1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

\\NH TẾ Sứ

CHUYEN DE THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý đô thị

bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Sinh viên: NGUYÊN THỊ THƠM

Lớp: Kinh tế và Quản lý Đô thị

Trang 2

MỤC LỤC

LOI MỞ ĐẦU - 252 2212 E2 12E121111211211211211111111.11.1111111 11111 ce 4 1 Tính cấp thiết của đề tài - 5c St tk EEEEEE111121111111111 1111111 4

2 Mục đích nghiên CỨU - - c5 12 3321132113513 1 1811511111111 rrrre 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu +2 22+s+£++£++rxzzxzxezrezrxee 4

A Kt cau ctla 6 tab na 4

DANH MỤC CHU VIET TẮTT - - 2£ 2 £+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErrkerkerkered 6 DANH MỤC CAC HÌNH VA BẢNG ¿ 6 kSk+tESEEEEEEEEkEErkerkrkererkrre 7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG DAT ĐAI 2 25c 2< 2 2E 1 E11211211271211 22121111 T11 T111 1.1 1 111k 8 1.1 Tổng quan về đất và sử dung dat c.cccccccccsesscessessessesseesessessesessesseeseeses 8 1.1.1 Khái niệm về đất dai ccccccccccccccccecsessessessesssssessessessessessessesssessesseesesses 8 1.1.2 Vai trò của đất đai -:- s5 St E2 E1111211271211211 21121111 11x 8 1.1.3 Sử dung đất đai -. -¿- 5c Sscs 2E 1E 101121111511 211 211111111111 re 9 1.1.4 Phân loại các nhóm đất sử dỤNØ - - St seisereresrrerrs 10 1.1.5 Tác động của tự nhiên và kinh tế xã hội tới việc sử dụng đất 11

1.2 Khái niệm, nội dung, nguyên tắc quan lý nhà nước về dat đai 12

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai -2- 5 s55: 12 1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai -. -2- 555cc: 12 1.2.3 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai -s¿-: 13 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý sử dung đất đai - 14

1.3 Tình hình quản lý và sử dung đất trên thế giới và tại Việt Nam 15

1.3.1 Tình hình quản lý và sử dung đất trên thế giới - 15

1.3.2 Tình hình quản lý và sử dung đất tại Việt Nam . - 15

1.3.3 Tình hình quản lý và sử dung đất trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 16

CHUONG II THỰC TRANG QUAN LÝ VÀ SU DỤNG DAT TREN DIA BAN

HUYỆN TIEN DU, TINH BAC NINH scsssesscsssesssessesssessesssecsssssesssessesssessessses 17

2.1 Tổng quan về huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh -5- 555552 17

2.1.1 Điều kiện tự nhiên -: 2: 5¿+2E+SE2EECEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkrrrkee 17

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ¿2-2 sSx2xc2E2E2EeExerxerkerreee 20 2.1.3 Đánh giá khái quát về điều kiện tự nhiên huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Ninh 5c 5s 2E 2112E1211221211711211 71.11 T1 T1 T1 1 g1 1 g1 reo 22

Trang 3

2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

¬ 222.2.1 Công tác địa giới hành chính - 5 5+ +***+*k+seseeseeerses 22

2.2.2 Tình hình đo đạc lập và điều chỉnh bản đồ địa chính - 23

2.2.3 Tình hình giao đất, thu hồi dat, dau giá đất và cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất - 2-2 s+2E2E2E12E12E127127171711211211 211111 xe 23

2.3 Thực trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

01225 26

2.3.1 Tình hình sử dụng vốn đất năm 2020 của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

NGM 0 — 26

2.3.2 Thực trạng biến động đất đai trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Đắc

Ninh giai đoạn 2015-2020 c3 E23 1E 911231 E91 9111 1111 1 vn ng eg 30

2.4 Đánh giá tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng đất trên địa bản huyện Tiên Du, tinh Bac Ninh Số 37

2.4.1 Sự hop lý trong quan lý và sử dung dat tees: 37 2.4.2 Hiệu quả sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

ẮẲiảảáả 38

2.4.3 Hạn Chế -ccc tt tt th Hee 40 2.4.4 Tồn dong trong sử dung đất -¿- + 5+c+xc2E2E2E2Exerkerkerreee 4I CHUONG IIL ĐỊNH HUONG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CONG TAC QUAN LY VÀ SỬ DUNG DAT TREN DIA BAN HUYỆN TIÊN

DU, TINH BẮC NINH wu .eesssessssssssseessseesnseesvecsssecsnsessneeesneesnscesneesneeeeneeenneeenneeens 42

3.1 Dinh hướng nâng cao công tác quan lý và sử dung đất 42

3.2 Đề xuất giải pháp - ¿- 2 s+SkSk 2 2112112217171211 21121121111 11 xe 42

3.2.1 Giải pháp nâng cao công tác quản lý đất 1 42

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai - 44KET LUẬN 5-51 2v EEE SE E111 81111515111111111111111111111111EE.1 1E ErE 46TÀI LIEU THAM KHẢO - - - ckStSE‡EESEEEE+EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkererkrre 47

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, ta dan thấm nhuan câu ca dao nói lên giá trị đất đai: “Tac dat, tac vàng” Dat đai được xem như báu vật vô giá đối với mỗi quốc gia, là nhân

tố sản xuất quan trọng Nó là nhân tố phục vụ SX, là tiền đề để phát triển các ngành

nông, lâm ngư nghiệp hay các ngành CN, dich vụ, trong công cuộc CNH — HDH, đất

dai cũng đang dan làm tròn trách nhiệm của nó bằng cách luân chuyền sang loại hình khác dé khai thác sao cho phù hợp với thời đại, với mục tiêu của từng khu vực, từng

quôc gia.

Bắc Ninh, tỉnh có quy mô nhỏ nhất Việt Nam cũng đang dần hòa nhập vào công nghiệp hóa — hiện đại hóa Tất cả các huyện tại Bắc Ninh đều có những kế hoạch SDĐĐ riêng dé ôn định công tác, thực hiện tốt những chỉ tiêu đã dé ra, tiêu biéu là huyện Tiên Du Huyện có phan lớn điện tích là đồng bằng, hoạt động SXNN là chủ yếu nên khi tiến vào giai đoạn này không tránh khỏi tình trạng luân chuyên phan đất nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Dưới tác động từ tri thức, từ bàn tay con người, vai trò của đất đai ngày càng được nâng cao Do đó, nhằm có được kết quả tốt trong việc SDDD hay chuyền đồi hỗ trợ cho quá trình phát triển thì cần phải tìm hiểu, có cái nhìn toàn diện.

