Theo kết quả thu thập.thông tin Bộ chỉ số theo dõi đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn được UBND huyện Bù Đăng phê duyệt, hiện tại trong tổng số 14 công trình được đầu tư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG DAI HỌC THUY LỢI
sols
VO THE DUNG
LUẬN VAN THẠC SĨ
TP HÒ CHÍ MINH -2017
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
Trang 3MỤC LỤC MỤC LUC _ oo : see
DANH MUC HÌNH iv
DANH MUC BANG v
DANH MỤC TỪ VIET TAT : : vi
MO DAU ose nhàn - sen |
1 Tính cấp thiết của đề tải
2 Mục đích của dé tài.
3 Đối tượng và phạm vi nghỉ
3.1, Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
4 Nội dung nghiên cứu
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
3
4 4
5.1 Cách tiếp cận: 4 3.2 Phương pháp nghiên cứu 5
CHUONGT _ : ad TONG QUAN NGHIÊN CU, 6
1.1 Tổng quan chung về quản lý 6 1.1.1 Các mô hình quản lý công trình cắp nước trên thể giới 6
1 2 2
ng trình cắp nước.
1.1.2 Các mô hình quản lý công trình cấp nước ở Việt Nam.
1.2 Các công cụ về thé chế trong quản lý các công trình cấp nước "1.2.1 Trên thé giới: " : "
1.4.2 Ứng dung EUM trong quản lý các công trình cắp nước tập trung: 31
CHƯƠNG II 33
CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ THỰC TIEN, XÂY DỰNG CHI THỊ DANH GIÁ
BỘ THUỘC TÍNH, DANH GIÁ MUC ĐỘ QUAN TRONG, HIỆU QUA
Trang 4HOẠT HUYỆN BÙ ĐĂNG 33
2.1, Tiêu chí đánh giá hợp lý để thực hiện thành công EUM 33
2.2 Đánh giá kha năng áp dung EUM cho quản lý vận hành CTCN tại huyện
Bu Đăng, tinh Bình Phước = S34 2.2.1 Xây dựng chi thị để đánh giá bội huge nh 35 2.2.2 Đánh giá mức độ quan trọng của các thuộc tính 39
23 Đánh giá in hình quản lý công winh ở huyện Bi Đăng nh Bình Phước
nnn AD
“231 Thực mạng _—- oA
2.3.2 Nguyên nhân của sự bắt cập: 43 2.4, Phân tích tinh hình quản lý công tinh cấp nước tại huyện Bu Đăng, tỉnh Bình Phước thông qua Bộ tiêu chí đánh giá các thuộc tính 4
nhân viên va phát triển lãnh đạo
"Tối ưu hóa hoạt động
2.4.5 Tiêu chí về khả năng tổn tại tài chính 50
2.4.6 Tiêu chí về ôn định cơ sở hạ tằng oe sen SL
2.4.7 Tiêu chi về khả năng phục hồi hoạt động ses 1522.4.8 Tiêu chi về phát triển bền vững cộng đồng : 1532.4.9 Tiêu chí về mức độ day đủ tải nguyên nước 54
à hỗ trợ 5
CHƯƠNG IIT „56
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỢP LÝ TRONG QUAN LÝ, VAN HANH, VÀ KHAITHAC
CONG TRÌNH CAP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRƯNG HUYỆN BU ĐĂNG, TINH
BÌNH PHƯỚC $6
3.1 Tổng hợp đánh giá higu qua quản lý công trình cấp nước tại huyện Bu Đăng, tinh Bình Phước — sắp xếp các thuộc tính $6 3.1.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các thuộc tính 56 3.1.2 Đánh giá mức độ quan trong của các thuộc tính 58
uit giải pháp hợp lý trong quản lý, vận hành và khai
61
Trang 53.2.1 Dựa vào quy mô cấp nước 613.2.2 Dựa vào đặc điểm nguồn nước cấp 62
3.2.3 Dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội 2
3.2.4 Dựa vào điều kiện tự nhiên : „62
3.2.5 Dựa vào chất lượng dịch vụ cấp nước — oo 33.2.6 Độ tin cậy của công trình cấp nước 633.2.7 Khả năng đáp ứng yêu cầu cắp nước trong tương lai @
3.2.8 Khả năng mở rộng trong tương lai của các công trình cấp nước 6Š 3.2.9 Dựa vào ưu nhược điểm của các mô hình quản lý CTCN 66 3.3 Đánh giá so sánh lựa chọn, để xuất mồ hình quản lý CTCN hiệu qua 67
3.3.1 Mô hình quản lý vận hành do UBND xã trực tiếp quản lý, vận hành68
3.3.2 Mé hình quản lý vận hành công trình cấp nước dựa vào cộng đồng 703.3.3 Mô hình tư nhân đầu tư, quản lý vận hành T33.4 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các thuộc tính kém hiệu
quả theo đánh giá : : son T6 3.4.1 Mue tiêu của giải pháp: : — TT 3.4.2 Một số giải pháp giảm ty lệ thất thoát, thất thu nước sạch 77 3.4.3 Giải pháp Quản lý chất lượng nước 85 3.5 Dio tao đội ngũ trực tiếp quản lý, vận hành và khai thác công trình 86
Bảng 3.10: Hiệu suất hoạt động của cáccông trình cấp nước huyện Bu Đăng,
tinh Bình Phước - son DL KET LUAN 9
TÀI LIỆU THAM KHAO 9
Trang 6Hình 2.1: Sơ đồ thực hiện nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản ly HTCN 36
Hình 2.2: Các bước đánh giá các thuộc tính bằng cách tham khảo ý kiến
chuyên gia _—- so 39
Hình 3.1: Mô hình UBND xã trực tiếp quản lý hệ thốngcấp nước 68Hình 3.2: Mô hình cộng đồng quản lý hệ théngedp nước 7Hình 3.3: Mô hình tư nhân quản lý hệ thống cấp nước 4
Hình 3.4: Các bước dò tìm rò rỉ „81
Hình 3.5: Ứng dụng WaterGEMS khoanh vùng rò rỉ và biểu đồ cân chỉnh
mang lưới cấp nước 82 Hình 3.6: Qui trình thực hig 86
Trang 7Bảng 3.3: Kết quả đánh giá hiện trạng quản lý HTCN nhà máy nước Đức
Phong theo mức độ quan trọng của các thuộc tính do các nhà quản lý HTCN
đánh giá : : 58 Bảng 34: Bảng cho điểm và đánh giá các thuộc tinh và chia th tự mức độ quan trong của các thuộc ính 59 Bảng 35: Tông hop đánh giá hiện trạng quin ly HTCN nhà máy nước Đức PHONE 60
Bang 3.6: Khả năng đáp ứng của các công trình cấp nước chuyện Bu Dang 64
Bang 3.7: Bang hiệu năng sử dụng các loại đồng hd 79
Bảng 3.8: tương quan giữa khối lượng rò rỉ với áp lực và kích thước điểm rò
rỉ - : : „83 Bảng 3.9: Đánh giá hiệu quả của các hệ thông cấp nước huyện Bui Đăng, tinh
Bình Phước oe — ¬.
Bảng 3.10: Hiệu suất hoạt dine của các hệ tin cấp nước hp Bui Đăng,
tỉnh Bình Phước : M
Trang 8: Thành phố.
‘Trach nhiệm hữu hạn một thành viên
: Tổ chức y tế thể giới
Uy ban nhân dân
"Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Sinh hoạt tập trung,
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Thue hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước sinh hoạt nông thôn đã được.Thi tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 Hiện cả nước đã đầu te
dựng được 16.432 công trình cấp nước sinh hoạt với quy mô phục vụ từ 15 hộ
đến 25.700 hộ dân dé cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Việc đầu tưxây dựng công trình cấp nước là rất cần thiết và mang nhiều ý nghĩa dé c:thiện cuộc sống, dn định xã hội và đặc biệt là bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.Tuy nhiên theo thống kê hiện nay tỷ lệ công trình hoạt động bền vững chiếm.35%, hoạt động trung bình chiếm 384, hoạt động kém hiệu quả chiếm 18%
và không hoạt động chiếm 9% số lượng công trình (nguồn số liệu của Trung
lâm quốc gia nước sạch và VSMTNT), Tại tỉnh Bình Phước Chương trình
MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh (Chương trình) đã
được Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII thông qua; theo đó chương trình đầu
tư xây dựng các công trình cấp nước nhằm giải quyết nước sinh hoạt cho.người dân Tính đến cuối năm 2016, Chương trình đã xây dung mới đưa vào
sử dụng 39 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại các xã, thuộc các
huyện, thi xã trên địa bản toàn tỉnh Trong đó, các công trình được xây dựng
tại các xã thuộc huyện Bi Đăng là khu vực khan hiểm về nước mặi
nguồn nước sử dụng chủ yếu trong sinh hoạt là nước ngằm, được khai thá
ting sâu, chất lượng nước không đại tiêu chuẩn cần phải xử lý trước khi đưa
chất lượng nguồn nước ngằm trên địa ban huyện Bu Đăng bị ô nhiém phénsắt, ham lượng vi sinh trong nước rat cao Mặt khác, trữ lượng nước phân bố.không đều và ngày cảng giảm đặc biệt nhiều khu vực không có nguồn nước
sit dụng Với di ¢ đầu tư xây dựng kiện như trên vị ông trình cấp nước sinh hoại tập trung tai khu trung tm, khu vực khan hiểm nguồn nước cho
người dân trên địa ban huyện Ba Đăng là cin thiết Tuy nhiên, tỉnh hiệu quả
sau đầu tr là vấn đề đang được quan tâm không chi có ở huyện Ba Đăng ma
là vấn để chung của cả nước Vì hiện nay, chúng ta chưa có cơ chế chính sách
rõ rằng quy định trong quản lý vận hanh, Khai thác công trình cắp nước tập
trung nông thôn Hầu hết các công trình sau khi đầu tr xây dựng xong và ban
Trang 10giao cho UBND xã quản lý, vận hành khai thác Theo đó UBND cắp xã thành.
lập tô quản lý gồm lãnh đạo xã và cán bộ chuyên trách là người đang giữ chức
vụ tại UBND xã kiêm nhiệm quản lý vận hành, khai thác công trình, là đơn vị
không chuyên ví lĩnh vực cấp nước, cán bộ quản lý vận hành, khai thácthường làm kiêm nhiệm nên năng lực quản lý vận hành, khai thác còn rắt hạn
chế Nên khi công trình gặp sự cố hư hỏng cán bộ quản lý không thể tự khắcphục dẫn đến công trình ngưng hoạt động Tình trạng này kim cho công trìnhngày càng xuống cấp, đặc biệt là tuyến đường ống phân phối nước bị ảnh.hưởng nghiệm trọng và din din hư hỏng hoàn toàn Theo kết quả thu thập.thông tin Bộ chỉ số theo dõi đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn được UBND huyện Bù Đăng phê duyệt, hiện tại trong tổng số 14 công
trình được đầu tư xây dựng có 03 công trình hoạt động bén vững, chiếm tỷ lệ
21,43%; 09 công trình hoạt động bình thường, chiếm tỷ lệ 64,28%, 02 công
trình không hoạt động chiếm ty lệ 14,29% (Sd liệu kết qua Bộ chỉ số theo doidanh gid do UBND huyện Bu Đăng công bổ năm 2015) Ngày nay, khi nhucầu dùng nước của người dân không ngừng tăng lên cả về số lượng và chấtlượng nhưng công trình cấp nước xây dựng xong lại không hoạt động, khôngcung cấp nước cho người dan điều nay gây nên dư luận không tốt cho người
dan.
Mặt khác, tai Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04/6/2010 và Quyết định
sổl980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Bộ
“Tiêu chi quốc gia xây dụng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020, với mục đạtyêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; đảm bảo
cùng cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân eu, trường học, tram
y tế, công sở và các khu dich vụ công cộng: thực hiện các yêu cầu về bảo vệ
và cải thiện moi trường sinh thái trên địa bản xã Đến 2015, có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn Để thực hiện hoàn thành mục tiêu
trên, việc xem xét đầu tư xây dựng các công trình cấp nước cần thiết được
thực hiện theo quy hoạch giai đoạn 2010-2020 để đạt yêu cầu theo tiêu chi
nông thôn mới Với thực trạng hiện nay, cần dé ra các giải pháp quản lý khai
thác có hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bản nông
thôn huyện Ba Đăng là một nhiệm vụ cấp thiết trong cơ chế mới Nhằm tránh
Trang 11nguy cơ các công trình hoạt động kém hiệu quả din đến hư hỏng hoặc ngưng
hoạ động, không đảm bảo lượng nước cắp cho ngời dân theo quy định
Ngoài ra, một vấn tính đến, những năm gin đây do những tác
động, ảnh hưởng bất lợi của biến đồi khí hậu, hiện tượng elnino kéo dai làm
tăng nhiệt độ và giảm lượng mua đã làm cho nguồn nước trên địa bản huyện
iu hiệu suy giảm Vì vậy, để có những định hướng cơ bản, chiến lượcứng phó thích hợp, cần phải nghiên cứu xem xét một cách thích đáng nhữngvấn dé liên quan đến biển đổi khí hậu trên địa bản huyện trong việc đầu tưxây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung và tính đến giải pháp.quản lý khai thác công trình có hiệu quả về sau
có
“Xuất phát từ những lý do trê nghiên cứu để ra các giải pháp quản
lý, khai thác vận hành công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn trên
địa ban huyện Ba Đăng cần thiết được quan tâm xem xét, thực hiện một cách
nghiêm tức.
2 Mục đích của dé tài
Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn những giải pháp hợp lý trong quản lý vận hành, khai thác công trình cắp nước sinh hoạt tập trung trên địa ban nông thôn huyện Bu Đăng, tỉnh Bình Phước.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3,1 Đối tượng nghiên cứu
Các mô hình quản lý, vận hành công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn
trên địa bàn huyện Ba Đăng, tỉnh Bình Phước.
3.2 Pham vi nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn dé liên quan đến quản lý, vận hành công trình cấp
nước sinh hoạt tập trung nông thôn trên địa bin huyện Bi Đăng, nh Bình
Phước Trong nghiên cứu dé tải chủ yếu tập trung phân tích nhóm nhân tổ
cơ chế, chính sách của Nhà nước, nguồn lực con người, điều kiện kinh 18, tự
nhiên tác động đến công tác quản lý, vận hành công trình cấp nước sinh hoạt
tập trùng nông thôn.
Trang 12- Đánh giá được hig trạng, phân tích nguyên nhân các hư hỏng của các
công trình cấp nước tập trung trên địa bàn nông thôn huyện Ba Đăng, tỉnh
Bình Phước.
- Tiêu chí đánh giá tính hợp lý cho việc quy hoạch, thiết
dựng công trình cắp nước bên vững.
- Tổng hợp các mô hình quản lý, khai thác hiệu quả
~ Đề xuất giải pháp quản lý khai thác công trình hiệu quả phủ hợp
5, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
5,1 Cách tiếp cận:
iép cận theo quan lý tiện ích hiệu qu: Đây là cách
cận mới mà các nước phát triển đang sử dụng và hướng tới, đặc biệt tại
Mỹ, Singapore EUM được hiểu là quản lý một cách hiệu quả tit cả các
„để
đảm bảo tính bén vững dài han của chúng (các tiện ích) và để chúng có thể
phục vụ cho cộng đồng được đầy đủ, an toàn và bền vững
Khia cạnh trong quả trình vận hành l rất quan trọng cho tit cả các ti
b Tiếp cận thực tiễn: Ứng dụng việc đánh giá thực trạng dựa trên 10
thuộc tính quản lý ti ch hiệu quả về c giải pháp nâng cao
hiệu quá quản lý phù hợp với thực tiễn của địa bàn nông thôn huyện Bù
ang, tinh Binh Phước.
c Tiếp cận kết qua da được công bố: Dựa vao nhưng kết qua da đượccông bố trước day lam cơ sơ phân tích đánh giá các ưu nhược điểm cua các
mô hinh quan ly, vận hảnh công trình cấp nude sinh hoạt tập trung trên dia
bàn huyện Bi Đăng, tỉnh Bình Phước.
Trang 13Phương pháp nghiên cứu:
a Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả của các đề tài, dự án
trước đó để tổng hợp thông tin đưa vào cơ sở dữ liệu đầu vào, phục vụ cho
luận văn.
b Phương pháp thu thập, tong hợp, phân tích và thống kê:
~ Thu thập, tổng hợp, phân tích và thống kể các số liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - văn hoá- xã hội của huyện Ba Đăng, tinh Phước.
~ Khảo sát, thu thập, tong hợp, phân tích và thống kế các số liệu v
trạng quản lý, vận hành CTCN huyện Ba Đăng, tỉnh Bình Phước.
e Phương pháp điều tra xã hội học:
= Tham khảo ý kiến về chất lượng dịch vụ cắp nước của các sở, ban, ngành và các khách hàng sử dung nước tại huyện Bù Đăng, tinh Bình Phước.
- Khảo sát sự hải lòng của khách hang
vi cấp nước.
với dich vụ cấp nước của đơn
d Phương pháp chuyên gia: Trong thời gian thực hiện dé tải, tiến hành
tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở huyện Bi Đăng, tỉnh Bình Phước, nhà
quan lý và nhân viên trong Công ty cấp nước, dé phân tích, xây dựng bộ tiêu.chi đánh giá, lập phiéu đánh điều tra các tiêu chỉ
Trang 14TONG QUAN NGHIÊN COU1.1 Tổng quan chung về quản lý công trình cấp nước.
1.1.1 Các mô hình quản lý công trình cấp nước trên thé gi
Việc quản lý các công trình cấp nước trên thé giới xuất hiện khá sớm.Con người đã biết xây dựng các công trình để khai thác nguồn nude phục vụcho cuộc sống sinh hoạt hang ngày vơi nhiều loại hình khác nhau như daogiếng hoặc lam các hồ để trừ nước Tuy vào điều kiện thực tế cua mỗi nước
ma mô hình quan ly, vận hanh công trình cấp nude co khác nhau Trai qua các.giai đoạn phát triển củng voi sự phat triển không ngưng cua khoa học va công
nghệ, kỹ thụ ấp nước ngày càng đạt trình độ cao và hoàn thiện hơn
Theo đánh giá của các chuyên gia: việc quản lý các công trình cấp nước,
ở các nước tiên tiến và có nền công nghiệp và khoa học phát triển như Mỹ,
Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật Bán, Singapore chất lượng nguồn
nước cấp rit tốt Chất lượng dịch vụ cao, nguồn nước cấp thường xuyên liêntục và ôn định với đầy đủ áp lực, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng khá lớn từ thấp.nhất là 128li/người ngày (Hà Lan) tới cao nhất 37IliUngười ngày (Mỹ) Giá
ing khá
người sử dụng nước sạch đạt 96% lên đến 100% Đầu tư hàng năm ở mức cao.
từ 26,0USD/người (Hà Lan) đến 138USD/người (Đức), mặc đủ cơ sở hạ ting
trước đó cũng lao động cao do số công nhân quản lý
vận hành tinh trên 1000 kết nối ở mức thấp Ngược lại, ở các nước dang pháttriển như An độ, Trung Quốc, Malaysia , Indonesia va cả Việt Nam chấtlượng nguồn nước cấp chưa đảm bảo, chất lượng dịch vụ chưa cao, nguồnnước cấp không thường xuyên liên tục va ổn định, áp lực nước không đầy đủ,
chỉ đáp ứng đủ nhu cầu sử dung từ thấp nhất là 50liUngười ngày (vùng nông
nước.
thôn) và 70-100 litingudi ngày(ở đô thị)
Các mô hình quản lý trên thể giới bao gồm: Nhà nude là các Công ty cấp
nước Quốc gia (Singapore); Công ty cấp nước thuộc tỉnh; Công ty cấp nước thuộc quận, huyện; Tư nhân, Doanh nghiệp (gồm các hình thức: (a) Dịch vụ
Trang 15hoặc hợp đồng quản lý, (b) Cho thu, (c) nhượng quyền, (4) Xây dựng - Kinhdoanh - Chuyển giao (BOT), (¢) Sở hữu từng phần va (f) Cung cấp dịch vụ
độc lập (A K M Kamruzzaman, Ilias Said & Omar Osman, 2013).
1.1.2 Các mô hình quản lý công trình cấp nước ở Việt Nam
a Về quản lý công trình cẤp nước:
~ Khu vực đô thị: Nha nước vẫn giữ vai trỏ chủ đạo, Bộ Xây Dựng là coquan đầu mối, UBND các tỉnh thành là co quan quản lý và lãnh đạo các công
ty cấp nước và quyết định giá nước, các công ty cấp nước là đơn vị quản lý,
vận hành trực tiếp công trình cấp nước Tay theo mỗi địa phương mà đơn vị
quan lý, vận hành trực tiếp công trình cấp nước có tên gọi khác nhau Có nơi
đặt tên là công ty Cấp Nước, có nơi đặt tên là công ty Cấp Thoát Nước và Môi Trường Đô Thị, có nơi đặt tên là
tên gọi khác nhau nhưng nhiệm vụ chính trị chung của các đơn vị nay là: khai
thác, sản xuất cung cấp nước sạch cho dân cư, cơ sở sản xuất và các khu công.nghiệp Hiện nay, Nhà nước đang dy mạnh công tác xã hội hóa và PPP tronglĩnh vực cấp nước, một số nhà đầu tư tư nhân đã tham gia đầu tư vào lĩnh vựccấp nước bằng nhiều hình thức: bán nước sạch qua đồng hồ tổng cho các công
ty cấp nước theo giá bán buôn, bán nước sạch đến từng khách hàng lẻ theo giá
bán lẻ được UBND tỉnh thành cho phép Vi
hàng kẻ cả thủy lượng kế do các đơn vị cấp nước đầu tư theo quy định tạiNghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 về sản xuất, cung
cắp và tiêu thụ nước sạch.
ng ty Điện Nước (An Giang) Mặc dù
ệ thống đầu nói khách
- Khu vực nông thôn: Các công trình cấp nước tập trung nông thôn do
Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh quản lý, Mô hình doanh nghiệp Nhà nước, mô hình Cộng đồng quản lý, mô hình UBND xã.
b Thực trạng dịch vụ cấp nước tại Việt Nam:
(1) Chất lượng của sản phẩm: được cải tiên liên tục đẻ đáp ứng tiêu
chuẩn của Bộ Y tế, tuy nhiên chất lượng nước cấp của công trình cấp nước.tập trung nông thôn cần được cải thiện thêm Hu hết người dân đun sôi nướcuống, vì họ chưa thực sự tin tưởng vào chat lượng của các nước máy Một số
Trang 16mẫu nước máy cũng bị nhiễm amoni ở mức độ cao hon mức cho phép từ 6-18
lần Mức độ asen cao hơn chấp nhận được hai đến ba lần so với tiêu chuẩn
WHO.
(2) Nhu cầu su dung nước
Nhu cau sử dụng nước trung bình 50 ~ 60 lít/người/ngày (năm 2004 tại
thị trấn nhỏ vung nông thôn), 80-130 líưngười/ngảy (năm 2009 tại thị xã,thành phố); Tinh liên tục của nguồn cung cấp: 21,6 giờ mỗi ngày trung bìnhtrong các thành phố (2009), thường ở áp suit thắp
(3) Giá nước sạch: được UBND tỉnh ban hành và được điều chỉnh theo
lộ trình Bộ Tai chính và Bộ Xây dung va Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành các Thông tư liên tịch hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xácđịnh giá tiêu thụ nước sạch và thắm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch
thục hiện tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn.
‘Nam 2003 giá nước đô thị dân cư là thường trong khoảng 1600 đồng đến
2700 déng/m’, với mức trung bình của đồng 2.181đồng/m3 (0.15USD/mâ)
Năm 2009, giá nước trung bình là 0.26 USDim* Cách tinh mức tiêu thụ
thường theo kiểu luỹ tiến Tuy nhiên, theo Ngân hàng Thể giới năm 2005, phíkết nối cao, đặc biệt là ở các thị trấn nhỏ và nông thôn làm ảnh hưởng đến
vige lắp đặt thuỷ kế vào từng hộ gia đình
(4) Số khách hàng sử dung dịch vụ cắp mước: Khách hang sử dụng
nude sạch ơ khu vực đô thi co sự khác biệt đáng kẻ trong việc tiếp cận giữacác khu vực nông thôn và đô thị 70% dân số Việt Nam sống ở nông thôn,
nhưng nhiều vùng nông thôn thực sự là các thị trấn nhỏ, ví dụ như dân cư
đông đúc ở đồng bằng sông Hồng Trong khu vực đô thị, 59% đã có lắp đặt
thuỷ kế, trong khi ở khu vực nông thôn tỷ lệ này chỉ là 89 Năm 2009 hơn
200 trong số khoảng 650 thị tran không có bắt kỳ công trình cấp nước tập
trung, Hiện nay số lượng lắp đặt thuỷ kế vào từng hộ gia đình và các cơ quan,
xí nghiệp và các cơ sở sản xuất đã tăng lên đáng kẻ
(5) Số nhà cung cấp dich vụ: Cung cấp nước và vệ sinh tai Việt Nam
hiện nay có nhiễu loại nhà cung cấp dich vụ, với sự khác biệt ding kể trong các danh mục của các nhà cung cấp dich vụ giữa thành thị và nông thôn.
Trang 17* Khu vực đô thi:
Cung cấp nước ở các thành phố và một số thị trấn lớn được cung cấp bởi
68 công ty dich vụ nước nhà nước cấp tỉnh (WSCs) Một số WS 's là Dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước (PSEs), trong khi một số nơi đã chuyển đổi thành
doanh nghiệp cô phan Một số WSCs chỉ quản lý,vận hành hệ thong nước,
trong khi một số nơi khác cũng thiết kế, thi công xây dựng, sản xuất ra thiết bịphục vụ công trình cắp nước
Sự tham gia của khu vực tư nhân theo chủ trương xã hội hóa trong việc
cung cấp nước đô thị được giới hạn: Thiết kế - Xây dựng - Vận hành khai
thác - Chuyển giao (BOT) Ở Việt Nam một công ty Malaysia đã đưa vào hoạt động nhà máy Bình An từ năm 1994; Nhà máy xử lý nước Thủ Đức 2, tại TP HCM và một trạm bơm nước thô cung cấp nước cho Hà Nội, trong đó
có hệ thống ống chuyên tải từ Hòa
ty cỗ phản
* Khu vực nông thôn:
inh, được sở hữu và điều hành bởi Cong,
“Thực trạng quản lý và hoạt động của các công trình cấp nước tập trung
Nong thôn theo Trung tâm Quốc gia NS và VSMTNT tại Hội thảo chia sé thông tin tăng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước tập trung tại Hà Nội; Tổng số CTCN nông thôn hiện có tại 63 tỉnh là 16.432 công trình với qui mô nhỏ nhất phục vu cho 15 hộ: qui mô lớn nhất phục vụ
cho 25.700 hộ (tinh đến thoi điểm tháng 10 năm 2014) Đánh giá tỉnh trạnghoạt động của các công trình nảy theo Quyết định số 2570/QĐ-BNB-TCTL
ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng BNN&PTNT về việc phê duyệt
điều chỉnh Bộ chỉ số theo dõi đánh giá Nước sạch và VSMTNT:
~ Tỉnh có tỷ lệ các công trình hoạt động bền vững cao nhất là: Vũng Tàu;Binh Dương; Cần Thơ đều 100%;
- Tinh có tỷ lệ các công trình hoạt động bên vững thấp nhất là: Lạng Sơn.
(2.3%); Bình Định (4.4%); Thái Nguyên, Thanh Hoá đều 0%;
= Tinh có ty lệ các công trình không hoạt động cao nhất là Đắc Nong
(52.4%); Phú Thọ (33,5%); Hà Nam (33,39);
Trang 18- Tinh có tỷ lệ các công trình hoạt động kém hiệu quả cao nhất là BìnhDinh (71,1%); Bắc Giang(65,4%); Nghệ An (56,8%);
Bang 1.1: Bang thống kê các mô hình quản lý hoạt động các công.trình cắp nước nông thôn theo các vùng trong cả nước
Trang 19(Nguồn: Trung tâm quốc gia nước sạch và VSMTNT năm 2014)Cách đánh giá này có các hạn chế là:
- Không dựa trên năng lực, quy mô, công suất của công trình mà chỉ
đánh đồng trên số lượng, nên không nói lên được năng lực thực sự của các mô
hình quản lý.
~ Không tính đến thời gian đưa vào hoạt động nên nếu một công trình
mới đưa vào hoạt động mà đã đạt hiệu suất 70% thi tương lai không xa sẽ
thiếu nước và phải nâng công suất
Theo cách đánh giá cho thấy công trình hoạt động bền vững chỉ đạt mức
35%
(6) Chiu trách nhiệm về thiết lập chính sách trong cấp mước
Bộ Xây dựng (khu vực đô thị), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(cấp nước trong khu vực nông thôn, quản lý tài nguyên Nước), Bộ Tài chính
(quản lý giá và tai sản), Bộ Y tế (chất lượng nước cấp, vệ sinh môi trường ở
nông thôn), Bộ Tài nguyên Môi trường (quản lý tải nguyên Nước và đất đai).
(7) Nguôn nước: Sử dụng chủ yêu nước mặt, một phần là nước ngằm
còn 30% trong năm 2009 Tuy nhiên, trong một
doanh thu cao tới 75% Ở Bình Phước tỷ lệ nước thị
ở năm 2010 là
tập trung nông thôn tỷ lệ nước thất thoát, thất thu nude sạch dao động tử
30-35%
thành phổ, nước không thoát, th
35%, năm 2014 la 19,77%, ơ các thi trấn vả các cụm dân cư
thu nước sạch
(9) Năng suất lao động: hiện chưa có số liệu thống kê va đánh gia,
(10) Các vấn đề có ảnh hưởng đến nguén cung cấp nước: Sự suy thoái
về lưu lượng, chất lượng và hạ thấp mực nước của nước ngằm Sự ô nhiễm
của nguồn nước mặt và nhu cầu sử dụng ngày cảng ting cao trong các lĩnhvực hoạt động của sản xuất và đời sống
Trang 201.2.1 Trên thé gi
ban hành các
thống văn bản quản lý và khuôn khổ pháp lý để quản lý các công trình cấp
nước tập trung trong phạm vi của nước minh hay chung cho một tổ chức (như các nước thuộc EU)
Tiêu chuẩn ISO áp dụng cho Quốc tế: ISO 24510:2007 quy định cụ thécác yến tổ của nước uống và các dịch vụ nước thải phì hợp và quan tam đếnngười sử dụng Hướng dẫn làm thé nào để xác định nhu cầu và đánh giá sự
đáp ứng đối với người sử dung ISO 24512:2007 cung cấp hướng dẫn cho
việc quản ly các tiện ich nước uống và để đánh giá dịch vụ nước uống Được Tay theo điều kiện cụ thé, các nước đã nghiên cứ
áp dung cho cả hình thức sở hữu công cộng và tư nhân và những tiện ích vận
hành cấp nước Áp dụng cho.
(ví dụ như hệ thông trên trang web, mạng lưới phân phối, hệ thông xử lý)
kỳ hệ thống nào với nhiễu mức độ phát triển
ISO 9001 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ.chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành, có thể áp dụng trong mọi lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cho mọi quy mô hoạt động ISO 9001:2008 là một
được quốc tế công nhận, ISO 9001:2008 dành cho Doanh nghiệp rất lớn như
su chuẩn cho một hệ thống quản lý khoa học, chặc chẽ đã
các tập đoàn đa quốc gia đến những Doanh nghiệp
hơn 10 người Một Doanh nghiệp muốn liên tục tăng trưởng, đạt được lợinhuận cao và liên tục duy trì tỷ suất lợi nhuận cao, Doanh nghiệp đó nhất định.phải có một hệ thống quản lý khoa học chặc chẽ như ISO 9001:2008 để sửdụng và phát huy hiệu quả nguồn lực hiện có
nhỏ với nhân sự nhỏ.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có tên gọi đầy đủ là "các yêu cầu
D 9001:2008 là tiêu chuẩn ISO 9001 được ban
hành lần thứ 4 vào năm 2008 và cũng là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn.thống quản lý chất lượng” IS
Té chức UNICEF, Ngân hàng thé giới, Ngân hàng phát triển các Châu
lục cũng ứng dụng các mô hình quản lý phủ hợp cũng như kế hoạch truyền
thông vận động sử dụng nước sạch Xây dựng các tài é Cấp nước an
toản, Số tay vận hành bảo dưỡng cho các nước dang phát triển.
Trang 21BUng dung phương pháp phân tích và đánh giá hiện trạng quản lý công,
trình cấp nước (CTCN) theo 10 thuộc tính của EUM: (Effective Utility Management - Quan lý tiện ich hiệu quả), vào năm 2005 tại Mỹ sau đó dẫn
dần phát triển và được các nước phát triển trên thể giới quan tâm áp dụng
1 2 Trong nước:
Ở Việt Nam, việc quản lý công trình cấp nước, sử dụng tiết kiệm, da
mục tiêu luôn là mối quan tâm của Chính phủ.
Nha nước rất quan tâm đến lĩnh vực cấp nước cho đô thị và nông thôn,
đã ban hành nhiều văn bản pháp quy để định hướng, điều chỉnh các quan hệtrong lĩnh vực cấp nước Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện, bổ sung mới hệ
thang văn bản quản lý, các văn bản quy phạm pháp luật, các quy chế, quy
định, tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hiện có liên quan đến việc xây dựng, quản
lý vận hành CTCN.
Quốc hội có các Luật Xây dựng trước đây, nay đã sửa đổi thành Luật
xây đựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2015; Luật Dau thầu số 38/2009/QH12 đã được Quốc hội thông qua
ngày 19/6/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến
đầu tư xây dựng cơ bản, nay đã sửa đổi thành Luật đấu thầu số 43/2013/QH
ngày 26/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014; Luật Bat dai,
Li
din
Chính phủ ban hành Quyết định số 63/1998/QD-TTg ngày 18 tháng 3năm 1998 về định hướng phát triển cắp nước đô thị đến năm 2020 Phin đấu.đến năm 2020, 100% dân số đô thị được cấp nước sạch ở mức 120 - 1501ưagười/ngày, các thành phố lớn như Ha Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chỉ
Minh phấn đấu dat 180 ~ 200lingười“ngày Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu 40% hiện nay xuống còn dưới 30% trong các khu đô thị mới.
it Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bao vệ sức khoẻ nhân
Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 thing 08 năm 2000 của Thủ tướng chỉnh phủ vé việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và
vệ sinh nông thôn đến năm 2020 với mục tiêu đến năm 2020: Tắt cả dân cưnông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng ít nhất 60
Trang 22liưngười/ngày, sử dụng hồ xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ.sạch vệ sinh môi trường làng, xã Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày
02/11/2009 của Chính Phủ quy định chính sách tu dai, hỗ trợ, khuyến khích
đối với các dự án đầu tư xây dựng công cấp nước sạch
Chính phủ ban hành các Nghị định để đảm bảo cho việc thực hiện dự án
CTCN Hiện hành là Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và Nghị
định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009
của Chính phủ về Quản lý chỉ phi đầu tư xây dựng công trình; Nghị định s 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công,
trình xây dung; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ
thi hành một s của Luật Đầu t và lựa chọn nhà xây dựng theo Luật Xây dựng Nghị dink số 117/2007/NĐ-CP nụ
11/7/2007 và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ
về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; Quyết định số 2147/QĐ-TTg.ngày 24/11/2010 của Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia chống thắtthoát, thất thu nước sạch đến năm 2025, trong đó giảm nước không doanh thuđến 15% vào năm 2025; Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 thành
lập Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia chồng thất thoát, thất thu nước sạch
Bộ Xây dựng ban hành TCVN 5576:1991 quy phạm quản lý kỹ thuật
công trình cấp thoát nước, TCVN 33-2006 quản lý thiết kế công trình cấp
thoát nước; Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD là qui định các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ trong dầu tư và xây đựng mới, cải tạo hoặc nâng
các công trình hạ ting kỹ thuật đô thị Thông tư số 08/2012/TT-BXD, ngày
21/11/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện bảo đảm cắp nước an toàn
nước sạch theo công trình cấp nước tap
trung hoàn chỉnh tại khu vực đô thị và khu công nghiệp.
trong lĩnh vực sản xuất, cung
Bộ Tài chính nghiên cứu ban hành các thông tư hướng
hiện quyết toán vốn đầu tư và khung giá cấp nước, quản lý tải sản
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môitrường kèm theo QCVN 0§: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
16/2008/QĐ-việc thực
Trang 23chất lượng nước mặt; QCVN 09: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về chất lượng nước ngầm; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bùn thải từ quá.trình xử lý nước QCVN 50:2013/BTNMT được ban hành theo Thông tư số
32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013.
Bộ Y tế cũng đã ban hành Thông tw số 04/2009/TT-BYT, ngày
11/06/2009 kèm theo Quy chuẩn 01:2009/ BYT: Quy chuẩn nảy áp dụng đối với các cơ quan, t6 chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước:
ăn uống, bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh.hoạt có công suất từ 1.000 m'/ngay đêm trở lên với 109 chỉ tiêu và Thông tư
số 05/2009/TT-BYT, ngày 17/06/2009 kèm theo Quy chuẩn 02:2009/ BYT với 14 chỉ tiêu.
1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.3.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên huyện Ba Đăng, tỉnh Bình Phước
1.3.1.1 VỊ trí địa lý:
Bù Đăng là huyện miễn núi thuộc tỉnh Bình Phước, huyện nằm ở vị trí
106 085° đến 107067" độ kinh Đông và 11071" đến 11,97" độ vĩ Bắc Phíabắc giáp tỉnh Đắk Nông, phía đông giáp tỉnh Lâm Đồng, phía tây và tây bắcgiáp thị xã Phước Long, huyện Bu Gia Map; phía nam giáp tỉnh Đồng Nai
Diện tích tự nhiên 1.501,72km.
địa hình 1.3.1.2 Đặc di
Địa bàn huyện có độ đốc dưới 15° và bj chia cắt mạnh Độ cao trung
bình trong huyện khoảng 350 - 400m so với mặt nước
1.3.1.3 Thổ nhưỡng, tài nguyên thiên nhiên
Dia chat, huyện Bu Đăng tương đối thuần nhất về thành phần đá mẹ tạotrong đó hầu hết là đá bazan (chiếm 72,14%) Đá bazan trên địa bản
dựng quan trong có tính chịu lực rất cao, Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có.
a phién sét diện tích 25.000ha (chiếm 16,85), chúng hình thành ra đất vàng,
đỏ, chất lượng dat không cao, tang đất mỏng, địa hình doc,
Trang 24“Toàn huyện có 4 hồ chứa nước chủ yếu là hd Thác Mơ co diện tích trênđịa phận huyện Bù Đăng Đây là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, và sản xuất
nông nghiệp của người dân.
1.3.1.4 Khí hậu
Bén cạnh những đặc trưng cũa miễn nhiệt đới cận xích đạo gió mùa còn
có những nét đặc thù riêng như mưa lớn vào mùa mưa, khô nóng hơn vào
mùa khô và chế độ nhiệt am trong phạm vi huyện có sự phân biệt khá rõ tir
1.3.1.5 Giáo dục
Đến nay, huyện đã xây dựng 65 trường học, trong đó có 62 trường công
lập, 3 trường tư thục với 30.843 học sinh Cụ thé: Cấp học mim non có 23trường (trong đó có 3 trường tư thục) với tổng số 6.427 cháu Bậc tiểu học có
Trang 2529 trường (trong đó có 2 trường phd thông cắp I, II) với 16.507 học sinh, bậc
trung học cơ sở có 13 trường với 215 lớp, 7.688 học sinh.
1.3.1.6 Y tế
Hiện nay, ngành y tế huyện đã có 294 cán bộ, công nhân vi làmviệc trong các đơn vị, gom: Phòng Y tế, Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa
huyện, Trung tâm Dân số và kế hoạch hóa gia đình Ngoài ra, còn có 2 phòng
khám da khoa khu vực và 16 trạm y tế xã, thị tran dé chăm sóc sức khỏe banđầu cho nhân dân Chất lượng cán bộ y tế ngày càng được nâng cao, trong đó
có 12 bác sĩ chuyên khoa cắp 1, 28 bác sĩ đa khoa.
1.3.1.7 Văn
'Văn hóa Ba Đăng là tổng hợp của nhiễu nền văn hóa khác nhau n
dân tộc khác nhau tạo nên một nền văn đa sắc tộc
1.3.1.8, Sản xuất nông nghỉ:
Hiện tổng điện tích cây lâu năm khoảng 100.703,7 ha, diện tích cây
trồng hàng năm khoảng 7.1 15,4 ha Cây Điều là cây chủ lực chiếm 58% điện
tích cây lâu năm, năng suất bình quân đạt 13,82 ta/ha, cây Cao su là cây chủ lực sau cây Điều chiếm 31% diện tích cây lâu năm toàn huyện, năng suất bình quân đạt 19 tạ/ha; tiếp đến là các loại cây Hồ Tiêu và Cà Phê với năng suất tương ứng là 27 tạ/ha, và 25 ta/ha.
1.3.1.9 Sản xuất công nghiệp:
'Với điều kiện tự nhiên không thuận lợi, tài nguyên khan hiểm như huyện
Ba Đăng hiện nay rit khó để phát triển công nghiệp như các huyện khác trongtỉnh Vi vậy, giá trị công nghiệp đến thời điểm hiện tại còn thi ái
phẩm có giá trị công nghiệp như: đá xây dựng các loại hạt Điều nhân, tỉnh
bột Mì và một số sản phẩm công nghiệp khác Hiện các doanh nghiệp đang
kinh doanh, bước đầu xây dựng và đi vào sản xui
1.3.1.10 Phát triển nông - lâm nghiệp:
'Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành nông nghiệp trên địa bin huyện Ba Đăng là 6,88%, trong đó trồng trọt 6.87⁄4năm, chăn nuôi
9,86%/năm Theo kế hoạch của huyện đề ra phan đấu xây dựng nén nông
Trang 26nghiệp hàng hóa, phát triển toàn diện, sớm hinh thành các vùng chuyên canh, thâm canh Tập trung phát triển cây công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên phát triển công nghiệp đài ngày, rau quả và thực phẩm Chăn nuôi gia súc (trâu, bò, heo dé
va nguồn nhân lực Đây mạnh chuyên dịch cơ cau cây trồng vật nuôi Nông
nghiệp phải lay mục tiêu cung cấp nông san xuất khẩu, phục vụ cho du lich,các khu đô thị lớn với các sản phẩm chat lượng cao an toàn
„ gia cằm, thủy sản, khai thác hiệu quả tiém năng dat dai, nguồn nước
13.1 1 Phát triỂn công nghiệp xây dựng:
Tập trung mở rộng và phát triển các ngành công nghiệp chế biến nôngsản phẩm như chế biến cao su, hạt điều xuất khẩu, cơ khí công nghiệp, sản
xuất công cụ cằm tay, sản xuất bột giấy, dia tre xuất khẩu, sản xuất vật
xây dựng, đồ gỗ dân dụng và xuất khẩu, thiết bị điện và may mặc nhằm
nhanh chồng tăng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, đồng thời tạo thêm
việc làm, góp phan tăng thêm thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao.động, xóa đôi giảm nghèo ở những vùng có thu nhập thấp Tạo mọi điều kiện
thuận lợi phát triển các cụm công nghiệp Đức Liễu I, cụm công nghiệp phía
tây thị trấn Đức Phong, ngoài ra còn các điểm công nghiệp ~ Tiểu thủ công nghiệp địa phương phân tán tại các xã
1.3.1.12 Phát t in thương mai — dịch vụ:
vật chất đi đôi với vi Phat triển ngành sản x làm tăng khả năng kích cầu của nhân dân trong huyện, khai thông nguồn hàng, làm đa dạng, phong,
phú nhu cầu của người dan, đặc biệt là các ving sâu, vùng xa, vùng đồng bào
Tập trung kinh doanh các sản phẩm có lợi thể so sánh, sử dụng tối đanguồn tải nguyên sẵn có, hợp tác giữa các vùng trong huyện và trong tỉnh Kết
hợp chặt chế giữa phát tién nội thương và ngoại thương Tăng nhanh các mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng nông - lâm - thủy sản như cao su, cà phê,
„ điều và những mặt hang gia ng sử dụng nhí lao động.
1.3.1.13 Xây dựng và phát triển kết cấu hạ ting:
Cũng cổ và hoàn thiện hệ thong giao thông gồm mạng lưới quốc lộ, tinh
1, huyện lộ và giao thông nông thôn, đặc biệt là giao thông của thị trấn Đức
Phong Mang lưới đường bộ của huyện có tổng chiều đài 647,65km và 18 cầu
Trang 27các loại, Quốc lộ 14 di qua địa bản huyện dai $5,5km, đường Sao Bong - Lâm
Đồng đài 45km nối Bù Đăng với Cát Tiên - Lâm Đồng Nâng cấp các tuyến
đường liên xã thành đường huyện Đẩy mạnh và phát triển mạng lưới điện
trên địa ban huyện, thực hiện điện khí hóa nông thôn, đến cuối năm 2015 có
95% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia
1.3.2 Hiện trạng co sở hạ ting công trình cấp nước huyện Bu Dang, tỉnh
Bình Phước
1.3.2.1 Hiện trạng các công trình cấp nước tại huyện Bù Đăng, tỉnh
Bình Phước
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và môi trường
nông thôn, từ năm 2002 đến năm 2014 trên địa bàn nông thôn huyện Bù Đăng
đã đầu tư xây dựng được 14 công trình Trong đó, có 03 công trình sử dụng
nước mặt và 11 công trình sử dụng nước ngằm, quy mô công trình công suất
từ 13m /ng.iêm đến 1.600Ÿng đêm, cấp nước từ 36 hộ dn đến 1.087 hộ dan
Hiện trên địa bản huyện Bù Đăng đang áp 03 mô hình quản lý, vận hành công trình gồm: mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành (03 công trình); UBND
xã quản lý, vận hành (10 công trình) và cộng đồng quản lý (01 công trình)
Trang 28Bảng 1.2: Thống kê các công trình cấp nước thuộc huyện Bi Đăng tỉnh Bình Phước
Công | Côngsã Sốnộ Tinh
Nguén | Năm | Nim Củ ete | cd “a MO
srr Tên công trình — | nước | khối| hoàn | SME | khúthác| vấp | cấp | a, | trạng
neo GHẾẾ | chyet€ | theo | theo MPM | hoạt
vấp | cong | thinh ngu ad mgngg |thiếtkế | thựctế "4 | Gang
7 2 ;l+ sa 7 s| 9) mm
ng tinh cấp nước sinh hoat| Nước UBND | Bền
1 | Cone ens sốt | 912] 2013 120 | 50 | 166 | a0 | UEND |B tập rung xã Bom Bo agin xã | vững
2 | Cons wih cắp nước sinh hoạt| Nước | uy 2005 1600 | 243 | l0SỢ | 685 Dụnh | Bytập rung tị tắn Đức Phong | mặt nghiệp | vững
Công Hình lp nước sinh hoạt | Bom | mm
3 |p túng Hồ Ông Thay, xa) NY [app 2005 200 | s6 | so | 9+ Death |B
Nghĩa Trang mã nghiệp | thường
Công tình cấp nước sinh hoạt| Nước BND | Bình
4 | Cong tinhcập nude sinh heat) Nhớc | 012 lang 20p | 4o | 23p | 70 2 UBND | Bintập trùng xã Phú Sơn ngầm xã | tường
Trang 29Công | Công suit | Sốhệ | Sốhộ Tình
Navin [Năm | Năm | sấy | mm uáe | cập | cấp | Mô | am
STT 'Tên công trình nước | khởi | hoàn ` , p Pˆ hình ‘enesếp |cdon làng THẾPkẾ | thyeré | theo | theo AN | oat
? m3ingd | m3/ngd | thiết kế | thực tế động
Công trình cấp nước sinh hoạt 4 `
5 | tap trung Ấp Sơn Lang, xã Phú | NY°° | 2007 | 2007 120 20 | 300 ao | UBND | Bình là ngằm xã | thường
Công tình cấp nước sinh hoạt | 5 VD | Bim
6 | tập trung khu trung tâm xã Thọ ngằm 2008 | 2008 185 60 260 150, xã thường
Sơn
Công tình cấp nước sinh hoạt | - '
7 |p trang Đà Bông Của xa) NY" [2009| 2011 200 4 | 380 | sp Dm | Be “Thống Nhất mặt nghiệp | thường
Công tình cắp nước sinh hoat | usyp | Không
8 | lớp trúng thôn Bù Xa, xã Phước| và | 2009 | 2010 80 30 36 G hoạt
Trang 30Công | Công suit | Sốhệ | Sốhộ Tình
Navin [Năm | Năm | sấy | mm uáe | cập | cấp | Mô | am
STT 'Tên công trình nước | khởi | hoàn ` , p Pˆ hình ‘eneip |edimg | thin EERE | thyeté | theo | theo quảng | "OP
, mâing | mãngđ | thiết kế | thực tế động
Công tình cấp nước sinh hoạt | 5 UBNp | Không
9 | tập trung thôn Phước Lộc, xa} „mà |2008| 2009 80 32 36 - hoạt
Phước Sơn ¬ X9 | động
Công tinh cấp nước sinh hoạt | vuự UBND | Binh
10 | tip khu trung tâm xã Minh 2014| 2015 500) — 24 | 700 | 300 `: ngằm xã | thường
lưng
Công tỉnh cấp nước sind boat | UBND | pin
LL [lập trang xã thôn 6 xã Minh | NE% | 2007] 2008120 40 | 300 | 130
—-Hưng s xa isCông tình cấp nước sinh hoạt | vu ƯBND | pink
12 | tập trung thôn Thống Ni 2002| 2002.) — 100 l0 | 150 | 50 `Dak Nhau ngằm xã | thường
Trang 31Ngôn (Năm nam | COB | COngsuie | Sốhệ | Simp vụ | Tình
str “Tên công trình HT Natt suit | khaithic | vấp | CẤ 2 | trang
‘ “en cong (rin “h Đ tình thiết kế | thựctẾ | theo | theo ảnh hoạt
cấp |công | thành | mangg | m3ingd | thiết kế | thực tế | SA" | qạng
Công tình cấp nước snh oat | com Bì
13 [tập tung thôn Hưng Phú xã| “""" |2005| 2006 60 l5 80 40, pe | nh
Minh Hưng neam Ome | tường
Công trình cấp nước sinh hoat | Nước UBND | Bên
4 |S vip nhà “© | 2006 | 2007 116 46 | 250 | 100 ~ | 5 tập trang xã Đức Liễu ngằm xã | vững
Nguồi số liệu Bộ chỉ số theo dõi đánh giá NS và VSMTNT được UBND tinh Binh Phước công bố năm 2016
Trang 321.3.2.2 Tình hình quản lý, vận hành công trình cấp nước huyện Ba
Đăng:
Tổng hợp, đánh giá thực trạng quản lý, vận hành và bảo vệ CTCN nông thôn huyện Bu Đăng theo Bộ chi số theo đồi đánh giá nước sạch vả vệ sinh môi trường theo Quy định tại Quyết định số 2570/QD-BNN-TCTL, ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
được UBND tỉnh Bình Phước công bố tại Quyết định số 2759/QĐ-UBND
ngày 31/10/2016.
a, Mô hình tổ chức quản lý, vận hành công trình cắp nước
Theo số liệu toàn huyện Ba Đăng có 14 CTCN được đầu tư trên địa bản.
11/16 xã, thị trấn thuộc khu vực nông thôn toàn huyện (tỉ lệ 68,75 % số xã, thị
3.547
m3/ngiy.dém, do 2 mô hình quản lý, vận hành gồm: Công ty TNHH MTV
Dịch vụ thủy lợi (theo hình thức doanh nghiệp) và UBND xã
trấn thuộc khu vực nông thôn toàn huyện) với tổng công s
Bảng 1.3: Hiện trạng quản lý CTCN nông thôn trên địa bàn huyện Ba
Đăng năm 2016
Tinh trạng hoạt động các công trình cấp nước tập.
trung trên địa bàn huyện Bù Đăng.
Trang 33€Nguồn số liệu Bộ chỉ số theo dõi đánh giá NS và VSMTNT được
UBND tinh Bình Phước công bổ năm 2016)
b Cơ chế, chính sách, phân cắp trong quản lý, vận hành CTCNĐối với doanh nghiệp: Các công ty quản lý, vận hành CTCN khu vựcnông thôn hoạt động theo quy định tại Nghị định số 117/2007/NĐ-CP vàNghị định số 124/2012/NĐ-CP của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu
thụ nước sạch và các văn bản có liên quan theo quy định hiện hành.
Vi
sạch trên
UBND ngày 30/3/2015, theo đó các đơn vị chuyên ngành cung cấp nước hoạtđộng theo cơ chế của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 củaChính phủ, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của UBND tỉnh
Đối với UBND xã: Các CTCN hoạt động theo hình thức tổ quản lý, vận hành đưới sự quản lý của UBND xã Sau khi nhận bin giao công trình, UBND xã thành lập tổ quản lý,
bộ đang công tác tại xã làm kiê
phân cấp quán ly nha nước về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước
bản huyện Bi Đăng thực hiện theo Quyết định số
684/QD-lãnh đạo UBND xã làm tổ trưởng và 02 cán nhiệm để quản lý, vận hành công trình cấp, nước Giá nước được áp dụng theo giá nước được UBND tinh quy định cho khu vực nông thôn.
Hau hết các nguồn vốn đầu tư các CTCN từ CTMTQG Nước sạch và'VSMTNT, vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác đều được giao.cho Sở Nông nghiệp & PTNT Lim chủ đầu tư và trực tiếp quản lý sau khi thicông hoàn thành Ngoài ra còn có nguồn vốn do nhân dân đóng góp dé lắp đặt
đồng hồ và đường ống từ ống chính
c Năng lực cán bộ quản lý, vận hành CTC
Doanh nghiệp được giao quan lý, vận hành các CTCN đều có đội ngũ
cán bộ, viên chức, lao động cơ bản có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu
Trang 34công tắc quản lý, vận hành CTCN đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục;
và có thé khắc phục được những sự 6 hư hỏng nhỏ, khi cần thiết đội ngũ cán
bộ, viên chức người lao động có thể được huy động từ các công trình khác nhau để thực hiện công việc cần thiết Trong khi đó, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động được giao quản lý, vận hành CTCN tại các
UBND xã do chưa qua đảo tạo về quản lý vận hành công trình, người quan lýthường làm kiêm nhiệm, năng lực quản lý, vận hành hạn chế, chủ yếu tập
trung vào thực hiện công việc chuyên môn tại UBND xã nên hiệu quả công trình thấp.
d Kết quả đạt được
Theo số liệu Bộ chỉ
trường nông thôn, tinh đến cuối năm 2016, tỷ lệ số dân nông thôn toàn huyện
ich và vệ sinh môi
số theo đồi — đánh giá nước
Ba Đăng sử dụng nước hợp vệ sinh (HVS) đạt 91,50 %; có khoảng 49% số
dân nông thôn toàn huyện sử dụng nước sạch đáp ứng QCVN 02:2009/BYT;
'vượt mục tiêu bình quân chung cả nước đến cudi năm 2015 về cấp nước HVS(85%) và vượt mục tiêu về cấp nước sạch (45%) theo thống kê của Trung tâm.quốc giá Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn
e Khó khăn, tồn tại
nước, các hộ dân chỉ sử dung nu
đầu tư có quy mô nhỏ nên chỉ phí
công suất vận hành thực tế so với công suất thiết kế còn rit thấp
in hành và giá thành cấp nước khá cao;
Thiếu quy hoạch đồng bộ nên việc thi công các công trình khác đã itnhiều ảnh hưởng đến chất lượng công trình cấp nước trong đó đặc biệt đối với
hệ thống tuyến đương ống Hiện tai, trong giá nước chưa tính riêng chi phí
tính đúng tính đủ cho khu vực nông thôn.
Để thực hi
2020 cần nguồn vốn đầu tư khá lớn; do vậy Chính phủ cin có cơ chế cho sử.
dụng nguồn vốn trái phiéu chính phủ, van ODA để tăng cường đầu tư cho các
'CTCN nông thôn;
đạt mục tiêu nước sạch của Chính phủ vào năm.
Trang 35Công tác quản lý vận hành các CTCN tuy có sự quan tâm và từng bước được nâng lên nhưng nhìn chung tính chủ động, chuyên nghiệp chưa cao,
chưa xem cung cấp nước như một hàng hóa mà ở đó có sự cạnh tranh để thúc
đây dich vụ cấp nước
Nhu vậy, thực trạng công tác quản lý, vận hành các CTCN trên địa bản
khu vực nghiên cứu chưa phát huy hết hiệu quả công trình sau đầu tư NI
công trình bị hư hỏng, không hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu quả.
Một số công trình khi tiến hành khảo sát, thiết kế không chính xác dẫn đến.tình trạng nguồn nước không đủ cung cắp chat lượng nước không đạt yêu cầutheo quy định Nhiều công trình được đầu tư xây dựng quy mô, hiện đại
nhưng trình độ năng lực quản lý vận hành của cán bộ và Tổ quản lý còn hạn
chế, chế độ chính sách cho cần bộ còn chưa thoả đáng nên họ thiểu nhiệt ink
trong quản lý Một số công trình đội ngũ quản lý, vận hành có năng lực quản
lý còn chưa sâu sát din đến các công trình không được duy tu, bảo dưỡng
thường xuyên, đúng quy cách Số ít công trình do xây dựng không đồng bộ,
thiết bị chỉ sử dụng được một thời gian ngắn đã bị hư hong, người dân nặng tư.tưởng bao cấp không đóng góp tiền sử dụng nước nên không có kinh phí duy
tu, bảo đường và sửa chữa dẫn đến hoạt động kém hiệu quả
Ở Việt Nam, lựa chọn và áp dụng mô hình quản lý, vận hành và khai thác phủ hợp nhỉ vững của các công trình là mỗi quan tâm của tất cả các cắp quản lý và nha tài trợ trong chương trình mục
tiêu cấp nước ĐỂ hiện thực hóa vấn để này, ngày 22/10/2012, Bộ trưởng BộNông nghiệp & PTNT đã ban hành Quyết định điều chỉnh Bộ chỉ số theo d
đánh giá Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại Quyết định số 2570/QD-BNN-TCTL Theo nội dung của Quyết định này công tác quản lý,
vận hành và khai thác công trình cắp nước tập trung sẽ được căn cứ theo 07
tiêu chí cụ th để đánh giá bao gồm:
Tinh trạng hoạt động của các công trình cấp nước tập trung phải dựa trên
các tiêu chí sau:
Trang 36- Bộ máy tổ chức quản lý, vận hành, bảo dưỡng công trình: Đã được dio
tạo hướng dẫn, được phân công cụ thể cho 2 điểm; chưa được đào tao hướngdẫn, được phân công cụ thể cho 1 điểm; nếu không cho 0 điểm
- Hiệu suất hoạt động (hiệu suất bằng công suất hiện tạ /eông suất thiết
kế) %: Nếu lớn hơn 70%, 2 điểm; từ 50 - 60%, | điểm; dưới 50% cho 0 điểm
- Phí sử dụng nước đủ chỉ quản lý, vận hành, duy tu bảo dưỡng: còn dư.
để tích lũy cho 2 điểm; đủ chỉ tiêu cho 1 điểm; không đủ cho 0 điểm.
- Tỉ lệ thất thoát nước: nếu nhỏ hơn 25% cho 2 điểm; từ 25-35% cho 1điểm; nêu lớn hơn 35% cho 0 điểm
- Nguồn nước cấp và chất lượng nước đầu ra én định: luôn luôn én định
cho 2 điểm; không cấp nước dưới I tháng/năm cho 1 điểm; không cấp nước
từ | tháng/năm trở lên cho 0 điểm.
- Công trình không hoạt động: không cắp nước liên tục 3 tháng tính đến
ngày khảo sắt.
* Tông hợp: nếu công trình được 7 điểm trở lên đánh giá là hoạt động
bén vững; công trình được 5 đến 6 điểm đánh giá là hoạt động bình thường;công trình $ điểm trở xuống đánh giá là công trình hoạt động kém hiệu quả;
công trình không hoại động là công trình không cấp nước liên tục 3 thắng tính
.đến ngày khảo sắt
Như vậy để nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác công trình cung cấp
nước tập trung trên dia bin huyện Bi Đăng cần có giải pháp nâng cao tinhtrạng hoạt động của công trình, tối thiểu công trình được đánh giá là hoạt
Đây là phương pháp đơn giản mà hiệu quả nhất đang được áp dụng trong,
các nước tiên tiến trên thể , có thể đưa ra một đánh giá nhanh về hiện
Trang 37trang quản lý CTCN Ứng dụng phương pháp phân tích và đánh giá hiện trang
quản lý CTCN theo 10 thuộc tính của EUM:
- Thuộc tính 1: Chất lượng sản phẩm (ký hiệu PQ):
Sản xuất nước sạch theo đúng yêu cầu của luật pháp, của khách hàng,
của sức khỏe cộng đông, và yêu cầu sinh thái
- Thuộc tính 2: Hài lòng của khách hàng (ký hiệu CS):
Cung cấp dich vụ tin cậy được, kịp thời, và giá cả hợp lý đánh giá qua
sự thỏa mãn khách hằng, sự phần nàn của khách hằng, sự chuyển giao dịch vu
đến khách hang
Tuyển dung và giữ gìn một lực lượng lao động tối, có động cơ làm v Tỉnh hoạt va làm việc an toàn sự hai lòng và duy tri người làm công.
Thanh lập một tổ chức cộng tác, tham dự góp phần vào việc nâng cấp và
tính phối hợp cao và năng lực cốt lồi của người quản lý
Sự chuẩn bị lực lượng kế thừa
- Thuộc tinh 4: Tối ưu vận hành (ký hiệu OO):
Đảm bảo tinh liên tục, kịp thời, hiệu quả chỉ phí, tin cây, và nâng cấp,
chất lượng bền vững cho tat cả các khía cạnh của vận hanh;
Giảm thiểu tối đa sử dụng nguồn nước, tổn that, và các tác động từ việc
vận hành hằng ngày;
Duy trì nhận thức về thông tin và sự phát triển công nghệ vận hành để
lường trước và hỗ trợ việc ứng dụng việc nâng cấp kịp thời.
~ Thuộc tính 5: Vững vàng về tài chính (ký hiệu FV):
Trang 38Hiểu được diy đủ chi phi vòng đời của các dich vụ;
Thiết lập và duy trì một cân bằng hiệu quả giữa khoản nợ dai hạn, giá trị
tài sản, chi phí bảo dưỡng và vận hành, lợi tức vận hành;
Thị
của cộng đông) đủ dé chi trả chi phí cho duy trì, đầu tư cho tương tai khi cản
thiết và người sử dụng dich vụ có thé chi trả được
~ Thuộc tính 6: On định hệ thống cơ sở hạ ting (ký hiệu IS):
lập giá có thể dự đoán được (phủ hợp với kỳ vọng và sự chấp nhận
Hiểu tình trạng và chỉ phí đi đôi với các tài sản cơ sở hạ tằng then chốt
Bio dưỡng và nang cấp tink trang của tit cả các tài sản qua thời gian đài
với chỉ phí vòng đời thấp nhất có thé và rủi ro chấp nhận được phù hợp với
khách hing, cộng đồng và các mức độ dịch vụ được hỗ trợ theo theo luậtđịnh, phủ hợp với sự phát triển và các mục tiêu tin cậy hệ thống;
Đảm bảo sự có gắng thay thé, nâng cap và sửa chữa tai sản được điều
phối trong cộng đồng đẻ giảm thiểu tối đa những gián đoạn và những hậu quả
tiêu cực khác.
- Thuộc tinh 7: Khả năng thích ứng trong quá trình vận hành (ký.
hiệu OR):
Đảm bảo nhà lãnh đạo và nhân viên làm việc với nhau để lường trước và
tránh những sự cổ, những đau yếu bat (hường
Thiết lập, đánh giá và nhận diện sớm được ie mức độ chịu đựng, vận
hành trong tình huống khan cap;
‘Va quản lý một cách hiệu quả các rủi ro kinh doanh (bao gồm cả luật lệ,
an toàn môi trường, thiên tai ) phù hợp với xu thế công nghiệp và các mục.tiêu tin cậy của hệ thống
- Thuộc tính 8: Day đủ về nguồn nước (ký igu WA):
in có phù hợp với nhu cầu của khách hang hiện tại và
tương lai thông qua phân tích cung c
Đảm bảo nước s
„ bảo toàn và giáo dục công đồng mot
cách dai han;
Trang 39Quan lý vận hành để cung cấp nước mặt và nước ngim một cách bền
vững và bổ ¡ng nguồn nước;
- Thuộc tính 9: Bền vững cộng đồng (ký hiệu SU):
Biết rõ và chú ý đến những quyết định của mình đến sự thịnh vượng và
sức khỏe của cộng đồng hiện nay và dai hạn, thúc day sức sống, kinh tế va tạo
ra sự cải thiện cho toàn thẻ cộng đồng;
Quan lý vận hành, cơ sở hạ tầng xanh va đầu tư để bảo vệ, khôi phục vanâng cấp môi trường tự nhiên Duy trì và nâng cao sinh thái va tính bền vững
ing bao gồm cả phòng ngừa ô nhiễm, rừng đầu nguồn, và bảo vệ
nguồn nước;
của cộng
Sử dụng các nguồn nước và năng lượng hiệu quả
~ Thuộc tinh 10: Hỗ trợ và am hiểu những thành phan tham dự (ký
hiệu SS):
Làm cho cơ quan giám sắt, công
tương hỗ trong việc sử dung chung nguồn nước, mức độ dich vụ, cơ cấu giá,
khả năng cải tiến và rủi ro
Các thành phần tham gia chủ động tham gia của vào việc sử dung dich
lý thành công trong các tiện ích của họ Một số trường hợp nghiên cứu thành
công bây giờ tồn tại để chứng minh những lợi ích của việc đánh giá EUM và
yếu tổ của khuôn khổ EUM.
việc áp dụng cá
Các tổ chức hợp tác tiếp tục quản lý và thúc đẩy chiến lược khu vực này
để cải thiện hiệu suất công nghiệp và một nỗ lực không ngừng tổn tại dé tăng
Trang 40cường và cải thiện các sáng kiến EUM để đảm bảo rằng kết quả sử dụng của
nó trong cải tiến hiệu suất bền vững cho ngành công nghiệp, ví dụ:
+ Hội nghị và giải thưởng trong ngành dang sử dụng khuôn khổ EUM như là một cách để tổ chức các chương trình kỹ thuật và thực hiệ công nhận
giải thướng thành tích quản lý xuất sắc;
+ Hướng dẫn quy định để thực hiện quản lý tiện ích đang được phát hành
mà ủng hộ việc sử dụng các khuôn khô EUM như chiến lược thực hành;
+ Cơ quan xếp hạng trái phiếu đang bắt đầu xem xét khái niệm EUM như.một cơ chế để đánh giá sức mạnh của đội ngũ quản lý của một tiện ích để diđến xếp hạng trái phiếu;
«Ki
khổ EUM ;
toán quản lý các tiện ích đang được tổ chức xung quanh khuôn
+ Kế hoạch chiến lược tiện ích cá nhân được phát trién dé giải quyết 10
thuộc tính.
+ Quản lý tiện ích đang được đảo tạo theo EUM.
Tit cả những điều trên được dẫn đến một sự quan tâm ngày cảng tăng,
trong lĩnh vực sáng kiến EUM.
* Trong nước: Hiện nay chưa có đơn vị nào áp dụng tiêu chí đánh giá
này tai Việt Nam,
* Trên địa bàn tỉnh Bình Phước: Mới đưa vào để tai nghiên cứu lần
này, đánh giá hiệu quả tiện ích CTCN huyện Ba Đăng, tinh Bình Phước.