Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài: “NghiêncứuđềxuấtgiảiphápnângcaohiệucơngtrìnhcấpnướcsinhhoạttậptrungnơngthơntỉnhVĩnhPhúc” hồn thành hướng dẫn tận tình thầy giáo: PGS.TS Hồng Thái Đại Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Nhà trường truyền thụ kiến thức, hướng dẫn tác giả suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp; tạo điều kiện phòng Đào tạo đại học sau đại học, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy lợi Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ tạo điều kiện Viện Thủy điện Năng lượng tái tạo – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nôngthôntỉnhVĩnh Phúc, bạn đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tuy nhiên, trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong Thầy, Cơ giáo, chuyên gia, bạn đồng nghiệp bạn đóng đóng góp ý kiến cho tác giả Trân trọng cám ơn! Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài luận văn: “NghiêncứuđềxuấtgiảiphápnângcaohiệucơngtrìnhcấpnướcsinhhoạttậptrungnôngthôntỉnhVĩnhPhúc” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm Những kết nghiên cứu, thí nghiệm khơng chép từ nguồn thông tin khác Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm, chịu hình thức kỷ luật Nhà trường Học viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CẤPNƯỚCSINHHOẠTNƠNGTHƠN 1.1.Tình hình cấp NSHNT số nước khu vực .3 1.1.1.Tình hình kinh nghiệm thực tiễn cấp NSHNT nướcCộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.1.2 Inđônếsia: 1.2 Tình hình cấp NSHNT Việt Nam – vấn đề đặt .8 1.2.1.Đặc điểm tự nhiên, dân số tình hình kinh tế -xã hội: 1.2.2 Chiến lược quốc gia cấpnước vệ sinh môi trường nôngthôn đến năm 2020 11 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢ QUẢN LÝ CÁC HỆ THỐNG CẤPNƯỚC SẠCH SINHHOẠTNÔNGTHÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHVĨNH PHÚC 17 2.1 Tình hình chung tỉnhVĩnh Phúc .17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.2 Hiện trạng môi trường nước địa bàn tỉnhVĩnh Phúc 18 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác cấpnướcsinhhoạtnôngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc 54 2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hệ thống cấpnướcsinhhoạttậptrungnôngVĩnh Phúc 60 2.3 Hiện trạng hệ thống cấpnướcsinhhoạttậptrungnôngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc .61 2.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch kết thực cấpnướcsinhhoạtnôngthôn 73 2.3.2 Công tác thiết lập dự án, thiết kế, thi công hệ thống cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạtnơngthơn 76 2.3.3 Công tác quản lý, vận hành hệ thống côngtrìnhcấpnướcsinhhoạtnơngthơn 77 2.3.4 Các yếu tố môi trường, xã hội tác động đến cấpnướcsinhhoạtnôngthôn 78 2.3.5 Các yếu tố kinh tế hệ thống cấpnướcsinhhoạttậptrungnông thôn79 2.4 Đánh giá hiệu quản lý hệ thống cấpnướcsinhhoạtnôngthôn 79 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ QUẢN LÝ CÁC HỆ THỐNG CẤPNƯỚCSINHHOẠTNÔNGTHÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHVĨNH PHÚC 99 3.1 Giảipháp qui hoạch, kế hoạch đảm bảo phát triển bền vững hệ thống cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt 99 3.1.1 Cácgiảipháp quy hoạch 99 3.1.2 Nguyên tắc phân vùng cấpnướcsinhhoạt 99 3.1.3 Cácgiảiphápcông tác kế hoạch 99 3.2 Giảipháp quản lý thiết lập dự án, thiết kế, thi cơng, quản lý vận hành cơngtrình hệ thống cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt địa bàn tỉnhVĩnh Phúc 102 3.2.1 Đềxuất đầu tư .102 3.2.2 Giảipháp chuẩn bị xây dựng cơngtrình 104 3.2.3 Giảipháp thi cơngcơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt .106 3.3 Một số mơ hình khung quản lý hệ thống cấpnướcsinhhoạt hệ thống cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt địa bàn tỉnhVĩnh Phúc 107 3.3.1 Về công nghệ cấpnước áp dụng tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng nước .107 3.3.2.Về cơng nghệ nhà tiêu hộ gia đình .108 3.3.3 Về Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi 108 3.3.4 Về xử lý ô nhiễm làng nghề 109 3.3.5 Một số mơ hình khung quản lý hệ thống cấpnước huyện Lập Thạch 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu đồ diễn biến môi trường nước mặt Đầm Vạc vào mùa khơ.… 35 Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến môi trường nước mặt S.Phan (tại xã Tề lỗ - Yên Lạc)…………………………………………………………….………………… 36 Hình 2.3: Biểu đồ diễn biến số tiêu môi trường nước mặt Sông Cà Lồ (Tại Cầu Hương Canh, cầu Tiền Châu)…………………………………………………37 Hình 2.4 Biểu đồ diễn biến số tiêu môi trường nước mặt Hồ Đại Lải……………………………………………………….…………………………38 Hình 2.5: Vị trí điểm quan trắc chất lượng môi trường nước mặt năm 2011……………………………………………….…………………………….….39 Hình 2.6: Bản đồ vị trí điểm quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm tỉnhVĩnh Phúc… ……………………….…………………………………………… 41 Hình 2.7 Bản đồ trạng nước ngầm tỉnhVĩnh Phúc 2011…………………….47 Hình 2.8 Rác thải làng nghề không xử lý, đổ thẳng môi trường…57 Hình 2.9 Chất thải chăn ni…………………………………………………… 58 Hình 3.1 Sơ đồ Tổ chức hợp tác xã………………………… ………………….111 Hình 3.2 Sơ đồ Tổ chức Trung tâm nước SH VSMTNT…………………….113 Hình 3.3 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần (Vốn WB)……………………114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Vị trí quan trắc chất lượng mơi trường nước mặt năm 2011….……… 20 Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt số hồ, đầm khu vực đô thị …………………………………………………………………… 23 Bảng 2.3: Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt số thủy vực tiếp nhận nước thải công nghiệp ………………………………………………….26 Bảng 2.4: Kết phân tích chất lượng mơi trường nước số thủy vực khu vực nông thôn, làng nghề…….…………….………………………………………28 Bảng 2.5 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước Đầm Vạc vào mùa khô (từ năm 2002 - 2011)………………………………………………………………… 35 Bảng 2.6: Vị trí quan trắc chất lượng nước ngầm………………………………….40 Bảng 2.7: Kết phân tích chất lượng nước ngầm……………………………….42 Bảng 2.8: Dân số nôngthôntỉnhVĩnh Phúc năm 2011……………………………49 Bảng 2.9 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010…………… 50 Bảng 2.10: Bảng tỷ lệ dân số sử dụng nước HVS…………………………………62 Bảng 2.11 Bảng thống kê phiếu điều tra hộ dân sử dụng nước sạch………………80 Bảng 12 Bảng thống kê phiếu điều tra cơngtrìnhcấpnước sạch………….84 MỞ ĐẦU Tínhcấp thiết đề tài Nướcsinhhoạt vấn đề quan trọng người dân ln quan tâm, gắn chặt với đời sống người dân Nướcsinhhoạtnôngthôn vừa nhu cầu thiết yếu đời sống hàng ngày, vừa đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khoẻ cải thiện điều kiện sống cho nhân dân Nướcsinhhoạt có tầm quan trọng tất quốc gia giới, nước phát triển nước ta Việt Nam quốc gia có 64 tỉnh thành phố, dân số gần 89 triệu người, khoảng 70 % dân số vùng nơng thơn, khoảng 9.000 xã nơngthôn thị trấn nhỏ Trong năm qua, Nhà nước đưa nhiều sách nhằm bước cải thiện nângcao đời sống dân cư nông thơn, khu vực có đại phận dân số tồn quốc, nơi đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân Một vấn đề việc phát triển dự án cấpnướcsinhhoạtnông thôn, việc cung cấpnướcsinhhoạtnôngthôn bắt đầu phát triển từ năm sáu mươi kỷ 20 Để tăng nhanh tỷ lệ dân cư nôngthôn sử dụng nước số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực mục tiêu cải thiện điều kiện sống sức khoẻ người dân nơng thơn, nhằm góp phần thực cơng xố đói giảm nghèo bước đại hố nơng thơn, từ năm 1999, Việt Nam triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nôngthôngiai đoạn 1999 – 2005 theo Quyết định số 237/1998/QĐ-TTG ngày 03 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Qua gần năm thực hiện, với tham gia nhiều Bộ, ngành Trung ương nỗ lực phấn đấu 64 tỉnh, thành phố nước, đến mục tiêu Chương trìnhđề hồn thành Vĩnh Phúc tỉnh có diện tích 1231,76Km2, dân số 1008.337 người, gồm có thị xã, thành phố, huyện, có 112 xã, 12 thị trấn 13 phường Riêng số dân sống huyện tỉnh 820.080 người Mặc dù công tác cấpnướcsinhhoạt vệ sinh môi trường nôngthôntỉnhVĩnh Phúc thu nhiều thành tựu, thực tế tồn tại: tỷ lệ người dân nôngthôncấpnước chưa cao, chưa tương xứng với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa tỉnh; nhiều vùng nơngthơn phải sử dụng nước chưa hợp vệ sinh Có cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạttậptrung xây dựng chưa phát huy hiệu quả, lãng phí tiền của nhà nước nhân dân Chính vậy, việc nghiên cứuđề tài: “NGHIÊNCỨU MỘT SỐ GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ QUẢN LÝ CÁC HỆ THỐNG CẤPNƯỚCSINHHOẠTTẬPTRUNGNÔNGTHÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHVĨNHPHÚC” cần thiết, góp phần tích cực vào việc nângcaohiệu quản lý khai thác cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạtnơngthơn địa tỉnh nói riêng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đềxuất số giảiphápnângcaohiệu quản lý hệ thống cấpnướcsinhhoạttậptrungnôngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống cấpnướcsinhhoạttậptrungnôngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnhVĩnh Phúc Những thuận lợi khó khăn cơng tác cấpnướcsinhhoạtnôngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc - Nghiên cứu trạng hệ thống cấpnướcsinhhoạtnôngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc - Nghiên cứuđềxuất số giảiphápđểnângcaohiệu quản lý hệ thống cấpnướcsinhhoạttậptrungnôngthôn trện địa bàn tỉnhVĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp phân tích thống kê: xử lý số liệu, tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu có chọn lọc, kế thừa kết nghiên cứu trước CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CẤPNƯỚCSINHHOẠTNƠNGTHƠN 1.1.Tình hình cấp NSHNT số nước khu vực 1.1.1.Tình hình kinh nghiệm thực tiễn cấp NSHNT nướcCộng hòa dân chủ nhân dân Lào a Tình hình kết đạt cung cấp SHNT NướcCộng hòa dân chủ nhân dân Lào nằm vùng châu thổ sơng Mê Cơng, có biên giới giáp với Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc Thái Lan NướcCộng hòa dân chủ nhân dân Lào có khoảng 10.000 làng, 141 huyện, 16 tỉnh với 80% dân số sống vùng nôngthôn - Dân số khoảng: 5,9 triệu người - Diện tích: 236.800 km2 - Dân số nơngthơn chiếm: 80% - Tỷ lệ tăng dân số: 2,8% Lào nước phong phú nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm chưa điều tra đầy đủ Nhìn chung, Lào có nguồn tài ngun phong phú trình độ quản lý hạn chế Trong giai đoạn phát triển bền vững ban đầu, Luật nước tài nguyên nước thông qua tháng 10 năm 1996 đến thiếu công cụ thực để có hiệu lực Nguồn nước phong phú cộng với dân số nên dễ dàng thỏa mãn nhu cầu người dân nôngthôn Hầu hết vùng nôngthôn khơng có cạnh tranh người sử dụng Từ năm 1985 đến năm 1995 dự án cấpnướcnôngthôn thực cho người dân nơngthơn có khoảng 15% số dân có nướcsinhhoạt (lúc khởi điểm 15%) Tiêu chuẩn có nướcsinhhoạttính tốn dựa số lượng người sử dụng trung bình sau: giếng đào cho 100 – 120 người sử dụng , hệ thống tự chảy cho 400 – 600 người, giếng khoan chho 100 – 120 người, lu chứa nước mưa cho người Từ năm 1982 hệ thống cấpnướcnôngthôn vùng đồng đông dân cư chủ yếu sử dụng nước ngầm giếng nông sâu Nước mặt sử dụng với mức độ chủ yếu vùng núi có suối Phương pháp truyền thống để khai thác nước ngầm giếng đào, nhiên việc xây dựng giếng bê tông năm 1985 Từ năm 1992 bơm tay lắp đặt với giếng đào che đậy, việc cải thiện chất lượng nước theo quan điểm Chính phủ thành cơng nhiều nơi chất lượng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vi sinhCông nghệ khoan giếng đơn giản đường kính nhỏ triển khai từ năm 1992 – 1993 nhiều tỉnh phương pháp khơng thích hợp thiếu tài liệu địa chất địa chất thủy văn Từ năm 1994 -1995 nhiều máy khoan công suất lớn đưa vào để thực không cung cấp đủ thiết bị thay bảo dưỡng chúng Thiếu tài liệu địa chất thủy văn dẫn đến máy khoan khơng sử dụng nơi thích hợp nên nhiều máy móc bị, hỏng Hệ thống tự chảy từ suối, sơng xây dựng tòan quốc từ năm 1984 phải đến năm 1992 số lượng dự án cung cấpnước tăng lên, chất lượng xây dựng tốt, tập huấn kỹ thuật cho người sử dụng trọng làm cho công nghệ phù hợp cho người sử dụng Thu hứng nước mưa để sử dụng phổ biến số nơi mà nguồn nước ngầm, nước mặt khan Tổng hợp số liệu tỷ lệ người cấpnướcsinh hoạt: Năm 2000 có 60% dân nơngthơncâp nước, năm 2005 có 67% dân nơngthơncấp nước; năm 2010 có 74% dân nơngthơncâp nước; Dự kiến năm 2015 có 80% dân nơngthơncâp nước; Năm 2020 có 90% dân nơngthơncấpnước Những dự kiến tính tốn sở cơngtrình xây dựng Tuy nhiên khơng có nghĩa cơngtrìnhhoạt động tốt sử dụng có hiệu b Những kinh nghiệm thực tiễn - Vấn đề lý cơngtrình theo hướng hiệu bền vững: 103 Cần coi trọng vai trò đềxuất người dân quyền địa phương việc đềxuất đầu tư cơng trình, họ người hiểu rõ yêu cầu thực nhu cầu sử dụng nước người dân, nên cung cấp thơng tin xác cho việc xây dựng dự án Trong thực tế nhu cầu cấpnước cho khu vực nôngthôn cần thiết, phải phù hợp thiết thực với điều kiện vùng điều quan trọng cần quan tâm vấn đề sau: - Nhu cầu cấp thiết thực địa phương côngtrình - Nguồn nước phải phù hợp có chất lượng nước đảm bảo - Hình thức xây dựng cơngtrình người dân lựa chọn - Xác định rõ vị trí cơngtrình đầu mối, tuyến đường ống, cơngtrình xử lý vị trí sử dụng nước với loại hình như: hộ, vài nhóm hộ,…vì vấn đề có liên quan đến tranh chấp nguồn nước, phương án đền bù việc đóng góp xây dựng cơngtrình - Khả đóng góp người dân vào việc tham gia xây dựng cơngtrình đặc biệt đóng góp phí nướcsinhhoạt cho việc quản lý, vận hành, việc đóng góp sức lao động người dân mức độ định thực được, thường ủng hộ cao Khả đóng góp tiền xây dựng cơngtrình chi trả phí nướcsinhhoạt tiền cho công tác quản lý vận hành không nhiều sống người dân thấp cần lựa chọn phương án đóng góp cho phù hợp - Phân định rõ ràng trách nhiệm người sử dụng quan có liên quan việc đầu tư - Nếu khơng thu phí nướcsinhhoạt phục vụ cho cơng tác quản lý vận hành cơngtrình chóng xuống cấp, khơng có kinh phí sửa chữa hư hỏng nhanh Các quan có liên quan người xây dựng dự án cần trang bị kiến thức để tổng hợp số liệu xử lý xác thơng tin, đồng thời có trách nhiệm giải thích cho dân hiều điều liên quan đến kỹ thuật, kinh tế, môi 104 trường xã hội dự án để có đồng thuận cao người dân Việc thẩm định vấn đề liên quan trước đềxuất đầu tư phải thực nghiêm túc a Thực chế đầu tư Triển khai chủ trương đầu tư đồng tất chương trình dự án (Kể dự án tài trợ tổ chức quốc tế) theo phương thức hỗ trợ vốn để nhân dân làm, dự án đơn giản giao dân tự đảm nhận thi cơng có hỗ trợ vốn hướng dẫn cách triển khai nhà nước dự án, nhằm mục đích xác định rõ chủ sở hữu cơngtrình người dân hưởng lợi cơngtrình Căn vào quy hoạch, kế hoạch để xác định địa điểm cần ưu tiên đầu tư, phù hợp cho địa điểm Thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức pháp lý vấn đề liên quan đến cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạtnông thôn, kinh nghiệm đềxuất đầu tư 3.2.2 Giảipháp chuẩn bị xây dựng cơngtrình 3.2.2.1 Những vấn đề tồn lập dự án thiết kế cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt - Thường chưa tham khảo ý kiến người dân việc lập dự án báo cáo đầu tư, có cơngtrình khởi cơng dân biết, có cơngtrình dân khơng trí chọn nguồn nước, loại hình cơng nghệ thiết kế, phương thức đóng góp người tham gia xây dựng - Cơng tác tư vấn lập dự án (báo cáo đầu tư) thiết kế giao cho đơn vị khơng chuyên ngành, giao cho doanh nghiệp địa phương làm tư vấn chưa có kinh nghiệm, có đơn vị lại thiếu trách nhiệm dẫn đến hồ sơ lập không đạt yêu cầu, chất lượng - Thủ tục thẩm định trình duyệt chậm, phức tạp, có thay đổi so với hồ sơ gặp nhiều khó khăn - Khó khăn cơng tác quản lý: Chưa thiết kế đầy đủ hạng mục phụ trợ thiếu nắp bể rãnh thoát nước cho bể chứa, bể lọc để đảm bảo vệ sinh theo quy định, thiếu hàng rào bảo vệ bể, thiếu hộp công tác bảo vệ loại van đồng 105 hồ đo nước Trong quản lý khó khăn ý thức người dân chưa cao, phá cơng trình, lấy trộm cắp nước, quay ngược đồng hồ đo nước 3.2.2.2 Cácgiảipháp khắc phục a Cải cách hành - Trong lập báo cáo đầu tư thiết kế, cần thống việc tham khảo ý kiến người dân quyền địa phương xã việc lập dự án như: Lựa chọn vị trí nguồn nước, phạm vi phục vụ cơng trình, loại hình cơngtrình cam kết đóng góp người dân Sau khảo sát lựa chọn vị trí cơngtrình đầu mối, vị trí loại bể, phương án hướng tuyến ống cần thống với quyền xã đại diện người hưởng lợi biên có đủ chữ ký bên liên quan - Đểnângcao chất lượng hồ sơ dự án hồ sơ thiết kế cơng trình, cần lựa chọn đơn vị tư vấn có trách nhiệm lực chuyên ngành, tuân theo quy định Luật xây dựng ban hành - Chủ đầu tư có trách nhiệm thẩm định lại hồ sơ tư vấn lập Đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia kỹ thuật giỏi có kinh nghiệm - Tỉnh cần có chế phân cấp mạnh công tác thẩm định, cải cách thủ tục hành cơng tác thẩm định tăng cường công tác quản lý Nhà nướccông tác thẩm định, hướng dẫn cấp huyện thẩm định, tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực theo luật quy định b Giảipháp thiết lập dự án thiết kế - Do đặc điểm cơngtrình vùng nôngthôn nên tiến hành khảo sát cần tham khảo ý kiến người dân quyền địa phương - Cần khảo sát kỹ địa chất thủy văn, địa hình, địa chất cơngtrình vị trí đặt cơngtrình đầu mối cơngtrình xử lý Lấy đủ mẫu nước theo quy định Lấy đủ tài liệu dân sinh kinh tế, biên cam kết dân quyền xã mức độ tham gia đóng góp, phương án đền bù lấy đất phục vụ xây dựng cơngtrình Thu thập đủ tài liệu cho cơng tác tính tốn thủy văn - Do đặc điểm cơngtrình thường nhỏ, nguồn nước chọn khó khăn tính tốn thủy văn, thiết kế khơng bỏ qua khâu tính tốn thủy văn, 106 cần có đánh giá cách đầy đủ có sở lưu lượng kiệt nguồn để làm chọn lưu lượng thiết kế Nếu không đủ nhu cầu cấpnước nên chọn nguồn khác - Trong tính tốn kinh tế cần bổ sung vào dự toán giá thành, phần chi phí tập huấn chuyển giao quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơngtrình chi phí mua dụng cụ sửa chữa 3.2.3 Giảipháp thi cơngcơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt Ngoài tuân thủ theo quy định Luật xây dựng ban hành, cần làm tốt quy định sau: 3.2.3.1.Tăng cường công tác giám sát chất lượng cơngtrình theo hướng có tham gia người dân + Khi bắt đầu triển khai xây dựng: Chủ đầu tư đơn vị giám sát Nhà nước, đơn vị thi công phối hợp với quyền địa phương tổ chức họp cơng khai với toàn thể người đân sử dụng nước với nội dung sau: - Triển khai chủ trương đầu tư dự án đến dân, giải đáp tất ý kiến thắc mắc người dân - Cử Ban quản lý đại diện cho người dân quyền địa phương Ban quản lý có nhiệm vụ đạo tổ chức triển khai xây dựng cơng trình, bầu tổ giám sát cơngtrình - Thơng qua quy chế chung xây dựng cơng trình, phương án tham gia đóng góp dân với mức đóng góp tiền, khối lượng lao động phổ thông, phương án đền bù giải phóng mặt lấy đất cho cơngtrình - Tập huấn kỹ thuật giám sát cho Ban quản lý tổ giám sát + Tổ giám sát cơngtrình có nhiệm vụ: - Đại diện cho hộ sử dụng nước, có trách nhiệm phối hợp tổ chức giám sát nhà nước tham gia giám sát hàng ngày, giám sát loại vật tư vật liệu xây dựng, hoạt động thi công xảy ngày,… - Tham gia nghiệm thu phần công việc, đơn vị thi công triển khai phân công, giao khốn cho hộ gia đình phần đóng góp dân 107 - Trong q trình thi công tổ giám sát cần tiếp thu nắm vững công việc liên quan đến quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên,…để làm tốt công tác quản lý vận hành sau 3.2.3.2 Công tác bàn giao cơngtrình - Cơngtrình thi cơng xong đảm bảo chất lượng, hoàn thành thủ tục nghiệm thu, cần tiến hành bàn giao cho địa phương người dân tham gia quản lý, sử dụng theo hướng xác định rõ chủ sở hữu cơngtrình - Chủ đầu tư có trách nhiệm tập huấn bàn giao cho ban quản lý cơngtrình quản lý tồn hồ sơ cơng trình: Tồn thủ tục đầu tư cơng trình, hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế, hồ sơ nghiệm thu tốn cơng trình, hồ sơ phần việc tham gia đóng góp dân - Ban quản lý tổ giám sát tham mưu cho quyền địa phương xây dựng quy chế tiếp tục tham gia công tác quản lý, vận hành cơngtrình hội nghị người dùng nước lựa chọn trực tiếp quản lý quyền địa phương đồng ý phê duyệt Tóm lại, để có cơngtrình đạt chất lượng hồ sơ duyệt, giảipháp quan trọng phải làm tốt công tác giám sát chất lượng cơng trình, thực việc cơng khai dân chủ để có giám sát người sử dụng nước tất khâu thiết lập dự án, thiết kế - xây lắp cơng trình, từ thúc đẩy kết giám sát cơngtrình tốt hơn, góp phần làm giảm thiểu tiêu cực xây cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạtnơngthơn nói riêng xây dựng nói chung 3.3 Một số mơ hình khung quản lý hệ thống cấpnướcsinhhoạt hệ thống cơngtrìnhcấpnướcsinhhoạt địa bàn tỉnhVĩnh Phúc 3.3.1 Về công nghệ cấpnước áp dụng tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng nước - Chọn lọc cải tiến công nghệ truyề thống găn với việc tiếp thu kinh nghiệm Quốc tế áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm cơng nghiệp hóa, đại hóa cấpnước - Phát triển công nghệ cấpnước tiên tiến với quy mô khác nhau, mở rộng tối đa cấpnước đến hộ gia đình, bước hạn chế việc phát triển cơngtrình 108 cấpnước giếng khoan đường kính nhỏ theo kiểu Unicef Tiến tới việc phát triển cấpnước tới hộ gia đình hệ thống cấpnướctậptrung - Đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Y tế ban hành (Quy chuẩn số 01 02) 3.3.2.Về công nghệ nhà tiêu hộ gia đình Thống thiết kế sản xuất cấu kiện vệ sinh loại vật liệu, phụ kiện khác để đảm bảo kỹ thuật Đẩy mạnh áp dụng loại hình nhà tiêu là: nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu sinh thái nhà tiêu thấm dội nước Những nơi thuận lợi nguồn nước xây dựng loại nhà tiêu tự hoại, thấm dội nước nơi nguồn nước điều kiện địa lý khó khăn khuyến khích xây dựng loại nhà tiêu sinh thái (hai ngăn) 3.3.3 Về Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi Tiếp tục nghiên cứuđể đưa nhiều loại hình cơng nghệ giúp người dân có điều kiện lựa chọn áp dụng, đồng thời cần nghiên cứuđể giảm giá thành loại công nghệ Trong đó: * Ưu tiên áp dụng cơng nghệ Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi: Biogas cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni có hiệu quả, vừa xử lý yếu tố gây ô nhiễm môi trường, hạn chế nguy truyền bệnh vừa tạo khí đốt để sử dụng Tuy nhiên cần ý đến điều kiện để biogas hiệu phải xây dựng quy trình kỹ thuật, đảm bảo kín bền vững khơng dò khí, cung cấp tối thiểu 20 kg phân tươi 24 Biogas có nhiều loại, chất liệu, chia loại Biogas túi ni lon (Giá thành thấp, dễ xây dựng song hay bị thủng, rò khí, tốn diện tích, khơng bền, áp lực gas thấp nên hiệu suất đốt không cao) Biogas xây gạch (có nhiều hình thái khác hầm xây hình trụ nắp cố định bê tơng lưới thép composit loại hầm hình cầu Loại đòi hỏi trình độ kỹ thuật xây dựng, giá thành cao song ưu điểm bền vững, tốn diện tích ) * Kết hợp xử lý chất thải chăn nuôi với việc sản xuất phân hữu vi sinh từ quy mơ hộ gia đình: 109 Loại hình đơn giản rẻ tiền phù hợp với tập quán ủ phân chuồng truyền thống hộ nông dân; vừa đảm bảo xử lý phân, rác thải vừa tạo nguồn phân bón hữu vi sinh chất lượng tốt; áp dụng phù hợp cho vùng không bị ngập lụt 3.3.4 Về xử lý ô nhiễm làng nghề - Áp dụng giảipháp sản xuất làng nghề truyền thống hỗ trợ cải tiến kỹ thuật, thiết bị, quy trình sản xuất nhằm nângcaonâng suất, giảm thiểu hao tổn nguyên liệu, nhiên liệu phát sinh chất thải khu sản xuấttập trung, làng nghề - Khuyến khích ứng dụng mơ hình xử lý khí thải đơn giản, hiệu lọc bụi tay áo, xyclone, xử lý bụi sơn lọc màng nước, than hoạttính …; 3.3.5 Một số mơ hình khung quản lý hệ thống cấpnước huyện Lập Thạch Tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội vùng để lựa chon mơ hình quản lý thích hợp cho cơngtrình sau đầu tư: 3.3.5.1.Mơ hình doanh nghiệp tư nhân a Điều kiện áp dụng - Quy mơ cơngtrình vừa (công suất 200- 500m3/ngđ) lớn (công suất >500 m3/ngđ) - Công nghệ cấpnước từ đơn giản đến phức tạp - Phạm vi áp dụng cho thơn/xóm liên thơn/xóm tồn xã - Khả quản lý vận hành cơngtrình tốt b.Tổ chức nhân Tuân thủ theo Luật doanh nghiệp, có Giám đốc, Phó Giám đốc nhân viên vận hành, bảo dưỡng cơngtrình nhân viên thu hóa đơn tiền nước c Nhiệm vụ - Đảm bảo việc cấpnước đầy đủ, chất lượng nước kiểm tra - Xây dựng giá nướctrìnhcấp có thẩm quyền phê duyệt, sở đảm bảo cho hoạt động kinh doanh lợi ích người sử dụng nước - Thực chế độ kế tốn, tài theo quy định nhà nước - Thu tiền sử dụng nước 110 - Công nhân vận hành: công nhân vận hành, tu bảo dưỡng cơngtrình cần đào tạo, tập huấn quy trình vận hành, tu bảo dưỡng cơngtrình d Trang thiết bị, sở vật chất - Các thiết bị, dụng cụ cho việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa: dụng cụ khí, dụng cụ sửa chữa điện, dụng cụ sửa chữa đào đắp đường ống - Thiết bị liên lạc: điện thoại 3.3.5.2 Mơ hình hợp tác xã a Điều kiện áp dụng: - Quy mơ cơngtrình nhỏ (cơng suất từ 50 - 300 m3/ngđ) trung bình (cơng suất từ 300 - 500 m3/ngđ) - Công nghệ đơn giản phức tạp - Phạm vi cấpnước cho thôn liên thôn, xã, áp dụng phù hợp cho vùng dân cư tậptrung - Khả quản lý vận hành cơngtrình thuộc loại trung bình cao b Tổ chức, nhân sự: - Tổ chức máy HTX gồm có: Ban Quản trị (Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm thành viên Ban quản trị); Ban kiểm soát; phòng ban phận khác kế tốn; Tài vụ; Vận hành bảo dưỡng - Công nhân vận hành, tu bảo dưỡng cơngtrình đào tạo, tập huấn công nghệ kỹ thuật cấp nước, quản lý chất lượng nước, quy trình vận hành, tu bảo dưỡng cơngtrình c Nhiệm vụ: - Sản xuất kinh doanh dịch vụ cấpnước - Thực chế độ tài quy định nhà nước; bảo toàn phát triển vốn, quản lý sử dụng đất đai nhà nước giao theo quy định luật đất đai - Thực cam kêt, bảo đảm quyền lợi cho xã viên - Nhiệm vụ cụ thể: + Chủ nhiệm: chịu trách nhiệm hoat động HTX; trực tiếp phụ trách kế hoạch, tài 111 + Phó Chủ nhiệm: phụ trách kỹ thuật, quản lý vận hành trạm cấpnước + Các tổ nghiệp vụ (Kế hoạch, kỹ thuật, kê tốn) thực nhiệm vụ chun mơn + Trạm cấp nước: Trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình, Thực bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên dưỡng, Sửa chữa hỏng hóc, Đọc đồng hồ ghi chép số lượng nước sử dụng hộ dùng nước Thu tiền nước người sử dụng nộp lên phận kế toán + Ban kiểm soát đại hội xã viên bầu, thực công việc kiểm tra, giám sát hoạt đông Hợp tác xã d Trang thiết bị, sở vật chất - Các thiết bị kiểm tra nhanh chất lượng nước - Các dụng cụ cho việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa côngtrình như: dụng cụ khí, dụng cụ sửa chữa điện, dụng cụ sửa chữa đào đắp đường ống - Kho chứa vật liệu, dụng cụ, hóa chất - Văn phòng cho cán bộ, cơng nhân làm việc, máy điện thoại văn phòng phẩm Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Ban kiểm sốt Thủ quỹ Kế tốn Cơng nhân Vận hành Hình 3.1 Sơ đồ Tổ chức hợp tác xã 3.3.5.3 Mơ hình Trung tâm nước SH VSMT nôngthôn Trong tương lai nên tách phận hoạt động kinh doanh dịch vụ, hạch toán hoạt động theo chế độ độc lập chuyển sang mơ hình doanh nghiệp 112 a Điều kiện áp dụng - Quy mơ cơngtrình lớn (cơng suất > 500m3/ngđ) - Công nghệ đơn giản phức tạp - Phạm vi cấpnước cho liên thôn, liên bản, xã, liên xã - Trình độ, lực quản lý vận hành cơngtrình thuộc loại trung bình cao b Tổ chức, nhân - Mơ hình tổ chức gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc 4-5 phòng nghiệp vụ (Phòng quản lý cấp nước, Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kỹ thuật, Phòng Kế hoạch - Tài chính, ) trạm cấpnước Mỗi trạm cấpnước thành lập tổ quản lý vận hành trực thuộc phòng Quản lý cấpnước chịu quản lý phòng chức thuộc Trung tâm Mổi tổ quản lý có 3- người (01 tổ trưởng, 2-3 cán vận hành bảo dưỡng 01 kế tốn) Cán bộ, cơng nhân vận hành, tu bảo dưỡng cơngtrình tuyển dụng theo nghiệp vụ, chuyên môn quản lý, công nghệ kỹ thuật cấp nước; đào tạo, có cấp chun mơn c Nhiệm vụ - Cung cấp dịch vụ cấpnước cho người sử dụng - Giám đốc: chịu trách nhiệm chung, trực tiếp phụ trách phòng tổ chức- hành chính, phòng kế hoạch- tài - Các phó giám đốc phụ trách phòng chun mơn tổ quản lý vận hành - Các phòng ban giúp việc cho giám đốc theo chuyên môn, nhiệm vụ giao - Tổ quản lý vận hành cấpnước (Trạm cấp nước): + Trực tiếp quản lý, vận hành côngtrình + Thực bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên dưỡng + Sửa chữa hỏng hóc 113 + Thực đấu nối đường ống đồng hồ nước cho hộ sử dụng có yêu cầu phê duyệt + Đọc đồng hồ ghi chép số lượng nước sử dụng hộ dùng nước + Thu tiền nước người sử dụng nộp lên phận kế toán d Trang thiết bị, sở vật chất - Các thiết bị kiểm tra nhanh, phòng thí nghiệm phân tích, kiểm tra số tiêu chất lượng nước - Các dụng cụ cho việc vận hành, sửa chữa thiết bị trạm cấp nước: dụng cụ khí, dụng cụ sửa chữa điện, dụng cụ sửa chữa đào đắp đường ống, - Văn phòng cho cán bộ, cơng nhân làm việc, kho chứa dụng cụ, vật liệu, hóa chất, máy điện thoại văn phòng phẩm Giám đốc Phó giám đốc Phòng QLCN Phòng TC- HC Phòng KT- KH - TC Các trạm cấpnước Hình 3.2 Sơ đồ Tổ chức Trung tâm nước SH VSMTNT 3.3.5.4 Mơ hình cơng ty cổ phần (Vốn WB) 114 T.GIÁM ĐỐC PHÓ T GIÁM ĐỐC PHÓ T GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC KINH DOANH KỸ THUẬT Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ Chức HC Kế toán TC Kế hoạch Kinh doanh KC KĐĐH KT - Vật tư Cơ điện XNNMạo XNN XNN XNN NMN XNN XNN Khê ng bí Bãi Cháy Hòn Gai Diễn Vọng Cẩm Phả Móng Cái Hình 3.3 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần (Vốn WB) Ban QLDA 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Cấpnước vệ sinh môi trường nôngthôn bảy mục tiêu chiến lược Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm, việc đầu tư cho vùng khó khăn nơng thơn, miền núi, hải đảo vùng ven biển Trong năm qua chương trìnhcấpnước vệ sinh mơi trường nơngthơn góp phần làm thay đổi mặt xã hội nơngthơn Việt Nam, góp phần cải thiện điều kiện sống vệ sinh môi trường vùng nơngthơnnước ta có vùng nơngthôntỉnhVĩnh Phúc Đến tỉnhVĩnh Phúc xây dựng số cơngtrìnhcấpnước vệ sinhnôngthôn số nơi thuận lợi nguồn nước, điều kiện kinh tế tự nhiên, vùng khó khăn nguồn nước điều kiện khác lúng túng chưa giải Luận văn tác giả vào nghiên cứu vấn đề khó khăn vùng nôngthôntỉnhVĩnh Phúc Qua nghiên cứu rút số kết luận, đồng thời đóng góp luận văn sau: Luận văn tiến hành phân tích tổng quan tình hình cấpnước số quốc gia phát triển khu vực, tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinhnôngthôn Việt Nam Luận văn phân tích nêu rõ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cơngtrìnhcấpnướcnơngthôn địa bàn tỉnhVĩnh Phúc Trên sở đánh giá trạng cơngtrìnhcấpnước nói chung cơngtrìnhcấpnướctậptrungnơngthơn nói riêng, luận văn ưu điểm tồn tại, đềxuấtgiảiphápnângcaohiệucơngtrìnhcấpnướctậptrungnôngthôntỉnhVĩnh Phúc Luận văn giới thiệu số mơ hình khung nhằm nângcaohiệu quản lý côngtrìnhcấpnướctậptrungnơngthơntỉnhVĩnh Phúc 116 2.Kiến nghị Mặc dù cố gắng, thời gian làm luận văn có hạn tác giả luận văn gặp nhiều khó khăn hồn cảnh gia đình nên việc thực tế để điều tra, vấn nông dân thu thập tài liệu chưa đáp ứng mong muốn Do thiếu thông tin nên dù cố gắng, việc phân tích hiệu quản lý cơngtrìnhcấpnướctậptrungnơngthơn mang tính chất định tính nhiều định lượng Để nghiên cứu có giá trị hơn, cần lượng hóa tiêu chí đánh giá, xây dựng thang điểm đánh giá hiệu quản lý cơngtrìnhcấpnướctậptrung địa bàn nghiên cứu Vì trình độ, khả hạn chế nên chắn luận văn có nhiều thiếu sót có vấn đề nhận thức chưa đúng, kính mong thầy, giáo nhà khoa học quan tâm bảo giúp đỡ để thân tác giả có dịp nângcao kiến thức trình độ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinhnước ăn uống Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Chiến lược Quốc gia cấpnướcsinhhoạt VSMT nôngthôn đến 2020 Niên giám Thống kê (2011), Cục Thống kê, Vĩnh Phúc Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước môi trường, Nước thải công nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước môi trường, Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Duy Thiện (2000), Cáccơngtrình cung cấpnước cho thị trấn cộng đồng dân cư nhỏ, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phan Văn Yên (2004), Quy hoạch phát triển nông thôn, Trường Đại học Thuỷ lợi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Quốc Hội nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (2005), Luật bảo vệ Môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường, Sổ tay xử lý nước (2005), Nxb Xây dựng, Hà Nội 10 Trung tâm Nước VSMT nôngthôntỉnhVĩnh Phúc Quy hoạch vệ sinh môi trường nôngthôntỉnhVĩnh Phúc đến 2020 11 Trung tâm Nước VSMT nôngthôntỉnhVĩnh Phúc, Báo cáo (2009) kết tổng hợp khảo sát thực trạng nước VSMT nôngthôntỉnhVĩnh Phúc 12.Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2005), Xử lý nước thải công nghiệp , Nxb Xây dựng, Hà Nội ... sinh hoạt tập trung nông thôn7 9 2.4 Đánh giá hiệu quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn 79 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN... hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn trện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc... hiệu quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh