Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Tài cơng .2 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Phân loại .5 1.1.3 Vai trị Tài cơng hệ thống tài 1.2 Quản lý Tài cơng 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2.Nội dung quản lý Tài cơng 1.2.3 Các cơng cụ quản lý Tài cơng 10 1.2.4 Các quan quản lý Tài cơng 10 1.3 Những vấn đề ngân sách Nhà nước 12 1.4 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngân sách Nhà nước 26 1.4.1 Những vấn đề chung quỹ tài Nhà nước ngân sách Nhà nước 26 1.4.2 Đặc điểm quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước .27 1.4.3 Phân loại quỹ tài ngồi ngân sách Nhà nước 27 1.4.4 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 28 1.5.Tín dụng nhà nước .29 1.5.1.Khái niệm .29 1.5.2 Vai trị tín dụng Nhà nước 30 1.5.3 Nội dung hoạt động tín dụng Nhà nước .31 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .32 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .34 2.1 Thu Ngân sách Nhà nước 34 2.1.1 Khái niệm nhân tố tác động đến thu Ngân sách Nhà nước 34 2.1.2 Nội dung khoản thu Ngân sách Nhà nước 35 2.1.3 Phân cấp nguồn thu 36 2.2 Quản lý thu thuế 38 2.2.1 Khái niệm chất thuế 38 2.2.2 Nội dung quản lý thu thuế Việt Nam .39 2.3 Quản lý thu phí lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước 50 2.3.1 Một số vấn đề phí lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước 50 2.3.2 Quản lý thu phí lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước .53 2.3.3 Quản lý khoản thu khác Ngân sách Nhà nước 56 i CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .57 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 60 3.1.Những vấn đề chung chi đầu tư phát triển NSNN 60 3.1.1.Khái niệm chi đầu tư phát triển NSNN .60 3.1.2 Đặc điểm chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước 61 3.1.3 Nội dung chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước 63 3.2 Quản lý chi đầu tư xây dựng NSNN .64 3.2.1.Các dự án đầu tư thuộc đối tượng cấp phát vốn đầu tư xây dựng 64 3.2.2 Các hình thức thực đầu tư xây dựng bản: 65 3.2.3.Nguyên tắc quản lý, cấp phát vốn đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước .65 3.2.4 Trình tự đầu tư .67 3.2.5.Điều kiện cấp phát toán vốn đầu tư xây dựng NSNN 69 3.2.6.Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng NSNN .74 3.3 Quản lý chi đầu tư phát triển khác NSNN 77 3.3.1 Quản lý chi đầu tư vốn cho doanh nghiệp Nhà nước 78 3.3.2 Quản lý chi trợ cấp tài trợ giá doanh nghiệp 78 Câu hỏi ôn tập tập 81 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .84 4.1 Những vấn đề chung chi thường xuyên ngân sách nhà nước .84 4.1.1.Khái niệm chi thường xuyên .84 4.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên 84 4.1.3 Nội dung chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 86 4.2 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước .90 4.2.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán 90 4.2.2 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu 91 4.2.3 Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước .92 4.3 Tổ chức quản lý chi thường xuyên NSNN 93 4.3.1 Xây dựng định mức chi .93 4.3.2 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN 97 4.3.3 Chấp hành dự toán chi thường xuyên 103 4.3.4 Quyết toán kiểm toán khoản chi thường xuyên 104 Câu hỏi tập chương 106 ii CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 108 5.1 Lý luận cân đối ngân sách nhà nước .108 5.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước 108 5.1.2 Các trạng thái hoạt động thu chi ngân sách nhà nước 110 5.2 Thặng dư bội chi ngân sách nhà nước 112 5.2.1 Thặng dư ngân sách nhà nước 112 5.3 Nợ công quản lý nợ công .120 5.3.1 Những vấn đề lý luận nợ công, quản lý nợ công 121 5.3.2 Nội dung quản lý nợ công 122 5.3.3 Các quan thực nhiệm vụ, quyền hạn, chức quản lý nợ công 126 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .128 CHƯƠNG 6: QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .131 6.1 Khái niệm đặc điểm quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 131 6.1.1 Khái niệm quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 131 6.1.2 Đặc điểm quỹ tài Nhà nước Ngân sách Nhà nước .133 6.2 Phân loại quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 135 6.2.1 Theo mục đích sử dụng 135 6.2.2 Theo cấp quản lý .136 6.3 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 137 6.3.1 Một số nội dung nhằm quản lý hiệu quỹ tài Nhà nước ngân sách Nhà nước 137 6.3.2 Quản lý số quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước Việt Nam 138 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .150 iii DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân chia khu vực công Hình 1.2 Sơ đồ minh họa chu trình quản lý Ngân sách Nhà nước khái quát 17 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình lập dự tốn ngân sahcs nhà nước việt nam 19 Hình 1.4 Sơ đồ phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 26 Bảng 2.1 Dự toán thu ngân sách nhà nước .41 Bảng 2.2 Qui trình giao số kiểm tra, lập dự tốn giao dự tốn thức .44 Sơ đồ 2.1 Qui trình nộp thuế trường hợp tự kê khai, nộp thuế .47 Sơ đồ 2.2 Qui trình nộp thuế trường hợp ấn định thuế 48 Sơ đồ 2.3 Qui trình thu nộp thuế trường hợp nộp trực tiếp cho quan quản lý thuế 49 iv LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống tài quốc gia ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Mỗi khâu hệ thống tài giữ nhiệm vụ cụ thể đóng góp vào vững mạnh hệ thống Tài cơng khâu tài có nhiều nét riêng, khác biệt với Tài doanh nghiệp tài hộ gia đình Nét riêng thể rõ chất Tài cơng, phương thức quản lý, chủ thể sở hữu, quản lý tài cơng, phương pháp cơng cụ dùng quản lý Tfai cơng Chính khác biệt tạo nên vai trò to lớn Tài cơng kinh tế, đặc biệt quốc gia có kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để giúp người đọc nhận thức rõ Tài cơng, vai trị vị tài cơng q trình phát triển kinh tế, biên soạn giáo trình Tài cơng phục vụ bạn đọc sinh viên chuyên ngành kinh tế trường Đại học công nghiệp Hà Nội Cuốn giáo trình biên soạn nhằm trình bày vấn đề Tài cơng quản lý tài cơng Việt Nam gắn với chế quản lý kinh tế xã hội đất nước Cuốn sách trình bày vấn đề như: biểu bên Tài cơng quĩ tiền tệ quốc gia, chất Tài cơng mối quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác, vai trị Tài cơng kinh tế Giáo trình nêu rõ khoản thu chi chủ yếu Ngân sách nhà nước Việt Nam, vận động dòng thu chi quĩ nào, thực tế việc quản lý khoản thu chi quĩ sao, việc cân đối quĩ thực Cuốn sách trình bày vấn đề tín dụng nhà nược, nợ cơng vấn đề cân đối ngân sách nhà nước Đồng thời giáo trình dành chương để giới thiệu quỹ tài cơng ngồi quỹ ngân sách nhà nước Như giáo trình giới thiệu khái quát vấn đề lớn Tài cơng Giáo trình vào nội dung quản lý quỹ ngân sách nhà nước phục vụ cho trình đào tạo sinh viên chuyên ngành kinh tế trường Đại học công nghiệp Với cách trình bày sáng tạo, nội dung phần câu hỏi ôn tập, tập gắn với thực tiễn quản lý Tài cơng Việt Nam sách hy vọng mang đến cho người đọc nhiều nhận thức rõ ràng thực tế lĩnh vực Tập thể tác giả mong muốn sách tài liệu tham khảo tốt cho việc học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành kinh tế trường Đại học công nghiệp Hà Nội Tập thể tác giả hoan nghênh góp ý độc giả sách Mọi ý kiến xin gửi địa maidieuhang79@gmail.com Thay mặt tập thể tác giả CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Tài cơng phản ánh quan hệ kinh tế hình thức tiền tệ trình phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia Mối quan hệ hình thành trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước chủ thể công quyền nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng cho xã hội khơng mục tiêu lợi nhuận Quan điểm tảng Tài cơng quốc gia Tuy nhiên cách nhận định việc quản lý Tài công quốc gia khác nhau, gắn với thể chế trị, vai trị phủ quốc gia Chương đề cập chủ yếu khía cạnh tổng quan Tài cơng quản lý tài cơng Việt Nam sở tiền đề để phân tích nội dung chương sau 1.1Tài cơng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1Khái niệm Để hiểu rõ tài cơng phải hiểu hệ thống tài quốc gia Hệ thống tài tổng thể luồng vận động nguồn tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có mối quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế xã hội hoạt động lĩnh vực Như vậy, gắn với chủ thể doanh nghiệp có khâu Tài doanh nghiệp, với quỹ Tài doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực Tương tự hệ thống tài có tài cá nhân, hộ gia đình Hệ thống tài có tài nhà nước, gắn với chủ thể Nhà nước Các chủ thể độc lập gắn với khâu tài cụ thể, có quyền sở hữu, chi phối số quỹ tài cụ thể Các khâu tài chủ yếu thể mối quan hệ hữu với thị trường tài chính, với hình thành quan hệ tài trung gian tài trực tiếp thị trường chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, ngân hàng Tài cơng có chủ thể Nhà nước, điều hành Chính Phủ Tài cơng tài khu vực cơng Khu vực cơng nơi hoạt động Chính phủ, nơi có đặc tính riêng biệt khác với khu vực tư-nơi hoạt động kinh tế thị trường Trong khu vực công, người dân đóng thuế lựa chọn sử dụng số hàng hóa cơng khơng túy đường xá, dịch vụ y tế, giáo dục…và sử dụng chung hàng hóa cơng túy dịch vụ quốc phòng, an ninh…Sự bắt buộc tảng hoạt động khu vực cơng Trong đó, trao đổi tự nguyện tảng khu vực tư nhân Ở quốc gia khác có khái niệm khác chút Tài cơng Tuy tựu chung lại chúng có điểm thống sau: Tài cơng (TCC) tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ công nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung toàn xã hội Như tài cơng tài khu vực Chính phủ nói chung(Nhà nước), khơng bao gồm tài doanh nghiệp công( Ngân hàng Trung ương, doanh nghiệp công khác) Tài cơng thể bên ngồi bao gồm quỹ ngân sách Nhà nước, tín dụng nhà nước qũy tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 1.1.1.2 Đặc điểm Tài cơng * Đặc điểm chủ thể tài cơng Tài cơng thuộc sở hữu Nhà nước nên Nhà nước chủ thể định việc sử dụng quỹ công Việc sử dụng quỹ công này, đặc biệt ngân sách Nhà nước gắn liền với máy nhà nước nhằm trì tồn phát huy hiệu lực máy nhà nước, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Sở dĩ có đặc điểm xuất phát từ vai trị Nhà nước, Chính phủ Chính phủ cần tạo lập quỹ để thực vai trò tổ chức quản lý kinh tế xã hội cung cấp hàng hóa tiêu dùng chung cho toàn xã hội *Đặc điểm việc tạo lập sử dụng quỹ tài cơng Việc hình thành thu nhập Tài cơng mà đại diện tiêu biểu ngân sách Nhà nước lấy từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều lĩnh vực khác nước nước gắn chặt với kết hoạt động kinh tế nước vận động phạm trù giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất Các khoản thu Tài cơng lấy nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có bắt buộc tự nguyện, có hồn trả khơng hồn trả, ngang giá khơng ngang giá… nét đặc trưng gắn liền với quyền lực trị Nhà nước, thể tính cưỡng chế hệ thống luật lệ Nhà nước quy định mang tính khơng hồn trả chủ yếu Chi tiêu Tài cơng (gọi tắt chi tiêu công) việc phân phối sử dụng quỹ công, bao gồm quỹ ngân sách Nhà nước quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước Chi tiêu công gắn liền với việc thực chức Nhà nước gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất toàn xã hội *Đặc điểm hiệu tài cơng Hiệu tài cơng đến từ hoạt động thu hoạt động chi tiêu cơng Thu để có nguồn lực đảm bảo nhu cầu thiết yếu Nhà nước mà khơng có tác động xấu đến hoạt động kinh tế khu vực tư dân chúng Ngoài ra, hiệu việc sử dụng quỹ công phải xem xét dựa sở đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đặt mà khoản chi tiêu công phải đảm nhận Thông thường, việc đánh giá hiệu chi tiêu công dựa vào hai tiêu thức bản: kết đạt bao gồm kết kinh tế kết xã hội, kết trực tiếp kết gián tiếp so với chi phí bỏ *Đặc điểm phạm vi Tài cơng Tài cơng có phạm vi ảnh hưởng rộng Thơng qua q trình phân phối nguồn tài chính, Tài cơng có khả động viên, tập trung phần nguồn tài quốc gia vào quỹ công từ lĩnh vực hoạt động, từ chủ thể kinh tế xã hội; đồng thời việc sử dụng quỹ cơng, Tài cơng có khả tác động tới lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đạt tới mục tiêu định Do vậy, việc sử dụng Tài cơng thơng qua thuế chi tiêu cơng để góp phần giải vấn đề kinh tế, xã hội đặt thời kỳ khác phát triển xã hội Tài cơng chứa đựng lợi ích chung tồn xã hội thể hiện: Tài cơng có quan hệ chặt chẽ với tài chủ thể khác kinh tế Tài cơng phản ánh quan hệ mặt lợi ích Nhà nước chủ thể, lợi ích tổng thể phải đặt lên hàng đầu chi phối lợi ích khác 1.1.2 Các phận cấu thành Tài cơng 1.1.2.1 Theo nội dung quản lý Tài cơng Theo cách Tài cơng bao gồm ngân sách Nhà nước, tín dụng Nhà nước, quĩ Tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước * Ngân sách Nhà nước: khâu quan trọng giữ vai trị chủ đạo Tài cơng Tương ứng với cấp ngân sách hệ thống ngân sách Nhà nước, quỹ ngân sách Nhà nước chia thành quỹ ngân sách Chính phủ Trung ương, quĩ Ngân sách quyền cấp tỉnh tương đương, quỹ Ngân sách quyền cấp huyện tương đương, quỹ Ngân sách quyền cấp xã Quỹ ngân sách cấp lại chia thành nhiều phần nhỏ tùy vào mục đích sử dụng Việc tạo lập sử dụng NSNN mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực trị Nhà nước khơng mang tính hồn trả trực tiếp chủ yếu * Tín dụng Nhà nước: Là hoạt động vay cho vay Nhà nước Nhà nước vay qua hình thức phát hành Tín phiếu kho bạc, trái phiếu Kho bạc, Trái phiếu cơng trình, trái phiếu đô thị, công trái quốc gia thị trường tài Nhà nước vay nước ngồi từ tổ chức quốc tế, quốc gia khác vay ODA, vay từ IMF World bank…Nhà nước cho chủ thể khác kinh tế vay cho quyền địa phương, tập đồn kinh tế lớn Việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ qua hình thức tín dụng nhà nước mang tính tự nguyện có hồn trả * Các quĩ Tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước: bao gồm quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thành lập, quản lý sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài cho việc xử lý biến động bất thường trình phát triển kinh tế, xã hội để hỗ trợ thêm cho ngân sách Nhà nước trường hợp khó khăn nguồn lực tài Sự hình thành phát triển quỹ tài Nhà nước ngân sách Nhà nước cần thiết khách quan bắt nguồn từ yêu cầu nâng cao hiệu quản lý vĩ mô kinh tế, xã hội 1.1.2.2 Theo chủ thể trực tiếp quản lý Theo cách Tài cơng bao gồm Tài cơng tổng hợp; tài quan hành nhà nước; tài đơn vị nghiệp nhà nước * Tài cơng tổng hợp: gồm ngân sách Nhà nước, quĩ ngân sách Nhà nước Chủ thể trực tiếp quản lý ngân sách Nhà nước Nhà nước (chính phủ Trung ương quyền địa phương cấp) thông qua quan chức Nhà nước (cơ quan Tài chính, kho bạc Nhà nước ) Chủ thể trực tiếp quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước quan nhà nước giao nhiệm vụ tổ chức quản lý quỹ * Tài quan hành nhà nước: quan hành nhà nước phép thu số khoản phí, lệ phí gắn liền với việc cung cấp dịch vụ hành cơng cho xã hội số thu khơng đáng kể Nguồn tài đảm bảo cho quan hành hoạt động gần ngân sách Nhà nước cấp toàn * Tài đơn vị nghiệp nhà nước: đơn vị nghiệp nhà nước đơn vị thực cung cấp dịch vụ xã hội cơng cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị nghiệp phép thu phí cung cấp hàng hóa, dịch vụ Căn vào khả cân đối nguồn thu nhiệm vụ chi đơn vị nghiệp mà ngân sách Nhà nước cấp tồn phần kinh phí hoạt động đơn vị thực tự chủ kinh phí hoạt động 1.1.3 Vai trị Tài cơng hệ thống tài 1.1.3.1 Tài cơng đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước Để trì tồn hoạt động máy nhà nước cần phải có nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Các nhu cầu chi tiêu máy nhà nước đáp ứng Tài cơng, đặc biệt ngân sách Nhà nước Nguồn thu tài công đến từ nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế khác đến từ chủ thể kinh tế - xã hội Các hình thức thu đa dạng thuế, phí, lệ phí, đóng góp tự nguyện, bán tài sản quốc gia…Nguồn thu cần đáp ứng kịp thời đầy đủ cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước dự tính cho thời kỳ Đồng thời nguồn thu cần hợp lý để đảm bảo khả thu lâu dài Sau quỹ cơng hình thành, nhà nước đại diện phủ thực khoản chi cần thiết để đảm bảo trì tồn tăng cường sức mạnh máy Nhà nước, đảm bảo chức kinh tế- xã hội Nhà nước lĩnh vực khác kinh tế Các khoản chi cần tính tốn trước hợp lý, cân đối cho lĩnh vực, ngành nghề toàn xã hội thời kỳ