ĐÁNH GIÁ THUC TRẠNG VE LŨ QUÉT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể chế, chính, sách nhằm giảm thiểu rủi ro lũ quét tỉnh Điện Biên (Trang 21 - 56)

2.1 Thực trạng lũ quyét Điện Biên

Tổng hợp tình trạng lũ quét toàn tỉnh Điện Biên

Li quét là lũ xảy ra bất ngờ trên các lưu vực sông suối nhỏ, miễn núi, dòng nước chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, có sức tàn phá lớn. Lũ quét thường xảy ra ở phần khe suối, có thung lũng dạng chữ V hẹp, diện tích lưu vực >30 - 50km2, địa hình ở lưu vực chủ yếu dốc >250 và có cau tạo dạng lòng chảo hoặc bồn thu

nước. Chiều rộng của diện tích dòng lũ là 30 đến 50m, có nơi đến 100m, kéo dài vài trăm đến vài km, diện tích từ 0,2 đến 0,6km2; mức nước dâng cao từ 6 đến 12m. Lũ xảy ra nhanh, nước dâng cao đạt đỉnh trong vòng < Igiờ, gắn liền với các trận mưa lớn;, duy trì 1 - 3 giờ và rút nhanh. Li chủ yếu dạng lũ ống, lượng chat rắn trong lũ thấp , tốc độ dòng chảy lớn, mức tàn phá mạnh,gây thiệt hại về tài sản và người. Đặc điểm của các sông và suối trên địa bàn nhiều thác và gềnh dòng

chảy phân b6 không đều chủ yếu tập trung giai đoạn tháng 5 đến tháng 9.

Điện Biên năm ở khu vực đầu nguồn 3 con sông lớn là Sông Đà, Mã và

sông Mê Công. Trong đó riêng lưu vực sông Đà trên các huyện Tua Chùa, Mường

Chà , Mường Nhé, , Tuần Giáo và thị xã Mường Lay có diện tích khoảng 5.300 km2, chiếm 55% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Sông Đà ở phía bắc tỉnh bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), qua Mường Tè (tỉnh Điện Biên) - Thị xã Mường Lay - Tuần Giáo rồi chảy về tinh Sơn La. Lưu vực Sông Đà có hình dạng thuôn dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Do địa hình trên lưu vực sông Đà chủ yếu là núi cao, nên độ cao bình quân lưu vực là 965 m, độ dốc bình quân lưu vực cũng khá lớn, đạt 36,8% các dãy núi chạy sát bờ sông đã khiến cho thung lũng sông Đà hẹp dạng hẻm vực, sông đang đảo lòng mạnh. Trên sông có nhiều thác ghềnh. Các lưu vực của sông nhỏ độ dốc bình quân lưu vực cũng như độ dốc lòng sông lớn, lại nằm trong khu vực có lượng mưa lớn và lớp thảm phủ thực vật bị tàn phá nặng nề chưa được phục hồi; điều đó dẫn tới mức độ tập trung nước nhanhvà đó là tiền đề

gây nên những trận lũ quét lớn.

Cấp độ lũ quét được xác định theo quy định tại Quyết định số 44/2014/QD- TTg của Thủ tướng Chính phủ Quy định chỉ tiết về cấp độ rủi ro thiên tai, chỉ tiết

tại bảng sau:

Bảng 2.1. Mức độ rủi ro thiên tai do lũ quét

TT | Tiêu chí Cấp đội |Cấpđộ2 |Cấp độ3 | Cấp độ 4

Lượng mưa (mm) | 100-200 200-500 Trên 500

1 Thời gian (giờ) 24 24 24 Tổ hợp tác

. cà . . động cua

Phạm vi Nhiêu tỉnh | Nhiêu tỉnh | Nhiêu tỉnh " ;

nhiêu thiên Lượng mưa (mm) | 200-500 Trên 500 tai

2

Thoi gian (gid) 24 24

Phạm vi Một tỉnh Một tỉnh

Bang 2.2. Bảng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm đo mưa Tuần

Giáo, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2019 Tháng

Năm

I II IH | Iv V VỊ | VIL |VHHI| Ix X XI | XII

2010 |22,2 |9,9 {21,3 |35,6 |93,7 |35,3 (69,4 [33,2 |38,0 |15,1 [1,8 |67,6 2011 7I |1,9 [44,9 |29,3 |29,4 |35,2 /52,4 |16,3 |31,5 |24,5 |79 17,0 2012 |40,7 |0,4 {58,2 |39,1 [71,2 |52,2 |56,7 [45,7 |53,2 |25,2 [32,6 |38,6 2013 |21,8 |12,7 |10,9 [55,8 |92,0 42,3 433 51,8 |18,9 |0,8 |93,6

2014 |3,6 |16,9 |32,3 |28,1 [21,7 |68,7 60,2 |24,4 32,4 |17,7 |0,6 2015 |40,3 |93 |6,7 |50,6 |70,3 |99,5 724 /80,1 [17,3 |31,0 2016 |30,0 |9,2 |10,8 |65,2 |31,4 |47,6 |36,2 |93,1 |79,3 |5,2 [24,7 |1,3 2017 |42,8 |83 |35,1 |26,8 |77,6 |75,2 |70,8 |59,2 |46,4 |26,7 |9,8 |16,2 2018 |22,6 [13,3 [15,3 |36,2 |27,8 |59,5 |30,9 |53,3 |26,6 |21,7 [36,1 |7,4

2019 |21,1 |5,8 18,1 |23,2 |31,5 |71,8 |55,9 [43,4 |27,8 |55,9 |0,1 129,3

Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Quoc gia

10

Từ bảng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất của các tháng trong giai đoạn 2010-2019 có lượng mưa ngày (24h) đạt tối đa 174,2 mm (tháng 8/2015), lượng mưa này chỉ ghi nhận được đối chiếu với quy định tại Quyết định 44/2014/QĐ- TTg, tỉnh Điện Biên có cấp độ rủi ro thiên tai do lũ quét ở cấp độ 1.

Trên cơ sở đề xuất của Chi cục thủy lợi, đơn vi phụ trách công tác PCTT

các điểm khảo sát thuộc các huyện được lựa chọn đảm bảo các yêu cầu: 1) đủ các

quy mô về khối lượng (lớn, trung bình, nhỏ); iii) đại điện cho các biến cé thiên tai về lũ quét trên địa bàn tỉnh những năm gan đây, nhóm nghiên cứu đã thống nhất và lựa chọn huyện Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, là những huyện nằm trong vùng thường xuyên xảy ra sat lở đất đá với quy mô nhỏ đến lớn, dé tiến hành đánh giá thực trạng thiên tai và đánh giá thực trạng triển khai quản lý rủi ro do thiên tai gây ra, cụ thé là sat lở đất đá.

* Huyện Điện Biên: Huyện Điện Biên là huyện miễn núi, biên giới, ở phía Tây - Nam tỉnh Điện Biên, phía Bắc giáp với huyện Mường Chà, phía Nam giáp với huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La, phía Đông giáp huyện TP. Điện Biên Phủ và Điện Biên Đông, phía Tây giáp nước bạn Lào. Huyện có tổng diện tích tự nhiên

139.578,84 ha; có 21 đơn vi hành chính xã (12 xã loại 1, 09 xã loại 2) với 275 thôn,

bản; dân số trên 100.000 người gồm 07 dân tộc (Thái, Kinh, Mông, Kho Ma, Lào và các dân tộc khác). Huyện Điện Biên nằm trong vùng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa , có chế độ khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc; mùa đông tương đối lạnh và ít mưa; mùa hạ mưa nhiều và nóng cùng với các đặc tính diễn biến thất thường , phân hóa đa dạng, ít chịu ảnh hưởng của bão, và chịu ảnh

hưởng của gió phon Tây Nam (gió Lào) khô, nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm

khoảng 22,60C , cao nhất 36 - 370C và thấp nhất dưới 100C. Lượng mưa hang năm trung bình 1.500 mm, độ ẩm trung bình khoảng 84 - 85%; số giờ nắng 1.900 - 2.000 giờ/ năm. Trong năm phân hóa hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Điện Biên hay có gió lốc cục bộ. Huyện Điện Biên có 17 thôn, bản, đội năm trong vùng có nguy cơ lũ quét, lũ ống, lũ quét; bao gồm: bản Tâu 1, 2, 3, bản Co Pục, xã

Hua Thanh; đội 8a, 10a, 10b xã Thanh Luông; đội 9a, 9b, 9c xã Thanh Xương; bản Phủ, xã Noong Het; bản Long Quân, xã Sam Mtn; bản Pá Ngam 1, Na Sang 2,

Ten Nua, xã Nia Ngam; bản Phiêng Ban, bản Sáng 2, bản Noong Ứng 2 xã Thanh

An; bản Pa Xa Xá, xã Pa Thơm.

* Huyện Điện Biên Đông: Năm phía Đông Nam tỉnh Điện Biên, có tọa độ địa lý từ 20059’ - 21030’ vĩ độ Bắc và 1030 - 103032’ kinh độ Đông va có vị tri

11

Phía Đông giáp huyện Sông Mã, Sốp Cốp, Thuận Châu tỉnh Sơn La, Phía Bắc giáp huyện Mường ảng;; Phía Tây Bắc giáp huyện Điện Biên và Thành Phố Điện

Biên Phủ; Phía Tây Nam và phía Nam giáp huyện Điện Biên. Huyện có diện tích tự nhiên là 120.897,85 ha. Độ cao trung bình khoảng 900-1000 (m). Dia hình khá

hiểm trở; bị chia cắt bởi nhiều khe suối và vực sâu; đồi núi chiếm khoảng 90%

diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 10% diện tích đất tự nhiên. Điện Biên Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, hàng năm chịu ảnh hưởng của 2 khối không khí lớn: không khí phía Bắc khô, lạnh và không khí phía Nam (các tháng 3, 4, 5 chịu ảnh hưởng của khối không khí Tây Nam khô và nóng) nóng âm, vì vậy khí hậu ở đây chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 5 đến

tháng 10, nhiệt độ cao, mưa nhiều, lượng nước bốc hơi lớn, độ âm không khí cao.

Mùa lạnh và khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ và lượng nước bốc hơi thấp, mưa ít.. Lượng mưa bình quân khoảng1600-1700 mm/năm, thấp nhất ở mức 856 mm, cao nhất đạt 4.960 mm, lượng mưa chủ yếu tập trung trong các tháng 6, 7, 8 chiếm 80% lượng mưa của cả năm. Huyện Điện Biên Đông thuộc lưu vực của Sông Mê Công và Sông Mã, hệ thống sông suối tương đối dày, nguồn nước mặt khá déi dào. Các sông suối của Điện Biên Đông đều bắt nguồn từ các vùng núi cao nên hệ thống sông suối lắm thác ghénh và rất dốc.

Trên địa bàn huyện có 2 sông lớn: Sông Mã chảy qua các xã Phình Giàng, Háng

Lia, Mường Luân, Chiéng Sơ; suối Nam Ngám chảy qua các xã Noong U va Pu Nhi. Toàn huyện có 14 đơn vi hành chính (13 xã va 01 thi tran), với 246 ban và tô dân phó, trong đó có 13 xã thuộc diện đặc biện khó khăn; Dân số toàn huyện (cuối năm 2008) là 53.989 người, mật độ dân số: 44 người/km2. Có 6 dân tộc chính sinh sống trong đó dân tộc H Mông chiếm 53,73, Thái 32,06%, Lào 2,9%,

Khơ Mú 5,96%, Sinh Mun 3,46%, Kinh và Dân tộc khác 1,89%.

* Huyện Tuần Giáo, là huyện cửa ngõ phía đông của tỉnh Điện Biên, gồm 19 xã, thị tran, 237 khối bản, 9 dân tộc sinh sống với 18.115 hộ dân, hơn 80 nghìn người, nhân dân các dân tộc, có tổng diện tích tự nhiên trên 113 ngàn ha. Dia hình huyện Tuần Giáo khá là hiểm trở và đa dạng. Khu vực núi của huyện chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với 70% diện tích là các dãy núi cao từ 800 m trở lên, còn lại là các dãy có độ cao 500 - 700 m, độ dốc trung bình 120-200. Vùng thung lũng hẹp Tuần Giáo chiếm 10% diện tích tự nhiên, địa hình bị chia cắt, nằm rải rác ở các xã nhưng tập trung vào 4 khu vực chính: Khu Ba ăng, khu Búng Lao

- Chiéng Sinh, khu Ba Quai - thi tran, khu Phình Sáng - Pú Nhung. Day Pt Hudi Luông (xã Na Sáy) cao 2.179m so với mặt nước biển, dãy Po Mu (xã Ténh Phông)

12

cao 1.848 m.. Vùng đôi thoải chiếm 25 - 27% diện tích toàn huyện. Hệ thống sông suối của Tuần Giáo khá dầy đặc nhưng lưu lượng và khối lượng dòng chảy không lớn. Suối Tông Ma bắt nguồn từ đèo Pha Din (xã Toa Tình) qua Quai Nua nhập thành suối Nam Mu (xã Min Chung) hoà vào suối Nam Mun đồ ra sông Nam Mức giáp Mường Chà là một trong những nhánh hữu ngạn sông Đà ở phía đông bắc Tuần Giáo. Ba con suối: bản Phủ (xã Quài Cang), Toả Tình và Tênh Phông qua Quài Tở gặp nhau ở thị trấn cùng với suối Nậm Pùa, Nậm Cô hình thành một trong những nhánh chính của thượng nguồn sông Mã. Khí hậu Tuần Giáo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam. Mùa hè, chịu ảnh hưởng của gió phơn tây

nam (gió Lào) khô và nóng , không có bão lớn. Hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa

mưa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa phân phối không đều trong năm, mùa mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 7. Lượng mưa trung bình cả năm là 1.805 mm, có ngày lượng mưa lớn nhất 272 mm. Giông là hiện tượng tương đối phổ biến ở Tuần Giáo, thường tập trung nhiều từ tháng 4 đến tháng 8, nhất là các tháng đầu mùa mưa.

Bang 2.3. Bang tổng hợp các xã lựa chọn khảo sát

Quy mô trận lũ quét TT Huyện

Lớn Trung bình Nhỏ

1 Điện Biên Xã Hua Thanh Xã Mùn Chung

2 Điện Biên Đông Xã Keo Lôm

3 Tuần Giáo Xã Quải Nưa TT Tuần Giáo Xã Na Son Khu vực các xã này đa số có địa hình núi cao, nhiều sông suối và bãi bồi lòng hẹp hình chữ “V”. Và hình thành từ lâu đời dia chất bao gồm các loại đá cá kết ,bột sết, khối đá granit,syenit,... Thông tin cơ bản của các xã được khảo sát như

sau

13

Bảng 2.4. Thông tin cơ bản về các xã lựa chọn khảo sát

ne _ |Xã Hua| Xã Na |Xã Keo|TT Tuan) Xã Min| Xã Quai

TT |Thong tin co ban 7 s

Thanh | Son Lôm Giáo | Chung Nưa

1 |Téng số hộ (hộ) 727 875| 1320| 2114 847 1.431 Tổng số người

2 và 3.921] 3.937} 6.563 7.258 4.008 6.233 (người)

Kinh, Ho Thai, Ho Thái, Hơ|Thái, Hơ|Mông, |Kinh, Thái, Mông,

3 |Các dân tộc chính l - -

Mông, |Mông, /Thai, |Thai Kinh Kháng, Khơ Mú Khơ Mú Kinh

4 |Số hộ nghèo (%) 39,21 44,7 30,2 1,8 50,30 32,42

Thu nhap binh

5 |quân hộ/năm 52 59 39,8 216 46,8 69 (tr.d)

Diện tích tự nhiên

6 (ha) 7.345,85l6.611,23| 14.063} 1714,89| 4.240,91 5.216

a

Ty lệ che phủ

7 36,9 18 23,7 40,4 27,8. 26,5 rung (%)

(Nguon: nhóm thực hiện tu tổng hợp tu báo cáo PT KTXH cua các xã ,2019)

2.2 Nhân tố kich thích gây ra lũ quét

Thông qua nghiên cứu tông quan các khu vực có điêu kiện tương tự, các

nhân tố kích thích gây ra lũ quét thường bao gồm tập hợp từ nhiều nguyên nhân

như mưa lớn, lưu lượng dòng chảy lớn hay do khai thác rừng hoặc phân hóa liên

kết đất đá.

Thực hiện khảo sát tại các điêm được lựa chon tại 3 huyện Điện Biên, Tuân Giáo và Điện Biên Đông trên địa bàn tỉnh Điện Biên về nguyên nhân xảy ra lũ quét

với đối tượng là những hộ dân đã từng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai lũ quét trong những năm gan đây, kết quả cho thấy mưa lớn nguyên nhân chính gây ra lũ quét,

với tỷ lệ 79% câu trả lời, 5% do nhân tố gia tăng mực nước ngầm; 8% do nhân tố lưu lượng dòng chảy lớn; 8% do nhân tố khai thác rừng trong tổng số 57 người trả

lời.

14

8 Mưa lớn

u Gia tăng mực nước ngầm

a Lưu lượng dòng chảy lớn

E Khai thác rừng

Cac dot lũ quét thường xảy ra cục bộ lượng mưa trong thời đoạn từ 1-5 ngày

liên tiếp lớn. Các trận lũ quét này thường ảnh hưởng không lớn, lượng mưa ngày khoảng từ 80mm/ngay trở lên có thé xuất hiện lũ quét cục bộ. Đối chiếu các báo cáo nhanh tương ứng với mỗi trận thiên tai và báo cáo hàng năm công tác PCTT

của tỉnh cho thấy, lũ quét xảy ra cùng thời điểm với những đợt mưa lớn, kéo dài.

Điện Biên có lượng mưa hang năm trung bình (2014-2019) từ 1.554mm -

2.000mm, thường tập trung theo mùa từ tháng 5 đến tháng 9. Lượng mưa trung bình tháng trong giai đoạn từ 2014 đến 2019 trạm đo mưa Điện Biên trên địa bàn tỉnh Điện Biên khoảng 129mm và lượng mưa tập trung chủ yếu từ T4 đến T9.

Trong đó tháng 7, 8 là tháng có lượng mưa trung bình thang cao nhất trong năm, tong lượng mưa tháng 8 xấp xỉ 377 mm/tháng (cao gấp ba so với lượng mưa trung bình). Loại hình thiên tai lũ quét thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng hết tháng 9 là các tháng có tổng lượng mưa chiếm khoảng 63% so với tổng lượng mưa của cả

năm. Mặc dù lượng mưa tháng 4 và tháng 5 có lượng mưa trung bình thang trong giai đoạn 2014-2019 khoảng 132 mm/tháng không xảy ra thiên tai lũ quét và lũ

quét do lượng mưa trong 2 tháng này tạo ra lượng nước bão hòa trong đất, tạo tiền đề các tháng tiếp theo xuất hiện các thiên tai như lũ quét đi kèm với lũ quét khi

xảy ra mưa.

15

2500,0

2000,0

1500,0

1000,0

500,0 1

0,0

Năm Nam Năm Năm Nam Năm Nam Nam Năm Nam

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

mtdngluongmua lượng mưa từ t6-t9

Hình 2.2. So sánh lượng mưa ở huyện Tuần Giáo

Dé xem xét mối quan hệ giữa lượng mưa và ảnh hưởng lũ quét xảy ra của huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên trong giai đoạn từ năm 2014-2017. Nhìn chung, tong lượng mưa ảnh hưởng lớn đến thiệt hại do lũ gây ra trên địa bàn huyện. Năm 2015 là năm có tổng lượng mưa 2037,7 mm/năm và có thiệt hại trên 108 tỷ đồng.

Một điều đáng lưu ý là lượng tháng 7 và tháng 8 năm 2015 là 465 mm và 448 mm, chưa đến cấp độ 1 thiên tai nhưng do mưa liên tục trong thời gian dài nên gây ra lũ quét. Trên địa bàn huyện , đường ống thoát nước từ con đập Huéi Củ ngày càng bị thu hẹp do người dân lan chiếm nên đã làm cho cường độ lũ trở nên mạnh , làm vỡ đập Huôi Củ do đó làm cho lũ quét xảy ra bat thường .

Mưa gây ra lũ quét thường thì mưa trong 1 hoặc 2 giờ và với cường độ lớn.

Theo thống kê trận lũ quét đã xảy ra trong những năm gần đây của nhóm nghiên cứu, từ năm 2008 - 2019 trên địa bàn huyện Tuan Giáo có 7 trận lũ quét lớn, huyện

Điện Biên có 5 trận lũ quét lớn, Huyện Điện Biên Đông có 7 trận lũ quét lớn thời

gian diễn ra lũ quét tập trung và tháng 7 và tháng 8. Đây là những tháng có cường

độ mưa lớn, có những ngày mưa 174mm/ngày gây xói mon, sat lở, tạo thành phan rắn của lũ quét.

Ngoài nguyên nhân gay ra lũ quét là mưa lớn, còn có các tác nhân khác như

do lưu lượng dòng chảy lớn và phân hóa liên kết đất đá: các trận lũ quét tập trung vào thang 6 đến thang 9, khi mưa to kết hợp với các yếu tô địa hình dốc, cấu trúc địa chất kém bền vững hình thành dòng chảy có khối lượng nước lớn

16

Rừng tạo nên lớp mang chăn điêu hòa nước hoặc ré cây đâm sâu tạo nên

mối liên kết đất đá phòng chống lũ quét. Rừng bị suy giảm về diện tích, chất lượng đã làm tăng thêm số lượng, cường độ và quy mô lũ quét.

Bang 2.5. Tỷ lệ lựa chọn các tổ hợp nguyên nhân xảy ra lũ quét phân theo

quy mô

Số Tỷ lệ lựa chọn nguyên nhân theo quy mô Nguyên nhân cK

phieu Nhỏ Trung bình Lớn

Mưa lớn 40 77,26 83,30 33,3%

Mua lớn va gia tang mực

„ x 3 13,64

nước ngâm

Mưa lớn và lưu lượng

` ơ 3 4,20 33,3%

dòng chảy lớn

Mưa lớn và khai thác rừng 4 455 12,5 Lưu lượng dòng chảy lớn

_ . “ee 1 4,55 16,7%

và khai thác rừng

Mưa lớn và vỡ đập 1 16,7%

Cộng 52 100% 100% 100%

2.3 Quy mô thiệt hai

Thiệt hai do lũ quét gây ra có thé được phân loại quy mô của mỗi đợt thiên tai: Theo phạm vi ảnh hưởng (diện tích); Theo đối tượng thiệt hại; hoặc Theo giá tri (bang tiền) bị thiệt hai,... Trong khuôn khổ báo cáo nay, dé thống nhất các mức độ thiệt hại của các trận thiên tai khác nhau, quy mô thiệt hại sẽ được tổng hợp và

phân loại theo giá trị. Các mức thiệt hại của các hộ dân trong phạm vi dia giới hành chính (huyện, xã, thôn bản) chịu ảnh hưởng bởi các trận thiên tai do lũ quét được

tổng hợp theo phân vùng nguy cơ, quy mô thiệt hại theo khối lượng và xắp xếp theo giá trị thiệt hại. Kết quả khảo sát tại các điểm xảy ra biến cố lũ quét của các

hộ dân bi ảnh hưởng, giá tri thiệt hai được ghi nhận tương ứng với phân vùng nguy

cơ:

17

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể chế, chính, sách nhằm giảm thiểu rủi ro lũ quét tỉnh Điện Biên (Trang 21 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)