1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý chi ngân sách xã tại huyện gia lâm, thành phố hà nội ( luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế)

127 34 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 824,52 KB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN NONG NGHIEP VIET NAM

NGUYEN THI LAN

TANG CUONG QUAN LY CHI NGAN SACH XA TAI

HUYEN GIA LAM, THANH PHO HA NOI

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Người hướng dẫn khoahọc: PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kêt quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng đê bảo vé lay bat kỳ học vi nào

Tơi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cam ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đêu được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn

Trang 3

LOI CAM ON

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết

ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng

sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quan ly dao tao,

Bộ mơn Phân tích định lượng Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn - Học viện

Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thê lãnh đạo, cán bộ viên chức huyện Ca Lâm đã giúp

đỡ và tạo điêu kiện cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyên khích tơi hồn thành luận văn./

Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn

Trang 4

MUC LUC be 0= i 0c 0U cece cece il MUC LUC ooo ieee cece cc ccec ccc eccceccceeececuececuceeeecccceeeeececuueceueeeeuetectecteectreetateseeerntetueecentetens 111 Mn1ini J0 7n: 117 dd V Danh mục bảng C0 00000000 110011111 11111111111 111k kkk tk k1 11 nà VI

Datth muc 0 na A Vill

Trich yéu i80 cece cceccceeccceccccuececuececeeeeuceceuseesueeeueteeueetereteteeetreteseueeeanneeantees 1X Thesis abstract 2.0.0.0 — XI

PHAN 1 M6 1

1.1 Tinh cap thiét cla dé tai ccccccccccccccccscscscscesvsvecececececesvsvsceseeevsveveveveesevsvevsees 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2 2200020221111 1111111111111 11 111111111 K 11k KĐT TK ko 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2202002201111 11 1111111111111 1 11x nnnnnkk TT KT TT KT Ko 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 22221221221 211211 1121112111112112121112 re 2

1.3 60-8/08:/30/5i 090 0207 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + sct SE 111511111155151511211112E1x 11t tre 2

1.4.1 _ Đối tượng nghiên CỨU - SE 1 12111811151115111111212111 0118 T EEnHH gui 2

1.4.2 ((UA 200340 3ï ïo:aadđaiaaaiaaiaiiaiiiiiiảaảaảaảảaảậảäẽäẽäÝ 3 1.5 Những đĩng gĩp mới của luận văn c2 2222222222 s22 3

Phan 2 Cơ sở lý luận và thực tiỄn - ¿5 << 5 5 << s£E£EeE£EeeEeSeEeEeveseseseses 4

2.1 Cơ sở lý luận - Q00 02222121111 1111111 1511115511115 11111111 k 1n nn TT TK TK ko 4 2.1.1 Những vấn đề chung về quản lý chi ngân sách xã .- 2S n1 xrxrrsxg 4 2.1.2 Đặc điểm, vai trị, mục tiêu, nguyên tắcquản lý chi ngân sách xã 6 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý chi ngân sách xã - 22222222222 II 2.1.4 Các yếu tơ ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách xã 2 ng Erxsxsxg 23 22 Cơ sở thực tiễn 2 TH T115 115515 nh tk 25 2.2.5 _ Bài học kinh nghiệm cho quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lam,

thành phố Hà Nội - 1 3 3191511551 1511111 1111511111511 8E 2211 Ha 32

Trang 5

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 5:2: 2:22 2122122121121111221211211112112 11212 e 38

3.2 Phương pháp nghiên cứu C2 2220001100011 1111 1111111111111 11k vào 45 3.2.1 Chọn điểm 14134011519 Ế9)01)RùImÍỒỌỊỒầỒầỒqỒầỒầaầỒỒIÃIIÃIắẳắắáá 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thơng tin - - + scscx SE S2EsxcEsxerse 45

3.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - - S n1 211111111118 trưng 45

3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thơng tin s2 c2 S2EsEcEsx se: 46

3.3.5 _ Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu -. S c1 S111 111151511211111 51111 tt Hư 47 Phan 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận . <- << < ses£ seseseseseseses 48

4.1 Tổ chức bộ máy và đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Gia LÂm 2.2 1000002202 2222 1222221211111 1111111 TS n E515 011 1111k 1k nhe ng 48 4.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã huyện Gia Lâm 22s cssxsx2 48 4.1.2 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách xã ở huyện Gia Lâm . -s.sscssxss2 49 4.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phơ Hà 0 cece eee e eee e en nee EEE ee cb dE E EEE ecb bs ddEEEEetebdGGGEESetbtdaGateteneeeiaes 56 4.2.1 Cơng tác giao va lap du tốn chi ngân sách xã - - 22222222 56 4.22 Tơ chức thực hiện chi ngân sách Q00 0000000101 1111 111111111111 1k ky 62 4.2.3 Báo cáo, quyết tốn ngân sách xã i1 S n1 111115511111151111211 818tr kreg 82 42.4 Hoạt động giám sát, kiểm tra chi ngân sách xã S2 SE SE 1211111 E2511EEsxg 85 4.3 Các yêu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia

Lâm, thành phố Hà Nội -.- S S111 155111 111111118111E1111118 E2 Heai 95

4.3.1 Các văn bản pháp Ìý TT 0001111111111 11111111 1111111111111 111 1 nà 95

4.3.2 Sự phát triển kinh tế xã hội - 1 n1 E 1 1115111111151511111112 tt Hai 96

4.3.3 _ Trình độ của cán bộ quản lý chi ngân sách xã - 2222222222 97 4.4 Cải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm,

thành phố Hà Nội - 1 3 3191511151 15111111111 51111151111 812221 tra 99

4.4.1 — Định hướng e cece eee cece e eee nete te bbtettbbeteeetteteeeeeeeeeeeeeees 99

442 Gidi phap dé xXuat eo ccccccccscscecesssescecseeevevevsveveceevevevsveveveeeevsveveteeeen 100 Phân 5 Kết luận và kiẾn nghị 2-5 <5 s5 sEsEs£s£s£s£s£s 9 esezseeeexee 107 5.1 KẾtHuẬn u22 012021221 22222 raa 107 52 — Kiếnnghị 222121012 nh HH HH HH Ha nu nao 108

78/1/2078 109

Trang 6

DANH MUC CHU VIET TAT Chữ viết tắt BHXH BHYT CNH GTSX HĐH HĐND KBNN NN NS NSNN NSX UBND XBCB

Nghia tiéng Viét

Bao hiém xa hdi

Trang 7

Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5 Bang 4.6 Bang 4.7 Bang 4.8 Bang 4.9 Bang 4.10 Bang 4.11 Bang 4.12 Bang 4.13 Bang 4.14 Bang 4.15 Bang 4.16

DANH MUC BANG

Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm giai đoạn 2015- 2017 Tình hình dân số và lao động của huyện Gia Lâm

Kết quả phát triển kinh tế của huyện Gia Lâm

Giá trị sản xuất các ngành kinh tê do huyện quản lý Đánh giá của cán bộ về phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách xã trên địa

bàn huyện Gia Lâm giai đoạn ơn định ngân sách 2015-2017

Dự tốn chi ngân sách trên địa bàn của các xã, thị trân trên địa bàn huyện huyện Ga Lâm - - - - 2 2222 122222111111511515 115111522 nà Dự tốn chị ngân sách xã, thị trân trên địa bàn huyện Gia Lâm

Bảng tổng hợp tồn tại hạn chế trong cơng tác lập dự tốn tại các xã,

thị trấn giai đoạn 2015 - 2017 c1 1 1 111111111111 0111 2112 Hai

Kết quả chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Ca Lâm giai đoạn 2015-2017 Kết quả chi ngân sách xã, phường của các xã trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2015-20 ÏÊ - - c1 2222111112211 1111121 1111150111 118111 11 1 xe Mức độ hồn thành dự tốn chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm So sánhmức độ hồn thành dự tốn chi ngân sách từng xã trên địa bàn huyện Gia Lâm c2 22222222122 122221111111511155 11522 nà Tổng hợp chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm Tổng hợp chi thường xuyên ngân sách các xã trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2015-20 Ï7 - c1 222112112211 1111101 1111150111 1181111111 khe

Phân tích tình hình quyết tốn chi sự nghiệp kinh tế giai đoạn 2015-2017

Trang 8

Bang 4.17 Bang 4.18 Bang 4.19 Bang 4.20 Bang 4.21 Bang 4.22 Bang 4.23 Bang 4.24

Tổng hợp kết quả điều tra cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm - 22 2222121111111 11111111111 1111111111 xkg Kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn giai đoạn 2015-2017 Tổng hợp nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương sử dụng chỉ thường xuyên năm 2015-20 ]7 - e cece ee eeetetttentbies Tổng hợp phải thu hồi giá trị thanh tốn thừa đơi với các dự án đã phê duyệt trên địa bàn huyện Ca Lâm năm 2015-20]7 22 ++sc<++++4

Các khoản phải thu hơi giá trị thanh tốn thừa đối với các dự án đã

Trang 9

DANH MUC SO DO

Trang 10

TRICH YEU LUAN VAN

Tác giả: Nguyễn Thị Lan

Tên luận văn: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Ca Lâm, thành

phố Hà Nội

Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phơ Hà Nội, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý chỉ ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện G1a Lâm, thành phố Hà Nội trong thời gian tới

Phương pháp nghiên cứu

Số liệu thứ cấp được thu thập từ phịng tài chính, chi cục thơng kê huyện Gia Lâm, sách, tạp chí Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua phỏng vấn các cán bộ làm cơng tác tài chính huyện Gia Lâm, chủ tài khoản ngân sách cấp xã, kế tốn tại các xã Phương pháp phân tích sé liệu chủ yếu là thơng kê mơ tả và thơng kê so sánh

Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:

Trong những năm qua, cơng tác quản lý chi nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp xã ở huyện Gia Lâm đã đúng quy định của nhà nước từ cơng tác lập dự tốn, thực hiện chi, quyết tốn ngân sách và thanh tra, kiểm tra Cơng tác lập dự tốn ngân sách đã đảm bảo các nội dung chi, chế độ, định mức quy định, cơng tác tổ chức chi ngân sách xã được thực hiện đúng và tiết kiệm Tuy nhiên, như đánh giá, chất lượng cơng tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bản huyện cịn bộc lộ một số yếu kém trong cơng tác lập dự tốn, quyết tốn Trong những năm qua, việc quản lý chi ngân sách xã của huyện Gia Lâm vẫn cịn nhiều những tồn tại cần khắc phục Cơng tác lập dự tốn chưa được coi trọng, chất lượng dự tốn ngân sách xã chưa cao; việc chập hành chi ngân sách xã cịn xảy ra sai phạm, cịn tình trạng tự thu tự chi, thu để ngồi ngân sách, khơng sử dụng đúng chứng từ thu, vẫn cịn tình trạng lãng phí ngân sách nhà nước; Ngân sách xã vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức của của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các cơ quan chức năng: việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng chưa được thường xuyên, chặt chẽ

Trang 12

THESIS ABSTRACT

Master candidate: Nguyen Thi Lan

Thesis title: Strengthening the management of communal budget spending in Gia Lam district, Hanoi city

Major: Economic Management Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives

The study aims to evaluate the current situation of management of communal budget spending in Gia Lam district, Hanoi city, and propose key solutions to strengthen the management of communal budget spending in Gia Lam district, Hanoi city in the coming time

Materials and Methods

Secondary data were collected from Gia Lam financial department, statistics offices, books and various reports of Gia Lam people’s committee Primary data was collected through the survey, interviewing officers working at the financial department, account holders, accountants in the communes The analytical method is mainly descriptive statistics, comparative statistics

Main findings and conclusions

Trang 13

agencies have not been regularly and strictly implemented

Trang 14

PHAN 1 MO DAU

1.1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Xã, phường, thị trân (gọi chung là xã) cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tơ chức chính quyển bốn cấp ở nước ta, chịu trách nhiệm quản lý tồn diện về các mặt: kinh tế, chính trị, văn hố- xã hội, an ninh quốc phịng Trong đĩ cấp xã là cấp trực tiếp tổ chức triển khai mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

Ngân sách xã (NSX) cĩ vai trị đặc biệt quan trọng, là điều kiện vật chất giúp chính quyên xã hồn thành tốt nhiệm vụ của mình Vì vậy thường xuyên quan tâm củng cố quản lý tốt nguồn ngân sách cơ sở này để tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hiện nay là một địi hỏi khách quan Bởi vì, NSX là một cơng cụ tài chính quan trọng bảo đảm phương tiện vật chât cần thiết cho chính quyên cấp xã thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình Đĩ là: giữ vững an

ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn, ổn định đời sống nhân dân, xây

dựng cơ sở hạ tang kinh tế xã hội, phát triển khu vực nơng thơn nhằm đưa sự nghiệp CNH- HĐH nơng nghiệp nơng thơn ở nước ta đi đến thắng lợi

Gia Lâm là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, một trong những huyện đang cĩ xu hướng phát triển nhanh Trong những năm qua, Gia Lâm đã thực

hiện nhiều chủ trương, chính sách lớn của Chính phủ nhằm từng bước thúc đây khu

vực nơng thơn phát triển Hoạt động quản lý ngân sách gĩp phân tích cực vào sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Trong những năm qua, các hình thức chi ngân sách xã ở địa phương đã từng

bước thay đổi, điều chỉnh để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện

Cùng với quá trình quản lý thu ngân sách xã thì việc quản lý chi ngân sách xã cũng cĩ vị tri rat quan trọng trong quản lý điều hành ngân sách nhà nước gĩp phan ổn

định phát triển kinh tế - xã hội của huyện, nhất là trong điều kiện đất nước hội nhập

Trang 15

đúng mức về quản lý chỉ ngân sách xã Cơng tác quyết tốn là khâu rất quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức, chưa làm đủ số sách Đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách cịn hạn chế về chuyên mơn, chậm doi mdi

Như vậy cĩ rất nhiều việc đề làm trong việc quản ly chi ngân sách cấp xã tại

địa phương Từ những lý do trên, tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Tăng cường

quản lý chỉ ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bản huyện Gia Lâm, đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách cấp xã nhăm sử dụng NSNN hiệu quả 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gop phan hệ thống hĩa cơ sở lý luận vả thực tiễn về quản lý chi ngân sách cấp xã; -_ Đánh giá thực trạng quản lý chỉ ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Phân tích các yếu tơ ảnh hưởng đến kết quả quản lý chỉ ngân sách cấp xã

trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội:

- Để xuất các giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa

bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Quan ly chi NSX được quy định bao gồm những nội dung øì?

- Những kết quả và tổn tại trong quản lý chi NSX trên địa bàn huyện Gia Lâm là gì? Do nguyên nhân nào?

- Để tăng cường quản lý chi Ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm cân thiết phải cĩ những giải pháp gì?

1.4 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 16

- Các khoản chi NS cấp xã: Chi thường xuyên, chỉ sự nghiệp kinh tế, chi đầu tư phát triển;

- Các đơn vị tham gia quản lý chi ngân sách xã: Các tổ chức chính trị, cơ quan quản lý Nhà nước;

- Cơ chế chính sách: Các văn bản liên quan tới quản lý chi ngân sách xã - Đối tượng nghiên điều tra:

+ Phịng Tài chính - Kế hoạch huyén Gia Lam + Kho bạc Nhà nước Gia Lam

+ Phong Thanh tra huyện Gia Lam + Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm + Chi cục thuế Gia Lâm

+ Cơng ty BHXH huyện Ga Lâm + UBND xã Ninh Hiệp + UBND xã Dương Hà + UBND xã Dương Xá + UBND xã Phú Thị + UBND xã thị trấn Trâu Quỳ + UBND xã Văn Đức 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận

và thực tiễn về quản lý chỉ và thực trạng quản lý chi Ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lâm; đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quản lý chi Ngân sách xã

- Về thời gian:

+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2015 đến năm 2017

+ Số liệu sơ cấp được điều tra và thu thập trong năm 2018 - Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Gia Lâm

1.5 NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN VAN

Trang 17

PHAN 2 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

2.1 CO SO LY LUAN

2.1.1 Những vấn dé chung về quản lý chỉ ngân sách xã 2.1.1.1 Các khái niệm liên quan

a Khái niệm quản lý

Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về quản lý, như cách thức tổ chức, điề ukhiển

và theo dõi việc thực hiện cơng việc nào đĩ Theo quan điểm này thì quản lý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người để họ thực hiện, hồn thành những cơng

việc được giao đề họ làm những điêu bổ ích, cĩ lợi (Đặng Thị Hồng Vân, 2010)

Điều đĩ địi hỏi phải hiểu rõ và sâu sắc về con người như: Cấu tạo thể chất, những nhu câu các yếu tố năng lực, các qui luật tham gia hoạt động (tích

cực, tiêu cực (Đặng Thị Hồng Vân, 2010)

Quản lý là thực hiện những cơng việc cĩ tác dụng định hướng, điều tiết phối

hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyên Biểu hiện cụ thể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tơ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm sốt Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đĩ, điều tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận (Đặng Thị Hong Van, 2010)

Trên cơ sở các quan điểm về quản lý nêu trên, chúng tơi cho rằng quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp

nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tích cực (Đặng Thị Hồng Vân, 2010)

b Khải niệm ngắn sách, ngán sách xã

Ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự tốn và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước cĩ thầm quyên quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Theo Quốc hội (2015) Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp cĩ Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Theo Quốc hội (2015) xã, thị trân (dưới đây gọi chung là cấp xã) là cấp hành chính cĩ Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Trang 18

c Khái niệm Quản lý ngân sách xã

Quản lý NSX được hiểu là quá trình Nhà nước sử dụng các phương pháp, các cơng cụ thích hợp nhăm hướng dẫn, điều khiển các hoạt động tài chính trên địa bản vận động, phát triển phù hợp với các quy luật khách quan và cĩ thể đạt được các

mục tiêu phát triển kinh tế xã - xã hội của địa phương là tổ chức, điều khiến và theo

đõi thực hiện cơng việc nào đĩ (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thuý Nguyệt, 2012) Quản lý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người đề họ thực hiện,

hồn thành những cơng việc được giao để họ làm những điều bồ ích, cĩ lợi Điều

đĩ địi hỏi phải hiểu rõ và sâu sắc về con người như: Cấu tạo thê chất, những nhu cầu, các yếu tổ năng lực, các qui luật tham gia hoạt động (tích cực, tiêu cực

(Đặng Thị Hồng Vân, 2010)

Quản lý là thực hiện những cơng việc cĩ tác dụng định hướng, điều tiết

phốihợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyên Biểu hiện cụ thể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tơ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm sốt Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đĩ, điều tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận (Đặng Thị Hong Van, 2010)

Quan ly NSX phai được thực hiện ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách (từ Lập dự tốn ngân sách — Chấp hành ngân sách — Quyết tốn ngân sách); phải đảm bảo tính thống nhất trong thực hiện và quản lý thu, chỉ ngân sách trong hệ thống ngân sách các cấp; phải đảm bảo tính cân đối của ngân sách; phải được quản lý rành mạch, cơng khai để mọi đối tượng biết trong suốt chu trình ngân sách và phải áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngân sách (cả ở cơ quan quản lý và cơ quan, đối tượng thụ hưởng), tạo tiền đề cho mọi đối tượng cĩ thể nhìn nhận được hiệu quả các chương trình hành động của Chính quyên địa phương trên cơ sở các chính sách tài chính quốc gia (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

2.1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý chỉ ngân sách

Hệ thống ngân sách Nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách gắn bĩ hữu cơ với nhau, cĩ mỗi quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình phân phối và sử dụng nguồn thu để thực hiện các nhiệm vụ chi của từng cấp NS (Đặng Thị

Hồng Vân, 2010)

Trang 19

đất nước trên cơ sở hiến pháp, pháp luật Phù hợp với mơ hình chính quyền nhà

nước ta hiện nay, hệ thơng NSNN theo luật định bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, được thể hiện cụ thể qua sơ đồ 1.1 (Chính phủ, 2015) NSNN VIỆT NAM Ỷ Vv Ỷ Ngân sách TW Ngân sách ĐP “ỒN Ngân sách quận, Ngân sách huyện câp tỉnh y \ Ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp xã

Sơ đồ 2.1 Hệ thống ngân sách Nhà nước

Nguồn: Đặng Thi Hồng Vân (2010) Trong hệ thống ngân sách Nhà nước ta hiện nay thì ngân sách Trung ương giữ vai trị chủ đạo bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi của quốc gia va hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được ngân sách Ngân sách Trung ương đảm bảo 100% cho nhiệm vụ quốc phịng- an ninh, đối ngoại, chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ

tâng giao thơng đường bộ, thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội mang tính liên

kết vùng, khu vực, chỉ hồn thuế Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bao đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vu chi được giao; tăng cường nguơn lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn (Chính phủ, 2015) 2.1.2 Đặc điểm, vai trị, mục tiêu, nguyên tắcquản lý chỉ ngân sách xã 2.1.2.1 Đặc điểm, vai trị quản lý chỉ ngân sách cấp xã

a Đặc điểm ngân sách cấp xã

Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, vì vậy nĩ cĩ đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền địa phương

Trang 20

Được phân cấp nguơn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật; Ngân sách xã được quản lý và điều hành theo dự tốn và theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan cĩ thâm quyên quy định;

Hoạt động thu chỉ của ngân sách xã luơn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của chính quyên xã đã được phân cấp, đồng thời luơn chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyên lực Nhà nước cấp xã - đĩ là HĐND cấp xã:

Ngân sách xã là cấp ngân sách cuối cùng gắn chặt với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyên cấp xã, là nơi trực tiếp giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân, đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh Mối quan hệ về lợi ích đĩ được thực hiện thơng qua hoạt động thu chi ngân sách xã Thơng qua hoạt động thu chi đĩ, chính quyền cấp xã cũng đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

Bên cạnh những đặc điểm chung của cấp ngân sách, ngân sách xã cũng cĩ những đặc điểm riêng, đĩ là ngân sách xã vừa là cấp ngân sách vừa là đơn vị sử dụng ngân sách, chính đặc điểm riêng này đã làm cho ngân sách xã trở thành một đơn vị dự tốn đặc biệt, vì nĩ khơng cĩ đơn vị dự tốn trực thuộc nào và nĩ vừa phải duyệt cấp, chi trực tiếp và tổng hợp các khoản chi trực tiếp vào chi ngân sách xã (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

b Vai trị của quản lý chỉ ngắn sách xã

Cĩ thể nĩi ngân sách xã cĩ vai trị đặc biệt quan trong trong hệ thống NSNN, vai tro cua NSX được thể hiện ở các điểm như sau:

-_ Thứ nhất: Ngân sách xã là cơng cụ tài chính quan trọng đảm bảo cung cấp nguơn kinh phí dé duy trì sự hoạt động của bộ máy Nhà nước ở cơ sở (Phương

Thị Hồng Hà, 2006)

Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN thì đương nhiên chi phí của bộ máy Nhà nước ở cấp xã phải do NSX đảm nhận Nhờ NSX đĩ mà các khoản lương cán bộ xã; các khoản chi tiêu cho quản lý hành chính hay mua sam cac tài sản phục vụ hoạt động của chính quyền xã mới được đảm bảo

(Phương Thị Hồng Hà, 2006)

Thứ hai: Ngân sách xã chính là một cơng cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực hiện quản lý tồn diện các hoạt động kinh tế xã hội tại địa phương

Trang 21

Điều này thể hiện xã là một cấp chính quyển cơ sở của bộ máy quan lý Nhà nước, trực tiếp giải quyết các mỗi quan hệ giữa Nhà nước với dân, đơng thời

đảm bảo nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an

tồn xã hội và thực thi mọi chính sách, chế độ của Nhà nước trên địa bàn NSX chính là cơng cụ, phương tiện vật chất hữu hiệu nhất giúp chính quyển xã giải quyết tốt các quan hệ trên Vai trị đĩ được thể hiện trên cả hai mặt là hoạt động thu và chỉ ngân sách xã (Phương Thị Hồng Hà, 2006)

2.1.2.2 Đặc điểm, phân loại các khoản chỉ ngân sách xã

Ngân sách xã thực hiện các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã, giải quyết các quan hệ cân đối trong nên kinh tế trên địa bàn xã Chính quyền Nhà nước cấp xã sử dụng ngân sách xã để đảm bảo kinh phí cho chỉ đầu tư phát triển, cho hoạt động của bộ máy chính quyền ở xã, các tỔ chức chính trị, chính trị - xã hội trên địa bàn xã và cung cấp kinh phí cho các hoạt động khác của xã (Phương Thị Hồng Hà, 2006)

Chi ngân sách xã gồm: chi đầu tư phát triển và chỉ thường xuyên Hội đơng nhân dân cấp thành phố quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách

xã, cụ thể các nhiệm vụ chi như sau (Bộ Tài chính, 2016e)

* Chỉ đầu tư phát triển

Nhĩm chỉ đâu tư phát triển là tập hợp các nội dung chỉ cĩ liên quan đến việc cải tạo, nâng cấp hoặc làm mới các cơng trình thuộc hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã như: đường giao thơng, kênh mương tưới tiêu nước, trường học, tram y tế, hệ thống truyền thanh, nhà văn hố xã (Phương Thị Hồng Hà, 2006) Do vậy, các khoản chị đầu tư phát triển thể hiện rõ mục đích tích luỹ nên cần phải ưu tiên vốn nhiêu hơn Chi đầu tư phát triển của NSX hiện nay bao gồm: Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết câu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng cĩ kha năng thu hỏi vốn theo sự phân cấp của cấp thành phố; Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn huy động đĩng gĩp của các tơ chức, cá nhân theo từng dự án nhất định, do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã để quản lý; các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

* Chỉ thường xuyên bao gơm các khoản chỉ chủ yếu sau: a Chỉ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã

Trang 22

của Nhà nước; Cơng tác phí; Chi về hoạt động văn phịng như: chỉ phí điện,

nước, văn phịng phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi phí tiếp tân, tiếp

khách; Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc; Chi khác theo chế độ quy định (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012) b Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã

Tiên lương, phụ cáp, cho cán bộ làm cơng tác Đảng tại các Đảng bộ cơ quan ở các xã, thị trần, các khoản chỉ hoạt động cho Đảng bộ xã, thị tran (Pang

Van Du va Hoang Thị Thúy Nguyệt, 2012) c Kinh phi hoat déng cua các tơ chức chính trị

Xã hội ở xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hỗ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam) sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu cĩ) (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

d Dong BHXH, BHYT, KPCP cho can bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định

Các khoản tiên đĩng BHXH, BHYT, KPCT trích theo lương cho cản bộ, cơng chức, viên chức, cản bộ chuyên trách, cán bộ khơng chuyên trách làm việc tại UBND các xã, thị rắn (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012) e Chỉ cho cơng tác dân quán tự vệ, trật tự an tồn xã hội

Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ và các khoản cho khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

Chi thực hiện việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, cơng tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của pháp luật; Chi tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn xã; Các khoản chi khác theo chế độ quy định (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

ø Chỉ cho cơng tác xã hội và hoạt động văn hĩa, thơng tin, thể dục thể thao do xa quan ly

Tro cap hang thang cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định (khơng kể trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc và trợ cấp thơi việc một lần cho

cán bộ xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở về sau do tổ chức bảo hiểm xã hội

Trang 23

Chi hoạt động văn hĩa, thơng tin, thể dục thể thao do xã quản lý (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

h Chỉ sự nghiệp giáo dục

Hỗ trợ các lớp bồ túc văn hĩa, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kế cả trợ cấp

cho giáo viên mẫu giáo và cơ nuơi dạy trẻ do xã, thị trấn quản lý (đối với phường do ngân sách cấp trên chỉ) (Đặng Văn Du và Hoang Thị Thúy Nguyệt, 2012) ¡ Chỉ sự nghiệp y tế

Hỗ trợ chỉ thường xuyên và mua sam các khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012) k Chỉ sửa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình kết cấu hạ tâng đo xã quản lý như

Trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hĩa, thư viện, đài

tưởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp và thốt nước cơng cộng riêng đối với thị trấn cịn cĩ nhiệm vụ chi sửa chữa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng cơng viên, cây xanh (đối với phường do ngân sách cấp trên chi) (Dang Van Du va Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

| Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế như

Khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

m Các khoản chỉ thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật Chi thường xuyên ở xa, thị trần được phân cấp trong các lĩnh vực: - Su nghiép giao duc - dao tao va day nghé;

- Sự nghiệp khoa học và cơng nghệ:

- Quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phân giao cho địa phương quản lý;

- Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình; - Sự nghiệp văn hĩa thơng tin;

- Sự nghiệp phát thanh, truyên hình;

- Sự nghiệp thể dục thể thao; - Sự nghiệp bảo vệ mơi trường;

Trang 24

kiến thiết thị chính; các hoạt động kinh tế khác (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

2.1.2.3 Mục tiêu của quản lý chỉ ngân sách cấp xã

Định hướng, hướng dẫn hoạt động chi ngân sách xã, thi trân theo đúng quy định của pháp luật

Đảm bảo tuân thủ dự tốn chỉ đã được cơ quan cĩ thâm quyền quyết định, các chỉ tiêu trong dự tốn đã được cấp cĩ thầm quyên quyết định do đĩ các xã, thị trân buộc phải thực hiện nghiêm chỉnh trong năm tài chính

Đạt mục tiêu chi và hiệu qua phan bổ mà HĐND -UBND các xã thị trấn đã đề ra

Ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về chế độ chỉ ngân sách xã, thị trấn: Chi khơng đúng chế độ, khơng kịp thời, kém hiệu quả gây lãng phí ngân sách Nhà nước (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

2.1.2.4 Nguyên tắc quản lý chỉ ngân sách cấp xã

Nguyên tắc thứ nhất: Gắn chặt các khoản thu để bố trí các khoản thu Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bồ trí các khoản chi tiêu ngân sách Nhà nước

Nguyên tắc thứ ba: Nhà nước và nhân dân cùng làm, nhất là các khoản chỉ

mang tính chất phúc lợi xã hội

Nguyên tắc thứ tư: Tập trung cĩ trọng điểm địi hỏi việc phân bổ nguồn thu từ ngân sách Nhà nước phải tập trung vào các chương trình trọng điểm của địa phương (Đặng Văn Du và Hồng Thị Thúy Nguyệt, 2012)

2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý chỉ ngần sách xã

2.1.3.1 Lap dw tốn chỉ ngân sách xã

Hàng năm, trên cơ sở hướng dẫn của Uy ban nhân dân cấp trên, Uỷ ban nhân dân xã, thị trân lap du toan thu, chi ngân sách năm sau trình Hội đồng nhân

dân xã quyết định (Bộ Tài chính, 2016c)

* Yêu cầu lập dự tốn

1 Dự tốn ngân sách xã, thị trần phải tổng hợp theo từng khoản thu, chỉ va theo co cau chi dau tu phat triển, chi thường xuyên, dự phịng ngân sách

2 Dự tốn ngân sách xã, thị trân được lập phải thể hiện đây đủ các khoản

Trang 25

a Dự tốn thu ngân sách được lập trên cơ sở dự báo các chỉ tiêu kinh tẾ vĩ mơ và các chỉ tiêu cĩ liên quan, các quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu ngân sách;

b Dự tốn chi đâu tư phát triển được lập trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được cấp cĩ thầm quyên phê duyệt;

c Dự tốn chi thường xuyên được lập trên cơ sở nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ được cơ quan cĩ thâm quyền phê duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do co quan nha nước cĩ thâm quyển quy định Việc lập dự tốn ngân sách của các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính; đơn vị sự nghiệp cơng lập thực

hiện quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tơ chức bộ máy,

biên chế và tài chính thực hiện theo quy định của Chính phủ;

d Dự tốn chi ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực giao duc - dao tao va dạy nghé, khoa hoc va céng nghé bao đảm tỷ lệ theo quy định của pháp luật cĩ liên quan;

* Căn cứ lập dự tốn

Dự tốn ngân sách xã, thị trân được lập dựa trên những căn cứ cụ thê để cĩ thể xác lập các chỉ tiêu thu, chỉ NSX một cách tương đối chính xác, khoa học,

từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động quản lý và điều hành NSX cũng như đảm bảo đây đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho việc thực hiện chức năng,

nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, thị trấn Các căn cứ lập dự tốn ngân sách xã

bao gơm (Bộ tài chính, 2016c):

- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn của xã;

- Chính sách, chế độ thu, chỉ NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ NSX và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND cấp thành phố quy định;

Chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chi Ngân sách do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp thành phố quy định;

- Số kiểm tra về dự tốn NSX do UBND huyện thơng báo;

- Tình hình thực hiện dự tốn NSŠX các năm trước, ước thực hiện Ngân sách năm hiện hành;

Trang 26

Bộ phận Tài chính xã phối hợp với chi cục thuế huyện Gia Lâm tính tốn các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bản (bao gồm các khoản thu xã, thị tran được hưởng 100% và các khoản thu hưởng theo tỷ lệ quy định) Các ban, ngành, tơ chức thuộc UBND xã căn cứ chức năng, nhiệm vụ được g1ao và chế độ định mức, tiêu chuẩn chi lập dự tốn chi của ngành gửi bộ phận Tài chính xã,

thi tran (B6 tai chính, 2016c)

Ban Tài chính xã, thị trấn lập dự tốn thu, chỉ và cân đối ngân sách xã trình UBND xã, thị trấn UBND xã, thị trân báo cáo thường trực HĐND) xã, thị tran xem xét trước khi gửi Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện tổng hợp Thời gian báo cáo dự

tốn ngân sách xã do UBND thành phĩ quy định (Bộ tài chính, 2016c)

Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phịng Tài chính- Kế hoạch

huyện làm việc với UBND xã, thị tran cân đối thu, chi ngân sách xã, thị tran thoi

kỳ ổn định mới theo khả năng bồ trí cân đối chung của ngân sách địa phương

Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện

chỉ tổ chức làm việc với UBND xã, thị trấn về dự tốn ngân sách khi UBND xã,

thị trấn cĩ yêu câu (Bộ tài chính, 2016c)

Quyết định dự tốn ngân sách xã, thị trân: Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân xã, thị trân hồn chỉnh dự tốn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn được giao quản lý; dự tốn thu, chi ngân sách xã, thị trấn và phương án phân bổ ngân sách xã, thị trân báo cáo Ban Kinh tế - Xã hội xã thâm tra, Thường trực Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định theo thời hạn do Ủy ban nhân dân thành phố quy định Sau khi dự tốn ngân sách xã được Hội đồng nhân dân xã quyết định, Ủy ban nhân dân xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện và cơ quan Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đề tổ chức thực hiện (Bộ tài chính, 2016c);

Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện cĩ trách nhiệm thâm định dự tốn ngân sách xã, trường hợp cĩ sai sĩt phải báo cáo Ủy ban nhân dân huyện yêu câu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh dự tốn theo đúng quy định, đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước cùng

cấp làm căn cứ đề thực hiện dự tốn theo quy định (Bộ tài chính, 20 1ĩc)

Trang 27

chưa được dự tốn, Ủy ban nhân dân xã quyết định sử dụng dự phịng ngân sách xã, kết thúc mỗi quý báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân xã và báo cáo Hội

đơng nhân dân xã tại kỳ họp gần nhất (Bộ tài chính, 2016c)

* Điều chỉnh dự tốn ngân sách xã hăng năm (nếu cĩ) trong các trường hợp cĩ yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng chung hoặc cĩ biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chỉ (Bộ tài chính, 2016c)

Ủy ban nhân dân xã tiễn hành lập dự tốn điều chỉnh báo cáo Ban Kinh tế-

Xã hội xã, Thường trực Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến trước khi trình Hội đồng nhân dân xã quyết định và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện (Bộ tài chính, 2016c) * Quy trình lập dự tốn: UBND huyện A 5 6 8 1 > 4 HĐND xã

Phịng Tài chính- | 3 UBND xã “CẦ| (Thường trực

Kê hoạch _ 9 (Ban Tai chinh) HĐND xã) < 7 ˆ A R 2 3 8 Vv Kho bac Nha nước Cac ban, nganh, huyén doan thé xa Sơ đồ 2.1 Quy trình lập dự tốn ngân sách xã Nguồn: Bộ tài chính (2016c) * Các bước lập dự tốn: Bước (1): Uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn và giao số kiểm tra dự tốnngân sách cho các xã, thị trấn

Bước (2): Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn tổ chức hội nghị triển khai xây dựng

Trang 28

Bước (3): Các ban ngành, đồn thể, kế tốn xã, thị trấn lập dự tốn ngân sách xã

Bước (4): Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn làm việc với các ban ngành, đoản thể

về dựtốn ngân sách; kế tốn tổng hợp và hồn chỉnh dự tốn ngân sách xã, thị trấn Bước (Š): Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn trình Thường trực Hội đồng nhân dân xã, thị tranxem xét cho ý kiến về dự tốn ngân sách xã

Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của Thường trực Hội đồng nhân dân xã, thị trần Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn hồn chỉnh lại dự tốn ngân sách và gửi Phịng

Tài chính - Kế hoạchhuyện

Bước (7): Phịng Tài chính huyện tổ chức làm việc về dự tốn ngân

sáchvới các xã, thị trấn đối với năm đầu của thời kỳ ổn định hoặc khi Uỷ ban

nhân dân xã, thị trân cĩ yêu cầu ở những năm tiếp theo của thời kỳ ổn định ngân sách; tổng hợp và hồn chỉnh dự tốn ngân sách huyện báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện Phân bồ và quyết định dự tốn ngân sách xã, thị trân:

Bước (8): Uỷ ban nhân dân huyện giao dự tốn ngân sách chính thức cho các xã, thị trấn

Bước (9): Uỷ ban nhân dân xã, thị trân hồn chỉnh lại dự tốn ngân sách xã gửi đại biểu Hội đồng nhân dân xã, thị trấn trước phiên họp của Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về dự tốn ngân sách; Hội đồng nhân dan x4, thi tran thao luận và quyết định dự tốn ngân sách

Bước (10): Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn giao dự tốn cho ban, ngành,

đồn thể,đồng gửi Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện;

thực hiện cơng khai dự tốn ngân sách xã, thị trần trước ngày 31/12 (Bộ Tài chính, 2016e)

Cụ thể về lập dự tốn thu và chi Ngân sách xã, thị tran

Các đơn vị căn cứ vào chính sách chế độ, tiêu chuẩn định mức chi, biénché va nhiệm vụ hoạt động của mình quản lý để tính tốn dự trù các khoản

chi tiêu Uỷ ban nhân dân xã làm việc cụ thể từng đơn vị, xem xét, thầm định lại

nội dung tính tốn từng nội dung chi Trên cơ sở dự tốn chỉ tiết của các đơn vị đã được kiểm tra kỹ lưỡng, Uỷ ban nhân dân xã tổng hợp dự tốn chi theo Mục lục Ngân sách nhà nước (Chương, Loại, Khoản, Mục và phân bổ theo từng lĩnh

Trang 29

Khi lập dự tốn chi cần lưu ý phân biệt khoản chi cam kết va chi dé xuất mới

Chi cam kết: Là các khoản chi để thực hiện đây đủ các chính sách, chế độ,quyết định của cập cĩ thầm quyên cĩ hiệu lực thực hiện trong năm X+] Quanly chi cam két c6 nhiém vu:

- Giúp phân biệt với chi đề xuất mới

- Đây là những thơng tin rất quan trọng đề xã thảo luận khi xem xét ưutiên trước hết cần gắn với những chính sách/hoạt động đã cam kết, tránh đầu tư dàn trải

- Xác định trách nhiệm giải trình của người ra quyết định chính sách/hoạt động, tránh tình trạng ra quyết định khơng dựa trên cơ sở nguồn lực tài chính vững chắc

Chi dé xuất mới: Là các khoản chi để thực hiện các chính sách và hoạt động ma Uỷ ban nhân dân xã đề xuất nhưng chưa được các cấp cĩ thâm quyên

quyết định Mục đích của Chi đề xuất mới là: - Giúp phân biệt với chỉ cam kết

- Giúp cho chính quyên xã thấy được tính khả thi của các chính sách, hoạtđộng mới mà Uỷ ban nhân dân xã đề xuất

2.1.3.2 Phân cấp quản lý nguơn thu, nhiệm vụ chỉ cho ngân sách xã a, Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chỉ cho ngân sách xã

- Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh của

Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của xã: đồng thời phải phù

hợp với đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý của chính quyên cấp xã

- Phù hợp với việc phân cấp nguơn thu giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương: phân cấp nguồn thu giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách

huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố

trực thuộc trung ương (dưới đây gọi chung là huyện)

Trang 30

- Khi phân cấp nguơn thu cho ngân sách xã phải căn cứ vào nhiệm vụ chỉ, khả năng thu ngân sách trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại chỗ, đảm bảo các xã cĩ nguơn thu cân đối với nhiệm vụ chi thường xuyên và chi dau tu phat triển trên địa bàn theo phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, hạn chế yêu cầu bồ sung cân đối từ ngân sách cấp trên

- Trong thời kỳ 6n định ngân sách địa phương, ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách ở địa phương Hăng năm, căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp huyện, cơ quan cĩ thâm quyên quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách cho ngân sách xã so với năm đầu thời kỳ ồn định ngân sách

- Kết thúc mỗi thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, căn cứ vào khả năng nguơn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xác định lại tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp ở địa phương và số bổ sung cân đối ngân sách (nếu cĩ), trong đĩ cĩ ngân sách xã (Bộ Tài Chính, 2016c)

b, Tổ chức thực hiện

Theo Điều 19 của Thơng tư số 344/2016/BTC ngày 30/12/2016 của Bộ tai

chính quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường thị trấn Trong đĩ, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp

- Căn cứ vào quy định của Thơng tư này, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phĩ trực thuộc trung ương cĩ trách nhiệm hướng dẫn chỉ tiết cho phù hợp với tình hình cụ thể của từng địa phương, đồng thời chỉ đạo cơ quan tài chính cấp tỉnh, chính quyên và cơ quan tài chính cấp huyện tăng cường cơng tác đơn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý ngân sách và quản lý các hoạt động tài chính khác của xã: giải quyết, xử lý kịp thời những vướng mặc phát sinh trong qua trình thực hiện của xã (Bộ Tài Chính, 2016c)

- Ủy ban nhân dân cấp huyện phải bố trí đủ cán bộ đã được đảo tạo theo tiêu chuẩn để quản lý tài chính - ngân sách xã, đồng thời thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi đưỡng cán bộ xã để bảo đảm đủ năng lực quản lý tài chính - ngân sách theo quy định của Luật ngân sách nhà nước Việc tuyển chọn và thay thế

cán bộ đối với chức danh của bộ phận tài chính, kế tốn xã thực hiện theo quy

định của Nhà nước

Trang 31

tài chính, kế tốn của các xã đề thực hiện tốt chức năng giúp Ủy ban nhân dân xã quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã theo chế độ quy định Chức danh và số lượng cán bộ của bộ phận tài chính, kế tốn xã căn cứ vào khối lượng cơng việc, quy mơ thu, chỉ và định biên được Chính phủ quy định (Bộ Tài Chính, 2016c)

Theo Điều 20 Thơng tư số 344/2016/BTC ngày 30/12/2016 của Bộ tài chính quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trân Thì bộ phận tài chính, kế tốn xã và trách nhiệm của bộ phận tài

chính, kế tốn xã

1 Phụ trách kế tốn phải là người cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ tối thiểu trung cấp tài chính kế tốn Người phụ trách kế tốn cĩ nhiệm vụ giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã quản lý hoạt động thu, chi ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã; thực hiện cơng tác lập dự tốn, phân bồ, chấp hành, kế tốn, quyết tốn ngân sách xã và các quỹ của xã

2 Thủ quỹ cĩ nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của xã (đối với xã cĩ quy mơ thu chi nhỏ cĩ thể sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, nhưng cán bộ kế tốn xã khơng được kiêm nhiệm thủ quỹ) (Bộ Tài Chính, 2016c)

2.1.3.3 TỔ chức thực hiện chỉ ngân sách

Chấp hành Ngân sách nhà nước là quá trình sử dụng tổng hợp các biện

pháp kinh tế, tài chính và hành chính nhăm biến các chỉ tiêu thu, chỉ ghi trong kế

hoạch ngân sách năm trở thành hiện thực Do đĩ, gĩp phần thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã Cũng qua việc chấp hành ngân sách sẽ bảo đảm kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định

mức về kinh tế - tài chính của nhà nước, đánh giá sự phù hợp giữa chính sách với

thực tiễn (Nguyễn Thị Minh, 2008)

Về nguyên tắc: Các đơn vị dự tốn ngân sách và các tổ chức được Ngân sách nhà nước hỗ trợ thường xuyên phải mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Tài chính; chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước trong quá trình thanh tốn, sử dụng kinh phí Các khoản thanh tốn về cơ bản theo nguyên tắc chỉ trả trực tiếp qua Kho bạc nhà nước Kế tốn xã cần căn cứ vào dự tốn chỉ cả năm đã được Uỷ ban nhân dân xã phân bồ chỉ tiết theomuc lục ngân sách đã gửi Kho bạc trước ngày 31/12 đề thực hiện chỉ trả cho

Trang 32

Kế tốn xã cần xem xét kỹ lưỡng nhu câu sử dụng kinh phí của các đơnv|, và trình chủ tịch xã ký thủ tục chi ngân sách theo quy định Việc chấp hành các khoản chi thường xuyên của ngân sách phải căn cứ vào tiễn độ thực hiện chuyên mơn, thực hiện chế độ, căn cứ vào dự tốn chi cả năm Về tổ chức chi, cần phải chi dung du toan duoc giao, dung chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệm, cĩ hiệu quả Các khoản chi thường xuyên: Cần ưu tiên chỉ trả tiền lương, các khoản phụ cấp cho cán bộ cơng chức xã, nghiêm cấm việc nợ lương và các khoản phụ cấp Các khoản chi thường xuyên khác phải căn cứ vào dự tốn năm, khối lượng thực hiện cơng việc, khả năng của ngân sách xã tại thời

điểm chi để thực hiện chi cho phù hợp: hạn chế chỉ hội nghị, tiếp khách, thực hiện triệt để chính sách tiết kiệm của nhà nước đồng thời dành một phần NSX ưu tiên phát triển xây dựng kết câu hạ tầng nơng thơn nhăm cải thiện điều kiện sinh

hoạt cho nhân dân (Nguyễn Thị Minh, 2008)

Theo Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 13 được ban hành ngày 25 thang 6 nam 2015 chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi cĩ đủ các điều kiện sau đây:

- Đã cĩ trong dự tốn Ngân sách nhà nước được g1ao

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp cĩ thâm quyên quy định - Đã được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hoặc người được ủy quyển

quyétdinh chi

- Trường hợp sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước để đâu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc cần phải thực hiện đấu thầu

hoặc thấm định giá theo quy định của pháp luật

2.1.3.4 Báo cáo, quyết tốn ngân sách xã

Quyết tốn ngân sách xã là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách Quyết tốn ngân sách xã là việc tổng kết, đánh giá việc tơ chức thực hiện thu, chi ngân sách trong năm theo quyết định của các cơ quan cĩ thâm quyên, cũng như xem xét trách nhiệm pháp lý của chính quyên xã trong việc huy động và sử dụng ngân sách (Phương Thị Hồng Hà, 2006)

Trang 33

nhà nước Báo cáo quyết tốn khơng được quyết tốn chi lớn hơn thu Báo cáo quyết tốn năm phải cĩ báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu thu, chi ngân sách so với dự tốn (Phương Thị Hồng Hà, 2006)

Ban Tài chính xã cĩ trách nhiệm thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn và quyết tốn ngân sách xã theo Mục lục ngân sách nhà nước và chế độ kế tốn ngân sách xã hiện hành, thực hiện chế độ báo cáo kế tốn và quyết tốn theo quyđịnh Kho bạc nhà nước nơi giao dịch thực hiện cơng tác kế tốn thu, chi quỹ ngân sách xã theo quy định; định kỳ hàng tháng, quý báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách xã, tổn quỹ ngân sách xã gửi UBND xã, và báo cáo đột xuất khác theo yêu cầu của UBND xã (Bộ Tài chính, 2003b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đây đủ của báo cáo quyết tốn của đơn vị, chịu trách nhiệm về những khoản thu, chi hạch tốn, quyết tốn sai chế độ Báo cáo quyết tốn ngân sách xã phải được Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn kịp thời để gửi cho phịng tài chính huyện theo đúng

thời gian quy định của Uỷ ban nhân dân thành phố

Báo cáo quyết tốn ngân sách sẽ phải cơng khai theo quy định của Bộ Tài chính

Thời gian chỉnh lý quyết tốn ngân sách xã hết ngày 31 tháng 01 năm sau Việc chỉnh lý quyết tốn ngân sách thực hiện như sau:

- Hạch tốn tong hop thuc hién trén Số Cái hoặc Nhật ký- Số cái của số năm mới;

- Hach toan chỉ tiết thu, chỉ ngân sách xã được thực hiện trên số thu, chingân sách xã và số tổng hợp thu, chỉ ngân sách xã theo chỉ tiêu báo cáo và quyếttốn của số năm trước

- Xác định và xử lý kết dư ngân sách:

Sau khi hồn tất việc chỉnh lý quyết tốn ngân sách, lập báo cáo quyết tốn thu ngân sách và báo cáo quyết tốn chỉ ngân sách gửi phịng Tài chính huyện và trình HĐND xã Căn cứ vào phê duyệt của HĐND xã về tổng thu ngân sách xã và tổng chi ngân sách xã để xác định số kết dư ngân sách Số kết dư ngân sách xã là số chênh lệch giữa số thực thu lớn hơn số thực chỉ ngân sách xã (Sau khi đã loại trừ những khoản chi thuộc nhiệm vụ năm trước chưa thực hiện phải chuyển sang năm sau thực hiện tiếp) Sau khi xác định số kết dư ngân sách năm

