1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho các cơ sở giáo dục đại học công lập trong điều kiện tự chủ

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho các cơ sở giáo dục đại học công lập trong điều kiện tự chủ đề xuất một số định hướng để khắc phục các hạn chế, bất cập này nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách bảo đảm cho các cơ sở giáo dục đại học công lập có thể đảm bảo có nguồn tài chính bền vững trong điều kiện tự chủ.

HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO ĐẢM NGUỒN TÀI CHÍNH BỀN VỮNG CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ Nguyễn Đình Hưng Đại học Quốc gia TPHCM Phí Thị Hồng Linh Trường Đại học Kinh tế quốc dân TÓM TẮT: Tự chủ đại học xu tất yếu giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục đại học để đáp ứng nhu cầu người học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh tổ quốc Trong nội dung tự chủ đại học (tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn, tự chủ tổ chức máy nhân sự, tự chủ tài tài sản), thấy tự chủ tài đóng vai trị quan trọng, sở để thực nội dung lại tự chủ đại học Thời gian qua Việt Nam, tự chủ đại học đạt số kết quả, nhiên, khó khăn mà sở giáo dục đại học công lập phải đối mặt tự chủ tài chính, tự bảo đảm nguồn tài để đáp ứng cho hoạt động, nâng cao chất lượng đào tạo Đây khó khăn lớn sở giáo dục đại học công lập nguồn thu từ ngân sách nhà nước cắt giảm, vậy, vấn đề đặt sở giáo dục đại học công lập cần phải có nguồn tài bền vững chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ Từ cho thấy vai trò quan trọng chế, sách nhằm tạo điều kiện cho sở giáo dục đại học công lập bảo đảm nguồn tài cho hoạt động Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng Việt Nam, viết số bất cập chế, sách (từ sách liên quan đến nguồn thu học phí đến chế sách liên quan đến nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học nguồn thu khác) Những hạn chế, bất cập có tác động tiêu cực đến việc huy động nguồn tài sở giáo dục đại học công lập Trên sở đó, viết đề xuất số định hướng để khắc phục hạn chế, bất cập nhằm hồn thiện chế, sách bảo đảm cho sở giáo dục đại học cơng lập đảm bảo có nguồn tài bền vững điều kiện tự chủ Từ khố: Tự chủ tài chính, tự chủ đại học, đại học công lập NỘI DUNG: Đặt vấn đề Tự chủ đại học vấn đề quản trị đại học Theo Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank (2008), giới có bốn mơ hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt hồn tồn (state control) Malaysia, đến mơ hình bán tự chủ (semi-autonomous) Pháp New Zealand, mô hình bán độc lập (semi-independent) Singapore, mô hình độc lập (independent) Anh, Úc Việc phân chia mơ hình quan trị đại học mang tính chất tương đối thực tế mơ hình Nhà nước kiểm soát thì sở giáo dục đại học (GDĐH) hưởng 457 mức độ tự chủ định lý tài thực tiễn, Nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở GDĐH; ngược lại, mơ hình độc lập có mặc định ngầm quyền Nhà nước nắm giữ số kiểm sốt mặt chiến lược có quyền u cầu tính giải trình cao sở GDĐH Tuy nhiên, xu hướng chung toàn cầu chuyển dịch dần từ mô hình Nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nước kiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison) Đó việc tự chủ đại học tạo điều kiện cho sở GDĐH vận hành tốt họ nắm vận mệnh Tự chủ tạo động lực để sở GDĐH đổi nhằm đạt hiệu cao hoạt động mình, đồng thời làm tăng tính cạnh tranh sở GDĐH, tạo điều kiện để đa dạng hóa hoạt động giáo dục Ở Việt Nam, khoảng thập kỷ qua, vấn đề quản trị đại học có nhiều thay đổi, hệ thống GDĐH Việt Nam từ chỗ trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ Giáo dục Đào tạo, dần trao quyền tự chủ, thể qua văn pháp quy Nhà nước Tuy nhiên, quyền tự chủ sở GDĐH chưa thật phát huy hết chức năng, quản lý nhà nước trường chưa đổi chế hoạt động; để phù hợp với quy luật chi phối hoạt động hệ thống GDĐH đòi hỏi phát triển xã hội Phương pháp quản lý nhà nước sở GDĐH, cao đẳng chưa tạo đủ điều kiện để sở đào tạo thực quyền trách nhiệm tự chủ Các sở GDĐH công lập dường mong muốn trao thêm quyền tự chủ, lĩnh vực quản lý tài tài sản quan tâm Thời gian qua thực tự chủ đại học, vấn đề gây khó khăn với sở GDĐH công lập tự chủ tài chính, trì nguồn thu bền vững điều kiện ngân sách nhà nước cắt giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn tới khó khăn này, có nguyên nhân xuất phát từ chủ trương sách Nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất nội dung cần hoàn thiện chế, sách nhằm tạo điều kiện cho sở GDĐH cơng lập tự chủ tài chính, trước hết tự chủ nguồn thu, từ thực hiệu tự chủ đại học Từ lý trên, viết phân tích thực trạng chế, sách phát triển nguồn tài cho sở GDĐH công lập Việt Nam, bất cập chế, sách (từ sách liên quan đến nguồn thu học phí đến chế sách huy động nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học nguồn thu khác) Trên sở đề xuất định hướng hồn thiện nhằm tạo điều kiện cho sở GDĐH công lập khai thác hiệu nguồn tài chính, đảm bảo cho nguồn tài bền vững Nguồn tài sở giáo dục đại học Việt Nam 2.1 Các nguồn tài sở giáo dục đại học Nguồn tài sở GDĐH quốc gia quy định khác nhau, nhìn chung, theo tổng kết World Bank gồm: (i) Nguồn tài cơng: nguồn cấp từ ngân sách nhà nước, trung ương địa phương (ii) Nguồn huy động từ tư nhân gồm: 458 + Học phí, lệ phí tuyển sinh: Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho sở GDĐH công lập để bù đắp chi phí đào tạo Tuỳ quốc gia có quy định việc thu học phí mức học phí khác + Thu từ nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác đào tạo: Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác, liên kết đào tạo với đơn vị nước nước + Thu từ sản xuất kinh doanh dịch vụ: Nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ… cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động đơn vị, khai thác sở vật chất + Thu từ tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho, đầu tư: Nguồn thu cá nhân, tổ chức nước, nước nguồn thu hợp pháp khác theo quy định + Nguồn lực phi tiền tệ gồm tài sản, sở vật chất: Cơ sở vật chất, đất đai Ở Việt Nam, theo Điều 64, Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019, nguồn tài sở GDĐH Việt Nam bao gồm: Các khoản thu sở GDĐH bao gồm: a) Học phí khoản thu từ hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, khoản thu dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đào tạo; b) Khoản thu từ nhận đặt hàng đào tạo, nghiên cứu Nhà nước, tổ chức cá nhân; thực nhiệm vụ Nhà nước giao; c) Khoản thu từ đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước ngồi; nguồn tài bổ sung từ kết hoạt động hàng năm sở GDĐH; d) Khoản thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phục vụ cộng đồng, đầu tư tài (nếu có) nguồn thu hợp pháp khác; đ) Nguồn vốn vay Các nguồn tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho cựu sinh viên, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi Ngân sách nhà nước cấp (nếu có) Như vậy, thấy nguồn tài sở GDĐH Việt Nam quy định bao gồm nguồn tương tự quốc gia giới 2.2 Thực trạng nguồn tài sở giáo dục đại học tự chủ Việt Nam Theo báo cáo ba công khai, nguồn tài sở GDĐH Việt Nam thời gian qua bao gồm nguồn: (i) Ngân sách nhà nước, (ii) Học phí, (iii) Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ (iv) Nguồn thu khác Cụ thể nguồn thu sau: Số liệu tài năm gần cho thấy, nguồn học phí nguồn thu chủ yếu sở GDĐH Nguồn thu chiếm tới khoảng 70% tổng nguồn thu Đối với sở GDĐH thực tự chủ, nguồn thu chiếm khoảng 80%, chí có sở nguồn thu chiếm tới 90% (cụ thể theo số liệu bảng 1) Bên cạnh đó, tỷ trọng nguồn thu từ học phí tăng lên hầu hết sở GDĐH sau tự chủ Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học tư vấn chuyển giao cơng nghệ sở GDĐH cịn hạn chế Theo số liệu Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ 459 Giáo dục Đào tạo, năm 2017, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học sở GDĐH 1/13 lần so với nguồn thu học phí, năm 2018, nguồn thu 1/12 lần (434 tỷ đồng/5.152 tỷ đồng) Theo số liệu ba công khai số sở GDĐH cho thấy nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thấp, chưa đạt 1% tổng thu sở, kể số sở GDĐH có định hướng đại học nghiên cứu, nguồn thu cịn thấp Ở số sở GDĐH, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu giảm so với trước tự chủ Những số liệu cho thấy cấu nguồn thu từ hoạt động khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao sở GDĐH công lập cịn hạn chế, chưa tương xứng với uy tín, tiềm nguồn nhân lực, sở vật chất có; dường đa số sở GDĐH công lập Việt Nam tập trung cho hoạt động đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu trường đại học định hướng nghiên cứu theo quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 10 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định “Trong năm gần nhất, tỷ trọng nguồn thu trung bình từ hoạt động khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao không thấp 15% tổng thu sở giáo dục đại học” nước có giáo dục phát triển giới Nguồn thu khác gồm nguồn thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, dịch vụ tư vấn giáo dục, đào tạo theo hợp đồng cho tổ chức cá nhân nước, viện trợ, tài trợ nguồn thu thứ hai sở GDĐH công lập sau nguồn thu học phí Nguồn thu từ hoạt động tài sở GDĐH cơng lập nay, chủ yếu khoản thu từ lãi tiền gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng Nguồn tài từ viện trợ, tài trợ chiếm tỷ trọng nhỏ cấu nguồn thu sở GDĐH cơng lập Tỷ trọng nguồn thu cịn thấp, cho thấy việc khai thác nguồn thu chưa thật hiệu Bởi nguồn thu mà sở GDĐH công lập tự chủ có quyền chủ động huy động, phát triển nguồn tài Nguồn Ngân sách nhà nước, sở GDĐH công lập tự chủ ngân sách nhà nước cấp chủ chủ yếu kinh phí chi đầu tư chi cho chương trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học theo chế đặt hàng thực dịch vụ công Tỷ trọng nguồn thu giảm tổng thu phù hợp, với chủ trương Đảng Nhà nước việc giao quyền tự chủ cho sở GDĐH công lập Tuy nhiên, theo quan niệm giới tự chủ sở GDĐH cắt giảm ngân sách mà trao quyền định ngân sách cho hoạt động Cơ cấu nguồn thu cho thấy, sau tự chủ, hầu hết sở GDĐH trọng vào việc gia tăng nguồn thu từ học phí để bù đắp cho nguồn ngân sách nhà nước cắt giảm, hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ sở GDĐH chưa đóng vai trị quan trọng, sở GDĐH sở GDĐH “đào tạo” chưa phải sở GDĐH “nghiên cứu” Đây lãng phí lớn, chứng tỏ sở GDĐH chưa phát huy hiệu tiềm lực đội ngũ giảng viên nhà khoa học giảng dạy, nghiên cứu làm việc Trong đó, sở GDĐH chưa đảm bảo tự chủ hoàn toàn việc huy động nguồn tài chính, dẫn tới số biểu thiếu bền vững Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bất cập nguồn thu sở GDĐH, có ngun nhân từ chế sách, cụ thể bất cập làm rõ phần viết 460 Bảng 1: Cơ cấu nguồn thu một số sở giáo dục đại học thực tự chủ Việt Nam (%) Trước tự chủ Sau tự chủ Học phí NCKH Nguồn thu khác NCKH Nguồn thu khác NCKH Nguồn thu khác 5,70 67,00 0,00 27,30 2013 2,9 75,9 0,80 20,40 2016 2,14 80,64 0,27 16,96 2,30 55,70 0,00 42,00 2014 1,3 85,3 0,00 13,40 2016 - - - - - - - - - - - - - - 11,57 77,51 0,81 10,11 - - - - - - - - - - 6,36 82,72 0,00 10,93 4,70 77,50 0,40 17,40 2013 0,70 81,60 0,15 17,55 2016 1,09 89,89 0,31 8,72 19,60 61,10 1,00 18,30 2014 86 0,40 13,60 2016 0,66 91,51 1,16 6,67 0,00 88,20 2,00 9,80 2014 0,8 81,7 17,5 2016 4,90 69,92 0,51 24,67 9,40 61,20 0,00 29,40 2012 3,5 67,7 1,1 27,7 2016 2,14 97,45 0,00 0,41 Trường Đại học Thương mại 15,10 62,70 15,10 7,20 2015 12 64,8 0,10 23,10 2016 0,66 95,92 0,02 3,39 Trường Đại học Tài Marketing 0,00 98,00 0,00 2,00 2009 0,6 99,4 0,00 0,00 2015 0,00 100,00 0,00 0,00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 28,20 63,00 0,00 8,70 2013 - - - - - 10,81 73,32 1,00 14,87 7,10 69,80 23,10 0,00 2013 7,1 69,8 0,00 23,10 2016 6,64 78,60 5,17 9,59 22,20 69,50 0,00 8,30 2012 15,2 78,7 0,00 6,10 2015 - - - 35,60 16,50 0,00 47,90 2013 24,10 17,10 0,00 58,80 2015 3,26 77,76 0,70 18,29 - - - - - - - - - - 28,8 60,71 8,18 2,31 NSNN Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế TP.HCM ĐH Bách Khoa Hà Nội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Trường Đại học công nghiệp TP.HCM Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Trường Đại học Điện lực Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Học viện cơng nghệ bưu Viễn Thơng Trường ĐH Luật TPHCM Trường Đại học Y dược Cần Thơ Đại học quốc gia TP.HCM Năm Học phí 2018 NSNN Năm NSNN Học phí - - Nguồn: Tính tốn từ báo cáo ba công khai sở giáo dục đại học 461 Những bất cập chế, sách cho phát triển nguồn tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 3.1 Bất cập nhóm sách nguồn thu học phí Hiện nay, sở GDĐH thực thu học phí theo quy định sau: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định mức thu học phí, Thơng tư số 06/2018/TT-BGDĐT, Thông tư số 01/2019/TT-BGĐT, Thông tư số 07/2020/TT-BGDĐT quy định xác định tiêu tuyển sinh quy mô sinh viên sở GDĐH, Luật giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 Tuy nhiên, sách có số bất cập sau: Thứ nhất, quy định mức thu học phí chưa có thống Cụ thể: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP đưa lộ trình tính đủ chi phí giá cung cấp dịch vụ cơng: đến năm 2016 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp; đến năm 2018 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý; đến năm 2020 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định Tuy nhiên, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Chính phủ lại quy định mức trần học phí sở GDĐH cơng lập (cơ sở GDĐH tự đảm bảo chi thường xuyên đầu tư; tự đảm bảo chi thường xuyên; đơn vị tự đảm bảo phần chi phí thường xuyên) Điều khơng phù hợp chủ trương, sách thực tính giá cho chi phí đào tạo Theo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018, học phí khoản tiền mà người học phải nộp cho sở GDĐH để bù đắp phần toàn chi phí đào tạo, sở GDĐH xác định mức thu học phí phải vào định mức kinh tế - kỹ thuật theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo Như vậy, thấy quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Nghị định số 86/2015/NĐ-CP khơng cịn phù hợp theo Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học Đến năm 2019, có Thơng tư số 14/2019/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật giá dịch vụ giáo dục đào tạo, nhiên, sở GDĐH công lập trình triển khai xây dựng đề án để báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo, quan chủ quản chờ phê duyệt quan chức để làm sở thực Thứ hai, việc khống chế mức trần thu học phí khiến cho quyền tự chủ định mức thu học phí trường chưa cao Theo quy định Luật GDĐH nguyên tắc thị trường, điều kiện tự chủ, sở GDĐH phải quyền định mức thu học phí sở đạt thoả thuận với người học, bù đắp chi phí đào tạo, tương xứng với chất lượng mà sở GDĐH công lập cung cấp Tuy nhiên, việc nhà nước khống chế mức trần học phí (Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Chính phủ) cho thấy quyền định học phí sở GDĐH công lập bị hạn chế Thứ ba, quyền định giá dịch vụ giáo dục đào tạo quy mô đào tạo sở GDĐH bị hạn chế, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp sụt giảm Để bù đắp chi phí đào tạo cân đối nguồn tài sở GDĐH sử dụng số cách thức để “lách luật” nhằm tăng nguồn thu như: thu vượt định mức quy định học phí thu ngồi danh mục quy định Nhà nước (nhập học, tốt nghiệp, ôn thi, bổ sung kiến thức, cải thiện điểm…), tuyển sinh vượt tiêu so với lực đội ngũ giảng viên khối ngành điều kiện sở vật chất (diện tích sàn xây dựng, yêu cầu tài liệu, trang thiết bị…), hay việc sở GDĐH đẩy mạnh mở chương trình đào tạo “chất lượng cao” 462 Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo đời tạo điều kiện cho sở GDĐH công lập như: Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM… triển khai xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao tổ chức giảng dạy theo chương trình tiếng Việt, chương trình tiếng Anh Mục tiêu chương trình đào tạo chất lượng cao “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học sở đào tạo có đủ điều kiện nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao thị trường lao động thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực giới”, sở nguồn tuyển sinh đảm bảo tốt, nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Thời gian qua chương trình đạt số kết định, nhiên thực tế nay, mục tiêu ban đầu bị biến đổi Ở số sở GDĐH, chương trình “chất lượng cao” giải pháp ưu tiên để gia tăng nguồn tài thơng qua việc xây dựng mức thu học phí cao (mức thu học phí cao từ đến lần mức thu học phí chương trình đại học quy đại trà) Bên cạnh đó, có số sở GDĐH, cấu sinh viên chương trình đào tạo “chất lượng cao” chiếm đa số quy mô đào tạo như: trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP HCM 50%; trường ĐH Bách khoa (ĐHQG-HCM) đến có 17 chương trình chất lượng cao; Trường ĐH Cơng nghệ thơng tin (ĐHQG-HCM) có chương trình; Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐHQG-HCM) dành 35%-40% tiêu ngành cho 18 chương trình chất lượng cao tiếng Việt chương trình chất lượng cao tiếng Anh, Pháp; Trường ĐH Kinh tế TP.HCM dành 30%-40% tiêu ngành cho chương trình chất lượng cao; Trường ĐH Ngân hàng dành 700 tiêu cho chương trình chất lượng cao với chuyên ngành; Trường ĐH Tài chính- Marketing với 1.400 tiêu cho chuyên ngành; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân có 10 lớp chất lượng cao với 10 chuyên ngành; Trường ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) có ngành đào tạo, năm 2020 trường tuyển sinh 100% chương trình chất lượng cao theo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT với 1.200 tiêu Việc đẩy mạnh phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao giúp cho sở GDĐH cơng lập giải tốn tài chính, nhiên sở giáo dục tập trung vào đào tạo theo chương trình “chất lượng cao” làm giảm sút hội cho người học giỏi khơng có điều kiện tài chính, vào học sở GDĐH cơng lập có uy tín, chất lượng; điều tạo bất bình đẳng cho người học Theo đó, chất lượng đào tạo chương trình chưa thực đảm bảo, đa số chương trình đào tạo chưa công nhận đạt chuẩn kiểm định theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; chất lượng dịch vụ phục vụ chưa tốt, chương trình đào tạo đại trà chất lượng cao gần giống nhau; ngưỡng đảm bảo chất lượng thường thấp chương trình đại trà ngành đào tạo; phương thức tuyển sinh chương trình “chất lượng cao” sở GDĐH công lập khác (có nơi thì trúng tuyển vào học tổ chức tuyển chọn sang học lớp chất lượng cao, có nơi thì cơng khai thơng tin tuyển sinh thực tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh trước vào nhập học) Do vậy, nhiều sở GDĐH, chương trình trở thành “chương trình dịch vụ thu học phí cao” nhằm thu hút người học đăng ký nguyện vọng vào học chương trình đại trà không trúng tuyển Mặt khác, người học với nguyện vọng trúng tuyển để vào học, lại không cân nhắc đến mức 463 thu học phí phải nộp đặc biệt yêu cầu trình độ tiếng Anh chương trình đào tạo tiếng Anh Thực tế có nhiều người học gặp khó khăn nghĩa vụ tài chính, vất vả việc học giáo trình/tài liệu tiếng nước ngồi, việc hoàn thành tiếng Anh để đáp ứng chuẩn đầu theo quy định sở GDĐH cơng lập Qua cho thấy quy định liên quan đến đào tạo “chất lượng cao” trình độ đại học chưa rà soát sửa đổi, bổ sung ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức, thực hiện, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động chương trình đào tạo chất lượng cao sở GDĐH công lập so với mục tiêu, cam kết sở GDĐH công lập công bố để người học, xã hội thị trường đánh giá chất lượng, hiệu chương trình đào tạo 3.2 Bất cập nhóm chính sách liên quan đến nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Mặc dù thời gian qua, chế sách nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sở GDĐH dần hoàn thiện, nhiên số bất cập sau: Thứ nhất, văn hướng dẫn chuyển giao quyền sở hữu kết nghiên cứu thiếu rõ ràng Cụ thể Luật Chuyển giao công nghệ, Điều 40 quy định chuyển giao kết nghiên cứu phát triển công nghệ nguồn ngân sách nhà nước cho tổ chức; Điều 43 quy định góp vốn cơng nghệ vào dự án đầu tư… chưa có quy định cụ thể việc chuyển quyền sở hữu kết nghiên cứu Thứ hai, biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn Điều việc quản lý vấn đề sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền nhiều quan khác Tại cấp Trung ương gồm ba lĩnh vực chuyên ngành thuộc thẩm quyền quản lý ba bộ: Bộ Khoa học Công nghệ (quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp quan đầu mối quản lý chung sở hữu trí tuệ, quan đầu mối Cục Sở hữu trí tuệ); Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (quản lý nhà nước quyền tác giả quyền liên quan, quan đầu mối Cục Bản quyền tác giả); Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (quản lý nhà nước quyền giống trồng; quan đầu mối Văn phòng Bảo hộ giống trồng thuộc Cục Trồng trọt) Tại địa phương, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (thông qua quan chuyên môn giúp việc tương ứng Sở Khoa học Công nghệ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ địa phương theo thẩm quyền) Từ làm cho việc quản lý khơng tập trung, việc xử lý vi phạm nhiều quan thực hiện, quan phụ trách lĩnh vực (chuyên ngành) phạm vi (trên thị trường, nơi sản xuất), thiếu liên kết phối hợp, phạm vi thẩm quyền trách nhiệm quan cịn có trùng lặp, chưa có phối hợp chặt chẽ; hoạt động cập nhật, trao đổi thông tin bộ, ngành, địa phương… dẫn tới tình trạng “sao chép” cơng nghệ, xâm phạm độc quyền sản phẩm nghiên cứu chuyển giao công nghệ phổ biến Từ ngày 1/7/2006 đến 30/9/2016, tòa án thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 182 vụ án dân liên quan đến tranh chấp sở hữu trí tuệ (trong có 158 vụ tranh chấp quyền tác giả, 10 vụ tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp), giải 174 vụ; giải 200/235 vụ tranh chấp kinh doanh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ Trong giai đoạn 2012 - 2015, tra ngành văn hóa, thể thao du lịch kiểm tra xử lý vi phạm hành 386 tổ chức, cá nhân thực hành vi 464 xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Thanh tra ngành khoa học công nghệ xử lý 473 vụ, việc xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, phạt cảnh cáo: 66 vụ, việc, phạt tiền: 264 vụ Qua cho thấy nhiều năm qua nước ta liên tục xảy tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể quyền lại ngại việc khởi kiện tịa cho chế xử lý cịn rườm rà, tốn hiệu Nhất ngành tòa án thiếu cán có lực, trình độ để xử lý vụ việc xâm phạm, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, chế tài xử lý vi phạm nhẹ (tối đa 500 triệu đồng), chưa đủ sức răn đe Có nhiều trường hợp vi phạm bị xử lý xong lại tiếp tục vi phạm chấp nhận nộp phạt lợi nhuận kiếm cao nhiều Điều gây khó khăn cho tổ chức khoa học cơng nghệ sở GDĐH công lập hoạt động khoa học cơng nghệ, thương mại hố nghiên cứu chuyển giao công nghệ Thứ ba, thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc thành lập tổ chức khoa học công nghệ sở GDĐH công lập, làm cho công tác vận hành chế tự chủ hoạt động chuyển giao công nghệ sở GDĐH cơng lập gặp nhiều khó khăn Thực tế, vấn đề quy định Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập, Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 Sự đời Nghị định số 54/2016/NĐ-CP chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ trao quyền tự chủ mạnh mẽ cho tổ chức khoa học công nghệ tài chính, thực nhiệm vụ, quản lý sử dụng tài sản… Tuy nhiên, số khó khăn trình thực chế như: (i) Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, hàng năm không sử dụng ngân sách nhà nước để chi tiền lương lại hạn chế việc trích lập Quỹ thu nhập tăng thêm (không lần Quỹ tiền lương ngạch, bậc) Vì thế, tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập gặp khó khăn việc thu hút, giữ chân đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao; (ii) Mặc dù, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP có quy định tổ chức vận dụng chế tài doanh nghiệp, nhiên, Bộ ngành liên quan chưa có hướng dẫn chi tiết, vậy, nhiều tổ chức khoa học công nghệ đủ điều kiện chưa thể vận dụng chế tài doanh nghiệp; (iii) Các tổ chức khoa học công nghệ công lập gặp khó khăn q trình chuyển đổi thành cơng ty cổ phần vướng mắc trình xác định tài sản kết nhiệm vụ khoa học công nghệ, xác định giao quản lý tài sản nhà nước… Bên cạnh đó, sở hạ tầng phục vụ hoạt động nghiên cứu hạn chế, ảnh hưởng tới việc gia tăng nguồn thu nghiệp cấu nguồn thu tổ chức khoa học cơng nghệ nói chung sở GDĐH cơng lập nói riêng Thứ tư, quy định tiền cơng lao động chun gia nước ngồi chưa hợp lý có mâu thuẫn quy định làm giảm động lực thúc đẩy giảng viên, nhà khoa học tích cực thực hoạt động nghiên cứu khoa học Chẳng hạn, theo Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN, giáo sư chủ nhiệm đề tài nhà nước hệ số tiền cơng ngày 0,79, chuyên gia nước 40 triệu đồng/tháng, giáo sư làm chủ nhiệm đề tài cấp hệ số tiền cơng ngày 0,55, chuyên gia nước 28 triệu đồng/tháng theo Quyết định số 5830/2015/QĐ-BGDĐT Bên cạnh việc bị khống chế mức trần hệ số tiền công ngày cho chức danh thực cứu khoa học gây khó khăn cho sở GDĐH thực đề tài, đề án có kinh phí lớn Hiện nay, theo quy định Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp 465 quốc gia, hệ số tiền công ngày tối đa chủ nhiệm nhiệm vụ 0,79, thành viên thực chính, thư ký khoa học 0,49, thành viên 0,25, kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ 0,16, chi phí th chun gia nước khơng q 40 triệu đồng/người/tháng, th chun gia nước ngồi khơng q 50% chi phí nhân cơng trực tiếp… Dẫn tới, chi trả giảng viên/nhà khoa học thấp so với khối doanh nghiệp nên chưa tạo động lực thúc đẩy giảng viên/nhà khoa học tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học thương mại hố kết nghiên cứu Bên cạnh đó, việc kinh phí quy định định mức, tiêu chuẩn, nhiệm vụ nghiên cứu dẫn đến việc Bộ, sở, ban ngành địa phương thực ký kết đề tài nghiên cứu khoa học phải tuân thủ định mức quy định, chưa thực theo phương thức xây dựng kinh phí gắn với sản phẩm hay kết đầu sản phẩm nghiên cứu nên không tạo động lực, thúc đẩy nhà khoa học, sở GDĐH công lập tham gia nghiên cứu doanh nghiệp tham gia đầu tư, tài trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học Thứ năm, quy định thủ tục hành việc tốn đề tài, đề án nghiên cứu rườm rà, phức tạp, chưa theo kịp mơ hình tự chủ nghiên cứu khoa học, theo quy định Thông tư liên tịch số 27/2015-TTLTBKHCN-BTC quy định số nội dung khốn chi 3.3 Bất cập nhóm sách nguồn thu khác (từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, vốn vay, tài trợ, viện trợ nguồn thu hợp pháp khác) Trong điều kiện tự chủ đại học, tự chủ tài u cầu đa dạng hố nguồn lực tài sở GDĐH công lập lớn Nguồn thu chủ yếu sở GDĐH công lập học phí Các nguồn thu khác thu hoạt động kinh doanh, dịch vụ, vốn vay, tài trợ, viện trợ… hạn chế Điều hạn chế sở GDĐH công lập chiến lược phát triển nguồn tài ngồi ngân sách, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện bền vững; bất cập nhóm sách huy động nguồn lực tài khác Cụ thể: Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ, sở GDĐH công lập quyền tự chủ giao dịch tài thơng qua việc mở tài khoản tiền gửi ngân hàng thương mại, vay vốn, huy động vốn Tuy nhiên, sách tạo điều kiện cho sở GDĐH huy động nguồn tài thơng qua giao dịch tài cịn có hạn chế sau: (i) Chưa có văn hướng dẫn để sở GDĐH tổ chức thực hiện, tiếp cận nguồn vốn, vốn vay từ tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật nhằm hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo theo nhu cầu sở GDĐH cơng lập (ii) Nhà nước chưa có chế hỗ trợ cụ thể cho sở GDĐH công lập thực tự chủ vay vốn ưu đãi hỗ trợ lãi suất để tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo hoạt động khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao (iii) Thủ tục giải nhân nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA cho sở GDĐH công lập theo nhiều quy trình, dẫn tới việc giải ngân thường chậm tiến độ, vốn đối ứng khơng bố trí kịp thời liên quan đến nhiều quan chức quản lý, dẫn đến hiệu sử dụng nguồn vốn chưa cao, ảnh hưởng đến thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội chiến lược phát triển sở GDĐH cơng lập 466 (iv) Chính phủ chưa ban hành chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) giáo dục, để tiếp cận nguồn vốn này, sở GDĐH cơng lập cịn gặp phải khó khăn, nhà nước giao đất cho sở GDĐH công lập sử dụng nên việc định giá tài sản khó; nhà đầu tư tư nhân yêu cầu rõ ràng việc sở hữu Ngồi ra, cịn liên quan đến quy định văn pháp luật Luật Quản lý, sử dụng tài sản công Luật Đất đai chưa cho phép đất thuộc sở hữu nhà nước chuyển giao cho tư nhân Tự chủ tài cho phép sở GDĐH công lập sử dụng tài sản công vào việc kinh doanh, cho thuê, liên doanh liên kết, huy động nguồn lực xã hội để phát triển GDĐH, văn quy định pháp luật liên quan chưa sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kịp thời, làm cho huy động nguồn thu từ hoạt động liên doanh, liên kết sở GDĐH công lập chưa phát huy hiệu theo chế tự chủ quy định Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Định hướng hoàn thiện chế, sách tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập Từ phân tích cho thấy để bảo đảm cho sở GDĐH thực quyền tự chủ khai thác nguồn thu, cần thực số nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng mơ hình tài phù hợp cho sở giáo dục đại học Hiện nay, giới có nhiều mơ hình tài cho GDĐH khác nhau, mơ hình có ưu nhược điểm riêng, phù hợp với bối cảnh nước Trong đó, có số mơ hình điển hình sau: Mơ hình Tài chi tiêu Tài kết Nước áp dụng Bản chất Các loại tài Canada, Pháp, Nhật Bản, Thụy Điển, Na Uy, Trung Quốc, Nigeria Ngân sách nhà nước chuyển trực tiếp đến sở GDĐH cao hơn, việc sử dụng chúng nhà nước kiểm soát rõ ràng Mức độ tự chủ, trách nhiệm sở GDĐH cung cấp dịch vụ giáo dục có chất lượng thấp Gồm loại: (1) Ngân sách thường xuyên ước tính phân phối theo loại chi tiêu (tiền lương, thiết bị, dịch vụ sinh viên); (2) Ngân sách theo chương trình trung tâm chi phí phân phối (tới phịng ban chí đến giáo viên chịu trách nhiệm cho chương trình); Đan Mạch, Phần Lan, Israel, Hà Lan, Hoa Kỳ Trường đại học có nhiều thẩm quyền quản lý tài quản trị, ngành thực giám sát liên tục chất lượng giáo dục Việc phân bổ ngân sách phụ thuộc vào kết hoạt động nghiên cứu học thuật sở GDĐH, bao gồm: - Kết trực tiếp (chất lượng khối lượng dịch vụ giáo dục cung cấp) 467 - Kết cuối (hiệu kinh tế xã hội giáo dục: phát triển nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp sở GDĐH, thu nhập họ, hài lòng người sử dụng lao động với chất lượng đào tạo sinh viên tốt nghiệp) Hợp đồng tài giáo dục Cấp ngân sách theo gói 468 Cung cấp tài cho GDĐH dựa kết đàm phán đại diện trường ĐH Bộ Giáo dục tổ chức tài Các chuyên gia khơng xem xét tài theo hợp đồng GDĐH để có hiệu vì bất ổn kinh tế cao phụ thuộc Brazil, Argentina Ấn vào thơng tin Độ, Hy Lạp, Ý bên ngồi Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nước, kết đàm phán Bộ trường đại học hình thành hợp đồng dài hạn, quyền trách nhiệm sở GDĐH nguồn lực số lượng sinh viên xác định sở điều chỉnh hàng năm Áo, Estonia, Na Uy, Ba Lan, Thụy Sĩ, Slovakia Ngân sách cấp thành gói thay vì cấp ngân sách theo khoản mục Cấp ngân sách theo gói bao gồm số loại chi tiêu: đào tạo, chi phí hoạt động tại, hoạt động nghiên cứu Tài cho GDĐH hình thành thông qua: a) tăng số tiền tương ứng với giai đoạn trước theo kế hoạch phát triển sở GDĐH; b) sử dụng thỏa thuận «adhoc», có tính đến trọng lượng trị xã hội đại diện tổ chức này; c) theo phương pháp thiết lập tỷ lệ phần trăm định thu nhập quốc dân cho trường Cấp ngân sách theo gói có mức độ tự chủ khác nhau: - Khoản trợ cấp phân phối độc lập để đáp ứng nhu cầu trường - Có hạn chế sử dụng ngân sách ngân sách cho đào tạo Nghiên cứu khoa học cho yêu cầu khác, quy định thủ tục mua sắm công Mơ hình hợp tác khác biệt Mơ hình pháp lý Sử dụng khoản vay tài Tài cho GDĐH cung cấp thu nhập từ hình thức giáo dục có trả tiền dựa vào đóng góp hàng năm sinh viên để trang trải phần toàn chi phí học tập, chi phí quản lý sở GDĐH Học phí thiết lập bởi: trường đại học, một quan công quyền, sở GDĐH quyền Chính quyền xác định trần học phí mà trường ĐH tự định phê duyệt mức học phí thiết lập sở GDĐH Áo, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh Các sở GDĐH có thu nhập từ hoạt động chuyển giao quyền công nghệ Độc quyền quyền sở hữu trí tuệ thuộc tổ chức sử dụng lao động, do: - Một mặt, cần thiết phải thúc đẩy chuyển giao quyền để thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu nhằm tạo nguồn thu cho tổ chức khoa học sở GDĐH - Mặt khác việc thương mại hóa phát triển sáng tạo giúp nâng cao khả tổ chức nghiên cứu cho sở GDĐH Đan Mạch, Latvia, Thụy Điển, Pháp Việc vay tiền sở GDĐH phải cho phép tổ chức có liên quan: - Các sở GDĐH Các sở GDĐH được vay tiền số phép vay tiền với tiền định từ ngân giới hạn định Ngân hàng trung ương - Có thể vay tiền từ ngân hàng với điều kiện khó khăn Đông Âu, Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ Nguồn: Viktoriia, O (2018) Từ mơ hình số quốc gia cho thấy nhìn chung giới, tự chủ đại học, tự chủ tài khơng phải sở GDĐH phải tự lo tài mà trường quyền định tài chính, tài trợ từ ngân sách nhà nước sở GDĐH quyền thoả thuận nguồn tài trợ Trên sở xác định mơ hình phù hợp bổ sung, rà sốt, hồn thiện sách cần thiết để thực mơ hình đạt hiệu 469 Thứ hai, rà soát văn pháp luật sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn để tạo chế rõ ràng cho sở GDĐH cơng lập (i) Đối với sách học phí: Trao quyền cho sở GDĐH định mức học phí, bao gồm mức thu học phí quy mơ đào tạo Cần đổi sách học phí theo nguyên tắc chia sẻ chi phí với xã hội, sở GDĐH chủ thể cung ứng dịch vụ Theo đó, sở GDĐH công lập cần xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật công bố giá dịch vụ giáo dục đào tạo sở với mục tiêu tính đúng, tính đủ, đảm bảo bù đắp chi phí đào tạo cần thiết để đáp ứng yêu cầu chất lượng đặt ra, đồng thời làm sở cho bên liên quan công tác tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn thu, làm cho người học việc đưa định lựa chọn sở GDĐH Cùng việc thực sách học phí theo nguyên tắc tính tính đủ, cần đổi sách hỗ trợ tài sinh viên Rà sốt, sửa đổi, bổ sung để làm rõ tiêu chí cụ thể đối tượng hưởng sách, tránh chồng chéo đối tượng thụ hưởng Chính sách tín dụng cho sinh viên nên theo hướng mở rộng đối tượng thụ hưởng đa dạng hoá mức cho vay, lãi suất cho vay phù hợp với đối tượng, vào kết học tập… (ii) Đối với quy định quy mô đào tạo, nên nghiên cứu sửa đổi quy định khống chế quy mô đào tạo tối đa sở GDĐH, nên quy định yêu cầu sở GDĐH phải xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, quan quản lý thực thẩm định kiểm tra giám sát việc tuân thủ định mức Như vậy, việc quản lý quan quản lý nhà nước sở GDĐH cần chuyển sang quản lý theo kết quả, không nên can thiệp sâu vào việc định mức thu học phí quy mô đào tạo sở GDĐH (iii) Sửa đổi, bổ sung số quy định giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ cho phù hợp với tình hình thực tế luật pháp nước giới, đặc biệt chế tài liên quan đến việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền lợi cho tổ chức, cá nhân thực hoạt động nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu giải tăng tính nghiêm minh xử lý vi phạm có việc tranh chấp xảy (iv) Thống định mức tiền công lao động chun gia nước ngồi quy định Theo đó, ngày công nhà khoa học cần phải thống theo định mức, khác số ngày công đề tài nghiên cứu cấp khác Bên cạnh cần rà sốt, quy định định mức ngày cơng phù hợp để đảm bảo khuyến khích giảng viên, nhà khoa học tham gia tích cực hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ (v) Ban hành hướng dẫn cho tổ chức khoa học công nghệ thực quyền tự chủ sở phương án phê duyệt, đặc biệt vấn đề liên quan tới tự chủ tài quản lý, sử dụng tài sản (vi) Ban hành quy định huy động vốn vay, vốn liên doanh, liên kết từ tổ chức, cá nhân xã hội Bên cạnh đó, cần thể chế hóa việc huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp cho GDĐH cách ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ GDĐH thông qua ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Tiếp tục thu hút đầu tư khu vực tư nhân cho GDĐH, để đầu tư phát triển sở GDĐH có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng học tập nghiên cứu người học 470 (vii) Hồn thiện mơi trường pháp lý để sở GDĐH tự chủ tiếp cận nguồn vốn ODA, nguồn tài trợ từ cá nhân tổ chức quốc tế; cải thiện chất lượng dự án ODA thông qua việc xác định rõ mục tiêu đầu tư dựa nhu cầu thực tế nơi tiếp nhận dự án… (viii) Hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc hình thành doanh nghiệp khoa học cơng nghệ sở GDĐH để ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, nhằm kiểm chứng, đánh giá giá trị thực tiễn cơng trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học, nhà giáo; chuyển giao cơng nghệ mà đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà trường cá nhân nhà nghiên cứu khoa học Xây dựng quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm hoạt động kinh doanh tài chính, sở hữu tài sản tài sở GDĐH cơng lập để thức hóa hoạt động chế tự chủ Bên cạnh việc hoàn thiện sách để tạo nguồn thu, cần rà sốt lại chế chi để đảm bảo sở GDĐH có quyền tự chủ trích lập quỹ, nguồn đầu tư Đồng thời cần tăng cường chế kiểm tra, giám sát, đảm bảo công khai minh bạch việc quản lý, sử dụng nguồn tài tài sản Tăng cường giám sát doanh nghiệp thuộc sở GDĐH nhằm hạn chế thấp rủi ro, "mặt trái" mơ hình doanh nghiệp nhà trường phát sinh Ngồi việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát quan chức thì Hội đồng trường đóng vai trị quan trọng Vì vậy, cần quy định cụ thể chức năng, quyền hạn tham gia, giám sát chế tài sở GDĐH công lập, bao gồm doanh nghiệp trực thuộc sở GDĐH KẾT LUẬN: Thời gian qua, chủ trương tự chủ đại học Nhà nước đẩy mạnh với nhiều chế, sách mở rộng, tạo hành lang pháp lý bước hoàn thiện, đặc biệt chế, sách tự chủ tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho sở GDĐH khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực tài hiệu Tuy nhiên, thực tế, văn pháp luật chế, sách cịn nhiều bất cập, dẫn tới nguồn tài cho sở GDĐH tự chủ chưa đảm bảo bền vững Bài viết nghiên cứu bất cập này, sở đề xuất số nội dung cần hoàn thiện văn pháp luật, chế, sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sở GDĐH thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư số 01/2019/TT-BGDĐT gày 25 tháng 02 năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng ngành đào tạo giáo viên; trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 quy định đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Quyết định số 5830/QĐ-BGDĐT 27 tháng 11 năm 2015 Quy định số định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí áp dụng nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp có sử dụng ngân sách nhà nước giáo dục đào tạo 471 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2018 quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng ngành đào tạo giáo viên; trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2019 Hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 07/2020/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng ngành đào tạo giáo viên; trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2019/TTBGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học cơng nghệ - Bộ Tài (2015), Thơng tư số 27/2015-TTLTBKHCN-BTC ngày 30/12/2015 Quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư 55/2015/TTLT-BTCBKHCN ngày 22/04/2015 việc hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước Bùi Văn Huyền Trần Xuân Hương (2019), Huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam, Tạp chí Tài online, truy cập http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/huy-dong-nguon-luc-tai-chinh-chogiao-duc-dai-hoc-cong-lap-o-viet-nam-302114.html 10 Chính phủ (2015), Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 2021, ngày 02 tháng 10 năm 2015 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công, ngày 14/2/2015 12 Chính phủ (2016), Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lâp 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 14 Nguyễn Hữu Năng (2016), Một số giải pháp đổi tài giáo dục đại học, truy cập https://vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/NHN_DoimoitaichinhGDDH VN.pdf 15 Nguyễn Xuân Trường (2018), Các giải pháp đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Tạp chí Tài chính, truy cập http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/cac-giai-phap-doi-moi-co-che-hoatdong-co-che-tai-chinh-doi-voi-don-vi-su-nghiep-cong-lap/ 472 16 Quốc hội (2017), Luật Chuyển giao công nghệ (Luật số 07/2017/QH14) 17 Quốc hội (2018), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14 18 Số liệu cơng khai tài sở giáo dục đại học, truy cập website sở giáo dục đại học 19 Viktoriia, O., 2018, Financial Autonomy Of Higher Education Institutions, truy cập http://ndipzir.org.ua/wp-content/uploads/2018/04/Ostapenko.pdf ngày 7/8/2018 473 ... vay, tài trợ, viện trợ nguồn thu hợp pháp khác) Trong điều kiện tự chủ đại học, tự chủ tài yêu cầu đa dạng hố nguồn lực tài sở GDĐH công lập lớn Nguồn thu chủ yếu sở GDĐH công lập học phí Các nguồn. .. NSNN Học phí - - Nguồn: Tính tốn từ báo cáo ba cơng khai sở giáo dục đại học 461 Những bất cập chế, sách cho phát triển nguồn tài sở giáo dục đại học cơng lập Việt Nam 3.1 Bất cập nhóm sách nguồn. .. tài bền vững Nguồn tài sở giáo dục đại học Việt Nam 2.1 Các nguồn tài sở giáo dục đại học Nguồn tài sở GDĐH quốc gia quy định khác nhau, nhìn chung, theo tổng kết World Bank gồm: (i) Nguồn tài

Ngày đăng: 28/07/2022, 11:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN