Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước cho hệ thống cấp nước hồ Núi Cốc bằng phương pháp kế toán nước

109 0 0
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước cho hệ thống cấp nước hồ Núi Cốc bằng phương pháp kế toán nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN THANH TUẦN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA SỬ DUNG TONG HOP

KỸ THUAT TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO HE THONGCÁP NƯỚC HÒ NÚI CÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

sắc đến PGS.TS.Nguyễn

“Trọng Hi, người đã hướng dẫn, vạch ra những định hướng khoa học để tắc giả hoàn

Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu thành luận văn này,

Xin cảm ơn Anh Nguyén Công Thịnh, Phó giảm đốc Công ty TNHH một thành viên khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên, Ban quản lý Hồ Núi Cốc đã tận tình giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn.

Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy lợi, Phòng đảo tạo "Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu.

Cuối cũng tác giả xin bảy tò lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia định đã động viên trong suốt quả trình viết luận văn

Hà Nội ngiy 09 thẳng 06 năm 2012 TÁC GIÁ

Nguyễn Thanh Tuấn

Trang 3

Tên tôi là Nguyễn Thanh Tuần Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bay trong luận văn là trung thực

và chưa được ai công bỗ trong bất kỳ công trình khoa học nào

Ha Nội, ngày 09 thắng 06 năm 2012 TÁC GIÁ.

Nguyễn Thanh Tuấn

Trang 4

MỤC LỤC

“Chương | TONG QUAN VE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA SỬ DỰNG NƯỚC CUA HỆ THÔNG TƯỚI

1.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng nước trên thể giới 1.1.1, Phuong pháp đánh giá truyền thống

1.1.2 Phương pháp đánh giá theo chỉ tiêu

1.1.3 Phương pháp ké toán nước.

1.2 Đánh giá hiệu qua sử dung nước ở Việt Nam

“Chương 2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KE TOÁN NƯỚC.

2.1 Khái quát về phương pháp ké toán nước.

2.2 Các định nghĩa và các thành phần trong kế toán nước.

“Chương 3 DANH GIÁ HIỆU QUÁ SU DUNG NƯỚC CUA HE THONG HO NÚI

COC BANG PHƯƠNG PHAP KE TOÁN NƯỚC 3.1 Tổng quan của vùng nghiên cứu

3.1.1 Điểu kign tự nhiên

3.1.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội

3.2 Đánh giá hiệu quả quản lý hệ thống thủy nông hỗ Núi Cốc 3.3 Các thành phi

3.3.1 Tình hình sử dung đất trang khu vực Hồ Núi Cúc Múi Các toán nước cho hệ thống - năm 2009 3.3.2 Cơ cấu các loi cây tring trong khu vực Hỗ

434ác dink lượng nhụ cầu nước cho các loại cây tring. 3.3.4 Tỉnh toán nhu cau dùng nước cho nuôi trong thủy sản 3.3.5 Tinh toán như edu ding nước cho chan nuôi

3.3.6 Tinh toán như cầu dùng nước cho Sinh Hoat

Trang 5

3.3.9 Tink tốn như cửu dùng nước cho Cơng Nghiệp 6 4.3.10 Tịnh tốn nụ cầu dàng nước cho các cam hés kác 66 3.3.11 Tỉnh lượng Bc hơi mặt thoảng, 66 3.3.12 Tink lượng nước bộc hơi trê diện tích đắt phi nơng nghiệp, 68 3.3.13 Lượng nước that thối do thâm lậu, ngẫm dưới đt và qua các cơng trinh69 3.3.14 Lượng nước cần dé sử dụng cho xử ý chất thải cơng nghiệp và du lịch

“ 3.3.15 Tĩnh tồn lượng nước dé thay đổi độ dm của đắt 70

4.3.16 Thành phẫn ké ốn nước Hỗ Nii Các 10

3.3.17 Xúc định các chỉ số ké tin nước Hỗ Nit Cốc 2 3.4 Nhận xế, đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng hợp tải nguyên nước bên vững cho hệ thơng thủy nơng hồ Núi Cốc 80

3.4.1 Phân tích kết quả chỉ số kế ộn nước hệ thẳng thủy nơng hỗ Nii Céc.80 3.4.2 Nhận xét, đánh giá về hiệu quả tưới hệ thơng thuỷ nơng Hỗ Núi Céc 86 43.4.3 Đề xuất các giải pháp và hiễn nghĩ áp dung phương pháp K tồn nước

cho hệ thơng thủy nơng hỗ Nii Cúc $6

KET LUẬN VẢ KIEN NGHỊ “

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Sơ đồ các thành phần nước trong Ké toán nước

Hình 3.1 : Bản đồ vị í của hệ thống hồ Núi Cốc

Hình 3.2: Nhà máy thủy điện hb Núi Cốc

Hình 33 Biểu đồ kế toán nước hệ thống thay nông Hồ Núi Cốc

Trang 7

Bảng 2.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các thông số đánh giá hiệu quả hệ thống.

thủy nông ở một số nước trong khu vực

Bảng 22: Các hợp phần WA các mức độ cánh đồng, dich vụ và lưu vực Bang 2.3: Chi số mang tinh vật lý trong kế toán nước

Bảng 2.4: Chỉ số sửdụng nước hữu íchBảng 2.5: Chỉ số hiệu suất sử dụng nướcBang 3.1: Nhiệt độ tram Tân CươngBảng 3.2: Độ dm tram Thai nguyên Bang 3.3: Một số đặc trưng của gió.

Bảng 3.4 Lượng mưa thực đo của trạm Thai Nguyễn

Bang 3-5 : Bốc hơi hàng năm của trạm Thái Nguyên.

Bảng 3.6: Cơ cấu sử dụng đắt

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đắt vùng dự án hỗ Núi Cốc

Bing 3.8: Cơ cấu các loại cây tring chính hệ thống thuỷ nông H Núi Cốc Bảng 3.9: Hệ số cây trồng Ke

Bảng 3.10: Tinh toán lượng bốc hơi tiém năng trén lưu vực Bảng 3.11 Nhu cầu nước của các loại cây trồng năm 2009 Bang 3.12 Bảng nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản Bing 3.13 Bing nhu cầu nước cho chin nuôi

Bảng 3.14 Bảng thông số kỹ thuật cơ bản của Hỗ Núi Ci

Bảng 3.15 Bang tinh oán điện tích mặt thoảng kênhBảng 3.16 Lượng nước bốc hoi mặt thoáng trên lưu vực Bảng 3.17 lượng bốc hơi trên dit phi nông nghiệp

Bảng 3.18 Lượng nước cần để sử dụng cho xử lý xi thải CN&DIL Đăng 3.19 Thành phn kế toán nước Hỗ Nồi Cóc

Bảng 3-20 Các chỉ số tiêu hao của hé thông thuỷ nông Hồ Núi Cóc

Trang 8

Chỉ sử dụng nước hữu ch hệ thống thuỷ nông Hồ Núi Cốc “Tổng giá trị của sản xuất nông nghiệp SGVP năm 2009 Chỉ số hiệu suất nước của hệ thống thủy nông Hồ Ni Cốc Chỉ số hiệu suất nước ở lưu vực Bhakra của An Độ

Chỉ số hiệu suất nước tiêu lưu vực Christan của Pakistan Chỉ số hiệu suất nước 6 tgu lưu vực Kirindi Oya của SiLanka Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Nile của Ai Cập

Chỉ số hiệu suất nước ở Muda của Malaysia Chi số hiệu suất nước ở Alasehir của Thổ Nhĩ Kỳ

Chỉ số hiệu suit nước ở lưu vực sông Hương của Việt Nam

Trang 9

'CWR: Nhu cầu nước cho cây tring cạn GS: Hệ thống thông tn địa lý

KCN: Khu công nghiệp.KHKT: Khoa học kỹ thuật

NTTS: Nôi trong thủy sản.

RVS: Cay nước trong đối

SGVP: Chi số tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đã được chuẩn hoa WA: Water Accounting —

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài

Do sự gia ting din số và ải nguyên nước giới hạn, cin phải tăng cường quản lý ài nguyên nước tốt hơn Diễu này đặc biệt đồng khi tắt cả hoặc gần như tắt cả tài

nguyên nước trong lưu vực được phân phối cho các sự sử dụng khác nhau Các

chiến lược quản lý ải nguyên nước phủ hợp để dạt được hiệu quả cao hơn mà vẫn

uy trì và cải thiện môi trưởng phải được thiết lập Sự lăng phí và sử dụng không hữu ich cần phải được xem xét cin thận để nhận ra những tiềm năng tiết kiệm nước

Những phương pháp phân phối nước hiệu quả mã giảm thiểu và giúp giải quyết các

xung đột phải được xây dựng và thực hiện Để hỗ trợ việc hoàn thành những nhiệm vụ này, các phương php đã được cái in đ gi thích cho sự sử dụng ti nguyên

nước và hiệu suất sử dụng.

Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát iển thi nước không chỉ đơn thuần cdành cho tưới trong nông nghiệp mã nước còn đóng một vai trỏ quan trong trongcác hoạt động khác của con người như giao thông thuỷ, cải tạo môi trường, du lịch,thể thao úc này tải nguyên nước luôn là mỗi quan tâm hàng đầu của các hộ dùng nước Các hoạt động kinh tế phát triển kéo theo việc gia tăng nhu edu sử dụng nước, trong khi ải nguyên nước lại có han thì vẫn dé cắp thiết la phải biết cách ding nước thật hiệu quả Như vậy tắt cả nguồn nước trong lưu vực đều phải được phân định cho các sử dụng nước khác nhau Điều quan trong là cần phái có một ké hoạch dùng nước thật hợp lý Sự lãng phí và sử dụng không hữu ich phải được xem xét edn thận 48 nhận biết được tiềm năng và cơ hội kiệm nước Chúng ta cần phát triển và thực hiện hiệu quả việc phân phối nước và giải quyết được những mâu thuẫn trong dùng nước.

Phương pháp kế toán nước là một công cụ hữu ích trong việc đánh giá và nhận

biết nước được sử dụng có hiệu quả thé nào cũng như các hệ thống tưới được quản.

lý như thể nào Bằng việc ké đế tắt cả các hình thức sử dụng nước trung lưu we, phương pháp nảy cho thấy các mục tiêu được đặt ra có đúng hay không, các cách.

Trang 11

nước là một phương pháp đang được ấp dụng ngày cảng rộng rã ở nhiễu nước trên thể giới

Hiện trang quản lý của hệ thing phản ánh đúng thực trang của hầu hết các công trình thuỷ lợi hiện nay là đánh4 hiệu quả tưới mới chỉ dựa theo quan điểm cấp nước vả khả năng hoàn thành mục tiêu là chính Các thành phần sử dụng nước ngoài nông nghiệp của hệ thông có nhu cầu ngày cảng ting, ngày cảng tạo ra sức Ép

lớn đối với hệ thông do tính hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường Tuy nhiên, sự

can thiệp trở lại trong quin lý hệ thống cin các thành phần dùng nước này chưa .được nghiên cứu và tìm hiểu một cách thích đáng,

2 Mục đích nghiên cứu

'Nghiên cứu phát triễn phương pháp kế toán nước và áp dung trong đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới hồ Núi Cốc theo quan điểm sử dụng tổng hợp tải nguyên nước Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nước của hệ thống, 3 Phạm vi nghiên cứu

‘Tai nguyên nước trong hệ thông tưới hồ Núi Cốc không chỉ sử dụng cho tưới tiêu cây trồng mà còn sử dụng cho nhiều đối tượng dùng nước khác nhau như cấp nước để bảo vệ và phát triển hệ sinh thái tự nhiên, cấp nước cho sinh hoại, nuôi trồng thủy sin, bổ sung cho nước ngằm Vì vậy, sử dụng phương pháp kể toán

nước phân tích sự tiêu hao nước, sử dung nước và hiệu suất của nước sẽ phản ảnh

đầy đủ và toàn điện hon tính da mục tiêu, hiệu quả cấp nước của hệ thang.

Phạm vi nghiên cứu được tiến bảnh trên toàn bộ điện tích thuộc hệ thống

tưới hồ Núi Cốc.

1.4 Các phương pháp nghiên cứu

Phuong pháp nghiên cứu được tiến hành dựa trên các tiếp cận truyền thống “của Việt Nam và Thể giới về đánh giá hiệu quả của hệ thông tưới.

Phuong pháp nghiên cứu dựa trên việc phát triển Phương pháp ké toán nước để áp dụng và đánh gi hiệu quả của hệ thống tưới hd Nói Cóc Dựa trên nguyên lý cân

Trang 12

bằng nước, các hân tích về quá tinh tiêu hao có gi hay không có lợi, định trước hay không định trược, các chỉ số đánh giá hiệu quả và hiệu suất của hệ thông đẻ đề suất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước trong hệ thống

1.5 Những kết quả đạt được

Nghiên cứu sẽ hệ thống và đảnh giá tổng hợp các phương pháp ép dụng đánh giá hiệu qua của hệ thống tưới đang áp dung ở trong nước và thé giới

ác thành phần, cách xác định chúng của phương pháp kế oán nước, § nghĩa kinh t, xã hội và môi trường của phương pháp

Áp dụng phương pháp kế toán nước rong việc quân lý nước của hệ thống hồ Nữi Cổc để đề suất các giải pháp nâng cao hiệu quả của sử dụng nước bin vững

trong hệ thông.

Trang 13

CUA HỆ THONG TƯỚI.

quả sử dụng nước trong việc tưới, đến nay, có nhiễu phương

và công cụ cũng như phương thức Các phương pháp này khá

hữu dung trong đảnh giá sự hoạt động cia các hệ thông tới Tuy nhiên, vẫn còn

một số hạn chế khi áp dụng những phương pháp này.

ad và Podmore (1989) đã định nghĩa một đại lượng, gọi la "sắp nước tươngđối" Đại lượng này là tỷ số giữa lượng cấp (gồm lượng nước tưới công với lượng mưa) và yêu cầu (gồm bắc thoát hơi nước cộng với lượng nước r rỉ và thim sâu) để đánh giá xem mức độ nước tưới hia được quản lý tốt như thé nào dưới các mức cắp khác nhau

Molden và Gates (1990) đã định nghĩa các mục tiêu hệ thông phân nước tưới, gồm độ chính xác, hiệu quả, độ in cây và sự công bằng của việc phân nước và đã

phát triển các phương pháp đo sự hoạt động bằng các thuật ngữ cho phép phân tích.

hiệu quả của các hệ thống phân nước tưới phục vụ các mục đích đánh giá, quy hoạch và thiết kế, Các phương pháp này cung cắp một sự đính giá định lượng không chỉ sự hoạt động của toàn hệ thống mà côn đánh giá xem sự hoạt động này cóthể bị hạn chế bởi sự kém cồi của công tinh và/hoặc của quản lý.

Sakthivadivel và đồng nghiệp (1993) đã thảo luận sự hữu ích và việc sử dungkhái niệm "cấp nước tương đối - RWS" để đánh giá sự hoạt động của các hệ thing tưới với sự đề cập đặc biệt đến các hệ thống tưới lúa Về mặt khái niệm, khái niệm này được định nghĩa là tỷ.giữa nước cấp với yêu cầu nước liên kết với các cây trồng thực tế được sinh trưởng với các biện pháp canh tác thực tế được dùng và cho một khu tưới thực tế.

Trang 14

Mặc dù những thuận lợi của khái niệm là tig lợi cho phân tich và lâm sáng tô các khoảng thời gian và vị trí khác nhau, nhưng các giá trị RWS đối với các khoảng Đồ là bởi vì khái niệm nàykhông xem xét sự trữ trên mộng lúa tong mùa sinh trưởng của

Đi khắc phục hạn chế này, khái

cđược giới thiệu CRWS được định nghĩa là giá trị luỹ tích của phần nước cấp so vớithời gian dai hơn lại biểu lộ một vải sự mâu thị

y trồng

sm “Cấp nước tương đối luỹ tích - CRW:

yêu cầu được tinh toán trong các khoảng thời gian ngắn (vi dụ tuần hoặc ngày) bắt

đầu từ một thời gian cụ thé trong mùa Thuận lợi chính của CRWS so với RWS là nó có thể được dùng để miêu tả sinh động tỷ lệ nước cấp với yêu cầu nước đầy ý nghĩa cho cả mùa, trong khi đó RWS chỉ hữu dụng cho chonh giá tỷ lệmột giai đoạn cụ thé trong mùa.

Mặc dù có những thuận lợi như đã nói ở trên, nhưng những khái niệm này chỉcó thé được dùng để đánh giá sự hoạt động của hệ thống tưới trong đồ chỉ xem xét đến nông nghiệp được tưới Trong những trường hợp mà có nhiều loại hình sử dụng nước Khe như nước sinh hoạt và cây mọc hoang thi những khi niệm này bị hạn chế

Murray — Rust và Snellen (1993) đã định nghĩa sự hoạt động, mục đích, mục.

tiêu và các chỉ số hoạt động của một hệ thống tưới và gợi ý một khung đảnh giá sự hoạt động và phản đoán dựa trên cúc định nghĩa này.

Bos và đồng nghiệp (1993) đã cung cấp một khung mà những nhà quản lý tưới có thé sử dụng để đánh giá hoạt động tưới đựa trên khung đánh giá do Murray-Rust

và Snellen (1993) đã gợi ý,

Có thể thấy ring khung đánh giá và các chỉ số được got ý ởtrên nhằm vio các

mục tiêu dự kiến để ra và mức độ đạt được chúng trong quá trình hoạt động thực tế

của hệ thống tưới Các chỉ số được nhận ra trong các loại hình khác nhau để chỉ ra các khia cạnh đạt được từ sự hoạt động của hệ thống tưới theo một cách thực chỉ tiết

hơn Phương thức này hữu ich cho việc đảnh gid sự hoạt động ở mức độ hệ thong.

“Tuy nhiên, có một số khô khăn Chẳng hạn những mục tiêu nào sẽ được lựa chọn

trong các quá trình đánh giá sự hoạt động của hệ thống cũng như những sự thay đổi

thụ nước.trong các mục ti sẽ dẫn tới vệ cần phải xem xét lạ Hơn nữa, sự

Trang 15

sinh hoạt, công nghiệp, v.v.) không được kể đến trong cách đánh giả này Vì vậy hiệu quả sử dụng nước trong hệ thống tưới vẫn chưa được đánh giá đầy đủ hơn.

Bos (1997) tóm tắt các chỉ số hoạt động được dùng trong Chương trình nghiên cứu về sự hoạt động tưới, trong đồ có khoảng 40 chỉ số hoạt động da nguyên tắc được định lượng và khảo sát, dựa trên tập chỉ số hoạt động được Bos và đồng nghiệp (1993) miêu tả Các chỉ số này rit phù hợp cho sử dụng trong đánh giá sựhoạt động tưới tiêu.

Các nghiên cứu trước đây và các chỉ số hiệu qua sử dụng nước được định

nghĩa vẫn quan tâm đến hiệu quả sử dụng nước liên quan đến các yếu

dong chảy, đề cập đến khả năng đáp.

và năng suấUsản lượng cây trồng (trong đó chủ yết

ứng tiêu chuẩn và mục tiêu dat ra), Các chi số này khá có ý nghĩa đối với những người quản lý hệ thống tưới - những người quan tâm đến việc vận hành hệ thông hàng ngày Tuy nhiên, những nghiền cứu trước đây chưa chủ trong vào mỗi liên

‘quan giữa nước, đất và giá trị đầu ra Thực chất mà nói, đổi với một hệ thống tưới,

hiệu quả sử dụng nước của nó phải được đánh giá ở khía cạnh giá tỉ kinh tẾ cho một đơn vị nước và vấn đề này đã được R.Sakthivadivel và đồng nghiệp (1999)

nghiên cứu,

1.1.2 Phương pháp đánh giá theo chỉ tiêu:

Tháng 5/1994 hội thảo vùng Châu A-Thái Bình Dương về "đánh giá hiệu quả tưới trong nền nông nghiệp bn vũn" tại Bangkok (Thai Lan) các chuyên gia đã nhất trí vỀ các thông số đánh giá hiệu qua tưới Tuy ring mỗi nước có các mục tiêu khác nhau tùy theo điều kiện của hệ thống tưới khác nhau.

“Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tưới gồm:

1 Hệ thống phân phổi nước (bao gồm công trình trên kênh).

= Hiệu qui vận chuyển nước ở các cắp kênh

~ Hiệu quả phân phổi nước lồi lắng và cỏ rác

Trang 16

2 Hiệu quả tưới mặt ruộng ~ Hệ số quay vòng đất

~ Hiệu quả sử dụng nước.

3 Hiệu quả môi trường trong hệ thông tưới

~ Mức độ nhiễm mặn, kiểm hóa.

+ Chất lượng nước mặt, nước ngằm

= Giới trong hoạt động tưới

~ Sự thỏa mãn của nông dân.

5 Hiệu quả đa mục iêu

“Thường được vận dụng tắt cả các các chí tiêu đánh giá niêu trên 6 Hiệu quả về kinh tế

Tuy nhiên việc xác định một số thong số chưa rõ rằng (gi, si hữu ruộng đắt ), chưa có 1 quy định cụ thể nao cho việc xác định các thông số nảy vì vậy đây là 1 hạn ché trong việc đánh giả hiệu quả của hệ thông tưới

1.13 Phương pháp ké toin nước

ên nước dang hạn chế, đồ là một yêu cầu tăng cường quản lý tài nguyên nước tốt hơn trên toàn thélới Điều này đặc biệt “đúng khi tắt cả hoặc gần như tất cả nguồn nước trong một lưu vực đã được phân

Trang 17

[Nae thải và những sử dung không sinh lợi cần phải được nghiên cứu cin thận để

nhận dạng những cơ hội tết kiệm tiềm tàng Những quy trình phân phối hiệu quả là

giảm thiểu và giáp giải quyết những xung đột cần được phan tích và thự hiện Trợ giúp trong khi hoàn thành nhiệm vụ này, những quy trình được cải tiện, Ké toán cho sử dụng tài nguyên nước và hiệu suất được dé ra Do kiểu và quy mô sử dụng rit khác nhau, truyỄn đạt thông tin vỀ nước của các nhà chuyên môn và không có

chuyên môn là hoàn toàn khó khăn, những quy định về chính sách thường được

thực hiện với một sự hiểu biết không rõ rằng về tim quan trong cho tit cả nhữngngười dùng nước, Cạnh tranh do sự cung cấp nước hạn chế đang gia tăng, nó biển thành sự gia tăng nghiệm trong đối với sự truyền đạt rõ ring về nước sẽ được sử dung ra sao và nguồn nước được phân phối ra sao với những tác động của các kiểu

sử dụng nước như biện nay,

Hiện nay, một số quốc gia trên th giới các nhà khoa học đã thực hiện đánh giá hiệu qua sử dụng nước bing phương pháp Kế toán nước và cho ra nhưng kếtqua đánh giá khá sắt thực và giải thich được thục trang sử đụng nước ti vùng nghiên cứu Ở An Độ, năm 1989 đã xuất bản 2 tác phim “ tiêu chuẩn đo đạc quản lý vận hành hệ thống tw

chuyên gia Ấn độ và IWMI đã đánh giá hệ thống tưới Sirsa có sự trợ giúp của công

"va * giảm sát đánh giá hệ thống tưới” Tiếp sau đó các

nghệ viễn thám và các mô hình thủy lực, đánh giá hệ thông tưới Bhakra với sự trợ.

giấp của công nghệ viễn thim và hệ thống thông tn địa lý (GIS) Để ning cao hiệu

‘qua tuới nồi chung va ey thé là đảm bảo độ tin cây trong việc phân phối nước cho người sử dụng, nhiều hệ thống tưới ở An Độ, cả các hệ thông đang hoạt động và hệ thống mới xây dựng đã tiến hành nâng cao quản lý nước bằng cách quan trắc và điều bảnh các công tình và các thông số từ xa ở hu hết các hệ thông đều chọn 1

đoạn kênh đang hoạt động làm mẫu để nghiên cấu và phân ích lợi ich do củi thiệnhệ thống quân lý nước vàsu đó mở rộng cho vùng rộng hơn ( mô hình điểm)

Trang 18

Tại Trung Quốc, trong các năm 1993-1994 Trung quốc đã tiến hành đánh

giá 195 hệ thống tưới lớn với 3 mức đánh gid

+ Mức 1: Đánh giácấu công trình hoặc kênh mương

+ Mức 2: Đánh giá toàn bộ hệ thống

++ Mức 3: Đánh giá cãi tạo ning cấp hệ thông

Kết quả đánh giá cho thấy: 70% công trình đầu mối bị xuống cắp hoặc tong

tinh trạng nguy hiểm, 16% mat khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang, chỉ có 4% lim

việc bình thường Dối với kênh mương: 60% chuyển nước tốt, 21% xuống cấp

nghiêm trọng, 9% mắt khả năng làm việc, 10% bị bo hoang Đối với các trạm bơm:

36% mắt khả năng làm việc, 32% xuống cắp hoặc trong tình trạng nguy hiểm

Tại Malaysia, từ những năm 1990 đã bit đầu đánh giá ở 8 vùng trọng điểm

lúa với nội dung chính là đánh giá hiệu quả sử dụng nước Trong quá trình đánh gi

các chỉtiêu đã được sử dụng như: tỷ lệ cấp nước tương đối, hiệu quả tưổi, ch tiêu sử đụng nước, hệ số quay vòng dit, IWMI đã có nghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho thấy chỉ số hiệu quả đồng nước tử 0.035-0.271 kg/m’, trừng bình 0.12 kg/m’, trong Khi đó theo tài liệu của FAO với hộ thống tưới lúa cho việc sử dụng nước có hiệu

quả chỉ số nảy nằm trong khoảng từ 0,7-1,1 kg/m’ Để giúp chọn các thông số giám.

sit đánh giá ở một số nước đã đưa ra các thông số và mức độ quan trọng như bằng 2.1: Theo tải liệu của FAO-1994, Với x- quan trọng; xx - rt quan trọng

Bảng 2.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các thông số đánh giá hiệu qua hệ thống

thủy nông ở một số nước trong khu vực

Trang 19

TL emanmsamua fax Jx fw he = hee

“Toh cng eee = = k—l=—k—=— Cc

Hiệu sue hs Jx Jx fe = 1g es ml eee

Mi ti fae fae Is Ire fs hà hs h—}w3 liessedssmm [eee | J1 j8 8 = ñ a —R

5 TMáueasawemingm Íx Jx fa epee ñ

Hiệu mới ee ise ie = a a a Ca

gs quay ving pa [xox fo = fe a SC

pon singin ewe [ae as efx fas ros

[6 [Sedum ting op nguin + ¬ le

“Thy h— —h_ ff 3 a co CoS i

‘Ns ong inp xx [x ff —== — —— ietúc ia fe fe fae fee fx fox fox fu Joe fa fo

ys BC "mi Co CO x a cS Co

Trang 20

1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng nước ở Việt Nam.

