Để có thểhiểu 16 hơn vé biện pháp bảo đảm cm cổ theo cách hiểu hiện đại ngày nay, chúng ta cân phải di từ những quy định sơ khai vẻ biện pháp cảm cổ tài sin thường được sử dung để bao đâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dung)
HA NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tung Dân sự
Mã số 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP.
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan moi kết qua của để tài "Cảm cổ va xử lý tải sản cảm có theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015" là công trình nghiền cửa khoa học độc lập của cá nhân tôi.
Các số liều sử dụng phân tích trong luân văn có nguồn gốc, tích dẫn rõ
rang đã công bé theo đúng quy định.
Các kết quả nghiền cứu trong luân văn do tôi tự tim hiểu, phân tích một
cách trung thực, khách quan vả phù hợp với thực tiến Việt Nam
Kết quả của để tài chưa từng được công bố trong bat kỳ công tình khoa
học nao khác cho tới thời điểm nay
Hà Nội ngày thang
Tac giả luận văn
(oy, ght rõ ho tên)
Bùi Minh Thiện
Trang 4LỜI CẢM ON
Em sản git lời cảm ơn chân thành đến các giảng viên của Trường Đại học
Luật Ha Nội nói chung để giảng day, béi dưỡng những kiến thức chuyên môn
quỷ báu cho em trong qua trình học tập tai trường,
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nha trường, các Thấy Cô
khoa Sau đại học, đã tạo điều kiên tốt nhân để em hoàn thảnh chương trình đảo
tao Thạc sỹ lại trường
Đặc biệt, em xin git lời cảm ơn sâu sắc nhất dén PGS.TS Phùng Tring
‘Tap ~ người hướng dẫn luôn tân tâm chỉ bảo, hưởng dẫn, giúp đổ va đông viên
em trong suốt quá trình nghiên cứu, bảo vệ và hoàn thiện luận văn
Một lần nữa, em xin chân thành cảm on!
Trên trong!
Hà Nôi ngy tháng năm.
Tac giả luận văn
Bui Minh Thiện
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩ định 163/2006NĐ-CP Nghĩ định 163/2006NĐ-CP của
“Chính phủ ngày 29/12/2006 vẻ giao dich bảo dim
Nghĩ định 83/2010/NĐ-CP Nghĩ định 83/2010/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 23/07/2010 về giao dich bảo dim
Nghĩ định 21/2021/ NB- CP "Nghĩ đính 21/2021/ NB- CP của
Chính phủ ngày 19/03/2021 Quy định thí hành Bộ luật Dân sử về bão đâm thực hiển nghĩa vụ.
Nghĩ định 17-HĐBT Nghĩ đính 17-HĐBT ngày 16/1/1990
Quy đính chỉ tiết th hành pháp lệnh
‘hop đẳng kinh tế
Nghĩ định số 11/2012/NĐ- Nghĩ định số 11/2012/NĐ-CP ngày,
cP 22/02/2012 Quy định về sửa đổi, bổ
sung một số điều của nghị định số
163/2006/n8-cp ngày 29 tháng 12 năm 2006 của chính phủ vẻ giao dich bảo dim
Nghĩ định 102/2017/NĐ-CP Nghĩ định 102/2017/NĐ-CP ngày
01/09/2017 Về đăng kỹ biện pháp bao đảm,
Trang 6MỤC LỤCPHANMG ĐẦU
1 Tính cấp thất của để tài
3 Tình hình nghiên cửa cụ thé
3 Mu dich nghién cứu của để tái
4 Phương pháp nghién cứu côn đổ tải
3 Phạm vi nghiên cửu cia
6
7
tai
Những kết quả nghiên cứu của luận văn.
Kit cầu luận văn.
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1 MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE CAM CÓ VÀ XỬ LÝ TÀISAN CAM CÓ
132 Quy định vé cằm cổ của Liên BengNge ”
1.4 Tiến tinh phat tiễn của pháp luật Việt Nam về cầm cổ 20
luận chương i 24
CHVONG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VE CAM CÓ, XỬ LÝ TÀI SANCAM CÓ TẠI VIET NAM, THỰC TRẠNG ÁP DỤNG, KIEN NGHỊ HOÀNTHIEN PHÁP LUAT 25
2.1.Cém cố tải sẵn theo Bộ luật đân sự năm 2015 3
Trang 7211 Tả sân cảm cố.
2.1.2 Hình thức cầm cổ tài sin
2.1.3 Chủ th của biện pháp cầm cổ tú săn
2.1.4 Quyền và ngiấa vụ cia các bên,
21.5, Hiện lực của cảm
32 X lý tà sin cầm cổ theo pháp luật Việt Nam
3 21 Các trường hop xirly tài sân cầm cổ
22.2 Các phương thắc xở Lý tài sân cằm cổ
33 Thực trang pháp luật về cằm cổ
3 31 Những bit cập oie pháp luật hiện hành vé tải sân cầm cổ
232 Đăng ký biện pháp cằm cổ
3 3 3 Những bit cập oie pháp luật hiện hành về xử lý ti sin cảm cổ
2.4 Kiên nghĩ hoàn thiện pháp luật về cầm cổ, xử Lý ti sân cằm cổ
241 Kin ngữ hoàn hiện quy đặnh về tử sản cằm cổ
2.42 Kiến nghĩ hoàn tiện én quan tới quyén của nguời thứ ba đố với ti sản
2.43, Kiên nghĩ hoàn thiện pháp luật về đăng ký tiên pháp cầm cổ
KET LUẬN CHƯƠNG 2
PHÀN KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
” 31 3
&tt&
9 9 9 60 63 63 65 66 ó8 70 m1
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau những năm đổi mới, kinh tế Việt Nam di theo con đường kinh tế thi trường định hướng sã hội chủ nghĩa Nhờ sự sảng suốt của Đảng va Nhà nước
giúp cho Việt Nam có những bước chuyển biển vượt bậc trong moi ĩnh vực đờisống Điểu này dẫn tới một hệ quả tat yếu đó 1a các quan hệ xã hội ngày cảng
phức tạp đấc biệt lả các quan hệ pháp luật dân sự - khi nà mọi người được tự do
kinh doanh buôn bán, các đơn vị tư nhân, nước ngoài được tạo điều kiện pháttriển tại Việt Nam Thực tế đời hỏi các quy định pháp luật phải đáp ứng được
nhu câu phát sinh trong thực tế zã hội nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp
của các bên, han chế những tranh chap phat sinh trong thực tế Chính vi vay,những quy định của pháp luật về giao dich dân sự, bão đảm thực hiện ngiĩa vụdân sự là những quy định quan trong luôn được cản phải cập nhật thay đổi cho
phù hợp với quá trình đ lên của đắt nước.
Ở Việt Nam hiện nay, pháp luật quy định cỏ chín biện pháp bảo đảm.
ao gém: Cảm cố tai sản, thé chấp tai sản, đất cọc, kí cước, kí quỹ, bảo lãnh,
tín chấp, bao lưu quy
biển và chiếm wu thé lớn bởi tính hiệu quả trong việc đảm bảo nghĩa vụ khí
có rủi ro là cẩm cổ và thé chấp tải sản Trong đó, biện pháp cẩm cổ cỏ tínhbảo đâm nghĩa vụ cao hơn cả được sử dụng rông rãi trong nhân dân va các tổ
chức tín dụng hiên nay.
Để những quy định vé bảo đảm việc thực hiến nghĩa vụ dân sự nói
sở hữu, cảm giữ tai sản Tuy nhiên, biện pháp phổ
chung, những quy định vẻ biện pháp cảm có nói riêng co thể được áp dungmột cách tối ưu phát huy được hết những điểm mạnh trong thực tế đời sống
xã hội, cần có những nghiền cứu khoa học, rút ra những bai học thực tiễn để
góp phan hoàn thiên quy định nảy Việc nghiên cứu các quy định vé cảm có,
‘ing dụng những quy định pháp luật vào thực tiễn lá công việc cấp thiết không chỉ dành cho các nha khoa hoc, ma còn là công việc của các cơ quan chức
năng, bởi day la những quy định quan trong diéu chỉnh một loại giao dich dân
sự phổ biến, phát triển trong nẻn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
Trang 9nghĩa hiện nay Mặt khác việc nghiên cửu lả cản thiết vì những quy định không tôn tại độc lập và có mối liên hệ chất chế với những quy định khác
trong tổng thể nội dung Bộ luật dân sự 2015
Chính vì vay học viên lựa chon nghiên cứu chủ dé “Cầm cố và xử lý sản cầm cố theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015”
2 Tình hình nghiên cứu cụ thể
Trong giai đoạn trước năm 1995, tiện pháp bảo đảm cầm cổ chưa đượcnhiễu người, đơn vi nghiên cửu do chưa phù hợp vào thời điểm đó khi nên kinh
tế vẫn chưa chuyển đổi hoàn toàn từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa Thời kỳ này có cuốn "Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt
‘Nam (1998), Nguyễn Mạnh Bách dé cập đến van để nay trên cơ sở Bộ luật dân
sự Pháp, Dân luật Bắc, Trung Ky Ngoai ra còn có một số ý kiến đóng gop xây dựng chế định pháp lý nay qua hình thức những bai viết đăng trên mot số tap chí
chuyên ngành, cùng với một số luận văn tốt nghiệp của sinh viên vé để tài bao
đâm thực hiện nghĩa vụ
Nhưng đến sau khí Bộ luật dân sự 1995 có hiệu lực đã xuất hiện những nghiên cứu chuyên sâu, toàn điện, có hệ thông hơn như.
Luận văn thạc sỹ luất học với để tai nghiên cứu “ Cảm có, thé chấp để thực
hiên nghĩa vụ dân sự" của Tiến sỹ Pham Công Lạc năm 1996, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả đã nghiên cứu và làm rõ những vấn để lý luận về cảm có
và thé chấp tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 Trong luận văn
nay, tác rố đã chỉ ra khái niệm, đặc điểm, những yếu tổ nội dung câu thảnh củacảm có, thé chấp tai sản
Cuốn sách “Các qui định pháp luật cằm có, thé chấp, bảo lãnh va ban đầu
giá ti sin” Nha xuất bản Chính ti quốc gia năm 1997 Cuốn sách có giới thiệu
về 22 văn bản pháp luật quy đính về quyên tải sin, thé chap, cảm có, bảo lãnh tải
sản, các quy định về ban đầu giá tải sản
Luận văn thạc sỹ “Cam cổ tai sản- Một số cần dé ly luận va thực tiến” củaNguyễn Anh Tuần, TS Nguyễn Minh Tuấn hướng dẫn Luận văn này nghiên
Trang 10cứa, xây dựng được khái niêm chung va một số van dé lý luận cơ bản của biến pháp cằm cổ theo quy định của Bộ luật dn sự năm 2005, đồng thời có sự so
sánh các quy định về cằm cé tai sản trong Bộ luật dan sự năm 2005 và Bộ luậtdân sự 1995 để làm rõ những điểm mới, điểm tiến bộ trong bộ luật dân sự 2005
Từ những vẫn để đã nghiên cứu, thực tiễn áp dụng tác gid chỉ ra những điểm
"vướng mắc, chưa phủ hợp của các quy đính về cảm cổ tải sản Trên cơ sở đó tác
giả để xuất kiến nghị bổ sung để hoan thiên pháp luật
Các bai đăng trên tạp chi có các bai viết, "Sửa đổi ch định cảm cổ tai góc nhìn từ thực tiến" của tác gia Bủi Đức Giang, Ngân hàng nha nước 2014 số
săn-5 tr 19-33, Chế định cảm có tai sin trong Bồ luật Dân sự 2015 và bản vẻ cảm có
agi tiết kiệm tại ngân hang của tác giả Hoảng Thi Việt Anh, tap chi pháp luật và
thực tiễn năm 2020 số 43 tr, 12-20; Một sổ vẫn để xử lý tài sản thé chấp, cảm có
‘bo lãnh của tác giả Phan Hữu Thu, tạp chí Luật học số 3/1997 tr, 25-28, Việc giài quyết di sản thửa kế trong trường hợp thé chấp, cằm cổ, bảo lãnh tai sản để
tạp chi Luật
‘bao đảm thực hiện Hop đồng dân sự của tác giả PHùng Trung Tả
học Số chuyên dé vẻ Bộ luật dân sự 1996, tr 48-52.
Cac công trình nghiên cứu về cảm cô tai sản trong thời gian qua đã tiếpcân nhiễu khia canh, góc đô vấn dé khác nhau của cảm cá tai sản Các công trình
nghiên cứu đã góp phan tao nên một hệ thông các nghiên cứu giúp cho quy đình
về cảm cổ trở nên hoàn thiện, phù hợp với sử thay đổi nhanh chóng của đất
nước, Tuy nhiên, đa số các công trình mới tập trung nghiền cửu cảm có tài sản
tai các tổ chức tin dung, vả chưa dé cập chuyên sâu tới các đổi tượng khác Đặc
‘biét lả van để xử lý tai sản cằm có van còn la một van chưa được làm sáng rõ khicác công tình nghiên cứu mới dé cập chủ yêu ở phân lý luận mà thực tiễn chưa
được nghiền cứu sâu
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Để tải này nghiên cửu nhẫm làm sáng rõ những quy định vé cảm cổ tai sin
để to đảm thực hiện nghĩa vu theo luật Bồ luật đân sự 2015 Đông thời phân
tích tính ứng dung, cơ chế bảo về, phương thức xử lý tai sản bảo đảm khi xảy ra
Trang 11tranh chấp của luật trên thực tế sau nhiễu năm Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận va thực tiễn áp dụng của biến pháp cằm cổ, để tài
để xuất một số kiến nghị, sửa đổi bo sung những van dé còn ton tại của quy định
về cảm cổ của bô luật dân sự 2015, cùng đó đưa ra một số phương hướng cho Việc phổ biển áp dụng rộng rãi vào trong cuộc sống
4, Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Học viên để tai lấy quan điểm duy vật va phép biện chứng làm cơ sở lý.uận va phương pháp luận để nghiên cứu để tài Ngoai ra học viên còn sử dungmột số phương pháp cụ thể như Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp,phương pháp lịch sử để nghiền cửu để tai, mặt khác trên cơ sở đánh giá thực tiễn
áp dụng pháp luật, thực tiễn xã hội, đưa ra những bat cập của quy định cũ vanhững điểm phù hợp của quy định mới
Š Phạm vi nghiên cứu của để
Để tài tập trùng nghiền cửu những vin để sau: Khái niệm chung và những
vấn để lý luận liên quan của biện pháp Cảm có, xử lý tai sản cảm có Phân tích
những nội dung và các yếu tổ cầu thành của các biện pháp trên theo Bộ luật dân
sự 2015 Trinh bay những phương thức xử lý tài sản cằm cổ, thực tiễn giải quyếtcác tranh chap trên thực tiễn Đưa ra các vẫn để tôn tại và để xuất kiến nghỉ hoàn
thiên pháp luật
6 Những kết quả nghiên cứu của luận văn.
Những quy định vé cảm có đã được nhiều tác giả nghiên cửu và phân tích
đưới nhiên góc độ khác nhau Nhưng trong bối cảnh hiện tại, sau nhiéu năm ap
dụng Bộ luật dân sự năm 2015, luận văn đã nên được những vấn để ma những
quyết tranh chấp tai sin cảm có Đông thời đưa ra những vướng mắc, bat cập còn tn tại ma quy định của pháp luật đang tổn tại trong thực tế, từ đó dé xuất những ý kiến,
đóng góp để hoàn thiện pháp luật về quy định cảm cổ tài sản, phương thức xử lý
tai sin
tác gia di trước chưa dé cập sâu tới như xử lý tai sản cảm có,
Trang 121 Kết cấu luận văn.
Két cầu của luận văn bao gồm.
HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT
DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO
Trang 13nay như Bộ luật đân sự.
Theo từ điển Tiếng Viet, cảm cổ được định nghĩa: “Giao bắt đông sin chongười khác giữ làm tin để vay tiên (nói khái quá) Cảm cổ ruộng vườn", Cảm
đồ được định nghĩa: “Cảm dé đạc để vay tiên”
Như vậy, cằm có tai sản đã được phát triển qua nhiều thời đại từ những
quy định sơ khai vẻ việc người vay nợ đã giao tài sản của mình cho người khác quản lý để làm tin, Những thot dai trước đây, cảm cổ thông thường được gắn với
ải sản là bất động sin ma thời đó thường là ruộng đất Còn đối với việc sử dụng tải sin lả động sản (đỏ vat) làm tin thi sẽ được gọi là cảm đồ Còn hiện nay, do
sự thay đổi về chế độ, trình độ lập pháp, chúng ta hiểu cẩm cé là sử dung tai sản.của bản thân dùng để lam tin cho một nghĩa vụ dan sự, tải sản nảy có thé lả động
sản hoặc bat động sản.
Ngày nay, do sự phát triển của kinh tế, các chủ thể tham gia quan hệ dân
sử ngảy cảng da dang, nội dung giao dịch dân sự ngày cảng phức tap Để có thểhiểu 16 hơn vé biện pháp bảo đảm cm cổ theo cách hiểu hiện đại ngày nay,
chúng ta cân phải di từ những quy định sơ khai vẻ biện pháp cảm cổ tài sin
thường được sử dung để bao đâm cho quan hệ vay tải sản phòng khi bên có
nghĩa vụ trả nợ không thực hiến được nghĩa vu sẽ sử dụng tài sản cảm cổ để bù trữ di nghĩa vụ khoản vay Từ đó, chúng ta suy rng ra vé các giao dịch dân sự
Trang 14nói chung, Trong nhiều trường hợp, quyển lợi hợp pháp của người có quy:
không được đảm bảo nếu người vi pham không có khả năng tai sản để thực hiện
nghĩa vụ Để khắc phục tình trang nêu trên và tao cho người có quyền trong các
quan hệ nghĩa vụ có được thé chủ động trong thực tế hưởng quyên dân sự, pháp.luật cho phép các bên có thể thỏa thuận đặt ra các biển pháp bao đầm việc giao
kết hợp đồng cũng như viếc thực hién các nghĩa vụ Thống qua các biến pháp
nay, người có quyền có thé chủ động tiền hành các hảnh vi của mình tác động
trực tiếp đến tài sản của phía bên lúa nhằm théa mén quyên lợi của minh khi bên
có ngiĩa vụ vi pham thực hiện nghĩa vu Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định
chín biện pháp đâm bảo thực hiện ngiĩa vụ, bao gồm: Cảm cổ tai sản, thé chấp
tai sản, đất cọc, kỉ cược, kỉ quỹ, bảo lãnh, tin chấp, bảo lưu quyền sở hữu, cằm giữ tài sản
Trong đó, biện pháp cầm cổ tải sản được đánh giá lả hiệu quả nhất vé tính
dim bảo quyển lợi của người có quyền Trong quan hệ nghĩa vu, để đảm bảo lợi
ich của người có quyên không bi xâm phạm thi các bên có thể thỏa thuận xác lập
"một biến pháp bảo đảm đối vật, theo đó bên có nghĩa vụ phải giao cho người có
quyên một tai sản thuộc quyền sở hữu của mình để khẩu trừ phản nga vụ chưađược thực hiện Vì vậy, vẻ ngữ nghĩa thì cảm có tải sản lả việc một người cam
trước một tài sin của người khác để bảo đâm cho quyền, lợi ích của minh,
Tir những phân tích trên, cằm có được hiểu: Cẩm cố tea sản 1a biên pháp
bảo đâm thực hiện ngiữa vụ dân sự do các bên thỏa thuận theo đó bên cẩm cả
giao tài sản thuộc quyên sở hiãu của minh citng các giấy tò có liên quan cho bênnhận cầm cổ giữ hoặc giao cho người thứ ba dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Bin nhận cầm có hoặc người thit ba có quy
nghĩa vụ được bảo đâm hoàn thành hoặc có quyễn xử ƒ tài sản theo thoả thuận
hoặc theo luật Äịnh khi bên cằm có không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ
1.1.2 Đặc điểm cam cố
Thú nhất, tiên pháp cảm cố tài sin có tính vat quyển cao hơn các biến
pháp bao đảm khác Bên nhân cằm cổ có quyển chiếm hữu tài sin bảo đảm Đây
chiếm hiểu tài sản cho đến kia
Trang 15là đặc điểm đặc trưng của biện pháp cảm có Ngay khi xuất hiện hanh vi vi phạm.ngiữa vụ, bên nhận cầm cổ nắm giữ tai sản sẽ dé dàng co thể xử lý tai sản bảo
đăm bởi bản thân họ dang chiếm hữu tai sin
Tht lai, hiệu lực đôi kháng đa phan phát sinh vào thời điểm chuyển
giao tai sin Đối với các biện pháp bảo dim khác, hiệu lực đổi kháng với
người thứ ba vảo thời điểm đăng ký biện pháp bảo đảm Tuy nhiên đối vớibiện pháp cảm cổ ti sản thông thường sé phát sinh thời điểm khi bên nhận
cảm cổ nắm giữ tài sản.
Thứ ba, bên cằm cỗ phải chuyển giao thực tế tài sin cẩm cổ (tai sản thuộc
quyên sở hữu của bên cảm cổ) cho bên nhân cảm có Đây là đấc điểm cơ bản
phân biệt cảm cổ với tám biện pháp bảo dim còn lại Đối với các biện pháp
khác, bên bảo đảm không phải chuyển giao thực tế tải sản ma chỉ chuyển giao
giấy tờ chứng minh quyền sở hữu (thé chấp) hay là sử dụng danh dự, uy tin của
‘van thân để đâm bảo (tin chap, bảo lãnh) nghia vụ Khi chuyển giao tai sản cảm
có, bên cằm cổ can phải giao tải sản thuộc sở hữu của minh đồng thời cả giấy to
chứng minh quyên sở hữu tài sản (nếu cổ)
1.1.3 Đối trợng của biện pháp cầm cố.
Đối tương của cảm cổ là những lợi ích vật chất Lợi ích của các bên hướng tới trong nghĩa vụ dân sự có biến pháp bảo dim là những lợi ich vật chất không
thể là những lợi ích vẻ tinh thân
Tài sin cảm cổ hiện nay bao gồm vat,tiên, giây tờ có giá và quyền tải sin Tài sẵn cằm cổ là vật Vật được coi là tdi sin là một bộ phận của thể giới vật chất ma tự bản chất, chúng mặc nhiên ham chứa một giá trị sử dụng nhất
định và con người có thể chiếm hữu va kiểm soát được), Đây là đôi tượng phổ
‘bién nhất của biên pháp cẩm cé tải sản bởi tính chất để chuyển giao, va tính dếkiểm soát của nó, Tài sản là vật hiện nay được pháp luật đua thành nhiều loại
theo nhiêu tiêu chi khác nhau Dựa vào tính chất di dời của vật tài sản được chia
lâm bat đông sản vả động sản Căn cứ vào s phụ thuộc lẫn nhau trong qua tình
sản
‘This wong ip bật cân a Vit Nam “Ning rin tổng tạ tết ủingôncnhot học ấp ing
(006/ Trang Đụ học rệt Nei; Homa CangLac datum we 53)
Trang 16sử dung vật được chia làm vật chính, vat phụ Dựa vào kết cầu tự nhiền của vat thì chia a vật chia được, vật không chia được Với tiêu chí mức độ hao mòn, vat
được chia thành vật tiêu hao va vat không tiêu hao Dựa vao đặc điểm riêng biết
của vat thi chia ra lim vat đặc đính va vất cùng loại Cuối cùng, dựa vào tính
chỉnh thể, ăn khớp giữa các bô phan của một vật thi được xác định là vật đồng
bộ
Tài sản cằm cổ là tiền Tiên được hiểu là vật ngang giá để trao đổi hang
hóa và dich vụ Tiên được moi người chấp nhân sử dung, do Nha nước phát
thành Tiển ở đây có thé 1a tiên mặt hoặc tiền gửi ngân hang, nội tệ hoặc ngoại
tế Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa quy định rổ rang vệ loại ti sản tiên Ba
ờ
Ii tải sản và công cụ định giá các loại tài sản khác MÍ sẽ đại điện cho
á trị tải sẵn, giá trị tài sin đó được thé hiện trên bản thân tờ tiến (mệnh giá
từ tiến), Việc cảm cổ tiên hiện nay trên thực tế đang diễn ra theo nhiễu nhiễu
cách thức khác nhau.
Cách thức thứ nhất, cằm có tiền theo gia trị tai sản ma tiễn đại điện Hiện
nay cảm cổ tiến gửi ngân hang đang rất phát triển, ngân hàng có nhiều dịch vụ
cho vay sử dụng biển pháp bảo dim cảm cổ như cảm cổ tiên trong tài khoảnngân hang để vay một khoản thấu chi trả góp, hoặc cảm có tién gửi để mở thẻ tindụng Dịch vụ cẳm cổ tiên ở các ngân hàng vô cùng dang dang với nhiêu thỏathuận chỉ tiết, thủ tục khác nhau Nhưng vẻ cơ bản vẫn là sử dung số tiễn trong.tải khoăn ngân hang để làm đảm bảo Hiện nay, các dich vụ cằm cổ số dư trongtải khoản thưởng được một bộ phân gọi là "cảm cổ số tiết kiêm” nhưng đây làcách gọi sai im, hiểu sai di bản chất của hợp đồng cảm cổ tiễn gửi Bản chất đối
tượng hợp đồng cảm cổ tiên gi là số tiến trong tai khoản Côn sổ tiết kiệm chỉ là
một loại "giấy chứng nhân quyển" của khách hing đối với số dừ rong tải khoản
Sổ tiết kiệm cũng không phải một loại “giấy tờ có giả”
“Cách thức thứ hai, đây là một cách thức khá đặc biệt Một sé tờ tiên "đặc biết" được thi trường đánh giá có giá trị Khác so với giá tr tài sản mã tiến đại diện Lúc nảy một số người xác định những từ tiên là vật đặc đính bởi mỗi từ một
Trang 17Tài sản cằm cổ là giấy tờ có gid Hiện nay, khái niệm về loại tai sin giấy
từ có giá được hiểu la “bằng chứng xác nhận ngiữa vụ trả nợ giữa tổ chức phát
"ảnh giấy tờ có giá với người sở him gidy tờ cô giả trong một thét han nhấtinh, điều kiện trả lãt và các điều kiên khác" Theo đó, các loại gidy tờ có giáhiện nay bao gam Hét phiến đồi nợ, hối phiểu nhân nợ, séc, công cu chuyênnhượng, Trải phiếu Chỉnh ph, trải phiếu công ty, it piiểu, cd phiễu, Tin phiếu,lối phiếu, trái phiểu, công trải và công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả no,Các loại chứng khoán (cề phién, trái phién ching chi qui’; quyên mua cỗ phần,
ching quyằm quyên chon múa, quyén chon bám hop đồng tương tai, nhóm
chứng khoản hoặc chỉ số chứng khoán, Hop đằng góp vẫn đầu tư, các loạichứng khoán khác do Bộ Tài chỉnh quy dmh, Trải phiêu doanh nghiệp * Hiệnnay, nhiễu cả nhân tổ chức vẫn nhằm lẫn giữa giầy tờ có giá với giấy chứng nhận.quyên sở hữu hoặc giấy tờ chứng nhân quyển sử dụng đất Điểu nảy dẫn tớinhững sai sót trong hợp đông cảm có Giây tờ có giá mang các đặc điểm sau đây:
© — Giấy te có giá có thể xác định được giá ti của chúng nêu.chuyển thành tiên
® — Khi chuyển nhương giấy tờ có giá, chính là việc ban tai sản.trả không kèm theo chuyển giao bat kỳ đổi tượng được coi là tài sản nào
"Rhein ¬ =“
+ Tin inatin đatổ ao CD) Cảgvindế14/TAIDTC-EEBGindy2I9ì tản quần gaya nhã xi
cấy gating asin Nội
Trang 18Tài sẵn cằm là quyền tài sản Quyền tai sản trước hết là quyền dân sự
‘va thuộc về quyển sở hữu tải sản, phát sinh trên có sở thöa thuân hoặc theo căn
cứ pháp luât quy đính Một số quyên tải sin hiện nay quyển tải sẵn có các đặc
điểm sau:
® Về khách thể Quyén tai sản luôn được xác định trong một
quan hệ tải sản nhất định, thuộc đổi tượng điều chỉnh của luật dân sự có pham vi, gia tri và hiệu lực tuân theo chế độ pháp lý của tài sẵn Quyển tải sin có khách thé là quyên yêu cầu và thực hiện các quyển tài sản của
minh thông qua một đối tượng nhất đính Đối tượng của quyền tải sản là
vật, tiến, giấy có giá
® Về chủ thể Chủ thể của quyển tai sản là chủ thể thực hiện va
được hưởng các quyển dân sự theo thỏa thuận hoặc theo quy đính của
pháp luật Tương ứng với chủ thể có quyển lé chủ thể có nghĩa vụ về tai
sản theo quan hệ pháp luật dân sự hoặc theo quy định pháp luật, Chủ sở
hữu quyền tải sản có tư cách của chủ thể có quyên, trực tiếp khai thác,
hưởng những lợi ich vật chất từ việc khai thác, sử dung tai sản, mặt
khác, chủ thể của quyển tài sản có từ cách là chủ sở hữu của quyển
nhưng quyển đó được đáp ứng thông qua việc thực hiền nghĩa vu tai sin
ở người khác và quan hệ về quyên tai sản trong trường hop nay 1a quan
hệ trái quyển và là quan hệ pháp luật dân sự tương đối.
® Quyển tai sản lả tai sản vì vậy nó là khách thé của quyên sở
"hữu, đồng thé còn là đối tương trong giao dich dân sw.
Tài sản cảm cổ vô cùng đa dang, với nhiều hình thái khác nhau ti săn hữu
"hình như vật, tiễn, gidy tử có giá, tới tải sản vô hình như quyển tai sản Mỗi tai
sản có các đặc điểm riêng biệt phân biệt chúng với nhau Nhưng để tai sản là đốitượng cảm cổ phải co những đặc điểm chung nhất sau:
Thứ nhất, tai san cảm có phải thuộc quyền sở hữu của bên cảm có Bởi bảnchất của cảm cổ là chuyển giao tải sản cho bên nhận cảm có, Trong khoảng thời
ˆ Thưưảnnongphập hậ dn a Vit Nem ng in hint tổn: ting cứlãmnhọccấp tường
(006/ Trang Đụ học Lat Nei; Boma CangLac datum đt y S9)
Trang 19gian hợp đẳng cằm có có hiệu luc, bên cảm có bi han chế quyền chiếm hữu, sửdụng tài sản Nếu như bên cẩm cổ vi pham ngiứa vụ, thì bên nhận cầm có sẽ có
quyền định đoạt tài sẵn cảm cổ để bảo đầm quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Nếu như tài sản không thuộc quyền sử hữu của bên cảm cổ dễ dẫn tới việc bênnhận cảm có chiếm giữ trái phép tai sản Vi vây, khi chuyển giao tải sản, bên cảm
cổ phải chuyển giao cả gầy tờ chứng minh quyển sở hữu (Ví dụ: đăng ký xe, )
để xác định tài sin này có đúng của bên cảm cổ hay không, Còn đối với những tải
sản mà không có giấy chứng nhân quyén sử hữu thì bên nhận cảm cổ cân phải lưu
ý thân trong trong việc nhân cảm cổ Chỉ khi có đủ cơ sở khẳng định tài sản đó
thuộc vé bên cảm cổ thi mới nhân cảm có Néu tai sin không thuộc si hữu cảm
cố, dù đó là đo người cằm cổ lừa déi (mươn, chiếm đoạt trai phép tat sản củangười khác và nói đối là của minh để cảm cố) thì người nhân cảm có đổi mặt vớinhiên rủi ro nhất, Khí tài sản được thu hồi để giao vé chủ sở hữu đích thực thi
người nhân cảm cổ sẽ không còn gì để bảo đâm cho quyển lợi của mình nữa,
không còn quyền ưu tiên trong việc thanh toán khoản nợ từ tải sản cảm có
Đối với tải sản thuộc sở hữu chung, cẩn có sự déng ý tat cả của chủ sở
hữu Và người nhân cảm cổ cũng phải lưu ý về giá tri phan sở hữu của bên nhận.
‘bao đâm để tránh những tranh chấp vẻ sau
Thứ hai, tai sản cằm cỗ phải là tải sản được phép chuyển giao
Bản chất của cằm cổ là chuyển giao tải sản của bên bảo dim cho bến nhận
‘bao dim Vi vậy, tai sản cảm có phải được phép chuyển giao không vi phạmpháp luật Để khi bên bảo dim vi phạm nghĩa vụ bên nhân bảo đâm có thể xử lýtai sản cằm cố Nhưng nếu đó lả tải sản không được chuyển giao theo quy địnhcủa pháp luật thi sẽ không thể xử lý tai sản Thâm chí, đối với những tải sin ma
nhà nước cảm giao dịch (ma túy, vũ khí, đông vật quý hiểm ) được nhân cảm.
cổ thì cả hai bén sẽ phi chịu trách nhiệm hình sự vì vi phạm pháp luật
1.2 Khái niệm về xử lý tài sản cằm cố
1.2.1 Khái niệm xử lý ầm cố
Tài sản cảm cổ được xử ly khi bên cẩm cổ thực hiên không đúng và đủ nghĩa vụ được bảo đảm khi đến thời hạn, hoặc trong trường hợp khác do pháp
Trang 20luật quy định Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 thi quan hệ cằm cốđược hiểu lả một loại hợp đồng cảm cố, Xử lý tải sản cằm cổ là được xem là một
giai đoạn của quá tỉnh bao dm thực hiện nghĩa vu thông qua hợp đồng cảm cổ
‘Theo đó: Chủ thể có quyển xử lý tải sản cảm cố lả bên nhân cảm cổ Ý chi thểhiện sự tự nguyên, đồng ý chủ thé có quyền xử lý tai sản cảm cổ được thể hiện.qua việc bên cằm cổ đã tiền hành giao tài sản cho bên nhận cảm có Bên nhận
cảm cổ có quyển bán đầu giá tai sản, bén nhân cảm cổ nhận tải sẵn thay cho nghĩa vụ chưa hoán thành, bên nhận cảm có nhận tải sản khác thay cho tải sản
đang cảm cé Hậu quả pháp lý của việc xử lý tai sản cảm cổ thông thường sẽ làmthay đổi quyền sử hữu tai sản từ người nay sang người khác Và lợi ích thu được
sẽ sử dụng được sử dung để thanh toán, khấu trừ phạm vi giá trì vi phạm ngiữa
‘vu được bảo đâm Qua đó đảm bảo lợi ich của bên nhận cảm cố
Như vậy, xử lý tải sin cảm cổ là một qua tình thực thi quyền của bên nhận cảm cổ thông qua các biện pháp tác đồng đến tai sản nhằm dim bảo quyền.
vva lợi ich hợp pháp của bén nhận thé chấp Luận điểm này được chứng minh bốicác đặc điểm sau
Thứ nhất, mục đích của xử lý tai sản cảm cổ là bảo đâm quyển cho bền nhận cảm cỏ Quyền này cân được bảo về một cách trực tiếp và ngay tức khắc
‘Ichi nghĩa vụ được đảm bao bị vi pham Để có thể thực hiện điều nay, bên cảm cổ
đã phải giao cho bên nhân cảm cổ tài sin ngay tử khi giao kết hợp đồng cảm cỗ
để bắt kì khi nao xây ra hành vi vi phạm nghĩa vu, tải sản sẽ sẵn sàng được xử lý
để bù dp giá trị nghĩa vụ bi vi pham cho bén nhận cảm cổ
Thứ hai, việc xử lý tai sản cảm có phải tiến hành các thủ tục để định đoạt
4, Các biện pháp xử lý mã bên nhận thé chấp tién bảnh sẽ được thực
hiện theo théa thuân của các bén Nhưvậy, xử lý tai sản cảm cổ là việc tiền bánh
các biện pháp định đoạt tài sản cảm cổ dé thu giữ số tién tương đương với nghĩa
‘wu được bảo đảm,
Từ các phân tích trên, học viên xin dua ra khái niêm “Xi ta sản cẩm có
là quả trình thực tht quyền của bên nhận cằm cố thông qua việc bên nhận cẩm
c tiễn hành các thai tục Ãịnh đoạt quyền sở hit tài sản cằm cỗ và giá trị tìm
Trang 21được từ việc xử I tài sản cằm
_phạm nghĩa vụ ãược đâm bảo
1.2.2 Căn cứ xử lý tài sản cằm cố
Dưa trên bản chất của cảm có, căn cử vảo các quy định của pháp luật hiện
thành, căn cứ để xử lý tài sản cảm cổ bao gầm:
Thú nhất hi dén hạn mà bên cảm cổ có sự vi pham nghĩa vụ được bảođâm trong hợp đông chính Sự vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm ở đây được hiểu
là việc bên cằm có tai sản không thực hiện nghĩa vụ hoặc có thực hiện nhưng không đúng va day đã ngiĩa vụ được bảo đảm.
Thú hat: Bên cảm cỗ vi phạm nghĩa vụ được bảo đầm trước thời hạn các
"bên thỏa thuân hoặc do pháp luật có quy định Mục đích của biển pháp cảm cổ la hạn chế rủ ro với bên có quyén do sự vi phạm ngiãa vụ của bên cằm cổ gây ra Nhằm ngăn chăn những rũi ro và đảm bảo được lợi ich cao nhất của bén nhân cảm cổ, các bên có thể sẽ thỏa thuận xử lý tai sin cảm cổ ngay khi chưa đến hạn
nhưng bên cằm cé cỏ hảnh vi vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện Ví dụ như, mộtkhoản vay có thời hạn hai năm được thanh toán theo phương thức trả dẫn Nấu
"bên cảm cô thanh toán không đúng, dy đủ khi đến kỳ han trả dẫn thi bên nhận cảm cổ có quyên xử lý tải sản cảm có nêu hai bên có thỏa thuận.
Thứ ba: pháp luật quy định tài sản cảm cổ phải được xử lý để thực hiện
các nghĩa vụ khác
Cn cứ xử lý tai sản cảm cổ này đựa trên quy định về việc một tài sin có
thể được dùng để đảm bảo nhiều nghĩa vụ dân sự khác nhau Lúc nảy trường hợpphải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thi các ngiữa vụ khác tuy
chưa đến han déu được coi là dén hạn và tat cả các bên cũng nhận bảo đảm đều được tham gia xử lý tai sin
Ngoài trường hợp nêu trên, các nghĩa vụ có thé là những nghĩa vụ được
nha nước ấn định trong một số trường hep nhất định Và tron trường hợp này,
dù các bên chủ thể khác ngoài nhà nước có muôn hay khổng, tai sin đó vẫn phải được mang ra xử lý Các trường hop nay có thể như xử lý tài sẵn đầm bảo thí
‘hanh án, xử lý tài sản để trả các khoản nợ thuế, nghĩa vụ với nha nước,
i được thanh toản hoặc khẩu trừ giả trị ví
Trang 22Thức Các trường hợp khác do các bên thôa thuận.
Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự la Nguyên tắc tư do, tư nguyên cam két, théa thuân Vi vậy, xử lý tài sản cảm cổ các bên có quyền thỏa thuận vé
thời gian, phương thức xử lý miễn no không vi pham điều cắm của pháp luật vatrái với các giá trị đạo đức Các bên vẫn có thể thỏa thuận xử lý tài sản trước thời
‘han cảm cổ, khi nghĩa vụ được bảo đảm chưa bị vì phạm để thỏa mãn nhu cầu
lợi ích của các bên
1.23 Thứ tự wu tiên thanh toán khi xử lý tài sản cằm cố.
Biên pháp cảm cổ 18 một trong các biện pháp bảo đảm Vì vậy đương nhiên, xử lý tài sản cảm cổ cũng áp dụng quy định thứ tự wu tiên thanh toán của
các biên pháp bảo đâm Khi một tải sin được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều
nghĩa vụ thi thứ tự wu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhân bảo đầm được ác định như sau: Trưởng hợp các biên pháp bảo đảm déu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba th thứ tự thanh toán được sác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng, Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba và có biện pháp bảo đầm khống phát sinh hiệu lực đổi kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ có biện pháp bảo đầm có hiệu lực đổi kháng với người thứ ba được thanh toán trước, Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thi thứ tự thanh toán được
“ác định theo thứ tự ác lâp biện pháp bảo đảm,
Tuy nhiên, thứ tự nay có thé thay đổi nếu như các bên cỏ quyển thỏa thuậnthay déi thứ tự ưu tiên thanh toán cho nhau
1.3 Pháp luật của một số nước quy định về cầm cố và xử lý tài sản cầm cố
14-1 Quy định về cầm cố của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
13.1.1 Khái niệm về cầm cố theo Luật của Cộng hòa nhân dân
Trang 23giấy từ có gia ở Việt Nam là một loại tải sin nhưng ở Trung Quốc được xác định
là quyền tai sản Cảm cổ ở Trung Quốc được quy định chỉ có cảm có đồng sin
và cảm cổ quyền tải sản.
Cảm có đông sản: Theo điều 63 Luật Bảo đảm 1995: Cẩm cố đông sản
theo thudt ngĩ được sử đụng trong Luật này có nghĩa là bảo đâm theo đó con nợ
hoặc người thứ ba clnyẫn động sản của mình cho chi no và sử ching động sản
a làn quyền của chi no Néu con nợ không trả được nợ thi theo quy am của
luật này, chủ nơ cô quyển im tiên bằi thường bằng số tiền nhân được từ việc
chuyén đối động sản đỏ thành tiền hoặc đấm gid, bán đông sản đỏ Theo quy
“nh la khoản trên, con nơ hoặc người thứ ba là người cằm cổ, chủ nợ là người cằm cố, và các đông sẵn được clnyẫn nhượng là những thie được
Cac quyển tài sin được cảm cổ được quy định tại điều 75 Luật Bảo Bam
1895 theo đó bao gồm: hồi phiéu, séc, kỳ phiếu, trái phiéu, chứng chỉ tién gửi,nhập kho và vận đơn; cổ phiếu vả cổ phiếu có thể chuyển nhương hợp lệ theoquy định của pháp luật, quyên tai sản trong quyển sử dụng độc quyền nhãn hiệu,quyền sáng chế va quyền tác giả, có thể chuyển nhượng theo pháp luật
Bộ luật nay, về cơ ban có nhiều điểm giống Bộ luật dân sự năm 1995 của
"Việt Nam hơn lá so với Bộ luật dân sự năm 2015 hiện nay Theo luật của Trung Quốc đối tượng cằm có phải là động sản, không quy định vẻ cảm cổ bất động sản Hiện nay Việt Nam không con ban chế vẻ tải sản cảm có nữa ma đã mi tông hơn so với trước đây.
1.3.1.2 Hình thức, hiệu lực hợp đồng cầm cố
Theo điều 64 Luật Bảo đâm 1995 của Trung Quốc
nhận cẩm cỗ phải giao kết hop đồng cẩm cỗ bằng văn bản Hợp đồng cằm cổ có
"hiệu lực kễ từ thời điểm vật cằm cỗ được cinuyễn giao cho bên nhận cằm cế
Vé hình thức, hợp đồng cằm có phải được lập thành văn bản việc nảy dẫn
tới ban chế sự tự thôa thuận của các bên tham gia Tại Việt nam, Luật dân sự
2015 không quy định vẻ hình thức của hợp đông cầm có Việt Nam đã hướng tới
nguyên tắc tôn trong sự théa thuận của các bên Tuy nhiền cũng sẽ gây ra rủ ro
dễ dẫn tới tranh chap nêu hợp đông được lập bằng miệng Nhưng sự lường trước
cố
in cầm cổ và bên
Trang 24các bên van
ủi ro, một phan trách nhiệm là từ các bên tham gia hop đồng, né
chấp nhân rũi ro đó và tự do ý chí thỏa thuận thi nha nước không nên can thiệp'Vệ hiệu lực, hợp đông cảm cô có hiệu lực kể tir thời điểm chuyển giao tai
sản cằm có, Khác với Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam, hiệu lực của hop
đông cảm cổ bắt đầu từ thời điểm giao kết
1.3.13 Xử lý tài sản cầm cố
Theo điều 63 Luật Bảo đảm 1995 của Trung Quốc “Néu con nợ không trảđược nợ thi theo guy arah của Luật này, chủ nợ có quyển wa hôn bat thưởngbằng số tiền nhận được từ việc chuyễn adi đông sản đỏ thành tiễn hoặc Ada giá
bán động sản đổ.“ Như vay, phương thức xử lý tài sản cảm theo quy định của
‘Trung Quốc là chuyển đổi đông sản đó thanh tiên (có thể hiểu chính lá bên nhận.cảm cố xác định giá tn của động sin đó va nhận tài sin đó thay cho nghĩa vụ
được bao đảm), bán đâu giá hoặc bán động sản Vẻ cơ bản ba phương thức này cũng tương tự với ba phương thức mà Luật Việt Nam quy định vẻ phương thức
xử lý tai sản bảo đâm.
1.3.2 Quy định về cầm cố của Liên Bang Nga.
13.2.1 Khái niệm cầm cố
Biên pháp cằm cổ tài sản tai Nga được quy định tại Bộ luật dân sự của
Liên Bang Nga 1994 được sửa đỗi vào ngày 8/7/2021 Theo đó, biện pháp cằm
cổ được quy định từ diéu 334- 358
Khi di sấu vào nghiên cứu, học viên nhân thấy dường như Pháp luật của
‘Nga không co phân biệt biện pháp cẩm cổ va biện pháp thể chấp va đều sử dung
chung thuật ngữ "3anor" Học viên xin dich thuật ngữ "3anot” là biện pháp bảo
dm bằng tải sản, nội dung của biện pháp bảo dim này lả Bên bio đảm dùng tài
sản thuộc sỡ hữu của minh để bảo dm thực hiến nghĩa vụ
Khai niệm của biện pháp bảo đảm "3anor" được quy định tai điển 334 Bộ
luật dan sự của Liên Bang Nga 1904 “1 Theo cam két, chit no theo nghĩa vụ
được bảo đâm bởi bên bảo đâm (bên nhân bảo đản) cô quyén trong trường hop con nợ Rhông thực hiện hoặc thực hiện không ding nghĩa vụ này, nhân được sie
Trang 25thod mãn về giá trị của tài sản bảo adm (đồi tương bảo đảm), chit yéu cho các
chủ nợ khác cũa người số iu tài sản bảo đâm (bên bảo đảm).
Trong những trường hop và cách thức do pháp huật uy đmh: yêu cầu của
bên nhận bảo đâm có thé được thoả mãn bằng cách chuyén đối tượng bảo đảm
cho bên nhận bảo đâm (giao lat cho bên nhận bảo đảm)
Khai niệm nay đã thé hiện cả hai hình cảm cô va thé chấp theo cách hiểu
của Pháp luật Viết Nam Pháp luật Nga quy định vé việc đầm bảo một nghĩa vụ
bằng tai sản Nhưng không quy định rố rang trong khái niệm là có phải chuyểnTải sân chủ bên nhận bao đâm hay khổng Và chi một số hưởng hop do pháp luậtquy định thì bên nhận bao đảm có thể được nắm giữ đối tương bảo đảm,
Việc chiếm hữu tai sản bảo dim sẽ được pháp luật quy đính hoặc do hop đồng các bên thỏa thuén bến nảo sẽ được chiếm hữu tải sản Néu bên bảo đảm giữ tài sản, bên nhân bảo đảm có quyển khéa tải sản hoặc để lại ký hiệu của
mình để xác định tài sản đó đã được cảm cổ cho bên nhân bao dim Biện pháp
để lại ký hiệu nảy giúp cho việc xác nhận tải sản đã được dem di bảo đảm, xácđịnh quyên của người nhận bảo đảm đối với tai sản Từ đó hạn chế việc, bên cam
cố dem tải sin bảo dim cho ngiĩa vụ khác mà không cho bên nhân bảo đảm biết
nhằm mục đích lửa dối các bên
Đối tương bảo dim tài sin theo Bộ luật dân sự Liên Bang Nga được xácđịnh là bất i} tài sản nào, bao gdm các vật và quyễn tài sản (các yêu câu)” Khảgiống pháp luật Viết Nam, Pháp luật Nga cũng mở rộng các quy đính vẻ đổi
tượng của tai sản bảo đảm bao gầm hau hết các tai sản Tại Bộ luật dan sự năm
2015 chưa quy định rõ các loại tài sản nào không được cảm cổ, thé chấp ma những quy định đó được dé cập tai các luật chuyên ngành khác Còn trong Bộ
uật dân sự Liên Bang Nga, Bộ luật đã để cập chi tiết các tài sản không thé dem
‘bao dim bao gồm tai sản không thể chuyển giao, được rút khỏi lưu thông, các
quyển yêu cầu gắn với nhân thân, yêu cẩu bổi thường cấp dưỡng, béi thường,
` Đần 13 Bộ hậ dần niên Bagge
Điền 36 Bộ hit dinarLiin Bog Net
Trang 26thiệt hai cho tính mạng hoặc sức khöe, và các quyền khác mà việc nhường cho
người khác bị pháp luật Nga nghiêm cam?
1.3.2.2 Hình thức và hiệu hye của hợp đẳng bảo đảm
Hình thức của hợp đồng bảo đảm tại Nga được quy đính rổ rang va chỉ tiết trong Bộ luật dén sự Liên Bang Nga
Tại điều luật này, Nhà nước không chỉ quy định về hình thức của hợpđồng phải lả bằng văn bản Đảng thời còn quy đính chỉ iết những nội dung được
ghi trong hợp ding bao dm bao gồm đổi tượng bảo dim, thời han của ngiĩa vụ
được bảo dim, bên giữ tải sản bảo đâm Ngoài ra các bên có thể quy định vẻphương thức xử lý tai sản bảo dim?
Tiếp đó là đôi với những hợp đẳng chính được công chứng thì hợp đồng
bảo đảm cũng phải công chứng Những loại tài sản cẩn phải đăng kỹ thì hợpđồng bảo dim cũng phải đăng ký" Hình thức của hợp đồng chính được quyđịnh hay théa thuận như nao thì hợp đồng cằm cổ phải có hình thức giồng nhưvây, néu không sẽ bi coi la vô hiệu Điều luật nay khá tương đồng với tinh thâncủa pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, Luật Việt Nam chưa quy định chỉ tiết như
vậy trong Bộ luật dân sự năm 2015 ma được quy định tại nhiều văn bản pháp luật khác, đối khí có sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau.
Hiệu lực của hợp đồng được quy đính tại điển 341 Bộ luật dân sự Liên
tang Nga 1904 theo đó “J Quyển của bản nhận bảo đảm trong quan lê với bên
nhận bảo đâm phát sinh ké từ thời diém thỏa thuận bảo đảm được giao két, trừ
trường hop théa thuận, Bộ luật này và luật khác cô guy dinh khác” Đôi với loại
hop đông nay sẽ phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Tương tự như pháp
uật Việt Nam đã quy định
"DR B6 Bộ kệ đo a1ên Deel
ain 1 Đền 339 Bộ bộ din arLn Bing Net
` Ehuẩn2Đền 339 Bộ hi Gin nên Bng Net
Trang 271.3.23 X lý tài sản bảo dim
Thủ tục xử lý tai sản cảm cổ ở Nga hiện theo hai cách thức là tự thỏa thuận
và cưỡng chế Tòa án
Đôi với các tài sin thông thường các bén sé được tự thỏa thuận Nhưng đốivới một số tài sản đặc biệt, để có thể xử lý tải sản bão đảm cần thông qua Tòa an
Các tải sản được liệt kê tại điền 340 Luật dn sự Liên Bang Nga bao gốm Tài
sản là nhà ở đuy nhất của bên bao dim; Đối tượng của bảo dm là tai sản có giá
trị lịch sử, nghệ thuật hoặc văn hóa khác có ÿ nghĩa đổi với xã hôi, Người bảo
dm - một cả nhân, theo cách thức quy định , đã được công nhận là mất tích, Tải
sản bảo dm là đối tượng của nhiễu hợp đồng bão dim, trong đó áp dụng trình tự
tích thu khác đối với đối tượng bảo đảm hoặc các phương thức ban tải sản bảo dim khác Đây déu là những tải sản có ảnh hưởng tới an ninh xã hội và giá ti lich sử đổi với đắt nước, xã hồi Tài sản là nhà ở duy nhất, nêu như không thông,
qua tòa án dé dẫn tới nhiên hệ lụy đẩy một người nảo đó trở thành vô gia cự, trở
thành gánh nang x hội, mất nguy cơ trật tự an ninh nên cin phải có sự can thiệp của tòa án Hay đối với những tải sản mang tính lich sử, những đối tượng này cần sự giám sát chất chế của nhà nước, nên khi xử lý tải sin dang này đương nhiên cần có sự can thiệp của nhà nước và ở đây chính là Tòa án
Trong trường hợp thỏa thuén có nhiễu phương thức xử lý tat sin thi việc
ưa chon phương thức xử lý tai sản sẽ do bên nhận bảo đảm lựa chọn Các phương thức xử lý tai sản thông thường la bán tải sản, bán đâu giá tải sản, nhân tải sin đó thay cho nghĩa vu được bao dim Phương thức xử lý cũng tương tự so với pháp luật Việt Nam.
1.4 Tiến trình phát triển của pháp luật Việt Nam về cầm cố.
Cảm cổ ka một biên pháp bảo đảm đã có từ rất lâu đời Ngay cả từ thời phong kiến đã được để cập tới Tại điển 35 Bộ luật Quốc tiểu hình luật đã có
tiến lãi quan là 15 đồng kẽm, dùng lâu bao nhiêu năm cũng không được tinh quả gốc một lãi” Tới Bô luật Hoàng Việt luật lệ, tại điều 95 có quy định tới biến
pháp bảo đâm điển có tương tự với cằm có ngày nay Theo đó, có đối tượng cảm
Trang 28cố lả tai sẵn và con người Tai sản cảm cố co thể la ruộng dat, dam ao, đỏ gia
dụng, Cam do người lé đi ở do và phải lao động theo thời gian để trừ nợ Vẻ mặt bằng chung của trinh độ lập pháp thời phong kién, đổi với những trường hop vay
nợ không trả sẽ bị ghép vào tội hình sự, có thé bị những trừng phạt do pháp luật
quy định như “xử tôi trượng, biém bai tư" (theo luật Hồng Đức) tương đương với việc bi đánh và tước quy
sự chưa quá cân thiết đo pháp luật thời đó vấn coi những việc không thực hiệnngiữa vu là tội hình sự Việc không thể thực hiện nghĩa vụ dan sự dẫn tới chịunhững hình phat tản khốc
Tới gian đoạn thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, trong thời Ky đó, chúng chia Việt Nam thành Bắc Ky, Trung Ky, Nam Ky Cùng với đó thực dân Pháp
"ban hành ba Bộ luật tương ứng: Dân Luật Bắc Ky (1931), Hoàng Việt Trung Kỳ
hộ luật (1936), Dân luật giản yêu Nam Ky (1883) Vé co bản những Bộ luật này
đều có những điểm tiến bộ hơn, chi tiết hơn so với những Bộ luật cũ của tiéuđảnh nha Nguyễn vả các triéu đại trước đó Nội dung về khé ước, trách nhiệm
dân sự cũng được quy định rõ ràng, dễ biểu, bao quát hơn Tuy nhiên cả ba Bộ luật déu chưa để cập đi sâu vào các biên pháp bảo đâm nói chung và biện pháp
‘bao đảm câm cổ nói riêng
Sau khí dành được độc lập năm 1945, đất nước ta vẫn áp dung cơ bản cácluật cũ vào thời điểm đó vả một số sắc lệnh mới ban hảnh Sau năm 1954, dat
ước bị chia cắt thành hai miền Bắc Nam Miễn Bắc, chính quyền Việt Nam dân chủ công hỏa vào năm 1959 việc ap dung ba Bộ Dân luật được chấm đứt hoàn
toàn bởi Chi thi 772/CT - TATC ngày 10/7/1959 Đây là Chỉ thị vé vấn để "Đình
chỉ áp dung luật pháp cũ của để quốc va phong kiến ”, lúc này mét loạt các văn bên pháp luật dân sự được ban hành nhưng chỉ dưới luật ở dạng Thông tư, Chỉ
thi, Điển lệ Tại miễn Nam, chính quyển nguy quyển đã ban hành bộ Dân luậtnam 1972 Tại bộ Dân luật quy định khá chỉ tiết vẻ biện pháp cảm có, thé chấptai chương thứ II thiên thứ VI quyển 4 Tại điều 1350 Bộ dân luật 1972 quy định
“Cảm dé là khế ước đo đây, trải hộ giao cho chủ nơ một động sin để bảo dim cho món nợ Do sự bảo đảm này, chủ nợ được quyển wn tiên lấy nợ trước các
công dân Lúc nay các biện pháp bảo đâm thực
Trang 29chủ nợ khác trên đổ vật đã cảm” Tiếp đó, Bộ luật nảy cũng quy định về đốitượng cảm có, quyển lợi, nghĩa vụ của bên cẩm cố, bên nhận cảm có, hoa lợi lợi
tức, hiệu lực đối kháng với người thứ ba, hoa lợi lợi tức Đặc biết, Bộ luật nay
cũng quy định khá cụ thể vẻ phương pháp xử lý tai sản cảm cổ Theo điều 1359
“Chủ nợ không đương nhiên thành sở lữm chai vật cằm Néu không được trả nợ
‘hit đảo hạn cini nợ phải xin đấu giá phát mat đồ vật ấy, hoặc xin tòa cứ giám
“nh viên tị giá đồ vật dé cho phép chủ nợ giữ lat đỗ vật mài trừ nợ tới giá ước
lượng; néu đồ vật được trị giả cao hơn, chit nợ cñing cỏ thé được giữ đồ vật và
trả tiêm cho trải hộ số sai biệt " Tại đây, quy định có bai biện pháp cơ bản xử
lý tải sin bảo dim đó lả đâu giá phát mại tải sản cảm cổ hoặc lã sử dung tai sảncam cổ để trừ nợ Bộ luật nay đã kế thừa những Jd thuật, tư duy lâp pháp tiến
tiến của những Bộ luật của Pháp trước đó Tuy nhiên điều luật trong Dân luật
1972 hiện đại, rõ rằng, chỉ iết hơn so với những Bộ luật trước đó.
Sau năm 1975, đắt nước được thông nhất, cùng với đó ta phải thông nhát
về moi mat trong x hội như từ tưởng, giáo duc, luật pháp, Năm 1980, Hiển
pháp năm 1980 ra đời, sau đó 1a hang loạt luật mới được ra đồi như Luật Hôn
nhân và Gia dinh (1986), Pháp lệnh Chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt
Nam (1988), Pháp lệnh về Sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng lan
tế (1989), Pháp lệnh vẻ Thừa kế (1900), Pháp lệnh vẻ Hop đẳng dân sự (1991),Pháp lệnh về Nha ở (1991), Tuy nhiên lúc nảy, Luật dân sự vẫn chưa được
sy dựng vả ban hành Nhung trong thời kỳ đó, vẫn có những văn bản pháp luậtđiều chỉnh tới các biển pháp bảo đảm Đâu tiền, các biện pháp bao đâm được ghtnhận là trong điều 5 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989: “Cac bên ký kết hợpđồng kinh té có quyền thoả thuận áp dụng các biến pháp bão đảm thực hiện hopđồng kinh tế: thé chap tai sản, cảm có, bảo lãnh tải sản theo quy định của pháp
uật " Tuy nhiên trong văn ban nay không chỉ ra định nghĩa của cảm cổ tai sin
mà phải đến Nghị định 17-HĐBT ngày 16/1/1990 Quy định chỉ tiết thí hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế mới nêu ra định nghĩa tại khoăn 2 diéu 2 Nghị định nay: "Cảm cổ là trao động sản thuộc quyển sở hữu của minh cho người cùng
quan hệ hop đồng giữ để làm tin và bảo đảm tài sản trong trường hợp vi pham
Trang 30‘hop dong kanh tế đã ký kết Việc cằm có phải được lam thảnh văn bản riêng, co
sử xác nhận của cơ quan công chứng hoặc cơ quan có thẩm quyển đăng ký kinh
doanh (trường hợp không có cơ quan công chứng)”
Giai đoạn nay, đất nước đang trong công cuộc đổi mới, thay da doi thịtmột cảch manh mé đòi hỏi cin mét Bộ luật hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ
dân sự, không thể để các quy định trong Tĩnh vực này tin mát không thông nhất
‘Va để đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp bach đó Bộ luật dân sự năm 1995 ra đời,
đánh dâu mốc quan trong trong lĩnh vực pháp luật dân sự Lúc nảy, các biện
pháp bảo dim được quy định một cách có hệ thông và toàn diện Bộ luật dân sự
úc này thừa nhân bay biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dén sự Cảm cổ tai sản, Thể
chấp tài sin, đất coc, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh và phạt vi phạm Biện pháp cảm
cổ được quy định: "Cảm cổ tai sản là việc bên có nghĩa vụ giao tài sin là động sản thuộc sé hữu của minh cho bền có quyển để bảo đầm thực hiền nghĩa vụ dân
sự, nêu tải sản cằm có có đăng ký quyển sở hữu, thi các bên có thể thoả thuận
"bên cắm cổ vẫn giữ tài sản cảm cổ hoặc giao cho người thứ ba giữ: Quyên tải sản
được phép giao dich cũng có thể được cảm cổ.” (khoản 1 Điều 329)
Sau mười năm áp dung kể từ khi ban hảnh Bộ luật dân sự năm 1995, đưa
vào thực tiễn áp dụng, khắc phục những nhược điểm của Bộ luật đân sự năm
1995 nhà nước đã ban hành Bộ luật dân sự năm 2005 Lúc nảy, vẻ quy định của
biển pháp bảo dim cảm cổ có sự thay đổi võ cùng lớn vé đổi tượng cảm cổ Từ
Nghĩ định 17-HĐBT ngày 16/1/1990 tới Bộ luật dân sự năm 1905 đều quy định
đối tượng cảm cổ phải là động sản Tuy nhiên, đã có nhiều vướng mắc, quy định.ching chéo, Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định, thay đổi: “Cảm cổ tai sẵn là
Việc một bên (sau đây goi lé bên cảm cổ) giao tài sản thuộc quyển sở hữu của rình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhân cảm cổ) để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự” (Điển 326) không còn nhắc tới tài sản cảm cổ là động sin hay tắt động sản.
Năm 2015, Nhả nước ban hành Bộ luật dân sự năm 2015 Đây là Bồ luật
kết tính của hơn hai mươi nấm kinh nghiêm áp dụng kể từ khí Bồ luật dân sự rađời nên có rat nhiều điểm mới, ưu điểm phù hop với thực tiễn Nội dung vé cảm
cổ tai sản cũng được quy định chất chế, phù hợp hơn với quy định hiện hành.
Trang 31Kết luận chương L
Ta có thé thây các biện pháp bảo đảm nói chung và biện pháp cảm có tai
sản nói riêng là những quy đính quan trong luật dn sự: Việc nghiền cứa chuyên
sâu biện pháp cảm có la việc cần thiết nhằm gop phan hoan thiện hơn những quy.định pháp luật và áp dụng chúng vào thực tiến Tai chương 1, học viên đã nghiên
cứu va làm rõ được một số vẫn để sau
nde, định nghĩa cảm cổ tải sẵn là biện pháp bảo đảm theo đó bên cảm.
cổ giao tai sản và các giấy tờ liên quan tới tải sản (nếu có) thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cảm cô để bao đầm việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ
Thứ hai, xử lý tài sản cam có là việc bên nhận cằm cổ thông qua các biện
pháp được pháp luật quy định sử dụng tai sản cảm cổ để bù trừ nghĩa vụ mà bên cảm cổ vi phạm thực hiện
Thứ ba, học viên đã phân tích, so sánh chế định cằm cố trong pháp luật các
nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Liên Bang Nga với pháp luật Việt Nam.
"Tử đó, học viên lam nở
Thứn
rất lên sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật các
nước nhằm tìm ra ưu điểm, nhược điểm của pháp luật Việt Nam
“Thứ te, học viên đã nghiên cứu chỉ ra sw phát triển của quy định biện pháp
trân đâm: cằm cố tii sin trung suốt chiên dai lich sử Việt Nam Bau tiên là những
Bộ luật thời phong kiến còn mang đậm tư tưởng thời ii trung đại như Bộ luật Hồng Đức, Gia Long tới những Bộ luật mang tư tưởng tiến bộ của Phương Tây như Dân luật Bắc Kì, Dân luật Trung Kì, và trong tâm chính là những quy.
định được phát triển kể từ khi Bộ luật dân sự dau tiên của Việt Nam ra đời năm
1995 cho tới nay
Trang 32CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE CAM CÓ, XỬ LÝ TÀI sAN CAM CÓ TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG ÁP DỤNG, KIEN NGHỊ
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
2.1.Cầm cố tài sản theo Bộ luật dân sự năm 2015
211 Tài sản cầm cố
Theo quy định tại diéu 309 Bộ luật dân sự nấm 2015 “Cảm cố tai sản làviệc một bên (sau đây gọi là bên cảm cổ) giao tải sin thuộc quyển sở hữu của
‘minh cho bên kia (sau đây gọi là tải sản cém cổ) để bão đầm thực hiện nghĩa vu
Điều luật đã quy định rố rang ring đồi tượng của cằm cổ phải là tài sin Theo
quy định của luật dân sử hiện hành, đối tượng của các biển pháp bảo đâm có thể
1à công việc phải thực hiện (biện pháp bảo lãnh), uy tín (biên pháp tin chấp) và tải sin Tại điển 105 Bồ luật dân sự năm 2015 quy định: Tài sản là vat, tiên, giấy
từ có giá và quyển tài sản Tải sản bao gồm động sản và bắt động sản Trong
é cảm có không hé quy định tài sản cảm cổ phải là động sản hay bat
động sin Quy định này kế thừa tư duy, ý tưởng tử Bộ luật dân sự năm 2005 và
có tính mỡ rộng vô cùng lớn so với từ duy của các nhá làm luật trước năm 2015
Tir những Bộ luật thời kì phong kiến như Luật Hồng Đức, Luật Gia Long, cho
tới bô Dân luật Bắc Ky của Pháp, bộ Dân luật năm 1972 của chính quyển nguy
và gin đây nhất là Bộ luật dân sự năm 1995 đền cho rằng tài sin cằm cổ phải là
đông săn Tuy nhiên sau nhiều năm áp dụng, và vướng phải sự bat cấp do môi trường kanh doanh, cơ chế thi trường, cùng với nhiễu loại tat sin mới được ra đời
dẫn tới việc chỉ động sản mới được dem đi cảm cô lỗi thời không còn phủ hop
với ý chí của các bên trong quan hé dân sự Chính vì vây có sự sửa đổi bỗ sung
về quy định của cảm cé tai sản không còn yêu cầu tai sản cảm có là động sản haybat đông sin Thể hiện sự tôn trong tự thỏa thuân, định đoạt của các bén tham gia
giao dịch dân su.
