Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THANH HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MƠ HÌNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THANH HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MƠ HÌNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 01010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VŨ HỒNG VÂN i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày tháng Học viên Lê Thanh Hải năm 2023 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức, cá nhân, người thân bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Thầy, Cô giảng dạy Trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán UNBD, cán phịng Văn hốThể thao huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giúp đỡ cung cấp thông tin, tài liệu cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hồng Vân, người hướng dẫn khoa học, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, quý lãnh đạo Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hoá Đồng Nai, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Một lần xin cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng Tác giả Lê Thanh Hải năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung: 3.2.2 Phạm vi không gian: 3.2.3 Phạm vi thời gian: Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MƠ HÌNH DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao hiệu kinh tế mơ hình du lịch 1.1.1 Tổng quan du lịch mơ hình du lịch 1.1.2 Nâng cao hiệu kinh tế mơ hình du lịch 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mơ hình du lịch 18 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao hiệu kinh tế mơ hình du lịch 22 1.2.1 Kinh nghiệm số khu vực dịa phương 22 1.2.2 Bài học rút cho huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 32 CHƯƠNG 35 iv ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Cửu 39 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội công tác phát triển du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 48 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 51 CHƯƠNG 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Thực trạng mô hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 53 3.1.1 Đặc điểm điểm khu du lịch khảo sát 53 3.1.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch 58 3.2 Hiệu kinh tế mơ hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 72 3.2.1 Hiệu Quả tài 72 3.2.2 Hiệu xã hội 78 3.2.3 Hiệu môi trường 80 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mơ hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 82 3.3.1 Thực trạng sản phẩm du lịch 82 3.3.2 Thực trạng khách du lịch 83 3.3.3 Thực trạng Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 84 3.3.4 Thực trạng lao động ngành du lịch 85 3.3.5.Hệ thống pháp luật Nhà nước du lịch 87 3.3.6 Sự phối hợp liên vùng sở hoạt động du lịch 88 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế mơ hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh v Cửu, tỉnh Đồng Nai 89 3.4.1 Những kết đạt 89 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 94 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mơ hình du lịch địa bàn huyện 95 3.5.1 Giải pháp chế sách 95 3.5.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất 98 3.5.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 100 3.5.4.Giải pháp xúc tiến, quảng bá phát triển thị trường, sản phẩm du lịch, liên kết vùng du lịch 100 3.5.5 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch 103 3.5.6 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 104 3.5.7 Giải pháp khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia kinh tế từ hoạt động du lịch 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi PHỤ LỤC xiii vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngun nghĩa BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CBCC Cán cơng chức CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐN Đồng Nai ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐDL Hoạt động du lịch KCHT Kết cấu hạ tầng KT – XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH Lao động-Thương binh Xã hội NN Nhà nước QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TNDL Tài nguyên du lịch UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc UNWTO Tổ chức du lịch giới VH - TT Văn hóa Thể thao VHTTDL Văn hóa, thể thao du lịch WTO Tổ chức du lịch giới vii Chữ viết tắt Nguyên nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa PTBVDL Phát triển bền vững du lịch BĐ HST Homestay Bà Đất PP HST Điểm du lịch sinh thái Papa House Bè TT Làng Bè Trí Tồn NP GĐ Điểm du lịch sinh thái Napy Garden CM Điểm du lịch sinh thái Cao Minh BNH Làng bưởi Tân Triều MTTN Môi trường tự nhiên DVDL Dịch vụ du lịch viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích đất xã địa địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 37 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 37 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Vĩnh Cửu (2019 –2022) 39 Bảng 2.4 Tình hình dân số huyện Vĩnh Cửu (2019-2022) 40 Bảng 2.5 Danh sách di tích lịch sử địa bàn huyện Vĩnh Cửu 43 Bảng 3.1 Tổng hợp số phiếu vấn điểm du lịch 57 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp sở vật chất kỹ thuật du lịch điểm nghiên cứu 61 Bảng 3 Một số đặc điểm khách du lịch mơ hình du lịch địa bàn nghiên cứu 66 Bảng 3.4 Mục tiêu chuyến tham quan du khách lịch địa bàn nghiên cứu 68 Bảng 3.5 Những yếu tố hấp dẫn du khách địa bàn nghiên cứu 69 Bảng 3.6 Những yếu tố tiềm để thu hút du khách địa bàn nghiên cứu 69 Bảng 3.7 Mức độ ưu tiên lựa chọn Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 70 Bảng 3.9 Mức độ ưu tiên lựa chọn giá dịch vụ 71 Bảng 3.10: Chi phí đầu tư điểm du lịch giai đoạn 2018 - 2022 73 Bảng 3.11: Doanh thu trung bình giai đoạn 2018 - 2022 75 Bảng 3.12: Bảng tổng hợp tỷ lệ tiêu hiệu kinh tế mơ hình du lịch 77 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp thơng tin lao động mơ hình du lịch giai đoạn 2018-2022 79 Bảng 3.14 Đánh giá cán nhân viên tác động du khách tham 104 Về việc huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch cần quan tâm thu hút nguồn vốn sau: + Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn thành phố; ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu du lịch trọng điểm KBT Đối với nguồn ngân sách trung ương, cần tranh thủ hỗ trợ kinh phí Chương trình hành động quốc gia du lịch, nguồn vốn ODA (kinh phí hỗ trợ ADB…) để đầu tư vào hạ tầng du lịch Nguồn ngân sách địa phương tập trung cho công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch; tổ chức kiện; bảo vệ môi trường… Đây nguồn vốn không lớn (dự kiến 10% tổng nhu cầu vốn đầu tư), có ý nghĩa quan trọng việc kích thích thu hút nguồn vốn khác đầu tư cho phát triển du lịch + Thực xã hội hóa cơng tác đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau, đặc biệt có chế thích hợp để thu hút nguồn vốn đầu tư dạng liên doanh liên kết nước; thực xã hội hóa cơng tác đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề… phục vụ phát triển du lịch + Coi trọng nguồn vốn tích lũy doanh nghiệp du lịch; vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi xuất ưu đãi; thành lập Quỹ phát triển du lịch nhằm thu hút vốn nhàn rỗi dân qua hệ thống ngân hàng; thu hút vốn đầu tư nước, dân thông qua Luật Đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thông qua hình thức cho thuê 3.5.6 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Đây giải pháp quan trọng nhằm đưa du lịch huyện tiếp cận theo hướng kinh tế dựa vào tri thức, đồng thời sử dụng tiến khoa học - công nghệ vào công tác quản lý kinh doanh du lịch để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ du lịch 105 - Thực chương trình nghiên cứu phục vụ phát triển du lịch Nghiên cứu quản lý khai thác có hiệu dạng tài nguyên du lịch có địa bàn để xây dựng liệu, thông tin tiềm tài nguyên điều kiện phát triển du lịch Nghiên cứu,đánh giá tác động tương hỗ điều kiện môi trường cho phát triển du lịch ngược lại tác động du lịch đến mơi trường văn hóa xã hội Tăng cường nghiên cứu ứng dụng biện pháp nhằm giảm thiểu tác động du lịch đến môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng Phú Lý, Tân Triều, Hiếu Liêm, Mã Đà đảm bảo hiệu công tác vừa bảo tồn, vừa phát triển Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch gắn với ăn quả, miệt vườn Hiếu Liêm, Tân Bình, Mã Đà, Phú Lý để đưa giải pháp phục vụ phát triển du lịch Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước; sử dụng lượng sạch, tái tạo…trong hoạt động du lịch; tăng cường sử dụng tái chế chất thải để tiếp tục sử dụng…nhằm góp phần bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững - Những ứng dụng chủ yếu cần tập trung Ứng dụng công nghệ xanh, công nghệ kinh doanh lưu trú, nhà hàng sản xuất sản phẩm du lịch nhằm góp phần bảo vệ mơi trường phát triển du lịch bền vững Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường xây dựng sở 3.5.7 Giải pháp khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia kinh tế từ hoạt động du lịch Là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành xã hội hóa cao, nhằm nâng cao hiệu kinh tế du lịch gốc địa bàn huyện cần phải gắn liền với tham gia cộng đồng dân cư - nơi có tài nguyên du lịch Do vậy, vai trò cộng đồng hoạt động du lịch quan trọng, đảm bảo cho tăng trưởng phát triển hiệu bền vững du lịch mặt kinh tế, văn hóa xã hội môi trường, 106 cụ thể: - Chú trọng nâng cao vai trò cộng đồng dân cư tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Cần có sách khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư làm kinh tế từ hoạt động du lịch nơi họ sinh sống xã Chính sách quan trọng, mặt vừa thu hút nguồn vốn đầu tư dân; mặt khác tạo doanh thu lớn, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân, giúp họ trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường, chia sẻ lợi ích trách nhiệm việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Có chế sách khuyến khích hỗ trợ ban đầu tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch (cả trực tiếp gián tiếp) nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn đầu tư, lao động kinh nghiệm ) cộng đồng dân cư để đa dạng hóa dịch vụ du lịch dịch vụ homestay, dịch vụ chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm, - Chú trọng phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, coi phương thức tiếp cận quan trọng để phát triển du lịch mặt tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn “homestay” sở khai thác giá trị văn hóa truyền thống người dân nông thôn, mặt khác tạo điều kiện để người dân trực tiếp tham gia, điều hành du lịch, qua nâng cao thu nhập, ổn định đời sống góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên 107 KẾT LUẬN Vĩnh Cửu huyện có nhiều thuận lợi vị trí địa lý, mối quan hệ vùng tiềm du lịch, hình ảnh Hồ Trị An – Mã Đà khẳng định có vị trí định đồ du lịch Việt Nam, thị trường nội địa; Trong năm vừa qua, du lịch huyện