Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước Mã số : 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1.TS.ĐOÀN THU HÀ Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2011 Phụ lục 2: Mẫu xếp tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992) "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai" Di truyền học ứng dụng, 98(1), trang 10-16 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996) Báo cáo tổng kết năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997) Đột biến - Cơ sở lý luận ứng dụng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Gấm (1996) Phát đánh giá số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Võ Thị Kim Huệ (2000) Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị bệnh , Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 28 Anderson J E (1985) The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case American Economic Review, 75(1), pp 178-90 29 Borkakati R P., Virmani S S (1997) Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice Euphytica 88, pp 1-7 30 Burton G W (1988) Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (pennisetum glaucum L.) Agronomic Journal 50, pp 230-231 32 Central Statistical Oraganisation (1995) Statistical Year Book, Beijing 33 Institute of Economics (1988) Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam Department of Economics, Economic Research Report, Hà Nội LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn tỉnh Bắc Ninh ” hoàn thành hướng dẫn tận tình giáo: TS Đồn Thu Hà – Trưởng Bộ mơn Cấp Thốt nước, trường Đại học Thủy lợi Hà nội Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Nhà trường truyền thụ kiến thức, hướng dẫn tác giả suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp; tạo điều kiện phòng Đào tạo đại học sau đại học, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – trường Đại học Thủy lợi Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ tạo điều kiện trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc ninh, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc ninh, bạn đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tuy nhiên, trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong Thầy, Cơ giáo, chun gia, bạn đồng nghiệp bạn đóng đóng góp ý kiến cho tác giả Trân trọng cám ơn! Hà nội, 01 tháng 12 năm 2011 Tác giả Đặng Thị Phương Anh Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTCNSHTTNT VIẾT ĐẦY ĐỦ Công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn CN&XD-DV-NN Công nghiệp & Xây dựng – Dịch vụ – Nông nghiệp THCS Trung học sở TP Thành phố TX Thị xã QCVN Quy chuẩn Việt Nam XLN Xử lý nước Vd Ví dụ VSMT Vệ sinh môi trường Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước vệ sinh môi trường nông thôn vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong năm qua, vị trí, vai trị, ý nghĩa mục tiêu cơng tác liên tục đề cập đến nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước Chính phủ, như: Nghị Trung ương VIII, Nghị Trung ương IX, Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Chiến lược quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020… Để tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực mục tiêu cải thiện điều kiện sống sức khoẻ người dân nơng thơn, nhằm góp phần thực cơng xố đói giảm nghèo bước đại hố nơng thơn, từ năm 1999, Việt Nam triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999 – 2005 theo Quyết định số 237/1998/QĐ-TTG ngày 03 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Qua gần 12 năm thực hiện, với tham gia nhiều Bộ, ngành Trung ương nỗ lực phấn đấu 64 tỉnh, thành phố nước, đến mục tiêu Chương trình đề hoàn thành Từ năm 2001 cơng trình nước xây dựng đưa vào khai thác xã, huyện địa bàn tỉnh Bắc ninh Trong trình khai thác, CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh có tượng bất thường chất lượng nước đầu vào bị ô nhiễm, lưu lượng nước đầu vào sụt giảm mạnh, hạng mục cơng trình bị xuống cấp nhanh thiếu kinh phí cho tu, bảo dưỡng, nhân lực thiếu yếu trình độ tay nghề Những vấn đề nêu khảo sát, thiết kế cơng trình khơng tính tới dẫn đến cơng trình khơng đáp ứng u cầu thiết kế nhu cầu đối tượng dùng nước Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh Vì để cơng trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Bắc Ninh phục vụ tốt sống người dân phát triển kinh tế vùng cần có giải pháp, biện pháp khắc phục Từ thực tế cơng trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Bắc ninh em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn tỉnh Bắc ninh” làm đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề cộm nước nguồn bị suy giảm, cơng trình bị xuống cấp giám sát trạm bơm cấp nước cho cơng trình cấp nước liên thơn, liên xã Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề xuất giải pháp khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao hiệu cơng trình cấp nước tập trung nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đối tượng sử dụng nước tỉnh Bắc ninh Đề xuất giải pháp xử lý nước bị ô nhiễm sông Ngụ để nguồn nước phù hợp với cơng trình có giải pháp giám sát trạm bơm cấp nước cho cơng trình cấp nước liên thôn, liên xã 2.2 Phạm vi nghiên cứu Các CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh Nội dung nghiên cứu - Nêu tổng quan khu vực nghiên cứu (điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh) - Tổng quan mơ hình cấp nước khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá trạng, quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung có - Đề xuất giải pháp khắc phục phát huy hiệu cơng trình cấp nước tập trung Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh - Đề xuất giải pháp xử lý nước bị ô nhiễm sơng Ngụ điểm thu nước cơng trình cấp nước tập trung nông thôn Quỳnh Phú - Đề xuất giải pháp nâng cao khả xử lý nước cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Lâm Thao - Đề xuất giải pháp giám sát công trình cấp nước tập trung liên thơn, liên xã Phương pháp nghiên cứu - Điều tra trạng, thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý nằm phạm vi từ 20058 ’ đến 21016 ’ vĩ độ Bắc 105054’ đến 1060 19’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang Phía Đơng Đơng Nam giáp tỉnh Hải Dương Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên Phía tây giáp thành phố Hà Nội Địa hình có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng, thể qua dịng chảy bề mặt đổ sông Đuống sông Thái Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 83 Bảng1.5 : Tổng hợp chiều dày chứa nước tầng đệ tứ Bắc Ninh Chiều sâu Chiều sâu Chiều dày SHLK Toạ độ X Toạ độ Y đáy chứa nước (m) chứa lớp nước (m) nước (m) 900 32.751.05 92.223.50 77.0 39.4 37.6 901 36.325.62 93.551.78 85.5 37.0 48.5 902 38.627.34 94.721.72 68.5 26.3 42.2 903 42.703.68 96.344.55 44.6 37.0 7.60 904 35.551.28 96.197.25 65.0 22.0 43.0 905 30.009.04 97.125.77 81.5 41.6 39.9 906 32.283.27 98.408.76 71.0 24.0 47.0 907 38.179.55 00.008.72 43.0 26.0 17.0 908 42.193.69 02.043.80 33.0 24.4 9.00 910 40.659.04 03.141.68 35.0 25.3 9.70 911 29.546.74 02.280.71 36.5 23.0 51.3 80.0 42.2 912 32.911.76 03.072.82 59.9 18.0 71.9 913 34.916.71 04.451.06 53.4 17.8 35.6 914 37.425.26 05.857.61 36.5 26.5 10.0 915 40.335.81 07.096.24 15.3 8.60 16.8 31.5 23.3 29.776.25 07.906.74 83.0 13.5 916 chứa Ghi tính Q tính Q 69.5 Nguồn: Báo cáo quy hoạch nước VSMT nông thôn tỉnh Bắc Ninh 2010 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 84 Bảng 1.6: Các văn liên quan đến “ Chương trình Nước vệ sinh mơi trường nơng thôn” Mã số văn Nội dung Ngày ban hành 42/2002/QĐ-TTg 19/3/2002 Quản lý điều hành chương trình mục tiêu quốc gia 01 /2003/TTLT/ 6/1/2003 Hướng dẫn thực Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 Thủ BKH-BTC tướng Chính phủ quản lý điều hành chương trình mục tiêu quốc gia Số 62/2004/QĐ- 16 / / 2004 Về tín dụng thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông TTg thôn 134/2004/QĐTTg 20 /7 / 2004 Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 472/VB-LT- 04 / 03 / 2005 Hướng dẫn tổ chức thực định số BNN-NHCS 62/2004/QĐ-TTG ngày 16/4/2004 Thủ tướng Chính phủ tín dụng thực chương trình quốc gia cấp nước VSMT nơng thơn Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 85 Phụ lục Bảng 2.1: Thống kê số CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh Mơ tả cơng trình TT CTCNSHTTNT - Địa điểm xây dựng: xã Cảnh Hưng - Nguồn nước: nước ngầm - Công nghệ XLN: Giếng khoan → Trạm bơm →bể lọc vật liệu nổi→bể lọc nhanh → bể chứa→ TB2 Xã Cảnh Hưng – - 01 giếng khoan /h, H= 21m, P= 5,5 KW Trạm bơm cấp 1: 01 bơm có Q= 40m Huyện Tiên Du - Bể lọc vật liệu nổi: bể đường kính bể 1600 mm QMCT:5375 người - Trạm bơm 2: bơm có Q= 32m3/h, H= 27m, P= 4KW CSTK: 900 m / ngđ - Bơm rửa lọc Q= 100m3/h, H= 12m, P= 5,5KW Năm XD: 2007 - Bể chứa: BxLxH = 12x7x2,4 m - Sử dụng ống HDPE có D= 75 -150mm, tuyến ống vào nhà dân D= 15mm - Nhân sự: người, trạm trưởng trình độ trung cấp nghề xây dựng nhân viên trình độ trung cấp, lao động phổ thông - Vốn xây dựng: 10 tỷ 456 triệu đồng xã An Bình – Huyện - Địa điểm xây dựng: xã An Bình Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 86 Thuận Thành - Nguồn nước: nước ngầm QMCT:6443 người - Công nghệ XLN: Giếng khoan →tháp ô xy cao tải→bể lọc nhanh trọng lực → bể CSTK:1400m3/ ngđ chứa.→ trạm bơm Năm XD: 2007 - 03 giếng khoan - Trạm bơm cấp 1: 03 bơm có Q= 30m3/h, H= 32 - 35m, P= 5,5 KW - Tháp ô xy cao tải Q= 60m3/h - Trạm bơm 2: bơm có Q= 51m3/h, H= 36m, P= 9,2KW - Bơm rửa lọc Q= 185m3/h, H= 12m, P= 15KW - Bể chứa: BxLxH = 12x7x2,4 m - Sử dụng ống HDPE có D= 75 -150mm, tuyến ống vào nhà dân D= 20mm - Nhân sự: người có trình độ trung cấp xây dựng, điện - Vốn xây dựng: tỷ 695 triệu đồng Liên thôn Ngọc - Nguồn nước: sông Sen Quang, Nhiên Đậu, - Công nghệ XLN: Trạm bơm cấp 1→ bể lắng đứng kết hợp khử trùng vôi bột Phố sen xã Lâm Thao → bể lọc chậm → bể chứa huyện Lương tài Luận văn Thạc sĩ - Trạm bơm cấp 1: 02 bơm có Q= 25m3/h, H= 35m, P= 5,5 KW Học viên: Đặng Thị Phương Anh 87 QMCT:2700 người - Trạm bơm 2: bơm có Q= 31m3/h, H= 42m, P= 9,2KW CSTK: 250 m3/ ngđ - Bơm rửa lọc Q= 185m3/h, H= 12m, P= 15KW Năm XD: 2002 - Bể chứa: BxLxH = 7,5x6x2,4 m - Đội ngũ công nhân người, người đào tạo trung cấp điện, Cấp thoát nước, người tập huấn kỹ thuật vài ngày đơn vị tư vấn - ống Tiền phong C - Nguồn nước ngầm - Công nghệ XLN: Giếng khoan →TB1 → tháp ô xy cao tải→bể lọc tiếp xúc vật liệu xã Tân Chi huyện Tiên Du QMCT:9430 người CSTK:1600m / ngđ Năm XD: 2007 nổi→ bể lọc nhanh trọng lực→ bể chứa→ TB2 - 04 giếng khoan sâu 70m - Trạm bơm cấp 1: Q= 30m3/h, H= 30m, P= 5,5 KW - Trạm bơm 2: bơm có Q= 30m3/h, H= 25m, P= 4KW - Bơm rửa lọc Q= 220m3/h, H= 13m, P= 18,5KW - Sử dụng ống uPVC có D= 34 -250mm tuyến ống cấp 1,2,3, tuyến ống vào nhà dân HDPE -50D= 20mm - Nhân sự: người có trình độ trung cấp xây dựng, điện Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 88 - Vốn xây dựng: 11 tỷ 633 triệu đồng - Nguồn nước mặt sông Ngụ - Công nghệ XLN: Trạm bơm cấp 1→ bể lắng đứng kết hợp khử trùng vôi bột Quỳnh Phú xã → bể lọc chậm → bể chứa Quỳnh phú huyện Gia - Trạm bơm cấp 1: 02 bơm có Q= 25m3/h, H= 35m, P= 5,5 KW bình - Trạm bơm 2: bơm có Q= 31m3/ngđ, H= 42m, P= 9,2KW QMCT:1512 người - Bơm rửa lọc Q= 185m3/ngđ, H= 12m, P= 15KW CSTK: 180 m3/ ngđ - Bể chứa: BxLxH = 7,5x6x2,4 m Năm XD: 2001G - Đội ngũ công nhân người, người đào tạo trung cấp điện, Cấp thoát nước, người tập huấn kỹ thuật vài ngày đơn vị tư vấn - ống Tiền phong C xã Song Giang huyện - Nguồn nước ngầm Gia bình - Cơng nghệ XLN: Giếng khoan →tháp làm thoáng cao tải→bể lắng đứng kết hợp bể QMCT:6230 người phản ứng trung tâm →bể lọc ngược hợp khối với bể lọc nhanh → bể chứa CSTK:1500m3/ ngđ - 03 giếng khoan sâu 60m Năm XD: 2009 - Trạm bơm cấp 1: Q= 30m3/h, H= 30m, P= 5,5 KW Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 89 - Trạm bơm 2: bơm có Q= 30m3/h, H= 25m, P= 4KW - Bơm rửa lọc Q= 220m3/h, H= 13m, P= 18,5KW - Sử dụng ống uPVC có D= 34 -250mm tuyến ống cấp 1,2,3, tuyến ống vào nhà dân HDPE -50D= 20mm - Nhân sự: người có trình độ trung cấp xây dựng, điện - Vốn xây dựng: 11 tỷ 621 triệu đồng - Nguồn nước ngầm Vốn xây dựng: tỷ 921 triệu đồng Liên thôn Văn Quan, - Công nghệ XLN: Giếng khoan →tháp ô xy cao tải→bể lọc tiếp xúc → bể lọc nhanh Phương Quan xã Trí trọng lực → bể chứa Quả huyện Thuận - 02 giếng khoan, h= 60m thành - Trạm bơm cấp 1: Q= 30m3/h, H= 30m, P= 5,5 KW QMCT:35000 người - Trạm bơm 2: bơm có Q= 30m3/h, H= 25m, P= 4KW CSTK: 280 m3/ ngđ - Bơm rửa lọc Q= 170m3/h, H= 15m, P= 11KW Năm XD: 2001 - Sử dụng ống uPVC có D= 34 -250mm tuyến ống cấp 1,2,3, tuyến ống vào nhà dân HDPE -50D= 20mm - Nhân sự: người có trình độ trung cấp xây dựng, điện Luận văn Thạc sĩ Học viên: Đặng Thị Phương Anh 90 Bảng 2.2 : Chất lượng nước sông Ngụ mùa khô STT Thông số Đơn vị Kết TCVN 5942- 2005 10 11 12 13 14 15 Độ đục pH Sắt tổng số Amoni Độ cứng Hàm lượng clorua Nitrit Nitrat Sunfat Hữu kiềm Hữu axit Hàm lượng Mangan Hàm lượng Chì Coliform tổng số Coliform chịu nhiệt Luận văn Thạc sĩ NTU Mẫu Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml MPN/100ml 6.01 6.7 2,48 0,5 120 78,1 0,00 1,10 18,28 7,68 8,32 0,00 11000 1100