nguyên nhân khách quan và chủ quan như thu nhập và mức sống thắp, điều kiện địa hình, địa lý phân tán, phức tạp ...lä những khó khăn lớn trong xây đựng và quản lý vận hành các công trình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NONG THON
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGHIÊN CỨU DE XUẤT DOI MỚI MÔ HÌNH QUAN
LÝ CÔNG TRÌNH CÁP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON THEO HƯỚNG PHAT TRIEN BEN VỮNG
HÀ NOI - 2011
Trang 2NGUYÊN MOANH
TẠI TINH TUYẾN QUANG
“Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Trang 4DANH MỤC CÁC BANG BIBU senna VE
LỜI CẢM ƠN Vit
MO DA al
1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI NGHIÊN CUU, 1
2 PHAM VINGHIEN COU 3
3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 CHUONG 1: TONG QUAN VE MÔ HÌNH QUAN LÝ CÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOAT Ở NÔNG THON 5 1.1, QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIEN CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH,
HOẠT, 5
1.1.1 Vai trở va tim quan trong của nước sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng din
cử nông thôn 5
1.1.2 Quá trình xây đụng và phát triển cúc công tinh cắp nước sinh hoạt nông
thôn ở nước ta, 7
1.2 HIỆN TRẠNG QUAN LÝ CÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔN( THÔN Ở NƯỚC TA B
1.2.1 Hiện trang và công nghệ cắp nước sạch nông thôn 3
1.2.2 Hiện trạng về mô hi h quan lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn 6.
L2.3 Hiện trạng về cơ chế chỉnh sách quản lý công trình cấp nước sinh hoạt
nông thon 28
124 Những bắt cập về mô hình quản lý và sự cần thiết phải đối mới mô hình
quan lý để nâng cao hiệu quả của các công trình cấp nước sinh hoạt nông
thôn theo hướng phát tri bền vững, 30
13 MOT SỐ DAC ĐIÊM KINH TE KỸ THUAT CUA CÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NONG THON ANH HƯỚNG DEN CÔNG TÁC QUANLY 32 CHUONG 2: THỰC TRẠNG VE QUAN LÝ CÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TẠI TINH TUYẾN QUANG: 36
Trang 52.1, DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TUYEN QUANG 36
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 363.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 482.1.3 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu đối với công tác quản lý công trình cấp
ước sinh hoạt nông thôn tỉnh Tuyên Quang 33
2.2 CAC LOẠI CONG TRINH CAP NƯỚC SINH HOAT NONG THON CHU YEU 6
TINH TUYEN QUANG sẽ
2.2.1, Loại công trình cấp nước quy mô hộ gia đình 5 3.22 Loại hình công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn 56
2.3 THỰC TRẠNG VỀ QUAN LÝ CÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN Ở TUYẾN QUANG %6
2.3.1 Một số kết quả đã đạt được về cấp nước nước sinh hoạt nông thôn %6.
2.3.2 Thực trạng về quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh
“Tuyên Quang 58
CHONG 3: ĐÈ XUẤT ĐÔI MỚI MÔ HÌNH QUAN LÝ CÔNG TRÌNH CAP
NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TINH TUYẾN QUANG THEO HƯỚNG PHÁT
“TRIÊN BEN VON _
31 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỤC TIEN VE MÔ HÌNH QUAN LÝ CÔNG TRÌNH
CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON 2
3.1.1 Một số vấn đề lý luận về xây dựng mô hình quản lý 62
3.2 MỤC TIBU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐÔI MỚI MÔ HINH QUAN LÝ CÔNG TRÌNH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON TINH TUYEN QUANG 6
3.2.1 Me tiêu đổi mới mô hình tổ chức quản lý công trình cắp nước sinh hoạt
nông thôn 65
3.2.2 Phương hướng đổi mới mô hình tổ chức quản lý công trình cấp nước sinh
"hoạt nông thân ở Tuyên Quang, 66
3.2.3 Để xuất đổi mới, hoàn thiện mô hình quan ly công trinh cấp nước sinh hoạt
nông thôn 66 3.2.3.3 Mô hình đơn vị sy nghiệp có thu quản lý 73
Trang 63.3.1 Sửa đổi, ban hành các cơ chế chính sách để đồng bộ hệ thông chính sich
chung của nhà nước trong quản lý, khai thác các công trinh cấp nước nông,
thôn 16
3.3.2 Cin ban hành chính sich riêng về hỗ trợ nước sạch cho các hộ nghèo 6
3.33 Thực hiện phân cấp quản lý công trình rõ ring, minh bạch 163.3.4 Tổ chức điều tra, đánh giá thực trang quản lý của tit cả các công trình cắp
"ước sinh hoạt nông thôn trong toàn tinh, 16
3.3.5 Thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân 7
3.3.6 Tổ chúc tập huấn, nâng cao năng lục quan lý cho cần bộ n
KET LUẬN.
TAIL
PHY LUC 1: BANG PHAN LOẠI CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NONG THÔN
CAC TINH (1 TINH, MỖI TINH +10 CT) DEN HET THANG 42010 sa
PHY LỤC 2: BANG TONG HỢP HIỆNTRẠNG THU TIEN NƯỚC CUA CÁC CÔNG.
‘TRINH CAP NƯỚC SINH HOAT NONG THON Ở TINH (31 TINH, MỖI TINH =10 (CT) DEN HET THANG 4/2010 86
PH LUC 3: BANG TONG HỢP MO HÌNH QUAN LÝ, HIEU SUAT KHAI THAC, TY
LE THAT THOÁT VA TIÊN NƯỚC CÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON Ở CÁC TỈNH (11 TINH, MOI TINH =10 CT) DEN HET THANG 472010 90 PHY LUC 4: BANG TONG HỢP CƠ CHE TAI CHÍNH 6 52 CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH HOAT NONG THÔN % PHU LUC 5: BANG TONG HỢP HIỆU QUÁ HOẠT BONG 6 52 CÔNG TRINH CAP
"NƯỚC SINH HOAT NÔNG THÔN 9
Trang 7Công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn
“Chương trình mục tiêu quốc gia
Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch
Hop tác xã khoan
Nong nghiệp và phát triển nông thôn.
"Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn
‘Trung ương.
Uy ban nhân dân
"Ngân hàng thé giới
Trang 8Hình 1.1 Giống đảo lắp bơm tay 8
Hình 1.2 Giống khoan lắp bơm tay 9Hình 1.3 Sơ đồ công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn 10
Hình 1.4 So đồ day chuyển công nghệ sử dụng nước ngằm 14
Hình 1.5 Sơ đồ day chuyền công nghệ sử dụng nước mặt 15Hình 1.6 Sơ đồ dãy chuyền công nghệ cấp nước tự chảy 1s
Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức quản lý nha nước về nước sạch nông thôn 20
Bảng 2.1 Biểu dé ty lệ số dân sử dụng nước hợp vệ sinh
Sơ đỗ 3.1 Mô hình cộng đồng quản lý công trình cấp nước sinh hoại nông
thôn 68
Sơ đồ 3.2 Mô hình Hợp tác xã quản lý công trình
thôn n
nước sinh hoạt nông
Sơ đổ 3.3 Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu quản lý công trinh cấp nước sinh
hoạt nông thôn 75
Trang 9DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bảng 1.1: Kết qua cấp nước sinh hoại theo ving tinh đến 2005 12
Bảng 1.2 Kết quả cấp nước sinh hoại theo ving tính đến 2007 13Bảng 1.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý công tinh cấp
nước sinh hoạt nông thôn tập trun 2
Bảng 1.4 Tổng hợp giá nước từ 34 công trình trong cả nước 29
Bảng 1.5 Quy định giá tiêu thụ cho các đối tượng dùng nước 29
Bang 1.6, Phân cấp quản lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn, 30
Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình thing và nim 38
Bảng 2.2: Chất lượng nước mua 39Bảng 2.3: Chất lượng nước mặt 40
Bang 2.4: Chất lượng nước ngầm ¬ corel
Bảng 2.5: Tổng hợp số dân được sử dung nước hợp vệ sinh 37Bảng 2.6: Đánh giá hiện trang quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông
thôn tại Tuyên Quang ccccc 58
Trang 10Sau thời gian nghiên cứu với sự hướng dẫn tân tình và lông tâm huyết củaPGS.TS Doin Thế Lợi và PGS.TS Trần Viết On, tôi đã hoàn thành luận vănthạc sĩ “Nghiên citu đề xuất đổi mới mô hình quân 1 công trình cẤp nước sinh
hoạt nông thôn theo hướng phát triển bén vững”
Trong suất quả trình nghiên cứu luận văn tôi luôn nhận được sự quan
tam, chỉ bảo tận tình của thây hướng dẫn, cùng các thầy cô trong trường và sự
động viên khuyến kích của ban bè đồng nghiệp Ngoài ra còn có sự giúp đỡ nhiệt
fink của Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên
liệu cho luận văn của tôi Quang cung cấp
Do thoi gian nghiên cửu còn ngẫn, năng hee linh nghiện còn han chế nên
ân văn của tôi không tránh khỏi những thiễu sót Tôi rất mong mudn được sự
ding gúp ý kién của của các thay, cỏ, chuyên gia, bạn bè, đông nghiệp cùng độc
giá quan tâm để luận văn thạc sĩ của tôi được hoàn thiện hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Thế Lợi và PGS.TS Trần Viết
Ổn đã củo ti những bài hoc, kinh nghiện là những hành trang không thẻ điều
trong quá trình công tắc của tôi sau này Tôi rất cảm ơn sự giáp đỡ của ban
giám hiệu trường Đại học thủy lợi, khoa Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
Khoa Đào tạo và sau đại hoe.
Hà Nội, thắng 03 năm 2011
Hoe viên
“Nguyễn Thị Kim Oanh
Trang 11MỞ ĐÀU
1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
"Nước là một nhu edu hết sức quan trọng của con người, vì vậy nước đã trởthành đòi hỏi bức bách cho sự tồn tại và phát triển của con người và sản xuất
| hiện đại hoá đất nước Vi
cũng như trong sự nghỉ Nam có
hơn 73% dân số đang sinh ing ở khu vực nông thôn, khu vực có hơn 90%
người nghèo sinh sống Do thu nhập thấp, điều kiện sinh hoạt thiểu thốn, cơ sở
hạ ting lạc hậu mà phần lớn không được hưởng lợi các dịch vụ công, đặc biệt lànước sạch và vệ sinh là một thiệt thôi lớn không chỉ ảnh hưởng đến điều kiệnsống hiện tại mà cả sự phát triển về thé lực và trí lực thé hệ sau của cư dân nông
thôn Tại hội nghị Bộ trưởng các nước khu vực Đông Á v vệ sinh và môi trường
tổ chức tại Beppu, Nhật Ban từ ngảy 30/11 đến ngày 01/12/2007, trong tuyên bố
chung đã công nhận rằng “được tiếp cận với nước sạch va điều kiện vệ sinh co
bản va có hành vi giữ vệ sinh chung đều cần thiết đối với sức khỏe và cuộc sống,
của người dân, và cũng là điều kiện cin thiết đảm bảo cuộc sống có giá tri và an
“trong điều kiệ
toàn cho con ngư ‘ing hiểu được rằng nước sạch ngày càng
trở nên khan hiểm trong khu vực cần thiết khẩn trương và phối hợp Trong
những năm qua Đảng, Nhà nước đã rất quan tâm chỉ đạo và đầu tư nhằm bảo
đảm nước sạch cho sinh hoạt của nhân dân nông thôn Nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn là một trong I1 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG)
hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghẻo, nhằm nâng cao điều kiện sống của người dân nông thôn Mục tiêu cụ thể là *đến năm 2010, có 80% dan nông thôn
có nước hợp vệ sinh 60 liƯngười“ngày và 70% gia đình có hồ xi hợp vệ sinh.
Đến năm 2020, 100% dân cư nông thôn sử dụng 60 litingudi/ngay nước sạch đạttiêu chuẩn chất lượng quốc gia mỗi ngày” CTMTQG đã thu hút sự quan tâm đặc
biệt của nhân dân, chính quyền c¿ cấp và các nhà tài trợ.
Trang 12vùng nông thén.Theo báo cáo của Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và
vệ sinh môi trường nông thôn (gọi tắt là Chương trình mục tiêu quốc gia nước
sạch), đến hết năm 2010, tổng số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh.
là hơn 52 triệu người, tăng 13.260.000 người so với năm 2005, trong đó tỷ lệ
được sử đụng nước hợp v trung bình tăng 4,2%/nam Việc sử dụng nước sạch và các điều kiện vệ sinh môi trường như một quyền cơ
bản của con người và gắn những nhu cầu về nước sạch và vệ sinh như một chỉtiêu trong Chiến lược xoá đói giảm nghẻo Trong bẩy vùng kính tế, sinh thái thi
vũng Đông Nam Bộ có ty lệ số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 89%, cao hơn trung bình cả nước 6% Đặc biệt, một số địa phương đã đạt được
cấp nước sạch và có nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn tại các trường học như.
An Giang, Cả Mau, Vĩnh Long, Long An đã có 100% trường học, tram y tế có
nước sạch và có nhà vệ sinh Ngoài ra, cả nước cũng đã có hơn 11,5 triệu gia inh ở nông thôn có nhà vệ sinh, nâng tỷ lệ số gia đình nông thôn có nhà vệ sinh
bảo đảm tiêu chuẩn lên 60%.
Những kết quả đạt được trong lĩnh vực nước sạch nông thôn hết sức to
lớn, tuy nhiên vẫn còn nhiều địa phương kết quả đó chưa bền vững do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan như thu nhập và mức sống thắp, điều kiện
địa hình, địa lý phân tán, phức tạp lä những khó khăn lớn trong xây đựng và
quản lý vận hành các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn (CTCNSHNT).
“Trong đó, việc quản lý vận hành, khai thác hiệu quả và bền vững CTCNSHNTdang là một đòi hôi cấp bách
Tuyên Quang là một tinh miền núi phía bắc, từ hơn 10 năm qua chính.quyền các cấp của tinh Tinh rất quan tâm đến vấn đề cấp nước sinh hoạt nông
thôn, đã triển khai thực hiện nhiều dự án trọng điểm cấp nước nông thôn dưới
nhiễu hình thức như các CTCNSHNT tập trung với quy mô từ nhỏ đến lớn và
Trang 13các công trình cắp nước phân tán nhỏ lẻ Tuy vậy vẫn còn nhiều dự án cấp nước
chưa mang lại hiệu quả như mong đợi, có công trình vừa mới đưa vào sử dụng
đã xuống cấp nhanh chóng, thậm chí có những công trình xây dựng xong vừa
bàn giao cho người hưởng lợi nhưng không vận hành được trong khi người dân
nông thôn vẫn chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch Nguyên nhân chính
bi
được cho lä mô hình tổ chức và core! ế quản lý vận hành chưa phù hop,
là chưa phát huy được vai trỏ của cộng đồng tham gia quản lý tu sửa công tỉnh
Céng trình xuống cấp hư hỏng không có kinh phí để sửa chữa, hơn nữa ý thức của người dân trong việc tham gia xây dựng, quản lý và bảo vệ chưa cao, Nghiên
cứu đề xuất đỗi mới mô hình quản lý để nâng cao hiệu qua hoạt động của các
'CTCNSHNT tại Tuyên Quang theo hướng phát triển bén vững là yêu cầu hết sức
cần thiết hiện nay Vì vậy Tôi đã chọn đề tài "Nghiên cứu dé xuất đổi mới môinh quản lý các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn theo hướng phát triển
Biển vũng tại tnh Tuyên Quang” lâm luận văn thạc sỹ
2 PHAM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của để tải tập trung vào mô hình quản lý cắp nước
sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tinh Tuyên Quang, có kết hợp phân tích chung ở
các tỉnh thuộc các vùng miễn trong cả nước để làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực.tiễn
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
"ĐỂ dat được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu,
được sử dụng trong quá trình thực hiện nghiên cứu bao gồm:
+ Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập và nghiên cứu tai liệu Điều tra
khảo sát thực trạng công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn (CTCNSHNT), rà
soát, đánh
ách;
Van phòng chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm
và phân ích các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính
ác quy định về quản lý vận bành CTCNSHNT, các tài liệu và báo cáo của
Trang 14+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Cho đến nay đã có nhiều nghiêncứu, đánh giá về quản lý, vận hành CTCNSHNT và các chuyên gia tư vấn đã
nghiên cứu trên cơ sở kế thừa những kết quả trước đây Tham khảo ý kiến của
các chuyên gia, chuyên viên có hoạt động và công tác lâu năm trong ngành nước
về việc quản lý vận hảnh công trình hoạt động hiệu quả là phương pháp có ý
nghĩa quan trong,
+ Phương pháp thống kê: Tổng hợp sé liệu thu thập được từ báo cáo hàng
năm của các tỉnh gửi về Chương trình myc tiêu quốc gia nước sạch(CTMTQGNS), phân tích hiện trạng hoạt động các tổ chức quản lý
'CTCNSHNT, chỉ phi đầu tư, chi phí quản lý và khả năng tự chủ về tài chính
+ Phương pháp mô phỏng: Phương pháp mô phỏng là phương pháp dựa
vào các mô hình quản lý đã thành công, gat bô những yếu tổ bắt hợp lý không
phù hợp để xây dựng hoặc hoàn thiện mô hình hiện có.
Với 4 phương pháp trên, kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan,
trung thực, phản ánh được thực trạng quản lý vận hành, bảo dưỡng các
CTCNSHNT và tir đó đề xuất các giải pháp dé nâng cao hiệu quả quản lý vận
hành và đảm bảo phát triển bền vững
Trang 15Chương I
TONG QUAN VE MÔ HÌNH QUAN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH CAP
NƯỚC SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN
LL QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIEN CÔNG TRINH CAP NƯỚC SINH
HOẠT.
1.1.1 Vai trò và tầm quan trọng của nước sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng
dan cư nông thôn.
Nước sinh hoạt nông thôn có vai tò rất quan trọng đối với sức khỏe cộng
tạ Bảo dim cung cấp đủ nước sinh hoạt và đạt tiêu chuẩn sạch dang trở thành
Ấp bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho
người dân cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay &
nước ta, Đại bộ phân dân cư nông thôn là những người nông dân làm ăn nhỏ, đa
số sống trong các thôn xóm, làng bản tương đổi tập trung, có tổ chức hành chínhvững chắc và truyền thống cộng đồng lau đời với cơ edu hạt nhân là hộ gia đình
bình quân khoảng 5 người Nhưng mức sống côn thấp, một bộ phận đáng kể dân
‘cu nông thôn thuộc diện nghèo, thu nhập chỉ đủ cho nhu cầu tối thiểu về ăn mặc,
không còn kinh phí cho các nhu cầu khác, nhận thức về cấp nước và vệ sinh mai
trường còn rất hạn chế,
Hiện nay, vẫn còn hơn 70% dân số nông thôn sử dụng nước không đảm
bảo tiêu chuẩn vệ sinh và một nửa số hộ ở nông thôn không có nhà vệ sinh Các
bệnh có liên quan tới nước và vệ sinh như tiêu chảy, giun, đường ruột rất phổ
bi
đựng CTCNSHNT trở thành yêu cầu cấp bách trong những năm tới.
và chiếm tỷ lẽ ao nhất trong các bệnh thường gặp ở người Vấn đề xây
‘ang và Chính phủ đang tập trung vào phát triển nông thôn, coi phát t
nông thôn là tu tiên quốc gia, triển khai nghiên cứu Chién lược phát triển nông
nghiệp - nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá Chính phủ cũng.
Trang 16năm 2020.
Cp nước sinh hoạt nông thôn gắn liền với sự nghiệp xoá đói giảm nghèo
và xây dựng cơ sở hạ ting, nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn
“Thiếu nước sạch và thói quen sống thiểu vệ sinh đã làm giảm tốc độ tăng trưởngkinh tế tại khu vực nông thôn và tạo thành “gánh nặng quá tải” đề lên hệ thống y
tế, Các CTCNSHNT đã đóng góp vai trò quan trong để giảm thiểu bênh tật nhờ:
~ Công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn giúp nắng cao chất lượng nướccấp, từng bước đạt tiêu chuẩn nước sạch thông qua hệ thống kiểm soát, xứ lý để
bảo dam vệ sinh CTCNSHNT giúp cộng đồng tránh được các bệnh truyềnnhiễm do muỗi gây ra (sốt rét, sốt xuất huyết, giun chỉ
-Hí ống cấp nước sinh hoạt nông thôn là một “kénh” phủ hợp nha
én tắc “
"Nhà nước hỗ trợ công đồng dân cư nông thôn, đảm bảo các nguy t ca
moi người đều được bình ding tiếp cận đến dịch vụ công chất lượng cao”, rút
ch, cách biệt
di mặc cảm và khoảng cách giảu nghèo giữa các hộ din sống trong cing một
ngắn sự chênh điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn; xoá
cộng đồng, Nước sạch gắn với vấn đề vệ sinh và sức khoẻ; không có nước sạch
sẽ ảnh hưởng đến các thé hệ tương lai trong từng gia đình và cả xã hội Gia đình
nghèo, thiếu nước sạch sẽ rit khó thoát nghèo và dễ tái nghèo do thiểu sức khoẻ.
- Các CTCNSHNT còn giúp giảm gánh nặng của phụ nữ, giải phóng sức
lao động nông thôn, đặc biệt những hộ chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông
nghiệp Phụ nữ luôn là lao động chính trong gia đình, là người chịu trách nhiệm
chim sóc gia đình, con cái và cũng là người di lấy nước, sử dụng nước nhiềunhất cho sinh hoạt Vi vậy, nếu thời gian đành cho lấy nước nhiều thi thời gian
tham gia lao động sản xuất sẽ thấp đi và thu nhập của hộ sẽ giảm tương ứng VỀ
mặt xã hội, có công tinh cấp nước, đưa nước về tới từng hộ gia định, sẽ giảm
Trang 17đáng kế khối lượng công việc tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động
văn hoá xã hội, góp phần đem lại bình đẳng giới ở nông thôn
1.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển các công trình cấp nước sinh hoạt
nông thôn ở nước tả.
121 lai đoạn trước năm 1982
Dit nước vừa trái qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, gian khổ, điều kiệnkinh tế Việt Nam nói chung và của người dân nông thôn nói riêng còn hết sức
nghèo nan, lạc hậu Các hộ nông thôn.
tự tim cách để cung cấp nước sinh
hoạt cho gia đỉnh trong đời sống hang
ngày Các loại hình công trình chủ
yéu còn rất đơn giản, thô sơ như
giếng làng, giếng hộ gia đỉnh,
chum hoặc vai
Về quy mô: chủ yếu cấp nước
đơn lẻ cho từng hộ hoặc từng nhóm
hộ Hầu hết các hộ dân miễn bắc đều =
có bélchum/vgi chứa Ở những noi không có nước họ hứng nước mưa Nước
được lấy từ mái nhà sau đó thu gom bằng các ống tre đưa vào bề chứa
Về quan lý: Trong gia đoạn này chưa hình thành mô hình quan lý,CTCNSHNT chủ yếu do các hộ gia định tự quản lý Các giếng làng, ao làng
phục vụ cho một thôn, một xóm thị theo hương ước của làng, xóm.
1.1.2.2 Giai đoạn tie năm 1982 đẫn năm 2000
"Năm 1982, Quỹ nhỉ đồng của Liên hợp quốc (Unicef) tải trợ triển khai cótính thir nghiệm cấp nước sinh hoạt nông thôn tại 3 tỉnh mà đang nhiều khó khăn
về nước sinh hoạt: Minh Hải, Kiên Giang, Long An nhằm giải quyết khẩn cấp
Trang 18được rất khả quan mà đến năm 1984, dự án được mé rộng thêm 3 tỉnh phía Bắc
là: Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh và Hà Nam Ninh (Hà Nam),
rộng ra 14 tỉnh và đến năm 1990 có 27 tỉnh tham gia dự án
én năm 1987 có mở
Hình 1.1: Giéng đào lắp bom tay
“Trong giai đoạn đầu của dự án, do giải quyết nhu cầu cap bách nên dự án
chủ yếu hỗ trợ xây dựng, sửa chữa các công trình truyền thống như
Bé/chum/vai, giếng đảo, giếng khoan, cải tạo giếng làng đã có sin để giảm chỉphi đầu tư ban đầu Chỉ có iéng khoan đường kính 49mm lắp bom tay là loi
hình mới, được Unicef' đưa về áp dụng tại Việt Nam.
Cie giếng đào được cải tạo, sửa chữa bước đầu đã đáp ứng được tiêuchuẩn vệ sinh như có tang giếng (bi giếng); lớp day được đỗ cát; sản giếng vàrãnh thoát nước thải; nước giếng được lấy lên bằng bom tay hoặc bằng gầu mite
tuỷ thuộc vào độ sâu mực nước và điều kiện kinh tế.
Trang 19Đối với giếng khoan sử dụng bơm tay, Unicef đã chuyển giao công nghệ
tự tổ chức sản xuất bơm tay, ống PVC tại Việt Nam; Cải tiến kỹ thuật đảm bảothuận lợi cho việc sử dụng và duy tu bảo dưỡng giếng Bước đột phá này đã giúpgiải quyết được tinh trạng thiểu nước tram trọng
Hình 1.2: Giéng khoan ‘bom tay
Về quy mô trong giai đoạn đầu chủ yếu vẫn là công trình nhỏ lẻ có thể
cung cấp nước cho từ 5 + 10 hộ gia đình Từ năm 1993 trở về sau đã bất đầu xây
dựng một số CTCNSHNT quy mô lớn hơn đặc biệt khi dự án cấp nước sinh hoạt
nông thôn ra đời, dự án mở rộng địa bàn tới 53 tinh thành (nay là 64 tỉnh, Thành
phố) Đến năm 1999 CTMTQG cùng với sự try giúp của các tổ chức quốc tếkhác như: Ngân hàng Thể giới (WB), DANIDA, JICA thúc di inh vực cấpnước đa dạng hóa vẻ loại hình, quy mô như giếng đào, giếng khoan lắp bơm
điện; Mó nước và hệ cắp nước nỗi mạng; CTCNSHNT (Hệ cắp nước tự chảy, hệ
ip nước hiện đại đã được áp dung là một
Trang 20thành tựu nỗi bật trong giai đoạn nảy, CTCNSHNT được coi là bước đột phá
trong khai thác sử dụng nguồn nước nhờ đó tăng số lượng hộ gia đình được tiếpcận tới nguồn nước sạch dé sinh hoạt Cấp nước tập trung (Hệ cấp nước tự chảy,
bom dẫn) có quy mô cấp nước từ 150 người đến 500 người
=
Go =h=|
Hình 1.3: Sơ đồ công trình cắp nước sinh hoạt nông thon
'Về quản lý: Giai đoạn đầu chưa hình thành tổ chức quản lý, đến khi có
'CTMTQGNS mới bắt đầu hình thành nhưng vẫn chưa có một hệ thống quản lýnhà nước đồng bộ trong lĩnh vực cắp nước Vi vậy công tác quản lý vận hành
bảo dưỡng giếng khoan đối với cộng đồng là rất khó khăn Vì người dân chưa đủ
trình độ đ im rõ quy trinh vận hành, sửa chữa Một số giếng khoan chi hing
van da trên máy bơm mà phải bỏ cả công trình Vi vậy việc xây dựng và cing cố
hệ thống bộ máy quản lý từ Trung ương (TW) đến địa phương, nẵng cao nănglực quản lý, điều hành, tổ chức tiếp nhận và thực hiện dự án là hết sức cấp bách
trong giai đoạn này,
Trang 211.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Nhận rõ tằm quan trọng của nước sạch nông thôn, nhất thiết phải có một
én lược dài hạn, phủ hợp với những cam kết quốc tế và thực tế phát triển củađất nước Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 104/2000-TTg ngày
25/8/2000 phê duyệt Chiến lược quốc gia nước sạch và vệ sinh nông thôn đến
năm 2020 Đồng thời xác định CTMTQGNS là công cụ chủ yêu để thực hiện
“Chiến lược CTMTQGNS đã tập trung đây mạnh các nghiên cứu và áp dung tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn theo
nguyên tắc khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn nước (nước mặt, nước ngằm,nước mưa, nước từ các công trình thuỷ lợi) bằng các loại hình công nghệ phù
hợp, bao gồm từ cấp nước tập trung (tự chảy, cấp nước bằng bơm din ) đến cấp
nước nhỏ lẻ (bé, giếng đào, giếng khoan ) Nhưng trọng tâm tụ tiên phát triển
các hệ nước nhỏ
ông cả
lẻ, đồng thời áp dung nhiều công nghệ mới trong xây đựng như Bơm va, Bơm
Sng cấp nước tập trung, hạn chế phát triển các hi
, hảo thu nước, giếng tia,
thuỷ luân (trong khai thác nước); Hồ vải địa kỹ thu
trạm cấp nước nổi Floadtawa (đối với công nghệ nguồn); Lọc nổi, lọc áp lực,
công nghệ xử ly Asen, xứ lý nước nhiễm phén, xử lý Amoni, Mangan, xử lý
bằng vật liêu lọc như than hoạt tính (đối với công nghệ xử lý nước) Các
CTCNSHNT với phương thức cấp tới các cụm dân cư (trụ voi, bể công cộng)
tối ưu.
ic cấp tới tân hộ gia đình được oi là phương
Tinh đến cuối năm 2005, tổng cư dân nông thôn được sử dụng nước
tăng thêm 23 triệu người sinh hoạt hợp vệ sinh ước tính khoảng 40 triệu ngưi
so với năm 1998 và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,39/năm Nếu so sánh với
số dân nông thôn dự tính vào thời điểm này (khoảng 64 triệu người), thì tỷ lệ
được cấp nước sinh hoạt đến cuối năm 2005 đạt khoảng 62%, vượt 2% so với
mục tiêu để ra (xem bảng 1.1),
Trang 22Danh mục SÁdân An cắp muse aye 4
Miền núi phía bắc, 5.559.506 56Đông bing Sông hồng 9.742.835 66
Bắc Trung bộ 5.707.670 61
Duyên hải miễn tung 3931510 37 Tay Nguyên 1.595.730 52 Đông nam bộ 3.259.129 8
Đông bằng Sông Cứu Long 10126332 66
Toàn quốc s27 a Nguồn: Theo số liệu báo cáo của Trung tâm quốc gia nước sạch và VSMT
Vé quản ly: Trong giai đoạn này hình thành các loại mô hình quản lý khá
da dạng như: hộ gia đình, cá nhân; các tổ chức cộng đồng quản lý; Ủy ban nhân.
(UBND) xã; Hợp tác xã (HTX); Trung (âm nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn (TTNS&VSMTNT); doanh nghiệp; đơn vi sự nghiệp có thu Tuy đã
có nhiều mô hình quản lý nhưng tính bền vững chưa cao Các mô hình quản lý
mang tinh tự phát mà chưa có nghiên cứu tổng kết thỏa đáng để đánh giá sự phù
hợp của loại mô hình và khả năng áp dụng ở từng vùng miễn, công trình cụ thể.
Sự yếu kém trong quản lý nên chưa khai thác hết năng lực của công trình, hiệu
quả cấp nước của nhiều công trình thấp hơn so với thiết kế Thiểu cơ chế chính
sách cụ thé, đặc biệt là các quy định sử dụng nước phải trả tiền để nâng cao ý
thức của người hưởng lợi Hơn nữa các cấp các ngành chỉ tập trung vào dau tư
xây dựng mới mà chưa chú trọng vào công tác quản lý khai thác,
Nhận rõ được các thiểu sót trong quản lý, trong những năm gần đâycắp các ngành từ TW đến địa phương đang tập trung chỉ đạo để nâng cao hiệu
‘qua quản lý, Một số mô hình quản lý mới, hoạt động tốt ở các tỉnh Nam định, An
giang đang được nghỉ cứu tổng kết để khuyến cáo áp dụng rộng rãi
Trang 231.2, HIEN TRẠNG QUAN LÝ CÁC CONG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT NONG THON 6 NƯỚC TA.
1.2.1 Hiện trạng và công nghệ cấp nước sạch nông thôn
1.2.1.1 Một số kết quả đã đạt được về cấp nước sinh hoạt nông thôn
‘Theo báo cáo của các địa phương, tính đến hết năm 2007 ty lệ dan số
nông thôn được cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh là 70% Việc nước giữa các
vũng không đồng đều, cao nhất là vùng Đông Nam Bộ 76% thấp nhất là vùngTây Nguyên 61%, Chỉtiết kết quả người dân nông thôn được cắp nước sinh hoạt
hợp vệ sinh từng vùng trong cả nước năm 2007 xem bảng 1.2
Bảng 1.2: Kết quả cẤp nước sinh hoạt theo vùng tính đến 2007
“Nguồn: Theo sé liệu báo cáo của Trung tâm quốc gia nước sạch và VSMINT
1.2.12 Cúc loại hình công nghệ chủ yếu sử dụng trong cắp nước:
Tay theo di kiện nguồn nước và địa hình, các loại hình công ng!
nước dang được sử dụng bao gm:
Trang 24a) Các loại hình công nghệ cấp nước hộ gia đình:
- Giếng đảo: là giếng thu nước ngim ting nông, thường được đào thủ
công; có đường kính D = 0,8 - 1,2m, chiều sâu tuỳ thuộc vào nước ngầm mach
nông từng ving,
- Giếng khoan đường kính nhỏ: là giếng thu nước ngằm, thường được
khoan bằng tay hoặc bằng máy Đường kính giếng D = 48 ~ 60mm, độ sâu giếng
tuy thuộc vào độ sâu tang chứa nước.
- Công trình thu chứa nước mưa (bé và lu chứa): là công trình lấy nước
vào mùa mưa, dự trừ và sử dụng cho cả mùa khô,
- BG lọc sắt: là công trình xử ly nước bị nhiễm sắt với hàm lượng vượt quá
tiêu chuẩn cho phép (> 0,5 mg/l), Nước sẽ được làm sạch bằng phương pháp làm
thoáng và lọc thông qua giàn phun mưa và bể lọc.
b) Các loại hình công nghệ cắp nước tập trung
+ Hệ thống cấp nước tập trung sử dung nước ngằm: là hệ thống cấp nước
cho nhiều hộ gia đình; nước được bom từ giếng khoan (nguồn nước ngằm), sau
khi xử lý (nếu cin) được dẫn đến các hộ sử dụng bằng bơm điện và hệ thốngđường ống dẫn nước,
eons “Thiết bị khử
trùng
Giếw | [Tambmm| [ Đimm | BEling | [BE ling oe
khoan ipl [>| (Thi lim Age nd hank
Trang 25+ Hệ thống cắp nước tập trung sử dụng nước mặt
~ Hệ thống cấp nước bing bơm: Là hệ thống cắp nước cho nhiều hộ giađình; nước được bơm từ sông, hd sau khi xử lý được dẫn đến các hộ sử dung
bằng bơm điện và hệ thống đường ống dẫn nước
h Thiết bị khử
Hoá chất trùng
Sar] ET] [lim Wie
hồ 4} sơling Lbơmcấpl»ị ứng nhanh
Dim sử Mạng lưới Tram bom Bê chứa
nước J#— đường ống cấp II nước sạch
"Mình L5: Sơ db dây chuyền công nghệ sử đụng nước mặt
ừ suối hoặc mạch lộ sau khi xử -H thông cấp nước tự chảy: Nu
(hoặc không cần xử lý khi nước nguồn có chất lượng đảm bảo yêu cầu cấp nước
cho sinh hoạt) được tự chảy về các hộ sử dụng nước bằng hệ thống đường ống
do sự chênh lệch về độ cao giữa nguồn nước và khu dân cư
Hình 1. 0 đồ diy chuyền công nghệ cấp mước tự cháy
Hồ trên núi là loại hỗ khai thác nguồn nước ngằm thắm rỉ, nước trong cic
vỏ phong hoá nứt nẻ, nước mưa chảy theo sườn núi Hỗ trên núi thường được.
chọn ở những vị trí cao hơn khu dân cư để có thể cắp nước tự chảy.
Trang 261.2.3.1 Hiện trạng về mô hình quản lý nhà nước.
a) Đối với cấp Trung ương:
'CTMTQGNS giai đoạn 2006 - 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại Quyết định số 27/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006, giao Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ tr, phối hợp với các Bộ, ngành, địaphương tổ chức chỉ đạo nhiệm vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT quyết định thành lập Ban Chủ nhiệm và
quy chế hoạt động của Ban Chủ nhiệm Chương tinh, gồm 16 thành viên cia 13
Bộ, ngành va các tổ chức chính trị xã hội, Bộ trưởng làm Trưởng ban (Quyết
định số 270/QĐ-BNN-TCCB ngày 30/01/2007) Theo đó, chức năng quản lý nhà
ức chính trị xã hội như sau:
nước thuộc các Bộ, ngành vi
+ Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thon:
Can cứ Quyết định 27/2006/QĐ-TTg, Bộ NN&PTNT chủ ti, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương
+ Chỉ đạo quán triệt và tổ chức, hướng dẫn thực hiện có hiệu quả
'CTMTQGNS;
~ Rai soát, sửa đổi, bd sung cơ chế chính sách quản lý, điều hành thực hiện CTMTQGNS; nghiên cứu giải pháp để thực hiện xã hội hóa và hình thành thị
trường nước sạch vả địch vụ vệ sinh nông thôn;
~ Chỉ đạo xác định cụ thể cơ cầu các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách TW,
địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác kể cả nguồn vốn ODA và đề xuất
p, chính ie nguồn vốn để thực hiện CTMTQGNS;ich nhằm thu hút
giải ph
đồng thời mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp đỡ về
Trang 27kinh nghiệm, khoa học công nghệ, tải chính, đảo tạo nguồn nhân lực, thông tin,
thu hút đầu tư để thực biện CTMTQGNS nhanh va bền vững:
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra và định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm
việc thực hiện CTMTQGNS;
~ Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện lên Thủ tướng
“Chính phủ vị những vấn để mới phát sinh vượt
thắm quyền; lập kế hoạch và nhu cầu kinh phí hang năm gửi Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Bộ Tải chính dé tông hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định;
Đồng thời, căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của
“Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ.NN&PTNT, giao quản lý nhà nước về cấp, thoát nước nông thôn
"ĐỂ thực hiện c c nhiệm vụ được giao, Bộ NN&PTNT đã có qui định cụ
thể chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Bộ như sau
+ Cục Thủy lợi (nay là Tổng Cục Thủy lợi) Thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về cấp thoát nước nông thôn, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ của
Van phòng thường trực CTMTQGNS (Quyết định 340/QĐ-Bộ NN&PTNT ngày 05/02/2007) giúp việc cho Ban Chủ nhiệm CTMTQGNS, Văn phòng Thường
trực có nhiệm vụ sa
- Xây dựng kế hoạch công tác và chuẩn bị nội dung, chương trình các
cuộc họp, hội nghị, hội thảo va các báo cáo theo yêu cầu của Trưởng ban Ban
Chủ nhiệm CTMTQGNS.
~ Đề xuất cơ cấu nguồn vốn và nhu cầu kinh phí hing năm, các cơ chếchính sách, giải pháp để thực hiện CTMTQGNS đúng mục tiêu và bên vũng
~ Đầu mỗi quan hệ các nhà tải tr, tổ chức quốc tf tổ chức phi Chính phủ
để huy động nguồn vốn hỗ trợ cho CTMTQGNS,
Trang 28~ Lập kế hoạch chi đạo, phối hợp, thanh tra, kiểm tra va xây dựng văn bản
hướng dẫn các Bộ, Ngành và địa phương tham gia CTMTQGNS
- Phối hợp với các Bộ, Ngành và địa phương liên quan trong vi
sắt, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện CTMTQGNS
~ Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện CTMTQGNS va kiến nghị giải
quyết những vấn đề mới phát sinh
- Thực hiện công tác văn thư, hành chính va quản lý tài chính của Văn
phòng Thường trực CTMTQGNS
~ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuỷ lợi và Trưởng
ban Ban Chủ nhiệm CTMTQGNS giao.
+ TTNS&V§MTNT là đơn vị sự nghiệp, giúp Bộ thực hiện các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
- Đề xuất xây dựng các su chuẩn định mức, các giải pháp kỹ thuật và
cat chế chính sách về cung cắp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn;
~ Phối hợp với Cục Thủy lợi kid tra, giám sát việc thực hiện ở địa phương; công tác quy hoạch, kế hoạch;
+ Chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện các hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ tại các địa phương;
~ Nghiên cứu, ứng dung và chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ cung cắp nước sạch, xử lý nước, chit thải và vệ sinh môi trường nông thôn:
+ Bộ Y tế: hướng dẫn, phổ biến tiêu chun nước sạch nông thôn, quản lý
nhà nước về chất lượng nước sạch cho an uống và sinh hoại
+ Bộ Giáo đục và Đảo tạo: chỉ đạo, hướng dẫn nâng cao kiến thức về
nước sạch và vệ sinh trường học cho giáo viên, học sinh; kiểm tra giám sit việc
Trang 29thực hiện mục tiêu về cắp nước sạch và vệ sinh ở các trường học, các cơ sở đảo.
tạo,
+ Các Bộ, ngành liên quan khác, các tổ chức chính trị xã hội tham gia theo
chức năng nhiệm vụ, huy động cộng đồng tích cực xây dựng, đồng góp tài chính
tín dung để đầu tư xây dựng, vận hành và quản lý các CTCNSHNT
+b) Đối với địa phương,
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
‘BE thực hiện được các mục tiêu của CTMTQGNS, các tinh can tập trung
vào việc tổ chức thực hiện, quản lý và giám sát, đảo tạo cho các cán bộ cơ số,
huy động cộng đồng, đánh giá, khảo sit thực té, tổ chức các hoạt động truyền
thông và hưởng dẫn ky thuật ở các cắp địa phương đặc biệt là cộng đồng; chỉ đạo
và tổ chức thực hiện hoặc phân cắp thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt các
dự án theo qui định; chỉ đạo và tổ chức quán lý, khai thác va bảo vệ các công
trình hiệu quả và bên vững,
Hiện nay, hầu hết các tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo các CTMTQGNS hoặc Ban chi đạo riêng đổi với Chương trình nước sạch, trong đó giao Sở
NN&PTNT làm thường trực giúp Ban chỉ đạo tỉnh thực hiện các mục tiêu của
'CTMTQGNS, đồng thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bản tỉnh
"Để thực hiện nhiệm vụ được giao, Sở NN&PTNT đã qui định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị trực thuộc là Chỉ cục Thủy lợi và
'TTTNS&VSMTNT Tuy nhiên, hiện nay
chức năng quản lý nhà nước và đơn vị sự nghiệp trên toàn quốc giữa Chỉ cục và
‘Trung tâm Hiện nay mới có một số it tinh phân rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước là
Chỉ cục Thủy lợi và TTNS&VSMTNT là đơn vị sự nghiệp, Còn lại, hu hết các
tỉnh van giao cho TTNS&VSMTNT vừa thực biện chức năng quản lý nhà nước,
vita là đơn vi sự nghiệp giúp Sở NN&PTNT thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trang 30việc thực hiện đầu tư xây dựng các CTCNSHNT tại tỉnh không.
'MTQGNS mà còn sử dụng nhiều nguồn vốn khác
Đồng thị
mn vốn của
chỉ sử dụng ngi
(Chương trình 134, Chương trình 135 ) và do các đơn vị khác quan lý, thực
hiện (Uy ban dân tộc ), không thống nhất trên toàn tỉnh Tinh chưa chỉ đạo
mạnh mẽ trong việc thẳng nhÍt quản lý vàthực hiện dẫn đến việc tổng hợp bán
cáo rất khó khăn, sự hoạt động bÈn vững và hiệu qua của các công trình cũng rất
khác nhau.
+ Ủy Ban nhân dân cắp huyện:
Được sự phan cắp của tinh, các huyện cũng tham gia quản lý và thực hiện
việc đầu tư và quan lý vận hành các CTCNSHNT trên dia bàn của mình UBNDhuyện giao cho Phòng Nông nghiệp hoặc Phòng Kinh tế huyện thực hiện chức
năng quản lý, giám sát và chỉ đạo thực hiện việc cấp nước trên địa bàn Các đơn
vi chức năng thuộc huyện được giao quản lý, do trình độ hạn chế và hầu hết làkiêm nhiệm nên gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện, giám sát
đánh giá, quản lý vận hành làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tính bền
vững của công trình Công trình được xây dựng xong một phần do Ban quản lýhuyện trực tiếp, một phần giao trực tiếp cho xã quản lý Việc này dẫn đến cá
báo cáo về hiện trạng công trình không được quan tâm đúng mức, mỗi khi cóyêu cầu các don vi chức năng mới di kiểm tra đánh giá tình hình nên ảnh hưởng
đến ti độ báo cáo chung của toàn tỉnh.
Trang 31+ Ủy Ban nhân dân cắp xã:
Do sự phân cấp nên nhiều xã được làm chủ đầu tư xây dựng các
CTCNSHNT và quản lý vận hành trực tiếp các công trình do mình xây dựng
hoặc được bàn giao quản lý vận hành các công trình sau khi tỉnh hoặc huyện đầu
tư UBND xã giao cho một phòng chức năng quản lý của mình quản lý các công trình trên địa bản Cũng như cắp huyện, các cần bộ được giao quản lý, vận hành
hầu hết là kiêm nhiệm, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ đổi với CTCNSHNT
về quản lý rất hạn chế dẫn đến tính bên vững của các công trình không cao,
nhanh xuống cấp, thậm chí ngừng hoạt động
Với 04 cấp quản lý, hiện nay sơ đỗ tổ chức quan lý Nhà nước về nước
sạch nông thôn được minh họa như Hình 1.7
Từ các nghiên cứu thực trạng về mô hình quản lý có thể rút ra một số
đánh giá như sau:
- Đã hình thành được một hệ thống tổ chức quan lý Nha nước về cung cấp
nước sạch nông thôn theo 04 cấp: TW, tinh, huyện và xã Với hệ thống tổ chức
này bước đầu thực hiện những chức năng quản lý Nhà nước theo từng cắp, từng
địa phương, sự phân định giữa cơ quan quản lý Nhà nước với các tổ chức địch
vụ nước sạch nông thôn
~ Những chức năng quản lý Nhà nước đã được thực thi ở cả 04 cấp và trên các vùng lãnh thổ của cả nước, mặc dit mức độ còn khác nhau giữa các cấp,
Trang 32'Ở cắp huyện, tuy chưa có số liệu điều tra day đủ nhưng để thực hiện chức.
năng quản lý Nhà nước về nước sạch nông thôn được giao cho các phòng khác
nhau như: Phòng NN &PTNT, phòng Kinh tế ~ Tài chính, phòng Tài nguyên và
Môi trường.
- Chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước ở cấp tỉnh và đặc biệt là cấp
huyện, xã còn chưa đầy đủ Việc thực thi các chức năng còn rit hạn chế, đặc biệt
là việc xây dựng và thực thi các văn bản qui phạm pháp luật để thực hiện chủ
trương xã hội hỏa trong cấp nước sạch nông thôn
= Nang lực và các cơ sở vật chất cần thiết dé thực thi chức năng quản lýNha nước về cấp nước sạch nông thôn rit han ché, nhất là ở cắp huyện và cấp xã
1.2.2.2 Hiện trạng về mô hình quản lÿ vận hành công trình cấp nước sinh
hoạt nông thôn
Hiện nay trên cả nước có khoảng trên 7.000 CTCNSHNT tập trung và
hàng trigu công trình cấp nước nhỏ lẻ Các công trình nhỏ lẻ được người dẫn sử
‘dung từ lâu đời như giếng đảo và bé chứa nước mưa Từ cuối những năm 80,
được sự hỗ trợ của Unicef, các công trình nhỏ lẻ như giếng khoan đường kínhnhỏ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khu vực đồng bằng sdng Hồng và đồng bing
sông Cửu Long đã phần nào giúp người dân giải quyết được vin 48 nước sạchcho sinh hoạt Các CTCNSHNT tập trung mới bắt đầu áp dụng tir năm 1994 trở
lại đây, đến nay đã được phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như công nghệ
đắp dụng và chứng tỏ được nhiều ưu điểm,
“Công tác quản lý, vận hành các công trình cấp nước sau đầu tư cũng r đa
dang, tuy thuộc vào điều kiện cụ thé của từng vùng, từng công nghệ, quy mô công trình cắp nước cũng như cơ cấu tổ chức của từng địa phương Đối với công
trình cấp nước nhỏ lẻ (chủ yếu là giếng khoan và giếng đảo) thường do chính cá
Trang 33hộ gia đình tự xây dựng và trực tiếp quản lý van hành Trong nghiên cứu nay chỉ
tập trung vào công tác quản lý, van hành các CTCNSHNT tập trung
“Theo tổng kết, hiện có 6 mô hình quản lý vận hành công trình cấp nước
sinh hoạt nông thôn với số lượng như sau:
a) Mô hình Trung tâm Nước sạch &£Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý vận hành công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn.
Mô hình nay đã được tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và phạm vi
thư trước đây chỉ có vai tỉnh ở khu vực phía Nam, đến nay đã phát triển
trong phạm vi cả nước với trên 20 TTNS&VSMTN
đọc đồng hỗ nước và thu tiễn nước của các hộ gia đình, kế toán và thú quỷ Các
cán bộ, nhân viên được đào tạo với số lượng ít (tên dưới 10 người) cho mộtcông trình cấp nước Số lượng cần bộ công nhân viên của mỗi Trung tâm thường
có khoảng từ 100 đến 200 người, quản lý trực tiếp các CTCNSHNT Trung tâm
hiện nay là đơn vị sự nghiệp có thu, hoại động theo Nghị định số
10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 và nay là Nghị định số 43/2006/NĐ-10/2002/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
Chính phủ Mô hình này được cho là lẫn lộn chức năng quản lý nhà nước và
quản lý công trình, hiện nay, Ngân hàng thé giới (WB) đang hỗ trợ 04 tinh đồng
bằng sông Hồng chuyển dịch bộ phận quản lý dịch vụ của Trung tâm sang thànhCông ty Cổ phần cấp nước và vệ sinh nông thôn, Đây là một mô hình quấn lý,
vận hình có hiệu quả cao, dim bảo yếu tổ ben vững, phù hợp với chủ trương,
đường lỗi của Đăng và Chính phủ Vì vậy, đang được UBND cíc tinh quyết định
Trang 34và giao cho Trung tâm tiếp tục và tiếp quản quản lý nhiều hơn và mở rộng các
CTCNSHNT trong thời gian tới.
Ð) Mô hình Công ty cấp nước quản lý vận hành công trình cấp nước sinh hoạt
nông thôn.
Đây là hình thức doanh nghiệp tham gia quản lý, vận hành một số
CTCNSHNT ng ty được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, vi
‘dy bộ máy tổ chức cũng như các hoạt động dich vụ kinh doanh bai bản, có tinh
chuyên nghiệp cao, công tác quản lý và vận hành các công trình khá tốt Tuy vậy
mô hình này chỉ phủ hợp với các công trình quy mô lớn Trong thời gian tới, cin
khuyến khích mở rộng hình thức quản lý, vận hành này đổi với các CTCNSHNT
có quy mô lớn hoặc đối với cụm các công trình hoặc đối với vùng có điều kiệnkinh tế phát triển
Đổi với các CTCNSHNT do các Công ty quản lý, vận hành hầu hết đềuhoạt động tốt Tuy nhiên, mô hình này không phủ hợp với các CTCNSHNT có
cquy mô nhỏ (dưới 50 m3/ngày đêm), số lượng người sử dụng it, công nghệ cung,
cấp và xử lý nước đơn giản như các công trình cấp nước tự chảy (phổ biến ở cáctỉnh min núi), phân bo phân tn, rã rác trên phạm vi rộng
©) Mô hình UBND cấp xã quản lý vận hành công trình cấp nước sinh hoạt nông
thôn.
Các công trình cấp nước sau xây dựng được bin giao cho UBND cấp xã
‘quan lý, vận hành UBND xã quyết định thành lập Ban quản lý hoặc tổ vận hành
trực thuộc để trực tiếp quản lý, vận hành, duy tu và bảo dưỡng công trình
“Theo tổng kết, đánh giá mô hình này hoạt động không tốt, đa số các công,trình theo mô hình này đạt hiệu quả cao không cao, xuất hiện các vin đề như:công trình xuống cắp, hỏng hóc, tổ chức quản lý không rõ rằng, cán bộ quản lý
không có chuyên môn nghiệp vụ, chế độ làm việc chủ yếu là kiêm nhiệm, nhân
Trang 35sự luôn thay đôi Đối với vấn đẻ tai chính, không hạch toán độc lập, nên thu
không đủ chỉ cho mọi hoạt đông quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng mà chỉ
đủ dim bảo cho một số hoạt động gián tiếp như lương cán bộ quản lý, vận
hành.
Về lâu dai, UBND xã là cơ quan quản lý nha nước cấp cơ sở, nên chủ yếu
làm công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động của CTCNSHNT trên
địa bản phụ trách.
4) Mô hình Hợp tác xã quản lý vận hành công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn.
Mô hình này hoạt động theo Luật Hop tác xã và tồn tại đồng thời với
hình thức quản lý khác tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (Nam Định,
Hai Dương) và đồng bằng sông Cửu Long (Tiền Giang, Vĩnh Long) Thực tế
mô hình đang phát huy hiệu quả khá tốt vì nó là một tổ chức kinh tế tập thể do
các cá nhân, hộ gia đình có nhu edu, lợi ích chung tự nguyện góp vn lập ra vàcùng nhau quan lý, vận hành, hoạt động có hiệu quả, phát huy quyền dân chủ
cơ sở, có trách nhiệm (thông qua đại diện) quản lý đầu tư và khó thất thoáttrong quá trình xây dựng Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ những hạn chếnhư: cán bộ quản lý vận hành chưa được tập huấn, đảo tạo về bảo dưỡng,vận hành, duy tu, sửa chữa hoặc có nhưng rắt ít, không bài bản nên hiệu quả
khai thác các công trình không cao, khi xy ra hồng hóc không xử lý kịp thời.
Công tác quan lý, theo dõi chất lượng nước chưa được quan tâm và thực hiện
thường xuyên Mô hình quản lý này chỉ phù hợp với các công trình quy mô nhỏ
và vừa (công suất khoảng tử 100m” ~ 200 mỲ/ngày đêm và cấp cho khoảng
1.000 ~ 2.000 người)
+) Công đồng quản lý vận hành công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn
Trang 36Mô hình này thường chi áp dụng ở các vùng miễn núi, vùng sâu, vùng xa
với những công trình cắp nước tự chảy, công nghệ xử lý đơn giản, quy mô nhỏ
1g) Trong mô hình này, CTCNSHNT được giao về (khoảng vai chục hộ trở x
Âu ra
cho các thôn bản tự quản lý, Các hộ hưởng lợi trong thôn bản lựa chọn và
một Ban (hoặc Tổ, Đội) hoặc tự nguyện tham gia quản lý Chế độ chỉ trả cho số
cán bộ nảy do công đồng quyết định trên cơ sở số tiền nước thu được Ở những
thôn mà bộ máy quan lý hoạt động tốt, tiền nước thu đầy đủ thì công trình hoạt
động tốt, hơn nữa người dân nhận thức được tim quan trọng của công trình đối
trong việc cấp nước cho họ nên họ có ý thức quản lý bảo vệ Nhưng ở những
thôn mã bộ may hoạt động kém, không thu được tiền nước, không có kinh phí
hoạt động thì hiệu quả quản lý khai thác công trình bị giảm din theo thời gian,
thậm chí ngừng hoạt động Các công trình hoạt động rit tốt và có hiệu quả như ở
tinh Sơn La, Yên Bái, Hoà Bình Người dân lập ra quy chế hoạt động và tuyên
truyền đến từng hộ gia đình như một hương ước của làng, bản để cùng nhau chấp
hành và định kỳ hàng quý hoặc nửa năm tổ chức các buổi lao động tập thé để duy tu, bảo dưỡng và vệ sinh công trình.
8) Mô hình Tự nhân quản lý vận hành công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn
Mô hình này áp dụng đối với các công trình do người dân tự bỏ vốn ra
đầu tư xây đựng công trình, sau đó gia đình trực tiếp quản lý vận hành để kinh
doanh, dich vụ hoặc ở một số it địa phương xuất hiện hình thức doanh nghiệp tư.
nhân đầu tr và kinh doanh, dich vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn Một số địa
phương được sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, các nhà tai trợ đầu tư xây dựng.
CTCNSHNT quy mô nhỏ trước đây do cộng đồng quản lý hoặc UBND xã quản
lý sau một thời gian xuống cấp hoặc huỷ liệt được tư nhân nhận lại, đầu tư sửachữa, nâng cắp và quản lý vận hành Hiện nay, mô hình nay còn ít và chậm phát
triển, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long và vùng đông nam Bộ Yếu
tổ kinh doanh của mô hình này được quan tâm chú trọng, vì vậy đầu tư thấp, tính
Trang 37én vững của công trình không cao, chất lượng nước chưa được kiểm soát chặt
chề và giá nước thường cao
Theo t quả tổng hợp báo cáo của 39 tinh, thành phổ trong cả nước (năm
2006) với tổng số 4.433 công trình (công suất từ 50 đến trên 1.000 mâ/ngày-đêm
trở lên và cấp cho khoảng từ 500 đến 10.000 người), trong đó có:
Bing 1.3: Đánh giá hiệu quá hoạt động của Các mô hình quản lý công trình cấp
ước sinh hoạt nông thôn tập trung
Trang 38‘Tuy vậy, với mỗi loại mô hình quản lý đều có những ưu, nhược di của
nó và tuỳ thuộc vào quy mô và điều kiện của các địa phương, các vùng miễn
khác nhau thi kha năng áp dụng khác nhau
1.2.3 Hiện trạng về cơ chế chính sách quản lý công trình cấp nước sinh hoạt
nông thôn
1.2.3.1 Về tài chính:
‘Theo các quy định pháp luật hiện hành, quản lý CTCNSHNT là dich vụ
công ich, Giá nước sinh hoạt được tính đúng tính đủ các chỉ phí hop lý, giá tiêu
kinh tế xã hội
của địa phương do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định trong khung giá của nhà
nước quy định Theo thông tư số 100/2009/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 20/5/2009 quy định giá trin tiêu thụ nước sạch sinh hoạt nông thôn tối
Si đa là 8.000
thy nước sạch được quyết định trên cơ sở giá thành và điều ki
thiểu là 1.000 déng/m’ và ông/m° Nếu giá tiêu thu thấp hơn giáthành nhà nước cấp bù chênh lệch để đảm bảo quyển và lợi ich hợp pháp của
đơn vị cắp nước và người sử dụng nước Qua khảo sát thực tế ở hầu hết các tinh,
tuy giá nước thấp hơn giá thành nhưng đều không được cấp bù theo quy định Vì
vậy nguồn thu không đủ chỉ nên công trình không được bảo dưỡng, duy tu theo
đúng quy định, dẫn đến hư hỏng, xuống cấp, có công trình đầu tư hàng chục tỷđồng nhưng phải ngừng hoạt động sau một thời gian rit ngắn Don vị quản lý
không thể tồn tại và phát triển, cán bộ, công nhân có năng lực không muốn vềlầm việc tai các đơn vi cắp nước địa phương dẫn đến chất lượng cấp nước ngày
cảng giảm,
Khảo sát 34 công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn thấy rằng giá nước
tiêu thy phần lớn đều thu thấp hơn giá thành
Trang 39gun: Theo sé iệu Báo edo của Trung tâm Quốc gia nước sạch và VSMT
“Trước tỉnh hình đó, Bộ NN&PTNT đã ra Chỉ thị số 105/206/CT-BNN yêu
cầu giá nước phải được tính đúng — tính đủ và thực hiện đúng các quy định củanhà nước Nhờ đó một số tỉnh đã quan tâm và yêu cầu đơn vị quản lý áp dụng
cách tinh giá nước “ tính đúng ~ tinh đủ” các chỉ phí hợp lý Có tinh đã áp dụng
mức giá lũy tiền đối với từng đổi tượng dũng nước Xem bảng 1.5
Bảng 1.5: Quy định giá tiêu thụ cho các đối tượng dùng nước
TT] Tính | Sinhhoạt | Coquan | Sinxuét | DẸhvg
“Nguồn: Theo Bảo cáo dink giá hiện trang quân lệ khai thúc, vận lành, bảo dường các
công tình cắp nước tập trung nông thin
Trang 401.2.3.2 Về Phân cắp quản lý công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn.
Phân cắp quản lý CTCNSHNT ở các địa phương chủ yếu căn cứ vào cáctiêu chí về quy mô công trình: công nghệ, phạm vi cấp nước để phân cấp Cụ thể
ở Bảng 1.6
Bảng 1.6: Phân cấp quản lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn
'Tiêu chí phân ef
T | Hình thức me
-TỊ suảng Quy mô | Côngnghệ | Ph#m vicấp Mi
1 | Tư nhân Rarnbo ` om, bản “Thấp
ông đồi Rất nhỏ và
> | Cong đồng ie Đơn giản Xóm, bin
Nhỏ và trung ôn, liên thôn
3 | Hop tie x ite | Don gan | Thm en thon
Nhỏ và trung | Don gidn, | Thôn, lién thén,
UBND xã y giản, 7
4 bình hức tạp xã
s | Doanh nghiệp | THAMEB", | Dom iin, | Thôn, bên ôn, | Trung binh,
lớn phức tạp Xã cao
Bon vị sự Trung bình, Đơngiản, | Thôn, liênthôn, | - cạp
4 Những bit cập về mô hình quản lý và sự cần thiết phải đổi mới môhình quản lý để nâng cao hiệu qua của các công trình cấp nước sinh hoạt
nông thôn theo hướng phát triển bền vững
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về mô hình quản lý các'CTCNSHNT, có thé rút ra một số bắt cập như sau:
- Chức năng quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn được phân giao
cho nhiều bộ quản lý nhưng lại thiếu cơ chế phối hợp nên hiệu quả chưa cao
Nhiệm vụ chính chỉ đạo triển khai thực hiện CTMTQGNS thuộc vẻ Bộ