1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể chế, chính, sách nhằm giảm thiểu rủi ro lũ quét tỉnh Điện Biên

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Hoàn Thiện Thể Chế, Chính Sách Nhằm Giảm Thiểu Rủi Ro Lũ Quét Tỉnh Điện Biên
Tác giả Tống Hữu Đức
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 14,31 MB

Nội dung

Các lưu vực của sông nhỏ độ dốc bình quân lưu vực cũng như độdốc lòng sông lớn, lại năm trong khu vực có lượng mưa lớn và lớp thảm phủ thựcvật bị tàn phá nặng nề chưa được phục hồi; điều

Trang 1

ĐÈ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰMGIAM THIEU RỦI RO LŨ QUET TỈNH ĐIỆN BIEN

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thay Cô ở Khoa Bat ĐộngSản và Kinh Tế Tài Nguyên đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trongsuốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo bồ íchcủa các thầy cô nên dé tài nghiên cứu của em mới có thé hoàn thiện một cách tốt

đẹp.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thay Nguyễn Hữu Dũng - người đãtrực tiếp giúp đỡ, quan tâm và hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong

thời gian vừa qua.

Bài chuyên đề thực tập những bước đầu đi vào thực tế của em còn nhiều hạnchế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô dé kiến thức của em tronglĩnh vực này có thể được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao

von hiệu biét của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

N00 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYT -55+22++cEEkttrtrkkrrrrrkrrrrrkrrrrrk 4

1.1 Khảo sát tinh hình thiên tai chung - cece S5 Sky 5

1.2 Khái niệm về lũ QuÉét ¿- 2 2+ +E+EE£EEEEE2EE2E2EE2E2121212E1 22 re 5

1.3 Đặc tính lũ QUÉ - -G- Ăn TT HH HH Tnhh 7 1.4 Thực trạng lũ quét Việt Nam - - c1 S1 HH ng nrey 4 1.5 Hau quả do lũ quét gay Ta .- 5 ng HH HH ng 7

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LŨ QUET TINH ĐIỆN BIÊN 8

2.1 Thực trạng lũ quét Điện BiÊn - 5 ng re 8

2.2 Nhân tô kich thích gây ra lũ quét 2-2 2+££+E+Ee£EeExerxerxrrxeree 14

2.3 Quy mô thiệt hại S111 11 119111111111 11 111 1kg re 17

24 Đối tượng chính chịu thiệt hại do lũ quét 55+ ++<s<++<++ss 192.5 Xác định điểm khảo sát -ccccccrtttrrrrtrtirrrrtrirrrrrrirrerrieg 202.6 _ Kết quả điều tra theo nhóm các tiêu chí -: ¿ ¿+22 21

2.6.1 Các nhân to liên quan đến công nghệ - +55 5s+c++c+cssce2 212.6.2 Các nhân tô liên quan đến xã NGiccccecseecseessesssessesstessesssesssessesssesssesssee 232.6.3 Các nhân tổ liên quan đến môi HUONG -:- 555cc 5c+ccccscssce2 252.6.4 Các nhân t6 liên quan đến Pháp lý -©-zc2+ce+cee+e+xzrsrsez 262.6.5 Các nhân tô liên quan đến kinh tẾ 2-55: ©5z+5£+c++cxe+s+xzrsersez 282.6.6 Các nhân tô liên quan về hoạt động quản lý - -=sc5e+ 302.6.7 Các nhân tô liên quan về thé chế 2: 5+ ©5z+s£+£++£xe+s+xzrsersez 322.7 _ Các hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai do lũ quét -. 372.8 Nhu cầu của địa phương trong các hoạt động phòng ngừa, ứng phó lũ quét 392.9 Nhu cầu của địa phương trong các hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai

Co 10 QUet oe eee 41

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP cccccscssscsesscsesescscscscscecscscscsescseevsvsvssseacacstsesestavsvateees 43

3.1 Giải pháp chung - + c k1 HH He 43

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PCTT Phòng, chống thiên tai

TKCN Tìm kiếm cứu nạn

UBND Ủy Ban nhân dân

BCH Ban chi huy

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CCTL Chi cục thủy lợi

VPTT Văn phòng thường trực

BCĐ Ban chỉ đạo

TW Trung ương

QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai

MTTQ Mặt trận tô quốc Việt Nam

& Và

Trang 5

DANH MỤC BANGBảng 1.1 Tổng thiệt hại do lũ quét gây ra trong năm 2019 -5¿ 8

Bang 1.2.Téng thiệt hai do lũ quét gây ra trong năm 2020 -5- lãi

Bảng 2.1 Mức độ rủi ro thiên tai do lũ QUẾT - c5 5+ ssEssrsrserske 9

Bảng 2.2 Bảng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm đo mưa Tuần Giáo,

tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-20119 c2 3221133131311 errkrrrk 10

Bảng 2.3 Bang tổng hợp các xã lựa chọn khảo sát -. 2 ¿©c5¿©55+e: 13Bảng 2.4 Thông tin cơ bản về các xã lựa chọn khảo sát - 2-5 5¿ 14Bảng 2.5 Tỷ lệ lựa chọn các tổ hợp nguyên nhân xảy ra lũ quét phân theo quy mô

¬ 17

Bang 2.6 Quy mô thiệt hại do 10 Quet 5 5-2225 32213 Eeseerrerrersrrrree 18

Bảng 2.7 Thống kê đối tượng chính chịu thiệt hai do lũ quét theo quy mô 19

Bang 2.8 Thống kê số điểm khảo sát theo cấp độ rủi ro do lũ quét gây ra 20

Bảng 2.9 Thống kê số điểm khảo sát theo quy mô thiệt hại do lũ quét 20Bang 2.10 Thực trạng giải pháp can thiệp của các nhân tố liên quan đến công nghệ

~ THEO QUY M6 21

Bảng 2.11 Các nhân tố liên quan đến xã hội -2- + +¿+++x++zxz+zxe¿ 23

Bảng 2.12 Mức đánh giá việc áp dụng chính sách liên quan đến các nhân tố liênquan đến Môi trường +- + 5®+S£SE+E£+E£+E£EEEEEEEEEEEEEE2112112112121 7111111 xe 25Bang 2.13 Mức đánh giá việc áp dụng các chính sách liên quan đến các nhân tố

Bảng 2.14 Mức đánh giá việc áp dụng chính sách liên quan đến các nhân tố liênquan đến kinh tẾ ¿- ¿ ¿©E+9EE9EE9EE2EE2EE2EEEEEE1EE121111112112141117111 11111 Xe 29

Bảng 2.15 Mức đánh giá việc áp dụng chính sách liên quan đến các nhân tố liênquan đến hoạt động quản lý - 2 25s +E+2E£+EE£EE£EE£EEEEEEEEEeEErEerrrrrkerkee 31

Bảng 2.16 Mức đánh giá việc áp dụng chính sách liên quan đến các nhân tố liênquan đến thé chỀ 2: 2-22 +£+SE+2EE£EEESEE2EEE2E1271127121127112711211211 211221 xe 33Bảng 2.17 Tỷ lệ số hộ dân áp dụng giải pháp phòng ngừa thiên tai lũ quét cho khu

vực nhà ở phân theo QUY THÔ - - - 5 1131118311 1E93 8891119 11 11 11 1k rrvrry 34

Trang 6

Bảng 2.18 Mức đánh giá về sự hài lòng của người dân về hình thức hỗ trợ khắc

phục hậu quả thiên tai phân theo quy ITÔ - 555 + + E++skE+seeeeseeeeeers 37

Bảng 2.19 Mức đánh giá của người dân về hoạt động phòng ngừa ứng phó, khắc

phục hậu quả thiên tai lũ quét theo quy M6 - - 5 5555 *++++seseeeeseess 38

Bảng 2.20 Mức đánh giá về mong muốn tham gia của người dân vào các hoạt

động trong giai đoạn phòng ngừa thiên tai phân theo quy mô 40

Bảng 2.21 Tỷ lệ mong muốn được hỗ trợ của người dân trong giai đoạn khắc phục

hậu quả thiên tai do lũ quét ở vùng có nguy cơ cao và trung bình 42

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Nguyên nhân gây lũ QUẾT - . -Ă 5 E2 *91 S1 9H ngư 15

Hình 2.2 So sánh lượng mưa ở huyện Tuần Giáo 2 + + s+cs+cs+zzzse2 16

Hình 2.3 Thống kê thiệt hai do lũ quét trên dia bàn tỉnh Điện Biên 18Hình 2.4 10Giai pháp phòng ngừa thiên tai khu vực sản xuất - 35

Hình 2.5.11 Kênh nhận thông tin cảnh báo lũ quét - - 5 55 5s £++++css 37 Hình 2.6 So sánh thu nhập và thiệt hại thiên ta1 .- 2-55 55 <S5<+<<s++ 4I

Trang 8

` , | Đơn LũặLñ | dogió | miền | miền nam |.

TT| Chỉ tiêu thiệt hại ,, nai phia} | - , „z | Tông sô

vi tính| quét bắc (25 mùa tay| trung |phia bac từ

° ac

-nam | (2-5/9) | (8-11/9) 28/5)

1 |Thiệt hại về người

Số người chết Người |2 4 11 10 7 34

Số người mat tích [Người |3 2 1 - - 6

Số người bi thương |Người |7 9 7 33 9 65

3 |Thiệt hại về nông

lâm nghiệp Diện tích lúa ha [31 J241 16820 |14467 |1507 33066 Diện tích hoa màuha |13 |42 4264 |2794 |617 7730 rau mau

Trang 9

Diện tích cây trồng|ha 4 1069 192 1 1266

lâu năm

Diện tích cây ăn|ha 1083 884 8 1975

qua tap trung

Thiệt hại về thủy lợi

Cổng cái

Cống,bọng bị hư|cái 44 44

hỏng

Bọng bị trôi cái

Công bị trôi cái 28 28

Đập thuy lợi cái 4 4 8

hỏng

Đập bị vỡ cái 1 1

So tram bom cái 10 3 13

Kiên cố bi hư hỏng |cái 3 3 6

Bán kiên cố bị hulcdi 1 1

hong

Thiét hai vé giao

thong

Trang 10

Đường giao thông 4 4

Trung ương (quốc

Diện tích nuôi Ngaol|ha 102 102

Các loại thủy haijha 143 143

Trang 11

Bảng 1.2.Tổng thiệt hai do lũ quét gây ra trong năm 2020

TT Chỉ tiêu thiệt hại Đơn vị tính Mưa lớn,

ngập lụt

Lũ quét,

sạt lở đấtThiệt hại về người

Trang 12

Số người mat tích Người

Số người bị thương Người 8 8

Thiét hai vé nha 6 139 139

Thiét hai hòa toàn (trên 70%) |Cái 1 10 11

Thiệt hại rat nặng (50-70%) |Cái 49 49

Thiệt hại nặng (30-50%) Cái 11 134 145

Thiệt hai một phần (dưới|Cái 19 33 55

30%)

Nha bi ngập nước Cai 12 2827 2839

Thiệt hại về nông lâm nghiệp

Diện tích lúa ha 860 577 1437 Diện tích hoa màu rau mau lha 76 24 100

Diện tích cây trồng lâu năm |ha 2 7 9

Diện tích cây ăn quả tập trung|ha 2 2

Diện tích rừng hiện có ha 14 14

Thiệt hại về chăn nuôi

Gia súc bị chết,cuốn trôi con 9 134 143Gia cam bị chết cuốn trôi |con 531 1093 1624Thiệt hại về thủy lợi

Cổng cái

Céng,bong bi hư hỏng cai

Bong bị trôi cái

Cống bị trôi cái

Dap thủy lợi cái

Dap bi sat lở hư hỏng cái

Dap bị vỡ cái

Số tram bom cái

Kiên cố bị hu hỏng cái

Bán kiên cô bị hư hỏng cái

-Thiệt hại về giao thông

Trang 13

Đường giao thông Trung

ương (quốc lộ)

Chiều dài sạt lở hư hỏng m

Chiều dài bị ngập m

Cầu bị hư hỏng cái

Công bị hư hỏng cái

-Đường giao thông địa

phương

Chiều dài bị ngập m

-Cầu bị hư hỏng cái 4 7 11

Céng bi hu hong cái 4 1 5

Thiệt hại về thủy sản

Diện tích nuôi cá truyền thống|ha 11 64 75

Diện tích nuôi ca da tron ha

Diện tích nuôi Ngao ha

Các loại thủy hải san khác lha

-Long,bé nuôi thủy hải sản các|100m3/lồng|14 2 l6

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Một số biến đổi bất thường của thời tiết trong đó có mưa lớn kéo dài đanghiện hữu ngày càng nhiều hơn, cùng với những hoạt động của con người có tácđộng mạnh tới môi trường tự nhiên như xây dựng một số công trình nhà cửa giaothông , khai thác mỏ quặng, phá rừng thúc đây các quá trình biến đổi của địachất, đặc biệt là hiện tượng trượt lở đất đá đang phát triển mạnh mẽ và với mức

độ và quy mô ngày càng lớn, mức độ thiệt hại ngày càng tăng, đe dọa đến an sinhcộng đồng Li quét đã xảy ra đặc biệt “nghiêm trọng” tại nhiêu địa phương trên

đại bàn tỉnh,gây ra thiệt hại vê người và tài sản của người dân.

Theo thống kê thiệt hại, trên địa bàn của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2019thiệt hại trung bình do lũ quét gây ra khoảng 20 tỷ đồng/năm Thiệt hại lũ quét gây

ra trong giai đoạn này lớn nhất là năm 2014 với giá trị thiệt hại khoảng 37 tỷ đồng,

và nhỏ nhất là 5,48 tỷ đồng năm 2016

Với vị trí khu vực đầu nguồn 3 sông lớn là Sông Đà, Mã và Mê Công.Trong

đó diện tích lưu vực sông Đà trên các huyện Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa,

Tuần Giáo và thị xã Mường Lay khoảng 5.300 km2 và chiếm 55% diện tích tựnhiên toàn tỉnh Sông Đà ở phía bắc tỉnh bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), quaMường Tè (tỉnh Điện Biên) - Thị xã Mường Lay - Tuần Giáo rồi chảy về tỉnh Sơn

La Lưu vực Sông Đà có hình dạng thuôn dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

Do địa hình trên lưu vực sông Đà chủ yếu là núi cao, nên độ cao bình quân lưu vực

là 965 m, độ dốc bình quân lưu vực cũng khá lớn, đạt 36,8% các dãy núi chạy sát

bờ sông đã khiến cho thung lũng sông Đà hẹp có dạng hẻm vực, sông đang đảolòng mạnh Trên sông có nhiều thác ghénh, thậm chí đến tận khu vực hạ lưu vanxuất hiện thác Các lưu vực của sông nhỏ độ dốc bình quân lưu vực cũng như độdốc lòng sông lớn, lại năm trong khu vực có lượng mưa lớn và lớp thảm phủ thựcvật bị tàn phá nặng nề chưa được phục hồi; điều đó dẫn tới mức độ tập trung nướcnhanh, là tiền đề gây nên những trận lũ quét lớn

Mặc dù, Điện Biên đã tô chức tốt trong các công tác phòng chống thiên tai

và cũng đã thực hiện một số giải pháp phòng chống lũ quét và lũ quét bao gồm cácbiện pháp về công trình như các công trình và phi công trình để phục vụ công tácphòng chống thiên tai Tuy nhiên hiện trạng triển khai quản lý rủi ro về lũ quét

Trang 15

cũng như các giải pháp phòng chống lũ quét có phù hợp với nhu cầu địa phươngchưa?

Nhận thức được mức độ ảnh hưởng của lũ quét gây ra cho cuộc sông của người dân và tâm quan trọng của các thê chê, chính sách của nhà nước đưa ra với

mục đích nhăm giảm thiêu các rủi ro gây ra bởi lũ quét nên em chọn đê tài: “ Nghiên cứu đê xuât hoàn thiện thê chê, chính, sách nhăm giảm thiêu rủi ro lũ quét

tỉnh Điện Biên”.

Trong chuyên đê này sẽ đánh giá thực trạng triên khai quản lý rủi ro lũ quét

và các giải pháp phòng chông lũ quét đê làm cơ sở đê xuât chính sách của tỉnh

Điện Biên.

2 Mục tiêu của chuyên dé

Mục tiêu chung của chuyên đề là đánh giá thực trạng triển khai quản lý rủi

ro lũ quét và các giải pháp phòng chống tại tỉnh Điện Biên Mục tiêu cụ thé củachuyên đề bao gồm:

- Đánh giá, phân loại sạt lũ quét tại Điện Biên theo các nhóm: nhân tố kíchthích gây ra lũ quét; quy mô thiệt hại và đối tượng chính chịu thiệt hại

- Đánh giá nhu cầu và năng lực của các cộng đồng trong việc triển khai một

số hoạt động, giải pháp phòng ngừa, ứng phó và khắc phục thảm họa do lũ quéttheo một số nhóm đối tượng chịu tác động ở tỉnh Điện Biên

3 Phương pháp và kỹ thuật thực hiện

Phương pháp và kỹ thuật sử dụng trong chuyên đề này:

- Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập, sao chụp những văn bản, chính sách củaNhà nước liên quan đến phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả lũ quét và lũquét và các giải pháp phòng chống ở khu vực nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Ở nội dung này, công tác phỏng van một

số hộ dân và cán bộ xã nhằm i) đánh giá thực tế lũ quét; ii) hoạt động và giải phápphòng ngừa ứng phó, khắc phục thảm họa lũ quét

Các nhóm câu hỏi sẽ được thiết kế dé làm rõ thực trạng về phòng ngừa, ứngphó, khắc phục thảm họa thiên tai do lũ quét, lũ quét gồm:

+ Câu hỏi mô tả: Loại câu hỏi này dùng đề đánh giá, xác định những gì đangdiễn ra và mô tả các quá trình, các điều kiện, các mối quan hệ tô chức, và quan

điêm của các bên liên quan.

Trang 16

+ Câu hỏi chuân tac: Loại câu hoi nay dùng đê đánh giá, so sánh những gi

đang diễn ra với những gì can được diễn ra; đánh giá các hoạt động và xác định

liệu việc thực hiện can thiệp chính sách có đạt được mục tiêu hay không Các câu

hỏi chuân tắc có thê áp dụng cho các đâu vào, hoạt động, các đâu ra.

+ Câu hỏi nhân quả: Loại câu hỏi này dùng dé đánh giá kiểm tra các kết quảđầu ra và xác định can thiệp chính sách đã tạo ra sự khác biệt nào trong kết quả

đâu ra.

- Phương pháp chuyên gia: Các nhà quản lý có kinh nghiệm sẽ được tham

van dé giúp nhóm thực hiện đề tài có thêm thông tin về thực quản lý rủi ro thiêntai nói chung, áp dụng trong quản lý lũ quét nói riêng Đề tài sẽ tổ chức các cuộctham van ở cấp tỉnh, huyện, xã dé tham vấn ý kiến của các nhà quan lý ở địaphương về thực trạng quản lý rủi ro thiên tai ở khu vực nghiên cứu Nội dungphỏng vấn có thê được ghi chép vào số hoặc ghi âm đề làm tư liệu nghiên cứu

4 Không gian và thời gian nghiên cứu

4.1 Không gian nghiên cứu

Đề tài sẽ tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu về thực trạng lũ quét; hoạtđộng và các giải pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai do lũquét tại huyện Điện Biên, huyện Tuần Giáo, huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện

Biên.

4.2 Thời gian nghiên cứu

Thời gian thu thập số liệu và tài liệu về thực trạng lũ quét; hoạt động và cácgiải pháp về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai do lũ quét thựchiện từ tháng 5/2020 đến tháng 9/2020

Trang 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET

1.1 Khảo sát tình hình thiên tai chung.

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai Bảngdưới đây mô tả mối thương quan giữa các sự kiện thiên tai và tần xuất xuất hiện củachúng ở Việt Nam và rõ ràng là hầu hết các thiên tai đều liên quan trực tiếp hay giántiếp đến nước (Hoặc là nguyên nhân hoặc là do thiếu hụt nguồn tài nguyên này)

Cao Trung bình Thấp

Lũ lụt Mua da và mưa Động đất

Bão Hạn hán Thảm họa cộng nghệ

Ngập lụt Sạt lở đất Sương mù ,Sương muối

Xói mòn/bồi lắng Cháy

Sự xâm nhập của nước | Phá rừng

biên

Lé ra với lượng mưa khá đồng đều và cao , Việt Nam có đầy đủ nước cho cácnhu cầu khác nhau Tuy nhiên thủy tai lại là van đề nghiêm trong ở Việt Nam vagây ra những thiệt hại thường xuyên và đáng kể về tính mang con người và thiệthại về kinh tế

Thiệt hại nghiêm trọng nhất thường gây ra do lũ lụt, đặc biệt là khi kết hợpvới các cơn bão.Các cơn bão làm nâng cao mực nước biển lên hàng mét và gây rahiện tượng nước dâng ở vùng cửa sông,làm ngập lụt khu vực đất nông nghiệp Vớivận tốc gió cao.các cơn bão phá hủy nhà cửa tạo thành sóng phá hủy các đê biểnbảo vệ các vùng đát bên trong.Mưa với cường độ lớn kết hợp với bão gây nên lũquyest,xuất hiện một cách đột ngột ở các khu định cư và thường xuyên gây ngập

ở các vùng đất thấp.Dòng chảy xuất hiện do mưa bão, sau đó đồ vào sông đã bịđầy trong mùa mưa, tạo thành lũ và gậy nguy hiểm cho đê sông và đe dọa tàn pháhang triệu gia đình Trung bình hằng năm Viêt Nam chịu ảnh hưởng của từ 4-6cơn bão làm hàng trăm người chết

Người ta đã xem xét trước răng, do ảnh hưởng của hiện tượng trái đât nóng lên mà sô lượng các trận áp thâp nhiệt đới và các cơn bão đô bộ vào Việt Nam sẽ tặng cả về sô lượng và cường độ.

Một lý do mà thủy tại là vấn đề nghiêm trọng đó là do hầu hết các khu dân

cư đều sinh sống trong các vùng dễ có nguy cơ bị ngập lụt Đó là do Việt Nam làmột quốc gia phát triển bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước khai thác các vudng

dông băng châu thô ở các vùng đât thâp và các vùng ven biên Vì vậy cả vùng đông

Trang 18

bằng sông Hồng,đồng bằng sông Cửu Long và dai đồng bằng hẹp ven biển đều cónguy cơ ngập lụt trong mùa mưa và khi có lụt bão xảy ra Hơn thé nữa,các vùngmiền núi ở các góc của đất nước đều chịu ảnh hưởng của lũ quét Từ đó có thể thấyrằng, hơn 70% dân số của Việt Nam đều chịu ảnh hưởng của thủy tai.

Những thiên tai này lại càng trầm trọng hon do những hoạt động bat hợp lýcủa con người.Dọc theo bờ biển rừng chắn sóng bị chặt phá và các rạn san hô bịkhai thác, sự khai thác của các dân cư ven biển thậm trí còn lớn hơn sự tàn phá củasóng và gió Ở các vùng đồi núi, phá rừng về cơ bản đã làm tăng sự xói mòn, bồilắng và tang thời gian tập trung dòng chảy, do vậy mà các đỉnh lủ xuất hiện cao

hơn và nhanh hơn so với trước Do sự tăng dòng chảy trong mùa mưa nên làm

giảm đi lượng nước thấm vào trong đất Điều này làm giảm dòng chảy mùa kiệt ở

hạ lưu,dẫn tới sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước và sự xâm nhập mặn củanước biển

Thêm vào đó các sông có vùng nông nghiệp hai bờ được sự bào vệ của hệ

thống đê, làm nhiệm vụ ngăn lũ,có mực nước lũ cao hơn so với trước đây Hiệntai trong những tháng mùa mưa, sông Hồng đoạn gần Hà Nội có thể có mức

nước từ 5-6 mét so với cao trình đáy,nhưng ngược lai 1000 năm trước đây, mực

nước này chỉ cao 2 đến 3 mét so với đáy sông Hệ thống đê sông và đê biên ViệtNam đã tồn tại hàng thé ky đang suy yêu dần mặc dù hang năm vào mùa lụtbão,có hang tram ngàn người được huy động được cũng cố và sửa chữa hệ thống

này.

1.2 Khái niệm về lũ quét

Li quét hình thành khi có một khối lượng nước rất lớn được mang đến bởinhững cơn mưa đông hay bão nhiệt đới hoặc cũng có thể do bang tuyết tan chảymột cách đột ngột Nó cũng có thể được hình thành khi vỡ đ ập hay xả lũ đập mộtcách vội vàng với khối lượng xả lớn, xả hàng ngàn mét khối/giây

1.3 Đặc tính lũ quét

Vi lũ quét là hiện tượng di chuyển của một khối lượng nước không 16 từtrên cao xuống thấp với tốc độ ngày càng lớn và sức tàn phá ngày càng lớn tùythuộc vào độ dài của dốc cũng như sự "trơn láng" của quãng đường mà nó đi

qua, nó sẽ gây ra những thiệt hại cực kỳ nghiêm trong cho những noi ma nó di qua Với tôc độ cao cộng thêm khôi lượng nước lớn nó có thê cuôn trôi nhà

Trang 19

cửa,tài sản, cây cối gần như tất cả mọi thứ trên đường đi Hiện tượng lũ quétthường gặp ở những nơi có độ đốc cao như xuống chân núi, hay trong thunglũng Mặc dù lớn và sức tàn phá rất nặng nề nhưng lũ quét thường không tồn tạiquá 6 tiếng.

Khi đường thoát nước của lũ quét bị chặn do đê hay các công trình lớn dù

nó không bít hết dòng chảy nên khối lượng nước lớn với tốc độ cao bị dội ngượcthành vòng trước khi chảy tiếp làm cho mực nước nhanh và nguy hiểm hơn nhiều

so với ban đầu Do khối lượng nước dội lại trạm nhau với khối nước đồ về tạo racác xoáy nước, các xoáy nước này cũng có thê hình thành dưới mặt nước rút mọi

thứ xung quanh nó vào gây ra nhiêu khó khăn cho việc cứu hộ.

Cùng với lũ quét có thể gây ra nhiều trận lở đất, trượt lở làm cho mức độ

thiệt hại ngày càng nghiêm trọng.

Li quét có thé gây ra trên diện rộng, nhưng càng rộng mức độ tàn phá của

nó càng thu hẹp và khối lượng nước càng bị phân tỏa chứ không tập trung tại mộtđiểm nhất định

Lũ quét không xảy ra các sông lớn hay khu vực đồng bằng vì ở đây có địahình bang phẳng không có núi dốc, chỉ gây ra ngập lụt,ngập ung va không cuốn

trôi bât cứ gì.

Trang 20

1.4 Thực trạng lũ quét Việt Nam.

Các tỉnh miền núi phía bắc xảy ra trên 200 trân lũ quét trong vòng 20 nămqua, Với mức độ gây thiệt hại ngày càng lớn ảnh hưởng nhiều

Lũ quét xảy ra vào ngày 05/9/2013 tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào

Cai làm 11 người chết và mat tích, 16 người bị thương:

Lũ quét xảy ra do mưa lũ sau bão số 2 năm 2016 tại Lào Cai đã làm 15 ngườichết và mắt tích tại các huyện Bát Xát và Sa Pa; sạt lở tại mỏ vàng Mà Sa Phìn, xãNậm Xây, huyện Văn Bàn đã làm 10 người chết và mất tích

Năm 2017, lũ quét, sạt lở đất đặc biệt nghiêm trọng trên diện rộng tại các tỉnhmiền núi: tại huyện Mường La (tỉnh Sơn La), Mù Căng Chải (tỉnh Yên Bái) vàođầu tháng 8; tại các huyện Tân Lạc, Đà Bắc, TP Hoà Bình (tỉnh Hòa Bình) từ giữatháng 10; sạt lở đất ở huyện Bắc Trà Mỹ, Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam)

Li quét, sat lở đất trong năm đã làm 71 người chết và mat tích, 4.109 ngôinhà bị sập, đồ, cuốn trôi Hiện nay vẫn còn 13.246 hộ đang sinh sống tại nhữngnơi không đảm bảo an toàn có nguy cơ cao ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất

1.5 Hậu quả do lũ quét gây ra.

Những thiệt hại có thể lượng hóa được

Các công trình dân sinh kinh tê bị cuôn trôi,hư hỏng, sập đô nhà cửa, nhà

máy, trường học bệnh viện, kho tang cầu cống, công trình thủy lợi, giao thông

Mùa màng bị phá hoại

Các phương tiện, tài sản của dân ven biên bị chim dam, cuốn trôi mắt tích

Những khu nuôi trồng thủy sản cửa s6n, ven biên bị phá hủy thiệt hại Xói lở bờ sông bờ biên, đất thé cư xói mòn hoặc bồi lap đất canh tác Gia cầm gia súc bị chết trong mùa bão lụt

Những thiệt hại không lượng hóa được

Trang 21

Ách tắc giao thông làm tê liệt các hoạt động kinh tế, dân sinh, gây phản ứngdây truyền bat lợi cho cộng đồng.

Thiệt hại về tính mạng của người dân

Dé lại hậu quả về môi trường, gây thương tật, phát sinh bệnh tật, dịch bệnhsau lũ bảo.

De doa đời sống an sinh, gây cho người dân tư tưởng hoang mang, tạm bo,

không ôn định, không yên tâm tô chức cuộc sông, phát triên sản xuat

Gây ảnh hưởng rat lớn tới đời sống kinh tế, chính trị, cản trở tiến trình phát

triên chung cua dat nước va nước ngoài trong việc dau tu von.

Thông thường những anh hưởng về mặt xã hội của thiên tai tram trong hơnthiệt hại về kinh tế

Ở Việt Nam có một số hạn chế về mặt an toàn xã hội,các ảnh hưởng về mặt

xã hội của thiên tai trở nên sâu rộng hơn ở các quốc gia phát triển Các gia đình bịthiệt hại về tài sản nhà cửa thường bị thiệt hại cả về cây lương thực và dẫn đến kếtquả là việc làm của kế sinh nhai của họ bị ảnh hưởng và suy giảm Một số gia đình

bị mat nhà cửa nơi họ đang sinh sống Thiệt hại về mặt xã hội xảy ra khi các hộ

gia đình phải di chuyên tạm thời hoặc vĩnh viễn và gia đình bị phá vỡ

Việc chăm sóc sức khỏe cho công đồng cũng bị ảnh hưởng Lt lụt ở ViệtNam luôn mang theo các mầm mống bệnh tật, và tiếp sau lũ lụt thường xuyên làthiếu lương thực và nguồn nước sinh hoạt

Sau cùng, những người dân đã bị ảnh hưởng bơi thủy tai đã biết rằng trongnăm tiếp theo những điều này sẽ tái diễn Họ sống trong tình cảnh luôn bị áp lực

của các nguy cơ thiên tai de dọa.

CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ THUC TRẠNG VE LŨ QUÉT

2.1 Thực trạng lũ quyét Điện Biên

Tổng hợp tình trạng lũ quét toàn tỉnh Điện Biên

Li quét là lũ xảy ra bất ngờ trên các lưu vực sông suối nhỏ, miễn núi, dòngnước chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, có sức tàn phá lớn Lũ quét thường xảy

ra ở phần khe suối, có thung lũng dạng chữ V hẹp, diện tích lưu vực >30 - 50km2,địa hình ở lưu vực chủ yếu dốc >250 và có cau tạo dạng lòng chảo hoặc bồn thu

Trang 22

nước Chiều rộng của diện tích dòng lũ là 30 đến 50m, có nơi đến 100m, kéo dàivài trăm đến vài km, diện tích từ 0,2 đến 0,6km2; mức nước dâng cao từ 6 đến12m Lũ xảy ra nhanh, nước dâng cao đạt đỉnh trong vòng < Igiờ, gắn liền với cáctrận mưa lớn;, duy trì 1 - 3 giờ và rút nhanh Li chủ yếu dạng lũ ống, lượng chatrắn trong lũ thấp , tốc độ dòng chảy lớn, mức tàn phá mạnh,gây thiệt hại về tài sản

và người Đặc điểm của các sông và suối trên địa bàn nhiều thác và gềnh dòngchảy phân b6 không đều chủ yếu tập trung giai đoạn tháng 5 đến tháng 9

Điện Biên năm ở khu vực đầu nguồn 3 con sông lớn là Sông Đà, Mã và

sông Mê Công Trong đó riêng lưu vực sông Đà trên các huyện Tua Chùa, Mường

Chà , Mường Nhé, , Tuần Giáo và thị xã Mường Lay có diện tích khoảng 5.300km2, chiếm 55% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Sông Đà ở phía bắc tỉnh bắt nguồn

từ Vân Nam (Trung Quốc), qua Mường Tè (tỉnh Điện Biên) - Thị xã Mường Lay

- Tuần Giáo rồi chảy về tinh Sơn La Lưu vực Sông Đà có hình dạng thuôn daitheo hướng Tây Bắc - Đông Nam Do địa hình trên lưu vực sông Đà chủ yếu là núicao, nên độ cao bình quân lưu vực là 965 m, độ dốc bình quân lưu vực cũng khálớn, đạt 36,8% các dãy núi chạy sát bờ sông đã khiến cho thung lũng sông Đà hẹpdạng hẻm vực, sông đang đảo lòng mạnh Trên sông có nhiều thác ghềnh Các lưuvực của sông nhỏ độ dốc bình quân lưu vực cũng như độ dốc lòng sông lớn, lạinằm trong khu vực có lượng mưa lớn và lớp thảm phủ thực vật bị tàn phá nặng nềchưa được phục hồi; điều đó dẫn tới mức độ tập trung nước nhanhvà đó là tiền đề

gây nên những trận lũ quét lớn.

Cấp độ lũ quét được xác định theo quy định tại Quyết định số TTg của Thủ tướng Chính phủ Quy định chỉ tiết về cấp độ rủi ro thiên tai, chỉ tiết

44/2014/QD-tại bảng sau:

Bảng 2.1 Mức độ rủi ro thiên tai do lũ quét

TT | Tiêu chí Cấp đội |Cấpđộ2 |Cấp độ3 | Cấp độ 4

Lượng mưa (mm) | 100-200 200-500 Trên 500

1 Thời gian (giờ) 24 24 24 Tổ hợp tác

cà động cua

Phạm vi Nhiêu tỉnh | Nhiêu tỉnh | Nhiêu tỉnh " ;

nhiêu thiên Lượng mưa (mm) | 200-500 Trên 500 tai

2

Thoi gian (gid) 24 24

Trang 23

Phạm vi Một tỉnh Một tỉnh

Bang 2.2 Bảng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm đo mưa Tuần

Giáo, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2019

Trang 24

Từ bảng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất của các tháng trong giai đoạn2010-2019 có lượng mưa ngày (24h) đạt tối đa 174,2 mm (tháng 8/2015), lượngmưa này chỉ ghi nhận được đối chiếu với quy định tại Quyết định 44/2014/QĐ-TTg, tỉnh Điện Biên có cấp độ rủi ro thiên tai do lũ quét ở cấp độ 1.

Trên cơ sở đề xuất của Chi cục thủy lợi, đơn vi phụ trách công tác PCTT

các điểm khảo sát thuộc các huyện được lựa chọn đảm bảo các yêu cầu: 1) đủ các

quy mô về khối lượng (lớn, trung bình, nhỏ); iii) đại điện cho các biến cé thiên tai

về lũ quét trên địa bàn tỉnh những năm gan đây, nhóm nghiên cứu đã thống nhất

và lựa chọn huyện Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, là những huyện nằmtrong vùng thường xuyên xảy ra sat lở đất đá với quy mô nhỏ đến lớn, dé tiến hànhđánh giá thực trạng thiên tai và đánh giá thực trạng triển khai quản lý rủi ro dothiên tai gây ra, cụ thé là sat lở đất đá

* Huyện Điện Biên: Huyện Điện Biên là huyện miễn núi, biên giới, ở phíaTây - Nam tỉnh Điện Biên, phía Bắc giáp với huyện Mường Chà, phía Nam giápvới huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La, phía Đông giáp huyện TP Điện Biên Phủ và ĐiệnBiên Đông, phía Tây giáp nước bạn Lào Huyện có tổng diện tích tự nhiên

139.578,84 ha; có 21 đơn vi hành chính xã (12 xã loại 1, 09 xã loại 2) với 275 thôn,

bản; dân số trên 100.000 người gồm 07 dân tộc (Thái, Kinh, Mông, Kho Ma, Lào

và các dân tộc khác) Huyện Điện Biên nằm trong vùng thuộc khí hậu nhiệt đớigió mùa , có chế độ khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc; mùađông tương đối lạnh và ít mưa; mùa hạ mưa nhiều và nóng cùng với các đặc tínhdiễn biến thất thường , phân hóa đa dạng, ít chịu ảnh hưởng của bão, và chịu ảnh

hưởng của gió phon Tây Nam (gió Lào) khô, nóng Nhiệt độ trung bình hàng nămkhoảng 22,60C , cao nhất 36 - 370C và thấp nhất dưới 100C Lượng mưa hangnăm trung bình 1.500 mm, độ ẩm trung bình khoảng 84 - 85%; số giờ nắng 1.900

- 2.000 giờ/ năm Trong năm phân hóa hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, bắt đầu từ tháng

4 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.Điện Biên hay có gió lốc cục bộ Huyện Điện Biên có 17 thôn, bản, đội năm trongvùng có nguy cơ lũ quét, lũ ống, lũ quét; bao gồm: bản Tâu 1, 2, 3, bản Co Pục, xã

Hua Thanh; đội 8a, 10a, 10b xã Thanh Luông; đội 9a, 9b, 9c xã Thanh Xương; bản Phủ, xã Noong Het; bản Long Quân, xã Sam Mtn; bản Pá Ngam 1, Na Sang 2,

Ten Nua, xã Nia Ngam; bản Phiêng Ban, bản Sáng 2, bản Noong Ứng 2 xã Thanh

An; bản Pa Xa Xá, xã Pa Thơm.

* Huyện Điện Biên Đông: Năm phía Đông Nam tỉnh Điện Biên, có tọa độđịa lý từ 20059’ - 21030’ vĩ độ Bắc và 1030 - 103032’ kinh độ Đông va có vị tri

11

Trang 25

Phía Đông giáp huyện Sông Mã, Sốp Cốp, Thuận Châu tỉnh Sơn La, Phía Bắcgiáp huyện Mường ảng;; Phía Tây Bắc giáp huyện Điện Biên và Thành Phố Điện

Biên Phủ; Phía Tây Nam và phía Nam giáp huyện Điện Biên Huyện có diện tích

tự nhiên là 120.897,85 ha Độ cao trung bình khoảng 900-1000 (m) Dia hình khá

hiểm trở; bị chia cắt bởi nhiều khe suối và vực sâu; đồi núi chiếm khoảng 90%diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 10% diện tích đất tự nhiên ĐiệnBiên Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, hàng năm chịu ảnh hưởng của 2khối không khí lớn: không khí phía Bắc khô, lạnh và không khí phía Nam (cáctháng 3, 4, 5 chịu ảnh hưởng của khối không khí Tây Nam khô và nóng) nóng

âm, vì vậy khí hậu ở đây chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 5 đến

tháng 10, nhiệt độ cao, mưa nhiều, lượng nước bốc hơi lớn, độ âm không khí cao.

Mùa lạnh và khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ và lượngnước bốc hơi thấp, mưa ít Lượng mưa bình quân khoảng1600-1700 mm/năm,thấp nhất ở mức 856 mm, cao nhất đạt 4.960 mm, lượng mưa chủ yếu tập trungtrong các tháng 6, 7, 8 chiếm 80% lượng mưa của cả năm Huyện Điện BiênĐông thuộc lưu vực của Sông Mê Công và Sông Mã, hệ thống sông suối tươngđối dày, nguồn nước mặt khá déi dào Các sông suối của Điện Biên Đông đều bắtnguồn từ các vùng núi cao nên hệ thống sông suối lắm thác ghénh và rất dốc

Trên địa bàn huyện có 2 sông lớn: Sông Mã chảy qua các xã Phình Giàng, Háng

Lia, Mường Luân, Chiéng Sơ; suối Nam Ngám chảy qua các xã Noong U va PuNhi Toàn huyện có 14 đơn vi hành chính (13 xã va 01 thi tran), với 246 ban và

tô dân phó, trong đó có 13 xã thuộc diện đặc biện khó khăn; Dân số toàn huyện(cuối năm 2008) là 53.989 người, mật độ dân số: 44 người/km2 Có 6 dân tộcchính sinh sống trong đó dân tộc H Mông chiếm 53,73, Thái 32,06%, Lào 2,9%,

Khơ Mú 5,96%, Sinh Mun 3,46%, Kinh và Dân tộc khác 1,89%.

* Huyện Tuần Giáo, là huyện cửa ngõ phía đông của tỉnh Điện Biên, gồm

19 xã, thị tran, 237 khối bản, 9 dân tộc sinh sống với 18.115 hộ dân, hơn 80 nghìnngười, nhân dân các dân tộc, có tổng diện tích tự nhiên trên 113 ngàn ha Dia hìnhhuyện Tuần Giáo khá là hiểm trở và đa dạng Khu vực núi của huyện chạy theohướng Tây Bắc - Đông Nam, với 70% diện tích là các dãy núi cao từ 800 m trởlên, còn lại là các dãy có độ cao 500 - 700 m, độ dốc trung bình 120-200 Vùngthung lũng hẹp Tuần Giáo chiếm 10% diện tích tự nhiên, địa hình bị chia cắt, nằmrải rác ở các xã nhưng tập trung vào 4 khu vực chính: Khu Ba ăng, khu Búng Lao

- Chiéng Sinh, khu Ba Quai - thi tran, khu Phình Sáng - Pú Nhung Day Pt HudiLuông (xã Na Sáy) cao 2.179m so với mặt nước biển, dãy Po Mu (xã Ténh Phông)

12

Trang 26

cao 1.848 m Vùng đôi thoải chiếm 25 - 27% diện tích toàn huyện Hệ thống sông

suối của Tuần Giáo khá dầy đặc nhưng lưu lượng và khối lượng dòng chảy không

lớn Suối Tông Ma bắt nguồn từ đèo Pha Din (xã Toa Tình) qua Quai Nua nhập

thành suối Nam Mu (xã Min Chung) hoà vào suối Nam Mun đồ ra sông Nam Mức

giáp Mường Chà là một trong những nhánh hữu ngạn sông Đà ở phía đông bắc

Tuần Giáo Ba con suối: bản Phủ (xã Quài Cang), Toả Tình và Tênh Phông qua

Quài Tở gặp nhau ở thị trấn cùng với suối Nậm Pùa, Nậm Cô hình thành một trong

những nhánh chính của thượng nguồn sông Mã Khí hậu Tuần Giáo thuộc khu vực

nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam Mùa hè, chịu ảnh hưởng của gió phơn tây

nam (gió Lào) khô và nóng , không có bão lớn Hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa

mưa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa

phân phối không đều trong năm, mùa mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 7 Lượng

mưa trung bình cả năm là 1.805 mm, có ngày lượng mưa lớn nhất 272 mm Giông

là hiện tượng tương đối phổ biến ở Tuần Giáo, thường tập trung nhiều từ tháng 4

đến tháng 8, nhất là các tháng đầu mùa mưa

Bang 2.3 Bang tổng hợp các xã lựa chọn khảo sát

Quy mô trận lũ quét

TT Huyện

Lớn Trung bình Nhỏ

1 Điện Biên Xã Hua Thanh Xã Mùn Chung

2 Điện Biên Đông Xã Keo Lôm

3 Tuần Giáo Xã Quải Nưa TT Tuần Giáo Xã Na Son

Khu vực các xã này đa số có địa hình núi cao, nhiều sông suối và bãi bồi lònghẹp hình chữ “V” Và hình thành từ lâu đời dia chất bao gồm các loại đá cá kết

,bột sết, khối đá granit,syenit, Thông tin cơ bản của các xã được khảo sát như

sau

13

Trang 27

Bảng 2.4 Thông tin cơ bản về các xã lựa chọn khảo sát

ne _ |Xã Hua| Xã Na |Xã Keo|TT Tuan) Xã Min| Xã Quai

TT |Thong tin co ban 7 s

Thanh | Son Lôm Giáo | Chung Nưa

(Nguon: nhóm thực hiện tu tổng hợp tu báo cáo PT KTXH cua các xã ,2019)

2.2 Nhân tố kich thích gây ra lũ quét

Thông qua nghiên cứu tông quan các khu vực có điêu kiện tương tự, các

nhân tố kích thích gây ra lũ quét thường bao gồm tập hợp từ nhiều nguyên nhân

như mưa lớn, lưu lượng dòng chảy lớn hay do khai thác rừng hoặc phân hóa liênkết đất đá

Thực hiện khảo sát tại các điêm được lựa chon tại 3 huyện Điện Biên, Tuân Giáo và Điện Biên Đông trên địa bàn tỉnh Điện Biên về nguyên nhân xảy ra lũ quét

với đối tượng là những hộ dân đã từng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai lũ quét trongnhững năm gan đây, kết quả cho thấy mưa lớn nguyên nhân chính gây ra lũ quét,với tỷ lệ 79% câu trả lời, 5% do nhân tố gia tăng mực nước ngầm; 8% do nhân tốlưu lượng dòng chảy lớn; 8% do nhân tố khai thác rừng trong tổng số 57 người trả

lời.

14

Trang 28

8 Mưa lớn

u Gia tăng mực nước ngầm

a Lưu lượng dòng chảy lớn

E Khai thác rừng

Cac dot lũ quét thường xảy ra cục bộ lượng mưa trong thời đoạn từ 1-5 ngày

liên tiếp lớn Các trận lũ quét này thường ảnh hưởng không lớn, lượng mưa ngàykhoảng từ 80mm/ngay trở lên có thé xuất hiện lũ quét cục bộ Đối chiếu các báo

cáo nhanh tương ứng với mỗi trận thiên tai và báo cáo hàng năm công tác PCTT

của tỉnh cho thấy, lũ quét xảy ra cùng thời điểm với những đợt mưa lớn, kéo dài

Điện Biên có lượng mưa hang năm trung bình (20142019) từ 1.554mm

-2.000mm, thường tập trung theo mùa từ tháng 5 đến tháng 9 Lượng mưa trungbình tháng trong giai đoạn từ 2014 đến 2019 trạm đo mưa Điện Biên trên địa bàntỉnh Điện Biên khoảng 129mm và lượng mưa tập trung chủ yếu từ T4 đến T9.Trong đó tháng 7, 8 là tháng có lượng mưa trung bình thang cao nhất trong năm,tong lượng mưa tháng 8 xấp xỉ 377 mm/tháng (cao gấp ba so với lượng mưa trungbình) Loại hình thiên tai lũ quét thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng hết tháng 9 làcác tháng có tổng lượng mưa chiếm khoảng 63% so với tổng lượng mưa của cả

năm Mặc dù lượng mưa tháng 4 và tháng 5 có lượng mưa trung bình thang trong giai đoạn 2014-2019 khoảng 132 mm/tháng không xảy ra thiên tai lũ quét và lũ

quét do lượng mưa trong 2 tháng này tạo ra lượng nước bão hòa trong đất, tạo tiền

đề các tháng tiếp theo xuất hiện các thiên tai như lũ quét đi kèm với lũ quét khi

xảy ra mưa.

15

Trang 29

mtdngluongmua lượng mưa từ t6-t9

Hình 2.2 So sánh lượng mưa ở huyện Tuần Giáo

Dé xem xét mối quan hệ giữa lượng mưa và ảnh hưởng lũ quét xảy ra củahuyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên trong giai đoạn từ năm 2014-2017 Nhìn chung,tong lượng mưa ảnh hưởng lớn đến thiệt hại do lũ gây ra trên địa bàn huyện Năm

2015 là năm có tổng lượng mưa 2037,7 mm/năm và có thiệt hại trên 108 tỷ đồng.Một điều đáng lưu ý là lượng tháng 7 và tháng 8 năm 2015 là 465 mm và 448

mm, chưa đến cấp độ 1 thiên tai nhưng do mưa liên tục trong thời gian dài nên gây

ra lũ quét Trên địa bàn huyện , đường ống thoát nước từ con đập Huéi Củ ngàycàng bị thu hẹp do người dân lan chiếm nên đã làm cho cường độ lũ trở nên mạnh, làm vỡ đập Huôi Củ do đó làm cho lũ quét xảy ra bat thường

Mưa gây ra lũ quét thường thì mưa trong 1 hoặc 2 giờ và với cường độ lớn.

Theo thống kê trận lũ quét đã xảy ra trong những năm gần đây của nhóm nghiêncứu, từ năm 2008 - 2019 trên địa bàn huyện Tuan Giáo có 7 trận lũ quét lớn, huyện

Điện Biên có 5 trận lũ quét lớn, Huyện Điện Biên Đông có 7 trận lũ quét lớn thời

gian diễn ra lũ quét tập trung và tháng 7 và tháng 8 Đây là những tháng có cường

độ mưa lớn, có những ngày mưa 174mm/ngày gây xói mon, sat lở, tạo thành phanrắn của lũ quét

Ngoài nguyên nhân gay ra lũ quét là mưa lớn, còn có các tác nhân khác như

do lưu lượng dòng chảy lớn và phân hóa liên kết đất đá: các trận lũ quét tập trungvào thang 6 đến thang 9, khi mưa to kết hợp với các yếu tô địa hình dốc, cấu trúcđịa chất kém bền vững hình thành dòng chảy có khối lượng nước lớn

16

Trang 30

Rừng tạo nên lớp mang chăn điêu hòa nước hoặc ré cây đâm sâu tạo nên

mối liên kết đất đá phòng chống lũ quét Rừng bị suy giảm về diện tích, chất lượng

đã làm tăng thêm số lượng, cường độ và quy mô lũ quét

Bang 2.5 Tỷ lệ lựa chọn các tổ hợp nguyên nhân xảy ra lũ quét phân theo

2.3 Quy mô thiệt hai

Thiệt hai do lũ quét gây ra có thé được phân loại quy mô của mỗi đợt thiêntai: Theo phạm vi ảnh hưởng (diện tích); Theo đối tượng thiệt hại; hoặc Theo giá

tri (bang tiền) bị thiệt hai, Trong khuôn khổ báo cáo nay, dé thống nhất các mức

độ thiệt hại của các trận thiên tai khác nhau, quy mô thiệt hại sẽ được tổng hợp và

phân loại theo giá trị Các mức thiệt hại của các hộ dân trong phạm vi dia giới hành

chính (huyện, xã, thôn bản) chịu ảnh hưởng bởi các trận thiên tai do lũ quét được

tổng hợp theo phân vùng nguy cơ, quy mô thiệt hại theo khối lượng và xắp xếp

theo giá trị thiệt hại Kết quả khảo sát tại các điểm xảy ra biến cố lũ quét của các

hộ dân bi ảnh hưởng, giá tri thiệt hai được ghi nhận tương ứng với phân vùng nguy

cơ:

17

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w