Chính vì thế, việc phân tích, đánh giá tình hình quản lý SDDD luôn được đưa lên hàng đầu giúp ta nhận thức được hiệu quả, lợi ích thu được cũng như tồn đọng trong việc SDĐĐ và đưa ra giải nhằm sử dụng hiệu quả, hợp lý hơn Đây là nguyên do em làm đề tài “Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

2 Mục dich nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích:

Thứ nhất, năm được khái niệm, kiến thức liên quan đến quản lý và sử dụng đất

Thứ hai, phần tích thực trạng quản lý, biến động đất đai và thành tựu hạn chế trong quá trình SDĐĐ của huyện Tiên Du, tinh Bac Ninh

Thứ ba, định hướng và có kiến nghị giải pháp dé hỗ trợ mục tiêu SDĐĐ hiệu quả, hợp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tập trung vào 14 đơn vị nằm trong hệ quản lý huyện Tiên Du làm rõ những thay đổi,

yếu tô liên quan tới nội dung quan lý và SDDD Qua đó, đưa giải pháp dé nâng cao

việc quản lý, khai thác đất hiệu quả trong những năm tới.

4 Kêt cầu của đề tài

Đê tài gôm có ba nội dung chính:

Trang 5

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng đất đai.

Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Chương III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

STT Viết tắt Viết đầy đủ

1 CNH - HĐH Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VA BANG

Hình 2.1 Bản đồ các đơn vị hành chính huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.1 Cơ cau và thành phần đất huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh.

Bảng 2.2 Kết quả giao đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2020

Bảng 2.3 Kết quả đấu giá các dự án trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm

Hình 2.4 Diện tích va co cau đất nông nghiệp huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh năm 2020 Hình 2.5 Diện tích và cơ cấu đất phi nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm

Bảng 2.9 Biến động của 3 chỉ tiêu đất chính trong đất phi nông nghiệp huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2020.

Bảng 2.10 Kết quả điều tra dân số huyện Tiên Du, tỉnh bắc Ninh năm 2015 và 2020

Bảng 2.11 Thống kê dân số ở thành thị và nông thôn trên toàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Bảng 2.12 Kết quả đạt được trong công tác sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2015-2020

Bảng 2.13 Năng suất của một số loại cây ăn quả trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Ninh

Trang 8

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG DAT DAI

1.1 Téng quan vé dat va sir dung dat 1.1.1 Khai niém vé dat dai

Đất đai là một thứ gi đó rất trừu tượng, bao quát nhiều yếu tố khác nhau khiến ta không

thê diễn giải chi tiết và chính xác được Do đó có rất nhiêu định nghĩa khác nhau về đất

Tại thông tư số 14/2014/TT-BTNMT ngày 26/11/2012: “Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thé và có các thuộc tính tương đối ôn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu ky, có thé dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tô tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thé nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất

của con người”.

Mọi hoạt động của con người, của kinh tê, của xã hội đêu có mặt đât đai Đây chính lànguyên liệu phục vụ ngành xây dựng, CN Đât đai là nơi con người dựng nhà an cư, là

nơi sản xuât kinh tê, nơi diễn ra mọi hoạt động sông của con người.

Tại Luật đất đai: “Dat dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Đất đai là nơi tạo ra hoạt động SX và không thể biến mat trong đời sống hiện nay Nếu dat không tồn tại thì sẽ không có sự sống, không có hoạt động nao được diễn ra Do vậy, ta cần phải năm chắc khái niệm về dat đai dé khai thác có hiệu quả quỹ dat đai vốn có.

Đất đai thể hiện chức năng của nó với hoạt động của con người qua nhiều mặt khác nhau: hỗ trợ SX; khai thác làm nguyên liệu SX gốm, su; cung cấp nước, tạo môi trường

sông lành mạnh, bảo tôn thiên nhiên:

Như vậy, khái niệm chỉ tiết và được dùng nhất hiện nay về đất đai là: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cầu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng dat, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tai dé lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )”, Hội nghị quốc tế về Môi trường ở Rio Janeiro, Brazil, (1993).

1.1.2 Vai trò của đất đai

C Mac từng nói: “Đất dai là đất là mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật

chất” Ở bat ké xã hội nao, đất đai vẫn là nguôn lực chính Là nơi tô chức hoạt động SX,

nơi diễn ra hoạt động đời sông KT - XH, là nguyên liệu dùng cho một vài ngành nghề,

chu trình tạo ra sản phâm.

Trang 9

Trong cuộc sống thường ngày, bao gồm cả con người và sinh vật, đất đai là nơi ngụ trú, nơi duy trì sự sống Nước, không khí, ánh sáng đi liền với đất đai tạo ra hệ sinh thái phong phú, quyết định điều kiện sống của chúng ta Năm 1973, Bộ trưởng Môi trường Châu Âu khang định: “Đất đai là một trong những của cải quý nhất của loài người, nó tạo điều kiện cho sự sống của thực vật, động vật và con người trên trái đất”.

Moi hoạt động về đời sống hay về KT - XH đều có sự tham gia của đất dai Đây là địa điểm dé tạo dựng lên nha, CSHT, công trình thủy lợi, khu CN là nguyên liệu của ngành SX: gốm sứ, gach,

Với từng ngành đất đai sẽ lại bộc lộ vai trò nhất định Trong ngành NN, nó trực tiếp tham gia vào SX tạo ra thành phẩm kinh tế cho người lao động Con người cày, bừa đất dé trong lúa, xới đất trồng rau, tác động vào đất tạo thuận tiện cho công việc mà còn đem lại năng suất cao Hay xây dựng những khu trang trại chăn nuôi trên chính bề mặt của đất đai Độ phì nhiêu cũng như quá trình sinh học của đất luôn đi đôi với hoạt động nông- lâm - ngư nghiệp Còn với ngành PNN đất đai là yếu tố trung gian dé tạo nên hoạt động lao động Tùy vào vào quỹ đất, đặc điểm tự nhiên và nhu cầu SDĐĐ mà ta

xây dựng hạ tầng, mở khu CN, khu nhà ở nơi diễn ra hoạt động SX, hoạt động sống.

Độ phì nhiêu, quá trình thoái hóa đất không liên quan gì đến công tác đầu tư cũng như kết qua của sản phẩm cuối cùng được tạo ra.

Trong thực tẾ, sự phát triển của loài người, đời sống KT - XH, những thành tựu khoa học đạt được, các sáng chế, phát minh bậc nhất đều xuất phát từ nền tảng đất đai Thời xa xưa, đất dai chủ yếu dùng dé trồng trọt, phục vụ cho SX nông nghiệp Đến nay, khi mức sống được nâng cao thì đất đai được dùng đa dạng hơn, khai thác với các mục tiêu

KT - XH đang được đây mạnh, nâng cao một cách chóng mặt, do đó nhiều khu đất bị dùng lãng phí, chưa có quy hoạch cụ thể Con người dần mắc phải những sai lầm ảnh hưởng tới cả nguồn đất lẫn đời sống Vì vậy, đất đai đang dan trở thành van đề nhức nhối mang tính toàn cầu, nhất là van đề SDĐĐ sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao.

1.1.3 Sử dụng đất đai

Sử dụng đất đai là tác động, tận dụng bề mặt đất dùng cho các mục tiêu khác nhau Có

bôn hình thức sử dụng phô biên:

+ Sử dụng SX trực tiếp (trồng trọt, rừng ) Nó được coi là tư liệu SX chính cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây trồng phát triển Tùy vào từng loại đất mà sẽ được tận dụng

trồng loại cây phù hợp.

+ Sử dung SX gián tiếp (chăn nuôi) Thường thì khu đất can cdi, bằng phang sẽ được

đưa vào sử dụng với hình thức nay.

+ Sử dụng cho nhu câu bảo vệ (bảo tôn thiên nhiên, chông lũ đâu nguôn, sạt lở, xói

mòn ).

Trang 10

+ Sử dụng với công năng da dang (giao thông, công nghiệp,ở, sinh sống ) Với cách

dùng này, đât dùng cho giao thông như đường, trạm, cao tôc các KCN, nhà ở, khu vui

chơi, giải trí, công viên Dat sẽ chứa đựng tài sản hữu hình do chính con người tạo ra SDĐĐ là đưa đất đai vào quá trình SX để mang lại lợi ích về vật chất và tinh thần Ta dễ dàng thu thập, thống kê các con số từ việc SDĐĐ từ đó điều chỉnh luân chuyên đất sang mục tiêu khác nếu thấy không phù hợp hoặc có phương án khai thác mới nếu như phần đất chưa thê hiện đúng năng lực hiện có.

Sử dụng đất hợp lý là tạo ra những kế hoạch nhất định, bố trí đất theo mô hình sử dụng rõ ràng yêu cầu đối tượng thực hiện Các đối tượng sẽ tập trung khai thác vào quỹ đất mình được phân mà không lo vi phạm tranh chấp Lâu dài, họ hiểu được tiềm lực của dat mà đề xuất hoặc có điều chỉnh phù hợp.

Đây được coi là biện pháp hiệu quả nhằm giám sát đất đai Hạn chế việc chồng chéo, SDĐĐ sai mục đích gây ra tình trạng lãng phí, ngăn ngừa tình trạng lắn, chiếm, san lấp trái phép, phá vỡ môi trường sinh thái làm tốn hại tới môi trường, kìm hãm tăng trưởng KT - XH, có thể gây ra tranh chấp đất đai, ảnh hưởng tới tình hình an ninh của địa

Có thể thấy, SDĐĐ có sức ảnh hưởng lớn tới định hướng SDĐĐ cho các ngành, chỉ rõ

địa điêm đề các ngành phát triên và yên tâm đâu tư.

1.1.4 Phân loại các nhóm đất sử dụng

Điều 13, Luật đất đai 2013 có phân chia chỉ tiêu đất như sau: “a, Dat nông nghiệp:

Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:

+ Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; + Đất trồng cây lâu năm;

+ Dat nông nghiệp khác gồm đất sử dụng dé xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kế cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây

dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.

10

Trang 11

b Dat phi nông nghiệp:

Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: + Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan;

+ Đât sử dụng vào mục đích quôc phòng, an ninh;

+ Dat xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tô chức sự nghiệp;

đât xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tê, giáo dục và đào tạo, thê dục thê thao, khoa họcvà công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp,

khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng

cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;

+ Dat sử dụng vào mục dich công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân

bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử — văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất

công trình công cộng khác;

+ Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng

+ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

+ Đât sông, ngòi, kênh, rạch, suôi và mặt nước chuyên dùng;

+ Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghị, lan, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà dé chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không

gắn liền với đất ở.

c Đất chưa sử dụng

Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng như đất băng

chưa sử dung, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây (Theo Điều 58 Nghị

định 43/2014/ND-CP).”

1.1.5 Tác động của tự nhiên và kinh tế xã hội tới việc sử dụng đất a, Yếu to tự nhiên

Vị trí địa lý: Nằm ở khu vực có địa hình tốt gần các vùng trọng điểm kinh tế sẽ dé dàng thu hút vốn đầu tư hơn, tốc độ tăng trưởng KT - XH được đây mạnh từ đó việc chuyền

mục đích SDDD là khó tránh khỏi

11

Trang 12

Yếu tố địa hình: có sức ảnh hưởng lớn với nông nghiệp, lâm nghiệp Vùng đất bằng phẳng phù hợp VỚI nông nghiệp, phục vụ công nghiệp còn địa hình đốc hiểm trở, can

cỗi thì nên trồng cây lấy gỗ, cây lâu năm Ngoài ra, địa hình cũng tạo ra những thách

thức nhất định trong khai thác, mở rộng cơ sở hạ tầng.

Khí hậu, thiên tai, thời tiết: là điều kiện tiên quyết tới việc tổ chức SDĐĐ, sự phù hợp

để xây dựng co SỞ hạ tầng Phần đất hay xảy ra thiên tai như lốc, lũ cuốn, sạt lở thì sẽ

hạn chế nguồn vốn đầu tư hơn đề tránh thiệt hại tài sản Nhà nƯỚC Với những khu vực

quá khắc nghiệt, năng gat, nguon nước không dap ú ứng được nhu cầu tưới tiêu, đất nông

nghiệp có thể dần dần chuyên sang mục đích khác để đảm bảo khai thác hiệu quả quỹ

đất, ôn định thu nhập.

b, Yếu to kinh tế - xã hội

Tùy vào KT — XH và nhu cầu của nhân loại mà sẽ có điều chỉnh về đất đai dé đáp ứng, phục vụ Tài sản đất đai, đặc điểm tự nhiên của đất đai là có định nhưng có khai thác và sử dụng như thé nào chính là do con người quyết định Thay đổi trong SDĐĐ sẽ luôn song hành với tốc độ phát triển KT - XH.

Đối với những khu vực có hệ thống giao thông, CSHT thuận tiện, nguồn lực lao động dồi dao, có mức sống tốt, thực trạng SDDD sẽ hiệu quả hơn Tuy nhiên vẫn phải có cái nhìn toàn diện, tránh sử dụng lãng phí, không hợp lý Không thể vì lợi ích trước mắt mà đánh đổi dat đai, không ưu tiên cho mục dich sử dụng lâu dài.

Nguôn lực đồi dào, tốc độ tăng dân số cao có thé dẫn tới bùng nô va dé nặng áp lực lên

việc sử dụng đât đai.

Yếu tố kinh tế - xã hội quyết định phan lớn việc sử dụng đất, gây ra biến động dat dai, luân chuyển mục đích SDĐĐ Vì thế, ta phải dành thời gian cho nghiên cứu, dựa vào quy luật sử dụng đất cũng như nhu cầu kinh tế, xã hội, dân cư để có được phương án dùng đất bền vững có hiệu quả.

1.2 Khái niệm, nội dung, nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật Dat đai năm 1993: “Dat đai thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nước thống nhất quan lý” Luật Dat dai năm 2003 cũng nêu rõ: “Dat dai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” Có thể hiểu đơn giản đây là quá trình mà Nhà nước giữ gìn quỹ đất Hiểu rõ tình hình sử dụng, thực hiện kiểm kê, thanh tra đất và có phương án quy hoạch sử đổi lại quỹ đất, hiệu quả tránh lãng phi.

1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.

Điều 22 Luật Dat đai 2013, quy định nội dung quản lý nhà nước về đất đai như sau:

“1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô chức thực

hiện văn bản đó.

12

Trang 13

2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ

hành chính.

3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

5 Quản lý việc giao đắt, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng đất 6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng

dat, quyên sở hữu nha ở và tai sản khác gan liên với dat.

8 Thống kê, kiểm kê dat đai.

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.

10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dat.

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp

luật ve dat đai và xử lý vi phạm pháp luật vê dat dai.

13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử

dụng đât đai.

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai”.

1.2.3 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai

Thứ nhất, đảm bảo sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước

Đất đai là tài sản chung được nhà nước quan lý, không dành cho đối tượng cụ thé nào Và không đối tượng nào có thể chiếm đoạt đất làm tài sản riêng của mình được Nhà

nước là đại điện duy nhất có quyền quyết định, đề ra các văn bản, nội quy về đất đai.

Nhà nước thể hiện quyền lực của mình trong phê duyệt sử dụng cũng như điều hành hệ

thống lĩnh vực đất đai Điều này được nhấn mạnh tại Điều 18, Hiến pháp năm 1992 :

"Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử

dụng đúng mục đích và có hiệu quả" và chỉ tiết tại Điều 5, Luật Đất đai 2003 "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu", "Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai", "Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất thông qua các chính sách tài chính về đất đai".

Thứ hai, đảm bảo dung hòa quyền sở hữu với quyền SDĐĐ, lợi ích của Nha nước cân

bằng với người sử dụng

Tại Luật Dân sự 2013, quyền sở hữu đất đai có bao hàm 3 yếu tố:

13

Trang 14

+ Quyên chiếm hữu đất đai + Quyên định đoạt đất dai + Quyên sử dụng dat dai

Nhà nước sẽ không SDDD trực tiếp mà sẽ giao cho chủ sở hữu va dùng quyền lực dé đánh thuế, thu phí Những nguyên tắc, quy định sẽ được đưa ra buộc chủ sở hữu đất phải áp dụng theo dé công bằng cho cả hai bên.

Tại Điều 5, Luật Đất đai 2003 có quy định cụ thể: "Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng ồn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất”.

Thứ ba, dùng tiết kiệm nhưng đem lại hiệu quả cao

Thực chat, đây là nguyên tắc dành cho lĩnh vực kinh tế và đất đai là nhân tổ nằm trong

lĩnh vực này nên bat buộc phải tuân thủ theo nguyên tac tiét kiệm, hiệu quả.

Trong lĩnh vực đất đai, nguyên tắc này được thể hiện như sau:

Tổ chức xây dựng, lập kế hoạch, phương án quy hoạch có tính khả thi cao Đảm bảo công tác sự giám sát, quản lý chặt chẽ trong suốt quá trình diễn ra.

Chỉ khi thực hiện tốt hai yếu tố trên, quản lý Nhà nước mới phục vụ tốt cho chiến lược lâu dài phat trién KT -XH Vừa 6n định quỹ đất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm mà van đạt

được yêu câu.

1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng đất đai

Hiệu quả SDDD được đánh giá thực tế qua các con số đạt được trên phần đất mà mình được phân dùng Cùng một don vị diện tích (1ha ), giá trị SX hoặc năng suất lao động

có xu hướng tăng qua các năm thì hiệu quả thu từ việc sử dụng đất ngày càng cao Nhờ đó, thấy được phần đất đã dùng và công tác chuyên đổi, quản lý đất là hợp lý.

Hiệu quả xã hội có cao hay không sẽ phụ thuộc vào tình trạng giải quyết việc làm, khả

năng thu hút người lao động mới.

Hiệu quả môi trường chính là tác động của SDDD tới môi trường Công tác đầu tư các

công trình hỗ trợ bảo vệ, xử ly như: cải tạo đê điêu, hệ thông xả thải ở các nha máy, các

KCN, dân cư

Hiệu quả quản lý được biểu hiện qua:

Công tác địa giới hành chính

Do đạc lập và điều chỉnh bản đồ Công tác giao, cho thuê đất

14

Trang 15

Cấp giấy chứng nhận quyền SDĐĐ.

1.3 Tình hình quan lý và sử dụng dat trên thế giới và tại Việt Nam 1.3.1 Tình hình quản lý và sử dụng đất trên thế giới

Hiện nay, kinh tế toàn cầu đang phát triển một cách mạnh mẽ và tình trạng bùng nô dân số trên nhiều quốc gia đã vô tình tạo gánh nặng đối với đất đai Do đó cần có những định hướng, SDĐ bền vững, tránh lãng phí, thoái hóa do thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm của con người Nhận thức được vấn đề này, công tác tìm hiểu đất, đánh giá đất đang được đặt lên hàng đầu đặc biệt là với các nước tiên tiến.

Từ thế kỷ XX, ngoài công tác nghiên cứu đặc điểm đất thì bước kế tiếp được coi là quan

trọng chính là đánh giá khả năng SDDD Công việc này hiện được xem là một chuyên

ngành thu hút được nhiều nhà nghiên cứu của thế giới Ngoài ra nó còn là nội dung được dùng làm tiền đề cho quy hoạch SDĐĐ cùng nhiều lĩnh vực về đất đai khác nhau Năm 1917, Liên Xô đã bắt tay vào việc đánh giá SDĐĐ theo 3 bước Các bước này được sắp xếp giống như một quy trình sản xuất nên có thé dé dang hình dung và thực hiện Tổ chức FAO cùng nhiều nhà khoa học đã vận dụng kết quả thu được soạn ra bản thảo đầu tiên từ đó hình thành các phương thức đánh giá hiệu quả về đất đai Nhiều tai

liệu được xuất ban dé nha quản lý tham khảo, nhận thức rủi ro có thé xảy ra khi thực

Năm 1951, Cục cải tạo đất đai Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã phân ra thành loại đất có thể

trồng được hay trồng được giới hạn đến loại không trồng được Năm 1964, Klingebiel

và Montgomery đã chú trọng hơn về yếu tố kha năng của dat.

Tại Mỹ, lãnh thé toàn nước rộng khoảng 9,4 triệu km2 nhưng đất cho đô thị chỉ chiếm 11,9% Hệ thống pháp luật của Mỹ được coi là phat triển nhất hiện nay, luật đất đai kích động tăng sở hữu tư nhân hon cá nhân và được bảo hiểm chặt chẽ giống như quyền công

dân vậy Hiện những quy định đất đai vẫn có khả năng hỗ trợ KT - XH của Mỹ cả về dau tư lẫn công tác SDĐĐ hiệu quả Dù thiên hướng lợi ích cho tư nhân nhưng điều luật dé ra vẫn đảm bảo được quyền lực Nhà nước

Nhìn chung, các quốc gia đều tự ý thức được tầm quan trọng của quản lý và SDDD Coi

quá trình nghiên cứu sử dụng đât là một bước quan trọng của định hướng quy hoạch

đất, là công cụ dé quản ly đất vững bên.

1.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất tại Việt Nam

Ké từ Cách mạng Tháng 8/ 1945, Việt Nam luôn áp dụng đổi mới, hoàn thiện pháp luật để phù hợp với sự phát triển của toàn thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.

Khởi đầu là năm 1953, luật cải cách ruộng đất được Quốc hội thông qua.

Ban hành bộ Luật đất đai nhằm nhắn mạnh tầm quan trong của đất đai với đời sống KT - XH (1988): “Dat đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất

đặc biệt không thể thay thế được cho sản xuất nông nghiệp” Bộ Luật này như một lời

15

Trang 16

khang định đường lối của Đảng trong việc SDĐĐ, quyết dua quản lý và SDĐĐ vào

quy củ khuôn mẫu.

Tại lần hội thảo thứ 6 năm 1986, Đảng đồng ý mở cửa cho phép doanh nghiệp nước ngoài được gia nhập vào nền kinh tế Việt Nam đồng thời công bồ bộ luật mới Luật đất đai 1993 Việc sửa đôi bổ sung này nhằm mục dich khang định quyền sở hữu dat, đưa ra những nguyên tắc giao đất cụ thể cho cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước khi đầu

tư vào Việt Nam.

Quá trình quản lý đất có sự tiến bộ tích cực được triển khai đồng bộ cả nước Tình hình lập bản đồ địa chính, công tác chuyền giao, cho thuê đất đạt được thành tựu nhất định thể hiện qua các con số Có sự liên kết chặt chẽ trong quan ly dé thống nhất số liệu,

chuyên môn hàng ngũ cán bộ cũng được cải thiện nhờ các lớp bồi dưỡng học tập.

Mỗi diện tích đất sẽ do một chủ sở hữu duy nhất cai quản với mong muốn chủ sử dụng

găn bó lâu dài, nâng cao khả năng luân chuyên cũng như hiệu quả đât đai.

Bên cạnh đó, công tác quản lý và SDDD vẫn có tồn đọng Chưa xác định rõ vai trò của Nhà nước với đất đai, chế độ sở hữu đất đai của toàn dân chưa được cụ thể hóa Hệ thống điều luật chưa có sự đồng nhất từ trên xuống dưới, nhiều khi có những mâu thuẫn

không đảm bảo được tính pháp lý bảo vệ người sở hữu Việt Nam đang là một trong

những nước được các tổ chức nước ngoài đầu tư mạnh mẽ nên cần phải cải thiện toàn bộ công tác quản lý về cả chất và lượng Van đề khiếu nại, tranh chấp, tố cáo đang có dấu hiệu tăng do tình trạng chuyển nhượng, cho thuê đất không qua cơ quan có thâm

Nhìn chung, việc quản lý SDĐĐ ngày càng được chú trọng và nâng cao Với nhu cầu xã hội phát triển hiện nay sẽ còn rất nhiều thách thức trước mắt do đó cần phải có những phương án kịp thời dé giải quyết triệt dé, tránh tình trạng kéo dài làm giảm chất lượng sử dung đất đai Đặc biệt, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện và sửa đôi Luật dé phù hợp với từng giai đoạn nhất định.

1.3.3 Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Trai qua hơn 20 năm tái lập, Bắc Ninh dan khang định được vị thế, luôn đứng top đầu trong quá trình tăng trưởng KT - XH Chiu ảnh hưởng bởi Covid - 19, Bắc Ninh vẫn 6n định mức tăng trưởng 1,36%, thu nhập 79,9 triệu đồng/ năm/người Năm 2020, cơ cấu chuyên dịch tích cực thiên về phục vụ CNH - HĐH, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng chiếm 75,9%, ngành dịch vụ 21,3%, ngành nông - lâm - thủy sản 2,8% giảm dần qua các năm Dựa vào con số trên, có thê thấy Bắc Ninh đang tập trung cho công nghiệp xây dựng hơn Đưa tỉnh từ một vùng thuần nông sang thành một vùng công nghiệp trọng điểm.

Diện tích đất cũng dần chuyên từ NN sang đầu tư cho công nghiệp Bắc Ninh thực hiện quy hoạch diện tích đất nông nghiệp dành cho trồng lúa vào những khu vực nhất định Đặc biệt là những xã luôn đạt sản lượng cao sẽ duy trì công tác nông nghiệp dé 6n định phần đất cho ngành Với những phần diện tích lúa nhỏ lẻ, không đem lại kinh tế cao sẽ

16

Trang 17

được tân lắp chuyền đổi phục vu cho công nghiệp Trong 10 năm trở lại đây, tinh tập trung đất đầu tư cho CSHT để thu hút đầu tư các tập đoàn lớn ngoài nhà nước như: Sam

Sung, Canon,

Tình hình quản lý đất, giám sát quy hoạch luôn được đảm bảo đúng với pháp luật Nhà nước Tình trạng giao đất, cho thuê đắt, chuyên nhượng SDDD luôn tuân thủ theo các bước trình tự và giải quyết nhanh chóng cho người dân Luân chuyên đất dé nâng cao hiệu quả kinh tế nhưng không quên đảm bảo tài nguyên, môi trường sạch đẹp.

Đầu tư đồng bộ hệ thống từ nông thôn đến thành thị, cân bằng được đất nông nghiệp với đất KCN, đất xây dựng CSHT, dịch vụ

Tuy nhiên tỉnh Bắc Ninh vẫn cần phải cải thiện để nâng cao chất lượng quản lý và SDĐĐ Kế hoạch quy hoạch dù đã được thông qua nhưng vẫn phải xin điều chỉnh khi đang thực hiện cho thấy việc lập quy hoạch chưa cao Nhiều tô chức cá nhân tự giác điều chỉnh làm ảnh hưởng chung tới quy hoạch chung và mục tiêu kinh tế của tỉnh Toàn

tỉnh có nhiều KCN, lao động từ các tỉnh khác tập trung về đây nhiều nên đã dành quỹ

đất dé ưu tiên dự án dân cư hỗ trợ nơi ở cho người lao động Tuy nhiên các dự án vẫncòn nhỏ lẻ, chưa có sự đông bộ tập trung cao.

Có thể thấy, Bắc Ninh dù chú trọng vào đầu tư KT - XH nhưng vẫn coi trọng công tác quản lý và SDĐĐ Tính toán cung cấp quỹ đất phù hợp dé phát triển đồng thời công nghiệp và nông nghiệp, khai thác triệt để phần đất trên địa bàn tỉnh.

CHƯƠNG II THỰC TRANG QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG DAT TREN DIA BAN HUYỆN TIÊN DU, TÍNH BAC NINH

2.1 Tổng quan về huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vi tri địa ly

Huyện Tiên Du nam ở phía Tây của tinh Bắc Ninh với tổng diện tích là 9.560,2 ha Có vi tri thuận lợi tiếp giáp với các địa phương có tốc độ phát triên mạnh của tỉnh: Quế Võ,

Từ Sơn, Thuận Thành, Yên Phong và thành phố Bắc Ninh.

Tiên Du có 14 đơn vi trực thuộc gồm: 01 (thị tran Lim) và 13 xã Năm 2020, huyện

đứng thứ 4 toàn tỉnh với 184.186 người.

17

Trang 18

406°00' 2 406°10" 3 106°20" 4

32 iy Sab j pony |DIỆNTÍCH| DÂN SỐ |

& = i yy, ieee ^ = J SING SO TT | nà Cả | te) | bane

Hình 2.1 Bản đồ các đơn vị hành chính huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Về cơ bản, Tiên Du vẫn là một huyện đồng bằng châu thổ, xen kẽ đồi thấp tập trung ở

xã Việt Đoàn, Hiên Vân, Phật Tích, Hoàn Sơn, Liên Bão Có hệ thống sông Ngũ Huyện

Khê chảy qua ở địa phận xã Phú Lâm và hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt đi

qua thuận lợi cho việc di chuyền, giao thương trên địa bản.

Với vi trí thuận lợi, huyện Tiên Du đang dần trở thành một vùng kinh tế phát triển có

tiềm năng của tỉnh Bắc Ninh Tận dụng lợi thế đất đai kết hợp nhiều nguồn lực khác để

đây mạnh KT - XH.

2.1.1.2 Địa hình

Dia hình huyện Tiên Du khá bằng phẳng, độ đốc < 3o, đồi núi có độ cao khoảng từ 2 m

đến 120 m Địa hình nghiêng vê phía Tây Bắc - Đông Nam Cơ bản thuận tiện cho khai

thác đất đai, tiết kiệm kinh phí.

2.1.1.3 Khí hậu

Huyện Tiên Du có khí hậu nhiệt đới gid mùa với mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ trung

bình là 23,4oC - 29,9oC Độ âm 84%/nam, cao nhât vào tháng 3 (88%) thâp nhât vào

tháng 12 (70%).

Gió có 2 mùa chính: Từ tháng 10 đến tháng 3 sẽ là gió mùa Đông Bắc, gió Đông Bắc,

Đông Nam Còn từ tháng 4 đên tháng 9 sẽ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam kèm

theo mưa âm.

2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên

18

Trang 19

a, Tài nguyên đất

Bảng 2.1 Cơ cấu và thành phần đất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cầu (%)

Đất phù sa được bôi đắp hệ thông

Dat phù sa có tang loang lỗ của hệ | oy

thông sông Thai Binh (Pf) 321,61 336%

Đất phù sa img nước (Pj) 3,70%

Mỗi loại đất lại chứa một đặc điểm, hàm lượng dinh dưỡng khác nhau nên cần tận dụng kết hop dé tăng hiệu quả SDĐĐ, nhất ka với nông nghiệp.

b, Tài nguyên nước

Có hệ thống ao, hồ chăng chit và một số con sông lớn chảy qua như sông Đuống, Ngũ Huyện Khê, kênh Nam Sông Đuống cấp nước mặt chủ yếu cho huyện Tiên Du có chiều dai 10km trữ được lượng nước khoảng 36,1 tỷ m3 Nước ngầm chưa được đo đạc chính xác nhưng ước chừng sâu khoảng 3-7m đủ dé hỗ trợ nhu cầu tưới tiêu, sinh hoạt

của con người.

c, Tài nguyên nhân văn

Tiên Du nổi tiếng với di sản phi vật thé được UNESCO công nhận là dân ca quan ho Ngoài ra có 47 di tích lịch sử, 13 lễ hội lớn nhỏ nồi bật là hội Lim Các làng nghề như

sản xuất giấy ở Phú Lâm, xây dựng ở Nội Duệ vẫn được giữ gìn và phát triển mạnh mẽ.

19

Trang 20

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Kinh tế huyện Tiên Du đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng của tỉnh Bắc Ninh.

Năm 2020, chịu ảnh hưởng từ tình hình dịch bệnh Covid — 19 nhưng nhìn chung huyện

Tiên Du cũng có tốc độ tăng trưởng khá tốt Tổng sản phẩm (GRDP) ước tăng 4,1%

trong đó: Công nghiệp - XDCB tăng 3,8%; thương mại dich vụ tăng 5,1%; nông, lâm

nghiệp, thủy sản tăng 5.6%

Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp-XDCB 77,0%; thương mại dịch vụ 18,9%; nông, lâm

nghiệp, thuỷ sản 4,1% Thu nhập vào khoảng 81,3 triệu đồng/người/năm, tăng 8,2% so

với cùng kỳ.

Sản xuất nông nghiệp: Giá trị SX (theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 1.015 tỷ đồng

tăng 6,13% Sản lượng lúa 47.630,4 tan tăng khoảng 1.554,4 tan so với cùng kỳ Tiếp tục

duy trì đàn g1a súc gia cầm: đàn trâu bò 2.097 con, tăng 10,2%; đàn lợn 50.113 con và

đàn gia cầm 1.421.747 con, tăng 6,1 %; sản lượng thịt hơi đạt được 11.248 tấn, tăng 1,4% Sản lượng thủy sản trong năm 2020 là 2.924 tấn, tăng 2,9% (so với năm 2019) Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Chịu ảnh hưởng đo chỉ thị giãn cách, nhiều

doanh nghiệp phải dừng hoạt động tác động khá nhiều đến giá trị ngành công nghiệp Tuy nhiên, do một số doanh nghiệp trong danh mục được phép sản xuất hoạt động ôn

định cùng với sự chủ động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trở lại saukhi ngừng hoạt động do nghỉ phòng chống dịch, đã góp phan giữ ổn định giá trị SX

công nghiệp.

Doanh thu SX công nghiệp ước tính đạt 51.117 đồng tăng 4,8% so với cùng kỳ.

Ngành điện đảm bảo nguồn cung phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đời sống người dân; xử lý sự cố nhanh và an toan theo quy định; thực hiện kỳ kiểm tra, thường xuyên

theo đúng quy trình; doanh thu ước đạt 2,852 tỷ đông.

Thương mại, dịch vụ: Covid-19 đang có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến hoạt động bán lẻ hàng hóa và dịch vụ Nhiều cửa hàng phải đóng cửa, nhiều dịch vụ vui chơi, giải

trí tạm dừng hoạt động Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ước 5.934 tỷ

đồng Công tác quản lý thị trường có nhiều tiến bộ, qua rà soát đã xử lý 58 trường hợp vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước trên 800 triệu đồng (các vi phạm chủ yếu trong

lĩnh vực thương mại, y té, an toàn thực phẩm )

Mạng lưới bưu chính, viễn thông luôn được thông suốt Doanh thu ngành bưu chính ước đạt 19 tỷ đồng.

Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tap, ảnh hưởng đến hoạt động SX kinh

doanh, nhất là ở khối doanh nghiệp thương mại dịch vụ Huyện đã tập trung quản lý thuchi, tích cực thực hiện tốt các giải pháp chống that thu thuế góp phan hoàn thành dựtoán ngân sách nhà nước của tỉnh Năm 2020 thu ngân sách (không bao gồm số thu hải

quan) ước 1.914 tỷ đồng, đạt 110,36% dự toán tỉnh giao và bang 93,96% so với nam

2019: một số khoản thu đạt tỷ lệ như: Thu tiền khi giao đất, thuế thu nhập cá nhân, phí cầu đường Tổng chi ngân sách huyện ước 1.251 tỷ đồng, đạt 136% dự toán năm và

20

Trang 21

băng 73,19% so cùng kỳ Tham định quyết toán 49 dự án, phê duyệt kế hoạch dau thầu 86 dự án; rà soát nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, hạ tầng nông thôn, tổng số vốn hỗ trợ phân bồ là 392 tỷ đồng, đã thông báo giải ngân được 343 tỷ đồng, đat 87,6% Cấp mới giây phép kinh doanh cho 757 hộ cá thé va 01 hợp tác xã; cấp đổi cho 270 hộ cá thể và 01 hợp tác xã; chấm dứt kinh doanh 12 hộ và 04 hợp tác xã.

Hoạt động tin dụng ngân hàng cơ bản an toàn, ôn định Tổng dư nợ cho vay của Ngân

hàng Nông nghiệp & PTNT là 2.052 tỷ đồng, đạt 33,4% kế hoạch năm Tổng nguồnvốn của Ngân hàng chính sách xã hội là 322,4 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ và

tổng dư nợ 321,7 tỷ đồng, đạt 99,8% kế hoạch, tăng 5,7% so với năm 2019.

Cơ sở hạ tang

Hiện nay, huyện Tiên Du có mở rộng khu đô thị mới như khu đô thị cao cấp Hoàn Sơn,

khu đô thị Dabaco Lạc Vệ

Công tác làm thủy lợi cải tạo đất ,trién khai tu sửa, xây lát cầu công 40 chiếc, đầu tư xây dựng mới cống Đá (xã Lạc Vệ); đắp bờ kênh Bô Rô, đồng Dai (thị tran Lim); cải tạo, nạo vét một số tuyên kênh tại các xã: Việt Doan, Tân Chi, Phú Lâm, Liên Bão, Hiên Vân, Lạc Vệ, tổng kinh phí khoảng 1,4 tỷ đồng Kiểm tra, xử ly vi phạm Luật Dé điều,

Luật Thủy lợi

Hệ thống nước sạch và điện cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong huyện cũng như

phục vụ phát triên công nghiệp trên địa bàn

Dân số, lao động: Dân số năm 2020 là 186.184 người, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên

là 1,25% Trong 5 năm, tỷ lệ hộ nghèo được cải thiện dang kế từ 4,28% (năm 2015)

xuống còn 1,30% (năm 2020) Thu nhập bình quân ước tính đạt 85,4 triệu đồng/năm/người So với năm 2015, thu nhập đã tăng khoảng I.3 lần.

Thực hiện Nghị quyết 42 và Quyết định số 15 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ

người dân gặp khó khăn do đại dịch covid-19 đã hỗ trợ trên 11.000 người với kinh phí

hơn 13,6 tỷ đồng Tiếp tục rà soát các tổ chức cá nhân gặp khó khăn do dịch covid-19

và tiếp nhận danh sách kinh phí hỗ trợ 155 đối tượng lao động gặp khó khăn Trong năm 2020, đã tạo thêm việc làm cho 2.520 lao động, tổ chức 7 lớp dạy nghề cho 220 học viên là người lao động nông thôn tại các xã và thị trấn.

Giáo đục: Lo sợ dịch lây lan, bùng phát mạnh nên ngành giáo dục đã ra chỉ thị cho phép

giảng dạy học tập theo hình thức online qua các ứng dụng Tuy nhiên vẫn đảm bảo

lượng kiến thức được truyền đạt tới học sinh Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS và thi đỗ

vào trường THPT đạt cao.

Y tế: Đảm bảo được nhu cầu khám chữa của người dân ở huyện Tiên Du, tham gia vào chống dịch, duy trì hoạt động tại các cơ sở y tế Dịch bệnh nên ngành y tế cũng ra nhiều quy định yêu cầu người dân tuân thủ thực hiện Nhờ đó hạn chế lây nhiễm, kiểm soát dịch một cách rất tốt và thu nộp 125,6 triệu đồng vào ngân sách do người dân không

21

Trang 22

đeo khâu trang, tập trung đông người hay cơ sở kinh doanh không thực hiện giãn cách

theo quy định.

2.1.3 Đánh giá khái quát về điều kiện tự nhiên huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

2.1.3.1.Thuận lợi

Tiên Du có vị trí đẹp, hệ thông đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng ngang qua và nhiều

quốc lộ, tỉnh lộ, đường cao tốc nên tiềm năng trong việc phát triển kinh tế-xã hội rấtlớn Có thê hợp tác phát triển, giao thương với nhiều huyện, tỉnh thành xung quanh, đặc

biệt là thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước thuận lợi.

Nam trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai băng phăng thuận tiện cho việc khai thác, phát triển ngành nông- lâm - ngư nghiệp, ngành công nghiệp, dịch vụ Nơi đây chứa đựng nhiều di tích, danh lam thắng cảnh đẹp, chùa đền cũng như lễ hội mang đậm phong tục tập quán xưa như hội Lim, hội Phật Tích, có thể tận dụng mở rộng để phát triển du lịch.

Hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân đều được đảm bảo Nguồn lao động đông do mật độ dân số cao và khả năng thu hút nhân lực từ địa phương khác tốt nên luôn đảm bảo được hoạt động SX thường xuyên Chú tâm vào đầu tư cho giáo dục, đào tạo nâng cao kỹ thuật cho lao động, tạo những nhân tố mới bứt phá hỗ trợ mục tiêu kinh tế về lâu

Nhìn chung, Tiên Du phát triển khá đồng đều và luôn có những thay đổi nhanh mang hướng tích cực dé cải thiện từng bước phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững trong tương lai.

2.1.3.2 Khó khăn

Khí hậu gió mùa gây ra nhiều đợt mưa nhưng không đồng đều dẫn tới tình trạng ngập

úng, ảnh hưởng ít nhiêu đên năng suât và hiệu quả lao động.

Do đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, xây dựng mở rộng nhiều khu công nghiệp nên

chưa đảm bảo tôt nhât cho đời sông người lao động, hệ thông xả thải, xử lý nước còn

nhiêu bat cập Nguôn lực tay nghé cao, lao động tri thức còn thiêu.

Chất lượng sống giữa thành thị với nông thôn, giữa khu công nghiệp với khu đô thị vẫn còn chênh lệch do dịch vụ xã hội không được chú trọng đầu tư.

2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

2.2.1 Công tác địa giới hành chính

Năm 1999, theo Nghị định số 68/1999/NĐ-CP, huyện Tiên Du được tái lập với 16 đơn vị hành chính bao gồm 01 thị tran Lim và 15 xã rộng 10.630,03 ha.

Ngày 09 tháng 04 năm 2007, thực hiện Nghị định số 60/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành tách hai xã Khắc Niệm và Hạp Lĩnh từ huyện Tiên Du sang sáp nhập vào thành

22

Trang 23

phố Bắc Ninh Đến nay diện tích của huyện Tiên Du bị thu hẹp lại còn 9.560,2 ha với

14 đơn vị hành chính: 01 thị tran Lim và 13 xã: Cảnh Hưng, Đại Đồng, Hiên Vân, Hoàn

Sơn, Lạc Vệ, Liên Bão, Minh Dao, Nội Dué, Phật Tích, Phú Lâm, Tân Chi, Tri Phương,

Việt Đoàn.

Nhờ sự chỉ đạo của Đảng, bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Bắc Ninh, huyện Tiên Du đã dần cải thiện về cả kỹ thuật lẫn chuyên môn, nỗ lực trong công tác quản lý

2.2.2 Tình hình đo đạc lập và điều chỉnh bản đồ địa chính

Việc xây dựng bản đồ địa chính sử dụng đất là một trong hai nội dung cơ bản của việc kiểm kê đất đai Nhằm đánh giá đúng hiện trạng sử dụng đất của huyện Tiên Du làm cơ

sở dé đánh giá tình hình quản ly đất đai Từ đó, đề xuất cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các cấp nhất là việc lập, điều chỉnh, quản lý, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

trong giai đoạn tới.

Uy ban nhân dân các xã, thị tran tiếp giáp có thé xác định được địa giới hành chính của đơn vị mình trên bộ hồ sơ địa giới 364 Đến nay đường địa giới của huyện Tiên Du sử

dụng tương đôi ôn định, chưa xảy ra hiện tượng tranh châp hay xâm canh xâm cư.

Dưới tác động của KT - XH, đất đai cũng có những chuyền động lớn nên việc đo đạc cần được thực hiện thường xuyên dé đảm bảo sự thống nhất từ số sách và bản đồ Huyện cũng đã triển khai ứng dụng phần mềm Vilis dé quản lý hồ sơ địa chính, đã cập nhật đối soát thông tin biến động.

Công tác đo đạc, lập chỉnh bản đồ địa chính đã được huyện Tiên Du thực hiện khá kip thời, áp dụng các ứng dụng dụng cụ công nghệ sẵn có dé nâng cao chất lượng, thời gian phục vụ cho nhu cầu rà soát đất đai, quy hoạch hay cho thuê đất.

2.2.3 Tình hình giao đất, thu hồi dat, dau giá đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

a, Tình hình giao đất

Huyện Tiên Du đang từng bước tiến hành công tác giao đất, cho thuê đất với những tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu khi đã được Chính phủ thông qua bản kế hoạch sử dụng đất đai.

Năm 2020, huyện tổ chức thực hiện dự án về nhà ở, cơ sở SX kinh doanh nhằm 6n định cuộc sống và hỗ trợ tạo thêm việc làm cho lao động trong huyện.

Bảng 2.2 Kết quả giao đất trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2020

23

Trang 24

phần tập đoàn đầu tư

thương mại và xây

Thông kê năm 2020, 261 hộ đã đông tình giao đất thực hiện dự án đã được phê chuẩn

của huyện Tiên du.

b, Thu hồi đất

Trong 5 năm qua, huyện Tiên Du đã thấm định 105 hồ sơ thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư các dự án Trong đó, 26 hồ sơ đã thâm định và có quyết định thu hồi, phê duyệt phương án bồi thường với tổng diện tích 63,6ha.

Tổ chức cưỡng chế thu hồi đất các dự án: Trạm y tế xã Nội Duệ (01 hộ), dự án đất ở xã Việt Đoàn (24 hộ), dự án trường mầm non xã Hiên Vân (01 hộ), cưỡng chế hộ gia đình sử dụng đất sai mục đích tại thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn Ngoài ra thu hồi đất

24

Ngày đăng: 08/04/2024, 02:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w