2010 trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Bảng tổng hợp phiếu điều tra CTRSH phat sinh trên địa bản đối với hộ gia đình Lịch trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ba
Trang 1CAO VIỆT PHI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG CHAT THAI RAN TREN DIA BAN
HUYEN BA VI VA DE XUAT GIAI PHAP NANG CAO
HIEU QUA QUAN LY
LUAN VAN THAC Si
Hà Nội — 2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
CAO VIỆT PHI
Chuyên ngành: Khoa hoc môi trường
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn Thạc sĩ khoa khoa học chuyên ngành Khoa học môi trường, tôi đã nhận được rất nhiều sự dạy bảo, hướng dẫn, góp ý của các thây cô Viện Công nghệ môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thay cô Khoa Môi trường, Truong Dai
học Thủy Lợi đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS PhạmThị Ngọc Lan, trưởng bộ môn Kỹ thuật môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện cho tôi học tập, rèn luyện và hoàn thành tot khóa hoc.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cam ơn tới lãnh dao và cán bộ môi trường của
UBND huyện Ba Vì, cua UBND các xã trên dia bàn huyện Ba Vì, Công ty CP CNC Minh
Quân và nhân dân địa phương đã tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu, điều tra, khảo sát và nghiên cứu để có dữ liệu hoàn thành bài luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều co gang hoàn thành bài luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên thời gian và nhiễu điều kiện hạn chế khác nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đồng góp quý báu của Qúy thầy cô
Trang 4LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Danh giá hiện trạng quan lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Ba Vì và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý” là do tôi thực hiện.
Những số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bay trong luận văn chưa được công bố trong bat cứ công trình nào khác.
Hà Nội, năm 2015
Người việt
Cao Viét Phi
Trang 5MUC LUC
LOT CAM ON ooo i
LOT CAM DOAN 0 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT oo ceccccsssccssssssssssssssssssesssecssssssssscsssecsssesssicessiseaseceasecs vi
-1-CHUONG 1 - TONG QUAN VE HIEN TRANG QUAN LY CTR TAI VIET NAM
1.1 HIỆN TRANG QUAN LY CTR TẠI VIỆT NAM -: 2 5c55cc5+2
LV Chat thai n 4 ,
-5-1.1.2 Nguồn phat sinh, lượng và thành phan CTR 2- 5 s2 sz+s+sz2s+2
-5-1.1.3 Phân loại CTR woceccccscesscesssesssessseesssecssesssecssessseessesssessssesssesssesssesasesssessseessesese
-9-1.1.4 Hiện trang quan ly CTR ở Việt Nam ec - 2à nhe
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì se,
1.2.1.1 Đều kiện tự nhiên osc ecccccccsessesssessssssesssessecssessecssecsecssecsesssecsessseeseesees
1.2.1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và bao vệ môi trường 25
Chương 2 ĐÁNH GIA HIEN TRANG CTRSH TREN DIA BAN HUYỆN BA VÌ 28
2.1 Nguồn phat sinh, lượng và thành phan chất thải rắn sinh hoat 28
2.1.1 Thiết kế phiếu điều tra CTRSH thực tế phát sinh trên dia bàn huyện Ba Vi 28
312.2 Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH 36
2.2.2 Hién trạng thu gom, vận ChUYEN ccccccsessesssessessecsessessessessesssessessesseeseeses 37
-2.2.3 Hiện trạng xử lý CT RSH ovceceeccssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssesssssssssssnseveeeeee
Trang 62.2.4 Những tồn tại trong công tác quản lý CTRSH của Huyện Ba Vì
-Chương 3 DE XUẤT GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ CTRSH
TREN DIA BAN HUYỆN BA VÌ 2- 2522122222122 errrree
3.1.1 Co an O 3.1.2 Cơ sở khoa học, kỹ thuật và công nghỆ - 6 25 + +22 *+ksseeseeseeesk - 48 - 3.1.3 Cos phap LY - 48 - 3.2 Gidi php quan nh - 50 -
473.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân về CTRSH 50
-3.2.2 Dụng cụ đựng, phân loại CTRSH đối với hộ gia đình, cơ quan và địa điểm
0015840: 01177 53
3.2.3.1 Phương tiện, thời gian thu gom vận chuyền CTRSH
-54-3.2.3.2 Sơ đồ thực hiện các tuyến đường vận chuyên CTRSH 3.2.3.3 Quy hoạch bãi tập kết của các XB veececceccecssssessessessessessesstssssssessessesseeseess - 56- 3.2.3.4 Công tác quản lý -¿ ¿©2++-+++E++Ext2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrkrrrrree -57- 3.2.4 Đề xuất mô hình quản lý CTR hiệu quả cho địa bàn huyện Ba Vì -58-
-55-3.2.4.1 Mô hình quản lý hành chính 222 s£©5+2x+£x++zx+zx+zzxrzxesred 58 k6ác 011 -61-
-3.3.1 Quy hoạch tổ hợp bãi xử lý ¿-©2+2cxc2EkcEEECSEkrEEkrerkrerkrerkrerrvee 3.3.2 Đề xuất giải pháp công nghệ - Xây dựng khu liên hop xử lý CTRSH trên cơ
-3.3.2.1 Sơ đồ công hiện tai eecceccssecsessssessessessecsessessessessssssssesssssessesseeseeseeseees
643.3.3.2 Một số thông số thiết kế của khu liên hợp xử lý rác Ba Vì 69
-3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của giải pháp dé xuất
-71-3.4.1 Đánh giá hiệu quả môi trƯỜn - 5 55 3+ +22 E333 +EEvEEeeseereeeeekrreeee
Trang 73.4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội -2-©2255£+2z+£x2zvrxrzrxerxeerxee
3.4.2.2 Tiết kiệm các nguồn lực của nha nước trong van dé xử ly môi trường 72
-3.4.2.3 Tiết kiệm chi phí hỗ trợ ảnh hưởng môi trường đối với nhân khẩu và đất canh tác trong vùng ảnh hưởng môi trường (theo Quyết định số 03/2011/QD- UBND ngày 25/01/2011): cessesssessseesssesssesssesssesssessssesssesssesssecssecssesssessssssessseeesees - 73 - 3.4.2.4 Tiết kiệm chi phí đền bù di dân, giải phóng mặt bằng - 74 -
3.4.2.5 Hiệu quả xã hộii 2- 2 5c ©2E‡EE 2 EEEE2E11711211711271711211211 11c cre
74KET LUẬN VA KIEN NGHI Luo .c.cccccssscssssesssesssesssesssesssecssesssecssecssesssecsseesseseseessseesees 76 TÀI LIEU THAM KHAO 0.ooocccceccccccccscssessssssesssessessvessesssessesssessvessessessesseestessensess -79 -
PHU LUC 2 83
Trang 8Bai chôn lắp chất thải rắn.
Bai chôn lip hợp vệ sinh
Bảo vệ môi trường, Bảo vệ thực vật
Chất thải rắn hữu cơ
Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn công nghiệp.
Chất thải rắn y tế Hợp tác xã Hội đồng nhân dân
Khu công nghiệp, khu chế xuất Nghiên cứu khoa học
Phát triển bền vững Quy hoạch
QCVN và TCVN Quy chuẩn Việt Nam và Tiêu chun Việt Nam
Ủy bạn nhân dân
Sở Tải nguyên và Môi trường
“Tổng cục môi trường
“Trách nhiệm hữu hạn.
Vé sinh môi trường
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên
môi trường đô thị
Reduction — Reuse - Recyely
(Giảm thiểu — Tái sử dụng - Tái chế)
Trang 9“Till phát sinh CTRSH tai cc vùng nông thôn Viết Nam năm 2007
CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của làng nghề đúc
đồng Đại Bái ~ Bắc Ninh
Bản đồ huyện Ba Vì
Bãi đổ CTRSH tự phát ngay trong king và góc của một khu chợ cũ ti
xã Tong Bat ~ Huyện Ba Vi
Biểu đồ tỷ lệ thành phần CTRSH huyện Ba Vì
Biểu đồ tỷ lẽ hành phần CTRSH huyện Ba Vì tại bãi xửlý Xuân Sơn
Biểu đồ lượng CTRSH huyện Ba Vi tr năm 2010-2014
Biểu đồ lượng CTRSH huyện Ba Vì năm 2014
Bãi trung chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vi
Khu sử lý rác Xuân Sơn ~ Tân Linh ~ Ba Vi
Hoạt động tuyên truyền và vệ sinh BVMT của đoàn thanh niên Xã
Tay Đăng - huyện Ba Vi năm 2015
Xe gom rc tiêu chun tại xã Yên Sở - Hoài Đúc
Xe gom CTRHC (màu xanh) - Xe gom CTRVC (màu tring)
Bãi trung chuyển CTRSH không có trờng rào và mái che tại cánh.
đồng xã Vật Lại ~ Ba Vì
Bãi trung chuyển CTRSH có tưởng rào và mái che tại xã Chu Minh ~
huyện Ba Vì
Mô hình quản lý CTRSH hiện tại của huyện Ba Vì
Mô hình quản lý hành chính đề xuất trong quản lý CTRSH
Sơ đồ xử lý CTRSH đang được áp dụng cho xử lý CTRSH của huyện
Ba Vì
Xô hình xử lý CTRSH đề xuất cho huyện Ba Vì
Trang 10
40
4 32 55
56
37
58 60
6
Trang 10Các dang chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhau
“Thành phần CTR từ nhiễu nguồn khác nhau
Hàm lượng C, H, O, N trong CTR
“Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010
Ước tính lượng CTR đô thị phat sinh đến năm 2025
“Chất thải điện từ phát sinh ở Việt Nam từ 2002 đền 2006
Mức độ thực biện các chi tiêu về quản lý CTR đã đặt ra đến năm
2010 trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
Bảng tổng hợp phiếu điều tra CTRSH phat sinh trên địa bản
đối với hộ gia đình
Lịch trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì
Số lượng người và phương tiện thu gom trên toàn huyện
Hiện trạng các bãi trung chuyển CTRSH của huyện Ba Vì
Bảng thông số thiết kế nhà mày đốt rác Ba Vì
Bảng dự toán các hạng mục công tinh của nhà máy,
Dự toán chỉ phí đầu tư nhà máy
Đánh giá hiệu quả đối với doanh nghiệp của dự án
Trang
05
07 09
1
38 dị
41
10 20 7 n
Trang 111.1 Tính cấp thiết của đề tài
"Ngày nay, cùng với sự phát triển di lên của kinh tế - xã hội, đời sống con người ngây
cảng được ning co Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và
dich vụ đã đưa vị thể và cuộc sông của đất nước ta lên một tầm mới Tuy nhiên, cuốn theo
sự phát triển mạnh mẽ và vội vã đó là muôn vàn các vấn để bất cập và nhức nhỗi mà hậu
quả của nó đã và đang gây ra khiến chúng ta không thể bằng quan Vấn đề thường xuyên
được đưa ra bản luận và luôn nóng bỏng bởi mức độ nghiêm trọng và tinh cấp thiết của
nó, 46 chính là vẫn đề ô nhiễm mỗi trường
CCing với sự phát riển về kinh tế, xã hội đồ thị ha ngày cảng mạnh mẽ, vấn để chất
thải rắn, đặc biệt là chit thải rin sinh hoạt và chất thả rắn nguy hạ từ bệnh viện, các cơ
sở sản xuất, nhà máy, cụm công nghiệp, đã thực sự trở thành một van dé nhức nhồi, ảnh
"hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của chúng ta
Trong các nim gin đây, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu
tur cho quản lý chất thải rắn, tuy vậy thực tẾ mới tập trung đầu tư chủ yếu cho khu vực
thành phố, đồ thị và các khu công nghiệp Và mới gin đây, cũng với chính sich vỀ xây
dựng nông thôn mới, vấn đề quản lý chất thải rắn mà đặc biệt là chất thai rắn sinh hoạt đã
«quan tim và đưa vào như một chỉ êu để xây dụng nông thôn mới Với hơn 80% dân số
của cả nước, và hơn 70% dân số vùng đồng bằng sông Hồng sống ở nông thôn, th chính
sách này thực sự thiết thực va nghĩa to lớn.
Tuy nhiên, trước thực trạng đô thị hóa nhanh chóng hiện nay, ranh giới giữa nông thôn
và thành thị không còn rõ ràng Sự thay đổi nhanh cả về số lượng va thành phần của CTR
Việc xây dựng được một mô hình quản lý cho phù hợp và hiệu quả thực sự là khó khăn và
cần thực nghiệm rit nhiều Không nằm ngoài quy luật biến đổi đó, huyện Ba Vì, mộthuyện nông thôn miền núi của Thành phố Hà Nội đang có những thay đổi, không cònnguyên thủy cái ®nông thôn miền núi” vốn có Cùng với sự đi lên của đắt nước, sự chuyển
Trang 12trường thiên nhiên hoang so, vẫn đề 6 nhiễm nổi chung và 8 nhiêm chất thải rẫn m riêng
chưa từng nhắc tới rong những năm trước đây Ngày nay, chất thải rắn đã và dang dẫn trở
thành mồi quan ngặi lớn ca di phương trước thực trạng ra tng nhanh v số lượng, biển
đỗi phức tạp về thành phần và thiểu kinh nghiệm trong quản lý Nhận thấy được tính cần
thiết phải xây đựng một mô bình quản lý và phương pháp xử lý hiệu quả phù hợp với thực
tế Do vậy, đề tải “Đánh giả hiện trang chất thải rắn trên địa bản huyện Ba Vi và đề xuất
giải pháp nắng cao hiệu quả quản lý" là cần thit, cổ ý nghĩa Khoa học và thực tiễn
1.2 Mục đích nghiên cứu.
“Đánh giá được hiện trang quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bản huyện Ba Vì.
= Đề xuất được một số giải pháp quản lý chất thải rin sinh hoạt phù hợp
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghién cứu
CTR sinh hoạt hộ gia dinh, CTR thông thường phát sinh từ các cơ sở công cộng, chợ, nhà hàng, thuộc vùng nghiên cứu.
1.3.2 Pham vi nghiên cứu
Địa phân huyện Ba Vì
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn đã sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu:
1.4.1 Phân tích, tong hợp số liệu
"Điều tra, khảo sát và thu thập các tài iệu, s6 liệu liên quan đến đề tài:
~ Các tài liệu, số liệu liên quan đến các xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn
huyện Ba Vi
Trang 13~ Các số iệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế ~ xã hội, định hướng phát triển kính t- xã
và thành phố Hà NộiQuá tình hình thành và phát tiển của các làng xã thị trắn trên địa bàn huyện
~ Điều tra, khảo sất và thủ thập các ti
Hình quả lý CTR trên địa bàn huyện Ba Vi
1-42 Phương pháp lẻ thừa
hội của huyện Ba
lậu, số liệu về thực trạng quản lý CTR, môi
Luận văn có kế thừa một cách chon lọc các nghiên cứu đã có liên quan đến đề ti
CCác nghiên cứu đã thực hiện trước diy về quản lý CTR ving ven đô, quản lý CTR nông
thôn và CTR thành phổ, bao gồm: CTR, CTR y , CTR làng mại
14.3 Phương pháp đánh giá và đề xuất
6 liệu thu thập được tiễn hành phân tích đánh giá mỗi quan hệ
~_ Dựa vào các tà liệu
a 3 chủ thể * Các cấp quản lý ~ đơn vị thu gom xử lý ~ người dân” trong công tắc quản
lý CTRSH trên địa bàn trong quá trình đồ thị hóa và kinh tế xã hội phát triển mạnh mê
= Cu trúc làng xã trong huyện bin đổi như thé nào trong quá trình đô thị hóa: tình
độ dân tr, văn hóa, ỗi ống, đặc điểm co sở hating.
~ Thực trạng quản lý và các mô hình quản lý CTRSH.
1.44 Phương pháp so sinh đối ching
in văn đã sử dụng phương pháp so sánh, đối chứng để so sánh kết quả nghiên cứu
vi các kết quả nghiên cửu i vùng nông thôn và thành thi
~ Đánh giá hiệu quả của các gii pháp đề xuắc từ đó lập luận chứng minh được
những đóng góp đảng kể của luận văn.
1.4.5 Phương pháp chuyên gia
Luận văn đã sử dụng các thông in, ý kiến đồng góp của các chuyên gia trong vực quản lý CTRSH và bảo vệ môi trường, những nhà lập chính sich, cần bộ làm công
tác quản lý tại địa phương.
Trang 14~ Khảo sit thực địa, quan sắt trực ip v
xử lý CTRSH
hình phân loại, thu gom, vận chuyển và
~ Khảo sát những tồn tại, các điểm tập kết chưa hợp vệ sinh, rác thải chưa được thu
gom ding quy định tại các địa phương trên địa bàn huyện Ba Vì
~ Lim việc ấy ý kiến, xin số liệu tài iu, ) với dân địa phương và cần bộ phụ trách
cing các cắp ãnh dao tại một số xã thuộc huyền Ba Vì
1.5 Nội dung nghiên cứu
~ Đánh giá thực trang quản lý và xử lý CTRSH trên địa bàn nghiên cứu.
"Phân tích nguyên nhân và đưa ra được giải pháp phủ hợp cho vẫn đề nghiên cứu
~ Đánh giá hiệu quả của giải pháp,
Dura ra các kiến nghị kiến đồng gp cho các Ề ải nghiên cứu ip theo,
Trang 15'CHƯƠNG 1 - TONG QUAN VE HIỆN TRẠNG QUAN LÝ CTR TẠI VIỆT NAM
VÀ GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CỨU1.1 HIỆN TRANG QUAN LÝ CTR TẠI VIỆT NAM
1.1.1 Chat thải rắn
Chất thải rin là tắt cũ các chất thải phải sink do hoạt động sắng của con người và
động vật t6n tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dung hay không muốn sử
đụng nữa [19]
1.L2 Nguồn phát sinh, lượng và thành phần CTR
Các dạng chất thai phát sinh từ những nguồn khác nhau được trình bay tóm tit trong
Bảng 1.1
"Bảng 1.1: Các dạng chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhan
Nguồn phát ơi phát sin ác dạng chất that rắn vin Noi phát sinh Cie dang chất thai ri
Khudincu [HO gia din, biệt thy, Thực phẩm dư thio, bao bì hàng hoa
chung cự gỗ, vải, da, cao su, PE, PP,
thiếc, nhôm, thủy tinh ) tro, đồ dùng
tử, vật dụng hư hong (đồ gia dung,
bóng đèn, đồ nhựa thủy tỉnh , chất thải độc bại như chất tẩy rửa (bột giặt, chất tay tring ), thuốc điệt côn tring, nước xịt phòng bám trên rác thi
Khuthrong mại | Nhà Kho, nhà hàng, chợ, | Giấy, nhựa, thực phẩm thia, thủy tỉnh,
khích sạn, nhà tr, các | kim loại, chất thải nguy hại tram sửa chữa, bảo hành
va dịch vụ
Co quan, công | Trường học, bệnh viện, | Giấy, nhựa, thực phẩm thia, thủy tinh,
sở văn phòng cơ quan | kim loại, cht thai nguy bại
chính phủ,
Công tình xây |Khu nhà xây dựng mới, | Xã bản, st thép vụn, vôi vữa, gịch vỡ,
dựng sửa chữa nâng cấp mở | bê tông, gỗ, ông dẫn
rông đường phố, cao ốc, san nên xây dựng
Trang 16sôngđồthị ` | sinh đường phổ, công | I ey, cảnh cay, bin công rãnh.
viên, khu vui chơi, giải
tr, bùn cổng rãnhKhu công Công nghiệp xây dmg,| Chất tải đo quá tinh sin xuất công
nghiệp ché tạo, công nghiệp | nghiệp,phể liệu
nặng nhẹ, lọc dầu, hoá chit, nhiệt điện
Nôngnghiệp — | Đồng có, dòng ruộng, Lá cấy, cảnh cấy, xác gia súc thức ân
Vườn cây ân quả, nông | gia súc thừa hay hư hỏng, rom ra, chất
ti thải nguy bại như thuốc sát trùng, phân
‘bon, thuốc trừ sâu được thải ra cùng với
bao bì đựng hoá chat đó,
(Neudn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993)
(Thanh phản của CTR:
"Thành phần của CTR mô ả các thành phin ring biệt mà từ đ tạo nên các dòng chitthai, mỗi quan hệ giữa các thành phần này được biểu diễn theo % khối lượng Thành phn
CTR có thé thành phin riêng biệt hoặc thành phin hóa học.
Bảng 1.2: Thành phân CTR từ nhiều nguồn khác nhan
Phin trim khối lượng (%)
STE) Twink phi Í Họ gn đình | nhà trường | NHÀ ỒN: | mực cự
1 [Da D 0-42 0 ols
Trang 17Phan trăm khối lượng (%)
ST) Think phim 9 naan nhàn wờng| NhhhềM Ti hy
| Saks 0.185 | 0 | 01A | ots
(Nguồn: Trần Hiểu Nhưệ và cộng sự, 2001)
Bảng 1.3 cho thấy, thành phn C là cao abit, tay theo mỗi loại CTR mà thành phầncủa nócũng thay di Thành phần nấy được sử dụng đ xác định ait lượng của CTR
Trang 18tố doi
~ Dé nỗ (Nj: Các chất thải ở thể rắn hoặc lòng mà bản thân chúng có t qui
của phản ứng ho học (iếp xú với ngọn a,b va đập hoặc mas), tạo ra cc log kh ðnhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh
= Dé cháy (C): bao gồm
+ Chất thải lồng dễ cháy: là các chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa
chit rin hòa tan hoặc lơ King có nhiệt độ cháy không quá 555°C
4+ Chất thải rắn dễ cháy: la các chất ấn có khả năng sẵn sing bốc cháy hoặc phát ka
do bị ma sắt trong các điều kiện vận chuyển
4+ Chất thả có khả năng tự bốc cháy: là chất in hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong
xúc với không khí và có khả
điều kiện vận chuyến bình thường, hoặc tự nóng lên đo
năng bắt lửa
~ Ăn môn (AM) ác chất thái, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thương nghiêm
trong các mô sống khi iếp xúc hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loi vật liga,hàng hod và phương tiện vận chuyển Thông thường đó là ác chất hoặc hỗn hợp các chất
có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2) hay kiểm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng
125)
+ Oxi hoá (OH): các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá
toi nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thé gây ra hoặc góp phin đốt cháy các
shấtđó
~ Gây nhiễm trừng (NT): các chit hải chứa các vi sinh vật hoặc độc tổ được cho là
gây bệnh cho con người và động vật
Trang 19+ Độc tinh xinh that (DS): các chất thải có thé gây ra các tác hại ngay lập tức hoặc từ
từ i với mỗi trường, thông qua tích luỹ sinh học và (hay) tác hại đến các hệ sinh vật
1.1.3 Phân loại CTR
Việc phân loại CTR có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau Néu phân chia theo
nguồn gốc phát sinh, có thể chia ra CTR sinh hoại đô thị, CTR xây dựng, CTR nông thôn,
nông nghiệp và làng nghề, CTR công nghiệp, CTR y tế, Mặt khác, nếu phân chia theo
tinh chất độc hai của CTR thi chia ra làm 2 loại: CTR nguy bại và CTR thông thường
`Với mỗi cách phân loại khác nhau, sẽ có những đặc điểm khác nhau về lượng và thành
phần CTR Phân loại chat thai rắn theo nguồn gốc phát sinh Quá trình phát sinh CTR gắn
với quá tình sản xuất, mỗi giai đoạn của quả tình sản xuất đề tạo ra CTR, từ khâu
khai thác, tuyển chọn nguyên liệu đến khi tạo ra sản phẩm phục vụ người tiêu dùng
Hiện nay, số liệu về phát sinh CTR mới chủ yếu được thống kê tai khu vực đô thị và
các KCN; ở khu vục nông thôn, hầu như số liệu về CTR chưa được thống kê một cáchđầy đủ (chẳng bạn nh lượng rơm, r thải bỏ từ sản xuất nông nghiệp) Trên phạm vỉ toàn
quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng CTR phát sinh trung bình tăng từ 150 - 200%,
CTR sinh hoạt đô thị tăng trên 200%, CTR công nghiệp tăng 181% , và còn tiếp tục gia
tăng trong thời gian tới Dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối
lượng CTR phat sinh ước đạt khoảng 44 triệu tắn/năm, phát sinh CTR nhiều nhất là ở các
đô thị và khu vực công nghiệp Theo thông kế các năm gin diy, khoảng 42 - 46% lượng
CTR phát sinh là từ các đô thị, khoảng 17% CTR là từ các hoạt động sản xuất công
"nghiệp: số côn ại là CTR của nông thôn, làng nghề và CTR y tế chỉ chiếm phần nhỏ, Bảng 1.4 Ting hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010
Chất hãi Dom vi Khối lượng Năm
Baobithuốc BVTV| — Tắm ăm 11000] — 2008
Bao bì phân bón “Tôn năm 240000] 2008
Rom Tín năm 76000000|_—— 2010
Chất thải chăn muôi | — Tẳmmăm 84450000] — 2008
(Nguễn: Báo cáo môi trường quốc gia 2011)
Trang 20CTRSH tập trung ở hai đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng (23%) và Đồng bằng
sông Citu Long Nam Bộ (259.
"Hình 1.1 Tig phát sink CTRSH tại các vùng wong thôn Viet Nam năm 2007
ˆ Đồng bằngsông Hồng ‘= Trungdu và miễn núi phía Bắc
'= Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ và Duyên haimién Trung Tây nguyên 5 Đồng bằng sông Cửu Long Nam Bộ
(Nguồn: Báo cáo mi trường quốc gia 2011)
Dự báo cho đến năm 2015, tỷ trọng nay cho CTR đô thị và CTR công nghiệp sẽ còn
tiếp tục tăng lên trơng ứng với các con số 50,8% và 22,1 %
Bing 1.5 Vite tính lượng CTR đồ tị phát sinh đến năm 2025
sự Năm 2015 2020 2025
1_— | Din số đô thị triệu người) 35 4 52
2_| % đân số đô thi so với cả nước 38 45 50
3 [Chi số phát sinh CTR đô thị 12 = 16 kginguai/ngay)
4 | Tong lượng CTR đô thị phat sinh | 42.000 j 61.600 | 83.200 (tắn/ngày),
TNguỗn: Bao cdo môi trường quốc gia 2011)+ Theo thành phan hóa học và vật lý phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ,
cháy được, không cháy được, m loại, phi kim loại
Trang 21+ Theo bản chất nguồn tạo thành:
-* Chất thả rắn sinh hoạt: là những chit thả liên quan đn hoạt động sống của conngười, nguồn tạo thành chủ yêu tr các khu din ư, các cơ quan, trưởng học, các tang tâmdich vụ, thương mại Gồm:
Chất thải thực phẩm: các phần thừa thải, không an được sinh ra trong khâu chun bị
cdự trữ, nấu ăn
Chất thải lòng chủ yếu là bùn ga cổng rãnh, à các chit thải ra từ các khu vực sinh
hoạt của dân cư.
~ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gdm: vật chit còn lại trong quả trình đốt
củi, than, rom ra, lá cây ở các gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy xí nghiệp.
~ Các chất thải rắn từ đường phổ có thành phẩn chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ
Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho quá tình sản xuất;
~ Các phế thải trong quá trình công nghệ;
Bao bì đồng gối sản phim
= Chất thải xây đựng: là các phể thai như đất, đá, gạch ny bê tông vỡ do các hoạt động phá đỡ, xây dựng công trình.
Trang 22+ Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chit đễ gây phản ứng, độc hại, chất
sinh học dễ th rửa, các chỉ iy, nỗ hoặc các chất thi phóng xạ các el
khuẩn, lây lan có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật
= Chất thải từ cúc nhà máy xử lý: chất thải rắn từ hệ thống xi lý nước cấp, nước thải,nhà máy xử lý cất thải công nghiệp
Chất thi y lễ ngưy ai: là chất thi có chữa các chất hoặc hợp chất có một trong cáctính gây nguy hại trực iếp hoặc trong tác với các chit khác gây nguy hạ tới mỗi trường
‘i sức khỏe của cộng đồng Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
* Các loại bông bang, gạc, nep ding trong khám bệnh, điều tị
* Các loại kim sim, dng tiêm;
+ Cie chỉ eit bo, tổ chức mồ cit bo;
* Chat thai nh hoạttữ các bệnh nhân;
+ Civ chất thải có chứa các chất c nồng độ cao sau đây: chỉ, thủy ngân, arsen,
Cie chất thải phóng xạ trong bệnh viện
- Các chất thải ngưy hại nông nghiệp: à các loại phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ
thực vat.
Phân loại chất thải rin theo tính chất độc hại:
CChit thai rắn thông thường Năm 2009, theo kết quả khảo sát của Tổng cục Mỗi
trường, lượng CTR thông thường phát sinh trong cả nước vào khoảng 28 triệu tắn/năm, ong đó, CTR công nghiệp thông thường là 6.88 tiệu tắnnăm, CTR sinh hoạt vào
khoảng 19 tiệu tỉ năm, CTR y tế hông thường vào khoảng 2.12 wig tắn năm, Chất thảinguy hại Trong giai đoạn hiện nay, lượng chất thải không ngừng gia tăng tạo sức ép rất
Trang 23lớn đổi với công tác BVMT Theo kết quả thống kẻ, năm 2003 lượng CTNH phát sinh
ào khoảng 160 nghìn tấn và dự báo sẽ tăng lên 500 nghin tin vào năm 2010, Nhưng thực
tẾ đến năm 2009, theo báo cáo của 35/63 tỉnh thành phố, lượng CTNH phát sinh từ cácđịa phương này đã vào khoảng 700 nghìn tấn Năm 2009, lượng CTNH được thu gom,
vận chuyển, xử ý bởi các đơn vị hành nghề quản lý CTNH liên tinh do Tổng cục Môi
trường cấp phép là hơn 100 nghìn tin (chi đáp ứng một phần nhỏ trong tổng lượng phát
sinh), Phát sinh CTNH rit da dạng về nguồn và chúng loi trong khi công tác phân loại tại
gun còn yếu dẫn đến khó khăn trong công the quản lý và xử lý Chất thải công nghiệp
tại Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lượng chất thải, trong số đó, CTNH chiếm
khoảng 18% tổng số chất thải công nghiệp CTNH còn phát sinh từ các hoạt động sản
xuất nông nghiệp như các vỏ chai lọ hóa chat, phân bón, thuốc BVTV,, sau quá trình sử
dung, thậm chí tiện thé vứt ở ngay bờ ruộng, góc vườn hoặc nguy hiểm hơn.
‘Nam từ 2002 đến 2006 Bảng 1.6 Chất thải điện tử phát sinh ở Vì
Bam vị: tẳn năm
Sit | Năm | Tivi | May tinh | Điệnthoại | Talạnh | Điểnhàa | MỊ
(PC) | diđộng không khí |_ giặt
(Nguồn: Ki Kê chất tải điện tr @ Việt Nam, JICA 2007)
Xu hướng thay đổi về thành phần CTR: sự thay đổi thành phần CTR có ý nghữa rắt
«quan tong trong việc hoạch định kể hoạch quản lý CTR Tại các nước phát tiễn, 4 thành
phần CTR có xu hướng thay đổi lớn: chất thải từ thực phẩm thừa, giấy, non - nhựa vàvải: Chất thải thực phim: sự phát triển của ngành công nghiệp chế biển và đồng gối thực
phẩm có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi lượng chit thải thực phẩm Cộng đồng cũng đã ý thức về các vấn đề lên quan đến môi trường nhiều hơn, xu hướng sử dụng thực phẩm công nghiệp đã gia tang đáng kể; Giấy: chất thải giấy tăng nhanh do 2 nguyên nhân chính:
{1) chủ trương và nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của nền giáo dục, nhu cầu của người
Trang 24dan trong hưởng thụ van hóa như đọc sách, báo,.(2) ngành công nghiệp đóng gói hing hoá cho đăng và xuất khẩu phát triển mạnh làm gia tăng thành phần thải, Nilon -
Nhựa các loại: với tốc độ và xu hướng phát triển nhanh, ngành công nghiệp đóng gối,
sông nghiệp sản xuất các mặt hàng nhựa đã làm gia tăng khối lượng nhựa trong CTR:
Vải: thành phần chit thải này rt khó dự đoán, tay nhiên nổ cổ thể sẽ tăng lên rong thời gian ti khi nhủ clu may mặc của người din tăng cao cũng như sự đấy mạnh xuất khẩu sắc mặt hing này
Hình 1.2 CTR phát sinh từ hoạt động văn suất và sinh hoạt của lòng nghề đúc đẳng
Đại Bái ~ Bắc Ninh
Chatkh6 Cácloạiphânhuỷ: — khác:
10% 5%
{Nguôn: Bảo cáo môi trường quốc gia 2011)
‘Chat thai rắn trường hợp còn vứt bừa bai ngay đầu nguồn nước sinh hoạt Tổng số các
loại hoá phẩm nông nghiệp hiện được lưu giữ có thé hơn 37 nghỉ in, trong đó có 53%
được lưu giữ tại khu vực Đồng bằng sông Citu Long Bên cạnh các kho lưu giữ, theo điều,
tra lại 39 tinh thành trong cả nước thì có đến hơn 730 nghìn hoá phẩm nông nghiệp không nhãn mác, bao gồm các chai lọ bằng nhựa, thuỷ tỉnh hay kim loại Những hod phẩm nay
Trang 25hiện dang thi bỏ không đúng cách hoặc vẫn được sử dụng Trong hoại động y tế, lượng
CTR y tế phát sinh hiện vào khoáng 350 /ngày Chất thải y (Ế được chia 5 loại gồm: chất thả lâm sàng, chất thải phóng xạ, chit thải hoá học, các bình khí có áp suất và
chất thi sinh hoại thông thường CTR y tẾ nguy hại chiếm «i wong khoảng 20 - 25 tổnglượng phát sinh trong các cơ sở y tế Đồ là chất thải có tính lây nhiễm như mau, địch, chất
tiết bộ phận cơ thể, ật sắc nhọn, chất thải hóa học, được phẩm, chit thai phóng xạ va các tình áp suất có khả năng chấy nỗ
1.14 Hiện trạng quản lý CTR ở Việt Nam
Trong thập niên 70 - 80 của thé kỷ trước, công tác quản lý CTR được các nha quản ly
«quan tâm tập trung chủ yếu vào công tắc thu gom và xử lý các loi chit thải phát sinh từ
hoạt động sinh hoạt của con người (CTR sinh hoạt) Chinh vi vậy, mô hình thu gom, xử lý
ải đó cũng mối chỉ hình thành ở mức độ đơn giản Don vi chị trich nhiệm quản lý, thu
gom, vận chuyển và xử lý CTR được giao cho Phòng Quản lý đô thị trực thuộc UBND
tính, thành phố với đơn vị chịu trách nhiệm vệ sinh đường phổ là các công nhân quét don
và thu gom rác thải từ các hoạt động sinh hoạt của người dân khu vực đô thị Chất thải
sau đồ được tập kết và đồ thải tại nơi quy định Trong giai đoạn tiếp theo, cùng với quátrình công nghiệp hỏa hiện đại hóa đắt nước, các ngành kinh tế bắt đầu được Nhà nước
ưu tiên phát triển Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và các ngành du
lịch, địch vụ theo đó cũng phát triển mạnh là nguyên nhân phát sinh lượng chit thai ngàycảng lớn của các ngành nêu trên Đi kèm với quá trình phát sinh về khối lượng là tính phức
tạp, sự nguy hại về tính chất Công tác quản lý CTR không côn đơn thuần là quản lý CTR
sinh hoại mà còn bao gồm vin để quản lý CTR công nghiệp, xây đựng, y ,n 1g nghiệp.
Quá trình phát tri đòi hỏi công tác quản lý CTR phát triển tương ứng về cơ cl ính sách, pháp luật và các lồn lực Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế đặt ra,
công tác quản lý CTR được điều chỉnh bằng một hệ thống các chính sách, văn bản quy.
phạm pháp luật quy định khá chỉ tiết Song song với đó, hệ thống tổ chức quán lý CTR
bắt đầu hình thành và phát iển với các nguyên tắc trơn đối cụ thể; căn cứ theo chức
Trang 26năng quản lý và nhiệm vu được gio, các bộ, ngành liên quan có trách nhiệm quan lý CCTR phát sinh của ngành Cho đến nay, host động quan lý CTR không chỉ tập trung vào
sông tic thủ gom vi tập kết CTR sinh hoạt đô thị đến nơi dé thải theo quy định Công tác
quản lý CTR hiện nay đã mớ rộng hơn, bao gồm tir hoạt động thu gom, vận chuyển, trung.
chuyên và xử lý CTR hợp vệ sinh, dm bảo các QCVN và TCVN đặt ra; không những đối
với CTR sinh hoạt đô thị, nông thôn mã còn đổi với CTR công nghiệp, CTR t hoạt động
sản xuất nông nghiệp, chân nuôi và CTR y tổ Mặc dù hiện nay, công tác quản lý CTR
chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu thực tẾ nhưng cũng với sự phát triển KT-XH, đi củng với xu hướng phát triển và hội nhập, công tác quản lý CTR đã từng bước được thay đổi, tăng cường để phát huy hơn nữa vai trỏ và hiệu quả thực hiện.
- Thể chế, chính sách đã đi vào cuộc sống Trong nhiều năm qua, công tác quản lý
CTR đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của Đảng và
sách, pháp luật quản lý CTR đã được quy định trong Luật BVMT 1994, Luật BVMT.
Nhà nước, thể hiện bằng các
2005, Luật BVMT 2014, trong Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020, và cụ thể là trong Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và
KCN ở Việt Nam năm 1999, nay được thay thé bằng Chiến lược quốc gia về quan lý tổnghợp CTR tối năm 2025 và tằm nhìn tới năm 2050, Chiễn lược quốc gia vé quản lý tổnghop CTR tới năm 2025 va tằm nhìn tới năm 2050 và Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc.gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Các chiến lược này đã đặt ra các mục tiêu
cụ thể có ý nghĩa định hướng cho các công tác quản lý C R hiện nay Tuy nhiên, kết quả
lu của chiến lược đề ra, các mục tiêu
đạt được trên thực tế vẫn còn hạn chế so với yêu
quản lý CTR đặt ra còn gặp rất nhiễu khó khăn trong việc triển khai thực hiện cũng như
hoàn thành mục tiêu.
"Bảng 1.7 Mức độ thực hiện cúc chỉ iu về quản lý CTR da dat ra dén năm 2010 rong
Chiến lược bảo vệ mi trường quốc gia
sư Mục tiêu Mục tiêu | Mức độ thực hiện đến
Trang 27200 | cio BP | zmộtsốdia
ngành | phương
T [Tý EiusomTK “Bộ Xây dime sinh hoạt CN và 90 | 80-82 | - T3SI |-Sốđịaphương dich vụ các khu đô báo cáo: 28
thị, các KCN, KCX
2 | TY lệ phân loại rác số địa phương tai nguor - báo cáo: 30
~ Hộ gia đình 30 T32 ~ Số địa phương.
= Doanh nghiệp 70 3619 | bio edo: 22
3 [Tye ku din cư có Số địa phương thing dung s0 - S41 | bio edo: 28
7 | Tỷ lệCSSX xây Số địa phương
dựng mới có công báo cáo: 29
TNguẩn: Bao củo Dinh gid tình đình thực hiện Chiến lược BVMT quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020, Viện Chiến lược và Chính sách TN&MT, 2011)
Trang 28~ Những ton tại trong công tác quản lý:
Chỉ lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tim nhin đến năm 2050,
dã xác định rõ những mục iêu, nhiệm vụ và ác giải pháp từ ay cho đến năm 2020 đồng
thời nêu rõ trách nhiệm của các bộ, ngành và địa phương trong việc triển khai phân loại
CTR tại nguồn, giảm thiểu, tải sử dụng và tii chế CTR Hoạt động tái chế phế liệu có ý
nghĩa rất to lớn về kinh tế - xã hội và môi trường Những hoạt động này không những.
đem lại hiệu quả kinh t€ trong thị trường tái chế chất thải ma côn đem lại nhiễu việc lâm
cho người lao động, tạo ra sản phẩm hữu ích phục vụ đồi sống, hơn nữa còn giảm lượng
CTR phải đưa đi chôn lắp,
dt để quy hoạch xây dựng bãi chôn lắp
kiệm tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là điện tích sử dụng
Chính sách về xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt căn cứ theo Nghị định số
59/2007/ND- CP và Nghị định số 69/2008/NĐ.CP4, chính sich về xã hội hóa công tác quản lý CTR sinh hoạt cũng đã được au tiên phát tin ở cả cp trung ương và dia
phương Trong đó, Chính phủ khuyển khích khu vực tr nhân tham gia mạnh m vào công
tác thu gom, vận chuyển và xử ly CTR Những kết quả đạt được trong thời gian qua đã
đây là một trong những chính sách rit phù hợp với dic kiện thực tẾ ở nước ta.
hiện nay Hiện nay các văn bản quy phạm pháp luật quy định về một số vin để cóthen chốt đối với công tác quản lý CTR (bao gồm các vin để như nhân lực, bộ máy tổ
chức, trình độ, các hướng dẫn kỹ thuật ) vẫn côn thiểu, dẫn đến các hoạt động quản lý
CTR khó triển khai trong thực ế, đặc biệt đối với công tác quan lý CTNH Do không có.
một tổ chức đầu môi chung về quản lý CTR nên các văn bản, quy chun quy phạm, quy
định về quan lý CTR do nhiều Bộ ban hành,
ALS Đánh giá hiệu quả quản lý CTR ở Việt Nam
Nhin chung, trong những năm via qua, cing với sự tién bộ của kinh tế xã hội, sự quantâm và nhận thức đúng din về quản lý CTR, hiệu quả của công tác quản lý CTR ở Việt[Nam đã có những tiến rõ rộ Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế:
Trang 29~ Tỷ lệ thu gom, vận chuyển CTR tuy tăng song vẫn ở mức thấp, xã hội hóa công tác
thu gom, vận chuyển CTR tuy đã được phát triển nhưng chưa rộng và chưa sâu Năng lực
trang thiết bị thủ gom, vận chuyển còn yếu và thiếu, dẫn tới một số địa phương đã thực
"hiện phân loại CTR tại nguồn nhưng khi thu gom, vận chuyển lại đem đổ chung làm giảm
hiệu quả việc phân loại Trong khi đó, ti chế và ái sử dụng chất thải mới chỉ thực hiện &
‘quy mô tiểu thủ công nghiệp, phát triển tự phát, thiếu quản lý dẫn tới thiếu định hướng,
không đồng bộ và kém hiệu quả
~ Tỉnh trang đổ CTR không đúng nơi quy định edn xảy ra thường xuyên, gây 6
nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng và cảnh quan khu dân cứ Số lượngcác công trinh xử lý hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn edn thiếu Phương pháp xử lý chủ yếu vẫn
la chôn lắp, yêu cầu quỹ đất, trí phi quản ly lớn bên cạnh rủi ro cao Các giải pháp xử lýcông nghệ cao như: đốt, chôn lắp thu hồi năng lượng, xử lý rác thu dẫu DO chưa được
‘quan tâm đầu tư đúng mức
Bên cạnh đó, Nhà nước đã có khung pháp lý phủ hợp cho hoạt động bảo vệ môi
trường, trong đó có các hướng dẫn về quản lý CTR nhưng còn thiểu các văn bản hướng
cụ thé về tiêu chuẩn thu gom, xử lý đặc biệt là với các vùng nông thôn Sự phân bổ,
sử dung vốn ngân sách cho hoạt động quả lý còn chưa thực sự hiệu quả, một phần do
nhận thức chưa đúng din về CTR, sự thiếu quan tâm của chính quyền địa phương cũng
như đôi ngũ cán bộ cho công tác quản lý CTR còn yếu và thiếu đặc biệt là vùng nôi thôn
‘va vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, dẫn tới hiệu quả quản ly CTR còn chưa cao.
1⁄2 GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN COU
1.2.1 Điền tự nhiên, kinh tế, huyện Ba Vì
1.2.1.1 Đều kiện tự nhiên
al Vị trí địa lý, địa hình
Trang 30= Ba Vi là huyện tin cùng phía Tây Bắc của Hà Nội, rên địa bản huyện cổ một phần
lớn của diy núi Ba Vì chạy qua phía Nam huyện, phía Đông giáp Sơn Tây, phía Đông Nam giáp huyện Thạch TI
Bình Phía Bắc giáp thành phố Việt
nằm ở pl
phía Nam giáp các huyện Lương Sơn, Kỷ Sơn của Hòa
Pha Thọ, với ranh giới là sông Hồng (sông Thao)
Bắc, Phia Tây giấp các huyện Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy của Phú
Thọ, Phía Đông giáp huyền Vĩnh Tường tinh Vĩnh Phúc, ranh giới là sông Hồng.
Huyện Ba Vi là một huyện bán sơn địa, trên dia bàn 30 xã và một thị trấn; điện
tich tự nhiên 428,0 km: lớn nhất rong số các quận huyện của thành phố Hà Nội
~_ Ở ranh giới của huyện với tỉnh Phú Thọ có hai ngã ba sông là: Ngã ba Trung Hà
giữa sông Đà và sông Hồng tại địa phận xã Phong Van và ngã ba ng Hac giữa sôi
Hồng và sông Lô tại địa phận xã Tản Hồng và Phú Cường
Trang 31(Nguén: UBND huyện Ba Vi, 2014)
Trang 32'bý Đặc điểm khí hậu, thủy văn, tài nguyên
+ Đặc điền khí hậu
Đặc điểm chung của Ba Vì bị chi phối bai các yếu tổ vĩ độ Bắc, cơ chế gió múa,
tạo nên khí hậu nhiệt đới 4m với mùa Đông lạnh và khô Nhiệt độ trung bình năm trong.
khu vực là 23,%C Ở vũng thấp, nhiệt độ thấp nhất x 27°C, nhiệt cao nhất lên
tới 42 °C Ở độ cao 400 m, nhiệt độ trung bình năm 20,6 °C, Từ độ cao 1000 m trở lên, nhiệt độ chỉ còn 16°C.
ng t
~ _ Lượng mưa trung bình năm khá cao, khoảng 2500 mm, phân bổ không đều trong.
năm, tập trung nhiều vào tháng 7, thing 8, Độ ẩm trung bình cao, 86,1%, Vùng thấp
thường khô hanh vào thắng 12, tháng 1 Từ độ cao 400 m trở lên gần như không có mùa
khô Mùa Đông gió Bắc với tuần suất > 40% Mùa Hạ có gió Đông Nam với tần suất 25%
và hướng Tây Nam Với đặc điểm này, Ba Vì là nơi có khi hậu lí tưởng cho du lịch, nghỉ cđưỡng và phát triển kinh tế.
+ Thay văn
Hg thống sông suối trong khu vục chủ yếu bắt nguồn từ thượng nguồn núi Ba Vi
va núi Viên Nam Các suối lớn vả dong nhánh chảy theo hướng Bắc, Đông Bắc và đều.phụ lưu của sông Hồng Ở phia Tây, các subi ngắn và dc hơn so với phia Bắc và phíaĐông, đều là phụ lưu của sông Đà Các suối này thường gây lũ vào mia mưa VỀ mùaXhô các suối nhỏ thường can kúệt Các subi chính trong khu vực gồm có: Suối Cải, suối
Mit, suối Ninh, suối Yến, suối Bon,
~ Song Đã chảy qua ở phía Nam núi Ba Vì, sông rộng cùng hệ thống suối khá diy
như suỗi Ôi, subi Ca, suối Mi, subi Xoan thường xuyên cung cắp nước cho sản xuất
và sinh hoạt của người dan Bên cạnh đó còn có các hồ chứa nước lớn như hồ Suối Hai,
Đồng Mô, Hooe Cua, dự tữ nước cho nông nghiệp và sinh hoạt, Đẳng thời, tạo nên
không gian thắng cảnh, môi trường cho du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động kinh tế khác
Trang 33~ Ba Vi cũng là nơi có mạng lưới thủy văn độc đáo, xung quanh gần như được bao.
bọc bởi hai con sông lớn là sông Hing và sông Da Ngoài ra, còn nhiễu đồng sông, suối
nhỏ từ trên núi, tạo nguồn nước dồi dào cho hoại đồng kinh tế xã hội phát triển.
* Tai nguyên thiên nhiên
Với điều kiện khí hậu thủy văn phong phú Ba Vi là địa phươn số nguồn tài nguyên thiên nhiên da dạng và dồi dào Đặc bit là tải nguyên rừng và tải nguyên nước,
C6 vị tr đặt biệt với ving nhờ các yếu tổ thuận lợi như địa hình phân cách, núi cao
nhau, khi hậu thay đổi theo độ cao, vàng với thảm thực vật được bảo tổ tốt1.2412 Đặc điểm kinh ế,xã hội
a/ Dain số và lực lượng lao động.
Dân số của huyện Ba Vì khoảng 273 000 người, Lực lượng lao động của huyện Ba Vi
năm 2014 có khoảng hơn 100 000 người, chiém 38% dân.
vige làm (chiếm 92% số người trong độ tuổi lao động) thì lao động nông nghiệp chiếm
, trong dé lao động đang có
62%, dịch vụ thương mại chim 22.3%, công nghiệp, têu thi công nghiệp vã xây dựng
chỉ chiếm 157% Lao động chưa có việc lim thường xuyên chiếm 74% số người trong
độ tuổi lao động Có thé nói, nguồn lao động của huyện khá đổi dao, tuy nhiên lao động.
chủ yếu i ao động ph thông, chưa qua dio tạo, lim việc trong ich ve nông nghiệp là
chủ yêu, nên kính ế còn nhiều khó khăn
bf Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
= Với đặc thi là vũng nông thôn miễn núi, kỉnh tế nông nghiệp là chủ yếu Đời sống.
vật chất tỉnh thần của người dân còn nhiều khó khăn
~ _ Trong những năm qua, được sự quan tâm của thinh phd, sự nỗ lực của Đảng bộ,
nhân dân các dân tộc huyện Ba Vi đã phan đấu thực hiện thẳng lợi Nghị quyết Đại hộiĐăng bộ huyện lần thứ XX (2005-2010) Các mục tiêu đạt được vượt Nghị quy
Trang 34Tổng gid tr sản xuất đạt 9.116 tỷ đồng, giá trị tăng thêm đạt 4.311 tỷ đồng, ting trưởng
kinh tế dat 16%
= _ Sản xuất nông lâm thủy sản theo gi trị tăng thêm đạt 1.662 ti đồng, tăng 24.2% so
với cùng ky Nông nghiệp với hai sản phẩm đặc trưng là chè sản lượng 12.800 tắn/năm vàsản lượng sữa tươi đạt 9.750 tắn năm,
= San xuất công nghiệp, TTCN: gíá trị tăng thêm đạt 340 ty đồng, tăng 34% so vớicing kỳ Huyện có ha cụm công nghiệp nhỏ là Cam Thượng và Bing Giả, căng với 12
ling nghề đang hoạt động hiệu quả.
Dịch vu du lịch: với điều kiện tự nhiên wu đãi, du lịch hiện dang là ngành được
‘quan tâm đặc biệt của Ba Vi, và đang mang lại giá trị to lớn Gia trị tăng thêm đạt 1.803
tỷ đồng, tăng 48,4% so với cùng kỳ, Doanh thu du lịch đạt 70 tý đồng, thu hút 1,5 triệu
lượt khách đến Ba Vi mỗi năm Toàn huyện có 15 đơn vi hoạt động kinh doanh du lịch
~_ Chính sách xã hội, lao động việc làm, nông nghiệp, nông thôn, nông din được quan tâm giải quyết việc làm mới cho 10.750 lao động Sự nghiệp giáo dục được coi trọng, đã có hơn 18 trường trên địa bản đạt chuẩn quốc gia Công tác y tế đã có 23/31
trạm có bác sỹ, 30/31 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế VỀ văn hóa đã có 96 làng và 45 cơ
‘quan đạt danh hiệu văn hóa, TDTT tiếp tục phát triển mạnh.
~_ Cải cách hành chính có sự tiễn bộ nhanh, an ninh chỉnh trị trật tự an toàn xã hội
được giữ vững.
~ _ Công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể luôn có
sur chi đạo tập trung: hệ thống chính tị từ huyện đến cơ sở được củng cổ, đảm bảo sự lãnh
đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi Nghị quyết đề ra
= Voi truyền thống đoàn kết, edn cù, sing tạo trong lao động, sản xuất và bảo vệ tổ
quốc được sự quan tâm của Trung ương, Thành ủy, HĐND, UBND và các Sở ban ngành.
Thành phổ Ba Vì luôn phi đầu trở thành huyện phát triển của thành phổ Hà Nội
Trang 351.2.13 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ moi trường
~_ Với hơn 273 000 người, hing trăm cơ sở sản xuất lớn nhỏ, hàng chục trạm y tế và
"bệnh viện Chưa kể diện tích nông nghiệp rộng lớn, các cơ quan đoàn thể, trường học, chợ.
và các khu du lịch phát triển một cách mạnh mẽ Củng với sự đi lên của kinh tế - xã hội,
mức sống người dân được năng cao, bộ mặt của một huyện nông thôn miễn ni đang đổi thay từng ngày, Tuy nhign, bên cạnh 46 là áp lực đối với mối trường không ngimg gia
ting O nhiễm mỗi trường nước, không khí và đặc biệt là CTR dang đt ra thích thức lớn
cho lãnh đạo va toàn thé nhân dân huyện Ba Vi.
= Cling với sự nhận thức và quan tâm đúng dn ti vin đề mỗi trường Sự chỉ đạo
tích cực của thành phổ, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện: giữ vimg nông.
nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp và dich vụ, đặc biệt là dịch vụ trong đó lấy du lịch là
trọng tâm; phát triển văn hóa xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội, từng bước nâng cao
chất lượng đời sống vật chất, tỉnh thin của người dân Huyện Ba Vi đã có những quyết
định đồng din và kịp thời trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và mỗi trường của
địa phương Cụ thé:
Theo quyết định số 894/QĐ-UBND ngày 20 thing 02 năm 2012 của UBND Thành
phổ Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch tổng thé phát tiến kính xã hội huyện Ba Vì đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030 (8) Quy hoạch đã chỉ rõ:
++ Phát tiễn kinh tế - xã hội Ba Vi đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chế với tổng thể
phát triển của Thành Phố, theo quy hoạch tổng thể phát triển kính tế - xã hội và mỗi
trường Phát huy tối đa lợi thé của Huyện,
+ Phát huy cao nhất nội lục của huyện (úềm năng đất đại, địa hình, vịt địa lý )
đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn lực, yêu tổ bên ngoài tao sự phát triển nhanh, bênvững, sm dua Ba Vì t thành huyện cổ tinh độ phát triển kính t - xã hội đạt mức
trung bình eda Thình phố vào năm 2020 Chuyển dich cơ ấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới
Trang 36+ Đặc biệt, phát triển kinh tẾ theo hướng hiệu quả, bằn vững, tăng trưởng kính tế phải
đi đôi vớ gi quyết cúc vẫn đề xã hội, đặc biệt là đảm bảo an sinh xãh bio vệ sự đa
dạng sinh học, giải quyết tiệt để vin đề 6 nhiễm mỗi trường, tạo môi trường sinh ứ
xanh sạch đẹp Tăng cường cúng cổ quốc phòng, an ninh, bảo đảm an ninh chính trị và
trật tự xã hội.
"Với mục tiêu đến năm 2030, Ba Vi là vùng không gian xanh, sạch, đẹp của thành
phố với nhiễu sản phẩm du lich độc đáo Đã thể hiện sự quan tim cũng như sự đánh giá,
nhận thức đúng din tim quan trọng của công tie BVMT của các cấp lãnh đạo cũng như
nhân dân huyện Ba Vì
Két luận chương 1:
1 CTR và vấn đề quản lý CTR hiện nay dang là một trong những vấn dé được đặc
biệt quan tâm in nay Quản lý CTR không chi dùng lại ở mức th gom và xử lý
hiệu quả, việc ái chế, ái sử dụng và biển ri thải thành tải nguyên đang được đặt
nên hing đầu
2 VỀ cơ bản, trong những năm gin đây, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội Sự.
bộ trong nhận thức và đôi mới trong tư duy, vẫn dé quản lý CTR đã và đang có
những bước khởi sắc đáng kẻ, đặc biệt trong quản lý CTR đô thị và công nghiệp
Tuy nhiên đối với CTR nông thôn và CTR nguy hại còn nhiều hạn chế, cả trong
sông tắc thu gom, vận chuyển xử lý cũng như quản lý Còn yêu và thiểu những
văn quản quy định cụ thể về phân loại, công nghệ trong xử lý và tư duy coi rác thải
là nguồn tai nguyên Vẫn cin hơn nữa các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý
CTR nói chung, đặc biệt là công nghệ xử lý CTR phủ hợp.
3 Voi đặc điểm là một huyện nông thôn miền núi của Thành phổ Hà Nội Điều kiện
tw nhiên kinh t xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và đặc
biệt là dịch vụ Ba Vì đang đứng trước nguy cơ và thách thức lớn cho phát triển Nâng cao hiệu quả quản lý CTR đặc biệt là CTRSH là vẫn đề quan trọng.
Trang 374 Nguồn phát sinh CTR chủ yếu trên địa bản huyện Ba Vì là CTRSH , Củng với sự
di
gia tang Đến nay, tại nhiều địa phương trên cả nước đã hình thành các mô hình gia tăng dân s vụ và công nghiệp Lượng phát sinh CTR cũng không ngừng.
thu gom, vận chuyển CTRSH và đã đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, việc áp dụng
các mô hình đó cho Ba Vi còn nhiều hạn chế do các dic điểm riêng biệt của một
huyện nông thôn miễn núi Việc nghiên cứu, xây dựng các luận điểm, luận cứ khoa
học cần thiết để đề xuất một mô hình quản lý CTR trong đó cơ bản là CTRSH cho địa phương là cin thiết
Trang 38cap, yêu kêm, đặc biệt với các xã vũng núi của huyện Chinh vi vây, dé sắc định chính xác
lượng CTRSH phát sinh, cũng như ti lệ, thành phần của chúng, từ đó đưa ra giải pháp quản lý.phù hợp la cẩn thiết và đúng din, Và việc kip phigu điều tra CTRSH thực phát sinh trên địa
‘ban cần được thực hiện.
Do địa hình phức tạp, dân
trắn, nông thôn và nông thôn miễn núi Việc điều tra hết toàn bộ các đổi tượng gặp nhiều khó.
Š Ini phân bổ không đều, chia thành nhiễu khu vực như thị
khăn và không khả thi, Trong luận văn của minh, tôi đã lựa chọn 3 đối tượng có vai trò quan.
trọng trong việc xác định thành phần CTRSH phát sinh, hiệu quả của công tác quản lý và cơ
sở cho các đề xuất giải pháp quản lý phi hợp, đó là: (1) Hộ gia đình; (2) Cán bộ môi trường;
‘va (3) Lãnh đạo địa phương Cụ thé
a/ Phiéu điều tra, phóng van đổi với hộ gia đình
~ CTRSH phát sinh tir các hộ gia đình chiếm da số rong tổng lượng CTRSH trên địabản Va cng I loại có thành phần phức tp đa dang nhất
~ Với đặc điểm din cư phân bổ theo vùng với 3 vùng cơ bản là: Thị trần, nông thôn vànông thôn miễn núi Tôi đã ign hành điều tr theo 3 vũng này Cụ thể: với tị tin, huyện
Ba Vì có 01 thị trắn là Thị trấn Tây Ding, nơi tập trung đông dân eu, các cơ quan hành
chính, trường học của huyện đều được dat tại đây Bên cạnh đó, xung quanh là các xã
Trang 39như Tiên Phong, Chu Minh, Vật Lại, dân cu đông đúc, kinh tế - xã hội phát triển nhất trong toản bu
~ Tại Thị trấn Tây Đẳng, tôi đã lựa chọn Thôn Đông để tiền hành điều tra phỏng vấn,
phiểu điều tra là 50 phiều Biểu mẫu phiếu được trình bày ở Phụ lục số 07 và
kết quả được tổng hợp ở phin sau.
~ Tai khu vực nông thôn miễn m
triển chẻ, một trong những cây tr ig thé mạnh của huyện Ba Vì Nghề chế bi
đây rất phát tiễn Số phiếu tiến điều tra là 50 ph
b/ Phiểu điều tra, phóng vain đối với cán bộ mỗi trưởng
= Song song với việc điều tra tại các hộ gia đình Với việc lấy thông tin qua các phiêu
điều ta, phỏng vin đối với cán bộ môi trường các xã sẽ cung cắp cho tôi những thông inquan trọng: khối lượng CTRSH của toàn xd; ứ lệ hộ gia định tham gia thủ gom xử lý
nhiễm
'CTRSH tập trung; phương tiện thu gom, vận chuyển, và giải pháp xử lý; mức độ
môi trường từ các nguồn tại dia phương; nhận thức của người dân về quản lý CTRSH và
mức độ quan tâm tới công tác môi trường,
~ Để đồng nhất với lượng, thành phan cũng như các ¥ kiến đồng góp của các hộ giađình Phiếu điều tra, phòng vn đối với căn bộ mỗi trường được thực hiện song song gi
các địa điểm tương ứng là Thị trin Tây Ding, Xã Cẩm Lĩnh và Xã Tong Bạt
/ Phiẫu điều tra, phòng vẫn di với lãnh đạo dia phương
(Cùng với người dân địa phương là người trục tp tạo ra lượng CTRSH, cần bộ môi
trường là người chuyên trách thì lãnh đạo địa phương lại là người đóng góp vai trỏ quan
trong trong công tác quan lý, Việc hỉ đạo thực biện, hay thay người dân đưa ma các kiến
nghị, giải pháp để quản lý có hiệu quả lại thuộc về vai trò của người lãnh đạo Chính vì
vay, ý kiến của lãnh đạo dia phương có tinh đại diện cho nhân dân va là người chỉ đạo dẫn
Trang 40cdất nhân dân thực hiện tốt công tác BVMT cũng như quản lý tốt CTRSH phát sinh trên địa ban.
~ Phiếu điều tra, phỏng vẫn đổi với lãnh dao địa phương được thực hiện tại 3 xã tương.
ứng là Thị trin Tây Ding, xã Tong Bạt, xã Cẩm Linh và đặc biệt là có ý kiến của UBND
huyện Qua đó, có thể đánh giá chính xác hơn hiện trạng cũng như phương hướng, quy hoạch quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vi
4/ Thời gian và quy tinh thực hiện phiến điều ra
~ Quy tình thực hiện: được sự giới thiệu và giúp đỡ của lãnh đạo các địa phương,
"ngoài iệc gặp và xin ý kiến phòng vin trực tiếp tới lãnh đạo các địa phương và cin bộmỗi trường của địa phương Đối với các hộ gia đình, tối đã kết hợp với trưởng thôncủa các thôn: hôn Đông của Thị trấn Tây Ding; thôn An Thái của xã Cảm Lĩnh: vàthôn Tong Lệnh của xã Tong Bạt, lẫn lượt tới phỏng vin từng hộ gia đình và hoàn
thành phần thông tin phỏng vin và các mục từ mục 1 đến mye 17 của phiễu riêng
mục 4 Thành phn chat thải và lượng chất thải của gia đình? s6 liều về lượng vàthành phần phát sinh CTR trong thời gian bây (07) ngày liên tigp tôi đã gửi lại phiến
và nhờ các hộ ghi lại thông tin thực tế theo từng ngày Sau thời gian bảy ngày, tôi thu
lại số phiếu đã phát và tiến hành xử lý số liệu
~ Thời gian thực hiện phiếu điều tra: thời gian thực hiện điều tra là 68 ngày (ừ ngày
11 thing š năm 2015 đến hết ngày 18 thing 10 năm 2015)
e/ Tổng hop, phân tích kết quả điều tra
~ Sau khi tiến hành phòng vẫn, phát phiếu điều ra và tổng hop lại kết quả điều tra Kết
‘qua qua điều tra được tập hợp tại Bảng 2.1
Bang 2.1 Bảng tổng hợp phiêu điều tra CTRSH phát sinh trên địa ban