguồn thu theo các nội dung:

„ còn gọi là nguồn thu cổ định.“Các khoản thu từng cấp ngân sách được hưởng 100

Đối với cắp chính quyền địa phương thường là nguồn thu phát sinh trên địa bàn, gắn.

với nhiệm vụ quản lý của địa phương Các khoản thu phân chia theo ty lệ phần trăm(%) giữa các cẤp ngân sách còn gọi là nguồn thu điều tiết hoặc nguồn thu phân chia

‘Thu bổ sung từ ngân sách cắp trên để đảm bảo cân đối cho ngân sách cấp đưới nghĩa làdam bảo tổng số thu bằng tổng số chỉ thuộc nhiệm vụ chỉ được phân cấp và số bổ sungđể cấp dưới chi theo chương trình mục tiêu hoặc nhiệm vụ quan trong được cấp trên

giao (13]

Trang 18

1.2 Quân lý NSNN cấp xã trong hệ thống NSNN

1.41 Khái niệm ngân sách nhà nước cấp xã

V8 bản chất ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ

thể khác, phát sinh trong quá tình to lập, phân phối và sử dụng quỹ tin tệ của chính

quyền nhà nước cắp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của

chính quyền nhà nước cắp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công, phân cắp quản

Ngân sích xã là một loại quỹ iỀn tệ của cơ quan chính quyỂn nhà nước cấp cơ sở

Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu vào quỹlà chỉ(oi tt thu ngân sách xã) và phân phối, sử đụng các khoản vốn quỹ đỏ (gọi

ngân sách xã)

Thu, chỉ ngân sách ở cấp xã rat da dang và ở nhiều lĩnh vực khác nhau Nhưng thu haychỉ ngân sách chỉ được thực hiện khỉ đã được cấp có thm quyền phê duyệt dự toán.

Hoạt động thu, chỉ của ngân sách xã luôn gắn chat với chức năng, nhiệm vụ của chính

quyền xã đã được phân công, phân cắp: đồng thời luôn chịu sự kiểm tra giám sắt ciacơ quan quyền lực nhà nước ở cấp xã Vì vậy, các chỉ tiê thy, chỉ của ngân sách xã

Quan lý ngân sách xã là hoạt động thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt

động kinh té- tài chính của xã, bao gồm: hoạt động thu, chỉ ngân sách và các hoạt

động tài chính khác thuộc phân cấp của xã.

1.22 Đặc diễn ngân sách nhà nước cấp xã

Ngân sách xã có vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động của xã, phường, thị trấn

được thể hiện qua đặc điểm của ngân sách xã Đặc điểm đó được khái quát như sau:

10

Trang 19

+ NSX là một loại quỹ tiễn tệ của cơ quan chính quyén Nhà nước cấp cơ sỡ Hoạtđộng của qu này thể biện trên hai phương diện: huy động nguồn thu (thu ngân sách

x8) và phân phố sử dụng vin, quỹ đã (chỉ ngân sich xã)

++ Hoạt động thu chỉ NSX luôn gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ của chính quyển xã

-+ Các hoại động thu, chỉ NSX chính là thể hiện quan hệ về lợi ích giữa một bên là lợi

ích chung của nhân dân mà chính quyển xã là người đại diện với một bên là lợi íh củacác chủ thể kinh tế xã hội khác,

+ Quan hệ thu chỉ NSX rất đa dang và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.

Nhung số thu, số chi theo từng hình thức chi có thể được thực hiện khi nó đã được ghi

vào dự toán và đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền pluyệt đây cũng chính là

đặc điểm của ngân sich nồi chung [4]

1.23 Vai trồ ngân sách nhà nước cấp xã

"rong hệ thống NSNN, ngân sich xã git vai tr ng sách cấp cơ sở, là phương tiện

giáp chính quyên cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ấp xã theo quý định củaPháp luật

Cụ thể, chính quyền xã sử dụng nguồn thu của ngân sích cấp xã để chỉ trả cho bộ máyhành chính, cơ quan dân đảng, đảm bảo cơ sở hạ ting, giao thông, thủy lợi, tật tự tríAn, diễn địa bần x8 Vì vậy, có thể nói ngân sich ấp xã có vi tr quan trọng trongviệc duy trì tat tự, đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương, gắn bó mật thiết với dân, trực.tiếp xử lý các vin đề phát sinh trong nhân dân.

Ngân sich xã là nguồn ti chính chủ yếu để đảm bio cho chính quyền Nhà nước cắp

thực thì các nhiệm vụ kinh.1 xã hội trên địa bản Để thực hiện các chức năng,

nhiệm vụ về quản lý kinh tế xã hội trên địa bàn theo sự phân cấp trong hệ thống chính“quyển nhà nước, chính q{én xã phải có nguồn tai chính đủ lớn, Có thể nói ngân sách

sắp xã là quỹ tiền tệ có quy mô lớn nhất trong số quỹ tiền mà chính quyển cắp xã được

in

Trang 20

các nhiệm.

quân lý và sử dụng, nguồn iỀn trong ngân sách xã chỉ được phép thực hi

vụ mà chính quyền xã phải đảm nhận, Vì vậy khả năng đảm bảo nguồn tài chính từngân sách cấp xã như thé nào sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ thực hiện cácnhiệm vụ kinh tx hội của chính quyển nhà nước cấp xã

Ngân sách xã là công cụ tài chính quan trọng để giúp chính quyền Nha nước cấp xã

khai thác các thé mạnh vé kinh tế, xã hội trên địa bản xã đó Cùng với quá trinh hoàn

thiện uật NSNN, cơ chế phân cấp về quan lý kinh tế xĩ hội cho chính quyền

ngày cing nhiễu hơn tạo ứ hủ động cho các xã trong quá trình xây dựng và phát

triển kinh tế xã hội trên địa bàn Chính trong quá trình này ngân sách xã đóng vai trỏ tolớn thông qua iệc tạo lập các nguồn tài chính cin thiết đ chính quyền xã đầu tư khai

thác các thé mạnh về kinh tế xã hội nông thôn và từng bước tạo đã cho sự phát triển

kinh tế tong những năm tới

Nein sách xã là công cụ tài chính giúp chính quyển nhà nước cấp trên thực hiện nhiệmvụ kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền cấp xã Nhà nước ta là một hệ thống.tổ chức thống nhất có sự phân công, phân cắp trách nhiệm, quyển han quản lý kinh tếxã hội cho chính quyển cấp dưới yêu cầu cin có sự giảm sắt thường xuyên của cơ quanchính quyền nhà nước cắp trên đối với hoạt động của cơ quan chính quyển nhà nước

cấp đưới Vì vậy có thé nói rằng ngân sách cấp xã là một trong những công cụ hữu

hiệu cho chính quyền nha nước cắp trên thực hiện quyển giám sát của minh đối với

hoạt động của chính quyền ahi nước cắp dưới bởi một trong những nguồn thu củain sách cấp xã là nguồn chỉ bổ sung từ ngân sách cấp trên.

“Thông qua các nguồn thu, nhiệm vu chỉ tại ngân sách xã chính quyền xã thực hiện sự

quan lý của mình trên tắt cả mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội đảm bảo sự ổn định

vé chính trị và thúc day sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã Từ những vai tròtrên ta có thể khẳng định ngân sách xã là ngân sách của din, do dân, vì dân và là công

cụ tài chính quan trọng dé chính quyền nhà nước cấp xã thực hiện các chức năng

nhiệm vụ được giao

Trang 21

1.24 Nguần tha, nhívụ chỉ của NSN cắp xã

Nguồn thu ngân sách cắp xã do HBND cấp tinh phê duyệt và được HDND cấp huyện

phân bổ trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.

Nguồn thu và nhiệm vụ chỉ ngân sách xã được hình thành tên cơ sở kinh tế

của địa phương.

1.24.1 Thu ngân sách xã

+ Các khoản thu 100%: là các khoản thu mà ngân sách xã sẽ được hưởng 100% để

thực hiện các nhiệm vụ chi của ngân sch xã

Gm các nguồn thu sau day:

- Phí và lệ phí

~ Khoán, thầu đắt công ich và hoa lợi công sản

~ Các khoản đồng góp của nhân dân

- Viện trợ không hoàn lại của các cá nhân, tổ chức ở nước ngoài cho ngân sách xã theochế độ quy định.

- Thu chuyển nguồn ngân sách xã năm trước chuyển sang,

~ Các khoản thu khác của ngân sách cắp xã theo quy định của pháp luật

++ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ đi tiết (2) giữa ngân sách cắp xã, cắp huyện vécap tinh

~ Thuế sit dung đắt phi nông nghiệp.

= Thuế thu nhận cá nhân

~ Thuế thu nhập doanh nghiệp.- Thuế giá tị gi tăng

~ Lệ phí trước bạ

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất, đầu giá quyền sử dụng đất

B

Trang 22

- Thuế tài nguyên.

- Thuế bảo vệ môi trường và khai thác khoảng sản

Các khoản thu phân chia theo t lệ điều tiếp ngân sich xã được hưởng tối thiễu là 40%

và tối đa là 80%,

+ Thu bồ sung từ ngân sách cấp trên bao gồm:

= Thu bổ sung cân đối: Là nguồn thu ngân sách xã được ngân sách huyện bổ sung để

cân bằng mức chênh lệch giữa dự toán chỉ ngân sách xã và dự toán thu ngân sách xã.Số bổ sung cân đối này sẽ thay đối theo từng năm.

1.24.2 Chỉngôn sách xa

Nhiệm vụ chỉ của ngân sách xã gồm: Chi đầu tư phát triển, chỉ thường xuyên và chi dự

+ Chỉ đầu tư phát triển

Chi đầu tư xây dựng các công trình để phụ vụ lợi ích chung và không có khả năng thuhồi vốn theo phân cắp của nh.

Chỉ đầu tư xây dụng có thể sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, đồng góp của

nhân dân hay thực hiện theo các Thông tư, Nghị định của Chính phi ban hành.+ Chỉ thường xuyên

~ Chi cho quản lý nhà nước, Ding và các đoàn thể

= Chi sự nghiệp xã hội

i sy nghiệp kinh tế

- Chỉ sự nghiệp dio tạo

sự nghiệp văn hóa thông tin, thé dục thể theo, phát thanh truyền hình

- Chỉ an ninh, quốc phòng= Chi khác ngân sách

Trang 23

+ Chỉ dự phòng

Chi dự phòng là nguồn chi của ngân sich xã chỉ để sử đụng trong các trường họp khẩn

sắp như sửa chữa các tuyển đường hoặc hỖ trợ các hộ gi định bị tiệt hại do tiên tí,WO lục hoặc dũng chỉ thường xuyên trong trường hợp nhất định.

1.3 Nội dung công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã

‘Theo Luật ngân sách nhà nước năm 2015 (Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 vềNghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 về quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của luật ngân sách nhà nước; Thông tư 342/2016/TT-

BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính về quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy

th nhà nước) vàLuật ngân sé

định chỉ it thì hành một số điều của Luật ngân sich nhà nước: Thông tư33/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tai chính về việc hướng dẫn thực hiệncông khai ngân sich nhà nước đối với các cắp ngân sich; Thông tư 344/TT-BTC ngày

30/12/2016 của Bộ Tài chính về quy định quản lý ngân

chính khác của xã, phường, thị trấn; Thông tư 328/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ

Tài chính về hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sich nhà nước qua kho bạc

thể nội dung quản lý NSX cũng sẽ có những đặc thù riêng của nó, bao gồm các khâu.

~ Công tá lập dự toán ngân sich nhà nước cắp xã

= Công tác chip hành dự toán ngân sich nhà nước cấp xã

= Công tie quyết toán ngân sách nhà nước cẤp xã

13:1 Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp xã

Dude quy định tại Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 về quy định chi

tiết thi hành một số điều của luật ngân sách nhà nước và Thông tư 342/2016/TT-BTC.

ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính về quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số

15

Trang 24

aig của nghị định số 163/2016/ND-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chỉ

tết thí hành moeu của Luật ngân sách nhà nước,

“Trên cơ sở các Thông tư, Nghị định, hàng năm UBND UBND.

cắp xã thực hiện lập dự toán ngân sách xã rồi tình HDND cấp xã phê duyệt vam

huyện sẽ hướng

- Căn cứ lập dự toán ngân sách xã:

‘Cie nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn

Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do UBND huyện thông báo Tình hình thực hiên

h xã năm hiện hành và các năm trước đó.

Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao và chế

độ, định mức,chuẩn chi lập dự toán chỉ của đơn vị tổ chức này.

Ban Tài chính và ngân sách xã lập dự toán thu, chỉ và cân đối ngân sách trình UBND.xã, báo cáo chủ tịch hoặc phó chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện

ch xã do UBNDphòng Tài chính - Kế hoạch huyện Thời gian báo cáo dự toán ngân

cấp tinh quy định,

Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện làm

việc với UBND xã về việc cân đối thu chỉ ngân sách xã thời kỳ én định mới theo khả

Trang 25

năng bổ trí cân đối chung của ngân sich địa phương Đi với những năm tiếp theo củathời kỳ Ổn định, phòng Tài chính - KE hoạch huyện chit chức làm việc với UBND xã

khi UBND xã cổ yêu cầu

- Quyết định dự toán ngân sách xã:

Sau khi nhận được qu: Ết định giao nhiệm vụ thu, chỉ do UBND huyện quyết định.

UBND xã hoàn chỉnh dự toán ngân

HĐND xã phê duyệt Sau khi dự toán xã được HĐND xã phê duyệt, UBND xã báo cáo:

với UBND huyện, phòng Tài chính - KẾ hoạch huyện đồng thôi công khai ngân sich

ich xã và phương án bổ sung ngân sách xã trình

xã cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính về ngân sách xã.

Điều chính ngân sách xã hing năm (nếu có) trong các trường hợp có yêu cầu củaUBND cấp trên dé đảm bảo phù hợp với định hướng chung hoặc có sự biển động lớn.

vé nguồn thu và nhiệm vụ chỉ.

1.32 Công tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp xã

Ngân sách cấp xã hang năm phải chấp hành dự toán ngân sich theo đúng các điều,

khoản của Luật ngân sách nhà nước và các Thông tư, Nghị định của Chính phủ và bộ.

Tài chính.

Can cứ vào dự toán ngân sich xã đã được HDND cấp xã phê duyệt và quyết định.UBND cắp xã ngân bổ chỉ Ht dy toán theo mục lục ngân sách và nội dung kinh tế(kèm theo mẫu biểu) gửi kho bạc nhà nước để làm căn cứ kiểm soát chỉ

“Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ tài khoản thu chỉ ngân sách xã.

Ban Tài chính và ngân sích xã có nhiệm vụ phổi hợp với cơ quan thuế dim bảo thư

ch Khi thu

đúng, thu đủ và kịp thời Nghiêm cắm thu không biên lai, thu để ngoài số.

hải gio biên Iai Ini cho đổi tượng nộp cho cơ quan thuế, phòng Tài chính ~ Ké hoạch

huyện có nhiệm vụ cung cắp biên lai đầy đủ, kịp thời cho ban tài chính cấp xã để thực

hiện thu nộp NSNN,

Đối với khoản thu ngân sách xã được hướng 100%, KBNN chuyển một li chúng từ

lại cho ban tài chính xã

1

Trang 26

Đối với các khoản tha theo ty lệ it (%), Cơ quan thuế sẽ trực tgp thu trên diabàn và đến cuối năm sẽ điều tiết lại cho từng xã trên địa bà

Đối với số thu bổ sung cân đối ngân sách sau khu có dự toán chỉ ngân sich xã và dự

toán thụ 10042, thu tỷ lệ điều tiết thì ngân sách cẤp trên sẽ Ky tổng dự toán chỉ trừ dự

toán thu 100%, tỷ lệ

hiện các nhiệm vụ thường xuyên thuộc cấp xã

tính ra tổng số tiền bổ sung cho ngân sách xã để thực

Chỉ ngân sách xã dùng hình thức chuyển khoản hoặc chỉ tiễn mặt Sau khí KBNN

kiếm tra đầy đủ chững từ th én hành thanh oán Trong trường hợp cần xử lý một số

trường hợp gắp có thé ding hình thức tạm ứng Trong trường hợp này rên sấy tạmứng chỉ ghi số tiền tạm ứng và nội dung là tạm ứng và được rút tiễn mặt.

Đối với chỉ thường xuyên thì bao giờ cũng ưu tiền chỉ chuyển lương, bảo hiểm vào

đầu tháng rồi mới bắt đầu chuyền các khoản chỉ thường xuyên khác.

Đối với chỉ đầu tư phát triển: việc quản he vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sich

xã phải thực hiện theo quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản vàphân cấp của tỉnh Bộ Tài chính sẽ quy định việc cắp phát thanh toán và quyết toánvốn đầu tr xây dựng cơ bản của ngân sách xã Đối với các dự án đầu tư bằng nguồnđồng góp theo nguyễn tắc tự nguyện ngoài các quy định chung cần phải mổ s theodõi và phân ánh kịp thời mi khoản đồng góp bi n, ngày công lao động, hiện vatcủa nhân dan, Quá trình thi công, nghiệm thu và thanh toán phải có ban giám sất donhân dân cử ra Kết quả đầu tư và quyết toán phải thông báo rộng rãi cho nhân dan

1.3.3 Công tác quyắtoán ngân sách nhà nước cắp xã

Quyết toán ngân sich là tong kết quá tình thực hiện dự toán ngân sách nhằm đánh giảtoàn bộ kết quả hoạt động của một năm ngân sách từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bàihọc kinh nghiệm cin thiết trong việc quản lý ngân sách cho những năm tiếp sau đó.Ban Ti chính và ngân sich xã Kp báo cáo quyết toán th, chỉ ngân sich xã theo mục

lục ngân sách và nội dung kinh tế trình UBND xã xem xét để trình HDND xã phê

Trang 27

đồng thời gửi phòng TC-KH huyện để tổng hợp trình UBND huyện Thời gian

gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng TC-KH huyện do UBND tỉnh quy định.

Số liệu báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực, diy đủ Nội dung báo cáo quyết

toán ngân sách phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được giao (hoặc được cơ‘quan có thẩm quyền cho phép) và chỉheo Mục lục NSNN, Thủ trưởng đơn vị sit

dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vé tính chính xác, trung thực,đầy đủ; chịu trách nhiệm về những khoản thu, chi, hạch toán, quyết toán ngân sách sai

chế độ,

“Trong quyết toán ngân sách xã thì tổng thu ngân sách phải bằng tổng chỉ ngân sáchPhòng TC-KH có trách nhiệm kiểm tra, quyết toán báo cáo thu, chỉ ngân sách xã.

trường hợp có sai phạp phải kiến nghị vào biên bản và yêu cầu đơn vị sửa chữa lại

trong một khoảng thời gian nhất định.

“Trên đây là toàn bộ quá tình quản lý ngân sách xã, tôi thấy quá tình quản lý ngân

sách xã là một vấn đề khá phúc tạp vả khó khăn Do vậy, việc hoàn thiện công tác.cquản lý ngân sách xã là một yêu cầu mang tinh cấp thiết nhằm làm lành mạnh hóa cáchoạt động tài chính ở cắp xã, nang cao hiệu quả nguồn vốn ngân sách xã.

134 Công tác thanh tra kiểm tra ngân sách nhà mước cấp xã

“Công tác thanh tra, kiểm trà được tiến hành ở tắt cả những khâu trong quá tình quảnlý ngân sich xã Thanh tra, kiểm tra là một biện pháp nhằm đảm bio cho đơn vị thựchiện đúng theo các quy định của nhả nước Việc thanh tra, kiểm tra nền được triển khai

thường xuyên nhằm phát hiện ra các vi phạm về chế độ, chính sách từ đó cỏ biện phápxử lý và uốn nắn kịp thời

Ning cao vai rồng của giám sắt HĐND đối với công tác ngân sách sử, các cơ quancấp trên, đặc big là phòng TC-KH phải thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị

ngân sách xã về mặt chuyên mon nghiệp vụ.

Việc tién hành kiểm tra nội bộ là vô cùng quan trong; đồng thời UBND cấp trên, các

‘eg quan chức năng, các cơ quan bảo vệ pháp luật sẵn sàng vào cuộc khi có dầu hiệu để

19

Trang 28

tìm ra, ngăn chặn, xử lý những sai phạm từ đó làm cho ngân sách xã hoạt động theođúng quỹ đạo, hiệu quả, nén tài chính lành mạnh.

Các hình thúc kiểm tra bao gồm:

~ Kiểm tra định kỷ: Là kiểm tra của các cơ quan cắp trên theo ké hoạch đã dé ra Việc

kiểm tra này được tiến hành đối với hoạt động ngân sách xã trong một thời gian nhất

~ Kiểm tra đột xuất: Là kiểm tra của các cơ quan, đơn vị cấp trên trong trường hợp đột.

xuất khi có một sự việc hoặc có đơn thư kiéu mại, tổ cáo iên quan đến hoạt động ngânsich cấp xã

én ngày đầu thing

xã phải báo cáo nội dung thu, chỉ ngân sách xã tháng trước và phải có.xác nhận của KBNN.

- Kiểm tra thường xuyên: Đây là một dang báo cáo mã hàng thang,các đơn vị

1.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã

1.4.1 Lập dự toán ngân sách:

“Trong công tác quản lý NSNN, công tác lập dự toán có ý nghĩa quyết định đến hiệu

quê quản lý NSNN Để làm tốt công tác lập dự toán, UBND xã phai dinh giá cơ cấu

ồn vốn thu - chỉ NSNN Việc đánh giá được cụ thể hóa qua các con số so sánh giữanguồn vốn được giao giữa các năm.

1.4.2 Chấp hành ngân sách

- Thu ngân sách

“Tổng thu NSNN qua các năm:

Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí nghiệp quốcdoanh trung ương, thụ từ xí nghiệp quốc doanh địa phương, thu từ xí nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài, thu từ khu vục công thương nghiệp và ngoài quốc doanh, thu lệ phíthu tiên

trước bạ, thú phí, ệ phí, th chuyên quyễn sử dụng đt, thu én sử dụng đổthuê đắt, thu từ ngân sách khác, thú xất nhập khẩu)

Trang 29

‘Tha theo sắc thuế: Thuế gi ti gia tăng, thuế th nÌ thụ đặc biệt thuếtải nguyên, thuế môn bài, thué nhà đt, thuế thụ nhập cá nhân, thụ phí và lệ phí, thụtiền sử dụng đất, thu khác

“Thu theo ngành kinh tẾ quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Du lịch,

Nong lâm nghiệp - Ngư nghiệp

Số thu bổ sung ngân sch, kết dư n in sich,

Số thu quan lý qua ngân sách nhà nước.

- Chỉ ngân sách

1g các khoản chỉ NSNNChi đầu tự phát triển.

CChi tong cân đối: Chỉ thường xuyên (Lương, phụ cấp, BHYT, BHXH, sự nghiệp vănhóa, giáo dục, y

chỉ bổ sung ngân sách)

giao thông, thủy lợi, bảo trợ xã hội, an ninh quốc phòng, chỉ khác,

“Chỉ dir phòng: Dùng cho các trường hợp khẩn cấp như bão, lũ, thiên tai, hỏa hoạn

14.3 Kế toán, quyết toán, thanh tra ngân sách.Kết quá quyết toán ngân sách hing năm.

Số đơn vị kiểm tra quá tinh thực hiện ngân sichKết qua thanh tra thực hiện thu, chỉ ngân sich

1.8 Các yếu tổ ảnh hưởng công tae quản lý ngân sách nhà nước cấp xã15.1 Nhâm nhân tổ chủ quan

"Nhận thức của địa phương vẻ tầm quan trong và trách nhiệm trong công tác quan lýNSNN cấp xã: Lãnh đạo địa phương phải nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc quản lýNSNN và hiểu rõ nguồn gốc của ngân sách xã và phải được quan Iy diy di, toàn điệnở tắt cả các khâu: Lập dự toán ngân sách chấp hành, quyết toán ngân sách kiểm tra và

thanh tra ngân sách.

By

Trang 30

“Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cắp xã: Trình độ quản lý củacon người là nhân tô quan trọng, quyết định sự thành công, chất lượng của công tác

quán lý ngân sách Trình độ và phương pháp quản lý của đội ngữ cần bộ quản lý có tác

động rit lớn đến hiệu quả của công tác quản lý nói chung và quản lý ngân sách nói

trình độ quản lý tốt và phương pháp quản lý khoa học thì hiệu quả quản lýcao và ngược lại

Hệ thống thông tin, phương tiện quan lý NSNN cấp xd: Để thực hiện chức năng quản

hlý NSNN theo nhiệm vụ được giao, cphát triển hệ thống thông tin và nâng cao.

độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách là nhiệm vụ quan trọng của

huyện Nếu hệ thông thông tn v8 tình độ ông dụng công nghệ hông tin trong gun lýngân sách ttt hiệu quả quản lý ngân sich cũng sẽ đạt ké qua tt và ngược lại

đầy đủ, chỉeu tết kiệm, hạn chế tình trạng sử dụng ngân sách lăng phí, thất thoát,

6p phần năng cao hiệu quả quả lý ngân sách

15.2.2 Điều kiện kink tổ xã hội

NSNN là tổng hòa các mỗi quan hệ kinh tế xã hội do vậy nó luôn chịu sự tác động củacác yêu tố đó, cũng như các chính sách kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý tương ứng,

cụ thể

+ Nhân tổ về kinh tế: Như ching ta big, kinh tế quyết định các nguồn lực tài chính và

ngược lại các ngi tự phátkinh tế Kinh

tiển và hình thành cơ cầu kinh tẾhợp lý trong quá tình hiện đại hóa

tế ôn định, tăng trưởng và phát triển bền vững là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài

chính, mà trong đó NSNN là khâu trung tâm, giữ vai t trọng yếu trong phân phối các

nguồn lực tài chính quốc gia Kinh tế càng phát triển nền tài chính càng én định va

Trang 31

phát triển, thì vai tò của NSNN càng ngày cảng được nâng cao, thông qua các chính.

sách tài khóa, thực hiện việc phân bố nguồn lực cho phát triển kinh tế và ôn định xã

hội Hai yếu tổ này luôn vận động trong mỗi quan hệ hữu cơ.

+ Nhân tổ về xã hội: Xã hội ôn định bởi chế độ chính trị ổn định Sự ổn định về chínhnguyên quốc gia cho sựtrị - xã hội là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn

phát triển Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thảnh nên môi trường va điều kiện để

thu hút các nguồn vốn đầu tư trong mu và quốc tế: thúc diy tăng trưởng kinh tế cũng

như tăng trưởng các nguồn lực tài chính.

1.6 Cơ sở thực tiễn vỀ công tác quán lý ngân sách nhà nước.16.1 Kink nghiệm quản lý ngân sách ở một số địa phýống

1.6.1.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa+ Khâu lập dự toán ngân sách xã

“Trong công tác quản lý NSNN, công tác lập dự toán có ý nghĩa quyết định đến hiệu‘qua quản lý NSNN, Để làm tốt công tác lập dự toán, UBND xã phải đánh giá cơ cầu

nguồn vốn thu - chỉ NSNN Việc đánh giá được cụ thé hóa qua các con số so sánh giữanguồn vốn được giao giữa các

Khâu lập dự toán đã được xã quan tâm và từng bước thực hiện theo luật NSNN Dự

toán tha, chỉ NSX đã được tính toán phân bổ theo mục lục NSN, phù hợp với điều

kiện phát triển, các mục tiêu kinh ế - xã hội mà cp trên đặt ra Công tác lập dự toán

thu ngân sách đã được xã phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế, đội thu thuế tính toánkhai thác hợp lý các khoản thu theo tỷ lệ điễu tiết như thu thuế chuyỂn quyén sử dụngn, thuế môn

, thuế thu nhập cá nhân, phí bảo vệ môi trường và khai thác khoáng s

bài đồng thời đã quần trệt mạnh mẽ các phòng ban, tổ chức thuộc Uy ban nhân dân

xã tong việc xây dựng dự toán chỉ phù hợp với chức năng nhiệm vy được giao đúngchế độ định mức tiêu chuẩn, nhất là các khoản chỉ thường xuyên như chỉ cho quản lýNhà nước, Đảng, Đoàn thé Qua đó, tạo cơ sở cho công tác điều hành ngân sách của

chính quyển xã và sự kiểm soát chỉ của KBNN Hiện nay có thể thấy công tác lập dự.

toán tại xã hầu hết đã di vào né nẾp, công tác lập dự toán đã lập một cách khoa học và

hợp lý phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

3

Trang 32

4+ Khâu chấp hành dự toán ngân sách xã

Với dự toán NSX được lập khoa hoe, rong những năm qua chính quyền xã đã chủđộng quản lý huy động nguồn thu và bổ tr nhiệm vụ chi hop lý cho phát triển kinh tế

trên địatiềm lực NSX ngày cảng được củng cổ và tăng cường.

~ Đối với công tác thu ngân sách: chính quyền xã đã chủ động phối hợp với các cơquan thu, các tổ chức đoàn thé tổ chúc khai thác nguồn thu tốt hơn Công tác thu đãđảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng thời hạn như với các khoản thu thuế nhà đất,thuế sử dụng đất nông nghiệp Bên cạnh dé cán bộ tải chính xã đã thực hiện công tác

vận động các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp NSNN thực hiện các khoản thu nộp

theo đúng chế độ quy định và hình thúc thu phải có biên lai đã được quần trệt Do đó,nguồn thu không những khai thác được một cách hiệu quả mà còn góp phần nuôi

'% hu hết có số hư ôn định và đều tăng trong những năm qua giúp cho địa phương bổ.dưỡng nguồn thu trong các năm qua Các khoản thu 100% và các khoản thu theo tỷtrí được nguồn vốn để tăng chỉ cho nhu cầu phát triển kinh tế.

- Đối với công tác chỉ ngân sách: chính quyền xã đã sử dụng và chủ động quản lý vàđiều hành các khoản chỉ ngân sách trong tổng kinh phí được giao, chặt chế, tiết kiệmvà hiệu quả góp phin nâng cao thu nhập cho cần bộ công chức và hoàn thành tốt

nhiệm vụ chuyên môn được giao.Việc phân bổ các khoản chỉ rong thời gian qua trên

địa bàn xã đã bước đâu nắm bắt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên

địa bàn như với việc tăng các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản tạo một cơ sở vật chất

cơ sở hạ tang nâng cao đời sống phù hợp với lợi ích mi nhân dan trong xã mong đợi.

“Các khoản chỉ thường xuyên xã đã chú trọng phân bổ cho công tác dn quân tự vệ, sự

nghiệp xã hội, hoạt động y tế, giáo dục để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nâng caođổi sống tinh thin cũng như vật chất cho nhân dân Ngoài ra công tác kiểm tra, giám

xát các khoản chỉ trong thời gian qua đã được cán bộ tài chính xã phối hợp với kho bạc

"Nhà nước đã được dy mạnh, nhất là các khoản chi đầy tư xây dựng cơ bản.

+ Khâu quyết toán ngân sách xã

Cong tác quyết toán trong thời gian qua đã được xã thực biện theo đúng chế độ do BộTải chính quy định Khác với trước kia công tác quyết toán hiện nay đã được chú trong

Trang 33

thực hiện việc quyết toán theo đúng mục lục NGNN, các nghiệp vụ thú chỉ đã được ghỉchép đầy đủ, đúng chế độ Như vậy có thể thay công tác quyết toán đã bước đầu đi vào

nề nếp như công tác lập dự toán và chấp hành dự toán đặt ra

ch xã trên địa bàn huyện Phù Ninh1.6.1.2 Kinh nghiệm quan lý ngân s

+ Công tác lập dự toán NSX

Luôn luôn bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương và có tác động tích.

coe đối với việc thực hiện kế hoạch phát iển kinh tế xã hội của địa phương Các xã,

phường trên địa bàn huyện Phù Ninh luôn căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ pháttriển kinh tẾ- văn hod - xã hội, an ninh quốc phòng của Đăng và nhà nước trong nămkế hoạch và những năm tiếp theo, đồng thời dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế xã hộicủa Nhà nước trong năm kế hoạch, tinh hình thực hiện ngân sách của các năm trước,

đấc biệt là trong năm báo cáo, và các chính sách chế độ, iêu chuẩn, định mức cu the

về thu, chỉ tài chính Bên cạnh đó, trong quá trình lập dự toán NSX luôn tuân thủ quytrình đã quy định bởi Luật ngân sich Điễu này giáp cho công tác lập dự toán được

triển khai nhanh, hiệu qua, không chẳng chéo và hạn chế phải chỉnh sửa khi đưa lên

sắp huyện duyệt

+ Công tác thực hiện dự toán:

~ Đối với thụ NSNN: tăng cường kiểm ta, giám sắt các khoản thu NSNN từng xã tênđịa bin, đảm bảo thu đúng, tha đủ, thu kip thời nhằm động viên nguồn lực tài chínhvào NSNN Bén cạnh đó, trên cơ sở kết quả thanh kiểm tra qué trình thu NSNN (đặcBiệt là thụ tho) kịp thời phát hiện những sai st, gan lân pia sơ quan quản ý xãđề xuất các phương án xử lý kịp thời nhằm đảm bảo số thu NSNN đúng theo dự toán.~ Đối với các khoản chỉ NSNN: Ban Tài chính các xã sự phối hợp chặt chế với cácngành liên quan trong đó đặc biệt là phòng tài chính, phòng hạ ting, thực hiện xuất

toán những khoản thu không đúng thiết kế dự toán góp phần chống thất thoát trong.

lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiết kiệm chỉ cho ngân sách,

KẾ hoạch chỉ thường xuyên đã dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triỂn kinh tế xã hội,đc biệt là các chỉ tiêu có lién quan trực iếp đến việc cắp phát kinh phí chỉ thường

25

Trang 34

xuyên của ngân sich nhà nước theo kỳ kế hoạch Thẩm tra tỉnh ding đến tính hiệuqua của các chi tiêu thuộc kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Trên cơ sở đó, có kiếnnghị điều chính lại các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho phù hop+ Công tác quyếttoán NSX

Các báo cáo về fh hình thu chỉ NNN luôn được lập và gứi lên cấp trên kịp thời,

đúng thời gian quy định Số liệu báo cáo được phản ánh trung thực, chính xác Nội

dung các báo cáo tải chính luôn theo đúng e:c nội dung ghi trong dự toán được duyệtvào đúng mục lục ngân sách nhà nước đã quy định Chú trọng công tác thanh kiểm tr,

nhất là đối với các khoản mục thiểu hợp lý trên các báo cáo NSX Kết hợp với công

tác kiểm tra giám sát của các ngành liên quan trên địa bàn huyện như (thuế, giáo dục, y

tổ ) nhằm phát hign và kịp thời đưa ra phương hướng giúp giảm thiểu những sai sótvà chưa đạt yêu cầu như dự toán dé ra trong kế hoạch.

1.6.2 Những bài học rút ra cho các xã thuộc huyện Hạ Hòa

Tir kin nghiệm thực tễn của các địa phương tiền, có th nút ra một số bà học có giá

tí tham khảo cho NSX trên dia ban huyện Ho Hoa, tính Phú Thọ như sau:

én kinh tế - xã hội

“Thứ nhất xây dựng dự toán thu luôn dựa trên cơ sở tình hình phát

của địa phương, đảm bảo khai thác tối đa, hiệu quả nguồn lực của địa phương Xây

dựng các chỉ tiêu thu phù hợp với tiềm năng, thé mạnh của từng xã, phường, thị trần.

“Thứ hai, dự toán chỉ ngân sách xã luôn bám sát vào chế độ, chính sách, tiêu chuẩn.

định mức theo quy định hiện hành; nhiệm vụ chi phù hợp, cân đổi với nguồn thu ngân

xách xã; tính đến yếu tổ đặc thù từng địa phương; quy mô ngân sách xã nhỏ, do vậy

cần có sự sắp xếp thứ tự wu tiên các nhiệm vụ chỉ.

Thứ ba, trong quá tình chấp hành ngân sich cin tăng cường công tác tự kiểm tra của

xã; công tác thanh, kiểm tra của cơ quan có thẳm quyển nhằm kiến nghị, điều chỉnhnhững điểm không phù hợp trong công tác thu, chỉ Đảm bảo tính khả thi thực higdự

toán thu, chỉ ngân sách xã hàng năm,

Trang 35

“Thứ tư, nâng cao chit lượng công tác kế toán quyết toán ngân ch xã: đảm bảo đúng,

cquy định của Luật ngân sách nha nước; quyết toán chỉ ngân sách xã theo đúng nhiệmvụ nội dung thực hiện, ránh nh rạng quyết toán theo số cấp phi.

1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã là một dé tải được nhiều người quan tâm,

nghiên cứu bằng nhiễu cách thức khác nhau, trong những năm qua đã có một số công.

trình tiêu biểu như:

~ Thứ nhất, công trình nguyên cứu của tác giả Hoàng Công Thưởng, luận văn thạc sỹ

chuyên ngành: quản kinh doanh, năm 2013 với đề ti: "Hoàn thiện công tác quản lý

ngân sich xã trên địa ban thành phổ Việt Tủ” Tác giả đã tập trung nghiên cứu lý luận

và thực tỉ trong công tác quả lý ngân sich xã rên địa bần thành phổ,

- Thứ hai, công trình nghiên cứu của tác giả Phùng Thị Bích Thủy, luận văn thạc sỹchuyên ngành: quản lý kinh tế, năm 2018, với đề tàijuan lý chỉ ngân sách xã trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Binh” Tác giá đã tập trung làm rõ việc quản lý

chỉ tết chỉ ngân sách xã trên dia bàn và chỉ ra những tổ tại hạn chế rong việc quân lý

chỉ ngân sách.

~ Thứ ba, công tình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Liên, luận văn thạc sỹ

chuyên ngành: quan lý kinh tổ, năm 2018 với để tài: “Hoan thiện công tác quản lýngân sách xã trên địa bàn huyện Bồ Trach, tinh Quảng Binh” Tác giả đã đi nghiên cứu.

sâu vào các vin để của ngân sách xã, đặc biệt là chỉ ngân sách cho ge đầu tư xâydựng cơ bản của địa phương Chỉ ra nhưng vướng mắc, khỏ khăn và phương hưởng

giải quyết, khắc phục trong thời gian tới.

Kết luận chương 1

“rong hệ thống ngân sich nhà nước thì NSX là một cấp ngân sich cơ sở và nắm giữ

một v tí ắt quan trong trong hệ thống ngân sách Xã là một đơn vị hành chính cổ cơ

sở ở nông thôn Hội đồng nhân dân xã với tư cách là cơ quan quy lực nhà nước ti

địa phương được quyền ban hành các nghị quyết vé phát triển kinh tế xã hội trên địa

7

Trang 36

bàn và nghị quyết liên quan đến xã mình Đồng thời chính quyền xã là đại diện trựctiếp giải quyết mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước với nhân dân trên cơ sở các văn

bản hiện hành Trên góc d kinh tế vé quy mô, mức độ thực hiện các nhiệm vụ của xã

phụ thuộc ắtlớn vào ngun vốn ngân sách

Tir sự phân tích trên đây ta thấy Ngân sách xã chiếm giữ vai trò tích cực đối với sự

nghiệp phát tiên kinh tổ - vin hoá - xã hội, xúc tiễn quá trình đô thị hoá, đối mới bộ

mặt nông thôn, đồng thời góp phần đưa nông thôn Việt Nam phát tiễn đi lên công

cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước.

Céng tác quản lý NSX trong điều kiện hiện nay cũng edn phải được củng cổ và tăngcường, góp phần làm lành mạnh nén Tài chính quốc gia và tăng cường nội lục, diy

mạnh sự nghiệp CNH - HDH dit nước, làm cho công qũy được quản lý chặt che

thống nhất, phát huy tối đa quyn làm chủ của người dẫn, Hoàn hiện công tác quản lý

Ngân sách xã không những tăng cường quản lý Ngân sách xã mà còn là vẫn dé phát

huy được vai trò của chính quyền cắp xã, trong việc chủ động khai thác tiểm năng và.

thể mạnh của dia phương, đảm bảo công bằng, thực hiện tt các chính sách, chế độ cia

Đảng và Nhà nước, Để phù hợp với sự vận hành theo cơ chế mới eo chế thị trường

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mỡ cửa nền kinh tẾ và hội nhập cùng các nướctrong khu vục, trên toàn thể giới thi cơ chế quản ý Ngôn sich xã đố hỏi phải sớm đổimới, hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý Trước những đổi mới cơ chế quản lýkinh tế xã hội và đứng trước thực trạng quản lý Ngân sich xã như trên, cần phải có các

giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã góp phản hoàn thiện công

tức quản lý êu cầuNgân sách xã, đảm bảo Ngân sách xã đủ mạnh đáp ứng được các,

thực hiện các chức năng va nhiệm vụ của chính quyển cấp xã, tiễn tới làm lành mạnhhoá nén Tài chính quốc gia, phát huy hết nội lục, thực hiện đúng chủ trương đường ỗi

của Đăng và Nhà nước,

Trang 37

CHƯƠNG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ NGÂN SÁCH CAPXÃ TREN DIA BAN HUYỆN HẠ HOA, TINH PHU THO

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa, tinh Phú Tho211 Đặc điểm tự nhiên

Hạ Hòa nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, gồm 32 xã, th trần nằm ở hai bên sông

Thao, phía Đông Bắc giáp huyện Đoan Hùng trên một đoạn dài 32,15 km; phía Namgiáp huyện Cảm Khê (19.369km), phía Đông Nam giáp huyện Thanh Ba (19618km); phía Tây Nam giáp huyện Yên Lập (16,475km); phía Tây Bắc

‘Tran Yên, Yên Bình(Yên Bái- 37,511 km) Huyện có diện tích 339,34 kmhuyện Hạ Hòa cách thành phổ Việt Trì 70km.

lấp hai huyện

+ thị trấn

Địa hình Hạ Hòa thuộc dang lòng chảo, thoải din theo hướng Đông Nam, được tạo

nên bởi các triển núi cao như các núi Ông (218m), núi Văn (387m), núi

nhau( ving đất bãi trong dé sông Thao, ving đồi dit thấp, vùng đổi cao và đất núi) có.

nhiều hứa hẹn và điều kiện 48 địa phương phát triển toàn diện lâm, nông, ngư nghiệp.

“Toàn huyện cổ 13.822 ha rừng trong tổng số 16.000 ha dit có khả năng lâm nghiệp

(chiểm 40,73% đất tự nhiên), chia ra 2367 ha rừng tự nhiên (1.664.3 ha rừng sản xuất,702,7 ha rừng phòng hộ) và 11.455 ba rừng trồng (11.326 ha rừng sản xuất, 129 ha

rừng phòng hộ.

Hig Hòa xưa kia là vùng còn giàu rừng, nhưng đến nay còn hi tt, những giải rừnggỗ lim xanh, trim trắng, cho nâu, dé dé, dé gai hoặc kếm hơn là mỡ, bu, ba soi,

cheo ở những nơi xa đường giao thông, di lạ khó khăn hoặc rừng trẻ nứa xen cây

hoặc rừng tre núa thuẫn nhất Các cây gỗ quỷ còn lại cũng chili sồi, đẻ re, vàng tâm,trai, nghiền Một điện tích rừng khá lớn trong huyện đã bị khai thắc đến ting kiệt, chỉ

còn chè vẻ, cỏ tranh, nứa tếp và giang.

?

Trang 38

"rong điều kiện lớp phủ rùng nguyên sinh bị phá hủy và lớp phủ rừng thứ sinh khôngcó tin lá đủ rộng để ngăn những trận mưa xối xả vào đá phiến, sườn đốc làm cho lớp,đất vụn bề mặt bị hòa nước rồi nhanh chóng cuỗn xuống sông suối gin đỏ, đồi khi tạo

ra những cơn lũ đột ngột khó lường được hậu quả Vì vay, cin có biện pháp dé bảo vệ

lớp phủ bảo vệ thực vật rừng để điều tiết chế độ nước sông nhằm ngăn chặn xói mòn.

và các thiên tai bit ngờ khác.

Khí hậu của Hạ Hòa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mang nhiều nét đặc trưng.

của khí hậu miễn núi phía Tây Bắc Nhiệt độ trong năm trung bình từ 22° - 24°C; caonhất vào thing 5 - 6 là 33,6, có lúe lên tới 41°C, thấp nhất vào tháng 1 là 134°C, có

lúc xuống tới 4C Lượng mưa trung bình trong toàn huyện đo được là 2.000mm Mùa.

mưa từ thắng 5 - 10, chiếm 80 - 85% lượng mưa cả nim cao điểm vào các thing 6, 7,

8) Mùa khô từ tháng 11 - 12 chiếm 15 - 20% lượng mưa cả năm,

Gió mùa đông bắc ở Hạ Hòa kéo dã từ tháng 12 đến thing 3 ở một số vũng thuộc hữungạn sông Thao thời kỳ này xuất hiện sương muối Gió đông nam bắt đầu từ tháng 4

đến thing 11 trong năm, tạo nên sự mắt mé và mưa nhiều ở địa phương Gié tây nam

xen kê gió đông nam, mỗi đợt kéo dit vải ba ngày, khiển cho khí hậu khô nóng, độ ẩmthấp, Những năm gần đây thường xuất hiện bão lốc cục bộ, kẻm theo mua đá vio các

thing 4, 5, 6 hing năm, có lẽ đo Hạ Hòa nằm giãa lòng chảo khu vục bai ỗ lớn thủy

điện Hòa Bình và thủy điện Thác Bà.

Hạ Hòa có độ am trung.

thấp nhất là 60%,

80 - 85% năm, trong đồ di

22 Tình hình kinh tế xã hội

+ Tình hình dân sinh, kinh tẾ huyện Hạ Hòa.

Huyện Hạ Hoà có hệ thống giao thông tương đối thuận tiện bao gdm hệ thống đườngsông, đường sit, đường bộ Đường sông có sông Hồng chảy qua với chiều dai 20 km;tuyển đường sắt Hà Nội- Lào Cai chạy qua đầi 30 km, quốc lộ 32C, quốc lộ 70, các

tinh lộ 312, 314,

giao thương thuận lợi với các địa bàn trong và ngoài tinh,

11 đều qua địa bàn huyện với tổng chiều đài hơn 70km; đảm bio

30

Trang 39

Huyện Hạ Hoà là một vùng dit có truyền thống lịch sử lâu đời, tương truyền là nơidừng chân của Mẹ Âu Cơ khi đưa S0 người con lên ngàn khai sơn phá thạch; là cái ni

của văn nghệ kháng chiến Việt Nam Nhân din Hạ Hoà có truyén thống yêu nước vàcách mang Trên địa bàn huyện có hai chiến khu cách mạng; huyện và 4 xã trong

huyện đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời

kỳ kháng chiến chống Pháp.

Do hệ thống giao thông rit thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hang hóa và sản phim

nông lâm nghiệp cồng như việc áp dung các tíbộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi co

cu cy tng, định hình vàng sản xuất hàng hóa ngoài ra huyện còn có khu du lịch

Kinh tế huyện phát tiễn chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp, công nghiệp và dich vụ.“Thể hign cụ thé bang 2.1 Tình hình kinh tế của huyện Hạ Hòa

Bảng 2.1 Giá tỉ, cơ cấu ngành kinh tế huyện Hạ Hòa giai đoạn 2015 - 2017

FIMDehw | eu] as [ARTS] 995 | 5993| sous | WRRT | OTST | TS

Nguần: Niên giảm thẳng kê huyện Hạ Hồ năm 2017(Qua bảng 2.1 cho thấy giá trị ngành kinh ế rên địa bàn huyện biển động đều qua cácnăm, tổng giá tị sản xuất của huyện năm 2015 là 1.181.629 triệu đồng đến năm 2017đđã tăng lên 1.296.811 triệu đồng được chia làm 3 ngành:

Giá tr ngành Nông - lâm - thủy sản năm 2015 là 526.353 tiệu đồng chiếm 44,544:tổng giá trị sản xuất, đến năm 2017 đã tăng lên 571.414 triệu đồng chiếm 44.06% tổng

giá trị sản xuất, đã có sự địch chuyển cơ cầu sang 2 ngành còn lại

31

Trang 40

á tr ngành Công nghiệp- xây dựng năm 2015 là 189.238 tiệu đồng chiếm 16%tổng giá trị sin xuất năm 2017 tăng lên 206.004 triệu đồng chiếm 15,89% tổng giá ti,

đánh giá trung huyện phát triển hướng công nghiệp — xây dựng rit chậm.

Giá trị ngành Thương mai- dich vụ năm 2015 là 466.038 triệu đồng chiếm 39.44%

cao; năm 2017 tăng lên 519.393 triệu đồng chiếm 40,05%.

tổng giá trị, day là tỷ

‘Ty lệ giá tr sản xuất ngành thương mại địch cao là do huyện có khu du lịch tâm linh

đền mẫu Âu Cơ, ao Trâu, suối tiên và cũng đang phát triển khá tốt.

Trên đây đã thể hiện sự tang v8 giá trì của cả ba ngành kính té trên dia bin huyện quađồ thể hiện các ngành kinh tế của huyện có sự gia tăng về giá trị ở cả ba ngành trongđồ ngành Nông - lâm (hủy sin vẫn là ngành chủ đạo của huyện, các ngành thương

mại- dịch vụ và công nghiệp xây dựng đang có hướng phát triển mạnh,

Các lĩnh vực văn hóa — xã hội đã có những chuyển biển tích cực Chất lượng giáo dục

ngày càng tiến bộ, nội dung, phương pháp giảng dạy được đổi mới

‘nit lượng dat 100% chuẩn và tiêu chuẩn., các

dịch vụ y tẾ chăm sie sức khỏe nhân dn được nâng cao, Tỷ lệ hộ nghèo giêm bình

và có hiệu quả Đội

ngũ giáo viên tuổi đời được trẻ hóa,

quân hàng năm 2,61%, an sinh xã hội được chú trọng, đời sống nhân dân tiếp tục được

cải thiện An ninh, chính trị được giữ vũng, trật tự an toàn xã hội én định Công tácquan lý Nhà nước trên các lĩnh vue được tăng cường.

+ Tình hình dân số - lao động trên địa bản huyện Hạ Hỏa

Tổng nhân khẩu và số lượng hộ kinh doanh số lao động của huyện qua cúc năm cổ xuhướng tăng lên Tinh đến hết năm 2017 toàn huyện có tổng số là 108.503 khẩu với27.058 hộ phân bổ ở 33 xã thị tri, Tình hình biển động dân số của huyện qua 3 năm,

thể hiện qua bảng 2.2.

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Hệ thống ngân sich nhà nước 1.1.4.3. Phân cấp quản lý NSNN - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Hình 1.1 Hệ thống ngân sich nhà nước 1.1.4.3. Phân cấp quản lý NSNN (Trang 17)
Bảng 2.1 Giá tỉ, cơ cấu ngành kinh tế huyện Hạ Hòa giai đoạn 2015 - 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1 Giá tỉ, cơ cấu ngành kinh tế huyện Hạ Hòa giai đoạn 2015 - 2017 (Trang 39)
Hình 2.1 Tổ chúc bộ máy Phòng Tài chính ~ Kế hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Hình 2.1 Tổ chúc bộ máy Phòng Tài chính ~ Kế hoạch (Trang 45)
Bảng 2.4 Công tác lập dự toán thu ngân sách xã huyện Ha Hòa quan 3 năm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.4 Công tác lập dự toán thu ngân sách xã huyện Ha Hòa quan 3 năm 2015-2017 (Trang 57)
Bảng 2.5 Tình hình chip hành dự oán thu ngân sich xd trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.5 Tình hình chip hành dự oán thu ngân sich xd trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 (Trang 60)
Bảng 2.6 Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6 Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 (Trang 63)
Bảng 27 Tình hình chấp hành đự toán các khoản thụ theo tỷ lệđiễ tết (%6) ngân sich xã trên địa ban huyện Hạ Hòa - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 27 Tình hình chấp hành đự toán các khoản thụ theo tỷ lệđiễ tết (%6) ngân sich xã trên địa ban huyện Hạ Hòa (Trang 65)
Bảng 2.8 Tình bình chấp hành dự toán chỉ ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.8 Tình bình chấp hành dự toán chỉ ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 (Trang 67)
Bảng 2.9 Quyết toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.9 Quyết toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa qua 3 năm 2015-2017 (Trang 70)
Bảng 2 10 Quyết toắn chi ngân sich xã rên địa bàn huyện Hạ Hoa qua 3 năm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2 10 Quyết toắn chi ngân sich xã rên địa bàn huyện Hạ Hoa qua 3 năm 2015-2017 (Trang 73)
w