Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

10 3 0
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Lƣơng Ngọc Thành QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣờng Phản biện 1: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tiến Quý Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 402, Nhà D - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 – Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 45’, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phịng an ninh… Văn hóa với hạt nhân phẩm chất, trí tuệ giá trị sáng tạo đƣợc tích lũy từ hàng ngàn hệ ngƣời, đƣợc xem nguồn lực nội sinh quan trọng Nó định đến phát triển bền vững đất nƣớc Một dân tộc để mai truyền thống văn hóa, khó giữ đƣợc sắc dân tộc Văn hóa suy thối gây trở ngại trực tiếp đến tiến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam quốc gia thống đa dân tộc, với văn hóa nhiều màu sắc 54 dân tộc anh em Các dân tộc chung sống từ lâu đời, có chung sứ mệnh lịch sử, chung nghiệp, nảy sinh cách khách quan mối quan hệ mặt đời sống xã hội, tạo nên văn hóa chung thống từ đa dạng sắc thái, sắc nhiều tộc ngƣời Năm 1961, trả lời vấn báo Nhân đạo thƣờng trú Hà Nội, trƣớc câu hỏi phóng viên nguyên nhân làm nên sức mạnh kỳ diệu nhân dân chín năm kháng chiến chống Pháp, để bảo vệ quyền non trẻ nhƣ khí mãnh liệt dân tộc Việt Nam cơng xây dựng đất nƣớc sau hịa bình lập lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nhân dân nước chúng tơi có ý chí phi thường lòng tự trọng muốn sống làm người không chịu làm nô lệ Điều với nhà tri thức nước thiết tha với văn hóa dân tộc,… Có lẽ phải để lên hàng đầu cố gắng nhằm phát triển văn hóa,… Nền văn hóa nảy nở thời điều kiện cho nhân dân tiến bộ” [17, tr 190] Những khẳng định Ngƣời nói lên vai trị quan trọng văn hóa cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhƣ cơng hịa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sứ mệnh lịch sử xây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ văn hóa đậm đà sắc dân tộc Do vậy, đòi hỏi phải biết kế thừa vốn văn hóa cổ truyền tốt đẹp, biết chủ động tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp hài hịa giá trị văn hóa dân tộc văn hóa chung thống nhất, tạo điều kiện để dân tộc phát triển Đây nội dung quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều sách liên quan đến cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, có tác dụng tích cực việc kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tiến tồn dân tộc Tuy nhiên, q trình thực hiện, cấp quyền ngƣời dân địa gặp khơng khó khăn việc cân phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa, giữ gìn phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc Trong số quận, huyện, thị xã Hà Nội, Ba Vì – huyện nằm tận phía Tây Bắc Hà Nội, nơi có nhiều ngƣời dân tộc thiểu số với 22 nghìn ngƣời sinh sống xã miền núi Đời sống, nếp sinh hoạt, phong tục tập quán … họ mang sắc thái riêng, tạo nên sức hấp dẫn phong phú cho văn hóa Thủ Thế nhƣng, với bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật, phát triển đa dạng phƣơng tiện nghe nhìn, phát triển kinh tế thị trƣờng… ảnh hƣởng làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, nếp sống, phong tục tập quán dân tộc thiểu số địa bàn huyện Sự giao lƣu văn hóa vùng miền, lãnh thổ ngày mở rộng, đặt văn hóa dân tộc thiểu số Ba Vì đứng trƣớc thách thức lớn, mai giá trị văn hóa truyền thống tiểu biểu Nếu khơng có giải pháp gìn giữ phát huy có nguy mai chí hẳn Hơn nữa, nay, quản lý nhà nƣớc, sách cấp quyền lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu Đảng, Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Mỗi cơng trình có góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm giáo trình văn hóa, cung cấp sở lý luận, kiến thức tổng quan văn hóa, văn hóa dân tộc Việt Nam, nhƣ: - Trần Ngọc Thêm (1996), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục; - Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (2000), Nxb Chính trị Quốc gia; - Vũ Ngọc Khánh, Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt (2007), Nxb Quân đội nhân dân - Trần Quốc Vƣợng (2010), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục; Các giáo trình cung cấp cho ngƣời đọc hiểu cách khái quát đặc điểm, nhƣ nét độc đáo văn hóa Việt Nam thơng qua phong tục, tín ngƣỡng, lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam kể đến cơng trình sau: - Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; - Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa, tộc người, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; - Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục; - Trƣờng Lƣu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; - Hoàng Vinh (2007), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; - Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên; - Ngô Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Các cơng trình nghiên cứu giúp cho độc giả hiểu nhiều văn hóa có truyền thống lâu đời, bền vững, gồm tinh hoa đƣợc chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, đƣợc biểu thông qua phong tục, tập quán, lễ hội, tín ngƣỡng Từ đó, nâng cao nhận thức, góp phần giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ngoài ra, cịn có số đề tài thạc sỹ chun ngành sách cơng quản lý cơng nghiên cứu vấn đề giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhƣ: - Phạm Thái An (2012), Chính sách văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai - Vũ Ngọc Lan (2014), Quản lý nhà nước bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Hoàng Việt Hà (2015), Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Các cơng trình nghiên cứu hệ thống cách khoa học, sâu sắc vấn đề văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Đây nguồn tài liệu quý giá, giúp tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác Qua đó, có kế thừa, tổng hợp, phát triển nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số gắn với đặc thù tình hình phát triển kinh tế - xã hội riêng địa bàn huyện Ba Vì Tuy nhiên chƣa có cơng trình đề cập trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, việc lựa chọn đề tài hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình đƣợc công bố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì  Phạm vi nghiên cứu:  Về khơng gian: Các dân tộc thiểu số sống quần cƣ vùng ven chân núi Tản gồm xã miền núi huyện Ba Vì gồm xã: Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh, Minh Quang, Khánh Thƣợng, Vân Hòa, Yên Bài Do đó, khơng gian nghiên cứu tập trung vào địa bàn xã  Về thời gian: Ba Vì trƣớc huyện thuộc tỉnh Hà Tây, kể từ ngày 01/8/2008 địa giới hành thủ Hà Nội đƣợc mở rộng, Ba Vì trở thành huyện thuộc Hà Nội Do đó, cơng tác quản lý nhà nƣớc nói chung, quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng có thay đổi định Do đó, Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số Ba Vì kể từ tháng 8/2008 đến (2017)  Về nội dung: Nghiên cứu tổ chức máy việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện; việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nƣớc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số; việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số; việc huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Luận văn hƣớng tới mục đích làm rõ cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn từ năm 2008 đến Trên sở đó, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc công tác thời gian tới  Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, xây dựng khung lý luận văn hóa, dân tộc thiểu số, quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số làm sở triển khai đề tài luận văn… Hai là, trình bày, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn xã miền núi thuộc huyện Ba Vì Tiếp đó, nghiên cứu, đánh giá mặt đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân thực trạng Ba đề xuất phƣơng hƣớng, kiến nghị số giải pháp, biện pháp nhằm cải thiện hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nƣớc, lý luận quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát, đánh giá, điều tra xã hội học, quan sát thực tiễn, nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận văn hóa, lý luận dân tộc thiểu số, lý luận văn hóa dân tộc thiểu số, lý luận vấn đề bảo tồn, quản lý, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số… Luận văn vận dụng lý luận nghiên cứu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa vào trƣờng hợp cụ thể là: dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn bổ sung, gợi mở, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Luận văn đƣa giải pháp, kiến nghị, giúp cho quan chức làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì nói riêng, nƣớc nói chung Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy khóa đào tạo chƣơng trình bồi dƣỡng cho cán văn hóa Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc kết cấu thành phần, cụ thể: Phần mở đầu, nội dung chính, kết luận tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung Luận văn đƣợc chia thành chƣơng, bao gồm: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện Chƣơng Thực trạng quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Chƣơng Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì thời gian tới

Ngày đăng: 08/08/2023, 01:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan