LOI CAM ONSau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc si với dé tài: “Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu BĐKH và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của hồ chứa NamTien, tỉ
Trang 1LOI CAM ON
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc si với dé tài: “Đánh giá
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển kinh tế đến cân bằng
nước của hồ chứa NamTien, tỉnh Sayaboury” đã được hoàn thành tại Trường đại học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè Đặc biệt là sự động viên khuyến khích của gia đình.
Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã
truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, công tác.
Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Lê Văn Chín người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp, tận tình hướng dan tác giả hoàn thành luận văn nay.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn Luận văn chắc chắn không thé tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rat mong nhận được sự thông cảm, góp ý chân tình của các Thay, Cô va đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013
Tác giả
Vinvilay SAYAPHONE
Trang 2BAN CAM KET
Tên tác giá: Vinvilay SAYAPHONE,
Hoe viên cao học : 20Q12
Người hưởng dẫn khoa học: TS Lê Văn Chín
ủa bién đỗi khí hậu (BDKH) và
Tên đề ti luận văn: "Đánh gid ảnh hướng
phát triển kình tế ắn cân bằng nước của hồ chứa NamTien, tỉnh Sayaboury”Tác giả xin cam đoan dé tài luận văn được làm đựa trên số liệu, tư liệu thu.thập được từ nguồn thực tẾ do chính tác gi thu thập để tính toán ra các kết quả, từ
g sao chếp bất ky một
đồ đưa ra các phân tích và đề xuất giải pháp Tác giả kh
nghiên cứu nào trước đó,
Hai nội, ngày 26 thang 12 năm 2013
Tác giá luận văn hoặc một đi
Vinvilay SAYAPHONE,
Trang 3Luận văn thạc sĩ i
MỤC LỤC
MO DAU.
1.1 Tinh cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
'CHƯƠNG I:TONG QUAN
1.1 Tổng quan về biển đổi khí hau.
1.1.1 Tình hình biển đôi khí hậu trên thể giới
1.1.2 Tình hình biển đổi khí hậu tại Lào
1.1.3, Nw thé biển đổi Mhí hậu ở Lào
1.1.4 Tác động tần tàng của bién đãi khí hậu ở Lào
1.2 Các nghiên cứu về cân bằng nước có xét đến ảnh hưởng của bến đổi khí
121 C nghiên cứu tại Lo
1.22 Che nghiên cứu trên thd giới
1.3 Các kịch bản BĐKH ở Lào
CHƯƠNG 2
HIỆN TRANG CAP NƯỚC CUA HO CHUA NAMTIEN
2.1 Điều kiện tự nhiên — khí tượng thủy văn, nguén nước vùng nel
311 Vite dia lý
3.1.2 Đặc điểm địa hình:
21.3 Các yấu tổ khí tượng thủy vẫn.
2.1.4, Tình hình dân sinh - kinh tế
2.2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi NamTien, tinh Sayaboury
2.2.1 Vite công tinh
2.2.2 Tm tắt các đặc tag, thi kế
233 Vi vw cổng trình
2.3 Tinh toán các yếu tố khí tượng thủy văn
2.3.1, Mé hình mưa giai đoạn nén 1985 -2000.
2 Mé hình mưa thời kỳ hiện tại
10
15
17 17 17 7 18 Is 2 23
a 2s 25 26 28
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE: Lớp Cao học 20Q21
Trang 4a Luận vin thạc sĩ iil
2.4 Tinh tốn nhu cầu nude của ce đối tượng ding nước trong hệ thẳng ở thỏi ky hiện ta 9
24.1 Tinh tộn như cầu nước cho các loại cay tring 29
2.5 Tinh tốn sơ bộ cân bằng nước của hd chứa NamiTien trong điều kiện in tai48
2.6 Banh giá khả năng cấp nước cia hỗ chứa NamiTien 49
'CHƯƠNG 3 50
ĐÁNH GIA ANH HƯỚNG CUA BIEN BOL KHÍ HẬU BEN KHẢ NANG CAP
NƯỚC CUA HO CHUA NAMTIEN 50 3.1 Tinh tốn nhu cầu nước theo các kịch bản BDKH của bộ tai nguyễn mơi trường lào 30 4.11 Lata chọn Kịch bản BĐKH, so 4.1.2, Tỉnh tốn yêu cầu dùng nước của tồn lệ thẳng trong tương lá 53 4.1.3, Tổng hop như cầu ding nước tồn hệ thẳng trong tương lai 35
3.14, Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp khu vực hỗ
NamTien 56 4.1.5, Ảnh hướng của bin đồi khí hậu và sự phát triển kinh xã hội đẫn như cầu nước rong tương li s8
3.2 Tính toin nguồn nước đến 39
3.2.1 Mục dich, nghĩa tính ton 59 4.2.2 Cúc hang mục tink tần 59
4.2.3, Tinh toản xc định mơ hình phân phối đồng chảy năm tht Bb 594.2.4, Phân phối đồng chay năm thiết kế 65
4.2.5, Tinh tộn lượng bc hơi tid kế 69 3.2.6 Xác định dung tích chết của hỗ chứa 72
4.2.7 Xúc định dụng tích hiệu dụng với yêu cầu cắp nước cổ định 7
3.3 Tinh tốn cân bằng nước theo các kịch bản BĐKH 86
4.5.1 Tink ton cân bằng nước thời kỳ 2080 s6
4.3.2 Tĩnh ton cân bằng nước thời kỳ 2050 4g 3.3.3, So sánh sự ting, giảm dung tích hiệu dụng tại các thời kỳ hiện tại, 2030,
2050 so với tho kỳ nd 89
Trang 5a Luận vin thạc sĩ
3.4.Đánh giá ảnh hưởng của BDKH đến khả năng nước của hồ NamTien
3.5 Để xuất các giải pháp công trình phù ứng phó với ảnh hưởng của BDKH
3.6 Đề xuất giải pháp phi công trình hợp ý ứng pho với nh hưởng của BĐKH
KET LUẬN, KIÊN NGHỊ
Tọc viên: Vinvilay SAYAPHONE: Lớp Cao học 20Q21
Trang 6Luận văn thạc sĩ iv
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ va lượng mưa theo kịch bản B2 16
Bang 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C), 16 Bang 1 3.Mitc thay đổi lượng mura (%) so với thời kỳ 1985-2000 ở ở tinh Sayabouly của Lio theo các kịch bản phat thải rung bình B2) 16 Bảng 2.1: Nhiệt độ rung bình tháng và năm của trạm Sayaboury 19
Bang 22 Bốc hơi trung bình thing nhiều năm tram khí tượng Sayaboury 19Bảng 2.3 Độ âm không khi trung bình ching nhiễu năm Sayaboury 20Bảng 24, Số giờ nắng trung bình thing nhiều năm trạm Sayaboury 21Bang 2.5 Tốc độ gió bình quan thing nhiều năm ~ trạm Sayabouty 2LBảng 2.6 Các thông số thiết kế hồ chứa nước 4
Bang 2.7 Các thông số hign trang của đập, 24
Bảng 2.8 Cie thông số của cổng lấy nước 25
Bảng 2.9 Kết qua tinh toán các thông số thống kê X, C„„C, 26
Bang 2.10 Bang thông kê chọn mô hình mua đại điện ứng với từng thời vụ 27
Bảng 2.1la: Mô hình mưa vụ chiêm ứng với tin suất thết kế thời kỳ nền
1985 -2000 28
Bảng 2.124 Mô hình mưa vụ mùa ứng với thn suất thiết kế P=85% 28
Bảng 2.13a, Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế thời kỳ nên (1985 ~2000) ứng
với tin suất P=85% 28
Bảng 2.11b: Mô hình mưa vụ chiêm ứng với tin suất thiết kế P=85% thời kỳ hiện
ti 29 Bảng 2.12b Mô hình mưa vụ mùa ứng với tần suất thiết kế P=85% thời kỳ hiện tạỉ
2
Bang 2.13b Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế ứng với tin suất P=85% thời
kỳ hiện tại 29
Bảng 2.14 Thời vụ cây trồng +?Bảng 2.15 Diện tích phục vụ của Hồ 37Bảng 2.16 Độ am dit canh tác 3Bảng 2.17 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa 38Bang 2.18 Thời kỳ và hệ số cây trồng của cây trồng cạn 38Bảng 2.19 Chiều sâu bộ rễ của cây tring cạn 39Bảng 2.20 Chỉ tiêu cơ lý của dit 39
Bảng 221 Tổng hop mức tưổi cho lúa vu chiêm 44
Bang 2.22 Mức tưới cho lúa mùa (mÌ/ha) “4
Bang 2.23 Mức tưới cho Ngô (m ha), 44
Trang 7(2 Luận vấn thạc sĩ v
Bảng 2.24 Mức tưới cho Lạc (m ha) “
Bảng 2.25 Tổng mức tuổi cho cây trồng ti thời kỳ hiện tại
Bảng 226 Tổng mức tưới cho cây trồng tạ thời kỳ hiện tại 45Bảng 2.27, Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt ( 10m) 46
Bảng 2.28 Bing cl nước cho ngành du lịch 46
Bảng 2.29 Bang kết quả tổng hợp yêu cầu đồng nước tai mặt mộng của hệ thông 47Bảng 2.30 Bảng kết qua tổng hợp yêu cầu ding nước tại công tình đầu mdi củatoàn hệ thông 47Bảng 2 31 Cân bằng nước sơ bộ khi chưa kế đến tổn thắc 48
Bảng 3.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1985-2000 ở các vùng khí hậu của Lào theo các kịch bản phát thải trung bình B2 sĩ Bảng 3.2: Nhiệt độ ở Hồ Namtien các năm trong tương lai theo kịch bản phát thải trùng bình °C) sỉ Bảng 3.3: Mức thay đổi lượng mưa (%6) so với thời kỳ 1985-2000 ở các vùng khí hậu của Lào theo các kịch bản phát thải rung bình (B2) 52 Bảng 3.4 : Lượng mưa trong tong lai theo kịch bản phat thai trung bình (B2) 52 Bảng 3.5: Tổng mức tưới cho cây trồng cho năm 2030, 33 Bảng 3.6: Tổng mức tưới cho cây trồng năm 2050 53
Bảng 3.7: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2030( 10° m, #4Bảng 3.8: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lich thời kỳ 2030 10° m’) 54Bảng 3.9: Bang kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2050( 10° mÌ) 55Bảng 3.10: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lich thời kỳ 2050( 10° m') 55
Bảng 3.11: Bảng kết quả tông hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thông thời kỳ 2030 55
Bảng 3.12: Kết quả tổng hợp yêu câu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ 2050 56Bảng 3.13: Mức tăng nhu cầu nước các loi cây trồng trong tương lai so với thời kỳ nền
5ĩ Bảng 3.14: Mức tng nhủ cầu nước của các ngành tong tương h so với thời kỳ nàn58
Bảng 3.15 Tổng hợp các thông số ding chảy năm lưu vực hỗ chứa nước NamfTien
65
Bảng 3.16: Phin phối dòng chảy đến hồ Nam Tién thời ky hiện ti 68
Bảng 3.17 Phân phối bốc hơi mặt nước hỗ chúa nước NamTien n
Bảng 3.18: Bảng phân phối bốc hoi phụ thêm theo thing khi só hỗ chữa n
Bảng 3.19 Quá trnh lưu lượng yêu cằu của hệ thống theo thang 79
Bảng 320 Quan hệ giữa cao trình và dung tích hồ, diện tích hồ 79
Bang 3.21 Xác định dung tích hiệu đụng Vụa khi chưa tính tôn thất 80
Bảng 3.22 Xác định tên thất do thắm và bốc hơi 82Bảng 3.23 Xác định dung tích hiệu dung Vj, kh inh đến tổn thất 84
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 8a Luận văn thạc sĩ vi
Bảng 3.24 Xác đình tổn thất do th 85
Bảng 3.25 Xác định dung tích hiệu dung Vj khinh đến tổn thất (in 2) 6
Bang 3.26, Phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ 2030 87Bang 3.27 Quá trình lưu lượng yêu cẩu của hệ thống theo tháng 87Bảng 3.28 ,Xác đình dung tich hiệu dụng Vag khi tính đến tôn thất thỏi kỳ 2030
dưới tác động của BĐKII và phát triển kinh tế xã hội 87 Bảng 3.29 Phân phối ding chảy năm thiết kể thời kỳ 2050 88
Bảng 3.30 Qué trnh lưu lượng yêu cd của hệ thông theo tháng 88Bảng 3.31, Xúc định dung tích hiệu dụng Vhd khi tính đến tổn that thời ky 2050
dưới tác động của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội §8 Bảng 3.32 Bảng so sinh dung tích hiệu dụng của hồ Namen thời kỳ hiện ti, thời
kỹ 2080 và 2050 so với thời kỳ nền dưới tác động của biển đổi khí hậu 89 Bảng 3.33 Bang so sánh dung tích hiệu dung của hồ Namtien thời kỳ hiện tại, thời
kỳ 2030 và 2050 so với thời kỳ nền dưới tác động của biển đổi khí hậu và phát triển
kinh tế xã hội 89
Trang 9Luận văn thạc sĩ vil
DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1, Môi trường trước đây 4 Hình 1.2 Môi trường biện tại 4 Hình 2.1 Vit tinh Sayaboury, Laos 7
Hình 2.2 Diễn biển nhiệt độ trung bình tháng theo các huyện (1985 -2005) 20 Hình 2.3, Diễn biển tổng lượng mưa tháng theo các huyện (1985-2005) 2I
Hình 2.4 Vị trí ho NamTien, tinh Sayaboury 23
Hình 2.5 Bảng nhập dữ liệu về khí hậu climate va tinh lượng bốc thoát hơi nước
chuẩn ETO " Hình 2.6, Bang nhập dữ liệu vẻ mưa (Rainfall) 2 Hình 2.7 Bảng nhập dữ liệu về cây lúa chiêm a2
Hình 2.8, Bảng dt liệu về đất theo số liệu của FAO 4
Hình 2.9 Bảng tinh chế độ tưới cho lúa vụ chiêm thời kỳ hiện tại 4 Ninh 3.1: Đồ thi thể hiện sự thay đổi nhu cầu nước của các loại cây trồng qua các, thời kỹ tính toán 37
Hình 3.2: Mé hình phân phối đồng chày nam thiết kể 68
Hình 33 Các mục nước đặc trưng và thành phần dung ích hồ chứa 2
Hình 3.4: Sơ đỗ nguyên lý điều tiết năm một lin, phương án trữ sớm TT
Hình 3.5: Bi đồ đường quan hệ W~ Z ~ F 80
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 10Luận văn thạc sĩ 1
MỞ BAU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKHI) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân
loại tong thé kỹ 21 Hiện nay trê thể giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH tác
động đến các lĩnh vực và đời sống của con người Kết quả của những nghiên cửu đã
chỉ ra rằng BDKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sông và môi trường
trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp sẽ dé bị tổn thương nhất
G Lào, trong khoảng 50 - 60 năm qua, diễn biển của khí hậu theo chiều hướng
cực đoan Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vio mia lũ và giảm vào mia kiệt cũng với
nhiệt độ trung bình đã ting khoảng 0,5-0,8"C Hiện tượng EENino, La-Nina càng
én Lào BĐKH thực sự đã
tạn hán ngày cảng ác ligt Theo tinh toán, nhiệt độ trung bình ở Lào có thé tăng tác động mạnh me cho các thiên ti, đặc biệt là bảo,
lên 3°C vào năm 2100
Hậu quả của BĐKII đối với Lào là nit nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện
hữu cho mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên.
kỹ và sự phát tiễn bin vững của đất nước Các lĩnh vực ngành, địa phương đễ bị
tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKII là tdi nguyên nước, nông
nghiệp và an ninh lương thực, site khỏe con người ở các vùng đồng bing Nó lim
tăng các thin tail lụt va hạn hắn ngày cảng khốc ị
Vieng Chin và lũ thắng 6 năm 2011 ngập thành phổ Sayaboury, làm cho đời sống.
như lũ năm 2008 ngập thủ đô
của người dân vô cùng khó khăn, sản xuất nông nghiệp thiệt bại to lớn, ảnh hưởng
cđến sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước Lào
Biển đổi khí hậu là một trong những nội dung nghiên cứu còn mới mẻ ở Lào,
cả về phương pháp luận cũng như các công cụ nghiên cứu do tính phức tap v qui
mô toàn cầu, mức độ và đối tượng bị tác động Do vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu
về những tác động của BĐKH một nhiệm vụ khó khăn và đầy thử thách.
Mục tiêu của việc xây dung các kịch bản biến đổi khí hậu cho Lào là đưa ra
những thông tin cơ bản về xu thé biển đổi khí hậu của Lào trong tương lai tương
ứng với các kịch bản khác nhau về phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến các.
Trang 11a Luận văn thạc sĩ 2
tốc độ phát thải khí nhà kính khác nhau Các kịch bản biển đổi khí hậu sẽ là định
hướng ban đầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thể có củabiến đổi khí hậu đối với các vực kinh tế - xã hội, xây dựng và triển khai hoạch hành động nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động tim tảng của biển đổi khí hậu trong tương ai
Tỉnh Sayaboury là một trong những tỉnh miễn núi phía Bắc của nước Lào bịảnh hưởng bởi thiên tai Vào mùa hè thường bị hạn hán, dẫn đến tình trạng thiểu.nước cho sinh hoạt và sin xuất nông nghiệp Mùa mưa thường xuất hiện lĩ lớn „sây ngập lụt nghiêm trọng, thường xuyên uy hiếp các huyện thị gin sông và ngậpứng ving nội đồng hạ du các hồ chứa nước lớn như NamHien, Nammao,
Namgnang gây thiệt hại nặng nễ về người và tải sản, ảnh hưởng lớn đến phát triển
kinh - xã hội và đời sống dân sinh,
Hệ thống tưới hồ NamiTien, tinh Sayaboury là một công trình đại thủy nông,
‘quan trong và là hệ thống điển hình, có tằm quan trong hết sức to lớn tới việc phát
ông
triển kinh tế xã hội của tỉnh Sayaboury nói chung và huyện Sayaboury nói
“Trước những thực trang và biến động thời tiết khó lường như vậy, vẫn đề đặt
{ing ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BĐKH, đồng thời phải có
kế hoạch dài hạn nhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tai, lũ lụt sau
đó là có biện pháp ứng phó kip thời trợ giúp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh
bưởng của BĐKH,
Hiện nay, có rit ft nghiên cứu về ảnh hưởng của BDKH tới hệ thống thuỷ lợinối chung và hệ thống tưới nói riêng Đặc biệt khu vực tỉnh Sayaboury một trong
những tinh có nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhưng chưa có một nghiên cứu
nào vỀ ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến hệ thống tưới và đặc bit là hệ thống hồ
Xuất phát từ những vẫn
"hưởng của biến đồi khí hậu (BĐKH) và phát n
é chứa NamTien, tỉnh Sayaboury” là hết sức cần thiết Với kết qua của đề tài,
1g việc nghiên cứu: "Đánh giá anh
in kinh tế dén cân bằng nước củaching ta sẽ cổ biện pháp, ké hoạch cụ thé cho ngành sin xuất nông nghiệp, chủ
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 12a Luận văn thạc sĩ 3
động trước những ảnh hưởng của BĐKH hiện nay cũng như các kịch bản BDKH trong tương lai.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu nước của hệ thông tưới hd
NamTien trong hiện tại va kịch bản BDKH trong tương k
Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng nước của hệ thống tưới hồ
NamTien trong biện tại và kịch bản BĐKH trong tương I
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quân lý vận hành hồ trong điềukiện BDKH cho hệ thống tưới hồ NamTic
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát
triển kinh tế tới nhu cầu nước vi bằng nước của hệ thing hỗ NamiTien'
Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tưới hồ NamTien Tỉnh Sayabour;
1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
* Cách tiếp cận:
~ Theo quan điểm hệ thống
~ Theo quan điễm thực tiễn và tổng hop da mục tiêu
~ Theo quan điểm bẻn vững
- Theo sự tham gia của người hưởng lợi
* Theo phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số lig
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc,
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp 1
- Phương pháp điều tra xã hội học,
- Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực.
Trang 13sằm khí quyển thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tai và trong tương la bởi
các nguyên nhân tự nhiền và nhân tạo”
Hình 1.2 Môi trưởng hiện tại
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 14L3 Luận văn thạc sĩ 5
“Biển đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biển đổi khí hậu", là những biển déi trong môi trưởng vật lý hoặc sinh hoc gay ra những ảnh hưởng có hai đẳng ke đắn thành phần, khả năng phục hỏi hoặc sinh sản cia các hệ sinh thi ne
“hiên và được quân lý hoặc dé hoạt động của các hệ thông kính tế - xã hội hoặcđến sức khỏe và phic lợi của con người ” (Theo công wic chung của LHO về biển
đổi Bhi hậu,
"Nguyên nhân:
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt
động tạo ra các chất thải khí nhà kinh, các hoạt động khai thác quá mức các bể hip
thụ khí nhà kính như sinh kh rừng, các hệ sinh thai biển, ven bở va đất liền khác
Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm han chế va én định
sáu loại khí nha kinh chủ yếu bao gồm: CO,, CH,, N.O, HFCs, PFCs và SF,
= CO» phất thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dẫu, khí) và là
nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO2 cũng sinh ra
từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép,
~ CH, sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, đầu tự nhiên va khai thắc than
~ NiO phát thải từ phân bồn và các hoạt động công nghiệp.
~ HFCs được sử dung thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là
sản phẩm phụ của quá trình sin xuất HCFC-22.
= PECs sinh ra từ quá trinh sản xuất nhôm
~ _ˆ SF, sử dụng trong vật liệu cách điện và trong qua trình sản xuất magié,
Các biểu hiện của biển đổi khí hậu:
= Sự nông lên của khi quyển và Trái đắt nói chung.
= Su thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trưởng,
sống của con người và các sinh vật trên Trái dit
= Sw ding cao mực nước bién do bảng tan, dẫn tới sự ngập ứng ở các vùng
dat thấp, các đảo nhỏ trên biển
+ _ˆ Sự di chuyển của các đới khí hậu tổn gi hing nghin năm töên các ving
Trang 15a Luận văn thạc sĩ 6
khác nhau của Trái đắt dẫn tới nguy cơ de dọa sự sống của các loài sinh vật các hệ
sinh thái và hoạt động của con người.
= Sw thay đổi cường độ hoạt động của quá tình hoàn lưu khí quyển chu trình tun hoàn nước trong tự nhiền và các chu trình sinh địa hoá khác,
= Sur thay đỗi năng suất sinh học cña các hệ sinh thi, chất lượng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyền, các địa quyền.
LLL Tình hình biển đãi khí hậu trên thể giới
“rong lịch sử địa chất của tri đắt chúng ta, sự biến đội khí hậu đã từng nhiều
Hn xây ra với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dai hàng vạn năm ma chúng ta gọi là
thời kỳ băng ha hay thời kỳ gian băng Thời kỳ băng hà cuối cùng đã xãy ra cách đây 10.000 năm và hiện nay là giai đoạn ấm lên của thời kỳ gian bang Xét về
nguyên nhân gây nên sự thay đổi khí hậu nay, chúng ta có thé thấy đó là do sự tiến
động và thay đổi độ nghiêng trụ quay tái đt, sự thay đổi quỹ đạo quay cũ trái đắt quanh mật trừ, vỉ tr các lục địa và đại dương và đặc biệ là sự thay đổi trong thành
phần khí quyển
Trong khi những nguyên nhân dau tiên là những nguyên nhân hảnh tinh, thìnguyên nhân cub cùng ni cổ sự tác động rt lớn của con người mã ching ta gọi đó
là sự lâm nóng bầu khí quyén hay hiệu ứng nhà kính Có thể hiễu sơ lược là: nhiệt
46 trung bình của bề mặt trái đắt được quyết định bởi sự cân bằng giữa hip thy nănglượng mặt rời và lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiễu trongbau khí quyền thì sẽ làm nhiệt độ trái đắt tăng lên Cl
trong khí quyền sẽ tác dung như một lớp kính giữ nhiệt lượng toa ngược vào vũ trụ
lượng khí CO; chứa nhiều
của trái đất Cùng với khí CO; còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí
nhà kính như NO, CH, CFC Với những gia ting mạnh mé của nén sản xuất công
nghiệp vàviệc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch (đầu mỏ, than đó.), nghiên cứu củacác nhà khoa học cho thấy nhiệt độ toản cầu sẽ gia tăng tử 1,4°C đến 5,8°C từ 1990đến 2100 và vì vậy sẽ kéo theo những nguy cơ ngày cing siu sắc dối với chit lượng
sống của con người
Sự biến đổi khí hậu (BDKH) toàn cầu đang diễn ra ngày cing nghiêm trong
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 16L3 Luận văn thạc sĩ 7
Biểu hiệ rõ nhất là sự nóng en của trú đt, là băng tan cao; là các hiện tượng thời
ất thường, bão lũ, sóng thin, động đất, hạn hán và giá rét kéo đài dẫn đến
thiểu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hang loạt dich bệnh trên người, gia súc, gia cằm
C6 thể thấy t tồi tệ sau
day: gia tăng mye nước biển, bang hà lùi vé bai cực, những đợt nóng, bão tổ và lũ
hại theo hướng nóng
lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kính t, xung đột và chiến tranh, mắt đi sự đa dạngsinh học và phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho các vin đề này được biểu
hiện qua hàng loại tác động cục đoan của khí hậu trong thời gian gin đây như đã có
khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lạt ở Nam A, châu Phi và
Mexico, Các nước Nam Âu dang đổi mặt nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn
tới những trận cháy rừng, sa mac hóa, còn các nước Tây Âu thi dang bị đe đạn xảy
ra những tận lũ lụt lớn, do mực nước biển dâng cao cũng như những đợt bing giá
mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xảy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Ban,
Án Độ cồ nguyên nhân từ hiện tượng tái đất âm lên tong nhiều thập kỷ qua
Những dữ liệu thu được qua vệ nh từng năm cho thấy số lượng các trận bão không
thay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tin phá lớn đã tăng lên, đặc
biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một
1% cho tl
nghiên cứu với xác suất lê tới 90 Ấy sẽ có nhất 3 tỷ người rơi vio cánh
thiểu lương thực vào năm 2100, do tinh trạng ấm lê của Trái đất
lẫn đến mực nước biển dâng cao Nếu
Sự nóng lên của Trái đắc, băng tam đã
khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng
1.8mminăm, thi từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,mmvnăm, Tổng cộng, trong 100 năm.
