1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định Tác giả hoan toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Tiến

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tại Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hỏa, tỉnh Phú

Thọ, em đã nỗ lực, cổ gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường

để hoàn thành luận văn với tên đề tài: “Tang cường công tác kiểm soát chỉ thường

xuyên ngân sách Nhà mước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú The

"Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn cthay, cô giáo trường Đại hoc

Thủy Lợi đã truyền đạt những tr thức bổ ich tạo điều kiện giáp đỡ trong thời gian em học

tập tại trường,

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên Kho bạcNhà nước huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, giúp.em hoàn thành luận văn đúng thời hạn quy định của nhà trường

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS: Bùi Duy Phú, người đã tận tình

hướng dẫn chỉ bảo em trong su ‘qua trình thực hiện luận văn.

Em xin chân thành cảm on!

Trang 3

MỤC LUC

LỠI CAM BOAN iLOI CAM ON ii

DANH MỤC SƠ DO.HINH VE vị

DANH MỤC BANG BIEU vũ

DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIET TAT viii

MỞ DAU 1

CHUONG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE KIEM SOÁT CHI THUONG XUYEN NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC 5

1.1 Co sở lý luận về kiếm soát chỉ thường xuyên ngân sich Nha nước qua Kho bạc

Nhà nước, 51.1.1 Khái niệm chỉ thường xuyên và kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sáchNha nước 51.1.2 Đặc điểm kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước 61.13 Sự cần thiết ph tổ chức kiếm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhànước qua Kho bạc Nhà nước 7

1.1.4 Ngyên tắc, công cụ kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước I0

1.1.5 Cơ sở pháp ý thực hiện kiém soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN

sách Nhà muse 141.1.6 Nội dung, quy trình kiếm soát chỉ thường xuyên ng

1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhànước qua Kho bạc Nhà nước 18

1.2.1 Các yến tổ chủ quan 18

1.2.2 Các yến tổ khách quan 9 1.3 Một số bài hoe v kiểm soát chi thường xuyên ngân sich Nhà nước 21

1.3.1 Kinh nghiệm về kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich Nhà nước qua

Kho bạc Nhà nước ở một số địa phương 21

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hoa, nh Phú

Thọ 3

1.4 Cúc công tình công bổ cổ liên quan đến để tài 26 Kết luận chương 1 28

Trang 4

CHUONG 2 THỰC TRẠNG TINH HÌNH KIEM SOÁT CHI THƯỜNG XUYEN

NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC HUYỆN HẠ HÒA, TINH

PHU THỌ 2

2.1 Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ +”2.1.1 Quá trình hình thành và phát tiễn 2”2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 30

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức 32

2.1.4 Tinh hình nhân sự tại KBNN huyện Hạ Hòa 35

22 Thực tang về chỉ thường xuyên NSN qua Kho bạc Nhà nước 7

2.2.1 Về ổ chức bộ may mr

2.2.2 V8 nhân sự thực hiện công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN: 39

2.3 Thực trạng công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Hạ

Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2018 41

2.3.1 Tổ chức thực hiện công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua

KBNN huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ 4i

23Kết qua công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện

Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2018 452.4 Đánh giá thực trạng kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Ha

Hòa giai đoạn 2016-2018 60

2.4.1 Những kết quả đạt được 60

2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại va nguyên nhân của han chế 6

Kết luận Chương 2 67

CHUONG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC KIÊM SOÁT CHI

THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC

HUYỆN HẠ HÒA, TINH PHU THỌ 68

3.1 Quan điểm, định hướng tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân

sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa 63.1.1 Quan điểm tăng cường công tác kiếm soát chỉ thường xuyên ngân sáchnhà nước qua Kho bạc Nha nước huyện Hạ Hòa 63.1.2 Định hướng tăng cường công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sáchnhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa sp

Trang 5

3.2 Những cơ hội và thách thức rong công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSN

«qua KBNN huyện Hạ Hòa, th Phú Thọ m

3.2.1 Cơ hội trong công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN,huyện Hạ Hòa n3.22 Thách thức trong công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN quaKBNN huyện Hạ Hòa n

3.3 Dé xuất giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua

KBNN huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ 1

3.31 Hoàn thiện các điều kiện thực hiện công tác kiểm soát chỉ thường xuyên

NSNN qua KBNN n

3.3.2 Hoàn thiện hg thing tiêu chuẩn, ịnh mức cho phù hợp với thực i phat

sinh 763.3.3 Ma rộng thanh toán không dng tiễn mặt qua KBNN 18

3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ thực hiện kiểm soát chi thường xuyên.

NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Hạ Hòa 803.3.5 Nang cao chất lượng công tác lập, duyệt và phân bổ dự toán ngân sách."Nhà nước tại huyện Hạ Hòa 823.3.6 Một số giải pháp khác 823.4 Những kiến nghị thực hiện giải pháp sr3.4.1 Kin nghị với Chính phủ, các cấp, các ngành 87

3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 88

3.4.3 Kiến nghĩ với Kho bạc Nhà nước 893.44 Kiến nghị với chính quyển tỉnh, địa phương và các đơn vị có liên quan:90

KÉT LUẬN 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO.

Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước 18

Sơ dé 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Kho bạc Nhà nước 33

huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 33

Biểu đồ 2.1 Chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua 5

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1Tinh hình lao động tại KBNN huyện Hạ Hoa, 36Bảng 2.2 Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN 45

Bảng 23 Tinh hình từ chối thánh toán chi thường xuyên qua kiểm soát tại KBNN

huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016-2018 AT

Bảng 2.4 Nguyên nhân bị từ chối thanh toán chỉ thường xuyên qua 48

Bảng 2.5 Chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Hạ Hòa s0

theo cấp ngân sách 50

Bảng 2.6 Tỷ trong chi thường xuyên NSNN qua KBNN 50Bảng 2.7 Chi thường xuyên ngân sách địa phương qua KBNN 31Bảng 2.8 Chi thường xuyên ngân sách nha nước qua 5sBảng 2.9 Chỉ cho thanh toán cá nhân qua KBNN huyện Hạ Hòa 3

Bảng 2.10 Tinh hình từ chỗi thanh toán cho.

Bảng 2.11 Chi cho quản lý hành chính, nghiệp vụ chuyên môn qua KBNN huyện Ha4 nhân qua 34

Hỏa giai đoạn 2016 - 2018 55

Bảng 2.12 Tinh bình từ chỗi tanh tin cho qui lý hin chính, 56

Bảng 2.13 Chi sia chữa và mua sim ti sin qua KBNN huyện Hạ Ha giải đoạn 2016

~2018 sr

Bảng 2.14 Tinh hình từ chối thanh toán cho sữa chữa, mua sắm ti sản s

Bang 2.15 Tinh hình từ chối thanh toán cho các khoản chỉ khác 59

Trang 8

DANH MỤC CÁC CUM TU VIET TAT

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Chỉ ngân sich nhà nước là một bộ phận quan trong cấu thành cần côn ngân sách củamỗi quốc gia Chỉ ngân sich nhà nước không chỉ nuôi dưỡng bộ mây hành chính nhà

nước hoạt động ma còn có tác dung xây dựng cơ sở hạ ting kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai chỉ ngân sách nhà nước nó có tác động đến mọi mặt của xã hội tử nh, chỉnh trị, văn hóa và an ninh quốc phòng Một quốc gia sử dụng quỹ ngân sách nha nước để chỉ tiêu hiệu quả sẽ là động lực dé đất nước phát triển Ngược lại, sắc quốc gia chỉ tiêu ngân sách không hợp lý, thiểu hiệu quả sẽ gây ra bội chỉ ngân

sách và áp lực trả nợ cho thé hệ sau

Kiểm si át các khoản chỉ Ngân sách nhà nước được giao cho Kho bạc Nhà nước quảnlý, cấp phat thanh toán được sử dụng như một công cụ chủ yếu của Đảng, Nhà nước va

của cấp ủy chính quyền địa phương để thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh

tế-xã hội Mặc dù những năm qua công tác Kiểm soát chỉ ngân sách nhả nước đã có

những chuyển biển tích cực, cơ chế kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc

"Nhà nước đã từng bước được hoàn thiện theo hướng hiệu quả, ngày một chặt chẽ song

xố tôn tại hạn chế như: Sử dụng ngân sách nhà nước còn kém hiệu quả,

ly lãng phí, thất thoát; Công tác kiém soát chỉ còn phân ra nhiều lĩnh vực với nhiều co chế khác nhau; nhiều khoản chỉ kiểm soát chưa có đủ cơ chế kiểm soát đến khâu cuối cùng một cách minh bach; việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa

phương đã thục hiện khá tốt, tuy nhiên cũng còn chậm, chưa đổi mới, đôi khi cũng

“chưa đúng theo các trình tự quy định của Nhà nước; một số các chế độ tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu của nhà nước chưa phù hợp so với thực tẾ gây ảnh hưởng đến công tác

lập phương án tự chủ tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính của các đơn vị: việc cập

nhị han chế.

nhật và ứng dụng công nghệ thông tin vào công vi

Do vậy quản lý, kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước đóng vai trỏ hết sức.

‘quan trọng, và việc kiểm soát chi thường xuyên qua kho bạc Nhà nước là edn thiết và

cấp bách trong giả đoạn hiện nay.

Trang 10

Xuất phát từ những lý do trên học viên lựa chọn đề ti: “Tang cường công tác kiỗm

soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà mước qua Kho bac Nhà nước huyện Hạ Hòa,tĩnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

2 Mục đích của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu các van lý luận ng tác kiểm soát chỉ thường xuyên.

NSNN qua KBNN, luận văn di sâu phân tích, đánh giá thực trang và những hạn chế

của công tác kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN huyện Hạ Hòa, tinh Phú Tho,

«quad rút ra những đánh giá vé những kết quả, hạn chế, đồng thỏi nghiên cứu đề xuất

các kiến nghị để hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN

Hạ Hoa, tinh Phú Thọ.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Déi tượng nghiên cứu

Đối trợng nghiên cứu của đề ti là hoạt động kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich

"Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hoa, tỉnh Phú Thọ.

3.2 Phạm vi nghiên cứ

- Phạm vi về không gian: để tải ngh

Pha Thọ,

ên cứu tại Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hỏa, tỉnh

- Phạm vi về thời gian: số liệu sử dụng phân tich trong luận văn được ly tronđoạn 2016-2018.

= Phạm vi về nội dung: dé tài nghiên cứu hoạt động kiểm soát chỉ thường xuyên ngân

sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ trong giai đoạn

2016-2018 bao gồm ngân sich Trung wong, ngân sách tỉnh, ngân sich huyện và ngân

Trang 11

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cích tấp cn

Nghiên cứu hoạt động kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bye"Nhà nước huyện Ha Hỏa, tỉnh Phú Thọ là một vấntrong hoạt động kiểm soát chiNSNN qua KBNN, Chính vì vậy phương phápcận nghiền cứu của luận văn vừa.

trang tính lý luận vừa là phương pháp luận nghiên cứu mang inh thực 16 bao gồm.

các phương pháp cụ thé như sau:

- Tiếp cận nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ chế, chính sách, quy trình, thủ tục kiểm.

cứu tinh hình kiểm soát chỉ thường xuyên củacác đơn vị dự toán qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa qua các nội dung và lĩnh vựcchỉ

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp thông kê, phân tích số liêu, phương pháp đổi chiếu, s sin, suy luận tiên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và các văn bản quy phạm pháp luật của

"Đảng và Nhà nước; kế thừa có chọn lạc kết quả nghiên cứu của các công tinh khoa

học đã nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học va thực tiến 5 Ý nghĩa khoa học

Với kết quả nghiên cứu, hun văn là một bản báo cáo, có thể được sử dụng âm ải iệu

tham khảo cho những người làm công tác kiểm soát tài chỉnh nói chung và kiểm soát

chỉ ngân sách nói riêng.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn có thể được dùng làm tải liệu tham khảo cho công tác kiểm soát hoạt động.tải chính nói chung và chỉ thường xuyên ngân sách ở tại KBNN huyện Hạ Hòa nói

ng.

Trang 12

6 Kết quả dự kiến của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu hệ thing lý luận và thực trạng công tác kiểm soát chi hường

xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước Ha Hi

pháp phù hợp với thục tiễn phát sinh để hoàn thiện công tác

xuyên NSNN qua Kho bạc Nha nước huyện Hạ Hòa, tinh Phú Tho, đồng thời đưa ra

một số kiến nghị với các cơ quan chức năng như Bộ Tai chính, Kho bạc Nhà nước,

UBND các.

tỉnh Phú Thọ, tác giả đưa ra những giảiiễm soát chỉ thường

ip cùng với các đơn vị liên quan giúp các nhà quản lý nhìn nhận đúng về

công tác kiểm soát chi thường xuyên NSN một cách cổ hiệu quả Luận văn là công

trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về kiểm soát chỉ thường xuyên ngân

xách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hỏa, tỉnh Phú Thọ, do đó luận văn làtài liệu tham khảo để Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đưa ra các

pháp nhằm tăng cường kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước trong thời giam tới.

7 Chu trúc của luận văn

Ngoài phin Mở đầu và Kết luận, Luận văn được kết cầu gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiễm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà

nước qua Kho bạc Nhà nước.

“Chương 2: Thực trang kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho

bac Nhà nước huyện Hạ Hoa, tink Phú Tho.

Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân

sách Nha nước qua Kho bạc 'Nhà nước huyện Ha Hoa, nh Phú Thọ.

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝLUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ KIÊM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ

LLL Khái niện chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước

[Nein sách Nhà nước ra đi và phát tiễn với tư cách là một phạm tr kính tế gắn liền với

s xuất hiện của Nhà nước và sự tổn ta, phát triển của nền kính tế hàng hóa tin tệ Ngân

sách Nhà nước i khâu chủ đạo, đông vai tr hết sre quan trọng rong việc đuy tr sự tổn

tại của bộ máy quyền lực Nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ

của Nhà nước được dự toán và thực hiện trang một khoảng thời gian nhất định do cor quan nhà nước có thắm quyền quyết dink để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vu của Nhà nước (1), Từ khái niệm ngân sách Nhà nước nêu trên cho thấy chỉ ngân sich Nhà nước là một trong hai nội dung chủ ya của Ngân sich Nhà nước Chỉ ngân

sách Nhà nước bao gồm: Chỉ đầu tư phát triển; Chỉ dự trờ quốc gia; Chỉ thường xuyên:

Chi trả nợ lãi: Chi viện trợ: Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

Can cứ vào mục tiêu nghiên cứu của dé tải, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vựcchỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước Chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước đượchiểu như sau: Chỉ dường xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo

đảm hoạt động của bộ má nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hổi

trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhànước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh” [1] Như vậy, chỉ

thường xuyên NSN là quá trình phân phối và sử dụng từ quỹ NSNN để đáp ứng các

nhu cầu chi gắn với thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước vỀ quản lý

kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh.

1.1.12 Khái niệm kiểm soái chỉ thưởng xuyên ngân sách Nhà nước.

Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN là việc KBNN sử dụng các công cụnghiệp vụ của mình thực hiện thấm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ thường,

Trang 14

xuyên NSNN qua KBNN nhằm đảm bio các khoản chỉ đỏ được thực hiện đúng 46

tượng, đúng chế 49, tiêu chuẳn, định mức do Nhà nước quy định và theo những

nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lý tài chính của Nha nước [2]

1.1.2 Đặc điễm kiém soát chỉ thurờng xuyên ngân sách (Nhà nước.

Kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước có một số

đặc điểm sau

+ Kiểm soát chỉ thường xuyên gin liền với những khoản chi thường xuyên nên phần lớn

công tác kiểm soát chi diễn ra đều đặn trong năm, ít có tính thời vụ, ngoại trừ những "khoản chi mua sắm tai sản, sửa chữa lớn tai sản cổ định.

- Kiểm soát chỉ thường xuyên diễn ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều nội dụng nên rắt đa

dạng và phức tgp Chính vi thé, những quy định trong kiểm soát chỉ thường xuyêncũng hết sức phong phú với từng lĩnh vực chỉ có những quy định riêng, từng nội dung,

từng tính chất nguồn kinh phí cũng có những tiêu chuẩn, định mức riêng

= Kiểm soát chỉ thường xuyên bi ép lực lớn về mặt thời gian vi phần lớn những khoản chỉ thường xuyên đều mang tinh cắp thiết như: chỉ vẻ tiền lương, tiền công, học bổng gắn với cuộc sống hing ngày của cán bộ, công chức, học sinh sinh viên Các khoản

chi về chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo duy tr hoạt động thường xuyên của bộnhanh

máy nhà nước nên những khoản chi này cũng đòi hỏi phải được giải qu

chống Bên cạnh đó, ắt cả các đơn vị thy hưởng NSNN đều có tim lý mubn gii quyết kinh phí trong những ngày đầu tháng làm cho cơ quan kiểm soát chỉ là KBNN luôn gấp ap lực về thời gian trong nhũng ngày đầu thing

- Kiểm soát chỉ thường xuyên thường phải kiểm soát những khoản chỉ nhỏ, vi vậy cơsở để kiểm soát chỉ như hoá đơn, chứng tử đễ chứng minh cho những nghiệp vụ kinh

tế đã phát sinh thường không đầy đủ, không rõ rằng, thigu tinh pháp lý gây rắt nhiều

khó khăn cho cần bộ kiểm soát chi, đồng thời cũng rất khó để có thé đưa ra những quy

định bao quất hết những khoản chỉ này trong công tác kiểm soát chỉ [2]

6

Trang 15

11.3 Sự cần thiết phải tổ chức kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước

‘qua Kho bạc Nhà nước

Kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sich nha nước là quá trình những cơ quan Nhànước có thẩm quyển thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ ngânsách nhà nước theo các elsich, chế độ, định mức chí tiêu do Nhà nước quy định

vàtrến cơ sở những nguyễn tic, hình thúc và phương phấp quản lý ti chính

trong từng giai đoạn Như vậy, kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN được đặt ra đối với.

mỗi quốc gi, đồ đồ là quốc gia phát hiển hay dang phát tiễn Đổi với nước ta hiện

nay, kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN lạ cảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi

xuất phá từ những lý do sau đây:

- Thứ nhắc do yêu cầu của công cuộc di mới, ong quá tình đội mới cơ chế quản lý

tai chính nói chung và cơ chế quan lý NSNN nỏi riêng đỏi hỏi mọi khoản chỉ thường

xuyên của ngân NSNN phải bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả Điễu này là một tắt yếu Khách quan, bởi vi nguồn lực của NSNN bao giờ cũng có hạn, nó là nguồn của đắt nước, trong đồ chủ yêu là iền của và công sức lao động do nhân dn đông góp, do đồ

không thé chỉ iêu một cách lãng phí Vì vậy, iểm soát chặt chẽ các khoản chỉ thườngxuyên NSNN thực sự trở thành mỗi quan tâm hing đầu của Ding, Nhà nước, của cốc

rit to cắp, các ngành và của toàn xã hội Thực hiện tốt công tác này sẽ có ¥ neh

kinhc thực hành tiết kiệm, tập trung mọi nguôn lực tải chính dé phát

ống các hiện tượng tiêu cực, chỉ tiêu lãng phí, góp phần lành mạnh hoá nên tải chính quốc gia, ôn định tiễn tệ, kiểm chế lạm phát Đồng thời góp phần nâng

cao trách nhiệm và phát huy được vai trò của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vịcó liên quan đến công tác quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước Đặc biệt theo Luậtngân sách Nha nước quy định, hệ thống Kho Bạc Nhà nước chịu trách nhiệm chínhtrong việc kiểm soát thanh toán, chỉ trả trực tiếp từng khoản chi thưởng xuyên NSNN.

cho các đối tượng sử dụng đúng với chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn đã được Nhà

nước giao, góp phan lập lại ky cương, kỷ luật tài chính.

Co chế quản lý, cấp - Thứ lai, do hạn chế của cơ chế quản lý chi thường xuyên NSN’

phát thanh toán tuy đã được thường xuyên sửa đổi và từng bước hoàn thiện, nhưng cũng

chỉ cố thể quy định được những vấn đề chung nhất, mang tính nguyễn tắc, Vì vậy, nó

Trang 16

Không thé bao quất hết được tit ca những hiện tượng nay sinh trong qua tình thực hiện

chỉ hường ngân sich nhà nước, Cũng chính từ đó, cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà

nước thiểu cơ sở pháp lý cin thiết để thực hi kiếm tra, kidsoit từng Khoản chỉ

thường xuyên ngân sách nhà nước Nh vậy, cấp phát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước đối với cơ quan Tài chính chi mang tính chất phân bổ ngân sách nhà nước, còn đối với Kho bạc Nhà nước thực chit chỉ là xuất quỹ ngân sách nhà nước, chưa thực hiện được việc chỉ trả trực tiếp đến từng đơn vị sử dụng kinh phí, chưa phát huy hết

vai tro kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ ngân sách nha nước,

Hon nữa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế xã hội, công tác

chỉ ngân sách nhà nước cũng ngày cing đa dang và phúc tạp hơn Điều này cũng làmcho cơ chế quản lý chỉ ngân sich nhà nước nhiều khi không theo kịp với sự biển động

và phát triển của hoạt động chi ngân sách nhà nước, trong đó một số nhân tố

quan trong như: Hệ thống tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu còn xa rồi thực ế, thiểu đồng bộ, thiếu căn cứ để thấm định; chưa có một cơ chế quản lý chỉ phủ hợp và chặt chẽ đổi với một số inh vực, đặc biệt trong lĩnh vực chỉ đầu tr xây dựng cơ bản đã

tora môi trường tham những lý tưởng cho những kẻ thoái hóa biến chất Mặt

khác, công tác kế toán, quyết toán cũng chưa được thực hiện nghiềm túc, chặt chế

đã tạo ra những kẽ hở trong cơ chế quản lý chỉ ngân sách nhà nước Từ đó, mộtsố không it don vị và cá nhân đã tìm cách lợi dụng, khai thác những kế hở đó củacơ chế quản lý để tham 6, trục lợi, tư túi chia chác với nhau, gây lãng phí tài sản

va công quỹ của Nha nước, Từ thực tế trên, đòi hỏi những cơ quan có thảm quyền thực.

hiviệc kin trả, giám sát qué trình chỉ tiêu để phát hiện và ngăn chan kip thờinhững hiện tượng tiêu cực của những đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp;

đồng thi phát hiện những kể hở trong cơ a kiế

quán lý để từ đó có những giải pháp và

nghị nhằm sửa đổi, bổ sung kịp thời những cơ chế, chính sách hiện hành, tạo nên một cơ chế quan lý vả kiếm soát chỉ ngân sách nhả nước ngày cảng chặt chẽ và hoàn

~ Thứ ba, do ý thức của các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp Một thực.

18 khá phd biến là các đơn vị thự hưởng kinh phi được ngân sich nhà nước cấp thường:

số chung một tư tưởng là tìm mọi cách sử dụng hết số kinh phí được cắp, không quan

Trang 17

tim đến việc chấp hành đúng mục dich, đối tượng dự toán đã được duyệt và chưa

quan t đúng mức tới hiệu quả kinh tế của nguồn vốn ngân ách, Các đơn vị nàythường lập hỗ sơ, chứng từ thanh toán sai chế độ quy định như không có trong dự toánchi ngân sách nhà nước đã được phê duyệc, không đồng ch độ, tiê chuan, định mức

chỉ tiêu; thiểu các hồ sơ, chứng từ pháp lý có liên quan Vì vậy, vấn dé đặt ra là cần thiết phải c@ một bên thứ ba ~ cơ quan chức năng có thẩm quyền, độc lập và khích quan, có kỳ năng nghề nghiệp, có vị ti pháp lý và uy tin cao - để thực hiện việc kiểm

tra, sm soát và đưa ra ý kiến nhận xét, kết luận chính xác đồ với khoản chỉ của don

vị có nằm trong dự toán được duyệt hay không; việc sử dụng các khoản chỉ này có.

đúng clđộ, định mức, tiê 4 chun được duyệt hạ không có đã hồ sơ chứng từ thanhtoán theo đúng quy định hay chưa qua đó có giải pháp chấn chỉnh và xử lý kịp

thời các gian lận, sai sót, ngăn chặn các sai phạm và lãng phí có thé xảy ra trong.

việc sử dung kinh phí ngân sich nhà nước của các cơ quan, đơn vi, bảo đảm mọi

khoản chỉ của ngân sách nhà nước được tiết kiệm và có hiệu qua.

Thứ ne, do tinh đặc thù của các khoản chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước

đều mang tính chất không hoàn trả trự tiếp Tính chất cấp phát trực tiếp không hoàn

lại của các khoản chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước 18 một wu thé eye kỳ to lớnđối với các đơn vị thy hưởng ngân sách nhà nước Trách nhiệm của họ là phải chứng

minh được việc sử dụng các khoản kinh phí bằng các kết quả công việc cụ thé đã được

[Nha nước giao Tuy nhiên, việc ding những chỉ tiêu định tinh và định lượng để đánh

giá và đo lường kết quả công việc tong nhiều trường hợp là thiểu chính xác và gặp

Không ít khó khăn Vì vậy,hiện vi

Jn phải cổ một co quan chức năng có thẩm quyển dé thực

kiếm tra, kiểm soát các khoản chỉ của ngân sách nhả nước, bảo damtương xứng giữa khoản tiên Nhà nước đã chỉ ra với kết quả công việc ma các đơn vịthụ hưởng kinh phí ngân sách nha nước thực hiện.

- Thứ năm, do yêu mở cửa và hội nhập với nền tải chính khu vực và thé giới Theo

kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước của các nước và khuyến nghị của các tổ chức.

tài chính quốc tế, việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước chỉ thục hiện cổ hiệu quả trong điều kiện thực hiện cơ ché chỉ trả trực tiếp từ cơ

quan quản lý quỹ ngân sách nha nước đến từng đối tượng sử dụng ngân sách, kiên

Trang 18

quyết không chuyển kinh phí của ngân sách nhi nước qua các cơ quan quan lý trung

gian Có như vậy mới có thé bảo đảm để cao ky cương, kỹ luật quản lý tài chính Nhà

nước, góp phần nâng cao hiệu qua sử dụng kinh phí của ngân sách nha nước.

1-1-4 Ngyên tắc, công cụ kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước.

LIAL Nguyên t idm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước

+ Thứ nhấ, tt cite khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước phải được kiểm tr,

kiểm soát trong quả trình chi trả, thanh toán Các khoản chỉ thường xuyên phải có.

trong dự toin ngân sich nhà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chun, định mức do

cấp có thắm quyển quy định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc.

người được uỷ quyền quyết định chỉ

+ Thứ hai, moi khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước được hạch toán bằng đồng

‘Vigt Nam theo niên độ ngân sách, cắp ngân sách và mục lục ngân sách nhà nước Các

khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao

động được quy đổi và hạch toán bằng đồng Việt Nam theo ty giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan nhà nước có thim quyển qu định.

- Thứ ba, việc thanh toán các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho

bạc Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc trực tip từ Kho bạc Nhà nước cho người

hưởng lương, trợ cấp xã hội và người cung cắp hàng hóa dich vụ: trường hợp chưathực hiện được việc thanh toán trực tiếp, Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán qua.đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước,

~ Thứ te, trong quá trình kiểm soát, thanh toán, quyết toán chỉ ngân thường xuyên sách

nhà nước các khoản chi sai phải thu hồi giảm chỉ hoặc nộp ngôn sich Căn cứ vio

quyết định của cơ quan tải chính hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẳm quyền, Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu hồi cho ngân sách nha nước theo đồng

trình tự quy định.

~ Thứ năm, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Có thể nói tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh t, bởi vì nguồn lực thi luôn có giới hạn nhưng nhu cầu thì v6 hạn Do vậy trong quá trình phân bổ va sử dụng sắc nguồn lực khan hiểm dé luôn phải tỉnh toán sao cho với chỉ phi ít nhất nhưng vẫn

10

Trang 19

đạt hiện qui cao nhất Mặt khác, do đặc thi hoại động của NSN diễn ma trên phạm vi

rng, da dạng và phức tạp, nhu cầu chỉ luôn gia tăng với tốc độ nhanh chóng trong khi

khả năng huy động nguồn tha có hạn Vi vậy nguyên tắc tết kiệm, hiệu quả trong

kiểm soát chi thường xuyên của NSNN cảng phải được tôn trọng [3]

1.1.4.2 Công cụ kiểm soát chỉ thưởng xuyên ngân sách Nhà nước.

~ Công cụ kể toán ngân sách Nhà nước

KẾ toán NSNN là một trong những công eu quan trong gắn iễn với hoạt động quản lý NSNN của KBNN Nó có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN Ké toán NSNN phản ánh chính xác, diy đủ, kịp thời tỉnh

Hình thu, chỉ NSNN, qua đó cung cắp những thông tin cần thiết để các cơ quan chứcnăng điều hành ngân sách có hiệu quả cao Một trong những chức năng quan trọng của

kế toán NSNN là hạch toán kế toán, kiểm tr tình hình cấp phát kinh phí NSN, Nó là công cụ chủ yếu để kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN Cụ thể, kế toán NSNN cũng cắp số

của đơn vị sử dụng 9

a tồn quỹ NSNN, số liệu về tỉnh hình nhập, xuất, tổn dự toán chỉ

SNN, Day là một trong những căn cứ quan trọng đẻ KBNN xem.

xết các Khoản chỉ của don vị có đủ điều kiện hay không, tử đó đưa ra quyết định cấp

phát hay từ chối cắp phát, VỀ nguyên tắc, các khoản chỉ thường xuyên của mỗi đơn vị

sử dung NSNN không được vượt quá số tổn dự toán của đơn vị đó và không được vượt quá tổn quỹ NSN.

- Công cu mục lục ngân sách Nhà nước

Hệ thống mục lục NSNN là bảng phân loại các Khoản thu, chi NSNN theo hệ thống tổ chức nha nước, ngành kinh tế va các mục đích kinh tế - xã hội do Nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ công te lập, chấp bình kể toán, quyết toán NSNN và phâních các hoạt động kính tẾ ti chính thuộc khu vực nhà nước Mục lục NSNN là một trong những

công cụ quan trong, không thé thiểu trong công tác kiểm soát chỉ Nội dung, kết cầu và

cách sử dụng công cụ mục lục NSNN là một trong những cơ sở đánh giá khả năng quản

lý NSNN của một quốc gia, Hệ thông mục lục NSNN có bạo quát được các hoạt động,

kinh tế va các giao dich kinh tế của Nhà nước thì việc thu thập, phân tí fh và xử lý số

liệu mới diy đủ, từ đó cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác lập dự toán.

Trang 20

NSNN, diễu hảnh, quản lý, kiểm soát NSNN, đồng thời cung cấp thông tin cần thế phục vụ việc đề ra các quyết định phát triển kinh tế - xã hội

= Công cụ định mức chỉ ngân sách Nha nước

Dinh mức chi ngân sách là một chuẩn mực do cơ quan nhà nước có thẳm quyén quy

định đối với từng nội dung chi NSNN Định mức chi ngân sách là cơ sở để tính toán khi lập dự toán và cũng là căn cứ để KBNN đổi chiếu với từng khoản chỉ của đơn vị sử

dụng NSNN trong quá trình kiếm soát chỉ NSNN Mức chỉ thực tế của từng nội dung

chi không được vượt quá định mức chỉ đối với nội dung đó Dinh mức chỉ có định mức

tuyệt đối và định mức tương đi Định mức tuyệt đối là mức chỉ đối với một nội dung

cu thé, Định mức tương đổi là tỷ lệ giữa các nội dung chỉ khác nhau Ching han,

“hông tr 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài Chính có quy định: Cơ sở đào

tạo, bai dưỡng hoặc cơ quan tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng CBCC được phép trích tối

đa không quá 10% trên tổng kinh phí của mỗi lớp học và được tính trong phạm vi

nguồn kinh phi đảo tạo, bồi dường được phân bổ dé chi phi dich vụ đảo tạo, chỉ phí triển khai nhiệm vụ nghiên cứu và cúc chỉ phí (bất buộc) khác (nếu cổ) liên quan đến

khóa đào tạo phải trả cho các cơ sở đào tạo ở trong nước.

Công cụ hợp đồng mua sam tai sản công

Hop đồng mua sắm tải sin công là cỡ sở để KBNN kiêm soát các khoản chỉ về mua sắm tài sản, xây dựng nhỏ và sửa chữa lớn tài sản cổ định Giá trị hợp đồng, thời hiệu hop đồng, biên bản nghiệm thu hợp đồng là căn cứ dé KBNN thanh toán cho đơn vi cung cấp hing hoá, dịch vụ Những hợp đồng có giá tri lớn phải thông qua các hình thức đẫu thầu theo quy định

‘ing cụ tin học

Đây là công cụ hỗ trợ cho công tác kiểm soát chỉ VỀ mặt kỹ thuật, công tác kiểm

soát chỉ thường xuyên có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công Tuy nhiên, với

sự hỗ trợ của tin học, một số khâu của công tác kiểm soát chỉ được tiến hành nhanh

chóng và chính xác hơn rất nhiều so với thực hiện theo phương pháp thủ công.

Chẳng hạn, kiểm soát mức tồn quỳ ngân sách, mức tồn dự toán của từng đơn vị sử

Trang 21

dung ngân sách, kiểm soát mục lục ngân sách Công cụ tin học còn có ý nghĩa đặc

biệt đối với công tác kế toán và công ác thanh tin cúc khoản chỉ NSNN qua KBNN

“Trong thời đại ngày nay công cụ tin học đã đồng gdp và hỗ trợ con người nhiễu khâu

trong quá tình làm việc Hệ thống KBNN đã rắt quan tim tới việc sử dụng công cụ tn

học cho sự phát triển của ngành, trong những năm qua đã đầu tư xây dựng, phát triển rit nhiều phần mén ứng dụng để phục vụ ho công tác kiểm soát chỉ ngân sich như Hệ thông

thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS); Thanh toán song phương điện tử;

ng dụng thì thuẾ trực tiếp (TCS) và dang triển khai dịch vụ công trực tuyển, 1.1.5 Cơ số pháp lý thực hiện kiém soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN

Ca sở pháp lý để KBNN thực hiện kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN là

hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:

- Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa XI thông qua ngày ngày 16 tháng

12 năm 2002.

Nghị định số 602003/ND.CP ngày 06/6/2003 của Chỉnh phủ quy dịnh chỉ hướng dẫn thi hành Luật Ngân sich nhà nước 2002

= Thông tư số 19/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tải chính hướng dẫn chế độ quản

lý,cp phác thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

~ Thông tư số 03/2006/TT-BTC ngảy 13/03/2006 về Hướng dẫn chế

với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên.

lộ kiểm soát chỉ đối

chế và kinh phí quản lý hành chỉnh.

- Quyết định số 1116/QD-KBNN ngày 24/11/2009 của KBNN Trung ương vỀ ban

hành Quy trinh giao dich một cửa trong kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN quaKBNN

~ Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày ngày 25 tháng

6 năm 2015

- Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 2015

Trang 22

- Thông tu số 16/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ

độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

hính về Quy định chế - Công văn số 3555/KBNN-KSC ngày 19/12/2012 của KBNN Trung ương về việc

hướng dẫn kiểm soát chỉ theo Thông tư số 161/2012/TT-BTC,

- Thông tự 39/2016/TT-BTC ngày 01/08/2016 của Bộ Tai chính về Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính về

'Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ NSNN qua KBNN.

= Quyết định số 5657/QĐ-KBNN ngày 28/12/2016 của KBNN Trung ương về Banhành Quy trình kiểm soát thanh toán vn đầu tư và vốn sự nghiệp có tinh chất đầu tr

trong nuớc qua hệ thống Kho bạc Nhà nước

~ Hệ thống mục lục NSN do Bộ Tài chính ban hành.

1.1.6 Nội dung, quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà mước1.1.6.1 Nội dung kiém soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

tội dung kiểm soát chỉ NSNN nói chung và kiểm soát chỉ thường xuyên nói riêng

thể hiện qua ba giai đoạn kiểm soát: kiểm soát trước khi chỉ, kiểm soát trong khi chỉ vàkiểm soát sau khi chỉ

+ Kiểm soát tước khi chỉ là kiểm soát việc lập, quyết định, phân ba dự toán chỉ

NSNN Đây là khâu đầu tiên trong chu trình kiểm soát chỉ Nó giúp nâng cao chất

lượng dự toán, tránh tình trạng giao dự toán quá thấp không đủ kinh phí hoạ động chođơn vị hoặt giao dự toán qué cao để dẫn đến lãng phí trong sử dụng NSNN.

+ Kiểm soát trong khi chi là kiểm soát quá trình thực hiện dự toán nhằm đảm bảo các.

Khoản chỉ phải đủ điều kiện theo quy định trước khi xuất quỹ NSNN chỉ tr cho đối

tượng thụ hưởng NSNN Kiểm soát trong khi chỉ là khâu chủ yếu của chu trình kiểm.

soát chỉ và cũng là nhiệm vụ quan trong nhất của KBNN trong vi c quan lý chỉ quỹNSNN Kiểm soát trong khi chỉ giúp ngăn chặn kịp thời những khoản chỉ không đúng,

chế độ quy định, tránh ling phí và thất thoát tiễn và tai sản nha nước.

+ Kiểm soát sau khi chỉ là kiếm tra tỉnh hình sử dụng kinh phí của đơn vị sử dung

Trang 23

'NSNN sau khi KBNN đã xuất quỹ NNN Kiểm soát sau khi chỉ do các cơ quan cố

thắm quyền quyết định dự toán, cơ quan kiểm toán và cơ quan tài chính đảm nhiệm.

~ Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN được tién hành theo ba nội dung cơ

bản như sau

+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chỉ: chứng từ chi phải được lập đúng

mẫu qui định đối với từng khoản chỉ Chẳng hạn, với chỉ dự tn bằn én mặt, chuyển khoản khi sử dụng kinh phí thường xuyên áp dụng mẫu C2- 02a/N! trên chứng từ phải

ahi diy đủ các yên ổ theo đúng nguyên tắc lập chứng từ kế toin, các ya ổ ghỉ trên

ghững từ phải dim bảo tinh đúng din; phải có diy đủ con dẫu, chữ ký của chủ tải khoản,

é toin trường (hoặc người được uỷ quyển) đúng với mẫu dẫu, chữ kỹ đã đăng kỹ tại Kho

"bạc khi mở tải khoản.

+ Kiểm tra các điều kiện chỉ theo chế độ quy định, bao gồm các khoản chỉ phải còn đủ

số dự dự toán dé thực hiện chỉ trả; bảo dim đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp.

có thẩm quyền quy định; có đầy đủ các hỗ sơ, hoá đơn, chúng từ liên quan tùy theo tính chất của từng khoản chỉ.

+ Kiểm tra tôn quỹ NSNN của cắp ngân sách tương ứng với khoản chỉ Tổn quy ngânsich phải đã d3 cấp phát theo yêu cầu của đơn vị sử dụng NSNN (KBNN huyện không

phải kiểm tra tồn quỹ NSN cắp trang ương, cp tỉnh khi chi ngân sách).

