1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tại địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sự trợ

giúp của Giáo viên hướng dẫn.

Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủvề nguồn gốc Những số liệu tổng hợp và phân tích trong luận văn đảm bảo tính kháchquan và chính xác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018Học viên

Nguyễn Huy Khoa

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, ác giả xin gi lời trân trong cảm on tới TS, Lê Văn Chính người đã tận tinh

hướng dồn, giấp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tắc gi xin chânfay, cô Khoa Kinh tế

êu kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

thành cảm ơn các trà Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi đã giúp.đỡ và tao

“Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các lãnh đạo và cán bộ thuộc các phòng tram của

Chi cục thủy lợi tinh Phú Thọ - những người đã tư vẫn và cùng cấp các tai liệu, số liệu

để tác giả tham khảo, tổng hợp, phân tích và hoàn thành luận văn này.

Sau cũng, tác giả xin bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bé

đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thiện

luận văn,

“rong quả tình thực hiện lun van, mặc di đã nỗ lục nhưng do cin hạn chế về kiến

thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn không thể tránh được.

các sai sói Tác giả mong nhận được sự chia sé và đồng góp của thiy cô và đồng,

nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Xin tân trong cảm on!

Hà Nội, ngày 05 thắng 11 năm 2018Hoe viên

Nguyễn Huy Khoa

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM DOAN iLỠI CẢM ON diDANH MỤC BANG, HỈNH VE yDANH MỤC TU VIET TAT viLỜI MỞ DAU 1

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THY È CÔNG TÁC QUAN LY CÁC

CONG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON 6

1.1 Cơ sở lý luận 6

1.1.1 Một số khái niệm, đặc điểm và vai trò hệ thống công trình cấp nước sinh

hoạt nông thôn 61.1.2 Nội dung công tác quân lý các công trình Ấp nước sinh hoạt nông thôn 91.1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinhhoạt nông thôn 151.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tie quản ly các công tinh cắp nước sinhhoạt nông thôn fa

1.2 Co sở thực tiễn 19

1.2.1 Các mô hình quản lý, vận hn công trinh cắp nước sạch 201.2.2 Kinh nghiệm quản lý các công trình cắp nước sạch 2KET LUẬN CHƯƠNG | 26 CHƯƠNG 2 THUC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH

CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THON ĐANG THỰC HIỆN VA DA DUA VÀO SỬ.

DUNG TREN DIA BAN HUYỆN HẠ HÒA 2?2.1 Khái quất chung tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa 27

in hình kinh.

2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhí- xã hội huyện Hạ Hòa 27

2.1.2 Nhận xét về hiện trạng phát triển kính tế 322.2 Thực trạng về quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt đang thực hiện và đã

bản giao vận hành 33

2.2.1 Chính sách của tỉnh và tình hình thực tẾ các công trình cắp nước sinh hoạt

nông thôn trên địa bin huyện 33

2.2.2 Các mô hình quan lý hệ thống cắp nước rên địa bàn huyện ‡r

Trang 4

2.2.3 Đánh giqui công tác quân lý các công trình cắp nước sinh hoạt 452.3 Dinh giá chung 32

2.3.1 Những kết quả đạt được 522.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 54KET LUẬN CHƯƠNG 2 58CHUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA CONG TAC QUAN

LY CÁC CONG TRINH CAP NƯỚC SINH HOAT PHU HỢP VỚI KHU VUC

HUYEN HA HOA 60

3.1 Định hướng công tắc quản lý các công tình cấp nước sinh hoạt nông thônhuyện Hạ Hòa trong thời gia tới 603.11 Mặc tiêu 603.1.2 Định hướng công tắc quản ý trong thời gian tới 613.2 Thuận lợi và thách thức trong công tác quan lý 633.3 Những giải pháp cơ bản nhằm ning cao hiệu quả công tác quản lý các côngtrình cắp nước sinh hoạt nông thôn ở huyện Hạ Hoa 64

3.3.1 Giải pháp tăng cường hướng dẫn chi đạo của các cắp chính quyền “

3.3.2 Ning cao tình độ đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp tư nhânquan 663.3.3 Hoàn thiện bộ máy quản lý thực hiện, vận hành chặt chế 63.3.4 Tổ chức giám sát, nghiệm thu khối lượng thường xuyên, có hiệu quả 0

3.35 Phổ biển, giáo dục, mo rộng công tác quản ý hiệu quả ở cấp đướ 13KET LUẬN CHƯƠNG3 1KÉT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 16L Kết hiện 162 Kiến nghị m

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 79

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Mô hình quản lý công trinh ở các huyền lân cận 24

Bảng 2.1 Các công trình cắp nước sạch trên địa bản huyền Hạ Hòa 38Bảng 22 Các mô hình quản lý công tinh cắp nước rên địa bn huyền Hạ Hòa 39

Bảng 2.3 Hiện trạng hoạt động các công trình CNTT ở huyện Hạ Hòa 4

Bảng 2.4 Bảng giá nước và tổng thu nhập 03 năm gần đây tại các công trình cấp

nước sinh hoạt huyện Hạ Hòa 5Ị

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí dia lý huyện Hạ Hòa trên bản đồ tinh Phú Thọ

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Xay dựng - Vận hành - Chuyên giaoXây đụng - Chuyển giao

Cấp nước tập trùng

Công hỏa Dân chủ nhân dẫn

Đồng bằng sông Cửu Long

Hợp vệ sith

“Thông tin — Giáo dục — Truyền thông.

KẾ hoạch và Đầu tr

Mặc tiêu quốc gia

Viện trợ phát tiển Nước ngoài(Quan hệ đối tác công — tư

Phat triển nông thôn.

Ủy ban nhân đân

Yệ sinh mỗi trường nông thôn

Ngân hing thể giới

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Van để nước sạch đã và đang được quan tâm từ nhiều năm tr lại đây, nó như là một

nhu cầu tất yếu trong việc ning cao chất lượng cuộc sống tai cốc vùng nông thôn.“Công tác quản lý khai thác cũng ngày cảng được thay đổi để phù hợp với nhiều điềukiện thực tế khác nhau và Chính phủ đã thể chế hóa bằng việc ban hành các văn bản

quy phạm pháp luật để áp dụng, như Luật doanh nghiệp 2005, quyết định

277/2006/QD-TTg, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP,“Quyết dịnh số 09/2005/QĐ-BYT, Quyết định số 104/2000/QĐ-TTE, Thông tr liên ích

số 95/2009/T1;TC-BXD-BNN.v.v Công tác quản lý khai thác công trình sau x

cưng sẽ là một trong những nhân tổ quan trọng nhằm phát triển và duy tì bn vững hệ

thống cấp nước nông thôn Hiện nay, có hing ngàn công tình cắp nước tập trung đãđược xây dựng và xu hướng xây đựng các công tình cấp nước kiễu tập trừng sẽ vẫn lànhững ưu tiên của chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn hiện ti và tương lai, đikèm với mỗi công trình sẽ là một tổ chức hoặc một đơn vị rực thuộc quản lý Khai tháchệ thống cung cắp nước sạch nông thôn phục vụ các như cầu sử dụng khắc nhau cỏ

nhiều tính chất, đặc thù riêng, khác với các hàng hóa dich vụ công khác về tinh chất

i sản và thiếtđiểm sản phẩm, đối tượng quản lý, đặc điễm tinh ch

bị, đối tượng khách hàng.

Huyện Hạ Hòa nằm ở phía Tây Bắc tính Phú Thọ, cách trung tâm tính ly 70km Hạ.

Hoa là huyện có tổng diện tích đất canh tác lớn nhất trên địa ban tinh Phú Tho Do có

lưu vực sông Hồng chảy qua với chiều dài hơn 30km nên trên địa bản huyện có hệthống sông ngồi và hồ đầm phong phủ, trữ lượng nước mặt lớn đủ cung cắp cho như

cầu sinh hoạt của người dân và đáp ứng cho công tác sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng

thủy sản Tuy nhiên Hạ Hoa vẫn là một huyện nghèo của tỉnh, dân số chiếm phin lớn

là nông thôn, nình độ dân tí thấp tỷ lệ đồi nghèo côn ở mức cao 21.444, cận nghèo

8.17% Lượng nước sạch cấp ch sinh hoạt và sản xuất còn thiểu thén, các công trìnhsắp nước sinh hoại vận hành không hiệu quả, đồi sống nhân dân khó khăn, Do vậy,

vin đề cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn có ý nghĩa và vai trò quan trọng

1

Trang 9

đến tin tình phát tiễn kính tế xã hội của huyện nói riêng và công cuộc phát tiễn

kinh tế - xã hội của tinh đất nước nói chung Nhận thức rõ tim quan trọng nảy, nên.

năm qua Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đặc biệt đến việc wu tiên thực hiệnchương trinh, đầu tư xây dựng các công cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trưởng,

(VSMT) nông thôn

‘Vin để xây dựng hệ thông các công trình cung cấp nước sạch và VSMT đã dược cáccắp, các ngành tập trung chỉ đạo đầu tư xây dựng, với phương chim Nhà nước và nhândân cũng làm Đến nay, trên địa bản huyện có nhiều công trình đã đưa vào sử đụng và

sả công trình dang trong giai đoạn thục hiện dự án Tuy nhiền vẫn còn công trình đã

hư hỏng hoặc hoạt động kém không cung cắp đủ lưu lượng nước cần thiết Trong.

những nim gần đây, hệ thing các công tr 1h cắp nước sinh hoạt nông thôn huyện Hạ

Hòa đã được quan tâm tăng cường dẫu tư bằng cúc nguồn vốn khác nhau đã mang linguồn lực ding k cho việc hình thành mới các dự án, cũng như duy t sửa chữa các

công inh cắp nước trên địa bàn huyện, ning cao hiệu quả cung ep nước cho người

dân, góp phần cái hiện cuộc sống và phát iển kinh tế xã hội

Tốc độ đầu tư xây dựng hệ thông các công trinh cấp nước sạch của huyền ni chung

và của tỉnh nói riêng là đáng ghi nhận, nhưng công tác quản lý vận hành các công tình

này sau đầu tư chưa đạt được hiệu quả t6i ưu, dẫn đến tính bén vững của công tìnhkém, đa số các công trình không phát huy được công suất thiết kế, tuổi thọ công trình.rit ngắn, đầu sia chữa lớn, kêm hiệu quả

Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Hạ Hòa nỗ lực kết hợp với Sở Nông nghiệp vàPTNT tinh Phú Thọ trgn khai thực hiện cấp nước sinh hoại lin xã theo chương tỉnh

`Mỡ rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả” vay vốn ngân hàng

thé giớ iu tu đã đưa vàocùng với đó áp dụng các mô hình quản lý các công trình sauvận hành Mặc dù vậy công tác quản lý công trình từ giai đoạn thi công đến các công

trình đã hoàn thiện đều chưa đạt được những hiệu quả tối ưu như mong muốn.

Do vậy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng các chỉ tiêu của tinh và nhà

nước, phục vụ công cuộc phát triển đắt nước thi trước tiên phải đáp ứng và nang cao.

đời sống nhân dân đặc biệt là người dan tại các vùng nông thôn Vì thé hơn bao giờ hết2

Trang 10

sông tắc quản If công trinh cắp nước sinh hoạt nông thôn cin được quan tâm, đây là

nhiệm vụ đôi hỏi mang tính cắp thiết và thực t, Xuất phát tr những yêu cầu thực tiễn

trên, học viên đã lựa chọn dé tài “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trìnhcấp nước sinh hoạt nông thôn tại da bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Tho” làm & ti

cho luận văn của mình

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứuluận và thực tiễn vé các mô hình quản lý các công trình cắp

nước sinh hoạt nông thôn trén đa bàn huyện Hạ Hỏa Luận văn để xuất các mô hình

quan lý khai thác phù hợp, hiệu qua và bền vững với quy mộ, loi hình công trình,

_ dân sinh kinh tễ, tập quan của từng khu vực nông thôn trên địa bản tỉnh

3 Đối tượng nghiên cứu.

Đổi tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu về công tác quản lý, vận hành các công trìnhcắp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bản huyện Hạ Hỏa

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vĩ nghiên cứu xoay quanh công tắc quản lý tên địa bản huyện Hạ Hồn, kế hợp

nghiên cứu mở rộng rên địa bản tinh rong giai đoạn 3 năm gin diy để tối ưu hóa,

chính xác hóa các thông tin, dữ liệu thu thập phục vụ công tác thực hiện đ ải

5 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu công tác quản lý đạt được hiệu quả cao, luận văn sử dụng 2 phương.

pháp nghiên cứu chính là Cơ sở lý luận và Cơ sở thực tế Nội dung cụ thể các phươngpháp như sau:

Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua khảo sắt,

điều tra về tổ chức công tác quản lý, vận hành các công tinh cấp nước sạch trên địa

bin huyện Hạ Hòa, tinh Phú Tho Cụ thể: Thu thập đỡ liệu thông qua các ải liệu có

liên quan Các phương pháp được sử dụng dé khảo sắt gbm: các phương pháp chung,

Trang 11

phương pháp thống kệ, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sinh, khái quit hóa vinđể, lập bảng biểu minh họa.

Ce sở thực tẻ: Luận văn sử dụng các thông tin số iệu, ti tiệu thực tẾ về các công

trình cắp nước đang thực hiện và đã bản giao đi vào hoạt động, giai đoạn gin đây trên

địa bản huyện Hạ Hỏa Vận dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán bộ.

quản lý nhà nước trên địa bản tỉnh và huyện , các cần bộ xã cơ sở, đặc biệt là người

dan sinh sống trực tiếp trên địa bàn đang khảo sắt.

"Ngoài ra luận văn còn thu thập ý kiến của các chuyên gia và các cơ quản quản ý cỗ

liên quan đến công tác quản lý như : Các phòng ban huyện Ha Hỏa, các phòng ban

thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Phú Thọ và các đơn vị kim chủ đầu tư, cán bộ

lâm công tá liên quan đến quản lý các công trình trên địa bản huyện các nha thầu

đang và đã thi công công trình trên địa ban huyện.

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

a, Ý nghĩa khoa học

Việc hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phương ấn quản lý công tình cắp nước

nông thôn và những nhân tổ ảnh hưởng đến tính phủ hợp, biệu quả, bén vững của các.

mồ hình này và nghiên cửu lựa chọn để xuất được các mô hình quản lý thích hợp thựcs4 có ÿ nghĩa khoa học quan trong và cấp thi

6, Ý nghĩa thực tiễn

Việc nghiên cứu nhằm năng cao hiệu quả các mô hình quản lý vận hành cấp nướcnông thôn thực sự góp phần quan trọng vào việc giải quyết các thách thức trong việcnâng cao đồi sống kinh té - xã hội của nhân đân huyện Hạ Hòa nói riêng, của tỉnh Phủ

Thọ và các tỉnh miễn núi phía Bắc nồi chung

1 Kết quả dự kiến đạt được

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thự tiễn công tie quân lý các công tình cắp nướcnông thôn nói chung và các hệ thống thuộc khu vực miễn bắc ni riềng, nội dung và

Trang 12

sắc yếu tổ ảnh hưởng phi hợp, tinh hiệu quả và bền vững của các mô hình quản lýcấp nước sạch.

Dinh gi thực trạng công tác quản lý cắp nước trên đa bản huyện Hạ Hòa, nh Phú

“Thọ, từ đó đưa ra các kết qua đạt được và các tồn tại hạn chế cin khắc phục và tháo gỡ.

cấp nước.ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao công tác quản lý các công

sắp thực hiện trong thô gia ới và các công tỉnh đã hoàn thành đưa vào sử dụng, góp

phần thúc dy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

8 Nội dung của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, còn bao gồm 3Nội dung chính sau:

“Chương 1 Cơ sở lý luận và thực iễn về công tác quản lý các công tình cắp nước sinh

hoạt nông thôn.

“Chương 2 Thực trạng công tác quản lý các công trìnhp nước sạch nông thôn dang

thực hiện và đã đưa vào sử dụng trên địa bàn huyện Hạ Hỏa.

Chương 3

nước sinh hoạt phủ hợp với khu vực huyện Ha Hòa.

xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tắc quản lý các công trình cấp

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VÈ CÔNG TAC QUAN LÝCÁC CÔNG TRÌNH CÁP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN

1.1 Cơ sở lý luận

1-1 Một số khái niệm, đặc điễm và vai trồ hệ thẳng công trink cẮp nước sinh hoạt

ông thôn

1.1.1,1 Các khái niệm

~ Khải niệm vé hệ thống cấp nước sạch: Hệ thống cấp nước sạch là một hệ thống gồm.

các công trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường, lý cũng cấp nước sạch đến

nhiều hộ gia đình hoặc cụm dân cư sử dụng nước ở nông thôn vả các công trình phụ.

tea cổ liên quan: bao gồm các loại hình: cấp nước tự chủy, cấp nước sử dụng bơmđộng lực, cấp nước bằng công nghệ hỗ treo (theo Điều 3, Thông tư 54/2013/TT-BTC

ngày 04/5/2013 của Bộ tài chính quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác công.trình cắp nước sạch nông thôn tập trung)

Trong phạm vi đ ti luận văn, hệ thống cấp nước sạch nông thôn chỉ những công nh

sắp nước tập trung phục vụ cho các đối tượng tiều ding ở khu vực thuộc địa bàn nông

thôn (các hộ dan, trường học, trạm y tế, ƯBND ).

+ Nước sạch nước sạch là khối niệm chung cho cúc loại nước ding trong sinh hoạ,

công nghiệp, công cộng Hiện ti, theo quy định, nước sạch là nước đạt Quy chu kỹ

thuật quốc gia (QC 01:2009/BYT và QC 02: 2009/BYT),

Tại Việt Nam, một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vue cp nước nôngthôn đó là “Nước hợp vệ sinh” Theo Quyết định số 2570/2012/QD- BNN ngày

22/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Nước hợp vệ sinh là nước được sử dụng

trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các yêu cầu chat lượng: không màu, không mùi, không.vi lạ, không chia thành phần có thể gây ảnh hưởng đến site khỏe con người, có thédàng để an uống sau khi dun sôi

- Hiệu qua công tác quản lý cá công trinh cấp nước sinh hoạt nông thôn: Là kết quảđạt được trong hoạt động quan lý sau một quả trình bắt đầu từ giai doan thực hiện dựán đến khi hoan thiện đi vào vận hành, đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho.

người dan theo kế hoạch đã dé ra.

Trang 14

11.1.2 Đặc diém hệ thắng cắp mước sạch nông thôn

- Về quy mô phục vụ: các công trình cẤp nước tập rung nông thôn có quy mô phục vụ

rất da dang, dao động từ 15 hộ tới 25.700 hộ (theo thống ké của Trung tâm Quốc gia

"Nước sạch và VSMTNT):

- Về nguồn nước sử dụng: chủ yêu từ 2 nguồn chính, bao gồm nước mặt (sông, sukhe, hồ thủy lợi và nước ngằm;

- VỀ loi hình công tình cắp nước: loại hình công trình cấp nước chủ yếu dang áp

dung phổ biển là hệ thống cắp nước tự chảy (chủ yếu ở miễn núi, vùng sâu, vùngxa) và hệ thống cấp nước sử dụng trạm bơm nước từ sông, hd chứa và giếng khoan

kết hợp với công nghệ lọc (chủ yếu ở khu vực đồng bằng, ven biển và một phan ở

vùng trung du);

- VỀ tổ chức quản ý, vận hành công tình: các công tình có thiết kế phúc tạp và

công suất lớn thường do các cơ quan có chuyên môn kỹ thuật dim nhiệm công tác«qn lý, khai thác; côn ở vũng sâu, vùng xa, vũng đồng bào miễn núi, việc quân lýcông trình chủ yếu dựa vào cộng đồng, thôn/bản.

1.1.1.3 Vai tr của hệ thing cắp nước sạch nông thôn

quan trong cũ tải nguyên nước nói chung và hoạt động cung cấp nước sạchnói riêng không chỉ dừng lại trong phạm vi quốc gia, lãnh thé mà còn là vấn đềmang tính khu vực và toàn câu Đây là một trong những nội dung quan trọng trong.chương tỉnh nghị sự của các tổ chức quốc tế, đã và dang thu hút sự quan tâm của

toàn thể giới, Vấn để về can kiệt nguồn nue, nh trang nước bị ö nhiễm, thiểunước sạch ở một số nơi trên thé giới luôn là nội dung mang tính thời sự trên các

phương tiện thông tn đại chúng

Li sit cho thấy thể giới đã từng chứng kiến những đại địch cướp đi sinh mạnghàng ngin người bởi nguồn nước bi 6 nhiễm hay những khó khăn mà con người

phải đối mặt khi nguồn nước khan hiểm, đặc biệt tại khu vực châu Phi và Trung Á.

Theo bio cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, nguồn nước sạch toàn

cầu đang cạn kiệt Nguyên nhân là do sự bùng nỗ din sổ, tình trang ô nhiễm môi

trường, việc khai thác nguồn nước dưới đất vượt mức cho php

Trang 15

Tuy là một quốc gia được đánh gid là có nguồn tải nguyên nước khá dồi đào nhưng

Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, Trong thời gian qua, chúng ta chứng kiến

những hậu quả nghiêm trong do thiểu nước sạch với việc xuất hiện của những "lãng

ung thư" ở Phú Thọ, Hải Phòng, Hưng Yên Tình trạng nước nhiễm bản ở nhiều

tinbithinh như Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương đã trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc

sống, đến sức khoẻ, sự an toàn cá nhân va gây hoang mang trong dư luận xã hội Hiện

mức độ 6 nhiễm của các dòng sông Day - sông Nhuệ, sông Cầu và hạ lưu sông Đồng.

Nai - Sai Gòn dang trong tình trạng báo động do tình trạng xã thải của các cơ sởcông nghiệp và nước thai sinh hoạt chưa qua xử lý Do quá trình đô thị hóa tăng nhanhnên nhiều hd nước tim dn khả năng tích luỹ 6 nhiễm kim lại, các hợp chit hữu co ở

rit nhiều nơi khiển cho nguồn nước mặt không sử dụng được Nguồn nước dưới đắt timột số địa bàn miễn Bic, miễn Trung và mới đây là ĐBSCL cũng đang bị ô nhiễm

‘Asen (thạch tin) một cách trim trọng.

Chit lượng nước không đảm bảo tiêu chudn quy định, nói cách khác là nước vượt hàm

lượng tiêu chun cho phép có thể dẫn đến những tác hai trước mắt cũng như lâu di

"Nếu như một số chất hoà tan vượt quá tiêu chuẩn có thé din đến từ vong như Asen, thì

liên quan, gây thiệt hại v8 sức khỏe và kinh tế cho người dân.

Tại khu vue nông thôn tại Việt Nam, do tác động của đô thị hóa và phát triển làng

nghề nên vin đề 6 nhiễm môi trường và nguồn nước mặt ngày cảng tăng cao, đem lại

rùi ro cho sức khóe của người din và cộng đồng nông thôn Việc sử dụng quá

nhiề thuốc trừ sâu và phân bón hóa học gây tác động xấu tới nguồn nước mặt và nước

ngam ting nông, ảnh hưởng tới chất lượng các nguồn nước sử dụng cho ăn uống và

sinh hoạt của người dan nông thôn.

Vi vậy, việc cung cấp nước sạch thông qua các hệ thống cấp nước tập trung với chất

lượng nước đảm bảo đóng vai tỏ hết sức quan trong, đảm bảo sức khoẻ cho các cá

nhân, hộ gia định, công đồng và môi trường sạch sẽ Các hệthng cấp nước tp trung

Trang 16

nông thôn được xây dựng cũng gp phần cai thiện bộ mặt hạ tằng nông thôn, đồng gop

vio công cuộc phát tiển nông thôn mới và hiện đại hóa nông thôn ở Việt Nam,

1.2 Nội dụng công tác quản lý các công tình cấp mide sink hoạt hông thon1.1.2.1 Các chủ thể trong công tác quân lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thin“Công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn là quản lý các chủ thểliên quan đến việc cắp nước, nó bao gồm tắt cả cúc lĩnh vực từ khí bắt đầu thực hiện

Aun đến khi công trình di vào khá thác vận hành Thông qua các chủ thé để làm rõđược "quản lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn là lâm những gì 2”.

Cụ thể các chủ thể trong công tác quản lý bao gồm:

+ Nguồn nước: Đây là một trong những chủ thể quan trọng do nó quyết định vị trí và

tính khả thi của việc xây dựng công trinh, công tác quản lý nhằm đảm bảo về chấtlượng và lưu lượng nguồn nước trong toàn bộ quá trình.

+ Các công tình đầu mối, trạm cắp nước, hệ thống ống din: Công tie quản lý cần bắtđầu từ khâu quản lý dự án sau đó khi hoàn thiện mới iếp tục đến khâu quản lý vận

"hành; nhiệm vụ li để đảm bảo nước sinh hoạt cấp cho người dân sử dụng sau khi đã

được xử lý đầy đủ các quy trình, nước cấp ra phải dat lưu lượng đúng như thiết kế và

phải là nước sạch,

+ Day tu, sửa chữa thường xuyên công trình: Công tic bảo hành cho công trinh cũng:

rất quan trọng, ngoài việc làm tăng tuổi tho, tỉnh bền ving cho công trinh; nó còn

mang lại nhiều hiệu qua tích cục: Thứ nhất là kích thích việc sử dụng nguồn nước

máy trong các hộ gia đình, góp phần nâng cao sức khỏe người dân, ngoài ra chỉ phí

bin nước tăng lên kếo theo hiệu quả về kính tổ, Thử hai là đảm bảo cưng cấp nước

.được thường xuyên, không bị gián đoạn Hệ thống đường ống duy tu thường xuyên sẽ

Không bị rò gây lăng phí nước, rinh được ngập ông và sạ lỡ đất

+ Con người: La chủ thể bắt buộc của tất cả hoạt động xuyên suốt toàn bộ quá trình.

Quản lý tốt nguồn nhân lực lả mau chốt quyết định dẫn đến việc công trình cấp nước

hoại động có hiệu qua hay không,

Trang 17

1.2.2.2 Phân cập quản i ai thúc sử đụng công trình

‘Theo quy định tại Thông tư 54/2013/TT-BTC vị

công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung, tủy theo điều kiện cụ thể về quy môiquân lý, sử dụng và khai thác

công tình, công nghệ cấp - xử lý nước, đặc diém kinh t = xã hội của từng địa phương,UBND cắp tinh, thành phố trực thuộc TW sẽ quyết định giao công tinh cho đơn viquản lý khai thác sử dụng theo thứ tự ưu tiên như sau:i)đơn vị sự nghiệp công lập:

ii)doanh nghiệp: ii) UBND xã và Hợp tác xã

‘Theo quy định, việc phân cấp quản ly khai thác công trình phải đảm bảo đơn vị được.

phân cấp phải thuộc một trong các loi hình nêu trên và phải đảm bảo có đủ năng lựcquan lý, vận hành và khai thác công tinh

‘Sau khi đã phân giao quản lý, đơn vị quản lý khai thác sử dụng công trình sé có cácquyền lợi sau:

~ Được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong quả trình quản lý, sử dụng và.

khai thie công tình:

~ Dược tham gia ý kién vào việc lập quy hoạch cấp nước trên địa bản; để nghị cơ quan

[hat nước có thắm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến hoạtđộng quan lý, sử dụng và khai thắc công trình;

~ Chủ động thực hiện các biện pháp quản lý, bảo trì theo quy định của pháp luật nhằm.vân hành, khai thác công trình theo thiết kế:

~ Thu tiền nước theo giá tiêu thụ nước sạch khu vực nông thôn được cơ quan nhà nước.

só thim quyền phê duyệt:

~ Được UBND cấp tỉnh cấp bù số tiền chênh lệch giữa giá thành nước sạch và giá tiêu.thy nước sạch cung cấp cho khu vực nông thôn theo quy dinh tai Thông tr

= Xử lý theo thim quyển hoặc trình cấp có thắm quyển xử lý vi phạm pháp luật vẻ

quan lý, vận hành và khai thác công trình;

~ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Bén cạnh các quyén lợi nêu trên, đơn vị được phần gio quản lý khai thác ir dụng các

sông trình sắp nước nông thôn sẽ cổ trách nhiệm và nghĩa vụ như sau:

~ Chịu trich nhiệm việc quản ý, sử dụng và khai thác công trnh theo quy định;

10

Trang 18

- Bio đảm cũng cắp nước cho khách hing, đáp ứng các tiêu chuẳn, quy chun kỹ thuật

và chit lượng địch vụ theo quy định;

- Thực hiện báo cáo, hạch toán, khẩu hao, bảo tri công tình theo đúng quy định vàpháp luật có liên quan;

li thường khi gây thiệt bại cho khách hàng sử dụng nước theo quy định của

pháp luật;

~ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

1.2.2.3 Cúc mô hình quản lý khai thúc sử dung công trình

Theo thống ké của Trung tả n Quốc gia Nước sạch và VSMTNT, trong lĩnh vực cấpnước nông thôn Việt Nam, từ trước tới nay có 7 loại mô hình quản lý khai thác và sử

dụng công trình bao gồm: i) Mô hình công đồng quản lý; ii) Mô hình tư nhân quản lý:

Mô hình Hợp tác xã quan lý; iv) Mô hình doanh nghiệp tw nhân quản lý; v) Mô hình

‘Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT quản lý; vi) Mô hình UBND xã quản lý; và.

vii) Mo hình Ban quản lý

Mỗi loại mô hình quản lý công trình nêu trên đều có những ưu nhược điểm riêng và

cược ấp dụng ti những địa bản khác nhau, từ ving sâu, vùng xa cho tối vũng đồngbằng Theo thời gian, một số mô hình đã được chứng minh là chưa thực sự phủ hợp và

din được loại bỏ để hướng tới quản lý hiệu quả và phát triển bền vững các hệ thống.sắp nước nông thôn Chỉ tết về cúc mô hình quản lý được trình bây trong Mục 1.2.1

của luận văn.

1.2.24 Lập ké hoạch, tổ chức thực hiện công tác quản lí

Lập kế hoạch la việc xác định phương hướng nhiệm vụ, chỉ ti, biện pháp tiến hành

một lĩnh vực, một nhiệm vụ công tác nói chung hoặc của từng ngành, cơ quan, đơn vị,địa phương nói riêng KẾ hoạch thường được xây dưng cho từng thời gian nhất địnhtheo niên hạn như: kế hoạch dài hạn (S năm, 10 năm, 20 năm), kế hoạch trung hạn (2

3 năm), và kế hoạch ngắn hạn (1 năm, nữa năm, 1 quý, 1 tháng),

“Theo nguyên tic, việc xây dựng kế hoạch quản lý, kha thác công trình cẤp nước sạchnông thôn được bộ phận kế hoạch của đơn vị quản lý khai thác thực hiện (có tham vấn.

các phòng ban/té quản If khai thác liên quan) Sau khi kế hoạch đã được ban lãnh đạo

Trang 19

đơn vị phê duyệt thi các phòng bantổ quản lý sẽ ổ chức triển khai các nội dung c

việc và mục tiêu theo kế hoạch đề ra

‘Yéa cầu chưng của kế hoạch quản lý, thai thie sử dụng công tình:

~ KẾ hoạch phải phủ hợp với chúc năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý sử dụng công tình;

= Kế hoạch phải đáp ứng được chủ trương quyết định của cấp trên (cụ thể là UBND

tỉnh/huyện sa, Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vé sinh môi

trường nông thôn hoặc Ban lãnh đạo doanh nghiệp);

- Nội dung của kế hoạch cần chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, nguồn lực

(nhân lực, vật lực, tải lục) và phải thể hiện rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp vàtiến độ cụ thể đối với từng việc;

- Các công việc về quản lý, kha thắc công trình cấp nước phải được sắp xếp có hệ

thống, có trọng tâm, trọng điểm;

- Các kế hoạch của các phòng ban và tổ quản lý vận hành phải cân đối, an khớp với

nhau và mang tính tương hỗ;

- Phải đảm bảo tinh khả thí, trảnh ôm đồm quả nhiều công việc (vi đặc thi các công

trình cắp nước tập trung nằm ở nhiều địa bản, một tổ quản lý vận hành khó có thé đảm

đương nhiễu công trình)

Phin loại kế hoạch công tắc: Theo thời gian dự kiến thực hiện, theo phạm vi tác động

và lĩnh vực hoạt động Trong đó:~ Theo thời gian dự kiến thực hiện:

+ Kế hoạch đài hạn: là những kế hoạch có nội dung lớn, quan trọng, có phạm vi ảnh.hưởng rộng và hồi gian tắc động lâu đải (5-10 năm), đặc biệt là đối với những hệ

bảoCác nội dung chính cần chú trọng trong công tic xây dựng kế hoạch bao

dưỡng công trình, bao gém:

- Trinh tự thực hiện công tắc bảo trì công trình xây dựng (Điều 37):

~ Quy trình bảo trì công trình xây dựng (Điều 38): nội dung chính của quy trình bảo.

trình công tình xây dựng: rách nhiệm lập và phê duyệt quy trinh bảo tì công trìnhxây dựng;

~ Kế hoạch bảo tì công trinh xây dựng (Điều 39): đơn vi thực hiện và các nội dung

của kế hoạch (tên công việc thực hiện, thời gian thực hiện, phương thức thực hiện vàchỉ phí thực hiện);

Trang 20

- Thực hiện bảo t công trinh xây đựng (Điều 40):

- Quin lý chit lượng công việc bảo công trình xây dựng (Điều 41);

+ Chỉ phí bảo tr công trình xây dụng (Điễu 42): nguồn chỉ phi, dự toán và hạng mục

chỉ phí quản ý, thanh quyết toán chỉ phí bảo trì công trình xây dựng.

1.2.2.5 Cứchế tài chính, giá nước, các khoản thu chỉ trong khai thác công trình cấp nước“Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, nguyên tắc v8 cich tính gi nước, căn cứ lập vàđiều chính giá nước cũng như thẩm quyền quyết định giá nước được quy định cụ thể

tại Điều 51-54 của Nghị định 117/ND-CP ci

tháng 7 năm 2007 về sin xuất, cung cấp và tiêu thy nước ạch.

“Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 11

“Các nội dung cụ thể va quan trọng bao gồm:Neuyén tắc tính giá nước:

- Giá nước sạch phải được tính đúng, tính đủ các yếu tố chỉ phí sản xuất hợp lý trong

‘qua trình sản xuất, phân phối nước sạch bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của các

don vị cắp nước vả khách hàng sử dụng nước;

~ Bảo dim quyền tự quyết định giá mua, bán nước trong khung giá, biểu giá nước do

Nhà nước quy định;

lá nước sạch phải bio đảm để các đơn vi cắp nước duy tri phát triển, khuyển

khích nâng cao chất lượng dich vụ, góp phan tiết kiệm sử dụng nước có xét đến

hỗ trợ người nghèo;

~ Giá nước sạch được xác định phủ hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện sản xui

nước của từng vùng, từng địa phương, từng khu vực;

~ Giá nước sạch được xác định không phân biệt đối tượng sử dụng là tổ chức, cá nhân

trong nước hay nước ngoài

~ Thực hiện cơ chế bi giá hợp lý giữa các nhóm khách hằng có mục dich sử dụng nước

Khác nhau, giảm din và tin tới xóa bỏ việc bù chếo giữa giá nước sinh hoạt và giá

nước cho các mục dich sử dụng khác góp phần thúc đấy sin xuất và ting sức cạnh

tranh của các đơn vị cấp nước;

~ Chính quyền địa phương các cấp, tổ chức, cá nhân host động cắp nước phải xây dựng

“chương trình chống thất thoát thất thu nước, có cơ chế khoán, thưởng đồng thời quy

13

Trang 21

định hạn mức thất thoát thất thư tối đa được phép đưa vào giá thành nhằm khuyến

khích các đơn vị cấp nước hoạt động có hiệu quả;

- Trường hop giá nước sạch được quyết định thấp hơn phương án giá nước sạch đãđược tinh đúng, tính đủ theo quy định thi hàng năm UBND cấp tỉnh phải xem xét,

cấp bù từ ngân sách địa phương để bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của đơn vị

cắp nước:

~ Bộ Tai chính chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng.dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định giá tiêu thự nước sạch.

Cin cứ lập, điều chỉnh giá nước:

- Dựa vào nguyên ttính giá nước (ở phần trên);

- Điều kiện phát tri kinh ế xã hội của đắt nước, khu vục và thủ nhập cia người dântrong từng thời kỳ

+ Quan hộ cung cầu về nước sạch;

'ác chi phí sản xuất, kinh doanh nước sạch và lợi nhuận hợp lý của đơn vị cắp nước;- C6 sự thay đổi về công nghệ xử lý nước, quy chuẩn chất lượng dịch vụ, biển động về

giá cả thị trường, cơ chế chính sách của Nhà nước.Lập va trình phương án giá nước:

Can cứ vào các quy định tai Điều 52 của Nghị định 117/NĐ.CP và hướng dẫn của Bộ

Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và PTNT, đơn vị cấp nước lập phương án

giá tiêu thụ nước sạch theo từng vùng phục vụ cấp nước đã được xác định, thông nhất

với Bên ký thỏa thuận thực biện dịch vụ cấp nước, trình UBND cấp tỉnh xem xét,

quyết định

Thâm quyền quyết định giá nước:

- Bộ trưởng Bộ Tài

- UBND cấp tỉnh phê duyệt phương án giá nước và ban hành biểu giá nước sạch sinh

ính ban hành Khung giá nước sạch sinh hoạt trên phạm vi toàn qué

hoạt trên dja bản do mình quản lý, phù hợp với khung giá do Bộ trưởng Bộ Tai chính

ban hành,

= Đơn vị cấp nước tự quyết định giá nước sạch cho các mục đích sử dụng khác bảo.

đảm phủ hợp với phương án giá nước đã được UBND cấp tinh phê duyệt;

Trang 22

- Giá nước sạch bin buôn do đơn vị cắp nước bán buôn và đơn vi cắp nước bản lẻ tự

thoả thuận, trong trường hợp không thống nhất được thì một trong hai bên (hoặc cả hai

bên) có quyền yêu cầu tổ chức hiệp thương giá theo quy định pháp luật

nước sinh1.13 Tiêu chi đánh giá hiệu quả công tác quản lý các công trình:

“hoạt nông thôn

“Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông

thôn được xác định bởi yêu tổ lý thuyết và thực tế, trong đó yếu tổ lý thuyết bao gồmkế hoạch, ïij)Mức độ

lãnh đạo thực hiện kế hoạch: iv)Mite độ kiểm soát quá trình Ngoài ra yếu tổ thực tế

các tiêu chí ¡)Công tác tổ chức bộ máy, ii) Mite độ hoàn thi

thông qua số liệu thường xuyên được tổng hợp là yếu tổ phản ánh rõ nhất tính hiệu quả

ccủa công tác quản lý khai thác Đây là yêu tổ có tiêu chí chính xác nhất và nhanh nhất

lánh giá công trình có hoạt động higu quả hay không, từ đó cũng phán ánh hiệu quảcông tác quản lý vận hành công trình

1.1.3.1 Các tiêu chi trong yéu tổ lý thuyển

~ Công tác tổ chức bộ may: Hiệu quả của tổ chức bộ máy được xác định bởi: TO chức.

bộ mãylmô hình quản lý công rình phủ hợp và chit lượng đội ngũ cần bộ, lao động.

"ĐỂ đạt được những yêu cầu về mô hình tổ chức bộ máy phủ hợp, việc quan trọng là

phải xi

biên chế cần thiết dam báo hoàn thành ốt nhiệm vụ được giao;

din được chúc năng, nhiệm vụ cũ tổ chức bộ máy, xác đình số phòng ban,Ngoài các yếu tổ về 16 chức bộ máy khoa học, hiệu quả tổ chức bộ máy còn tùy thuộcvào yếu tổ chất lượng của đội ngữ cn bộ, lao động Đội ngũ cán bộ, lao động cần đảm

bảo có trình độ va bảng cấp phù hợp, và được đảo tạo, tập huấn nâng cao trình độ

chuyên môn cũng như kinh nghiệm công tc.

~ Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch: Theo nguyên tắc, việc xây dựng kế hoạch quảnlý khs thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn được đơn vi quản lý khai thie thực

hiện Sau khi kể hoạch đã được ban lãnh dạo đơn vi phê duyệt i các phòng ban quản

lý sẽ tổ chức triển khai các nội dung công việc và mục tiêu theo kế hoạch để ra Kếhoạch đỀ ra (hoặc được giao) cổ được hoàn hình tố và đúng thôi han hay không làcăn cứ chủ yếu đẻ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của một đơn vị

Trang 23

Yeu cầu chung về chất lượng của kế hoạch quản lý, thai thác sử dụng công hìnhcắp nước

+ KẾ hoạch phải đáp ứng được chủ trương quyết định của cấp trên (c thể là UBND

tinhhuyệnã, Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Nước sạch và VỆ sinh môitrường nông thôn hoặc Ban lãnh đạo đơn vị khai thie);

+ KẾ hoạch phải phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý sử dụng công trình;

+ Nội dung của kế hoạch cần chi rõ danh mục những công việc dự kiến, nguồn lực.

(nhân lực, vật lực, tải lực) và phải thể hiện rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp và

tiến độ cụ thé đối với từng việc:

+ Các công việ ấp nước phải được sắp xếp có hệỀ quản lý, khai thác công trìnhthống, có trọng tâm, trong điểm và phải đảm bảo tính khả thí.

~ Mức độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch: Vai trở người lãnh đạo là xác định

và định hướng chiến lược dai hạn cùng với nhân viên của minh phấn đầu đạt tới mục.

tiêu đã đề ra, Người lãnh đạo là người xây dựng nên chương trình và dé ra nhiệm vụ.

48 cùng với nhân viên của mình thực hiện theo một cách xác định.

Trong công tác quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nông thôn, người lãnh đạo đơn vị

sẽ là người chỉ đạo xây dựng kế hoạch và đồng thờ là người theo dõi, giám sắt việc

triển khai kể hoạch, dim bảo sao cho kế hoạch đặt ra được thực hiện đúng mục tiêu vàđạt kết quả tốt nhất Ngoài ra, cn tạo điệu kiện phát triển sự sáng tạo thông qua các ýtưởng đồng gốp, tham mưu của nhân viên để tổng hợp, tt lọc bổ sung hoàn thiện tôiuu kế hoạch.

Tây theo mức độ đạt được của kế hoạch, cổ thể đánh giá mite độ và hiệu quả của công

tắc quân lý của nh đạo

- Mức độ kiểm soát các quá trình: Theo bộ môn Quản trị học, kiểm soát là "quá trìnhđo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chun nhằm phát hiện sự sa lệch

và nguyên nhân sự sai lệch, đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự.

sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch, dim bảo tổ chức đại được các mục tiêu và các kế hoạch

vạch ra”

Kiểm soát có vai trồ t quan trong đối với một đơn vị1ổ chức quản lý, bao gồm: i)

bảo dim các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu, ii) phát hiện kip

Trang 24

inh thực hiện mục tiêvà ili)thời những vẫn đề sa lệch những khĩ khăn trong qua

kịp thời đưa ra những biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêu.

“Trong lĩnh vue cấp nước tập trung nơng thơn, cơng tác kiểm sốt bao gồm kiểm sộtquy tình lập kế hoạch, quy trình triển khai kế hoạch, theo dõi - đánh giá (két quả về

van hành — báo đường, hiệu qua cấp nước )

1.3.3.2 Dinh gi hiệu quả cơng tic quân lý vận hành thơng qua sd lệ the tiễn

Như đã nêu ở trên, Đây là tiêu chí đánh giá chính xác nhất và nhanh nhất hiệu quả

cơng tác quản lý vận hành cơng trình thơng qua số liệu vận hành của cơng trình Can

cứ vào hiện trạng hoạt động của cơng trình và cơng tác quản lý khai thác để xây dựng:

các tiêu chí đánh giá về các mat: i) về kỹ thuật, ii) về tải chính, ii) về chất lượng địch

vụ cũng cấp và sự hài lịng của khách hàng.‘Cu thể các yêu cầu cần đáp i

i) Về kỹ thuật Cơng trình cấp nước sau xây dựng phải dip ứng quy định vẻ tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành; Cơng suất đảm bảo yêu cầu thiết kế

ji) Về tai chính: Cụ thể đơn giá nước của từng cơng trình trên từng xã, dựa trên số

i a đốilượng đầu tính được khoản thu cổ định của cơng trình hàng tháng, từ đ

thu chỉ, lượng thu cĩ đủ vận hành cơng trình đảm bảo cơng suất hay khơng?

iii) Về chất lượng dich vụ cung cấp và sự hài lịng của khách hàng: Đối với địch vụ

cung cấp nước sinh hoạt cĩ thé lập bing thống kê mức độ hài lồng của người sử dựng

theo hình thức đơn giản là khảo sát theo 2 mức độ: Hài lịng, khơng hài lịng Thời

gian khảo sắt cĩ thé kéo din từ 6 thing ~ Inăm (Do số lượng người dân sử dụng lớn

nên hình thức áp dụng đơn giản như trên sẽ phù hợp và dé đánh giá hon)

11-4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến cơng tắc quản lý các cơng trình cắp nước sinh

"hoạt nơng thơn

114.1 Những nhân tổ chỉ quan

Nhân tố đầu ng cấpảnh hưởng tới chit lượng cơng tác quản lý khai thi

nước cĩ thể kế tối là việc hựa chọn mơ hình quản lý cơng tình cấp nước sau đầu tư

Việc lựa chọn mơ hình quản lý sau đầu tư phù hợp đĩng vai trị hết sức quan trọng;

chính tổ chúc bộ máy và nhân sự phù hợp là yếu tổ then chốt đối với sự duy tì à phát

triển của các hệ thống cấp nước Yếu tố này sẽ đảm bảo các cơng trình được quản lý,

17

Trang 25

khai thác, vận hành bài bản và dm bảo công tác duy tu, bảo dưỡng và phát triển bền

vững công trình

Bên cạnh việc lựa chọn được mô hình quản lý sau đầu tw phù hợp thi trước đó công

tic khảo sát thiết kế và xây dựng công trinh cin được tién hành thận trong, dim bảosự phù hợp của hoạt động đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư hoặc đơn vị được

phân giao quản lý đầu tw cần tiễn hành khảo sit nhu cầu ding nước của người dân,

cộng đồng và sau 46 lên phường án thiết kế phù hợp với nhu edu (hiện tại và lươnglai) Trong quá trình thiế

tuyển hùng ng phân phối và tru

rà xây dung, Chủ đầu tr cin dim bảo công tác theo d6i,

quan ý cất lượng xây dụng các hạng mục chính và chất lượng ip đột các

ệ thống điện Đồng thoi, thự tế cho thầynếu có được sự tham gia giảm sắt của cộng đồng và người dân trong khu vực thực hiện

dự án thì chất lượng công trình sẽ được đảm bảo và việc quản lý công trình sau này sẽ:

thuận lợi do có được sự đồng thuận của người hưởng lợi

Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, yếu tố giá nước đóng vai trò rất quan trọng vì các

công tình đều phục vụ cho người dân nông thôn, thậm chí ở vũng si, vồng xa, vớithu nhập không cao Hiện ti, giá nước do UBND tỉnh ban hành đối với từng khuvựe/công trình đựa vào khung giá nước do Bộ Tải chính quy định Việc đảm bio tỉnh

đúng, tinh đủ các chỉ phí cầu thành giá nước sẽ góp phần quan trọng vào việc đảm bảo,doanh thu bù dip được các chỉ phí vận hành, bảo đường và có lãi phục vụ đầu tư và

phát triển về dai hạn Trong trường hợp UBND tỉnh muốn đảm bảo vẫn để an sinh xã

hội thì cần phải có chính sách bù giá rở rằng và diy đủ để công trình có thể phát huy

hiệu quả phục vụ Trong quá trình quản lý và khai thắc vận hành công trình, công tác“Thông tin -ido dục - Truyễn thông cộng đồng và người dân về vai trò và tằm quan

trong của nước sạch sẽ vừa g6p phần ning cao chất lượng sống cho người dân vừa

dim bao tỷ lệ ding nước cao, tạo nguồn thu én định phục vụ cho việc vận hình, bảo

dưỡng và phát triển dich vụ cắp nước.

1.1.4.2 Những nhân tổ khách quan

Ngoài những yéu tổ chủ quan nêu trền, chất lượng công tác quân lý khai thác vận hành

hệ thống cấp nước sạch nông thôn còn bị tác động bởi một số yếu tổ khách quan như

Trang 26

điều kiện tự nhiên bất lợi (bão lũ, sat lỡ đt , sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của cáccấp chính quyền, ý thức bảo vệ công trình của người dân,

cực đoan, lũ ng, ũ qué xây ra với

"hư hỏng của công trình, nhất là đập ngăn nước, tuyến ống

khi đi qua các khe suối Các công trình cấp nước tự chảy xây dựng vùng miền núi vớiđịa hình phúc tạp, tuyển ống đãi di qua nhiều khe suối, núi đã xa khu dân cư gây khókhăn trong công tác bảo quản, trông coi Nhiều công trình sử dụng các loại ống nhựa

PVC dễ vỡ, hư hỏng, đập bể khi va đập, hoặc quá trình thi công, dio béi làm đút gãy,dẫn đến ty lệ thất thoát nước cao, giảm hiệu quả của công tinh,

Việc sụt giảm nguồn nước cũng có nguy cơ t c động tiêu cục tối công tác quân lý khai

thúc công trinh cắp nước tập trung ở khu vục nông thôn Các công trình cắp nước tựchảy sử dụng nguồn nước mặt, trong khi đó nguồn nước mặt ngày cảng suy giảm, cạn.kiệ, chất lượng kém, nhưng như cầu sử dụng ngày cảng cao nên dẫn đến nhiều côngtrình không đủ nguồn nước cung cắp hoặc chỉ đủ cho một vải cụm dân cư giảm hiệu.“quà hoạt động của công tỉnh, từ đồ dẫn đến chỉ phí đầu tư vào công trình không mang.

lại hiệu quả tối ưu về kinh

Sự quan tâm, chi đạo và hỗ trợ của cắp chính quyễ nước6 công trinh cẻcũng có vai tro tích cực đối với việc duy wi và phát triển bền vững dich vụ cấp nước.

nông thôn Nếu có được sự quan tâm hỗ trợ thì công tác đầu tư xây dựng công trình.

được tiến hành nhanh chồng và thuận tiện, ngoài ra còn huy động sự tham gđồng

góp của nhân din địa phương, công tác quan lý vận hành công trình sẽ đạt kết quả tốt

nhiều khó khăn"Ngược li, nếu thiểu sự quan tâm và vào cuộc của chính quyển sẽ gây

cho Chủ đầu tư trong quá trình xây đựng cũng như đơn vị quản lý khai thác công tình

sau đầu tự

Bên cạnh d6, công tác truyền thông, vận động nếu không được chủ trọng sẽ din tới

những tác động tiêu cực đối với chất lượng hoạt động quản lý, vận hành công trinh;

không tạo được ý thức, trách nhiệm người sử dung, cộng đồng hưởng lợi đối với trích

m bảo vệ côngvụ đồng góp, chỉ trả tiền sử dụng nước trong quá trình

sử dụng công trình

1.2 Cơ sở thực tiễn

Trang 27

1.2.1 Các mô hình quân lý, vận hành công trình cấp nước sạch

‘Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, trên phạm vi cả nước tần tại nhiều mỗ bình quản

lý khai thác hệ thống cắp nước tập trung khác nhau Cụ thé, các mô hình quản lý công

trình bao gồm:

= Mé hình cộng đồng quản lý: áp dụng cho những công tình có quy mô công suắt rit

nhỏ (<50m3/ngày đêm) và nhỏ (từ 50-300m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước chomột xóm (đồng bằng), bản (miễn núi) và thường áp dụng cho công trình cấp nước tựchảy ở miễn núi, ving đồng bing dân ew phân tán theo từng cụm nhỏ;

= Mé hình tr nhân quản I thường áp dụng cho những công tỉnh có quy mô công suất

rit iho (<50m8/ngày đêm) và nhỏ (ừ 50-300m3/ngây đêm);

= Mũ hình Hop tắc xã quản ý: thường ấp dung cho những công tinh có quy mô cônguất nhỏ (ữ 50-300m3/ngày đêm) và trung bình (300-500m3/ngày đêm) với phạm vi

cấp nước cho một thôn, liên thôn hoặc xã;

= Mồ hình doanh nghiệp tư nhân: thường áp dụng cho những công tỉnh cô quy mô

công suất trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho một thôn,

liên thôn, xã:

= Ma hin Trung tâm Nước sinh hoại và VSMTNT tink quản ý: thường áp dụng cho

những công trình có quy mô công suất trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) và lớn.

(500mð/ngày đêm) với phạm vicắp nước cho liên thôn, liên bản, xã và liên xã;

~ Mö hình UBND xã quản ý: thường áp dụng cho những công trình có quy mô công.

suất nhỏ (từ 50-300m8/ngày đêm) và trung bình (từ 300-500m3/ngay đêm) với phạm

vi cắp nước cho một thôn, liên thôn hoặc xã

- Mé hình Ban quản ly: thường ấp dung cho những công trình có quy mô công suất

trang bình (từ 300-500m3/ngày đêm) và lớn (>500m3/ngày đêm) với phạm vi cấpnước cho một thôn, liên thôn, xã.

“Cách lựa chọn mô hình quản lý vận hành cho công trình cấp nước sinh hoạt đã nêu ở

trên chủ yếu phụ thuộc vào quy mô công suất thiết kế của công trình cấp nước, việc

này xuất phát từ nbu cầu sử dụng của người dn,

Cy thể, tại những khu vực ving sâu vùng xa, mật độ người dan thưa thức, đặc điểm địa

hinh đồi núi khó di it ngudn cung cắp nước thi chỉ cổ thể xây dựng các công trình loại

20

Trang 28

nhỏ và rất nhỏ Vi dụ: Tại tinh Phi Thọ, các huyện vũng sâu ving xa, cổ địa hình hiểm

trở như huyện Tân Sơn, Thanh Sơn những công trình cắp nước tại đây đa phần là công

trình cắp nước nhỏ và rit nhỏ Ngược lại, tại khu vực có mật độ dân cư dng đúc, nhưcầu sử dụng nước lớn, nguồn nước dồi dào, ở vi trí đồng bằng hay thi các công tinhcó quy mồ từ trung bình đến rat lớn sẽ được sử dụng phổ biến.

Do vậy việc quyết định lựa chọn 1 trong 7 mô hình quản lý nêu trên phụ thuộc chính

từ nhu cầu dùng nước của người dan,

“Tuy nhiên, theo Thông tư 54/2013/TT-BTC quy định vé việc quân lý, sử dụng và khai

thác công trình cắp nước sạch nông thôn tập trung do Bộ Tài chính ban hành ngày

4/5/2013, các mô ảnh quản lý, khai thác vận hành công trình cấp nước nông thôn

được quy định bao gồm 3 loại cơ bản

~ Đơn vị sự nghiệp công lập (gồm: Ban quan lý nước sạch, đơn vị sự nghiệp công lập khác).

- Doanh nghiệp (gồm: Trung tâm nước sinh hoạt và VSMTNT; công ty trách nhiệm.

hữu hạn, công ty cỗ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân).

~ UBND xã, phường, thi trấn (gọi tắt à U IND xã); Các hợp tác xã

*So lược về mô hình tỗ chức quản lý hiệu quả được khuyến khích áp dụng chocác cũng trình cấp nước nông thôn trung:

Mô hình doanh nghiệp:

~ Thể chế: Hoạt động theo Luật doanh nghiệp Mô hình doanh nghiệp có thể là công tyhà nước, công ty cổ phần, công ty ch nhiệm hữu bạn, công ty tr nhân Đây làloại hình doanh nghiệp có sản phẩm công ích, các chỉ phí đầu vào theo thị trường

nhưng đầu ra có sự can thiệp của chính quyền cấp,

~ Tải sản: Theo nguồn gắc hình thành, ti sản của doanh nghiệp quản lý cổ thể thuộc

sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân hoặc sở hữu của các cổ đông.

Mô hình này được chứng minh là có hiệu quả ở những khu vực nông thôn tập trung.

đông dan cư và có thu nhập khá Công trình có xu hướngvững về mặt tài chính21

Trang 29

mi có thể không cần tới trợ cấp từ ngân sách Nhà nước Tuy nhiền, mô hình này

không phủ hợp với các hệ thống quy mô nhỏ ở vùng sâu, vùng xa

XMô hình quản lý này xu hướng đảm bảo sự hãi lòng của khách hằng vi động lực kinh

doanh gắn kết với việc thu hút thêm khách hing và khách hàng sử dụng thêm nhiều

nước Vì vậy, cơ quan quan lý phải phê duyệt mức giá và giám sát hiệu quả hoạt động.

và tiêu chuẩn địch vụ.

Doanh nghiệp không nhiệt tinh đầu tư và quản lý vận hành các công trình cẤp nước tập

trung nông thôn có quy mô nhỏ, những ving kinh tế khó khăn, đồi sống và thu nhập,

thấp vì rủ ro cao và khó đảm bảo cho tái sin xuất, Để giải quyết vướng mắc này, có

thể xem xét 2 mô hình doanh nghiệp quản lý vận hành sau đây:

= Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và vận hành:

Thực hiện Quyết định số 131/2009/QD-TTg; trong đó, doanh nghiệp được hỗ trợ đầu

tw từ ngân sich Nhà nước theo mức hỗ trợ quy định Khi đỏ tii sin của doanh nghiệp

sé là công - tư phối hợp Quá trình quản lý vận hành, doanh nghiệp cẳn tính toán giáthành theo nguyên tắc tinh ding, tinh đủ các chỉ phí hợp lý tinh cấp có thẳm quyền

phê duyệt Trong trường hop giá bản thấp hơn giá thành ngân sách phải cấp bù theo

quy định

- Nhà nước đầu tư xây dựng, doanh nghiệp quản lý vận hành: theo hình thức này, Nhà

nước đầu tư xây dựng công trình, giao doanh nghiệp quan lý, vận hành theo phương,

thức đấu thầu, đặt hing Cơ chế tải chính trong hoạt động được thể hiện trong hop

đồng giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyển và doanh nghiệp.

1.2.2 Kinh nghiệm quan lý các công trình cắp nước sạch:

1.2.2.1 Kinh nghiêm quản lý ở các tỉnh đồng bằng, miễn ni và các huyện lin cinKinh nghiệm thực hiện công tác đầu tư và quản lý vận hình các hệ thống cắp nước

sinh hoạt nông thôn cho thấy trước tiên các địa phương edn làm tốt công tác quy hoạch.

các công trình cấp nước, không để đầu tư tự phát Không chi chú trọng xây dựng mới,

mà phải quản lý, bảo dưỡng tốt các công tinh cấp nước đã được xây dụng, tong đồ

Trang 30

cin quy nh rõ thôi gin, tình tự và các nội dụng bảo tổ, bảo dưỡng, sửa chữa và

thay thé các công trình, thiết bi,

"ảnh giả công tác đầu tư và quản ý vận hành các hệ thống cắp nước nông thôn của Bội

Nông nghiệp và PTNT cũng cho thấy các tỉnh, thành cần tiến hành lồng ghép các

chương trình và dự án cấp nước sinh hoạt khác tại địa phương Đồng thời, cần ưu

cho việc nâng cấp, vận hành có hiệu quả những công tình nước sạch đã được xây

cdựng tại địa phương, BE quản lý vận hành công trình hiệu quả,chú ý tới việc lựa

chon mồ hình quản lý vận hành các công inh sa đều tư phù hợp, đây là yu tổ quyếtđịnh sự hoạt động bén vững của công trình

Bén cạnh đó, các địa phương cũng cần ra soát ạ chit lượng công trình công kình nào

bị hư hong m người dân thật sự có nhu cầu thi phải tìm mọi biện pháp khắc phục.

(Cla xã hội hóa đầu te, kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp t nhân Hiệndoanh nghiệp te nhân đầu tr vào các công tỉnh cắp nước sạch tập trung nông thôn cònhạn chế do bởi năng lực tai chính yếu.

Do vậy, cần củ thiện cơ chế, chính sách để khuyến khích áp dụng mô hình hợp tác

công - tu, khuyến khich các doanh nghiệp tw nhân có năng lực đầu tư vào các công

trình CNT nông thôn

Sau 3 giai đoạn thực hiện Chương tình Mục tiéu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mỗi

trường nông thôn (tir 1999-2015), thực ế cho thấy mỗi năm tiền ngân sách đầu tư chomỗi tinh trung bình từ 30 tỷ đồng Do vậy, để đạt được diy đủ các mục tiêu cắp nướccho người dân nông thôn đề ra các địa phương phải nổ lực tăng cường công tá xã hộihóa hoạt động đầu tư và quả lý, khai thác các hệ thống cắp nước nông thôn

Thực thiện nay ở các huyện lần cận, đôi với công tác quản lý công trình cắp nước có

cquy mô công suất tương tự như huyện Hạ Hòa, phần lớn mô hình quản lý ở các huyện

là quản lý bởi công đồng và Ủy ban nhân dân xã, Hợp tác xã; Tuy nhiên trong 2 năm,

gin đây, có một số huyện đã din chuyển sang áp dụng mô hình quản lý bởi doanh

nghiệp do nhận thấy có nhiều wu điểm và lợi thé trong công ác quản lý.

23

Trang 31

hình là huyện Lâm Thao và huyện Thanh

Thủy, Thông qua kinh nghiệm quản lý các công trình cấp nước, 2 huyện trên đã

chuyển đổi công tác quan lý bằng UBND xã và Hợp tắc xã sang sử dụng mô hình quảný bằng doanh nghiệp hầu hốt các công trình trên địa bàn huyện, trong đó huyện Thanh.Thủy là huyện miền núi với nhiều điểm tương đồng với huyện Hạ Hòa Việc tru tiên

{a0 điều kiện cho doanh nghiệp tiếp quản các công trình cấp nước đã mang lại hiệu quả

về về nhiều mặt khác nhau Cụ thé nhất có thé thấy trong bang tý lệ hao hụt thấp ( ~

20%), thấp hơn nhiều so với các mô hình quản lý khác (tit 30-40%); việc giảm hao hụttừ các công trình cấp nước trực tiếp mang lại các hiệu quả, ví dụ như hiệu quả vẻ kinh.tổ, công suất cấp nước giãn tiép mang lại hiệu quả về chất lượng và khả năng cùng

cấp thường xuyên cho người dân

Bang 1.1 Mô hình quản lý công trình ở các huyện lân cận.

Me kai “Tỷ lệ hao hụt.Tr Tin, i hi ng tình Hình | tym sin

quan lý | xuất nước o

1 | erent, Khh Kỳ huyện Lim Thao px | D995 | ow

2 | CTOWKS.x1Vin ing x8 THE hiyén Lim Thao | DN | HIớS | 19

3 | ever nm 5,sa Sơ Dương, huyện Lim Thao urs | sie | 28

4 | crewsiu3 x top ti, hyện Lim Tao wrx | 9e x0

5 | CTeW Abe x4 Xuân Hoy, hyện Lim Tao px | 1949 |

6 | crewtia x1 Thạnh Sm, huyện Lim Tho py [rasa]

7 | CreN TT Hing Sơn huyện Lân Thao px | 2issot | 9

8 | ctENTTLim Tha, huyện Lim Tho ĐK | axon | H

9 | CTCNTBC Khu, x4 Phượng Mao,byệaThành Thủy | DN | 3600 | 20

10 | CTCN Khu5 xã Đồn Luận huyện Thanh Thủy px | Mãn | an

11 | XNCN Thanh Thị xã XuẩnLộc hoệnThah Thy | DN | 1998000 | 20

12 | CRCNxäTang Nei huyện Thanh Thy px | ses |

Trang 32

1.2.2.2 Bài học rất ra cho luyện Hạ Hòa, tình Phú Tho

Dựa trên kinh nghiệm quản lý ở các huyện, các tỉnh đồng bằng và các tỉnh miễn núilân cận, trên địa bản huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ rút ra nhiều bãi học kinh nghiệm để

nâng cao công tác quan lý vận hành các công trình cắp nước sạch,

“Trước tiên làphải chủ trọng công tác quản lý công trình cấp nước có sẵn trên địa bàn

huyện thông qua sự rà soát của nhân dn, chính quyén địa phương, các công tinh

không thể hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả được chính quyển địa phương tổng

"hợp, báo cáo để sớm đưa vào duy tu, sửa chữa, cải thiện năng suất sử dụng nhằm phục

san xuất của nhân dân Đồng thời rà

cược cong cắp nước sạch để đề xuất biện phấp bd sung hoặc xây dựng công

trình cắp nước néu cần thiết.

“Thông qua Quyết định số 3606/QĐ-BNN-HTQT ngày 04/9/2015 của Bộ trường Bộ

Nong nghiệp và PTNT về việc phê duyệt văn kiện chương tinh “mỡ rộng quy mô vệ

sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả” vay vốn ngân hàng thể giới, mặc dù có.

được nguồn viện trợ kinh phí lớn từ Ngân hàng th giới (WB) kết hợp với nguồn vẫn

ngân sách tỉnh, vốn sự nghiệp thì việc chủ động thu hút, huy động nguồn lực từ doanh."nghiệp và vẫn trong din cũng góp phần nâng cao công tic triển khai các dự án môi

cũng như quản lý có hiệu quả các dự án đã đưa vào hoạt động,

‘BE thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia, cn có hành lang pháp lý cụ thé hơn

vé hợp tác ‘ur (PPP) cho lĩnh vực cấp nước nông thôn làm cơ sở pháp lý để

hướng dẫn, thúc đây sự tham gia của khu vực tư nhân trong lĩnh vực nước sạch nông.

thôn Ưu tiên nguồn vốn (bao gồm cả ODA), đối ứng cho các dự án đầu tư công - tự,

phục hồi và ning cấp các hệ thing cắp nước tập trung đã được xây dựng Ngoài ra cần

tích cực tuyên truyền, phổ biển lợi ích việc sử dụng nước sạch trong người dân góp

phần hiểu biết và nâng cao dân trí để người dân tự giác thực hiện các chỉ đạo của chínhcả trong công tác thực

qu dự án mới cũng như các dự án đã đi vào hoạt động

Trong tương la, xếttừ góc độ thị trường, hoạt động cung cẤp nước sinh hoạt nôngthôn cũng cin chuyển từ phương thức phục vụ sang dịch vụ Hoạt động cấp nước nông.thôn nên được dần chuyển cho các đơn vị chuyên nghiệp thực hiện, từng bước xã hội"hóa công tác cắp nước sạch cho người dân sinh sống ở khu vực nông thôn.

25

Trang 33

Luận văn cũđã tình bay về các nội dung quan trong trong công tác quản lý khai

thác hệ thống cấp nước nông thôn, bao gồm nội dung, tiêu chỉ đánh giá hiệu quả, các

nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn.

Trên khía cạnh cơ sở thực tế:

“Trong chương | của luận văn dã trình bày sơ lược về quá trình phát triển các hệ thống,

cấp nước, và các mô hình quản lý ctự trình cắp nước nông thôn trên phạm vi ede tỉnhđồng bằng miễn núi va trên địa bàn các huyện lân cận Các quy định, chính sách mới.

nhất áp dung trong lĩnh vực cắp nước nông thôn cũng dược nêu ra nhằm hệ thống hồa

tài liệu pháp lý, cơ sở quản lý của Nhà nước.

Bên cạnh đó, việc tham khảo, vận dụng một cách ph hợp tùy theo đặc điểm riêng củatừng vùng miễn những yếu tổ và bai học kinh nghiệm nêu ra sẽ là tiền để quan trongcải th gn đáng kể chất lượng công tắc quản lý vận hành các công trình cấp nước tập

trùng nông thôn tại địa phương

‘Tim hiểu đầy đủ, chính xác, rõ rằng về cơ sở pháp lý của Nhà nước và học hỏi các bàihọc kinh nghiệm phủ hợp đúc rút trên phạm vi toàn quốc sẽ gt

đầu tư, quản lý vận hành, tăng cường tính bén vững các hệ thống cắp nước trên địa bản

huyện nói riêng và trên toàn tỉnh nói chung, góp phần thực hiện thành công Chương,trình MTQG Xây dựng Nông thôn mới hiện đang được Chính phủ triển khai và thúc

đẩy trên phạm vi toàn quốc.

p tăng cường công tác

Trang 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ CÁC CONG TRÌNH CAP

NƯỚC SẠCH NONG THON DANG THỰC HIEN VÀ DA DUA VÀO SỬ DỤNG.

‘TREN DIA BAN HUYỆN HẠ HÒA

2.1 Khái quất chung tinh hình phát triển kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa2LL Khải quit đặc điều ne nhiên, tình hình kinh tổ xã hội luyện Hạ Hòa

-31L1-1 Khải quất đặc điền te nhiên

a) Vị trí địa lý: Hạ Hoà là huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tinh Phú Thọ, cách.trùng tâm tinh ly 70km Phía Bắc giáp với huyện Trấn Yên và Yên Binh của tỉnh Yên

Bái, phía đông giáp với huyện Doan Hùng và Thanh Ba, phía tây giáp với huyện Yên

Lập và Cẩm Khêb) Địa hình, địa mạo:

Là huyện miền núi nên địa bình đổi núi chiếm 48% diện ch tự nhiền của huyện và

thấp din từ Tây Bắc sang Dông Nam Dia hình Hạ Hòa có hình ding ling chảo, thoải

dẫn theo hướng Đông Nam, được tạo nên bởi các triỀn núi cao như các núi Ông, m

Van, núi Tiên Phong núi Kim, núi Tra, nằm ở địa phận 10 xã, có sườn thoải

phía sông Thao và các núi Gò Ngang, núi Buộm, núi Sơn Nhiễu, núi Thanh Huong

sườn thoải dẫn về ti ngạn sông Thao Chỉnh dạng địa hình trên đã tạo ra các vũng sinh

thái khác nhau (vùng đất bãi trong đê sông Thao, vùng đổi đất thấp, ving đồi cao và

cđất núi) có nhiều hứa hẹn và điều ki để địa phương phát triển toàn diện, nông, lâm,ngư nghiệp.

chay qua địa bản là: Quốc lộ 32C từ Minh Côi đến Hiền Lương dai 24.4km : Quốc lộ

T0A Đoan Hùng- Yên Bái, qua Đại Phạm 4 km được trải nhựa Bên cạnh đó còn có.

sắc tỉnh lộ 311 (Yên Kỹ - Đại Phạm đãi 28.73 km), 312 ( Vụ Cầu - Thị tắn Hạ Hoa

dải 14.5 km), 314 (Am Hạ- Hậu Bong, dit 22 km) và hệ thống các huyện lộ như Gia

ign - Y Sơn (9 km), Vinh Chin - Hương Xa (7 km), Dan Thượng - Đại Phạm (7

km), Xuân Ang Hiền Lương (10 km), Bằng Gia Mỹ Lương (9 km), Hương Xa

-Mạng lưới giao thông của Hạ Hỏa Phân và thuận tiện bao gdm 2 tuyển qị

21

Trang 35

Tay Cốc (6 km), Yên Kỳ - Vân Linh (4 km), Hương Xa - Phương Viên (4 km) Ngoài

ra toàn huyện còn 1413 km đường liên xã, liên thôn, Giao thông đường thủy chủ yếu

trên sông Thao hiện tại một số cảng sông được mở ra ở Vinh Chân, Am Thượng vàbến pha Am Thượng sang Chuế Lưu Nếu kể cả các bến dò ngang, diện tích dành chobến cảng, bến pha và bến đồ chiếm 28.214m,

qth

Trang 36

«) Bit ái thd nhưỡng

Huyện Hạ Hòa có các loại đất đá được hình thành qua các thời kỳ như: Đắt đá tiền

‘Cambri; đất đã Cổ sinh đại, Trung sinh đại, Tân sinh đại với quá trình thành tạo kéo

dải ừ 50 ~ 1.200 triệu năm Cấu tạo địa chất này đã tạo ra cho Hạ Héa những núi

Phượng Dục (núi có hình thé vòng quanh như chim phượng tung cánh);"VỀ nông hóa thổ nhưỡng, đất Hạ Hòa có các loại như sau:

1 Đất phù sa được bồi tụ hàng năm 900 ha (2,65%), dư lượng phủ sa lớn, ít chua,thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt rung bình, độ phi cao (min, đạm lân tỷ lệ khá)

thích hợp cho việc trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày).

2 Dit phù sa không bai tụ hing năm 3.000 ha (8.84)1ạo thành những vũng lúa chủyếu của huyện, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét, độ phì khá (hàm lượng min,dam, lân, kali tương đồi)

3 Đất phù xa có sản phẩm feralit 300 ha (0,88%) thuộc van cao chua, nghèo đỉnh

dưỡng, thường trồng màu, lúa.

4, Dit chiêm tring ủng nước trong mia mưa 1.200 ha (3539) Thành phần cơ giới

thịt nặng, yếm khíhồ tiêu nước, dễ gay ứng, hẳu như ngập nước thường xuyên, giàu

min đạm, in, và kali rồng lúa năng suất thấp và bắp bệnh

5,Đắt bạc màu 2000 ha (5,9%) Bit chua, nghèo dịnh dưỡng, thường trồng mâu

(đỗ, lạ

6 Bit đốc tụ 1.000ha (39%) lớp mặt thường là cát thô, sỏi cặn, chua, thành phần cơ giớitừ cát pha đến thịt nhẹ, thường trồng hoa màu (sắn, khoai, đậu, đỗ ).

1 Đất ấy that 400 ha (1.2%)

8 Đất feralit đỏ vàng trên nền phiến thạch sét 25.450 ha, bằng 2/3 điện tích đổi núi của

huyền thường ở độ cao 70m, độ dốc lớn, ting đất dầy, thành phin cơ giới thịt ning,

inh dưỡng khá, ding trằng rừng và cây công nghiệp.

29

Trang 37

9 Đắt feralit đỏ vàng phát triển trên đá macma 8.483 ha, dùng trồng rừng và cây

lâu năm

10, Đắt phố xa xe lẫn đồi núi 200 ha (059 ít chua, hơi dốc tụ, thích hợp trồng hai4) Khí hậu

Khí hậu của Hạ Hòa nằm trong khu vực nhiệt đói gid mia, mang nhiều nét đặc trưng

của khí hậu miễn núi phía Tây Bắc Nhiệt độ trong năm trung bình từ 22° - 24°C; cao.nhất vào thing 5 - 6 là 33,6°C, cổ lúc lên tối 41"C, thấp nhất vào thắng | 134°C, có

lúc xuống tới 49C Độ ẩm trung bình 80 - 85% năm, trong đó độ ẩm cao nhất đo được.

là 9694, thấp nhất là 60%

Toi đây, gió mia đông bắc kéo đãi tháng 12 đến thing 3 ở một số vũng thuộc hữungạn sông Thao thời kỳ này xuất hiện sương muối Gió đông nam bắt đầu từ tháng 4đến thing 11 trong năm, tạo nên sự mắt mé và mưa nhiều ở địa phương Gió tây nam

xen kê gió đông nam, mỗi đợt kéo dài vải ba ngày, khiến cho khí hậu khô nóng, độ âm

thấp Những năm gin diy thường xuất hiện bão lốc cục bộ, kẻm theo mua đá vào cácthing 4, 3, 6 hing năm, có lẽ do Hạ Hòa nằm giữa lòng chảo khu vực ha hồ lớn thủy

điện Hòa Bình và thủy điện Thác Bà.

e) Tài nguyên nước

- Nguễn nước mưa, nước mặt

Lượng nước mặt ở huyện Hạ Hòa được hình thành từ 2 nguồn chính là từ mưa và

nguồn nước từ thượng lưu các sông, ngồi chảy qua địa bàn huyện như: sông Thao,

"Ngôi Lao, Ngôi Vẫn,

Lượng mưa trung bình trong toàn huyện đo được là 2.000mm Mùa mưa từ tháng 5 10, chiếm 80 - 85%lượng mưa cả năm( cao điểm vào các thing 6, 7, 8) Mùa khô từ

-tháng 11 - 12 chiếm 15 - 20% lượng mưa cả năm Mưa tăng theo độ cao thể hiện khá1 rộ, Vũng có địa hình cao thì mua nhiễu Ngược lại các thung lãng thấp kin giỏ thilượng mưa giảm Trên một bình diện khác ta thấy, ving mưa lớn Hoàng Liên Sơn

30

Trang 38

sông subi phát tiển có mật độ từ Ì - L75 knv/km?, nhưng do Hạ Hòa nằm ở ving

thung lũng nên lượng mưa chi đạt 2.000mminăm, lượng bốc hơi nhiễu,

Chế độ thủy văn của Hạ Hỏa khá phong phú Lưu vực sông Thao bao trầm toàn bộ.

địa phương gồm dòng chính sông Thao và các phụ lưu, kéo dải từ tay bắc xuốngđông nam với chiều dài 33,5km Sông Thao có một số phụ lưu chảy qua đất Hạ Hòa

cho 3 xã hữu ngạn sông Thao,

Ngoài ra, trên địa bản huyện côn có hệ thông hồ đầm rất phong phú, trữ lượngnước lớn, tạo điều kiện tốt cho sinh hoạt, sản xuất vận chuyển, nuôi trồng thủy

sản và đu lịch

= Nguồn nước ngằm: Nguồn nước ngim chính trên địa bản huyện Hạ Hòa chủ yếu đến

từ nước ngà của sông Hồng và dim Ao Châu Tuy nhiên trữ lượng nước ngằm tại

day rit it, ngoài ra do nguồn nước,ng Hồng đang dẫn trở nên 6 nhiễm, vísử dụng

nguồn nước ngằm cho sinh hoạt ngảy cảng bị hạn chế, dé cung cắp phục vụ trên diện

rộng là không ding kể

2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

Tổng số dân trên địa bàn huyện Ha Ha tính đến năm 2017 là 108203 người (theo

niên giám thing kế năm 2018 - Cục Thống kê tinh Phú Thợ).

- Hạ Hòa là một trong những huyện có điện títh lớn nhất của tỉnh Phú Tho, với tổng

diện tích là 341,5km2, nhưng phần lớn diện tích là đồi núi, vùng đồng bằng ven sôngchỉ chiếm phần nhỏ nên dân số tại đầy phân bổ không đều, mật độ dân số trung bình là317 người/ km”, chủ yếu là người dân nông thôn, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tính đến

31

Trang 39

năm 2016 là 8,64 %/năm Trong đ tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất trước đ là vào năm

2014 là 10,12%/năm, các nan trước 2014, ty lệ tăng dân số tự nhiên khá thấp,

- Cơ cầu lao động thay đổi theo hướng tích cực, tinh đến năm 2016 tổng số lao động

trên dia bản huyện là 59,6 nghìn người, trong đó có 43,7 nghìn người lo động theonhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp chỉ73.3%, nhóm ngành công nghiệp có 7,6nghìn người chiếm 12,75% và nhóm ngành thương mại: dịch vụ có 8,3 nghìn người

chiếm 13,9%

- Phân bố lao động lim việc ngoài nhà nước và tai khu vục có vốn đầu tơ nước ngoài

chiếm phân lớn (95%) khoảng 56,4 nghìn người; trong đó lao động đã qua đào tạo là

‘Nam 2016-2017, tình hình kinh tế - xã hội của huyện đạt được nhiều kết quả khả quan,tr tăng thêm đạt trên 1.869 tỷ đồng, bằng 100,1% so với kể hoạch, ting 6,6% so

với cùng kỳ Trong đó, giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp đạt trên 853 tỷ đồng,

giá trị công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt trên 258 tỷ đồng, thương mại dich vụ

-di lich đạt trên 757 tỷ đồng Tổng số vốn đầu tr toàn xã hội đạt 1.600 tỷ đồng, Thunhập bình quân đầu người đạt 24.5 triệu đồng Lĩnh vực văn hóa, xã hội cố những

bước phát iển Ty ệ hộ nghèo giảm côn 13.22%: tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm yt tăng, đạt 84.36%4 Có 90.59 % hộ gia định, 5,07% khu dan cư và 92% cơ quan đơnvi dat tiêu chuẩn văn hỏa Toàn huyện có 4 xã đạt chu nông thôn mới Các chỉ tiêu

về quốc phòng an ninh được đảm bảo; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được.

giữ ving,

* Về nông - lâm nghiệp

Đã mạnh dạn thay đổi cơ cầu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng tién bộ khoa.học ~ công nghệ vào phục vụ sản xuất, Diy mạnh sản xuất, hoạt động khuyến nông

bằng nâng cao địch vụ sản xuất như cung cap giống, thuốc bảo vệ thực vật, đầu tư vật

tu; đặc biệt là nâng cao công tác quản lý thủy lợi

3

Trang 40

Công tác quản lý, bảo về rừng, trồng rimg có chuyển biễn tích ewe, ning cao độ che

phủ rừng, cơ bản hoàn thành việc giao đất gio rừng cho nhân dân, việc khai thác rừngđược quản lý chat chế.

* Về công nghiệp - tiéu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp từng bước ôn định Quan hệ sản xuất tiếp tục được cúng c:

môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế cùng tham gia phat tVE thường mại - dịch tụ

Thị trường iêu thụ sản phẩm nông sin được cũng cổ và phát tiễn Cc loại hình dich

vụ phục vụ sản xuất và nhu cầu tiêu ding của nhân dân được đa dạng hoá.

lý các công trìnhnước sinh hoạt đang thực hiện và đã

2.2.1 Chính sách của tỉnh và ink hình thực tễ các công trình cấp nước sinh hoạt

ông thôn trên đị bản huyện

‘in bản chính sách và hướng dẫn của Chính phủ quy định về hoạt động cung cấp.

nước sạch nông thôn bao gồm:

~ Quyết định 104/2000/QĐ- ˆP ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

duyệt Chiến lược quốc gia về Cấp nước vàệ sinh nông thôn giai đoạn đến năm 2020;

= Quyết định 1600/QD-TTS ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

duyệt Chương trình Mục ticgiả đoạn 2016-2020,

quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mỗi trường nông thôn~ Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/1 1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về mộtsố chính sách tu di, khuyỂn khich đầu tư và quản lý, khai thie công trình cắp nước

sạch nông thôn; Thông tr liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC- BKHĐT ngày

31/10/2014 hưởng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ- TTg ngày 02/11/2009của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản

lý, khi thác công tinh cấp nước sạch nông thôn:

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình là huyện Lâm Thao và huyện Thanh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tại địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Hình l à huyện Lâm Thao và huyện Thanh (Trang 31)
Bảng 2.2 Các mô hình quản lý công trình cấp nước trên địa bản huyện Hạ Hỏa. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tại địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.2 Các mô hình quản lý công trình cấp nước trên địa bản huyện Hạ Hỏa (Trang 46)
Bảng 2.4 Thống kế cơ edu nguồn nhân lực. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tại địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.4 Thống kế cơ edu nguồn nhân lực (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w