Thông thường, tải sản cầm có là động sản, là tai sản hiện có dé dangchuyển giao và giữ gìn bảo quan Chỉnh vì những ưu điểm nay khiến cho tư duy.của các nhà làm luật trước đây xác định chỉ có thể cảm cổ động sin Tuy nhiên,
điều luật vi
Trang 33với tư duy hiện đại, miễn l bên nhận cảm cổ có thé nắm giữ quản ly tai sản, bắt
“kể động sản hay bat động sản, các bên có thể thỏa thuận giao dich dân sự thi cho
dù lả loại tai sản gi déu có thể cảm cổ
(1) Đối với tai sản la đông sản, bên nhân cảm cổ sẽ có quyển chiếm hữu.
tải sản Tuy nhiên sẽ không có quyền sử dung, định đoạt Nếu muốn được sử
dụng tai sản cân phải có sự thỏa thuận, thương lương của các bên Ví du như cảm có những động sản xe 6 tô, xe máy đây lả những đông sản khi được sử
dụng sé tao ra giá trị tuy nhiên khi cảm cổ ma không được sử dung sé dẫn đếnlăng phí khi tài sản không thể tạo ra giá tri mặc dù bao mòn theo thời gian sé lâm.giảm di giá trị của tài sản Đây chỉnh là một nhược điểm của cảm cổ khiển cho
thông thưởng bên cảm cé không muốn sử dụng biện pháp đảm bảo nay ma họ
thường hướng tới biện pháp thé chấp, chỉ cần giao giấy tờ pháp ly va vấn được
chiếm hữu sử dung tải sin
(2) Đối với tải sản là bắt động sản như nha ở, tải sản gắn liên trên đất nếu
'ên nhận cảm cổ có thé quản lý được thì hoan toàn có thé làm tai sản cẩm cổ Vi
dụ như một ngôi nhả, bên cảm cổ sẽ giao cho bên nhận cằm có giấy tờ nhà đất,chia khóa nhà để cho bên nhận cảm cổ tới quản ly hoặc sử dung (hoa lợi lợi tức,
khẩu hao sẽ được thỏa thuân riêng) thi giao dich cảm cổ tài sin hoàn toàn phù
‘hop Bởi theo như định nghĩa, bên cằm có đã “chuyển giao” tai sản cảm cổ chotiên nhân cằm có Chuyển giao ở đây học viên hiểu đó lả chuyển tai sản thuộcquyền sử hữu của mình cho bên được chuyển giao nấm giữ, quản lý Hiện nay,
có quan điểm cho ring, bat động sản cu thể là nha ở không thể cằm cé bởi theo.quy định tại điểm d khoản 1 điều 10 của Luật Nhà ở nấm 2014 về quyền của chủ
sử hữu nhà &: Bán, chuyển nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua,tăng cho, đổi, để thừa kế, thé chấp, gop von, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyển.quản lý nha ở, trường hop tăng cho, để thừa kế nha ở cho các đi tương Không
thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì các đối tượng nay chỉ được hưởng giá tri của nha ở đó Tại đây không hé có để cập tới biện pháp cảm cổ mà
chỉ đề cập tới biện pháp bao đầm thé chấp, Điểu luật này dường như đã khôngthống nhất với tính thin của Bộ luật dân sự năm 2015 Có thể do tư duy của các
Trang 34nhà làm luật còn chưa thống nhất hoặc có thé do sự thiểu sót của kỹ thuật lập'pháp theo dạng liệt ké dẫn tới chưa dự liệu được hết các trường hợp có thé xảy ra
trong thực tế, Bởi bản chất của cảm cổ và thé chấp là hoàn toàn khác nhau Bên.
cẩm cô sẽ được phải chuyển giao tải sản còn ngược lại bên thể chấp không cần.phải chuyển giao tai sản Và việc người nhận bao đâm đến ở, quản lý nha ở đồng.thời cảm giữ chia khóa, giây tờ của bên bao đảm chính la hành đồng triệt để nắm.giữ tải sản đó, Hành vi nay Không thể là biển pháp bảo đảm thé chấp, bởi khí
thực hiện biện pháp thể chấp thì bên nhận thể chấp chỉ được chuyển giao giấy tử còn tài sản vẫn là do bên thé chấp quản lý và sử đụng,
(3) Trường hợp đổi tương cảm có là giay từ có giá, “Giấy tờ có
khoản 1 Điểu 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP] thì "Giấy tờ có giá bao gồm cổphiếu, trai phiếu, hồi phiéu, kỳ phiếu, tin phiếu, chứng chỉ tiến gli, séc, chứng
chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, tri giá được thánh tiên
và được phép giao dich” Vẻ cơ bản, giấy từ có giá là tải sin, hoàn toàn có thé
trở thành đối tượng của tài sản cảm cổ, Tuy nhiền, có một số giấy tờ có giá có
những đặc thù được điều luật khác diéu chỉnh ma không thé cẩm cố nếu không
thöa min các diéu kiện quy đụnh Đôi với hỏi phiêu cân phải căn cứ và đáp ứng
các điều kiện của Luật Các công chuyển nhương năm 2005 mới có đủ điểu kiện
để cằm cô Với trường hợp cỗ phiều, cần căn cứ Luật doanh nghiệp năm 2014,việc cằm cổ cỗ phân, cỗ phiền của cỗ đông sáng lập bị hạn chế khi phải xử lý taisản bảo đảm vì quy định trong thời han 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sang lập chỉ được chuyển nhượng cổ.phan của mình cho cổ đông sang lap khác, nêu chuyển nhương cho người khôngphải là cỗ đông sáng lập thi phải được sự chấp thuận của Đại hôi đồng cổ đông
‘Theo Luật cật các tổ chức tín dụng năm 2010, việc cam có cổ phản, cỗ phiếu của.các tổ chức tin đụng cổ phân cũng bị hạn chế trong một số trường hợp tại thờiđiểm cằm có hoặc thời điểm phải xử lý chuyển nhượng cổ phan Đó là, tổ chứctin dụng không được nhận bảo đảm bằng cỗ phiếu của chính tổ chức tin dung
`9 Nghidws112919NĐ.CPngly33010013 Oy đặn VỀ SÙA ĐỘ: BO SỰNG MỚI SỐ ĐIỀU CoA NGHI
‘BINHLS 1632060 CP NGÀY 19 THANG 1 NAN2006 CUA CHIN PHÙ VE GAD DỊCH BẢO DAN
Trang 35hoặc công ty con của tổ chức tin dung để cấp tin dung Và cỗ đông là ca nhân,đông là tổ chức có người đại diện là thành viên Hội đồng quân trị, thành viênBan kiểm soát, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của tổ chức tín dụng cổ phankhông được phép chuyển nhượng cổ phn của minh trong thời han đảm nhiệmchức vụ Việc pháp luật quy định không được chuyển nhượng cổ phan, tức lả bi
"hạn chế quyén định đoạt và cũng tương đương với viếc không được cảm cổ trong
trường hợp này.
(4) Tài sản cằm cổ la quyển tài sản Theo quy định tại điểu 115 Bộ luật
dân sự năm 2015: Quyển tài sản là quyển ti giá được bằng tiên, bao gằm quyền tải sin đổi với đối tượng quyền sử hữu trí tuệ, quyển sử dụng đắt và các quyển tải sin khác Pháp luật không cấm cảm cổ quyên tai sin, tuy nhiên với từng loại
quyển tài sản cụ thể ta mới có thể áp dụng biện pháp cảm có Bởi bản chất của
cảm cổ la phải chuyển giao tải sin, bén cảm cổ sẽ không còn quản lý, sử dung tài
sản cắm cô nữa Nhưng đối với quyên sở hữu trí tuệ, các bên không thể chuyển.giao thực tế, bên nhân cảm cổ không thể chiếm hữu thì không thể cầm có Còn.một loại quyền tài sản vẫn còn gây tranh cãi đó lä quyển sử dung đất có đượccảm cổ hay Không Ở nước ta, dat dai là một loại tai sản đặc biết, Bat dai thuộc
sử hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quan lý (Điều 4
Luật đất dai 2013) Mỗi cá nhân, tổ chức không có quyển sở hữu dat đai ma chỉ
có quyền sử dung đất Cụ thể ở khoản 1 điểu 167 Luật đất đại 2013: Người sửdụng đất được thực hiện các quyển chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chothuê lại, thừa kế, tăng cho, thé chap, góp von quyển sử dụng dat theo quy địnhcia Luất này Trong điều luật nảy, nhà làm luật đã chi ra các giao dich ma người
sử dung đất có thé lam Tuy nhiền lại không nói rằng ngoài những giao dich này
thì có cấm lam những giao dịch không được liệt kế hay không Học viên tư duy
‘ng, nêu pháp luật không cấm người dân có thé làm bởi giao dịch dân su la théa thuân ý chỉ của các bên, theo khoăn 2 điểu 3 quy đính Bộ luật dân sự có quy
dinky “cá nhân, pháp nhân ác lập, thực hiên, chấm đút quyên, nghĩa vụ dân sự
của mình trên cơ sở tự do, tự nguyễn cam két, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa
thuân không vi pham điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hồi có hiệu lực
Trang 36thực hiện đối với các bén và phải được chủ thể khác tôn trong” Như vay việccảm cố quyển sử dung đất hoàn toàn có thé được cam có miễn là các bên có thỏa
thuân, không trải đạo đức, điểu cảm của pháp luật Khi cảm cổ quyển sử dụng
đất, bên cằm cổ sẽ phải đưa giấy tờ pháp lý vẻ quyển sử dung đất, đẳng thời bên.nhận cằm cổ có quyển quản lý, chiếm hữu đất dai được ghi trong quyền sử dungđất được cảm cổ, Thực tế hiện nay, có rất nhiều trường hợp cảm cổ quyển sửdụng đất vả các hợp đông đó thường được biết dưới cái tên như: cố đất, cảm cổ
đất đai,
2.1.2 Hình thức cầm cố tài san
vây đương nhiên phải tuân thủ theo các hình thức giao dịch dân sự được guy
định tại điển 119 Bộ luật dân sự năm 2015: "Giao dich dân sự được thể hiệnbằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể" Như vay đổi với biểnpháp cảm cổ tài sản, Bộ luật tôn trọng sự théa thuận của các bên có thể tự do ýchí lựa chọn hình thức cảm cổ Đây 1a một trong những điểm mới vẻ biện pháp
cảm cổ của luét Dân sự 2015 so với những Bộ luật dan sự trước đó, Theo điều
330 Bộ luật dân sự năm 1905 thì cảm cổ tai sản phải được lập thành van bản và
có công chứng hoặc chứng thực, đồng théi đối với những tai sản phải đăng kí
quyển sở hữu thì tài sản đó cũng phải được đăng kí Tới năm 2005, hình thức của
cảm cổ tai sản vẫn phải bằng văn bản, tuy nhiên không quy định phải công
chứng hay chứng thực nữa Theo nhiều bai viết đảnh giá rằng, hình thức của biện
php cẩm cổ tai sản đang bị mở réng quá mức dan tới sự tùy tiện, rủi ro khi ding4d dein bi ghia‘ đân sự: Vĩ thy nhữ tring op ô tô: xe riáy; nêu gian kết
bằng miệng, khi xử lý tài sin bảo dim bằng cách bán cho người khác sé không
có cách nào sang tên cho người khác néu bên cảm cố không hop tắc do không có
‘hop déng chuyển nhượng, tăng cho, cằm có Nhưng theo quan điểm học viền,việc không quy định vẻ hình thức cụ thể vẻ cảm cổ tài sin cũng như việc tắt
‘bude đăng ký giao dich bảo đầm la điều hoàn toàn đúng đắn Bởi
Trang 37“Thứ nhất, nguyên tắc của Luật đân sự là tự do, tự nguyên cam kết thỏa
thuân Cảm cổ tải sin là một loại giao dich dan sự thi hiển nhiên phải được áp
dụng nguyên tắc tự thỏa thuân giữa các bên Không có lý gì ma biện pháp cảm
cổ lại là trường hop ac biệt phải quy định khi giao kết phải lập thành văn bản
"Thông thường, những trường hợp phải lập thành văn bản có đối tượng đặc thù
như quyển sử dụng đất, uy tín danh dự (biện pháp bảo dam tín chấp), Và đốivới từng đối tượng cụ thể khi giao địch sẽ được quy định tại các luật chuyên
ngành, điển luật có liên quan Vi du đối với hợp đồng có đổi tượng là quyển sử
dụng đất tại điển 502 Bộ luật dân sự năm 2015 "Hợp đẳng vẻ quyền sử dụng đất
phải được lập thánh văn bản theo hình thức phi hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật vé đất đại và quy định khác của pháp hit có liên quan”, Việc không điều chỉnh hình thức của biển pháp cảm cổ ma dé các luật chuyên ngành điều chỉnh hình thức hợp đồng tùy vào từng loại đổi tương đặc thủ cho thy tính linh hoạt, tôn trong nguyên tắc tự thôa thuận, ý chí của người tham gia giao dịch dân sự
Thứ hai, đôi tượng cầm cô tài sản vô cùng đa dang, có thể nói hau hết các
tải sản trên thực tế déu có thể cảm cỏ Có những tai sin giá t thắp tới giá tí cao,
tải sin cân đăng ký quyển sở hữu và cũng có những tài sản không cin đăng kíquyền sở hữu điều này dẫn đến nếu nhà làm luật bắt buộc phải làm thủ tuc côngchứng sẽ dẫn tới sự phiên hả, khó khăn khiến cho các bên sé hạn chế thực hiện
các giao dich dân sự
Thứ ba, muc đích việc mở rộng vé hình thức của biên pháp cảm cổ 1a tạo
sự thuận lợi, dé dang trong việc giao kết hợp đồng Còn việc lựa chọn hình thức.hợp đồng cảm cổ bằng miệng, văn bản, ảnh vi cụ thể lả do các bên lựa chọn và
sẽ phải chấp nhận những rủi ro ma hình thức hợp đông đó mang lại Việc chủ thétham gia hợp đông sử dụng hop đông miéng để giao kết thi hiển nhiên các chủthể đó phải chấp nhận ring có những phát sinh co thé xảy ra trong qua trình thực
hiện hợp đồng
Tuy vay, sau khi nghiên cứu các luật chuyên ngành cùng với những nghị
định hướng dẫn liên quan vẫn thấy sự chưa đỏng bộ, thống nhất giữa các văn
Trang 38‘ban Sau khi giao kết giao dich bảo dim, các chủ thể có quyển đăng ký giao dich
‘bao đâm theo théa thuận hoặc theo quy định của pháp luật Theo điều 4 nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định vé các trường hợp đăng ký thi chỉ duy nhất đến một trường hợp liên quan tới biện pháp cảm tàu bay Mặc di trên thực
nhiễu chủ thể của biện pháp cảm cổ tải sản muốn đăng ký giao dịch cảm cổ,
nhưng do chưa có quy định chính thức vẻ biện pháp nay nên gây ra su hing ting
cho cơ quan có thấm quyển Tiếp theo đó, mới đây, Nghị định 21/2021/NĐ-CP
mới được ban hanh ngày 19-03-2021 (áp dung từ ngày 15-05-2021) có quy định
liên quan đến đăng ký bảo đảm đối với biện pháp cẩm cố Cu thể, khoản 2, 3
Điều 23 Nghị định này quy định: “2 Trường hợp biên pháp bdo đâm phải đăng
"ý theo qng Ảnh của Bộ luật Dân sục luật khác liên quan hoặc được đăng ks
theo théa thuận hoặc được đăng is theo yêu cần của bên nhân bảo đâm thủ thôiđiểm đăng Rÿ tại cơ quan có thẩm quyền theo quy đình của pháp iuật liên quan
là thời điễm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba’
“4 Trưởng hop không timộc khoản 2 Điều này thi hiệu lực đối kháng với ngườitut ba của biện pháp cằm cễ tài sản, đặt cọc, lý: cược phát sinh từ thời điễm bênnhận bảo đấm nằm giữ tài sản bảo đảm” Theo học viên hiển Nghị định31/2012/NĐ-CP đã phân nao thừa nhận đăng ký biên pháp bảo dim cém cổ Tuynhiên, nghị định nay không phải la nghị định quy định chi tiết về đăng ký biện.pháp bảo đâm nên vẫn khó có thé áp dung vao thực tiễn Nhưng đây có thé là'bước dan dan thay đổi cách nhìn, tư duy của nha làm luật để phủ hợp hơn vớithực tiễn
2.1.3 Chủ thé của biện pháp cầm cố tài sản.
Bồ luật dân sự năm 2015 quy định cằm cổ tài sản là việc một bén (sau đây gọi 1a bên cảm cổ) giao tai sản thuộc quyển sở hữu của mình cho bên kia (sau
đây gọi là bên nhận cảm có) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Như vậy, biện phápcảm cổ có hai chủ thể chính tham gia quan hệ cảm cổ tải sản là bên cẩm có và
‘vén nhận cảm cô Tuy nhiên trên thực tiễn, còn có thể phát sinh chủ thể kháctham gia vào quan hé cảm cổ đó là bên thứ ba dù không tham gia giao két hợpđồng (Như bên thứ ba đang nhân bảo đảm tai sản bằng các biện pháp bảo dm
rit
Trang 39sự được quy định tại diéu 20 tới điển 23 trong Bộ luật dân sự năm 2015 Theo
đó, các chủ thể tham gia phải đạt đủ các diéu kiện mã pháp luật đất ra, bao gồm
năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự, thể hiện ở các điểu kiên:đạt độ tuổi tối thiểu luật định, đây đủ nhân thức va khả năng Jam chủ nhận thức,
"hành vi của bản thân (đỗ: với cả nhân), được thành lập, đăng ký hoat đông (nêu có) theo quy đính của pháp luật doanh nghiệp, thông qua người đại diện hợp
pháp có đây đủ năng lực hành vi cũng như thẩm quyển thực hiện công việc đó(đổi với pháp nhân) Tuy vậy, đổi với từng chủ thể khác nhau, ngoài luật dan sự
điều chỉnh, các luật chuyên ngành khác sẽ có những han chế nhất định với những
chủ thé ma luật đó điều chỉnh
Đôi với chủ thể cảm cổ có một số hạn chế như Đổi với bên cảm cổ là
doanh nghiệp, hợp tác xã, sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản sé bị cảm
Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo dim hoặc có bảo đảm một
phan bằng tải sin của doanh nghiệp, hợp tác sã (Điều 48 Luật pha sản), Như
vây, doanh nghiệp và hợp tác xã, khi đã có quyết định giải thể sé không được
một khoản vay không dm bảo thánh một khoản vay có
cảm cổ tải sin Lúc này doanh nghiệp và hợp tác 2 sẽ không thể trở thành một
chủ thé của biên pháp cảm cổ tài sản mới được,
Đặc biết, Khi đối tượng cảm cổ lả quyển sử dụng đất, cảng có nhiều hạn.
chế vé chủ thể cém cố Mặc da trong Luật đất dai 2013 không quy định những
trường hợp nào không được cảm cổ mã chi chi rổ những trường hợp không được mua bán, thé chấp, đầu giá, Tuy nhiên những điều đó đã gián tiếp quy định
sang những trường hợp đó không được cảm cố Bởi bản chất của hợp đồng cảm
cổ là đâm bảo nghĩa vụ cho hợp đẳng chính, nếu không thể xử lý tải sản cảm cổ
, bên mua tai sản khi bên nhận cảm cổ ban tải sẵn,
Trang 40thì chắc chắn không con tác dụng đảm bảo nữa Vi vậy đối với những chủ thénay không thể trở thành chủ thể của cẩm cố tải sản Các trường hợp được quyđịnh tại Khoản 2 các điểu 118,175,181,183 Luật Bat đai 2013 đó bao gồm: Nhàrước giao đất không thu tiễn sử dụng đất, sử dụng đất được miễn tiên sử dungđất, tién thuê dat, cơ sở tôn giáo, tổ chức kinh tế tổ chức sự nghiệp công lập sử
dung đất thuê trả tiễn thuê đất hàng năm, cơ sở tôn giáo công đồng dân cư sir
dụng đất, người Việt Nam định cư tai nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư
"ước ngoài được Nhà nước Việt nam cho thuê đất thu tiền thuê đất hang năm,
‘Theo quan điểm cá nhân của học viễn, mặc đủ có thể suy đoán những chủ thểkhông thể câm cô quyên sử dụng đất, tuy nhiên, luật pháp vẫn chưa nêu rõ rang
ing những trường hợp Không được cảm cổ quyển sử dung đất Mặc dù Bộ luật dân sự năm 2015 đã để mỡ ra trường hợp được cảm cổ bat đông sản tuy nhiên luật chuyên ngành lẫn các văn bên hướng dẫn dường như vẫn chưa bất kip để điểu chỉnh theo hướng của Luật dan sự cho thay sự chưa đồng bô, và tỉnh cập
nhật vấn còn chưa được hoàn thiện tại các luật chuyên ngành
2.1.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên.
2.1.4.1 Nghĩa vụ của bên cầm cố
Ngiứa vụ của bên cảm có được Bộ luật dân sự năm 2015 quy định chi tiếttại điều 311: Nghia vụ của bên cảm cố
1 Giáo tài sản cằm cố cho bên nhân cằm cổ theo đúng thỏa thuận
2 Báo cho bên nhận cằm cổ về quyển của người thự ba
câm cố,
i với tài sản
có; trường hop không thông báo thi bên nhân cầm cổ có quyền injy'hợp đồng cằm cổ tài sản và yêu câu bôi thường thiệt hại hoặc dy trì hợp đông
và chấp nhân quyên của người thứ ba đối với tài sẵn cẩm cổ
3 Thanh toán cho bên nhận cẩm có cht phí hợp i đỗ bảo quản tài sảncầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
+} —— Giao tài sản cằm cỗ cho bên nhận cằm cễ theo đúng thỏa thuận.Như dé phân tích ở các phân trước, đặc trưng phân biết của biện pháp
cam cố tai sản chính là bên cảm cổ sẽ phải giao tai sản cho bên nhận cảm cé.
‘Théa thuận vẻ giao tải sản cằm có quy định tại khoản 1 Điều 311 của Bộ luật