Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHUNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE NGÂN SÁCH XÃ VA QUAN LY CHI NGÂN SÁCH XÃ -s°-cceeseecrreessrrrree 1
1.1 Các khái niệm CO’ DAMN .d << 6 5 S% 99 99 9999 99 5899969996984 95 1JNJNN/Y/ SACK na e 1
1.1.2 NGÂN SACN XẤ << Gọi te 1
1.1.3) QUAM TỐ ú Ăn KH TH TH TH TH TH TH HH nh nh ng 1
1.1.4 Quản lý chỉ ngân SACK X dc ĂG có 0 Y9 1199 1188510885 se 1
1.2 Vai trò của quản lý chỉ ngân sách XA s «<< «55s «ss< ssesss 11.3 Quá trình quản lý chỉ ngân sách xã s- << < «5< «s5 sssssss 2
1.3.1 Lập kế hoạch chi ngân sách xế -2 c2 ©csccsccsccscrsecse 2 1.3.2 Thực hiện kế hoạch quản lý chỉ ngân sách xã - 4
1.4 Các yếu té ảnh hưởng tới quan lý chi ngân sách xã 5 1.4.1 Chính sách, luật pháp của Nhà nước về ngân sách 5
1.4.2 Thực trạng quan lý tai chính tại dia phƯƠơH << «<< 61.5 Tiêu chí đánh giá quản lý chỉ ngân sách xã . -s«=s« 6
1.5.1 Hiệu lure QHỈN Ìý c- G5 ĂS ĂS S1 EesE 61.5.2 Hiệu qH Quan Ïý G5 <G 5< << HH n9 06 6 CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TREN DIA BAN HUYỆN YEN PHONG s s s<ccsecessessserssersserse 7
2.1 Tổng quan về huyện Yên Phong và Phòng tài chính huyện Yên
PhOng so 9 Họ Họ 0 0 000 00004 0004.000004 080046009090 0009600609960 7
2.1.1 Đặc điểm tự: HÏiÏÊN 2° 5< s£SsEesEkeEteEEEsEEsEketeerersrssrererreee 7 2.1.2 Đặc điểm kinh tẾ- xế hội << s-cscescesteereerseesresreereee 7 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý NSX trên địa bàn huyện Yên Phong 9
2.2 Thực trang chi ngân sách xã trên dia ban huyện Yên Phong 10
2.2.1 Tình hình chỉ ngân SAN Xấ << S9 9 1 s 10>> Chỉ khác cs HH HH HH HH HH HH 00000808010, 25
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
2.2.2 Tình hình quản lý chỉ ngân SAH Xấ << <ss< se sessse 25
2.3 Đánh giá chung về tình hình quản lý chi ngân sách xã trên dia bàn
huyện Yên PHONG << < 9< %9 9 994 894 99999 99959/999998995989949999688966 29
2.3.1 Diem MANN nh e4+ 29 2.3.2 Tôn tại và nguyên 'ÂÌH - 5© 5Ÿ s52 s2 Seeseeseess+setersrrscse 31
CHUONG 3: PHUONG HUONG NHIEM VU VA GIAI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY CHI NSX TREN DIA BAN HUYỆN YEN PHONG
1H ÔÔÔÔÔỒÔỒ 35
3.1 Định hướng tang cường quản lý chi NSX trên địa bàn huyện YênPhOong do co s9 9.9.0 19.0909 0000.0009.000 0009 0804.000004.0600968009408090086096 35
3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý chỉ ngân sách
xã trên địa bàn huyện Yên Phong o <5 se s55 99s 59595 36
3.2.1 VỀ lập dụ tOGN e- + se ©cee©xe£EeExeexeeExeerkerrerreerrerreeereee 36
> Xây dung chính sách chi tiêu hop Ìý <<- «<< «<< + 36
3.2.2 Về chấp hành dụ toGM.ececcsessecvecsessecsessesssessessessessessesssessesesseeseesees 36 3.2.3 Về thanh tra, Kim trdiscecsscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssscsssscsssssssssssseses 37
3.2.4 Các giải PAGED KÏLÁC c- -=- << < << 1 Hi Hi Hi nung 40
KET LUAN -5- << 5£ s£ se EsEsES4ESESEsEESEESESEseEsEEsEEsessrsersersrse 42 TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2 5° 2 se ss£ssessezssesserssessss 43
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
NSNN : Ngân sách nhà nước
NSX : Ngan sach xaNS : Ngân sách
UBND : Ủy ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
BLDTBXH : Bộ Lao động thương binh xã hội
SV: Nguyễn Văn T riệuLóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
MỞ DAU
Ở lĩnh vực ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002 Quốc hội thông qua
Luật ngân sách Nhà nước, thay thế luật Ngân sách nhà nước ban hành năm
1996 Qua các năm thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước, công tác quản lý thu
và chi ngân sách Nhà nước đạt được những kết quả nhất định, có đóng góp
rất quan trọng vào công tác quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội của chính
quyên cơ sở xã, thị tran.
Đề thực hiện Luật ngân sách Nhà nước Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản dưới dạng luật quy định và hướng dẫn cách thi hành Luật
Ngân sách nhà nước Những văn bản tạo nên hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật đã xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm của các cơ
quan chức năng trong công tác quản lý tài chính ngân sách ở xã, tạo cơ sở
pháp ly để quan lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả các khoản thu và chi ngân sách, và thông qua công khai tài chính hàng năm nhân dân và các tổ chức
quan chúng được tham gia giám sát việc thu chi ngân sách.
Trong những năm qua huyện Yên Phong ngoài những kết quả tốt đạt được
còn có những thiếu sót trong quản lý thu — chi ngân sách, phân công trách nhiệm, thiếu sót ở các khâu lập, chấp hành, dự toán, thanh tra, kiểm tra Đề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng chính quyền cơ
sở vững mạnh Yêu cầu đặt ra là xây dựng ngân sách xã là cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nước, đủ lực dé phát triển kinh tế -xã hội, xây dựng co sở hạ tầng, hệ thống chính tri cở sở vững mạnh Qua đợt thực tập ở Phòng tài chính huyện Yên Phong, trước những vấn đề trong
quản lý thu — chi ngân sách xã em chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp: Quan lý chỉ ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Phong- tinh Bắc Ninh.
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VE NGAN SÁCH
XÃ VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ.
1.1 Các khái niệm cơ bản.1.1.1 Ngân sách
Ngân sách là bản thống kê các kết quả mong muốn và được biểu thị qua các con số Trên thực tế thì ngân sách là tất cả các khoản thu và chi đã được
các cơ quan có chức năng, thâm quyên quyết định và thường chỉ được thực hiện trong một năm để có thể thực hiện hoàn thành các chức năng, nhiệm
vụ của tô chức (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_s%C3%AIch)
1.1.2 Ngân sách xã
Ngân sách xã là cấp ngân sách ở cấp cơ sở gắn với thị trấn, xã phường - cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tổ chức chính quyền bốn cấp
ở nước ta (dddn.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/201 1/1 1/19/baoco.doc)
1.1.3 Quản lý
Quản lý là quá trình lập kế hoạch -t6 chức - lãnh đạo- kiểm soát nguồn lực, hoạt động của hệ thống xã hội dé đạt được mục đích của hệ thống cùng hiệu quả và hiệu lực tốt nhất, đi kèm theo đó là sự bền vững, trong môi
trường luôn thay d6i.( Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý
(2012), QUẢN LÝ HỌC, NXB Đại học Kinh tế quốc dân )
1.1.4 Quản lý chỉ ngân sách xã
Theo em quản lý chi ngân sách xã là quá trình phân phối, và sử dụng
nguồn vốn đã tập trung qua thu ngân sách xã nhằm đáp ứng cho các nhu cầu
chi tiêu gan liền với thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã.
1.2 Vai trò của quản lý chỉ ngân sách xã
Theo quy định của Luật NSNN 2002 NSX là một bộ phan, của NSNN, là
NS của chính quyền ở cấp cơ sở, do UBND xã, phường, thị trấn (được gọi chung là xã) xây dựng lên và được tô chức quản lý và thực hiện dưới sự giám sát của HĐND xã NSX được xây dựng từ các nguồn thu, đã được
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
phân cấp và các nội dung chi dé thực hiện các công việc, thuộc chức năng,
nhiệm vụ của chính quyên cấp xã.
Như vậy, vị trí của NSX là cấp NS thứ tư trong hệ thống NSNN, là
công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cấp xã thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình.
Với tư cách là một bộ phận của NSNN, chi ngân sách xã có vai trò
được thể hiện như sau:
Thứ nhất: NSX là cơ sở kinh té của chính quyền cấp xã NSX là công
cụ huy động toàn bộ nguồn lực tài chính để đảm bảo cho hoạt động chi tiêu của chính quyền xã
Thứ hai: Thông qua các hoạt động chi NSX, chính quyên địa phương có thê trực tiếp, hoặc gián tiếp theo dõi quản lý toàn diện các hoạt động kinh
tế, xã hội tại địa phương NSX là công cụ rất đặc biệt quan trọng dé chính quyền, xã thực hiện quan lý toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội ở địa
1.3 Quá trình quản lý chỉ ngân sách xã.
1.3.1 Lập kế hoạch chỉ: ngân sách xã.
Lập dự toán chi ngân sách thực chat là lập kế hoạch (dự toán)
các khoản chỉ của ngân sách trong một năm ngân sách Kết quả của khâu này là dự toán chi ngân sách được HĐND xã quyết định.
s* Căn cứ lập dự toán chi ngân sách xã:
- Chính sách, chế độ thu NSNN; định mức phân bổ; chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chỉ tiêu
- Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của xã
- Số kiểm tra về dự toán thu, chỉ NSX, do UBND cấp huyện thông báo
- Phân cấp nguồn thu, và nhiệm vụ chỉ
- Dự báo những xu hướng, vấn đề có thé tác động đến NSX , năm kế
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
- Tình hình thực hiện dự toán NSX năm trước, và một số năm liền kẻ,
ước lượng thực hiện NS năm hiện hành.
s* Yêu cầu lập dự toán ngân sách xã
- Lập theo đúng nội dung, MLNS, mẫu biểu, thời hạn qui định - Tuân theo các chính sách, tiêu chuẩn, chế độ, định mức.
- Phải căn cứ vào điều kiện, nguồn kinh phí để lựa chọn các hoạt động
dự án, cần ưu tiên bố trí vốn.
- Đảm bảo nguyên tắc cân đối.
- Phải có thuyết minh rõ ràng các cơ sở, căn cứ tính toán.
s* Trinh tự quản ly chi ngân sách xã
> Quy trình lập dự toán chỉ NSX
- UBND huyện chỉ đạo, giao số kiểm tra dự toán chỉ NS cho các xã.
- UBND xã tô chức, xây dựng hội nghị triển khai xây dựng dự toán chi NSX và giao số kiểm tra cho các ban ngành, đoàn thé.
> Lập và tổng hợp dự toán ngân sách xã
- Các đoàn thé, ban ngành, kế toán xã lập dự toán chi NSX.
- UBND xã làm việc với các ban ngành, đoàn thé về dự toán chi
ngân sách; kế toán tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán chi NSX.
- UBND xã trình Thường trực HĐND, xã xem xét cho ý kiến về dự
toán chi, NSX.
- Căn cứ vào ý kiến của Thường trực HĐND xã, UBND xã điều chỉnh
lại dự toán chỉ ngân sách và gửi Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện.
- Phòng Tài chính- kế hoạch huyện tổ chức làm việc về dự toán chi
NSởcác xã đối với năm đầu, của thời kỳ ôn định hoặc khi UBND xã có
yêu cau, ở các năm tiếp theo của thời kỳ ôn định NS tổng hợp và hoàn chỉnh
dự toán chi NS huyện báo cáo UBND huyện.
> Phân bổ và quyết định dự toán ngân sách xã
- UBND huyện giao dự toán, chi NS chính thức cho các xã.
- UBND xã hoàn chỉnh lại dự toán chi, NSX gửi đại biểu HĐND xã
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
trước phiên họp của HĐND xã về dự toán chỉ ngân sách; HĐND xã thảo luận và quyết định dự toán, chi ngân sách
- UBND, xã giao dự toán cho ban, ngành, đoàn thể gửi KBNN huyện,
Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện và thực hiện công khai dự toán NSX
trước ngày 31/12.
1.3.2 Thực hiện kế hoạch quản lý chỉ ngân sách xã
Căn cứ vào dự toán đã, được lập, các cơ quan hữu quan, trọng yếu là tài chính kế toán xã điều hành, kiểm tra chi NSX và quản trị cân đối chi
NSX theo thời gian (thường là tháng).Trong quá trình chấp hành nếu thấy dự toán chi có sự biến, động trên thực, tiễn thì nhà quản lý cần đưa ra các
giải pháp phù hợp đảm bảo chấp hành ( thực tế) gần với dự toán đảm bảo
được các nhiệm vụ, chức năng quản lý kinh tế xã hội mà chính quyền cấp
xã phải đảm nhận.
> Phân bổ Ngân sách xã
Căn cứ dự toán NSX và các phương án phân b6 NSX năm đã được HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chi NSX theo MLNSNN gửi, KBNN nơi giao dịch và làm căn cứ thanh toán và kiểm soát
> Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách xã:
Y Tổ chức nhiệm vụ chi đầu tư
- Kế hoạch vốn đầu tư của, xã sau khi được HĐND xã thông qua,
được gửi đến phòng Tài chính - Kế hoạch huyện.
- Căn cứ vào nguồn thu của NSX, UBND xã tổng hop và xem xét trình HĐND xã thông qua kế hoạch vốn đầu tư của xã Chủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư, cùng với thời gian, lập dự toán NSX gửi UBND xã.
- Chủ tịch UBND xã quyết định thông báo kế hoạch vốn đầu tư, đồng thời gửi KBNN (nơi mở tài khoản) để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn cho dự án đầu tư.
w Tổ chức nhiệm vụ chi thường xuyên
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
- Trách nhiệm của các cơ quan và tô chức, cá nhân trong chấp hành chỉ
thường xuyên NSX.
+Kế toán xã: Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi ngân sách của các tô chức đơn vi sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch UBND xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức.
+ Các tô chức, đơn vị thuộc xã: Chi đúng dự toán được giao, đúng mục đích, đối tượng, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, và tiết kiệm, có hiệu quả.
+ Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền quyết định chi: Quyết định chi phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và mức chi trong phạm vi dự
toán đã được phê duyệt và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Nội dung của chi thường xuyên: ưu tiên chỉ trả phụ cấp, tiền lương cho cán bộ công chức xã, nghiêm cấm việc nợ lương, và các khoản phụ cấp.
1.3.3 Kiểm soát chi ngân sách xã.
Kiểm soát chi ngân sách xã là, tong thé các hoạt động của cá nhân, và tổ chức có trách nhiệm nhằm bảo đảm cho các khoản chỉ ngân sách thực hiện đúng quy định đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm.
(http://luattaichinh.wordpress.com/2014/02/1
1.4 Các yếu tố ảnh hướng tới quan lý chi ngân sách xã 1.4.1 Chính sách, luật pháp của Nhà nước về ngân sách.
Chính sách, luật pháp của Nhà nước về NS được ban hành đã nâng cao tính
chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, củng có kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
nhân dân, bảo đảm quôc phòng, an ninh, đôi ngoại.
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
1.4.2 Thục trạng quản ly tài chính tại địa phương.
Tình hình quản lý tài chính tại mỗi địa phương là khác nhau, tình hình thu
chỉ NS cũng khác nhau Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc
tong số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và gop phan tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển Chi NS được
thực hiện đúng, với dự toán được giao và phù hợp với tình hình, quản lý tàichính của địa phương.
1.4.3 Năng lực của cán bộ thực hiện công tác quản lý ngân sách.
Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý NS là nhân tố quan trọng nhất để
quyết định việc quản lý NS có hiệu quả hay không Đội ngũ cán bộ phải có đủ cả chất và lượng thì mới có thể bao quát toàn bộ công việc đặc biệt là những xã, địa phương có quy mô chi NS lớn Năng lực cán bộ quản lý cần được
chăm lo đào tạo, bồi dưỡng dé thự hiện công tác quản ly NS tốt.
1.5 Tiêu chí đánh giá quản lý chỉ ngân sách xã.
1.5.1 Hiệu lực quan ly
Hiệu lực quan lý là mức độ thực hiện tat cả các hoạt động đã được lên kế
hoạch và đạt được kết quả đã lên kế hoạch Hiệu lực quản lý chi NSX là một tiêu chí đánh giá quản lý chi NSX, trong quản lý chi NSX có thé coi tính hiệu
lực bao gồm hai phần: kết quả đạt được của chi NSX và mức độ tuân thủ thực
hiện các khoản chi NSX.
1.5.2 Hiéu qua quan ly
Trong quản ly chi ngân sách đặt ra khá nhiều yêu cầu về hiệu qua của quan lý chi tiêu công như việc đầu tư công dàn trải, thực hiện dự án chậm, tỷ lệ đầu tư
cao, tăng trưởng kinh tế thấp, cơ chế quản lý chất lượng, hiệu quả đầu tư còn lỏng lẻo, sự lãng phí nguồn lực của các doanh nghiệp nhà nước Chính
những điều này đòi hỏi đặt giới hạn chỉ tiêu rõ ràng khi đánh giá tính kinh tế,
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
hiệu lực, hiệu quả của các dự án đầu tư dé từ đó ngăn ngừa, hạn chế và khắc
phục những lãng phí, yếu kém đó.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YEN PHONG
2.1 Téng quan vé huyén Yén Phong va Phong tai chinh huyén Yén
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.
Yên phong là một huyện đồng bang, nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Ninh, thuộc vùng châu thổ sông Hồng với diện tích tự nhiên rộng 113,16
Trung tâm huyện Yên phong (Thị trần Chờ) cách thành phố Bắc Ninh 13 km về phía Đông; cách thủ đô Hà Nội 25 km về phía tây nam, cách quốc lộ
1A con đường huyết mach của cả nước 8 km về phía nam và cách sân bay quốc tế Nội Bài 14 km về phía tây; cách cảng Hải phòng là cửa khẩu hàng
hải lớn nhất miền Bắc 114 km về phía nam Quốc lộ 18 nối khu chế xuất Đông Anh và sân bay quốc tế Nội Bài với khu công nghiệp và du lịch
Quảng Ninh chạy qua Yên phong từ tây sang Đông Đường 295, đường 286,
mạng lưới giao thông đường bộ của Yên phong có nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lưu và hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội với các vùng trong
tỉnh, trong nước và quốc tế Với hệ thống di tích lịch sử Văn hoá đa dạng, lễ
hội dân gian phong phú và đặc sắc, Yên phong còn là địa phương du lịch hấp dan cho du khách trong nước và quốc tế.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội
Huyện Yên Phong có 14 đơn vị hành chính bao gồm 1 thị tran và 13 xã > Về mặt kinh tế:
Kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khá cao; cơ cấu kinh tế chuyển dich, theo hướng tiến bộ; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng,
dịch vụ có bước tăng trưởng khá Quy hoạch xây dựng, phát triển, đô thị, các
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
cụm, khu công nghiệp, đầu tư xây dựng đường giao thông, các công trình công cộng đạt kết quả tích cực.
Trong những năm tới có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trên địa
bàn huyện theo hướng tăng, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng nông
nghiệp giảm nhưng giá trị tuyệt đối, của nông nghiệp van tăng đáng kể.
Phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở vùng nông thôn và đô thị,
ở mỗi xã hình thành một trung tâm dịch vụ nhằm kích thích phát triển công
nghiệp, nông thôn, sản xuất với quy mô nhỏ, chủ yếu là bảo quản, sơ chế
các sản phẩm nông sản, thực phẩm, sản xuất công cụ cầm tay Triển khai xây dựng các cụm, và điểm Công nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; ưu tiên phát triển công nghệ cao và công nghiệp sạch.
Các loại hình dịch vụ phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng, của
sản xuất, kinh doanh cũng như đời sống của nhân dân, đưa huyện Yên
Phong trở thành một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất tỉnh Bắc
Giao thông: Xây dựng, nâng cấp hệ thống đường Hành lang 2, Hành
lang 3 và đường 198 , đường trong các thôn xóm, đã được bê tông hóa
100% tạo điều kiện thúc đây sự giao lưu hàng hóa và hành khách để phát triển sản xuất.
Các làng nghề đã đầu tư thiết bị công nghệ tiên tiễn, kết hợp phương thức cổ truyền dé nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh đáp ứng nhu
cầu trong nước tiến tới xuất khẩu > Về mặt xã hội:
Các chính sách xã hội đã được thực hiện khá tốt Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Ba không” trong ngành giáo dục; cơ sở vật chất trường
học được trang bị đầy đủ Thực hiện tốt các chương trình y tế và công tác dân số kế hoạch hóa gia đình; công tác tuyên truyền, công tác quản lý nhà
nước vê văn hóa thông tin.
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
An ninh quốc phòng được giữ vững tang cường; Sự quản lý điều hành
của chính quyền các cấp có nhiều cé gắng, đã bám sát các chương trình, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý NSX trên địa bàn huyện Yén Phong
eỞ cấp huyện bộ phận quan lý NSX: thông thường có từ 2-4 cán bộ tùy thuộc vào số lượng các xã trên địa ban; quản lý NSX về: đầu tư xây dựng cơ bản; thu chi NS; kinh phí ủy quyền của co quan cấp trên; giá,
công sản
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận quản lý NSX: hướng dan, chỉ đạo, kiểm tra các xã và có những chỉ đạo kip thời các xã thực hiện về
công tác xây dựng và quản lý NSX, quản lý tình hình thu chi và tình hình
thực hiện các chính sách chế độ tài chính NSX trên địa bàn huyện quản lý NSX, quản lý tình hình thu chi, và tình hình thực hiện các chính sách chế
độ tài chính NSX trên địa bàn huyện quản lý Đồng thời giúp phòng Tài
chính — Kế hoạch, hoàn thành nhiệm vụ ma UBND huyện đã giao.
© Ở cấp xã có Kế toán NSX và thủ quỹ: hiện tại không có Ban tài chính xã nữa mà tổ chức bộ máy quản lý NSX chỉ có một kế toán và một
thủ quỹ Kế toán xã thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau đây:
- Thu thập, xử lý, giám sát, kiểm tra các khoản thu chỉ NS, các hoạt
động sự nghiệp, các khoản thu đóng góp của dân, các quỹ công chuyêndùng, tình hình quản lý và sử dụng tài sản, do xã quản lý và các hoạt động tàichính khác của xã;
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chỉ
NSX, các qui định về tiêu chuẩn, tình hình quản lý, sử dụng các quỹ công
chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân.
- Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu, chi NS; quản lý và sử dụng
tài sản của xã; sử dụng các quỹ công chuyên dùng và cung cấp thông tin số liệu, tài liệu kế toán với UBND, HĐND xã và dé xuất, các giải pháp nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã.
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán NS để trình ra HĐND xã
phê duyệt, phục vụ công khai tai chính trước nhân dân, theo qui định của
pháp luật và trình Phòng Tài chính Huyện dé tổng hợp vào NSNN.
2.2 Thực trạng chỉ ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Phong
Hoạt động chi NSX hiện nay có rất nhiều vẫn đề đáng phải quan tâm
giải quyết Do các khoản chi NSX đều mang tính chất chi tiêu công nếu
không được quản lý chặt chẽ thì sẽ dẫn đến chỉ tiêu lãng phí, hay sẽ dẫn đến một số hiện tượng tham nhũng gây mất lòng tin của quần chúng nhân dân tạo ra những hậu quả không thé lường trước được.
Nang cao hiệu quả quản ly chỉ NSX trên địa bàn huyện Yên Phong
đang là một vấn đề rất cần được quan tâm Trước khi đánh giá những điểm tốt và hạn chế của công tác quản lý chỉ NSX, chúng ta sẽ xem xét tình hình
chi và quan lý chi NSX 2013.
2.2.1 Tình hình chỉ ngân sách xã.
Chi NSX là quá trình điều tiết và sử dụng nguồn vốn đã tập trung vào NSNN thông qua thu NSX nhằm đáp ứng các nhu cầu chi, gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền xã Chi NSX trên địa bàn huyện Yên
Phong chủ yếu là chỉ thường xuyên Chi thường xuyên có ý nghĩa quyết định sự tổn tại của bộ máy quản lý nhà nước và đảm bảo cho quá trình hoạt động của bộ máy đó Do vậy nó có tính tương đối ôn định và là một sự đòi
hỏi cần thiết.
Đối với tình hình chỉ tiêu của từng xã trên địa bàn huyện ta xem xét
qua bang 2.1 sau:
SV: Nguyén Van Triéu Lép: Quan ly Kinh té 52A
Trang 15Chuyờn đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
CHI NGÂN SÁCH HUYỆN YấN PHONG 2013 ( 7 xó Yờn Phụ, Hũa
Tiến, Tam Giang, Thị Tran Chờ, Trung Nghĩa, Đụng Phong, Long Chõu) Đơn vị tớnh: Triệu đồng
TT NỘI DUNG CHI Teng | Yờn Hũa Tam i Trung | Đụng | Long
sộ Phu Tiộn | Giang Nghia | Phong | ChauCho
= [ame | éễễ ễn.
A | Teng thu trong cân đối 26,120 | 3,235| 3,407| 3,705| 3,326| 3,403| 6,127| 2,917B | Thu không cân đối 2,960| 400 400 410 500 420 430 400
C | Teng thu trong cân đối 51,838 | 3,235| 3,407| 3,705| 3,326] 3,403] 6,127] 2,917
L | Chi đầu tu ph,t triOn 3,100 | 300 100 100 0 100 | 2,500 0II | Tổng chi thường xuyờn 35,728 | 2,880| 3,248 | 3,541| 3,258| 3,243/ 3,566 | 2,861
1 | SỰ NGHIỆP GIAO DỤC 182 13 13 13 13 13 13 132 | SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO
3 | SỰ NGHIỆP Y TE
4_ | QUAN Lí HANH CHÍNH 21,720 | 1,548 | 1,762| 1,/7247| 1,665| 1,683| 1,884| 1,457
- | Phõn bồ theo loại xó 17550| 1242| 1242| 1242| 1,411 | 1242| L242| 1,242- | Phõn loại theo số thụn, khu phố | 2,444 166 165 165 234 165 134 131
Trang 16Chuyờn đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
- | Phụ cấp theo LuEt DQTV 287 4I 4I 4I 55 4I 34 34
CHI NGÂN SÁCH XA HUYỆN YEN PHONG 2013 (7 xó Đụng Tho,
Đụng Tiến, Yờn Trung, Dũng Liệt, Thụy Hũa, Tam Đa, Văn Mụn )
TT NỘI DUNG CHI Teng | Đụng Đụng Yờn | Dũng | Thụy | Tam | Văn
sộ Thọ | Tiờn | Trung | Liệt | Hũa | Da | Mụn — ` A | Tang thu trong cân đối 25,718 | 3,979 | 3,484 | 3,912 | 3,279 | 3,675 | 3,709 | 3,680B | Thu không cân đối 3,040| 500| 420| 490 | 380| 380| 400| 470
C | Teng thu trong cOn đối 51,838 | 3,979 | 3,484 | 3,912 | 3,279 | 3,675 | 3,709 | 3,680I | Chi đầu tư ph,t triOn 1054| 354| 100] 100] 100) 100| 200| 100- | Phõn bồ theo loại xó 17,550 | 1,242 | 1242 | 1,242 | 1,242 | 1,242 | 1,242 | 1,242- | Phõn loại theo số thụn, khu pho 2444| 228| 164| 293| 165| 133| 137| 165- | Phõn bồ thờm 2,139| 182| 265| 252] 300| 396| 381| 364
5 | SN VĂN HOA THONG TIN 1,111 72 77 97 77 72 72 77- | Cỏc phường, thi tran 65
- | Cỏc xó 6756| 52| 52 52] 52| 52| 52] 52
- | Toun dân đoun kOt khu dân c 370| 20| 25 45 25 20| 20| 25
6 | SỰ NGHIỆP PTTH 364; 26| 26 26| 26| 26| 26| 26
7 | SN THE DỤC THẺ THAO 273 20 20 20 20 20 20 208 | CHI DAM BAO XÃ HỘI 3,549| 416] 508} 448| 389) 581) 700| 416
SV: Nguyễn Văn T riệuLúp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
9 | CHIANNINH 3,175 | 290| 269| 311] 169| 159| 177| 269
- | Phân bố chung 1651| 117] 117] 117] 117] 117] 117] 117
- | Phân bồ theo thôn, khu phố 824 73 52 94 52 42 60 52
= [Paanb6 them | 700] l0Ơ] oof tof10 |CHI QUOC PHONG 1,986 | 282] 281| 319| 276| 269) 278| 281
- | Phân bồ don vi cap xã 1001| 143] 143] 143] 143] 143] 143] 143- | Phô cEp theo LuEt DQTV 2944| 34] 41 69| 41 34] 34] 41
Năm 2011, 3 xã có mức chỉ cao nhất là: Thị tran Chờ là 5.728.480.189
đồng, xã Văn Môn là 4.162.831.009 đồng, xã Yên Trung là 4.160.018.022 đồng Nhưng tới năm 2012 đã có sự thay đổi, Thị trấn Chờ là
6.657.400.630 đồng, xã Yên Trung là 4.410.002.360 đồng, xã Đông Thọ là 3.909.050.890 đồng, xã Đông Tiến là 3.427.850.189 đồng, xã Tam Giang
3.417.750.089 đều có mức chi cao nhất Năm 2013 Thị trấn Chờ đã giảm
mức chi, một loạt các xã Văn Môn, Yên Trung, Đông Thọ, Thụy Hòa,
Đông Tiến, Tam Giang đều có mức chi tăng cao Trong các xã Thị tran Chờ là xã có cơ sở hạ tầng và khả năng phát triển kinh tế đã đạt ở mức khá cao,
là một khu vực phát triển vào bậc nhất của huyện Yên Phong hiện đang tiến
hành xây d ựng khu đô thị Chờ lớn nhất huyện Với các dự án lớn như vậy
nên Thị Tran Chờ luôn chiếm số tiền chi NSX lớn nhất, các xã khác tiếp tục
được hỗ trợ kinh phí để tập trung quy hoạch các cụm công nghiệp làng
nghề, đầu tư cho cơ sở hạ tầng t hu hút đầu tư nước ngoài phấn đấu đến
năm 2015 huyện Yên Phong trở thành đô thị loại IV.
Với sự phân tích như trên ta thấy nhu cầu chi NS xã trên địa bàn toàn
huyện thực tê luôn đòi hỏi ở mức độ cao hơn qua các năm Mặc dù tôc độ
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
thu NS trên địa bàn cũng tăng đồng thời chi luôn nhỏ hơn thu nhưng tình
hình chi NS xã còn căng thang, số thực chi hầu như vượt dự toán đã được
duyệt Đây là vấn đề đặt ra cho cả chính quyền cấp xã, chính quyền các cấp
xem xét điều chỉnh công tác tổ chức NSX, loại bỏ tình trạng chi bất hợp lý Tuy nhiên với một mức độ chỉ như thé đã phần nào đảm bảo nhu cầu chi Nhung đó là xem xét chi NS trên tổng thé, còn dé nhận định đánh giá được bản chất, nội dung và hiệu quả sử dung NS thì ra phải xem xét cơ cấu chi,
nội dung chi theo lĩnh vực, từng mục chi.
Chi NSX huyện Yên Phong gồm 2 lĩnh vực chi chủ yếu là chi thường
xuyên và chi đầu tư phát triển (đầu tư XDCB) trong đó chi thường xuyên
chiếm tỷ trọng lớn và có ý nghĩa phương tiện vật chất đảm bảo cho mọi hoạt
động quản lý Nhà nước của chính quyền cấp xã.
* Tình hình chỉ thường xuyên
Nhiệm vụ chi NSX là đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của hệ
thống chính trị Đảng, chính quyền, các đoàn thể là thành viên của mặt trận tô quốc, chi công tác dân quân tự vệ, công tác quốc phòng, công tác giữ gin an ninh trật tự, an toàn xã hội, phát triển các sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế,
văn hoá, xã hội, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao và thực hiện chính
sách xã hội ở xã Chi ngân sách xã đóng vai trò quan trong, với sự hoạt động
của bộ máy quản lý Nhà nước, do đó nó có tính chất tương đối ôn định và là một sự đòi hỏi nhất định.
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
Dự toán chi NSX trong những năm gan đây được thể hiện qua bảng 2.2 sau:
ĐỊNH MỨC PHAN BO DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYEN NĂM
VIII | CHI DAM BẢO XÃ HỘI 15,604 15,706
SV: Nguyễn Văn T riệuLóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
XI | CHI THƯỜNG XUYEN KHAC 600 780XIII | SỰ NGHIỆP MOI TRUONG
-CHI KHÁC CỦA CÁP NGÂN
Năm 2013 vượt dự toán 21% cao hơn năm 2012 số tiền là 882.789.957
đồng Khoản chi thường xuyên, có xu hướng tăng qua các năm Vậy dé thay
được các nguyên nhân của vân đê trên thì cân phải phân tích đánh giá một
số khoản chi cau thành khoản chỉ thường xuyên sau đây:
SV: Nguyễn Văn T riệuLóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
> Chi sự nghiệp giáo dục, dạy nghề.
Đây là một khoản chỉ rất quan trọng có ý nghĩa quyết định cho sự phát
triển trình độ văn hóa của nhân dân trên địa bàn huyện Nhìn chung chỉ
giáo dục trên địa bàn huyện thực hiện tương đối tốt.
Năm 2011 chi 4.372.012.400 đồng chiếm 14,3% trong tổng chỉ thường
xuyên của NXS trên địa bàn huyện.
Năm 2012 chi 4.780.780.010 đồng chiếm 14,9% trong tổng chi thường
xuyên, tăng 9,5% so với 2011
Năm 2013 chỉ 4.810.760.800 đồng chiếm 15,3% trong tong chi thường xuyên, tăng 29.980.790 đồng với 2012.
Trong những năm qua, giáo dục được ưu tiên đầu tư, nhất là giáo dục
mam non nhằm thực hiện chủ trương xã hội hoá công tác giáo dục đào tạo
tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng tốt nhất nhu
cầu dạy và học, nâng cao dân trí cho người dân, phát triển toàn diện con
Toàn ngành giáo dục huyện Yên Phong co ban đã đáp ứng đủ số giáo viên các bậc học, cấp học Chất lượng giáo viên đảm bảo, sỐ giáo viên đạt chuẩn là 100%, đạt trên chuẩn là 45,1% (theo số liệu mới nhất năm học 2011-2012) Hoàn thành phô cập giáo dục tiểu học và THCS, tiếp tục thực hiện phô cập THPT Trong năm 2011, đã có 12 trường trong toàn ngành giáo dục huyện, được công nhận là trường chuẩn quốc gia: 1 THPT, 3 THCS, 5
tiêu học, 3 mầm non; xây dựng mới 72/520 tổng số phòng học hiện có; tỷ lệ
phòng học kiên có, là 90%.
> Chỉ sự nghiệp y tế:
Chiến lược con người luôn được, coi là Trung tâm của chiến lược phát
triển kinh tế, xã hội con người là yếu tố quyết định so với các yếu tố tự nhiên khác trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cho nên chỉ cho sự nghiệp y tế của NS xã nhằm mục đích bảo vệ và khai thác phát huy sức
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
khoẻ của con người là một vấn đề cần được quan tâm và giải quyết thích
đáng Không nằm ngoài mục đích đó chỉ NS xã cho sự nghiệp y tế trên địa bàn huyện Yên Phong được thể hiện qua con số:
Năm 2011 dự toán được duyệt là 1.245.000.000 đồng, đã thực chi là 1.554.129.840 đồng, vượt dự toán 25% Năm 2012 dự toán duyệt là
935.000.000 đồng, đã thực chi là 1.341.309.802 đồng, vượt dự toán 43%.
Năm 2013 dự toán duyệt là 1.130.000.000 đồng, thực chỉ 1.575.457.000 đồng, vượt dự toán 39%, tăng so với 2010 là 234.147.198 đồng Như vậy chi sự nghiệp y tế chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số chỉ thường xuyên và qua
đây chứng tỏ công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng đã và đang được
quan tâm Dĩ nhiên cầncó những chính sách đãi ngộ tốt với cán bộ làm
công tác y tế, để người dân tin tưởng, yên tâm hoạt động trong nhiều lĩnh vực
khác Hiện có bệnh viện huyện Yên Phong (có 270 giường bệnh) và nhiều trung tam y tế tại 14 xã và thị tran trong huyện Nhưng hiệu suất sử dụng các giường bệnh không đồng đều và bệnh viện ở trung tâm quá tải thì các trạm y tế xã hiệu quả sử dụng thấp.
Trong thời gian tới yêu cầu huyện cùng các xã có biện pháp tăng chỉ cho y tế xã với nhiệm vụ đảm bảo đủ nguồn vật chất để chỉ mua sắm thiết bị dụng cụ, phương tiện cần thiết, đảm bảo cho sự hoạt động khám chữa bệnh thường xuyên ; chi cho các chương trình tiêm chủng mở rộng đặc biệt là cần phải chú ý hơn nữa đến công tác kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ sức khoẻ bà
mẹ, trẻ em.
> Chỉ sự nghiệp kinh tế:
Trong điều kiện nguồn thu trên địa bàn của NSX có giới hạn nhất định,
bên cạnh những khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, chi cho hoạt động van
xã thì chi sự nghiệp kinh tế nhằm thực hiện, những nhiệm vụ kinh tế, chính
trị của địa phương, do Dang va Nhà nước giao cũng chiếm một vị trí khá quan trọng trong cơ cấu chi thường xuyên của NSX Sự nghiệp kinh tế có thé coi là sự nghiệp bồi dưỡng nguồn thu cho NSX bởi tác động của nó anh
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
hưởng trực tiếp đến nên kinh tế Số chi sự nghiệp kinh tế trong 2 năm 2011,
2012 luôn vượt quá dự toán nhưng đến năm 2013 lại chỉ đạt 88% dự toán.
Xuất phát từ nội dung của khoản chi này gồm: chi cho sự nghiệp giao thông,
sự nghiệp nông nghiệp, Sự nghiệp giao thông năm 2012 đã có sự đầu tư khá lớn, chủ yếu là chi bê tông hoá các con đường trên dia bàn xã Thụy
Hòa, Tam Giang, xây dựng khu sinh thái ở Đông Thọ; những năm gần đây
các xã, thị trấn đã có những tuyến đường giao thông được mở rộng, xây mới nâng cấp, cải tạo Vì vậy nên đến năm 2013 số chi này chỉ giảm Song trên
thực tế số chi này chưa đáp ứng được nhu cầu, số các con đường được bê
tông hoá khá nhiều nhưng chất lượng chưa cao Dé tạo ra động lực cho sự nghiệp khuyến nông, khuyến ngu, phục vụ cho các chiến lược, nhiệm vụ
phát triển kinh tế của địa phương, chính quyền Nhà nước cấp cơ sở cần quan tâm nhiều hơn đến khoản chỉ này.
> Chi bảo đảm xã hội:
Chi sự nghiệp xã hội bao gồm: chi trợ cấp tết; hưu trí, thôi việc và khoản trợ cấp khác; chi trợ cấp cho cô đơn, người già, trẻ mồ côi; ma tuý,
mai dâm Có thé nói đây là mục chi không chi, thé hiện về mặt ý nghĩa kinh tế đơn thuần mà còn thể hiện ý nghĩa, chính trị tình Đảng, thể hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta nhằm đền đáp phần nào công sức, xương máu những con người đã cống hiến cho sự nghiép chiến đấu, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khoản chi này có tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi NSX và có xu hướng tăng hàng năm Năm 2011: 1.601.190.170 đồng, năm 2012 tăng lên:
1.700.300.393 đồng và vượt 6,2% so với năm 2011 Năm 2013 tăng lên: 109.530.397 đồng và vượt 6,5% so với năm 2012 Chi bảo đảm xã hội tăng do nhà nước có các chính sách điều chỉnh về lương hưu và trợ cấp xã hội cho đối tượng hưởng chế độ theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng từ 01/10/2013 và Thông tư 01/2012/TT-BLDTBXH Các nội dung
chi đảm bảo xã hội này có nhu câu ngày càng cao nên hàng năm các xã đêu chi
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Hong Minh
vượt kế hoạch Do điều kiện ngân sách của các xã khác nhau nên khoản chi này
thường không đủ nên đã làm giảm ý nghĩa của các khoản chi Các khoản chi
này có tính nhân đạo cao nhưng khi thực hiện còn nhiều bất cập như có những
phần tử xấu lợi dụng điều này để tham ô, ăn chặn làm tiền nhân đạo không được sử dụng đúng mục đích, không đến được những địa chỉ cần thiết Và thực
tế đang xảy ra tình trang chậm muộn tiền trợ cấp đến tay người được hưởng
cũng như việc kê khai, làm hồ sơ bổ sung cho các đối tượng mới không kip thời dẫn đến tình trạng còn một số đối tượng chưa được hưởng chế độ theo quy định Điều này gây nhiều bất bình và, ảnh hưởng xấu trong nhân dân Do đó
Nhà nước cần quan tâm, cân đối nguồn để cho các xã, thị trấn thực hiện tốt chức
năng của mình, trong công tác đảm bao xã hội, có những biện pháp quản lý, dé
khoản tiền này đến được tay những người, thực sự cần chúng Giải quyết các
vấn đề này không chỉ một sớm một chiều mà cần có một khoảng thời gian phù hop dé kiện toàn lại bộ máy chính quyền cơ sở.
> Chỉ sự nghiệp thể dục thể thao
Cũng giống như sự nghiệp văn hoá thông tin, thé dục, thé thao là khoản chi, phục vụ cho nhu cầu tinh thần của người dân.
Đây là khoản chỉ chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu, chi thường xuyên của
các xã Tỷ trọng khoản chi này trong chi thường xuyên năm 2011 là 0,61%,
năm 2012 là 0,6%, năm 2013 là 0,63% Việc chấp hành dự toán được đánh giá là tốt tuy thực chi chưa thật sát với dự toán, cụ thé việc chấp hành dự toán
năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 95%, 96%, 95% so với dự toán Các cấp chính quyền địa phương đã có sự quan tâm đúng mức tới hoạt động thé dục,
thé thao của huyện như: tổ chức các cuộc thi chạy việt dã truyền thống, hội
khỏe phù đồng toàn huyện Quá trình quản lý chi đảm bảo tiết kiệm, không
xảy ra hiện tượng vì kinh phí, trong dự toán vẫn còn mà chi tiêu lãng phi.
> Chỉ sự nghiệp môi trường:
SV: Nguyễn Văn Triệu Lóp: Quản lý Kinh tế 52A