Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận hoàng mai, thành phố hà nội luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý tài chính công
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH MAI THỊ HẰNG CQ54/01.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG : 01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BÙI TIẾN HANH HÀ NỘI – 2020 i Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) Mai Thị Hằng SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 ii Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục- Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TC-KH Tài chính- Kế hoạch UBND Ủy ban nhân dân SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 iii Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1.1 Khái quát chung nghiệp giáo dục 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục………………………………………………… 1.1.1.2 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế xã hội nay………………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 1.1.2.1.Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục…………………………………………………………………………….6 1.1.2.2.Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục…………………………………………………………………………….7 1.1.3 Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 1.1.4 Vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục…………………………………………………………………………9 1.2.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 10 1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 10 1.2.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 12 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 16 SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 iv Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 19 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI 19 2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai 19 2.1.2 Khái quát nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai 21 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI 27 2.2.1.Nhiệm vụ chi, định mức phân bổ dự tốn mơ hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai 27 2.2.1.1.Nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai……………………………………………… 2.2.1.2 Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hồng Mai……………………………… 2.2.1.3 Mơ hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hồng Mai………………………………………… 2.2.2.Lập dự tốn chi thường xun ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai 30 2.2.3.Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai 35 2.2.4 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai 42 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TRONG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 43 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.2 Hạn chế bất cập 45 2.3.2.1 Hạn chế…………………………………………………………………45 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế bất cập………………………………46 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI 48 SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 v Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ HOÀN THIỆT QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HOÀN MAI 48 3.1.1 Phương hướng phát triển giáo dục quận Hoàng Mai 48 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hồng Mai………………………… 49 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI 50 3.2.1 Giải pháp lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 50 3.2.2 Giải pháp chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 51 3.2.3 Giải pháp toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 51 3.2.4 Các giải pháp khác (Phân cấp nhiệm vụ chi, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục, mơ hình quản lý,…) 52 3.3 KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 vi Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Quy mô giáo dục địa bàn quận Hoàng Mai 22 Bảng 2.2 Đánh giá học sinh tiểu học quận Hoàng Mai 2017 – 2019 24 Bảng 2.3 Đánh giá học lực học sinh THCS quận Hoàng Mai 2017 – 2019 25 Bảng 2.4 Dự toán chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai từ năm 2017 – 2019 Bảng 2.5 Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục theo nội dung chi quận Hoàng Mai Bảng 2.6 Cơ cấu chi tiết nhóm chi cho người Bảng 2.7 Cơ cấu chi tiết nhóm chi nghiệp vụ chuyên mơn Bảng 2.8 Cơ cấu chi tiết nhóm chi khác SV: Mai Thị Hằng 34 36 37 39 41 Lớp: CQ54/01.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Sự nghiệp giáo dục đào tạo ln có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, quốc gia phát triển Việt Nam Giáo dục tảng văn hóa, sở hình thành nhân cách, phẩm chất ý thức cá nhân xã hội Nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người Từ thực tiễn lịch sử “Chiếu lập học” vua Quang Trung có câu: “ Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục Muốn trị nước, phải trọng dụng người tài” Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính tầm quan trọng giáo dục khoản chi NSNN cho giáo dục đặc biệt coi trọng Hàng năm NSNN chi cho giáo dục ưu tiên chiếm tỷ trọng lớn Nguồn kinh phí chi cho giáo dục bao gồm nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn kinh phí khác nguồn vốn từ ngân sách nhà nước phải chiếm vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục tăng nhanh tỷ lệ tăng chi nhân sách Tuy nhiên, điều kiện nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp, nhu cầu chi cho lĩnh vực ngày tăng việc quản lý khoản chi để đạt hiệu cao vấn đề quan trọng Trên phạm vi quận nằm phía đơng nam nội thành thành phố Hà Nội Quận Hoàng Mai quận có diện tích lớn thứ tư thành phố có SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp số dân đơng số 30 quận, huyện, thị xã thành phố tình hình kinh tế xã hội nguồn thu ngân sách lớn Vậy vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu khoản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo lại có ý nghĩa quan trọng phải quan tâm để đạt hiệu sử dụng cao Xuất phát từ thực tế nên thời gian thực tập phịng Tài kế hoạch quận Hồng Mai, định sâu nghiên cứu đến công tác chi quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục thông qua đề tài: “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách quận Hoàng Mai cho nghiệp giáo dục có sở lý luận thực tiễn, có tính khả thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận văn vấn đề lý luận thực tiễn chi quản lý chi thường xuyên ngân sách quận cho nghiệp giáo dục Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu mơ hình quản lý, lập dự tốn, chấp hành dự toán toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục - Về thời gian không gian: Nghiên cứu quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; thực trạng nghiên cứu giai đoạn 2017- 2019, phương hướng giải pháp đề xuất nghiên cứu áp dụng cho giai đoạn 2020- 2025 SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Dữ liệu phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 4.1 Dữ liệu Đề tài sử dụng liệu từ báo cáo tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý đơn vị năm 2017, 2018, 2019 Sử dụng thông tư, nghị định Bộ Tài Chính, cơng văn Sở Giáo dục đào tạo ban hành giao xuống dự toán chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục Sử dụng văn bản, thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2017, 2018, 2019 4.2 Phương pháp Phương pháp thực nghiệm thông qua quan sát: Đến đơn vị thực tập quan sát hoạt động diễn Phương pháp vấn trực tiếp: Chủ động, tích cực tìm hiểu, nêu vấn đề thắc mắc, hỏi trực tiếp cán tài đơn vị, cách thức làm việc thường ngày Phương pháp đối chiếu - so sánh: Đối chiếu số liệu qua năm tài liệu thu thập được, từ so sánh thay đổi Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thu thập tồn tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, phân loại để sử dụng, phân tích thay đổi Kết cấu luận văn Chương 1: Lý luận chung quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục; Chương 2: Thực trạng quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; Chương 3: Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục quận Hoàng Mai SV: Mai Thị Hằng Lớp: CQ54/01.01 ... Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN L? ?CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO... phịng Tài kế hoạch quận Hồng Mai, tơi định sâu nghiên cứu đến công tác chi quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục thông qua đề tài: “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp. .. sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 10 1.2.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách