Cụ thé, nhiệm vụ của dé tài là làm rõ 3 vấn đề chính được thể hiện theo kếtcấu gồm 3 chương của chuyên đề: “Chương I: Lý luận chung về quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUAN LÝ
Dé tai:
QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGAN SACH CHO SU’ NGHIỆP GIAO DỤC — DAO TAO TREN DIA BAN THÀNH
PHO DIEN BIEN PHU, DIEN BIEN
Sinh viên thực hiện : Phan Thu Hăng
Lớp : Quản lý kinh tế 59A
Mã sinh viên :11171472
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà
Hà Nội, tháng 11/2020
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan kết quả và số liệu nghiên cứu trong chuyên đề thực
tập tốt nghiệp này là trung thực.
Em xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ trong chuyên đề này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong chuyên đề này đều được chỉ rõ nguồn
gốc, được tìm hiểu và phân tích một cách trung thực, phủ hợp với tình hình
thực tế.
Hà Nội, thang 11 năm 2020
Tác giả
Phan Thu Hằng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu thực hiện chuyên đề này, em đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thé, cá nhân đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu chuyên đề này.
Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giam hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Phòng Đào tạo của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đoàn Thị thu Hà, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học
và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các cán bộ tại Phòng Tài chính
— Kế hoạch, UBND thành phố Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quả trình thực tập, giúp đỡ em rất nhiệt tình trong việc thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu nghiên cứu cũng như đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài của mình để hoàn thành chuyên đề thực
tập tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, thang 11 năm 2020
Phan Thu Hằng
Trang 4MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN 22-56 St21221221221121121101111121121101111112 21.11 i
LOT CAM ON ooieccccccsscessesssesssesssessesssecssessssssecssecsssssssssecssessssssesssesssessesssecssesseseseeess ii
MỤC LUC oie ceccecccessesssesssesssessecssesssessvessecssesssesssessuessesssesssesseessesssesssessesssessseeaeess iii
DANH MỤC CHU VIET TAT oo ceccccccccccccsscssssssessessessessessessesssessessessessessseesess vi
DANH MỤC SO DO, BIEU DO - 5-5 5S 2E 1212111111111 viiiLOI MỞ ĐẦU ¿52-5 2E 2E12712112212711121121121111211 21111011 re |
CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYEN NGAN SACH NHA NUOC CHO SU NGHIEP GIAO DUC VA DAO TAO 3
1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước và ngân sách cấp huyện - . 3
IDN) 28-00 2a 3
1.1.2 Ngan 1o 0u ƯỚig.: 6
1.2 Quan ly chi thường xuyên ngân sách nha nước cho sự nghiệp giáo dục 7
1.2.1 Khái niệm và mục tiÊU . - + << 1331122211111 1115521111115 11 kkeree 7
1.2.2 Nguyên tắc quan lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp
GIAO AUC Va GAO tO oe ồồ.ồỒÖỒ.ằ 8 1.2.3 Nội dung quan ly chi thường xuyên ngân sách nha nước cho sự nghiệp giáo
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục và đào †ạO óc 3n + vn HH Hy Hy rệt 12
CHUONG II: THUC TRANG QUAN LY CHI THƯỜNG XUYEN NGAN
SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIAO DUC VA DAO TẠO THÀNH PHO ĐIỆN
BIEN PHU, TINH ĐIỆN BIEN 0o0 cccccccccescesscsscsssessessesssssessessesssessesnesseaes 16
2.1 Tổng quan về thành phó Điện Biên Phủ, Điện Biên -2:5¿ 16
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên thành phó Điện Biên Phủ l62.1.2 Đặc điềm kinh tế - xã hội thành phó Điện Biên Phủ -. 16
2.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cho su nghiệp giáo duc va dao
tạo trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 5-5 2< S332 s+ssveseszs 20
2.2.1 Công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sách thành phó Điện Biên Phủ
cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo giai đoạn 2017 — 2019 ««- 20
2.2.2 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách thành phó Điện Biên Phủ
cho sự nghiệp giáo dục va đào tạo giai đoạn 2017 - 2019 -«- 22
Trang 52.2.3 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách thành phố Điện Biên Phủ cho sự
nghiệp giáo duc va dao tạo giai đoạn 20177-20119 -c-ss-sssssseeresererse 26
2.2.4 Công tác thanh tra, kiêm tra quá trình quản lý và sử dụng chi thường xuyênngân sách thành phó Điện Biên Phủ cho sự nghiệp giáo dục và dao tạo giai đoạn
"0W 0 6 30
2.3 Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách thành phố Điện Biên
Phủ cho sự nghiệp giáo dục và dao tạo giai đoạn 2017 - 2019 - 31
2.3.1 Những kết qua dat đưỢC - ¿525x222 2E EEEEEEEEEEEEEEEEEExrrkerree 31
2.3.2 Nhitng han ch6 Nợ 322.3.3 Nguyên nhân của những hạn Ch6 ccecccsseessesssesssecssecsesssesssecstesseesseessees 34
CHUONG III: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN
LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHO ĐIỆN BIEN PHỦ -2- 52+ se ezez 35
3.1 Dinh hướng, mục tiêu phát triển giáo dục — dao tao của thành phó Điện Biên
IẺ0:ạna 35
3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục — đào tạo thành phó Điện Biên Phủ 353.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ đến
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo
dục và đào tạo thành phố Điện Biên Phủ 5-55 S222 <scs+2eesseeeezreere 36
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cho
GIAO CUC Noi 36
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân
sách cho giáo dục và đảo fạO - LH HH HH TH HH ng 37
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán dự toán chi thường xuyên ngân
sách cho giáo dục và đảo fạO - HH HH HH HH nh 37
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác thanh, kiểm tra chi thường xuyên ngân sách
cho giáo dục và đảO fạO - Ác LH TH TH HT ng Hiệp 38 3.2.5 Giải pháp khác -:- 2s 2<2EE2EE2E127112711271711711211.11 11.1 Cxe 38
3.3 Kiến Nh cceeccscscssessesssessessessssssessessessusssessessessusssessessussuessessessussessseesessesseeeseess 39
3.3.1 Đối với Nhà nước, BO Mganh 0 39
3.3.2 Đối với tỉnh Điện Biên - ¿2-22 S22 EEEEEEEEE E221 EEEcrkee 40
3.3.3 Đối với các cấp chính quyền thành phố Điện Biên Phủ - 40
iv
Trang 6KET LUẬN - 2552 2E22E1E21271211211221 7121121111112 211 111112 xeye
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5< se ssscssecs
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CNH - HDH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa
CNTT Công nghệ thông tin
NSTƯ Ngân sách trung ương
NVCM Nghiệp vụ chuyên môn
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Số liệu thống kê trường, lớp, hoc sinh, giáo viên của thành phố Điện Biên
Phủ giai đoạn 2017-2019 G2 SH TH HT HH HH ng 19
Bảng 2.2 Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục và dao
tạo thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 20177-2019 55555 *++<c++sexssess 21
Bảng 2.3 Dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục so với tổng
dự toán chi thường xuyên thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017 — 2019 22
Bảng 2.4 Tình hình thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp
giáo dục theo đối tượng sử dụng giai đoạn 2017-2010 -¿+cz+cs+cesrsez 24
Bang 2.5 Tình hình quyết toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục
và đào tạo thành phó Điện Biên Phủ giai đoạn 20177-2019 <+<<+++ 28
Bảng 2.6 Tình hình thanh tra, kiểm tra chỉ thường xuyên ngân sách cho sự nghiệpgiáo dục trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2019 30
vii
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO
Sơ đồ 1.1 Hệ thống quản lý ngân sách nhà nước - ¿+ scs+s+czzzzxzzez 5Biểu đồ 2.1 So sánh số kế hoạch và số thực hiện chi thường xuyên ngân sách cho sự
nghiệp giáo dục giai đoạn 217-220 Í -s + + x29 9v vn ng nh nh 23
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục thành phố Điện Biên Phủ
Bai Coan 0200/206 200727277 24
Biéu đồ 2.3 Chênh lệch dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệpgiáo dục và dao tạo thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2019 29
viii
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, giáo dục — dao tạo đã được nhìn nhận và đánh giá là có vai trò
quan trọng trong việc phát triển KT-XH Phát trién GD&DT là điều kiện cần giúpphát triển KT-XH nhanh và bền vững bằng việc nâng cao dân trí và năng suất laođộng, tạo ra nguồn lao động có trí tuệ, tay nghề cao — những yếu tố cần thiết dé
thúc đây sự phát triển và tiến bộ của mỗi quốc gia
Tại Việt Nam, phát triển giáo dục — đảo tạo luôn được xác định là “quốcsách hàng dau, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân” Đảng luôn nhấn mạnh vaitrò của GD&DT trong các kỳ Đại hội, khang định: “Phát triển GD&DT là điềukiện phát huy nguồn lực con người, đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư phát triển”
Ý thức được vi trí của GD&DT đối với sự phát triển quốc gia nên Nhà nước
luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho ngành Các khoản chi NSNN cho sự nghiệp
giáo dục, đặc biệt là chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT luôn chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu NSNN Từ đây, quản lý chi thường xuyên NSNN choGD&DT cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt bởi tầm quan trọng của nó đối với
sự phát triển GD&DT cũng như KT-XH: Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệpGD&DT có tác động trực tiếp tới chất lượng day và học của các don vi sự nghiệptrường học Ngoài ra, nó còn là một công cụ quan trọng giúp GD&DT phat triển
theo đúng định hướng và mục tiêu của Đảng và Nhà nước.
Trong giai đoạn qua, việc quan lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
GD&DT ở thành phố Điện Biên Phủ, Điện Biên đã đạt được một số thành tựu nhấtđịnh Chi thường xuyên NSNN ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của ngành
GD&DT Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục ngày càng chặt chẽ và có
hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh đó quan ly chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
GD&DT tại thành phố vẫn còn nhiều bat cập cần được nghiên cứu dé cải thiện vànâng cao hiệu qua quản lý các khoản chi, nhất là trong điều kiện nguồn thu ngânsách của thành phố còn hạn hẹp
Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cho
sự nghiệp giáo dục — đào tạo trên địa bàn thành phố Điện Biên Phú, Điện Biên”làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Trang 11Cụ thé, nhiệm vụ của dé tài là làm rõ 3 vấn đề chính được thể hiện theo kết
cấu gồm 3 chương của chuyên đề:
“Chương I: Lý luận chung về quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Chương IT: Thực trạng quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp
giáo dục và đào tạo thành phá Điện Biên Phủ
Chương II: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chỉ thường
xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục va đào tạo thành phố Điện Biên Phi.”
Đối tượng nghiên cứu của chuyên dé là công tác quản lý chi thường xuyênngân sách cho sự nghiệp GD&DT tại thành phô Điện Biên Phủ Qua nghiên cứu
cơ sở lý luận và thực trạng, chuyên đề có đề xuất một số giải pháp và kiến nghịnhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách cho GD&DT tai địa phương
Phạm vi nghiên cứu của chuyên dé là quan lý chi thường xuyên ngân sáchcấp huyện cho sự nghiệp GD&DT tại thành phô Điện Biên Phủ, trong đó bao gồm
các câp học mâm non, tiêu học và THCS.
Trang 12CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGAN SACH NHA NUOC CHO SU
NGHIEP GIAO DUC VA DAO TAO
1.1 Hệ thống ngân sách nha nước và ngân sách cấp huyện
1.1.1 Ngân sách nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước
Ngân sách — “budget” là một cụm từ có nguồn gốc xuất xứ từ các nước Tây
Âu và Bắc Mỹ, nó được hiéu là dự kiến thu chi quỹ bằng tiền khi du nhập vào ViệtNam vào đầu thế kỷ 20
Theo danh mục thuật ngữ trong giáo trình Quản lý học, “Ngân sách
(Financial budget) là kế hoạch tác nghiệp được thể hiện bang tién cho từng hoạtđộng cụ thé trong từng thời gian cụ thé.”!
Hiện nay, “ngân sách” được các nước trên thế giới hiểu là “một tài liệu tàichính được sử dụng dé dự toán các khoản thu nhập và chỉ tiêu trong tương lai của
cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà nước.” Trong đó:
e Ngân sách cá nhân là một “kế hoạch” tài chính mà phân bổ thu nhập cá
nhân trong tương lai đối với các chi phí, tiết kiệm và trả nợ
e Ngan sách của các tổ chức doanh nghiệp là một kế hoạch (dự toán) cho một
thời gian xác định Nó bao gồm doanh số bán hàng theo kế hoạch và các
khoản thu, số lượng tài nguyên, chỉ phí, tài sản, công nợ và dòng tiền Nóthé hiện các kế hoạch chiến lược của các doanh nghiệp kinh doanh, các tô
chức hoặc các sự kiện trong một thời kỳ.
e NSNN là tài liệu “dự toán” các khoản thu chi của Nhà nước cho một năm
tài chính, được thông qua bởi cơ quan lập pháp.
KN cơ bản về NSNN ở Việt Nam được định nghĩa tại khoản 14, điều 4 Luật
NSNN năm 2015: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan
1 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà và Đỗ Thị Hải Hà (2017), Quản lý học, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Trang 13nhà nước có thấm quyên quyết định dé bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước.”?
1.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước
“Thu NSNN là quá trình nhà nước sử dụng quyền lực dé huy động một bộphận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêucủa Nhà nước.”3
Thu NSNN được phân thành rất nhiều loại, dựa vào các tiêu chí khác nhau
mà các khoản thu NSNN được phân loại thành thu trong nước và thu từ nước ngoài
(Căn cứ vào nguồn phát sinh các khoản thu); thu thường xuyên va thu khôngthường xuyên (Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh tế); thu trong cânđối NSNN và thu bù đắp thiếu hụt (Căn cứ vào yêu cầu động viên vốn)
1.1.L3 Chỉ ngân sách nhà nước
“Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm thựchiện các nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ Nội dung chi ngân sách rất đadạng, điều này xuất phát từ vai trò quản lý vĩ mô của NSNN trong việc phát triểnkinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà
nước; chi trả nợ của nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định
của pháp luật.”
1.1.1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước
“Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thé các cấp ngân sách có mối quan
hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện việc thu, chỉ của mỗi cấp ngân sách.”Š
Ở Việt Nam, hệ thống NSNN dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là “nguyên tắc
đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính quốc gia” và “nguyên tắc tập trung dân
7 39
chủ.
2 Khoản 14, điều 4 Luật NSNN 2015.
3 Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009, t79), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
Trang 14Theo điều 6, Luật NSNN 2015, hệ thống NSNN bao gồm NSTƯ và NSĐP,
trong đó NSĐP gồm NS của các cấp chính quyền địa phương
Hệ thống quản lý NSNN gồm:
“Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp chocấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địaphương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địaphương.”
“Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho
câp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi
1.1.1.5 Cân đối ngân sách nhà nước
“Cân đối NSNN Nhằm mục đích đảm bảo tài chính cho Nhà nước thực hiện
được tốt nhất chức năng, nhiệm vụ của mình, chứ không phải đơn giản chi dé tổngthu và tổng chi bằng nhau
Cân đối NSNN phải đảm bảo không chỉ cho tông thu cân bằng với tông chỉ,
mà còn phải đảm bảo cho cơ cấu thu, chi hợp lý; mối quan hệ về lượng giữa thu
6 Khoản 13, điều 4, Luật NSNN 2015
7 Khoản 15, điều 4, Luật NSNN 2015
Trang 15chỉ NSNN và thực trạng nền kinh tế; mối quan hệ hợp lý giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương ”Š
Cân đối NSNN vừa là một công cụ tài chính — tiền tệ giúp nhà nước thực
hiện các chính sách KT-XH, vừa bi ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu KT-XH.
1.1.2 Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước cấp huyện
NS cap huyện đã được xác định lại vai trò va nhiệm vụ của minh cùng với
công cuộc CNH — HĐH đất nước tại Đại hội Dang lần thứ VI Vào ngày27/11/1989, HĐBT đã ra nghị quyết số 186/HDBT về phân cấp quản lý NSĐPtrong đó có NS cấp huyện Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa IX khăng định: “Ngânsách quận, huyện là một cấp ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
NSNN trên phạm vi dia bàn quận, huyện.”?
NS cấp huyện là công cụ quan trọng giúp chính quyền địa phương thực hiện
ồn định và phát triển KT-XH tai địa phương NS cấp huyện bao gồm các khoảnthu chỉ nằm trong dự toán trong một năm NS do HĐND huyện giao UBND huyện
thực hiện.
1.1.2.2 Nhiệm vụ chỉ của ngân sách cấp huyện
“Chi đầu tư phát triển: Là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi
đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của
”!0 Chi đầu tư phát triển của NS cấp huyện là chi đầu tư cho các công
pháp luật.
trình, hỗ trợ doanh nghiệp do địa phương quản lý.
“Chi thường xuyên: Là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm baođảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
hỗ trợ hoạt động của các tô chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên
của Nhà nước về phát triên kinh tê - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.”!! Các
8 Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009, t365), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
Quốc hội khóa IX
10 Khoản 4, điều 4, Luật NSNN 2015.
11 Khoản 6, điều 4, Luật NSNN 2015
Trang 16hoạt động KT-XH, GD&DT, y tế; nhiệm vụ an ninh quốc phòng do địa phương
quản lý và thực hiện Hoạt động của các cơ quan nhà nước tại địa phương.
Chi trả nợ gốc va lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư
Chi b6 sung quỹ dự trữ tài chính
Chi bé sung cho ngân sách cấp dưới
Căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSPP, HĐND cấp huyện quyếtđịnh giao nhiệm vụ thu chi cho từng cấp NS chính quyền địa phương theo quy định
của Luật NSNN.
1.2 Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu
1.2.1.1 Khái niệm
Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD&DT là một bộ phận thuộc quản lý
NSNN và cũng là một phan của công tác QLNN
Quan lý chi NSNN cho GD&DT là “Phân công, phân cấp và xác định cụ
thé nhiệm vụ, thâm quyền, trách nhiệm về lĩnh vực giáo dục của các Bộ, UBND
các cấp và các cơ quan có liên quan, đồng thời phát huy cao nhất tính chủ động,
sáng tạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp trong việc thực hiện chức trách và
nhiệm vụ được giao.”!2
Quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD&DT là quá trình tác động của
nhà nước thông qua lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và thanh, kiêm tracác khoản chi thường xuyên cho sự nghiệp GD&DT nhằm duy trì bộ máy ngành,thực hiện đúng chủ trương và mục tiêu phát triển giáo duc — dao tao
1.2.1.2 Mục tiêu
Mục tiêu của quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT là
quản lý chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi thường xuyên NSNNcho GD&DT tuân thủ đúng pháp luật và được kiểm soát chặt chẽ trong quá trình
trước, trong và sau khi xuât quỹ.
12 Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010, Quy định trách nhiệm
quản lý nhà nước về giáo dục.
Trang 17Quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD&DT phải thực hiện được các
nhiệm vu chi - chi tiêu đầy đủ, hợp lý, kịp thời các yêu cầu phát triển GD&DTtrong từng giai đoạn cụ thê
Quan lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT nhằm đảm bảohiệu quả, đúng mục đích, định mức chỉ tiêu, thực hành tiết kiệm, chống thất thoátlãng phí, góp phần khuyến khích phát trién GD&DT
1.2.2 Nguyên tắc quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục và đào tạo
Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT là một phan thuộc chi
thường xuyên NSNN Do đó, quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
GD&DT cũng đảm bảo tuân thủ theo các nguyên tắc quan lý chi NSNN nói chung
như:
- “Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ”: Đây là nguyên tắc có tầmquan trọng đặc biệt trong quản lý NSNN Nguyên tắc này thể hiện trọng sự phâncông và phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyên, các cơ quan quản lý trongmọi khâu của chu trình NS, dam bảo sự thống nhất trong huy động và phân bổ NS,
đồng thời đảm bảo phát huy tính chủ động của các cá nhân, tô chức, địa phương
trong từng hoàn cảnh cụ thé.
- “Nguyên tắc quan lý theo dự toán”: Lập dự toán là khâu đầu tiên của chu
trình quản lý chi NSNN, ảnh hưởng trực tiếp tới tính hiệu quả của công tác này
Do đó, quản lý theo dự toán giúp đơn vị quản lý chủ động trong quá trình quản lý
chi, đồng thời đây cũng là căn cứ dé giám sát, quan lý các khoản chi, cơ sở dé cân
đối NS, tạo điều kiện thực hiện NS
- “Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn”: Tính toàn diện của NSNN phải được đảmbảo — các khoản chi phải được thực hiện đúng mức, đúng kế hoạch và đều đượcghi vào trong các tài liệu về NS
- “Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả”: Dam bao chi đúng, chi đủ đồng thời
tiết kiệm và đảm bảo hiệu quả của các khoản chi Đây là yêu cầu tất yêu trong hoạt
động QLNN trong điều kiện thực tế nhu cầu chi tăng mà thu còn chưa triệt đề
- “Nguyên tắc công khai minh bạch”: Công khai NSNN bằng các tài liệunhư dự toán, quyết toán, số thực hiện NS sẽ tạo điều kiện cho người dân có thể
Trang 18giám sát, kiểm soát hoạt động của Nhà nước trong các quyết định thu, chi NS, giúp
hạn chế, chống lãng phí NS, tăng tính hiệu quả
- “Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách”: Cân đối NSNN là cân bằng cả
về thu, chi và cả sự hợp lý trong cơ cấu thu chi NS giữa các ngành, giữa trung ương
và địa phương giúp thực hiện mục tiêu ồn định, công băng và hiệu quả
- “Nguyên tắc chỉ trả qua KBNN”: Đây là một biện pháp giúp Nhà nước
giám sát các hoạt động thu chi của các đơn vi, cơ quan KBNN giám sát mọi khoản
chi và có quyền từ chối chi trả cho các khoản chi sai định mức, sai chế độ và quy
định của pháp luật.
1.2.3 Nội dung quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo
1.2.3.1 Lập và phân bồ dự toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước
Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách là dự trù các khoản chi thường
xuyên ngân sách trong một năm NS Lập dự toán NS là bước đầu tiên trong quátrình quản ly NS, có ý nghĩa quyết định đối với các khâu còn lại Dự toán chi NS
cho biết số tiền ước lượng cần chi trong năm ké dé thực hiện những công việc đã
chi NS của từng don vi trực thuộc tỉnh.
Các don vị, cơ sở GD&DT căn cứ vào số kiểm tra, văn bản hướng dẫn tiễnhành lập dự toán cho năm kế hoạch và gửi bản thảo VỀ cơ quan tài chính hoặc đơn
vị dự toán cấp trên Chi NS cho sự nghiệp GD&DT phải can cứ vào chỉ tiêu đượcgiao như số lượng giáo viên, học sinh và các hướng dẫn của cấp trên đề lập dựtoán dựa trên khả năng bồ trí CTX ngân sách cho GD&DT; Các chính sách, định
mức được ban hành; Tình hình quan lý chi thường xuyên NSNN cho GD&DT các năm trước.
Hàng năm, Dự toán chi thường xuyên NSNN cho GD&DT được tổng hợpcùng với dự toán chi NSĐP và trình cấp có thâm quyền phê duyệt
Trang 19Sau khi được thông qua, dự toán sẽ được xem xét chỉnh lý lại cho phù hợp
bởi cơ quan Tài chính Sau khi xem xét điều chỉnh Nhà nước chính thức phân bố
và giao dự toán CTX cho ngành, cấp, đơn vi sự nghiệp GD&DT thông qua hệ
thống KBNN (“Quốc hội phân bổ dự toán ngân sách trung ương; HĐND các cấpphân bồ dự toán ngân sách cấp mình.”13),
Việc lập dự toán chỉ thường xuyên chỉ được coi là hoàn tất và đúng pháp
luật khi kết thúc vào thời điểm trước ngày 31/12 năm báo cáo
Phương pháp lập dự toán chỉ thường xuyên Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT sử dụng
phương pháp tiếp cận từ dưới lên Các nội dung chi của NSNN sẽ được xây dựng
từ những đơn vị cấp thấp nhất là các trường học trên cơ sở các hướng dẫn của cấp
trên, sau đó được tổng hợp thành dự toán chi của toàn ngành
1.2.3.2 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước
“Căn cứ vào dự toán ngân sách được cấp có thâm quyền giao, các cơ quanđược bố trí kinh phí đề thực hiện các khoản chỉ theo dự toán Quá trình chuyên từnhững chỉ tiêu chi ghi trên bảng dự toán ngân sách thành hiện thực gọi là chấp
hành dự toán Mục tiêu cơ bản của chấp hành dự toán chi thường xuyên là đảm
bao phân phối, cấp phát và sử dụng nguồn chi hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.”14
Việc chấp hành CTX ngân sách cho sự nghiệp GD&DT phải tuân thủ cácnguyên tắc sau:
- Thực hiện đúng định mức từng khoản chi theo dự toán đã được giao.
- Tuân thủ trình tự cấp phát, quy định về quyền hạn và trách nhiệm của mỗi
cơ quan như đã quy định.
- Được thủ trưởng đơn vị hoặc người được uỷ quyền quyết định chi
- Phòng/Sở TC-KH và KBNN phối hợp kiểm tra, kiểm soát tình hình quản
lý NSNN ở các đơn vị, trường học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách
Quá trình chấp hành dự toán chỉ trên thực tế chắc chắn sẽ có những chênhlệch nhất định so với dự toán do khả năng dự đoán diễn biến KT-XH chưa cao và
13 Luật NSNN 2002
1 Dương Đăng Chinh, Pham Văn Khoan (2009, t109), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
10
Trang 20các khoản chi đột xuất trong QTQL Vì vậy, cần có sự điều phối linh hoạt nhưng
cũng cần tránh sự quá cứng nhắc hoặc quá tùy tiện làm giảm tính hiệu quả chi
Hướng dẫn của Bộ GD&DT - Bộ Tài chính quy định: “trong trường hop
các cơ sở giáo dục chuẩn chỉ sai chế độ, sai mục đích hoặc vượt quá dự toán thì cơquan tài chính và kho bạc các cấp có quyên từ chối cấp phát kinh phí cho các cơ
sở giáo dục — đào tao nay.”
1.2.3.3 Quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước
“Quyết toán ngân sách là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách Mụcđích của quyết toán ngân sách là tổng kết đánh giá lại toàn bộ quá trình thu, chỉngân sách trong một năm, cung cấp đầy đủ thông tin về quản lý điều hành thu chỉcho những người quan tâm, rút ra kinh nghiệm và bài học cổ sung cho công tác lập
ngân sách cũng như chấp hành ngân sách những chu trình tiếp theo.” !6
Quyết toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT được lập từ
đơn vị cơ sở và tổng hợp lên trên theo hệ thống các cấp dự toán và các cấp NS
Theo Quyết định số 257-TC/CDKT ngày 1/6/1990 của Bộ Tài chính, “các
cơ quan quản lý Giáo dục - Đào tạo, các trường học, cơ sở Giáo dục - Đào tạo có
trách nhiệm chấp hành nghiêm túc các chế độ và chính sách Nhà nước đã quy định
về công tác quản lý, kiểm tra, giám sát tài chính, hạch toán kế toán, lập các báo
cáo kế toán hàng quý và hàng năm.”
Quản lý quá trình quyết toán chi thường xuyên NSNN phải chú ý các yêucầu sau:
- Tính chính xác của số liệu quyết toán phải được đảm bảo Số liệu phải
theo đúng nội dung dự toán được giao và mục lục NSNN Tính chính xác của các
số liệu này do thủ trưởng các đơn vi chịu trách nhiệm
- Số quyết toán NSNN phải được phép hạch toán chi theo quy định cụ thé
- BCQT phải có xác nhận của KBNN khi trình HĐND phê chuẩn
15 Bộ GD&ĐT — Bộ Tài chính (1994), Thông tư liên Bộ Giáo dục — Đào tạo — Tài chính Hướng
dẫn quản lý ngân sách GD&ĐT, Hà Nội
18 Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009, t113), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
11
Trang 21Việc quyết toán chi thường xuyên NSNN cho GD&DT được thực hiện cùng
với quyết toán chỉ NSNN hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương
theo quy định của Luật NSNN hiện hành.
Quyết toán CTX ngân sách cho sự nghiệp GD&DT sẽ giúp các cơ quanquản lý phân tích đánh giá quá trình chấp hành NS, làm cơ sở cho việc điều chỉnhcác mức phân bổ CTX ngân sách cho GD&ĐT đồng thời giúp nâng cao ý thức
trách nhiệm của các đơn vi sử dung NS.
1.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước
Chu trình quản lý chi NS không thê thiếu khâu thanh, kiểm tra Nó đóng vaitrò kiêm định, đảm bảo và đánh giá hiệu quả của quản lý kinh phí, đồng thời đảmbảo việc thực hiện ngân sách đúng pháp luật, đúng mục tiêu đề ra, tránh thất thoát
NSNN.
Thanh, kiểm tra quá trình chấp hành NS phải được diễn ra thường xuyêndưới nhiều hình thức như kiểm tra nội bộ và kiểm tra hành chính; Kiểm tra, giámsát thông qua nghiệp vụ cấp phát kinh phí do KBNN chịu trách nhiệm thực hiện;Kiểm tra, giám sát định kỳ; Kiểm tra, giám sát đột xuất
Mục tiêu của việc thanh, kiểm tra là đảm bảo quá trình thực hiện dự toán
NS diễn ra đúng quy định pháp luật, cân đối và hợp lý giữa các khoản chi; đánh
giá hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản công.
Khi thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu phát hiện vi phạm, chi sai chế độ, các
cơ quan Tài chính và KBNN có quyên đình chỉ cấp kinh phí cho đơn vị vi phạm
đồng thời có thâm quyền thu hồi vào NSNN những khoản chi sai chế độ và báo
cáo dé cơ quan cấp trên xem xét xử lý vi phạm tùy theo mức độ và tinh chat vi
phạm theo quy định của pháp luật.
1.2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo
1.2.4.1 Yếu tổ thuộc chính quyén
Bộ máy quản lý
© Cơ cấu tô chứcHiệu quả của chỉ NSNN bị ảnh hưởng, chỉ phối và quyết định bới cơ cấu tổchức bộ máy quản lý Vì vậy, phải quy định rõ ràng và cụ thể các chức năng, nhiệm
12
Trang 22vụ, quyền hạn và sự phối hợp của từng phòng ban; tránh sự chồng chéo nhiệm vụ,tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, tránh việc thiếu trách nhiệm, lạm dụngquyên hành trong công việc.
Chi NSNN cho GD&DT là khoản chi lớn của NSNN Nhà nước đã tô chứcmột bộ máy bao gồm các cơ quan như UBND các cấp, Sở/phòng Tài chính,
Sở/phòng GD&DT, KBNN để có thể kiểm soát toàn diện Chi NSNN cho ngànhGD&DT Đây là các cơ QLNN theo ngành và quan lý cả về mặt tài chính
e Nhân sự
Hiệu quả quản lý CTX ngân sách cho giáo dục bị ảnh hưởng lớn bởi trình
độ của cán bộ tham gia quản ly chi NSNN tại các don vi, trường học.
Lãnh đạo địa phương phải nắm vững các lý thuyết về quản lý NSNN và
phải thực hiện quản lý toàn diện ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách
Vì các cán bộ QLTC ở các trường học là người trực tiếp quản lý vốn NSNNchi cho GD&DT cho nên họ có vai trò quan trọng với hiệu quả sử dụng vốn NSNN
cho ngành Đội ngũ cán bộ này cần đáp ứng yêu cầu về NVCM tài chính trong quá
trình tham mưu phân bổ và quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cho ngành Khi
trình độ của cán bộ tham gia vào quá trình quan lý chi ngân sách tốt sẽ giúp chi
ngân sách tiết kiệm, hiệu qua, đáp ứng yêu cầu QLTC
Cơ chế phân cấp và phối hợp trong quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho
GD&DT
Phân cấp quản ly chi thường xuyên NSNN giúp xác định phạm vi, tráchnhiệm và quyền hạn của các cấp địa phương trong việc quản lý CTX ngân sách,gan các hoạt động NS với các hoạt động KT-XH
Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&DT đang được phân
cấp mạnh hơn cho các cấp chính quyền cơ sở, tạo sự chủ động trong quản lý NSNNphục vụ phát triển GD&ĐT tại các đơn vị, địa phương Tuy nhiên, dé cong tac
quản lý chi thường xuyên ngân sách đạt được hiệu quả cao cần có sự phối hợp, liên
kết chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan như:
+ Sự phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với Phòng TC-KH trong việc lập dựtoán chi gắn nhiệm vụ với nguồn kinh phí dé cân đối đáp ứng yêu cầu của ngành
giáo dục.
13
Trang 23+ Sự phối hợp của KBNN trong quá trình xét duyệt và thanh toán cho cácđơn vị sự nghiệp dé tránh tình trạng tồn quỹ dự toán trong khi các đơn vị vẫn phải
đi vay dé đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ chi
+ Sự chủ động của các đơn vi sự nghiệp, trường học trong công tác quản lý,
tổng hợp và báo cáo số liệu đầy đủ, chính xác cho cơ quan cấp trên đúng thời hạnquy định Đồng thời chủ động công khai ngân sách trong quản lý chỉ thường xuyên
NSNN.
1.2.4.2 Yếu tổ khách quan
Chính sách và thể chế chung của nhà nướcChính sách và thé chế của Nhà nước là một tác nhân lớn, chi phối và tạo
hành lang pháp lý cho các hoạt động trong quá trình quản lý chi NSNN tại mọi
khâu trong chu trình NS.
Thẻ chế tài chính cũng là một yếu tố có tác động nhất định đến hiệu quả
quản ly NS Quản lý chi có đạt được hiệu qua cao hay không là nhờ vào tinh đúng
đắn và hợp lý của các thể chế tài chính được ban hành
Tình hình KT-XH của địa phương
Kinh tế và nguồn lực tài chính có sự ảnh hưởng và tác động qua lại mạnh
mẽ lên nhau Kinh tế càng ổn định và phát triển càng tao sự vững chắc của tàichính, từ đó nguồn chi thường xuyên NSNN cũng ngày càng 6n định, công tác
quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD&DT cũng hiệu quả hon.
Sự 6n định về chính trị - xã hội cũng là cơ sở để mọi nguồn lực quốc gia
phát triển Ngoài ra, nó còn giúp thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, thúc day
sự phát triển kinh tế đồng thời tăng cường nguồn lực tài chính - nguồn chi thường
xuyên NSNN cho GD&DT.
Hệ thống CNTT, phương tiện và CSVC quản lý chỉ thường xuyêN NSNN
cho sự nghiệp GD&DT
Phát triển hệ thống CNTT, nâng cao trình độ ứng dụng CNTT trong quản
lý chi NS giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSNN Hệ thống thông tin được
đảm bảo nhằm lưu giữ số liệu, chứng từ của việc thu chi ngân sách, giúp quá trìnhquản lý diễn ra nhanh chóng, khoa học, đồng thời là cơ sở cho việc lập dự toán,quyết toán cũng như thanh, kiểm tra
14
Trang 24Điều kiện CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác tài chính như máy tính,
mạng internet, máy in, máy fax cũng là yếu tố quan trọng tác động đến năng suất
và hiệu quả công tác QLTC tại các trường học, cơ quan.
15
Trang 25CHƯƠNG II: THỰC TRANG QUAN LÝ CHI THUONG
XUYEN NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO THÀNH PHO ĐIỆN BIEN PHU, TINH ĐIỆN
BIEN
2.1 Tổng quan về thành phó Điện Biên Phủ, Điện Biên
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên thành phố Điện Biên Phi
Thành phó Điện Biên Phủ là thành phố tinh ly tỉnh Điện Biên nằm ở phíaTây Bắc Tổ quốc, có tọa độ địa lý từ 21021’ đến 21028’ vĩ độ Bắc và từ 102059”đến 103005’ kinh độ Đông với tổng diện tích là 308,18 km2
“Thành phố Điện Biên Phủ năm trên trục đường giao thông quan trọng
Quốc lộ 279 và quốc lội 6; Có Cảng hàng không quốc tế Điện Biên Phủ là đường
hàng không quan trọng nối Điện Biên — Hà Nội và Điện Biên — Hải Phong
Năm 1991 thành lập thị xã Điện Biên Phủ trên cơ sở sáp nhập diện tích của
xã Thanh Minh, 1/2 thị tran Điện Biên và 1 phần nhỏ diện tích của xã Thanh Luông
đề thành lập thị xã Điện Biên Phủ Năm 2004 sáp nhập thêm 1/2 diện tích còn lạicủa thị tran Điện Biên trước đây và sáp nhập thêm khoảng 1/4 diện tích xã Thanh
Nua, khoảng 1/6 diện tích xã Thanh Luông vào thành phó Điện Biên Phủ dé thành
lập các phường, xã mới Hiện nay thành phố Điện Biên Phủ gồm 7 phường: Mường
Thanh, Tân Thanh, Thanh Bình, Noong Bua, Him Lam, Nam Thanh, Thanh Trường và 2 xã là: Thanh Minh, Tà Lèng.”!
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phi
2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế
Giai đoạn 2016 — 2020, cơ cau kinh tế thành phố Điện Biên Phủ có sự tăngtrưởng và chuyên dịch tích cực Tổng sản phẩm bình quân đầu người năm 2019 là3.825 USD/người/năm; thu nhập bình quân dau người là 76,18 Trđ/người/năm Cơcấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng xác định, trong đó: khu vực thươngmại — dịch vụ - du lịch chiếm 63,65%; khu vực công nghiệp — xây dung chiếm
17 'Giới thiệu', Cổng thông tin điện tử thành phố Điện Biên Phủ từ:
http://todienbienphu.dienbien.gov.vn/vi/about/
16
Trang 2633,86%; khu vực nông — lâm nghiệp — thủy sản chiếm 2,49% Tổng mức lưu
chuyền hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 5.110,68 tỷ đồng, đạt 103,25% kếhoạch và tăng 396,39 tỷ đồng (tương đương tăng 8,41%) so với năm 2018
Tuy nhiên, kinh tế còn phát triển chưa đồng đều giữa các vùng: nguồn lựcđầu tư còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH
Thành phó Điện Biên Phủ tiếp tục hỗ trợ người dân phát triển sản xuất; day
mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật dé nâng cao giá trị sản pham nông nghiệp; quan
tâm đầu tư, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi Hàng năm, tô chức thựchiện tốt Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, triển khai các mô hình chănnuôi, trồng trọt có khả năng mang lại giá trị kinh tế cao và phát huy được lợi thế
của địa phương.
2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội
Tổng dân số năm 2018 của thành phố Điện Biên phủ là khoảng 80.366người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 30% dân số toàn thành phó
Năm 2019, toàn thành phố có 91,5% tổ dân phó, bản; 96,2% gia đình và
100% cơ quan đạt tiêu chuẩn văn hóa; 6/7 phường đạt chuẩn văn minh đô thị; 2/2
xã đạt chuẩn nông thôn mới
Đến hết năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo thành phố giảm còn 0,32% (toàn thànhphố còn 49 hộ nghèo) Hỗ trợ giải quyết việc làm mới cho 2.155 lao động, đạt102% kế hoạch năm 2019
Thành phố thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, nâng cao chat lượng
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Duy trì 100% các phường, xã đạt bộ tiêu
chí quốc gia về y tế
Tổng kết năm học 2018 — 2019, thành phố hiện có 33 trường học công lập
và 2 trường mầm non tư thục với tông số 446 lớp Các trường học đã làm tốt côngtác duy trì và nâng cao các tiêu chí đạt chuẩn quốc gia, hiện thành phố có 31/33trường công lập đạt chuẩn quốc gia Đến tháng 12/2019, toàn thành phố duy trì
chuẩn xóa mù chữ mức độ I, PCGD mam non cho tré 5 tuổi, PCGD tiểu học mức
độ I, PCGD THCS mức độ I và PCGD tiêu học mức độ II
Tình hình an ninh chính tri, trật tự an toàn xã hội tại thành phố tương đối
ồn định Tuy nhiên vẫn còn tiềm an các yếu tô gây mat ôn định như: tội phạm ma
17