LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn thạc sĩ tác giả đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà trường Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và nhà trường đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sây sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Xuân Phú đã trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thuỷ lợi, Phòng Đào tạo
đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Tuy đã có gắng nhưng do hạn chế về kinh nghiệm thực tế, tài liệu tham khảo và phương pháp nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cùng toàn thé đồng nghiệp,
các ban dé tác giả có thé học tập thêm những kiến thức bổ ích nhằm nâng cao chất lượng của dé tài dé phục vụ cho công tác say này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Noi, ngày tháng năm 2018
Người việt luận văn
Nguyễn Việt Hùng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng dé bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nao.
Trong luận văn tôi sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin được trích dẫn được sử dụng đều được tôi ghi rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hà nội ngày thang năm2018 Người việt luận văn
Nguyễn Việt Hùng
il
Trang 3MỤC LỤC
M.9/28119/98:79)/65:200007 À vi
PHAN MỞ DAU csssssesssesssesssessesssesssessesssecsuesssessesssecssessvsssecsuetssessesssecasessssssesssessesesessses | CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VỀ HIỆU QUA KINH TE KHAI
1.1 Khu du lich 03001000010 da 5 LVL Khai nh ẽ ẽ 141 5
1.2.3 Các mặt hiệu quả mà công trình cơ sở hạ tầng mang lại từ du lịch 17 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế khai thác khu du lịch sinh thái 21
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác khu du
lịch sinh thái Trang An - c2 121112112111 111 111 11 1111111 1 1H TH nh HT ng rry 25
1.4.1 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài 27 Két ludn Chu ong 8a 32 CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA KINH TE KHAI THAC DU LICH SINH THAI TRANG AN, NINH BINH ccsssssssssssesssssesessnesessseceensnecesnneeessnseeennneeesnneeensneses 33
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phó Ninh Binh 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên c¿-c++tctEktrttEktrtttrrrtrrirrrtiirrrirreriri 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội - -5cccc2vtetEttrttrrtrrtrrtrrrrtrrrrrrrrrre 34 2.2 Hiện trạng khu du lịch sinh thái Tràng An trên địa bản thành phố Ninh Bình 36 2.3 Thực trạng khai thác hiệu quả kinh tế khu du lich sinh thái Tràng An 38 2.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các tiêu trí -. ¿ ¿©ss++zx5csze- 38
INoi-ông - L Ô 38
1H
Trang 42.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế khu du lịch sinh thái
I0 dd 46
2.4 Những kết quả đạt được và hạn 07 47
Kết luận chương 2 ooccceccescessesscsssessessessvcssessesscsscssessessvcsscssessessessucsuessessecsecssessessessecsseeses 56 CHUONG 3 GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH TE KHAI THÁC KHU DU LICH SINH THAI TRANG AN, NINH BINH .-:-cccccccxrrrsrrrrrrrrrree 57
3.1 Dinh hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Ninh Bình 57
3.1.1 Dinh hurdng ChUNY ee 57
3.1.2 Các chỉ tiêu kế hoạch oo eeeeeesseeescesssseeeeessseesesssneceessneeecessnetecessnneeceesneeeeeee 57 3.2 Những cơ hội và thách thức về hiệu quả kinh tế nhăm khai thác khu du lịch sinh
that Trang An woo 454A 58 3.2.1 Nhting thuan lot 58
3.2.2 Những khó khan - cseeseceeceseeseeseeseesesseesecseseecseeeeeeaeesesaesseeaeeneens 59
3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác khu du lịch sinh thái Tràng
3.3.1 Nâng cao dịch vụ du ÍỊCH ¿5c 2c 3333213381111 EErrrrrrrrrvre 62
3.3.3 Nâng cao trình độ và nhận thức của cộng đồng hưởng lợi 66 3.3.4 Day mạnh xã hội hóa trong đầu tư xây dựng và quan lý khai thác CSHT70 3.3.5 Tăng cướng công tác kiểm tra kiểm soát trong khai thác du lich 72
1V
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Du lịch trải nghiệm cộng đồng tại Vân Long - Sản phẩm du lịch mới được
Hình 1.2 Phim trường Đảo Đầu Lâu - Kong (Ninh Bình) - một trong những mô hình
du lich sáng tạo độc đáo của VIiỆt Nam - - c1 3S 2 1 g rnriệt 27
Hình 2.1 Bản đồ du lịch Ninh Bình
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bang 2.1 Tinh hình kinh doanh du lịch trên địa bản tinh Ninh Bình 37Bảng 2.2 Bảng tính thu nhập tư lượng khách du lịch khai thác qua các năm 39Bang 2.3 Bảng tính thu nhập tir khách du lich 39Bang 2.4 Thực trang lao động du lich Ninh Binh giai đoạn 2013- 2017 40
Bang 2.5 Tổng hợp lao động được dao tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch 2013 - 201740
Bảng 2.5 Tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình 2013 - 2017 2Bảng 2.6 Doanh thu của ngành du lịch Tinh 2012 - 2017 43Bảng 2.7 Lao động làm việc trong ngành du lich 4Bảng 2.8 Doanh thu của các cơ sở lưu trú trên địa bản Tỉnh 4Bảng 2.9 Cơ sở lưu trú trên địa bản tỉnh, giai đoạn 2013 đến 2017 4
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT
Human Development Index“Chỉ số phát triển con người
World Travel and Touism Couneit
Hội đồng du lịch và lữ bảnh th giới
Average Scores Per Taxon
Chi số mỗi trường nước
Mutual Recognition Agreement
'Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về
lịch trong ASEANbist
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn ‘i giáo đục môi trưởng, có đồng gop cho nỗ lực bảo tồn và phát iễn bỀn vũng với sự
tham gia tích cực của cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái lä loại hình du lịch chịu
trích nhiệm đối với môi trường ở các khu thiên nhiên còn tương đối hoang sơ với mục
dich thường ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại,
thúc diy công tác bảo tổn, có ít tác động tiêu cue đến môi trường và tạo các ảnh hưởng,
tích cực về mặt kinh tế- xã hội cho công đồng địa phương Việt Nam với lợi thé có
chiều dai bờ biển, rừng núi hoang sơ với nhiều khu bảo tổn thiên nhiên, vườn quốc
gia và nhiều rừng - đồ là những di sản thiên nhiên của quốc gia, chứa diy tiềm
năng cho phát tiển du lich sinh thấi như Vịnh Hạ Long, hd Ba Bé, động Phong
mn thiên nhiên
‘Nha, vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo
Van Long, đặc biệt là khu du lịch sinh thái Tring An da được UNESCO công nhận.
Khu du lich sinh thái Tràng An được ví như một “Ha Long cạn” Nơi đây có hệ thống.núi đã vôi và hang động tự nhiên hét sức đa dạng Nhiều day núi đá vôi vách dung
đứng ôm trọn cả thung lũng, dưới chân các dây núi đá vôi có rất nhiều hảm ếch, cửa bang là đầu ích sự xâm thực của nước biển Đn Tring An, du khách sẽ không khỏi
ngỡ ngàng với núi đá chon von, cỏ cây xanh ngắt cùng những thung nước trong vất
“dưới chân vách đá và nhiễu hang động ky bí Điễu làm nên sự hip dẫn trong hang là hệ thống nhũ đã tự nhiên cũng đồng nước mắt lạnh, men theo những lỗi môn hẳn sâu
trong vách bang, tạo thành những dòng chảy uốn lượn, Mỗi hang ở đây lại cố những
dae trưng thể hiện ngay từ tên gọi của hang và gin với những truyền thuyết
riêng.Trảng An có chừng 50 hang động có nước trong khoảng 100 hang động, được.
nối với nhau bai gần 30 thung, các thung lại thông với nhau qua các hang thủy động
tao nên hệ thống xuyên thủy động như một trận đỗ bát quái vừa kỳ ảo vừa biến hóa
ikon lường Nhu sự sắp đặt vô tình của tạo hóa khiến cho chang đi chặng về không lặp
lại như con đường độc đạo trên nước Cùng với cảnh quan thiên nhiền sơn thủy hữu.
tình, nên thơ, đặc điểm này tạo cho Tràng An một nét độc đáo mà hiếm nơi nào có.
được.
Trang 9Hơn nữa, Khu du lịch sinhái Tring An còn là nơi có hệ sinh thái động thực vật dadạng ma các nhà khoa học đã ví như một "bảo ting dia chất ngoài tii” với khoảng
hơn 310 loại thực vật bậc cao, nhiều loại rêu tao và nắm Trong đó, một số loài gỗ thuộc điện quý hiểm như: sưa it, nghiễn cũng nhiề loài cây cỗ giá t cao được sử
dụng làm thục phẩm, làm thuốc chữa bệnh như: hoài sơn, kim ngân, bách bộ, rau sing,
"Ngoài ra, côn có khoảng 30 lỏai hú, hơn 50 lỏai chim, hing chục loài bò sắt, cũng
một số loài thú quý hiểm như: som dương, bio gắm, chim phượng hoàng Bén với
Khu du lịch sinh thái Tring An để được thưởng ngoạn một bie tranh thủy mặc mê
dim lòng người với non nước, mây trời, khám phá những hang động kỳ ảo và có
những phút giây thanh tịnh, thư giãn với văn hóa tâm linh riêng có của nơi đây
Do đồ học viên chọn dé tà: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thúc khu du
lich sinh thái Trang An, Ninh Bình” làm luận văn thạc sỹ của mình.
2 Mục dich của để tài
Đề ti được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu đỀ xuất một số giải pháp ning cao
hiệu quả kinh tế trong quản lý khai thác khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Đắi tượng nghiên cửu: bi tượng nghiên cứu của đề tả là hiệu quả của các
công trình cơ sở he ting trong giai đoạn quản lý khai thác, cụ thể hơn là những hiệuquả kinh lế, xã hội, văn hỏa, mỗi trường khu du lịch sinh thái Trảng An cũng như cácgiải pháp nâng cao hơn nữa các mặt hiệu quả của chúng.
b Phạm vi nghiên c
- Phạm vi về nội dung: ĐỀ tai tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác tại khu
du lịch sinh thai Trang An.
- Phạm vi về không gian: D8 ti tập rung nghiên cửu khu du lich do Ban Quin lý
quan thể danh thắng Trang An làm chủ đầu tư và quản lý khai thác.
- Phạm vi về thời gian: ĐỀ ti sẽ th thập các liệu của các các công trình cơ sở hạting đã được đưa vào khai thác sử dung đến năm 2016, và
năm từ 2017-2022.
quất giải pháp cho các
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 10a ¥ nghĩa khoa học: Bi
hiệu quả Kinh tế của các công trình hạ th
tài hệ thống hoá những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễnlu lịch, phân tích khách quan và toàn điện
sắc nhân tổ ảnh hưởng cỏ lợi cũng như bất lợi đến hiệu quả quân lý khai thác khu du lịch sinh thấi, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi, nhằm phát huy hơn nữa các mặt
hiệu quả của công trình trong khu du lịch đang quản lý khai thác.
1b Ý nghĩn thực ti : Những phần tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế và những giải
pháp đề xuất nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả của các công trình cơ sở hạ ting du
lịch, địch vụ được xây đựng từ những nghiên cứu lý luận và bệ thống số iệu thì thập
từ thực tiễn quản lý khai chic trong khu du lich sinh thải Tring An, vì vậy luận văn sẽ
là tai liệu nghiên cứu hữu ich cho hoạt động quản lý khai thác cho đơn vị là Ban quản
lý khu du lịch, chủ đầu tư của dự án và các khu du lịch cổ tính chất tương tự 5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Bi nghiên cit dựa trên iếp cin đánh gi higu qua kin té của dự ấn một cách toàn
diễn cả v8 kin, xã hội, văn ha và môi trường
Cc phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận vin là những phương phápnghiên cứu phủ hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu các vẫn đề kinh ế trong
điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệ thực tế,
Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích so sinh: phương pháp hệ thống héa
phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; phương pháp phân tích kinh tế, và một số
phương pháp kết hợp khác.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Để từng bước hoàn thiện, tong những năm qua, được sự quan tim của Đảng và Nhà
ước, hệ thống các công trình đã được đầu tơ nâng cấp, bước đầu đã mang li hiệu quả đáng khích lệ, góp phần tăng nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh.
“Thực hiện quyết định 82/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ với mục tiêu bảo vệ,phát hiện, làm sáng tỏ và phong phú thêm các giá trị văn hóa vật thé và phi vật thểxứng đáng là di sản thiên nhiên-vã
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên với tải nguyên thiên nhiệm năng du lịch lịch sử
văn hóa sinh thái phong phú da dạng (nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa truyền
thống, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, kỳ thú cùng với chiến lược phát triển kinh tế xã
Trang 11hội của tỉnh Trong đủ tập trung phát triển cơ sở hạ ting du lich và địch vụ du lịch để xứng đáng với tim năng và thé mạnh của tinh, Đặc biệt đối với khu du lich sinh thi
Tràng An.
“Xây dựng cơ sở hạ tng khu du lich sinh thai Tring An từng bước khai thác và chuyển
đổi cơ cầu kinh tế giải quyết việc làm cho hằng ngắn người trực tiếp và gián tiếp thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, để sit
dụng đồng vốn đầu tư.
Luận văn xác định 05 chính sách bộ phận của chính sách nâng cao hiệu quả khu kinhtế sinh thái Trang An gồm: Chính sách nâng cao dich vụ du lich; Chính sách nâng cao
dllượng công tác quản lý khai thác; Chính sách nâng cao trình độ và nhận thức của
công đồng hưởng lợi: Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: Chính s ích tăngcường kiểm tra kiểm soát trong khai thác du lịch
Luậnin xây dựng mô hình đánh giá nâng cao hiệu quả kinh tế khu du lich sinh thaiTring An thông qua 03 nhóm tiêu chí, gồm: đánh giá theo tiêu chí kinh tế, đánh giátheo tiêu etxã hội, đánh giá theo tiêu chí môi trường và các mặt tích cục, hạn chế củakhu du lịch sinh thất Tring An.
7 Nội dung của luận văn.
Ngoài PI ụ, Phần kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc bởi 3 chương
nội dung chính sau đã
Chương 1: Cơ sở lý luôn và thực tiền về hiệu quả kinh tễkiu dh lịch sinh thải
“Chương 2: Thực trạng hiệu quả kh tế khai thác khu du lịch sinh thái Tring An, NinhBình
“Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kính tế khai thúc Khu du lịch sinh thái Trồng
An, Ninh Bình:
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HIỆU QUÁ KINH
‘TE KHAI THAC KHU DU LICH SINH THÁI
1-1 Khu du lịch sinh tháiLLL Khái niệm
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khi niệm tương đối mới ở Việt Nam và đã thu hút drge sự quan tâm của nhiễu lĩnh vực Đây là một kh niệm rộng được hiễutheo
nhiều góc độ khác nhau Đối với một số người, “Du lịch sinh thái” được hiểu một cách
don giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép “Du lich” va "sinh thái" Tuy nhiên cần
có góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn để hiểu du lịch sinh thi một cách đầy đủ Trong, thực ế khái niệm "Du lịch sinh thái” được xuất hiện từ những năm 1800, Với khái
niệm này mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ
nủi đều được hiểu la du lịch sinh thái.
“Có thể nói cho đến nay khái niệm về khu du lịch sinh thái (DLST) vẫn được hié
nhiều góc độ khac nhau với nhiều tên gọi khác nhau Cho đến nay van còn nhiều tranh luận nhằm đưa ra một định nghĩa chung được chấp nhận về DLST, da số ý kiến tỉ các điễn đàn quốc tế chính thức vé DLST đều cho rằng: DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ tự cúc hoạt động bảo tẫ và được quản lý hẳn vững về mặt sinh thải Du khách sẽ được hướng dẫn tham quan với những di giải cần thế về mới trường dé nâng cao hiễu bit, cảm nhận được giá tr thiên nhiên và văn hóa ma Không
gây ra những tác động không thé chấp nhận đối với các hệ sinh thái và vẫn hóa bản
DLST là loại hình dụ lịch có những đặc tính cơ bản san:
‘© Tổ chức thực hiện và phát rin dia vio những giá tị thiên nhiền và văn hóa bản
"Được quản lý bền vững vé môi trường sinh thái
* ˆ Có giáo dục và diễn giải vé moi trường
* C6 đồng góp cho những nỗ lực bảo tổn và phát triển cộng đồng.
Định nghĩa tương đổi hoàn chỉnh về DLST lần dầu tiến được Hector
Ceballos-Laseurin đưa rà vào năm 1987: “DLST là du lịch đến những Khu vực tự nhiên còn i
Trang 13Bị biến đủ, với những mục dich đặc Biệt : Nghiên cửm, tham quan với ÿ thức trân trong thd giới hoang dã và những gi trị văn hóa được khám phá”
Theo Allen.K(1993): “DLST được phân biệt với các loại hình thién nhiên Khác về mức độ giáo dục cao về mai trường sinh thai, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ.
DIST tạo ra mỗi quan hệ giữa con người với thiên nhiên hoang da cùng với ý thức
được giáo dục để biển bản thân khách du lich thành những người đi đầu trong công
ác bảo vệ môi trường Phát triển DLST là giảm thiểu tác động của du khách đến vănHỏa và môi trường, đâm bảo cho địa phương được hướng quyên lợi tài chính do du
lịch mang lại và chủ trọng đến những đồng góp tài chink cho việc biotin thiên nhiên” Dinh nghĩa của (Wood,1991): “Du lich sinh thái là du lịch đến với những khu vực còn tương di hoang sơ với mục dich tim hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hỏa mà không làm thay đối sự toàn vẹn của các hệ sinh thái Đông thời tạo những cơ hội v8 kink lễ ting hộ iệc bảo tồn tự nhiên và ` mang
lại lợi ich về tài chính cho người dân địa phương “Mt số định nghĩa về DLST cổ thể tham khảo như sau
Định nghĩa của Népats Du lich sinh thi là loại hình dư lịch dé cao sự tham gia của
nhân dân vào việc hoạch định và quản ly các tài nguyên du lịch để tăng cường phát.
triển công đồng, liên kết gita bảo tan thiên nhiên và phát triển du lịch, đồng thời sử
dung thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành dự lịch phụ thuộc vào.
Định nghĩa của Malaysia: Du lich sinh thái là hoạt động du ịch thẩm viễng một cách
có trách nhiệm với môi trường tới những Khu thiên nhiên còn nguyên ven, nhằm tận
Hướng và trân trong các giả trị củu thiên nhiên (vt những đặc tinh văn hoa kèm theo,
trước đây cũng như hiện nay), mà hoạt động này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn, có ảnh
hưởng của du khách không lớn, và tạo điều kiện cho dân chúng địa phương được.
tham dự một cách tích cực có lợi vẻ xã hội và kinh tế.
Định nghĩa của Australia: DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên có liên quan đến swe
sitio duc và diễn giải vé mỗi trường thiên nhiên và được quản lý bén vững về mặt sinh
thai
Trang 14lập hội Du lịch sinh thái Quée tế: DLST Ia việc đi lại có trách
nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tén được môi trường và cải thiện phúc lợiDinh nghĩa của
cho người dân địa phương Trong đỏ yêu t quan lý bền vững bao him cả nội dung hỗ.
trợ phát triển cộng đồng.
C6 tất nhiều định nghĩa khác về DLST trong đó Buckley (1994) đã tổng quát như sau “Chi có du lich dea vào thiên nhiền, được quân lý bề mg, lỗ trợ bảo tin, và có
giáo dục môi trường mới được xem là du lịch sinh thd
Như vậy DLST là hoạt động du lich không chi đơn thuần là dụ lich it tác động đến môi
trường tự nhiên ma là du lịch có trách nhiệm với môi trường tự nhiên, có tính giáo dục
và diễn giải cao vé tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bao tồn và đem lại lợi ích cho công đồng địa phương.
6 Việt Nam, DLST là một lĩnh vực mới được nghiên cứu từ giữa những thập ky 90
của thể ky XX, xong đã thu hút được sự quanđặc biệt của cáchiên cứudu lịch và mỗi trường Do trinh độ nhận thức khác nhau, ở những góc độ nhìn nhận
Khác nhau Khái niệm về DLST cũng chưa có nhiều điểm thống nhất, Dé có được sự thống nhất về khái niệm làm cơ sở cho công tác nghiên cứu và hoạt động thực iễn của DLST, Tổng cục du lich Việt Nam đã phối hợp với nhi tế như ESCAP, WWE có sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học quốc tế Việt Nam về
tổ chức qui
DLST và các lĩnh vực liên quan, tổ chức hội thảo quốc gia về "Xây dựng chiến lược.
phát iển du lịch sinh thải ở Việt Nam” từ ngày 7 đến 9/9/1999, Một trong những kết
«qua quan trong của hội thảo lần đầu tiên đã đưa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam,
theo đó: “DEST là loại hình dụ lịch da vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gin với giáo duc môi trường, có đồng gp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của công đông địa phương" DLST còn có những tên gọi khác
Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism)
= Du lịch dựa vào thiên nhiên (Nawure based Tourism)
~_ Dulịch môi trưởng (Environmental Tourism)
Trang 15~ Du lịch đặc thù (Particeular Tourism)
+ Du lịch xanh (Green Tourism)
= Du lịch thám hiểm (Adventure Tourism)
~ Du lịch bản xte(Indigennous Tourism)
+ Du lịch có tách nhiệm (Responsible Tourism)
= Du lịch nhậy cảm (Sensitized Tourism)
= Du lịch nhả tranh (Cottage Tourism)
~ Du lịch bén vững (Sustainable Tourism)
‘Nam 1991, đã xuất hiện khái niệm về Du lịch sinh thái "Du lịch sinh thái là loại hình du lich diễn ra trong các vũng có hệ sinh th tự nhiên còn bảo tôn khá tốt nhằm mục
tiêu ngiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như cácgiá trị văn hoá hiện hữu” (Boo, 1991).
Những gần đây, người ta cho rằng nội dung căn bản của Du lịch sinh thi là tập
trung vào mức độ trách nhiệm của con người đối với môi trường Quan điểm thụ động
cho rằng Du lich sinh thi là du ich hạn chế tối đa các suy thoái môi tường do du lịch
tạo ra, là sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hoá và thẳm mỹ Quan.
điểm chủ động cho ring Du lịch sinh thái còn phải đồng gép vào quản lý bên vũng
môi trường lành thé du lich và phải quan tâm đến quyền lợi của nhân dân địa phương Do đó, người ta đã đưa mà một khối niệm mới tương đối đầy đã hơn
“Du lịch sinh thấ là dụ lịch có trách nhiệm với các khu thiên hiền à nơi bảo tồn môitrường và cải tiện phúc lợi cho nhân din địa phương”
1.1.2 Vai trò ý nghĩa kinh tế của khu du lịch sinh thái.
11.2.1 Gáp phần ting thu nhập quốc dân, tăng thu ngoại 8
* Tăng thu nhập quốc đâm
Trang 16= Thể giới: Báo
và du lich đồng góp tới 9% GDP cho nền kinh t thé giới và ạo ra 235 trigu việc làm
10 của tổ chức Lao động thể giới (ILO) cho biết công nghiệp lữ hành
trong năm 2010, chiếm 8% việc làm thé giới
- Việt Nam: GDP của du lịch đồng góp khoảng tir 2005 đến nay, số lượng khách quốc.
„ trong nước đem lại doanh thu, Doanh thu của ngành du lịch năm 2010 là 96 ngàn tỷ
đồng Du lịch Việt Nam đã tạo được thương hiệu trên thị trường quốc tế, Việt Nam
cđứng thứ 12/181 quốc gia phát triển du lịch dai hạn Trong 181 quốc gia, vùng lãnh thổđược WTTC nghiê
phát triển tổng thé, đứng thứ S4 về những đóng góp cho nền kinh tế quốc gia và đứngcứu tước tính thì du lịch Việt Nam đúng thứ 47 trên thể giới
thứ 12 rong sự phát triển dai hạn trong vòng 10 năm tới
* Tăng thu ngoại tệ
~ Du lịch là ngành xuất khẩu tại chỗ: xuất khẩu những dịch vụ mua sắm, ăn uống, lưu trú, dịch vụ bổ sung tn chỉ phí vận chuyển, thuế và các chỉ phí khác
~ Du lịch là ngành xuất khẩu vô hình: cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, ác di ích lịch
sử, các giá tí độc đáo của văn hóa truyễn thống lâm tăng gid tị của nguồn tài
~ Ở các nước phát triển nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động du lịch chiếm khoảng 10-15%
nguồn thu ngoại tệ đắt nước
1.1.2.2 Du lich làm tang khả năng lao động
~ Công đồng kinh tế ASEAN đã công nhận lẫn nhau về văn bằng của người lao động, trong đó có nghề du lịch, Việt Nam hội nhập với công đồng kinh tổ ASEAM nên đã
thực hiện thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau ong ASEAM về ngành du lich (MRA-TP)
Đây là lộ trình để phát triển và triển khai thực hiện nghề du lịch ở cấp quốc gia Việc
triển khai thỏa thuận nây ở nước ta sẽ mang lại nhiều lợi ích Nhưng nếu không tận
dung tốt cơ hội, không chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh thì năng lực Việt Nam
sẽ thua trên chính sân nhà.
~ Chiến lược du lịch (ASTP) giai đoạn 2016-2025 đang được xây dựng, trong đó tập
Trang 17trung xây dựng ASEAM trở thành một điểm đến du lich chit lượng bên vững, có
trich nhiệm và phát tiền toàn diện.
- Ngành du ich dang mỡ ra nhiều cỏ hộ việ làm cho người dân, chính vi vây nhànước Việt Nam từ trung wong đến địa phương và cả người dân đang ích cực học tập
nâng cao trình độ cũng như năng lực bản thân dé có thé đáp ứng nhu cầu cung ứng lao.
động trình độ cao trong ngành du lịch trong những năm tới.
- Du lich sinh thái nếu diễn ra theo đúng nguyên tắc cơ bản của nó sẽ có những đồng
ốp rit to lớn cho phát triển du lịch bền vững vì nỗ đảm bảo sự kết hợp hải hòa giữa
các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường; giữa bảo tồn và phát triển lâu di Du lịch sinh
thái mang trong mình tinh bén vững và là một bộ phận của du lịch bền vững Tuy nhiên, những tác động iu cực làm cho hoạt động du lịch nh thái trở nên không bn
vũng có liên quan tới việc những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái không được.
đề cập hoặc để cập không diy đã trong quy hoạch các chiến lược phát tiễn, kế hoạch
quan lý cũng như trong quá trình hoạt động công tác tiếp thị sản phẩm.
12qua kinh tế khai thác khu du lịch sinh thái1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Mỗi dự án thường đặt ra các mục tiêu khác nhau Tay thuộc vào mỗi mục tiêu lại có
các chỉ tiêu đảnh giá khác nhau Dưới đây là các chỉ iêu đánh giá theo các tiêu chỉ của
dự án,
12.1 Dain giả theo tiêu chi Kinh tổ
Đứng trên góc độ của các nhà kinh tế thi mục đích chính của phát iển kính tế lĩ tạo
nên sự đồi dio về của cải vật chất phục vụ cuộc sống của con người Theo da thì phát
triển kinh được đặ lên bàng đầu, lần át tắt ed các yéu tổ khác của sự phát hiển như
xã hội, văn hóa, môi trường Để đạt mục đích phát tiễn kinh tế, con người tìm mọi
cách phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, mục tiêu mà kinh tế theo.
đuổi là ốc độ tăng trường, tốc độ ting của cóc hàng hóa và dich vụ Thậm chí khuynh
hướng “phát rin với bắt cứ giá mio" đã có giai đoạn được hưởng ứng rộng rãi trong:
lich sử phát triển của loài người, Quan điểm khả phổ biến vào thời kỳ 46 là “tạm
thời"" hy sinh tính công bing xã hội và môi trường để có được tốc độ tang trưởng
10
Trang 18là phải chấp nhận một sự bắt bình đẳng trong xã hội và sự suythoái về mối trường nào đó, Sau khi dạt được tình độ phất tiển kính tế cao, lúc by
giờ sẽ có điều kiện để khắc phục dẫn bắt bình đẳng về phân phối thu nhập trong xã
hội và làm trong sạch lại môi tường, Tuy nhiễn, tùy theo quy mồ dự án, loại dự ẩn,
mục đích dự án thì chúng ta sẽ có các chỉ tiêu kinh tế tương ứng Sau đây là một số.
chỉ tiêu đánh giá dự ám:
4 Đánh giá thông qua chi tiêu kinh tế dom thuẫn
“Các chỉ tiêu này thưởng dùng để đánh giá cho những dự án mà mục tiêu của dựán la bằng mọi giỏ phải phát triển được kinh tế Liên quan đến các dự án du lịch sinh
thái có thể kể ra một số chỉ tiêu kinh tế đơn thuần là
~ Đoanh thu ting do quảng bá được bình ảnh khu du ich ngày cảng tăng ĐỂ phục
‘vu mục đích này con người sẽ sử dụng nhiễu phương php
+ Tăng doanh thu từ khai hắc tự nhign tại bằng cách tăng thời gian khai thức và số
người vào khai thác,
~ Tăng doanh thu bằng cách đưa các biện pháp, quảng bá hình ảnh, xay dựng cic cơ
sở vật chất, nâng cao trình độ quản lý,
Có thể tom tắt tiêu trí này bằng công thức
XTR=YAPiQi a
STR: Tổng doanh thu
API: Mức tăng sản lượng loại i Qi: Giá loại i
Hầu như chỉ tiêu kinh tế đơn thuần dùng để đánh giá ở các khu vực đều giống
nhau, Tuy nhin, ching vẫn khác nhau trong cách inh APA,
b Dinh gid thông qua chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Vịc đánh giá tổng hợp thường được thực hiện thông qua 3 phương pháp là phương,
pháp phân tích tai chính, phương pháp chi phi hiệu qua va phương pháp phân tích kinh
tế,
Trang 19Phitài chính : Phin eh ti chính được thục hiện để xem xết khả năng sinh lợivề mặt ti chính của dự án đối với người thực hiện dự án Việc phân tích này nhằm
mục đích ngăn chặn các dự án xấu, bảo vệ các dự án tốt không bị bác bó và mức độ ủi r cổ thểxày ra, Thông thường cần tiến hành phân tích ti chính nếu đầu ra của dự
án có thé được bôn trim thị trường hoặc được đánh giá theo giá cả thị trường, Điều này
luôn cần thiết vớ các dự án sinh thải và dự ân kinh doanh của chính phủ Tỉnh khả thi
của dự án được đánh giá thông qua chỉ tiêu NB (lợi ích ròng)
‘Theo đó thì lợi ích rồng bằng tổng lợi ich thu về (EB) trừ tổng chi phí (ZC) Lợi ch
tải chính của dự án chi là doanh thu ma dự án nhận được (thực thu) và chỉ phí tải chínhlà các khoản chi tiêu mà cơ quan (đơn vi) thục hiện thực sự chỉ ra (thực chi) Trongphân tích tài chính, tất cảác Khoản thu- chỉ được đánh giá như chịng thể hiện trong
bảng cân đổi tài chính của dự án và được do lường theo giá cả thị trường- giỏ này là
giỏ theo nén kinh tẾ trong nước đã ính các khoan thuế, hoa hồng, Các lợi ich chỉ phí
này đều trên quan điểm tư nhân.
dụng để lựa chọn dự án có thể tạo ra cựng một kết quả nhất định với chỉ phé sản x thấp nhất (xếp hạng các dự án được thiết kể có cùng một kết quả theo chỉ phí của các diy n này) hoặc lựa chọn dự án có thé tạo ra kết quả lớn nhất với cùng mức chỉ phí (sếp hạng theo số lượng kết quả mà dự ân cổ thể tạo ra với cùng một khoản ngân sch số định), Phương pháp này có 2 chỉ iều tương ứng là chi tiêu về tổng chỉ phí theo giá
thị trường (ZC) khí mục đích các phương án là như nhau hoặc tổng lợi ich theo giá thị
trường (VB) khi chi phi các phương án bỏ ra là như nhau
"Phân tích kinh tế hay phân tích chỉ phi- lợi ich (CBA)
*Khái niệm: Phân tích chỉ phí: lợi ich là một phương pháp/công cụ ding để đảnh giá
và so sinh các phương án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nói chung nhằm cung:
cắp thông tin cho việ ra quyết định lựa chọn phin bổ nguồn lực hiệu quả nhất
CBA lựa chọn cóc phương án theo mục tiêu phúc lợi kinh tế dé chỉ ra phương án.
Trang 20nao cải thiện phúc lợi kinh tế nhiều nhất tức là sự gia tăng trong tổng phúc lợi xã hội
được do bằng sự gia ting lợi ích rồng to ra từ sản xuất vàtiêu dùng các hằng hóa và
dịch vụ
“Các bước thực hiện CBA:
> Bước 1 : Nhận dạng vẫn đề Trong quả trình phát triển, xã hội sẽ phải đối mặt với
sắc vẫn dé cần phải đưa m quyết định lựa chọn Việc xác định vẫn đ cần ra quyết
định là bước đầu tiên trong CI LA Ngoài ra cũng cần phải xác định phạm vi phân tíchđịa phương, vựng, tỉnh hay quốc gia Một dự án đáng giá sẽ đông góp vio phúc lợikinh tế của quốc gia, có khả năng làm cho mọi người đều được loi (tốt hơn so với
không có dự án) Tuy nhiên, thường không phải ai cũng được hưởng lợi từ dự án mà
người sẽ bị thiệt Hơn nữa, những nhóm người được lợi từ dự án lại không
nhất thiết là những người phải chịu chỉ phí của dự án Cho nên người phân tích phải
đặt và trả lời các câu hỏi như sau
Dự án sẽ có những tóc động như thé nảo: địa phương, vùng, tinh, quốc gia hay toàn.
"Nếu nguồn tài tr cho dự án là của chính phủ thi có nên xem xét tính đến các li
chỉ phí phát sinh bên ngoài quốc gia hay không.
“Thông thường các chính phủ thực hiện phân tích dựa trên quan điểm quốc gia, tính lợi
ích và chi phí phat sinh tong một quốc gia nhất định Ngày nay với xu hướng hội
nhập, toin cầu hóa và nhiều vin để về môi trường đang phát sinh mang tinh toàn cầu
cho nên cũng có nhiều ý kiến dB xuất phân tích theo quan điểm toàn cầu Tuy nhiên,
thông thường việc xác định phạm vi phân tích tay thuộc vio ai là người ti trợ chínhcủa dự án hay chương trình cụ thé
> Bước Xae định các phương án Thông thường mỗi dự án, chương tinh hay chính sách có thểcó rất nhiều phương án để chọn lựa Có các khó khăn sau đây
(© Xác định số lượng các phương án tủy thuộc vào số tiêu chí (đặc điểm) cần xem xét
với mỗi dự án cụ thé, Theo Boardman (2001),chi, mỗi tiêu chí có
k mức giá tỉ sẽ có n phương án.
Trang 21© Xác định quy mơ dự án Phân tich chỉ phi- lợi ích so sảnh lợi ích xã hội rong của
việc đầu tư ngu lực vào một dự án cụ thể với lợi ích xã hội rịng của một dự án giả
định nào đĩ Thơng thường dự án giả định đĩ gọi là hiện trạng.
> Bước 3: Nhận dang các lợi ích và chi phí Trong bước này, tit cả các loại tác động
trực tiếp hay gián tiếp, hữu hình hay vơ hình đều phải được xác định Đồng thời cũng.
h lợi h- chỉ phí,
phân tich chỉ quan tim đến các tác động cĩ ảnh hưởng đến sự thỏa dụng của
xác định các đơn vị đo lường các lợi ích và chỉ phí đĩ Trong phân.
các yêu tố nhưng thuộc phạm vi quan tâm của dự án Những tái động khơng cĩ giá trịgì đối với con người thì khơng được tính trong phân tích lợi íh- chỉ phí Nĩi cách
khác, muốn xác định một tác động nào đĩ của một dự án người phân tích cẩn tìm hiểu
mối quan hệ nhân quả giữa tác động đĩ với sự thỏa dụng của những người thuộc
phạm vi ảnh hưởng
> Bude 4 Lượng hia các lợi ích và chỉ ph rong suốt ving đồi dự án Sau kh xác
định được tắt cả các lợi ích và chỉ phí cĩ thể cĩ của dự án cũng như đơn vị đo lường
tương ứng người phân tích phải lượng hịa chúng cho suốt ving đời dự ấn cho timg phương án Tuy nhiên, một khả năng cĩ thé chấp nhận dược là nếu những tác động rất khĩ lượng hĩa hay đo lường chỉnh xác được như tác động vẻ văn hĩa, xã hội người phân tích cĩ thể cung cấp các thơng tin dạng mơ tả về chúng Ngội ra, cũng cổ
những trường hợp cần đến các giả định nào đĩ cĩ thể ước lượng được.
> Bước 5: Quy ra giá trị bằng tiền các lợi ich và chỉ phí Đây là nhiệm vy chính của
các nhà kinh tế thực hiện phân tích lợi fch- chỉ phí Khi cĩ được lượng các tác động
của dự án người phân tích phải gắn cho chủng một giá ti bằng tiền để cĩ thể so sánh
được Thực hiện bước này đơi hỏi người phân tích phải trang bị lượng kiến thức nhất
định về các phương pháp đánh giá các lợi ích và chỉ phí trong trường hợp cĩ giá cả thị
trường (giá n= giả ti chỉnh sau khi đã điều chỉnh biển dạng ) và trong trường bop
khơng cĩ giá thị trưởng hay khơng cĩ thị trường (ai kinh tế giá sin lịng tr, chỉ phí
sơ hội) Đây là bước quan trong nhất trong quy tính thực hiện phân tích chỉ phí: lợi
> _ Bước 6 Chiết khấu các lợi ích và chỉ phí, inh biện rong NPV Một dự án cĩ
Trang 22các dung lợi ích và chỉ phí phát sinh trong các thoi dikhác nhau không thể so sánhtrực tiếp được nên người phân tích phải tng hợp chúng lại để có thé so sánh được.
“Thông thường các lợi ích và chỉ phí tương lai phải được chiết khấu để đưa về giá trị
tương đương ở hiện tại để có cơ sở chung cho việc so sánh Có một số tiêu chí có thể
được áp dụng để có thé được so sánh lợi ích và chi phí của một phương án cụ thé.
Hiện giá rồng (NPV) bằng hiện giả rong của lợi ích trừ hiện giá rong của chỉ phí Nếu
lớn hơn 0 thì đố là một dự ấn đúng giá và ngược lại Tiêu chí thứ 2 là tỷ số ợi íeb/chi
phí ếu lớn hơn 1 là dự án đúng giá Ngoài ra, tỷ suất sinh lợi nội hoàn (IRR) cũng là trột tiêu chí quan trọng, nếu lớn hơn suẾt chiết khẩu xã hội được chọn ì đó là một dự
>_ Bước 7 : Thực hiện phân tích độ nhạy Bắt ky phân tích chỉ phí: l ich nào cũng ham chứa sự khụng chắc chắn và người phân tích thường có một số giả định nào đó ve
giá trị các lợi Sch và chỉ phí Phân tích độ nhạy đòi hoi sự ni lồng các gi định cho
chúng thay đổi ở nhiều mức độ khác nhau có thể có và tinh toán h các lợi ích, chỉ
phí Nói cách khác, trong phân tích độ nhạy người phân tích thay doi giá trị của một.
hay nhiễu biển quan trọng lin quan đến dòng ngân lưu kinh tế của dự ấn và xem kết qua (NPV, IRR, ) thay đổi như thé nào để có cơ sở quyết định lựa chọn,
> Buse 8 : ĐỀ xuất dya trên kết quả NPV và phân tích độ nhạy Từ kết quả trên người ta phân tích nên đề xuất phương án được ưa thích nhất Phương án được ưa thích nhất à phương dn có lợi ích xã hội rồng lớn nhất Lưu ý rằng người ra phân tích
đề xuất phương án tốt nhất một cách khách quan dựa vào sự tối đa hóa hiệu quả hay
phúc lợi kinh tễ chứ không phải phương án do mình ưa thích.
Phương pháp CBA thường được dựng để thim định các dự án tư nhân thuần túy theo quan điểm xã hội Thim định các dự án công: các dự án cung cắp vin vật chất như cơ sở hạ ting (cu, đường, thủy điện, truyền thông), phát triển nông nghiệp: các dự án
làm tăng trữ lượng vốn môi trường (cải tạo đất, kiểm soát 6 nhiễm, quản lý và khái
thác thủy sản, xây dụng các công viên quốc gia); các dự án đầu tư phit trign vốn nhân
Ie như sức khỏe, giáo dục, kỹ năng vi phát triển vốn xã hội như ngăn chặn tội phạm,cai nghiện ma túy, giảm that nghiệp,
Trang 231.2.1.2 Đánh giá theo tiêu chỉ xã hội
Xã hội theo đuôi mục đích chính là tạo nên phẩm chất tốt đẹp của từng con người và
những giá trì văn hóa cho toàn xã hội Trong đó phát triển giáo dục, y t, văn hóa, ải tiến quản lý hành chính chính trị, tăng cường phúc lợi xã hội là những tiêu chí quan
trong mà xã hội lựa chọn Ngoài ra có thể đảnh giá thông qua các tác động của dir ấntới việc thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giới, thục hiện chính sách giảm nghèo,
chỉnh sách đối với vùng dân tộc và các nhóm xã hội bit lợi khác, Đối với khu du ich
sinh thái tiêu chi ma xã hội đặt ra là có được những cơ chế quân lý phù hợp để làm
tăng tối đa phúc lợi xã hội thông qua các hoạt động khai thác tài nguyên Từ đó nâng
cao mức sống, tăng thủ nhập, tạo a nhiều công ăn việc làm và có thể giữ được những
giá trị văn hóa truyền thống Cải thiện công bằng xã hội là cải thiện trong phân phối lợi Ích rồng giữa các cả nhân rong xã hội và thường do giải tích bằng sự gin tăng cơ
hội cho những người bị thigt, Do đó, các chỉ iêu được ding ở đây có th là chỉtiêu về
mức tăng việc lim, mức độ bình đẳng giới, mức tăng thu nhập người nghèo.1.2.13 Đánh giá theo tiêu chi mai trường,
Mục tiêu mà môi trường theo đuổi là bảo đảm môi trường sống trong, lành cho con người, các loài động thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, Đối với khu vục sinh thải người ta đặc biệt ch trong tới khả năng làm
giảm sự phụ thuộc tiêu cực vào tài nguyên nước, giảm tinh trạng tiếp cận tự do, thúc.
diy vibảo vệ phát triển tải nguyên nước theo hướng bin vững Theo đó tiêu chi môitrưởng đặt ra đối với các khu du lịch sinh thái là
> Đảm bảo để các nguồn lợi thủy sản được sinh sôi nảy nớ tự nh„ cắm mọi hoạt
động khai thác từ bên ngoài Vítiêu chi này ta có thé đánh githông qua chỉ tiêu về
mức độ tăng cô thé thủy sản tại nơi đó.
> Đảm bảo chất lượng nước tại khu vực này nhằm làm tăng hiệu quả nuôi trồng.
Tương ứng tiêu chí này ta có chỉ tiêu về mức giảm nồng độ các chất gay 6 nhiễm trong
nước hoặc mức tăng thủy sản muôi trồng khỉ chất lượng nước tốt hơn
Trang 241.2.2 Các thành phin Ích của khu du lịch sinh thái
Du lịch sinh thai đang là thé mạnh của ngành du lịch Việt Nam nói chung và khu du
lich sinh thái Tring Án là một điểm đến đặc biệt trong mọi điểm đến du lịch trên cả
lãnh thổ Việt Nam Lợi ich mà khu du lịch sinh thái mang lại cho địa phương, người
cdân, thiên nhiên, bảo vệ môi trường
'* Phát triển kinh tế địa phương: Du lịch sinh thái đã mang lại những nguồn lợi kinh tế.
to lớn, ạo cơ hội vige lâm và nâng cao thu nhập cho quốc gia địa phương cũng như
người dân Ngoài ra, du lich sinh thái còn gốp phần vào việc ning cao dân tr và sức
khỏe cộng đồng thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử và nghĩ
ngơi giải tri, Sự phát tiền của du lịch sinh thái tạo nên động lực dé phát trién những
ngành kinh tế khác „ cũng như thu hút du lịch, xây dựng thương hiệu, hình ảnh đẹp của
địa phương.
* Bảo vệ môi trường: Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, du lịch sinh thái còn như là
một giải php hữu hiệu để bảo vé môi trường sinh thi thông qua quá trình lâm giảm
sức ép khai thie nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhủ cầu của khách du lịch, của người din
địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch Du lịch sinh thái chính là sản.
phẩm khai thác các yêu tổ bin vững, thân thiện môi trường Từ việc nâng cao ý thức
và khuyến khích du khách cũng như người dân bảo vệ, đối sử thân thiện với môi trường, giảm thiểu những tắc động xu vio môi trường, da lịch sinh thi tạo tiền đ, cơ
sở để ngành du lịch phát triển bền vững hơn, dim bio lợi ích hai hỏa giữa con người
và thiên nhiên.
1.2.3 Các mặt hiệu quả mà công trình cơ sở hạ ting mang lại từ du lịch
Ca sở hạ nói chung có vai td đặc biệt đối với việc dy mạnh phát tiễn du lịch
* Mang lưới và phương tin giao thông vận tải là những nhân tổ quan trọng hing đầu
~ Du lịch gắn với việc di chuyển con người trên phạm vi nhất định Điều này phụ thuộc
chặt chẽ vào giao thông vận tải Một đối tượng có thé có sức hấp dẫn đối với du lịch không thể khai thác được nế
nhưng thiểu yếu tổ giao thông vận tải
Trang 25= Mỗi loại giao thông cỏ những đặc trung riêng bigt: Giao thông bing 6 16 tạo điều
kiện cho khách dễ ding di theo lộ trình đã chọn Giao thông đường sắt rẻ tiền nhưng
chí đi theo những tuyến cổ định Giao thông hàng không rất nhanh, rất ngắn thời gian đi lại nhưng đắt tiền Giao thông đường thiy rit chậm nhưng có thể kết hợp tham quan
giải tí
- Khu du lịch sinh thái Tring An Ninh Bình nằm
tiện giao thông, có thé di bằng đường bộ hoặc đường sit, về đây du khách có thể đi
Š phía nam của Hà Nội, rất thuận
xuyên qua những hang động đã được hình thành cách đây hàng t
* Thông tin liên lạc là một bộ phan quan trong của cơ sở hạ ting phục vụ du lịch
~ Nó là điều kiện cẳn dé đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước và quốc tế
- Trong hoại động du lịch, nếu mang lưới giao thông và phương tiện giao thông vận
tải phục vụ cho việc di lại của con người thì thông tin liên lạc
đảm nhiệm việc vận chuyển các tin túc một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần
thực hiện mỗi giao lưu giữa các vùng trong phạm vi cả nước và quốc tế.
Trong đời sống hiện đại ni chung, cũng như ngành du lịch không th thiểu được các
thông tin liên lạc
* Các công trình cung cấp đi
~ Khách du lịch Hà người rời khỏi nơi cư trổ thường xuyên đến một địa điểm khác
ngoài các nhu cầu. in tống ở, di lai du khách còn có nhu cầu đảm bảo về điện 8 điện nước
nước để trong quá trình sinh hoạt được di thường Cho nên
cũng là những nhân tổ quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí của khách
- Như vậy cơ sở hạ ting là tiền đ, là đòn bẫy của moi hoạt động kinh tế, trong dé có
du lich sinh thai
* Cơ sở vật chất — kỹ thuật
= Cơ sở vật chất kỹ thuật đông một vai trò hết sức quan trọng trong quả trình tạo ra và
thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch
Trang 26nhằm thỏa min nhu cầu của khách du lịch Chính vì vậy sự phát triển của ngành du
lịch bao giờ cũng gắn iền vớ việc xây dụng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
~ Dụ lịch và đu lịch sinh thái là ngành sản xuất đa dạng về thé loi dich vụ, hằng hồn
nhằm thỏa man nhủ cầu của khách du lich Do vậy cơ sở vật chất gằm nhiễu thành
phân khác nhau Việc tiêu dùng địch vụ, hàng héa du lịch đòi hỏi phải có một hệ thông.
du lịch chiết
dùng của khách du lịch Việc sử dụng nguồn tải nguyên du lịch đôi hỏi phải xây dựngcơ sở, công trinh đặc biệt Tai nguy vị trí đặc biệt quan trọng tiêu
một hệ thống các công trình
= Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gbm cu sở vật chất của ngành du lịch và cơ sở
vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch : thương,
nghiệp, dich vụ Tai nguyên du lịch ảnh hưởng đến công suất, thé loại, thứ hạng của
st các cơ sở vạt chất kỹ thuật du lịch.
- Cơ sử vật chit kỹ thuật du lịch bao gồm nhiễu thành phần chúng có những chức
a nhất định đổi với việc tạo ra, thực hiện các sản phim du lịch Để dim bảotham quan du lịch trên quy mô lớn cần phải xây đựng cơ sở vật chất tương
ứng như: khách sạn, nhà hing, cửa hiệu, trạm cung cắp xing dầu, tram y tế, ơi vui
chơi thể thao Việc đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch căn cứ vào ba tiêu chỉ:
Đảm bảo những điều kiện tốt cho nghĩ ngơi du lich
Đạt hiệu quả kinh tế tối ưu trong quá trình xây dựng và khai thác * Cơ sở phục vụ in tổng và lưu trả
Bay là thành phần đặc trưng nhất trong toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch Chúng đáp ứng nhu cầu căn bản nhất của con người( ăn và ngủ) khi họ sống.
"ngoài nơi cu tr của họ Các cơ sở lưu trú được phân thành nhiề loại
~ Các cỏ sở lưu trả xã hội chủ yếu đón nhận khách du lịch trong nước vì mức độ tiện
nghị và chất lượng phục vụ ở mức độ trung bình
để ăn uống cho khách, số từ -6 phòng, thường nằm ở vũng nông thôn hoặc ngoại vỉ thành phổ
~ Nhà khách là các cơ sở kinh doanh nhỏ có thể phục vụ cả
Trang 27~ Khách sạn trung chuyển du lịch, là những cơ sở kinh doanh nhỏ, đáp ứng tiêu chuẩnphân loại khách sạn, là một mắt xích trong các sản phẩm du lịch trọn g6i chào bán chokhách du lịch trong nước và quốc tẾ
- Khách sạn thông thường là các cơ sở kinh doanh trung bình Đối tượng phục vụ là
kách du lịch, thương nhân, vj trí thường nằm ở những 46 thị, hoặc danh lam thing
cảnh nỗi tiếng
~ Khách sạn du lịch lớn là các cơ sở kinh doanh lớn Đối tượng phục vụ là thương
nhân Khách sạn có từ 3-5 sao, Ngoài ra còn có nơi vui chơi giải trí cho họ.
'ác cơ sở lưu trú khác: Motel, Camping, Nhà trọ thanh niên.
* Mạng lưới cửa hàng chuyên nghiệp.
La một phần trong co cấu cơ sử vật chit kỹ thuật du ch Mục dich của chúng là đáp
ứng nhủ cầu về hằng hóa của khách du lịch bằng việc bin những mặt hing đặc trưng
cho khách du lịch
~ Do khách du lịch dong, lại từ nhiều nơi đến nên nhu cầu về hing hóa rit phong phú
dan t
tiêu ding như: tinh truyễn thống, bin hàng
a dang, tùy theo đặc di
bing ngoai t@ hay Các cửa hàng có thé bố tí trong khách san, tai khu du lịch,
đầu mối giao thông,
* Cơ sở thể thao
La một bộ phận của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Chúng có tác dụng tạo điều kiện
thuận lợi cho kỹ nghỉ của khách du lịch Ngày nay, công trình cơ sở thể thao là một bộ.phận không thể thiếu ở trung tâm du lịch Chúng làm tăng hiệu qua sử dụng kháchsan và làm phong phú thêm loại ình hoại động du lịch
* Cơsỡ ytế
Nhim phục vụ du lịch chữa bệnh và cung cấp địch vụ bổ sung tại các điểm du lịch Co sử vật chất ở đây bao gồm các trung tim chữa bệnh bằng nước khoáng, anh nắng mặt
trời, bùn, các món ăn kiêng
20
Trang 28* Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hóa phục vụ du lịch
“Các sông trình nay nhằm mục dich nâng cao, mở rộng kiến thức văn hóa ~ xã hội cho
khách du lịch, tạo điều kiện giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, ác công trình gồm,
‘rung tâm văn hóa, phòng chiều phim, nhà hit , câu lạc bộ, phòng triển lãm.
* Cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác.
Tram xăng dầu, thiết bị cấp cứu xưởng sửa chữa, phòng rửa tring phim, bưu
điện Nhìn chung các công trình này xây dựng chủ yêu phục vụ nhân dân địa phương,sn với Khách du lịch chỉ là vai trò thứ yêu Nhưng tại các điểm du lịch, chúng làm
tăng tính đồng bộ của hệ thống dịch vụ du lịch
~ Nhờ du lịch sinh thát từ đó có thể thu hút được nl
lượng các dich vụ công cộng của khu du lịch có thé tốt hơn
~ Du lich sinh thai là một trong những lĩnh vực quan trọng trong việc hỗ trợ nẻn kinh tẾ dia phương từ đồcủithiện cơ sở vật chất, kỹ thuật ha tng cho kh do lịch
~ Du lịch sinh thái có thể giúp cải thiện chất lượng các sản phẩm và dich vụ hạ ting du
lich như hệ thống giao thông vận tải, đường xá, điện nước, các nhả hing, khách sạn.trong khu vực
~ Du lich sinh thấi đề cao sự tham gia của nhân dân vio việc hoạch định quản lý du
lịch sẽ tăng cường sự liên kết giữa phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên và phát
triển công đồng, sử dụng lao động là người địa phương vào việc tham gia quản ý, vận
"hành các hoạt động du lịch sinh thải như các hoạt động vui chơi, giải tí của khách, cáccơ sở lưu trú, bán hàng gia công, lưu niệm, sử dụng sản phẩm địa phương.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế khai thác khu du lch sinh
13.1 Nhóm nhân lỗ chữ quan
* Vị trí địa lý
Khu du lịch sinh thái Trảng An nằm về phía Đông Bắc của tinh Ninh Bình, gin trực đường sắt Bắc Nam cách quốc lộ 1A gin 10km, phía Bắc giáp Gia Viễn, phía Tây giáp
Trang 29Nho Quan, phía Nam giáp Tam Céc, phía Đông giáp quốc lộ 1A được chia làm 4 khu
chính: Khu bio tin đặc biệt khu cổ đô Hoa Lu) khu trung tâm, khu hang động, khu
văn hóa tâm inh: chủa Bái Đính Toàn khu có 47 hang mục đich lich sử với nhiễu
hang động chạy đãi 20m theo hướng Bắc Nam, đây là một vĩ tri thận lợi cho sự phát
triển du lịch của khu dụ lịch Trắng An
Khu du lịch sinh thái Trang An nằm trong tỉnh Ninh Bình, là tỉnh có nhiều điểm du
lich hip dẫn như: Tam cốc Bích động, vườn quốc gia Cúc Phương, nhà thờ đi Phát
Digm, cổ đô Hoa Lư, Thung Nham,
* Địa hình địa mạo.
Tràng An là khu du lịch có địa hình chủ yéu là rừng, thung lũng và hang động Địa hình được chi lâm hai vùng rõ rt: vùng đồi núi và vũng đồng bằng
+ Vùng đồng bằng: có diện tích không nhiều, địa hình tương đối bằng phẳng, dat đai
khá miu mỡ, nhưng xen ké nhiều đi núi thấp rồng do đó chỉ trồng được một vụ Ka
một năm
+ Vũng núi: bao gồm nhiễu di núi đả vôi chủ yếu nằm ở phía Tây Nam huyện Hoa Lar
và Đông Bắc huyện Gia Viễn, Địa hình phức tạp, có nhiều hang động, núi xen kế đảm
lẫy, ruộng trồng ven núi
Hang động được xem như tải nguyên thiên nhiên vô giá của khu du lich Tring An Hệ
thống hang động trong khu vực này khá đa dạng, tao nên cảnh đẹp đặc sắc Hang độngnơi đây không chỉ có vẽ đẹp thiên nhiên ky thú mã mỗi hang động lại gắn với những
giá trị lịch sử văn hóa tín ngưởng riêng Một bộ phận hang động nơi đây được coi làcủa Phật, tiêu biểu là động Bái Đính.
Nim trên độ cao 40-60m có một hang gọi là Động Người Xưa, đây là một hang Karst
khá đặc biệt của dãy núi đá vôi Cửa hang nằm ở phin cao nhưng trong hang lại phát tiển theo chiều sâu, lòng hang sâu gần 100m so với cia, hệ thống nhũ đã còn khá
nguyên ven, hình thủ da dang Đặc biệt ở ngay mái đã ngay của động là một đồng vỏ
đc cao hing mớt đã hóa thạch-ditích về sự sống của người tiền sử
2
Trang 30Như vậy địa hình của khu du lịch sinh thái Tring An rất thích hợp để phát triển du
lịch Tại đây có tới hơn 100 hang động với tổng chiều đài hơn 20km xen lẫn những
day núi đá vôi và thung lũng Thiên nhiên ưu đãi cho Tring An một cảnh quan đẹp,
bao quanh những hang động núi đá là những hd nước vô cũng nên thơ
* Khi hậu
Khi hậu của khu du lich sinh thấi Tring An mang đặc trưng của tiêu đồng bằng sông
Hong, chịu ánh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, Đông Nam, có một mùa đông,lạnh nhưng vin chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu ven bién và miễn núi Thời tết chia
làm bai mùa rõ rệt: mùa khô từ thắng 11 đến tháng tư, mùa mưa từ tháng 5 dén thing
* Thủy văn
Khu du lịch sinh thái Trang An nằm trong hệ thống các sông đầy đặc như: sông Day,
sông Hoàng Long, sông Bôi, sông Sảo Khê,
Trong khu hang động Trảng An thi không có sông chỉ có các thung, lach nhỏ Tại đây
6 tối 30 thung tong đỏ thang rộng nhất là thung Bn Trần Nhiễu thung trước kia là
thung trồng lúa của cư dân nay đã được nạo vết bùn tử thành vùng sinh thải ngập
nước thuận lợi cho việc chẻo thuyền đưa du khách tham quan quản thể hang động
Tring An
* Tải nguyên sinh vật
Khu du lịch sinh thai Tràng An có hai hệ thống sinh vật chính d6 là hệ sinh thái trênnúi đá vôi và hệ sinh thái thủy vực( trên các thung)
nh thải tên đá vôi: Thảm thực vật bao gồm các tring cây bụi thứ sinh trên núi
đá, tring cây bụi thứ sinh trên đất diy Hệ động vật gồm có 73 loài chim, 3 loài có tên
trong sách đỏ Việt Nam, Ngoài ra có #1 loài thú, 32 loài bo sát
+ Hệ sinh thấi thủy vực: Có 19 loài ống chim trong nước, 11 loti ống rồi nỗ, 30 loài có rễ ăn sâu vào lòng đắt Động vật thủy sinh đa phần các loài thân mềm hai mảnh như ngao hit nước ngọt, ngoài ra côn cổ rt nhiễu cử chếp, c chày
Trang 311.32 Nhóm nhân tổ khích quan
* Các di chi khảo cổ học
Việc phát lộ hệ thống hang động Tring An trong quần thể cổ do Hoa Lư có một ý
nghĩa quan trọng Tai các hang động trong quản thể xuyên thủy động Trảng An còn lưu giữ nhiều chứng tích ih sử của một nh đô với 3 chiều đại kế tiễn: Đính, Tiền
Lê, Lý Có khu vực còn lạ rắt nhiều phể tích thé ky XIV dưới thời nhà Trần như: nỗi
gốm, các bit địa cỗ Đặc biệt là các phế tích này rất giếng cúc phế ích tim thấy ti
Hoàng thành Thăng Long.
"Năm 2007 các nhà khảo cổ đầu ngành của nước Anh và các nhà khoa học Việt Nam đã
có chuyển khảo sit hang Bang ~ thuộc quần thể danh thing Tring An, đã phát hiện ra
công cụ chặt bằng đá cuội thuộc văn hóa Sơn Vi Có thé nói đây là tư liệu quý giá để
các nhà khảo cổ tim hiễu về thôi kỹ đồ đã cũ, về cuộc sống con người nguyên thủy
* Các giá trị Văn hóa.
a tí về mặt sinh thấ neni
Khu du lịch sinh thai Trang An không chỉ có các giá
tr kho cổ học mà còn chứa đựng nhiều giá tị văn hóa Mỗi hang động có một tổn
riêng gắn liền với truyền thuyết riêng: như hang Nắu Cơm, tương t noi đây có
dòng nước tinh khiế, Người din vào lấy nấu rượu tiến vua th rit ngon hay thiền sự
"Nguyễn Minh Không khi tới day tim thuốc đã phát hiện ra hang động, từ đó đã biển
thành động thờ phật
* Lễ hội
Lễ hội là một tải nguyên rất quan trong của khu du lịch sinh thái Tring An cần được
đầu tư chú trọng phát triển Do được bình thành trong một không gian văn hóa lại nằm,
trên mảnh đốt có hằng nghìn năm lịch sit-e6 đo Hoa Lư.
+ Lễ hội cố đô Hoa Lư (lễ hội Trường Yên): tổ chức từ 8-13/3 âm lịch hàng năm tại
xã Trường Yên Lễ hội suy tôn công lao các anh hùng dân tộc đã xây dựng kinh đô
Hoa Lư lập ra nhà nước Đại Cổ Việt
24
Trang 32+ Lễ hội Bái Đính: lễ hội 6 chức từ ming 6 thing gigng đến hết tháng 3 âm lch hing
năm, khỏi nguồn cho những cuộc hành hương về miền dat cỗ đô Hoa Lư.
"Ngoài ra còn một số lễ hội khác được tổ chức tại các di tích lịch sử như lễ hội Dén
Trần, lễ hội chia Bản Long Các lễ hội được mở ra nhằm giao lưu văn hóa tin
ngưỡng, phục vụ du lịch giữa các nơi.
1.4 Kinh nghiệm thực ti trong việc năng cao hiệu quả kinh tế khai thắc khu du
lịch sinh thái Trăng An
* Mớ lớp dio tạo về cách phục vụ du ich cho các ái đò, người dân địa phương
* Quả tặng du ich giả pháp tăng doanh tha: Năm 2016, du lịch Ninh Bình đón 6,44
triệu lượt khách, doanh thu dat 1.765 tý đồng, tăng 24,2% so với năm 2015 Làm một phép tinh đơn giản, thấy mức chỉ tiêu của khách du lịch đến Ninh Bình còn rt thấp
(gần 275 nghìn đồng/ lượu, thấp hon so với các địa phương khác và thấp hơn mức
bình quân cả nước Một rong những giải pháp phải kể đến, đồ Tà sin xuất và bản quả
lưu niệm mang đặc trưng miễn dit
* Du lịch sáng tạo, cơ hội cho du lich Tring An nói ri1g và Việt Nam nói chung: Dulich sáng tạ là loại hình mà khách du lịch có cơ hội phát iển tiềm năng sing tạo của
họ thông qua các trái nghiệm học tập, tìm hiểu tại điểm đến Ở loại hình du lịch này,
Khách du lịch được tham gia tim hiểu văn hóa bản địa hoặc những đặc trưng của điểm
đến và có sự kết nối với người dan địa phương hoặc những người tạo nên nền văn hóa.
đặc biệt này.
Du lich sing tao cong cấp những hoạt động đa dạng cho du khách nhờ phát huy tôi da
những giả trị văn hỏa vật thể và phi vật th tại điểm dé; đồng thời gi tỉ của điểm dén cũng được nâng cao nhờ chit lượng của hoạt động du lịch Ở đây, tinh nguyên bản và bin vững của điểm đến được bảo tôn, trở thành nguồn lực của sự sing tạo, góp phần nâng cao sự tự hảo của người dân dia phương vỀ văn hóa truy a thống của họ.
Khi đến với hoạt động du lịch sing tạo, du khích mong muốn được trải nghiệm văn
hóa bản địa bằng cách tham gia vio các hoạt động gio dục, sing tic nghệ thuật hoặc
tham dự các hoạt động biễu diễn văn hóa, văn nghệ cùng người dân địa phương Điều
Trang 33này sẽ góp phần giảm sự tip rung vào những điểm du lịch truyền thống,
đều không gian du lich ở điểm đến, từ đó bảo tổn được các giá tị văn hóa phi vật thể.
26
Trang 34Hình L2 Phim trường Dio Diu Lâu Kong (Xinh
du lich sing tạo độc đáo của Việt Nam,
"Những năm gin diy, du lich Việt Nam có sự tăng trưởng số lượng khách quốc tế đến
ôn định (trung bình khoảng 11%/năm) Năm 2016, con số này đã đạt kỷ lục 10 triệu.
lượt tăng 26% so với năm 2015 Riêng 9 tháng đầu năm 2011, khách quốc tế đến Việt
Nam đạt 9.448.331 lượt, tăng 28.4% so với cùng kỳ năm 2016 Để đạt được mục tiêu
ngắn hạn và dài hạn, du ich Việt Nam cần phải thật sự đổi mồi, sáng tạ, ạo ra những sin phẩm du lịch đặc trưng, thu hút khách du lich Du lich sing tạ là một trong những giải pháp góp phẫn phát huy tiềm năng, thể mạnh của du lịch Việt Nam.
1.4.1 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài1.4.1.1 Hiệu quả khai thác kinh tế du lịch của Thừu Thiên Huế
“Tira Thiên Hu la nơi hội tu và giao thoa các yếu tổ văn hóa phương Đông và sau này là văn hóa phương Tây, tạo ra vùng văn hóa Huế, độc đáo đa dạng và phong phú, góp.
phần làm nên văn hỏa Việt Nam Cổ đô Huế là nơi đang lưu giữ một kho ting di ích
sổ vật ong đó quần thể di ích Cổ đồ đã được UNESSCO xếp hạng Di sản văn hóa thể giới với những công trình kiến trúc Cung đình và danh lam thắng cảnh nỗi tiếng.
Trang 35Sự giẫu có về ải ng của Thừa Thiên Huinguyên tự nhí
đề quan trong để phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch biển,
du lịch chữa bệnh, du lịch giải trí, du lịch nghiên cứu.
Các tải nguyên DLST chủ yếu của Thùa Thiên Huế bao gồm: - Tài nguyên du lịch
biển với các bãi biển nỗi tiếng như: Thuận An, Cảnh Dương, Ling Cô Với tải nguyên
số này, các sin phẩm dich vụ về du lịch như: thé thao bãi biển, lặn biển để ngắm
sinh vật biển hoặc bắt tôm him,
+ Tải nguyên đầm phá: phá Tam Giang, dim Sam, dim chuồn Nguồn tải nguyễn này tạo tin đỀ phát triển nhiều loại hình du ịch sinh thái: du lịch th thao trên mặt nước, khám pha cuộc sống trên mặt nước, du lich kết hợp nghiên cứu khoa học
- Tải nguyên du lich sông: hồ-suối: Thừa Thiên Hu được xem là tỉnh có nhiễu phong
cảnh đẹp tự nhiên với nhiễu sông hổ, suối rt độc đáo như: sông Hương, sông Bồ, sông:
Ê-Lâu, hệ thống hỗ có: hồ Thúy Tié
thuận lợi cho việc du lịch dã ngoại cuối twin, du lịch sinh thải như: suối Voi, suối
hỗ Trubi, hỗ Tịnh Tâm ; có nhiều suối đẹp Tiên, suối A-đôn, thác ba ting A-lưới, thác Mơ.
- Hệ thống đồi núi của Thừa Thiên Huế có giá trị để phát triển du lịch sinh this Hải'Vân-Bạch Mã, đổi Thiên An, đổi Vọng Cảnh, núi Linh Thái, núi Ngự Binh
- Tải nguyên suối nước khoáng nóng: suỗi nước nóng Mỹ An, suối nước khoáng,“Thanh Tân
- Đặc biệt la vườn rau xanh nộ thành và hệ thống nhà vườn của Huế mang nét độc dio
cho phát triển sinh thái
Huế là một Có đô, tr thực tiễn phát triển du lich đã cho Ninh Bình nhũng bai học kinh
nghiệm về hiệu quả kinh tế khai thác khu du lịch sinh thai Trang An
+ Biết phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, Ngành ++ Nhận thức rõ nhiệm vụ khai thác hiệu quả kinh ế, phát huy thể mạnh của ngành du
lịch và nhiệm vụ của Đảng, nhà nước va toàn dân,
+ Giải quyết hải hòa mỗi quan hệ giữa bảo tôn, phát tiễn bin vũng
28
Trang 36+ Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển du lịch, dich vụ phủ hop
1.4.1.2 Hiệu quả khai thác kinh tế du lịch của Quảng Ninh
Nhằm quản lý, khi thc tốt các tuyển, điểm du lịch, thành phổ Quảng Ninh đã ich
cực triển khai các giải pháp đồng bộ, hiệu quả Hoạt động tuyên truyền quảng bá về sắc tuyển trên phương tiện thông tin đại chẳng, cổng thông tn điệ tứ cằm nang da
lich được thành phố diy mạnh thực hiện, thực hiện một số video, clip về các lễ hội
Camaval Hạ Long, đến Đức Ông Trin Quốc Nghiễn công bổ các tuyển, điểm du
lịch, cơ sở ưu trú, nhà hàng, điểm mua sắm đạt chuẫn trên cổng thông tin di tử, xây
dựng các trang chuyên quảng bá du lịch, thương mại, xúc tiến đầu tư góp phần chu "nghiệp hồa công tắc tuyên truyỄn Cùng với đó thành phổ cải tạo, bổ xung ha ting tại các điểm du lịch Các cấp các ngành cùng phối hợp triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường, phát tiễn tải nguyên du lịch Tổ chức thu gom rác đúng nơi quy định gắn
với tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân kinh doanh và du khách nâng cao ý
thức giữ gìn vệ sinh công cộng, bảo tổn và phát huy tải nguyên du lịch Đồng thời
thường xuyên thanh, kiểm tra vệ sinh mới trường, an inh trật tự, vệ sinh an toàn thực
phim, hoạt động lữ hành, các cơ sở dich vụ tại các điểm du lịch và xử lý nghiêm, công. bố, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng vé các trường hợp vi phạm:
Thành phố xây dựng phương án cụ thé quyết liệt bài trừ tệ nạn mê tin dị đoan, chèo
kéo, đeo bám, ăn xin, bán hàng rong tại các điểm di tích, điểm du lịch Duy trì niêmiém du lịch đểyết công khai các hoạt động hiệu quả đường dây nóng tại các tuyển
nhận xử lý thông tin kịp thời Đi đôi với đó thành phổ còn phối hợp tổ chức cáclớp dio tạo các lớp thuyết minh viên, các lớp nghiệp vụ du lịch, có trách nhiệm với
công đồng
‘Thanh phố tập trung chỉ đạo doanh nghiệp du lịch xây dựng du lịch xây dựng chương
trình và tổ chức tour đến các tuyển, điểm du lịch nhằm khai thác, giới thiệu, chảo bán.
vũ kết nỗi tour với các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
“Quảng Ninh là “ Ha Long trên biển”, còn Ninh Bình được mệnh danh là * Hạ Longmà Quảng Ninh cho Ninh Bình ví
khai thác khu du lịch sinh thất Trăng An:
cạn” Những bài hoe kinh ng quả kinh tế
Trang 37+ Những ngành công nghiệp khai thác phát tr 6 nhiễm moi trưởng, eincó sự quy hoạch hợp lý, đồng bộ
+ Để đảm bảo một sự phát triển bền vững trong tương li, cin có chiến lược quy
hoạch tổng thể có cơ sở khoa học và đồng bộ
+ Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch, xúc tiền du lịch
14.1.3 Hiệu quả khai thắc kink tễ du lịch của Quảng Bình
(Quảng Bình là tính gidu tiềm năng để phát tiễn du lịch Nhiều điểm du lịch phát triển mạnh mẽ mang tim of quốc gia và quốc tế Đóng góp ngày căng lớn cho sự phát triển kinh t, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tính Ngành du lịch luôn xác định rõ Trục tiêu lầu di là du lịch bin vững và chất lượng chứ không phải sự tăng trưởng về số lượng, Tuyên truyén giio dục rộng rãi trong cộng đồng nâng cao nhận thức về tim quan trong của việc phát triển du lịch Phát trién du lich gắn với bảo vệ môi trường,
tong quá trình khai thác du lich cần phải tính đến các giải pháp ngăn chin sự suy
sim, sự mắt cân bằng sinh thi, xây dựng các đề in bảo vg môi trường, nâng cao năng
lực xử lý 6 nhiễm môi trường tại các điểm du lịch, kiểm tra định kỹ hoặc đột xuất hệ
thống xử lý nước thải, các cơ sở kinh doanh du lịch trên địa bản.
Di lịch là ngành kinh liên ngành nên đội hỏi sự chung tay của toàn xã hội, tạo điều
kiện thuận lợi trong việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hiệu quả, thúc day ngành du.
lịch phát triển bền vững.
‘Da dạng hóa các sản phẩm du lịch, xây dựng các sản phim chất lượng cao, tránh tring lặp cỏ khả năng cạnh tranh trn thị trường trong nước và quốc tế Thu hút và khuyỂn
khích đầu tư các điểm vui chơi giải tí, khuykhích các doanh nghiệp mở rộng các
loại hình dich vụ để tạo sự đa dạng và hấp dẫn hơn các loại hình du lịch Các doanh
nghiệp cam kết không tăng giá dich vu trong mia cao điểm, tạo công ăn việc làm,
nâng cao thu nhập cho người lao động
Chú trọng khai thắc thé mạnh về loại ình du lịch văn hỗa, ễ hội tuyển thông Cin có kế hoạch đầu tư để tổ chức một số chương trình lễ hội tiêu biểu, góp phần nâng cao
30
Trang 38hình ảnh du tich Quảng Bình như lễ hội đua thuyển truyền thống trên sông
Giang, lễ hội rằm tháng 3 Minh Hoa,
‘Trang bị đẩy đủ kiến thức cho đội ngũ lao động trong ngành du lịch Chú trọng đào tao, phát trién nguồn nhân lực có trình độ là yếu tổ then chốt đối với sự phát triển của ngành du lịch Du lịch đồi hỏi phải có sự giao tiếp rộng rãi và trực tiếp đối với khách, đôi hỏi tinh độ nghiệp vụ, phong cách, thái độ giao tiếp của nhân viên phục vụ hết sức cn phải đào tạo cho đội ngũ lao động, hướng dẫn viên du lịch về đạo đức
tghiệp, kỳ năng giao tiếp, ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp va đặc biệt hơn là kiếnthức iu biết toàn iện về lịch sử văn hóa địa phương
Tang cường quản lý nhà nước về du lịch, phối hợp các ngành, các cấp để quản lý tài nguyên môi trường du lịch, tao ra tăng trưởng du lịch mạnh Khuyến khích các doanh
nghiệp áp dụng các công nghệ tiên tiến để bảo vệ môi trường; huy động sự tham gia
đồng gp của công đồng, doanh nghiệp, Hiệp hội du lịch trong việc bảo vệ môi trường,
cquy hoạch phát triển du lịch bén vững về sinh thái, bảo tổn động vật quý hiểm, quản lý
quy hoạch kiến trúc góp phần bảo tổn và nâng cao gid tri du lịch của nh, xây đựng
các công trình du lịch cần phù hợp bài hòa với cảnh quan không phá vỡ các giá tị tự
nhiên, tư vấn các nha đầu tư trong việc xây dựng các cơ sở lưu trú, tránh lặp lại về mặt kiến trúc, nhằm tạo sự đa dạng và hip dẫn cho cúc cơ sở lưu rũ của tỉnh
Trang 39Kết luận chương 1
Phát triển kinhmục tiêu của mọi dịc gia, du lịch là ngành công nghiệp lớn nhất,phát triển mạnh nhất trên thé giới Ở Việt Nam cũng vậy, ngành du lịch tạo công an
vige làm, tăng thu nhập, tăng ngân sich, là nguỗn thu ngoại tệ quan trong, DSi với
vũng sâu, vùng xa là công cụ đắc lực để xóa đối giảm nghèo Bi đôi với những lợi ích
to lớn như vậy, ngành du lịch cũng có những tác động tiêu cực không nhỏ đối với môi
trường xã hội và n kinh t, Chính vỉ vậy d lịch sinh th chính là du lịch bên võng
và là xu hướng phát triển du lịch của các nước trên thể giới.
Khu du lịch sinh thai Trăng An được ví như một Hạ Long cạn, có rt nhiễu hang động, nhiều cây thủy sinh và nhiễu động thực vật quý hiểm Do ảnh hưởng của chiến tranh nv kinh kế n kinh ế dụ lịch, Trong quả trình hội nhập phit tiển da dạng của nên kinh ế thi kinh tế du lịch cũng
n, lạc hậu nên chưa có đi
đồng góp một phin không nhỏ vio sự phát triển của đất nước Phát triển kinh tế du
lịch ngày cảng được chú trọng do đây là ngành công nghiệp không khỏi, mang lại
nhiều công an việc làm, giá tị kinh tế cao, giảm đói nghèo, đời sống nhân dân ngày
cảng được cải thiện, Chính vi vậy phát triển du lịch sinh thất đang được một số địaphương chú trong phát triển trong dé có tỉnh Ninh Bình.
32
Trang 40CHƯƠNG 2 — THỰC TRẠNG HIỆU QUA KINH TẾ KHAITHAC DU SINH THÁI TRÀNG AN, NINH BÌNH.
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cia thành phố Ninh Bình 3.1.1 Đặc điển tự nhiên
Ban đồ du lịch Ninh Bình.
HÒA BÌNH
Hình 2.1 Ban đồ du lịch Ninh Bình
Khu du lich sinh thái Tring An - nằm trong Quin thé danh thắng Tring Án tỉnh Ninh
Bình - có diện th 2168 ha, cách thủ đô Hà Nội hơn 90 km về phía nam, Hàm chứa
những giá trị nỗi bật toàn cầu về kiến tạo dia chất, địa mạo, khảo cổ và thim mỹ nên
khu du lich đã được UNECO vinh danh công nhận là Di sản Văn héa và thiên nhiên
Thế giới Khu du lịch sinh thái Tràng An nói riêng và toàn thé tính Ninh Bình nói chung với ác điểm du lich hip dẫn: cảnh quan thiên nhiên hùng visa đẹp, các điểm di tích lịch sử văn hóa lâu đời với hơn 1000 điểm di h lịch sử văn hóa trong đó có