1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triên xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng phát triển bền vững 1

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 517 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Kết luận kiến nghị Danh mục công trình tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu Phương pháp luận: Phương pháp nghiờn cỳu Nguồn số liệu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương I: Những vấn để chủ yếu lý luận thực tiễn phát triển xuất theo hướng phát triển bền vững: Chương II: Hiện trạng phát triển dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo quan điểm phát triển bền vững Chương III: Định hướng giải pháp chủ yếu để phỏt triờn xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài: Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài: Các mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Kết cấu đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khái niệm, vai trị hình thức xuất khẩu: 1.1 Khái niệm xuất khẩu: Xuất hiểu việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ sản xuất nước cho khách hàng nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, tiền tệ phải ngoại tệ bên hai bên Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế xã hội từ hàng tiêu dùng hàng sản xuất cơng nghiệp, từ máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia vào trao đổi Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng phạm vi không gian lẫn điều kiện thời gian Nó diễn ngày hay kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.2 Tính tất yếu, vai trị xuất khẩu: 1.2.1 Tính tất yếu việc mở rộng hoạt động xuất khẩu: Hoạt động xuất yếu tố quan trọng để quốc gia phát triển trình độ quản lý tiếp thu khoa học cộng nghệ kỹ thuật mà nhân loại phát minh chúng Do điều kiện kinh tế khác quốc gia mạnh lĩnh vực lại yếu lĩnh vực khác Để dung hồ nguy lợi sử dụng tối đa hội sẵn có nhằm tạo cân qỳa trỡnh sản xuất tiêu dùng quốc gia, điều giải nhờ hoạt động trao đổi quốc tế Nhận thức điều đảng nhà nước ta cú hướng đường lối sách Từ tư tưởng tự cung, tự cấp đến tạo điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế với bên ngoài, mở cửa để thu hút nguồn đầu tư 1.2.2 Vai trò xuất khẩu: Xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, khơng phải hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hố phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Vì vậy, xuất đóng vai trị đặc biệt quan trọng doanh nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Đối với kinh tế quốc gia Xuất tất yếu khách quan có vai trị quan trọng quốc gia, lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế để tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia cần có bốn điều kiện : Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật công nghệ Hầu hết quốc gia phỏt triờn Việt Nam thiếu vốn kỹ thuật, để có vốn kỹ thuật đường ngắn phải thông qua thương mại quốc tế Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơng nghiệp hoá với bước phù hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu cơng nghiệp hố địi hỏi phải có lượng vốn lớn để nhập máy móc thiết bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn nhập hình thành từ nguồn sau : Đầu tư nước ngoài, vay nợ, nguồn viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ nước Các nguồn đầu tư nước ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng phủ nhận được, song việc huy động chúng dễ dàng, vay thường chịu thiệt thòi phải trả sau Do vậy, xuất nguồn vốn quan trọng nhất, xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô tăng trưởng kinh tế Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Dưới tác động xuất cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ Có hai cách nhìn nhận tác dụng xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một : Xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ vào thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm Hai : Có thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất khẩu, quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất, thể điểm sau     Xuất tạo điều kiện cho ngành cú cựng hội phát triển chẳng