‘qua, mực nước biễn đã tăng 0,3m Theo quan sát từ vệ tỉnh, diện tích các lớp bang
ở Bắc cực, Nam cực, băng ở Greenland va mot số núi bing ở Trung Quốc dang dẫn
bị thu hẹp Chính sự tan chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí hậu các đại đương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) đã góp phần làm cho mực nước biển ding
cao Dự báo đến cudi thé kỷ XXI, nhiệt độ trung bình sẽ tăng lên khoảng từ 2.0
-45°C vã mực nước in ton cầu sẽ tăng từ 0,18 - 059m,
Trang 17Luận văn thạc sĩ 8
Những năm qua, tranh cãi về sự BĐKH toàn cầu vẫn chưa ngã ngũ Cho tới
những năm đầu thé ky XI, với những bằng chứng xác thực, các nhà khoa học đã
chứng minh được sự can thiệp thô bạo của con người vào môi trường trái đất, đồ là
việc sử dung các chất hóa thạch như than đã, dầu lừa, khí đốt là việc tản phá các
cánh rừng: việc phát triển công nghiệp hóa đã và đang thải ra bằu khí quyển nhiều loại khí gây hiệu ứng nhà kinh, làm cho trái đất nóng lên từng ngày BĐKH trở
thành chủ để nóng của nhiều hội nghị cắp cao trên thé giới Tổng Thứ ký Liên Hợp.Quée Ban Ki Moon cho rằng: “BDKH cũng khiến nhân loại phải đổi mặt với những
de dọa to lớn như chiến tranh"; *BĐKH không chỉ là vấn đề môi trường, mà còn làmỗi đe doa toàn diện, ảnh hướng đến sức khỏe con người, đến tỉnh hình cung cấp
lương thực toàn edu, vấn đề di dân và de doa nên hòa bình, an ninh thể giới” Vì
vây, nhiễu nước trên thể giới đã thành lập các tổ chức để chỉ đạo và điều phối các
hoạt động ứng phó với tỉnh hình BĐKH, xây dựng các chương nh, chiến lược và
kế hoạch hảnh động quốc gia ứng phó với BĐKH
“Theo bảo cáo của các nhà khoa học, sự nóng lên toàn cầu của hệ thống khí
hậu hiện nay là chưa từng có và rất rõ ràng từ những quan trắc nhiệt độ và đại đương trung bình toàn cầu; sự tan chảy của băng, tuyết trên phạm vi rộng lớn dẫn
«dn sự ding cao của mực nước biển Nhiệt độ trung bình trong 100 năm qua đã tăng
0,74°C và xu thé nhiệt độ tăng trong vòng 50 năm gần đây là 0,13°C/thập ký Nhiệt
đồ trang bình ở Bắc cực tang 1,3°C, và ở đình lớp bang vĩnh cứu ở Bắc bán cầu ting
3C kể từ năm 1980 đến nay, 10 năm trở lại đây được xem lả những năm nóng nhất.
theo chuỗi quan trắc từ năm 1850,
1.1.2 Tình hình biển déi khí hậu tại Lào
“Theo Ủy ban sông Mekong, số cơn bão mạnh vé cường độ giỏ và cỏ lượng
mưa lớn ảnh hưởng đến Lào đã tăng lên đáng kể và có chiều hướng kết thúc muộn,
quỹ đạo của bão trở nên dị thường và số cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Trung Lào.
và Nam Lao cũng ngày cảng tăng Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn ở miễn Bắc Liocũng giảm gần một nửa (từ 30 ngày/năm trong thập ký 1961 - 1970 xuống còn 17
ngày'năm trong thập ky 1991 - 2000) Lượng mưa bi đổi không nhất quần giữa
Tọc viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 18a Luận văn thạc sĩ 9
cae ving, han bản cô xu hưởng mổ rộng, đặc biệlà ở khu vue Bắc Lao din đến gia
tăng hiện tượng hoang mạc hóa Hiện tượng El Nino và La Nina ảnh hưởng mạnh
<dén nước Lio trong vai thập ky gần y gây ra nhiều dot nắng nóng kéo dai có tính
ky lục Dự đoán vào cuối thé ky XI, nhiệt độ trung bình Lio tăng khoảng 3°C và
sẽ tăng số đợt và số ngày nắng nông trong năm Điền này dẫn đến nhiễn hiện trongbất thường của thời tiết Đặc biệt là tỉnh bình bão lũ và hạn hán BĐKH còn kéotheo sự thay di của thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, sản xuất nông, lâm,công nghiệp và nuôi tring, đánh bắt thủy Đặc biệt là sự xuất hiện của dich bệnh và
khan hiểm về lương thực, nước ngọt Tại Lào, những năm qua, thiệt hai do hạn hán
và bão là gây ra là vô cũng lớn
Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tại Lao ting 0,5 — 0,8 độ C Dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung sẽ ting cao từ 1,8 — 42 độ C.
là vào cuối năm
- Bão tăng về tin suất
Mot số ngành chịu ảnh hưởng cia BDKH ở Lio:
= Nguễn ti nguyên nước
Nhận thức rõ được những thảm họa và thách thức của BĐKH đối với nhân
tog, cũng như những tác động nghiêm trọng của nổ tới sự phát tiễn bên vững của
đất nước, Chính phủ Lao đã sớm tham gia và phê chuẩn Công ước khung của Liên.
Hợp Quốc về bin đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto năm 1995, Đồng thi phê
duyệt Chiến lược quốc gia về biển đổi khí hậu vio tháng 3 năm 2010; và đang xây
dung chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH; Chiến lược Quốc gia vềphòng chống và giảm nhọ tiên Bí:
Tuy nhiên, trên mang tin toàn cầu IPS, tác giả Vanya Walker-Leigh đã nhận
Trang 19a Luận văn thạc sĩ 10
đình về vẫn để biến đổi khí hậu và chiến lược quốc gia của Lào với nội dung nhưsau: Lào được đánh giá là một nước tích cực quan tâm đến vin đẻ BDKH và dang
chứng kiến sự tiễn bộ của mình bi de doa nghiêm trong trước những tác động của
BĐKH toàn cầu Và Chiến lược BĐKH Quốc gia của Lao đưa ra trong T3.2010
cũng đã mô t Lio cũng là một quốc gia bị ảnh hướng khá nhiễu nhất bởi BDKH
“Chiến lược này cảnh báo rằng, đến cuối thể ky 21, nhiệt độ trung bình có thểtăng thêm từ 2,5 — 4,2 độ C, kèm theo những thay đổi lớn về lượng mưa có nguy cơ
gây nên tin trạng lũ lạ và hạn hin với sức tàn phá lớn
~ Các tỉnh đồng bằng Sông Mekong: Nhiều địa phương ven hai bờ sông
Mekong dang chịu ảnh hưởng nặng né của BDKH, trong dé có tỉnh Sayabonly.
tim sắt tính dễ bị tổng thương do BĐKII năm Kết quả báo cáo Nghiên cứu
2012, trường hợp của Lào cho biết, ước tinh mỗi năm, BDKH đã làm thiệt bại 4%
GDP của Lào, tương đương với 300 triệu USD Trong đó.
“Trước những tác hại thực tế và những cảnh báo do biển đổi khí hậu, rit edn
có nhận thức đúng cũng như sự chung tay đồng gốp của toàn xã hội trước những tác hại của BĐKHI, thông qua những biện pháp ứng phó thiết thực.
đổi khí hậu ð Lio
- VỀ nhiệt độ: Trên các khu vực, nhiệt độ TBN có thé tăng lên 2°C vào năm
2050 Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3,2C
~ VỀ lượng mea: Lượng mưa mùa mưa ở các khu vực đều ting 0.9% vào năm
2050 Lượng mưa mùa khô ở các Bắc, Trung và Nam Lào có hiện tượng giảm khá
mạnh với lượng giảm L0 - 5%, Đáng ch ý à ở những vùng thường xảy rà hạn hin
vào mùa khô, hạn hin có nhiễu khả năng ting lên cả v8 cường độ và điện ích
1.1-4 Tác động tiém tầng của.
1.1.4.1 Những tác động nghiêm trong
1) Tác động của sự nóng lên toàn ed
Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thai lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay
Ai cơ cầu các loài thực vật và động vật ở một s6 vùng, một số loi có nguồn gốc ôn
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 20L3 Luận văn thạc sĩ "
đổi và á nhiệt đổi có thể bị mắt di dẫn đến suy giảm tính đa dang sinh học
Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cầu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có thé thay.đồi ở một số vũng, trong đó vụ chiêm ở các tính miền Bắc có nút ngắn li, vụ
mùa thì kéo dải hơn, Bigu đó đồi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác, Nhiệt độ tăng
và tinh bi động của nhí độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tigu, cùng với biến đổi của các yếu tổ thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển
sâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủi ro đối
với nông nghiệp và an ninh lương thực Nhiệt độ va độ ẩm tăng cao làm gia tăng
sức ép về nhiệt độ với cơ thể con người, hắt là người gi vàtrẻ em, lâm tăng bệnh
tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của
sắc loài vi khuẩn, các côn tring và vật mang bệnh, chế độ dịnh dưỡng và về sinh
môi trường suy giảm Sự gia tăng nh các lĩnh vục khác 49 còn ảnh hướng đế như năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại liên quan đến chỉ phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản thiết bị, phương tiện, sức bên vật liệu.
2) Tác động của các hiện trợng thời tiết cực doan
Sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cục đoan và thiên tai, cả v tn số và cường độ do BĐKH là mỗi de doa thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tắt cả
các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng, Bảo, 10 lụt, hạn bán, mưa lớn, nắng nóng,
tổ, lốc là tiễn ti xây ra bằng năm ở nhiễu vùng trong cả nước, gây thiệt hại chosản xuất và đời sống BDKI sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hơn
và có thé trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội hoặc xoá:
đi những thành qua nhiều năm của sự phát triển.
1.4.1.1 Dự báo tác động tiền tàng của BĐKH đãi với các lĩnh vực và Khu vực
1) Tác động đối với tài nguyên nước
Tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy giảm do bạn hắn ngày một tăng ở một số vùng, miỄn, Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp
nước ở nông thôn, thành thị và sin xuất điện Lào có rit nhiều sông xubi to nhỏ
chủy từ Bắc đốn Nam, tong đó có sông ME Kông là ông lớn và đải nhất rong
Trang 21a Luận văn thạc sĩ l2
nước chảy tư biên giới Trung Quốc (Bắc Lao) đến biên giới CampuChia (Nam Lào), ngoài ra còn có các sông nhánh như là: Nam Ou, Nam Xương, Nam Ngum,
Nam Thuên, Xé Kong,
lưu vực sông Mé Kông lớn nhất chiếm khoảng 25% của tổng điện tích lưu vực sông
Kaman, và Lào là nước có diện tích của Nam ngt
[ME Kông, So với hiện nay, năm 2070, đồng chảy năm của sông Mê Kông từ 4.2
én +14.5%%; đồng chảy mùa cạn của sông Mê Kông tir-2,0 đến :244%; dòng chảy
lũ biến động tương ứng là +5 đến +7,0% Như vậy, trên sông lớn, tác động của
BĐKII làm cho dong chảy năm của sông Mê Kông giảm i Điễu đồ có nghĩa là khả
năng lũ trong mùa mưa và cạn kiệt trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hon
(chưa tính đến khả năng khai thác nước ở thượng nguồn các sông này tăng lên doBDKID,
2) Tác động đổi với nông nghiệp và an ninh lương thee
BDKH có tác động đến sinh trường, năng suit cây trồng, thi vụ gieo trồng,làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng BDKH ảnh hưởng đến sinh sin,sinh trường của gia sắc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyỄn dịch của gia
súc, gia cằm Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn về phát triển giống cây
trằng và vật nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro do BĐKH và các hiện tượng khi hậu cực
oan.
Vi sự nóng lên trên phạm vỉ toàn lãnh thổ, thồi gian thích nghỉ của cây trồng
nhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại Ranh giới của cây
trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc Phạm vi
thích nghĩ của cây trồng nhiệt đối dịch chuyển về phia núi cao và các vĩ độ phía
Bắc Pham vi thích nghỉ của các cây trồng á nhiệt đới bị thủ hep lại
BĐKH có khả năng làm tăng, cường độ, tính biến động và tinh cực doan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, tổ, lốc, các thiên tai liên quan
.đến nhiệt độ và ma như thời tiết khô nóng, lũ, ngập Ging hay hạn han, ết hại, sâu
bệnh, làm giảm năng suất và sin lượng cây trồng vật nuôi BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.
43) Tác động đổi với súc khoẻ con người
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 22Luận văn thạc sĩ l3
hig độ tăng lãm tang tc động iều cụ đối với sức khoẻ con người, dn đến
in kinh.
gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi giả, người mắc bệnh tim mạch, bệnh tÌ
“Tình trang nóng lên làm thay đổi cầu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở miễn Bắc, mia
đông sẽ ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con người
BDKH làn ting khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đồi: sốt rất, sốt xuất huyết làm
tăng tắc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vĩ khuẩn và côn tring, vật chủ
‘mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dé lây lan.
Thiên tai như bao, tổ, ngập lụt, hạn hắn, mưa lớn và sat lở đắt v.v gia tăng
về cường độ và tin số làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh hướng gián tiếp đến
sức khoẻ thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật do những đỗ vỡ:
của kế hoạch dan sổ, kinh tế - xã hội, cơ hội việc làm và thu nhập Những đổi tượng
dễ bị tổn thương nhất là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số ở miễn núi,
người già, trẻ em va phụ nữ có thai
1.2 Các nghiên cứu về cân bằng nước có xét đến ảnh hưởng của bến đỗi
khí hậu
1.2.1 Các nghiên cứu tụi Lào
- Tổng quan vỀ ảnh hưởng của biển đổi khi hậu đến thủy văn của lưu vực sông Mekong của Ủy ban sông Mekong năm 2005
- Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khi hậu và phát triển đến dòng chảy sông
Mekong của Ủy ban sông Mekong năm 2009
= Chiến lược về biến đổi khí hậu của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm
2010.
~ Nghiên cứu ảnh hưởng tiềm năng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ở
sông hòa din chủ nhân din Lào, thing 7 năm 2010
~ Chính sách về biển đổi khí hậu của Lào, tác giả Syam phone Sengchandala,
Trang 23Luận văn thạc sĩ H
a/ Cúc nghiên cứu tại Việt Nam
- Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về biến đổi khí hậu ở châu A do Ngân hàng phát triển châu A tai trợ;
- Kịch bản biển đổi khí hậu trong Thông bio đầu tiên của Việt Nam cho Công.tước khung của Liên Hợp Quốc về biển đổi khí hậu, (Viện KH KTTVMT, 2008):
= Kịch bản
mềm MAGICC/SCEN GEN 4.1) và phương pháp chỉ tết hóa (Downsealing) thông
kê cho Việt Nam va các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT, 2006);
đổi lậu được xây dựng bằng phương pháp t3 hợp (phin
- Kich bản biến đổi khí hậu được xây dựng cho dự thảo Thông báo Kin hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT, 2007):
- Kich bản biển đổi khí hậu xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phn mémMAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chỉ tiết hóa thống kê (Viện KH
KTTVMT 2008):
~ Kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực Việt Nam được xây dựng bing
phương pháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tim Hadley, 2008).
b/ Các nghiên cửu của các nước khắc
- Bảo cáo đánh giá lẫn thứ hai (1995), lần thứ ba (2001) và
của IPCC;
in thứ tư (2007)
~ Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cẩu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20
km của Viện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khí tượng Nhật Bản, trích din một
sản phẩm của mô hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vực Việt Nam theo
kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức trung bình):
- Báo cáo về kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu
thuộc trường Dai học Oxford, Vương quốc Anh;
- Số liệu của vệtỉnh TOPEX/POSEIDON và JASON 1 từ năm 1993:
= Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước biển dâng trong thé kỷ 21 ở các
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 24a Luận văn thạc sĩ 1S
báo cáo đánh giá năm 2001 và năm 2007;
= Các báo cáo vé nước biển dang của Tổ chức Tiempo thuộc Đại học Đông
Anh
1.3 Các kịch bản BDKH ở Lào
Kịch bản biến đổi khí hậu ở Lào hiện nay đang được xây dựng dựa trên sự
phân tích và tham khảo các nghiên cứu tong, ngoài nước và của Ủy ban sông
Mekong Các tiêu chí để lựa chọn phương pháp tinh toán xây dụng kịch bản biển
đổi khí hậu cho Lào bao gồm:
(1) Mức độ tn cây của kịch bản biến đôi khí hậu toàn cầu;
(2) Độ chỉ tết của kịch bản biến đổi khí hậu;
(G) Tính kế thừa;
(4) Tính thời sự của kịch bản
(6) Tính phi hợp địa phương;
(6) Tinh diy đủ của các kịch bản;
(7) Khả nang chủ động cập nhật.
Trên cơ sở phân tích các tiêu chí nêu trên, kết quả tính toán bằng phương pháp
tổ hợp (MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chỉ tết hóa thống kế đã được
lựa chọn dé xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu trong thé ky 21 cho Lào.
Ba kịch bản phát thải khi nhà kính được chọn để tỉnh toán xây đựng kịch bản
biến đỏi khí hậu cho Lào li kịch bản phát thải thắp (kịch bản BI), kịch bán phát thải
trung bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2) và kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thai cao (kịch bản A2)
Các phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu cho
năm 2010, Lào được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật
Thời kỳ 1985-2000 được chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của khí hậu
‘Theo Chiến lược về biến đổi khi hậu của Lao và nghiền cứu ảnh hưởng của
BĐKH đến dòng chảy của Ủy ban sông Mekong, déi với tỉnh Sayabouly, mức tăng
nhiệt độ (°C) trung bình năm và mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ
1985.2000 theo kịch bản phát thải trung bình B2 như sau:
Trang 25L3 Luận văn thạc sĩ 16
Bảng 1.1 Mức thay đôi kịch bản về nhiệt độ và lượng mua theo kịch bản B2
“Các mắc thi gian trong thE kỹ 21
2030 2050 2070 hig độ 0710 10-17 1528
Tong mua | C2001 4582 | 160125
‘Theo kịch bản phát thải trung bình và eu thể đối với tinh Sayabouly ở trên, ta
có bảng kết quả tổng hợp về sự thay đổi vỀ nhiệt độ và lượng mưa theo từng thắng của tính Sayabouly trong tương lai như sau (tính cho giai đoạn năm 2030, 2050,
IX-XI 0ø L4 20 7
Bang 1.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1985-2000 ở ở tink Sayabouly
của Lào theo cúc kịch bản phát thải trưng bình B2)
“Thời ky trong “Các mắc thôi gian trong thế Kj 21
Trang 26Luận văn thạc sĩ 0
CHƯƠNG 2
HIEN TRẠNG CAP NƯỚC CUA HO CHUA NAMTIEN
2.1 Điều kiện tự nhiên - khí tượng thủy văn, nguồn nước vùng nghiên
cứu
LULL Vite dja lệ
Tinh Sayaboury là tinh duy nhất với toàn ven lãnh thổ nằm ở phía Tây sông
Mekong thuộc vùng Tây Bắc CHDCND Lào, có 11 huyện (Khop, Xienghon, Ngeun, Hongsa, Sayaboury, Phieng, Thongmixay, Paklai, Kenethao, Botene và Saysathan) với tổng diện tích tự nhiên là 16.389 km’ ayaboury nằm trong tọa độ
én 19° 56" Vĩ độ Bắc; từ 1007 23" đế: 1019 55° Kinh độ Đông,địa lý từ 17° 28"
với địa giới hành chính như sau:
~ ˆ Phía Bắc giáp tinh Bokeo và tinh Oudomxay:
= Phía Tây và Nam giáp Thailand; và
~ ˆ Phía Đông giáp tinh Vientiane và Luang Prabang;
Hình 2.1 VỊ tinh Sayaboury, Laos
Tinh Saysboury có hệ thing sông Mckong chay qua 7/11 huyện, là hệ thông
giao thông đường thủy rất quan trọng để vận chuyển hàng hóa ra bên ngoài Phía Tây và phía Nam có đường biên giới giáp với 6 tinh của Thailand dài 647 km, Cửa khẩu quốc tf ở huyện Kenethao và Ngsun là đường vận chuyển hàng héa xuất nhập khẩu quan trong,
Trang 27a Luận văn thạc sĩ 18
2.1.2 Đặc điểm địa hình
Sayaboury có hon 3/4 diện tích là đồi núi cao, địa hình có độ cao thấp dẫn tirTay sang Đông và từ Bắc xuống Nam, độ cao trung bình so với mặt nước biển
khoảng 655 m Dinh cao nhất là 2.105 m ở huyện Saysathan và thấp nhất là 193 mở
trung tâm huyền Kenetho.
Địa hình của tỉnh Sayaboury chủ yếu được phân bổ ở 3 dạng chính, đó là dạng
địa hình núi cao hiểm trở, dạng địa hình núi trung bình đến cao, dạng địa hình đồinúi thấp xen lẫn thung King hep và đồng bing
2.1.2.1 Địa hình núi cao hiển trở
Bao gồm những day núi cao trên 1.000 m, dạng địa hình này tập trung ở 4 huyện phía Bắc, huyện Saysathan và phía Tây của các huyện Phieng, Thongmixay
và Botene, Trên các dang địa hình nay chủ yếu là các dãy núi đá, rừng nguyên sinh,
rimg ti sinh cây lớn: di hình bị chia cắt mạnh, di lại rất khổ khăn
2.1.2.2 Địa hình núi trưng bình đến cao
Bao gồm các day núi có độ cao từ 500 - 1.000 m, tập trung chủ yếu ở các khối
núi phía Đông huyện Sayaboury, phía Tây huyện Paklsi, Kenothao và Khop, dia hình bị chia et khá mạnh Thám thực vật chủ yêu là rùng nguyên sinh, tả sinh, cây
bi và một phần diện tích đt sau nương rẫy
2.1.2.3 Địa hình đôi núi tháp, thung lũng hẹp và đồng bằng
Dang địa hình này có độ cao dưới 500 m, ít bị chia cit; phần lớn diện tích là vùng gõ đồi va bằng phẳng, tip trung ở phía trung tâm các huyện nhưng chiếm điện
tích lớn nhất là ở huyện Phieng, Sayaboury, Pakai, và Kenenthao Trên dạng địa
hình này phần lớn là diện tích đ iy cây ăn quả, một phần
nhỏ điện là cây bụi và đồng cô chan nuôi Đây là dạng địa hình khá thuận lợi
cho phát triển nông nghiệp Nằm xen giữa các dãy núi là các thung lũng hẹp với địahình khí bằng phẳng, cổ nhiều sông suối nhỏ tạo thinh một mạng lưới cung cắp
nước cho sinh hoạt và canh tắc
2.13, Các yéu tổ khí tượng thủy văn
Tinh Sayaboury nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Am, gió mùa cao nguyên Theo
liêu tổng hợp của nhiễu trạm khi tượng trong và ngoài tinh đã cho thấy các đặc
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 28từ Bắc xuống Nam, từ địa hình cao xuống thấp Những đặc trưng cơ bản về nhiệt độ
cia vùng được tom tắt như sau
= Nhiệt độ trung bình năm; 22,6 °C.
- Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: Tháng XII (15,2 °C),
- Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: Tháng V (25,0 ĐC)
~ Nhiệt độ trung bình thấp nhất; 15,22C,
- Nhiệt độ trung bình cao nhất 23.7°C
Nhu vậy, đc trừng cơ bản nhiệt độ của tỉnh là: Mùa Đông lạnh và mùa Hè không
quả nõng, là điều kiện khả thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp
“Bảng 2.1: Nhiệt độ rung bình thắng và năm của trạm Sayaboury
Ban vị: °C)
Tháng | I | H [mm iv | v | vi |VH|VH| wx | x | xr [xm
‘Sayaboury|27.92/30.83]32,59|33,03]32,51 31,41 30,49]30,32|30,67|29,69|28,21 26,34] IED Tượng bắc hơi vi Độ ẩm Không Khi
Lượng bắc bơi trung bình năm của tỉnh vào khoảng 755,2 mm, được chia theo
mùa như sau
+ Các thing mia mura: Lượng bốc hơi rung bình khoảng 60 - 85mm, thấp
nhất vào thing VI, khoảng 45,6 mm,
+ Các tháng mùa khô: Lượng bốc hoi trung bình khoảng 85 - 100 mm, cao
nhất vào các tháng từ tháng XII đến tháng II
Bang 2.2 Bắc hoi trung bình thắng nhiễu năm tram khí tượng Sayaboury
on vị: mm Tháng 1 | 2 [ 3 [4 ]S [6 |7 |8 [9 ¡10 Hị1 Z_|543|74.2 | 105.6 | 87.8] 580 | 55.0] 47.2) 39.4 | 39.6 408.439 443
Độ Am không khi trung bình cả năm khoảng 74,2 %, Các thing mùa mưa độ
âm không khí đạt 78-84 %, Các thing mùa khô độ âm không khí thường dưới 75 %.
Trang 293 Luận văn thạc sĩ 20
Bảng 2.3 Ðộ im không khí rung bình thắng nhiều nam Sayaboury
Don vị: % Thing) 1 [2 j3 [4 [S6 778 j9 [10 [mj1
He |98.33|9683.9425)94.57|95.39.9534.9608|96.33.9683|9728| 97.69.9820.
mưa bi tir thắng Tự và kết thúc vào thing Mười; mùa khô bắt đầu từ thing
Mười Một và kết thúc vào tháng Ba Lượng mưa trung bình năm là 1102,00 mm;
nhưng dao động thất thưởng qua các năm Năm thấp nhất chi đạc I.010,2 mm vànăm cao nhất lên đến 1.515,9 mm Lượng mưa trung bình năm có chiều hướng giảm
dn từ Bắc xuống Nam
Lượng mưa phân bé rit không đều giữa các mia trong năm:
++ Mùa mưa: Chiém tới 88 % lượng mưa cả năm và thường mưa tập trung Từ
thắng Bay đến thing Chín lượng mưa đã chiếm 48 % tổng lượng mưa cả năm, gây1a quét, sat ở, xói môn rửa trôi đắt, nhất là đối với những vùng có độ che phủ thấp.+ Mùa khô: Rất ít mưa, ảnh hưởng rét lớn dén khả năng phát triển của cây trồng,nhất li đối với các cây ngắn ngày
Nhìn chung, lượng mưa và sự phân bố lượng mưa như vậy khá thuận lợi cho
việc bố tri thời vụ gieo tring
20
2s
” 18
"Hình 2.2 Diễn biến nhiệt độ trung Bình thing theo cúc huyện (1985 -2005)
Hge viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 30+2 8 466788101112
Tháng
Hình 2.3 Diễn biển tổng lượng mưa thẳng theo các huyện (1985 -2005)
Các yếu tố về độ am, lượng mưa, lượng bốc hơi và nhiệt độ không khí cho
thấy rằng: Tinh Sayaboury tuy có vị trí kéo đài từ Bắc xuống Nam gin 300 kmnhưng đều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói âm nên cổ điều kiện khá thuận lợi chophat triển nông nghiệp
2.134 Nẵng
+ Số giờ nắng trung bình 1.552,3giờ/ năm,
+ Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhấ I65,0siờ /tháng
+ Số giờ nắng rng bình tháng ítnhất —_ :757øiờ/tháng
“Bảng 24 SỐ giờ nắng trung bình thing nhiều năm trum Sayaboury
Thing) 1 j2 [ 3 | 4 ] 5S j6 |7]%] 9 jm|Hnjị® Giữ [1390 | 1503 | 1650| 1594 | 1386 1066|792|757| 11641 1369| 14A5 | 1416
2135 Giá
"Bảng 2.5 Tắc độ gió inh quân thing nhiễu năm ~ tram Sayaboury
Thine? 1]? 3] 4+ | 5S] %6 |7 j9 j9 [|min[m
Giờ | E09} 1.00 | 090) 080 | 100 | 0.90] 1.00 | 090 0,80 | 090 | 090 | 0.90
2.1.3.6 Tài nguyên nước và Thuỷ vẫn
Tinh Sayaboury có mạng lưới sông suỗi khả day đặc, phân bố đều trong toàntỉnh Chạy doe theo phía Đông và phía Bắc là hệ thống sông Mekong với trữ lượngnước lớn, ngoài việc cung cấp nước cho tỉnh, đây còn là tuyển giao thông đường
Trang 31a Luận văn thạc sĩ 2
thay rất thuận tiện phục vụ cho di lại giữa các dia phương, đặc biệt là với Thủ đô
Vientiane và Thành phố Luang Prabang Các con sông lớn khác như Nam Heung (Huyện Kenethao), Nam Houng, Nam Met, Nam Tien (Huyện Sayaboury), Nam Ken (Huyện Hongsa), Nam Pouy, Nam Phieng (Huyện Phieng).Nam Lai, Nam
Phoun (Huyện Paklai, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho các khu vực thị trấn
các huyện và nước tưới cho các cảnh đồng trung tâm của các huyện Ngoài ra, trên
địa bàn các huyện còn có rất nhiều suối lớn nhỏ khác và các hỗ chứa tự nhiên vànhân tạo Nhiều công trình thủy lợi lớn và nhỏ được đầu tư xây dựng trong những
năm gần đây cũng là những nguồn cung cấp nước rit lớn cho các ving sản xuất
nông nghiệp và sinh hoạt cho nhân dân trong tỉnh.
Tóm lại, tài nguyên nước trong tỉnh tương đối phong phú, có khả năng khai thắc phục vụ sản xuất và đời ống của nhân dân.
2.1.4 Tình hình dân sinh - kinh tế
Tổng dan s toàn tỉnh năm 2013 là 338.044 người, trong đó phụ nữ: 167087
người, với mật độ dân số là 20 ngudi/km? Toàn tinh có 11 huyện với 458 bản, bao.
gồm 62.452 hộ gia đình; cổ 8 dn tộc sinh sống trên địa ban tỉnh: trong đỏ din tộcLào chiếm 61.2% dân tộc Khmu chiếm 10.3 %, dân tộc Lư chiếm 8,1 %, din tộcHmong chiếm 7,9 % đân tộc Pray chiếm 6,3%, din tộc Nhuon chiếm 3.7%, dân tộc
Umien chiếm 1,3 % din tộc Taydam chiếm 1.2 %4 Tốc độ tăng dân số có xu
hướng tăng, trong hai năm gần đây khoảng 1,5 %e/năm,
Dân cư phân bổ khi đều trên toàn tỉnh, các huyện tập trung đông dân cư là
Sayaboury, Paklai, Phieng, Kenethao; cư dân chủ yếu tập trung ở vùng trung tâm.
các huyện và dọc hai bên đường quốc lộ Cư dn sống ở ving thấp chủ yêu la canh
tác lúa nước, Ngô và buôn bán Các dân tộc ing ở vùng núi cao chủ yếu dựa vào.
canh tác nương ry, chăn nuôi, thu hai các sản phẩm từ rừng Dân sống bing nghề
buôn bán không nhiều, chủ yêu là ở các huyện Kenethao, Paklai và Sayaboury.
Tổng số lao động toàn tinh năm 2013 là 180.829 người (chiếm 53,40 % dân
số toàn tinh), hoạt động trong các ngành ngh chính như sau:
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 32Luận văn thạc sĩ 23
= Cn bộ Nhà nước có 11.254 người (Phụ nữ chiếm 24,5 %);
By
cho công ty cỗ phần 1.749 người (Phụ nữ chiếm 16,8 %);
~_ Buôn bán kinh doanh có 310 người (Phụ nữ chiếm 38,4
- Lim
= Lam việc cho công ty tư nhân $74 người (Phụ nữ chiếm 32,1 %);
= Lâm chủ cơ sở sản xuất 286 người (Phụ nữ chiếm 49.3 %);
= Lâm mộng 71.514 người (Phụ nữ chiếm 24,1 9);
-_ Lam việc gia đình có 95.142 người (Phụ nữ chiếm 73,1 9%).
hin chung, phần lớn là lao động phổ thông, người được đào tạo nghề chiếm
Trang 33~ Đầu mồi hỗ chứa thuộc công trình cấp II
~ Hệ thống tưới thuộc công trình cắp IIL
~ Mức đảm bảo tưới: 5%
2.2.2.2 Các đặc mg thiết cơ bản
(1)Thông số hiện trạng hồ chứa
Biing 2.6 Các thông số thiết hỗ chita nước
11 _— | Diện tích mat nude ứng với MNDGC 7,72 (km)
12 — [Digm ch mặtnuốc ứng với MNDBT 5,52 (km?)
13 Diện tích mặt nước ứng với MNC_ 2,87 (km?)
(2).Thông số hiện trạng đập ding
Bảng 2.7 Các thông số hiện trạng của đập
TT Hang mục Don vị Giá tị
1 |= Losi dip (Đập dit đồng chit
2 |= Chiu di dip m +680 3° - Chiều cao đập lớn nhất m +30
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 34(8) Thông số cổng lấy nước
Bang 2.8 Các thông số của công lay nước.
TT Tạng age Dra] Gina
1 [Rives BTCT
2 [in he sng | Sim mp
3 | Seta cing ia :
4 | -Khẩu điện cong BxH em '200 x 200.
3] Cia van ibaa Van phing
©] ~oat ky ag vi
7 | -Cao trình day công m T— 33980
3] Geo wink din Bag m xamp
9 |- Lưu lượng qua cổng mis 30
2.2.3 Nhiệm vụ công trình
Hồ NamTien được quy hoạch phục vụ tưới cho 1600ha đất nông nghiệp, trong
446 có 1.100ha tưới cho lúa Chiêm Xuân, 1.600ha tưới cho lúa Mùa và 500ha tưới
cho cây trồng cạn (400ha Ngô, 100ha Lac ) ; cũng cấp nước sinh hoạt cho 2100người và du lịch cho 210, Toàn bộ hệ thống kênh mong là kênh đt, có kênh cấp Ldài 8.660m, kênh cấp I, II dài 29.640 m
2.3 Tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn
Do kịch bin BDKH tính toán diva trên iai đoạn nền 1985 -2000 Vi vậy trong
luận văn này, để có tải liệu tính toán lượng mưa cho tương lai dưới điều kiệnBDKH tác giả đi tinh toán mô hình mưa cho giai đoạn nền 1985 -2000
Trang 35a Luận văn thạc sĩ 26
2.3 Mô hình mica giai đạn nén 1985-2000
‘Can cứ vào đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác của tinh Sayaboury thì tính
toán tưới cho cây tng tính theo cơ cấu 2 vụ lúa và một
như cây Lạc và cây Ngô như su:
Vu Chiêm xuân: từ 20 tháng 11 đế 0 tháng 4:
Vw Mita từ 20 tháng 5 đến hết 20 tháng 10
“Tính toán mưa tưới thiết kể vớ ligt số liệu đi 16 năm từ năm 1985 đến năm
2000, Trạm được chọn đ tính toán à trạm Sayaboury
Ứng dung phần mềm tinh tn thủy văn “TSTV-2002" của tác giả Bing Duy
Hiển ~ Cục quản lý tài nguyên nước và công trình Thủy lợi ~ Bộ Nong nghiệp và Phat triển nông thôn Việt Nam để tinh toán,
'Kết quả tính toán các thông số thống kê X, Cv, Cs được thể hiện trong bảng 29.
Bảng 29, Kế quả tinh toán các thông số thống kế Ä, CoC,
Thời vụ x Ẳ
[Wu Chit xua 20130 3
Vụ vua [1082.90 | 095
23.1.1 Chon ma hình mưa vụ
a Nguyên tắc chọn mô hình mưa vụ
= _ Mô hình mưa được chọn phải có lượng mưa gin bằng lượng mưa ứng với tin
& theo 2 trường hợp sau:
+ MB hình thường xuyên xuất hiện:
Do hỗ chứa nước Nam Tien có diện tích tuới là 1.600 ha Do Lào chưa có Quy
chuẩn để quy định cấp công trình vì vị
04-05: 2012/BNNPTNT, theo quy chuẩn này công trình hỗ chứa nước Nam Tien
trong luận văn nảy tác giả áp dụng QCVN
thuộc công trình cắp II và mức bảo đảm phục vụ theo cấp công tỉnh là P= 85%
“Tác giá di tính toán mưa vụ ứng với tin suất 85%.
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 36L3 Luận văn thạc sĩ 27
.Két qui chon mồ hình mea vụ niu sau
"Bảng 2.10 Bảng thing ké chon mô hình mưa đại điện ứng với từng thôi vụ
Thời vụ X,=85% Nam ứng với Xa, Xan
Vu chiêm xuân 15497 1986 1660
Va mia 901.57 1992 3927
2.3.1.2 Thu phông mé hình mara vụ
Vi lượng mưa điễn hình khác với lượng mưa thiết kế (P% = 859) nên ta phải
tha phông lại mô hình mưa điễn hình bằng một trong hai phương pháp sau đây
+ Phương pháp thu phóng cùng ỷ số:
+ Phương pháp thu phóng cùng tin suất
Trong để tải này, do tính cho mưa vụ và rất cần mô hình mưa xây rà rongthực tế Nên chon phương pháp thu phỏng cũng ty s (các trận mưa diễn hình đượcquy dẫn về trận mưa thiết kế) Căn cứ vào tị số Xe và Xe đã chọn ở trên, ta cókết qua tn toán hệ số thu phóng như sau:
Xia - lượng mưa ngày i thiết kể
Xiay~ lượng mưa ngày i điển hình.
+ Hệ số thu phóng vụ chiêm
Xu, _ 154,97
15497 9.934
Xy, 1660
Trang 37Kế quả mô hình lượng mưa ngày của vụ chỉ tốt xem phụ lục
Biing 2.13a, Bảng tổng hop mưu theo thông thiết dời kỳ nễn (1985 -2000) ứng
với tin suất P=83%
Để có số liệu tính toán, đánh giá khả năng cắp nước của hỗ chứa nước Nam
‘Tien thời kỳ hiện tại, tác giả tiền hành đi tính toán mô hình mưa thời kỳ hiện tại như trình bày dưới đây:
2.3.2 Mô hình maa thời kỳ hiện tại
‘Tinh toán mô hình mưa cho hiện tại tương tự như tính toán mô hình mưa cho.
thời kỳ nền 1985 -2000, Kết quả tính toán như bảng 2,11b,
Học viên: Vinvilay SA YAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 383 Luận văn thạc sĩ 29
"Bảng 3.11b: Mé hình mưa vụ chiêm ing với tần suất hit kể P=85% thôi kỳ hiện
tại Tháng | XI xử 1 " m v
2.4.1 Tính toán như cầu nước cho loại cấy trồng
CCơ sở khoa học cậy để xác định chế độ tưới cho cây trồng là cân bằng nước mặtruộng và quan hệ đất - nước - cây trồng - khí hậu
Phương trình cân bằng nước tai mộng:
OW, = Wo) #(V, = Vụ P4N+G+A)-(E+S +R) 23)
(Lượng nước tăng, giảm) = (lượng nước đến) ~ (lượng nước 4)
Trang 39L3 Luận văn thạc sĩ 30
Trong đó:
Wo- lượng nước trong ting đất canh tác đầu thời đoạn tính toán,
Wy «rong nước trong ting đất canh tác ở cuối thời đoạn tink toán
'V¿ - lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở đầu thời đoạn tính toán.
`, - lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở cuỗi thời đoạn tính toán.
P- lượng mưa rơi trên mặt ruộng sử dụng được.
N lượng nước mặt ở ngoài chảy tới hữn ruộng.
G - lượng nước trong tng đất cung cắp cho cây trồng sử dung,
A - lượng nước do hơi nước trong ting đất ngưng tụ (có thể bỏ qua)
E - lượng bốc hơi mặt mộng (lượng nước cin của cây tring) chiếm tỷ trọng
lớn nhất, bao gồm lượng bốc hơi mặt lá, bốc hơi mặt thoáng hay bốc hơi khoảng
trồng
Š - lượng nước mặt thoát ra hôi mặt rưộng
R - lượng nước ngẫm xuống ting sâu của đắt xuống dòng ngằm thoát đi
+ Goi m là mức tưới mỗi lần ta có:
> Tisphucang trình cân bang nước (2-4) ta thấy
+ Lượng nước thoát a khỏi mặt mộng tương đối nhỏ so với lượng bốc hơi mặtruộng, hơn nữa có thé hạn chế bằng cách đắp bở giữ nước hoặc quản lý chặt chẽ chế
Ất, xuống động ngằm cũng
độ nước trên mặt mộng Lượng nước ngắm xuống
không lớn so với lượng bốc hơi mặt mộng Tuy nhiên lượng nước này cũng đáng kế
trong tính toán cân bằng nước.
+ Lượng nước tiêu hao lớn chính là lượng bốc hơi mặt ruộng E, bao gồmlượng bốc hơi nươc qua thân, lá cây do bộ rễ cây hut lên và bốc hơi khoảng trồng.giữa cây tring, do vay còn gọi là lượng nước cần cho cây trồng
“Trong các phương trình can bằng nước, đẻ tính chế độ tưới cho lúa và cho câytrồng cạn, lượng bắc hơi mặt mộng là một thành phần có ảnh hướng lớn đến mức
"với Do đó, trước hết ta đi xác định thành phần nay
Học viên: Vinvilay SAYAPHONE — Lớp Cao học 20Q21
Trang 40Luận văn thạc sĩ 31
Dưới đây là cơ sử tính toán chế độ tưới cụ thé cho từng vụ, từng loi cây
tông
2.4111 Cơ sử tính toàn chế độ tưới cho la chiêm
Lúa là loại cây trồng chịu ngập, do đô chế độ tưới là chế độ tới ngập Trong
quá trình sinh trưởng của lúa trên mặt ruộng sẽ duy trì một lớp nước thích hợp theo.
công thức tưới tăng sản Việc tính toán chế độ tưới cho Ha là dựa trên phương tình cân bing nước mặt ruộng Giải phương trình cân bằng nước mặt mộng, kết hợp với
điều kiện rùng boộc ta sẽ xác định được chế độ tưới
Đổi với cây lúa chiêm thời gian gieo cấy thường là vào mùa khô nên chế độ.canh tá trước khi gieo cy thường là làm đất theo chế độ làm di: cày ruộng, phơi ai
thật khô và thoáng một thời gian, sau đó cho nước vio ngâm rưộng, bữa rồi gieo
cấy
"Mức tưới tng hợp của một vụ gieo cấy được xác định theo phương trình:
M=M;+M; G5) (My: Mức tưới thời kỳ làm đất
Mz: Mức tưới dưỡng cho lúa
1) Mức trới rong thời kỳ làm đắt
MI = W, +W; +: + - I0CP 2.6)
Trong đó
+ Wy : Lượng nước cần để làm bão hòa ting dat canh tác
Wy = 10.A.H.(1-jy) (mỒha), en
~ 10; hệ số chuyển đổi thứ nguyên,
= A::d rỗng của đất tinh theo % thể tích đắt theo thành phần cơ giới đắt đối
với đất có thành phần cơ giới từ sét đến thịt thi A dao động từ 46,1 - 52% thể tích đất,
+H: Độ sâu ting đất canh tác tính từ mat ruộng đến lớp đắt bão hòa nước (mm), giá trị này được xác định bằng thí nghiệm;
= By độ âm ban đầu tính theo % của A;
Tắt cả các đặc trưng này đều phải làm thí nghiệm thực địa để xác định.
+ W2: Lượng nước cần để tạo thành lớp nước mặt ruộng.
We = 10a (mỀ/ha) 28)