~ Ngoài ba nội dung cơ bản trên về kiểm soát chi thưởng xuyên NSNN, đối với các nội

dụng và nh vục chỉ khác nha thì các quy định về kiểm soát chỉ cũng Khác nhau, cụ

thể là

+ Đổi với kiểm soát chỉ thanh toán cả nhân

(Can cứ kiém soát, thanh toán của KBNN bao gm: bing đăng ký biên chế quỹ lương

i được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, danh sách những người hưởng, lương, bảng tăng giảm biên chế và quỹ tin lương, bảng đăng ký học bồng, sinh hoạt phí của học sinh được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, bảng tăng giảm học bồng, sinh hoạt phí và các chỉ phí thuê lao động như tiền công phải có hợp đồng: trên cơ sở giấy rút dự toán ngân sách của đơn vị sử dụng ngân sách và các hồ sơ liên quan,

1s

Trang 24

KBNN tiến hành kiểm tra, kiểm soát, cắp thanh toán cho đơn vị Don vi thực hiện chỉ

trả cho người được hưởng, mức tối đa không được vượt quá quỹ lương, học bồng đã

được duyệt Nhóm mục chỉ cho thanh toán cá nhân theo quy định tại mục lục NSNNĐối với các khoản thanh toán cho các cá nhân thuê ngoài: căn cứ vào dự toán NSNN

do cơ quan Nhà nước có thẩm quyển giao cho đơn vis nội dung thanh toán theo hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng lao động, giấy rit dự toán NSN của đơn vi, KBNN thực hiện thanh toán cho người được hưởng hoặc cấp qua đơn vị để thanh toán cho người

được hưởng,

+ Đối với kiém soái chỉ phí nghiệp vụ chuyên món

Căn cứ vào nhóm mục chỉ nghiệp vụ chuyên môn trong dự toán NSNN cơ quan có

thắm quyề giao, chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu cho từng nghiệp vụ chuyên môn

và các hồ sơ chứng từ liên quan, giấy rút dự toán do thủ trưởng đơn vị ký, KBNN thực.

hiện cấp phát theo hai hình thức: (1) Cấp phát thanh toán: KBNN kiểm tra hỗ sơ chứng từ chỉ của các đơn vị nếu đủ điều kiện quy định thì lam thủ tục thanh toán trực tiếp cho đơn vị; (2) Cắp phát tam ứng: trường hop các khoản chi chưa đủ điều kiện cấp phát

thanh toán thì KBNN thực hiện cấp tam ứng cho đơn vị Các khoản chỉ trong nhóm,mục chi nghiệp vụ chuyên môn theo quy định tại mục lục NSNN.

+ Đổi với Miễn sodt mua sắm rang thế bị, phương tiệ làn việc

KBNN kiểm tra, kiếm soát hỗ sơ chứng từ chỉ bao gồm dự toán mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tai sản cổ định được cấp có thẳm quyền quy định, quyết định phê duyệt kết qua đấu thầu (đối với trường hợp dau thầu), hoặc quyết định chỉ định thâu (đối với trường hợp chỉ định thằu), hợp đồng mua bán hing hóa, dịch vụ, hóa đơn bản hàng,

vật tư thiết bị, các hd sơ chứng từ có liên quan, giấy rút dự toán ngân sách, Nếu đủ

điều kiện thanh toán, KBNN thanh toán trực tiếp bằng chuyển khoản hoặc bằng tiễn

mật qua đơn vị sử dụng NSNN để chỉ trả cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dich vụ.

Trường hợp chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp, KBNN cấp tạm ứng cho đơn vị.

‘Sau khi thực hiện chi dom vi phải gửi hóa đơn, chứng từ liên quan đến KBNN để thanh

toán số tạm ứng, KBNN kiểm tra thấy đủ điều kiện theo quy định thì làm thủ tục

chuyển từ cấp tam ứng sang thanh toán cho đơn vị Các khoản chi trong nhóm mục chỉ

16

Trang 25

ấm, sửa chữa theo quy định tại mục lục NSNN.

+ Dai với kiém soát các khoản chỉ khác

Nhóm mục chỉ khác trong dự toàn được giao cia đơn vi sử dụng NSNN bao gdm các

khoản mục của mục lục NSNN không nằm trong 3 nhóm mục trên và cắc mục từ 7500mục 8150 Đi „ KBNN

kiểm trụ kiểm soát ác hỗ sơ, chứng từ vã điều kiện chỉ (heo quy định và thanh toa với những khoản chi đơn vị dé nghị thanh toán trực ti

trực tiếp cho don vị cung cấp hang hóa, dịch vụ Đối với khoản chỉ chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp căn cử vào dự toán NSNN, giấy rit dự toán ngân sách (tạm ứng)

KBNN thực hiện cấp tam ứng Căn cứ bảng kế chứng từ thanh toán và đối chiếu với

sắc diễu kiện chỉ NSNN nếu đủ các điều kiện quy định, KBNN làm thi tục chuyển từ cắp tạm ứng sang ef thanh toán tạm ứng cho dom vi [3]

1.1.62 Quy tình kiém soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN được thể hiện qua sơ đồ 1.1

dưới đây:

(1) Đơn vị thụ hướng gửi hỗ sơ, chứng từ.

(2) Xử lý chứng từ: bộ phận kiểm soát chi kiểm soát, đối chiếu các khoản chỉ s với

cdự toán NSNN giao, đảm bảo có trong dự toán được cơ quan Nhà nước có thẳm quyên

giao Kiểm tra, kiểm soát tinh hợp lệ của hỗ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng,

khoản chỉ đảm báo đúng chế độ, tiêu chuin, dịnh mức chỉ tiêu NSNN Trường hợp

đảm bảo đầy đủ các điều kiện chỉ trả theo quy định, KBNN thực hiện chỉ trả, thanh toán cho đơn vi trường hợp chưa đủ diễu kiện thanh toán nhưng thuộc đối tượng tạm

ứng, KBNN làm thủ tục tạm ứng cho đơn vị; trường hợp không đủ điều kiện chỉ theo

«ay định, KBNN được phép tử chối chỉ trả, thanh toán và thông báo cho đơn vị, đồng

thời chịu trách nhiệm về quyết định từ chối của mình Sau khi kếtoán kiếm soát xong,

trình kể toán trưởng ký.

() Trình Giám đốc Kho bạc duyệt

(4) Chuyển chứng từ thanh toán sang bộ phận kế toán.

Trang 26

(5) Chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng [3]

Sơ đồ 1.1 Quy tình kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước.

(Nguôn: Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hoa)1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách

"Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

Do nhận thức được tầm quan trọng của ngân sách Nhà nước và chỉ tiêu ngân sách Nhànước trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nên ngay từ đầu vin để quản lý và điều

hành ngân sách Nhà nước luôn luôn được đặt ra như một nhiệm vụ cơ bản nhưng có ý

nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng của Chính phủ Chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước là hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều cắp, nhiều đơn vị,

cá nhân trong xã hội Do vậy, việc kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước

chịu tác động của nhiều yếu t6 với mức độ và phạm vi khác nhau Có nhiều yếu tổ ảnh hướng đến thục hiện kiểm sot chỉ ngăn sách Nhã nước, nhưng có thé phân chia thành 1.2.1 Các yếu tổ chủ quan

= Nang lực, trình độ của đội ng cán bộ làm công tác kiém soát chỉ

Trình độ và năng lực cán bộ kiểm soát chi là nhân tổ quyết định chất lượng công tác kiểm soát chỉ Vì vay, cần bộ kiểm soát chỉ phải có nh độ chuyên sâu về quan lý ti chính, am hiểu về các lĩnh vực chuyên ngành minh quản lý, có khả năng phân tích, xử lý thông tin được cung cấp và giám sắt đối chiếu với các quy định hiện hành của Nhà

Trang 27

êm soát chỉ vừa dim nước, cổ phẩm chất đạo đức tốt để có thể vita kim tốt công tác

bảo tính trung thực, khách quan, không lợi dung quyền hạn, trách nhiệm được giao để

vụ lợi hay có thai độ hich dich, sách nhiễu đối với đơn vi trong quá trinh kiểm soát

- Tổ chức bộ máy và thủ tục kiễm soái chi

Bộ máy kiểm soát chí phải được tổ chức gon nhẹ, tránh trùng lặp chức năng, phủ hop

quy mô và khối lượng các khoản chỉ phải qua kiểm soát Thủ tục kiếm soát chỉ thường

xuyên phải rỡ rằng, đơn giản nhưng đảm bảo tính chặt chế tong quản lý chỉ tiêu

NSNN, không tạo khe hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thắt thoát, lang phí NSNN, Thủ tục

kiểm soát chỉ chính la cơ sở pháp lý để Kho bạc Nhà nước tổ chức thực hiện các khâu‘ong quá trình kiểm soát chỉ ngân sách Nhà nước Với thủ tục chi ngân sách Nhà nước

rườm rà, phức tạp sẽ gây khó khăn cho cán bộ kiểm soát, giảm thời gian, tiđộ cấpphát thanh toán các khoản chỉ ngân sách Nhà nước.

- Ý thức chấp hành của các đơn vị sử dung kink phí NSD

Nếu thủ trường các đơn vị sử dụng NSNN có tính tự giác cao trong việc chấp hành chế

độ chỉ tiêu NSNN thi các khoản chỉ đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đảm

bảo có diy đã hồ sơ, tứng từ hợp pháp, hợp lệ, từ đó giúp cho việc kiểm soát chỉ củaKBNN được thuận lợi, nhanh chồng, trắnh tinh trạng phải trả lại hd sơ, chứng từ, thông

"báo từ chối cấp phát, gây lăng phí thời giờ và công sức Do vậy, cần làm cho đơn vị sử dạng NSNN thấy được tách nhiệm của mình ong tt cả các khẩu của quy tỉnh ngân

1.22 Các yéu tb khách quan

Thể chế, pháp lý về quản lý chỉ NSNN

VỀ thể chế, pháp lý về quản lý chi NSNN, Luật ngân sich nhà nước được coi là yếu

tổ rit quan trong, là một trong những căn cứ chủ ya ằm soát NSNN nói chungvà kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN nói riêng Luật NSNN qui định vai tro vàtrách nhiệm của KBNN trong quản lý quỹ NSNN, kiểm soát các khoản chỉ NNN.

Luật NSNN sửa đổi năm 2002 có những điều khoản liên quan dn KBNN trong công

Trang 28

tác chỉ NSNN Chẳng hạn, Diễu 7 quy định: KBNN là cơ quan quản lý quỹ NSNN;

Điều 56 quy định: căn cứ vào dự toán NSNN được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm.

vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chỉ gửi KBNN KBNN kiểm tratính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện chỉ

ngân sách Khi có đủ các điều kiện quy định: trách nhiệm của KBNN được quy định tại

điều 58 như sau: thủ trưởng cơ quan KBNN có quyền từ chối thanh toán các khoản chỉ

không đủ điều kiện quy định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình Về kế toán ngân sách, Điều 61 tại Khoản 2 quy định: KBNN tổ chức thực hiện hạch toán kế

toán NSNN; định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cho cơ quan tảichỉnh cùng cấp và cơ quan nhà nước hữu quan; số liệu quyết toán chỉ của đơn vị sửdụng NSNN phải được đối chiếu và được KBNN nơi giao dịch xác nhận.

- Tiêu chuẩn, định mức chỉ Ngân sách Nhà nước

He thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ NSNN là căn cứ quan trọng dé xây dung dự toán và là cơ sở không thẻ thiếu để KBNN kiếm soát các khoản chỉ tiêu từ NSNN, Dé công tác kiểm soát chỉ có chất lượng cao tì hệ thing chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ

phải đảm bảo tinh chất sau: tinh đầy đủ, nghĩa là nó phải bao quát hết tất ed các nội dung

chỉ phát sinh trong thực tế thuộc tt cả các cắp, các ngành, các nh vy in chính xe, nghĩa là phải phi hợp với tỉnh hình thực tế: tính thống nhất, nghĩa là phải thống nhất giữa các ngành, các địa phương va các đơn vị sử dung NSNN Tiêu chuẩn, định mức.

không hợp lý, không phù hợp với nội dung chỉ ngân sich Nhà nước thi việc hợp lý hoá

về những khoản ling phi đương nhiên là sẽ xảy ra, do đó sẽ gây khó khăn cho việc kiếm

soát chỉ của Kho bạc Nhà nước, kiểm soát chỉ không còn ý nghĩa nữa

= Dự toán ngân sách Nhà nước

Diy là một trong những căn cứ quan trọng để KBNN thục hiện kiém soát chỉ NSNN

Chất lượng dy toán chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm soát chỉ thường xuyên Vì vậy dé nâng cao chất lượng kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN thi dự

toán chỉ NSNN phải đảm bảo tính kip thi, chính xác, đầy đủ và chi tiết để làm căn cứ.cho KBNN kiểm tra, kiểm soát quá trình chỉ tiêu của đơn vi

+ Ohé độ phân cắp quản lý Ngân sách Nhà nước

20

Trang 29

Nội dung cơ bản của chế độ phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước là việc phân cấp

nguồn thu, khoản chỉ và tỷ ệ phân bổ các khoản thu cho Ngân sich Nhà nước Trungương và địa phương Đây là một trong những căn cứ để Kho bạc Nhà nước thực hiện

là “rạm kiếm gic cuỗi cũng” trong việc cắp phát vin Ngân sich Nhà nước.

= Phương thức cắp phát, anh toán ink phí

Sự lựa chọn phương pháp cắp phát kính ph đồng nghĩa với việc xác định nhiệm vụ kểm soát các điều kiện cơ bản để hình thành một khoản chỉ Ngân sách Nhà nước, Một phương phip cấp phất hợp ý lim tăng tính chủ động chỉ tiêu của các đơn vị sử dụng Ngân sách

Nhà nước và giảm thời gin, công súc của các cơ quan quản lý tham gia vio quả tình cấp

hất giảm các thủ tục không cần thiết Hệ thing kế oán Ngân sách Nhà nước

KẾ toán tham gia vào toàn bộ tiền trình ngân sich như vậy có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình thi hành va kiểm soát Ngân sách Nhà nước Quá trinh sử dụng công quỹ được ‘chi phối bởi những điều khoản pháp luật và được thể chế hoá bằng những thủ tục, chỉ iu và kiểm soát chỉ tiêu chit chẽ, nhưng nếu không có một hệ thống sé sách kế toán hoàn.

hảo thé hiện qua hệ thông số sách kế toán va báo cáo kế toán đầy đủ, rõ rằng trung thực tit

‘cd những giao dịch tải chính tiền tệ của Chính phủ thi Kho bạc Nhà nước khó mà phát hiện được sự sai lim về những khoản phí được cắp phát hay quản lý công quỹ thiếu phân mình, trung thực Những ké toán viên và kiểm soát viên ngân sách dùng những dữ kiện tin

tức này để Ấn định sự hợp pháp và thích đáng của những chỉ tiêu và sự trả tiền từ quỹ

Neasách Nha nước, sa đỏ lập ra báo cáo vé sự ủi nh ngân sách của từng cơ quan, 66

or dé nin xé nh gi những chương tình công tác đã thc hiện, đồng thời cổ những

biện pháp xử lý thích đáng.

1.3 Mật số bài học v kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

1.3.1 Kink nghiệm về kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich Nhà nước qua Kho

bạc Nhà nước ở một sổ địa phương

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Kho bạc Nha nước huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vinh Phúc

Kho bạc Nha nước huyện Vĩnh Tưởng, tỉnh Vĩnh Phúc thảnh lập va đi vào hoạt động tir

ngày 20 tháng 06 năm 1990, có trụ sở đặt tại Khu phố H Xuân Hương thị trấn Vĩnh

a

Trang 30

Tưởng, huyện Vĩnh Tường, tinh Vinh Phúc Những năm qua, thực hiện chức năng.nhiệm vụ được giao, Kho bạc Nhà nước huyện Vĩnh Tường không ngừng đổi mới,năng cao hiệu quả công tác kiểm soát chỉ thưởng xuyên từ ngân sách Nhà nước Trongđoạn 2011 - 2015, tổng số chỉ NSNN qua KBNN huyện Vĩ“Tường là 2.365 tỷ

đồng, trong đó chỉ thường xuyên là 1.854,2 ty đồng, chiếm 78,4% trong tổng chỉ

NSNN Thông qua công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN, KBNN huyện Vĩnh

Tường đã từ chối hơn ba trăm món tiền với tổng số tiền lên đến gần 4 ty đồng Năm 2016, tổng chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Vĩnh Tưởng là 478 tỷ đồng,

Thông qua công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN, KBNN huyện Vĩnh Tường đã

tie chi thanh toin gin 64 min với tổng số tiền dat hom 820 triệu đồng Để đạt được kế quả trên, KBNN huyện Vinh Tưởng đã tập trung làm tốt một số công việc sau

~ Kho bạc Nhà nước huyện Vĩnh Tường đã siết chặt công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN, thục hiện nghiêm túc chủ trương của Ding và Nhà nước, góp phần ôm

định nền kinh trên địa bàn huyện

Chi trọng công tác tổ chức cần bộ lim công tác kiểm soát chỉ, KBNN huyện VinhTưởng coi en bộ làm công tác kiểm soát chỉ là ếu tổ quyết định tới chất lượng, hiệuqui của công ác kiểm soát chỉ thường xuyên ti Kho bạc Don vị đã làm tốt công tác

tổ chức cần bộ từ khâu tuyển dụng đến khâu do ạo, bội dưỡng và quy hoạch, sip xếp

vị trí công việc Đồng thời, thường xuyên cử cắn bộ tham gia các khóa đào tạo, tập

huấn công tic kiểm soát chỉ do KBNN tỉnh tổ chúc để ning cao trinh độ chuyên môn

nghiệp vụ, nâng cao đạo đức nghé nghiệp, tác phong Lim việc, phong cách ứng xử

chuyên nghiệp

+ Trong công tác kiểm soát chỉ hường xuyên, Kho bạc Nhà nước huyện Vĩnh Tường

luôn chủ động cập nhật các văn bản chỉ đạo, cơ chế chính sich về công tic kiểm soát

chỉ thường xuyên NSNN để áp dụng vào thực tiễn ở địa phương Bên cạnh đó, luôn cải

tién quy trình nghiệp vụ dé giảm bớt thủ tục hành chính, chống làng phí và thực hành

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Kho bạc Nhà nước huyện Bao Yên, tỉnh Lào Cai

Trang 31

Kho bạc Nhà nước huyện Bảo Yên có trụ sở tại khu 6 thị rắn Phố Răng, huyện Bảo

Yên, tỉnh Lào Cai Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của ngành, những năm.

«qua Kho bạc Nhà nước huyện Bảo Yên đã bảm sit chỉ đạo của Bộ Tải chính KBNN sắp trên và cấp ủy chính quyển địa phương để tổ chức triển khai thực hiện nhiệm va, chủ động để xuất, tham mưu dé tháo gờ kip thời vướng mắc, khó khăn, từ đó nâng cao.

hiệu quả quan lý quỹ NSNN, góp phần thực hithẳng lợi nhiệm vụ tải chính ngân

sách trên địa bàn huyện Củng với việc tăng cường phối hợp thực hiện công tác quản lý thụ NSNN, KBNN Bảo Yên đã chit trọng thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ

NSNN, đảm bảo các khoản chi đều có trong dự toán được duyệt, đúng đối tượng, chế

độ, tiêu chuẩn, định mức; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí và phar-hống tham những,

“rong giai đoạn 2014 - 2017, tổng số chỉ NSNN qua KBNN huyện Bảo Yên là hơn

2.700 tỷ đồng, trong đó chỉ thường xuyên là 2.160 tỷ đồng, chiếm 80% trong tổng chỉ

NSNN Năm 2017, KBNN huyện Bao Yên đã thực hiện kiểm soát chỉ NSNN thường

xuyên đạt hơn 600 tỷ đồng Trong quá tình quản lý, kiểm soát chỉ thường xuyên

NSNN, đã từ chỗi thanh toán 94 món với tổng số tiền 1,8 tỷ đồng do thiểu thủ ue, sai

mục lực ngân sich, Để đạt được kết quả trên, KBNN huyện Bảo Yên đã tập trung kim tốt một số công việc sau:

~ Chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn nêu cao tỉnh than trách nhiệm và phát huy tối đa

năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, viên chức nói chung, của đội ngũ cán bộ, viên

chức trực tiếp kim công tác kiểm soát chỉ nói riêng Bên cạnh đó, không ngừng cũng 8, hoàn thiện cơ ch, quy tình lim tra giám sắt nhằm quản lý các khoản chỉ ngân

sách một cách hiệu quả.

~ Thực hiện tốt quy trình giao dịch một cửa, bám sát văn bản, hướng dẫn của Bộ Tài chinh, Kho bạc Nhà nước, kiểm sot chất chế các khoản chi NSN, kin quyếttừ chối các khoản chi không đúng chế độ quy định, không đủ hd thi tye thanh toán.

- Thường xuyên quấn tiệt và phối hop với các đơn vị thụ hưởng ngân sich để nắm bắt tháo a khó khăn, vướng mắc phát sin trong quá tỉnh kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ từ NSNN Chi động phối hợp với các đơn vị in quan, báo cáo kịp thoi cấp ủy chính quyên địa

2

Trang 32

phương và KBNN tinh vé những khó khăn vướng mắc phát ảnh trong quả tình thực hiện

kiểm soát chi NSNN hàng năm,

~ Công ác quản lý, điều hành tồn ngân quỹ được thực hiện chit chẽ, an toàn, đồng thời quan lý tốt số dư nợ hạn mức tải khoản thanh toán theo đồng quy định đáp ứng kip thời, đầy đủ nhu cẩu thanh toán của các đơn vị thụ hưởng NSNN Hàng ngày đối chiều các lệnh thanh toán đi, đến và quyết toán ong ngày Công tác kiểm ra, kiểm sot an toàn kho quỹ được duy trì thường xuyên, kịp thời phát hiện sai sót, sửa chữa khắc phục.

đầm bảo an toàn kho quỹ và thông suốt hệ thing phần mém sin họ (dy án TASMIS)

truyền dẫn dt liệu cập nhật trong ngày qua hệ thống mang lan của toàn ngành,

1.3.1.3 Kinh nghiện của Kho bạc Nhà nước luyện Som Dương, tinh Tuyên Quang

Kho bạc Nhà nước huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thành lập va đi vào hoạtđộng từ ngày 01 thắng 4 năm 1990 Từ ngày thành lập đến nay, KBNN huyện Sơn

Dương, tinh Tuyên Quang luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đó là quản lý quỹ NSNN Di đôi với công tác thu NSNN, KBNN huyện Sơn Dương đã thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ NSNN, dim bảo các khoản chỉ đều có trong dự toán được

duyệt, đúng đối tượng, đúng chế độ tiêu chun, định mức quy định, giới quyết kịp thờimọi khó khăn, vướng mắc tong quá trình thực hiện, vừa đảm bảo thực hiện đúng

nguyên tắc quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng Ngân sách Qua công tác kiểm soát chỉ, KBNN huyện Sơn Dương đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phỏng chống tham những Giai đoạn 2014 - 2017, tổng số chỉ NSNN qua KBNN huyện Sơn Dương là 2,140 tỷ đồng, trong đó chi hường xuyên là I.617.8 tỷ đồng, chỉ

tổng chỉ NSNN Năm 2011, tổng chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Sơn

Dương là 455 ty đồng Thông qua công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN, KBNNém 75,6% trong

huyện Sơn Dương đã tir chối hing trăm món tiền với tổng số tiền lên đến hing tỷ đồng, Tính riêng năm 2017, KBNN huyện Sơn Dương đã ừ chối than toán gin 70 món với tổng số tiền đạt gần 900 triệu đồng Dé đạt được kết quả trên, KBNN huyện

‘Son Dương đã tập trung lâm tốt một số công việc sau:

- Nâng cao higu biết về pháp luật liên quan đến quản lý NSNN và các quy định rong

công tác kiểm soát chi thưởng xuyên NSNN Ngay từ khi Luật NSNN có hiệu lực và

2

Trang 33

sắc chế độ v8 quản lý chỉ được ban hành KBNN huyện Sơn Dương đã tổ chức triển

khai đến toản thể cán bộ công chức, đồng thời Kho bạc phối hợp với cơ quan Tài

chính tham mưu cho UBND huyện tổ chức triển khai Luật NSNN và các văn bản liên«quan cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN tên địa bản.

- Nghiên cửu ứng dụng tin học vào công tác chỉ và kiểm soát chỉ thường xuyên.

NSNN, Công tác tin học được KBNN huyện Sơn Dương, Tuyên Quang luôn quan

tâm và đã hỗ trợ đắc lục cho công tác chỉ ngân sách và kiém soát chỉ thường xuyên 'NSNN, Mạng nội bộ và nỗi mạng v8 KBNN luôn hoạt động thông suốt, các chương

trình ứng dụng phục vụ cho công tác chỉ và kiếm soát chỉ được triển khai kịp thờién khai thành công TABMIS,

không chỉ kế nồi rong hệ thống KBNN ma đồi với cả cơ quan Tai chính Thực hiện

"Đặc biệt là cùng với toàn hệ thông KBNN đơn vị đã t

tốt chương trình hanh toán song phương điệ từ với Ngân hàng trên địa bin, những

Khoản thanh toán trước đây khi thực hiện bằng phương pháp thủ công phải mit vii

ngày thi hign nay chỉ mắt vài phút với sự h trợ của chương trình thanh toán điện tử.1.32 Bai hạc kinh nghiệm déi với Kho bục Nhà nước huyện Hạ Hoa tinh Phú Thy

“Từ những kinh nghiệm kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN tại KBNN huyện SonDương, tinh Tuyên Quang và KBNN huyện Vĩnh Tưởng, tỉnh Vinh Phúc, có thé rút ra

một số bai học đối với KBNN huyện Hạ Hòa, tinh Phú Thọ như sau:

AMột là, phải nhận thức được rằng công tá kiểm soát chỉ không phải chỉ đơn thi là nhiề

công việc của KBNN mà nó bao g khâu liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành

vã nhiễu cơ quan, đơn vi, Vì vậy, đ thục hiện tốt công te kiểm soát chỉ thường xuyên

NSNN qua KBNN, Kho bạc phải biết phối hợp tắt với cúc cơ quan đơn vị trên địa bản,

tranh thủ sự chỉ đạo, ing hộ của cấp y, chính quyỄn dia phương, đồng thời chủ động

tham mưu cho HĐND, UBND các cẤp ban hành kịp thời các văn bản thuc lĩnh vực«qin lý ngân sich đỂ KBNN cổ cơ sở pháp lý thục biện kiểm soát cc Khoản chỉ'NSNN do địa phương quản ý, điều hành

- Hai là, nhận thức tim quan trong của yếu tổ con người trong công tác quản lý NSNN

và kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN ĐỂ công tác kiểm soát chi thường xuyên

NSNN qua KBNN ngày cảng hoàn thiện hơn thi trước hết đội ngũ cần bộ công chức

25

Trang 34

KBNN nói chung và cần bộ kiểm soất chỉ thường xuyên nói riêng cũng phải đượchoàn thiện, nâng cao năng lực Đề làm được điều đỗ, Kho bạc phải tăng cường công

tác cần bộ trong tắt c@ các khâu tử khâu tuyển dụng, bổ tri, quy hoạch, dio tạo, bỗi

dưỡng Việc bổ trí cán bộ làm công tác kiểm soát chỉ không chỉ chú trọng khả năng.chuyên môn mà còn phải chon người có đạo dite tố, iêm khiết, công minh.

- Ba là, tăng cường ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là

công tác quản lý và kiểm soát chỉ NSN.

+ Bắn là, diy mạnh cải cách hành chink trong lĩnh vực kim soát chỉ hường xuyên

Nghiên cứu và áp dụng quy tỉnh giao dich "một của” trong kiễm soát chỉ với mô hìnhtiên tiến sao cho vữa tạo thuận lợi cho Khich hing vừa nâng cao hiệu quả công tie

Kiếm soát chỉ, hạn chế ình thức chỉ thường xuyên bằng lệnh chỉ tiễn.

~ Năm là, cần bám sát và cập nhật văn bản hướng dẫn của Nhà nước trong công tác

Xiễm soát chí hường xuyên sẽ giúp cho việc thanh toán «rink được sa sót trong quy

trình kiểm soát chỉ thường xuyên Trong việc kiểm soát chỉ thường xuyên của KBNN

huyện Hạ Hòa, đối với khoản mua sim từ 20 iệu đồng trở lên đến đưới 100 triệu đồng thì cơ quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá của ba đơn vị cung cấp hàng hóa khác nhau làm cơ sở để thi trưởng đơn vị sử dụng NSNN lựa chọn đơn vi cung cấp với giá sả hợp lý và chit lượng tốt nhất: còn đối với khoản mua sắm dưới 20 trigu đồng thì cũng khuyến khích đơn vị áp dụng như đối với mua sắm từ 20 triệu đồng trở lên; phải 6 hợp đồng mua bản, hóa đơn ti chính, biên bản nghiệm thu, giấy rút dự toán gửi đến Kho bạc làm cơ sở thanh toán Ở đây theo hướng dẫn Theo Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ ngân sich

nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ở trường hợp này cần phải có thêm chỉ định thầu tức.

Ja quyết định lựa chọn nhà cung cắp dich vụ tt nhất (chứ không đơn thuần là rẻ hit) của thủ trưởng đơn vị sử dung NSNN Từ đó cho thấy việc kiểm soát chỉ thường xuyên phải bám sát vio các văn bản, quyết định, hướng dẫn của Nha nước đưa ra để thực hiện vai trở nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN một cách tốt nhất

14 Các công trình công bố có liên quan đến đề tài

~ Đề tài: "Kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhủ nước tỉnh

Trang 35

Hài Dương” của tc git Nguyễn Thị HiỂn; Luận văn Thạc sĩ rường Dai học Kính t về

(Quan trì Kinh doanh — Đại học Thái Nguyên ĐỀ ti đã hệ thống hóa cơ sở lý luận vàthực tiễn về kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước;

phân ích thực trang và các yếu tổ ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ hường xuyên ngân

sách nha nước qua kho bạc nha nước tinh Hai Dương trong giai đoạn 2012-2014, từ đó.

48 xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soất chỉ thường xuyên ngân sách

nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương,

- ĐỀ tài: "Hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ thường xuyên qua kho bạc nhà nước

Khánh Hòa” của tác giả Đỗ Thị Thu Trang; Luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Để tài

nghiên cứu thực trang công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN KhánhHòa, cũng như yêu cầu đổi mới của công tác quản lý NSNN trong thời gia tới nhằm<a ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN Khính Hòa,

đấp ứng được yêu cầu hiện đại héa công tác quản lý, điễu hành NSNN, phù hợp với

- ĐỂ tài

nh cải cách tài chính công, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Kiểm soát chỉ thường xuyên bing dự toán qua Kho bạc Nhà nước Vĩnh

Phúc” của tác gid Dương Thi Kiều Loan; Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kinh tế và

(Quin trì Kinh doanh ~ Đại học Thái Nguyên Đề ải đã hệ hổng hóa những vẫn để lý

luận và thực tiễn kinh nghiệm một số nước vé kiểm soát chỉ thường xuyên bằng dự

fe kid

toán qua kho bạc nhà nước; phân tích thực trang côngsoát chỉ thường xuyên.bằng dự toán đ

Vinh Phúc giai đoạn 2011

với các don vị sử dụng ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước101 từ đó đề xuất một số định hướng, giải pháp, kiến nghị

nhằm ting cường cíPhúc

ig tác kiếm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước Vinh

~ Đề tài: soát chỉ thường xuyên ngân sách nha nước qua Kho bạc Nhà nước trên

; Luận văn Thạc sĩ Viện Dai học mở.

địa bàn tỉnh Yên Bái" của tác giả Tổng Thúy

Hà Nội Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận soát chỉ thường xuyên ngân

sách nhà nước qua kho bạc nhà nước, tác giả đã phân tích thực trạng kiểm soát chỉthường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhả nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái

trong giai đoạn 2010-2012, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm

soit chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước trên địa bàn tin YênBái

2”

Trang 36

Kết luận chương 1

“Trong chương 1, luận văn đã nêu những cơ sở lý luận của chỉ NSNN và công tác kiểm

soát chi thường xuyên NSNN, sự cin thiết phải kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN;

làm cơ sở cho nghiên cứu, so sánh, phân tích thực trạng kiểm soát chỉ thường xuyênNSNN tại khu vực nghiên cứu Những nhân tổ khách quan và nhân tổ chủ quan ảnh

hưởng đến công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN đã được đề cập đến Ding thời những bai học kinh nghiệm va các đề tả liên quan cũng đã được đưa ra lâm cơ sở cho túc giả nghiên cứu các vấn dé trong chương 2.

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TINH HÌNH KIÊM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

HUYỆN HẠ HÒA, TINH PHU THO

2.11 Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Tho

Huyện Hạ Hoà nằm ở phía Bắc tinh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh ly 70 km; phía Bắc

giáp các huyện Trin Yên, Văn Trin, Yên Bình của tỉnh Yên Bai; phía Đông giáp

huyện Doan Hồng: phía Tây giáp huyện Yên Lip: phía Nam giáp huyện Thanh Ba của

tỉnh nhà Tổng diện tích tự nhiên 33.994 ha Tổng số dân 109.695 người; có 32 xã và 1

thị trấn Hạ Hoà có hệ thông giao thông tương đối thuận tiện gém đường sông đường sit, đường bộ During sông có sông Hồng chảy qua với chiều dải 20 km: tuyển đường sắt Hà Nội- Lào Cai chạy qua dai 30 km, quốc lộ 32C, quốc lộ 70, các tỉnh lộ 312, 314, 311 đều qua địa bin huyện với tổng chiều dai hơn 70km; đảm bảo giao thương thuận lợi với các địa bản trong và ngoài tỉnh, Hạ Hoà là ving đất có ruyễn thống lịch sử lâu đời, ương truyền là nơi đừng chân của Mẹ Âu Cơ khi đưa 50 người con lên

ngàn khai sơn phá thạch; là cái nỗi của văn nghệ kháng chiến Việt Nam Các lĩnh vực.công, nông lâm nghiệp,u thủ công nghiệp trong những năm vừa qua được đầu tư.

hít tiễn, kinh tẾcủa huyện qua các năm có tốc độc ng trường khá.

Huyền Hạ hòa có 206 đơn vị giao dịch với Kho bạc Nhà nước Hạ Hòa trong đó có 165

dom vi được giao kinh phí chỉ thường xuyên là các eo quan nhà nước và các đơn vi

ảnh chính sự nghiệp tự chủ tài chính dé thực hiện các nhiệm vụ được giao.-2L-L Qué trình hình thành và phát triển

Kho bạc Nhà nước là tổ chức thuộc Bộ Tai chính, thục hiện chức năng quản lý nhànước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ ti chính nhà nước và các quỹ khác của Nhànước được giao theo quy định của pháp luật thực hiện việc huy động vốn cho Ngânsách Nhà nước, cho đầu tư phát triển quathức phát hành công trái,trấi phiếu theo

cquy định của pháp luật Cùng với sự ra đời của Hé thống Kho bạc Nhà nước, Kho bạc

Nhà nước Hạ Hòa được thành lập theo Quyết định số 1176 TC/QĐ/TCCB ngày

18/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 trên cơ

sở chia tách huyện Thanh Hòa thành 2 huyện: Thanh Ba và Hạ Hòa, Với chức năng,

thực hiện nhiệm vụ là quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước trên địa bản,

Trang 38

KBNN huyện Hạ Hỏa đã trưởng thành và ngày cảng hoàn thiện về năng lực chuyên

môn cũng như trình độ quản lý, Trải qua hơn 23 năm thành lập và phát triển, Kho bạc

da khó khăn, từng bước én định va phát tiễn,

"Nhà nước huyện Hạ Hỏa đã vượt qua nỈ

cùng với toàn ngành Tài chính đạt được nhiều kết quả trong xây đụng chính sách, quản lý quá tinh phân phối ngu lực của đất nước, góp phn tạo động lực mạnh mẽ thúc đây nên kinh tế phát tiễn Có thế khẳng inh rằng, hệ thông KBNN đã đồng góp ích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hóa nén tải chính quốc gia thông qua việc tập.

trung nhanh, diy đã nguồn tha cho ngân sich nhà nước đấp ứng kip thai như

tiêu của Chính phủ, huy động một lượng vẫn lớn cho đầu tư phát iển kinh tế - xã hội:

cung cấp thông tin kip thời về tỉnh hình thu, chỉ ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điềuhành của các cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương, nâng cao chất lượng,

quản lý, hiệu quả sử dụng NSNN

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ21.2.1 Chức nang

Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa là cơ quan hành chính nhà nước trực thuộc Kho bạc Nhà

nước tinh Phú Thọ, có chức năng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tải chính Nhà

nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý: Thực hiện việc huy động vốn choNSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công tái, trái phiếu Kho bạc Nhànước huHạ Hòa có tư cách pháp nhân, có trụ sỡ, con dầu riêng và được mở tài khoản tạingân hàng thương mại trên địa bin huyện Hạ Hoa để thực hiện giao địch, thanh toán theo

quy định của pháp luật

2.1.2.2 Nhiệm vụ

1 Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy

hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quan lý của Kho bạc Nhà nước cấp

huyện sau kh được cơ quan có thẳm quyền phế duyệt

2 Quin lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản tạm thy, tạm giữ, tịch thu, ký cược,

ký quỹ, thể chấp theo quy định của pháp luật

a) Tập trung và phan ánh đầy đủ, kip thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức

thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiễn do các tổ chức và

30

Trang 39

cá nhân nộp tai Kho bạc Nhà nước cấp huyện; thực hiện đi tết các khoản thu cho

các cắp ngân sách theo quy định;

Ð) Thực hiện kiểm soát, (hanh toán, chỉ trả các khoản chỉ ngân sich nhà nước và cácnguồn vốn khá trên địa bản theo quý định của pháp luật;

©) Quan lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của

các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cắp huyện.

3 Thực hiện giao địch thu, chi tiễn mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện

4 Thục hiện công tác kế toán ngân sich nhà nước:

3) Hach toán kế loần về thu, chỉ ngân sich nhà nước, các khoản vay ng, rẻ nợ cũa

CChinh phủ, chính quyền địa phương và các hot động nghiệp vụ kho bạc ti Kho bạc

Nha nước cấp huyện theo quy định của pháp luật;

+b) Báo cáo tỉnh hình thực hiện thu, chỉ ngân sách nhả nước cho cơ quan tài chính cùng

cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật

5 Thực hiện công tác điện bio, thống kê về thu, chỉ ngân sich nhà nước, các Khoản

vay nợ trả nợ của Chính phủ và chính quyển địa phương theo quy định; xác nhận số

liệu thu, chỉ ngân sách nha nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

“Tổng hợp, đối chiếu tinh hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh với các don

vị liên quan tại Kho bạc Nha nước cấp huyện.

6 Quan lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo chế độ quy định:

3) Mở tải khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiễn mặt, bằng

chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao địch với Kho bạc Nhà

nước cấp huyện;

b) Mo tài khoản,

thương mại trên cũng địa bàn để thực hiện các nghiệp vụ thu, chỉ, thanh toán của Khosoát tài khoản của Kho bạc Nhà nước tại ngân hằng

"bạc Nhà nước theo chế độ quy định;

31

Trang 40

e) Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán ign kho bạc theo quy định.

7 Thực hiện công tác phát hành, thanh toán trái phiều Chính phủ theo quy định.

5, Thực hiện công tác iẾp công dân và giải quyết đơn thư khiễu gi tổ áo tai Kho bọc Nhà nước cắp huyện theo quy định

9 Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

10 Quản lý đội ngũ công chức, lao động hợp đồng; thực hiện công tác văn thư, lưu

trữ, hành chính, quản tr, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước cắp huyện theo quy định.

11 Tổ chức thực hiện chương nh hiện đại hoá hoạt động Kho bạc Nhà nước; thựchiện nhiệm vụ cải cách hành chín theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công

khai hóa thủ tục, cải tến quy tình nghiệp vụ và cũng cắp thông tin để tạo thuận lợi

phục vụ khách hàng

12 Quan lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nha nước cấp huyện theo quy định 13 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước cắp tỉnh giao 2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức

213.1 đồ cơ cấu bộ mấy tổ chức

Kho bạc Nhà nước được tổ chức theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương Co

cấu bộ mi

chuyên viên, gồm 1 Giám đốc, 1 Phó Giảm đốc, Bộ phận Kiểm soát chỉ và Bộ phận tổ chức của KBNN huyện Hạ Hòa được tổ chức làm việc theo chế độ Kế toán nhà nước Cơ cầu bộ máy tổ chức của KBNN huyện Hạ Hòa được thể hiện ở sơđồ2.1

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban- Giảm đốc

Giám đốc Kho bạc Nhà nước huyện Hạ Hòa chịu trích nhiệm toàn điện trước Giám

đốc Kho bạc Nhà nước cắp tỉnh và tước pháp luật về: thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn:

quản lý tên, tải sản, hỗ sơ, ti lệ công chức, lao động của đơn vị,3

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w