hạn phát triển sản xuất ngành may mặc kèm theo phát triển ngành dệt ngành nhuộm ngành công nghiệp phụ trợ cho may mặc… Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi kinh doanh nhờ quy mô Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Vì ngoại thương cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng lớn nhiều giới hạn sản xuất quốc gia Xuất cũn cú vai trị thúc đẩu chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia, khoa học phát triển phân cơng lao động sâu sắc Với đặc điểm quan trọng tiền tệ sử dụng làm phương tiện toán, xuất góp phần quan trọng làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt nước phát triển, đồng tiền khơng có khả chuyển đổi ngoại tệ thu nhờ xuất đóng vai trị quan trọng việc điều hành cung cầu ngoại tệ ổn định sản xuất, qua góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế, thực tế chứng minh nước có tốc độ phát triển kinh tế cao nước có ngoại thương phát triển mạnh động Xuất tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất công cụ giải nạn thất nghiệp nước theo INTERNATIONAL TRADE 1986 – 1990 mỹ nước công nghiệp phát triển, xuất tăng lên tỷ USD tạo nên khoảng 35.000 – 40.000 chỗ làm nước, nước phát triển Việt Nam tạo 50.000 chỗ làm Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu hình thức ban đầu kinh tế đối ngoại, Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế … ngược lại phát triển ngành góp phần thúc đẩy hoạt động xuất phát triển Đối với doanh nghiệp Vươn thị trường nước xu hướng chung quốc gia doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta cú chủ trương phát triển kinh tế đối      ngoại theo hướng “đa dạng hố thị trường ngồi nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự do, thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu, phấn đấu cân xuất nhập Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh ngồi nước, xây dựng thương hiệu cho hàng hố Việt Nam” ( Dự thảo Văn kiện đại hội đảng XI) Hoạt động xuất có vai trị to lớn hoạt động doanh nghiệp, thể trờn cỏc điều sau: Hoạt động xuất giúp cho doanh nghiệp phát triển vấn đề sống doanh nghiệp ngoại thương Mở rộng thị trường, đẩy mạnh số lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường quốc tế làm tăng tốc độ quay vịng vốn, có hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước sở hai bên có lợi Thơng qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nước tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng, buộc doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường, từ đề giải pháp nhằm củng cố nâng cao hiệu công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư cho q trình sản xuất chiều rọng lẫn chiều sâu Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ nhập vật phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu nhân dân đồng thời thu ngoại tệ Mặt khác thị trường quốc tế thị trường rộng lớn, chứa đựng nhiều hội rủi ro, doanh nghiệp kinh doanh thị trường thành cơng tăng cao lực, uy tín doanh nghiệp nước nước ngồi, thành cơng doanh nghiệp lại có nhiều hội để tái đầu tư phát triển sản xuất Qua hợp đồng làm ăn kinh tế, mối quan hệ doanh nghiệp ngày mở rộng, lực uy tín doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao Việt nam nước phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Nhưng nhân tố thuộc tiềm tài nguyên thiên nhiên, lao động … dồi ngược lại nhân tố vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý lại thiếu Vì chiến lược “ Hướng vào xuất khẩu” thực chất giải pháp “Mở cửa” kinh tế để tranh thủ vốn kỹ thuật nước kết hợp với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng phát triển tiến kịp nước         phát triển khu vực giới Xuất hàng hố để thu ngoại tệ, cịn nhằm mục đích nhập thiết bị đại, chuyển giao công nghệ tiên tiến để thực ba chương trình kinh tế lớn cải thiện đời sống vật chất nhân dân 1.3 Các hình thức xuất chủ yếu Hoạt động xuất hoạt động phức tạp chịu nhiều rủi ro, đặc biệt có nhiều hình thức xuất khẩu, cơng ty cần lựa chọn cho hình thức xuất phù hợp với hàng hoá, tiềm lực doanh nghiệp để đảm bảo điều kiện hợp đồng, hai bên có lợi 1.3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức xuất hàng hố dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức Ưu điểm xuất trực tiếp Giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm xuất khẩu, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Có thể liên hệ trực tiếp với thị trường khách hàng nước biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trường hợp cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Nhược điểm xuất trực tiếp Rủi ro kinh doanh cao Yêu cầu nghiệp vụ cán lĩnh vực kinh doanh xuất nhập cao 1.3.2 Xuất gia công uỷ thác Xuất gia công uỷ thác hình thức kinh doanh đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xí nghiệp uỷ thác Ưu điểm xuất gia công uỷ thác Doanh nghiệp không cần bỏ vốn lớn vào kinh doanh thu lợi nhuận Rủi ro việc tốn chắn Học tập kinh nghiệm quản lý người nước ngồi Nhập thiết bị cơng nghệ cao, tạo vốn để xây dựng sở vật chất ban đầu      Nhược điểm xuất gia công uỷ thác Giá gia công rẻ mạt bị chi phối từ phía nước ngồi Khơng tiếp xúc trực tiếp với thị trường để điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp 1.3.3 Phương thức mua bán đối lưu Là phương thức người mua đồng thời người bán người bán đồng thời người mua, hai bên trao đổi với tổng tỷ giá hàng tương đương nhau, việc giao hàng diễn đồng thời, mục đích trao đổi buôn bán để sử dụng ( để bán) Phương thức mua bán đối lưu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho trường hợp mà phương thức mua bán khác vượt qua được, ví dụ bị cấm vận, trường hợp nhà nước quản chế ngoại hối, thị trường tiền tệ khơng ổn định, khơng có tiền Ngun tắc buôn bán đối lưu: Cân tổng trị giá, cấu hàng hoá, điều kiện sở giao hàng Ưu điểm phương thức mua bán đối lưu : Tránh lừa đảo, rủi ro mặt giá Trong trường hợp đặc biệt có bên giao trước, bên trả lại sau Nhược điểm phương thức mua bán đối lưu: Tính chất mềm dẻo, linh hoạt thị trường khơng thực 1.3.4 Phương thức mua bán hội chợ, triển lãm Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian vào địa điểm cố định thời gian định, người bán đem trưng bày hàng hố tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán Triển lãm việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật Liên quan chặt chẽ đến ngoại thương triển lãm công thương nghiệp Tại người ta trưng bày loại hàng hố nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả tiêu thụ Ngày nay, triển lãm không nơi trưng bày giới thiệu hàng hố mà cịn nơi ký kết hợp đồng kinh tế, mở rộng thị trường, quảng cáo, xúc tiến … hội chợ triển lãm đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ 1.3.5 Giao dịch qua trung gian: Giao dịch qua trung gian hình thức giao dịch bên mua bên bán thông qua người thứ ba đứng tiến hành công việc mua bán thay cho Những cơng việc nghiên cứu thị trường, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hợp đồng Đây phương thức giao dịch phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất giới Thông thường người thứ ba người môi giới đại lý  Ưu điểm phương thức giao dịch qua trung gian Giao dịch qua trung gian tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh mở rộng kênh phân phối, mạng lưới kinh doanh, am hiểu thị trường, đặc biệt người uỷ thác có lợi sở vật chất người trung gian, tiết kiệm chi phí kinh doanh  Nhược điểm phương thức giao dịch qua trung gian Lợi nhuận bị chia sẻ phải trả thù lao cho người trung gian thêm vào doanh nghiệp khó kiểm sốt hoạt động người trung gian, khó kiểm sốt hoạt động thị trường 1.3.6 Giao dịch tái xuất: Giao dịch tái xuất phương thức giao dịch hàng hố mua với mục đích để tái xuất thu lợi nhuận khơng phải với mục đích phục vụ tiêu dùng nước Giao dịch luôn thu hút ba nước, nước xuất khẩu, nước tái xuất nước nhập Vì vậy, người ta cịn gọi giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác  Ưu điểm giao dịch tái xuất : Thúc đẩy buôn bán đặc biệt số trường hợp phương thức giao dịch khác khơng thể vượt qua được, thúc đẩy bn bán hai nước khơng có mặt hàng phù hợp với yêu cầu mình, mua bán theo hình thức tái xuất thu lãi ngoại tệ mạnh, giỳp cỏc nước bị cấm vận, tiến hành bn bán với  Nhược điểm giao dịch tái xuất Phương thức địi hỏi nhạy bén tình hình thị trường giá cả, xác chặt chẽ hợp đồng mua bán Khái niệm tính tất yếu phát triển 2.1 Khái niệm phát triển: Phát triển tăng trưởng chiều rộng, chiều sõu, hiệu suất hiệu hoạt động Phát triển q trình diễn biến gồm nhiều thành tố khác nhau: Kinh tế, kỹ thuật, xã hội, trị, văn hố khơng gian Mỗi thành tố lại q trình tiến hố, nhằm biến xã hội nông nghiệp – “ phụ thuộc” vào thiên nhiên thành xã hội công nghiệp đại – “ớt phụ thuộc” vào thiên nhiên.(trích Giáo trình: Mơi trường phát triển bền vững – tác giả Nguyễn Đỡnh Hũe) 2.2 Tính tất yếu phát triển: Ở phần lớn khu vực giới, thực tế ngày chứng tỏ phát triển tiến hành đồng thời tiến hoỏ trờn bình diện: kinh tế, khơng gian, xã hội trị văn hố có nghĩa là: Phát triển = Cơng nghiệp + hố Thành thị + hố Quốc tế hố + Phương tây hố (Nguồn: Giáo trình Mơi trường phát triển bền vững tác giả Nguyễn Đỡnh Hũe) Đây xu phát triển nước phương Tây nhiều nước lấy làm hình mẫu cho phát triển có mơ hình hố sau: CÁC NỘI DUNG PHÁT TRIỂN Xuất phát điểm Xu hướng Kinh tế Cơ cấu công nghiệp, kinh tế Cơ cấu công nghiệp – 2/3 số chủ yếu dựa vào nông người lao động làm việc nghiệp - người sản xuất khu vực dịch vụ, người sản xuất nhiều, người mua hạn chế, hạn chế, nhiều người mua, trao sản xuất nguyên liệu trao đổi hồn tồn tiền tệ hố đổi tiền tệ hố Không gian Trên 80% dân cư sống dàn Đô thị hoá – 80% dân cư tập trải vùng trồng trọt trung không gian địa (mô hình nơng thơn) lý hạn chế (mơ hình hệ thống thị) Xã hội trị Tổ chức cộng đồng đơn Quốc tế hoá - tổ chức cộng đồng giản, quy mô nhỏ (làng) phức tạp, quy mô lớn, thể chế phong phú (dân tộc/thế giới) Văn hóa Gia đình, cộng đồng, dân Phương tây hoá, chủ nghĩa cá tộc có vai trị bật nhân, quan hệ xã hội thực mối quan hệ xã hội (văn chủ yếu thơng qua mơi giới hố, truyền thống) đồng tiền (mơ hình văn hố thành thị quốc tế) Có thể nói phát triển quy luật chung thời đại, quốc gia Phát triển mục tiêu trung tâm phủ, phát triển trách nhiệm trị Quốc gia Phát triển bền vững: Lý luận ứng dụng: 3.1 Quan điểm phát triển bền vững giới: 3.1.1 Quá trình nhận thức phát triển: Trong ba thập kỷ qua, nhiều giáo trình, tài liệu thoả ước quốc tế đề cập đến chủ đề phát triển bền vững [1], [89] Mặc dù thuật ngữ cịn có nhiều ý kiến khác ý nghĩa đạt đồng thuận cao luụn quan tâm, phát triển hoàn thiện Với việc đưa quan điểm biện chứng mối quan hệ người giới tự nhiên, học thuyết Mác học thuyết đề cập đến triết lý phát triển bền vững [1] Trong thập kỷ 1960 1970, vấn đề môi trường nhiều nước nhận thức Những người theo chủ nghĩa Malthus (neo-Malthusian) tiên đoán bùng nổ dân số nước phát triển mở rộng quy mơ cơng nghiệp làm cho Trái đất trở thành hành tinh sinh sống Các sách Mùa xuân im lặng (1962), Bùng nổ dân số (1970) Giới hạn tăng trưởng (1972) đưa viễn cảnh ngày tận Trái đất cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường bùng nổ dân số Đến Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường người (năm 1972 Stockholm, Thuỵ Điển), tầm quan trọng môi trường đời sống người q trình phát triển thức thừa nhận [82], [89], [91], [92] Sau đó, thuật ngữ phát triển bền vững lần sử dụng “Chiến lược bảo tồn giới” Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) xuất năm 1980 với mục tiêu tổng quát đạt phát triển bền vững thông qua bảo tồn nguồn tài nguyên sống [89] Trong Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” (còn gọi Báo cáo Brundtland) Uỷ ban Thế giới Môi trường phát triển (WCED) năm 1997 đưa khái niệm phát triển bền vững, theo đó, thừa nhận mối liên kết chặt chẽ môi trường phát triển.[89] Theo WCED, "phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến hệ tương lai việc đáp ứng yêu cầu họ" 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quan điểm về phát triển bền vững - Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triên xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng phát triển bền vững 1
Hình 1.1. Quan điểm về phát triển bền vững (Trang 12)
BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM. - Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triên xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng phát triển bền vững 1
BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w