thu hút lượng lớn khách du lịch, qua có đóng góp định vào kinh tế xã hội nói chung tổng thu ngành du lịch tỉnh Đồng Nai; sở hạ tầng cải thiện, hệ thống dịch vụ du lịch định hình phần đáp ứng nhu cầu khách du lịch Sự phát triển du lịch đưa khu,điểm tài nguyên du lịch hấp dẫn địa bàn huyện vào hệ thống tài nguyên du lịch Việt Nam tỉnh Đồng Nai, điểm đến khách du lịch ngồi nước lựa chọn Mặc dù huyện có tiềm điều kiện để phát triển du lịch sản phẩm du lịch, chưa đầu tư đồng nên phát triển; chất lượng sở lưu trú, nhà hàng chưa cao; lượng khách có tăng trưởng, không ổn định, thời gian lưu trú chi tiêu khách cịn thấp Cơng tác thu hút đầu tư phát triển du lịch, xúc tiến quảng bá nhiều hạn chế, chưa phát triển khu du lịch, khu lưu trú có quy mơ, đẳng cấp gắn liền với đặc điểm điều kiện địa bàn Nguồn nhân lực phục vụ du lịch thiếu số lượng yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ Trong tư tưởng đạo phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành chưa tận dụng tạo điều kiện cho du lịch khai thác giá trị lợi tiềm sẵn có địa bàn để phát triển du lịch, chưa thực đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn giải việc làm tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư địa bàn Nghiên cứu thân nội dung quan trọng nhằm xác định vị trí, mối liên hệ liên vùng bối cảnh phát triển với tư cách nhìn nhận để nâng cao hiệu kinh tế du lịch, tiêu hiệu kinh tế du lịch để cá nhân, tổ chức du lịch tham gia vào việc thu hút khách du lịch, mức chi tiêu, ngày lưu trú, doanh thu từ khách, sở lưu trú, dịch vụ Nghiên cứu hướng khai thác thị trường khách phù hợp với điều kiện tài nguyên địa bàn; 108 định hướng xây dựng ưu tiên phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Về mặt lý thuyết, Đề tài nghiên cứu cho định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho mơ hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu bối cảnh nay, để giải pháp đề xuất trở thành thực thời gian tới phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, có quan tâm đạo cấp, ngành, ủng hộ cộng đồng dân cư tham gia doanh nghiệp du lịch xi TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch (2017) Báo cáo nước Diễn đàn Du lịch ASEAN ATF 2020 Chính phủ (2020) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 147/QĐ- TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Võ Văn Thành (2015), Tổng quan du lịch, NXB Văn hóa văn nghệ Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trường (2018), Du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, tiềm thách thức Phạm Trọng Lê Nghĩa,(2012) Tổng quan Du lịch Cao đăng nghề Du lịch Vũng Tàu TS Trần Thị Mai (, 2005) “Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí du lịch Việt Nam số 11, tr 21 Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, 2007 10 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, năm 2017, Giáo trình Quản trị kinh doanh, tập 1, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Tổng cục Lâm Nghiệp (2019), Báo cáo cơng tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng, phịng hộ năm 2019 giải pháp phát triển bền vững 12 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2018), Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái số vườn quốc gia Việt Nam 13 Đề án “Phát triển du lịch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 14 Các báo báo du lịch UBND huyện Vĩnh Cửu, UBND huyện Xuân Lộc, UBND huyện Tân Phú giai đoạn 2018-2022 15 Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai đến năm 2030 xii 16 Cổng thơng tin Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: https://bvhttdl.gov.vn/ 17 Cổng thông tin Tổng cục du