Ở nước ta, nghiên cứu về hiệu qua sử dụng nước cịn it, Bắt đầu từ năm 2005

là nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thể Quảng và PGS.TS Đồn Dộn Tuấn thực

hiện Nghiên cứu đã đưa ra phương pháp phan tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của liên quan đến năng suit cây hệ thống thuỷ nơng dựa trên 29 chỉ số đánh

trồng, nước, đất và năng suất lao động, nguồn nước cắp, kinh tổ, mơi trường, cơ sở. ha ting và các cấp quản lý thuỷ nơng chính thức và cộng đồng Mặc dit phương pháp này đã đề cập đến nhiễu khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thuỷ nơng nhưng nĩ vẫn chủ yếu là so sánh hiệu quả hoạt động thực tế với mục tiêu đặt ra cho hệ thing và vi vậy nĩ chỉ cổ ý nghĩa nhiều đối với những người quản lý vận hành hệ thống mà khơng cĩ ý nghĩa nhiều đối với những nhà quản ý và lập chính

sách đài hạn và chiến lược.

GS, Bai Hiểu và Trần Quốc Lập (năm 2005) đã thực hiện một nghiên cứu về Cơng trình thuỷ lợi phục vụ phát tin các ngành kinh tế khác nơng nghiệp của các tỉnh Trung du miễn núi phía Bắc Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vio đánh giáhiệu qua các cơng tinh thuỷ lợi phục vụ các ngành kinh tế như thuỷ sản, sinh hoạtsơng nghiệp, phi điện, giao thơng và lâm nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu mới đừnglại ở mức điều ta khảo sắt và đánh giá thực trang của các hệ thống thuỷ lợi phục vụđa mục tiêu

Nam 2006, các tác giả Dương Thị Kim Thư, Đồn Doan Th„ Hồng Thai

Dai đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới cơng trình thủy lợi Nam Thạch Han bằng,

các bộ chỉ tiêu phản ánh về năng suất, kinh tế va thể chế tổ chúc quản lý hệ thống.Năm 2011 các tác gid Thái Thị Khánh Chỉ, Hồng Thái Đại đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả hệ thống thủy nơng Bắc Đuống- Bắc Ninh bằng các chí tiêu về hiệu ich tưới nước, chỉ diện tích tưới nước trạng thái cơng trình, chỉ tiêu về sản lượng và

hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp,

"Nhận xét chung vé các nghiên cứu hiệu quả hệ thơng thuy lợi nước ta hiện nay: “Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới trong nước đã đề cập được nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả tưổi của hệ thống thủy nơng Trên cơ sở các chỉ tiêu

Trang 21

với tinh hình tại Việt Nam, đưa ra được một số chỉ tiêu định lượng cụ thể để xác

định hiệu quả của 1 hệ thống tưới và so sánh với hệ thẳng khác, qua d6 giúp chúng

ch đảnh gi

ta có một ông quất hơn về hiệu quả mà hệ thống thủy lợi đem lạ Tuy nhiên các nghiên cứu dễu tập trung vào đánh gi hiệu quả hệ thống tưới cdựa trên các bộ chỉ tiêu nhằm xác định hiệu quả của hệ thông theo các mục tiêu thiết san đầu như diện tích tưới, hệ số sử dụng nước, số công trình, năng lực công

"trình và tập trung vào một số loại đối tượng sử dụng nước xác định từ khi thiết kế hệ

thống (đối trợng sử dụng nước chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp như lúa, màu.)

6 một số nghiên cứu có bỖ sung thêm một số chi tiêu để đảnh giá hiệu quả của hệ thông mà khi thiết kế chưa được xác định như chi tiêu về công bằng trong

phân phối nước tưới, sản lượng trên công lao động, tổng giá trị nông sản trên một

dom vị diện tích được tưới v tuy nhiên để xác định được các chỉ tiêu này lại cũng

phải đựa vào các chỉ tiêu đã được xác định từ khi thiết kế hệ thống, ví dụ chỉ tiêu về

s công bing trong phân phối nước được xác định bằng tỷ số giữa điện tích tưới đạt được bình quân của 25% diện tích tưới đầu kênh trên diện ích tưới đạt được bình

quân của 25% diện tích tưới cuối kênh, trong đó diện tích tưới là mục tiêu đã xác

inh từ khi thiết kế hệ thống Ở một số chỉ tiêu khác cách xác định cũng dựa vào các

mục tiêu thết kế ban đầu bằng cách tương tự như vậy Do dé có thể nói việc bổ sung thêm 1 sổ chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tưới của hệ thống là những chỉ tiêu

gián tiếp, được xác định từ các mục iêu thiết kế ban đầu của hệ thống

“Trong khi đó trong hệ thống thủy lợi có nludtượng ding nước của hệ thống ma không có trong mục tiêu thiết kế ban đầu (như mui trồng thủy sản, nước sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, môi trường, giao thông vv ) vì vậy các kết quả đánh siá hiệu quả của hệ thông chưa phân ảnh hết hiệu quả thực tế mà hệ thống đem lại

‘Ding thời với rit nhiều các bộ chỉ tiêu được đưa ra để đánh giá hiệu qua của

ng sẽ din đến việc đánh gi hiệu quả của 1 hệ thông tắt phức tạp và để so

Trang 22

sinh hiệu quả giữa các hệ thống với nhau là rit khó khăn Thậm chi ở một số chỉ

tiêu nếu nhận xét theo những tiêu chi đặt ra sẽ là lãng phí nước, vi đụ như chỉ tiêu.

hệ số sử dụng nước tương đối, hay chỉ tiêu vỀ hiệu suất cung cắp nước của nguồn, các chỉ tiêu này được xác định là tỷ số giữa lượng nước cung cắp tại đầu mỗi trên lượng nước cin tại mặt ruộng, nếu chỉ tiga này đạt 1 là hiệu quả tưới ốt nhất, nócho thẤy nguồn nước cung cắp đủ cho yêu cầu tưới nước mặt ruộng, chỉ iều này < thể hiện công trình đầu mối không cung cấp đủ nước, nếu >1 cho thấy có sự thừa nước (Lang phi nước) Ở hệ thẳng Nam Thạch han chi iêu này ti 2, do đỏ nếu xét về các tiêu chí đánh giá trên thì ở hệ thông này đã lăng phí tới 50% lượng nước lay vào fu mỗi Tuy nhiên vì chưa để cập đến hết các đối tượng dũng nước trong hộ thống nên việc đánh giá tình trạng thừa nước như trên là chưa đảm bảo chính xác do trong50% lượng nước bị lãng phí đó tuy không cung nước cho cây trồng nhưng có thể mang lại những hiệu ich về mỗi trường, vé nuôi tring thủy sản, vỀ

cung cắp nước sinh hoạt cho nhân dân trong ving wv.

Mit khác các nghiên cứu chưa thể hiện sự lin hệ của hệ thống được đánhgiá với hệ thông xung quanh Trong thực t hệ thống thủy lợi thường có mỗi liên hệ chat chẽ với xung quanh như các cam kết về cung cắp nước cho hạ du dé đảm bảo đồng chảy mỗi trường, giao thông hoặc cho 1 như cầu nước thực tế nào đó Vì vậy, các kết quả đánh giá cũng chưa phản ánh hết được các nhu cầu nước cũng như các tổn thất nước mà một hệ thống thủy lợi gặp phải

Để hạn chế được phần nào các tồn tại như trên trong đánh giá hiệu quả tưới của hệ thống thủy lợi cin phải có những nghiên cứu thêm vé phương pháp đảnh giá hiệu qua hệ thống thủy lợi Phương pháp ké toán nước hiện nay được xem là mộttrong những phương pháp phổ biển để đánh giá hiệu quả hệ thông trới và đưa ra được các khuyén nghị cho việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thủy lợi Phương

pháp này hiện nay được nhiều nước trên thế giới áp dụng và hạn chế được những

tồn ti của các phương pháp nêu tren

Cho đến nay, nghiên cứu áp dụng về kế toán nước cho quản lý ải nguyên nước ở Việt Nam hầu như chưa có.

Trang 23

221 Khái quất về phương pháp kế toin nước

‘Tui là hoạt đông sử dụng nước lớn, những phân tích trong tưới nước có táca

dong sâu sắc đến sử dụng nước của lưu vục và mức độ sẵn có của nước Đúng vậy,

toạch và việc thực hiện những can thiệp của tưới thường tiễn hành ở nơi thiểu sựxem xét đến những sử dụng khác Một trong những lý do chính của nhìn nhận hạn.

chế này là không thỏa đáng về mô ta

hấu như thường được sử dụng với thuật ngit mô ta nước được sử dụng tốt ra sao nước tưới sẽ sử dung ra sao Hiệu quả tưới

Nhung những gia tăng về hiệu quả tưới thường không,sản phẩm trên toàn lưu vực nhờ có nước.

Để giải quyết những vướng mắc đó, Molden.D (1997) đã phát triển một khung khái niệm *Kế toán nước - Water Accountin ấp các thuật ngữ và

phương pháp chung để miêu tả tinh trạng sử dụng nguồn nước va kết quá của các

thời với những gia tăng

° và cùng

hảnh động liên quan tới tai nguyên nước Điều cực ky quan trọng trong khung này,

là việc giới thiệu các định nghĩa kế toán nước, đặc biệt là các định nghĩa về các loại

tiêu hao nước và các chỉ số Đây là cơ sở chú yếu cho việc xây dựng và phát triển phương pháp luận về kể toán nước - một phương pháp xem xét đến tất cả các đối

tượng dùng nước Phương thức cơ bản mà phương pháp này dựa vào là phương.

pháp cân bằng nước.

Lượng dong chay vào = Lượng đông chảy ra + sự thay đổi lượng trữ.

“Cân bằng nước xem xét các dòng chảy vào và các dòng chảy ra từ lưu vực, tiểu lưu vực và các mức độ khác như hệ thống tưới hoặc cánh đồng tưới Bước khởi đầu trong việc cân bằng nước là nhận dang ving xem xét bằng vige chỉ ra các biên Không gian và thoi gian của vùng xem Xét

Chẳng hạn, một vùng xem xét có thể là một hệ thống tưới được giới hạn bởi

các công trình đầu mỗi và điện tích thiết kể, và được giới hạn theo thời gian là mùasinh trường cụ thể Sự bảo toàn khối lượng yêu cầu đổi với phạm vi tong giai đoạn

Trang 24

xem xét, các đồng chảy vào bằng các dòng chảy ra cộng với bất ky sự hay đổi et nào trong phạm vi đó.

Phương pháp này có thể được áp dụng để phân tích sử dụng nước ở 3 mức độkhác nhau: Vĩ mô (lưu vực, tiểu lưu vực), vừa (khu tưới, khu cấp nước dân sinh),hoặc vi mô (một khu ruộng, một hộ gia dinb, ) Phương pháp này giúp ching ta hiểu biết hon vỀ các loại hình sử dụng nước hiện tsi, giúp cải thiện kệnh liên lạc trong các nhà chuyên môn với nhà khoa học và kênh lign lạc với các nhà phi chuyên môn và củi thiện cơ sở cho sự phân phối nước giữa các loại hình sử dụng Một tác dang quan trọng nữa đồ là thông qua kết quả kế toán nước, có thể nhận ra những cơ hội cho tết kiệm nước và gi ting năng suất nước Nghệ thuật của kế toán nước là sẵn phải phân loại các thành phần cân bing nước thành các loại sử dụng nước mà phản ánh hậu quả sự can thiệp cia con người vào chu kỷ thủy văn KẾ toán nước tổng hợp các thông tin cân bằng nước với các loại sử dựng nước,

“Tưới nước trong bối cảnh của một lưu vực có sự thống nhất của một số nhà nghiên cứu, Bagley(1965) đã chủ ý rằng sự không thích hợp trong thừn nhận những

quả tưới có thé dẫn tới những kí

đặc tỉnh của đường ranh giới khi mô tả luận

ding và lưu ý rằng tốn thất nước dẫn đến hiệu quả thấp là không thất thoát đổi với

hệ thống lớn Trong lĩnh vực quyển sử dụng nước, ở đó thường có sự khác biệt rõ răng giữa tiêu ding và sự chệch hướng từ một chu trinh thủy văn (Wrigh 1964),

Bos(1979) đã đưa ra nhận biết về những hướng khác nhau của đồng chảy vào và ra

của một dự án tưới, nước được nhận biết rõ rằng khi trở lại trong lưu vực và là nguồn sẵn có cho sử dụng cuối lưu vue Willardson (1985) đã chú rằng hiệu quả của 1 cánh đồng tưới độc lập là ít quan trọng đến thủy văn của một lưu vực, ngoại trừ khi xem xét chất lượng nước, và kết luận rằng "lưu vực rộng tác động làm tăng hiệu

quả tưới có thé là sự phú định rất tốt vẻ tính xác thực” Bos và Wolters (1989) đã.

chỉ raring lượng nước thoát ra từ | dự ân tưới do không dig hốt nó không nhất thiết là lượng tôn thất của lưu vực sông, vì hẳu hết nó được sử dụng lạ ở hạ lưu Nó đã chi ra rằng nước tái sử dụng cao thực sự làm tăng hiệu quả nói chung (Wolters và Bos 1990) Van Vuren(1993) đã liệt kê những sử dụng khác nhau của hiệu quả tưới

Trang 25

và đã chỉ ra những tinh trạng khi những hiệu quả thấp hơn là có thể chấp nhận được. Palacios-velez (1994) đồng ý rằng " nước có thất thoát không phải là lãng pI

“Trong khi những công việc này được thừa nhận những điểm yếu khi sử dungnhững giới han hiệu quả và những tác động của phạm vi phân tích từ cánh đồng tớikhu tưới và tới lưu vực, một sự lựa chọn có nghĩa về mô tả sử dụng nguồn nước. không được mô tả Công việc ti cũng thi gian, những thay thé được đỀ xuất để mô

tả sự sử dụng nước trong lưu vực bởi Keller (1995) với hiệu quả thực sự, và bởi.

Willardson et al (1994) với việc sử dụng những thành phần Gin day, được làm bởi

Seckler (1992/93/96), Keller (1992), Keller etal (1996) và Perry (19966) mô tả

vige xem xét cổ thing nhất với mô tà tới trong lưu vực Tại thời gian này, một khung chung có yêu cầu mô tả sử dung nước trong lưu vực Công việc này

được phân tích từ một quan điểm tưới nhưng chúng ta có thể hiểu rõ hơn những tác

động của những can thiệp tưới cho một phạm vi lưu vực Né được phân tích với cách chung để mô tả bat ky sự sử dung tài nguyên nước dé làm tăng sự truyền thông siữa những người đang hành nghé trong các lĩnh vực ải nguyên nước khắc nhau

Kế toán nước là một thủ tục của phân tích những sử dụng, tiêu hao, và hiệu.

suất của nước, và trong bối cảnh lưu vực Nó là một phương pháp luận được khuyến khích do tiện dung trong đánh giá những tic động của cánh đồng ở mức có những sự can thiệp nông nghiệp trong bồi cảnh của lưu vực, hiệu suất của nông nghiệp có trước, và sự phân phổi phối nước giữa nguồn sử dụng trong một lưu vục Nó có

được sự phát triển như một trong những hoạt động của hệ thống là sáng kiến rộng,

lớn trong quản lý nước (SWIM) của CCIAR, Mục tigu của pha đầu tiên của SWIM,

cdự án kế toán nước là phát triển những thủ tục ké toắn nước theo tiêu chuẩn hóa

Những mục đích cụ thể của dự án là

Phát triển và chính thúc hóa những tiêu chuẩn ké toắn cho sự theo doi tiêu

hao nước trong lưu vực.

Phát triển cùng với những trang tim hing héa chính, một thủ tục kế toán cho tinh trang quy định, và những thay đổi về đo lường bên trong, có thé xác định được:

ke cích trồng khác nhau ra tn đơn vị nước thực sự được tiêu hao ví

Trang 26

Áp dung và kiểm tra các thi tục cho sự dùng nước và các tiêu hao bối nông

nghiệp có tưới như là một hợp phần của SWIM và những dự án nghiên cứt

Tạo ra các hủ tục kế toán khác nhau của vận hành NARS trong hái Tinh vựcquy hoạch thủy lợi và nghiên cứu cây trồng,

No sử dụng một công cụ là thông tin không giống nhau về các thủ tục chuin hóa cho cả trung tâm CCIAR và NARS,

gm trong quản lý tưới và thủy lợi IMI với những hoạt động hợp tác cũng IRI,ICRAF, CIAT và CIMMYT Những dự án SWIM khác sẽ sử dụng các thủ tục đã Auge phát triển ở đây với những đầu tư chỉ it hơn Rút cue, nó có ý định rằng kế cả đã bạotoán nước được

toán nước sẽ tiến triển thành một tập hợp được chấp nhận chung và thực hành theo

tiêu chuẩn hóa (David Molden) Thống nhất áp dụng cho sử dung tải nguyên nước ở

3 cấp độ phân tích: mức độ sử dụng như thửa ruộng được tưới hoặc như hộ dùng nước, mức độ dich vụ như việc tưới nước hoặc hệ thống cung cấp nước, và mức độ lưu vực có thể bao gồm những sử dụng khác nhau Thuật ngữ.

a3 những chỉ số thực hành được phân tích và tỉnh bay với những vi du cho t mức độ Những nội dung và những thuật ngữ được trình bây, dược phân tích cổ sựgiúp đỡ của các hoạt động của một thành viên bao gồm: sự nhận ra những cơ hội cho việc tit kiệm nước và tăng hiệu suất sử dụng nước, khi phân ích hiểu được tốt hơn những kiểu mẫu hiện tại của sử dụng nước và những tác động của các can thiệp, vào, cải thiện sự tuyên truyền giữa các chuyên gia và truyền thông tới những người

không thuộc nghành nước, và cải thiện cách phân tích nguyên nhân trong phân chianước của người sử dụng, điều này được mong đợi với việc áp dụng trong tương lai.

Các nội dung kế toin nước bao gồm một sự chuyển mạnh ủng hộ hệthng phân tích hou vực

Mục dich của tiếp cân này li để ra một sự khả quát, iếng nói chung cho việc kế toán những sử dụng nước Khung các khái niệm này cung cắp

1 Thuật ngữ và một quy tình có thé được áp dụng để mô tả tỉnh trang hiện nay

và kết quả của các hoạt động có liên quan đến sử dụng tài nguyên nước được tiến

hành trong nông nghiệp và những thành phần nước khác.

Trang 27

2 Một biện pháp chung cho những kết quả báo cáo của những thử nghiệm nông học có iên quan đến nước và những can thiệp của tưới Nhờ th, những tác động có

thể được hiểu biết tốt hơn cho một béi cảnh của lưu vực.

Cée nhà nghiên cứu trong nông nghiệp, thủy lợi va tải nguyễn nước làm việc với phạm vi không gian cỏ độ lớn rất khác biệt Những nha nghiên cứu nông học thưởng tập trung vào phạm vi cánh đồng hoặc các 6 thửa với sự đa dang của cây

h đồng, Cá

một hệ théng liên hệ với nhau trên các cánh đồng bởi một nguồn nước chung Các trồng và các hoạt động quản lý của c¡c chuyên gia tưới tập trung vào,

chuyên gia về tdi nguyên nước có được mỗi liên hệ vớ những người sử dụng khácngoài nước cho nông nghiệp nó còn bao gồm cho đồ thị, công nghiệp và sử dungcho môi trường.

Sự hiểu biết ảnh hưởng lẫn nhau giữa các mức độ này trong phân tích giúp

chúng ta hiểu những tác động về các hoạt động của chúng ta Sự tiến bộ được nhận biết trong sử dụng nước ở mức độ đồng ruộng có thé cải tiến hiệu qua toàn diện của

nước trong một lĩnh vực, hoặc nó có thể giảm hiệu quả của những người sử dụng ở

hạ lưu Chỉ khi sự can thiệp có được ở trong bối cảnh của phạm vi lớn hơn về phân tích có thé câu trả lời đã biết, Tương tự, những yêu cầu trên toàn lưu vực có thể hé mỡ những khái niệm chung về Nước có thể được tiết kiệm ra sao, những thông tin ởmie độ cánh đồng cho bit cách nào tiền tới it kiệm hoặc tăng hiệu quả nước được để ra Vì thế, 3 mức độ khác nhau của ding nước được định nghĩa với các thủ tục kế toán nước được phân tích

+ Mức vĩ mô (Macro): mức lưu vực hoặc tiểu lưu vực bao gồm tất cả hoặc một phần của lưu vực, bao gồm những sử dụng nước khác nhan.

+ Mức trung bình (Mezzo level): mức dich vụ nước, chẳng hạn tưới hoặcdịch vụ nước cho đô thị

+ Mức vi mô (Micro level): mức sử dung, chẳng han cho 1 cánh đồng nông

nghiệp, 1 hộ hưởng lợi, hoặc cho 1 sử dụng vi môi trường,

Phương pháp kế toán nước được phan tích theo cách như nó có thể sử dụng chung cho tưới, đô thị, công nghiệp, môi trường, hoặc các sử dụng khác về nước.

Trang 28

Nhưng tp trừng nhất của báo cáo này sẽ là dich vụ tưới vị sử dụng nước, và nhấn.

mạnh sẽ là tổng lượng nước trên cánh đồng và mite độ dich vụ tưới.

Phương pháp kế oán nước dựa trên iếp cận cân bằng nước Nước cân bằng bằng cách xem xét dòng chảy vào và dòng chảy ra từ lưu vục hoặc các tiểu lưu vực, và dich vụ và các mức sử dụng như các hệ thống tưới hoặc những cánh đồng Bước đầu tiên của tiến hành cân bing nước là xác định phạm vi quan tâm bỏi những ranh giới về không gian và trong một phạm vi cụ thé Ví dụ, 1 phạm vi có thé là một hệ thing tưới được giới hạn bởi công tình đầu mối và vùng kiểm soát tưới, và trong

giới hạn của thời gian cho một vụ cây trồng cụ thé, Sự bảo tồn khối lượng đồi hỏi

cho phạm vi của toàn giai đoạn là thai gian nghiên cứu, ding chảy vào là cân bằngvới những đồng chây ra cộng với bắt kỹ sự thay đổi nào của trữ lượng trong phạm vi Trong xu hướng thuần túy vật lý hoàn toàn, các dòng chảy của nước được mô tá bởi sự cân bằng nước Phân ích và sử dụng tải nguyên nước chỉ cho những yêu cầu của chúng, người ta thay đối sự cân bằng nước Kế toán nước xem xét các hợp phn của cân bằng nước và phân loại ching theo các sử dựng và hiệu quả của những sửdụng này

Dựa trén những khải niệm này, tiếp cận cân bằng nước là rõ ring Thôngvi thường nhiều hợp phẫn của cân bằng nước là khó sác định hoặc không có s

dụ, nước ngằm của ding chảy vào và ra từ một điện tích nói chung lả khó đo đạc Xác dinh sử dụng nước hao phí của cây trồng thực sự tại địa phương là không chắc chắn (đáng ngờ) Dòng chảy tiêu thoát thường không đo đạc, quan trọng hơn có. vùng higu biết đồng chảy vào những hệ thống tưới hoặc những hệ thing cắp nước

6 thị Mặc dù có những hạn chế, kinh nghiệm chỉ ra rằng thậm chí sự xây dựng

tổng số của những cân bằng nước cho sử dụng trong kể toán nước vẫn cỏ thể là hoàn toàn hữu ich cho các nhà quản lý, nông dân vi các nhà khoa học Những tiếp

cận cân bằng nước có được thành công khi sử dụng nghiên cứu về sử dụng nước và

hiệu quả cho hưu vite (Vid: Owen = Joyee&Rsymond 1996; và HassanikBluta 1996)tai mức độ dịch vụ thủy lợi (Va: Perry 1996b, Kijne 1996, và Helat at al 1984), vàtại mức độ cảnh đồng (vd: Mishra et al 195: Ratheore etal 1996; Brugia ct al 1995

Trang 29

va juony et al 1996) Binder etal (1997) ding kỹ thuật cân bằng cho một vùng bằng kỹ thuật xác định số lượng sử dụng cho đô thị, công nghiệp và cho quá trình tưới dẫn tới việc dé ding nhận ra những sự thay đổi vé số lượng và chất lượng nước.

Bang 2.2: Các hợp phần WA các mức độ cánh đồng, dich vụ và lưu vực

Cánh đồng Dịch vụ tưới Lu vực/ nhánh lưu vực chảy đến

Lượng nước tưới áp dụng _ | Từ nước mặt Mưa

Mưa Mưa “Chuyển dich ~ tháo lưu vực.

Đóng góp nước đưới đất | Nguồn nước dưới đất | Dòng chảy ngằm

Dang chảy mặt thắm qua _ | Nguồn tiêu nước mặt _ | Dòng chảy đến trong sông

"vào lưu vực

Thay đồi độ âm đắt

vũng đễ hoại động “Thay đổi lượng trừ trong | Thay đổi lượng te của hồ

hỗ “Thay đổi lượng trữ của nước “Thay đổi lượng trữ nước | ngầm

“Thủy sin lâm nghiệp vànhững tiêu hao khác không

Trang 30

gom cả những cây hoang.

“Thoát hơi nước của cỏ đại

Dang chay đứng hoặc ngang tới khu nhiễm mặn Dang chảy tới ving nguy

hiểm (nước ngằm nhiễm

mặn, biển và đại dương)"Nước được trả lai nhưngDang chủy tới vùng

nguy hiểm (nước ngằmnhiễm mặn, biển, đại‘va từ cây tự nhiền

Dong chảy tới vùng nguy

hiểm (nước ngằm nhiễm mặn, biển, dai dương) Bốc hơi từ ao hồ!bồn địa Nước được hoàn trả nhưngkhông thích hợp do thoái hóa

môi trường, thủy sản

“Trích nhiệm với hạ lưu

'Vào Sông/Suỗi với trách

nhiệm như môi trường, thủy.

“Trách nhiệm với hạ lưu.Dang chay ra cho nhiệm vụ

dy tì môi tường

Dong chay ra không cam kết

Bốc thoát hơi nước của cây trồng cổ thể được xem xết làsu hao quá trình Khi nó không thực tế để tránh thành hai thành phin bốc hơi và thoát hơi, hoặc khi si phân chia của các nhóm không được phân tích thêm,

Trang 31

2.2, Các định nghĩa và các thành phan trong kế toán nước 2.2.1 Cá định nghĩa

Yêu ảnh giá cũng cắp về lưu vực cho phân tích sâu hơn điều này cung

cấp những giải thích quan trọng làm tăng hiệu quả của nước.

KẾ toán nước kết hợp thông tin cân bằng nước với những sử dụng nước được trình bày ở hình 2.1

Thạch wo berger thiewe

Hình 2.1 Sơ đồ các thành phần nước trong KẾ toần nước

Dang chảy vio phạm vi được phân loại thành các loại sử dụng khác nhauđược mô tả dưới đây

Tổng ding chiy vào: là tổng lượng đồng chủy đến phạm vi nghiên cứu tir mưa, đồng chảy mặt và những nguồn nước dưới đắt

Dong cháy thực vào: là tông lượng dòng chảy vào cộng với bất kỳ sự thay dồi tữ nào ở trong Nếu nước được chuyển từ kho trữ trong thỏi gian nghiên cứu, dong chiy thực đến là lớn hơn tổng dòng chảy vào, nếu nước được thêm vào khu trữ, đồng chảy thực đến là nhỏ hơn tổng đồng chảy đến

Tiêu hao nước: là một sử dụng hay di dời nước từ lưu vực, điều này lâm cho

nó không có sẵn nước cho sử dụng thêm nữa Tiêu hao nước là một khái niệm then

chốt của kế toán nước, nó thường là hiệu quả và được xuất phát từ lợ ch trên đơn vị của nước được tiêu hao mà chúng ta đang nghiên cứu Nó cực kỳ quan trọng để

Trang 32

phân biệt nước tiêu hao từ nước được tháo cho một dich vụ hoặc sử dụng, bởi vì không phải tắt cả nước được tháo cho một sử dụng là tiêu hao Nước là tiêu hao bởi 4 quá trình chung, từ | đến 3 được mô ti bởi SecKier (1996) và Keller (1993), Loại

thứ 4 của tiêu hao xuất hiện khi nước được tổ hợp thành 1 sản phẩm, 4 quá trinh

chính là

+ Bay hơi: nước biến thành hơi từ bÈ mặt đắt hoặc bốc ơi từ cây trồng + Dang chảy suy giảm: những ding nước chuyển thành nước biển, nước

ngằm nhiễm mặn, hoặc địa diém khúc nơi nó không đễ ding hoặc không kính tế khỉ

thu lại để sử dụng lại.

+ Ô nhiễm: chit lượng nước bị giảm giá trị tối một mức nào đỏ nó không đạt .được tiêu chuẳn cho những sử dụng an toàn

+ Hop nhất trong một sin phẩm: do 1 quá trình như sự hợp nhất của nước tưới thành cây trồng

hao thanh sin

Tiêu hao qué trình: là tông

phẩm của | hàng héa có chủ định Trong công nghiệp, nó bao gồm tổng lượng nudetủa nước được tháo và ti

bị hóa hơi do làm lạnh, hoặc biến đổi thành một sản phẩm Trong nông nghiệp, nó.

là nước bay hơi từ cây trồng cộng với tổng nước chuyển đổi thành cây trồng,

Tiêu hao không quá tình: Xuất hiện khi nước tháo là tiêu hao, nhưng khôngtheo quá trình nó được dự định cho Vi dụ nước được tháo cho tới là tiêu hao bối sur bay hoi (quả trinh), và do bay hoi từ đất và từ mặt nước tự do (không có quả

trình) Dòng chảy ra từ những hệ thông tưới và các thành phố ven biển chảy ra biển.

được xem là tiêu hao không quả trình Những đồng chảy thắm sâu tối ting ngậm

nước nhiễm mặn, nếu nước ngằm không dễ dàng hoặc sử dụng Không kinh tẻ, Tiêu

hao không quá trình có thể có sự phân loại thêm nữa như có lợi hoặc không có lợi.Vi dụ, 1 xã có thể đưa ra giá tị có lợi của cây trồng tiêu thụ nước tưới Trong

trường hợp này, nước tiêu hao có thể được xem có lợi, nhưng tiêu hao bởi những.

cây này không phải là lý do chính để tháo nước.

Nước cam kết: là phần dong chảy ra cho cam kết sử dụng khác Vi dụ, quyển sử đụng nước ở hạ lưu hoặc những nhu cầu có thể đáp ứng đó là tổng chắc ch

Trang 33

để duy tì các giống cá

Dong chảy không được cam kết, là nước không phải là tiêu hao cũng không

phải cam kết, và là vì có sẵn cho sử dụng trong lưu vực hoặc để xuất cho lưu vực khác, nhưng chảy ra vì thiểu kho trữ hoặc vận hành các thiết bị đo đạc Ví dụ, nước chảy ra biển nó vượt quá yêu cầu cho các loài cá, môi trường, hoặc các sử dụng có lợi khác là đồng chảy không cam két, Với việc trữ thêm ding chảy không cam kết có thể có sự chuyển giao thành sử dung có quá tỉnh ching hạn như tới hoặc nhữngsử dụng của độ thị

‘Mat lưu vực đồng: (Seckeler 1992) là một kh ở đồ không có đồng chảy ra cóthể sử dụng được trong mùa khô, Một lưu vực mở là 1 khi dòng chày có thé sử dụng

không cam kết tổn ti

Trong lưu vực cam kết day đủ: nơi mà không có dòng chảy ra không cam kết,

tắt cá nước của dòng cháy vào là cam kết với các sứ dụng khác nhau Trong trường, hợp này, những lựa chọn chính cho phân tích tương lai la phân chia lại giữa các sitdụng, hoặc nước nhập khẩu vào lưu vực.

“dc sẵn có: là dòng chày thực vào trừ đã tổng lượng nước để đình nhữngsir dụng nước cam kết và đại điện tổng của nước cho sử đụng của lưu vục, dịch vụ,

hoặc các mức sử dụng Lượng nước sẵn có bao gm tiêu hao quả tình và tiêu hao

Không quá trình, cộng với lượng nước không cam kết

“Những sử dụng không tiêu hao của nước: là những sử dụng ở 46 lợi ich được xuất phát từ sử dụng có ý định trước không làm tiêu hao nước Trong những trường hợp.

cụ thể, thủy điện có thể được xem 1a sử dụng không tiêu hao nước, néu nước được.thảo cho sử dung khác chăng hạn như tưới thông qua nha máy thủy điện Thường,

một phần chỉnh của những mục dich môi trường tong lưu vực có thể là không tiêu hao khi dong chảy ra từ những sử dụng nảy không chạy ra nhập vào

2.2.2 Các thành phần ké toán nước.

Đối với quy mô ứng dụng ở cấp độ khu tưới, các thành phần kế toán nước <duge phân như sau:

Trang 34

Lượng dòng chảy vào:

- Mưa

vào khu tưới

~ Đông chảy mặt được

- Đông chy ngằm ting nông

~ Dòng chảy từ sông bên ngoài chảy vào lưu vực.

~ Dòng chảy tiêu bể mặt, Sự thay đổi lượng trữ:

+ Sự thay đổi độ âm của dit.

- Sự thay đổi lượng trữ trong các hỗ chứa.

- Sự thay đổi trữ nước ngằm,

“Tiêu hao nước định trước:

= Bốc thoát hơi nước từ cây trang,

“Tiêu hao nước không định trước.

- Bbc hơi tr mặt thoáng, bé mặt đất, từ đất hoang hóa

= Bốc thoát hơi nước từ các loi cây cối khác như cây trong vườn, cây lâu

năm, (ma không được dự định được tưới).

- Nước ding trong thủy sản

= Lượng đồng chảy tối ác vùng không thể sử đụng được như biển, khu

nước nhiễm mặn.

- Bắc hơi từ ao

- Chay đến vùng nước bị suy giảm chất lượng nước mà không thể sử dung được nữa

Lượng dng chảy ra

- Dang chảy rằng buộc cho sử dụng ở hạ lưu

~ Dòng chảy rằng buộc trong khu tưới như đồng chảy cho môi trưởng,

sinh thái, ngăn mặn

- Dang chảy ra không ring buộc.

Trang 35

Ta có thể t phương trình cân bằng nước dưới dạng sau: Qu+R+ OS = QuHE

“Trong đó;

Quo: Dòng chảy vào.

Qe: Dang chay ra

R: Lượng mưa

E: Bốc thoát hơi nước.

AS: Sự thay đổi trữ trong phạm vi xem xét bao gồm những sự thay đổi trong,nước ngắm, nước mặt hoặc trong ting chưa bão hòa.

Các số hạng trong kế toán nước của tổng lượng dòng chảy vào và đồng chảythực vào được định nghĩa như sau:

G1= Quo RNI=GI+ 4S“Trong đó:

Gl: Tang dong chảy vào.NI: Dòng chảy thực vào.

Các số hang của dng chảy ra được viết như sau:NI=Qu#E=PD + NPD, +NPD,„+UO+NUO‡C“Trong đó:

PD = Tiêu hao định trướcE: Bốc thoát hơi nước

SS: Dòng chảy vào vùng như biển, hoặc thé

Chỉ số

NPD, = Tí

ở dưới chi trang thái định trước.

hao nước không định trước có lợi = E,„, + Sa»,Chi số “npb” ở dưới là không định trước có lợi

NPD,„ = Tiêu hao nước không định trước không có lợi —_.

Trang 36

Chỉ số “npnb” ở dưới là không định trước không có lợi UO = Dòng chảy ra không ràng buộc có thé sử dụng được NUCDang chảy ra không ring buộc không sử dụng được,C= Dong chảy ra rằng bude.

lại các số hạng để cho ắt củ các số hang tiêu hao với nhau, ta có: [D+UO + NUO +€

“Trong đó:

T“Tổng tiêu hao = PD + NPD

‘TD có thể phân ra thành định trước và không định trước hoặc có lợi hoặc.không có lợi như sau:

Mot điều quan trong khi tách bit được khái niệm lượng nước có sin ở thi điểm

hiện tại va lượng nước có sin ở tương lai Tiém năng phát triển nước trong tương lai

là nơi mà nén kinh tế và kỹ thuật là có thé đáp ứng được cho những cơ sở hạ ting được xây dựng Lượng nước có

AW = NI -C- NUO pu.

4 trang thái tiềm năng được phát triển là:

“Chỉ số "pot*nóilêntểm năng nước cỏ sẵn nếu tit củ công trình khả thi vé

mặt kinh tế và kỹ thuật được xây dựng.

Lượng nước cổ sẵn có thể được định nghĩa chỉ cho nông nghiệp khi trừ dicác iêu hao khác.

AW,_ = NI = C= NUO - (Dg của tất cả các sử dụng không phải là tưới) `Với cách định nghĩa này, tưới trở thành hộ sử đụng nước còn li sáu kh it cả các nhu cầu có lợi và nhu cầu rằng buộc khác được đáp ứng.

Trang 37

2 Các chỉ số trong ké toán nước.

"Dựa trên những định nghĩa ở trên, các chi số trong kế toán nước được định nghĩa như sau:

ca Các chỉ số dựa trên cơ sở vật lý Cie chỉ số này cung cắp những thông tin cdụng nào dang làm tiêu hao nước.

Bang 2.3: Chi số mang ty trong kế toán nước

bao nhiêu nước đang bị tiêu hao và sử

Định nghĩa Kihiệu | CÔN

thức 1, Phân số tiêu hao DF

“Chỉ số tông lượng chảy vào tiêu hao DFạ | TD/GI Chi số lượng nước có sẵn tiêu hao DFaw | TD/AW

‘Chi số tông dng chây thực vào tiêu hao “Chỉ số tiêu hao định trước so với tổng lượng tiêu hao PF | PD/AW b Chỉ số đối wii sử dung nước hữu ích

Sử dụng nước hữu ích chỉ ra tí lệ lượng nướcêu hao hữu ích sơ với lượng,

nước có sin, tổng lượng nước tiêu hao, ding chây thực đến vàtổng dòng chiy thực

én, Bảng 2.4 định nghĩa vé các chỉ số sử dụng nước hữu ích

Bảng 2.4: Chỉ số sử dựng nước hữu ích

Định nghĩa Kihiệu Công thức Chỉ số hữu ih của lượng nước sẵn có BE DUWA Chi số hữu ích của tông lượng tiêu hao BD DJTD Chisb hữu ích của ding chây thực vào BNT DyNI

Chi số hữu ich cửa tổng ding chiy vào BGI DyGl

Trang 38

¢ Phân tích sự tiêu hao nước, sử dụng nước và năng suất nước

Dựa trên các chỉ số ké toán nước, tinh trang sử dụng nước và tiêu hao nước. sẽ được phân tích một cách cu thể, Từ đó, ta có thể biết được lượng ding chảy vio và lượng nước có sin bị tiêu hao cho các mục dich sử đụng là bao nhiều, Dựa trên kết quả phân ích đó cổ thé chỉ ra được những cơ hội it kiệm nước trong tương lai một cách hiệu quả nhất

3 Các chỉ tiêu giá hiệu quả của hệ thẳng á Th toân hăng sudt nước

Hiệu suất của nước liên quan đến khối lượng sản phẩm, ví dụ như bao nhiêu.

kilôgram nông sản được sản xuất ra trên một đơn vị nước nước tiêu hao hoặc giá tị

sản phẩm trên mỗi khối lượng nước.

Bảng 2.5: Chỉ số sult sử dụng nước

Định nghĩa Kihigw Công thúc Hiệu suất của tông lượng nước vào PWor P/GI Hiệu suất của lượng nước cổ sẵn PWaw PAW Hiệu suất của lượng nước cổ sin cho tưới | PWay tun PIAWos Tiga suất của nước tiêu hao định trước PW, PPD

Hiệu suất đơn vị nước tưới PWer PET

‘Trong đó P có thể được diễn tả bằng tổng lợi ich thu được qua việc sử dung

nước sa khi đã trừ đi tổng chỉ phí (hông ké chỉ phí cho nước) trong việc sản sinh

ra lợi nhuận Như vậy ở đây P là SGVP là chỉ số vé tổng giả t của sản xuất nông nghiệp đã được chuẳn hoá Đổi với chỉ số SGVP, sản lượng tương ứng sẽ được tính toán dựa trên giá cả của địa phương, so sánh với giá của cây trong chiém ưu thế trong vùng và giá cả của thé giới Sau đó sẽ tinh giá trị tương ứng của sản phẩm trên

thé giới Như vậy SGVP được định nghĩa theo công thức sau:

P= SGVP = [3A p,fp, Pai sin

Trang 39

TY; là năng suất cây trồng i

P,: là giá thành địa phương của cây trồng i

Pag so : là gid thành trên thi trường thé giới của cây‘As: điện ích gieo trdng của cây trồng L

Py là giá thành địa phương của cây trồng cơ sở. b, Phân ích năng sudt nước

Phân tích năng suất nước dựa trên cơ sở phân tích các chỉ số năng suất nước i được tỉnh toin theo các chỉ số kế toán nước Từ đồ cổ thé cỏ những chiến lược

gia tăng năng suất nước.

2.2.3 Những vin đề nghiên cứu Ké toán nước (WA)

“Thuật ngữ và khung cảnh được trình bày ở đầy là sự phân tích cho sử dung

chung dưới sự đa dạng của nhiều điều kiện Khái niệm có ý định là đem lại sự giúp,

đỡ cho một số các hoạt động, bao gồm sự nhận dang những cơ hội tết kiệm nước và

gia ting hiệu suất nước, ủng hộ cho quá trình ra quyết định của phân phối nước,

kiểm toán nước chung và những nghiên cứu bithị, giải nghĩa và kiểm tra nhữngcan thiệp Kế toán nước yêu cầu cân bằng nước, Mộtsự thay đổi quan trong

trong những chương trình đo lường nước được đồi hỏi Sự đo đạc nước tưới thường

.được tập rung vào hoàn thiện cân bằng nước, những kiễn thức tốt hơn được yêu cầu

về dong chảy ra tiêu thoát Xác định tiêu hao không cỏ quả trình của nước là hiểm

khi được thực hiện ở hệ thông tưới và ở mức lưu vực

Ưu tiên trong qua trình tính kế toán nước là xác định nước bốc hơi và thoát

hơi Sự không chắc chin của chúng ta vỀ những kết quả làm tăng khi dang thay đổi từ mức sử dụng sang mức địch vụ sang lưu vực Những kỹ thuật và công nghệ mới ủa điều khiển từ xa chỉ ra hứa hẹn trong cải thiện xây dựng của bốc hơi và thoát hơi cho qué trình bốc hoi theo qué tình và không theo quá tình (Basiaansen

forthcoming)

Trang 40

Sự tương tie giữa kế toán nước ở mức cảnh đồng và dich vụ tới và mức lưu vực cần có minh họa tốt hơn Trong nhóm của những phân tích dịch vụ và cấp lưu vite, bảo cáo về những kết quả trong phạm vi cánh đồng về khung kế toán nước sẽ

trợ giúp cho những nhà nghiên cứu và các nhà thiết kế tới tiếp cận vạch kế hoạch ở

mức độ cánh đồng đỏ là việc giảnh được cơ hội tiết kiệm nước và tăng hiệu suất 6 mức địch vụ và lưu vực có đồi hoi về tải liệu của những tiêu hao nước cho những sử dung phi nông nghiệp và sự quay trở lại (hồi quy) của tiêu hao đó Nó lànhững hiểu biết rộng bên trong vùng tưới và trong lưu vực, có những sử dụng quan trọng khác về nước thông thường Chúng ta bit sự thio cho tiều này, nhưng chúng ta không có ý nghĩ lêu hao bao nhiêu, Một số trường hợp nghiên cứu chỉ tiết sẽ làm

thiểu quan niệm hao của nước trong sử dụng này.

Chit lượng nước đóng vai trồ cực kỷ quan trong trong tiêu hao nước và hiệu suất nước, Cách thức của kế toán với tiêu hao do 6 nhiễm là được đòi hỏi Đây là thực in tiền hành ở những lưu vực mới nước gin như được cam kết, Thường trong

những trường hợp này sự phục hồi làm mạnh lên và sự làm yếu đi là lựa chọn

không làm được Trong khi phục hii của nước là kế hoạch tết kiệm mức nước có thể làm được Ô nhiễm dẫn tới sự ảnh hưởng của sản phẩm, môi trường và sức khỏe.

êu cầu kế toán rõ hơn, lâu hơn số lượng nước được to ra theo % ở đây

KẾ toán tai chính ở cảnh đồng được chấp nhân, các quy trình chuẩn cho

những kiểm toán dang thực hiện và đang kiểm toán của kế toán là những hành động

nhận ở điện rộng Điều này không đúng trong lĩnh vực nước, có thể có áp

lực tăng lên cho kể toán vi cho sử dung nước với sự khan hiểm về nước gia tần

Mộthướng yêu cầu thêm dang tiến hình từNhững thủ tục được chấp nhân rộng rãi khi

sẽ trợ giúp cho hiểu biết tốt hơn về kiểu mẫu sử dụng nước hiện tại, tăng cường truyền thông giữa các nhà chuyên môn và những người không thuộc chuyên môn

ngành nước, tăng cường mỗi liên hệ cho phân chia nước giữa các sử dụng và nhận

ra giải pháp chung để đạt được sự tiết i tăng hiệu suất nước Nó được

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan