1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tông Quan Về Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xi Măng Và Công Tác Quản Lý Kênh Phân Phối Xi Măng Tại Công Ty..doc

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần mở đầu Phần mở đầu 1 Lí do nghiên cứu Hệ thống kênh phân phối là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng trong nền kinh tế quốc dân Nó như huyết mạch của nền kinh tế, nếu thiếu hệ thống kên[.]

Phần mở đầu Lí nghiên cứu Hệ thống kênh phân phối cầu nối nhà sản xuất với người tiêu dùng kinh tế quốc dân Nó huyết mạch kinh tế, thiếu hệ thống kênh phân phối kinh tế khó tồn phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, với phát triển khoa học công nghệ khiến cho quyền lực chuyển dần từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng cho thấy quan trọng vấn đề phân phối kinh tế nói chung doanh nghiệp phân phối nói riêng Bên cạnh đó, xu hội nhập đối thủ cạnh tranh mạnh lên ngày khơng đối thủ nước mà cịn doanh nghiệp mạnh nước ngồi Cơng ty Cổ phần thương mại xi măng doanh nghiệp Nhiệm vụ Công ty phải tổ chức, xây dựng quản lý hệ thống phân phối xi măng cho Tổng Công ty xi măng Việt Nam Chính cơng tác tổ chức quản lý hệ thống kênh phân phối hiệu vấn đề cấp bách đặt cho Công ty Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chuyên đề mơ tả, phân tích, đánh giá trạng đặc điểm hệ thống kênh phân phối Công ty Cổ phần thương mại xi măng số năm gần đây, từ phát tìm bất hợp lý, điểm mạnh, điểm yếu hệ thống kênh phân phối Công ty Trên sở lý luận thực tế, chuyên đề đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý kênh phân phối Cơng ty CPTMXM Mục đích nghiên cứu Thơng qua mục tiêu trên, mục đích nghiên cứu chuyên đề rút học thực tiễn việc xây dựng, tổ chức quản lý hệ thống phân phối nghành xi măng Từ củng cố kiến thức học hiểu khác biệt lý thuyết thực tiễn để làm phong phú kiến thức kênh phân phối nói riêng marketing nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống kênh phân phối công ty CPTMXM bao gồm: thành viên kênh nhà sản xuất, nhà phân phối trung gian khách hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu sâu nghiên cứu công tác quản lý hệ thống kênh phân phối cơng ty sách thành viên kênh, việc ứng xử, đánh giá thành viên kênh cơng tác tìm hiểu nhu cầu khó khăn khuyến khích hoạt động thành viên kênh Tuy nhiên, điều kiện có hạn phạm vi nghiên cứu dừng thị trường Hà Nội, thị trường Cơng ty Phương pháp luận nghiên cứu a Phương pháp thu thập liệu - Loại hình nghiên cứu: nghiên cứu mô tả - Nguồn liệu: sử dụng kết hợp liệu sơ cấp liệu thứ cấp  Dữ liệu thứ cấp:  Tài liệu thu thập từ công ty CPTMXM  Tài liệu thu thập từ Tổng Công ty Công Nghiệp Xi măng Việt Nam  Tài liệu quản trị kênh phân phối  Tài liệu Marketing Công Nghiệp  Tài liệu quản trị marketing  Một số thông tin mạng  … b Phương pháp phân tích nghiên cứu Do nhu cầu phân tích nghiên cứu khơng q phức tạp, với điều kiện khả có hạn việc tiến hành nghiên cứu phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu phương pháp thống kê miêu tả Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Chương Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam hệ thống phân phối xi măng Việt Nam Chương Tông quan công ty Cổ Phần Thương Mại Xi Măng công tác quản lý kênh phân phối xi măng công ty Chương Một số giải pháp giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống kênh Công Ty Cổ phần Thương Mại Xi Măng Nội dung Chương Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam hệ thống phân phối xi măng Việt Nam I Tổng quan nghành công nghiệp xi măng Việt Nam Vị trí ngành cơng nghiệp xi măng kinh tế Việt Nam Xi măng ngành cơng nghiệp hình thành sớm nước ta (cùng với ngành than, dệt, đường sắt) Ngày 25/12/1889 khởi công xây dựng nhà máy xi măng ngành Xi măng Việt Nam Hải Phịng Đến có khoảng 90 Cơng ty, đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất phục vụ sản xuất xi măng nước, đó: khoảng 33 thành viên thuộc tổng cơng ty xi măng Việt Nam, công ty liên doanh, 50 công ty nhỏ trạm nghiền khác Trong năm qua ngành xi măng đóng góp phần không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trung bình từ 10% - 12% GDP Vì Chính phủ xác định Xi măng ngành phát triển chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế Hiện sản phẩm xi măng thị trường có nhiều loại, nhiên thông dụng thị trường Việt Nam gồm hai loại sản phẩm chính: Xi măng Portland gồm thành phần clinker phụ gia thạch cao Ví dụ: PC 30, PC 40, PC 50 Xi măng Portland hỗn hợp với thành phần clinker thạch cao, ngồi cịn số thành phần phụ gia khác đá pudơlan, xỉ lị Ở thị trường loại xi măng có tên gọi PCB 30, PCB 40 Thực trạng hoạt động ngành công nghiệp xi măng Trong năm gần đây, số nhà máy sản xuất xi măng lớn tập trung nhiều vào thị trường nước thị trường tăng trưởng mạnh mẽ Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam có khoảng 14 nhà máy xi măng lị quay với tổng cơng suất thiết kế 21,5 triệu tấn/năm, 55 sở xi măng lị đứng, lị quay chuyển đổi tổng cơng suất thiết kế triệu tấn/năm, khoảng 18 triệu xi măng sản xuất từ nguồn clinker nước (ứng với 14,41 triệu clinker) Hầu hết nhà máy sản xuất xi măng sử dụng phương pháp kỹ thuật khơ, ngoại trừ nhà máy có lị trộn xi măng đứng với thiết bị kỹ thuật lạc hậu, nhà máy cịn lại có suất trộn xi măng từ 1,4 triệu đến 2,3 triệu năm với thiết bị trình độ kỹ thuật tương đương với nhà máy khác Đông Nam Á.Việt Nam có khoảng 31 dự án xi măng lị quay với tổng cơng suất thiết kế 39 triệu phân bổ nhiều vùng nước(Đa số tập trung miền Bắc, miền Trung có 4/31nằm miền Nam) Hiện nhà máy xi măng phân bố không khu vực Hầu hết nhà máy tập trung nhiều miền Bắc nơi có vùng nguyên liệu đầu vào lớn, nhà máy lớn phía Nam hạn chế Do nguồn cung xi măng phía Bắc dư thừa miền Nam lại thiếu hụt Những yếu tố ảnh hưởng tới lực sản xuất doanh nghiệp: Thứ nhất: Các DN miền Bắc có vị trí địa lý thuận lợi cho việc khai thác nguyên vật liệu đầu vào chủ động lực sản xuất Doanh nghiệp miền Nam ngược lại Thứ hai: Giá than đá, thạch cao clinker nguyên liệu đầu vào dùng cho sản xuất xi măng tăng qua năm Mà nguyên liệu đầu vào Việt Nam phải nhập với khối lượng lớn Ngoài giá gas, dầu biến động ảnh hưởng tới cước phí vận chuyển tăng Ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kết hoạt động ngành Thứ ba: Trình độ cơng nghệ ngành lạc hậu cũ kỹ thừa hưởng Nga, Pháp, Trung Quốc năm 50 kỷ trước cịn sử dụng (Khơng riêng VN, Trung Quốc lâm vào tình trạng này) Hiện với dự án dây chuyền, nhà máy xi măng lớn triển khai hy vọng thay công nghệ cũ, giúp lực sản xuất tăng lên gấp nhiều lần Thứ tư: vốn đầu tư ban đầu vào máy móc thiết bị ngành xi măng lớn, sức ép doanh nghiệp sản xuất ngành muốn gia tăng công suất, đổi công nghệ Quy hoạch phát triển ngành xi măng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 3.1 Mục tiêu phát triển Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng xi măng nước (cả số lượng chủng loại), xuất có điều kiện; đưa ngành xi măng Việt Nam thành ngành công nghiệp mạnh, có cơng nghệ đại, đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế tiến trình hội nhập 3.2 Quan điểm phát triển a Về đầu tư Đầu tư dự án xi măng phải bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hố, cảnh quan bảo đảm yêu cầu an ninh, quốc phòng Ưu tiên phát triển dự án đầu tư mở rộng, dự án khu vực miền Nam miền Trung, dự án thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Không đầu tư nhà máy xi măng lị đứng, trạm nghiền độc lập khơng gắn với sở sản xuất clanhke nước b Về công nghệ Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, tự động hố mức cao, lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, ổn định, giá thành hợp lý sản phẩm đa dạng Tiết kiệm tối đa tài nguyên, khoáng sản lượng sản xuất xi măng Đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất xi măng có sử dụng phế thải, phế liệu ngành công nghiệp khác, bảo đảm tiêu chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quy định Chuyển đổi dần công nghệ lò đứng sang lò quay tiến tới loại bỏ cơng nghệ xi măng lị đứng trước năm 2020 c Về quy mô công suất Ưu tiên phát triển nhà máy quy mô công suất lớn; lựa chọn quy mô công suất phù hợp dự án vùng núi, vùng sâu, vùng xa Các dự án chuyển đổi cơng nghệ từ lị đứng sang lị quay áp dụng quy mơ cơng suất vừa nhỏ, không nhỏ 1.000 clanhke/ngày d Về bố trí quy hoạch Các nhà máy sản xuất xi măng phải lựa chọn xây dựng nơi có điều kiện thuận lợi nguồn nguyên liệu, hạ tầng sở nhu cầu thị trường địa phương khu vực, có tính đến điều tiết cung cầu phạm vi toàn quốc, tập trung chủ yếu vào khu vực có triển vọng sản xuất clanhke, xi măng: Bảng 1.1: Các khu vực triển vọng phát triển sản xuất clanhke,xi măng Khu vực Các tỉnh I Quảng Ninh II Hải Phòng - Hải Dương III Hòa Bình - Hà Tây - Hà Nam - Ninh Bình - Bắc Thanh Hóa IV Nam Thanh Hóa - Nghệ An V Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế VI Quảng Nam - Đà Nẵng VII Tây Ninh - Bình Phước VIII Kiên Giang (Nguồn: www.thuvienphapluat.vn/?CT=VC&LID=9BC005) Tập trung xây dựng nhà máy sản xuất clanhke quy mô cơng suất lớn khu vực có tài ngun, có điều kiện giao thơng đường thuỷ thuận tiện cho việc vận chuyển clanke vào miền Nam Đối với khu vực miền núi Tây Bắc, Đông Bắc chủ yếu xây dựng nhà máy quy mô phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội chỗ vùng lân cận 3.3 Các tiêu quy hoạch a Về trữ lượng mỏ nguyên liệu Đối với dự án có cơng suất 3.000 clanhke/ngày: trữ lượng mỏ nguyên liệu tối thiểu phải đủ cho sản xuất liên tục 30 năm Đối với dự án có cơng suất 3.000 clanhke/ngày: trữ lượng mỏ nguyên liệu phải đủ cho sản xuất liên tục từ 20 đến 25 năm b Các tiêu kỹ thuật sản xuất xi măng Dự án đầu tư phát triển công nghiệp xi măng phải đạt tiêu tiên tiến tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu, điện năng, vật liệu, nồng độ bụi khí thải, cường độ tiếng ồn, mức độ tự động hoá, suất lao động, tỷ lệ chế tạo thiết bị nước Một số tiêu cụ thể sau: Bảng 1.2: Chỉ tiêu xây dựng nhà máy xi măng Các tiêu Loại quy mô công suất, (Tấn clanhke/ngày)  3.000 >1.000 đến  3.000 1.000 Tiêu hao nhiệt, kcal/kg clanhke  730  800  850 Tiêu hao điện, kwh/tấn xi măng  95  98  100 Nồng độ bụi, mg/Nm3  50 (Nguồn: www.thuvienphapluat.vn/?CT=VC&LID=9BC005) c Các sở xi măng lị đứng cải tạo, chuyển đổi cơng nghệ sang lò quay phải đáp ứng điều kiện sau: Đã trả hết nợ vay đầu tư, có nhu cầu cải tạo chuyển đổi cơng nghệ Có nguồn ngun liệu đá vôi, đất sét với chất lượng đạt yêu cầu, có trữ lượng đảm bảo cho nhà máy hoạt động từ 20 năm trở lên Có thị trường tiêu thụ sản phẩm Có lực tài Có đội ngũ cán quản lý, điều hành sản xuất nhiều kinh nghiệm Các sở xi măng lị đứng khơng đủ tiêu chí cải tạo, chuyển đổi nêu phải có kế hoạch chuyển hướng sản xuất lý trước năm 2020 d Yêu cầu trạm nghiền: Phải gắn với sở sản xuất cung cấp clanhke ổn định nước Phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy định 3.4 Về nguồn vốn đầu tư Huy động tối đa nguồn vốn nước bao gồm vốn tín dụng, trái phiếu cơng trình, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn góp liên doanh, để đầu tư xi măng Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xi măng, kể đầu tư nước ngồi theo hình thức liên doanh cổ phần Nhà nước có hỗ trợ thích hợp dự án phát triển xi măng vùng núi, vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn thơng qua chế, sách hành 3.5 Về phối hợp liên ngành Kết hợp hài hoà, đồng sản xuất tiêu thụ, ngành lĩnh vực liên quan như: khí, giao thơng vận tải, tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, xây dựng hạ tầng , để đáp ứng tốt cho phát triển ngành công nghiệp xi măng, đồng thời tạo điều kiện để ngành khác phát triển Phát triển ngành công nghiệp xi măng phải gắn với chương trình khí trọng điểm Chính phủ Huy động tối đa lực ngành khí, luyện kim, tin học, tự động hố nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị, công nghệ phụ tùng thay cho ngành công nghiệp xi măng để tăng nhanh tỷ lệ thiết bị chế tạo nước Chính phủ hỗ trợ việc mua cơng nghệ để thiết kế chế tạo thiết bị máy móc cho ngành xi măng thay dần thiết bị nhập Tập hợp nguồn lực để nhanh chóng làm chủ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành dây chuyền sản xuất xi măng có cơng suất đến 2.500 clanhke/ngày theo công nghệ đại, chậm vào năm 2007 Đối với dự án xi măng lớn, tỷ lệ sử dụng hàng hoá, thiết bị gia công chế tạo nước cần đạt mức 60% trọng lượng 25 - 30% giá trị Khuyến khích doanh nghiệp có đủ điều kiện lực kỹ thuật tài nhận tổng thầu dự án xi măng II Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam Quy mô thị trường 1.1 Nhu cầu thị trường xu hướng vận động thị trường xi măng Việt Nam Hiện tại, Việt Nam nước phát triển nhu cầu xây dựng Việt Nam lớn triển vọng tăng trưởng hàng năm nhu cầu xi măng năm tới cao Theo thống kê ước tính Bộ Xây Dựng, tốc độ tăng trưởng thị trường xi măng Việt Nam giai đoạn 2008- 2010 11%, giai đoạn 2011 -2016 vào khoảng 9%/năm giai đoạn 2016 -2020 4,5%/năm Nhu cầu xi măng ước lượng đạt 76 triệu vào năm 2015, gấphailần nhu cầu năm 2007 Căn vào quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự báo đến năm 2015, nhu cầu xi măng toàn quốc phân bổ theo lực sản xuất miền vùng kinh tế sau: Bảng 1.3: Dự báo nhu cầu xi măng toàn quốc (Đơn vị: Triệu tấn) Miền - Vùng kinh tế Miền Bắc Trung Nam Nhu cầu xi măng năm 2015 Vùng Tây Bắc 0,94 Đông Bắc 5,32 Đồng sông Hồng 17,50 Bắc Trung Bộ 6,56 Nam Trung Bộ 5,00 Tây nguyên 1,56 Đông Nam Bộ 16,25 Đồng sông Cửu Long 9,37 Cả nước 62,5 (Nguồn: Tổng Công ty xi măng Việt Nam) Với giả định mức tiêu thụ xi măng vùng, miền ổn định giai đoạn vừa qua Tổng cơng ty xi măng Việt Nam dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nước tăng trung bình 11% tính từ năm 2007 trở Tổng công ty xi măng Việt Nam có bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ, sản lượng cung cấp cân đối cung cầu xu măng nước đến năm 2012 sau: ... trạng sốt xi măng cục nhiều địa phương Chương Tổng quan công ty Cổ Phần Thương Mại Xi Măng công tác quản lý kênh phân phối xi măng công ty I Tổng quan Công ty Cổ Phần Thương Mại Xi Măng Lịch... Chương Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam hệ thống phân phối xi măng Việt Nam Chương Tông quan công ty Cổ Phần Thương Mại Xi Măng công tác quản lý kênh phân phối xi măng công ty Chương Một... cơng tác quản lý hệ thống kênh Công Ty Cổ phần Thương Mại Xi Măng Nội dung Chương Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam hệ thống phân phối xi măng Việt Nam I Tổng quan nghành cơng nghiệp xi măng

Ngày đăng: 24/02/2023, 14:05

w