1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển các mô hình thị trường theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc
Tác giả Bùi Quang Tuấn, Lương Minh Huân
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, TS. Lương Minh Huân
Trường học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học và Công nghệ
Thể loại Nghiên cứu thực nghiệm
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 575,3 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Nông - Lâm - Ngư QUYỂN 7, SỐ 1 (32017) MỤC LỤC LÝ LUẬN – TRAO ĐỔI  Đào Hoàng Tuấn và Trần Thị Tuyết: Nghiên cứu khoa học địa lý nhân văn trong các chính sách phát triển. 3  Trương Quang Hoàng và cộng sự: Một số bất cập giữa chính sách và thực tiễn trong giám sát đầu tư cộng đồng xây dựng nông thôn mới. 14  Nguyễn Đình Hòa: Những vấn đề đặt ra đối với cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm hướng tới các chuẩn mực theo TPP. 26 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – KINH NGHIỆM  Bùi Quang Tuấn và Lương Minh Huân: Phát triển các mô hình thị trường theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc. 35  Lê Thị Hiền: Khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống của các nước ở tiểu vùng sông Mekong trong phát triển du lịch hiện nay. 46  Trương Quang Hoàn: Chính sách thu hút FDI của Indonesia sau khủng hoảng. 52  Đỗ Thị Ngân: Tác động xã hội của tín dụng vi mô trong phát triển nông thôn: trường hợp xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. 58  Trịnh Văn Thiện: Xây dựng khu công nghiệp sinh thái: Giải pháp cho phát triển bền vững các khu công nghiệp. 64  Đỗ Hải Hoàn: Vai trò của tổ chức đào tạo - nghiên cứu đối với sự phát triển của hệ sinh thái hỗ trợ xã hội doanh nghiệp ở Việt Nam: Kiểm chứng tại Đại học Kinh tế quốc dân. 70  Bùi Văn Huỳnh: Vai trò của chợ trong hệ thống thương mại Nam Định thế kỷ XIX. 76 TÓM TẮT MỘT SỐ BÀI (Tiếng Anh) 82 Bùi Quang Tuấn – Lương Minh Huân Phát triển các mô hình thị trường... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 7, SỐ 1 (32017) 35 PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC Bùi Quang Tuấn Lương Minh Huân Tóm tắt : Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra cách thức phát triển thị trường cho người nghèo vùng Tây Bắc, nhờ đó giúp giảm tỷ lệ nghèo ở khu vực này. Thông qua phương pháp phân tích tổng hợp các tài liệu và dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp, các tác giả đã cho thấy có hai cách thức chủ yếu để phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo, đó là thông qua mô hình thị trường đáy tháp, coi người nghèo là người mua và thông qua mô hình chuỗi cung ứng, coi người nghèo là người bán. Với những rào cản do những đặc điểm của thị trường đáy tháp, để người nghèo và doanh nghiệp có thể gặp nhau, ngoài những điều kiện cơ bản của thị trường là sự phù hợp giữa cung và cầu thì rất cần các các điều kiện hỗ trợ. Như vậy, để phát triển thành công mô hình thị trường cho người nghèo cần có một hệ sinh thái kinh doanh thích hợp với sự tham gia của các tác nhân như Nhà nước, khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội,… Từ khóa: Thị trường cho người nghèo; mô hình đáy tháp; chuỗi cung ứng. 1. Các mô hình phát triển thị trường cho người nghèo trên thế giới . Việc phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo được thực hiện theo hai phương thức. Phương thức thứ nhất là coi người nghèo như những người tiêu dùng, từ đó khuyến khích các công ty khai thác phân khúc thị trường này, phân khúc thị trường người có thu nhập thấp, còn được biết đến dưới cái tên “Thị trường đáy tháp” (Bottom of pyramid - BOP). Phương thức thứ hai, Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu phát triển các mô hình thị trường phù hợp cho người nghèo vùng Tây Bắc”, mã số KHCN- TB.10X13-18, thuộc Chương trình Khoa họ c và Công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018 “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vữ ng vùng Tây Bắc” . PGS. TS.,Viên Nghiên cứu Phát triển bền vữ ng vùng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việ t Nam. TS.,Viện Phát triển doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. coi n gười nghèo như những người bán, nhà cung cấp, từ đó hỗ trợ giúp đỡ họ tham gia vào chuỗi cung ứng, nâng cao thu nhập cho người nghèo (IFC và WRI, 2007). 1.1. Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua mô hình thị trường đáy tháp Prahalad và Hart (200 2) đã chỉ ra rằng phân khúc thị trường đáy tháp có thể mang đến những cơ hội to lớn cho các công ty đa quốc gia. Việc phát triển thị trường đáy tháp một mặt có thể giúp những công ty này tìm kiếm những cơ hội phát triển, mặt khác có thể mang lại thịnh vượng cho người nghèo. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc tiếp cận phân khúc thị trường đáy tháp ngày cảng trở nên khả thi và các công ty, tập đoàn đa quốc gia cũng đã nhận ra điều này. Trở ngại lớn nhất đối với các công ty, tập đoàn đa quốc gia là làm sao kết hợp hài hóa giữa các yếu tố: chi phí sản xuất thấp, chất lượng tốt, sự bền vững và lợi nhuận để có thể trinh phục khúc thị trường này. Thông qua một số ví dụ về các trường hợp thành công, Prahalad và Hart đã đề xuất một chiến lược kinh doanh mới đối với thị trường đáy tháp, trong đó, có sự kết hợp hài hòa NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 7, SỐ 1 (32017)36 của 4 yếu tố trên. Hơn nữa, chính thị trường đáy tháp sẽ là nguồn đổi mới mang tính đột phá. Thực tế trên thế giới đã có rất nhiều dẫn chứng cho nguyên lý này (Prahalad, 2012). Hiện nay, các công ty đa quốc gia cũng đang nhận ra khả năng áp dụng các sáng kiến đổi mới trong việc trinh phục thị trường đáy tháp. Triết lý của Prahalad và Hart sau đó đã được chính Prahalad (Prahalad, 2009) và nhiều nhà nghiên cứu khác minh chứng và làm rõ thêm và phát triển thành học thuyết về thị trường đáy tháp. Jaiswal (2008) với thực tiễn ở Ấn Độ đã thấy rằng thị trường đáy tháp nổi lên như một ý tưởng chủ đạo trong kinh doanh tại quốc gia này. Tác giả cũng chỉ ra cách thức mà các tập đoàn, các công ty lớn có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở đáy tháp và vẫn thu về lợi nhuận. Jaiswal đưa ra bốn tiêu chí để đánh giá xem chiến lược của công ty đa quốc gia có phù hợp với thị trường đáy tháp hay không, đó là: (i) Sản phẩm của công ty có thể đáp ứng nhu cầu cơ bản như y tế, dinh dưỡng, giáo dục, nhà ở,…? (ii) Công ty có tiếp thị, truyền thông hay giáo dục để củng cố nguyện vọng người thu nhập thấp tiêu thụ hàng hóa mà họ không có nhu cầu? (iii) Khi phát triển sản phẩm, công ty có hướng tới các nhu cầu riêng biệt của người tiêu dùng ở đáy tháp? (iv) Các sản phẩm này có nâng cao phúc lợi của người tiêu dùng không? Cũng đề cập đến lợi ích kép của việc các công ty đa quốc gia hướng đến phân khúc thị trường đáy tháp, Grootveld (2008) cho rằng điều kiện để doanh nghiệp vừa thu được lợi nhuận và cải thiện đời sống của người nghèo phụ thuộc một phần quan trọng vào sự hợp tác giữa các công ty đa quốc gia với các đối tác địa phương tại các nước đang phát triển. Tuy nhiên, do sự khác biệt lớn giữa những công ty đa quốc gia ở các nước phát triển và các đối tác địa phương, thường ở các vùng sâu vùng xa, vì thế để sự hợp tác thành công, đòi hỏi phải có sự tin tưởng. Theo tác giả, cần có năm yếu tố để tạo dựng được sự tin tưởng, đó là: Những ấn tượng ban đầu, sự quan hệ tương hỗ, sự nhất quán, tính thích ứng với khuôn khổ thể chế và truyền thông. Theo Voveryte (2011), có rất nhiều trở ngại cho các tập đoàn đa quốc gia khi bước chân vào thị trường đáy tháp ở các nước đang phát triển do việc thiếu thông tin, thiếu lao động có kỹ năng, môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng và hạn chế tiếp cận các dịch vụ tài chính. Hơn nữa, khả năng chi trả thấp, yêu cầu về tĩnh sẵn có và khả năng tiếp cận khó khăn là những thách thức chính mà các tập đoàn phải đối mặt khi xâm nhập vào thị trường đáy tháp. Để vượt qua các khó khăn trở ngại này, Voveryte đã khuyên các tập đoàn đa quốc gia cần phải thực hiện chiến lược liên kết với các đối tác địa phương. Chính việc lựa chọn thành công một đối tác địa phương sẽ góp phần quyết định đến sự thành c ông khi xâm nhập thị trường này. Voveryte cũng cho thấy việc áp dụng chiến lược kinh doanh theo quy mô ở các thị trường này là rất khó. Thay vào đó, Voveryte lại khuyên các tập đoàn đa quốc gia cần mở rộng kinh doanh theo hướng nhân rộng các và dựa vào các đối tác kinh doanh địa phương. 1.2. Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua mô hình chuỗi cung ứng Jaiswal (2008) chỉ ra việc tăng cường vai trò của người nghèo trong việc giảm nghèo nhanh chóng bằng cách giúp họ trở thành các nhà sản xuất, tham gia vào các chuỗi giá trị cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp. Quan điểm giúp người nghèo tham gia chuỗi cung ứng tiếp tục được phát triển bởi các nhà khoa học khác như Karnani (2007). Theo Karnani, thay vì tập trung coi người nghèo như người tiêu dùng, chúng ta cần phải xem họ như những nhà sản xuất, có như vậy mới giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập thực tế của người nghèo Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2012, với sự đóng góp ngày càng tăng lên của các đơn vị tư nhân trong việc hỗ trợ những người nông dân có quy mô sản xuất nhỏ, Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) đã thực hiện 6 dự án về phát triển chuỗi cung ứng chè ở 4 quốc gia là Trung Quốc, Papua New Guinea, Rwanda và Sri Lanka; và 18 dự án phát triển chuỗi chè và cà phê ở 15 quốc gia trong đó có Việt Nam (IFAD, 2011). IFAD đặc biệt quan tâm tới vai trò của các đối tượng trong mối cộng tác công - tư, trong phát Bùi Quang Tuấn – Lương Minh Huân Phát triển các mô hình thị trường... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 7, SỐ 1 (32017) 37 triển chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp, từ đó nâng cao khả năng gia nhập của hộ nông dân - những người thường bị xem là yếu nhất, nghèo nhất trong chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp, xét theo thành phần tham gia. IFAD đã tạo điều kiện cho các hộ nông dân có thể phát triển tương tự như các doanh nghiệp nhỏ và giúp họ cải thiện sinh kế của mình thông qua việc tạo quỹ địa phương, hỗ trợ khác phục các hạn chế (như thiếu thốn cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và dịch vụ cộng đồng, các cơ sở tiếp thị) và xây dựng lòng tin. 2. Phát triển thị trường cho người nghèo ở Việt Nam 2.1. Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua thị trường đáy tháp ở Việt Nam Với quy mô thị trường đáy tháp - thị trường cho người nghèo ở Việt Nam có nhiều tiềm năng, tuy nhiên, việc khai thác thị trường này ở Việt Nam dường như vẫn chưa được hiệu quả. Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp n ước ngoài và hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu quan tâm và chú ý nhiều hơn đến thị trường cho người nghèo. Procter Gamble (PG) là một trong những tập đoàn quốc tế đi đầu trong việc tiếp cận phân khúc thị trường đáy tháp ở Việt Nam. Để thực hiện điều này, PG đã xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường thu nhập thấp bao gồm các yếu tố về sản phẩm, giá cả, quảng cáo, phân phối, khuyến mại. Dù là đối tượng người nghèo, PG không bao giờ thỏa hiệp về chất lượng. PG rất sáng tạo trong khâu đóng gói thông qua việc sử dụng bao bì tái chế và các sản phẩm có thể chia tách thành nhiều gói nhỏ. PG sử dụng mạng lưới phân phối tập trung vào quy mô, thông qua các nhà bán buôn truyền thống và các cửa hàng phân phối, điều này giúp ti ết kiệm chi phí để có thể giảm giá thành. Công ty còn sử dụng các chiến lược giá hấp dẫn, nhất là các chương trình giảm giá khu mua hàng khối lượng lớn. Về chiến lược quảng bá, PG tập trung vào giá trị nhãn hàng và cung cấp các thông tin về sản phẩm giúp người tiêu dùng dễ dàng ghi nhớ được nhãn hiệu sản phẩm và công ty Tương tự như PG thì tập đoàn Unilever cũng là một điển hình thành công ở thị trường đáy tháp ở Việt Nam. Năm 2010 thị trường nông thôn đã đóng góp 50 vào doanh thu của Unilever Việt Nam, đạt khoảng 350 triệu USD. Unilever hiểu rằng người tiêu dùng nông thôn có thói quen mua hàng hóa đủ sử dụng trong vài ngày. Vì vậy, bột giặt, dầu gội đầu, dầu xả tóc của Unilever được đóng bao bì nhỏ, có giá bán từ 500 - 1.000 đồng. Cách làm này đã giúp Unilever tiêu thụ được lượng lớn hàng tại nông thôn. Bài toán phân phối cũng được Unilever giải quyết tốt. Đến năm 2008, họ đã liên kết với 200 nhà phân phối và hơn 400.000 điểm bán lẻ khắp cả nước. Về phía các doanh nghiệp nội địa ở Việt Nam, một số doanh nghiệp hàng tiêu dùng cũng bắt đầu để ý và tiếp cận thị trường đáy tháp. Điển hình là Công ty Tân Quang Minh với thương hiệu Bidrico. Để về nông thôn, Bidrico chọn cách giảm giá bán. Nước giải khát của Bidrico khi giao cho đại lý có giá thấp hơn các nhãn hiệu khác từ 10 - 20. Ngoài ra, chai thủy tinh được Bidrico thay thế bằng chai dùng một lần nhằm giảm chi phí vận chuyển. Mạng lưới phân phối cũng được Bidrico phát triển khá tốt. Ở mỗi tỉnh đều có từ 1 - 3 nhà phân phối hoặc đại lý. Tập đoàn Viettel cũng đã có một số sản phẩm phù hợp với thị trường nông thôn như Chương trình Homephone cho nông dân với mục tiêu đưa điện thoại cố định không dây tới 12 triệu nông dân trên cả nước, được bắt đầu từ năm 2009. Với chi phí bỏ ra ban đầu rất thấp, khách hàng được sử dụng dịch vụ thông tin với nhiều tiện ích như nhắn tin, hiển thị số, báo cuộc gọi nhỡ, lưu số… 2.2. Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua chuỗi cung ứng ở Việt Nam Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua mô hình chuỗi cung ứng đã được triển khai nhiều ở Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Một điểm dễ nhận thấy là để người nghèo có thể tham gia được vào các chuỗi cung ứng với tư cách nhà sản xuất, rất cần sự tham gia của các tác nhân hỗ trợ để giúp giảm bớt các hạn chế trong sản xuất của người nghèo. Các tác nhân hỗ trợ ở NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 7, SỐ 1 (32017)38 đây có thể là nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội, các tổ chức khoa học công nghệ,... Rất nhiều điển hình thành công về các chuỗi cung ứng có sự tham gia của người nghèo và các tác nhân hỗ trợ khác ở Việt Nam (ADB, 2004; ADB, 2005). Khi hỗ trợ xây dựng chuỗi giá trị chè cho Thái Nguyên, Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) tập trung chủ yếu vào cải tiến quản lý chất lượng và marketing cho các nhóm nông dân trồng chè. Định hướng chiến lược thúc đẩy sự tham gia của người trồng chè này đã đem lại lợi ích đáng kể cho người nghèo và có thể cải thiện việc tham gia của họ vào chuỗi giá trị. Tăng cường quan hệ hợp tác trong chuỗi giá trị giúp ích cho người nghèo nhiều cách. Thứ nhất, hoạt động liên kết giữa các nhà sản xuất nâng cao khả năng đàm phán của các nhà sản xuất nghèo và họ có thể tiếp cận thị trường nhiều hơn, đặc biệt là thị trường có giá trị cao. Thứ hai, sự phát triển của khu vực tư nhân tạo ra các mối liên kết quan trọng gắn kết người nghèo và khắc phục những trở ngại trong sản xuất. Một trong những phương thức hỗ trợ người nghèo được nhiều nước trên thế giới từng áp dụng đó là thông qua Quỹ Tiên phong (Challenge Fund). Ở Việt nam, dự án Quỹ tiên phong Việt Nam, gọi tắt là VNCF, Việt Phát triển doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện dưới sự hỗ trợ của Quỹ Ford (Ford Foundation). Mục tiêu của dự án nhằm đẩy mạnh sự tham gia của khu vực doanh nghiệp vào các mục tiêu phát triển kinh tế trong đó có việc giúp người nghèo tiếp cận thị trường, tăng thêm thu nhập, đảm bảo xóa đói giảm nghèo một cách bền vững. Dự án là chất xúc tác cho các doanh nghiệp đảm nhận những hoạt động kinh tế mới và sáng tạo nhằm mục tiêu phát triển kinh tế và giảm nghèo thông qua việc tài trợ không hoàn lại một phần tài chính. (VCCI, 2010). 3. Bài học cho việc phát triển trên thị trường cho người nghèo ở Tây Bắc Vùng Tây Bắc - phạm vi chỉ đạo trực tiếp của Ban Chỉ đạo Tây Bắc gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Đây cũng là địa bàn sinh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộc anh em, trong đó khoảng 63 là đồng bào các dân tộc thiểu số.Mặc dù tỷ lệ người nghèo cao, thị trường Tây Bắc vẫn có nhiều tiềm năng, nhất là do kinh tế chưa phát triển, đa phần nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa được thỏa mãn đúng mức. Với hệ sinh thái đa dạng được thiên nhiên trù phú, ưu đãi, khu vực Tây Bắc có văn hóa, dân tộc, tập quán rất phong phú, có nhiều sản phẩm nông nghiệp. Đây chính là những tiềm năng cho việc phát triển chuỗi cung ứng ở Tây Bắc. Từ thực tiễn phát triển các mô hình phát triển thị trường trên thế giới và ở Việt Nam, để phát triển thị trường cho người nghèo bền vững ở Tây Bắc, một số yêu cầu đặt ra như sau: 3.1. Sự tham gia của nhà nước và chính quyền địa phương Với chức năng của mình, nhà nước luôn thực hiện vai trò tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân vùng đáy tháp ở Tây Bắc. Vai trò này được thể hiện qua việc ban hành các chính sách về môi trường kinh doanh, thu hút doanh nghiệp và hỗ trợ người nghèo. Bên cạnh đó, Nhà nước còn có vài trò quan trọng trong việc tổ chức thực hiện việc phát triển thị trường đáy tháp tại Tây Bắc, tham gia với tư cách là tác nhân. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chương trình khuyến khích đưa hàng hóa về vùng Tây Bắc như: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Chương trình Xúc tiến Thương mại Quốc gia, Chương trình Phát triển thương mại miền núi vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015 - 2020.Song các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Việt đưa hàng về Tây Bắc chưa thực sự hiệu quả nên có một thực tế thương mại tại vùng Tây Bắc trong những năm gần đây là sản phẩm của các nước như: Trung Quốc, Thái Lan giá rẻ được nhập khẩu và bày bán nhiều. Bùi Quang Tuấn – Lương Minh Huân Phát triển các mô hình thị trường... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 7, SỐ 1 (32017) 39 Phát triển cơ sở hạ tầng vùng Tây Bắc là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo phát triển kinh tế và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã thể hiện nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng cùng với các chương trình giảm nghèo quy mô quốc gia. Tuy nhiên, đầu tư công cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn bị hạn chế mặc dù tỷ lệ nghèo đói ở đây là cao nhất cả nước, ưu tiên không phải luôn được dành cho vùng này. Lý do chủ yếu dường như là khả năng tiếp cận trong và xung quanh vùng Tây Bắc khó khăn. Hơn nữa, hiệu quả của các dự án phát triển được tính toán một phần dựa vào số đối tượng hưởng lợi, ở những khu vực dân cư thưa thớt nhìn chung thấp hơn, trong khi đó, chi phí xây dựng lại có xu thế cao hơn do điều kiện địa hình núi non. Bên cạnh các can thiệp vào cơ sở hạ tầng và phát triển thương mại, nhà nước còn hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp và người nghèo khi tham gia vào thị trường vùng Tây Bắc. Các hỗ trợ này chủ yếu là hỗ trợ về tài chính. Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước có vai trò quan trọng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng lực sản xuất và thu hút đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo mục tiêu và định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước. 3.2. Thu hút doanh nghiệp tham gia vào thị trường cho người nghèo Việc phát triển thị trường cho người nghèo ở Tây Bắc không thể không dựa trên sự phát triển doanh nghiệp tại đây. Tuy nhiên, trong thời gian qua, trước những bất lợi về điều kiện tự nhiên cũng như sự hạn chế về trình độ phát triển kinh tế, việc thu hút sự tham gia của doanh nghiệp đầu tư vào vùng Tây Bắc còn gặp nhiều khó khăn. Tây Bắc chỉ chiếm 3,16 tổng số doanh nghiệp của cả nước và tỷ lệ này lại đang có xu hướng giảm đi. Các doanh nghiệp ở Tây Bắc có năng lực tài chính kém xa so với mức bình quân của doanh nghiệp cả nước. Điều này sẽ khiến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Tây Bắc sẽ kém hơn so với các doanh nghiệp khác trong nước, chưa xét đến các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, mặc dù có nhiều chương trình, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tại các vùng sâu, vùng xa, v ùng đặc biệt khó khăn, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp lựa chọn các đầu tư về các vùng này. Lý do chính được đưa ra là do cách chính sách đó chưa đủ mức để bù đắp các rủi ro mang lại khi đầu tư vào các vùng sâu vùng xa cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc các doanh nghiệp lựa chọn thành lập và phát triển tại tây Bắc đòi hỏi những nỗ lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và mong muốn quyết tâm của chủ doanh nghiệp. 3.3. Lựa chọn chiến lượcmarketing phù hợp khi tiếp cận thị trường cho người nghèo Theo kết quả khảo sát của VCCI năm 2015, người nghèo và doanh nghiệp đã bước đầu thiết lập được thị trường đáy tháp ở vùng Tây Bắc. Nhu cầu của người nghèo và cung của doanh nghiệp đã có những sự phù hợp nhất định. Sự phù hợp này được thể hiện qua việc giá bán của doanh nghiệp đã vừa với khả năng thanh toán của người nghèo, các sự lựa chọn về quảng cáo, khuyến mãi cũng như kênh phân phối đã đánh trúng vào đặc điểm của người nghèo vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, sức mua của người dân còn không cao do khả năng chỉ trả thấp nên tần suất mua hàng cũng như giá trị đơn hàng không cao. Người dân chủ yếu vẫn dùng thực phẩm được sản xuất tại chỗ với giá rẻ chứ ít có khả năng tiêu dùng thực phẩm từ nơi khác tới. Việc trao đổi chủ yếu được thực hiện qua chợ truyền thống, với hình thức mua bán hàng tiền. Số tiền đi chợ không nhiều, chủ yếu mua thực phẩm như gạo, thịt, rau và gia vị. Ở các khu vực vùng sâu, việc đi chợ hàng tuần là không hiếm gặp nhưng người dân cũng không phải ai cũng có dư thức ăn hoặc phải đông lạnh thức ăn. Điều đó chứng tỏ, khả năng tiếp cận thị trường - không phải đơn thuần là do khoảng cách địa lý mà do khả năng chi trả của người dân không cao. Theo đánh giá của người nghèo, yếu tố quan trọng đối với họ chính là giá bán và chất lượng hàng hóa, cho d ù là hàng lương thực thực phẩm thiết yếu hay hàng tiêu dùng lâu bền. Các yếu tố về mẫu mã, hình thức, thương hiệu, địa điểm bán hàng hay khuyến mãi cũng được người nghèo quan NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙN...

Trang 1

QUYỂN 7, SỐ 1 (3/2017)

MỤC LỤC

LÝ LUẬN – TRAO ĐỔI

 Đào Hoàng Tuấn và Trần Thị Tuyết: Nghiên cứu khoa học địa lý nhân văn trong các chính sách phát triển

3

 Trương Quang Hoàng và cộng sự: Một số bất cập giữa

chính sách và thực tiễn trong giám sát đầu tư cộng đồng xây

dựng nông thôn mới

14

 Nguyễn Đình Hòa: Những vấn đề đặt ra đối với cải cách

doanh nghiệp nhà nước nhằm hướng tới các chuẩn mực theo

TPP

26

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – KINH NGHIỆM

 Bùi Quang Tuấn và Lương Minh Huân: Phát triển các mô hình thị trường theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc

35

 Lê Thị Hiền: Khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực truyền

thống của các nước ở tiểu vùng sông Mekong trong phát triển du

lịch hiện nay

46

 Trương Quang Hoàn: Chính sách thu hút FDI của Indonesia

sau khủng hoảng

52

 Đỗ Thị Ngân: Tác động xã hội của tín dụng vi mô trong phát

triển nông thôn: trường hợp xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

58

 Trịnh Văn Thiện: Xây dựng khu công nghiệp sinh thái: Giải pháp cho phát triển bền vững các khu công nghiệp

64

 Đỗ Hải Hoàn: Vai trò của tổ chức đào tạo - nghiên cứu đối

với sự phát triển của hệ sinh thái hỗ trợ xã hội doanh nghiệp ở

Việt Nam: Kiểm chứng tại Đại học Kinh tế quốc dân

70

 Bùi Văn Huỳnh: Vai trò của chợ trong hệ thống thương mại Nam Định thế kỷ XIX

76

Trang 2

PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC*

Bùi Quang Tuấn** Lương Minh Huân***

Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra cách thức phát triển thị trường cho người nghèo vùng Tây

Bắc, nhờ đó giúp giảm tỷ lệ nghèo ở khu vực này Thông qua phương pháp phân tích tổng hợp các tài liệu và dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp, các tác giả đã cho thấy có hai cách thức chủ yếu để phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo, đó là thông qua mô hình thị trường đáy tháp, coi người nghèo là người mua và thông qua mô hình chuỗi cung ứng, coi người nghèo là người bán Với những rào cản do những đặc điểm của thị trường đáy tháp, để người nghèo và doanh nghiệp có thể gặp nhau, ngoài những điều kiện cơ bản của thị trường là sự phù hợp giữa cung và cầu thì rất cần các các điều kiện hỗ trợ Như vậy, để phát triển thành công

mô hình thị trường cho người nghèo cần có một hệ sinh thái kinh doanh thích hợp với sự tham gia của các tác nhân như Nhà nước, khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội,…

Từ khóa: Thị trường cho người nghèo; mô hình đáy tháp; chuỗi cung ứng

1 Các mô hình phát triển thị trường cho

người nghèo trên thế giới

.Việc phát triển thị trường phù hợp cho người

nghèo được thực hiện theo hai phương thức

Phương thức thứ nhất là coi người nghèo như

những người tiêu dùng, từ đó khuyến khích các

công ty khai thác phân khúc thị trường này, phân

khúc thị trường người có thu nhập thấp, còn được

biết đến dưới cái tên “Thị trường đáy tháp”

(Bottom of pyramid - BOP) Phương thức thứ hai,

Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài

“Nghiên cứu phát triển các mô hình thị trường phù hợp

cho người nghèo vùng Tây Bắc”, mã số

KHCN-TB.10X/13-18, thuộc Chương trình Khoa học và Công

nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018

“Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững

vùng Tây Bắc”

**PGS TS.,Viên Nghiên cứu Phát triển bền vững vùng,

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

*** TS.,Viện Phát triển doanh nghiệp, Phòng Thương

mại và Công nghiệp Việt Nam.

coi người nghèo như những người bán, nhà cung cấp, từ đó hỗ trợ giúp đỡ họ tham gia vào chuỗi cung ứng, nâng cao thu nhập cho người nghèo (IFC và WRI, 2007)

1.1 Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua mô hình thị trường đáy tháp

Prahalad và Hart (2002) đã chỉ ra rằng phân khúc thị trường đáy tháp có thể mang đến những

cơ hội to lớn cho các công ty đa quốc gia Việc phát triển thị trường đáy tháp một mặt có thể giúp những công ty này tìm kiếm những cơ hội phát triển, mặt khác có thể mang lại thịnh vượng cho người nghèo Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc tiếp cận phân khúc thị trường đáy tháp ngày cảng trở nên khả thi và các công ty, tập đoàn đa quốc gia cũng đã nhận ra điều này Trở ngại lớn nhất đối với các công ty, tập đoàn đa quốc gia là làm sao kết hợp hài hóa giữa các yếu tố: chi phí sản xuất thấp, chất lượng tốt, sự bền vững và lợi nhuận để có thể trinh phục khúc thị trường này Thông qua một số ví dụ về các trường hợp thành công, Prahalad và Hart đã đề xuất một chiến lược kinh doanh mới đối với thị trường đáy tháp, trong đó, có sự kết hợp hài hòa

Trang 3

của 4 yếu tố trên Hơn nữa, chính thị trường đáy

tháp sẽ là nguồn đổi mới mang tính đột phá Thực

tế trên thế giới đã có rất nhiều dẫn chứng cho

nguyên lý này (Prahalad, 2012) Hiện nay, các

công ty đa quốc gia cũng đang nhận ra khả năng áp

dụng các sáng kiến đổi mới trong việc trinh phục

thị trường đáy tháp

Triết lý của Prahalad và Hart sau đó đã được

chính Prahalad (Prahalad, 2009) và nhiều nhà

nghiên cứu khác minh chứng và làm rõ thêm và

phát triển thành học thuyết về thị trường đáy tháp

Jaiswal (2008) với thực tiễn ở Ấn Độ đã thấy rằng

thị trường đáy tháp nổi lên như một ý tưởng chủ

đạo trong kinh doanh tại quốc gia này Tác giả

cũng chỉ ra cách thức mà các tập đoàn, các công ty

lớn có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở đáy

tháp và vẫn thu về lợi nhuận Jaiswal đưa ra bốn

tiêu chí để đánh giá xem chiến lược của công ty đa

quốc gia có phù hợp với thị trường đáy tháp hay

không, đó là: (i) Sản phẩm của công ty có thể đáp

ứng nhu cầu cơ bản như y tế, dinh dưỡng, giáo

dục, nhà ở,…? (ii) Công ty có tiếp thị, truyền thông

hay giáo dục để củng cố nguyện vọng người thu

nhập thấp tiêu thụ hàng hóa mà họ không có nhu

cầu? (iii) Khi phát triển sản phẩm, công ty có

hướng tới các nhu cầu riêng biệt của người tiêu

dùng ở đáy tháp? (iv) Các sản phẩm này có nâng

cao phúc lợi của người tiêu dùng không?

Cũng đề cập đến lợi ích kép của việc các công

ty đa quốc gia hướng đến phân khúc thị trường đáy

tháp, Grootveld (2008) cho rằng điều kiện để

doanh nghiệp vừa thu được lợi nhuận và cải thiện

đời sống của người nghèo phụ thuộc một phần

quan trọng vào sự hợp tác giữa các công ty đa quốc

gia với các đối tác địa phương tại các nước đang

phát triển Tuy nhiên, do sự khác biệt lớn giữa

những công ty đa quốc gia ở các nước phát triển và

các đối tác địa phương, thường ở các vùng sâu

vùng xa, vì thế để sự hợp tác thành công, đòi hỏi

phải có sự tin tưởng Theo tác giả, cần có năm yếu

tố để tạo dựng được sự tin tưởng, đó là: Những ấn

tượng ban đầu, sự quan hệ tương hỗ, sự nhất quán,

tính thích ứng với khuôn khổ thể chế và truyền

thông

Theo Voveryte (2011), có rất nhiều trở ngại cho các tập đoàn đa quốc gia khi bước chân vào thị trường đáy tháp ở các nước đang phát triển do việc thiếu thông tin, thiếu lao động có kỹ năng, môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng và hạn chế tiếp cận các dịch vụ tài chính Hơn nữa, khả năng chi trả thấp, yêu cầu về tĩnh sẵn có và khả năng tiếp cận khó khăn là những thách thức chính mà các tập đoàn phải đối mặt khi xâm nhập vào thị trường đáy tháp Để vượt qua các khó khăn trở ngại này, Voveryte đã khuyên các tập đoàn đa quốc gia cần phải thực hiện chiến lược liên kết với các đối tác địa phương Chính việc lựa chọn thành công một đối tác địa phương sẽ góp phần quyết định đến sự thành công khi xâm nhập thị trường này Voveryte cũng cho thấy việc áp dụng chiến lược kinh doanh theo quy mô ở các thị trường này là rất khó Thay vào đó, Voveryte lại khuyên các tập đoàn đa quốc gia cần mở rộng kinh doanh theo hướng nhân rộng các và dựa vào các đối tác kinh doanh địa phương

1.2 Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua mô hình chuỗi cung ứng

Jaiswal (2008) chỉ ra việc tăng cường vai trò của người nghèo trong việc giảm nghèo nhanh chóng bằng cách giúp họ trở thành các nhà sản xuất, tham gia vào các chuỗi giá trị cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp Quan điểm giúp người nghèo tham gia chuỗi cung ứng tiếp tục được phát triển bởi các nhà khoa học khác như Karnani (2007) Theo Karnani, thay vì tập trung coi người nghèo như người tiêu dùng, chúng ta cần phải xem

họ như những nhà sản xuất, có như vậy mới giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập thực tế của người nghèo

Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2012, với sự đóng góp ngày càng tăng lên của các đơn vị tư nhân trong việc hỗ trợ những người nông dân có quy mô sản xuất nhỏ, Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) đã thực hiện 6 dự án về phát triển chuỗi cung ứng chè ở 4 quốc gia là Trung Quốc, Papua New Guinea, Rwanda và Sri Lanka;

và 18 dự án phát triển chuỗi chè và cà phê ở 15 quốc gia trong đó có Việt Nam (IFAD, 2011) IFAD đặc biệt quan tâm tới vai trò của các đối tượng trong mối cộng tác công - tư, trong phát

Trang 4

triển chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp, từ đó

nâng cao khả năng gia nhập của hộ nông dân -

những người thường bị xem là yếu nhất, nghèo

nhất trong chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp,

xét theo thành phần tham gia IFAD đã tạo điều

kiện cho các hộ nông dân có thể phát triển tương tự

như các doanh nghiệp nhỏ và giúp họ cải thiện sinh

kế của mình thông qua việc tạo quỹ địa phương, hỗ

trợ khác phục các hạn chế (như thiếu thốn cơ sở hạ

tầng, trang thiết bị và dịch vụ cộng đồng, các cơ sở

tiếp thị) và xây dựng lòng tin

2 Phát triển thị trường cho người nghèo ở

Việt Nam

2.1 Phát triển thị trường cho người nghèo

thông qua thị trường đáy tháp ở Việt Nam

Với quy mô thị trường đáy tháp - thị trường

cho người nghèo ở Việt Nam có nhiều tiềm năng,

tuy nhiên, việc khai thác thị trường này ở Việt

Nam dường như vẫn chưa được hiệu quả Tuy

nhiên, trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp

nước ngoài và hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài,

các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu quan tâm

và chú ý nhiều hơn đến thị trường cho người

nghèo

Procter & Gamble (P&G) là một trong những

tập đoàn quốc tế đi đầu trong việc tiếp cận phân

khúc thị trường đáy tháp ở Việt Nam Để thực hiện

điều này, P&G đã xây dựng chiến lược tiếp cận thị

trường thu nhập thấp bao gồm các yếu tố về sản

phẩm, giá cả, quảng cáo, phân phối, khuyến mại

Dù là đối tượng người nghèo, P&G không bao giờ

thỏa hiệp về chất lượng P&G rất sáng tạo trong

khâu đóng gói thông qua việc sử dụng bao bì tái

chế và các sản phẩm có thể chia tách thành nhiều

gói nhỏ P&G sử dụng mạng lưới phân phối tập

trung vào quy mô, thông qua các nhà bán buôn

truyền thống và các cửa hàng phân phối, điều này

giúp tiết kiệm chi phí để có thể giảm giá thành

Công ty còn sử dụng các chiến lược giá hấp dẫn,

nhất là các chương trình giảm giá khu mua hàng

khối lượng lớn Về chiến lược quảng bá, P&G tập

trung vào giá trị nhãn hàng và cung cấp các thông

tin về sản phẩm giúp người tiêu dùng dễ dàng ghi

nhớ được nhãn hiệu sản phẩm và công ty

Tương tự như P&G thì tập đoàn Unilever cũng

là một điển hình thành công ở thị trường đáy tháp

ở Việt Nam Năm 2010 thị trường nông thôn đã đóng góp 50% vào doanh thu của Unilever Việt Nam, đạt khoảng 350 triệu USD Unilever hiểu rằng người tiêu dùng nông thôn có thói quen mua hàng hóa đủ sử dụng trong vài ngày Vì vậy, bột giặt, dầu gội đầu, dầu xả tóc của Unilever được đóng bao bì nhỏ, có giá bán từ 500 - 1.000 đồng Cách làm này đã giúp Unilever tiêu thụ được lượng lớn hàng tại nông thôn Bài toán phân phối cũng được Unilever giải quyết tốt Đến năm 2008, họ đã liên kết với 200 nhà phân phối và hơn 400.000 điểm bán lẻ khắp cả nước

Về phía các doanh nghiệp nội địa ở Việt Nam, một số doanh nghiệp hàng tiêu dùng cũng bắt đầu

để ý và tiếp cận thị trường đáy tháp Điển hình là Công ty Tân Quang Minh với thương hiệu Bidrico

Để về nông thôn, Bidrico chọn cách giảm giá bán Nước giải khát của Bidrico khi giao cho đại lý có giá thấp hơn các nhãn hiệu khác từ 10 - 20% Ngoài ra, chai thủy tinh được Bidrico thay thế bằng chai dùng một lần nhằm giảm chi phí vận chuyển Mạng lưới phân phối cũng được Bidrico phát triển khá tốt Ở mỗi tỉnh đều có từ 1 - 3 nhà phân phối hoặc đại lý

Tập đoàn Viettel cũng đã có một số sản phẩm phù hợp với thị trường nông thôn như Chương trình Homephone cho nông dân với mục tiêu đưa điện thoại cố định không dây tới 12 triệu nông dân trên cả nước, được bắt đầu từ năm 2009 Với chi phí bỏ ra ban đầu rất thấp, khách hàng được sử dụng dịch vụ thông tin với nhiều tiện ích như nhắn tin, hiển thị số, báo cuộc gọi nhỡ, lưu số…

2.2 Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua chuỗi cung ứng ở Việt Nam

Phát triển thị trường cho người nghèo thông qua mô hình chuỗi cung ứng đã được triển khai nhiều ở Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Một điểm dễ nhận thấy là để người nghèo

có thể tham gia được vào các chuỗi cung ứng với

tư cách nhà sản xuất, rất cần sự tham gia của các tác nhân hỗ trợ để giúp giảm bớt các hạn chế trong sản xuất của người nghèo Các tác nhân hỗ trợ ở

Trang 5

đây có thể là nhà nước, các tổ chức phi chính phủ,

các tổ chức xã hội, các tổ chức khoa học công

nghệ, Rất nhiều điển hình thành công về các

chuỗi cung ứng có sự tham gia của người nghèo và

các tác nhân hỗ trợ khác ở Việt Nam (ADB, 2004;

ADB, 2005)

Khi hỗ trợ xây dựng chuỗi giá trị chè cho Thái

Nguyên, Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) tập

trung chủ yếu vào cải tiến quản lý chất lượng và

marketing cho các nhóm nông dân trồng chè Định

hướng chiến lược thúc đẩy sự tham gia của người

trồng chè này đã đem lại lợi ích đáng kể cho người

nghèo và có thể cải thiện việc tham gia của họ vào

chuỗi giá trị Tăng cường quan hệ hợp tác trong

chuỗi giá trị giúp ích cho người nghèo nhiều cách

Thứ nhất, hoạt động liên kết giữa các nhà sản xuất

nâng cao khả năng đàm phán của các nhà sản xuất

nghèo và họ có thể tiếp cận thị trường nhiều hơn,

đặc biệt là thị trường có giá trị cao Thứ hai, sự

phát triển của khu vực tư nhân tạo ra các mối liên

kết quan trọng gắn kết người nghèo và khắc phục

những trở ngại trong sản xuất

Một trong những phương thức hỗ trợ người

nghèo được nhiều nước trên thế giới từng áp dụng

đó là thông qua Quỹ Tiên phong (Challenge Fund)

Ở Việt nam, dự án Quỹ tiên phong Việt Nam, gọi

tắt là VNCF, Việt Phát triển doanh nghiệp, Phòng

Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện

dưới sự hỗ trợ của Quỹ Ford (Ford Foundation)

Mục tiêu của dự án nhằm đẩy mạnh sự tham gia

của khu vực doanh nghiệp vào các mục tiêu phát

triển kinh tế trong đó có việc giúp người nghèo

tiếp cận thị trường, tăng thêm thu nhập, đảm bảo

xóa đói giảm nghèo một cách bền vững Dự án là

chất xúc tác cho các doanh nghiệp đảm nhận

những hoạt động kinh tế mới và sáng tạo nhằm

mục tiêu phát triển kinh tế và giảm nghèo thông

qua việc tài trợ không hoàn lại một phần tài chính

(VCCI, 2010)

3 Bài học cho việc phát triển trên thị

trường cho người nghèo ở Tây Bắc

Vùng Tây Bắc - phạm vi chỉ đạo trực tiếp của

Ban Chỉ đạo Tây Bắc gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào

Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà

Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An Đây cũng là địa bàn sinh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộc anh em, trong đó khoảng 63% là đồng bào các dân tộc thiểu số.Mặc dù tỷ lệ người nghèo cao, thị trường Tây Bắc vẫn có nhiều tiềm năng, nhất là do kinh tế chưa phát triển, đa phần nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa được thỏa mãn đúng mức Với hệ sinh thái đa dạng được thiên nhiên trù phú,

ưu đãi, khu vực Tây Bắc có văn hóa, dân tộc, tập quán rất phong phú, có nhiều sản phẩm nông nghiệp Đây chính là những tiềm năng cho việc phát triển chuỗi cung ứng ở Tây Bắc

Từ thực tiễn phát triển các mô hình phát triển thị trường trên thế giới và ở Việt Nam, để phát triển thị trường cho người nghèo bền vững ở Tây Bắc, một số yêu cầu đặt ra như sau:

3.1 Sự tham gia của nhà nước và chính quyền địa phương

Với chức năng của mình, nhà nước luôn thực hiện vai trò tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân vùng đáy tháp ở Tây Bắc Vai trò này được thể hiện qua việc ban hành các chính sách về môi trường kinh doanh, thu hút doanh nghiệp và hỗ trợ người nghèo Bên cạnh

đó, Nhà nước còn có vài trò quan trọng trong việc

tổ chức thực hiện việc phát triển thị trường đáy tháp tại Tây Bắc, tham gia với tư cách là tác nhân Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chương trình khuyến khích đưa hàng hóa về vùng Tây Bắc như: Cuộc vận động

“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Chương trình Xúc tiến Thương mại Quốc gia, Chương trình Phát triển thương mại miền núi vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015 - 2020.Song các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Việt đưa hàng về Tây Bắc chưa thực

sự hiệu quả nên có một thực tế thương mại tại vùng Tây Bắc trong những năm gần đây là sản phẩm của các nước như: Trung Quốc, Thái Lan giá

rẻ được nhập khẩu và bày bán nhiều

Trang 6

Phát triển cơ sở hạ tầng vùng Tây Bắc là một

trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo phát

triển kinh tế và cải thiện sinh kế cho người dân địa

phương Trong những năm gần đây, Nhà nước đã

thể hiện nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng cùng với

các chương trình giảm nghèo quy mô quốc gia

Tuy nhiên, đầu tư công cho phát triển cơ sở hạ tầng

nông thôn bị hạn chế mặc dù tỷ lệ nghèo đói ở đây

là cao nhất cả nước, ưu tiên không phải luôn được

dành cho vùng này Lý do chủ yếu dường như là

khả năng tiếp cận trong và xung quanh vùng Tây

Bắc khó khăn Hơn nữa, hiệu quả của các dự án

phát triển được tính toán một phần dựa vào số đối

tượng hưởng lợi, ở những khu vực dân cư thưa thớt

nhìn chung thấp hơn, trong khi đó, chi phí xây

dựng lại có xu thế cao hơn do điều kiện địa hình

núi non

Bên cạnh các can thiệp vào cơ sở hạ tầng và

phát triển thương mại, nhà nước còn hỗ trợ trực

tiếp cho các doanh nghiệp và người nghèo khi

tham gia vào thị trường vùng Tây Bắc Các hỗ trợ

này chủ yếu là hỗ trợ về tài chính Vốn tín dụng

đầu tư của Nhà nước có vai trò quan trọng tăng

cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng lực sản xuất

và thu hút đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh

tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo mục

tiêu và định hướng phát triển của Đảng và Nhà

nước

3.2 Thu hút doanh nghiệp tham gia vào thị

trường cho người nghèo

Việc phát triển thị trường cho người nghèo ở

Tây Bắc không thể không dựa trên sự phát triển

doanh nghiệp tại đây Tuy nhiên, trong thời gian

qua, trước những bất lợi về điều kiện tự nhiên cũng

như sự hạn chế về trình độ phát triển kinh tế, việc

thu hút sự tham gia của doanh nghiệp đầu tư vào

vùng Tây Bắc còn gặp nhiều khó khăn Tây Bắc

chỉ chiếm 3,16% tổng số doanh nghiệp của cả

nước và tỷ lệ này lại đang có xu hướng giảm đi

Các doanh nghiệp ở Tây Bắc có năng lực tài chính

kém xa so với mức bình quân của doanh nghiệp cả

nước Điều này sẽ khiến năng lực cạnh tranh của

các doanh nghiệp Tây Bắc sẽ kém hơn so với các

doanh nghiệp khác trong nước, chưa xét đến các

doanh nghiệp nước ngoài

Hiện nay, mặc dù có nhiều chương trình, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tại các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp lựa chọn các đầu tư về các vùng này Lý do chính được đưa

ra là do cách chính sách đó chưa đủ mức để bù đắp các rủi ro mang lại khi đầu tư vào các vùng sâu vùng xa cho doanh nghiệp Chính vì vậy, việc các doanh nghiệp lựa chọn thành lập và phát triển tại tây Bắc đòi hỏi những nỗ lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và mong muốn quyết tâm của chủ doanh nghiệp

3.3 Lựa chọn chiến lượcmarketing phù hợp khi tiếp cận thị trường cho người nghèo

Theo kết quả khảo sát của VCCI năm 2015, người nghèo và doanh nghiệp đã bước đầu thiết lập được thị trường đáy tháp ở vùng Tây Bắc Nhu cầu của người nghèo và cung của doanh nghiệp đã có những sự phù hợp nhất định Sự phù hợp này được thể hiện qua việc giá bán của doanh nghiệp đã vừa với khả năng thanh toán của người nghèo, các sự lựa chọn về quảng cáo, khuyến mãi cũng như kênh phân phối đã đánh trúng vào đặc điểm của người nghèo vùng Tây Bắc Tuy nhiên, sức mua của người dân còn không cao do khả năng chỉ trả thấp nên tần suất mua hàng cũng như giá trị đơn hàng không cao Người dân chủ yếu vẫn dùng thực phẩm được sản xuất tại chỗ với giá rẻ chứ ít có khả năng tiêu dùng thực phẩm từ nơi khác tới Việc trao đổi chủ yếu được thực hiện qua chợ truyền thống, với hình thức mua bán hàng tiền Số tiền đi chợ không nhiều, chủ yếu mua thực phẩm như gạo, thịt, rau và gia vị Ở các khu vực vùng sâu, việc đi chợ hàng tuần là không hiếm gặp nhưng người dân cũng không phải ai cũng có dư thức ăn hoặc phải đông lạnh thức ăn Điều đó chứng tỏ, khả năng tiếp cận thị trường - không phải đơn thuần là do khoảng cách địa lý mà do khả năng chi trả của người dân không cao

Theo đánh giá của người nghèo, yếu tố quan trọng đối với họ chính là giá bán và chất lượng hàng hóa, cho dù là hàng lương thực thực phẩm thiết yếu hay hàng tiêu dùng lâu bền Các yếu tố về mẫu mã, hình thức, thương hiệu, địa điểm bán hàng hay khuyến mãi cũng được người nghèo quan

Trang 7

tâm nhưng ở mức độ thấp hơn Một điểm cần lưu ý

là hàng hóa càng có giá trị, thì mức độ quan tâm

của người nghèo đến các tiêu chí của hàng hóa lại

càng cao, điều này thể hiện qua việc các yêu cầu về

các sản phẩm lâu bền đều cao hơn so với các sản

phẩm thiết yếu.Trong khi đó, về phía cung, các

doanh nghiệp lại quá tập trung vào lợi thế giá bán

với chiến lược giá rẻ, trong khi chất lượng lại chỉ

được xếp thứ 4 trong số các lợi thế của doanh

nghiệp ở Tây Bắc Kết quả này cho thấy các doanh

nghiệp cần coi trọng hơn nữa về vấn đề chất lượng

khi tiếp cận các thị trường đáy tháp Các nghiên

cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, chất lượng là một

trong bốn yếu tố cần thiết để đảm bảo sự thành

công khi tiếp cận thị trường đáy tháp, ba yếu tố

còn lại đó là chi phí sản xuất thấp, sự bền vững và

lợi nhuận

3.4 Tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức phát

triển, các tổ chức phi chính phủ

Các tổ chức phát triển quốc tế, các tổ chức phi

chính phủ đóng vai trò hỗ trợ trong việc phát triển

thị trường cho người nghèo, họ là những sáng kiến

vì lợi ích cộng đồng trong phát triển kinh tế (như

mục tiêu tăng trưởng vì người nghèo) Các tổ chức

này đứng bên ngoài quy trình kinh doanh thường

nhật và thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ điển hình là:

tạo ra nhận thức, tạo điều kiện cho việc phát triển

thị trường cho người nghèo, cùng xây dựng chiến

lược, kế hoạch hành động, và điều phối các hoạt

động hỗ trợ Các tổ chức phát triển có thể giúp

người nghèo tiếp cận thị trường bằng một vài cách

sau:

- Cho vay tín dụng: Cho vay tín dụng đối với

người tiêu dùng và nhà sản xuất ở Đáy Tháp làm

tăng khả năng kiếm tiền và tạo sức mua Tín dụng

vi mô như là một bằng chứng cho khả năng về tín

dụng cho người nghèo để giúp giảm nghèo và đóng

góp cho mục đích xã hội Các phương thức khác có

thể bao gồm thành lập các hợp tác xã, nhóm nông

dân hay các phương thức tập hợp khác để tạo sức

mua

- Hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ sản xuất: Đặc

điểm sản xuất của người nghèo thường là quy mô

nhỏ và chất lượng không đồng đều và khó đáp ứng

yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường Trong trường hợp này, các tổ chức phát triển và các tổ chức phi chính phủ có thể hỗ trợ tăng cường năng lực sản xuất và tổ chức của người nghèo, giúp họ thành lập các nhóm sản xuất để nâng cao quy mô sản lượng, tập huấn hỗ trợ áp dụng các tiêu chuẩn

kỹ thuật, kết nối với doanh nghiệp và thị trường

- Cải thiện hệ thống giao thông liên lạc: Cải thiện hệ thống giao thông liên lạc thì các doanh nghiệp, các nhà sản xuất, thương nhân tiếp cận được với thị trường người nghèo để bán các sản phẩm, dịch vụ và ngược lại Hệ thống viễn thông liên lạc, dịch vụ điện thoại, các điểm internet, hay các thiết bị liên lạc không dây là cơ hội để tạo nên một thị trường đơn lẻ, xa xôi nhưng có thể liên lạc được với các thị trường khác

- Các giải pháp phát triển kinh tế địa phương phù hợp: Phát triển thị trường cho người nghèo sẽ thành công và bền vững khi tận dựng các năng lực địa phương, kiến thức về thị trường địa phương và các kinh nghiệm toàn cầu tốt nhất Các mô hình kinh doanh mới phải điều chỉnh để phù hợp với các điều kiện của địa phương và không phá vỡ chúng

3.5 Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, dân sự ở địa phương

Hầu hết các nghiên cứu và báo cáo về các trường hợp phát triển thành công mô hình thị trường đáy tháp đều đề cập đến sự cần thiết phải hợp tác với các đối tác địa phương, đó là các tổ chức NGO địa phương, các doanh nhân địa phương, các cơ quan phát triển và chính quyền địa phương, và nhất là các tổ chức xã hôi như hội nông dân, hội phụ nữ… Ý tưởng đằng sau lời khuyên này chủ yếu là để bù đắp cho sự thiếu thông tin, cơ

sở hạ tầng không đầy đủ và không chính thức liên quan đến thị trường đáy tháp.Hoạt động của các tổ chức này tập trung vào công cuộc xóa đói giảm nghèo thông qua việc giúp người nghèo tạo sinh kế; tiếp cận với các nguồn vốn vay chính sách; làm cầu nối liên kết giữa người nghèo với các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng cho người nghèo; hướng dẫn cách làm ăn Có thể nói, các tổ chức này đóng vai trò xúc tác cho sự tham gia của người nghèo vào các chuỗi cung ứng ở Tây Bắc

Trang 8

4 Đề xuất khuyến nghị và giải pháp phát

triển thị trường cho người nghèo ở Tây Bắc

Từ thực tiễn vùng Tây Bắc hiện này và qua các

bài học trên thế giới và ở Việt Nam, để có thể phát

triển bền vững thị trường cho người nghèo vùng

Tây Bắc cần tập trung vào các giải pháp sau:

4.1 Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đầu tư kết

cấu hạ tầng

Hiện nay đã có các Chương trình mục tiêu của

Chính phủ thực hiện đầu tư các công trình có quy

mô lớn, nhằm tạo môi trường cho phát triển kinh tế

xã hội các cấp Đối với chính sách đầu tư kết cấu

hạ tầng đối với các công trình quy mô cấp xã, nằm

rải rác ở rất nhiều chính sách khác nhau, như:

Chương trình 30a, Chương trình 135, Chương trình

hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất (Quyết định

755/QĐ-TTg),… Vì vậy, để sử dụng hiệu quả

nguồn lực có hạn của Nhà trước trong việc hỗ trợ

đầu tư kết cấu hạ tầng đối với các công trình quy

mô cấp xã, đề nghị rà soát nội dung, xử lý trùng

lặp, lồng ghép nội dung đầu tư kết cấu hạ tầng quy

mô cấp xã từ các Chương trình này và xây dựng

thành một Chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng chung

ở quy mô cấp xã thuộc Chương trình mục tiêu

quốc gia giảm nghèo bền vững, với mục tiêu, nội

dung và nguyên tắc thực hiện sau:

- Mục tiêu của chính sách là cung cấp vốn đầu

tư hỗ trợ cho Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

của các xã, cải thiện cơ sở hạ tầng thông qua xây

dựng mới hoặc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế

nhằm phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế đa

dạng, tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập,

đảm bảo thành quả xây dựng được vận hành tốt và

bền vững, đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế

xã hội tại các xã khó khăn

- Nội dung chính sách hỗ trợ bao gồm hỗ trợ

đầu tư, nâng cấp, duy tu các công trình kết cấu hạ

tầng thuộc địa bàn cấp xã, có quy mô nhỏ và đơn

giản, với mục tiêu phục vụ các hoạt động kinh tế

xã hội quy mô cấp xã

- Nguyên tắc thực hiện là phải có sự tham gia

của người dân Một trong những điểm đặc trưng và

đổi mới của chính sách hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ

tầng phục vụ giảm nghèo trong thời gian tới là phải chú trọng tới sự tham gia của người dân địa phương, người dân được trực tiếp tham gia vào các quá trình từ việc đề xuất hoạt động, ra quyết định,

tổ chức triển khai thực hiện (đấu thầu, thicông/thực thi, thanh quyết toán, ), giám sát, quản lý và sử dụng một cách công khai và dân chủ nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước

4.2 Thúc đẩy phát triển các chuỗi sản phẩm hàng hóa ở Tây Bắc

Để thúc đẩy phát triển các chuỗi sản phẩm hàng hóa ở Tây Bắc, đề nghị chính sách hỗ trợ tạo sinh kế cho người nghèo theo hướng tập trung sang đáp ứng nhu cầu của thị trường, chuyển đổi cơ cấu phù hợp với thế mạnh của vùng Tây Bắc và hỗ trợ xây dựng thương hiệu nông, lâm, sản cho các vùng miền núi Đồng thời với đó là không ngừng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nhằm tăng năng suất Nội dung chuyển đổi theo hướng:

- Đối với trồng trọt: Phát triển các chuỗi giá trị cây bản địa trên đất dốc theo hướng nông nghiệp sinh thái để đảm bảo bền vững Bên cạnh việc sản xuất ổn định lương thực, cần hỗ trợ mạnh để phát triển các cây có thế mạnh của vùng như cây công nghiệp (cà phê, chè, đậu tương), cây ăn quả (vải thiều, nhãn, mơ, mận,…), cây dược liệu,… Đồng thời chú trọng đến thế mạnh của vùng cao để phát triển các sản phẩm ôn đới đặc biệt có lợi thế hiện nay như rau, hoa công nghệ cao ở Sa Pa - Lào Cai, Mộc Châu - Sơn La, Sìn Hồ - Lai Châu,…

- Về chăn nuôi: Đẩy mạnh chăn nuôi lợn để đáp ứng tiêu thụ nội địa, phát triển hàng hóa các giống lợn bản địa có chất lượng cao để cung cấp cho các tỉnh đồng bằng lân cận; nâng cao chất lượng thịt bò, phát triển mạnh đàn bò sữa gắn với các nhà máy sữa có truyền thống Phát triển chuỗi giá trị thâm canh chăn nuôi ở các vùng thấp và chăn nuôi giống bản địa ở vùng cao

- Về lâm nghiệp: Tập trung phát triển rừng kinh tế phục vụ chế biến gỗ công nghiệp; gắn rừng với phát triển nông nghiệp như trồng cây dược liệu dưới tán rừng; phát triển du lịch sinh thái gắn với rừng Đa dạng hóa sinh kế từ rừng: kết hợp du lịch nông thôn, nông nghiệp, phát triển chuỗi giá trị

Trang 9

lâm sản ngoài gỗ Những nơi còn đất trống, đồi núi

trọc, còn rừng, thì thực hiện việc giao đất, giao

rừng cho cộng đồng, cho nhóm hộ trồng, chăm sóc

và bảo vệ rừng gắn với phát triển chăn nuôi (bò,

trâu, dê, ), nếu cần Nhà nước hỗ trợ lương thực

Để tăng nguồn lực cho chi phí trồng rừng, cần kết

hợp với các cơ chế phát triển xanh và biến đổi khí

hậu để có thêm thu nhập cho nông dân

- Đối với tiểu thủ công nghiệp và thương mại:

Khôi phục các ngành nghề truyền thống theo

hướng sản phẩm chất lượng cao có thương hiệu

như dệt thổ cẩm, chế biến nông lâm sản, rượu

truyền thống,… Đẩy mạnh du lịch, đặc biệt là du

lịch sinh thái; du lịch gắn với phát triển rừng, du

lịch gắn với phát triển nông nghiệp

4.3 Hoàn thiện chính sách thu hút doanh

nghiệp đầu tư vùng Tây Bắc

Chất lượng môi trường đầu tư là yếu tố mà

doanh nghiệp nhận biết đầu tiên khi thực hiện đầu

tư vào Tây Bắc Do đó cần nâng cao chất lượng

môi trường đầu tư để thu hút doanh nghiệp, gồm:

- Xây dựng kết cấu hạ tầng Tây Bắc đồng bộ,

hiện đại Trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

chú ý nâng cấp các công trình hiện có, nhất là các

công trình phục vụ sản xuất

- Thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong

thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng Tây Bắc

- Tiếp tục đa dạng hóa các nguồn cung cấp tín

dụng; đổi mới cơ chế, thủ tục để tăng khả năng tiếp

cận tín dụng của doanh nghiệp đầu tư vào vùng

Tây Bắc

- Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đủ mạnh để thu hút

doanh nghiệp, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp

với phát triển vùng nguyên liệu Ưu đãi, hỗ trợ cho

doanh nghiệp cần thực sự hấp dẫn, hỗ trợ đồng bộ

cho doanh nghiệp từ khâu đầu vào đến khâu tiêu

thụ, phát triển thị trường (cơ sở hạ tầng, nhân lực,

vốn, thị trường ) Việc hỗ trợ thực hiện theo

hướng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất quy mô hàng

hóa, nhằm tạo ra những chuỗi sản phẩm, doanh

nghiệp đầu đàn, có năng lực canh tranh tốt tại khu

vực Tây Bắc

- Việc ưu đãi, hỗ trợ cần gắn với các yêu cầu

cụ thể đối với doanh nghiệp được nhận hỗ trợ, đó

là yêu cầu về sử dụng lao động địa phương, số lao động mà doanh nghiệp sử dụng, giá trị gia tăng mà doanh nghiệp đem lại cho khu vực,… Ban hành các quy định yêu cầu bảo vệ các tài nguyên cơ bản như: đất, nước, môi trường sinh thái theo các nguyên tắc phát triển bền vững trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Mức độ ưu đãi, hỗ trợ gắn với cấp độ liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân nghèo theo hướng mức độ hỗ trợ từ ngân sách sẽ là cao nhất nếu doanh nghiệp và nông dân hợp tác liên kết trong tất

cả các khâu sản xuất và chế biến, tiêu thụ sản phẩm

- Tập trung hơn nữa các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp và các tổ chức đại diện của nông dân (tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội sản xuất) thực hiện chức năng liên kết sản xuất, xây dựng vùng nguyên liệu

- Đơn giản hóa các quy trình và thủ tục ban hành và thực hiện chính sách liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn

- Xây dựng cơ chế quản lý, thủ tục thực hiện

ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo hướng đơn giản hóa, minh bạch, dễ quản lý Đây là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp thực sự đầu tư tại Tây Bắc, bởi vì nếu ưu đãi, hỗ trợ đủ mạnh, nhưng cơ chế, thủ tục nhận ưu đãi rườm rà, phức tạp sẽ làm nản lòng doanh nghiệp

- Hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng hình thành các liên kết chuỗi, liên kết ngành hàng: Mỗi một doanh nghiệp đều có một thế mạnh của mình và trong một khâu nào đó trong chuỗi kinh doanh, sản xuất sản phẩm nông nghiệp Vì vậy chính sách hỗ trợ cần khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết dọc-ngang nhằm hình thành liên kết ngành, chuỗi trong sản xuất kinh doanh

- Đồng thời với việc xây dựng chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng Tây Bắc, công tác vận động, tuyên truyền cần được tiến hành

Trang 10

đồng thời nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh

nghiệp đầu tư vào vùng Tây Bắc

4.4 Đổi mới chính sách hỗ trợ phát triển sinh

kế cho người nghèo

Hiện nay, chính sách hỗ trợ phát triển sinh kế

phục vụ giảm nghèo hiện đang nằm tản mát ở

nhiều chương trình khác nhau như Chương trình

135, Chương trình 30ª, Chương trình Nông thôn

mới, dẫn đến phương thức hỗ trợ, định mức hỗ

trợ thiếu thống nhất hoặc trùng lặp trong quá trình

thực hiện và hiệu quả không cao, thiếu tính bền

vững Do đó, đề nghị các chính sách hỗ trợ phát

triển sinh kế cho người nghèo cần được rà soát,

tích hợp, lồng ghép, tránh trùng lắp và giao cho

một cơ quan chủ trì sẽ có hiệu quả hơn và dễ thực

hiện hơn

Để thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng cho

người nghèo, đề nghị chuyển hỗ trợ từ trực tiếp

cho người nghèo sang hỗ trợ dựa trên cơ sở hoạt

động của các tổ, nhóm hộ thông qua các đề xuất/dự

án về phát triển sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm,

chế biến sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp

và phát triển thị trường, đảm bảo việc hỗ trợ luôn

luôn được kiểm soát, hỗ trợ đúng đối tượng

Các đề xuất/dự án cần khả thi về mặt kỹ thuật

và được chứng minh là có thể tận dụng nguồn nhân

lực của các hộ dân Đồng thời phải đem lại lợi

nhuận và bền vững, gắn với một quá trình sản xuất

tạo ra sản phẩm và công ăn việc làm cho nhóm

tham gia Người dân tham gia nhóm phải thực sự

quan tâm đến hoạt động và hoạt động đó phù hợp

với nguồn lực và chiến lược sinh kế của họ

Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ xây dựng hệ thống sản

xuất các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp

có kết nối với thị trường để hoạt động bền vững

đảm bảo các nguyên tắc hoạt động dựa vào cộng

đồng đã đề ra; tăng cường năng lực cho người

nghèo: đào tạo, dạy nghề nâng cao dân trí vùng

miền núi phía Bắc

Với đặc thù dân cư vùng miền núi phía Bắc có

dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, cần đẩy mạnh

công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho

đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước khắc phục

cho được tâm lý trông chờ, ỷ lại, không muốn thoát nghèo trong một bộ phận đồng bào; đồng thời có biện pháp kiên quyết với những đối tượng “không chịu làm” tạo môi trường bình đẳng, cạnh tranh trong vươn lên thoát nghèo

Chương trình đào tạo nghề cho vùng tập trung vào đào tạo nhân rộng các kiến thức bản địa, giống cây con bản địa, là thế mạnh của từng vùng chưa được khai thác Có thể sử dụng nông dân địa phương vào tham gia tập huấn, đào tạo ngắn hạn Cần tập trung vào đào tạo nghề nông lâm nghiệp sinh thái và du lịch nông thôn, bảo vệ bền vững tài nguyên thiên nhiên; ưu tiên đào tạo cán bộ lãnh đạo cấp xã về thị trường, về phát triển để có thể đủ năng lực đề xuất các ý tưởng phát triển mới

4.5 Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra vùng Tây Bắc

Vùng Tây Bắc có lợi thế gần một thị trường tiêu thụ nông sản lớn là các tỉnh Nam Trung Quốc, Bắc Lào Tuy nhiên các năm qua, thị trường tiêu thụ nông sản vẫn không ổn định và bị động Giải quyết được nút thắt về thị trường mới tạo tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp của vùng, hướng tới giảm nghèo bền vững

Vai trò tìm kiếm, phát triển thị trường cần được giao cho Nhà đầu tư là các doanh nghiệp có vốn, kinh nghiệm, trong đó Nhà nước đóng vai trò

“kiến tạo”, “trọng tài” để thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và người nghèo;

Để thúc đẩy doanh nghiệp tham gia liên kết với các hộ nghèo, hỗ trợ sản xuất và bảo đảm tiêu thụ sản phẩm thì Nhà nước nhất thiết dùng một phần nguồn lực của mình để hỗ trợ những liên kết này Nông sản của người dân có thị trường khi và chỉ khi liên kết 4 nhà, gồm “Nhà nước”, “Nhà nông”, “Nhà đầu tư”, “Nhà khoa học” chặt chẽ, theo phương châm các bên bình đẳng và cùng có lợi Vì vậy chính quyền địa phương, cần tích cực đẩy mạnh triển khai Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

và Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn nhằm tạo liên kết bền vững giữa

Ngày đăng: 09/03/2024, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w