lịch: https://vietnamtourism.gov.vn/ 18 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2578-kinh- nghiem-phat-trien-du-lich-cua-mot-so-nuoc-trong-khu-vuc-va-goi-y-cho-vietnam.html 19 Bài giảng thuộc khoá huấn luyện du lịch bền vững KBT biển, https://nmssanctuaries.blob.core.windows.net 20 https://luanvanaz.com/du-lich-va-san-pham-du-lich.html xiii PHỤ LỤC Phụ lục 01 BẢNG PHỎNG VẤN DU KHÁCH (Phiếu vấn tác giả tự thiết kế) Đơn vị: Điểm du lịch thực vấn:………………………………………… Người hỏi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: I Mục tiêu khảo sát Thu thập thông tin phục vụ Nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mơ hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” II Nội dung vấn Anh chị du lịch hay theo Phương tiện di chuyển nhóm? Phương tiện cá nhân Đi Phương tiện cơng cộng Đi theo đồn (Số người:……….) Trình độ học vấn : Độ tuổi Từ THPT trở xuống Từ - 30 tuổi Trung cấp, Cao đẳng Từ 30 - 55 tuổi Đại học Trên 60 tuổi Sau đại học Nghề nghiệp Thu nhập trung bình tháng Học sinh – sinh viên Chưa có thu nhập Công nhân Dưới triệu đồng Làm nông Từ 5-10 triệu đồng Cán công chức, viên chức Trên 10 triệu đồng Kinh doanh, buôn bán Qua kênh thông tin anh chị biết đến điểm du lịch này? Mạng xã hội Quảng bá người thân giới thiệu Trước đây, anh/chị đến điểm du lịch lần chưa? xiv Lần đầu 1-3 lần Trên lần Mục đích anh/chị đến điểm du lịch gì? Thăm quan cảnh quan, môi trường, sinh thái Thăm quan di tích lịch sử Thăm quan văn hóa dân tộc địa Tham gia vui chơi, giải trí Nghỉ dưỡng, chữa bệnh Hợp tác nghiên cứu khoa học (Có thể chọn nội dung) 10 Anh/chị dự định lại điểm du lịch lâu ? ngày 11 Tại điểm du lịch yếu tố hấp dẫn với anh/chị ? Mơi trường lành, thống mát, đẹp động thực vật phong phú Có nhiều di tích lịch sử Có nhiều văn hóa dân tộc người địa Dịch vụ vui chơi giải trí tốt Thuận tiện giao thơng lại Hoạt động khác(cụ thể) (Có thể chọn nội dung) 12 Trong điểm đây, có điểm làm anh/chị chưa hài lòng? Cảnh quan tự nhiên Chất lượng môi trường khu du lịch Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ du lịch Dịch vụ du lịch Ý kiến khác (cụ thể): 13 Anh/chị quay lại địa điểm thời gian tới? 14 Anh/ chị có muốn mua quà lưu niệm kết thúc chuyến du lịch không? Có Khơng 15 Nếu có, anh/ chị muốn quà lưu niệm bán cho du khách đặc trưng gì? xv 16 Anh/ chị thấy tình trạng rác thải khu du lịch nhiều Khơng có 17 Anh/chị có góp ý để khu du lịch phục vụ cho du khách tốt hơn? III Mức độ ưu tiên lựa chọn loại hình du lịch du khách Mức độ đồng ý du khách phát biểu sau mức độ ưu tiên lựa chọn loại hình du lịch cách đánh vào: ô 1,2,3,4,5 1: Rất không ưu tiên 2: Khơng ưu tiên 3: Bình thường 4: Ưu tiên 5: Rất ưu tiên Mục đích chuyến Thăm quan du lịch sinh thái, cảnh quan, tài nguyên TN Thăm quan di tích lịch sử Thăm quan văn hóa dân tộc địa Tham gia vui chơi, giải trí Nghỉ dưỡng, chữa bệnh Hợp tác nghiên cứu khoa học Sức hấp dẫn điểm đến 1 5 Có mơi trường lành, thống mát, đẹp động thực vật phong phú Có nhiều di tích lịch sử Có nhiều văn hóa dân tộc người địa Dịch vụ vui chơi giải trí tốt Thuận tiện giao thông lại Chất lượng tốt khu vui chơi khác khu vực IV Mức sẵn lòng du khách du lịch Mức độ đồng ý du khách phát biểu sau hài lịng cách đánh vào 1:Rất khơng đồng ý,2:Khơng đồng ý, 3:Bình thường,4:Đồng ý,5:Rất đồng ý Tiêu chí Cơ sở vật chất phục vụ (1) (2) (3) (4) (5) xvi Tiêu chí (1) (2) (3) Tọa lạc vị trí thuận lợi Đường sá đến thăm quan thuận tiện Hệ thống phòng nghỉ sẽ, đầy đủ, vệ sinh, thoáng mát, tiện nghi Nơi đón khách rộng rãi, lịch An ninh trật tự an tồn Khơng có tình trạng chèo kéo, thách giá Khơng có ăn xin Khơng có tình trạng trộm cắp, cướp giật Đảm bảo an ninh cho du khách Phương tiện vận chuyển Độ an toàn cao Có đầy đủ dụng cụ bảo hộ, y tế Nhân viên có tính chun nghiệp cao Tiếng ồn động nhỏ Giá dịch vụ cung ứng Giá vé vào cổng hợp lý Giá dịch vụ ăn uống hợp lý Giá mua sắm rẻ Giá dịch vụ giải trí hợp lý Giá lưu trú rẻ Nhân viên phục vụ du lịch Nhân viên ứng xử tự tin Nhân viên lịch sự, nhã nhặn Quan tâm đến du khách Nhiệt tình với cơng việc Ln cung cấp thơng tin cần thiết Nhân viên có kiến thức tài nguyên, văn hóa, lịch sử Cảm ơn Anh/Chị tham gia vấn! Xin chào Anh/Chị (4) (5) xvii Phụ lục 02 BẢNG PHỎNG VẤN CƠ SỞ KINH DOANH DU LỊCH (Phiếu vấn tác giả tự thiết kế) Đơn vị: Người hỏi: Giới Chức Số tính: vụ: điện thoại: Giá vé: ……………………VNĐ (người lớn) ……………………VNĐ (Trẻ em) I MỤC TIÊU KHẢO SÁT Thu thập thông tin phục vụ Nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mơ hình du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” II NỘI DUNG KHẢO SÁT: Các hoạt động DL loại hình DL nào? (có thể tích vào ơ) Du lịch sinh thái Du lịch cộng đồng Du lịch nguồn Du lịch nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Du lịch (khác)……………………………………………………………… (Có thể chọn nội dung) Mục đích du khách đến thường để? Thăm quan cảnh quan, môi trường, sinh thái Thăm quan di tích lịch sử Thăm quan văn hóa dân tộc địa Tham gia vui chơi, giải trí Nghỉ dưỡng, chữa bệnh Hợp tác nghiên cứu khoa học (Có thể chọn nội dung) Hàng năm lượng du khách nước đến thăm quan khoảng lượt? ……………… …………………….lượt xviii Lượng khách quốc tế hàng năm khoảng lượt? ……………… …………………….lượt khách Họ đến thường vào thời điểm năm? Tháng ………………… …………………… Thời điểm đông khách thời điểm vắng khách nhất? Đông tháng ……………………… Vắng ………………………………… Chi phí đầu tư ban đầu bao nhiêu? Chi phí mở rộng (nếu có) bao nhiêu? Phần đầu tư nhiều cho loại dịch vụ nào? Dự kiến thời gian hoàn vốn đầu tư? (phần dành riêng cho người quản lý) Số tiền (triệu đồng) Chi phí đầu tư Dự kiến thời Ghi (Năm đầu tư) gian hoàn vốn đầu tư (năm) Ban đầu Mở rộng (nếu có) Dịch vụ đầu tư cao Dự kiến thời gian hoàn vốn đầu tư:………… năm Tổng doanh thu hàng năm bao nhiêu? (phần dành riêng cho người quản lý) Năm Doanh thu (triệu đồng) Ghi 2019 2020 2021 Doanh thu hàng năm cao yếu từ dịch vụ nào? Chiếm khoảng % tổng doanh thu? (phần dành riêng cho người quản lý) Dịch vụ du lịch Mức độ (1: cao nhất, 2: thứ 2, …) Bán vé vào cổng Thuê lưu trú (phòng, lều,…) Tỉ lệ % xix DV ăn uống Cho thuê DV (xe đạp, thuyền, cano, đồ câu cá,….) DV hướng dẫn, giáo dục Bán sản phẩm DL Khác:…………… 10 Hoạt động DL mang lại hiệu mặt nhất? Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển kinh tế địa phương Chính trị xã hội An ninh quốc phịng (Có thể chọn nội dung) 11 Những khó khăn quản lý hoạt động DL gì? Chính sách, quy định chưa đầy đủ Thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động DL Khơng có phận chun trách riêng Thiếu kinh phí để đầu tư cho DL Khác (cụ thể: ……………………………………………………………….) (Có thể chọn nội dung) 12 Đơn vị có kế hoạch phát triển thêm dịch vụ du lịch khác khơng? Có Khơng 13 Nếu có định phát triển thêm dịch vụ du lịch nào? Thời gian nào? 14 Nếu có kể tên: 15 Công cụ quảng bá truyền thông đến công chúng gì? 16 Hàng năm đơn vị có tổ chức thăm dị ý kiến khách hàng hay khơng? xx Có Khơng 17 Nếu có hình thức nào: 18 Tác động xấu du khách lên Khu du lịch gì? Làm nhiễm mơi trường Phá hoại tài nguyên thiên nhiên Gây Tiếng ồn 19 Anh (chị) cho biết ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường du khách nào? Tốt Bình thường Kém 20 Anh (chị) cho biết ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường du khách nước với với du khách nước nào? Tốt Như Kém