1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho các cơ sở giáo dục đại học công lập trong điều kiện tự chủ

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

457 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO ĐẢM NGUỒN TÀI CHÍNH BỀN VỮNG CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ Nguyễn Đình Hưng Đại học Quốc gia TPHCM Phí Thị Hồng Linh Trường[.]

HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO ĐẢM NGUỒN TÀI CHÍNH BỀN VỮNG CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ Nguyễn Đình Hưng Đại học Quốc gia TPHCM Phí Thị Hồng Linh Trường Đại học Kinh tế quốc dân TÓM TẮT: Tự chủ đại học xu tất yếu giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục đại học để đáp ứng nhu cầu người học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh tổ quốc Trong nội dung tự chủ đại học (tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn, tự chủ tổ chức máy nhân sự, tự chủ tài tài sản), thấy tự chủ tài đóng vai trị quan trọng, sở để thực nội dung lại tự chủ đại học Thời gian qua Việt Nam, tự chủ đại học đạt số kết quả, nhiên, khó khăn mà sở giáo dục đại học công lập phải đối mặt tự chủ tài chính, tự bảo đảm nguồn tài để đáp ứng cho hoạt động, nâng cao chất lượng đào tạo Đây khó khăn lớn sở giáo dục đại học công lập nguồn thu từ ngân sách nhà nước cắt giảm, vậy, vấn đề đặt sở giáo dục đại học công lập cần phải có nguồn tài bền vững chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ Từ cho thấy vai trò quan trọng chế, sách nhằm tạo điều kiện cho sở giáo dục đại học công lập bảo đảm nguồn tài cho hoạt động Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng Việt Nam, viết số bất cập chế, sách (từ sách liên quan đến nguồn thu học phí đến chế sách liên quan đến nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học nguồn thu khác) Những hạn chế, bất cập có tác động tiêu cực đến việc huy động nguồn tài sở giáo dục đại học công lập Trên sở đó, viết đề xuất số định hướng để khắc phục hạn chế, bất cập nhằm hồn thiện chế, sách bảo đảm cho sở giáo dục đại học cơng lập đảm bảo có nguồn tài bền vững điều kiện tự chủ Từ khố: Tự chủ tài chính, tự chủ đại học, đại học công lập NỘI DUNG: Đặt vấn đề Tự chủ đại học vấn đề quản trị đại học Theo Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank (2008), giới có bốn mơ hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt hồn tồn (state control) Malaysia, đến mơ hình bán tự chủ (semi-autonomous) Pháp New Zealand, mô hình bán độc lập (semi-independent) Singapore, mô hình độc lập (independent) Anh, Úc Việc phân chia mơ hình quan trị đại học mang tính chất tương đối thực tế mơ hình Nhà nước kiểm soát thì sở giáo dục đại học (GDĐH) hưởng 457 mức độ tự chủ định lý tài thực tiễn, Nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở GDĐH; ngược lại, mơ hình độc lập có mặc định ngầm quyền Nhà nước nắm giữ số kiểm sốt mặt chiến lược có quyền u cầu tính giải trình cao sở GDĐH Tuy nhiên, xu hướng chung toàn cầu chuyển dịch dần từ mô hình Nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nước kiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison) Đó việc tự chủ đại học tạo điều kiện cho sở GDĐH vận hành tốt họ nắm vận mệnh Tự chủ tạo động lực để sở GDĐH đổi nhằm đạt hiệu cao hoạt động mình, đồng thời làm tăng tính cạnh tranh sở GDĐH, tạo điều kiện để đa dạng hóa hoạt động giáo dục Ở Việt Nam, khoảng thập kỷ qua, vấn đề quản trị đại học có nhiều thay đổi, hệ thống GDĐH Việt Nam từ chỗ trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ Giáo dục Đào tạo, dần trao quyền tự chủ, thể qua văn pháp quy Nhà nước Tuy nhiên, quyền tự chủ sở GDĐH chưa thật phát huy hết chức năng, quản lý nhà nước trường chưa đổi chế hoạt động; để phù hợp với quy luật chi phối hoạt động hệ thống GDĐH đòi hỏi phát triển xã hội Phương pháp quản lý nhà nước sở GDĐH, cao đẳng chưa tạo đủ điều kiện để sở đào tạo thực quyền trách nhiệm tự chủ Các sở GDĐH công lập dường mong muốn trao thêm quyền tự chủ, lĩnh vực quản lý tài tài sản quan tâm Thời gian qua thực tự chủ đại học, vấn đề gây khó khăn với sở GDĐH công lập tự chủ tài chính, trì nguồn thu bền vững điều kiện ngân sách nhà nước cắt giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn tới khó khăn này, có nguyên nhân xuất phát từ chủ trương sách Nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất nội dung cần hoàn thiện chế, sách nhằm tạo điều kiện cho sở GDĐH cơng lập tự chủ tài chính, trước hết tự chủ nguồn thu, từ thực hiệu tự chủ đại học Từ lý trên, viết phân tích thực trạng chế, sách phát triển nguồn tài cho sở GDĐH công lập Việt Nam, bất cập chế, sách (từ sách liên quan đến nguồn thu học phí đến chế sách huy động nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học nguồn thu khác) Trên sở đề xuất định hướng hồn thiện nhằm tạo điều kiện cho sở GDĐH công lập khai thác hiệu nguồn tài chính, đảm bảo cho nguồn tài bền vững Nguồn tài sở giáo dục đại học Việt Nam 2.1 Các nguồn tài sở giáo dục đại học Nguồn tài sở GDĐH quốc gia quy định khác nhau, nhìn chung, theo tổng kết World Bank gồm: (i) Nguồn tài cơng: nguồn cấp từ ngân sách nhà nước, trung ương địa phương (ii) Nguồn huy động từ tư nhân gồm: 458 + Học phí, lệ phí tuyển sinh: Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho sở GDĐH công lập để bù đắp chi phí đào tạo Tuỳ quốc gia có quy định việc thu học phí mức học phí khác + Thu từ nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác đào tạo: Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác, liên kết đào tạo với đơn vị nước nước + Thu từ sản xuất kinh doanh dịch vụ: Nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ… cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động đơn vị, khai thác sở vật chất + Thu từ tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho, đầu tư: Nguồn thu cá nhân, tổ chức nước, nước nguồn thu hợp pháp khác theo quy định + Nguồn lực phi tiền tệ gồm tài sản, sở vật chất: Cơ sở vật chất, đất đai Ở Việt Nam, theo Điều 64, Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019, nguồn tài sở GDĐH Việt Nam bao gồm: Các khoản thu sở GDĐH bao gồm: a) Học phí khoản thu từ hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, khoản thu dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đào tạo; b) Khoản thu từ nhận đặt hàng đào tạo, nghiên cứu Nhà nước, tổ chức cá nhân; thực nhiệm vụ Nhà nước giao; c) Khoản thu từ đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước ngồi; nguồn tài bổ sung từ kết hoạt động hàng năm sở GDĐH; d) Khoản thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phục vụ cộng đồng, đầu tư tài (nếu có) nguồn thu hợp pháp khác; đ) Nguồn vốn vay Các nguồn tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho cựu sinh viên, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi Ngân sách nhà nước cấp (nếu có) Như vậy, thấy nguồn tài sở GDĐH Việt Nam quy định bao gồm nguồn tương tự quốc gia giới 2.2 Thực trạng nguồn tài sở giáo dục đại học tự chủ Việt Nam Theo báo cáo ba công khai, nguồn tài sở GDĐH Việt Nam thời gian qua bao gồm nguồn: (i) Ngân sách nhà nước, (ii) Học phí, (iii) Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ (iv) Nguồn thu khác Cụ thể nguồn thu sau: Số liệu tài năm gần cho thấy, nguồn học phí nguồn thu chủ yếu sở GDĐH Nguồn thu chiếm tới khoảng 70% tổng nguồn thu Đối với sở GDĐH thực tự chủ, nguồn thu chiếm khoảng 80%, chí có sở nguồn thu chiếm tới 90% (cụ thể theo số liệu bảng 1) Bên cạnh đó, tỷ trọng nguồn thu từ học phí tăng lên hầu hết sở GDĐH sau tự chủ Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học tư vấn chuyển giao cơng nghệ sở GDĐH cịn hạn chế Theo số liệu Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ 459 Giáo dục Đào tạo, năm 2017, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học sở GDĐH 1/13 lần so với nguồn thu học phí, năm 2018, nguồn thu 1/12 lần (434 tỷ đồng/5.152 tỷ đồng) Theo số liệu ba công khai số sở GDĐH cho thấy nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thấp, chưa đạt 1% tổng thu sở, kể số sở GDĐH có định hướng đại học nghiên cứu, nguồn thu cịn thấp Ở số sở GDĐH, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu giảm so với trước tự chủ Những số liệu cho thấy cấu nguồn thu từ hoạt động khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao sở GDĐH công lập cịn hạn chế, chưa tương xứng với uy tín, tiềm nguồn nhân lực, sở vật chất có; dường đa số sở GDĐH công lập Việt Nam tập trung cho hoạt động đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu trường đại học định hướng nghiên cứu theo quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 10 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định “Trong năm gần nhất, tỷ trọng nguồn thu trung bình từ hoạt động khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao không thấp 15% tổng thu sở giáo dục đại học” nước có giáo dục phát triển giới Nguồn thu khác gồm nguồn thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, dịch vụ tư vấn giáo dục, đào tạo theo hợp đồng cho tổ chức cá nhân nước, viện trợ, tài trợ nguồn thu thứ hai sở GDĐH công lập sau nguồn thu học phí Nguồn thu từ hoạt động tài sở GDĐH cơng lập nay, chủ yếu khoản thu từ lãi tiền gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng Nguồn tài từ viện trợ, tài trợ chiếm tỷ trọng nhỏ cấu nguồn thu sở GDĐH cơng lập Tỷ trọng nguồn thu cịn thấp, cho thấy việc khai thác nguồn thu chưa thật hiệu Bởi nguồn thu mà sở GDĐH công lập tự chủ có quyền chủ động huy động, phát triển nguồn tài Nguồn Ngân sách nhà nước, sở GDĐH công lập tự chủ ngân sách nhà nước cấp chủ chủ yếu kinh phí chi đầu tư chi cho chương trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học theo chế đặt hàng thực dịch vụ công Tỷ trọng nguồn thu giảm tổng thu phù hợp, với chủ trương Đảng Nhà nước việc giao quyền tự chủ cho sở GDĐH công lập Tuy nhiên, theo quan niệm giới tự chủ sở GDĐH cắt giảm ngân sách mà trao quyền định ngân sách cho hoạt động Cơ cấu nguồn thu cho thấy, sau tự chủ, hầu hết sở GDĐH trọng vào việc gia tăng nguồn thu từ học phí để bù đắp cho nguồn ngân sách nhà nước cắt giảm, hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ sở GDĐH chưa đóng vai trị quan trọng, sở GDĐH sở GDĐH “đào tạo” chưa phải sở GDĐH “nghiên cứu” Đây lãng phí lớn, chứng tỏ sở GDĐH chưa phát huy hiệu tiềm lực đội ngũ giảng viên nhà khoa học giảng dạy, nghiên cứu làm việc Trong đó, sở GDĐH chưa đảm bảo tự chủ hoàn toàn việc huy động nguồn tài chính, dẫn tới số biểu thiếu bền vững Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bất cập nguồn thu sở GDĐH, có ngun nhân từ chế sách, cụ thể bất cập làm rõ phần viết 460 Bảng 1: Cơ cấu nguồn thu một số sở giáo dục đại học thực tự chủ Việt Nam (%) Trước tự chủ Sau tự chủ Học phí NCKH Nguồn thu khác NCKH Nguồn thu khác NCKH Nguồn thu khác 5,70 67,00 0,00 27,30 2013 2,9 75,9 0,80 20,40 2016 2,14 80,64 0,27 16,96 2,30 55,70 0,00 42,00 2014 1,3 85,3 0,00 13,40 2016 - - - - - - - - - - - - - - 11,57 77,51 0,81 10,11 - - - - - - - - - - 6,36 82,72 0,00 10,93 4,70 77,50 0,40 17,40 2013 0,70 81,60 0,15 17,55 2016 1,09 89,89 0,31 8,72 19,60 61,10 1,00 18,30 2014 86 0,40 13,60 2016 0,66 91,51 1,16 6,67 0,00 88,20 2,00 9,80 2014 0,8 81,7 17,5 2016 4,90 69,92 0,51 24,67 9,40 61,20 0,00 29,40 2012 3,5 67,7 1,1 27,7 2016 2,14 97,45 0,00 0,41 Trường Đại học Thương mại 15,10 62,70 15,10 7,20 2015 12 64,8 0,10 23,10 2016 0,66 95,92 0,02 3,39 Trường Đại học Tài Marketing 0,00 98,00 0,00 2,00 2009 0,6 99,4 0,00 0,00 2015 0,00 100,00 0,00 0,00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 28,20 63,00 0,00 8,70 2013 - - - - - 10,81 73,32 1,00 14,87 7,10 69,80 23,10 0,00 2013 7,1 69,8 0,00 23,10 2016 6,64 78,60 5,17 9,59 22,20 69,50 0,00 8,30 2012 15,2 78,7 0,00 6,10 2015 - - - 35,60 16,50 0,00 47,90 2013 24,10 17,10 0,00 58,80 2015 3,26 77,76 0,70 18,29 - - - - - - - - - - 28,8 60,71 8,18 2,31 NSNN Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế TP.HCM ĐH Bách Khoa Hà Nội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Trường Đại học công nghiệp TP.HCM Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Trường Đại học Điện lực Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Học viện cơng nghệ bưu Viễn Thơng Trường ĐH Luật TPHCM Trường Đại học Y dược Cần Thơ Đại học quốc gia TP.HCM Năm Học phí 2018 NSNN Năm NSNN Học phí - - Nguồn: Tính tốn từ báo cáo ba công khai sở giáo dục đại học 461 Những bất cập chế, sách cho phát triển nguồn tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 3.1 Bất cập nhóm sách nguồn thu học phí Hiện nay, sở GDĐH thực thu học phí theo quy định sau: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định mức thu học phí, Thơng tư số 06/2018/TT-BGDĐT, Thông tư số 01/2019/TT-BGĐT, Thông tư số 07/2020/TT-BGDĐT quy định xác định tiêu tuyển sinh quy mô sinh viên sở GDĐH, Luật giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 Tuy nhiên, sách có số bất cập sau: Thứ nhất, quy định mức thu học phí chưa có thống Cụ thể: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP đưa lộ trình tính đủ chi phí giá cung cấp dịch vụ cơng: đến năm 2016 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp; đến năm 2018 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý; đến năm 2020 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định Tuy nhiên, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Chính phủ lại quy định mức trần học phí sở GDĐH cơng lập (cơ sở GDĐH tự đảm bảo chi thường xuyên đầu tư; tự đảm bảo chi thường xuyên; đơn vị tự đảm bảo phần chi phí thường xuyên) Điều khơng phù hợp chủ trương, sách thực tính giá cho chi phí đào tạo Theo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018, học phí khoản tiền mà người học phải nộp cho sở GDĐH để bù đắp phần toàn chi phí đào tạo, sở GDĐH xác định mức thu học phí phải vào định mức kinh tế - kỹ thuật theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo Như vậy, thấy quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Nghị định số 86/2015/NĐ-CP khơng cịn phù hợp theo Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học Đến năm 2019, có Thơng tư số 14/2019/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật giá dịch vụ giáo dục đào tạo, nhiên, sở GDĐH công lập trình triển khai xây dựng đề án để báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo, quan chủ quản chờ phê duyệt quan chức để làm sở thực Thứ hai, việc khống chế mức trần thu học phí khiến cho quyền tự chủ định mức thu học phí trường chưa cao Theo quy định Luật GDĐH nguyên tắc thị trường, điều kiện tự chủ, sở GDĐH phải quyền định mức thu học phí sở đạt thoả thuận với người học, bù đắp chi phí đào tạo, tương xứng với chất lượng mà sở GDĐH công lập cung cấp Tuy nhiên, việc nhà nước khống chế mức trần học phí (Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Chính phủ) cho thấy quyền định học phí sở GDĐH công lập bị hạn chế Thứ ba, quyền định giá dịch vụ giáo dục đào tạo quy mô đào tạo sở GDĐH bị hạn chế, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp sụt giảm Để bù đắp chi phí đào tạo cân đối nguồn tài sở GDĐH sử dụng số cách thức để “lách luật” nhằm tăng nguồn thu như: thu vượt định mức quy định học phí thu ngồi danh mục quy định Nhà nước (nhập học, tốt nghiệp, ôn thi, bổ sung kiến thức, cải thiện điểm…), tuyển sinh vượt tiêu so với lực đội ngũ giảng viên khối ngành điều kiện sở vật chất (diện tích sàn xây dựng, yêu cầu tài liệu, trang thiết bị…), hay việc sở GDĐH đẩy mạnh mở chương trình đào tạo “chất lượng cao” 462 Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo đời tạo điều kiện cho sở GDĐH công lập như: Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM… triển khai xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao tổ chức giảng dạy theo chương trình tiếng Việt, chương trình tiếng Anh Mục tiêu chương trình đào tạo chất lượng cao “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học sở đào tạo có đủ điều kiện nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao thị trường lao động thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực giới”, sở nguồn tuyển sinh đảm bảo tốt, nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Thời gian qua chương trình đạt số kết định, nhiên thực tế nay, mục tiêu ban đầu bị biến đổi Ở số sở GDĐH, chương trình “chất lượng cao” giải pháp ưu tiên để gia tăng nguồn tài thơng qua việc xây dựng mức thu học phí cao (mức thu học phí cao từ đến lần mức thu học phí chương trình đại học quy đại trà) Bên cạnh đó, có số sở GDĐH, cấu sinh viên chương trình đào tạo “chất lượng cao” chiếm đa số quy mô đào tạo như: trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP HCM 50%; trường ĐH Bách khoa (ĐHQG-HCM) đến có 17 chương trình chất lượng cao; Trường ĐH Cơng nghệ thơng tin (ĐHQG-HCM) có chương trình; Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐHQG-HCM) dành 35%-40% tiêu ngành cho 18 chương trình chất lượng cao tiếng Việt chương trình chất lượng cao tiếng Anh, Pháp; Trường ĐH Kinh tế TP.HCM dành 30%-40% tiêu ngành cho chương trình chất lượng cao; Trường ĐH Ngân hàng dành 700 tiêu cho chương trình chất lượng cao với chuyên ngành; Trường ĐH Tài chính- Marketing với 1.400 tiêu cho chuyên ngành; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân có 10 lớp chất lượng cao với 10 chuyên ngành; Trường ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) có ngành đào tạo, năm 2020 trường tuyển sinh 100% chương trình chất lượng cao theo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT với 1.200 tiêu Việc đẩy mạnh phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao giúp cho sở GDĐH cơng lập giải tốn tài chính, nhiên sở giáo dục tập trung vào đào tạo theo chương trình “chất lượng cao” làm giảm sút hội cho người học giỏi khơng có điều kiện tài chính, vào học sở GDĐH cơng lập có uy tín, chất lượng; điều tạo bất bình đẳng cho người học Theo đó, chất lượng đào tạo chương trình chưa thực đảm bảo, đa số chương trình đào tạo chưa công nhận đạt chuẩn kiểm định theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; chất lượng dịch vụ phục vụ chưa tốt, chương trình đào tạo đại trà chất lượng cao gần giống nhau; ngưỡng đảm bảo chất lượng thường thấp chương trình đại trà ngành đào tạo; phương thức tuyển sinh chương trình “chất lượng cao” sở GDĐH công lập khác (có nơi thì trúng tuyển vào học tổ chức tuyển chọn sang học lớp chất lượng cao, có nơi thì cơng khai thơng tin tuyển sinh thực tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh trước vào nhập học) Do vậy, nhiều sở GDĐH, chương trình trở thành “chương trình dịch vụ thu học phí cao” nhằm thu hút người học đăng ký nguyện vọng vào học chương trình đại trà không trúng tuyển Mặt khác, người học với nguyện vọng trúng tuyển để vào học, lại không cân nhắc đến mức 463 ... NSNN Học phí - - Nguồn: Tính tốn từ báo cáo ba cơng khai sở giáo dục đại học 461 Những bất cập chế, sách cho phát triển nguồn tài sở giáo dục đại học cơng lập Việt Nam 3.1 Bất cập nhóm sách nguồn. .. động nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học nguồn thu khác) Trên sở đề xuất định hướng hoàn thiện nhằm tạo điều kiện cho sở GDĐH công lập khai thác hiệu nguồn tài chính, đảm bảo cho nguồn tài. .. tài bền vững Nguồn tài sở giáo dục đại học Việt Nam 2.1 Các nguồn tài sở giáo dục đại học Nguồn tài sở GDĐH quốc gia quy định khác nhau, nhìn chung, theo tổng kết World Bank gồm: (i) Nguồn tài

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN