1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tiên Hải, tỉnh Thái Bình

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA DO THỊ

QUAN LY VON DAU TU XAY DUNG CO BAN TU NGAN SACH

Ho va tén sinh vién : Nguyén Thi Nhw Quynh

Lớp : Kinh té và Quản lý Đô thị 60

Mã sinh viên : 11184256Hệ : Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : 7S Bui Thị Hoàng Lan

Ha Nội, tháng 11 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

2, Mục đích mghién CỨU << << < 9 99.9 1.00000009009084

3, Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -s-s- 5° s° se sessessessessesee

4, Ket Cau No ch n6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LÝ VON ĐẦU TU

XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC -1.1, Khái quát chung về vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

1.1.1, Khái niệm về vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nuéc.4 1.1.2, Phân loại vốn đâu tư xây dựng cơ bản -. -z©-s©se+ce+cse+

1.1.3, Đặc diém cua von dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 5

1.1.4, Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản -1.2, Quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

1.2.1, Khái niệm về quản lý vôn đâu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách

1.2.2, Mục tiêu của quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà 1.2.3, Quy trình của quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách 1.4, Kinh nghiệm từ một số đô thị tại Việt NgIm ««<<++S<<+<<<ss+ 26 1.4.1, Kinh nghiệm từ thành phố Đà Nẵng, cs-csccccscsced 26

Trang 3

1.4.2, Kinh nghiệm từ thành phố HuẾ + 2-52 ++E+Es+E++terzrszxeei 27 1.4.3, Bài học kinh nghiệm cho quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ

ngân sách nhà nước trên dia bàn huyện Tiên Hải, tỉnh Thái Bình 28 1.5, Tiểu kết CAUONG L - + 5t+St+EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrreee 28 CHUONG II: PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LY VON ĐẦU TƯ

XÂY DUNG CƠ BAN TU NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN HUYỆN TIEN HAI, TINH THAI BÌNH GIAI DOAN 2018-2020 29

2.1, Khái quát chung về von dau tư xây dựng cơ ban trên địa bàn 29 2.1.1, Giới thiệu chung về huyện Tiên Hải, Tỉnh Thái Bình 29 2.1.2, Khái quát chung về tình hình thực hiện đâu tư xây dựng cơ bản

trên địa bàn huyện Tiên Hải, tỉnh Thái Binh -c©cccccssesesesrsrez 31 2.2, Phân tích tình hình quan lý vốn dau tư xây dựng cơ bản tại huyện Tiên

Hải, tinh Thái Bình (2016-20210) 5 5+ + + SE +EESeEExsessersserrsereeerres 34

2.2.1, Công tác lập kế hoạch, phân bồ vốn dau tư xây dựng cơ bản 34 2.2.2, Công tác tạm ứng và thanh toán vốn dau tư xây dựng cơ bản từ

ngân sách nhà nước huyện Tiên Hải, tỉnh Thái Bình - 38 2.2.3, Công tác quyết toán vốn đâu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà

nước huyện Tiên Hải, tinh Thái Bình -ccccScksssekeksseeersese 43

2.3, Đánh giá công tác quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản tại dia ban 47

2.3.2, Những hạn chế và nguyên nhÂï 2-2 2 2 2+e+£++£+Esrssrxee 49 CHUONG III: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC

QUAN LY VON DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC TREN DIA BAN HUYỆN TIEN HAI, TÍNH THÁI BÌNH 51 3.1, Dinh hướng dau tư xây dựng co ban từ ngân sách nhà nước trên địa

bàn huyện Tiên Hải, tinh Thái Binh giai đoạn 2020-2025 - 51 3.2, Dự báo nhu câu vốn xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Tiên Hải, tinh

TIGL Binh 00nẺ 54

3.3, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ

ban từ ngân sách nhà nước trên địa bàn hUVỆH ằằ cà Scssskrsseerses 54

Trang 4

3.3.1, Hoàn thiện công tác lập kế hoạch và phân bồ vốn dau tr 3.3.2, Nâng cao chat lượng hoạt động thanh toán von dau tw

3.3.3, Day nhanh công tác quyết toán VON AGU tư

TÀI LIEU THAM KHẢO 2 s2 ssssessesssessevssevsserssers

Trang 5

5 UBND Ủy Ban Nhân dân

6 HĐND Hội đồng Nhân dân 7 CNTT Công nghệ thông tin

8 TTHC Thu tuc hanh chinh

2 Bảng 2.2 Cơ câu VĐTXDCB trên địa bàn huyện 33 Tiền Hải từ năm 2018-2020”

3 Bảng 2.3 Cơ cầu VĐTXDCB phân theo lĩnh vực 35

theo nguồn phân cấp cho huyện

4 | Bảng24 Cơ câu VĐTXDCB phân theo lĩnh vực 36 theo nguồn tỉnh giao

5 | Bang 2.5 Kết qua thanh toán VDTXDCB theo 39

nganh, linh vuc giai doan 2018 — 2020

6 Bang 2.6 Tình hình nợ XDCB từ NSNN trên dia 40

bàn huyện Tiền Hải

Trang 6

7 Bảng 2.7 Kết quả thanh toán VDTXDCB của 43 huyện Tiền Hải

8 Bảng 2.8 Kết quả thâm tra, phê duyệt, quyết toán 44

dự án hoàn thành của huyện Tiền Hải

9 Bảng 2.9 Công trình chưa hoàn thành báo cáo 45

quyết toán trên địa bàn huyện Tiền Hải

10 | Bảng 2.10 | Kết quả thanh toán von VDTXDCB theo 48

nganh,linh vực giai đoạn 2018-2020

huyện Tiền Hải

DANH MỤC HÌNH VE

STT| HÌNH TÊN HÌNH SỐ

1 | Sơđồ1.1 | Quy trình quản lý VĐTXDCB từ NSNN 10

2 | Sơ đồ 1.2 Quy trình lập kế hoạch và phân bô 14

VĐTXDCB từ NSNN

3 | Sơ đô 1.3 | Trình tự thấm tra quyết toán VDTXDCB 20 4 | Hinh 2.1 Ban đồ hành chính huyện Tiền Hải 30

Trang 7

LỜI CÁM ƠN

Đề tài “Quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên dia bàn huyện Tiên Hải, tinh Thái Bình” là thành quả của quá trình thực

tập và nghiên cứu nghiêm túc của mình cũng như sự trợ giúp, chỉ dẫn và

khuyến khích của thầy cô giáo trong Khoa Môi trường, BDKH và Đô thị tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những cán bộ đang công tác tại phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tiền Hải dé tôi có thé hoàn thiện được chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Từ đó, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người đã trợ giúp tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập này.

Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới cô giáo Bùi Thị Hoàng Lan đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, trực tiếp chỉ bảo và cung cấp những định hướng, những tài liệu tham khảo cần thiết trong suốt quá trình làm bài Trong thời gian làm việc với cô, tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và học tập được tinh than làm việc, thái độ nghiêm túc từ cô - đây là nền tảng cho tương lai của tôi.

Tiếp theo, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân và ban lãnh đạo khoa Môi trường, BĐKH và Đô thị đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề này.

Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn cô chú hướng dẫn tại phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tiền Hải đã định hướng cũng như cung cấp những tài liệu ,số liệu và thông tin quan trọng dé bài chuyên đề được hoàn thành.

Trong suốt thời qua tôi đã cố gắng hết sức mình nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài báo cáo

được hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Như Quỳnh

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tiên Hải,

tính Thái Bình ” là do bản thân thực hiện trong thời gian thực tập và nghiên

cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trong bài đều được thu thập và thực hiện tại phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tiền Hải và không sao chép từ bất kì một nguồn nào.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Như Quỳnh

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của vấn đề

Huyện Tiên Hải là một huyện ven biên của tỉnh Thái Bình, có diện tích

tự nhiên là 23.130,3 ha, phía tây giáp huyện Kiến Xương, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ (biển Đông) và phía bắc giáp huyện Thái Thụy ( Biên giới là sông Trà Lý) phía Nam giáp tỉnh Nam Định (ranh giới là sông Hồng) Huyện Tiền Hải nằm giữa hai cửa sông Trà Lý và Ba Lạt của sông Hồng, có hơn 23 km bờ biển trên địa bàn của 8 thành phố trực thuộc trung ương, 3 cửa sông: sông Lân, sông Hồng và Trà Lý Đường sông, với đường 39B từ TP Thái Binh chạy ra bãi biển Đồng châu, là địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế, chính tri, an ninh - quốc phòng của vùng ven biên Vì vậy, Huyện Tiền Hải là nơi có nhiều thế mạnh và tiềm năng phát triển, sự phát triển chung của vùng và nguồn thu từ NSNN cũng rất quan trọng Nguồn vốn đầu tư xây dựng đang được sử dụng đáng ké trên địa bàn Huyện Tiền Hải.

Trong thời gian qua, đảng và nhà nước đã triển khai các chương trình, dự án đầu tư như: chương trình 135, 1592 / QD-TTg; Nghị quyết 37NQ / BCT; Giai đoạn 2 của Dự án Giảm nghèo của Ngân hàng Thế giới; các chương trình mục tiêu QGXD NTM và giảm nghèo bền vững Tạo bước chuyên biến căn bản cho sự phát triển KT-XH của huyện Nó đầu tư vào csht nông nghiệp và nông thôn Mức sống của nhân dân không ngừng được cải thiện cả về vật chất và tinh thần; Hơn hết, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ôn định đóng góp lớn vào việc thực hiện các tiêu chí phát triển lĩnh vực mới.

Việc quản lý ĐTXDCB do tính chất đặc thù và phức tạp của nó đang là một chủ đề nóng ảnh hưởng đến toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh môi

trường pháp lý đang thay đồi và chưa thống nhất Tình trạng thâm hut, lãng

phí quỹ tương hỗ quốc gia vẫn tiếp diễn, dẫn đến việc sử dụng quỹ tương hỗ không hiệu qua Van đề nhức nhối này đang làm lo lắng cho huyện nói riêng

và tỉnh Thái Bình nói chung.

Trang 10

2, Mục đích nghiên cứu

-Hệ thống hoá những mặt lý luận cơ bản về quản lý đầu tư xây dựng cơ

- Phân tích thực trạng công tác quản lý DTXDCB bang nguồn vốn NSNN trên địa bàn Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý VDT bằng NSNN trong DTXDCB ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

- Đề xuất một vài giải pháp nhăm tăng cường công tác quan lý VDTXDCB thuộc nguồn vốn NSNN trên địa bàn Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1, Đối tượng nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là tập trung vào công tác quản lý VDTXDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Tiền Hải, Thái Bình.

3.2, Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đề tài được thực hiện tại Tiền Hải,

Thái Bình

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2018-2020, các định hướng giải pháp được đề xuất đến năm 2025, tầm nhìn 2030.

Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: công tác quản lý VĐTXDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Tiên hải, tỉnh Thái Bình từ năm 2018-2020 Trong đó tập trung vào công tác lập KH, phân b6 VDT, công tác tạm ứng, thanh toán và công tác quyết toán VDT XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Tiền Hải,

Thái Bình.

Trang 11

4,Kết cấu của đề tai

Ngoài phần mở đầu, kết luận và thư mục, chuyên đề gồm ba phần

Chương I: Cơ sở lý luận chung về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

từ ngân sách nhà nước

Chương II: Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

Trang 12

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LY VON DAU TƯ XAY DUNG CO BAN TU NGAN SACH NHA NUOC

1.1, Khái quát chung về von dau tư xây dựng cơ ban từ ngân sách nhà nước

1.1.1, Khái niệm về von dau tu xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướcVôn đâu tư xây dựng cơ bản:

“Vốn đầu tư: Là biéu hiện bằng tiền của giá trị đầu tư, bao gồm các chi phí tiêu hao nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tư, nghĩa là bao gồm toàn

bộ chi phí đầu tư” (Nguyễn Thị Thoa, 2015) Theo Khoản 18, điều 3, Luật đầu tư năm 2014: “Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư

kinh doanh”.

Vốn DTXDCB: Là tiền va các tài sản khác dé thực hiện hoạt động đầu

tư vào các công trình, dự án XDCB

-Ngân sách nhà nước:

Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 đã nêu rõ các quy định về quản lý và điều hành NSNN của Việt Nam, tại Điều 1 ghi rõ: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé bảo đảm thực hiện các

chức năng nhiệm vụ của Nhà nước”.

Trong đó:

Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tô chức và cá

nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật.

“Chi ngân sách Nhà nước bao gồm: a) chi đầu tư phát triển; b) chi dự trữ quốc gia; c) chi thường xuyên; d) chi trả nợ lãi; đ) chi viện trợ; e) các

khoản chi khác theo quy định của pháp luật (Lê Văn Hưng, 2013).”

“Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của ngân sách Nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của

pháp luật”

Trang 13

“Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của ngân sách Nhà nước dé thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.”

“Ngân sách Nhà nước gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương gồm các cấp ngân sách tỉnh, huyện, xã.”

+ “Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc TW;”

+ “Ngân sách huyện, quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố

thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách của các xã, phường, thị tran;”

+ “Ngân sách các xã, phường, thị tran (gọi chung là ngân sách cấp xã);” - Vốn DTXDCB từ NSNN:

Có thé hiểu VDT XDCB từ NSNN như sau: Thuộc một phan của nguồn VDT do NSNN huy động cho phát triển, nguồn vốn này phục vụ cho mục dich phát triển cơ sở vật chất, kết cau hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân.

1.1.2, Phân loại vốn dau tư xây dựng cơ bản

Xét trên tổng thé nền kinh tế, VDT hình thành từ hai nguồn: vốn đầu tư

quôc gia va von dau tư nước ngoài

+ Vốn đầu tư quốc gia: là phần tích lũy của nền kinh tế được tạo thành từ tiền tiết kiệm của khu vực tư nhân, các tổ chức kinh doanh, tổng công ty và tiết kiệm của nhà nước được huy động trong quá trình tái sản xuất xã hội bao

gôm: nguồn von nha nước và nguôn von tư nhân và dân cư.

+ Vôn Đâu tư Nước ngoài bao gôm tât cả các nguôn từ các cá nhân,công ty, tô chức kinh doanh và chính phủ nước ngoài có thê được huy độngcho sự phát triên của nước sở tại trong quá trình đâu tư.

1.1.3, Đặc điển của vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

Từ các phân tích về VDTXDCB từ NSNN cấp huyện, chúng ta có thé

5

Trang 14

thay loại von này có một sô đặc diém như sau:

Đầu tiên, các dự án ĐTXDCB thường không lặp lại do các công trình nay thường có quy mô lớn, không dé thay đổi, và có số vốn đầu tư lớn.

Có nhiều bước liên quan đến việc ĐT vốn vào XDCB, trong đó có sự tham gia của nhiều người thuộc các ngành nghề khác nhau; Sự lãng phí tài nguyên là rất lớn Dé bảo đảm DTXDCB dat hiệu quả cao, cần tiến hành bài bản các công tác chuẩn bi , lên kế hoạch dự án dau tư thật vững chắc, là cơ sở

đê việc triên khai đạt được hiệu quả như mong đợi.

Thứ hai, các khoản ĐTXDCB sử dụng vốn NSNN thường dài hạn và sản phẩm đầu tư xây dựng có giá trị lâu dài Với tính chất cố định muốn tạo ra một sản phâm hoàn chỉnh cần rất nhiều thời gian và thường sau khi hoàn thành có thé sử dụng rat lâu.

Thứ ba, VDTXDCB từ nguồn NSNN chủ yếu dùng dé xây dựng kết cau ht-kt, ht-xh và TSCĐ của nền kinh tế.

Các công trình KT: cầu đường, bến bãi, và các công trình HT-XH: sân vận động, bệnh viện, trường học, trung tâm văn hoá có tầm quan trọng kỹ thuật lớn Nó góp phần vào việc tăng cường CSVCHT-KT của quốc gia và chuyển đổi nền kinh tế, đây nhanh sự phát triển và tăng nhịp độ tăng trưởng năng lượng, phát triển năng suất lao động xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng.

Thứ tư, các khoản đầu tư có thé dé dàng bị lãng phí và thâm hụt vào các khoản DTXDCB VDTXDCB không chỉ thực hiện ở một nơi mà nhiều nơi thường có quy mô lớn, thời gian đầu tư lâu, ảnh hưởng đến nhiều ngành, lĩnh vực chủ đầu tư thường không phải là người trực tiếp sử dụng nên dễ lãng phí, thâm hụt Điều này không chỉ gây ảnh hưởng về kinh tế mà còn tác động xấu đến các mặt chính trị Tham nhũng làm giảm chi tiêu công cho DTXD,

gây hoang mang cho xã hội, thay đổi chính sách đầu tư, giảm uy tín và vai trò

của các công ty trong nha nước.

Trang 15

1.1.4, Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản Một là, nguyên tắc tuân thủ pháp luật.

Một khi dự án đầu tư đã được phê duyệt thì chủ đầu tư có toàn quyền quyết định và ra lệnh trả tiền, những quyền đó phải đặt trong khuôn khô pháp

Nguyên tắc này đòi hỏi việc quản lý chỉ phí đầu tư trong tất cả các giai đoạn tất cả các giai đoạn đều phải tuân theo thể lệ tài chính, định mức, tiêu chuẩn Và giá hợp đồng thi công phải phù hợp với nội dung hợp đồng và thực tế về những khối lượng công việc thực sự hoàn thành được chấp thuận theo

các văn bản luật pháp hiện hành.

Hai là, nguyên tắc thông nhất trọn vẹn

Nguyên tắc này đòi hỏi toàn bộ nội dung của chi phí đầu tư, không phân biệt nhóm, công việc, giai đoạn của dự án và được mô tả hoàn toàn bằng ngôn ngữ tài chính và tuân theo các nguyên tắc và quy định thống nhất được

quy định và quản lý theo pháp luật.

Các tô chức chịu trách nhiệm kiểm tra, kiêm toán và kiểm toán chi phi vốn phải tuân thủ nhất quán các quy định về quản lý chi phí đầu tư của chính phủ đã được chủ sở hữu hoặc người ra quyết định đầu tư phê duyệt.

Ba là, Nguyên tắc chi phí dự án đầu tư phải được quyết định trước

Nguyên tắc này bắt đầu từ bản chất của KH ngân sách và KH ngân sách phải được quyết định trước khi bắt đầu chu trình ngân sách Theo nguyên tắc này, bất kỳ một dự án đầu tư nào, thuộc bất cứ cơ quan công quyền hoặc cơ quan nào được phép sử dụng ngân sách theo luật NSNN, đều phải có tổng mức đầu tư được duyệt và được ghi vào kế hoạch ngân sách trước khi bắt đầu thực hiện dự án Phải lập dự toán bổ sung trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi thi công nhưng không làm vượt tổng mức đầu tư được duyệt đối với những khối lượng công việc phát sinh ngoài thiết kế dự toán được duyệt.

Trang 16

Bon là, “ Rõ ràng, trung thực và chính xác”

Theo nguyên tắc, việc lập, phê duyệt dự án đầu tư cũng như dự toán và việc thanh toán, quyết toán VDT phải phản ánh trung thực và chính xác những tình trạng và sự kiện thực tế về hoạt động xây dựng, những đề nghị phê duyệt (tổng mức đầu tư, dự toán, quyết toán) phải được căn cứ trên một đánh giá thiết thực và thích đáng với những việc đã xác định mẫu Những tài liệu cần thiết dé trình bày và biện minh cho những dé nghị ngân sách phải là những tài liệu chính xác và phải mô tả rỏ ràng, có hệ thống và đúng sự thật Hơn nữa những tài liệu và những sự kiện phải đủ chi tiết và đúng hình thức mẫu biểu dé giúp cho việc đánh giá, phê chuẩn được chính xác và hợp lý.

Nam là, nguyên tắc : “Uyên chuyên-Xác đáng-Thích hợp”

Những nguyên tắc quản lý tài chính không phải là các nguyên lý cơ bản của chung như là trong khoa học vật lý hay hóa học Trái lại, tất cả các nguyên tắc quản lý đều dựa vào những sự kiện thực tế và dự đoán tương lai dé đặt ra Vì vậy, nó cần phải được biến đổi cho hợp với những diễn biến thực

tÊ xảy ra.

Theo nguyên tắc này, chủ đầu tư có đủ thẩm quyền sử dụng kinh phí dự phòng dé có thé thực hiện những khối lượng công việc mà khi lập và trình phê duyệt dự toán không đủ điều kiện để xác định hoặc trường hợp bất khả kháng do thiên tai như bảo, lũ lụt, hỏa hoạn và các thảm họa chưa lường hết được kinh phí dự phòng được xác định với một tỷ lệ % tính trên tổng chi phí đầu tư biết trước.

1.2, Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

1.2.1, Khái niệm về quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha

Quản lý VĐTXDCB từ NSNN: là quá trình quản lý vốn giữa các nhà nước thâm quyên quản lý và chủ đầu tư đồng thời thực hiện.Thanh toán cho nhà thầu tư van, xây lắp, vat tư thiết bi và chi phí cho chính chủ dau tư thiết

8

Trang 17

bị, công nghệ và các sản phẩm XDCB khác của nhà thầu để thực hiện việc cấp đúng, đủ giá trị hàng hóa là hàng hóa xây dựng mà nhà thầu bán cho chủ dau tư (nhà nước) yếu tố quan trọng trong việc giảm tốn that và tiêu cực và giúp nâng cao chất lượng công trình.Từ khái niệm trên ta được một số điểm

cân lưu ý sau đây:

Đối tượng quản lý: Là VĐTXDCB của NSNN nếu xét bản chất về mặt phân cấp quan lý, mục đích quản lý VDTXDCB là các cơ quan sử dụng

VDTXDCB được cấp phát từ NSNN.

Quản lý các khoản đâu tu trong cơ cau von của NSNN: Tat cả các cơ quan

liên quan phải làm việc thông nhât, luôn bô trợ cũng như kiêm soát nhau chặt

1.2.2, Mục tiêu của quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha

Mục đích của quản lý đầu tư XDCB từ NSNN là đảm bảo vốn được sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ, đúng nguyên tắc, quy định và đạt hiệu quả

cao Trong các hoạt động DTXD sử dung NSNN không hướng tới lợi nhuận

mà hướng tới hiệu quả tong thể, hiệu quả kt-xh Vì vậy, việc kiểm soát chi

vôn trong XDCB có mục tiêu sau:

- Đảm bảo chi đúng đối tượng, đúng nội dung dự án được duyệt,

phù hợp với đơn giá hợp đồng AB đã ký, góp chống thâm hụt, lãng phí trong quản lý chi DTXDCB, nâng cao hiệu quả đầu tư.

- Giúp các chủ đầu tư hiểu rõ hơn về tuân thủ các quy định, chính sách về quản lý DTXDCB thông qua việc đưa công tác quan lý đầu tư và xây dựng đi vào nề nếp, từ đó nâng cao vai trò, vi thế của Kho bạc Nhà nước với tư cách là cơ quan quan lý vốn sẽ cải thiện hoạt động DTXD từ NSNN.

- Góp phan cải thiện cùng chính quyền trong việc xây dựng chủ trương đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm và dài hạn sát với kế hoạch thực

hiện dự án, tham mưu cho các Bộ và các đơn vị thành viên xây dựng chủ9

Trang 18

trương quản lý đầu tư, huy động VĐT.

1.2.3, Quy trình của quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha

Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của nước ta có thể được khái quát hóa thông qua sơ đồ dưới đây:

3) Giao nhiệm vụ Ngân | CƠ QUAN TAI CHÍNH | 3) Giao nhiệm vụ

sách | Ngan sách

© 2) Dự wie | \o Dự toán |

1) Thong bao dự kien ngân CO QUAN TAI

CO QUAN CHU QUAN sach CHINH

Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý VDTXDCB từ ngân sách nhà nước Sơ đồ trên có thê diễn giải cụ thể như sau:

-“Bộ Tài chính: chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác định chỉ tiêu điều chỉnh NSTW và số bé sung cân đối ngân sách địa phương cho các thành phố trực thuộc TW; cung cấp cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông tin, số liệu về thu, chi ngân sách nhà nước của cả nước và từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW đề xây dựng nguyên tắc, tiêu chí phân bồ kế hoạch.”

-“Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở TW:lập kê hoạch nguôn ngân sách nhà nước theo đúng nguyên tac, tiêu chí va

10

Trang 19

định mức; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chính phủ và các cơ quan Thanh

tra, Kiểm tra, Kiểm toán về tính chính xác của thông tin, số liệu và việc bồ trí vốn đối với các dự án sử dụng ngân sách nhà nước; cung cấp thông tin, dữ liệu cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư về ngành, lĩnh vực chịu trách nhiệm xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn kế hoạch thuộc ngân sách nhà

-“UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW: căn cứ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn, tình hình tài chính và đặc điểm tình hình của địa phương, xây dựng các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho các ngành, cấp đô thị để thông báo cho HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định; Lập kế hoạch vốn từ ngân sách nhà nước theo đúng nguyên tắc, tiêu chí, định mức quy định; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chính phủ và các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán về tính chính xác của các thông tin, số liệu và mức vốn bồ trí cho các dự án trong kế hoạch đầu tư.”

- Phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB cấp huyện: Điều 12, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của chính phủ quy định rõ thâm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình đối với cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã như

* Cấp tỉnh:

“Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C trong phạm vi khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua

HĐND cấp tỉnh chủ tịch UBND cấp tỉnh, được ủy quyền hoặc phân cấp quyết

định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định cụ thể cho chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã được quyết định các dự án có sử

dụng nguôn vôn hồ trợ từ ngân sách câp trên.”

“Cơ quan Kế hoạch và Đầu tư cấp tỉnh, cơ quan quản lý về đầu tư xây

11

Trang 20

dựng công trình cấp trên theo chức năng nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm hướng dẫn chủ đầu tư tổ chức thực hiện dự án đầu tư cơ quan Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ cho các dự án đầu tư khi đã có đủ điều kiện thanh toán vốn dau tư theo quy định hiện hành của Nhà nước và các quy định cụ thé.”

“Đối với dự án được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cấp trên hỗ trợ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương căn cứ vào tình hình thực tế và khả năng, trình độ quản lý về đầu tư xây dựng công trình của UBND cấp huyện, cấp xã dé phân cấp thâm quyền quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây

dựng công trình cho phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước và

điều kiện cụ thê của từng địa phương.” * Cấp huyện:

- “Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định đầu tư các dự án nhóm B, c trong phạm vi khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua HĐND cấp huyện.”

- “Chủ tịch UBND cấp huyện được ủy quyền hoặc phân cấp quyết định

~ 9

dau tư đôi với các dự án nhóm B, C cho cap xã.

“Cơ quan Tài chính - Kế hoạch cấp huyện, cơ quan quản lý về đầu tư xây dựng công trình cấp trên theo chức năng nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm hướng dẫn chủ đầu tư tô chức thực hiện dự án đầu tư cơ quan KBNN cấp huyện có trách nhiệm kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư kịp thời, day đủ, đúng chế độ cho các dự án đầu tư khi đã có đủ điều kiện thanh toán vốn đầu tư theo quy định hiện hành của Nhà nước và các quy định cụ thé.”

* Cấp xã:

- “Chủ tịch UBND cấp xã quyết định đầu tư các dự án nhóm B, c trong phạm vi khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua HĐND

câp xã.

12

Trang 21

- “Các dự án đầu tư do chủ tịch UBND cấp xã quyết định phê duyệt đầu tư phải nằm trong quy hoạch được cấp có thâm quyền phê duyệt và phải tuân thủ trình tự, thủ tục về đầu tư xây dựng công trình theo quy định hiện hành

của Nhà nước.”

1.2.4, Nội dung của quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha

Tại Điều 67, Luật Đầu tư năm 2014 đã quy định cụ thê Nội dung Quản

ly Nhà nước về dau tư như sau:

1 “Ban hành, phô biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư.”

2 “Xây dựng và tô chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính

sách vê đâu tư tại Việt Nam và đâu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.”

3 “Tổng hợp tình hình dau tư, đánh giá tác động và hiệu quả kinh tế vĩ mô của hoạt động đầu tư.”

4 “Xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư.”

5 “Cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, quyết định chủ trương đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Luật này.”

6 “Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và

khu kinh tế.”

7.“T6 chức và thực hiện hoạt động xúc tiên đâu tu.”

8 “Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý và phối hợp quản lý hoạt động đầu tư.”

9 “Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của nhà đầu tư trong thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đầu tư.”

13

Trang 22

10 “Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư.”

Như vậy, công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm những

nội dung cơ bản sau đây:

1.2.4.1, Lập kế hoạch và phân bố vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân

sách nhà nước

Công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư XDCB từ NSNN có thé được khái quát thông qua sơ đồ dưới đây.

Theo Điều 6 ND số 40/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Dau tư công, công tác lập KH va phân bổ

VĐTXDCB từ NSNN đối với cấp huyện được thực hiện tương tự theo sơ đồ trên Cụ thể như sau:

* “Công tác lập KH vốn DTXDCB Kế hoạch vốn đầu tư của mỗi ngành, mỗi cấp thường được phản ánh trong kỳ kế hoạch của ngành, của cấp

mình (cả nước, ngành, cap tỉnh, cap huyện, cap x4).”

“Đối với cấp huyện: theo tình hình phát triển KT-XH của địa phương hàng năm; Nhu cầu đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa, mở rộng, hoàn thiện cơ sở hạ tang của địa phương và một số yếu tố khác, cơ quan tài chính cấp huyện, cơ quan quan lý DTXD chủ yếu tham mưu cho UBND cấp huyện Kế hoạch đầu tư tạo nguồn vốn của cấp huyện đối với các dự án nhóm B, c trong khả năng cân đối NSDP sau khi được HĐND cấp huyện thông qua Đặc biệt là

14

Trang 23

đối với các nhóm dự án tỉnh có thâm quyền ra quyết định các quyết định của tỉnh phải được chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê chuẩn.”

“Đối với cấp thành phố: Quá trình lập kế hoạch được thực hiện theo

cách tương tự Tùy theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nơi đó, mức thu nhập dự kiến của nơi đó và một số yếu tố khác mà chủ tịch UBND cấp xã xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản các dự án nhóm B, c dé cân đối ngân sách địa phương, báo cáo HĐND thành phó, trình chủ tịch UBND huyện xem xét, quyết định đầu tư.”

- Theo Luật đâu tư công điêu kiện được ghi kê hoạch vôn hàng năm của

các dự án:

+ “Dự án quy hoạch: có phạm vi, nhiệm vụ của quy hoạch được duyệt

dự án theo thầm quyên ”

+ “Dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thô đã được cấp có thâm quyền phê duyệt.”

+ “Dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư: Phải có quyết định phê duyệt Báo cáo kt-kt chậm nhất vào 31/ 10 năm trước năm kế hoạch.”

+ “Bảo đảm thời gian và vốn dé tiến hành không quá 5 năm đối với DA nhóm B và không quá 3 năm đối với DA nhóm C.”

Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư năm:

“Định kỳ, các thành phố trực thuộc TW rà soát tiến độ thực hiện và chỉ tiêu đầu tư của các dự án trong năm để điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng chính phủ điều chỉnh vốn đầu tư và kế hoạch điều chuyên vốn Từ những dự án không triển khai được, đến những dự án vượt tiễn độ, nợ khối lượng và những dự án dự kiến hoàn thành trong năm

KH trên.”

* Phân bổ vốn đầu tư XDCB từ NSNN:

15

Trang 24

“Sau khi ngân sách được phê duyệt, UBND các cấp lập phương án phân bổ vốn dau tư trình HĐND cùng cấp quyết định UBND giao và quyết định kế hoạch VĐT cho từng dự án trong phạm vi của mình, điều hành phù hợp với các điều kiện quy định và đảm bảo phù hợp với mục tiêu được giao căn cứ theo quyết định của HĐND.”

“Đặc biệt, đối với các dự án đầu tư từ NSĐP bằng các nguồn vốn còn lại theo nghị quyết của QH, nghị quyết của TTcP và nguồn vốn ngân sách TW có chọn lọc thì thực hiện theo nguyên tắc đầu tư và sử dụng vốn đầu tư theo

mục tiêu vôn của từng nguồn.”

*Thời gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tư theo quy định của

Luật NSNN.

Nguyên tắc bố trí VDTXDCB : căn cứ vào tổng mức vốn đã được Quốc hội thông qua, TTeP phân bổ các Bộ, ngành dé bố trí vốn cho các công trình, dự án cụ thể các công trình, dự án phải được thực hiện theo các nguyên tắc

+ “Tuan thu quy định của Luật NSNN, VDT cua NSNN chỉ được sử

dụng cho các công trình kết cấu hạ tầng kt-xh không có khả năng trực tiếp

hoàn vôn ”

+ “Dự án phục vụ mục tiêu phát triên kt-xh của ngành.”

+ “Vốn bố trí cho các công trình, dự án phải năm trong quy hoạch được duyệt, có đủ thủ tục đầu tư theo quy định về quản lý đầu tư và xây

+ “Phân bô vôn tập trung bảo đảm hiệu quả đâu tư Ưu tiên bô trí các

dự án quôc gia và các dự án lớn khác, các công trình, dự án hoàn thành trong

kỳ kê hoạch, vôn đôi ứng cho các dự án ODA; Không bô trí vôn cho các dự ánkhi chưa xác định rõ nguôn vôn.”

+ “Phải cung câp đủ vôn cho năm KH đê trả nợ và ứng vôn đâu tư.”

16

Trang 25

+ “Bảo đảm công khai, minh bạch, bình dang trong phân bổ VDT phát

- Định mức phân bô vôn đâu tư:

Dé bao đảm sự công bang, công khai, minh bạch trong phân b6 VDT giữa Trung ương và địa phương, giữa các vùng miền trong cả nước, ngày 14/9/2015 Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn dau tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2016-2020 Theo đó, “định mức phân bổ vốn đầu tư trong cân đối được tính toán trên các tiêu chí về dân sé, trình độ phát triển, diện tích tự nhiên,đơn vị hành chính và các tiêu chí bổ sung (tiêu chí thành phố đặc biệt; thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố loại 1 thuộc tỉnh; các tỉnh, thành phố, các vùng kinh tế trọng điểm; các trung tâm phát triển của vùng và tiêu

- Tham quyền phân bồ vốn đầu tư:

“UBND các cấp lập phương án phân bố vốn đầu tư trình HĐND cùng cấp quyết định căn cứ vào nghị quyết của HĐND, UBND giao kế hoạch vốn đầu tư cho dự án do mình chủ trì có đủ điều kiện theo quy định thì quyết định giao kế hoạch đầu tư đảm bảo phù hợp với mục tiêu được giao.”

“Đặc biệt, đối với các dự án đầu tư từ ngân sách địa phương bằng các nguồn vốn còn lại theo quyết định của Quốc hội, nghị quyết của Thủ tướng chính phủ và nguồn ngân sách trung ương bồ sung có chọn lọc thì phải tuân

thủ nguyên tac đâu tư và sử dụng von đâu tư của từng nguôn.”

*Thời gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch VĐT theo quy định của Luật

Trang 26

Tạm ứng, thanh toán VĐTXDCB từ ngân sách nhà nước bao gồm: cấp phát va thu hồi vốn tạm ứng: cấp phát thanh toán khối lượng xây dựng cơ ban

hoàn thành.

- Thứ nhất: Tạm ứng vốn và thu hồi tam ứng nguồn NSNN:

Việc tạm ứng VDTXDCB được tiễn hành qua 02 khâu là (1): Tạm ứng ngân sách và (2): Tạm ứng vốn đầu tư cho nhà thầu :

+ Tạm ứng ngân sách:

Việc ứng trước dự toán ngân sách năm sau cho các dự án đầu tư được thực hiện theo quy định của Khoản 3, điều 57 của Luật NSNN năm 2015 và Điều 61 của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

Theo đó, “các dự án, công trình Quốc gia và công trình XDCB thuộc

nhóm A đủ điều kiện thực hiện theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng

đang thực hiện và cần đây nhanh tiến độ thì được ứng trước dự toán năm sau

trong phạm vi khả nang cho phép của ngân sách.”

“Thu hồi vốn ứng trước: các Bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bố tri trong dự toán ngân sách năm sau dé hoàn trả số vốn ứng trước đó cho các dự án Khi thông báo kế hoạch thanh toán vốn đầu tư cho dự án, Bộ Tài chính đồng thời thông báo thu hồi vốn ứng trước Số thu hồi đúng bằng mức vốn được ứng trước Trường hợp các Bộ, UBND cấp tỉnh được ứng trước dự toán không bố trí hoặc bố trí không đủ trong dự toán ngân sách dé hoàn ứng theo đúng quy định, Bộ Tài chính thu hồi số vốn tạm ứng đó bằng cách trừ vào dự toán chi đầu tư được giao của Bộ, UBND cấp tinh và có văn ban thông báo cho Bộ, UBND cấp tỉnh đó biết để phối hợp thực hiện.”

+ Tạm ứng vốn đầu tư cho nhà thầu:

Việc tạm ứng là cân thiệt và nhà nước cân phải ứng von trước cho nhàthâu đê nhà thâu chuân bị các điêu kiện cân thiệt cho việc hoàn thành công

18

Trang 27

trình Để quản lý việc tạm ứng và giải ngân VĐT của nhà nước được nêu rõ tại Thông tư số 08/2016 / TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính về quản lý và giải ngân vốn đầu tư bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và hướng dẫn số 14 / CT-TTg ngày 28 thang 6 năm 2013 của Thủ tướng chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ

nguôn ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ.

-Thứ hai: Thanh toán VDTXDCB từ ngân sách nhà nước

Quy trình thanh toán VĐTXDCB hiện tại được thực hiện theo Thông

tư số 08/2016/TT-BTc ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quan lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN và chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/06/2013 của Thủ tướng chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN, trái phiếu chính phủ Việc thanh toán được tiễn hành dựa trên kế

hoạch vôn hàng năm và khôi lượng công việc có đủ điêu kiện thanh toán.

“Đối với cấp huyện, công tác thanh toán vốn dau tư do KBNN phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện thực hiện.”

* Quyền và trách nhiệm của các chủ thể trong quá trình thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN:

“Nhà đầu tư có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc khởi kiện ra Tòa án hành chính, thương mại dé đòi bồi thường thiệt hại do tô chức chuyên nhượng, cho vay vốn đầu tư chậm thanh toán.”

“Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về số tiền phải trả cho bên tài trợ và bên cho vay (về tính đúng đắn, hợp pháp của khối lượng thực

hiện, đơn giá, thầm định các loại công việc, ), kho bạc nhà nước không chịu

trách nhiệm về những van dé này Kho bạc căn cứ vào hé sơ thanh toán và

thực hiện thanh toán theo hợp đồng, Kho bạc kiểm soát duy nhất trên cơ sở hồ

sơ do chủ đầu tư trình và theo nguyên tắc bắt buộc thanh toán.”

19

Trang 28

“Kho bạc có quyền yêu cầu chủ dau tư cung cấp hồ so, tài liệu, thông tin theo chế độ quy định để kiểm soát việc thanh toán vốn nếu cần để năm rõ tình hình thực tế tại chỗ Được phép tạm dừng thanh toán vốn hoặc nhận lại vốn mà nhà đầu tư đã sử dụng không đúng mục đích, không đúng mục đích, chống lại hệ thống quản lý tài chính của Nhà nước.”

1.2.4.3, Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

*Quy trình quyết toán: Quy trình quyết toán VDTXDCB từ NSNN có thé được khái quát qua sơ đồ dưới đây:

- “Bước 1: Các tô chức, đơn vi lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tư dự án

hoàn thành theo quy định tai Thông tư 09/2016/TT-BTc ngày 18/01/2016 của

Bộ Tài chính và nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tài

“Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra tính pháp lý và tính đầy đủ của hồ sơ quyết toán VĐT, viết Giấy biên nhận và chuyên hồ sơ đến Phòng Tài chính - Kế hoạch dau tư trong ngày dé thâm tra.”

- “Bước 2: Phòng Tài chính - Kế hoạch đầu tư kiểm tra hồ sơ, t6 chức thâm tra và đề xuất xử lý.”

- “Bước 3: Tiến hành thâm tra báo cáo quyết toán, bao gồm:” + Thâm tra hồ sơ pháp lý

+ Tham tra chi phí đầu tư

20

Trang 29

+ Tham tra chi phí thiết bị + Tham tra chi phí QLDA

+ Tham tra chi phí tư van DTXD công trình và các chi phí khác + Thâm tra chi phí đầu tư không tính vào giá trị tài sản

+ Thâm tra giá trị tài sản hình thành qua đầu tư

+ Tham tra tình hình công nợ, vật tư, thiết bị tồn đọng

- “Bước 4: Sở Tài chính xem xét phê duyệt kết quả thâm tra đối với dự án thuộc thâm quyền của Sở hoặc trình UBND thành phố phê duyệt kết quả thâm tra quyết toán dự án thuộc thâm quyền.”

* Các hình thức quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN:

Quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN được thực hiện dưới hai hình

Thứ nhất: Quyết toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách:

“Cuối năm, chủ đầu tư phải lập bảng đối chiếu tình hình giải ngân vốn đầu tư cho từng dự án theo số vốn giải ngân trong năm và số vốn giải ngân lũy kế từ đầu năm đến cuối năm gửi Kho bạc nhà nước Đồng thời, chủ đầu tư

phải báo cáo tình hình thực hiện VDT trong năm của từng dự án với cơ quan

quyết định đầu tư, kho bạc nhà nước, cơ quan tài chính cùng cấp (đối với dự

án do địa phương quản lý).”

“Các Bộ, UBND tỉnh chi đạo cấp có thẩm quyên tổng hợp, lập báo cáo tong hợp tình hình thực hiện VDT của các dự án trong vùng trên cơ sở báo cáo tình hình thực hiện VĐT trong năm của các chủ đầu tư Báo cáo bao gồm phân tích, đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch, kết quả đầu tư, các vấn đề và kiến nghị.”

Thứ hai: Quyết toán vốn đầu tư dự án XDCB hoàn thành:

21

Trang 30

“Chủ dau tư có thể quyết toán VDT bat động sản cho từng don vị công

trình hoặc cho toàn bộ công trình ngay sau khi hoàn thành dựa theo quy mô,

loại hình và thời hạn của công trình cơ quan có thẩm quyền thâm tra và phê

duyệt việc quyết toán, cơ quan cap trên của chu đâu tư, Kho bạc Nhà nước.”

“Việc quyết toán vốn đầu tư lần cuối phải xác định đầy đủ, chính xác mức VDT hang năm va tong mức đầu tư thực hiện dự án; xác định rõ nguồn VDT; Giá trị TSCD, tài sản cá nhân hình thành do đầu tu; Giá trị TSCĐ do sản xuất và sử dụng: Quy đổi giá trị đầu tư thực hiện sang giá trị khi bàn giao, lập dự án để xác định giá trị tài sản tăng thêm gần đây và giá trị tài sản bàn giao néu dự án có thời gian thực hiện 01 năm; Hiểu rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, doanh nghiệp, kho bạc và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trong quá trình đầu tư.”

“Chủ đầu tư có trách nhiệm quyết toán vốn đầu tư hoàn thành đối với công trình, hạng mục công trình trình người quyết định đầu tư phê duyệt trong thời hạn 12 tháng đối với dự án lớn quốc gia và dự án nhóm A, dự án nhóm B và nhóm c lần lượt là 9 tháng và 3 tháng kể từ khi hoàn thành và dua công trình vào sử dụng Khi hoàn thành dự án, chủ đầu tư sẽ có trách nhiệm thanh lý công nợ và tất toán dự án tại văn phòng thanh toán, vay vốn và phân bô vốn đầu tư Đặc biệt, các dự án do thủ tướng quyết định đầu tư thì bộ

trưởng tài chính mới phê duyệt.”

“Khách hàng và nhà thầu có trách nhiệm ký kết hợp đồng xây dựng trong vòng 30 ngày sau khi nhà thầu đã hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng (ngoại trừ nghĩa vụ bảo hành công trình bắt buộc) và đã đề xuất giải pháp cho nhà thầu.

“Nhà thầu có trách nhiệm giao kết hợp đồng và gửi cho bên giao thầu để xác định rõ giá hợp đồng đã ký, giá đã thanh toán, giá phải trả và các nghĩa vụ khác mà bên giao thầu phải đáp ứng theo quy định hợp đồng Bên giao thầu có trách nhiệm kiểm tra, giao kết hợp đồng với nhà thầu và chịu trách nhiệm về giá trị hợp đồng đã giao kết.”

22

Trang 31

* Thâm quyền kiểm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư hoàn thành:

“Bộ Tài chính có trách nhiệm rà soát việc thanh lý vốn đầu tư đối với các dự án do Quốc hội, Thủ tướng chính phủ quyết định chủ trương đầu tư Đối với dự án thuộc thẩm quyền chỉ đạo của các văn phòng trung ương, người có trách nhiệm phê duyệt quyết toán phân công các đơn vị chức năng thuộc quyền chỉ đạo tô chức thâm tra Bộ Tài chính rà soát các dự án do tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan lý Đối với các dự án cấp huyện, phòng tài chính rà soát phương án Đối với các dự án khác, chuyên gia chịu trách nhiệm phê duyệt quyết toán giao cho đơn vị chức năng do mình quản ly dé tổ chức

kiêm toán.”

“Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt dự án do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư và Thủ tướng chính phủ quyết định chủ trương đầu tư các đoàn thé ở Trung ương, chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt quyết toán dự án nhóm A, B, c và được phân cấp phê duyệt

quyết toán dự án nhóm B vac đên các cơ quan chức năng.”

“Thực hiện chế độ kiểm toán đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà

nước Đối với các dự án lớn cấp quốc gia, dự án nhóm A, B sử dụng vốn nhà nước sau khi hoàn thành phải rà soát quyết toán trước khi trình duyệt cấp có thâm quyền xem xét và phê duyệt quyết toán cuối cùng các dự án khác được thâm tra theo yêu cau của cơ quan có thẩm quyên.”

Toàn bộ nội dung, trình tự và thời điểm thanh lý VĐTXDCB được quy

định tại Thông tư 09/2016 / TT-BTc ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính

hướng dẫn về việc thanh lý dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn NSNN.

1.2.4.4, Kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm toán vốn đầu tư xây dựng cơ

bản từ ngân sách nhà nước

* Co quan thanh tra, giám sát, kiểm toán: Hoạt động thanh tra, giám sát, kiếm toán được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước như sau: các Bộ, UBND cấp tỉnh, cấp huyện kiểm tra, đôn đốc các nhà đầu tư thuộc quyền thực hiện kế hoạch đầu tư, thu và sử dụng vốn đúng mục đích và phù

23

Trang 32

hợp với quy chế do nhà nước quy định.

“Kho bạc nhà nước thực hiện nhiệm vụ kiểm soát việc giải ngân vốn

đầu tư cơ quan thanh tra nhà nước (được tô chức theo cấp, ngành, lĩnh vực)

thực hiện chức năng, quyền hạn của mình như: thanh tra việc thực hiện chỉ thị, pháp luật, các nhiệm vụ, vụ việc liên quan đến trách nhiệm quản lý của chính quyền, tổ chức và cá nhân cạnh tranh, thông số kỹ thuật; xử lý đơn tố cáo theo quy định của pháp luật, phòng, chống tham nhũng, ” (Đạo luật Thanh tra) Do đó, Thanh tra Nhà nước có quyền giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với việc quản lý và sử dụng các khoản đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách nhà nước ; có quyền theo dõi vụ việc, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham nhũng trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng

băng nguôn ngân sách nhà nước.

“Theo chức năng nhiệm vụ , Kiểm toán Nhà nước kiểm toán quyết

toán hàng năm, xác minh việc tuân thủ các quy định, kiểm toán hoạt động của

các cơ quan, tô chức quản lý, sử dụng ngân sách, quỹ và tài sản của nhà nước” (Luật Kiểm toán) các khoản chi đầu tu xây dựng được kiểm toán như một bộ

phận của kiêm toán ngân sách nhà nước.

* Quy trình kiểm tra, thanh tra, kiểm toán:

Bước 1: chuẩn bị kiểm tra, thanh tra, kiểm toán:

+ Khảo sát và thu thập thông tin

+ Đánh giá hệ thống KSNB và thông tin đã thu thập

+ Xác định và đánh giá rủi ro kiểm toán

+ Xác định trọng tâm thanh tra, kiểm toán

+ Lập Kế hoạch thanh tra, kiểm toán tổng quát

Bước 2: Xét duyệt kế hoạch thanh tra; kiểm toán tổng quát

Bước 3: Lập và phê duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm toán chỉ tiết.

24

Trang 33

Bước 4: Quyết định thanh tra, kiểm toán

1.3, Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động quản lý vốn dau tư xây dựng cơ

bản từ ngân sách nhà nước

1.3.1, Khuôn khổ pháp lý

-Cơ chế quản lý DTXDCB

Việc cơ chế quản lý DTXD có sự đồng bộ cao là yếu tố trọng yếu day nhanh đầu tư xây dựng từ đó sẽ tiết kiệm được chi phí quản lý vốn đầu tư cho đầu tư xây dựng cơ bản ; ngược lại, nếu thường xuyên thay đổi chủ trương đầu tư, sơ suất dẫn đến thâm hụt rất lớn cho nguồn vốn từ NSNN cho đầu tư xây

dựng công trình.

-Chất lượng công tác lập quy hoạch và bồ trí kế hoạch.

Nhiều dự án chưa có quy chế, làm việc phải thuê ngoài gây lãng phí, thâm hụt và hiệu quả đầu tư thấp nguyên nhân do chất lượng quy hoạch kém, quy hoạch không đi sâu hơn để làm cơ sở xác định nơi thi công dự án dẫn đến quyết định đầu tư không chính xác Hơn nữa có nhiều cơ quan có thẩm quyền khác nhau ra quyết định liên quan các chính sách đầu tư như tông dự toán, dự toán chi tiết không chính xác, thường phải điều chỉnh thêm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiễn độ thực hiện dự án.

Việc bố trí kế hoạch quá phân tán, số lượng dự án, công trình trong KHĐT hàng năm quá lớn nên thời gian thi công kéo dài, hiệu quả thấp các công trình có khối lượng thực hiện đáng kể , kế hoạch được giữ ở mức thấp

cho năm sau, kéo dai năm tiên hành dự án và kê hoạch làm việc.-Năng lực của đội ngũ cán bộ của huyện

Đội ngũ cán bộ cũng cực kì quan trọng Ké cả khi chính sách, chủ trương

đúng đắn nhưng năng lực cũng như kỹ năng của cán bộ quan lý kém , luôn tìm những kẽ hở dé nhũng nhiễu, vụ lợi thì cũng làm tốn thất cho nhà nước cũng

như xã hội.

25

Trang 34

1.3.2, Tổ chức quản lý

-Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước

Các chính sách này bao gồm các chính sách phát triển kinh tế như chính sách công nghiệp, chính sách thương mại, chính sách đầu tư, đầu tư, v.v.

và các chính sách với tư cách là công cụ điêu tiét kinh tê vĩ mô hoặc vi mô.

-Năng lực của chủ đâu tư

Chủ đầu tư là người trực tiếp quản lý dự án, chủ sở hữu vốn hoặc đã chuyền giao trách nhiệm quản lý sử dụng vốn thì chủ đầu tư trực tiếp thu thập các tài liệu liên quan đến dự án sau khi dự án hoàn thành có kế hoạch vốn được ghi lại Năng lực của chủ đầu tư là vô cùng quan trọng trong quản lý dự án, dự án có được tiến hành đúng tiến độ hay không, chất lượng công trình có đảm bảo hay không phụ thuộc rất nhiều.

-Cơ chế phối hợp giữa các ban ngành

Đầu tư xây dựng là một hoạt động rất phức tạp liên quan đến nhiều bộ phận Vì vậy, cần có cơ chế phối hợp giữa các bộ phận thật chặt chẽ và thống

nhất

Ngày nay việc đầu tư DTXDCB ngày càng được phân cấp, nhưng van còn thiếu cơ chế phối hợp giữa các ban ngành địa phương.

-Sự phát triển của khoa học công nghệ

Ngày nay đối với ĐTXDCB sự phát triển của nhanh chóng của khoa học

công nghệ vừa mang lại cơ hội cũng như mang đến rủi ro Khi đầu tư, chủ đầu tư phải tính đến các thành tựu của KH-CN dé đánh giá quy mô, tính chat của việc đầu tư trang thiết bị, công nghệ sản xuất, quy trình kỹ thuật Trong DTXDCB nói riêng, sự phát triển của khoa học công nghệ đã mang đến rat nhiều lợi ích và giúp công tác XDCB ngày càng dé dàng.

1.4, Kinh nghiệm từ một số đô thị tại Việt Nam 1.4.1, Kinh nghiệm từ thành phố Đà Nẵng

26

Trang 35

- Cải cách thủ tục hành chính và nâng cao năng lực hành chính trên mọi lĩnh

vực, trong đó quan trọng nhất là quan lý chi DTXDCB Thành phố Đà Nang

đã nâng cao cải cách hành chính và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

cụ thé hóa các văn bản quy phạm cũng như các chính sách dé tiến hành, phân tích phù hợp cấp quản lý; hướng dẫn chỉ tiết trình tự các bước thực hiện đầu tư phát triển vốn và đơn vị hành chính có trách nhiệm giải quyết hồ sơ theo

thâm quyền.

- Công tác GPMB đặc biệt được chú trọng TP Đà Nẵng đã ban hành các quy

định cụ thé, chi tiết về việc bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất, dựa trên nguyên tắc “nhà nước và nhân dân cùng làm” Đồng thời, sử dụng cơ chế dân chủ ở cơ sở kết hợp với chính sách khen thưởng những người GPMB vượt tiến độ và buộc những người cố tình chống đối phải xử lý kịp thời.

- Hơn hết, vai trò trách nhiệm cá nhân của người quản lý là rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định, ảnh hưởng đến uy tín của Nhà nước, mặt khác làm tăng áp

lực trách nhiệm Từ đó, các bán bộ phải tích cực trau déi kinh nghiệm cũng như kiến thức dé đáp ứng kì vọng cũng như yêu cầu công việc.

1.4.2, Kinh nghiệm từ thành phó Huế

Thành phố Huế là thành phố có nhiều thành công trong công tác cải cách hành chính nâng cao năng lực hành chính nhà nước trên nhiều lĩnh vực,

trong đó có công tác quản lý VDTXDCB:

Thứ nhất, cải tiến phương thức phân bổ kế hoạch VĐTXD hang năm: kế hoạch phân bổ vốn thường xuyên tập trung vào các lĩnh vực và các dự án

có vai trò quan trọng, ưu tiên, cần tập trung thực hiện ngay dé làm đầu tau

cho sự phát triên toàn diện của nên kinh tê.

Thứ hai, phân bổ kế hoạch VDTXD đầu năm giúp các chủ đầu tư, công ty quản lý vốn đầu tư chủ động, có kế hoạch cụ thê về vốn sử dụng, chủ động trong việc phân bố vốn cho từng dự án Dam bảo tiễn độ và chất lượng công trình đã được phê duyệt góp phan dau tư hiệu quả và đúng tiến độ thi

27

Trang 36

Thứ ba, cần ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm, tránh bố trí vốn dan trải.

cung cấp đủ vốn cho các dự án nhómB trong 4 năm, nhóm C trong 2 năm các công trình trọng điểm là công trình có vai trò quan trọng, tiên phong trong

phát triển kt-xh.

Thứ tư, những dự án chưa đủ thủ tục đầu tư, những dự án không phù

hợp với quy hoạch KT-XH, đô thị thì nhất định không được bồ trí vốn đầu tư Thứ năm, nâng cao chất lượng thâm định dự án đầu tư, chat lượng thiết kế

kỹ thuật, tổng dự toán, thẩm định tong thé kế hoạch ngân sách.

Thứ sáu, quản lý tốt việc phân bổ và giải ngân VDT: Việc phân bé và

giải ngân VDT phải dam bảo thực hiện nghiêm các quy định của chính phủ.

Việc bố trí VDT phải phù hợp với nhu cầu thực tế của công trình, phù hợp với

tiến độ xây dựng của các đối tượng dé tránh tình trạng Nguồn vốn khôngđược quá tiết kiệm dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp.

1.4.3, Bài học kinh nghiệm cho quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tiên Hải, tinh Thái Bình

Từ thực tiễn của thành phố Đà Nẵng và thành phó Huế có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Tiền Hải như sau:

-Việc bố trí kế hoạch VĐTXDCB hàng năm phải được cải thiện: Kế hoạch vốn phải tập trung, ưu tiên những công việc quan trọng, cấp bách để làm động lực phát triển toàn điện nền kinh tế.

- Nâng cao chất lượng thâm định dự án đầu tư, chất lượng thiết kế kỹ

thuật, tổng dự toán, thâm định thiết kế dự toán tổng thé.

- Quản lý tốt việc phân bồ và giải ngân VDT: Việc phân bổ và giải ngân vốn đầu tư phải phù hợp với nhu cầu thực tế của dự án và phải tuân thủ các quy

định của chính phủ.

- Nâng cao chất lượng và thời gian hạch toán vốn đầu tư của dự án hoàn thành theo yêu cầu.

1.5, Tiểu kết chương 1

Vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một nguồn vốn quan trọng, góp phần

28

Ngày đăng: 08/04/2024, 20:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN