Bài viết Bàn về cơ chế người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập trong điều kiện tự chủ đại học nghiên cứu một số quy định của Luật Giáo dục Đại học liên quan đến “người đứng đầu” cơ sở giáo dục đại học công lập; Xác định chủ thể trong cơ sở giáo dục đại học có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định cho “người đứng đầu” trong pháp luật về viên chức và một số lĩnh vực pháp luật khác.
Nguyễn Thị Kim Phụng Bàn chế “người đứng đầu” sở giáo dục đại học công lập điều kiện tự chủ đại học Nguyễn Thị Kim Phụng Email: ntkphung@moet.edu.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Trong thời gian qua, việc thực thi chế tự chủ đại học nhiều lúng túng vướng mắc hệ thống pháp luật nhận thức pháp luật liên quan đến giáo dục đại học chưa đồng Bài viết bàn chế “người đứng đầu” sở giáo dục đại học công lập điều kiện tự chủ đại học; bao gồm: 1/ Nghiên cứu số quy định Luật Giáo dục Đại học liên quan đến “người đứng đầu” sở giáo dục đại học công lập; 2/ Xác định chủ thể sở giáo dục đại học có thẩm quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định cho “người đứng đầu” pháp luật viên chức số lĩnh vực pháp luật khác; 3/ Xác định mối quan hệ thiết chế lãnh đạo: Đảng uỷ, Hội đồng trường, Hiệu trưởng sở giáo dục đại học công lập; 4/ Một số lưu ý sử dụng thuật ngữ, sử dụng chế định “người đứng đầu” sở giáo dục đại học công lập khuyến nghị để thực tốt tự chủ đại học theo Luật số 34/2018 TỪ KHÓA: Người đứng đầu, chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng, hội đồng trường, sở giáo dục đại học, Luật Giáo dục Đại học Nhận 04/10/2021 Nhận chỉnh sửa 19/10/2021 Duyệt đăng 15/01/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220102 Đặt vấn đề Đã qua năm thực thiện Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lí, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, qua hai năm thực Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) việc thực thi chế tự chủ đại học (ĐH) theo chủ trương Đảng Luật GDĐH cịn có lúng túng gặp nhiều vướng mắc hệ thống pháp luật nhận thức pháp luật liên quan đến GDĐH chưa đồng Bài viết bàn chế “người đứng đầu” sở GDĐH cơng lập nhằm góp phần thực thi Nghị số 19-NQ/TW nói chung Luật GDĐH nói riêng Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số quy định liên quan đến “người đứng đầu” sở giáo dục đại học công lập Luật Giáo dục đại học Hội đồng trường (HĐT) trường ĐH công lập tổ chức quản trị, thực quyền đại diện chủ sở hữu bên có lợi ích liên quan; có trách nhiệm quyền hạn việc: Quyết định chiến lược phát triển trường kế hoạch năm; Ban hành quy chế tổ chức hoạt động, quy chế tài chính, quy chế dân chủ sở trường ĐH; Quyết định phương hướng tuyển sinh, đào tạo, sách bảo đảm chất lượng GDĐH; Quyết định cấu tổ chức, cấu lao động, thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể đơn vị; ban hành TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM danh mục vị trí việc làm, tiêu chuẩn điều kiện làm việc vị trí; Quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lí cán bộ, giáo viên; Quyết định trình quan quản lí có thẩm quyền định cơng nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng; Bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng; Tổ chức đánh giá hiệu hoạt động, lấy phiếu tín nhiệm chủ tịch HĐT, hiệu trưởng; Quyết định sách, chủ trương đầu tư phát triển, sách học phí, phê duyệt kế hoạch tài chính, thơng qua báo cáo tài chính, báo cáo tốn kinh phí hàng năm; Quyết định sách tiền lương chức danh lãnh đạo có hiệu trưởng (Điều 16) Chủ tịch HĐT HĐT bầu quan quản lí có thẩm quyền định cơng nhận, có trách nhiệm quyền hạn: Chỉ đạo, tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn nêu HĐT; Chỉ đạo tổ chức, chủ trì họp, kí văn thuộc thẩm quyền HĐT… hưởng phụ cấp chức vụ cao danh mục phụ cấp chức vụ trường ĐH (Điều 16) Thành viên hội đồng ĐH bao gồm chủ tịch HĐT đơn vị thành viên (nếu có) người đứng đầu đơn vị thành viên trường hợp đơn vị khơng có HĐT (Điều 18) Hiệu trưởng sở GDĐH công lập HĐT định quan quản lí có thẩm quyền cơng nhận; người chịu trách nhiệm quản lí, điều hành hoạt động sở GDĐH theo quy định pháp luật, quy chế tổ chức hoạt động sở GDĐH, người Nguyễn Thị Kim Phụng đại diện theo pháp luật chủ tài khoản sở GDĐH (Điều 20) Từ quy định trên, thấy: Thứ nhất: Trong lĩnh vực quản trị trường ĐH, HĐT (trong có đại diện quan Nhà nước quản lí trực tiếp trường) quan có thẩm quyền cao nhất, có quyền định vấn đề lớn sở GDĐH ban hành quy định nội quan trọng nhà trường; Có quyền định cấu tổ chức, nhân hiệu trưởng, bổ nhiệm phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng; Quyết định sách tiền lương hiệu trưởng chức danh quản lí trường, đánh giá hiệu hoạt động hiệu trưởng Thứ hai: Chủ tịch HĐT người đứng đầu quan có thẩm quyền cao đó, hưởng phụ cấp chức vụ cao trường Trong trường hợp tham gia vào hội đồng ĐH chủ tịch HĐT trường thành viên tham gia người đứng đầu đơn vị thành viên Thứ ba: Trong lĩnh vực quản lí điều hành cơng việc hành trường hiệu trưởng người đứng đầu máy hành trường, chủ tài khoản, đại diện cho pháp nhân nhà trường mối quan hệ với quan, tổ chức cá nhân khác Đây vị trí quan trọng trường ĐH trọng trách lớn Tuy nhiên, nhân hiệu trưởng, nhiệm kì thời gian bổ nhiệm hiệu trưởng HĐT định phạm vi nhiệm kì HĐT Quy định nhằm kiến tạo, mở đường cho chế thuê hiệu trưởng dần thực đa số nước phát triển Thứ tư: Để thực tự chủ ĐH sở khối tài sản thuộc sở hữu cơng Nhà nước trao quyền tự chủ, quyền định vấn đề lớn trường cho HĐT, thiết chế tập thể (bao gồm đại diện quan quản lí nhà nước; Đại diện cho giới trí thức, giới sử dụng lao động xã hội cựu sinh viên; đại diện cho lãnh đạo, giảng viên, viên chức khác người học trường) không trao quyền cho cá nhân đứng đầu nhà trường Vì vậy, Luật GDĐH khơng xác định cá nhân người đứng đầu nhà trường, không quy định thẩm quyền cá nhân cho chủ tịch HĐT để phù hợp với chế tự chủ ĐH sở khối tài sản công thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, HĐT giao thực quyền đại diện chủ sở hữu HĐT thiết chế lãnh đạo có thẩm quyền cao nhất, đại diện cho quyền tự chủ tiếp nhận quyền tự chủ ĐH, làm cho sở GDĐH khác với quan nghiệp khác gần với thông lệ quản trị ĐH nước phát triển Thứ năm: Về tính chất vị trí cơng tác, chủ tịch HĐT hiệu trưởng trường công viên chức giữ vị trí trọng yếu, phải chịu trách nhiệm trước quan quản lí trực tiếp nên phải quan quản lí có thẩm quyền cơng nhận; quyền trách nhiệm chủ tịch HĐT hiệu trưởng phát sinh sau có định cơng nhận Quyết định công nhận khác định bổ nhiệm trao quyền tự chủ cho nhà trường việc chuẩn bị lựa chọn nhân (Cơ quan Nhà nước kiểm tra hồ sơ điều kiện nhân quy trình thực hiện, khơng can thiệp vào nhân cụ thể) tương đương định bổ nhiệm viên chức quản lí việc làm phát sinh nhiệm vụ, quyền hạn viên chức quản lí Vì vậy, ngoại trừ thủ tục riêng xác định quan cơng nhận quan có thẩm quyền bổ nhiệm vị trí viên chức quản lí 2.2 Một số quy định nhiệm vụ, quyền hạn “người đứng đầu” pháp luật viên chức nguyên tắc xác định chủ thể thực sở giáo dục đại học Luật Viên chức hành có 35 lần Nghị định 115/2020 có 124 lần quy định liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Các nội dung chủ yếu quy định chế độ viên chức; quyền, nghĩa vụ viên chức; tuyển dụng, sử dụng, quản lí viên chức bổ nhiệm viên chức quản lí khơng quy định quyền quản trị đơn vị nghiệp công lập Vì vậy, đối chiếu với quy định tương đồng Luật GDĐH (tuyển dụng, sử dụng, quản lí viên chức bổ nhiệm viên chức quản lí sở GDĐH) hầu hết quy định “người đứng đầu” đơn vị nghiệp công lập hệ thống Luật Viên chức thuộc lĩnh vực quản lí, điều hành hoạt động sở GDĐH hiệu trưởng Tuy nhiên, khơng mà hiệu trưởng người đứng đầu nhà trường Có số quy định (nhưng quan trọng) “người đứng đầu” đơn vị nghiệp công lập hệ thống Luật Viên chức thuộc nhiệm vụ quyền hạn HĐT như: định nhân hiệu trưởng, bổ nhiệm phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng Từ đó, thấy, trường ĐH công lập đơn vị nghiệp công lập, vừa phải thực hệ thống Luật Viên chức (Luật định chế độ viên chức quan hành nghiệp) vừa phải thực hệ thống Luật GDĐH (Luật chuyên ngành GDĐH) Khi Luật GDĐH không quy định “người đứng đầu” sở GDĐH tùy quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn “người đứng đầu” hệ thống Luật Viên chức, đối chiếu với quy định cụ thể Luật GDĐH nhiệm vụ, quyền hạn HĐT, chủ tịch HĐT, hiệu trưởng để xác định chủ thể thực nhiệm vụ “người đứng đầu” quy định hệ thống Luật Viên chức Ví dụ: Luật Viên chức quy định: “Thẩm quyền bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lí người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập định đề nghị cấp có thẩm quyền định theo phân cấp quản lí” (Điều 37) cần đối chiếu với Tập 18, Số S1, Năm 2022 Nguyễn Thị Kim Phụng Luật GDĐH để xác định: Ngoài hiệu trưởng HĐT trường định nhân quan quản lí trực tiếp định cơng nhận “Người đứng đầu” có thẩm quyền bổ nhiệm phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng số chức danh quản lí khác (Nếu Quy chế tổ chức hoạt động sở GDĐH quy định) HĐT, chủ tịch HĐT người đạo, tổ chức thực quy trình kí định “Người đứng đầu” có thẩm quyền bổ nhiệm chức danh quản lí khác vị trí thấp sở GDĐH hiệu trưởng Với cách thức đó, xác định thẩm quyền chủ thể cụ thể thực số quy định “người đứng đầu” sở GDĐH việc thực quyền tự chủ thuộc lĩnh vực đầu tư, đấu thầu 2.3 Một số lưu ý sử dụng thuật ngữ sử dụng chế định “người đứng đầu” sở giáo dục đại học Thứ nhất: Trong điều kiện tự chủ ĐH, thẩm quyền chủ thể nêu (HĐT, chủ tịch HĐT hiệu trưởng sở GDĐH) trước hết phụ thuộc vào quy định pháp luật số lĩnh vực phụ thuộc vào quy định quy chế tổ chức hoạt động sở GDĐH Luật GDĐH hành trao quyền tự chủ cho sở GDĐH định nhiều nội dung quy chế tổ chức hoạt động trường; đó, có việc “Phân định trách nhiệm quyền hạn khác hội đồng trường hiệu trưởng trường ĐH” (Điều 16) Quy chế hiệu trưởng tổ chức soạn thảo HĐT ban hành Nếu tiếp tục thực tự chủ ĐH theo thông lệ nước phát triển để phát huy nội lực trường, phát huy trí sáng tạo hiệu làm việc đội ngũ trí thức pháp luật ngày cần mở rộng vấn đề trường ĐH quyền định, phù hợp với lực tự chủ trường, phù hợp với lực quản lí vĩ mơ khả kiến tạo Nhà nước Trình độ quản lí Nhà nước cao tự chủ ĐH ngày mở rộng Thứ hai: Nên coi hiệu trưởng “người đứng đầu máy hành chính” trường ĐH, khơng nên coi hiệu trưởng “người đứng đầu trường ĐH” Điều tương tự Luật Tổ chức quyền địa phương hành quy định chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh người đứng đầu ủy ban nhân dân tỉnh chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh người đứng đầu tỉnh Bởi vì: Theo Luật GDĐH, trường ĐH công lập, HĐT tổ chức quản trị, thực quyền đại diện chủ sở hữu bên có lợi ích liên quan, thiết chế chủ yếu để tiếp nhận, thực triển khai quyền tự chủ ĐH, sở sở khối tài sản cơng, để phục vụ lợi ích cơng HĐT có quyền định nhân hiệu trưởng, thu nhập thời gian giữ vị trí hiệu trưởng cụ thể Thứ ba: Khi thực quy định nhiệm vụ 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM quyền hạn “người đứng đầu” đơn vị nghiệp cơng lập cần đối chiếu với Luật GDĐH để xác định thẩm quyền HĐT hay hiệu trưởng Nếu vấn đề thuộc lĩnh vực định hướng phát triển, xây dựng kế hoạch, quy chế quy định nội bộ, định vấn đề lớn cấu tổ chức, phương hướng hoạt động, tiêu chuẩn, sách, đầu tư tài chính, sử dụng tài sản cơng, bổ nhiệm phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng thuộc thẩm quyền HĐT Nếu vấn đề thuộc lĩnh vực triển khai thực hoạt động chun mơn, tuyển chọn, quản lí, sử dụng, đánh giá viên chức, bổ nhiệm chức danh mà quy chế nội quy định thuộc quyền hiệu trưởng, tổ chức thực quy định cụ thể pháp luật quy chế nội trường thuộc thẩm quyền hiệu trưởng Thứ tư: Đối với vấn đề vừa Luật GDĐH quy định, vừa pháp luật viên chức (hoặc pháp luật tài chính, đầu tư, xây dựng ) quy định trường ĐH cần tổng hợp tất quy định lĩnh vực pháp luật có liên quan để thực đầy đủ Việc quy định Luật GDĐH: Quy chế tổ chức hoạt động trường ĐH công lập quy định thủ tục HĐT định nhân hiệu trưởng trường ĐH, việc định chức danh quản lí khác trường ĐH quy trình bổ nhiệm nhân (Điều 16) Ví dụ, việc bổ nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng vừa phải thực quy trình bước Nghị định số 115/2020 để lựa chọn nhân đưa HĐT định HĐT có quyền định nhân nên nhân giới thiệu HĐT mà không HĐT chấp nhận (từ 50% phiếu trở xuống) phải thực quy trình giới thiệu lại Riêng nhân hiệu trưởng sau HĐT lựa chọn (đạt số phiếu đồng ý HĐT) phải quan quản lí có thẩm quyền định cơng nhận Nếu quy định Luật GDĐH hệ thống pháp luật viên chức (hoặc hệ thống luật tài chính, đầu tư, xây dựng ) vấn đề lại có khác lựa chọn quy định văn có hiệu lực cao lựa chọn quy định văn ban hành sau cấp độ hiệu lực Thứ năm: Thẩm quyền bổ nhiệm/công nhận viên chức quản lí pháp luật quy chế nội sở GDĐH quy định cho vị trí loại vị trí quản lí Thẩm quyền cịn sở để xác lập thẩm quyền cho nhiều vấn đề liên quan khác cho chủ trương bổ nhiệm, giao quyền, giao phụ trách; quản lí, điều động, đánh giá, kỉ luật viên chức vị trí Ví dụ, vị trí hiệu trưởng, chủ tịch HĐT phải quan quản lí trực tiếp cơng nhận việc giao quyền hiệu trưởng, quyền chủ tịch HĐT, giao phó hiệu trưởng thực quyền hiệu trưởng - phó hiệu trưởng phụ Nguyễn Thị Kim Phụng trách phải quan quản lí trực tiếp cơng nhận theo quy định vị trí Về điều này, Nghị định số 115/2020 quy định: Trường hợp đơn vị nghiệp cơng lập chưa kiện tồn người đứng đầu, yêu cầu nhiệm vụ, cấp có thẩm quyền bổ nhiệm xem xét, định chịu trách nhiệm việc giao quyền giao phụ trách đơn vị nghiệp công lập bổ nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập (Điều 47) Như phân tích, HĐT thực quyền tự chủ việc lựa chọn nhân sự, cịn định cơng nhận hiệu trưởng, chủ tịch HĐT làm phát sinh nhiệm vụ quyền hạn vị trí nên chất, định bổ nhiệm Vì vậy, việc giao quyền, giao phụ trách hai chức danh nêu phải quan quản lí trực tiếp cơng nhận phát sinh quyền người giao phụ trách Nghị định số 157/2007 Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước quy định: Người giao quyền đứng đầu phụ trách quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước phải thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước (Điều 5) Như vậy, khơng thể có việc người chưa quan có thẩm quyền cơng nhận lại thực nhiệm vụ, quyền hạn vị trí mà pháp luật quy định phải có cơng nhận quan có thẩm quyền Về việc cho chủ trương bổ nhiệm, đánh giá viên chức, xử lí kỉ luật viên chức văn hệ thống pháp luật viên chức quy định người có thẩm quyền bổ nhiệm có thẩm quyền cho chủ trương bổ nhiệm, đánh giá có quyền xử lí kỉ luật viên chức quản lí thuộc thẩm quyền Đối với chủ tịch HĐT hiệu trưởng thuộc thẩm quyền quan quản lí trực tiếp, trừ trường hợp quan quản lí trực tiếp uỷ quyền cho HĐT 2.4 Mối quan hệ thiết chế lãnh đạo: Đảng uỷ, hội đồng trường, hiệu trưởng sở giáo dục đại học công lập Trong điều kiện tự chủ ĐH, không xác định cá nhân “người đứng đầu”, công tác quản trị trường ĐH ngày cần phải đổi phối hợp thiết chế lãnh đạo Đảng uỷ, HĐT hiệu trưởng cần thiết có ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển trường ĐH công lập a/ Sự phối hợp Đảng uỷ với HĐT hiệu trưởng phải thực sở Điều lệ Đảng nguyên tắc lãnh đạo Đảng Theo đó, Đảng ủy thống lãnh đạo tồn diện việc thực nhiệm vụ trị sở GDĐH thông qua mặt công tác như: cơng tác trị tư tưởng, cơng tác tổ chức cán bộ, công tác chuyên môn, công tác kiểm tra, giám sát; lãnh đạo đạo tổ chức trị, đồn thể trường lãnh đạo thơng qua trách nhiệm gương mẫu Đảng viên Việc lãnh đạo Đảng uỷ thực việc ban hành chủ trương, nghị tổ chức Đảng mặt công tác nêu Các chi Đảng Đảng viên, có chủ tịch HĐT, hiệu trưởng có trách nhiệm chấp hành, tổ chức thực nghị Đảng uỷ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Ví dụ, cơng tác cán bộ, Đảng uỷ có quyền ban hành nghị tiêu chuẩn, quy chế, quy định công tác cán (phù hợp với quy định tổ chức Đảng cấp trên) đạo thực thông qua cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên sở GDĐH Về mặt hình thức, phối hợp Đảng uỷ hệ thống lãnh đạo sở GDĐH quy định có tính truyền thống: Quy hoạch cán để bồi dưỡng giới thiệu vào vị trí lãnh đạo trường; Cho chủ trương bổ nhiệm, tham gia hội nghị tập thể lãnh đạo mở rộng, cán chủ chốt để giới thiệu ứng viên theo quy trình bổ nhiệm, cho ý kiến văn nhân trước cấp có thẩm quyền định bổ nhiệm viên chức quản lí Tuy nhiên, điều kiện đổi quản trị ĐH để thực tự chủ nâng cao lực cạnh tranh trường hệ thống GDĐH nước quốc tế cơng tác lãnh đạo Đảng đổi Trong đó, quan trọng xác định đảm bảo tiêu chuẩn cán đáp ứng yêu cầu quản trị, quản lí nhà trường tình hình Nếu có nguồn cán tốt cấp ủy tốt ln thực thủ tục quy hoạch, quy trình cơng tác cán nhanh gọn, đảm bảo sách thu hút nguồn cán chất lượng cao cho nhà trường Hội đồng trường/chủ tịch HĐT hiệu trưởng có trách nhiệm phải tổ chức thực hiện, cụ thể hoá nghị Đảng ủy quy định, định thuộc thẩm quyền mình; phải xin chủ trương báo cáo Đảng ủy vấn đề thuộc thẩm quyền lãnh đạo Đảng ủy (nêu trên) Tuy nhiên, Đảng ủy HĐT cịn có điểm chung thiết chế lãnh đạo định hướng cho phát triển trường ĐH nên để cộng lực tránh trùng lặp, chồng chéo, Nghị số 19/NQ/ TƯ có chủ trương thực bí thư đảng ủy kiêm chủ tịch hội đồng trường Vì vậy, vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn hai bên lãnh đạo thực nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ trị trường Đảng ủy cho ý kiến đạo thống nội dung để HĐT ban hành nghị hai bên thống ban hành nghị liên tịch b/ Sự phối hợp HĐT/chủ tịch HĐT hiệu trưởng phải thực sở quy định pháp luật quy chế nội sở GDĐH nhiệm vụ quyền hạn bên Trong đó, nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu HĐT quy định Điều 16 khoản nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu hiệu trưởng Tập 18, Số S1, Năm 2022 11 Nguyễn Thị Kim Phụng quy định Điều 20 khoản Luật GDĐH (đã sửa đổi, bổ sung) Theo quy định này, mục đề cập: Những vấn đề thuộc định hướng phát triển; ban hành kế hoạch, quy chế quy định nội bộ; định vấn đề lớn cấu tổ chức, phương hướng hoạt động, tiêu chuẩn vị trí việc làm, sách, đầu tư tài chính, sử dụng tài sản cơng; bổ nhiệm phó hiệu trưởng, kế tốn trưởng thuộc thẩm quyền HĐT (thơng qua hình thức nghị quyết) HĐT có quyền giám sát hoạt động nhà trường, giám sát việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản trường hiệu trưởng có trách nhiệm giải trình Những vấn đề thuộc triển khai thực kế hoạch, triển khai hoạt động chuyên môn; tuyển chọn, quản lí, sử dụng, đánh giá viên chức; bổ nhiệm chức danh mà quy chế nội quy định thuộc quyền hiệu trưởng; kí duyệt chi theo quy định; tổ chức thực quy định cụ thể pháp luật quy chế nội trường thuộc thẩm quyền hiệu trưởng (thơng qua hình thức định, văn hành chính) Với việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao trên, quy định Luật GDĐH trở thành nguyên tắc để xác định nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác thiết chế HĐT hiệu trưởng trường hợp khác, luật khác quy định, hệ thống pháp luật liên quan đến GDĐH chưa đồng Bên cạnh nội dung văn pháp luật nêu trên, quy định nội sở GDĐH để “Phân định trách nhiệm quyền hạn khác hội đồng trường hiệu trưởng trường ĐH” (Điều 16) Vì vậy, xây dựng quy định này, sở GDĐH công lập cần trọng quy định mối quan hệ HĐT hiệu trưởng; đó, quan trọng xác định đầy đủ quyền, trách nhiệm mà văn pháp luật quy định cho “người đứng đầu”, “thủ trưởng đơn vị” để phân định hợp lí cho HĐT hiệu trưởng, theo nguyên tắc chung mà Luật GDĐH xác định điều luật nêu để chủ thể hợp tác phát triển chung nhà trường, có chế giám sát cán bộ, giảng viên Như vậy, theo Luật số 34/2018 phân tích trên, phối hợp HĐT hiệu trưởng phối hợp tập thể lãnh đạo nhà trường (HĐT) với người có thẩm quyền quản lí, điều hành hoạt động trường (hiệu trưởng) Các bên thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định pháp luật, quy chế nội trường phối hợp hiệu phát triển chung nhà trường 2.5 Một số khuyến nghị để thực tốt chủ trương tự chủ đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trước vướng mắc thực tế nêu trên, điều kiện nay, để thực tốt chủ trương tự chủ ĐH theo quy định Luật số 34/2018, cho rằng, cần thực đồng vấn đề sau: a/ Mỗi chủ thể có trách nhiệm (các quan ban hành pháp luật, quan quản lí nhà nước, quan quản lí trực tiếp, chủ thể trường ĐH, cá nhân tổ chức có liên quan) cần phải hiểu chủ trương tự chủ ĐH, hiểu quy định Luật số 34/2018 văn hướng dẫn để ban hành triển khai thực hệ thống pháp luật liên quan đến GDĐH đồng hiệu quả; tôn trọng quyền tự chủ sở GDĐH pháp luật quy định Từ đó, thực chuyển mơ hình quản lí trường ĐH từ chế hành có “người đứng đầu” sang chế quản trị có hội đồng trường theo mơ hình quản trị doanh nghiệp đại; trước hết, áp dụng sớm trường tự chủ chi thường xuyên; sau đó, mở rộng sách đặt hàng đào tạo nghiên cứu thay cho việc cấp ngân sách chi thường xuyên để mở rộng chế quản trị tồn hệ thống (trừ trường thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Công an) b/ Các trường cần hiểu rõ vai trị thiết chế quản trị, quản lí trường; hiểu rõ vai trò thành phần thiết chế để lựa chọn/thu hút nhân phù hợp Ví dụ: lựa chọn đại diện người ngồi trường, đại diện cán bộ, giảng viên, người học tham gia HĐT phải người am hiểu GDĐH, lĩnh vực đào tạo thực quan tâm đến phát triển trường Các nhân quan trọng thiết chế quản trị, quản lí nhà trường (chủ tịch HĐT, hiệu trưởng ) cần phải đào tạo, bồi dưỡng quản trị, quản lí GDĐH thêm vào tiêu chuẩn “có kinh nghiệm quản lí” dần trở thành yêu cầu bắt buộc để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh trường hệ thống GDĐH c/ Các trường cần xây dựng quy chế tổ chức hoạt động quy chế, quy định nội khác có tính hệ thống, có chất lượng, theo cụ thể hoá quy định Luật GDĐH quy định văn pháp luật khác có liên quan đến GDĐH Trong đó, quy định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ chủ thể; trọng việc phân cấp, phân quyền tự chủ trách nhiệm giải trình đến vị trí cơng tác; minh bạch thơng tin quản lí d/ Tất nhiệm vụ cần hướng đến mục đích phát triển sở GDĐH nâng cao chất lượng GDĐH, tập trung vào việc xác định chiến lược, mục tiêu nguồn lực phát triển, xây dựng sách thu hút nhân tài, ứng dụng cơng nghệ hình thành môi trường số GDĐH, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng thực chất, bước tiệm cận với mơ hình quản trị, quản lí GDĐH đại, tiệm cận Nguyễn Thị Kim Phụng chuẩn chất lượng quốc tế (chuẩn trường, chương trình, giảng viên, sở vật chất, công bố học thuật chuẩn kiểm định chất lượng khác) Kết luận Với đặc thù tự chủ ĐH vấn đề phân tích trên, xây dựng triển khai thực hệ thống pháp luật liên quan đến GDĐH nói chung Luật GDĐH nói riêng, quan xây dựng pháp luật, quan quản lí sở GDĐH cơng lập cần li tư giai đoạn trước (Coi trường ĐH đơn vị nghiệp công tuý) để hiểu chất thiết chế HĐT, hiệu trưởng nêu trên, bối cảnh chế tự chủ quản trị ĐH vừa kiến tạo Nếu hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện để giải vấn đề phát sinh cần sửa theo hướng hồn thiện chế tự chủ quản trị ĐH để tốt hơn, tiến gần tới thông lệ quốc tế khơng nên quay lại tìm sửa quy định hành để “người đứng đầu sở GDĐH công lập” Nếu thực chế người đứng đầu sở GDĐH cơng lập ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ trương tự chủ ĐH bước đầu triển khai Cơ chế thực không phù hợp với xu hướng tự chủ quản trị GDĐH dựa khối tài sản thuộc sở hữu cơng, để phục vụ lợi ích cộng đồng khơng cần phải có can thiệp trực tiếp Nhà nước Cơ chế làm cho hệ thống quản trị GDĐH Việt Nam trở thành có khoảng cách xa với chế tự chủ quản trị GDĐH nước phát triển Nghị số 19 năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII rõ nhiệm vụ, giải pháp sở sở GDĐH công lập cần Nâng cao hiệu lực, hiệu chế hội đồng trường trường ĐH theo hướng hội đồng trường quan thực quyền cao trường ĐH Đã qua năm thực Nghị nên quan quản lí, sở GDĐH cần sớm kiện toàn chế, đạo thực thi đường lối Đảng pháp luật GDĐH Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, (2017), Nghị số 19-NQ/TW Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lí, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập [2] Quốc hội, (2012), Luật Giáo dục Đại học (Sửa đổi bổ sung năm 2018) [3] Chính phủ, (2019), Nghị định số 99/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học [4] Quốc hội, (2010), Luật Viên chức (sửa đổi, bổ sung năm 2019) [5] Chính phủ, (2020), Nghị định số 115/2020/NĐ-CP quy định Tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức làm việc đơn vị nghiệp cơng lập [6] Chính phủ, (2021), Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập THE “HEAD” MECHANISM OF A PUBLIC HIGHER EDUCATION INSTITUTION IN TERMS OF UNIVERSITY AUTONOMY Nguyen Thi Kim Phung Email: ntkphung@moet.edu.vn Ministry of Education and Training 35 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: During the past time, the implementation of the university autonomy mechanism still has many confusions and obstacles due to the lack of synchronization between the legal system and legal awareness related to higher education This article discusses the “head” mechanism in public higher education institutions in terms of university autonomy; including (1) studying some provisions of the Higher Education Law related to the “head” in a public higher education institution; (2) identifying the person in the higher education institution competent to perform the tasks and powers prescribed for the “head” in the law on public employees and some other legal fields; (3) determining the relationship between the leadership mechanisms within a public higher education institution: Party Committee, University Council, and Rector; (4) Presenting some notes when using the term and the “head” term for higher education institutions as well as giving some recommendations to well implement the university autonomy under the Law No 34/2018 KEYWORDS: The head, chairman of the university council, rector, university council, higher education institution, higher education law Tập 18, Số S1, Năm 2022 13 ... 2.4 Mối quan hệ thiết chế lãnh đạo: Đảng uỷ, hội đồng trường, hiệu trưởng sở giáo dục đại học công lập Trong điều kiện tự chủ ĐH, không xác định cá nhân “người đứng đầu”, công tác quản trị trường... tốt chủ trương tự chủ đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trước vướng mắc thực tế nêu trên, điều kiện nay, để thực tốt chủ trương... chủ thể cụ thể thực số quy định “người đứng đầu” sở GDĐH việc thực quyền tự chủ thuộc lĩnh vực đầu tư, đấu thầu 2.3 Một số lưu ý sử dụng thuật ngữ sử dụng chế định “người đứng đầu” sở giáo dục