1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn tỉnh Bắc Ninh

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

TRUONG ĐẠI HOC THUY LỢI

DANG THI PHUONG ANH

NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CAC CONG TRINH CAP NƯỚC SINH HOAT TAP TRUNG NONG THON

TINH BAC NINH

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quan ly Tai nguyên nước Mã số : 60-62-30

Người hướng dẫn khoa học:

1.TS.DOAN THU HÀ

Hà Nội — 2011

Trang 2

DANG THỊ PHƯƠNG ANH

NGHIÊN CUU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CÁC CONG TRINH CAP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG NONG THÔN

‘TINH BAC NINH

LUAN VAN THAC Si

Hà Nội - 2011

Trang 3

Phụ lục 2: Mẫu sắp sếp tà liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tiếng Việt

1 Quách Ngọc Ân (1992) "Nhin lại hai năm phát triển lúa lai" Di truyền học ứngđụng, 98(1), trang 10-16.

2 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo ng lết $ năm (1992-1996) phát triểntia lai, Hà Nội.

3 Nguyễn Hou Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dy, Phan Đức Trực (1997)

Đột biển - Cơ sở lý luận và từng dung, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 4 Nguyễn Thị Gim (1996) Phát hiện và đánh giả một số dong bat dục đực cảm

ứng nhiệt đó Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuậtNong nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

23 Võ Thị Kim Huệ (2000) Nghiên cứu chuẩn đoán và điều trị bệnh , Luận án

Y khoa, Trường Đại học Y Hi Nội, Hà Nội.

28 Anderson J E (1985) The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese CaseAmerican Economie Review, 15(1) pp 178-90

29, Borkakati R P., Vimani S 8, (1997) Genetics of thetmosensitive genie malesterility in Rice Euphytica 88, pp 1-7.

30 Burton G W (1988) Cytoplasmic male-teriity in pearl millet (pennisetumslaucum L.).Agronomic Journal 50, pp 230-231

39 Central Statistical Oraganisation (1995) Statistical Year Book, Beijing

33 Institute of Economics (1988) Analysis of Expenditure Pattern of UrbanHouseholds in Viemam Department of Economies, Economic ResearchReport, Ha Nội

Trang 4

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật với để * Nghiên cứu đề xuất các giải

pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thon tinh Bắc Ninh ” được hoàn thành đưới sự hưởng dẫn tận tỉnh của cô giáo: TS Đoàn Thu Hà - Trưởng Bộ môn Cấp Thoát nước, trường Dai học

Thủy lợi Hà nội

Em xin chân thành cảm on sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Nhà.

trường đã truyền thụ kiến thức, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp; sự tạo điều kiện của phòng Đảo tạo đại học và sau

đại học, Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi Nhân dip

này, em xin bảy tỏ lời cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tạo điều kiện trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc ninh, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tinh Bắc ninh, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã động.

viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.

‘Tuy nhiên, do trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi những sai

sot, Em rất mong các Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, các bạn đồng nghiệp và bạn đóng đóng góp ý kiến cho tác giả.

Trân trọng cắm ont

Hà nội, 01 thẳng 12 năm 2011Tác giả

Đặng Thị Phương Anh

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TAT TT | CHỮ CẢI VIET TAT! VIET DAY DU

1 | CTCNSHTTNT'Công trình cấp nude sinh hoạt tập trung nông

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề cỏ ý nghĩa

quan trọng được Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong những năm.

qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập đến trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước và Chính phủ, như: Nghị quyết Trung ương VII, Nghị quyết Trung wong IX, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Chiến lược quốc gia Nước sạch và vệ

sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020.

Để tăng nhanh tý lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch và số hộ.

gia đình có nha tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cãi thiện điều kiện sống và sức khoẻ của người dân nông thôn, nhằm góp phần thực hiện công cuộc xoá

đối giảm nghèo và từng bước hiện đại hoá nông thôn, từ năm 1999, Việt Namđã triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn giai đoạn 1999 - 2005 theo Quyết định số

237/1998/QD-TTG ngày 03 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ.

Qua gần 12 năm thực hiện, với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành ở Trung ương,

và nỗ lực phan dau của 64 tinh, thành phố trong cả nước, đến nay các mục tiêu.

chính của Chương trình đề ra đều đã cơ bản hoàn thành

Từ năm 2001 các công trình nước sạch được xây dựng và đưa vào khai

thác tại các xã, huyện trong địa bàn tỉnh Bắc ninh Trong quá trình khai thác, ác CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh đã có hiện tượng bắt thường như chất lượng

nước đầu vào bị ô nhiễm, lưu lượng nước đầu vào sụt giảm mạnh, hạng mục công trình bị xuống cấp nhanh do thiếu kinh phi cho duy tu, bảo dưỡng, nhân

lực thiếu và yếu về trình độ và tay nghề Những vấn đề nêu trên khi khảo sát, thiết kế công trình đã không tính tới dẫn đến công trình không đáp ứng được yêu cầu như trong thiết kế cũng như nhu cầu của đối tượng dùng nước.

Trang 7

Vì vậy để các công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Bắc Ninh phục vụ tốt nhất cuộc sống của người dân và phát triển kinh tế vùng cần có.

những giải pháp, biện pháp khắc phục.

‘Tir thực tế tại các công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Bắc ninh em lựa chọn dé tài nghiên cứu “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao higu quả các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn tỉnh Bắc ninh” làm đề tài nghiên cứu trong đó tập trung nghiên cứu vấn dé nổi com nước nguồn bị suy giảm, công trình bị xuống cấp và giám sát trạm bơm cấp.

nước cho công trình cấp nước liên thôn, liên xã.

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu

Đề xuất các giải pháp khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao hiệu quả của các công trình cấp nước tập trung nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của các đối tượng sử dụng nước trong tỉnh Bắc ninh.

Đề xuất các giải pháp xử lý nước bị ô nhiễm tại sông Ngụ để nguồn.

nước phủ hợp với các công trình hiện có và giải pháp giám sát tram bơm cấp

nước cho công trình cấp nước liên thôn, liên xã.

2.2 Phạm vi nghiên cứu:

Các CTCNSHTTNT tại tinh Bắc ninh.

3 Nội dụng nghiên cứu

~ Nêu tổng quan về khu vực nghiên cứu (điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã

hội của tỉnh).

- Tổng quan về các mô hình cấp nước sạch trong khu vực nghiên cứu.

- Phân tích, đánh giá về hiện trang, quản lý, vận hành các công trình cấp,nước tập trung hiện có.

~ Đề xuất các giải pháp khắc phục và phát huy hiệu quả của công trình cấp nước tập trung.

Trang 8

nước của công trình cắp nước tập trung nông thôn Quỳnh Phú 1

- Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng xử lý nước tại công trình cấp,nước tập trung nông thôn Lâm Thao.

xuất giải pháp giám sát công trình cắp nước tập trung liên thôn, liên

4 Phương pháp nghiên cứu.

~ Điều tra hiện trạng, thu thập các số liệu, tài liệu.

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp tiếp cận đáp ứng như cầu

Trang 9

Phía Bắc giáp tinh Bắc Giang

Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải DươngPhía Nam giáp tinh Hưng Yên

Phía tay giáp thành phố Hà Nội

Địa hình có hướng đốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các đồng chảy bé mặt đồ về sông Đuống và sông Thái

Trang 10

(huyện Qué võ và Tiên du) có một số dải núi độ cao phổ biển 300-400 m Diện

tích đồi núi chiếm ty lệ nhỏ (0,53%) so với tong diện tích, chủ yếu ở hai huyện Qué Vo và Tiên Du.

1.1.2 Khí hậu địa hình112.1 Khí hậu

Bắc Ninh nằm trong ving khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa khá rõ.

rét, có mùa đông lạnh, mia hè nóng nye Trong khoảng 12 năm trở lại đây,

nhiệt độ trung bình năm là 24,0°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất

(tháng 7), nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,4°C (tháng 1) Sự chênh lệch

nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0fC.

Độ ẩm tương đối trung bình của tỉnh Bắc Ninh khoảng 81%, độ chênh lệch về độ âm giữa các tháng không lớn, độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất từ 72% đến 75% thường xây ra từ tháng 10 đến tháng 12 trong năm.

a> Lượng mưa:

Khí hậu Bắc Ninh có 2 mủa rõ rột là: Mùa mưa kéo dai từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa trung bình tháng trên 100mm và chiếm (70-80)% lượng

mưa cả năm Số ngày mưa trong tháng tir 13 đến 20 ngảy; nhiệt độ không khí trang bình từ 23°C, trung bình cao nhất 27°C, trung bình thấp nhất 20°C Mùa

khô từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau Lượng mưa hàng năm trung bình đạt

khoảng (1240-1598) mm/năm Biến động lượng nước mưa trong những năm gần đây được thé hiện ở (phụ lục 1 bảng 1.1)

Bắc Ninh có độ ẩm không khí khá lớn Độ âm tương đối trung bình vào

khoảng (94 - 98)% vào các tháng đầu năm (hay có mưa phiin) va cuối hè (mưa nhiều nhất),

Lượng nước bốc hơi hing năm tại các địa phương biến động từ 960mm đến 1034mm Trung bình toàn vùng khoảng 1000mm Tổng lượng bốc hơi trên.

Trang 11

toàn tỉnh sẽ đạt 797,9km’ Lượng thiểu 4m trong thời gian này là 260,6mm, do đó trong 5 tháng mùa khô tổng lượng thiếu ẩm toàn vùng là: 799,7ki 0,2606.10°km= 208,4.10'km” Trong các tháng mùa mưa (từ tháng 4 đến hết thang 10) lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi khá nhiễu Hiện tại chưa có số liệu thống kế cụ thể về sự khác biệt về lượng mưa giữa các ving phía đông và phía tây của tỉnh nhưng nhìn chung do diện tích của tỉnh Bắc Ninh tương đối nhỏ nên sự khác biệt về lượng mua và cường độ mưa giữa các địa phương trong tỉnh không nhiều.

Vé chất lượng nước mưa, theo kết quả điều tra khảo sắt của trạm trung

chuyển vật tư và Chuyển giao công nghệ, trung tim NSH và VSMT nông thôn

cho thấy nước mưa nguyên thuỷ tại khu vực Bắc Ninh nhìn chung đảm bảo yêu cầu của NSH Độ tổng khoáng hoá nhỏ hơn 0.1g/l; nước có pH axit nhẹ đến hơi kiểm (6.25-8.1), kết quả phân tích các thành phần khác (kim loại nặng nitrat,

nirit) đều nhỏ có thể sử dung cho các yêu cầu công nghiệp, ăn uống, sinh hoạt và

tưới tiêu (Phụ lục 1 bảng 1.2.) Tuy nhiên cần lưu ý chất lượng nước mưa trong

điều kiện môi trường không khí tại nhiều thời điểm bị 6 nhiễm nặng nề, đặc biệt

là tai các xã phía đông của tinh, gin với nhà máy nhiệt điện Phả Lai đã bị ảnh.

hưởng nặng né do khói bụi của nha máy thải ra Tuy vậy kết quả phân tích tại các mẫu lấy nước mưa chưa phát hiện được hàm lượng các kim loại nặng tuy đã khá nhưng chưa vượt quá chỉ tiêu cho phép, có thé do lấy mẫu không đúng các đợt bị ô nhiễm, có thé do nhân dan đã có ý thức loại bỏ không hứng những trận mưa đầu tiên (nước có màu đen) Cần phải tính đến yếu tố bit lợi này khi sử dụng nước.

mưaai các địa phương trên để có biện pháp phòng tránh và xử lý thích hợp.b- Số giờ nding gis.

Khoảng 12 năm trở lại đây tổng số giờ nắng trung bình của năm là 1 417 giờ, trong đó tháng có giờ nắng trung bình lớn nhất là tháng 7 với 168 giờ, tháng có giờ nắng trung bình ít nhất là tháng 1 với 64 giờ Hàng năm có 2 mùa.

Trang 12

hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình vio

tháng | khoảng 2,6m/s; gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9

mang theo hơi 4m gây mưa rào tốc độ trung bình vào tháng 7 khoảng 2,4m.

1.1.2.2 Địa hình

Với vị trí địa lý nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bac Ninh khá bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam va tử Tay

sang Đông, được thể hiện qua các ding chảy nước mặt dé về sông Cầu, sông,

‘Dudng và sông Thái Bình Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh

có độ cao phổ biển từ 3-7 m so với mặt nước biển và một số vũng tring thấp ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ Địa hình trung du miễn

núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng (0,53%) so với tổng điện tích tự nhiên toàn tỉnh

được phân bố rải rác thuộc thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Sơn và huyện Qué

1.1.3 Địa chất thấy văn

1.1.3.1 Địa chat

Đặc điểm địa chất lãnh thô Bắc Ninh mang những nét đặc trưng của cầu.

trúc dig chất thuộc vùng trũng sông Hồng, có bề day tram tích đệ Tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc-Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thé Bắc-Bắc Ninh có những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc Trên lãnh thé Bắc Ninh có mặt các loại đất đá có tuổi từ Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là tạo thành.

“Đệ tứ bao phủ gin như toàn tỉnh Lớp thành tạo Đệ tứ chiếm wu thé về địa tang lãnh thổ, nằm trên các thành tạo cổ, có thành phần thạch học chủ yếu là bồi

tích, bột cát bột, và sét bột Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật tran tích rất rõ ràng, có độ day tăng từ 5m đến 10m ở các khu vực chân núi tới 20m đến 30m ở các vùng trũng và doc theo các con sông chính như sông Cau,

Trang 13

sông Thái Binh, sông Dudng, sông Ngu Các thành tạo Trias muộn và giữa

phân bé hau hết ở trên các núi và day núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát

kết, sạn kết, và bột kết Bề dày các thành tạo thành từ 200m đến 300m Với đặc

điểm nay địa chất của tính Bắc Ninh có tính 6 định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình.

1.1.3.2 Thuy văn

a- Đánh giá kha năng khai thác nước mat:

Chất lượng nước sông ngòi chủ yếu được đánh giá theo thành phần hoá

học và lượng bùn cát của nước, Đây là hai loại thành phần chính quyết định chất lượng nước do tác động hoá học và cơ học của các lưu vực sông,

Lượng bùn cát trên sông Cầu và các sông nhánh trên địa bản Bắc Ninh nhỏ hơn nhiều so với sông Đuồng (độ đục 58.5g/ m’ so với 320g/ mỶ) Độ duc cát bùn là tổng khối lượng cặn trong một đơn vị thể tích sau khi sấy khô (thường tinh bằng g/ m` hoặc đơn vị FTU) Các mẫu đều lay vào mùa khô nên độ đục thường ở mức độ nhỏ nhất Theo kết quả nghiên cứu của đoàn địa chất

Intergeo 4 cục địa chất và khoáng sản, độ đục của Sông Cầu về mùa mưa có.

thé lên đến 500g/ m’ (tháng 7/2000)

Theo kết quả thí nghiệm lấy tại sông Cả Lồ đoạn hạ lưu vio ngày 19/07/2003 của Sở khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc đã cho thấy độ đục của nước Sông Cả Lé khá lớn khoảng 1S0FTU Độ đục tai sông Cả Lỗ cao do hàm lượng phù sa có trong nước mang từ thượng lưu về tạo thành Vì vậy, độ đục

của nước sông sẽ dao động theo mùa.

Do làn phân nhánh tải nước cho Sông Hồng, nước Sông Đuống có độ

đục lớn hơn nhiều so với nước sống Cầu và Sông Cà L6, Kết quả phân tích (trạm TCVT và CGCN, 2001) cho thấy độ đục của nước Sông Đuống vào mùa khô dao động trong khoảng 250 -350g/ mÌ, mùa mưa độ đục của nước sông có thể vượt quá 1000g/ m` Đây là một trở ngại rất lớn néu dùng nước Sông Cầu.

Trang 14

Sông Cầu là nơi tiếp

Hiện nay sông Ngũ Huyện Khê, một nhánh của

nhận nước thải của rất nhiễu các làng nghề sin xuắt tiéu thủ công nghiệp tại Từ

Sơn và Yên Phong (Sắt Đa Hội, gỗ Đồng Ky, Giấy Phong Khê ) do phần lớn nước thải được do thing vào sông không qua xử lý nên chất lượng nước đang ‘bj xuống cắp trim trọng ma chưa có biện pháp khắc phục hữu hiệu.

Kết quả khảo sát cho thấy nước Sông Thái Binh thường nhạt (M<0.2g/1), nhưng khi triều lên ở phải lại có lúc cũng bị mặn (M xắp xi 100mg/1) Do đó

việc sử dụng nước sông Thái Binh cho mục đích cắp NSH cũng cần hết site

hạn chế và thận trọng,

Nhìn chung chất lượng nước sông tại khu vực Bắc Ninh đều bị ảnh

hưởng ít nhiều bởi các khu dân cư và các làng nghề, khu công nghiệp doc theo chi lưu của các con sông, đặc biệt là ở sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê

(khu công nghiệp Thái Nguyên, các làng nghề ở Yên Phong và Từ Sơn, cáckhu công nghiệp tại Thành Phố Bắc Ninh và Qué Võ) Mặt khác những người

dio đãi vàng, đá quý ở các vùng rừng núi thượng nguồn các sông như sông.

Cầu đã dùng các loại chất độc mạnh như thuỷ ngân, xianua dé phân kim các loại vàng và đá quý, thai các chất độc này xuống lòng sông lim cho các vùng.

hạ lưu bị 6 nhiễm nặng Vi dụ điển hình lä vụ hang trăm lồng cá của các hộ

nuôi cá lồng trên sông phải phá bỏ, ngư dân phải bỏ nghề vì nước sông bị 6 nhiễm, cá chết hàng loạt trong những năm 1985-1990 Do vậy cần phải hết sức

thận trong trong việc sử dụng nước sông, đặc bi18 sông Cầu làm nguồn cấp

NSH cho nhân dan.

Kết quả phân tích thành phần hoá học của nước sông khu vực Bắc Ninh.

cho thấy nhìn chung nước có độ tổng khoáng hoá thấp Nước sông Đuống theo kết quả nghiên cứu của đoàn địa chất 58 có tổng khoáng hoá trong mùa khô dao động từ (129 -338)mg/l, nước sông Cầu cũng tương tự, dao động trong khoang

Trang 15

(70- 110)mg/l Kết quả phân tích cho thấy, do hoạt động của các khu công nghiệp, tại một số vùng nước sông bị ô nhiễm và có hàm lượng các chat rắn lơ.

ting rit cao Thành phần các ion chính của nước sông khu vực Bắc Ninh thé hiện

trong (Phụ lục I bảng 1.3).

Nhìn chung về mat lưu lượng nước cả hai hệ thống sông Dudng và Sông Cầu có đủ lượng nước đảm bảo thoả mãn các nhu cầu cung cắp nước cho nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản của Bắc Ninh Tuy vậy, theo các

phân tích, nước sông Cầu thường xuyên bị ô nhiễm do đảo đãi khai thác

khoáng sản trái phép ở thượng nguồn và do các chất thải của các khu Công nghiệp ở Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nội, còn nước sông Đuống có him

lượng phủ sa và các chất lơ lửng rất cao, Hiện nay do thói quen và do điều kiện khó khăn, cư din một số khu vực ven sông vẫn phải ding nước sông cho các mục đích tắm rửa và sinh hoạt Đặc biệt một số vùng ven sông Đuống (như & Kiều Lương, Đức Long, huyện Qué Vo), nhân din vẫn phải dùng nước sông,

cho các nhu cầu sinh hoạt

Với hệ thống sông ngòi khá đầy đặc và có tổng lưu lượng nước mặt dồi

đào, thuỷ văn của tinh Bắc Ninh đồng vai trò đặc biệt quan trọng trong công

tắc tưới và tiêu thoát nước trên toàn tỉnh nói chung và cho các công trình cấp,nước mặt nói riêng (Phụ lục | bảng 1.4)

b- Đánh giá khả năng khai thác nước ngằm.~ Trữ lượng tự nhiên:

Trữ lượng tự nhiên gồm trữ lượng tinh và trữ lượng động.

+ Trữ lượng tinh tự nhiên

Trữ lượng tĩnh tự nhiên là thể tích nước có trong tầng chứa nước Đối

với các ting chứa nước có áp gồm 2 thành phan: trữ lượng tĩnh đàn hồi và trữ lượng tinh trọng lực Trong luận văn này chỉ đề cập tới phan trữ lượng tĩnh đàn hồi của các tầng chứa nước có áp, không tính toán trữ lượng tinh trọng lực ở

Trang 16

vực trữ lượng tĩnh đàn hồi cho ting chứa nước QI-III khoảng 63,5.106m” Các

ting chứa nước khác do tính chất không đồng nhất và mức độ nghiên cứu còn

hạn chế nên không tiến hành đánh giá khu vực được.

+ Trữ lượng động tự nhién

Trữ lượng động tự nhiên là lượng nước cung cap thường xuyên cho tang chứa nước và có thể được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau (nước mưa,

nước tưới nước sông ) do đó phương pháp xác định trong mỗi một trường hợp

cụ thể sẽ khác nhau.

Ở Bắc Ninh có thé phân thành 2 vùng để tính trữ lượng động tự nhiên là

nước khe nút ở vũng đổi núi và nước lỗ hỗng ở ving đồng bằng.

Diện tích phân bố của vùng đồng bằng khoảng 370km2, chiếm trên 10% diện tích toàn tỉnh va tập trung chủ yếu ở phần trung tâm phía Đông Nam của.

tỉnh Tại vùng này, như đã phân tích ở các phần trên, có một số ting chứa nước

lỗ hồng nhưng có ý nghĩa và được nghiên cứu nhiều hơn cá là ting chứa nước

QUEM, Các quá trình nghiên cứu ĐCTV từ trước đến nay haw hết đều tập trung.

vào ting chứa nước này và các tác giả đã tinh toán lựa chọn các khoảnh có mô

đun dong ngầm (theo báo cáo thuyết minh bản đỗ nước dưới dat tỷ lệ 1:200000 tỉnh Bắc ninh) như sau:

Khoảnh đồng bằng ven sông có diện tích khoảng 300km2, mô dun dòng ngầm.

6-12Us.km2, trung bình 9Us.km2.

Khoảnh ven ria đồng bằng có diện tích khoảng 70km2, mô đun dòng ngằm tir

2-61/s.km2, trùng bình 4I/ km2.

- Trữ lượng khai thác tiềm năng,

‘Trit lượng khai thác nước ngầm trên phạm vi tinh Bắc Ninh được đánh giá trên 1.400.000m3/ngày, trong đó phần trữ lượng đã được đánh giá ở một số khu vực cấp A, B là 140.000m3/ngày, cấp C1 là 98.000m3/ngày Chất lượng

Trang 17

nước ngằm khá tốt đảm bảo các nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn Với quy mô cấp nước sinh hoạt nông thôn, nguồn nước ngằm có thể đáp ứng ở

phan lớn các khu vực Tuy nhiên nguồn nước ngầm phân bố không đều trên

phạm vi tỉnh và ngay trong phạm vi một vùng nên khi xây dựng các công trình

khai thác cần phải đầu tư thăm dò đánh giá trữ lượng, một số khu vực không thể khai thác được nước ngầm hoặc lưu lượng các giếng khoan quá nhỏ khai yŠ mặt địa hình ở thác không kinh tế Tầng chứa nước trong các đới nứt nẻ gar

vùng trung du và miễn núi tuy trừ lượng không lớn nhưng lại được bổ cập

thường xuyên theo chu kỳ thuỷ văn, điều kiện khai thác đơn giản nên cũng là

một đối tượng quan trọng trong cấp nước sinh hoạt nông thôn (Phụ lục 1 bảng,

Dinh hướng trong giai đoạn quy hoạch sẽ tập trung chủ yếu vào khai

thác nguồn nước ngầm phục vụ các nhu cẩu cấp nước sinh hoạt nông thôn với quy mô từ phân tắn đến lớn, trong đó vùng đồng bằng wu tiên các công trình

quy mô vừa đến lớn, vùng trung du ưu tiên các công trình quy mô vừa vả vùng,

miền núi ưu tiên các công trình từ quy mô vừa đến phân tan.

1.1.4 Môi trường nước:

‘Theo báo cáo của Sở Khoa học công nghệ và môi trường tinh Bắc Ninh, môi trường nước ở các khu đô thị va khu công nghiệp đang ở mức báo động về ‘6 nhiễm do các nguồn nước mặt (sông, ao, hồ) đang phải tiếp nhận các nguồn.

nước thải chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẳn cho phép.

Phần lớn các sông chảy qua khu đô thị, khu công nghiệp đều bị ô nhiễm.

hợp chất hữu cơ vượt chỉ tiêu cho phép nhiễu lần (đã được phân tích trong.phần chất lượng nước mat) ở phần thượng lưu cửa các con sông lớn chất

lượng nước khá hơn Chất lượng nước ở các hệ thong suối nhỏ, bỏ ở khu vực miền núi hoặc các khu vực xa các khu công nghiệp chất lượng còn tương đối tốt tuy nhiên him lượng phù xa vào mia lũ thường cao Các ao hỗ ở khu vực.

Trang 18

đồng bằng chất lượng nước cũng bị suy giảm do mật độ dân cư lớn nên phải tiếp nhận các nguồn chất thải sinh hoạt lớn và một phần chất thải công nghỉ P.

Đối với nước ngằm, do chưa có cơ chế quản lý khai thác và bảo vệ nguồn nước nên nước ngam, đặc biệt là trong các giếng đảo khai thác nước ngầm trong các đới nứt nẻ ting nông hau hết bị ô nhiễm vi khi „ một số giếng

khai thác ting sâu cũng bị nhiễm khuẩn Nguyên nhân chủ yếu là các chất thải sinh hoạt, sản xuất không được thu gom đã ngắm xuống các lớp đất đá gần bề mặt địa hình và gây nhiễm ban ting chứa nước.

'Vào thời điểm năm 1998, ở các khu vực đô thị và các khu công nghiệp,

môi trường không khí bị ô nhiễm bụi mang tinh phd biến Các khí độc hại như.

$02, NO2, CO, CI2, H2S bị ô nhiễm mang tính cục bộ ở một số nhà máy, xí nghiệp khu công nghiệp Mức độ 6 nhiễm không khí cao nhất ở khu vực khue công nghiệp Qué Võ Tuy nhiên thời gian gần đây nhiều cơ sở sản xuất đã chú ý đến việc cải thiện môi trường, đổi mới công nghệ sản xuất và mức độ ô nhiễm không khí có dấu hiệu giảm din Ở các khu vực khai thác môi trường

không khí bị ô nhiễm bụi nặng, các khí thải khác cũng bị ô nhiễm nhưng mức độ ít hơn Các hoạt động khai thác và chế biến đã gây ô nhiễm cho môi trường.

nước và tác động xấu đến chế độ thuỷ văn của khu vực, làm bai lắng, lắp đầy lòng sông, suối Nhìn chung các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản đã làm môi trường bị ô nhiễm tương đối nghiêm trọng và đã đến mức báo động,

đặc biệt là các khu vực khai thác tự do không có sự kiểm soát của nhà nước.

Việc thu gom và xử lý các chất thai rắn đô thị vẫn còn hạn chế và cũng.

là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, đắt và không.

“Trong sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn, mặc dit đã áp dụng

nhiều tién bộ khoa học kỹ thuật nhưng tình hình địch hại vẫn còn xây ra, đặc biệt là nạn chuột đang phát triển.

Trang 19

+ sử dung thuốc bảo vệ thực vật tương đối phô biến và dang có chiều hướng gia tăng, các bao bì sau khi sử dụng hẳu như không được thu gom, liều

lượng và quy trình sử dụng chưa được kiểm soát chặt chẽ có thể sẽ là những

nguyên nhân quan trong làm xấu đi môi trường nước, đất và không khí trong những năm tới Công tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa đáp ứng được yêu cầu về an toàn thực phẩm va môi trường.

‘Cae nguồn chat thải trong chăn nuôi, chat thải trong sinh hoạt của nguời cũng dang là nguy cơ làm xấu di môi trường sống ở khu vực nông thôn Việc

khai thác một cách quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên như rừng, các

động vật hoang đã đã làm mắt cân bằng sinh thái vốn có của tự nhiên va cũng

dang tác động tiêu cực tới môi trường

1.2 Điều kiện về kinh tế, xã hội 1.2.1 VỀ xã hội

1.2.1.1 Dân cự

Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2010, Bắc Ninh có 1.038.229

người Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 74,1 %, dân số thành thị chiếm

25.9 %, trên 60% trong độ tuôi lao động Thành phần dân số này có xu hướng, chuyển dich theo cơ cấu tăng dân số thành thị và giảm dan số nông thôn.

‘Nam 2010, GDP bình quân đầu người dat 1800USD/I năm.

1.2.1.2 Giáo due, Ydác Giáo due ~ Dao tạo:

Bắc Ninh là một trong 3 tinh hoàn thành phổ cập giáo dục tiêu học đầutiên trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đã hoành thành phé cập trung.

học c‹sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông 100% học sinh trongđộ tuổi đến trường, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 94% trẻ khuyết tật vào lớp hoà

nhập và tién hỏa nhập; trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học đạt 97,1%;

Trang 20

126/126 xã, phường, thị trấn dat phd cập tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáodục THCS.

Mang lưới trường học ở tắt cả các bậc từ mim non, phổ thông phat triển đều khắp trên địa bản toàn tinh, Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trong các trường ngày cảng được củng cố về chất lượng va phát triển về lượng theo

hướng chuẩn hóa Tỉnh đến nay toàn tỉnh đã có hơn 200 trường ở các ngành học, bậc học được công nhận là trường chuẩn Quốc gia.

b- Y tế - Sức khỏe:

‘Cong tác y tế và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân luôn được tỉnh đặc

biệt chú trọng Thể hiện ở mạng lưới các bệnh viện, phòng khám đa khoa khu.

vực rải rác đều khắp các huyện/thị, 100% các xã/phường/thị trấn có trạm y tế Co sở vật chat và đội ngũ y sỹ, bác sỹ tăng dan qua các năm Số giường bệnh.

trên 1 vạn dân không ngừng tăng, năm 1997 là 16,9; năm 2000 là 17,5; năm

2007 là 21 Số y sỹ, bác sỹ trên một vạn dân năm 1997 là 15,1; năm 2000 là

16,5: năm 2007 là 21,2, năm 2010 là 24,7 Công tác tiêm chủng mở rộng chotrẻ em được đặc biệt chú trọng, năm 2010 đã thực hiện tiêm chúng cho 20.474

trẻ em trên toàn tỉnh.

1.2.2 Kinh tế

1.2.2.1 Cơ cấu kinh tế

Bắc Ninh hiện nay là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh nhất miễn bắc Năm 2010, BN tăng trưởng 17.86% cao nhất tir trước đến nay và tinh chung trong giai đoạn 2006-2010 Bắc Ninh tăng trưởng.

15.3% Đến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bản đạt trên 32

ngàn tỷ, tăng 57,36 so với năm 2009 và trở thành tỉnh có qui mô công nghiệp

đứng thứ 9 cả nước Bắc Ninh năm 2010 thu ngân sách đạt mốc 5000 tỷ Là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Cơ cấu GDP

CN&XD-DV-NN là 64.8%-24.2%-11%,

Trang 21

1.2.2.2 Tình hình chung về các ngành nghé trong tỉnh

'Toàn tỉnh hiện có 62 Ling nghề, trong đó có 32 làng nghề truyền thống.

"Nếu phân theo ngành nghề sản xuất thi có 53 làng nghề sản xuất tiểu thủ công

nghiệp, 4 làng nghề xây dựng, 3 lang nghề thương mại, | làng nghề vận tải thủy, 1 làng nghề kinh doanh giống thủy sản Trung bình | làng nghề hoạt động dn định thu hút 80% số lao động địa phương va mang lại nguồn thu nhập khá ôn định bảo đảm cuộc sống cho người lao động Các làng nghề đã tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ khấp thị trường trong nước và

tham gia xuất khẩu, tập trung vào các mặt hang: đồ gỗ mỹ nghệ, gốm, tre tric, tơ tim, giấy, thép, đồng, nhôm Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc.

doanh năm 2010 đạt hơn 10.400 ty đồng, chiếm khoảng 49,8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.

Có thể khẳng định phát triển làng nghề truyền thống không những tao

việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn ma còn hạn chế

sự di dân tự do ra thành thị, huy động được nguồn lực trong dân, sử dung

nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương, giữ gìn bản sắc văn hóa lâu đời của

«dan tộc, thu hẹp khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị Tuy nhiên 'bên cạnh những tác động tích cực về hiệu quả kinh tế, nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước khó khăn trong việc duy trì phát triển sản xuất nói chung và bio vệ, phát triển bền vũng môi trường nói riêng Nhiều làng nghề đang đối diện với ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước và khan hiếm nguồn nước sạch như làng tranh Đông Hồ, làng đúc đồng Dai Bái, làng giấy

Phong Khê

1.2.2.3 Đáp ứng yêu câu phát triển toàn diện của tinh (công nghiệp, tiéu thủcông nghiệp đồ thị hod, thâm canh

- Nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn bằng việc đầu tư xây dung và cải tiến để sử dụng các công trình cắp nước, làm giảm bớt sự cách biệt

Trang 22

giữa đô thị và nông thôn, góp phần thúc diy công nghiệp hoá, hiện dai hoá

nông nghiệp và nông thôn.

"at cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuan chất lượng nước quốc gia với tiêu chuẩn tối thiểu 60 lit/người.ngàyđêm.

1.3 Thể chế chính sách

1.3.1 Chién lược cấp nước sinh hoạt nông thôn của Quốc gia

Sau khi có 'Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn" và 'Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông.

thôn đến năm 2020" nhiều văn bản liên quan tới cấp nước va VSMT đã được

ban hành và thực hiện (Phụ lục 1 bảng 1.6)

1.3.2 Tổ chức và năng lực thực hiện phát triển cấp nước

Bên cạnh những chính sách hỗ trợ công tác tổ chức cũng được kiện toàn

từ trung ương tới địa phương để tỏ chức và chỉ đạo thực hiện Ở cấp Trung ương sau khi Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh mí trường

nông thôn được thông qua ngày 23/7/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 99/2002/QĐ-TTG thành lập Ban Chủ nhiệm Chương trình mục tiêu

quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Chủ nhiệm ban là Bộ.

trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT các uỷ viên là đại diện của 12 bộ, đoàn thé

Giúp việc Ban chủ nhiệm Chương trình có Văn phòng thưởng trực Chương.

trình Mục tiêu Quốc gia NS và VSMT nông thôn.

“Trong lĩnh vược cấp nước và VSMT, Trung tâm nước sạch và VSMT

nông thôn tỉnh Bắc ninh thuộc sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh là cơ quan

thường trực của chương trình.

Trang 23

(CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG CÁC CONG TRINH CAP

NƯỚC SINH HOAT TẬP TRUNG NÔNG THÔN TÍNH BAC NINH

2.1 Tổng quan về các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trong tính 2.1.1 Tong hợp, thống kê các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trong

“Theo Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc

Ninh, hiện nay trên 90% tổng số dân nông thôn trên toàn tỉnh được sử dung

nước hợp vệ sinh, trong đó số dan sử dụng nước sạch theo Quy chuẩn của BO

Y tế (QCVN 01: 2009/BYT, QCVN 02: 2009/BYT) đạt 65% Nhiều dia

phương như TX Từ Sơn, huyện Tiên Du, TP Bắc Ninh có ty lệ người dan sử

dụng nước sạch hợp vệ sinh tương đổi cao (từ 77 - 98%.

Hiện trên toàn tinh đã có 35 công trình gồm 25 công trình cắp nước sạch.

ập trung đưa vào sử dụng và 10 công trình đang triển khai thi công Các côngtrình hoàn thành được đưa vào sử dụng tại các xã: Minh Tân, Trung Kênh,Lâm Thao, Tân Lang (huyện Lương Tài), Quỳnh Phú, Song Giang (Gia Bình),

Tam Đa, Văn Môn (Yên Phong), Cảnh Hưng (Tiên Du), Trí Quả (ThuậnThanh), Phong Khê (TP Bắc Ninh), Tương Giang, P.Đình Bang (TX Từ Sơn)

đã cấp nước cho gần 61 nghìn hộ dân.

“Trong 25 công trình cấp nước dang sử dụng thi công trình cấp nước sử dụng nước mặt là 11, sử dụng nước ngầm là 14, công trình có công suất nhỏ hơn 500 mỶ/ ngày đêm là 5, công suất từ 500 + 1000m’/ ngày đêm là 13, công suất lớn hơn 1000m'/ ngày đêm là 7 Các công trình cấp nước xây dựng va

khai thác từ năm 2001 đến 2005 là 17, số công trình xây dựng từ năm 2006 đến

2010 là 8.

Các CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh được thống kê trong phụ lục 2 bảng

24

Trang 24

2.1.2: Đánh giá nhu cầu sử dung nước sạch tại khu vực nông thôn tỉnh Bac

Bắc ninh có nguồn nước cấp khả dồi dao với hệ thống sông ngòi day đặc

gồm 5 sông chính và 8 sông nội đồng nguồn nước ngắm có trữ lượng lớn phân bố trải rộng nhưng không đồng de Do phong tục tập quán, người dan nơi đây

tập trung sinh sống, sản xuất chủ yếu dọc theo các con sông nên đã sử dung nhiều nguồn nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, chăn nuôi, sản xuất như nước mưa, nước sông, nước giếng khơi, nước giếng khoan Nước được cung.

cắp từ các CTCNSHTTNT được người dân sử dụng chủ yếu cho việc ăn, uống,

và khi các nguồn nước khác đang có van dé,

Bac ninh là tinh có rat nhiều làng nghề ( Đúc đồng Đại bai, tranh Đông.

làng nghề phát triển mạnh đã góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Hồ, tre Xuân lai, đậu phụ git, gỗ Dong Ky, giấy Đồng cao, thép Đa hội

cho người dân nhưng cũng đang phải đối mặt với môi trường sống đang bị 6 nhiễm bởi khói bụi, rác thải, nước thải đặc biệt là môi trường nước, Nhu cầu.

dùng nước sạch phục vụ sinh hoạt của người dân là cần thiết Thu nhập, phân

bố dân cư, đặc điềm dân cư khác nhau nên nhu cầu sử dụng nước cũng khác

nhau được nêu trong bang 2.1

Trang 25

Bảng 2.1 : Nhu cầu sử dụng nước sạch

'TTỈ Địa bàn đân | Thu nhập bình] Nghề phy thu nhập | Nhu cầu sử dụng nướcsinhsống quin sao nhất

hiệu đồng: Snhhoạr [Chin] Sin

năm) (Ứng nga) | nasi |xuất

T | Trang KEnt Chin mui 3 x

2 |[GiỹnhPhúi D4 Chin audit Tan x

3 | Ti Qual 2 ‘Chin môi 30

+ | Dinh Bing T55 Gỗ dich we T80 x

5 | Phong Khe 382 Lam giy 40 x

6 | Can Himg — J2” Xây ding Bộ

7 |SmgGimg 32 Dich we @ 5

Ghi chú : X - có nhu cầu ding nước sạch nhưng khong đáng kế

“Trong quá trình sử dụng các công trình cấp nước tập trung nông thôn tinh Bắc Ninh có những van đề chung về hiện trạng công trình, tình hình khai

thác hoạt động của một số công trình cấp nước tập trung nông thôn được đánh

giá chỉ tiết trong mục 2.2

2.2, Đánh giá hiện trạng các CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh

2.2.1: Hiện trang một số CTCNSHTTNT tinh Bắc ninh:

Theo báo cáo của Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông

thôn tỉnh, đến hết năm 2010 toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng 30 cônginh cấp,nước sạch, trong đồ 25 công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng và 5 công trìnhđang triển khai thi công Các công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng đáp ứngnhu cầu sử dung nước sạch cho 83.989 người, chiếm 10,5% dân số nông thôn,nâng tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sạch đạt QCVN 02 lên hơn62%, sử dụng các nguồn nước hợp vệ sinh lêp xi 949,

Mặc dù tỷ lệ người din nông thôn được tiếp. nguồn nước hợp vệ sinh

a đạt 94%, nhưng đến thời điểm hiện tai, ty lệ dân cư nông thôn trên địa banđược sử dụng nước sạch vẫn còn rit khiêm tốn (khoảng 10,5%

Trang 26

Hiện tại, theo thông tin điều tra, tìm hiểu thực tế cho biết tỉnh Bắc ninh hiện có tới 38% số dân đang thiếu nước sạch Trong hoàn cảnh đó, các công

trình nước sinh hoạt nông thôn đã ra đời như một "phương án” tối ưu và tỉnh

nhả cũng đưa ra các biện pháp chính sách để từng bước nhằm giải quyết triệt để tinh trạng này Tuy nhiên, qua kết quả kiểm tra hiện trạng các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn cho thấy kết quả mang lại không như mong đợi, vẫn còn nhiều công trình hoạt động n chừng vi đủ các lý do và không it

trong số đó đã và đang có rất nhiều công trình bị xuống cấp nghiêm trong chỉ

sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng.

Cụ thể: Trên địa bàn tỉnh có tới 30 công trình với tổng đầu tư lên đến

hơn 45 tỷ đồng đã được xây dựng trong thời gian qua từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, có không ít công trình đã bị xuống cấp nghiêm trọng hoặc trong tình trạng "bỏ đở" không biết đến bao giờ mới được đưa vào sử

dung, Tiêu biểu đó là các công trình sau:

CTCNSHTTNT Quỳnh Phú 1 của xã Quỳnh phú (Gia bình), được bingiao cho UBND xã năm 2003, có tổng kinh phí hơn 1,2ty đồng, UBND xã lại

giao cho HTX điện nước quản lý Hiện nguồn nước mặt sông Ngụ dang bị thay

đổi do chất thải KCN thải ra sông dẫn đến béo tây phát triển mạnh lắp đầy bẻ mặt sông cản trở dong chảy, tạo điều kiện vi sinh vật phát triển,mực nước công trình thu bị hạ thấp nên công suất khai thác giảm 30% so với thiết kế ban đầu.

ước tính thiệt hại khoảng 100 triệu /năm.

‘Cong trình nước sạch liên thôn Văn Quan ~ Phương Quan xã Trí Quả (

“Thuận thành) được đưa vào sử dụng tir năm 2008, có công suất thiết kế 280m3 /ngày đêm, cấp nước cho 3500 dân được ban giao năm 2007 nhưng lưu lượng

nước khai thác chi đạt 200 m3/ngiy đêm, hệ thống xử lý chỉ mới qua vài năm

sử dụng da bị xuống cấp, bẻ chứa nước bị nứt, gây thất thoát nước Những.

người có trách nhiệm quản lý công trình cũng không có sổ nhật ký theo dõi vận

Trang 27

hành khai thác nước, không thực hiện chế độ duy tu bảo dưỡng, thổi rửa giếng, khoan theo quy định, không phân tích chất lượng nước hàng năm.

Công trình cập nước liên thôn Quan đình, Mẫn xá, Phù xá xã Văn Môn

(Yên phong) với vốn đầu tư hơn 4 tỷ đồng hiện do trạm thuỷ nông xã Văn Môn quản lý nhưng cũng chỉ khai thác được giếng khoan số 1, giếng khoan số 2 không khai thác do khi bơm nước cuốn lên theo rất nhiều huyền phi, hiệu

‘quit công trình chi đạt 51%.

Công trình nước sạch xã Cảnh Hưng (Tiên du) cung cấp nước cho 1300

hộ dân ở vùng nước ngầm đang bị 6 nhiễm Asen (thạch tín) Hiện, số

tên, Trin, Ở

nhủ cầu sử dụng nước sạch 737 hộ, thuộc ba thôn: Tiên Xá,

huyện Tiên Du, xã Cảnh Hưng là một trong những địa phương đi đầu trong

việc xây dựng trạm cung cấp nước sạch tập trung Mặc dit đã mang lại những hiệu quả và lợi ích thiết thực, tuy nhiên hoạt động của trạm cung cấp nước sạch xã Cảnh Hưng đang gặp rất nhiều khó khăn Nguyên nhân là do đơn giá nước theo quy định quá thấp (từ 1.900 đến 3600 đồng/m3) không bảo đảm trả lương.

cho người vận hành và mua hóa chat và thiết bị thay thé thường xuyên Trong khi, công trình đã được bản giao cho địa phương trực tiếp quản lý, khai thác,

vận hành nhưng vẫn phải bảo đảm chat lượng nguồn nước đến người sử dụng Hiện nay, trong tổng số các công trình cấp nước sạch đã kiểm tra trên địa bản tỉnh thì có 15 đến 20% công trình thi công chậm, 57% công trình có hiệu quả khai thác, sử dụng thấp và xuống cấp nghiêm trong, chỉ có 43% công.

trình hoạt động có hi

hết) không có hỗ s

quả Toàn tỉnh hiện có tới 8 công trình (chưa kiểm tra giấy phép thăm dò, khai thác, sử dung tải nguyên nước.

Không chỉ đừng lại ở đây, hầu hết các công trình nước sạch trong quá trình

khai thác hàng năm đều không được phân tích chất lượng nước theo quy định, hau hết đều dựa vào các thông số " nước sạch" khi ban giao.

Trang 28

Sau khi hoàn thành đầu tư xây dựng, hầu hết các công trình cấp nước sạch tập trung đều được ban giao lại cho UBND xã quản lý và vận hành theo.

mô hình ban hoặc tổ quản lý vận hành gồm 3-5 người Ưu điểm của mô hình

nay là quan lý, bảo vệ thuận lợi, việc tuyên truyền, vận động và giải đáp thắc mắc kịp thời cho người dân, quá trình thu tiền sử dụng nước thuận lợi, đơn giá bán nước thấp do chỉ bao gồm tiền chi trả lương, điện, hoá chất và các vật tư xử lý, sửa chữa nhỏ nên phủ hợp với mức thu nhập thấp của người dân nông thôn Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ nhiều hạn chế như: Không được xét

nghiệm, kiểm tra và giám sát của cơ quan chuyên môn về chit lượng nước; TS

chức hoạt động và quyền tự chủ về tải chính không rõ rằng; Quyền lợi và trách

nhiệm của ban quản lý vận hành không cụ thé; Kinh phí hoạt động không được.

hạch toán độc lập; Hau hết công nhân quản lý, vận hành chưa qua đảo tạo chuyên môn; Thiếu công cụ và phương tiện kiểm tra, từ lý các sự cổ xây ratrong quá trình vận hành; Mức lương công nhân thấp (trung bình 2trigu

đồng/tháng): Giá bán nước thấp, nên thu hồi vốn đầu tư khó thực hiện, không.

khuyến khích được các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác đầu tư

vốn vào các dự án cấp nước sạch nông thôn.

Khắc phục những hạn chế đó, cùng với việc đẩy mạnh đầu te xây dựng các công trình cung cấp nước cho khu vực nông thôn, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn đã xây dựng dé án quản lý vận hành, bảo dưỡng

công trình cấp nước tập trung giai đoạn 2010-2015 Theo đó, Trung tâm thành.

lập Ban quản lý cấp nước có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất,

kinh doanh tại các công trình cấp nước tập trung Hiện tại, mô hình quản lý vậnhành nay đang được áp dụng thí điểm tại công trình cấp nước sinh hoạt xã AnBình (Thuận Thành) và Tân Chỉ (Tiên Du) Mặc dù mới chỉ áp dụng thí điểm

nhưng có thể khẳng định, đây là mô hình có ưu điểm hơn mô hình quản lý cũ về tinh ôn định, chuyên nghiệp; Có nhiều điều kiện thuận lợi để cải tiến công.

Trang 29

nghệ, nâng cấp thiết bị và kiểm tra chất lượng nước; Được trang bị day đủ.

công cụ và phương n tra, xử lý kịp thời sự cố xảy ra trong qua trình

vận hành; Chất lượng nước được xét nghiệm định kỳ tại Phòng xét nghiệm.

nước của Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn, chịu sự giámsát của người đân và các cơ quan chuyên môn; Công tác duy tu bảo đườngđược thực hiện thường xuyên, máy móc thiết bị được bảo dưỡng định kỷ; có

định mức chỉ phí sản xuất và bảo dưỡng hệ thống đường ống do vậy đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các công trình cấp nước sạch tập trung theo

hướng bền vũng.

‘Tuy nhiên, với các huyện thi công trình hệ thống cấp nước sinh hoạt xã An Bình và Tân chỉ là bai công trình thí điểm thực hiện đầu tiên Như vậy,

trong thời gian tới mô hình quản lý mới nảy sẽ được phd biến ra nhiều địa bản.

trong tỉnh.

2.2.2 Nhận xót chung:

Qua những điều tra, đánh giá về các CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh có

thể tôm lược những van đề sau:

- Hiệu qua và hiệu suất vận hành của công trình không đạt được như thiết kế ban đầu, hiệu quả công trình đạt từ 55- 65% được nêu cụ thé trong bảng 2.2

Bang 2.2: Hiệu suất khai thác CTCNSHTTNT

TT| CTCNSH | Công| Công | Sản | That | Don gid TINT suất |suấtkhai lượng | thoát nước

thiết kế| thác | nướcSX| nước

Trang 30

- Số người sử dung nước từ các công trình cấp nước bằng bơm dẫn cỏn thấp so với công suất thiết kế nên 70% các CTCNSHTTNT sử dụng chưa hết công

suất thiết kế

~ Một số công trình chưa được bảo dưỡng thường xuyên, nhiều địa phương

không có khả nang thay thé các thiết bj hỏng hóc, dẫn đến chất lượng nước ở

một số nơi chưa đạt yêu cầu như trạm cấp nước xã Quynh phú, xã Văn Môn,

xã Lâm Thao, xã Tân Lãng

~ Một số công trình nguồn nước và chất lượng nước đầu vào thay đối so với thiết kế ban đầu như Trạm cấp nước Quỳnh Phú I, Quỳnh phú II, Lâm Thao,

Tri Quả 2

~ Một số công trình cấp nước khi xây dựng không được giảm sát chặt chẽ nên

công trình đã đưa vào sử dụng sau 4 năm đã có dau hiệu xuống cấp đường ống dẫn nước bị nứt vỡ, ống vách giếng han rỉ có lỗ thủng, các van khóa khó đóng mớ, chất lượng nước bị thay đổi trong quá trình phân phối.

~ Một số day truyền công nghệ đưa ra chưa giải quyết triệt để nước nguồn, chất lượng nước sau khi xử lý đi xét nghiệm vẫn chưa đạt yêu cầu chất lượng.

ăn uống của bộ y té trạm cắp nước xã Lâm thao, Cảnh Hưng, Song giang.

~ Công tác đánh giá xét nghiệm chất lượng nước chưa được thực hiện thường

xuyên Việc bảo tri chưa được thực hiện theo đúng quy định của Nha nước.Chế độ khai thác chưa hợp lý, chưa thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm.kỹ thuật

Trang 31

~ Giá tiền nước chưa tính đúng, tính đủ, hiện phần thu chỉ đủ để chỉ phí tiền

điện năng và trả lương cho công nhân, không có kinh phí để sửa chữa, thay

thé, Mức lương trung bình từ 1,9 triệu đồng đến 2,4 triệu đồng/ người/ tháng,

so với mặt bằng thu nhập trung bình 3,7 triệu đồng/ người/ tháng trên địa bản tỉnh là thấp nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả và nâng cao chất lượng phục vụ

của công trình.

~ Các công trình đều chưa có quy chế sử dụng nước Người cung cấp và người sử dụng nước đều chưa thực hiện trên cơ sở hợp đồng.

- Hầu hết các trạm cấp nước thiểu cán bộ kỳ thuật, công nhân lành nghề Lựclượng nhân công it so với diện tích công trình dim nhận Số trạm có dưới 5

người chiếm 80%, từ 6 đến 8 người chiếm 14%, trạm có trên 6 người chiếm

Hiện trang công trình, tinh hình khai thác hoạt động của một số cong trình cấp nước tập trung nông thôn điển hình của tỉnh Bắc ninh được luận văn

đánh giá chỉ tiế trong mục 2.3

2.3 : Đánh giá hiện trạng công trình và tình hình hoạt động của một số CTCNSHTTNT tỉnh Bắc ninh :

2.3.1: Công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn thôn Quỳnh Phú

1xã Quỳnh Phú huyện Gia Bình

3.3.1.1: Giới thiệu về công trình

- Trạm cấp nước Quỳnh Phú I được thi công xây dựng năm 2001 và hoàn thành vào năm 2003 với mức đầu tư tại thời điểm thi công là 1.265 triệu đồng.

- Sử dụng nguồn nước mặt sông Ney.

= Công nghệ của trạm cắp nước áp dụng là: Trạm bơm cấp 1 kết hợp công trình thu ~> bể lắng đứng kết hợp khử trùng bằng vôi bột > bể lọc chậm — bể

chứa.

Trang 32

~ Quy mô công trình: Công trình tram cắp nước sh hoạt Quỳnh Phú I có công,

suất 180 m'/ngay đêm, hiện tại cung cấp nước ính hoạt cho 1512 người và

các nhu cầu dùng nước của các công trình phúc lợi và công cộng Sản lượng nước sản xuất trong năm là 65700 m? với giá bin nước hiện tại là 6000 đồng/m` Ong vận chuyển và phân phối sử dụng nhựa tiền phong C; đường.

- Đơn vị quản lý :UBND xã Quỳnh Phú

~ Công nhân vận hành : 3 người trong đó trực tiếp sản xuất 1 người, quản ly mạng | người, quản lý công trình 1 người, có 02 trình độ trung cắp điện và 01

công nhân xây dựng bậc 4/7, Mức thu nhập trung bình 2.1 triệuđồng tháng/người

2.3.1.2 — + Đánh gid hiện trang công trình

~ Về con người : Công nhân trong trạm hau hết là người địa phương thiéu kiến 'thức chuyên môn về Cấp thoát nước, vận hảnh trạm bằng kinh nghiệm, tự phát vì vậy vận hành trạm cắp nước không theo quy trình quy phạm, thời giam bơm cũng như liều lượng dùng hóa chất toàn theo cảm nhận, cảm quan, chủ quan.

của người vận hành

- Xử lý hành chính: năm 2005 xử lý 8 trường hợp, năm 2007 xử lý 12 trường,

hợp, năm 2009 xử lý 5 trường hợp với lý do: lẫy nước không qua đồng ho, phá

hai đường ống dẫn nước, xâm phạm tram bơm, không nộp tién nước,

- Sửa chữa lớn: năm 2006 vỡ tuyến ống nước ở đội 2 thôn Phú ninh, 2008 sửa

chữa bể lắng va bể chứa.

Trang 33

~ Chit lượng công trình: Nhìn chung, sau khoảng thời gian 8 năm vận hành,

công trình cũng đã có dấu hiệu xuống cấp như các lớp vữa khu vực xử lý nước bong tróc, đồng mở van vat va, dé ket, Ong bj đóng cặn, dễ nứt gay.

~ Chat lượng nước nguồn : trong quá trình khai thác, sông Ngụ có sự thay đổi về dng chảy và chất lượng nước Nguyên nhân là do sự phát triển của bèo tây, hệ thống đầm sen Ngoài ra, công ih còn dang phải đối mặt với trạng thái

thiếu nước vào mia khô do mực nước sông xuống thắp và cửa thu nước bị bồi lắng, không đạt yêu cầu về mực nước thiết kế Các kết quả phân tích chất

lượng nước sông Ngu tại vị trí cấp nước vào mùa khô ( Phụ lục 2 bảng 2.3) và mùa mưa (Phụ lục2 bảng 2.4) cho thấy nhiều chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn quy.

định cho phép.

+ Về mùa khô: Kết quả xét nghiệm cho thấy ham lượng các chất hữu cơ trong nước sông Ngụ vượt quá tiêu chuẩn qui định khoảng 2 lần Ngoài ra, nguồn

nước sông Ngu có thé chứa him lượng cặn lơ lửng, phủ sa dẫn đến độ đục

trong nước tăng lên vượt quá tiêu chuẩn cấp nước Một yếu tố đặc biệt quan.

trọng khác đó là nguồn nước mặt sông Ngụ hiện bj ô nhiễm bởi các chỉ tiêu vi sinh, trong đó hạm lượng Coliform trong nước vượt quá tiêu chuẩn tới 200 lần.

Các thông số hoá lý, hoá học trong nguồn nước đảm bảo các tiêu chuẩn cấp.

nước hiện nay

+ Về mùa mưa: lưu lượng nước trên sông lớn, chất lượng nước sông khá đảm.

bảo Tuy nhiên, các chi tiêu về vi sinh và độ đục, độ miu vẫn vượt quá tiêu

chuẩn qui định từ 6 ~ 700 lần Các chỉ tiêu hoá học và hoá lý, chỉ tiêu hữu cơ

vào mùa mưa đều đảm bảo chất lượng nguồn nước cấp cho sinh hoại 2.3.1.3: Nguyên nhân suy giảm chất lượng nước sông Ngự

- Do lượng nước đỗ vào sông Ngụ giảm.

- Nước thải, rác thải sinh hoạt, chăn nuôi, hộ dân sản xuất (bánh kẹo, nấu rượu) chưa xử lý sơ bộ đồ trực tiếp ra sông.

Trang 34

~ Phân hủy xác động thực vật đặc biệt la bẻo tây trên sông.- Him lượng cặn, phủ sa trê sông vào mùa mua tăng cao.2.3.1.4: Nguyên nhân suy giảm mực nước công trình thu

~ Sự phát triển rit mạnh mẽ của béo tây lam cho nước vào công trình thu giảm.~ Mực nước sông Ngụ giảm mạnh.

~ Động vật, rác tr đọng tại các song chắn rác.

2.3.2 Công trình cắp nước sinh hoạt tập trung nông thôn thôn xã Trí quả

"huyện Thuận thành

2.3.2.1 Giới thiệu vé công trình

- CTNSTTNT liên thôn Văn quang ~ Phương Quan xã Trí quả huyện Thuậnthành được thi công xây dựng năm 2001 và hoàn thành vào năm 2004 với mức

đầu tư tại thời điểm thi công là 5,9 ty triệu đồng ~ Nguồn nước ngầm

~ Công nghệ XLN: Giếng khoan —thap 6 xy cao tdibé lọc tiếp xúc — bể lọcnhanh trọng lực —> bể chứa

~ Quy mô công trình: CTNSTTNT liên thôn Văn quang ~ Phương Quan xã Trí

quả có công suất 280 mjngảy đêm, hiện tai cung cấp nước sinh hoạt cho 3500 người và các nhu cầu dùng nước của các công trình phúc lợi và công cộng Sản lượng nước sản xuất trong năm là 82260 mì với giá bán nước hiện tại là 4000 déng/m’ Ong vận chuyển và phân phối sử dụng HDPE, uPVC

đường kính từ 27 ~ 150mm

~ 02 giếng khoan, Q= 30m /ngđ, b:

- Tram bơm cấp 1: Q~ 30m/h, H= 30m, P= 5.5 KW.

- Trạm bom 2: 2 bơm có Q= 30m'sh, H= 25m, P= 4KW - Bơm rửa lọc Q= 170m'sh, H= 15m, P= IIKW'

- Nhân sự: 3 người, 1 người có trình độ trung cấp điện, mức lương trung bình.

là 2,1 triệu đông/ người / tháng.

Trang 35

~ Vốn xây dựng: 5 tỷ 921 triệu đồng,3.3.2.2 Hiện trạng công trình

-Chất lượng công trình:

+ Mạng lưới đường ông: không kẻ tới nhu cầu ding nước các công trình dân sinh, phát triển dịch vụ vùng nên xuất hiện nhiễu điểm thiếu nước.

+ Bể lắng đứng và bể lọc nhanh bị rò rỉ, có các mạch ri ngang thân.

+ Nhà trực trạm bơm được thiết kế kết hợp với nha bơm cấp nước ra mạng đã xuống cấp, vách tưởng bị nút, lớp trét nhà bị bong chée, lớp vôi ve bạc màu.

rong rêu mọc trên các bức tường.

+ Mạng đường ống cấp nước đến từng hộ dân đơn vị thiết kế không thiết kế các điểm xa cặn cuối vi vậy trong suốt quá trình vận hành ống chưa được xúc xa đường ống, tại một số điểm nhánh vào hộ dan ống bị cặn lắng trên 50%, hệ thống van vận hành bị rỉ sét do không được bảo dưỡng định kỳ

~ Về giếng khoan: Các giếng khoan có lắp đặt thiết bị đo mực nước tĩnh, mực nước động Sau một thời gian sử dụng thấy có hiện tượng thời gian bơm kéo

đài hơn so với ban đầu, nước thô lên có lẫn cả cát trắng xám, sét mm.

- Tháp làm thoáng cao tải: Tại các thanh trên sin đập bị ri sét bám làm giảm

tiết diện nên nước thoát xuống giảm, khí vào qua các khe cửa thu khí giảm din đến khử sắt không được triệt đề.

~ Tiến hành lấy 5 mẫu nước tại các điểm phân tích, tổng hợp kết quả được nêu.

trong bảng 2.3

Trang 36

Bảng 2.3: Phân tích chất lượng nước sau xứ lý

'Tên chỉ tiêu Nước — | Nude sau xửlý TCVNnguồn [Tại thờiTại — thờ

điểm bàdđiểm đán!

giao CT

pH 62:67 |62-65 6585Mũi Tanh — [Không Dé chịuVị Không | Không KhôngĐộ màu(độ cô ban) 30 z 3Độ trong (dieme — em) | 10 6 100‘Cin không tan 125 [6 6125 J<10Can sấy khô (mg) 852 300 810-852 [<1000COD (KmnO; - mgmol/)| 3.1 15 per <

Chất lượng nước: Qua kết quả phân tích ham lượng sit trong nước cao

FP] 7+ 2.35mg/1, pH=6.2+6.7, hàm lượng chat lơ lửng trong nước cao.

Trang 37

3.3.2.3 Nguyên nhân suy giảm chất lượng công trình

- Để khử sắt, mangan hiệu quả pH phải đạt từ pH= 7.2+8.5, tại công trình.

không có thiết bị nâng pH đây cũng chính là nguyên nhân sau khi qua thiết bị

Jam thoáng sắt Fe'” vẫn còn.

-Trong quá trình bảo dưỡng không được duy tu bảo dưỡng thường xuyên

~ Công tác giám sát thi công xây dựng công trình yếu, chất lượng công trình thấp.

~ Thiéu các thiết bị phụ trợ như thiết bị bơm chat trợ lắng, thiết bị nâng pH

- Đội ngũ công nhân vận hành không được dao tạo chuyên nghiệp, bài bản.

2.3.3 Trạm bơm cắp nước liên thôn xã :

3.3.3.1 Hiện trạng kiếm soát các tram bơm cấp nước liên thôn, liên xã.

"Để giảm chỉ phí đầu tư, giảm các chỉ phí vận hành, quản lý và thuận lợicho việc ding nước của người dan, tỉnh Bắc ninh chủ trương cácCTCNSHTTNT sẽ cấp nước theo vùng, mật độ dân cư Vì thể một

CTCNSHTTNT sẽ cấp cho nhiều thôn, nhiều xã tùy theo quy mô công trình,

một số công trình tiêu biểu như sau

- CTCNSHTTNT xã Tam Đa huyện Yên phong được đặt tại thôn Thọ Đức cấp

nước cho thôn Tho Đức, thôn Phin Động, thôn Thiém xuyên va thôn Pha cảm của xã Yên Dũng với số dan dùng nước là 3350 người công suất 650m /ngày'

- CTCNSHTTNT Quỳnh phú 1 xã Quỳnh phú huyện Gia Binh đặt tại thônQuỳnh Phú 1

xã Tân Lãng với số dan ding nước là 3450 người, công suất770mŸ/ngày đêm.

- CTCNSHTTNT xã Lâm thao huyện Lương Tài đặt tại thôn Lâm Thao cấp.

ip nước cho thôn Quỳnh Bội, thôn Phú ninh, thôn Phú Dư của

nước cho thôn Lâm thao, thôn Ngô phan, thôn Ngọc quan, thôn Phú lâu với số dân dùng nước là 4242 người công suất 820 m’/ngay đêm.

Trang 38

- CTNSTTNT liên thôn Văn quang ~ Phương Quan xã Trí quả huyện Thuận

Do địa hình tỉnh Bắc ninh rất phức tap, vùng đồng bằng, vùng tring thấp ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Luong Tài, Qué Võ và địa hình trung du

miễn núi phân bố rải rác thuộc thành phổ Bắc Ninh, huyện Tiên Sơn va huyện Quế Võ nên một số CTCNSHTTNT phải đặt các trạm bơm tăng áp Các trạm bom tăng áp thường đặt từ 1 đến 2 máy bơm công suất tiêu thụ điện từ 2,5 đến 3,5 KW, độ cao day từ 15 đến 25m, bố trí kết hợp với các van đóng mở nude,

Nguồn nhân lực của các tram cấp nước mỏng từ 5- 8 người với địa bàn quản lýrộng nên nhiều tram bơm hoạt động không đúng quy trình, không được bio

dưỡng thưởng xuyên, nhiều máy bơm cin duy tu, thay thé.

Tir hiện trạng trên, áp lực nước tại một số điểm dùng nước yếu, không đáp ứng nhu cầu của người din như hộ dân tại thôn Thiém xuyên, Phù cảm

huyện Yên phong, thôn Phú dư huyện Gia bình, thôn Ngọc quan huyện Lương

tải Một số hộ dan đã không dùng nước do các CTCNSHTTNT cung cấp

2.3.3.2 Nguyên nhân

- Các trạm bơm liên thôn, liên xã nằm xen kế với khu vực dan cư, thông tin

liên lạc với try sở điều hành yếu, không cập nhật liên tục.

= Công nhân vận hành chi được tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật trong một thời gian ngắn khoảng từ 3 đến 5 ngày và không được cập nhật thông tin liên tục

~ Những người có trách nhiệm quản lý công trình không có hoặc có nhưng ghỉchép sổ nhật ký theo doi vận hành khai thác nước sơ sai, không đầy đủ, khongthực hiện chế độ duy tu bảo dưỡng thiết bị theo quy định, không phân tích chat

lượng nước hàng năm.

~ Chi phi cho bảo dưỡng, sửa chữa các máy bơm cấp chậm, thiểu so với yêu

~ Người dân có ý thức bảo vệ tài sản công còn thấp.

Trang 39

Phân tích nguyên nhân làm ảnh hưởng hiệu qua hoạt động của các

công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn tinh Bắc ninh

2.4.1 Công tác quản lý:

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước tập trung, ‘bén cạnh việc thường xuyên tư van, giúp đỡ các địa phương, Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT đã cho mở nhiễu lớp tập huấn công tác quản lý và vận hành cho cán bộ xã và các đơn vị trực tiếp quản lý khai thác công trình; kết hợp tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý ở một số tỉnh bạn; cử cán bội

xuống lận công trình đẻ hướng dẫn thực hành trực tiếp cho cán bộ quản lý nắm

được nguyên lý vận hành, có khả năng thực hiện sửa chữa nhỏ và thực hiện

bảo dưỡng công trình, Kết hợp với đó, Trung tâm còn phổi hợp với chính quyền cơ sở, diy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, tham gia bảo vệ môi trường, bảo.

vệ rừng đầu nguồn.

Việc thực hiện chương trình và quy hoạch cấp nước sinh hoạt và VSMT

nông thôn trong thời gian qua đã bộc lộ một số điểm hạn chế va tồn tại sau:

Công tác quản lý nhà nước đối với chương trình nước sạch và VSMT

nông thôn còn có mặt hạn chế, sự chỉ đạo việc lồng ghép các chương trình myc tiêu thiểu nhất quán, sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành chức nang và UBND các cấp huyện chưa chặt chẽ thiểu đồng bộ và tập chung thống nhất giữa các chương trình mục tiêu khác có liên quan đến nước sinh hoạt và VSMT nông

Céng tác theo doi, tổng hợp đánh giá thực hiện quy hoạch, xây dựng cáccông trình cấp nước và VSMT nông thôn trên địa bin còn chưa được thường.

xuyên và chưa có được cơ chế chính sách sau đầu tư nên hiêu qua đầu tư một số công trình cấp nước còn chưa cao.

Trang 40

'Việc huy động các nguồn vốn của huyện, xã và co sở còn nhiều hạn chế ‘Vin đóng góp của dân dé xây dựng công trình theo kế hoạch chiếm tỷ lệ từ 10 đến 15% tổng mức đầu tư của dự án song trong thực tế nguồn ngồn từ dân chỉ huy động được còn rat thấp chỉ đạt 0.6%.

Công tác quản lý các công trình sau xây dựng chưa được đề cao đội ngữ

người thực hiện vận hành công trình còn thiếu chuyên nghiệp, tuân thủ chưa

triệt dé các quy tắc vận hành duy tu bảo dưỡng công trình.

‘Tinh bền vừng của các thành qua đã đạt được về cấp nước chưa cao Các.

công trình cấp nước được bin giao cho địa phương trực tiếp quản lý, khai thác,

vận hành Do bạn chế về trình độ và tay nghề của nhân lực, nguồn vén nên san

thời gian sử dụng bị xuống cap kéo theo sự giảm sút về chất lượng nước cấp dẫn đến tinh trạng tái sử dụng nước chưa hợp vệ sinh,

Cong tác giám sát và kiếm tra chất lượng nước chưa được thực hiện đúng quy định, đặc biệt là đối với các công trình cấp nước nhỏ lẻ Chưa có thống nhất chung về quản lý công trình cấp nước tập trung và mô hình quản lý

thích hợp với điều kiện cụ thể từng vùng

Vốn cho đầu tư xây dựng công trình cắp nước và VSMT chưa đáp ứng được nhu cầu Các nguồn vốn mặc dù đã tăng đều đặn hàng năm nhưng còn khác xa với nhu cầu của người dân.

Các chính sách hiện hành của trung ương và địa phương chưa khuyến khích các nhà đầu tư tự bỏ vốn xây dựng công trình cấp nước Trong tỉnh chưa có một công trình VSMT nông thôn nao được tư nhân đầu tư xây dựng.

“Trong tương lai, để các công trình cấp nước tập trung phát huy hiệu quả

cao, dp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng nước của nhân dân, ngoài việc tập trung

khắc phục những yếu kém, tồn tại ở trên, các cấp, các ngành và các đơn vị liên quan cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần tập trung triển khai

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN