Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
659,56 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG K72A141 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ TÊN BÀI THU HOẠCH “Phân tích thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam thời gian qua liên hệ thực tế tỉnh Long An” Điểm trung bình chung Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái qt quản lý tài cơng 1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý tài cơng 1.2 Các ngun tắc quản lý tài cơng 1.3 Nội dung quản lý tài cơng: Thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam .7 Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng 10 3.1 Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng 10 3.2 Các giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng Việt Nam 12 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 MỞ ĐẦU Quản lý tài cơng hoạt động gắn liền với hoạt động nhà nước Nó vừa nguồn lực để nhà nước thực tốt chức mình, vừa cơng cụ để thực dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động khác đất nước Trong tiến trình đổi mới, thực cải cách hành quốc gia, Đảng nhà nước ta coi đổi công tác quản lý tài cơng nội dung quan trọng hàng đầu Nhận thức cách đầy đủ, có hệ thống tài cơng địi hỏi thiết công tác nghiên cứu, học tập hoạt động thực tiễn cho cán ngành, cấp, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành nước ta Mặt khác giai đoạn nay, nước ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên công tác quản lý tài cơng cần cải cách, thực theo hướng: phải nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu tư phát triển; đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên thật cần thiết, cấp bách; bảo đảm quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát Xử lý đắn mối quan hệ như: tích lũy tiêu dùng; tài nhà nước, tài doanh nghiệp tài dân cư, ngân sách trung ương ngân sách địa phương; chi thường xuyên chi đầu tư phát triển, chi bảo đảm quốc phòng an ninh, huy động vốn nước vốn bên ngoài, vay trả nợ… Với lý trên, chọn chủ đề “Phân tích thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam thời gian qua; liên hệ thực tế tỉnh Long An” để nghiên cứu viết thu hoạch Qua giúp cho thân có nhận thức đầy đủ cơng tác quản lý tài cơng Việt Nam, từ tham gia đề xuất giải pháp giúp cho Long An thực công tác quản lý tài cơng tốt thời gian tới 3 NỘI DUNG Khái quát quản lý tài cơng 1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý tài cơng - Khái niệm quản lý tài cơng: Quản lý tài cơng trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành kiểm soát hoạt động thu chi Nhà nước nhằm thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Mục tiêu quản lý tài cơng: Quản lý tài cơng có mục tiêu tổng quát tạo cân đối hiệu tài cơng, tạo mơi trường thuận lợi cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước thời kỳ Để thực mục tiêu tổng quát vừa nêu, quản lý tài cơng có mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể Mục tiêu đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể địi hỏi nhà nước phải quản lý nhu cầu chi tiêu có tính cạnh tranh giới hạn nguồn lực tài cơng cho phép nhằm đảm bảo tính bền vững nợ cơng góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Thứ hai, bảo đảm hiệu phân bổ huy động nguồn lực tài Mục tiêu địi hỏi nhà nước phải xác định thứ tự ưu tiên phân bổ huy động nguồn lực tài chính, đảm bào phù hợp với chiến lược kế hoạch quốc gia, ngành địa phương Nói cách khác, mục tiêu địi hỏi nhà nước phải có chiến lược phân bổ, huy động nguồn lực tài hợp lý Thứ ba, bảo đảm hiệu hoạt động Mục tiêu nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng với chất lượng mong muốn phạm vi ngân sách cho trước với chi phí thấp 1.2 Các nguyên tắc quản lý tài cơng Quản lý tài công thực theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Đây nguyên tắc hàng đầu quản lý tài cơng Trước hết, ngun tắc địi hỏi hoạt động tài cơng phải thống quản lý theo quy định chung tất khâu chu trình tài cơng, từ việc hình thành, phân bố, sử dụng, kiểm tra, tra, toán, toán đến xử lý vướng mắc trinh triển khai thực Tập trung dân chủ địi hỏi định thu, chi cơng phải bàn bạc thực công khai, dân chủ Việc thực tắt nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ quản lý tài cơng góp phần đảm bảo tính bình đẳng, cơng bằng, hợp lý, hiệu lợi ích chung cộng đồng, hạn chế tiêu cực rủi ro định khoản thu, chi công Thứ hai, nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc đòi hỏi đảm bảo công khai, minh bạch tất khâu chu trình tài cơng tồn hoạt động quản lý tài cơng Mọi thơng tin tài cơng quản lý tài cơng phải công khai, đảm bảo dễ hiểu, dễ tiếp cận tin cậy Thực công khai, minh bạch quản lý tài cơng tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định thu, chi cơng, hạn chế tình trạng thất thốt, lảng phí đảm bảo hiệu tài cơng Thứ ba, ngun tắc trách nhiệm giải trình Theo đó, tổ chức cá nhân hoạt động tài cơng quản lý tài cơng phải thực trách nhiệm giải trình (điều trần, chịu trách nhiệm hiệu hậu liên quan), bao gồm: Trách nhiệm giải trình quan quản lý cấp hoạt động tài cơng định quản lý tài cơng thuộc thẩm quyền; giải trình cơng chúng, xã hội hoạt động tài cơng định quản lý tài cơng thuộc thẩm quyền 5 Thứ tư, nguyên tắc đảm bảo cân đối Nguyên tắc địi hỏi quản lý tài cơng phải đảm bảo cân đối thu chi công, thể phương diện sau: Đảm bảo cân đối tổng thu tổng chi; đảm bảo hài hòa, hợp lý cấu khoản thu, khoản chi; ngành; lĩnh vực; cấp quyền; vùng, miền, địa phương hệ Thứ năm, nguyên tắc đảm bảo công Theo đó, quản lý tài cơng phải đảm bảo cơng đối tượng (các nhóm dân cư, khu vực, vùng miền, địa phương, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, ) huy động phân bổ, sử dụng, thụ hưởng nguồn lực tài cơng Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, giúp giải hài hịa mối quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng, tạo thuận lợi cho việc triển khai thực chủ trương, sách, định thu, chi cơng, góp phần quan trọng tạo xã hội hịa hợp, lành mạnh ổn định, qua góp phần đảm bảo ổn định, bền vững tài cơng, đồng thời tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.3 Nội dung quản lý tài cơng: Tài công tổng thể hoạt động thu, chi tiền nhà nước tiến hành Do đó, nội dung quản lý tài cơng gồm quản lý thu cơng quản lý chi công Quản lý thu công trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành kiểm soát hoạt động thu nhà nước nhằm thực hiệu chức năng, nhiệm vụ nhà nước Thu cơng q trình nhà nước huy động nguồn lực để hình thành nên quỹ tiền tệ công, thực thông qua khoản thu thuế, lệ phí, phí, bán tài sản nhà nước khoản đóng góp tự nguyện tồ chức, cá nhân nước khoản viện trợ khơng hồn lại phủ nước, tổ chức cá nhân ngồi nước cho phủ sở quyền đia phương, khoản vay nợ trong, nước khoản thu khác theo quy định pháp luật Vay nợ thực thu không đủ bù chi, thông qua công cụ tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, cơng trái hình thức vay nợ khác Quản lý thu khơng đảm bảo tập trung nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước mà phải đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo an ninh tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo công xã hội Do vậy, quản lý thu công, phải xác định đắn cấu khoản thu, mức thu, hình thức thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mục đích, quy mơ hình thức vay nợ phù hợp với trình độ phát triển bối cảnh cụ thể kinh tế Quản lý chi cơng q trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát hoạt động chi tiêu nhà nước nhằm thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ nhà nước Chi cơng q trình nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào quỹ tiền tệ cơng nhằm thực nhiệm vụ Chi công bao gồm khoản chi chủ yếu chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi trì hoạt động máy quyền nhà nước, chi trả nợ, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Cũng thu cơng, chi cơng có tác động lớn đến ổn định kinh tế vĩ mơ tồn trình phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, chi cơng thu cơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng định đến cân đối thu, chi Do vậy, quản lý chi công, cần xác định đắn kiểm soát chặt chẽ tổng mức chi tiêu, cấu khoản chi, mức chi khoản chi, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực tài cơng Xét theo quy trình, quản lý tài công (quản lý thu, chi công) thực qua ba khâu chủ yếu sau: Lập kế hoạch tài cơng, tổ chức thực kế hoạch tài cơng, kiểm tốn đánh giá việc thực kế hoạch tài cơng Lập kế hoạch tài cơng: Lập kế hoạch tài cơng q trình xác định định mục tiêu, nhiệm vụ thu, chi, vay nợ nhà nước cho giai đoạn thời gian định phương pháp, biện pháp thực mục tiêu, nhiệm vụ Đây khâu khởi đầu, đồng thời để triền khai thực khâu khác quản lý tài cơng Tổ chức thực kế hoạch tài cơng: Tổ chức thực biện kế hoạch tài cơng trình nhà nước sử dụng tổng hợp biện pháp hành chính, kinh tế tâm lý - giáo dục nhằm biến mục tiêu định kế hoạch tài cơng thành thực Kiểm toán đánh giá việc thực kế hoạch tài cơng Đây khâu cuối quy trình quản lý tài cơng nhằm tổng kết, đánh giá tồn diện việc thực kế hoạch tài cơng, rõ kết đạt được, mặt hạn chế, yếu kém, nguyên nhân trách nhiệm bên liên quan, đồng thời cung cấp thông tin cho việc định quản lý tài cơng thời gian Thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, quản lý tài công Việt Nam đạt nhiều kết tích cực, đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, thực tiến cơng xã hội, xử lý vấn đề cấp bách thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh cơng hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Hệ thống pháp luật (Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý nợ công, luật thuế Luật Quản lý thuế ), chế, sách tài cơng bước hồn thiện theo hướng cơng khai, bạch, phù hợp với kinh tế thị trường, tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu đạo, điều hành vĩ mô đất nước giai đoạn Đã thực đổi phạm vi phương thức quản lý ngân sách nhà nước, triển khai kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, tài trung hạn; đẩy mạnh khốn, đấu thầu, đặt hàng; tăng cường phân cấp, xây dựng chế tài đặc thù thành phố lớn Kỷ cương, kỷ luật tài - ngân sách nhà nước tăng cường Công tác quản lý thu, khai thác nguồn thu, mở rộng sở thuế tiếp tục trọng gắn với đẩy mạnh chống thất thu, buôn lậu, gian lận thương mại; liệt xử lý nợ thuế; tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế góp phần bảo đảm tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt mục tiêu đề Cơ cấu thu chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng thu nội địa Các nhiệm vụ chi thực theo dự toán, bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm tăng dần tỷ lệ chi đàu tư phát triển, giảm dần chi thường xun Việc bố trí vốn đầu tư cơng có chuyển biến tích cực Bội chi nợ cơng kiểm soát, giảm so với giai đoạn trước Đã thực cấu lại nợ theo hướng tăng kỳ hạn vay, tăng tỷ trọng khoản vay toong nước, giảm vay nước ngồi Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài cơng Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, thể qua vấn đề sau: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước chưa hợp lý, thiếu bền vững; việc huy động nguồn lực tài từ đất đai, tài nguyên, công sản chưa quản lý sử dụng có hiệu quả; tình trạng trốn thuế, thất thu nợ thuế nghiêm trọng Thu khơng đủ chi, tích lũy ngân sách cho đầu tư phát triển thấp, nhu cầu chi ngân sách không ngừng tăng, vượt khả cân đối nguồn lực Cơ cấu chi ngân sách chưa hợp lý, tỉ trọng chi thường xuyên tăng cao, chi đầu tư phát triển giảm Cân đối ngân sách nhà nước khó khăn, bội chi cao, phải vay đảo nợ; nhiều địa phương chưa có khả cân đối ngân sách điều tiết ngân sách Trung ương Nợ công nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, áp lực trả nợ ngắn hạn lớn, tiềm ẩn nguy an tồn chưa kiểm sốt chặt chẽ; nợ đọng xây dựng ứng trước ngân sách lớn; việc quản lý, sử dụng vốn vay bất cập; thiếu gắn kết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ Việc sử dụng ngân sách vốn đầu tư cơng cịn lãng phí, thất thoát, hiệu Tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm, tỷ lệ giải ngân số bộ, ngành địa phương thấp Những hạn chế, yếu nêu số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế nước ta trình độ phát triển thấp, cịn nhiều khó khăn, yếu nội Thứ hai, tác động bất lợi từ diễn biến phức tạp, bất lợi tình hình kinh tế giới, biển đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, tỉnh hình trị khu vực giới Thứ ba, nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương diện quản lý tài công chưa đầy đủ, thống nhất, dẫn đến việc đổi mới, hồn thiện thể chế, chế, sách tài cơng chưa liệt, thiếu qn, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hệ thống quản lý phí, thuế cịn nhiều bất cập; sách giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ cơng thiết yếu chưa theo chế thị trường, bao cấp, trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ chi phí lớn Thứ tư, ý thức chấp hành kỷ luật tài chưa nghiêm; việc thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước nhiều hạn chế, yếu kém; chưa chủ động, tích cực khai thác nguồn lực; cịn bị động, trông chờ, ỷ lại hỗ trợ từ ngân sách Thứ năm, việc thực chủ trương cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Khu vực nghiệp công lập đổi chậm nhiều bất cập; việc thực chủ 10 trương khuyến khích xã hội hóa, thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chưa đạt yêu cầu Thứ sáu, chức năng, nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước, quản lý đầu tư cơng, nợ cơng cịn chồng chéo, chưa gắn trách nhiệm cân đối ngân sách, vay trả nợ với việc phân bổ, sử dụng vốn đầu tư cơng Kỷ cương, kỷ luật tài cịn bị bng lỏng; trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giải trình chưa rõ ràng; cơng tác tra, kiểm tra nhiều bất cập; chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm Cơng tác nắm tình hình, phân tích, dự báo cịn nhiều hạn chế * Thực trạng cơng tác quản lý tài cơng tỉnh Long An Quản lý tài cơng ln đóng vai trị quan trọng định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Do lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đến công tác thu, chi ngân sách hàng năm; đạo ngành, địa phương triển khai khai thực tốt công tác thời gian qua; kết thu ngân sách hàng năm tỉnh tăng đạt số 10 nghìn tỷ đồng/năm, cụ thể năm 2020 đạt 16.000 tỷ đồng đứng đầu khu vực đồng sơng Cửu Long Có kết tỉnh quan tâm đạo, ban hành nhiều văn cơng tác quản lý tài để triển khai thực địa bàn tỉnh như: Hàng năm tỉnh ban hành thị thu ngân sách, đặc biệt tỉnh ban hành định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách tỉnh Long An giai đoạn 2020- 2025 Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng 3.1 Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng 3.1.1 Mục tiêu: Đổi quản lý tài cơng nhằm bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững, góp phẩn ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường huy động, quản 11 lý, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, thực tốt nhiệm vụ phát triển văn hóa, người, bảo đảm an sinh xã bội, tăng cường phúc lợi xã hội, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao vị uy tín nước ta khu vực giới 3.1.2 Quan điểm đổi quản lý tài cơng Một là, đổi quản lý tài cơng phải đặt nhiệm vụ tổng thể cấu lội kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm hiệu quả, tồn diện, cơng bằng, bền vững, động viên hợp lý nguồn lực Hai là, kết hợp hài hòa giải vấn đề quan trọng, cấp bách với vấn đề bản, dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Ba là, đổi quản lý tài cơng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, hỗ trợ hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế; bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền đất nước 3.1.3 Nhiệm vụ chủ yểu đổi quản lý tài cơng Việt Nam Nghiên cứu, sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước, cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hưóng phân định rõ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ ngân sách địa phương, phù hợp vói trình độ phát triển kinh tế Tăng tỷ lệ thu nội địa, tăng tích lũy từ ngân sách nhà nước cho chi đầu tư phát triển; tăng sức chống chịu, bảo đảm an toàn, an ninh tài quốc gia Phấn đấu đến năm 2025, tỷ trọng thu nội địa đạt 85% tổng thu ngân sách nhà nước Xây dựng chế quản lý tài cho thị lớn, đẩy mạnh nghiên cứu, hồn thiện chế quản lý tài chính, ngân sách đặc thù Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý ngân sách nhà nước Sửa đổi, bổ sung luật thuế, phí theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, gắn với cấu 12 lại nguồn thu, mở rộng sở thuế, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế áp dụng mức thuế suất hợp lý, hướng tới hệ thống thuế đồng bộ, có cấu bền vững, bảo đảm huy động hợp lý nguồn lực cho ngân sách nhà nước, đồng thời thiết lập môi trường cạnh tranh phù hợp với trình hội nhập, phát triển kinh tế Tiếp tục cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng bền vững, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, hỗ trợ thực hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; thực nghiêm nguyên tắc vay nợ cho chi đầu tư pháttriển Đổi mới, xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm tăng cường hiệu phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài ngân sách nhà nước gắn với trình cấu lại kỉnh tế Tăng cường quản lý, đẩy nhanh tiến độ giải ngân nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công Tiếp tục cấu lại nợ công theo hướng bền vững, hạn chế tối đa cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước Thực hành triệt để tiết kiệm, chống lãng phí 3.2 Các giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài công Việt Nam Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật tài cơng Tăng cứờng tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tạo thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cộng đồng doanh nghiệp chấp hành nghĩa vụ nộp thuế, pháp luật ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng, thực hành tiết kiệm phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ hệ thống trị Hai là, hồn thiện sách thu ngân sách nhà nước Nguồn thu ngân sách nhà nước chủ yếu Thuế Do để cơng tác thu ngân sách đảm bảo u cầu đề ra, cần tiếp tục cải cách, hoàn thiện sắc luật thuế theo hướng: Hệ thống thuế phải bao quát hết nguồn thu tăng thu; xác định 13 lựa chọn mục tiêu thuế; thực sách thuế bình đẳng thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư; đơn giản hố sách thuế; sách thuế phải có tác dụng tích cực quản lý phân phối thu nhập, điều tiết thu nhập hợp lý, tạo công xã hội Tuyên truyền phổ biến sâu rộng, thường xuyên tổ chức dân cư luật thuế văn luật để họ hiểu nhận thức rõ trách nhiệm nghĩa vụ để họ thực tốt Ba là, hồn thiện sách chi ngân sách nhà nước Từng bước điều chỉnh sách chi ngân sách nhà nước theo hướng cấu lại chi ngân sách nhà nước nhằm tăng họp lý tỷ trọng đầu tư, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế, thực cải cách tiền lương, bứớc tính đúng, tính đủ chi phí vào giá dịch vụ cơng, điện, nước, đất đai có sách hỗ trợ phù họp cho đối tượng sách, người nghèo, người yếu xã hội Đổi sách chi ngân sách nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; rà sốt sách xã hội, an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng ngân sách tập trung có hiệu cao; đẩy mạnh thực khốn chi tiền tệ hóa, đưa vào thu nhập số sách, chế độ theo tiêu chuẩn, 'định mức chi Nâng cao hiệu chi ngân sách, bước triển khai quản lý chi ngân theo kết thực nhiệm vụ gắn với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trung, dài hạn năm, gắn trách nhiệm định chi ngân sách, vay nợ công với trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước trả nợ cơng Bốn là, tăng cường kiểm sốt bội chi ngân sách nhà nước Thực nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sảch nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; cải thiện cân đối 14 ngân sách nhà nước, bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển trả nợ vay Xây dựng triển khai kế hoạch tài trung hạn gắn với chiến lược quản lý nợ cơng, kiểm sốt bội chi ngân sách kế hoạch đầu tư côiig thời kỳ Năm là, hồn thiện quản lý nợ cơng phù họp với kinh tế thị trường thông lệ quốc tê Hồn thiện thể chế, đặc biệt sách, công cụ, nghiệp vụ máy quản lý nợ công bảo đảm quỵ định Hiến pháp pháp luật có liên quan để kiểm sốt tồn diện rủi ro hiệu nợ công; điều chỉnh phạm vi nợ công phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Ket hợp chặt chẽ công tác quản lý nợ cơng với cơng tác điều hành sách tài khóa - tiền tệ Tiếp tục cấu lại nợ công theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nự ngắn hạn chi phí vay vốn Kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ nước ngồi quổc gia, bội chi nợ quyền địa phương, bảo đảm dự phòng cho rủi ro tiềm ẩn Giám sát chặt chẽ việc cho vay, sử dụng vốn quỹ tập trung ngọài ngân sách cho mục đích ngân sách, kể sử dụng dự trữ ngoại tệ Nhà nước vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, bảo đảm trả nợ đầy đủ, hạn; kiên không sử dụng vốn vay cho mục đích dự án đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội thấp không rõ ràng Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay cho vay lại Hạn chế tối đa cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay mới, khống chế hạn mức bảo lãnh cho hai ngân hàng sách tối đa nghĩa vụ trả nợ gốc năm Sáu là, đẩy mạnh cấu lại, nâng cao hiệu đầu tư công, trung nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cơng trình trọng điểm, có sức lan tỏa lớn giải vấn đề phát triển quốc gia, vùng liên vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân đầu tư trực tiếp nước 15 Bảy là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính; thực có hiệu việc phân cấp, phân quyền cho địa phương quản lý tài cơng; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý tài cơng; ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm liên quan 16 KẾT LUẬN Quản lý tài cơng có vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, bối cảnh công tác quản tài cơng cịn nhiều bất cập cần cải cách, hồn thiện Do việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác quản tài cơng Việt Nam để đề xuất đưa định hướng đổi công tác quản lý lĩnh vực cần thiết Trong thời gian tới, cần tiếp tục đổi cải cách công tác quản lý tài cơng cách hiệu từ góp phần giúp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, phát triển công bằng, nâng cao lịng tin người dân vào Chính phủ hiệu quả, đại, kiến tạo phục vụ tương xứng với vị quốc gia thu nhập trung bình, hướng tới thu nhập cao mong muốn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Quản lý kinh tế, Nxb.Lý luận trị, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 07-NQ/TW ngày 18-11-2016 Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo tài quốc gia an tồn, bền vững, H.2016 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Ngân sách Nhà nước (Luật số: 83/2015/QH13, ngày 25-6-2015), H.2015 ... bên liên quan, đồng thời cung cấp thông tin cho việc định quản lý tài cơng thời gian Thực trạng quản lý tài công Việt Nam Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, quản lý tài cơng Việt Nam đạt nhiều kết tích. .. quốc phòng an ninh, huy động vốn nước vốn bên ngoài, vay trả nợ… Với lý trên, tơi chọn chủ đề ? ?Phân tích thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam thời gian qua; liên hệ thực tế tỉnh Long An? ?? để nghiên... LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái qt quản lý tài cơng 1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý tài cơng 1.2 Các ngun tắc quản lý tài cơng 1.3 Nội dung quản lý tài cơng: Thực trạng quản lý tài