1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Mở Rộng Mạng Lưới Cấp Nước Huyện Cù Lao Dung, Kết Hợp Ứng Dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý GIS Quản Lý Mạng Lưới
Tác giả Trần Minh Bỉnh
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 6,09 MB

Nội dung

Vì vậy, trong thd gian tới Trung tim Nước sạch và Vệ sinh moi trường nông thôn tinh Sốc Tring cần phái ning cao công tác quản lý mang lưới đường ông cấp nước theo hướng áp dung công nghệ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG Ni

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN MI

NGHIEN CỨU DE XUẤT GIẢI PHÁP MO RỘNG MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC HUYỆN CU LAO DUNG, KET HỢP UNG DỤNG HE THONG THONG TIN DIA LY GIS QUAN LÝ MẠNG LƯỚI

LUẬN VĂN THAC SĨ

‘TP HỖ CHÍ MINH - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LOL

TRAN MINH BÌNH

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP MỞ RONG MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC HUYỆN CU LAO DUNG, KET HỢP UNG DỤNG HE THONG THONG TIN DIA LY GIS QUAN LÝ MẠNG LƯỚI

LUẬN VAN THẠC SĨ

'CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TANG

HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS DOAN THU HÀ.

'TP HÒ CHÍ MINH - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Ho và tên: TRAN MINH BÌNH

Học viên lớp cao học: 25CTNI2-CS2

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ ting

Mã số: 17813047

Tôi xin cam đoan công trình này là công trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân học viên dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đoàn Thu Hà Tắt cả

các nội dung tham khảo đều được trích dẫn nguồn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan này.

Hoe viên thực hiện luận văn.

'Trần Minh Bình.

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Luận văn thạc sỹ với dé tài: nghiên cứu đề xuất giải pháp mở rộng mạng,

nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý Gis quan lý mạng lưới” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn

Thu Ha,

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thay Cô Bộ môn Cấp

“Thoát nước-Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là PGS.TS Đoàn Thu Ha Cô đã

tận tình hướng dẫn, bỗ sung cho em những kiến thức quý báu về GIS và mô hình hình thủy lực chuyên ngành cấp nước từ lý thuyết đến thực tiễn đã giúp em hoàn

thành ¡ luận văn

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến phía lãnh dao

‘Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Sóc Trăng đã tạo

liệu cần thiết để em có điều kiện cho em thu thập những dit liệu quan trọng vì

thé hoàn thành dé tài này.

‘Voi những nỗ lực và cố gắng của bản thân trong quá trình thực hiện dé tài

cũng khó tránh khỏi những sai sót và khu điểm trong quá trình thực hiện luận văn Chính vì vậy những ý kiến đóng góp từ Thầy Cô và kiến thức được trang bị trong quá trình học tập tại Trường sẽ là nền tảng, hành trang quý báu giúp em hoàn thiện hơn chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công tác tại đơn vị góp.

phan hoàn thành nhiệm vụ chung của Don vị về thực hiện cấp nước sạch sinh

hoạt cho người dân nông thôn tỉnh Sóc Trăng.

Em xin chân thành cảm on.

Sóc Trăng, ngày tháng _ năm 2019

Hoge viên thực hiện

“Trần Minh Bình.

Trang 5

MỤC LỤC PHAN MỞ DAU : " : sl CHUONG |, TONG QUAN

1.1 Tổng quan về khu vực nghi

1.1.1 Giới thiệu về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Củ.Lao Dung « 51.12 Hiện rạng quản lý, vn bành hộ hông uyễn ông ruyễn din nước sạch

1.1.3 Những tru điểm và hạn chế trong công tác quản lý, vận hành hệ thống tuyển

Sng truyền dẫn nước sạch huyện Cù Lao Dung tại Tang tâm Nước sạch và VỆ

sinh môi trường nông thôn tinh Sóc Trăng a

1.1.4 Những vấn dé đặt ra cần nghiên cứu 10 1.1.5 Tính thực tiễn của dé tài dW 1.2 Tổng quan về việc ứng dụng GIS và mô hình thủy lye trong quan lý và vậnhành mạng lưới tuyển ông truyền dẫn nước sạch 21.2.1 Các khái niệm liên quan "2

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thể giới về ứng dung GIS và mô

ình thủy lự trong quân lý và vận hành mạng lưới tuyén ông cắp nước 1.3 Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước trong và ngoài nước 161.3.1 Kinh nghiệm quản ly hệ thống cấp nước ở Singapore 161.3.2 Kinh nghiệm quản ý hệ thống cắp nước ở Phần Lan 19

13.3 Kinh nghiệm quản lý cp nước ở Thừn Thiên Huế 22 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý sắp nước của Công ty cỏ phần cắp nước Bà Rịa: Vũng

Tàu 2

'CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET KHOA HỌC saves

2.1 Cơ sở khoa học @ thống thông tin địa lý (GIS) 302.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) 302.1.2 Chức năng của GIS, : 30

2.1.3 Cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS „31

2.2 Lựa chọn phần mém thủy lực "

22.1 Mot phin mém mô phông thủy lực đang được ứng dụng

2.2.2 So sánh tính năng phần mềm thủy Ive

2.2.3 Lựa chọn phần mềm „

23 Cie thành phần vt If của mạng tới cần kai áo tôi chạy mồ hình 42

2.3.1 Mỗi nối (luedon),

2.3.2 Bé chứa (Reservoirs) sev : 43

Trang 6

23.3 Ông nước (Pipe) _.- so

3.3 May bom (Pump) sss

"` 2.4 Các công thức tính toán trong mô hin sos

2.4.1 Xác định lưu lượng trên đường ông ssssscscsseoseoo.48

2.4.2 Công thức tinh năng lượng dong chảy/cột dp 46

2.4.3 Tan thất thấy lực mM

3.4.4 Công thúc tính tốc độ phân ứng trong đường ống 50

CHUONG 3, DE XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RONG MẠNG LƯỚI CAP NƯỚC VA

UNG DUNG GIS, MÔ HÌNH THUY LỰC TRONG QUAN LÝ MẠNG LƯỚI S2' 3:1 Thu thập, xây dựng dữ liệu mạng lưới tuyến ống truyền dẫn và ứng dụng Gistrong quản lý 52

31-1 Thu thập, xây đựng dữ liệu mang lưới uyền ống truyền din 52 3.1.2 Ứng dụng Gis trong quản lý mang lưới cắp nước $4 3.2 Khảo st thu thập dữ liệu để thực hiện mô phông thủy lực 37

3.2.1 Dữ liệu thu thập được trong quá tình khảo sắt 37

3.22 Cập nhật hệ thing mạng lưới cắp nước thể hiện vào bản đồ số 38

3:3 Mô phỏng trên phần mềm thủy lục hiện trang hệ thống cấp nước huyện Củ Lao

Dụng 58

3.3.1 Khai báo các thông số đầu vào : son S83.3.2 Kết quả mô phỏng trên Watergems 603.3.3 Nhận xét 653.4 Đề xuất các giải pháp kỹ thu dễ mứ rộng mạn lưới cp nước cho huyện Cũ

Lao Dung 65

3.4.1 Giải pháp kỹ thuật mạng lưới cấp nước -65

42 KẾquả mồ phòng km nghiện giả pháp mứrộng mạng lưới cấp nướchuyện Củ Lao Dung trên Watergems KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, on

Kết luận.

Kiến nghị

“TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 So đồ tổ chức Trung tâm Nước sạch và VSMTNT

Tình 1.2 Sơ hiện trạng cấp nước Chỉ nhánh nước sạch huyền Ci Lao DungHình 1.3 Quản lý tổng hợp tải nguyên nước

Hình 2.] Cấu trúc cơ sở dữ liệu

Hình 3.1 Lớp dữ liệu tay dng cắp L2 Trạm cấp nước tị trấn Cũ Lao Dang

Hình 3.2 Lớp dữ liệu tay

Hình 3.3 Tuyến ông cấp 1.2 và 3 Tram cấp nước An Thạnh 3

ng cấp 3 Trạm cấp nước thị trấn Cù Lao Dung.

Hình 3.4 Mô hình quản lý và khai thác dữ liệu GIS trên mạng lưới cấp nướcHình 3.5 Sơ đỗ mô phỏng hiện trạng tuyển ống Chỉ nhánh Cù Lao Dung.Hình 3.6 Kết quả mô phỏng áp lực mô hình tai thời điểm 7h

Hình 3.7 Kết qua mô phỏng áp lực mô hình tại thời điểm 12h

Hình 3.8 Bảng Time Browser

Tình 3.9 Kết quả biểu diễn áp lực dang đỏ thị và dạng số nút J116

Hình 3.10 Kết guả mô phòng lưu lượng, vận tốc và tổn thất tại thi điểm 7h

Hình 3.11 Kết quả mô phỏng lưu lượng, vận tốc và tổn thất tại thời điểm 12hHình 3.12 Giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước Phương án 1

Hình 3.13 Giải pháp mở rộng mạng lưới cắp nước Phương án 2

Hình 3.14 Sơ d mô phỏng tuyển ống Phương án 1

Hình 3.15 Sơ đỗ mô phỏng tuyển ống Phương án 2

Hình 3.16 Kết quả mô phỏng áp lực Phương án 1 lúc 12h.

Hình 3.17 Kết guả mô phòng áp lực Phương án 2 lúc 12h

Hình 3.18 Kết quả mô phòng lưu lượng, vận tốc và tn thất PAL lúc 12h Hình 3.19 Kết guả mô phòng lưu lượng, vận tốc và tin thất PA lúc 12h

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1-1 Các mô hình thủy lự trên thể giới

Bing 2.1 So sinh phần mém EPANET và WaterCAD/WaterGEMS Bảng 2.2 Các công thức tính tổn thất cột nước trong ống chảy Bảng 2.3 Các hệ số nhám cho ống.

Bảng 2.4 Bảng tra HỆ số tin thất cục bộ

Bảng 3.1 Hệ số sử dụng nước không điều hỏa trên mạng lưới Bảng 32 Diễm tổng hợp theo từng tiêu chí có gắn với trọng số

Trang 9

Computer Aided Design

Global Positioning SystemGeographic InformationSystem

Water GeographicEngineeringModeling Systems

Tiếng Vi Cong trình cấp nước.

‘Tram cấp nước tập trung

@ sinh môi trường nông thôn

“Thiết kế được hỗ trợ của máy tính.

và GIS trên Internet

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Để tài

Nước sạch sinh hoạt là nhu cầu thiết yêu của con người, Đặc biệt đối với vùng nôngthôn tinh Sóc Trăng nói chung và huyện Củ Lao Dung nói riêng thì đảm bảo như cầu.nước sạch phục vụ cho các mục đích sử dụng sinh hoạt, sản xuất của người dân là rất

‘can thiết và cấp bách Bên cạnh đó, thực hiện Tiêu chí 17 môi trường, trong đó chi tiêu.

17.1 nông thôn mới tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch đạt quy chuẩn quốc gia tir

.65% là tiêu chi bắt buộc khi công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới Vì vậy, Tỉnh ủy Sóc Trăng đã ban hành Nghị quyết số 04-NO/TU ngày 2-8-2016 vỀ xây dựng nông

thôn mới tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016 —

Huyện Củ Lao Dung tỉnh Sóc Trăng có diện tích tự nhiên là 249,4 km2 với 16.144 hộ,dan số khoảng 64.500 người, tỷ lệ hộ nghèo đạt 14,66% Mật độ din số 258

người/km2 (mật độ dân số bình quân toàn tính 395 người/ km2) Huyện Củ Lao Dung gốm có 8 dom vị hành chính trực thuộc, gồm 1 thị trấn Cù Lao Dung và 7 xã: An

‘Thanh 1, An Thạnh 2, An Thạnh 3, An Thạnh Đông, An Thạnh Nam, An Thạnh Tay, Dai Ân 1 Trén địa huyện Cũ Lao Dung hiện cổ 3 công trình cấp nước tập trung do

Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Sóc Trăng quản lý vậnhành, phục vụ cấp nước sạch cho 2.676 hộ, trong đó:

02 tram cấp nước tại Thị rắn Cũ Lao Dung phục vụ cấp nước cho 1.784 hộ thuộc: thị trấn CLD, xã An Thạnh Tây, xã An Thạnh 1, xã An Thạnh 2 Đoạn ống ngang xã An

“Thạnh Tây đi 3.200 m, với 85 hộ dang sử đụng, đạn ông chính ngang xã An Thạnh 1

sơ thiết kế, bản vẽ tuyến ống bị thất lạc; các công trình di đời, nâng cấp mở rộng mạng.

đường ống do nhiễu bộ phận lưu trữ khác nhau chưa được thống nhất quản lý Do đó,

Trang 11

gặp nhiễu khô khăn trong công tie quản lý mạng lưới đường ống khi tgp tục đầu tr

nâng cấp, mở rộng

Mat khác, tước quả tinh phát in đ thị hóa của huyện Cũ Lao Dung, như cầu sử

‘dung nước sạch sinh hoạt của người dân ngày cảng tăng, do đó cần th mở rộng về

quy mô mang lưới cắp nước cho hệ thông

ng thời kéo theo sự phức tạp trong công tác

nước huyện Củ Lao Dung Tuy nhiênviệc mở rộng mạng lưới cấp nước sẽ

quản lý Vì vậy, trong thd gian tới Trung tim Nước sạch và Vệ sinh moi trường nông thôn tinh Sốc Tring cần phái ning cao công tác quản lý mang lưới đường ông cấp

nước theo hướng áp dung công nghệ thông tin trong quản lý, quy hoạch phít triển

mạng lưới cắp nước, đặc biệt là ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) 18 công cụ

«qin lý đăng ngảy cing phổ biển và sử dụng hiệu quả, không chỉ đối với Trung tâm

Nude sạch và VSMTNT tinh Sóc Trăng mà cả các Don vị cấp nước nông thôn tính

khác Qua thục trạng khó khăn trong quản lý mạng lưới đường ống cắp nước hiện nay, ứng dụng thông tin địa lý (GIS) Bên cạnh đỏ, ứng dụng các mô hình thủy lực biện có.

nhằm mye đích giúp các cán bộ quản lý, thiết kế, mô hình hóa, định hướng phát triểnmạng lưới cắp nước nhẳm phục vụ công tác quán lý vận hành hiệu quả, tiết kiệm chỉphí đầu tư, quản lý, Sự kết hợp ứng dung GIS và xây dựng mô hình thủy lực được xem

là xu hướng mới trong công ác quản lý của các đơn vị ngành cắp nước hiện nay

“Xuất phát từ những nhu cầu cắp bách trên, với đề tài “nghiên cứu dé xui giải pháp mở.

rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, và ứng dụng hệ thống thông tin địa lý

Gis quan lý mạng lưới đường ống” sẽ gop phần nâng cao tỷ lệ người din nông thôn dược sử dung nước sạch, thực hiện hoàn thành ch tiêu 17.1 nông thôn mới, đồng thời

nâng cao năng lực, hiệu quả trong quản công tác quản lý mạng lưới đường ông cắp

nước dim bảo nguồn nước sich cung cho người dân

2 Mục đích của Đề tài:

Lựa chọn được giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung;

Ứng dung hệ thống thông tin địa lý Gis để quản lý mạng lưới đường ống cấp nước huyện Củ Lao Dung;

Trang 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối trựng nghiên cứu: điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế x2 hội huyện Củ Lao Dung: mạng lưới truyền dẫn nước sạch dang hoạt động tai huyền Ca Lao Dung do

‘Trung tm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tinh Sóc Trăng quản lý

Pham vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu của đề tài là ứng dụng GIS và phần mềm.

thủy lực để phục vụ quản lý, vận hành mạng cấp nước nước sạch trên địa bản huyện

Cù Lao Dung của Trung tâm Nước sạch vả Vệ sinh môi trường nông thôn tinh Sóc Trăng, mà cụ thé là thiết lập được một hệ thống có khả năng mô phỏng áp lực, lưu

lượng nước Từ kết quả mô phỏng phần mềm thủy lực đưa ra để xuất giải pháp quản lý

và mở rộng, phát triển mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung

4 Nội dung nghiên cứu

“Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Củ Lao Dung, tinh Sóc

“Trăng

Thu thập thông ta, phân tích đánh giá hiện trang tình hình quản lý và vận hành mạng,

tuyển dng truyền dẫn nước sạch tại huyện Cũ Lao Dung.

‘Banh giá khả năng cung cấp và nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của người dân huyện

Ci Lao Dung ở hiện tại và tương lai

Nghiên cứu, tim hiểu ứng dụng mô hình thủy lực WaterGEMS, EPANET trong việc

mô phỏng thủy lực, chuẩn hóa và xây dựng dữ liệu mạng tuyển ống truyền din nước

sạch thông qua ứng dung GIS

Đề xuất giải pháp m6 rộng mạng lưới cắp nước huyện Cù Lao Dung va dé xuất cácgiải pháp quản lý vận hành

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thụ thập và đánh giá thông tin;

Phương pháp phân tích, tổng hợp;

Phương pháp thống kê và xử lý số liệu;

Trang 13

Phương pháp ứng dung GIS:

Phương pháp sử dụng mô hình;

Phương pháp nghiên cứu thực tién và so sinh

Ngoài ra, sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm chứng hiệu quả của mô hình vảcác phương pháp lý thuyết về quan lý

6 Két quả dự kiến được:

‘Dinh giá được hiện trạng và dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của người dânhuyện Củ Lao Dung:

“Chuẩn hoa và xây dưng dữ liệu v8 mạng tuyến ông truyền dẫn nước sạch huyện CùLao Dung trên nén dữ liệu GIS,

Để xuất được giải pháp mở rộng mạng lưới cắp nước huyện Cù Lao Dung và quản lý mạng lưới đường ống bằng hệ thống thông tn địa lý Gis:

“Xây dimg mô hình quản lý và vận hành trên phần mém thay lực trong kiểm soát ấp

lực, lưu lượng nước

Kết quả của đỀ ti nghiên cầu gốp phin bổ sung tả liệu tham khảo khi thực hiện đầu

‘ur xây dung các công trình cấp nước huyện Củ Lao Dung trong thời gian tới

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

11.1 Giới thiệu về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tẾ xã hội của huyện Cù

Lao Dung

ly đặt tại thị trấn Cù Lao

Ci Lao Dung là một huyện thuộc tinh Sốc Trăng Huyệ

Dung Huyện như một hòn củ lao lớn, nằm giữa 2 ỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh, nhưng

thực sự là bao gồm 3 hòn cù lao nhỏ gộp lạ: Cù lao Trồn, Cũ lao Dung và Cũ lao Côn

¥e Trude năm 2002, địa bản huyện Củ Lao Dung ngày nay nằm trong huyện Long

"Phú cùng thuộc tỉnh Sóc Trăng Ngày 11 tháng 1 năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 04/2002/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Long Phú để

thành lập huyện Củ Lao Dung; thành lập xã thị ein thuộc huyện Cù Lao Dung Sau

khi điều chỉnh địa iới hành chính để thành lập các xã và thị trần, huyện Cũ Lao Dung

có 8 đơn vị hành chính gồm các xã An Thạnh 1, An Thạnh 2, An Thạnh 3, Đại Ân 1,

An Thạnh Tây, An Thạnh Đông, An Thạnh Nam và thị trin Củ Lao Dung.

Huyện Cù Lao Dung nằm trong vùng nhiệt đối gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao

đều trong năm và hai mùa mưa — khô rõ rộ Mùa mưa được bit đầu từ tháng 5 tới thing 11, lượng mưa hàng năm 2.000mm , còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm

sau, nhiệt độ trung bình hing năm 27,5°C Cù Lao Dung có diện tích tự nhiên là261,43 km2 v Wy giáp huyệnLong Phú; Nam giáp Biển Dong; Bắc giáp tỉnh Trả Vinh Do vị trí địa lý cách biệt đất

dan số 63.233 người Phía Đông giáp tỉnh Tra Vinh;

liền, nên ảnh hưởng lớn đến việc giao thương trao đỏi hàng hóa và nhu cầu di lại của

người dân; trong khi đó do ảnh hưởng triều cường, lụt bão làm cho đời sống và sản

xuất của người dân còn gặp khó khăn Thu nhập bình quân đầu người gần 30 triệu

sắc thiết chế văn ha được đầu tr nâng cấp và xây đưng: nh

cầu về học hành, chữa bệnh, i hi, vui chơi giả trí của người din được nâng lên; các

“chính sách an sinh xã hội luôn được thực hiện đầy đủ, kịp thời An ninh chính trị, trật

tự an toàn xã hội gi vũng én định Hệ thống chính trị được kiện toàn và phát huy hiệu

Trang 15

aq hoại động về tiềm năng, Cũ Lao Dung có mỗi quan hệ chất chế trong phất tiễn

kinh tế ã hội với các huyện Long Phú, K Sách của tỉnh Sóc Trăng và một số huyện

lân cận của tỉnh Tra Vinh Đặc biệt, tuyển quốc lộ 60, quốc lộ Nam sông Hậu là những,

ết nối quan trong giữa huyện với các khu công nghiệp lớn của tỉnh như: Trần Đề, Đại

ết nối với khu công nghiệp Hưng Phú của Thành phố Cần

Ngài, Cái Côn và

“Thơ Đây sẽ là động lực, mở ra hướng phát triển mới cho kinh tẾ của huyện trong

tương lai, cả về cung cấp nguyên liệu cho chế biển xuất khẩu và thu hút du khách nghỉ

dưỡng

Điều kiện đắt dai, thổ nhường của huyện miu mỡ rắt thích hợp cho xây dựng nén nôngnghiệp có chất lượng cao Đặc biệt li với diện tich mặt nude lớn, mỗi trường sinh thái

tốt rit phù hợp cho nuôi trồng nhiều loại thủy hải sản đặc sản (ca nước ngọt, Ie và

mặn), Lợi thé này sẽ đáp ứng nhu cầu phục vụ nguyên liệu nông, lâm, thủy sản cho các.khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh Ngoài ra, với hệ sinh thái tự nhiên đa dạng,

không khí trong lành yên tĩnh kết hợp với các điểm di tích lịch sử - văn hóa như: Đị thờ Bác Hỗ, Trường chỉnh tri đầu tiên của tỉnh, các di ích chiến thắng sẽ là tu thé

cho phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, về nguồn Huyện có hệ

thống giao thông đường sông biển huận lại với 2 cửa sông lớn ra biển Đông là Trần

ĐỀ và Dinh An, dim bảo cho yêu cầu vận ti lớn, chỉ phí rẻ và tinh an toàn cao.

1.1.2 Hiện trạng quản lý, vận hành hệ thống tuyến ống truyền dẫn nước sạch

huyện Cù Lao Dung

a Tổng quan về Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tinh Sóc Trăng

‘Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Sóc Trăng là don vị sựnghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trung tâm được.thành lập theo Quyết định số 239/QĐ-UBND ngày 19/11/2010 của Chủ tịch UBND.tỉnh Sóc Trăng Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về

tài chính, tự dim bảo 100% chỉ phí hoạt động thường xuyên theo Nghị định số

43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyển tự chủ, tự

n chế và tài chính đối với chịu trách nhiệm vẻ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, bi

dim vị sự nghiệp công lập: nay là Nghi định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 của

“Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

Trang 16

CChite năng, nhiệm vụ của Trung tâm được ban hành theo Quyết định số

SO4/QDTC-NN ngày 20/12/2010, điều chỉnh tại Quyết định số 390/QĐ-SSO4/QDTC-NN ngày 30/5/2016 và927/QĐ-SNN ngày 31/10/2016 của Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Sóc

“răng vé việc Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức

của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp vaPTNT; Chức năng, nhiệm vụ chính của Trung tâm là: Tham gia xây dựng quy hoạch,wach, cơ chế chính sách lĩnh ve Nước sạch và VSMTNT; Thực hiện các Dự án

lĩnh vực Nước sach và VSMTNT được cắp thẳm quy

vụ: phân tích chất lượng nước, khảo sát thiết kế, giám sát thi côn

in phê duyệt; Thực hiện các dich

vừa chữa, cung cấp

các sin phẩm vit tu thiết bị ngành nước và VSMTNT, Quản lý vận hành, kha thác các

công trình cấp nước tập trung nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh

Vẻ tổ chức bộ máy Trung tâm gồm: Ban Giám đi

Hành chí

; O7 phòng chức năng: Tổ chức ~

oán — Tai vụ, KẾ hoạch — Truy

Kỹ thunước huyệnhhị xã Tổng số cán bộ iên chức, người lao động của Trung tâm đến cuối

thông, Quản lý cấp nước, Kinh

doanh và Hợp tác quốc tế Kiểm nghiệm chất lượng nước; 10 chỉ nhánh cấp

năm 2017 là 178 người, trong đó trình độ chuyên môn: thạc sĩ 01 người, đại học 65

người, cao đẳng 07 người trứng cắp và tình độ khác 105 người

Về quản lý, vận hành, khai thác các công trình CNTT trên địa ban tỉnh Sóc Trăng hiện nay đang được quản lý vận hành tir 2 đơn vị là Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn và Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng Trung tâm Nước quản

lý 142 công trình cấp nước ở nông thôn, Công ty Cắp nước quản lý các công trình cấp nước ở ce địa bên phường, hi trần tập rừng đông dân cơ

“Trong số 142 công trình do Trung tâm dang quản lý có 80 CTCN có công suất thiết kế

từ 480 — 960 m3/ngay đêm, còn lại 64 CTCN có công suất nhỏ 168 m3/ngây đêm Tắt

cả các CTCN do Trung tim quản lý đều khai thác nguồn nước dưới đắt, chất lượng nước cấp đạt theo QCVN 02:2009 của Bộ Y tế Tổng chiều dài tuyển ống cấp nước.

trên 1.648 km Ty lệ người dân nông thôn sử dung nước từ các CTCN là 51% tương

đương khoảng 663.000 người Có 82it6ng số 92 xã, thị trấn có công trình cấp nước sạch tập trung, đạt 89%6 (Xem Phụ lục 1: Bảng các Công trình Cấp nước do Trung tim

Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn đang quản lý)

7

Trang 17

Giám đắc

Các Phó giám đốc.

Phing Tá | | P&E hogch Phòng || Phong kim || Phòng | | Chỉnhánh

đực | | True Quản lý || nghện chất || ẤP | | cde made

Hành chnh | thông w cẩmmước || lmmgmvớc || tưột | | cde harem

trạm

cấp nước

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chúc Trung tâm Nước sạch và VSMTNT

b, Hiện trạng mạng lưới cấp nước của Trung tâm Nước sạch và VSMTNT và của

“Chỉ nhánh nước sạch huyện Cù Lao Dung

Mạng lưới cắp nước sạch tại các CTCN do Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh

Soe Trăng quản lý bao gồm các loại ống nhựa có đường kính từ 60mm, 76mm,

90mm, 114mm, 140mm, 168mm, 200mm, 220mm, 250mm Tổng chiều dài đường

ng 1.64§ km trả rộng trên địa bàn 82 xã, phường, thị trấn thuộc tinh Sóc Trăng

Trên địa huyện Cù Lao Dung hiện cỏ 3 công trình cắp nước tập trung do Trung tâm

Nước sạch và Vệ sinh mồi trường nôn thôn tỉnh Sóc Trăng quân lý van hành, phục vụ

cấp nước sạch cho 2.676 hộ, rong đó:

+02 tam cấp nước tại Thị trén Củ Lao Dung phục vụ cấp nước cho 1.784 hộ thuộc thị trấn CLD, xã An Thạnh Tây, xã An Thạnh 1, xã An Thạnh 2.

Trang 18

Hình 1.2 Sơ đồ hiện trang cấp nước Chỉ nhánh nước sạch Cù Lao Dung.

1.1.3 Những ru điểm và hạn chế trong công tác quản lý, vận hành hệ thống tuyến ống truyền dẫn nước sạch huyện Cù Lao Dung tại Trung tâm Nước sạch và VỆ

sinh mỗi trường nông thôn tỉnh Sóc Trang

1.1.3.1 Đối với việc quản lý dữ mạng cấp nước

a Quản lý dữ liệu mạng cắp nude trên CAD

Dũ liệu mạng cắp nước hẳu hết được quản lý và ưu trừ bản v tiên AuloCAD nên khó khăn tong việc liên kết, chuyển dữ liệu Độ chính xác vé kích thước của đường ống rit cao tuy nhiên độ chính xác về vị trí đường ống chưa tốt Nguyên nhân là do vị trí

9

Trang 19

ống được cập nhật so với các mốc như làn đường, nhà dân nên khi có sự thay dồi

mốc thì độ chính xác không còn nữa Dữ liệu không gian đường ống chưa đượccập nhật thường xuyên nên độ chính xác bị giảm theo thời gian

b Dữ liệu mạng cấp nước quan lý trên file Excel

Dữ liệu về thời gian khởi công và hoàn thành công trình, nguồn vốn đầu t, chiều dài

tuyến ống truyền dẫn được quản lý rên file excel Một số khác vẫn còn thiếu cần phải

tiến hành kiễm tra và bỗ sung theo file Excel

Quin lý dữ liệu mạng cắp nước trên giấy

Nguồn dữ liệu được sử dụng trong công tác quan lý và vận hành trạm cấp nước, mạng

ấp nước tại Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tinh Sóc Trăng bing tà liệu giấy

hư hỏng Thêm vào đó, việcnày đã cũ và xuất hiện nhí

lưu trừ dt liệu ở dạng giấy là nguyên nhân khiến các dữ liệu dễ bị thất lạc, khó kiểm.tra việc ích xuất thông tin khi cần không kịp thời

1.1.32 Mô phông bằng phần mềm thủy lực.

Hiện nay Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Sóc Trăng sử dụng phần mềm thủy lực Epanet trong việc mô phỏng thủy lực trên mang lưới đường ng tuy nhiên mô

hình chỉ được vẽ phác họa tương đổi trên phin mềm, vị trí không gian không chínhxác so với thực tế, Ngoài ra, việc mô phóng thủy lực trên mạng lưới đường ống bingphần mềm thủy lực Epanet vẫn chưa được sử dụng phổ biến tại Trung tâm.

1.14 Những vin đề đặt ra cần nghiên cứu

“rong quá trình phát iển hg thống cấp nước nông thôn tinh Sóc Trăng, nhiễu công trình cắp nước, đặc biệt là các công trình cắp nước tại huyện Cũ Lao Dung đến nay hồ

sơ thiết kế, bản vẽ tuyển dng bị thất lac; các công trình di đời, năng cắp mở rộng mạng.

đường ông do nhiều bộ phận lưu trữ khác nhau chưa được thông nhất quản lý Do đó, gặp nhiễu khó khăn trong công tác quản lý mang lưới đường ống khi tgp tue đầu tr

nâng cấp, mở rộng

Mặt khác, trước quá trình phát triển đô thị hóa của huyện Cù Lao Dung, nhu cầu sử

‘dung nước sạch sinh hoạt của người dân ngày cảng tăng, do đó cần thiết mở rộng về

10

Trang 20

uy mô mạng lưới cấp nước cho hệ thống cắp nước huyện Cù Lao Dung, Tuy nhiên

việc mở rộng mạng lưới cắp nước sẽ đồng thời kéo theo sự phúc tạp rong công tiequân lý

“Trên cơ sở đánh giá hiện trạng, trong thời gian tới Trung tâm Nước sạch và VỆ sinhmôi trường nông thon tỉnh Sóc Trăng cẻ phải năng cao công tác quan lý mạng lướiđường ống cấp nước theo hướng áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý, quyhoạch phát triển mạng lưới cấp nước, đặc biệt là ứng dụng hệ thống thông tin địa lý

(GIS) la công cụ quản lý đang ngây cảng phố và sử dụng hiệu quả, không chỉ đối

với Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Sóc Trăng mà cả các Đơn vị cấp nước

nông thôn tinh khác Bên cạnh đó, ứng dụng các mô hình thủy lực hiện có nhằm mục

dich giúp các cán bộ quán lý, thiết kế, mô hình hóa, định hướng phát triển mạng lưới

cấp nước nhằm phục vụ công tác quản lý vận hành hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí đầu tư, quản lý Sự kết hợp ứng dung GIS và xây dựng mô inh thủy lực được xem là xu

hướng mới trong công tác quản lý của các đơn vị ngành cắp nước hiện nay.

1 ‘Tinh thực tiễn của đề tài

Xuất phát từ những yêu cầu đặt ra cần nghiên cứu trong quản lý mạng cấp nước như

.đã nêu trên, đề tài “nghiên cứu đề xuất giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện

Cd Lao Dung, và ứng dụng hệ thống thông tin địa lý Gis quản lý mạng lưới đường đắng” sẽ góp một phần không nhỏ trong việc đáp ứng, giải quyết yêu cầu đã đặt ra Đó

là góp phin nâng cao tỷ lệ người dn nông thôn được sử dung nước sạch, thực hiện

hoàn thành chỉ tiêu 17.1 nông thôn mới, nâng cao năng lực, hiệu quả trong quản công

tác quản lý mạng lưới đường dng cắp nước đảm bảo nguồn nước sạch cung cho người

dan,

“Trong nghiên cứu này, đề tài đ cập vin để cập nhật nhằm số hóa và xây dựng lại toàn

bộ mạng cấp nước chính xát at đó với dữ liệu mang lưới này, tiến hành thực hi

mô phỏng thủy lực trên phần mềm WaterGEMS và đưa ra so sánh và lựa chọn phần

uu, hiệu quả nhất cho việc mô phỏng mạng cấp nước Thực hiện tích hợp Gis với phần mềm thấy lực được lựa chọn, nhằm tạo rà một hệ thông thông nhất sớp

phần hạn chế v c quản lý rời ae, chưa có hệ thống trong mạng lưới, giúp cho việc

"

Trang 21

quân lý dễ ding hơn, cũng như rót ngắn thời gian cập nhật dữ liệu mạng lưới và ray

cập thông tin mạng lưới thông qua các thiết bị thông minh một cách nhanh chóng

Voi mục tiêu gắn liễn với thực tiễn, kết quả của mô hình này sẽ được sử dung để theodõi diễn biến thủy lực tại các CTCN huyện Cù Lao Dung do Trang tâm Nước sạch và'VSMTNT tinh Sóc Trăng quản lý Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triểnviệc ứng dụng mô hình thủy lực vào công tác quản lý, giám sát, nghién cứu mạng lưới

cắp nước ngày càng trở nên quan trọng Điều này không những gấp tết kiệm chỉ phi

“quản lý ma còn giúp giảm bớt công sức lao động của con người,

1.2 Tổng quan về việc ứng dụng GIS và mô hình thủy lực trong quản lý và vận

"hành mạng lưới tuyển Ống truyền dẫn nước sạch

1.2.1 Các khái niệm liên quan.

* Khái im về mạng truyền dẫn nước sạch: là hệ thống mạng tuyển ống dẫn có

“chức năng truyền dẫn nước từ các Trạm cấp nước vào mạng lưới Trên mạng truyền dẫn sẽ có nhiều vị tí đưa nước vào mạng phân phối để cắp nước đến các hộ tiêu thy.

* Khái niệm về mang phân phối nước sạch: là hệ thống các đường ống phan phối

lấy nước từ các đường ống ol và dng nỗi din nước tới các khách hàng sử dung

* Khái niệm về GIS (Geographic Information Systems): Trong khoảng 40 nim vừa qua, nhiều tác giả (Dept of the Environment, 1987; Rhind, 1988 và Bolstad 2002) đã định nghĩa về GIS và đa số những định nghĩa này đều có những điểm chính tương tư nhau có thể được định nghĩa ngin gọn như sau: Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một hệ thống dựa vào máy tính để trợ giúp cho công tác thu thập, bảo vệ, lưu

trữ, phân tích, hiển thị và phân phối dữ liệu về thông tin không gian

* Khái niệm vỀ mô hình thủy lực: Mô hình thủy lực là một mô hình toán học môiphòng lại quy luật, diễn biển, hoạt động của hệ thống thủy lực va phân tich các hoạt

động cia hệ thống thủy lực Mô hình thay lực mang lưới cấp nước là một công cụ để

mé phỏng sự vận động của các đại lượng xảy ra trong dòng chảy có áp đối với các tuyển ống trên mạng Từ các dữ liệu của đường ống (cấu tạo và hoạt động), phần

12

Trang 22

mầm tinh toán được vận tốc, lưu lượng và ấp lực, vv Việ giải bà toán có thể thục

hiện cho một thời điểm hoặc trên một khoảng thời gian được chia thành các đoạn

* Khai niệm về phần mềm thủy lực EPANET và WaterGEMS: EPANET và

WaterGEMS là hai mô hình thủy lực được sử dụng phổ biến tong việc mô phỏng

mạng lưới cấp nước vi những tinh năng nhất định của nó.

12.11 Mô hình EPANET

EPANET là một phần mềm dược phát triển bởi kho cung cắp nước và nguồn nước thuộc tổ chức Bảo vệ môi trường của Mỹ (US EPA) La chương trình tính toán mạng lưới cắp nước, só khả năng mô phỏng thủy lực và chất lượng nước cổ xét đến yếu tổ

thời gian EPANET mô phỏng bao gồm các đoạn ống, các nút, các máy bơm, các van,

tại các

các bể chứa, dai nước và tính toán được lưu lượng trên mỗi đoạn dng, áp sui

chiều cao nước ở ting bể chứa, dai nude, nồng độ của các chất trên mang trong

suốt thời gian mô phỏng nhiễu thời đoạn.

1.2.1.2 Mô hình WaterGEMS

WaterGEMS là phần mềm của hang Bentley cho phép ứng dụng mô hình hóa thủy lực

mô phỏng chất lượng nước trong hệ thống phân phối nước với khả năng tương tác

tin ign, xây dựng mô hình không gian dia lý và tich hợp các công cụ quản lýWaterGEMS cong cắp một môi trường làm việc đễ ding cho phép người ding có thé

thi

phân ưu hóa hệ thông cấp nước.

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thé giới về ứng dụng GIS và mô.

"hình thủy lực trong quản lý và vận hành mạng lưới tuyến ống cấp nước

Sử dụng phần mềm mô hình mô phòng thủy lực giúp công tác cập nhật va tra cứu các

thông tin về đông chảy và áp suất nước một cách nhanh chóng, Nhờ đó, các nhà quản

lý có thể xác định được nguyên nhân xảy ra tinh trang ấp lục yêu cũng như chất

lượng nước kém tại một số vị trí không gian xác định Các ứng dụng cụ thể của môihình thủy lực như sau

'Công tác vận hành mạng lưới:

~ Nghiên cứu hiệu chính: Tình trạng tuyển ống, van và bơm, xác định các thiết bị

chưa được cập nhật

B

Trang 23

~ Nghiên cấu tính chit: Thành lập các bin đồ thể hiện ảnh hưởng của cặn Clo,

nghiên cứu các vùng bj ảnh hưởng bởi bể chứa, nghiên cứu các vùng nước giao nhau

~ Nghiên cứu chuẩn đoán: Phân tích hoạt động mạng lưới, nghiên cứu di chuyển áplực, nghiên cứu thay đổi mực nước của bé chứa, nghiên cứu về áp lực yếu, nghiên cứu

về vận tốc dòng chảy.

‘Céng tác hoạch định và quản lý:

~ Nghiên cứu bản vẽ tổng quát để dự đoán các nhu cầu trong tương lai: sản lượng

mới đường ông mới và thay thể đường ống cũ.

~ Nghiên cứu các trường hợp: thực hiện chia vùng, trường hợp có cháy và mô phỏngbể

~ Đánh giá chi phí vận hành của tram bơm, chỉ phí châm Clo

~ Hoạch định kế hoạch súc rửa đường ống.

1.2.2.1 Các mô hình thủy lực trên thé giới

Bing 1.1 Các mô hình thủy lực trên thể giới

TT Chức năng 'Tên mô hình thủy lực

1 [Mô phông chit lượng | BEMUS (Belgrade Model of Urban Sewers)

nướchoát nước đô thị, SWMM (Storm Water Manegement Model)

HYDROWORKS/ INFORWORKSMOUSE ~ Modelling of Urban Sewers

SEWERCAD

STORMCAD

SIMPOL3COMOSSDORA/DOUBLE ORDER APPOXIMATIONMETHOD PRE - COMPETITIVE URBANDRAINAGE FLOW MODELS

2 |Méhinh béangudn 'TSIS

4

Trang 24

nước tiếp nhận MIKE 11

| EPANET (EPA)

WaterCAD (Bentley); WaterGEMS (Bentley)H20Map (MWH soft)

SynerGEE (Advantica)

1.2.2.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước

“Trong nước đã có những nghiên ban đầu vẻ sự kết hợp của GIS và phần mém thủy lực

nhưng chỉ tiến hành mô phòng dữ liệu trong các khoảng thời gian wong lịch sử chưakết hợp hệ thống giám sát theo thời gian thực Một số nghiên cứu đã được thực hiệnnhư:

(Geography Information System) giám sát chất lượng nước, giảm thất thoát nước trên

đường ống tai TPHCM, The

Khoa, Tạp chí Hội nghị Khoa học và công nghệ lần 12, 2011 Bước đầu, ứng dụng phần mềm WaterGEMS kết nỗi với hệ thống SCADA dé chạy mô hình và giám sit

Lưu Đình Hiệp cùng nhóm nghiên cứu BH Bách

chất lượng nước tại phòng KY thuật ~ công nghệ SAWACO, Công ty Cé phần cấpnước Chợ lớn

~ Nghiên cứu 2: "Thiết kế mang lưới cắp nước với chức ning Darwin Design của phần mềm GIS-BENTLEY WATERGEMS", Nguyễn Văn Phú, Đoàn Minh Thành,

Nguyễn Đình Uyên - Công ty TNHH Kỹ thuật môi trường Việt An (2012) Nghiên cứu

mới dùng lại ở việ thiết kế mạng lưới trê lý thuyết

Is

Trang 25

= Nghiên cứu 3 Nghi cứu, phát tiển và cung cấp ác gid phấp ứng đụng công nghệ

đi động, công nghệ bản đồ số (GIS), công nghệ điện toán đám mây cho các cơ quan

chính phi, doanh nghiệp của Công ty Cổ phẩn Công nghệ Thông tin Địa eK(Citywork, Govone, Mobiviork, Cloud gis)

~ Nghiên cứu 4: Ung dung GIS và mô.

thất thoát nước trên đường ống nghiên cứu thí điểm tại Cong ty Cổ phin Cấp nước

thuỷ lực trong việc kiểm soát và giảm

“Chợ Lớn Bằng việc tích hop hệ thống thông tin dia lý (GIS) và mô bình thuỷ lực hỗ

ác kiểm soát và giảm thất thoát nước rên dường ống tại CTCP cấp nước

= Nghiên cứu 5: Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý mạng lưới cấp nước thôngmình tại Tp Hồ Chí Minh \ Nghiên cứu bước đầu đã trình bày và đưa ra một cái nhìn

h tích hợp các hệ thông GIS, WaterGEMS, SCADA trong quản lý: tổng quan vỀ mô

mạng cắp nước.

1.3 Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước trong và ngài nước

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước ở Singapore

Singapore là thành phố có hơn 5 triệu dân, với tổng điện tch tự nhiên: 710.2 km2.

Hiện tai 100% dân được cấp nước với chất lượng uỗng thẳng từ vôi Ban quản lý địch

vụ công công (PUB): có quyền lực vỀ quản lý nước quốc gia Singapore là một một

cquốc dio luôn gặp khé khăn vé nguồn nước ngọt Nguồn nước của Singapore rit hạn chế, một phin thu từ nước mưa Khoảng 1/2 dign tích dao được sử dụng lam lưu vực thu nước mưa Nước mặt được thu vio 14 hồ chứa Trước đây, nguồn nước ngọt & Singapore chủ yếu phụ thuộc vio việc mua từ Malaysia (chim khoảng 50% nhu cả nước của cả nước) Ngày nay, nguồn nước mua từ Malaysia chỉ còn chiếm chưa day

13 nhục sử dụng nước của quốc gia

* Thành tựu của Singapore đến từ các chính sách.

- Tìm kiếm, phát triển thêm các nguồn cung cắp nước.

Singapore đầu tư phát triển 3 nguồn cấp nước quan trong khắc là: Nước thu từ thiên nhiên, nước tỉnh khiết lọc tử nước thải, nước ngọt lọc từ nước biển Trên 2/3 diện tích.

16

Trang 26

của Singapore trở thành khu vực thủ nước thiên nhiên, với 15 hỗ chứa nước ngọt, hệ

thống sông ngòi, 7.000 km mương máng, ống dẫn nước ngọt vào các hi, chứa Khoảng

50% lượng nước cung cấp Chính sách đầu tr phát triển công nghệ đã tạo nên thành công diy Ấn tượng của Singapore Công nghệ đã giấp nước này biến diém yếu của mình thành một cơ hội để không những không phụ thuộc vào nước mà còn kiếm được hàng ty USD tir xuất khẩu công nghệ ái chế nước thải thành nước tinh khiết, công nghệ lọc nước biển.

‘Thing 5 năm 2010, Singapore đã khánh thành nhà máy lọc nước vớ sông nghệ hiệnđại và quy mô lớn nhất th giới, có thể lọc được tit cd các loại nước thải, ké cả nước từ

nhà vệ sinh, thành nước sạch tinh khiết, Hằng ngày, 5 nhà máy loại này ở Singapore ceung cắp khoảng 230,000 m3, chiếm 30% tổng lượng nước tiêu thy của nước này và

dự kiến sẽ lên đến 40% vào năm 2020 Việc xử lý nước biển thành nước ngọt đáp ting

khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ nước của Singapore

- Quin lý và sử dụng tết kiệm nguồn nước.

“rong nhiều năm qua, Singapore luôn tục đưa ra các kế hoạch nhằm khuyến khich

công dân sử dụng tiết kiệm nguồn nước Những biện pháp Singapore dang áp dungcũng cơ bản giống Việt Nam, đó là tính giá nước theo lũy tiến và thu thêm các loại

thuế, phí (hud bảo vệ nguồn nước, phí sử dụng nước trên lượng nước tiêu thụ) Tuy nhiên, biện nay Singapore chi tính giá theo hai mức tiêu thụ, mức từ 1 đến 40 m3 và

mức trên 40 m3 Gi nước ở mức từ 1 đến 40 mồ là 1,17 đô Sing, trên 40 mổ là 14 đồ

Sing (khoảng 25.000 đông), chưa kẻ thuế và phí Tỷ lệ tiêu thụ nước bình quân theo đầu người ở Singapore trong những năm gần đây có xu hướng giảm nhờ ý thức tiết

kiệm nước công dân, năm 1995 là 72 livngdy, năm 2000 là 165 li/ngày, năm 2011 là

153 Hingày và dich mới sẽ là 146 ngày

lâm tỷ lệ thất thoát thất thu nước.

Singapore có 6 nhà máy nước và 4.560 km đường ống truyền dẫn và phân phối với D.

= 100 ~ 2200 mm Tổng công suất tiêu thụ nước ở Singapore vào năm 2005 là 1,4 triệu

m3/ngd Do nguồn nước khan hiểm, nên vấn dé bảo tồn nguồn nước và giảm lượng.

17

Trang 27

nước thất thoát, thất thư cảng trở nên cấp thiết Từ năm 1989 ~ 1995, lệ nước thất thoát thất thu giảm từ 10,6% xuống còn 6,2 %, bằng cách sử dụng nhiều biện pháp: + Kiểm soát rò rỉ trên đường ống

Sir dụng ống, phụ tùng chit lượng tốt (đồng, thép không ri, gang déo, )

© Thực hiện nhiều chương trình thay thé, phục hồi các đường ống chính.

+ Tiến hình các chương trinh phát hiện rd ri, để phát hiện rò rỉ toàn bộ mang lưới

.được chia thành 90 vùng, mỗi vùng lạ chia thành 2 ~ 5 khu vực nhỏ, mỗi khu vực

nhỏ được khóa bằng một van ring

+ Các đội phát hiện rò rỉ được trang bị 4 loại thiết bị phát hiện r rỉ: ông nghe, may dò các biển đổi rò ri bằng điện, dụng cụ truyền âm thanh từ đắt, máy phát biện tiếng ôn.

+ Phan hồi nhanh các phát hiện của nhân dân về sự cổ rồ rỉ và sửa chữa kịp thời

+ Thực hiện chương tình gio dục cộng đồng dưới nhiễu hình thức: như đưa vào sách

giáo khoa

* Các giải pháp về đồng hồ đo nướ

+ Chính xác hóa các đồng hỗ đo nước dang sử dụng

- Thực hiện các chương trnh quản lý và thay thé các đông hồ

Sit dụng nước hợp ý cho nhu cầu quản ý, duy trì mạng lưới của cơ quan pháp lý

Ban hành quy định xử phạt nặng đối với các hành vi đầu ndi trấi phép: Người vi phạm

có thé bị phạt tối da 50.000 SGD hoặc ngồi tủ 3 năm hoặc cả hai trong trường hợp táiphạm

Với các chính sách trên, hiện nay Singapore là quốc gia có tỷ lệ thất thoát nước rit

thấp, khoảng 4,6%, thấp nhất Thể giới

~ Quần lý tài chính

+ Năm 2005 PUB lin đầu tiên phat hành tri phiễu, với tổng cộng 400 triệu đô

18

Trang 28

+ Thuế nước ở Singapore được đặt ở mức cho phép thu hồi vn, bao gém cá tiễn vốn đầu tư,

- Những hộ tiêu diing nước dưới 40m3/thang phải áp dụng mức thuế 30%,

~ Những hộ tiêu ding nước trên 40m3/thing phải áp dụng mức thuế 45%,

+ 1,17 dé la/m cho hộ tiêu thụ dưới 40m3/tháng

+ 1,40 đô la'm3 cho hộ tiêu thụ trên 40m31háng

1.3.2 Kinh nghiệm quan lý hệ thống cắp nước ở Phần Lan

- Quin lý tổng hợp tài nguyên nước.

“Quản lý tổng hợp tài nguyên nước là một khái niệm phổ bi tại các nước phát triển vàđang đưa vào áp dụng tại các nước đang phát triển Các nhà Khoa học và chính phủPhần Lan đã đưa khái niệm này vio áp dụng từ rất sớm và đạt được thành công ngoài

mong đợi Nó đã giúp Phần Lan tạo ra sức mạnh tổng hợp từ nỗ lực của chính phủ, các nhà khoa họ và nhận thức của người din về bảo vé ti nguyễn nước,

tản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) là một quá trình xúc tiến việc phối hợp

“quản lý và phát tiễn các nguồn nước, đắt đai và các nguồn lực liên quan nhằm tối ưu

hóa hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội một cách cân bằng ma không phương hại đến

(GWP,2000)tính n vững của các hệ thống sinh thai trọng yếu"

“Trước khi khái niệm Quản lý tổng hợp tai nguyên nước ra đời, Phin Lan dã áp dung các mô hình tương tự cho quản lý nguồn nước trên toàn lãnh thé từ những năm 1960 của thé ki trước Nhi đó, khi gia nhập liên minh Châu Âu (EU), Phần Lan đã nhanh chống đưa các khung tiêu chuỗn của EU vào thực tiễn, đặc biệt là tạo liên kết chặt chẽ

giữa công đồng với các dự án Vi thể, với công nghệ iên tiễn của mình, chúng tôi tinrằng đưa Quan lý tổng hợp tải nguyên nước vào các tổ chức, quốc gia là hoàn toàn khảthi

9

Trang 29

Môi trường,

phát sinh khả

quản

Hình 1.3 Quản lý tổng hợp tải nguyên nude

Nghiên cứu để đưa ra mô hình các hệ thống sông hồ rit quan trọng cho việc xây dưng một hệ thống quản lý tải nguyên nước khoa học và bén vững Ở Phần Lan, có rat nhiều

tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực này, một vai trong số đó có tên trong bản đỏ chuyên gia thể giới như Tổ chức nghiên cứ tải nguyên Phần Lan, các trưởng đại hoc lớn như Aalto, Helsinki và cả các doanh nghiệp tư nhân, tiêu biểu là ELA Ltd.

= Quản lý sử dụng nguồn nước.

“Quản lý hiệu quả việc cung cấp và sử dụng nguồn nước ở Phin Lan đã là nén táng chonhững thành công vượt trội mà ngành công nghiệp nước của nước này đạt được

Không phức tạp rườm rà, không dựa trên những tu đãi của thiên nhiên, tối ưu hoá sông nghệ và logic trong quản ý, các chuyên gia Phin Lan đ tạo ra một bản sie riễng

trong lĩnh vực này,

Sử dụng nước hiệu quả không chỉ giúp tiết kiệm nguồn nước mà còn tiết kiệm năng lượng và các ải nguyễn khác Mặc di Phin Lan nằm trong nhóm các nước có mật độ dân số thưa thốt nhất th giới và 1 kiện khí hậu khắc nghiệt với mùa đông lạnh vàdải, nhưng việc đưa nước sạch tồi từng hộ dn luôn được đảm bảo với chỉ phi thấp

nhất

20

Trang 30

6 Phần Lan nguồn nước vô cùng dỗi dio, nhưng mọi người din đều phải trả phí để

sử dụng nước sạch Hoá đơn tiền nước hàng tháng bao gồm chỉ phí cho việc cung cấp.

nước cũng như xử lý nước thả sinh hot sau khi sử dụng ĐỂ tinh ton chính xác được

những điều đó, Phần Lan đã nghiên cứu và phát triển công nghệ quản lý nguồn nước

mà tắt cả nước sinh hoạt đều được theo dõi kĩ lưỡng Đó cũng chính là chìa khoá mang lại sự tôi ưu cho nhà nước trong quản lý cũng như nắng cao ý thức của người dân rong việc sử dụng nước sạch.

- Nghiên cứu và phát trí

"Để đạt được thành công trong những ngành công nghiệp cung cấp va xử lý tdi nguyên

nước, chính phủ Phin Lan đã rit chủ trong đầu tư cho các trung tâm nghiên cứu và

chương trình giáo dục khắp cả nước, Kiến thức tguồn nước và sử dụng tải nguyên

nước được đưa vào giáo dục phổ thông theo tiêu chuẩn của Quản lý tông hợp tài nguyên nước Bên cạnh đó, rt nhiều chuyên gia đến từ các trường dại học, ổ chức nghiên cứu tải nguyên đang làm việc đẻ đưa ra các sản phẩm thân thiện hơn với môi trường, Dé chính là chia khoá cho sự phát triển của Phần Lan trong suốt những năm

qua

- Hệ thắng quản lý nước thông minh.

“Công với sự phát tiển kinh tẾ mạnh mẽ của Phần Lan, công nghệ thông tn đã được sử

dụng như chia khoá để đưa ra các giải pháp vượt trội Hệ thông quản lý nguồn nước.

của cả một thành phổ, hay một khu công nghiệp được quản lý chặt chế và hiệu quảhơn qua một trung tâm điều khiển gồm một vải chuyên gia và các máy vi tính Nhờ đó,

dữ liệu được cung cấp và thu thập một cách thống nhất, chỉ tit để đưa ra các biện

pháp xử lý tối ưu

“Trong thời ki đô thị hoá trên nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia dang phát trié

hu cầu sử dụng nước đã tăng lên ding kể, Bên cịnh đó, đa số các công ty sử dụng

nước như một thành phần không thẻ thiếu trong quả trình sản xuất Do đó, bảo đảm

nguồn nước là một yếu ổ trọng tâm trong qué trình phát tiển của doanh nghiệp cũng

như đô thị hoá,

Trang 31

Tuy nhiên, bằng cách thu thập và phân tích số liệu chỉ tết hiệu quả hơn, ải nguyên nước có thể được sử dung hợp lý hơn và giảm thiêu sự thiều hụt một cách đáng kể Để làm được điều đồ, tại Phin Lan, các chuyên gia vé quản lý nước đã áp dung công nghệ

thông tin vào các hoạt động của mình để tạo ra các sản phẩm đột phá trong quản lýnguồn nước và giảm rủi ro

Mot rong những vi dụ tiêu biểu của sự kết hợp nảy là ngành công nghiệp rừng của

Phin Lan, Ho đã áp dụng rit nhiều các ứng dụng công nghệ thông tin vào việc điều

hành và xữ lý nguồn nước phục vụ cho sản xuất cũng như lâm nghiệp Cổ rất nhiều

công ty của Phần Lan đang nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực này có thé kể tới như

n Cứu Công Nghệ Phin Lan, Kemira ple, Mipro Ltd, Econet Ltd,

‘Trung Tâm Nel

and IBM Finland (Nguồn: Website hup/nuoephanlan com)

13.3 Kinh nghiệm quản lý cấp nước ở Thừa Thiên Huế

"Với khẩu hiệu hành động của Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế là: "Sự hàilòng của khách hàng là hạnh phúc của chúng tôi" Giám đốc Công ty cổ phần Cấp

ngày

nước Thừa Thiên Huế cam kết sản xuất và cung cấp dich vụ nước sạch thoả mai

càng cao nhu cầu khách hàng bằng cách:

- Hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn hướng vào khách hàng:

“Trong bồi cảnh hiện nay, cùng với đà phát triển và hội nhập kinh tế

thị trường cho hàng hoá và dịch vụ dang trở thành thách thức lớn đối với các doanh

nghiệp Việt Nam trong đó có doanh nghiệp cấp nước Nhu cầu sử dụng các dịch vụ

cho cuộc sống với chất lượng cao đang là một đồi hỏi bức thiết mang tính xã hội hoá

Dặc biệt, nhiều khách hàng đang có xu hướng sẵn sàng “mua” dịch vụ hoàn hảo thay

vi trông chở vào sự "cung cấp” của nhà cung ứng để được thoả mẫn

“Trong xu thé đó, "chất lượng dịch vụ” da tở thành van đề quan tâm hàng đầu, đồng

thời iều chi "đặt khách hàng ở vị tí trung tâm” dang tr thành chiến lược mới củanhiều doanh nghiệp trong tiến tình hội nh, Với nhận thức đó, tong những năm qua,

Cong ty Cé phin Cp nước Thừa Thiên Hué đã không ngừng nỗ lực để năng cao chất lượng dịch vụ khách hùng nhằm dem đến cho khách hàng sự thỏa mãn

Trang 32

"Với những nguyên tắc đó, Công ty đã thực hiện nhiễu biện pháp để không ngừng nang

cao CLDV khách hàng theo tôn chỉ hành động: “Sw hài lòng của khách hàng là hạnh

phúc của Công ty”

Luôn dim bảo cấp nước liên tục, áp lực hap lý, đáp ứng như cầu ngày cùng cao của

khách hàng:

“Công ty đã chú trọng dầu từ cái tạo các nhà máy cũ xây dựng các nhà máy mới Hàng năm dio bảo sin lượng nước cung cấp tăng gin 10% và phát triển trên 10000 hộ khách hing mới (ting 1Š⁄/năm) Chủ động và thực hiện tốt công tic duy tu, bảo

dưỡng máy móc thiết bị: trang cắp máy phát điện dự phòng cho các nhà máy, đảm bảo

sắp nước liên tục ngay cả ki điệ lưới bị sự cổ hoặc là lụt lớn xây ra

Quy hoạch và phát triển mạng đường ống cấp nước bền vũng: lắp đặt tên 120 đồng

mạng cấp; khác phục kip thời các điểm áp thấp, như lắp đặt các tram bơm bin tin tăng áp cục bộ, phân vùng tách mạng, lắp đặt các tuyến tăng áp bố sung đảm bảo sắp nước với áp lực hợp ý đều khắp trên mạng

“Chủ động nâng cắp cải tạo mạng cấp nước, loại bỏ các điểm xung yếu, các tuyển ông

cũ kém chit lượng giảm hin mắt nước do sự cổ đường ống Tổ chức rực và sữa chữa

kịp thời các điểm nước chảy, đảm bảo cấp nước liên tục

~ Không ngừng nâng cao chất lượng nước, tiễn nhanh đến mục tiêu cấp nước uống.

“được an toàn trên toàn mang cấp

'Công ty đã chú trọng củi tạo các nhà máy cũ, xây dựng nhiều nhà máy mới, từng bước ứng dụng công nghệ tên tiến trong xử lý nước như: ứng dung khử khuẩn bằng tia cục

tím, lọc than hoạt tính, sử dung hoá chất PAC keo tụ xử lý nước thay thé phèn và vôi

‘Tang cường nhân lực, trang bị máy móc thiết bị và hiện đại hoá phòng Quản lý chấtlượng nước Xây dựng quy trình và giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất và cung cấp,nước theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000,

Trang 33

Xây dung và đăng ký chứng nhận phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005.Không ngừng tăng số chỉ tiều phân tích kết hợp với gửi mẫu phân tích tại Viện Pasteur

- Nha Trang, Viện nước Yokohama - Nhật Bản nhằm đảm bảo cung cấp nước dat

chất lượng nước theo tiêu chuẩn của Bộ Y TẾ

“Thực hiện đề tài *Xử lý, phục hdi và nâng cấp các loại ống gang, thép”, chủ động thay thế uên 90km đường ống cũ, kém chắtlượng Kết hợp với việc tiễn kha thực hiện các

khu vự ¢ an toàn, bền vững và hiệu quả" Sử dụng các loại ống chất lượngấp nữ

cao trong thi công lắp aft mới.

CChú trọng công tác vệ sinh, súc xả các tuyển ông trước khi đưa vào vân hành, cũng như ống cũ, nhất là sử đụng mút đặc chủng để súc rửa bên trong các tuyển ống Tập trung cải tạo chuyển dời các tuyến ống chính và ống nhánh cũ kém chất lượng Thiết

lập hệ thống theo doi chất lượng nước trên khắp mạng đường ống cấp nước, với 113

điểm tại nhà khách hàng Nhờ đó, đến nay chất lượng nước cấp trên toàn mang đã

“được nâng cao

+= Phát tiễn nhanh tỷ lệ người dân dùng nước

Cong ty đã phát huy tối đa nội lực, phối hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ngân

sich, vốn Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trưởng, vốn

vay, đặc biệt huy động sự đóng góp của nhân dân thực hiện các công tình nhà nước và

nhân din cùng làm Hàng năm thi công gin 300 km đường Sng; đưa số phường xã có

nước máy từ 25 phường xã (1996) lên 87 phường xã (2006)

Ưu tiên phát triển các tuyến ống cấp nước vẻ các khu vực đông dân cư Lựa chon

kiện cho

đường kính ống và loại ống phù hợp, để đưa nước đến sắt nhà dân, tạo

người dan có khả năng bắt nước vào nhà

Ting cường công tác tiếp thị bắt nước; tổ chức Hội nghị nâng cao ti lệ người din sử

‘dung nước sạch ở từng huyện; tổ chức phát đơn đến tận nhà khách hang, nhất là các

khu vực mới đầu tư lắp đặt các tuyển ống chính; nhận đăng ky bắt nước qua điện thoại,

Trang 34

“Tổ chức cho bit nước trả góp cho mọi đối trợng Phối hợp với Ngân hàng chính sich

xã hội tinh cho nhân dan vay vốn ưu đãi để lắp đặt nước vào nhà Khuyến mãi 20 m3.

nước trong 2 tháng đầu đối với các hộ lắp đặt nước theo chương trình Nhà nước và

nhân dân cing làm Tặng quà đối với khách hàng khi nộp tiền lắp đặt nước vào nhà

Đồng thời, hiện nay Công ty đang thực hiện chính sách giảm 50% chỉ phí nhân công lắp đặt nước đối với các hộ có thẻ nghèo; mỗi năm tặng 100 vai nước miễn phí cho các

gia đình tinh nghĩa

“Chính nhờ những hoạt động này, số lượng khách hùng bắt nước mới cia Công ty qua

các năm tăng rất nhanh Đặc biệt, Công ty đã nâng cao được tỷ lệ người din dùngnước tại thành phố Huế đến năm 2006 đạt trên 97%

Không ngừng nâng cao chit emg các dich vụ hỗ mi

“Trong công tác lắp đặt nước: Công ty đã thành lập phòng giao dịch khách hàng, (hực

hiện cơ chế 1 cửa Lập và thực hiện đúng quy trinh giải quyết đơn bắt nước Theo dõi

chặt chế quá trình giải quyết các đơn bắt nước, Công ty đã từng bước rút ngắn thời gian bit nước, k từ khi nộp đơn đến khi hoàn thành xuống cồn 7 ngày như hiện nay.

~ Trong công tác ghỉ thu: Công ty đã quan tâm nhiều hơn đến việc rền luyện kỹ nănggiao tiếp ứng xử với khách hàng cho tắt ca các nhân viên ghỉ thu

“Trong công tác sửa chữa nước chảy, đã bố trí trực nhận thông tin và xử lý 24/24 giờ

Cée trường hợp nước chảy, mắt nước, nước yêu, nước đục được ưu tiên xử lý ngay,

ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt phức tạp, nhưng được khắc phục không quá 24giờ, Ngoài ra, Công ty còn có hình thức tặng quà, gửi thư cảm ơn đổi với khách hangbáo nước chảy và chia sẽ với khách hàng trong trưởng hợp khách hàng bị nước chảysau đồng hỗ

~ Trong công tác quản lý đồng hổ, đã thành lập phòng kiém định đồng hỗ và được uỷ

quyền kiểm định của Tổng Cục Tiêu chuẫn Đo lường Chit lượng Giải quyết nhanh

ching các trường hop khiểu nại về đồng hỗ của khách hàng Binh kỹ S năm, tổ chức thay thé miễn phí cho khách hàng

~ Trong công tác tiếp nhận, xử lý thông tin và các hoạt động cing đồng:

25

Trang 35

“Công ty bổ trí rực tiếp nhận và xử lý thông tin 24/24 giờ trong ngà

tục ISO 9001:2000 Nhờ đó, đã đảm bảo tiếp nhận và xử lý kịp thời, chính xác, thoả

theo quy trình thủ

min tt nhất yêu cầu khách hùng

XXây dựng website internet cung cắp và trao đổi thông tin với khách hàng Chủ động tổchức Khảo st thu thập thông im, ý kiến khích hàng

Hiện đại hoá phòng giao dich khách hàng, tổ chức tốt đội ngữ

Phát hành và thông báo bằng tờ ơi đến it cả khích hàng, kết hợp với tuyển truyền

«qua các phương tin thông tin, nhất là thành lập các số điện thoại nóng, trao đổi qua

viên giao địch

điện thoại, qua email, website, hoặc đối thoại trực tếp tại nhà khách hàng

CChia tích khu vực quản lý, thành lập Chi nhánh Cấp nước Hương Diễn ở phía Bắc

“Thừa Thiên Huế để phục vụ khách hàng được kip thi, nhanh chóng hơn

- Công tác giáo duc công đồng

Nhiều hoạt động liên kết với cộng đồng cũng được Công ty chú trong Qua đó giúp người dân thấu hiểu tim quan trọng của nước sạch, hiểu được các công việc của Công,

ty, để cũng Công ty giữ gìn và bảo vé nguồn nước, bảo vệ và xây dụng hệ thống c

nước, cũng như chỉ trả tiễn nước đầy đủ Điễn hình, Công ty đã phối hợp tổ chức các

cuộc thi vẽ tranh, thi đồ vui với chủ đề "Nước sạch là

nguồn sống”, tổ chức tham quan, thực tập tại các nhà máy nước của Công ty cho các,

“cháu thiểu nhỉ, học sinh cắp 1, 2, 3 và sinh viên các trường đại học.

“Công ty xây dựng chuyên mục khoa giáo để giới thiệu vé quy trình sản xuất nước máy

và nước tinh khiết trên Bai tuyển hình Trung Ương và địa phương, xây dựng chuyên

mục "Nước sạch cho mọi người” với số ra vào ngày thứ 5 hàng twin tên Báo Thừa

“Thiên Huế để cung cắp và trao đổi thông tin với khách hàng

~ Nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thông quán lý chat lượng ISO 9001-2000:

Tiếp cận sớm với Hệ thông Quản lý chit lượng (HTQLCL) toàn điện TQM và ISO

9000 từ năm 1999, Công ty đã từng bước áp dụng thống quản lý tiên tiến này Tháng 6/2003, Công ty đã ký kết hợp đồng với Trung tâm Kỹ thuật chuẩn đo lường chất

1%

Trang 36

lượng 2 tại Di Nẵng vé việc tr vấn xây dụmg và ấp dụng HTQLCL theo ISO '9001:2000 Trải qua gần 1 năm nỗ lực nghiên cứu, biên soạn các quy trình, thủ tục, cĩ

thể nối rằng tồn bộ hệ thống quản lý của Cơng ty đã được xây dựng hồn chỉnh vàbước đầu đi vào áp dụng hoạt động cĩ hiệu qua

Đi đơi với hoạt động xây dựng HTQLCL theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2000; để hỗ trợ

tích cực cho việc áp dụng Hệ thơng cĩ hiệu quả Cơng ty đã ứng dụng mạnh m cơngnghệ thơng tin, phục vụ tốt cho cơng tác quan lý: ứng dụng thêm nhiều chương trình,

phần mim trong quản lý như phần mềm hệ thơng GIS, EPANET, MAPINFOR

Nhờ áp dụng cĩ hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng mà năng suất, chất lượng và

hiệu quả hoạt động sin xuất kính doanh và xây dựng cơ bản của Cơng ty trong những

năm qua khơng ngimg được ning cao và luơn được Quacert đánh giá cao trong các kỳđánh giá giám sát; doanh thu, lợi nhuận và thu nhập người lao động tăng nhanh và énđịnh qua các năm

“Trong thời gian đến, Cơng ty tiếp tục áp dụng, sốt xét, cải tiến, hồn thiện các quy

trình, thủ tục phù hợp với tình hình thực tễ, phù hợp với các văn bản sửa đổi của nhànước, nhất là trong hoạt động XDCB, khắc phục hoặc loại bỏ các điểm khơng phùhợp Cơng ty khơng ngừng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học trong quản lý,

sản xuất nhất là áp dụng, nâng cao hiệu quả HTTQLCL ISO9001:2000, ISO17025 trong, hoạt động sản xuất kinh doanh (Nguồn: Cơng ty TNHH NNMTV cấp nước Thừa

“Thiên Huế: www huewaco.com.vn

1.34 Kinh nghiệm quản lý cấp nước cia Cơng ty cổ phần cắp nước Bà Rịa- Vũng Tau.

Cong ty cổ phần cấp nước Bà Rịa- Vũng Tàu hiện dang quản lý 6 nhà máy nước với

tổng cơng suất 180.000 m3/ngày, cung cắp cho khộng 130.000 khách hàng Tỷ lệ số

hộ din ding nước tại thành phố Vũng Tàu đạt hơn 96%, tị xã Bà Rịa đạt hơn 85%,

các đơ thị khác đạt 50-60%.

Cong ty cổ phần cắp nước Bà Ria-Ving Tàu được đính giá là một trong những cơng

ty di tiên phong trong lĩnh vực cắp nước đơ thị Đảm bảo việc cung cấp đủ nước sạch, với tỷ lệ thất thốt thip(@15%), Dim bio được quyỀn lợi từ 2 phía, khách hàng và

27

Trang 37

Cong ty Công ty thường là điểm đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các công ty

p nước trên khắp cả m th vực cấp nước sạch.

- Trong những vita qua, công ty đã tập trung cải tạo, nâng cấp các nhà máy cũ: đầu tr xây đựng các nhà mấy mới với công nghệ hiện đại: từng bước ứng dung công

nghệ tiên tiến trong xử lý nước; sử dụng các loại vật tư thi vàtruyền tải nước để đảm bảo chất lượng nước đầu ra luôn đạt yê

bị mới trong sản x

uống của Bộ Y tế quy định Công ty đã thực hiện

+ Đã đầu tr xây dựng phát trién phòng quản lý chất lượng nước đảm bảo tập trungnâng cao tính chính xác kết qua phân tích; tắt cả các máy móc, thiết bị phân tích đều

được hiệu chuẩn đúng định ky và kiểm tra độ ôn định độ đúng thường xuyên theo tiêu

chuẩn Việt Nam hiện hành

+ Đối với nguẫn nước: Công ty đã tiến hành khảo sát và lập bản đồ các nguỗn gây 6 nhiễm chính trong khu vực vé phía thượng nguồn lưi vực các cơn sông, subi dang khai thác cũng như các sông, subi chảy vào hd chứa nước gián tiếp củng cắp nước cho các

nhà máy Phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp có thể gây ô nhiễm nguồn nước

+ Đối với nhà máy: Giám sát chặt chẽ quy tình xử lý nước và kiểm tra chất lượng

nước từ các nguồn, qua các công đoạn xử lý Keo tụ lắng, lọ, khử khuẩn đến mạng cấp Sử dụng các thit bj đo PH, độ đục, clo dư của nước nguồn, nước sáu lắng, sau

lọc, nước thành phẩm cia các nhà máy lớn Các chỉ tiêu chất lượng nước thành phẩmtại các nhà máy đều được phân tích đúng tin suất quy định của Bộ Y tế

+ Đối với mạng lưới cấp nước: Giám sit chất chế chất lượng nước tiên mạng cấp theo

quy đình của Bộ Y tế Thường xuyên tổng kiểm tra, đính giá chất lượng nước rên

từng tuyển ông Định kỳ lấy mẫu phân tích và đánh giá 2 chỉ tiêu cơ bản (độ đục và clo4), Lập bản đỗ chất lượng nước trên mạng kiểm tra và xử lý kịp thời các yêu cầu của

khách hàng về chất lượng nước Trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị phân tích hiện

trường

+ Do đặc điểm của hệ thống cấp nước được xây dựng qua nhiều thoi kỳ, để nâng cao

chất lượng nước trên mạng cấp, công ty đã rất chú trọng cải tạo nâng cấp mạng lưới

Trang 38

sắp nước Ngay từ những năm 90 công ty đã tiến hành lập quy hoạch tổng thể cấp nước Công tác phát triển hệ thing cấp nước luôn dựa trên quy hoạch tổng thể cấp nước đã được thiết lập: do đó mạng lưới đường ông phát triển bén vũng, phat huy hiệu

«qua âu dài Công ty cũng chú trong sử dụng cúc loại ống có chất lượng cao trong th công cải tạo lắp đặt mới như ống gang dẻo của Nhật, Pháp, ng nhựa HDPE chất lượng cao: hạn chế sử dụng và dẫn dẫn thay thể các lo thép và thép tring kẽm và

các loại ông không có lớp bảo vệ bên trong.

+ Công ty đã đầu tư đồng bộ nhiều giải pháp nâng cao chit lượng dich vụ, trong đó có

việc đầu tư trang thiết bị và nhân lực phục vụ tốt công tác kiểm định đồng hỗ nước.

Đặc biệt xưởng kiểm định còn phục vụ tốt nhu cầu tái kiểm định đột xuất trong quá

trình sử đụng của khách hang Tạo được sự tin tưởng của khách hàng thông qua quytrình kiểm định được thực hiện nghiêm tức và thường xuyên và được kiểm tra giám sátchặt chẽ bởi các cơ quan chúc năng của Nhà nước,

+ Đối với khách hàng: Công ty thành lập wedsie riêng và bộ phận nhân sự quản lý hỗ

trợ, chăm sóc khách hàng, có số điện thoại đường dây nóng cho khách hing Các

thông tin, kiến thức hiểu biết, công khai mình bạch; quy tinh các bước thực hiện khi

Khách hàng có nhu cầu sửa chữa hoặc kip đặt mới: niềm yết đơn giá và các hình thức

thành toán rõ rằng, chỉ tiếc

Hỗ rg th ót số

không chốt được, khách hàng có thể gọi điện đọc

đổi hợp đồng cấp nước; báo các chỉ số (trong trường hợp người

cho cán bộ quản lý chốt số); phổ

cập cho khách hàng các biện pháp tiết kiệm nước (Nguồn: Công ty cỏ phần cấp nước.

Bà Rịa — Vũng Tau: weww.bwaco.com.vn),

Trang 39

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET KHOA HỌC

2.1 Cơ sở khoa học về hệ thống thông tin địa lý (GIS)

2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Hệ thống thông tin dia lý là một hệ thống thông tin chuyên biệt được sử dụng để thu

thập, lưu trữ, âm kiểm, biển đổi và hiển thị các dữ liệu khôi

nhằm phục vụ mục dich cụ thể Sự đa dang trong các lĩnh vực ứng dụng GIS dẫn đến

só rất nhiều nhận thức khác nhau về GIS Tuy nhiễn chúng có thể được xếp vào các

nhóm nhận thức sau

~ Nhận thức iên quan đến bản đồ: xem GIS như là hệ thống xử lý và hiễn thị bản đồ.

“Trong hệ thống này mỗi bản đồ được thể hiện như một lớp dữ liệu và được xử lý nhờ

vào một tập các hàm số học trên bản đỏ

- Nhận thức liên quan đến cơ sở dữ liệu: xem GIS như là một hệ quản tị cơ sở dữ liệu

không gian

"hiện các bài toán phân tích không gian và mô hình hóa trong GIS

- Nhận thức liên quan đến hỗ trợ quá tình ra quyết định: nhắn mạnh khả năng hỗ trợ

thông tin cho những người ra quyết định trên cơ sở Khai thác khả năng tuy vn, thống

aistổng hợp thông tin liên quan

Như vậy, thông tin địa lý bao gồm tắt cả_ các thông tn và dữ liệu được khái quất để

thể hiện thể giới thực và các hig tượng đang diễn ra trong thé giới xung quanh ta

“Thông tin địa lý có thé được thé hiện bởi ba thành phần cơ bản: dữ liệu không gian,

‘dv liệu thuộc tính và thời gian

2.1.2 Chức năng của GIS

~ Nhập dữ liệu: Là quá trình mã hóa dữ liệu thành dang có thé đọc và lưu trữ trên máy

tính Nhập liệu giữ vai trò quan rất quan trọng trong việc tạo ra cơ sở dữ liệu đầy đủ vàchính xác

30

Trang 40

~ Quan lý dữ liệu: Dữ liệu thuộc tính thường được quản lý dưới dang mô hình quan

hệ trong khi dữ liệu không gian đưc quản lý đưới dạng mô hình dữ liệu vector và

raster Có thể chuyển đổi qua lại giữa hai mô hình vector sang aster hoặc raster sangvector Quản lý dữ liệu giữ vai Hồ rất quan trong trong việc truy cập nhanh cơ sở ditliệu không gian và thuộc tính

2.41.3 Cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS

Một cơ sở dữ liệu được phân thành các mức khác nhau Một cở sở dữ liệu đơn giản và

một hệ phần mm quản tr cơ sở dữ liệu

AM Hệ quản

Người sử dụng | Khung nhìn 1 trị CSDL.

Người sử đụng [++] Khung nhìn 2 `

€SDL CSDL mức khái mức vật

5 5 niệm fy

Người sit dung || | Khungnhinn Jf 100.

Hình 2.1 Cau trúc cơ sở dữ liệu

2.2 Lựa chọn phần mềm thủy lực

2.2.1 Một số phần mềm mô phỏng thủy lực đang được ứng dụng

Hiện nay một số phần mềm dung cho tính toán thiy lực cho mạng tới cấp nước dang

được sử dụng như: Epanet, WaterCAD, WaterGEMS, H2OMAP Water, Trong đóphần mềm Epanet là một trong những phần mềm mô phỏng thủy lực cho mạng lưới

sắp nước được sử dụng phổ biển.

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chúc Trung tâm Nước sạch và VSMTNT - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chúc Trung tâm Nước sạch và VSMTNT (Trang 17)
Hình 1.2 Sơ đồ hiện trang cấp nước Chỉ nhánh nước sạch Cù Lao Dung. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 1.2 Sơ đồ hiện trang cấp nước Chỉ nhánh nước sạch Cù Lao Dung (Trang 18)
Hình 1.3 Quản lý tổng hợp tải nguyên nude - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 1.3 Quản lý tổng hợp tải nguyên nude (Trang 29)
Hình 2.1 Cau trúc cơ sở dữ liệu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 2.1 Cau trúc cơ sở dữ liệu (Trang 40)
Bảng 22 Các công thức tinh ổn thất cột nước trong ống chảy diy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Bảng 22 Các công thức tinh ổn thất cột nước trong ống chảy diy (Trang 57)
Bảng 23 Các hệ số nhám cho ông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Bảng 23 Các hệ số nhám cho ông (Trang 57)
Bảng 2.4 Bing ta HỆ số tổn tất cục bộ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Bảng 2.4 Bing ta HỆ số tổn tất cục bộ (Trang 58)
Hình 3.1 Lớp dit liệu tuyến ống cắp 1,2 Tram cấp nước thị trấn Cù Lao Dung - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.1 Lớp dit liệu tuyến ống cắp 1,2 Tram cấp nước thị trấn Cù Lao Dung (Trang 62)
Hình 3.3 Tuyển  ống cấp 1,2  va 3 Trạm cấp nước An Thạnh 3 3.1.2 Ứng dụng Gis trong quan lý mạng lưới cắp nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.3 Tuyển ống cấp 1,2 va 3 Trạm cấp nước An Thạnh 3 3.1.2 Ứng dụng Gis trong quan lý mạng lưới cắp nước (Trang 63)
Hình 3.4 Mô hình quản lý và khai thác dữ liệu GIS trên mạng lưới cấp nước. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.4 Mô hình quản lý và khai thác dữ liệu GIS trên mạng lưới cấp nước (Trang 64)
Hình 3.7 quả mô phóng áp lực mô hi hại thời điểm 12h - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.7 quả mô phóng áp lực mô hi hại thời điểm 12h (Trang 71)
Hình 3.12 Giải pháp mở rộng mang lưới cắp nước Phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.12 Giải pháp mở rộng mang lưới cắp nước Phương án 1 (Trang 75)
Hình 3.13 Giải pháp mé rộng mạng lưới cấp nước Phương an 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.13 Giải pháp mé rộng mạng lưới cấp nước Phương an 2 (Trang 76)
Hình 3.17 Kết quả mô phông áp lực Phương án 2 lúc 12h - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.17 Kết quả mô phông áp lực Phương án 2 lúc 12h (Trang 78)
Hình 3.19 Kết qua mô phỏng lưu lượng, vận tốc và tổn that PAL lúc 12h - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
Hình 3.19 Kết qua mô phỏng lưu lượng, vận tốc và tổn that PAL lúc 12h (Trang 79)
Phy lục 1: Bảng các Công nh Cấp nước do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mỗi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước huyện Cù Lao Dung, kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý mạng lưới
hy lục 1: Bảng các Công nh Cấp nước do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mỗi (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN