PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM HÀI HÒA GIỮA BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
301 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM HÀI HÒA GIỮA BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM NHĨM Thành viên: Ngũn Thị Tút Chinh (nhóm trưởng) Đinh Thị Thục Viên Nguyễn Văn Thiết Phan Thị Huyền MỤC LỤC PHẦN I : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đất ngập nước .1 Khái niệm Phân loại đất ngập nước 1.2 Tổng quan quản lý đất ngập nước 1.2.1 Khái niệm quản lý đất ngập nước 1.2.2 Nội dung quản lý đất ngập nước - Vai trò tạo sinh kế tài nguyên đất ngập nước Việt Nam ảnh hưởng đến hệ sinh thái PHẦN II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM 10 2.1 Thể chế quản lý đất ngập nước cấp .10 2.1.1 Quản lý đất ngập nước cấp trung ương .10 2.1.2 Quản lý đất ngập nước cấp tỉnh 11 2.1.3 Hoạt động xu hướng bảo tồn, sử dụng đất ngập nước .11 2.2 Chính sách, cơng cụ quản lý đất ngập nước 14 2.2.1 Cơng cụ luật pháp, sách .14 2.2.2 Công cụ kinh tế 15 2.2.3 Công cụ giáo dục, truyền thông 15 2.3 Các phương thức, phương pháp quản lý đất ngập nước 16 2.4 Thành tựu, thách thức liên quan đến quản lý đất ngập nước 18 2.4.1 Những thành tựu đạt 18 2.4.2 Các tồn tại, thách thức quản lý đất ngập nước 19 III CHÍNH SÁCH NHẰM HÀI HÒA GIỮA BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 22 3.1 Khái quát hình thức hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững Việt Nam 22 3.1.1 Tăng cường nguồn lực sinh kế .22 3.1.2 Tăng cường hoạt động tạo thu nhập cải thiện sinh kế 23 3.1.3 Phát triển sinh kế thay hoặc bổ trợ sinh kế 23 3.1.4 Tạo dựng môi trường thuận lợi thể chế sách .23 3.2 Thực trạng sách hài hòa bảo tồn tài nguyên đất ngập nước phát triển sinh kế bền vững Việt Nam 23 3.2.1 Tăng cường nguồn lực sinh kế .23 3.2.2.Tăng cường hoạt động tạo thu nhập cải thiện sinh kế 24 3.2.3.Phát triển sinh kế thay hoặc bổ trợ sinh kế 26 3.3.4.Tạo dựng môi trường thuận lợi thể chế sách 29 3.3.Đánh giá sách hài hòa bảo tồn tài nguyên đất ngập nước phát triển sinh kế bền vững Việt Nam 30 3.3.1.Thành tựu .30 3.3.2.Hạn chế 31 IV CÁC NHĨM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KHƠN NGOAN ĐẤT NGẬP NƯỚC .32 4.1 Nhóm giải pháp quản lý đất ngập nước 32 4.1.1 Các giải pháp người 32 4.1.2.Các giải pháp luật pháp 32 4.2 Sử dụng khôn ngoan tài nguyên đất ngập nước 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHẦN I : TỔNG QUAN Đất ngập nước (ĐNN) hệ sinh thái quan trọng Trái Đất Hệ sinh thái từ kỉ cacbon môi trường đầm lầy, sản sinh nhiều nhiên liệu hóa thạch mà người sử dụng Đất ngập nước quý, nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao, bồn chứa cacbon, nơi bảo tồn gen chuyển hóa vật liệu hóa học, sinh học Đất ngập nước còn mô tả “quả thận sinh cảnh” chúng thực chu trình thủy văn hóa học, nơi thu nhận hạ nguồn chất thải có nguồn gốc tự nhiên nhân sinh Chúng làm nước ô nhiễm, ngăn ngừa ngập lụt, bảo vệ bờ biển tái nạp tầng chứa nước ngầm Đồng thời, đất ngập nước còn nơi cư trú nhiều động vật hoang dã Tuy nhiên nay,sự suy giảm ĐNN số lượng chất lượng ngày gia tăng nhanh chóng giới Việt Nam, gây nhiều hậu nghiêm trọng Do đó, cần có biện pháp,cũng quản lý bảo vệ ĐNN ngày hữu hiệu hơn, phát huy vai trò to lớn ĐNN 1.1 Tổng quan đất ngập nước Khái niệm Thuật ngữ đất ngập nước hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm, người ta chấp nhận định nghĩa khác Hiện có khoảng 50 định nghĩa Theo cơng ước Ramsar (năm 1971), đất ngập nước định nghĩa sau: - Theo công ước RamSar (Điều 1.1), vùng đất ngập nước định nghĩa sau: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn hoặc nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kể vùng nước biển với độ sâu mức triều thấp, khơng q 6m” Ngồi ra, Công ước ( Điều 2.1) còn quy định vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm vùng ven sông ven biển nằm kề vùng đất ngập nước, đảo hoặc thuỷ vực biển sâu 6m triều thấp, nằm vùng đất ngập nước” - Theo chương trình quốc gia điều tra đất ngập nước Mỹ:“Về vị trí phân bố, đất ngập nước vùng đất chuyển tiếp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái thủy vực Những nơi mực nước ngầm thường nằm sát mặt đất hoặc thường xuyên bao phủ lớp nước nông” Đất ngập nước phải có ba thuộc tính sau (theo Cowardin cộng sự, năm 1979): • Có thời kỳ đó, đất thích hợp cho phần lớn loài thực vật thủy sinh • Nền đất không bị khô • Nền đất khơng có cấu trúc khơng rõ rệt hoặc bão hòa nước, bị ngập nước mức cạn số thời điểm mùa sinh trưởng hàng năm - Theo nhà khoa học Canađa: “Đất ngập nước đất bão hòa nước thời gian dài đủ để hỗ trợ cho trình thủy sinh Đó nơi khó tiêu hóa nước, có thực vật thủy sinh hoạt động sinh học thích hợp với môi trường ẩm ước” - Theo nhà khoa học New Zealand: “Đất ngập nước khái niệm chung để vùng đất ẩm ướt thời kỳ hoặc thường xuyên Những vùng ngập nước mức cạn vùng chuyển tiếp đất nước Nước nước ngọt, nước mặn hoặt nước lợ Đất ngập nước trạng thái tự nhiên hoặc đặc trưng loài thực vật động vật thích hợp với điều kiện sống ẩm ướt” - Theo nhà khoa học Oxtraylia: “Đất ngập nước vùng đầm lầy, bãi lầy than bùn, tự nhiên hoặc nhân tạo, thường xuyên, theo mùa hoặc theo chu kỳ, nước tỉnh hoặc nước chảy, nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, bao gồm bãi lầy khu rừng ngập mặn lộ thủy triều xuống thấp” - Định nghĩa kỹ sư quân đội Mỹ đề xuất định nghĩa thức Mỹ: “Đất ngập nước vùng đất bị ngập hoặc bão hòa nước bề mặt hoặc nước ngầm cách thường xuyên thời gian ngập đủ để hỗ trợ cho tính ưu việt thảm thực vật thích nghi điển hình điều kiện đất bão hòa nước” Đất ngập nước nhìn chung gồm: đầm lầy, đầm phá, đầm lầy bụi vùng đất tương tự Những định nghĩa theo nghĩa hẹp, nhìn chung xem đất ngập nước đới chuyển tiếp sinh thái (Ecotone), diện tích chuyển tiếp mơi trường cạn ngập nước, nơi mà ngạp nước đất gây phát triển hệ thực vật đặc trưng ( theo Coward cộng sự, năm 1979; Enny, năm 1985) Hiện nay, định nghĩa theo công ước Ramsar định nghĩa nhiều người sử dụng Theo Nghị định số 109/2003/ NĐ – CP ngày 23/9/2003, nước ta định nghĩa đất ngập nước sau: “Đất ngập nước vùng ngập nước thường xuyên hoặc tạm thời, nước chảy hoặc nước tù, nước ngọt, nước phèn, nước mặn hoặc nước lợ Đất ngập nước phân thành đất ngập nước ven biển, đất ngập nước nội địa.” Phân loại đất ngập nước Phân loại đất ngập nước theo công ước Ramsar: gồm 22 loại: Biển eo biển cạn (sâu 6m thủy triều thấp) Các cửa sông, châu thổ Các đảo nhỏ ngồi khơi Bờ biển có đá Bãi biển (bãi cát, sạn) Bãi bùn, bãi cát vùng gian triều Đầm lầy rừng ngập mặn, rừng ngập mặn Những đầm phá nước mặn hay nước lợ ven biển Ruộng muối (nhân tạo) Ao tôm, cá Các dòng chảy chậm (ở hạ lưu) Các dòng chảy nhanh (ở thượng lưu) Các hồ tạo nên dòng sông chết đầm lầy ven sông Hồ nước đầm lầy ven hồ Ao nước Hồ nước mặn, bãi sình lầy Các hồ chứa nước, đập Đồng cỏ, trảng cỏ trảng bụi ngập nước theo mùa Đồng lúa nước Đất có khả canh tác, đất tưới nước Rừng đầm lầy, rừng ngập nước thời kỳ Trũng than bùn Phân lọai đất ngập nước Việt Nam:Theo Nghị định số 109/2003/ NĐ – CP ngày 23/9/200, đất ngập nước phân thành đất ngập nước ven biển, đất ngập nước nội địa a Đất ngập nước ven biển : Đất ngập nước ven biển vùng ngập nước mặn, nước lợ ven biển, ven đảo có độ sâu không mét thuỷ triều thấp gồm: Vùng nuôi trồng thuỷ sản; Bãi cát, sỏi, cuội; Ruộng muối; Bãi bùn, lầy ngập triều; Đầm phá; Cửa sông; Đồng ven biển, ven sơng có ảnh hưởng thuỷ triều; Rừng ngập mặn; Thảm thực vật; Quần thể san hô b Đất ngập nước nội địa :Đất ngập nước nội địa vùng ngập nước ngọt, nước phèn gồm: Vùng đất lúa nước, ngập nước khác; Sông, suối, kênh rạch, mương, mặt nước chuyên dùng, thác nước; Hồ, ao; Đầm; Đ) Rừng tràm; Bãi bùn, lầy; Hang, động ngầm Các hệ sinh thái đất ngập nước: Các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển: - Các bãi lầy mặn ngập triều - Đất ngập nước có rừng ngập mặn - Các vùng đầm lầy ngập triều nước Các hệ sinh thái đất ngập nước nội địa: - Các vùng đầm lầy (hay sình lầy, bãi lầy) ngập nước - Các loại đất ngập nước ven sông suối - Rừng ngập nước nội địa vùng đất ngập nước nội địa chủ yếu Việt Nam 1.2 Tổng quan quản lý đất ngập nước Đất ngập nước (ĐNN) nguồn tài nguyên vô quan trọng hệ sinh thái người Tuy nhiên, ĐNN bị suy giảm nghiêm trọng Do quản lý bảo vệ ĐNN vấn đề quan trọng, cần tiến hành kịp thời 1.2.1 Khái niệm quản lý đất ngập nước - Khái niệm quản lý: Theo lý thuyết hệ thống: “ Quản lý tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống” (Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001) - Khái niệm quản lý đất đai Quản lý đất đai (Land administration - địa chính): Theo định nghĩa LHQ: Là trình lưu giữ cập nhật thông tin sở hữu, giá trị, sử dụng đất thông tin khác liên quan đến đất - Khái niệm quản lý đất ngập nước Từ hai khái niệm trên, ta định nghĩa quản lý đất ngập nước sau: “Quản lý đất ngập nước tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến vùng đất ngập nước, nhằm lưu giữ cập nhật thông tin sở hữu, giá trị chức đất ngập nước kinh tế, xã hội, sinh thái…; để từ sử dụng đưa định liên quan trực tiếp đến đất ngập nước, nâng cao giá trị 1.2.2 Nội dung quản lý đất ngập nước Năm 2003, Chính phủ Nghị định bảo tồn phát triển ĐNN (Nghị định số 109/2003/ NĐ – CP ngày 23/9/2003), Nghị định có Chương 27 điều Nghị định rõ nội dung quản lý Nhà nước ĐNN gồm: Điều tra, nghiên cứu vùng ĐNN Xây dựng chế sách, luật pháp bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng vùng ĐNN cho mục đích bảo tồn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Quản lý vùng ĐNN khoanh vùng bảo vệ Quản lý hoạt động khai thác nguồn lợi tiềm vùng ĐNN thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, du lịch, giao thông, thủy lợi, thủy điện lĩh vực khác có liên quan đến việc bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng, dặc biệt người dân sinh sống vùng ĐNN tham gia vào việc bảo vệ HST, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường vùng ĐNN Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN - Vai trò tạo sinh kế tài nguyên đất ngập nước Việt Nam ảnh hưởng đến hệ sinh thái Một phần năm (1/5) dân số Việt Nam có sinh kế chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp nguồn tài nguyên đất ngập nước Dó việc sử dụng bền vững đất ngập nước tảng cho an ninh lương thực, sức khỏe, phát triển nông nghiệp công nghiệp quốc gia Điều yêu cầu tiếp cận cho việc quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Bản đồ đói nghèo mức độ chịu ảnh hưởng đói nghèo cao vùng miền núi Tuy nhiên, mật độ người nghèo cao lại tập trung vùng ven biển, nơi có mật độ dân số cao.Mất an tồn lương thực đặc trưng nghèo đói người dân phụ thuộc vào vùng đất ngập nước đồng ven biển Số lượng người nghèo mẫn cảm nhóm đói nghèo vùng đồng lũ đất thấp vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam thách thức đáng kể ngành chịu trách nhiệm xóa đói giảm nghèo - Phát triển ni trồng thủy sản Từ góc nhìn kinh tế, yếu tố quan trọng hệ sinh thái đất ngập nước diện tích ni trồng thủy sản bao gồm không gian chất lượng nước phù hợp với phương thức nuôi trồng khác (Bảng 6, trang 46) Điều cộng đồng quyền địa phương xung quanh vùng đất ngập nước coi phát triển ni trồng thủy sản lược phát triển kinh tế xã hội sinh kế Hầu hết địa phương xây dựng quy hoạch nuôi trồng thủy sản hỗ trợ việc mở rộng diện tích ao đầm tăng mức độ thâm canh, ví dụ, trang trại ni tơm thâm canh Diện tích ni trồng thủy sản tăng cách nhanh chóng vùng đệm xung quanh khu bảo vệ toàn vùng đất ngập nước nơi chưa thành lập khu bảo vệ Tập quán gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái đất ngập nước Các mối đe dọa đất ngập nước (1) làm giảm diện tích đất ngập nước ranh giới vùng nước việc cải tạo đất thành ao nuôi trồng thủy sản, (2) làm rừng ngập mặn dẫn đến phá hủy đa dạng sinh học sinh cảnh sinh sản loài thủy sinh lồi chim, (3) nhiễm từ chất thải nuôi trồng thủy sản dẫn đến suy giảm chất lượng nước, (4) tăng trầm tích làm giảm tốc độ dòng chảy dẫn đến giảm khả hòa tan nước - Khai thác thủy sản tự nhiên Tài nguyên thủy sản nguồn lợi kinh tế quan trọng cộng đồng địa phương sống xung quanh vùng đất ngập nước, khu bảo vệ vùng đất ngập nước “mở” Các loài động vật thủy sinh bị đánh bắt bao gồm thương phẩm (cá, tôm, cua, ngao vạng, tôm hùm ) giống để nuôi trồng (tơm hùm no, cua, lồi cá ) để bán chỗ hoặc xuất Nhu cầu thị trường hàng hải sản ngày tăng nhu cầu thu nhập người dân địa phương, cộng đồng ngư dân truyền thống, làm tăng hoạt động đánh bắt thủy sản vùng đất ngập nước Vấn đề đánh bắt thủy sản mức vấn đề chung hầu hết vùng đất ngập nước Đánh bắt bất hợp pháp sử dụng hình thức hủy diệt, ví dụ dùng xung điện sử dụng lưới mắt nhỏ diễn hầu hết vùng đất ngập nước Đã có nhiều nỡ lực để ngăn chặn việc đánh bắt bất hợp pháp sử dụng hình thức hủy diệt Tuy nhiên, hình thức tiếp diễn quan chức năng, ví dụ, phòng quản lý nguồn lợi thủy sản, quyền xã, ban quản lý khu bảo vệ không đủ lực kỹ giải vấn đề Việc đánh bắt thủy sản bất hợp pháp phương thức hủy diệt diễn phổ biến vùng lõi vùng đệm khu bảo vệ Vườn Quốc gia Xuân Thủy Ngun nhân tình trạng đói nghèo nhóm sử dụng tài nguyên Kết là, tài nguyên thủy sản vùng đất ngập nước bị suy giảm Cùng với việc tăng số lượng người đánh bắt, lượng cá bắt trung bình