Trang 34

UBND xã lập văn bản đề nghị KBNN thị xã làm thủ tục ghi thu ngân sách năm nay số kết dư ngân sách năm trước Căn cứ vào chứng từ đã được KBNN xử lý về số kết dư năm trước, kế tốn vào số thu ngân sách năm nay số kết dư năm trước (Bộ Tài chính, 2008)

2.1.3.5 Hoạt động giám sát, kiểm tra chỉ ngân sách xã

Theo Luật Tổ chức Hội đơng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003, Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ, HĐND, UBND xã cĩ những nhiệm vụ, quyên hạn sau đây:

* UBND xa

- Hang nam, Uy ban nhan dan xa lap du toan thu Ngan sach nha nuoc đốivới những khoản thu được phân cấp quan lý, dự tốn chi ngân sách xã, phương án phân bồ ngân sách xã và quyết tốn thu ngân sách xã, chỉ ngân sách xã trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định, phê chuẩn (Bộ Tài chính, 2005c)

- Tổ chức thực hiện ngân sách xã, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý Ngân sách nhà nước trên địa bàn xã và báo cáo về Ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật (Bộ Tài chính, 2003c)

* HĐND xã

- Quyết định dự tốn thu, chỉ ngân sách xã và phân bổ dự tốn ngân sách xã: phê chuẩn quyết tốn ngân sách xã; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách xã và điều chỉnh dự tốn ngân sách xã theo quy định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định

- Khi thâm tra, xem xét, quyết định dự tốn ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã Hội đồng nhân dân cân chú ý: thâm tra, xem xét các căn cứ xây dựng dự tốn ngân sách; thâm tra, xem xét tính cân đối của ngân sách xã, thẩm tra tính hiệu quả của các khoản chi đầu tư, chỉ thường xuyên, thẩm tra các điều kiện giải ngân nhăm tránh hiện tượng chi chuyển nguồn gây lãng phí ngân sách (Bộ Tài chính, 2005°c)

Đối với thấm tra quyết tốn ngân sách cân thấm tra căn cứ pháp lý như:

căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã được Hội đồng nhân dân xã thơng

qua; căn cứ dự tốn và giải pháp thực hiện dự tốn ngân sách được Hội đồng

nhân dân xã quyết định; số liệu báo cáo quyết tốn thu, chi, kết dư đã đối chiếu

Trang 35

lệch, Uỷ ban nhân dân đã làm rõ và xử lý thế nào? Y kiến kết luận (nếu cĩ) của Kiểm tốnNhà nước về Báo cáo quyết tốn của Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân; các vân đề về số liệu quyết tốn mà kiểm tốn, thanh tra kiến nghị (nếu cĩ) đã được xem xét và xử lý như thế nào? (Bộ Tài chính, 2003c)

Thâm tra việc tổ chức thực hiện các giải pháp và kết quả thực hiện dự tốn ngân sách được Hội đồng nhân dân xã thơng qua

Thẩm tra tính đầy đủ và khớp đúng giữa các số liệu quyết tốn ngân sách về phạm vi thu, chi ngân sách; về biểu mẫu, chỉ tiêu báo cáo quyết tốn

Thẩm tra tính chính xác của số liệuquyết tốn ngân sách

- Về thu ngân sách: đối chiếu, so sánh với số liệu của Kho bạc nhà nước,cơ quan thuế

- Về chỉ ngân sách: đối chiếu; số chỉ đã được Kho bạc nhà nước thanhtốn; So sánh số liệu của từng mục trong các biểu của Báo cáo quyết tốn với nhau

Thẩm tra tính hợp pháp của quyết tốn ngân sách:

- Chỉ tiêu báo cáo phải phù hợp với nội dung chỉ tiêu dự tốn ngân sách đã

đượcHội đồng nhân dân quyết định

- Số quyết tốn thu, chi phải là số thực thu, thực chi

- Số quyết tốn chỉ tăng so với dự tốn Hội đồng nhân dân xã quyết định phải được đảm bảo cĩ nguồn được sử dụng đúng thâm quyên như: Nguồn năm trước chuyển sang được Uỷ ban nhân dân quyết định; nguơn dự phịng: nguồn

vượt thu được Uỷ ban nhân dân xã quyết định sau khi đã thống nhất ý kiến với Thường trực Hội đồng nhân dân xã (Bộ Tài chính, 2003c)

- Đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu được cơ quan cĩ thâm quyền quyết định Nội dung này dựa vào kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn (nếu cĩ), kết quả giám sát của Thường trực Hội

đơng nhân dân và các đại biểu Hội đồng nhân dân xã (Bộ Tài chính, 2003c)

Ngồi ra, các cơ quan tài chính cấp trên thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các xã làm tốt cơng tác lập, chấp hành, kế tốn ngân sách xã theo đúng quy định của luật NSNN Thơng qua cơng tác kiểm tra thường xuyên để cĩ cơ sở ban

hành hệ thống định mức sử dụng kinh phí đối với các lĩnh vực hoạt động tàichính

Trang 36

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách xã 2.1.4.1 Các văn bản pháp lý về quản lý chỉ ngân sách xã

Pháp luật là hệ thơng những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình (Bộ Tài chính, 2003a)

Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyên lực nhà nước: pháp luật do nhà nước ban hành nhưng khơng xuất phát từ tư duy chủ quan mà từ những nhu cầu khách quan của xã hội Pháp luật phải cĩ quyên lực nhà nước mới cĩ thể phát huy tác dụng trên thực tế và nhu cầu pháp luật cịn là nhu cầu tự thân của chính bộ máy nhà nước đề hoạt động cĩ hiệu quả dựa trên những nguyên tắc và quy định cụ thể của pháp luật: quy định thâm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, quy định nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ trong cơ quan đĩ

(Nguyễn Thị Minh, 2008)

2.1.4.2 Nhận thức của lãnh dạo xã

Để tham gia chỉ đạo điều hành và quản lý chỉ NSX, Lãnh đạo các xã, phường phải năm vững các yêu cầu và nguyên tặc quản lý NSNN nĩi chung, NSX nĩi riêng và hiểu rõ NSX được hình thành từ đâu? Tại sao NSX phải được

quản lý đầy đủ, tồn dién va tron ven 6 tat cả các khâu của chu trình ngân sách Với chi tiêu NSX, kính phí của NSX được chi cho các sự nghiệp quan trọng của địa phương như sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn hố, sự nghiệp giáo dục-đào tạo, sự nghiệp khoa học, sự nghiệp mơi trường, chị quốc phịng, an

ninh về hình thức là chi tiêu dùng nhưng thực chất là đảm bảo cho một xã hội

trong tương lai cĩ sự phát triển; ngân sách nhà nước cĩ vai trị đối với xã hội rất lớn Tại các địa phương, chỉ NSX là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào NSX và đưa chúng đến mục đích sử dung Vi vay chi NSX khơng chỉ là định hướng chung chung, mà phải được tính tốn phân bổ theo từng chỉ tiêu, mục tiêu, từng hoạt động đảm bảo thực hiện được các vân đề lớn

(Nguyễn Thị Minh, 2008)

Việc hoạch định bố trí, xây dựng cơ cấu các khoản chi ngân sách luơn

phải phù hợp với bối cảnh lịch sử và mục tiêu phát triển Chi vào đâu? Chi bao nhiêu? Chi như thế nào? Chi nhằm mục dich gi? Đĩ là những vân để phải cĩ sự

Trang 37

Quản lý các khoản chỉ là hướng tới mục tiêu đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả, các cơ quan thâm quyên và chuyên mơn của địa phương phải luơn coi tiết kiệm và hiệu quả là tiêu thức cơ bản khi xác lập các biện pháp quản lý, từ đĩ quản lý chặt chẽ từ các đối tượng sử dụng NSX, đối tượng thụ hưởng NSX, quản lý cĩ hiệu quả các khâu xây dựng dự tốn, xây dựng tiêu chuẩn, định mức, chấp

hành và quyết tốn NSX, thường xuyên phân tích đánh giá, tổng kết rút kinh

nghiệm, trên cơ sở đĩ đổi mới cơ cấu chi, biện pháp quản lý chỉ (Nguyễn Thi Minh, 2008)

Gan mục tiêu quản lý các khoản chỉ với nội dung quản lý các mục tiêu của chính quyền địa phương (phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh, quốc

phịng ) (Nguyễn Thị Minh, 2008)

2.1.4.3 Sự phát triển kinh tẾ xã hội

Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi của cả nước trên các lĩnh

vực đời sống kinh tế - xã hội như đối mới cơ chế quản lý, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phân, phát triển sản xuất hướng về xuất khẩu, kinh tế Gia Lâm đã cĩ những chuyền biến rõ rệt, thị trường hàng hố dịch vụ đa

dạng, phong phú, sản xuất hàng hố phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện

Bởi thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyên lực của mình để tập trung một phân nguồn tải chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhăm thoả mãn các nhu cầu của nhà nước Khi kinh tế - xã hội phát triển sẽ cĩ các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi và lợi nhuận cao nguồn thu thuế cho NSNN cling tang Nhung khi nén kinh té phat triển chậm, lạm phát tăng cao, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đình trệ, hàng tồn kho nhiều thì doanh thu của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh thấp, tình trạng lỗ trong sản xuất kinh doanh diễn ra khá

phơ biến thì việc huy động nguơn thu vào NSNN từ thuế, phí gặp nhiều khĩ khăn

từ đĩ cĩ sự khĩ khăn trong chỉ ngân sách xã (Tơ Thiện Hiền, 2012)

Khi kinh tế phát triển - xã hội phát triển tạo ra của cải vật chất cho xã hội,

Trang 38

sống vật chat tinh thần của nhân dân từ đĩ làm tăng nguồn thu cho ngân sách (Tơ

Thiện Hiền, 2012)

Như vậy, sự phát triển kinh tế- xã hội phát triển ảnh hưởng đến tốc độ

tang thu, chi NSNN nĩi chung và NSX nĩi riêng, mặt khác chi tiêu cơng cũng là

yếu tố thúc đây tăng trưởng kinh tế

2.1.4.4 Trình độ của cắn bộ quản lý chỉ ngân sách xã

Đề tổ chức quản lý NSX, chính quyển các cấp đều xây dựng cơ cấu tỔ chức bộ máy tham mưu giúp việc, phù hợp với thẳm quyên, chức năng và nhiệm vụ đã được chính phủ quy định

Trình độ cán bộ là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả thực thi cơng vụ Tổ chức bộ máy cơng kênh với đội ngũ cán bộ cĩ năng lực trình độ thấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự trì trệ, lạc hậu trong tơ chức điều hành, thực

thi chức năng nhiệm vụ, cản trở lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi

chính quyền địa phương Các chính sách đều do con người triển khai, thực hiện chính sách đĩ nêu bộ máy nhà nước cổng kẻnh một số chức năng bị chồng chéo, trùng lắp; con người đội ngũ cán bộ cĩ năng lực trình độ thấp chưa qua đào tạo sẽ khơng nhận thức được đúng đăn và đây đủ trong các tình huống xảy ra cho nên

dẫn đến những sai lầm trong quá trình thực thi cơng vụ của mình, điều đĩ dẫn

đến nhà nước phải gánh chịu hậu quả Vì vậy các địa phương cần quan tâm hơn nữa đến trang bị nguồn nhân lực, đào tạo nguồn năng lực cĩ hiệu quả và nghiên cứu sắp xếp bộ máy tơ chức quản lý NSX đảm bảo tỉnh gọn và hiệu quả (Tơ

Thiện Hiền, 2012)

2.2 CO SO THUC TIEN

Trang 39

thu NSX được thực hiện đúng quy trình Các khoản thu phí và lệ phí, quỹ đất cơng ích, thu khác đều được tận dụng nguơn đáp ứng nhu câu chỉ NSX Trong chi NSX, ngồi các khoản ưu tiên chỉ thường xuyên thì việc chi đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi được quan tâm (Lê Thị Khuyên, 2014)

Đề đạt được những kết quả trên huyện Lạng Giang đã thực hiện tốt một số giải pháp sau:

- Việc triển khai hướng dẫn thực hiện Luật NSNN và các văn bản quy

định của Bộ Tài chính, của UBND thành phố đối với người dân, hộ kinh doanh

thường xuyên được quan tâm, cho nên tránh được tình trạng nghi ngờ trong các

khoản thu - chỉ ở địa phương, nhất là lĩnh vực đầu tư XDCB

- Việc lập dự tốn NSX từ cơ sở bám sát tình hình thực tẾ: các nguơn thu trên địa bàn được tận dụng triệt để, phân bổ kinh phí hợp lý, nhiệm vụ chi được tính đúng, đủ, kịp thời Hiện tổng thu ngân sách trên địa bàn Lạng Giang đạt khoảng 40 tỷ đồng/năm, trong đĩ chủ yếu là thu tiền sử dụng đất Nguồn vốn này được đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi như hệ thống điện, đường giao thơng, trường học, trạm y tế bảo đảm cơng khai minh bạch, hạn chế thấp nhất tình trạng lãng phí, sử dụng khơng đúng mục đích

- Các khoản thu, chỉ NSX đều được kiểm tra, phản ánh rõ ràng, minh bạch dưới sự giám sát của HĐND xã, tạo niềm tin trong nhân dân Đến nay, các trường học, phịng học ở khu lẻ, trạm y tế đều được đâu tư xây dựng kiên cố đạt chuẩn quốc gia, 60% đường giao thơng ở các thơn, xĩm được đồ bê tơng xi măng và nhiều cơng trình kênh, mương được xây dựng kiên cơ bằng nguơn vốn này

- Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, thâm tra báo cáo của phịng Tài chính - Kế hoạch huyện

- Đội ngũ cán bộ tài chính xã từng bước kiện tồn, phương tiện làm việc được trang bị đáp ứng yêu cầu thực hiện kế tốn máy, các văn bản về chế độ kế tốn mới thường xuyên được cập nhật Kế tốn, thủ quỹ, chủ tịch UBND xã thường xuyên được bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính nên cĩ ý thức trách nhiệm cao

Trang 40

(Lé Thi Khuyén, 2014)

2.2.2 Kinh nghiém quan ly ngan sach xã tại huyện Tứ Kỳ, tính Hải Dương Trong những năm qua, cùng với tiến trình đối mới đất nước, ngân sách xã đã được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Nhờ đĩ, tình hình ngân sách xã trong cả nước đã cĩ những bước tiến đáng kể Ngân sách xã đã và đang từng bước thực hiện được vai trị của mình đối với chính quyền cấp cơ sở và gĩp phân tích cực vào sự nghiệp CNH, HH nơng nghiệp nơng thơn (Lê Thị Khuyên, 2014)

Sau khi cĩ Luật NSNN, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hải Dương đã liên tiếp chỉ

đạo tăng cường cơng tác quản lý NSX Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND) tỉnh, các sở ban ngành nhìn chung cơng tác quản lý ngân sách xã ở Hải Dương cĩ những chuyển biến khá tích cực cả về chất lượng cơng tác quản lý của các cấp cũng như việc khai thác các nguơn lực tại chỗ đảm bảo điều kiện vật chất cho chính quyên cấp xã đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ quản lý cấp cơ sở

Quản lý thu NSX ở huyện Tứ Kỳ cơ bản đã bám sát kế hoạch thu ngân sách, đặc biệt là các chỉ tiêu pháp lệnh thuế, các nguơn thu tại xã Tích cực vận động nhân dân địa phương đĩng gĩp tạo nguồn lực xây dựng các cơng trình kết cầu hạ tầng tại địa phương

Quản lý chi đã cĩ những chuyền biến tích cực chi thường xuyên đã đáp ứng được nhu câu càng tăng về các sự nghiệp Cơng tác quản lý chỉ theo định mức (khốn chi đã cĩ những hiệu quả)

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động tài chính NSX ở Hải Dương hiện nay cịn nhiêu vấn để khĩ khăn, yếu kém Khơng thể bao quát

hết tình hình đặc điểm của từng xã Trước hết là sự hiểu biết của người dân, của

một số đại biểu HĐND cấp xã cịn hạn chế Sự thiếu hiểu biết đã khơng tạo cơ hội cho họ trong việc quản lý, giám sát và đĩng gĩp ý kiến vào việc xây dựng NSX Chất lượng giám sát, kiểm tra NSX ở một số nơi khơng đạt yêu cầu và mong muốn của nhân dân Mặt khác, cũng do khơng hiểu biết đầy đủ, tồn diện về NSX cho nên một số người dân đã cĩ những khiếu kiện kéo dài, gây khĩ khan cho chính quyền các cấp trong việc giải thích và xử lý các vụ kiện trên Đề từng bước giải quyết những vấn đề trên tỉnh Hải Dương đã tập trung vào một số giải pháp sau:

Ngày đăng: 17/07/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN