431 THỰC TIỄN THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY Ở NƯỚC TA – MỘT SỐ GIẢI PHÁP GỢI Ý TRONG THỜI GIAN TỚI Lê Thị Thúy Hà Học viện Ngân hàng Tóm tắt Bài viết tập[.]
THỰC TIỄN THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY Ở NƯỚC TA – MỘT SỐ GIẢI PHÁP GỢI Ý TRONG THỜI GIAN TỚI Lê Thị Thúy Hà Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Bài viết tập trung tìm hiểu thực trạng thực chế tự chủ tài sở giáo dục Đai học công lập nước ta theo Nghị định nhà nước thời gian qua Qua thấy rõ bất cập đưa số gợi ý cho giải pháp góp phần hồn thiện chế đồng thời thúc đẩy phát triển giáo dục Đại học nói chung sở giáo dục nơi tác giả cơng tác nói riêng Từ khóa: Tự chủ tài chính, sở giáo dục đại học, nguồn thu, nguồn chi I Đặt vấn đề Tài nguồn lực quan trọng để thúc đẩy phát triển giáo dục, có giáo dục đại học Có nguồn lực tài chính, có sở để phát triển nguồn lực khác người, sở vật chất… yếu tố định đến chất lượng giáo dục, giáo dục đại học địi hỏi nguồn lực tài lớn Tại Việt Nam nay, điều kiện nguồn ngân sách dành cho giáo dục đại học hạn hẹp thì thực tự chủ tài trường đại học cơng lập tất yếu để sử dụng có hiệu nguồn lực, đồng thời vận động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đại học Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sở giáo dục đại học công lập mở ra, tạo hội cho sở giáo dục đại học công lập nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo quản lý tài tài sản đơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước giao tiết kiệm, hiệu Tuy nhiên, qua thời gian thực việc tự chủ tài sở xuất số vấn đề cần giải II Một số sở lý thuyết 2.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập, đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục Đơn vị nghiệp công lập tổ chức thành lập để thực hoạt động nghiệp, không nằm ngành sản xuất cải vật chất hoạt động nhằm trì đảm bảo hoạt động bình thường xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, khơng mục tiêu lợi nhuận 2.2.Tự chủ tài trường Đại học Xét góc độ quản lý tài chính, chế tự chủ tài việc quan quản lý cấp (chủ thể quản lý) cho phép đơn vị cấp (chủ thể bị quản lý) phép chủ động điều hành, tự hoạt động tài khn khố pháp luật quản lý tài với mục đích nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Tự chủ tài tự chịu trách nhiệm gắn liền với để nâng cao hiệu hoạt động đơn vị đảm bảo hoạt động ln theo quy định pháp luật Cơ chế quản lý tài cịn mối quan hệ tài theo phân cấp: 431 - Giữa Chính phủ (Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư) với Bộ, ngành, địa phương - Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với đơn vị trực thuộc trung ương; UBND tỉnh với đơn vị địa phương - Giữa đơn vị nghiệp, quan quản lý nhà nước với phận, đơn vị dự toán trực thuộc Cơ chế TCTC chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị SNCT mặt hoạt động tài chính, tổ chức máy xếp lao động qua làm tăng chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công đơn vị 2.3 Cơ sở pháp lý để thực tự chủ tài Trên sở phân định rõ đơn vị hành với đơn vị nghiệp, tiến hành áp dụng chế quản lý tài quan hành chính, Nhà nước ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ–CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Nghị định số 43/2006/NĐ–CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập nghị số 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 Sau gần 10 năm thực hiện, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập cho thấy, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp góp phần nâng cao số lượng chất lượng dịch vụ công; tạo điều kiện cho người dân có thêm hội lựa chọn, tiếp cận dịch vụ công với chất lượng ngày cao, đồng thời, góp phần cải thiện bước thu nhập người lao động đơn vị nghiệp Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, Nghị định 43/2006/NĐ-CP bộc lộ hạn chế, bất cập cần sửa đổi: đơn vị nghiệp chưa giao quyền tự chủ cách đầy đủ; chưa thực khuyến khích đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ mức cao hơn… Bên cạnh đó, trình hoạt động, nhiều đơn vị phát sinh hoạt động liên doanh, liên kết, mở rộng cung ứng dịch vụ công chưa điều chỉnh văn pháp luật Do đó, việc ban hành Nghị định 16/2015/NĐCP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hoạt động nghiệp công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa III Thực trạng thực quyền tự chủ tài sở giáo dục Đại học công lập Việt nam Theo báo cáo khảo sát 40 trường đại học công lập giai đoạn 2011 – 2015 đăng tải Tạp chí tài (4/2017) cho thấy: - Về nguồn thu trường: trường nhận nguồn thu từ ngân sách nhà nước chiếm từ 30% - 40% tổng thu trường đại học công lập hàng năm Bên cạnh đó, nguồn thu từ hoạt động nghiệp, bao gồm nguồn thu từ sinh viên nguồn thu khác chiếm khoảng 60% - 70% tổng nguồn thu trường - Về nguồn chi: Bình quân trường đại học tự đảm bảo cân đối chi thường xuyên khoảng 75% từ nguồn thu nghiệp Tuy nhiên, với tỷ lệ chi thường xuyên 432 chưa thể đảm bảo đủ nguồn lực để tăng cường đầu tư sở vật chất đảm bảo thu nhâp tăng thêm cho cán bộ, giảng viên hàng năm - Chi phí đào tạo thực tế: học phí trung bình trường đại học công lập giai đoạn 2011 – 2015 10 triệu đồng sinh viên, so với mức trần học phí quy định nghị định 49/NĐ-CP nghị định 86/NĐ-CP với mức hỗ trợ ngân sách nhà nước hạn chế gây nhiều khó khăn cho trường q trình cung cấp dịch vụ đào tạo có chất lượng cho người học - Về thu nhập tăng thêm cán viên chức: phần lớn trường đảm bảo thu nhập tăng thêm cho cán viên chức hàng năm với mức tăng thêm đảm bảo lần qua năm - Sử dụng nguồn thu trích lập quỹ: trường chủ độnh sử dụng nguồn thu đơn vị để chi cho hoạt động thường xuyên chi đầu tư theo cam kết Phần chênh lệch thu lớn chi trích lập quỹ đảm bảo trích mức tối thiểu 25% chênh lệch thu – chi cho quỹ phát triển hoạt động nghiệp Mức trích lập trường chủ động quy định cụ thể quy chế chi tiêu nội đơn vị Bên cạnh chế thực quyền tự chủ tài theo quy định Nghị định 43/2006/NĐCP nghị định 16/2015/NĐ-CP có 23 trường đăng ký thực thí điểm kết tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động chi thường xuyên chi đầu tư Thông qua báo cáo sơ kết Bộ Giáo dục Đào tạo kết thực thí điểm chế tự chủ trường theo nghị số 77/2014/NQ-CP hội nghị ngày 24/10/2017, hoạt động thí điểm tự chủ tài trường có nhiều kết tích cực Qua khảo sát số liệu báo cáo tài 10 trường đại học công lập (gồm trường Đại học Hà Nội, Học viện Nơng nghiệp, trường Đại học Tài – Marketing, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Tơn Đức Thắng, trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh trường Đại học Điện lực) có thời gian thực thí điểm tự chủ năm, gồm báo cáo tài năm học 2013 – 2014 năm học trước đăng ký tự chủ năm học 2015 – 2016 sau tự chủ năm thì trường đảm bảo toàn hoạt động chi thường xuyên, thực trách nhiệm xã hội người học, miễn giảm học phí cho đối tượng sách, trích lập quỹ học bổng khuyến khích theo quy định có chênh lệch thu lớn chi Các trường trích lập quỹ đầu tư phát triển nghiệp, quỹ khen thưởng, phúc lợi, ổn định thu nhập Thu nhập người lao động tăng lên rõ rệt so với thu nhập bình quân giai đoạn trước Cụ thể: Về nguồn thu: Tổng thu giai đoạn thí điểm tự chủ năm 2015-2016 7.765 tỷ đồng (khơng tính đầu tư xây dựng bản) so với giai đoạn trước tự chủ năm 20132014 6.660 tỷ đồng tăng 16,6%, đó: thu từ ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên, không thường xuyên giảm 16,51%; thu hoạt động nghiệp từ thu học phí, lệ phí, thu nghiệp khác tăng 23,47%5; thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ (liên kết đào tạo với nước ngoài, đào tạo ngắn hạn, hoạt động tư vấn, nghiên cứu khoa học, dịch vụ hỗ trợ đào tạo dịch vụ khác) giảm 0,17% 433 Hình 3.1 So sánh tổng thu trường trước sau tự chủ Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Cơ cấu khoản thu trường tự chủ chưa có thay đổi rõ rệt trước sau tự chủ Thu từ học phí lệ phí tăng 4,29% so với thời điểm trước tự chủ nguồn thu chính, chiếm >70% tổng thu trường Cụ thể: - Tổng thu ngân sách nhà nước cho hoạt động thường xuyên không thường xuyên (không bao gồm vốn đấu tư xây dựng kinh phí đặt hàng nhà nước ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp) giảm 16,51% so với trước tự chủ, từ 430 tỷ đồng năm 2013-2014 xuống 359 tỷ đồng năm 2015-2016 - Thu nghiệp năm 2015-2016 tăng thêm 1.178 tỷ đồng, thu học phí tăng 1.111 tỷ đồng (24.1%) thu nghiệp khác tăng 67 tỷ đồng (16%) - Thu dịch vụ: Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ (liên kết đào tạo nước ngoài, đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng, tư vấn, dịch vụ hỗ trợ đào tạo v.v.) giảm nhẹ khoảng – 0.17% (tương đương tỷ đồng) so với giai đoạn trước tự chủ Ngoại trừ thu hoạt động đào tạo (-6%) dịch vụ hỗ trợ đào tạo (-14.3%) có xu hướng giảm, nguồn thu dịch vụ khác tăng mạnh: tài trợ viện trợ tăng thêm 83,3%, thu tư vấn, nghiên cứu khoa học tăng 40% Trước tự chủ (2013-2014) Sau tự chủ (2015-2016) Hình 3.2 Cơ cấu nguồn thu trường trước sau tự chủ Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo [2] 434 Về nguồn chi: Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy tổng chi 10 trường tự chủ năm tăng thêm 11,5%, tương đương với 575 tỷ đồng năm 2015-2016 so với năm 2013-2014 trước tự chủ Cơ cấu chi có thay đổi: chi từ dịch vụ giảm rõ rệt từ 18,65% xuống 16,62%, chi ngân sách nhà nước giảm từ 7,52% xuống 6,19%, tỷ lệ chi nghiệp tăng lên từ 73,83% lên đến 77,02% tổng cấu chi Các mục chi tăng mạnh trường tập trung vào đầu tư, mua sắm trang thiết bị (84,4%), sách học bổng cho sinh viên (39,5%), tài trợ, viện trợ (35,5%) hoạt động tư vấn nghiên cứu khoa học (33,7%) Trước tự chủ (2013-2014) Sau tự chủ (2015-2016) Hình 3.3 Cơ cấu chi trường trước sau tự chủ Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Về cấu nguồn chi trước sau thực thí điểm tự chủ trường có thay đổi rõ nét Cụ thể: - Chi ngân sách nhà nước: Tổng chi từ ngân sách nhà nước cho hoạt động thường xuyên không thường xuyên (không bao gồm chi vốn đầu tư xây dựng bản) giảm 8,3% so với trước tự chủ, từ 375 tỷ đồng năm 2013-2014 xuống 344 tỷ đồng năm 2015-2016 Ngoại trừ chi ngân sách nhà nước cho vốn đầu tư xây dựng tăng lên 28,3%, từ 230 tỷ đồng năm 2013-2014 lên 296 tỷ đồng năm 20152016 - Chi nghiệp: Trước tự chủ (2013-2014) tỷ lệ chi nghiệp tổng chi trường 73,83% - 3.681 tỷ đồng; sau tự chủ, tỷ lệ chi nghiệp tăng lên 77,20% - 4.293 tỷ đồng Tổng chi nghiệp nhỏ tổng thu nghiệp trước sau tự chủ (thu nghiệp trước tự chủ 5.020 tỷ đồng sau tự chủ 6.198 tỷ đồng) - Chi dịch vụ: Chi dịch vụ nhìn chung giảm xuống, từ 930 tỷ đồng giai đoạn trước tự chủ (2013-2014) xuống c n 924 tỷ đồng giai đoạn sau tự chủ (20152016); tức giảm khoảng 0,6% Trích lập quỹ: Mức trích lập quỹ trường định quy định cụ thể quy chế chi tiêu nội đơn vị, đảm bảo trích tối thiểu 25% chênh lệch thu chi cho Quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo quy định Cụ thể, quỹ phát triển nghiệp tăng từ 568 tỷ đồng trước tự chủ lên 977 tỷ đồng năm 2015-2016, gần 400 435 tỷ đồng so với mức tối thiểu qui định (Chênh lệch thu chi năm 2015-2016 2,333 tỷ đồng) Hình 3.4 Trích lập quỹ trường trước sau tự chủ Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Cơ cấu nguồn quỹ trích lập trường tự chủ 24 tháng có phân hóa mạnh mẽ Cùng với việc tăng học phí theo chế tự chủ tài tiếp tục thu hút giảng viên sinh viên, trường tăng quỹ trích lập lên 45,5% kể từ sau tự chủ Trong đó, quỹ khen thưởng quỹ phát triển nghiệp tăng lên, quỹ phúc lợi quỹ ổn định thu nhập có xu hướng giảm xuống, tỷ lệ giảm tương ứng -17% -14% Một số trường giảm nhiều trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh giảm 25,5 tỷ đồng trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh giảm 21,8 tỷ đồng quỹ ổn định thu nhập kể từ sau tự chủ Qua số liệu kết thực thí điểm trường đăng ký tự chủ theo nghị số 77/2014/NQ-CP trường đại học công lập khác thấy trường có nhiều chuyển biến tích cực việc thực quyền tự chủ hoạt động tài thể qua lĩnh vực nguồn thu, nguồn chi trích lập quỹ IV Những bất cập, hạn chế việc thực tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Về nguồn thu: - Thứ nhất, nguồn hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập hạn chế cấp phát theo nguyên tắc bình quân, chưa thể tiêu chí chất lượng đầu ra, dẫn đến thiếu cạnh tranh trường - Thứ hai, nguồn thu trường chủ yếu đến từ nguồn học phí, nhiên nguồn thu chưa nhiều, chưa thể giúp trường tăng cường nội lực phát triển Ngun nhân kể sách cải cách học phí cịn chậm, mức học phí cịn thấp, quy mơ tuyển sinh mức học phí trường bị khống chế quy định pháp luật theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP nghị định số 86/2015/NĐ-CP mức trần học phí Thơng tư 32/2015/TT-BGDĐT xác định tổng quy mô sinh viên trường đại học không 15.000 sinh viên - Thứ ba, việc huy động vốn từ tổ chức tín dụng cá nhân, tổ chức nhằm hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo theo nhu cầu trường hạn chế chưa có quy định cụ thể 436 - Thứ tư, khoản thu dịch vụ trường đại học công lập thu từ liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ… cịn thấp có xu hướng giảm mạnh năm sách pháp luật giáo dục đại học có thay đổi Về nguồn chi: - Thứ nhất, dù tự chủ tài trường sử dụng kinh phí phải tn thủ theo quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế, tiêu chuẩn ngành nghề hành Đặc biệt thực dự án đầu tư kinh phí trường phải lập kế hoạch đầu tư trung hạn, dài hạn trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật đầu tư công - Thứ hai, theo quy định hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP thì Nhà nước điều chỉnh nâng mức lương tối thiểu thì trường phải tự đảm bảo nguồn nghiệp để tiến hành nâng lương cấp bậc, chức vụ cho cán giảng viên Do trường phải cắt giảm nguồn chi khác để đảm bảo cho việc tăng lương - Thứ ba, việc đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ cho giảng dạy, thực hành năm học khơng tính chi phí thường xun, khơng dùng nguồn học phí để chi trả Về hoạt động đầu tư trường Về đầu tư mua sắm Hoạt động đầu tư, mua sắm hoạt động quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường Việc tự chủ khiến trường chủ động nhiều gặp vài khó khăn đầu tư, mua sắm Theo số liệu thống kê 16 trường, trường triển khai thực 200 dự án đầu tư, mua sắm với tổng mức đầu tư lên đến 5.800 tỷ đồng Các trường có tổng đầu tư mua sắm lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Các trường tự bỏ kinh phí từ quỹ trường cho chương trình, dự án đầu tư mua sắm nhiều trường Đại học Tôn Đức Thắng, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trường Đại học Điện lực Sau thực tự chủ, đa số trường nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho chương trình, dự án đầu tư xây dựng dở dang Chính vậy, trường buộc phải phát huy tối đa nguồn để bổ sung thực hoạt động đầu tư, mua sắm theo quy định Tuy nhiên, số trường cịn gặp khó khăn việc triển khai dự án vì chưa thành lập Hội đồng trường Việc phê duyệt chủ trương thủ tục đầu tư phải trình đơn vị chủ quản theo quy định Luật Đầu tư công Luật Đấu thầu Một số trường khác, quyền định đầu tư dự án nguồn thu hợp pháp thực theo quy định nhà nước giai đoạn trước tự chủ Lý trường đưa chưa có văn hướng dẫn cụ thể trường tự chủ; định thí điểm Luật Đầu tư công Luật Đấu thầu nên phải thực theo quy định Một số trường thì đơn vị chủ quản yêu cầu trường phải thực quy định Khảo sát sử dụng tài sản, giá trị thương hiệu, sở vật chất trường để liên doanh, liên kết cho thấy việc triển khai đơn vị phạm vi sử dụng thương hiệu để ký kết hợp đồng liên kết đào tạo Việc sử dụng tài sản, sở vật chất cho thuê, liên doanh, liên kết gặp nhiều 437 ... động nghiệp công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa III Thực trạng thực quyền tự chủ tài sở giáo dục Đại học công lập Việt nam Theo báo cáo khảo sát 40 trường đại học công lập giai đoạn... nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh trường Đại học Điện lực) có thời gian thực thí điểm tự chủ năm, gồm báo cáo tài năm học 2013 – 2014 năm học trước đăng ký tự chủ năm học 2015 – 2016 sau tự chủ năm... điểm tự chủ tài trường có nhiều kết tích cực Qua khảo sát số liệu báo cáo tài 10 trường đại học công lập (gồm trường Đại học Hà Nội, Học viện Nơng nghiệp, trường Đại học Tài – Marketing, trường Đại